You are on page 1of 20

Th.S GVC.

VÕ MẠNH DUY

1. Nhiệt động lực học là gì?

Nhiệt động lực học là một môn khoa học tự nhiên, nghiên cứu
những quy luật biến đổi năng lượng (chủ yếu là giữa nhiệt năng và
CHƯƠNG 1: cơ năng) nhằm tìm ra biện pháp biến đổi có lợi nhất giữa nhiệt năng
và cơ năng.
NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN

2. Hệ nhiệt động 3. Phân loại hệ nhiệt động

Hệ nhiệt động khoảng không gian có chứa một lượng nhất định • Hệ nhiệt động kín: lượng chất môi giới trong hệ thống duy trì không
chất môi giới đang được khảo sát bằng các biện pháp nhiệt động. đổi và không thể đi xuyên qua bề mặt ranh giới ngăn cách giữ hệ
thống và môi trường (Ví dụ: máy lạnh, tủ lạnh, bơm nhiệt....)

Nguồn nóng

Q1
W
Bơm nhiệt,
Máy làm lạnh
Q2
Nguồn lạnh

Máy lạnh Tủ lạnh


Th.S GVC. VÕ MẠNH DUY

3. Phân loại hệ nhiệt động 3. Phân loại hệ nhiệt động


• Hệ nhiệt động hở: chất môi giới có thể đi vào và ra khỏi hệ thống • Hệ đoạn nhiệt: trong hệ thống này, chất môi giới không có sự
xuyên qua bề mặt ranh giới (ví dụ: động cơ đốt trong, động cơ trao đổi nhiệt với môi trường trong quá trình hoạt động.
phản lực, tuabin khí...).
Nguồn nóng

Q1
W
Động cơ nhiệt
Q2

Nguồn lạnh

Động cơ đốt trong Tuabin khí

3. Phân loại hệ nhiệt động 4. Thông số trạng thái


• Hệ cô lập: trong hệ thống này, chất môi giới và môi trường • Tại một điều kiện bất kỳ, trạng thái của chất môi giới có thể
hoàn toàn không có bất kỳ sự trao đổi năng lượng nào trong được xác định bằng 2 thông số trạng thái độc lập:
quá trình hoạt động. • Các thông số trạng thái gồm:
– Nhiệt độ tuyệt đối T
– Áp suất tuyệt đối p
– Thể tích riêng v
– Nội năng u
– Enthalpy i
– Entropy s
Th.S GVC. VÕ MẠNH DUY

Nhiệt độ t Tương quan giữa các thang nhiệt độ


 Thông số trạng thái thể hiện mức độ nóng lạnh của vật

-NK thủy ngân, NK rượu: dựa trên sự giãn nở


của chất lỏng
 Dụng cụ đo: Nhiệt kế
(NK) - NK điện trở: dựa trên sự thay đổi điện trở
- Thermocouple: dựa trên sự thay đổi dòng
 Đơn vị: điện

- Độ bách phân (oC): o


C
9

5 o
F  32 
- Độ Fahrenheit (oF): o
F  1.8 oC  32

- Độ Kelvin (oK): o
K  o C  273

Áp suất p Ví dụ về áp suất
 Lực tác dụng lên một đơn vị diện tích bề mặt ranh giới
theo phương pháp tuyến với bề mặt đó.

- Manometer (áp kế): dùng để đo áp suất dư pd, phần áp suất của


chất khí lớn hơn áp suất khí trời
- Parometer: đo áp suất khí trời pkt
 Dụng cụ đo:
- Vacumeter (chân không kế): đo áp suất chân không pck, phần
áp suất của chất khí nhỏ hơn áp suất khí trời
pck  pkt  p
1 Pa (Pascal) = 1 N/m2
1 bar = 105 Pa = 750 mmHg
 Đơn vị: 1 at = 9.81 x 104 Pa = 0.981 bar = 10 mH2O = 735.6 mmHg F1 A1
1 mmHg = 133.3 N/m2 p1  p 2   Đáp số: 111.7 kPa
1 mmH2O = 9.81 N/m2 F2 A2
Th.S GVC. VÕ MẠNH DUY

Ví dụ về dụng cụ đo áp suất Nguyên lý hoạt động của Parometer

VD: với 1mm H2O


1 mmH 2 O  gh  1000 x 9.81 x 0.001  9.81 N / m 2  9.81 Pa

Nguyên lý hoạt động của Manometer Ví dụ: dùng Manometer đo chênh áp suất của dòng chảy

