You are on page 1of 52

CHƢƠNG I: CÁC VẤN ĐỀ CƠ SỞ CỦA

MẠCH ĐIỆN TỬ

Giảng viên: Nguyễn Thùy Linh


Bộ môn: Cơ sở Kỹ thuật vô tuyến

1
Thông tin giáo viên
 Bộ môn: Cơ sở Kỹ thuật Vô tuyến – Khoa: Vô tuyến điện tử.
 Giáo viên:
 Họ và tên: Nguyễn Thùy Linh
 Quân hàm, học hàm, học vị: Thiếu tá, Giảng viên, Tiến sĩ
 Số điện thoại liên lạc: 0983310441
 Email: linhnt@lqdtu.edu.vn
 Quá trình đào tạo: Đại học, Cao học tại Học viện Kỹ thuật quân
sự; Tiến sĩ tại Đại học điện tử truyền thông Nhật Bản (The
UEC).
 Các lĩnh vực nghiên cứu: mạch điện tử tương tự, thiết kế IC
tương tự năng lượng thấp, mạch thu hoạch năng lƣợng cao
tần, truyền phát năng lượng không dây, kỹ thuật thu phát vô
tuyến.
2
Môn học Điện tử tƣơng tự + BTL
Chƣơng 1: Các vấn đề cở sở của mạch ĐT

Chƣơng 2: Các bộ KĐ tín hiệu nhỏ

Chƣơng 3: Bộ KĐTT và ứng dụng

Chƣơng 4: Khuếch đại công suất

Chƣơng 5: Các mạch tạo dao động

Chƣơng 6: Trộn tần

Chƣơng 7: Điều chế dao động cao tần

3 Chƣơng 8: Tách sóng 2020/12/16


Tài liệu tham khảo
1. Giáo trình Kỹ thuật mạch điện tử phần 1 - Trương Văn Cập (chủ
biên) - NXB Học viện KTQS - năm 2008.
2. Tài liệu tham khảo 1: Kỹ thuật mạch điện tử - Phạm Minh Hà -
NXB Khoa học kỹ thuật - năm 2003
3. Tài liệu tham khảo 2: Nguyên lý kỹ thuật điện tử - Trần Quang
Vinh, Chử Văn An - NXB Giáo dục - năm 2005
4. Tài liệu tham khảo 3: Electronic Device, Discret and intergrated -
Fleeman - Printice Hall – 1988
5. Tài liệu tham khảo 4: Полупроводниковая схемотехника -
У.Титце, К.Шенк - Москва “Мир” – 1982
6. Tài liệu tham khảo 5: Практические руководскво по расчётам
схем в электронике - М.Кауфман, А.Сидман - Москва
энергоатомииздат - 1991

4
Các học phần tiên quyết
1. Toán cao cấp
2. Vật lý
3. Cấu kiện điện tử
4. Lý thuyết mạch

Kiến thức nền cần có:


 Đặc điểm tính chất của các linh kiện điện tử: điện trở, tụ điện,
cuộn cảm, diode, transistor…
 Các định luật, định lý trong mạch điện; cách xây dựng các phương
trình dòng điện, điện áp trong mạch điện

5
Nhắc lại một số kiến thức căn bản
Tranzistor lưỡng cực: có 2 loại là npn và pnp

6
Đặc tính tĩnh của transistor lƣỡng cực

• Đặc tuyến ra: 𝐼𝐶 = 𝑓 𝑈𝐶𝐸


• Đặc tuyến truyền đạt:
𝐼𝐶 = 𝑔 𝐼𝐵
• Đặc tuyến vào: 𝐼𝐵 = 𝑕 𝑈𝐵𝐸

7
Chƣơng 1: Các vấn đề cơ sở của mạch
điện tử

Khái niệm và nhiệm vụ cơ bản của mạch điện


1.1 tử

1.2 Hồi tiếp trong bộ khuếch đại

1.3 Ảnh hƣởng của hồi tiếp âm

Ổn định chế độ công tác cho các bộ khuếch


1.4 đại
8 2020/12/16
1.1. Khái niệm và nhiệm vụ của mạch điện tử

I. Khái niệm và nhiệm vụ của mạch điện tử


 Mạch điện tử: là tập hợp của một số linh kiện điện tử có nhiệm
vụ gia công tín hiệu theo những thuật toán khác nhau.

