You are on page 1of 493

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.

QUYNHON

ƠN
PGS. TSKH.NGUYỄN ĐÌNH TRIỆU
TS.NGUYỄN ĐÌNH THÀNH

NH
UY
.Q
TP
O
ĐẠ
NG

CẮC PHƯ0II6 PHÁP PHÂN TÍCH
ẦN
TR

VẬT LÝ VÀ HÚA LÝ
B


00

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP


10
A

Í-
-L
ÁN
TO
N
ĐÀ

NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC yÀ KỸ THUẬT


ỄN
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
NH
UY
.Q
TP
O
ĐẠ
GN

NẦ
TR
B
00
10
A

Í-
-L
ÁN
TO
N
ĐÀ
ỄN
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
MỤC LỤC

NH
• 1»

Trang

UY
P h ầ n I. Câu h ỏ i và bài tập 5
Chương 1 . Khái niệm chung 5

.Q
Chương 2. Phể hồng ngoại và Raman 7

TP
Chương 3. Phổ tử ngoại và khả kiến 19
Chương 4. Phổ cộng hưởng từ nhân 33

O
Chương 5. Phổ khôi lượng 50

ĐẠ
Chương 6. Phương pháp phổ tia X 66
Chương 7. Phương pháp độ khúc xạ phân tử và momen lưỡng cực 69
Chương 8. Kết hợp các phương pháp phổ 73

NG
Trả lờ i câu h ỏ i và bài tập 166


Chương 1. Khái n.iệm chung 166
Chương 2. Hồng ngoại và Raman 168.
Chương 3. Phổ tử ngoại và khả kiến 184
ẦN

Chương 4. PỊiổ cộng hưởng từ nhân 196


Chương 5. Phổ khối lượng ' ; 211.
TR

Chương 6. Phựơng pháp phổ tia X 234


Chương 7. Phưdng pháp độ khúc xạ phân tử và momen lưỡng cực 242
B

Chương 8. Kết hợp các phương pháp phổ 273


00

P h ẩ n II. Gâu hổỊ và bài tâp k iểm tra trắc nghiệm 370
10

Chương 1 . Khái niệm chung 370


A

Chương 2. Phổ hồng ngoại 374


Chương 3, Phổ tử ngoại và khả kiến 389


Chương 4. Phổ cộng hưống từ nhận 405
Chương 5, Phổ khôi, lượng 416
Í-

Trả lời câu h ỏ i và bài tập k iểm tra trắc n gh iệm 424
-L

Chương 1 . Khái niệm chung 424


Chương 2. Phể hồng ngoại Ị 425
N

Chương 3. Phổ tử ngoại và khả kiến 427


Á

Chương 4. Phổ cộng hưởng từ nhân 429


TO

Chưởng 5, Phổ khối lượng * 432


P h ầ n ĨIL Tóm tắ t lý th u y ết 433
N

Phụ lụ c 447
ĐÀ

Tài liệu th am k h ảo 491


ỄN
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
NH
Phần I

UY
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

.Q
TP
Chương 1. KHÁI NIỆM CHUNG

O
ĐẠ
1.1. Hãy sắp xếp các miền ánh sáng sau theo thứ tự tăng dần về năng lượng: vi

NG
sóng, tia X, tia kliả kiến, tia tử ngoại, tia hồng ngoại
'1 .2 . ,Các bước sóng sau nằm trong miền nào của bức xạ điện từ; 1 cfn, 0,8 ịtm


(l^m=10'6m), 10 ịxm, 100 nm, 10 nm?
1.3. Các bưốc sóng sail nằm trong miền nào của bức xạ dỉện từ: 983 cnv1, 3,0.104 cm"1,
ẦN
5,0 cm \ 8,7.104 cm 5?
1.4. Một nguyên tử tương tác với ánh sáng bằng cách hấp thụ một lượng năng
TR

lượng tương đường với bước sồng cửa ánh sáttg. Nếu nguyên tử có ‘Vạch" phổ ở 400 iim thì
nó hấp thụ năng lượng bao nhiêu? (cọi vận tốc ánh sáng trong chân không là 3,0.1010 cm/s).
B

1.5. Một nguyên tử hấp. thụ năng lượng bằng 3,0.10' 19 J. Vạch phể củà nguyên tử
00

này có bước sóng bao nhiêu (theo nm)?