VD: với   850 kg / m3; h  55 cm; Patm  96 kPa Ta có: P1 1 ga  h  P2  1 ga  2 gh

PGas  Patm  gh  96 


850 x 9.81 x 0.55
 100.6 kPa
P1  P2   2  1 gh
103
Th.S GVC. VÕ MẠNH DUY

Thể tích riêng v Nội năng u


 Thể tích ứng với một đơn vị khối lượng Là loại thông số trạng thái không đo trực tiếp được mà phải tính toán
 Nội năng U của một hệ thống bao gồm:
V
v (m3/kg) -Động năng Ud do chuyển động tịnh tiến, chuyển động quay của các phân tử, và do
G các dao động trong nội bộ phân tử bên trong hệ thống
1
hay: v - Thế năng Ut do lực tương tác giữa các phân tử trong hệ thống

U  Ud  Ut
trong đó: + G: khối lượng của khối chất môi giới đang khảo sát (kg)
 Nếu khảo sát 1kg khối lượng chất môi giới:
+ V: thể tích choán chỗ của khối chất môi giới đó (m3)
+ : khối lượng riêng của khối chất môi giới đang khảo
sát (kg/m3) u  u d  ut (kJ/kg)
Lưu ý: thể tích riêng v mới là thông số trạng thái, còn thể tích V không trong đó: ud là nội động năng; ut là nội thế năng của 1 kg khối lượng chất môi giới
phải là thông số trạng thái

u  u d  ut Entanpi i
 Theo thuyết động học phân tử: Là loại thông số trạng thái không đo trực tiếp được mà phải tính
toán
- Nội động năng ud chỉ phụ thuộc nhiệt độ
-Nội thế năng ut phụ thuộc khoảng cách trung bình giữa các phân tử, Entanpicủa 1 kg khối lượng chất môi giới đuợc tính theo công
tức phụ thuộc vào thể tích riêng thức:
u  f (T, v) i  u  pv (kJ/kg)

Đối với khí lý tưởng: lực tương tác giữa các phân tử được xem bằng không,
do đó nội năng của khí lý tưởng chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ.
 Đối với khí lý tưởng, do u và pv chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ
nên i cũng chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ
 Đơn vị: kJ, kcal, kWh (hệ SI) hoặc BTU (British Thermal Unit)
Lưu ý: trong các bài toán về nhiệt động, nói chung không cần biết giá trị
Lưu ý: trong các bài toán về nhiệt động, nói chung không cần biết
tuyệt đối của nội năng mà chỉ cần biết lượng biến đổi nội năng giá trị tuyệt đối của entanpi mà chỉ cần biết lượng biến đổi entanpi
Th.S GVC. VÕ MẠNH DUY

5. Phương trình trạng thái của khí lý tưởng

 

Phương trình trạng thái khí lý tưởng (Pt Clapeyron) Ví dụ 1.4 [1]: xác định thể tích riêng của CO2 tại:
pv  RT hay: pV  GRT p = 70 bar nếu xem khí CO2 ở điều kiện trên như
trong đó: -p (N/m2): áp suất tuyệt đối của khối khí đang xét t = 40 oC khí lý tưởng.

- v (m3/kg): thể tích riêng của khối khí đang xét


- V (m3): thể tích của khối khí đang xét
Giải: CO2    12  2x16  44 (kg /kmol)

- T (oK): nhiệt độ tuyệt đối của khối khí đang xét (Hoặc tra theo bảng 1.3 [1]: CO 2  44.01 (kg /kmol)

- G (kg): khối lượng của khối khí đang xét 8314


RCO2   188.955 (J / kg.đo)
44
- R (J/kg.độ) hằng số của chất khí đang xét
Sử dụng pt trạng thái khí lý tưởng:
R Với  là khối lượng phân tử của 1 kmol khí
R  8314 RT 188.955 x (40  273)
  đang xét (vd:  của O2 là 32 kg, của N2 là pv  RT  v    0.00845 (m 3 /kg)
28 kg, vv..) p 70 x 105
Th.S GVC. VÕ MẠNH DUY

6. Phương trình trạng thái của khí thực Tính lại VD 1.4: xác định thể tích riêng của CO2 tại:
 Có hơn 200 pt trạng thái của khí thực đã được công bố, hầu như tất cả p = 70 bar a) xem khí CO2 ở điều kiện trên như khí lý tưởng.
đều xuất phát từ thực nghiệm
T = 40 oC b)xem khí CO2 ở điều kiện trên là khí thực, sử
Pt Van der Waals được thành lập (năm 1871) dựa trên pt trạng thái của dụng pt Van des Waals
khí lý tưởng:
Giải: RT
a) v  0.00845 (m 3 /kg)
𝑎 v  v  (m3/kmol) p 𝑎
𝑝+ 𝑣 −𝑏 = 𝑅 𝑇 𝑝+ 𝑣 −𝑏 =𝑅 𝑇
𝑣 R  8314 (J/kmol.độ) b) Sử dụng pt Van des Waals: 𝑣
a = 3.647 bar.(m3/kmol)2
Bảng 1.2 [1] cho CO2:
trong đó: - a: hệ số hiệu chỉnh khi tính đến lực tương tác giữa các phân tử b = 0.0428 m3/kmol
 5
- b: hệ số hiệu chỉnh khi kể đến thể tích bản thân của phân tử 70x10 5  3.647x10  v  0.0428  8314 40  273
 v 2 
 