9
1.1. Khái niệm và nhiệm vụ của mạch điện tử
I. Khái niệm và nhiệm vụ của mạch điện tử (tiếp)
 Tín hiệu là số đo (điện áp, dòng điện) của một quá trình, sự
thay đổi của tín hiệu theo thời gian tạo ra tin tức hữu ích.
 Phân loại tín hiệu: có 2 loại là tín hiệu tương tự và tín hiệu số
 Tín hiệu tương tự là tín hiệu biến thiên liên tục theo thời gian
và có thể nhận mọi giá trị trong khoảng biến thiên của nó. Ví
dụ: tín hiệu hình sin, tín hiệu thoại..
 Tín hiệu số: là tín hiệu tương tự đã được rời rạc hóa về thời
gian và lượng tử hoá về biên độ.

10
1.1. Khái niệm và nhiệm vụ của mạch điện tử
(tiếp)
II. Nhiệm vụ của môn học.
 Môn học điện tử tương tự nghiên cứu những mạch điện thực
hiện gia công tín hiệu tương tự.
 Xu hướng phát triển của kỹ thuật mạch tương tự:
 Nâng cao độ tích hợp của các mạch tổ hợp tương tự (IC).
 Nâng cao tần số làm việc của mạch.
 Tăng tính phổ biến của các IC trong ứng dụng.

11
1.1. Khái niệm và nhiệm vụ của mạch điện tử
(tiếp)
Mạch thu hoạch năng lượng cao tần:

IC tƣơng tự
Công nghệ 65nm
SOTB

Nhiệm vụ: thu tín hiệu RF từ môi trường,biến đổi tín hiệu đã thu thành tín hiệu
một chiều nhằm cấp nguồn năng lượng cho các mạch điện tử

12
1.2. Hồi tiếp trong bộ khuếch đại
I. Các phƣơng trình cơ bản của mạng 4 cực có hồi tiếp
1. Các định nghĩa cơ bản:
 Hồi tiếp: là ghép một phần tín hiệu ra (điện áp hoặc dòng điện) của
mạng 4 cực tích cực về đầu vào thông qua một mạng 4 cực gọi là
mạng hồi tiếp.

Xv Xh Xr
+ K

Xht
Kht

13
I. Các phƣơng trình cơ bản của mạng 4 cực
có hồi tiếp (tiếp)

1. Các định nghĩa cơ bản (tiếp)


Phân loại hồi tiếp:
 Theo pha của tín hiệu hồi tiếp với pha của tín hiệu vào: có 2 loại là
hồi tiếp âm và hồi tiếp dương
 Hồi tiếp âm: tín hiệu HT ngược pha với tín hiệu vào.
 Hồi tiếp dương: tín hiệu HT cùng pha với tín hiệu vào.
 Theo dạng của tín hiệu hồi tiếp: có HT một chiều và HT xoay
chiều
 HT một chiều: tín hiệu HT là tín hiệu một chiều.
 HT xoay chiều: tín hiệu HT là tín hiệu xoay chiều.

14
I. Các phƣơng trình cơ bản của mạng 4 cực có
hồi tiếp (tiếp)
1. Các định nghĩa cơ bản (tiếp)
Phân loại hồi tiếp:
 Theo cách mắc mạch đầu vào và đầu ra ta có:
 Theo cách mắc mạch đầu vào: có mạch HT nối tiếp và HT song
song.
 Theo cách mắc mạch đầu ra: có HT dòng điện và HT điện áp.
 Theo quan hệ giữa Xht với dòng điện ra hoặc điện áp ra: có 2 loại
HT dòng điện và HT điện áp:
 HT dòng điện là Xht tỷ lệ với dòng điện ra
 HT điện áp là Xht tỷ lệ với điện áp ra.