1 .6 . Một nguyên tử hấp thụ năng lượng bằng 5,0. 10'19 J. Vạch phô’ của nguyên tử
10

này có số sóng bao nhiêu?


A

1.7. Hãy tính năng lượng của photon có bước sống bằng 0,05 nm.

1 .8 . Bhọton có sô"Í5óng 2,5.10'Bc m 1 sẽ có íạăng lượng bằng bảo nhiệu?


1.9. Giẳn đồ 4 mức nằngTượng thấp nhất của một nguyên tử như sau:
Í-

E f - - TT— — V
-L
ÁN
TO

Khi ngụyên tví nằm ỏ trạng thái nâng lượng thấp nhất thì mức nào biểu diễn nẳĩig
lượng cửa nguyên tử? Điều gì xảý ra đối vdi năng lượng cùa nguyên tử nếu nó bị kidh thích
N

từ Ej đến E2, đến Ea, V.V.? Điều gì xảy ra trước khi nguyên tử b ị kích thích từ Èt lêriẼ2?!
ĐÀ

1.10. M Ối tương quan giữa động năng chuyển trung bình Ek đối với nguyền tử hay
phân tử và nhiệt độ T được biểu diễn như sau:
ỄN

B;
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
NH
Phẩn I

UY
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

.Q
TP
O
Chương 1. KHÁI NIỆM CHUNG

ĐẠ
NG
1 . 1 . Hãy sắp xếp các miền ậnh sáng sau theo thứ tự tăng dần về năng lượng: vi
sóng, tía X, tia khả kiến, tia tử ngoại, tia hồng ngoại.


1.2. Các bước sóng sau nằm trong miền nào của bức xạ <fịện từ: 1 cỉn, 0,8 ịim
(liưn=lO'Gm), 10 jam, 100 nm, 10 nm? _
ẦN
1.3. Các bước sóng sail nằm trong miền nào cỏa bức xạ điện từ: 983 cm ị. 3,0.104 cm'1,
5,0 c m 1, 8,7.104 c m 1?
TR

•1.4. Một nguyên tử tưởng tầc vớì ánh sáng bằng cách hấp thụ một lượng năng
lượng tương đương với biíổc sóng cửa ánh sáng. Nếu nguyên tử có “vạch” phỉổ ở 400 iim thì
nó hấp. thụ năng lượng bao nhiêu? (coi vặn tốc áíih sáng trong chân không là 3,0.1010 cm/s).
B
00

1.5. Một nguyên tử hấp thụ năng lượng bằng 3,0.10'19 J. Vạch phể oủa nguyên tử
này có bước sóng bao nhiêu (theo nm)?
10

1.6. Một nguyên, tử hấp thụ .năng lượng bằng 5,0.10'1<J J. Vạch phổ của nguyên tử
A

này có số sóng bao nhiêu?


1.7. Hãy tính năng lượng của photon có bước sóng bằng 0,05 nm.
1.8. Photon có số' sóng 2.5.10 '5 cm "1 sẽ có năng lượng bằng bao nhiệiứ.r
Í-

1.9. Giản đồ 4 mức hằng lừỢiig thấp ìihâ't của một nguyên tử như'san:
-L
ÁN
TO

Khi* nguyên tử nằm ở trạng thái năng lượng thấp nhất thì mức nào biểu diễn nầụg
lừỢng cua nguyên tử? Diều gì xẳỳ ra đôi vởí năng lứợng của nguyên tử nếu nó bị kỉch tlxích
N

từ Eị đến E2, đến Eạ V.V.? Điều gì xảy ra trước khi riguyên tử bị kích thích từ Ềi lển' È2?iU
ĐÀ