 Để thuận tiện tính toán, từ pttt của từng loại khí thực 70 v 3  29.019 v 2  3.647 v   0.1561 0
v 0.23
v   0.23 (m3/kmol) v   0.005227 (m3/kg)
 44
p.15

7. ĐỊNH LUẬT NHIỆT ĐỘNG THỨ NHẤT Ý nghĩa ĐLNĐ thứ 1


 Thực chất là định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng
1. Ý nghĩa ĐLNĐ 1 ứng dụng trong phạm vi NHIỆT

2. Công – Nhiệt lượng Năng lượng không tự nhiên sinh ra hoặc mất đi mà chỉ có
3. ĐLNĐ 1 cho hệ kín thể chuyển từ dạng này sang dạng khác

4. ĐLNĐ 1 cho hệ hở Tổng năng lượng của 1 hệ CÔ LẬP là không đổi

E1  E2
Th.S GVC. VÕ MẠNH DUY

Ví dụ: Chú ý
Ut = 10 kJ
 Nếu hệ không trao đổi năng lượng (CÔNG, NHIỆT) với bên
Ud = 0 kJ
ngoài
h
Ut = 7 kJ
Ud = 3 kJ
E  N t  N d U  const hay E  0

E  N t  N d U  const  Nếu hệ có trao đổi năng lượng (CÔNG, NHIỆT) với


bên ngoài
Thế năng Động năng Nội năng
1
 E0
N t  mgh Nđ  m 2 U  f (T, x)
2

Định luật nhiệt động thứ 1  Vd: làm nguội bình chứa bằng máy khuấy

 E  Q W

Lượng biến Nhiệt lượng


đổi năng lượng mà hệ Công do hệ
của hệ NHẬN VÀO SINH RA

 Chú ý:
- Khi thế năng và động năng hệ không thay đổi: E  U
- Q mang dấu dương (+) khi hệ nhận nhiệt
U  U 2  U 1  Q  W
âm (-) khi hệ sinh nhiệt
- W mang dấu dương (+) khi hệ sinh công
âm (-) khi hệ nhận công U 2  U 1  Q  W  800   500  100  400 kJ 
Th.S GVC. VÕ MẠNH DUY

 Vd: nhiệt tỏa ra từ tủ lạnh

Qout = ??

W  2 kW

Qin=360 kJ/min

U  U 2  U 1  Qin  Qout   W   0
      
Q in  Q out  W  0  Q out  Q in  W  360  2 * 60  480 kJ / min

A. Tính nhiệt lượng theo nhiệt dung riêng Tóm tắt về nhiệt dung riêng (NDR)
 Định nghĩa: NDR của 1 chất được định nghĩa là năng
Q = G.c.(t2-t1) lượng cần cung cấp để 1kg chất tăng thêm 1 độ C.

 Đơn vị: (kJ/kg.độ), (kcal/kg.độ)


trong đó:  Phân loại:
Q (kJ): nhiệt lượng cung cấp cho quá trình p
Q
G
G (kg): khối lượng chất môi giới - cp: NDR đẳngáp t1 t2
c (kJ/kg.độ): nhiệt dung riêng của quá trình
t1, t2 (oC): nhiệt độ đầu và cuối của quá trình
Q
- cv: NDR đẳng tích
G
Th.S GVC. VÕ MẠNH DUY

Ví dụ 2.4 [1]: V = 300 l


p = 3 at
không khí
T1 = 20 oC

Q = ?? T2 = 120 oC

Giải: Q  G cv (T2  T1 )  1.05 x 0.721x 120  20  75.705 (kJ)

Không khí (21% O2, 79% N2)  KK  28.84  29 (kg/kmol)


5
pV 3x0.981x10 x 0.3
Khối lượng KK chứa trong bình là: G    1.05 kg 
RT 8314
x(20  273)
29
KK được xem như khí lý c v  20.9 kJ / kmol.đo 2

tưởng 2 nguyên tử cv  cv /   20.9 / 29  0.721 kJ / kg.đo

 Riêng đối với khí lý tưởng:


pv  RT i  u  RT

Vì u của khí lý tưởng chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ u  u T


i  i T 

Suy ra:
di du
 R c p  cv  R
dT dT

cp
k được gọi là số mũ đoạn nhiệt của khí lý tưởng 2
cv
Th.S GVC. VÕ MẠNH DUY

Công
B. Tính nhiệt lượng theo sự thay đổi Entrôpi
 Lượng biến đổi entropi ds của 1 kg khối lượng chất môi giới trong 1 quá
trình thuận nghịch đuợc tính theo công thức:

ds 
q 2

q   T ds
T 1

T
2

1
Q bằng diện tích a12b * Nếu lực không đổi W F x J 
2

* Nếu lực thay đổi W   F x dx J 


a b s 1

p.24

Công = Công kỹ thuật + Công lưu động Công giãn nở (hoặc nén) trong hệ thống kín

CÔNG KỸ THUẬT
W  pdV

Công giãn nở (nén)


trong hệ thống kín
 Công liên quan
đến trục quay

Công liên quan đến


hiệu ứng điện

V2
 Công lưu động Công sinh ra khi chất môi giới thay
W12   pdV
trong hệ thống hở đổi thể tích từ trạng thái 1 đến 2 là:
V1
Th.S GVC. VÕ MẠNH DUY

Ví dụ về tính công giãn nở (nén)


Trường hợp đẳng áp p = const

V2

W12   pdV
V1

W12  p V2  V1 

2 2
Th.S GVC. VÕ MẠNH DUY

Định luật Nhiệt động thứ 1 cho hệ KÍN Ví dụ


WKT
G = 5 kg (hơi nước)
E Wkhuấy Q = 80 kJ
Wkhuấy = -18.5 kJ
u1 = 2709.9 kJ/kg
V u2 = 2659.6 kJ/kg
Q Q
1 2 Wpiston = ??
Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng:

E1  Q  E2  WKT  E  Q WKT U  Q  W  80 (Wpiston 18.5) (Cùng đơn vị kJ)


Trong các hệ nhiệt động kín, thường không có sự thay đổi về động năng và thế năng:
Wpiston  80 18.5  5 *2659.6  2709.9 350 kJ
E  U U  Q WKT
Công dương  Piston sinh công: hơi nước giãn nở

Ứng dụng Định luật Nhiệt động thứ 1 cho tuabin

2 2
Th.S GVC. VÕ MẠNH DUY

Ứng dụng Định luật Nhiệt động thứ 1 cho máy nén khí Ứng dụng Định luật Nhiệt động thứ 1 cho máy bơm

2 2

Ứng dụng Định luật Nhiệt động thứ 1 cho bình trao đổi Ứng dụng Định luật Nhiệt động thứ 1 cho ống tăng tốc/
nhiệt Ống tăng áp
Th.S GVC. VÕ MẠNH DUY

Ứng dụng Định luật Nhiệt động thứ 1 cho Ống giãn nở 
giảm áp, giảm nhiệt độ Áp dụng Định luật Nhiệt động 1 cho ống giãn nở
(VD: ứng dụng trong máy lạnh)
i  const

u1  p1v1  u 2  p2 v2

- Khi môi chất ở trạng thái bão hòa đi qua van giãn nở  có sự
tăng tốc dòng chảy tại van  áp suất dòng chảy giảm  1 phần
môi chất từ trạng thái LỎNG chuyển sang HƠI  thể tích riêng
v2 tăng  KẾT QUẢ: p2v2 tăng lên trong khi u2 giảm.

Ứng dụng Định luật Nhiệt động thứ 1 cho bộ phận hòa Ví dụ tính công suất bơm nước
trộn
Th.S GVC. VÕ MẠNH DUY

Ví dụ tính công suất tuabin nối với bình chứa kín Định luật nhiệt động thứ 2

Định luật nhiệt động thứ 2 (tt) Định luật nhiệt động thứ 2 (tt)
Phát biểu của Kelvin-Planck Phát biểu của Kelvin-Planck
Th.S GVC. VÕ MẠNH DUY

Định luật nhiệt động thứ 2 (tt) Định luật nhiệt động thứ 2 (tt)
Phát biểu của Clausius Phát biểu của Clausius

Định luật nhiệt động thứ 2 (tt) Định luật nhiệt động thứ 2 (tt)
Th.S GVC. VÕ MẠNH DUY

Định luật nhiệt động thứ 2 (tt) Định luật nhiệt động thứ 2 (tt)

Định luật nhiệt động thứ 2 (tt) Định luật nhiệt động thứ 2 (tt)
Chu trình Carnot
Th.S GVC. VÕ MẠNH DUY

Định luật nhiệt động thứ 2 (tt) Định luật nhiệt động thứ 2 (tt)
Ví dụ: Động cơ

Định luật nhiệt động thứ 2 (tt) Định luật nhiệt động thứ 2 (tt)
Ví dụ: Tủ lạnh Ví dụ: Bơm nhiệt
Th.S GVC. VÕ MẠNH DUY

Định luật nhiệt động thứ 2 (tt) Định luật nhiệt động thứ 2 (tt)
Các hệ quả:

You might also like