15
I. Các phƣơng trình cơ bản của mạng 4 cực có
hồi tiếp (tiếp)

1. Các định nghĩa cơ bản (tiếp)


Phân loại hồi tiếp:
 Mạch điện của BKĐ có HT có thể phân ra làm 4 loại:
 HT nối tiếp - điện áp
 HT song song - điện áp
 HT nối tiếp - dòng điện
 HT song song - dòng điện

16
I. Các phƣơng trình cơ bản của mạng 4 cực có
hồi tiếp (tiếp)

1. Các định nghĩa cơ bản (tiếp)


HT nối tiếp - điện áp HT nối tiếp - dòng điện

Đầu vào của mạch khuếch đại được Đầu vào của mạch khuếch đại được
mắc nối tiếp với đầu ra của mạch hồi mắc nối tiếp với đầu ra của mạch hồi
tiếp, tín hiệu hồi tiếp đưa về đầu vào tiếp, tín hiệu hồi tiếp đưa về đầu vào
tỷ lệ với điện áp ra. tỷ lệ với dòng điện ra.

17
I. Các phƣơng trình cơ bản của mạng 4 cực có
hồi tiếp (tiếp)

1. Các định nghĩa cơ bản (tiếp)


HT song song - điện áp HT song song - dòng điện

Đầu vào của mạch khuếch đại được Đầu vào của mạch khuếch đại được
mắc song song với đầu ra của mạch mắc song song với đầu ra của mạch
hồi tiếp, tín hiệu hồi tiếp đưa về đầu hồi tiếp, tín hiệu hồi tiếp đưa về đầu
vào tỷ lệ với điện áp ra. vào tỷ lệ với dòng điện ra.

18
I. Các phƣơng trình cơ bản của mạng 4 cực có hồi
tiếp (tiếp)
2. Các phƣơng trình cơ bản của M4C có hồi tiếp:
 Tất cả các mạch có HT đều có thể quy về SĐK tổng quát như
sau:
Xn Xv Xh Xr
Kn + K

Xht
Kht
Trong đó:
• Xr = K. Xh
• Xv = Kn.Xn
• Xh = Xv - Xht
• Xht = Xr.Kht
19
2. Các phƣơng trình cơ bản của M4C
có hồi tiếp (tiếp)
 Từ sơ đồ khối ta có:

'Xr Xr X h .K
K = = =
X v X h + X ht X h + X h .K .K ht
' K
K = (1.1)
1 + K .K ht
Xr ' K .K n
K tp = = K .K n = (1.2)
Xn 1 + K .K ht
K’ là hàm truyền đạt của M4C tích cực có HT.
Ktp là hàm truyền đạt toàn phần.
 PT (1.1) và (1.2) được gọi là pt cơ bản của M4C có HT.

20
2. Các phƣơng trình cơ bản của M4C
có hồi tiếp (tiếp)
Ý NGHĨA:
 Đặt Kv =K.Kht là hệ số khuếch đại vòng;
g = 1 + K.Kht = 1+Kv là độ sâu hồi tiếp.
𝐾 𝐾𝑛 𝐾
 (1.1) ↔ 𝐾′ = ; (1.2) ↔ 𝐾𝑡𝑝 =
𝑔 𝑔
 Nếu g < 1 thì K’ > K → có HT dương.
 Nếu g > 1 thì K’ < K → có HT âm
 Nếu g >> 1 thì 1+ K.Kht >>1 → K.Kht >>1

1
khi đó (1.1) có dạng 𝐾 ′ = trường hợp này gọi là HT âm
𝐾ℎ𝑡
sâu.