1.10. M ốì tương quan giữa động năng chuyển trung bình Ek đốl với nguyên tử hay
phân tử và nhiệt độ T được biểu diễn như sau:
ỄN
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
trong đó k là hằng sô' bằng 1,38.10'2a J/K (K: nhiệt độ Kelvin). Nguyên tử hay phân tử có

NH
mức năng lượng chuyển thấp nhất? Hãy tính., toán năng lượng chuyển của nguyên tử ồ
25°c.
1.11. Khi nhiệt độ tăng lên, tốc độ quay của phân tử sẽ như thế nào? khi đó động

UY
năng qưay của phân tử tăng hay giảm?
1 . 12 . Sự khác "nhảu giữa các mức năng lượng quay tương ứng với ánh sáng trong

.Q
miền vi sóng của bức xạ điện từ. Phân tử hấp thụ ánh sáng có X=1,0 cm. Sự khác nhau vể

TP
năng lượng giữa các mức nâng lượng quay gây nên hấp thụ này là bao nhiêu?
1.13. Ba mức (jụạy đầu tiên của phận tử c o có nãng. lượng 0; 7,6.10 ** và

O
22,9.10'23 J. Bước sóng ẩnh sáng cấh thiết dể kích thích phân tử c o từ mức quay Ei lên

ĐẠ
mức quay Ea là bao nhiêu?
1.14. Klịoảng cách giữa các mức năng lượng quay tỷ lệ nghịch vối momen quay
của phân tử; Momen quay được xác định như sau: I=|ẮT2, trong đó n Ịà khối lượng rút gọn,

NG
r ià khoảng cách giữa cẩc khối chất điểm. Hợp chất nào sau sẽ có khoảng
cắch lớn hơn giữa các mức năng lượng quay?
Hợp chất
HBr
ụ.
1,65.1024g

Chiều dài sóng
0,141 nm
ẦN
HI .1,66,10‘24 g 0,160 nm
1.15» Hợp chất nào sau sẽ có khoảng cách 1ỚỊ1 hơn. giữa các mức nặng lượng .quay?
TR

, HỢp c h ấ t . H. ' |X Chiều dài sóng


B

- í. Nỡ - • i2,4.10-24g ■. 1 0,n&rim , ■ V "


00

NaCl 23,2.10^ g 0,236 lim '


10

1.16. Cho hái hợp chất A-B và C-D cồ khôliượng rut gọn như nhàu. Phổ hấp thụ
cho bước chuyển từ Ej đến E2 của hai hợp chất có píc ở lcm đối vối À-Ẻ và ố' 1,5 Cĩĩi đối với
A

C-D. Hợp chất nào cộ độ đài liên kết lớn hơn? !


1.17. Mối quan liệ giữa năng lượng đao động và nhiệt độ? Sử dụng mẫu quả cầu
hãy dự đoán điều gì xảy. ra đối với phân tử đang dao động nếu năng ỊựỢng tặng lên?
1 .Ĩ 8; Khoảng cách mức nărig lượng dao động điển hình ỉà 2, 0, 1 c)'20 J. bước sống
Í-

ánh sáng cần thiết để gây nên bưốc chuyển này là baò nhiêu?
-L

1.19. Trong số các liên kết C“C, C-C và c = c Hên kết nào có hằng sô'lựclốn hơn?
Vì sao? Liên kết nào có khoảng cách năng lượng dao động gần nhất?
ÁN

1.20. Hãy vẽ giản đồ mức năng lứợng electron cho n =l và n=2 (n:sôMựỢng tử
chính).
TO

, 1.21. Khoậng cách giự.a các mức.năng lượng electron là tínịi to;án
bước sóng ánh sáng.gây ra bước chuyển nầỵ? i r#f) l a
N