21
2. Các phƣơng trình cơ bản của M4C
có hồi tiếp (tiếp)
Ý nghĩa trong trƣờng hợp HT âm sâu: khi một BKĐ có Kv rất
lớn hay g rất lớn thì:
 Hàm truyền đạt của nó không phụ thuộc vào các tính chất của
M4C khuếch đại mà chỉ phụ thuộc vào t/c của M4C hồi tiếp.
 Để mạch làm việc ổn định thì ta chỉ cần chọn các linh kiện mắc
trong mạch HT là các linh kiện có chất lượng cao.
 Thay đổi các linh kiện mắc trong mạch HT ta có thể thay đổi
chức năng của mạch nói cách khác ta có thể nhận được các
mạch điện tử thực hiện việc gia công tín hiệu theo các thuật
toán khác nhau.

22
II. Phƣơng pháp phân tích bộ khuếch đại có hồi tiếp

 Phân tích mạch là thực hiện các nhiệm vụ sau:


 Biết được nhiệm vụ của mạch, biết được yêu cầu đặt ra với
mạch.
 Phải biết tác dụng của các linh kiện trong mạch
 Nguyên lý hoạt động của mạch như thế nào.
 Tính toán được các mạch đó: giá trị linh kiện, chế độ làm việc,
tham số của mạch điện...
 Có 3 phương pháp hay dùng để phân tích M4C có HT là áp
dụng:
 Lý thuyết M4C.
 Các định luật Kiếc -Khốp.
 Phương pháp pt khối trong kỹ thuật điều khiển.

23
1.3. Ảnh hƣởng của hồi tiếp âm

Độ ổn định
hệ số KĐ

Đặc tính
động, đặc Trở kháng
tính tần số vào

Hồi tiếp
âm

Tạp âm Trở kháng


ra

Dải động
và méo phi
tuyến
24
1.3. Ảnh hƣởng của hồi tiếp âm
1.Ảnh hƣởng của HT âm đến độ ổn định của hệ số khuếch đại
 Phương trình hệ số khuếch đại: ' K n .K
K tp = K n .K =
1 + K .K ht
 Vi phân toàn phần theo K, 𝐾𝑛 và Kht ta có:
K Kn K n .K 2
dK tp = .dK n + 2
.dK - 2
.dK ht
1 + K .K ht (1 + K .K ht ) (1 + K .K ht )
 Chia 2 vế cho Ktp ta có:

 Khi sử dụng khâu ghép và khâu hồi tiếp có sai số nhỏ thì sai số
tương đối của HSKĐ của BKĐ khi có HT âm giảm 1+K.Kht = g
lần so với sai số tương đối của HSKĐ khi không có HT.
25
1.3. Ảnh hƣởng của hồi tiếp âm (tiếp)
2. Ảnh hƣởng của HT âm đến trở kháng vào của BKĐ
 Trở kháng vào của BKĐ chỉ phụ thuộc vào cách mắc mạch ở
đầu vào của BKĐ
 Trở kháng vào khi có HT nối tiếp:
 Khi không có HT: Xht = 0↔ K.Xr =0

Uv Iv .rh + U’
Zv = = = rh + rht
Iv Iv
rht là điện trở trong của nguồn điện áp
→ rht << rh → Zv ≈ rh.

26
2. Ảnh hƣởng của HT âm đến trở kháng vào
của BKĐ (tiếp)
 Trở kháng vào khi có HT nối tiếp (tiếp):
 Khi có HT:
' U v Iv .rh + U’ + K ht .X r U h (1 + K .K ht ) + U '
Z =
v
= = = g.rh + rht
Iv Iv Iv
→ Zv’ ≈ g.rh
→ Zv’ = g.Zv (1.5)
Như vậy: khi có HT nối tiếp thì trở kháng vào tăng lên g lần.

27
1.3.2 Ảnh hƣởng của HT âm đến trở kháng vào
(tiếp)

 Trở kháng vào khi có HT song song:


 Khi không có HT: Xht = 0↔ K.Xr =0
1 𝐼𝑉 𝐼ℎ + 𝐼 ′ 1 1
𝑌𝑉 = = = = +
𝑍𝑉 𝑈𝑉 𝑈𝑉 𝑟ℎ 𝑟ℎ𝑡
rht là điện trở trong của nguồn dòng điện rh << rht
 Khi có HT:
′+𝐾 𝑋
1 𝐼𝑉 𝐼ℎ + 𝐼 ℎ𝑡 𝑟𝑎
𝑌𝑉 ′ = = =
𝑍𝑉 𝑈𝑉 𝑈𝑉
𝐼ℎ + 𝐼 ′ + 𝐾ℎ𝑡 𝐼ℎ 𝐾 1 1
= =𝑔 +
𝑈𝑉 𝑟ℎ 𝑟ℎ𝑡
𝑍𝑉
→ 𝑌′ 𝑉 =g𝑌𝑉 ↔ 𝑍′ 𝑉 =
𝑔
28 Khi có HT song song thì trở kháng vào giảm g lần
3. Ảnh hƣởng của HT âm đến trở kháng ra của BKĐ

 HT âm làm biến đổi trở kháng ra của BKĐ. Sự biến đổi này
phụ thuộc vào phương pháp nối đầu ra của BKĐ với đầu vào
của mạch hồi tiếp
 HT âm điện áp làm giảm điện trở ra của phần mạch nằm trong
vòng hồi tiếp g lần.
 Khi HT âm dòng điện thì trở kháng ra của phần mạch có HT
tăng lên g lần so với khi không có HT.

29
4. Ảnh hƣởng của HT âm đến dải động và
méo phi tuyến
a. Ảnh hưởng của HT âm đến dải động
 Dải động của một mạch điện hay một thiết bị là dải biến đổi
của tín hiệu đầu vào sao cho mạch điện hay thiết bị vẫn làm
việc bình thường với các sai số nằm trong phạm vi cho phép.
 Khi không có HT: Xh = Xv.
 Khi có HT:
Xv
Xh = Xv - Kht.Xr = Xv - Kht.K.Xh→ X =
h
g
Như vậy: tín hiệu vào BKĐ giảm đi g lần hay dải động của BKĐ
tăng lên g lần.

30
4. Ảnh hƣởng của HT âm đến dải động và
méo phi tuyến (tiếp)
b. Ảnh hưởng của HT âm đến méo phi tuyến
 Méo phi tuyến là sự phát sinh tần số lạ ở đầu ra BKĐ, tần số lạ
là tần số khác với tần số có ích đầu vào.
 Méo phi tuyến gây ra do sự không thẳng của đặc tuyến của
BKĐ. Nó làm tăng các thành phần hài bậc cao (nhiễu).
• Khi điểm làm việc ở đoạn tuyến tính
của đặc tuyến BKĐ và dải động đủ
nhỏ thì có thể giảm méo phi tuyến.
• Khi có HT âm thì tín hiệu vào BKĐ
giảm đi g lần nên méo phi tuyến (do
đường cong của đặc tính truyền đạt)
cũng giảm đi g lần.

31
5. Ảnh hƣởng của HT âm đến tạp âm
 Giả thiết tạp âm đưa vào 2 tầng của BKĐ như sơ đồ sau:
Xta
Xth Xr
+ K1 + K2

Xht

Kht

Xr = [(Xth - Kht.Xr).K1 +Xta].K2

K1.K 2 K2
Xr = .X th + .X ta
1 + K1.K 2.K ht 1 + K 1.K 2.K ht
X rth X th
 Tỷ số tín hiệu trên tạp âm đầu ra: = K 1.
X rta X ta
32
5. Ảnh hƣởng của HT âm đến tạp âm (tiếp)
Nhận xét:
 Khi tạp âm tác động vào BKĐ từ tầng thứ 2 trở đi thì HT âm sẽ
làm tăng tỷ số tín trên tạp ở đầu ra so với tỷ số tín trên tạp ở
đầu vào.
 Không thể sử dụng HT âm để giảm nhỏ loại tạp âm xuất hiện ở
ngay đầu vào của BKĐ.
 Nếu thiết bị gồm nhiều tầng khuếch đại có sử dụng HT âm thì
HSKĐ ở các tầng đầu có vai trò đặc biệt quan trọng đối với
việc tăng tỷ số tín trên tạp.