■ ■ í - . - , ■■■ ..... ..oằ;:í


ĐÀ

! ■- >;.?ỉ ■‘■-V.- •• '-Ò ĨỊ‘ ộííiiậtáa áv '(■


ỄN
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
NH
Chương 2. PHổ HỒNG NGOẠI VÀ RAMAN

UY
2.1. Hằy tính toán với độ chỉnh xấc 0,001 (tính theo cm'1, mm và MHz) năm vạch

.Q
hấp thụ đầụ tiên trong phổ hấp thụ quay cỏa phân tử 12c ỉ 60 nằm trong miền phổ hồng
ngpại sóng đài, nếu biết khoảng cách hạt nhân ly ^ lã Ẳ . Hãy vẽ sợ đổ các mức năng lượng

TP
quay và phổ. Hệ các mức năng lượng và phể sẽ chuyển dịch về phía nào đốì với phân tử
12C^O?

O
2.2. Hãy tính toán với độ chính xác 0,001 (tính theo cm'1, mm và MHz) ba vạch hấp

ĐẠ
thụ đần tiên trong phổ hấp thụ quay của phân tử H37C1 nằm trong miền phổ hồng ngoại
sóng dài, nếu biết khoảng cách hạt nhân r0=l,27Ẫ, Hãy vè sơ đồ các mức năng lượng- quay,
các bước chuyển có thể có và phổ. Hệ các mức năng lượng và phể sẽ chuyển dịch về phía

NG
nào đối với phân tử H35C1? D37C1? D35C1?


2.3* Hãy xây dựng hệ thông năm trạng thái quay đầu tiên của phân tử HC1, sử
dụng bảng các hằng sô' phân tử <33^10,5909 cm'1, 1^1,2747.10'8 cm). Trên cơ sở các qui tắc
chọn lựa đối vối AJ hãy tính toán và vẽ sơ đồ phổ hổng ngoại và phổ tán xạ tể hợp (phổ
ẦN
Raman) (theo cm*1).
2.4. Hăy xây dựng hệ thông năm trạng thái quay đầu tiên của phân tử NO, sử đụng
TR

bảng các hằng sô' phân tử (Be=l,705 cm'1, re=l,1508.1CT8 cm ). Trên cợ sở các qui tắc chọn
lựã đối vối AJ hãy tính toán và vẽ sơ đồ phổ hồng ngoại và phổ tán xạ tể hợp (phể Ramajt)
B

(theo cm"1).
00

2.5. Hầy xây dựng Jiệ thống năm trạng thái quay đầu tiên của phận tử c ọ , sử dụng
bảng các h ằng sô' p h â n tử (Be==l,9313 cm"1, r e~l,1282.10"0 cm). T rên cơ sở các (ỊU1 tắc chọn
10

lựa đôi với ÁJ hãy tính toán và về sơ đồ phổ hồng ngoại và phổ tán xạ tổ hợp (Phô Ẹamạn)
(theo cm*1). '.
A

2.6. Số sóng của ba vạch phể hap thụ quay đậu tiên của phân tử H36C1 trọng vùng
hồng ngọại gqụg dài là 20,88; 41,74 vạ 62,58 em'1. Hãy xác định hang so quay B0 (cm;1),
momen quay i 0 (g.cm2.10^°) và khoảng cách giữa các hạt nhân r0 (Ắ) với độ chỉnh xác 0,001.
Í-

2 . 7 . Sô" sóng của ba vạch phổ hấp thụ quay đầu tiên của phân tử 12c 160 là 3,85; 7,69
-L

và 11,53 crrr1. Hầy xác định hằng sô' quay Bo (cm-1), momen quay i 0 (g.cm2.ÌÒUo) vặ khọảng
cách giữa các hạt nhân r0 (Ấ) vởi độ chính xác 0,001.
ÁN

2.8. Trong phổ tán xạ tổ hợp quay (phổ Raman) của oxit cacbon được lcích thích
bằng vạch thủy ngân Xk,=4358Ẵ (v^22 944,5 icmr1) có các vạch vối số sóng sau: 22 933,0; 22
TO