33
6. Ảnh hƣởng của HT âm đến đặc tính tần số và đặc
tính động của BKĐ
a. Đặc tính tần số và đặc tính động của BKĐ:
 Đặc tính tần số: là mối quan hệ giữa moodun và góc pha của hệ
số khuếch đại theo tần số.
 HSKĐ: 𝐾𝑢 = 𝐾𝑈 𝑒 𝑗𝜑
 Đặc tính biên độ tần số: sự phụ
thuộc của 𝐾𝑈 theo tần số.
 Đặc tính pha tần số: sự phụ thuộc
của 𝜑 theo tần số.
ft : tần số giới hạn trên
fd : tần số giới hạn dưới

34
6. Ảnh hƣởng của HT âm đến đặc tính tần số và
đặc tính động của BKĐ (tiếp)
a. Đặc tính tần số và đặc tính động của BKĐ (tiếp):
 Đặc tính động của BKĐ: biểu diễn tín hiệu đầu ra của BKĐ khi
cho tác động xung đơn vị vào đầu vào BKĐ.
 Các tham số sau:
 Thời gian xác lập tx
 Độ sụt đỉnh xung ∆A.
 Thời gian trễ sườn trước và sườn sau
ttr1 và ttr2.

35
6. Ảnh hƣởng của HT âm đến đặc tính tần số và
đặc tính động của BKĐ (tiếp)
b. Ảnh hưởng của HT âm đến đặc tính tần số và đặc tính động:
 Đặc tính tần số của bộ KĐ khi không có và có hồi tiếp âm như
thể hiện trên hình vẽ:
|Ku|

Khi không có
HT âm
Kuo
 ft’ = ft.gm
 fd’ = fd/gm K’uo Khi có HT âm

 Ku’ = Ku/gm
 tx = 0.35/ft ; tx’ = 0.35/ft’ 0
f’d fd ft f’t f
 ∆A = 2𝜋t2fd ; ∆A’ = 2𝜋t2fd’

36
gm: độ sâu HT tại tần số trung tâm của dải thông..
6. Ảnh hƣởng của HT âm đến đặc tính tần số và
đặc tính động của BKĐ (tiếp)
b. Ảnh hưởng của HT âm đến đặc tính tần số và đặc tính động:
 Hồi tiếp âm làm tăng tần số giới hạn trên và giảm tần số giới
hạn dưới do vậy làm tăng độ rộng dải thông của BKĐ.
 Hồi tiếp âm làm giảm thời gian thiết lập và giảm độ sụt đỉnh
xung.
 Hồi tiếp âm làm giảm HSKĐ.

37
1.4. Ổn định chế độ công tác cho các bộ khuếch đại

I. Đặt vấn đề
 Chế độ tĩnh: DĐ, ĐA trên các cực của Tran là 1 chiều, giá trị
DĐ, ĐA này xác định điểm làm việc tĩnh, đặc trưng cho Tran.
 Chế độ động: DĐ, ĐA trên các cực là xoay chiều; khi có tín
hiệu vào thì DĐ, ĐA thay đổi xung quanh các giá trị tĩnh. Chế
độ này đặc trưng cho tầng làm việc dùng Tran.
 Điểm làm việc tĩnh không ổn định thì các chỉ tiêu chất lượng
(độ méo, HSKĐ, công suất…) sẽ bị giảm → phải ổn định điểm
làm việc tĩnh.
 Để đảm bảo cho tầng khuếch đại làm việc bình thường: phải
cung cấp nguồn thích hợp và ổn định điểm làm việc tĩnh.