92.5„3; J2.2 917,3; 22.909,9. Hẩỵ xác đinh hằng sô' quay B0, momen quay lo và khoảng .cách,
giữa các hạt nhân r0khi bỏ qua hiệu ứng kéo li tâm.
N

2 .9. Trong phổ tán xạ tổ hợp quay (phể Raman) của hiđro oó các vạcli với sự.địch.
ĐÀ

cỊiuyển Av sau SP vổi vạch kích thích: 354,38; 587,06; 814,41 và 1034,65 em'1. Hẵỵ xáp định
hằng SỐ' quay B0, momen quay If) và khoảng cách giữa các hật nhân r0 khi bỗ qua hiệu ứug,
kéo li tâm.
ỄN
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

2.10. Trong phổ tán xạ tổ hợp quay (phổ Raman) của HD có các vạch với sự dịcli
chuyển Av sau so với vạch kích thích: 267,09; 443,08; 616,09 và 784,99 cm**1. Hãy xác định

ƠN
hằng sô' qiiaỵ B0, moraen quay I0 và khoảng cách giữa các hạt nhân r„ khi bỏ qua hiệu ứng
kéo li tâm., . ' '

NH
2.11. Trong phổ tán xạ tổ hợp quay (phổ Raman) của đơtèri có các vạch với sự dịch
chuyển Áv sau so với vạch kích thích: 179,06; 297,52; 414,66 và 529,91 cm"1. Hãy xác định

UY
hằng số quay B0, momen quay lo và khoảng cách giữa các hạt nhân ro khi bỏ qua hiệu ứng
kéo li tâm.

.Q
2 . 12 . Trong phổ hấp thụ ví sóhg của Đ8lBr đo được các vạch hấp thụ đầu tiên sau
củá các bước chuyển quay:

TP
O
Bước chuyển J'-J” Số sòng, em"1

ĐẠ
1-0 8,49083
2-1 16,9795 .

G
3-2 25,4640

N
4-3 33,942 *


5-4 42,411
6-5 50,870
ẦN
7-6 59,317

• Hãy xác định các hằng sô' quay (theo em'1) Bo và Đo có quan liệ với số sồng của vạch
TR

hấp thụ qua biểu thức:


V=F(J+1)-F(J)~2BV(J+1)-4DV(J+1)3
0B

Để đơn giản cho việc tính toán có thể xem xét sự phụ thụộc của v/(J+l) vào
0

(J+1)2. Hãy xác định khoảng cậch giữa cắc hạt nhân r0 và giá trị gần đúng củằ số lượng tồ
10

quay J đốĩ với vạch mạnh nhat ở các iihiệt độ 200 và 300K. Hăy đánh giá độ sài lệciì’ của
các trạng thái phân tử nhận được. Biết mD=2,014102; mBr=80,916292.
A

2.13. Sử dụng bảng. các giá trị Cờc=924 cm'1 và C0cxe=16 cm'1 (đối với flo) và

0)e=2l4,519 cmT1 và. 0)^ -0,6074 em'*1 (đốì với iôt) hãý tính toán năng lượng cằc trạng thái
dao động của các phân tử F2 và I2 đối với v=0, 1, 2, 3.
Í-

2.14. -Trong phổ hấp thụ hồng ngoại của phận tử HBr quan sát thấy các vạch hấp
thụ dao độtig-quaỵ 1-0 và 2-0 với trung tâm vạch ố 2558,53 vá 5026,60 cm"1. Hẳý xác định
-L

Cửẹ và (0exe. . . ■
2.15. Trổng phổ hấp thụ hồng ngoại của phân tử H35C1 quan sát thấy một dầy liên
ÁN

tục các vạch, hấp thụ dao độĩig-quay có cường độ giảm mạnli khi fcắng sô' sóng e&a Vạch.
Trưng tâm vạch nằm ở 2885,98; 5667,98; 8346,78;-10922,80 và i3 3 0 6 ;£ !£ ciif'Hẳý xầc áịửh
TO

các vạch dao động trên thuộc bưỚG chuỵểtì v^ ^ rìài^ vấ xầc định tần1s ố đ ầ ố ^ iìg ^ íh ặ ịílr
số điều hòa ftVCe, và hằng số lực k6 cửa pMìá tử tiên .1' V
N
ĐÀ
Ễ N
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

vạch dao động trên, thuộc bước chuyển V -v” nào vặ xác định tần sô' dao động <oe, hằng số

ƠN
điêu ho à coexe) và hằng số' lực ke của phân tử trên.
2.17. Trong phổ dao động quay của phân tử H3r>Cl đã xác định các giá trị sau của

NH
hằng số’quay (cnr1)
B0=10,440 B3-9,535

UY
BjP9,835 B4-9,237
Hãy xác định hằng số quay Be và hằng số’của tương tác đao động-quay a e.

.Q
2.15. Hằng sô" quay của phan tử Hz ià: Bo=59,339; B,=56,364; B2~53,475; B3=50,628.

TP
Hãy xác định Be và hằng sô"tương tác dão động-quay ae.
2.19. Hãy tính toán phổ dao động-electron của phân tử c o theo các hằng sô'phân

O
tử đối với bước chuyển electron A ’n -X 1^ vối sự thay đổi trạng thái đao động V ’ và v " từ ọ

ĐẠ
đến 3. Hãy sắp xếp các sô' sóng nhận được thành bảng Delanđra. Hãy vẽ sơ đồ các bước
chuyển tính được, ở trạng thái A1!! phân tử c o có Te-65075,6 cm"1, coe=1515,61 cm"1,

NG
0 ^ -1 7 ,2 5 cm"1và ở trạng thái x ’r có Te=0 cm"\ coe~2170,12 cm"1, 0)exo=13,37 em'*1.
2.20. Hãy tính toán phổ dao động-electron của ion CO+ theo các hằng số phân tử đối


với bước chuyển electron B*£-X2]£ với sự thay đểi trạng thái dao động v' và v” từ 0 đến 3.
Hãy sắp xếp các sô" sóng nhận được thànli bảng.Delanđra, Hãy vẽ sơ đồ các bước chuỳển
tính. được, ở trạng thái B2I ion CO+ có Te=4587,7 cm~Y 0V=1734,18 cnrVcùexe-27,93 ciif 1 và
ẦN

ỏ trạng thái x ?'£ có Tp=0 cm"1, ((>,,=2215,10 Cttf1, coexe=15,44 cm“\


TR

2.21. Hãy tính toán phổ đaọ động-electron của phân tử N 2 theo cầc hằng số phân tử
đối với bước chuyển electron A’n -X 's vởi sự thay đổi trạng thái dao động v' và u” tữ 0 đến
3. Hăy sắp xếp các sô' sóng nhận được thằnh bang Delaridra. Hấy vẽ sơ đồ cac bước
B
00

chuyển tính được. Ở trạng thái A:n phân tử Na có TcF69285,6 crir1,1 (ũe~Í693,7Ó cm"1,
roexe-13 ,8 2 cm'1và ồ trạng th á iX 1! có To=0 cm-1, 0^2359,3 cm-1, coeXe-14,95 crtr1.
10

2.22. Đối với phân tử HI O)e=23Ò8,901 cm'1, còn DI C0e=1639,655 em’*1. Hãy xác định
A

hằng số quay cùa phân tử DI nếu đôi vối HI Be=6,5111 CIIT1.


2.23. Trong phổ hồng ngoại của phận tử H8BC1 có các vạch với trung tậm vạch nặịn
ỏ 2S85,98; 5667,98; 6346,78; 10922,8p và 13.396,22 en f1 (cường độ vạch giậm rõ. rệt khi tăng
tần số). Từ các sô liệu này hãy xác định hằng sô' dao .động (« v C0e.xc) yà ỉiặĩig số iực ke cụạ
Í-

phân tử H*7C1, Dâf>Cl và D3VC1. ; . •.