38
1.4. Ổn định chế độ công tác cho các bộ khuếch đại

I. Đặt vấn đề
Xét mạch điện có sơ đồ như sau:

Giả thiết IE ≈ IC ta có:


U CC  I C RC  U CE  I E RE
 I C ( RC  RE )  U CE
U CC  U CE
 IC 
RC  RE
Đây là phương trình đường tải một chiều
của mạch

39
1.4. Ổn định chế độ công tác cho các bộ khuếch đại

I. Đặt vấn đề
Điểm làm việc tĩnh là điểm A như hình vẽ:

𝐴 𝐼𝐵0 , 𝐼𝐶0 , 𝐼𝐸0 , 𝑈𝐵𝐸0 , 𝑈𝐶𝐸0 , 𝑈𝐵𝐶0

40
1.4. Ổn định chế độ công tác cho các bộ khuếch
đại (tiếp)
II. Mạch cung cấp
1. Mạch cấp nguồn cho collector:
 Có thể cấp nguồn cho collector theo các cách sau:

Chú ý: - Transistor npn: dùng nguồn (+) cấp cho collector


41 - Transistor pnp: dùng nguồn (-) cấp cho collector
Mạch cấp nguồn cho collector (tiếp)
 Khi cấp nguồn qua sụt áp trên điện trở RC , thì RC có tác dụng
hạn chế dòng collector IC0 để đảm bảo IC0 < ICmax.
 Các bước cấp nguồn dùng 𝑅𝐶 :
 Xác định điểm làm việc tĩnh → 𝐼𝐶0 , 𝑈𝐶𝐸0
𝑈𝐶𝐶 −𝑈𝐶𝐸0
 Xác định 𝑅𝐶 =
𝐼𝐶0
 Khi mạch điện có nhiều tầng thì ta
thường sử dụng một nguồn cung cấp
duy nhất.
 Các mắt lọc RLCL dùng để giảm ghép
ký sinh giữa các tầng

42
II. Mạch cung cấp (tiếp)
2. Mạch cấp nguồn cho Bazo
 Cung cấp cho bazo thường lấy từ nguồn collector, có 2 phương
pháp là định dòng bazo và định áp bazo.
a. Phương pháp định dòng bazo:
Ucc -U BEo
IB0 =
R1
𝑈𝐶𝐶
 GT Ucc >> UBE thì: 𝐼𝐵0 ≈ = const
𝑅1
 Dòng IB0 được ổn định tuy nhiên khi
 thay đổi thì I C 0 cũng thay đổi
 Ưu điểm: tiết kiệm nguồn do 𝐼𝐵0 nhỏ nên tổn hao trên 𝑅1 nhỏ.
 Chủ yếu được dùng trong các tầng khuếch đại tín hiệu nhỏ, tần
số thấp.
43
II. Mạch cung cấp (tiếp)
2. Mạch cấp nguồn cho Bazo
b. Phương pháp định áp bazo:
UBE0 = Ip.R2 = Ucc - R1.( Ip + IB0).
 Với Ip >> IB0 thì
𝑅2
𝑈𝐵𝐸0 ≈ 𝑈𝐶𝐶 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡𝑎𝑛𝑡
𝑅1 + 𝑅2
 UBE0 luôn được ổn định, không phụ
thuộc vào các tham số của Tranzistor
 Mạch có thể dùng cho chế độ khuếch đại tín hiệu lớn.
 Nhược điểm: khi Ip lớn thì công suất tiêu thu của nguồn cũng
lớn.
44
II. Mạch cung cấp (tiếp)
3. Mạch cấp nguồn cho emitor
 Có thể cấp nguồn cho Emitor bằng thiên áp tự cấp thông qua
điện trở RE như hình vẽ.
 Phương pháp này để cấp ở chế độ tín hiệu lớn.
 Ở chế độ tín hiệu lớn cực E có thể được đấu
thẳng xuống đất hoặc thông qua 1 điện trở RE
rất nhỏ để tránh sụt áp và tổn hao công suất.