-L

2.24. Một lò so A được gắn vối một quả cầu có khối lượng 1,0'g. Lò^sõ-có hằiig-sô^lực
4,0xl0 "5 N/òm! Tần sô' của hệ này là bao nhiêu khi nó đao động? Đơn vị cốá tần s ố ;là*gì?
N

(Gợi ý: lxlO '5 N/cm-1 g.cmM 1 N/cm=l kg.m/s?). v 17 : >


Á

2.25; Một lò so (có k~5xlÒ ‘5 N/cm) được nối với hai quả cầti có kHồì lựợng 1»0 và 2,0
TO

g. Nếu quả cầu 1,0 g được keo ra khỏi vị t;rí cân bằng 2 cm và qua cầu 2,0 g được kéọ w i
cm thì thế năng của hệ ià bao nhiêu? (Gợi ý: 1 N.cin- 1 J).
N

2.26. Một hệ lò so được kéo càng sạo chọ thế năng là 3,6xl0 ’6 J. Nếu hặng sộ"lực cụa
ĐÀ

lò so là 9xl0'5 N/cm và hai qụả cầu gắn; vối lò so mỗi quả có khối lượng 1,0 g thì tổng số
khoảng cách của các quả cầu từ vị trí cân bằng phải ìặ. bao nhiêu?
ỄN

2.27. Tần số’dao động của hệ sạu là bao nhiêu?


DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

k-5.10*5 N/cm

ƠN
Ọ-^AAA/V-O
m - í,0 g ' m=l,0 g

NH
2.28. Tần sô' dao động của hệ sau là bao nhiêu?

k=5,10'r>N/cm

U Y
.Q
m =l,0 g m=2,0 g

TP
2.29. Mỗi quả cầu củạ hệ lò so ồ dưới có thể được kéo ra đến giá trị dj hoặc d2 bất

O
kỳ. Các giá trị có thể có đối với thế năng của hệ này là bao nHiêu?

ĐẠ
k = 5 .i0 ‘6 N/cm

A A A A /V —

NG
2-30* Nếu liằng sô lực của liên kêt C-H là 5,0 N/cm và khối liíỢng của nguyên tử
cacbon và hiđro bằng 20x l 0'24 g và l , 6x l 0*24 g tươiig ứng thì tần sô' daò động của liên kết


C-H là bấo nhiêu?
2.31. Nếu hằng sô" lực của liên kết C-D là 5,0 N/cm thì tẩn sô' dao động của liên kết
C-H là bao nhiêụ? (mr,=3,2xicr24 g). ,
ẦN

2.32. Tính tọán tần sô dap động của liên kết O-H nếu hằng sô' ỉực của liên kết này
bằng 5,0 N/cm, biết rằng. Hoh- 1 .5xl0 ‘24 g).
TR

2.33. Tính toáĩỊ tần sộ dao động của liên kết c = c nếu hằng số lực của liên kết này
bang 1,0x10 N/cm, biết.•rằng [ic=Q=1,0x10*^ g)
B

2.34. Tần sô' dao động của liên kết được tính như sau:
00
10

v = 27T
Hãy tìm biểu thức cho Ev theo ^ và k. Đơn vị đo của Ev là gì? Giá trị cụa Ẽv là bao
A

nhiêu khi V-0?