45
III. Ổn định chế độ công tác cho các tầng khuếch đại
1. Hiện tƣợng trôi điểm làm việc
 Hiện tượng điểm làm việc tĩnh thay đổi theo nhiệt độ được gọi
là hiện tượng trôi điểm làm việc
 Ta đã biết, để ổn định điểm làm việc cho Tranzistor ta áp dụng
các biện pháp để ổn định dòng colector IC0.
 Dòng IC0 lại phụ thuộc vào các tham số ICB0, UBE và β theo một
hàm IC = f(UBE, ICB0, β).
 Khi nhiệt độ thay đổi → UBE, ICB0, β thay đổi → IC0
→ Phải có các giải pháp ổn định điểm làm việc cho mạch

46
2. Các sơ đồ ổn định tuyến tính
Nguyên tắc: dùng hồi tiếp âm một chiều nhằm biến đổi thiên áp
mạch vào của Tranzistor để hạn chế sự di chuyển điểm tĩnh trên
đặc tuyến ra. Các phần tử hồi tiếp dùng để ổn định ở đây là phần tử
tuyến tính.
a. Ổn định điểm làm việc bằng hồi tiếp âm điện áp một chiều:

47
2. Các sơ đồ ổn định tuyến tính (tiếp)
a. Ổn định điểm làm việc bằng hồi tiếp âm điện áp một chiều:
 Tác dụng các linh kiện.
 Quy luật ổn định dòng Ic:

Giả thiết nhiệt độ tăng → IC0 tăng (giảm)


→ URC0 tăng (giảm) →UCE0 giảm (tăng)
→ 𝑈𝐵𝐸0 giảm (tăng) → IC0 giảm (tăng).

48
2. Các sơ đồ ổn định tuyến tính (tiếp)
b. Ổn định điểm làm việc bằng hồi tiếp âm dòng điện một chiều:

 Quy luật ổn định dòng IC0:


Nhiệt độ tăng → IC0 tăng (giảm) → URE0 = IE0.RE tăng (giảm)
→UBE0 giảm (tăng) → IC0 giảm (tăng).
49
3. Các sơ đồ ổn định phi tuyến.
 Nguyên tắc: Sử dụng các phần tử phi tuyến có các tham số phụ
thuộc vào nhiệt độ; lợi dụng sự phụ thuộc này để bù lại sự phụ
thuộc các tham số của Tranzistor vào nhiệt độ.
 Sơ đồ ổn định dùng diode:
Sử dụng Tranzistor và diode cùng loại; sự
phụ thuộc của UBE và UD ở cùng một nhiệt
độ là như nhau. Theo cách mắc UBE và UD
ngược chiều nên khử được sai lệch do nhiệt
độ.

50
3. Các sơ đồ ổn định phi tuyến (tiếp)
Sơ đồ ổn định dùng điện trở nhiệt:
 Điện trở nhiệt có hệ số nhiệt âm, khi nhiệt
độ tăng thì điện trở giảm.
 Nguyên tắc ổn định: khi nhiệt độ tăng thì
điện trở RT giảm → điện áp UE tăng → giảm
UBE0 → dòng colector giảm; như vậy sơ đồ
đã bù ảnh hưởng của nhiệt độ làm tăng dòng
colector.
 Chú ý: đối với các sơ đồ trên, điện trở RE
cũng đóng vai trò là phần tử hồi tiếp âm
dòng điện, bù ảnh hưởng của sự thay đổi của
nhiệt độ.

51
Kết thúc chƣơng 1

THANK YOU
FOR YOUR ATTENTION !

52

You might also like