2135. Sự khác iìliau về năng lượng (ẠEV) giữa mức năng lượng thấp nhất có thể cua
liễn kết và mức năng lứợng cao hơn tiếp theo là bao nhỉệu? giữa các trạng thấi năng lửỢíig
Í-

V=1 và v=2? giữa hai mức năng lượng bất kỳ liên tiếp?
2.36. Hãy tìm pỊuíơng trình biểu thị mếi quan hệ giữa bước sóng ánh sáng hạp thụ
-L

gây. nên bước chuyển gịữa hại mức năng lượng trong phân tử AB, hằng số lực của liên kết
A--B, kA.B, và khối lượng rút gọn của hai nguyên tử A và B.
ÁN

2.37. Hãy tìm. phương trình biểu thị mối quan hệ giữa sô' sóng ánh sáng hấp thụ
gây nên bựớc. chuyển giữa hại mức nàng lượng liền nhau trong phân tử AB, hằng số lực
TO

của liên kêt A-B, kA.B, và khối lượng rứt gọn của hai nguyên tử A và B, | 1AB.
2.38. Tần sô cùa liên kết C-H được tính toán từ hằng so lực và khối lượng rút gọn
N

cửa các riguyên tử và có giá tírị 9,3xl01âs_1. Bứốc sóng (nm) và số sóng (cm 1) của băĩìg hấp
thụ chính (bưởc chưyển v=0 đến v=l) đối với liêh kết C-H là báo nhiêu? .
ĐÀ

2.39. Cho rằng các mức năng lượng v=0, V=1 và V-2 đửợc sắp đặt đều nhau, khi đố
ỄN
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

bưốc sóng (nm) và số”sóng (cnf l) của băng hấp thụ họa âm thứ nhất (bước chuyểri V-0 đến

ƠN
v= 2) đốĩ với liên kết C-H là bao nhiêu?
2.40. Hãy tính toán bước sóng và scT sóng của băng hấp thụ chính cho dao động

NH
0=0 . Cho rằng hằng số lực là 1,0x10 N/cm, Hc=0= l, 2xl(rz:?g).
2.41. Xỉclopẹntạnon có băng hấp thụ mạnh ở 1750 c m 1 tương ứng với đao động của

UY
nhóm > c= 0 . Cha rằng đây lặ băng hấp thụ chínli, hãy tính toán hằng số lực cho liên kết
> c= 0 trong phân tử xiclopentanon (ịj,(>0=1,2x ìcr^g).

.Q
2.42. Dao động kéo cắng liên kết C-C gây nên các hấp thụ trong miền sóng sau:

TP
7,0 m ti > C = C C 6 ,0 ^ m . C=.C — 4,5 ụ-m

Hãy sắp xếp ba liên kết này theo thứ tự giảm dần của hằng số lực,

O
2.43. Các dao động kéo căng liên kết chính của các liên kết gây nên các hấp thụ

ĐẠ
trong miền phổ sau:
\ |j.m V, cn fl

NG
c -c 7,0 1430
c -c 7,5 1330
c -c 7,5 Ị 1280

Hăy so sánh sự khác nhau tương đối giữa các mức nảng lượng v=0 và y = l chọ cậc
ẦN
liên kết C-C, C-N và C-O.
2.44. Phổ hồng ngoại củá một hợp chất được dẫn ra ồ dưới. Những dạng nhóm chức
nào có thể c6 trong phân tử? Những nhóm chức nàọ không có?
TR
0 0B
10
A

ị:

4000 , 3000 2500 2000 1700 1500 _ 130C) 1


; ;ỵ ■ V-. ịự i Ệ ẹ ịỵ v’ cm~
Í-

2.45. Một phần phể hồng ngoại cụa hợp chất mà cấu trúc củạ nó ỉà công thức I hoặc
công thức II được dẫn ra ỏ dưối. Cấu trúc nào. khống phù hợp vối phổ? Tại sao?
-L
ÁN
TO
N
ĐÀ
ỄN
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ifV-ih 2.46. Một phần phổ hồng ngoại của hợp chất mà cấu trúc của Ĩ1Ólà công thức I hoặc

ƠN
công thức II được dẫn ra ỏ ’dưới. Cấu trúc nào không phù hợp với phổ? Tại sao?

NH
UY
.Q
TP
O
ĐẠ
2.47. Một phần phể hồng ngoại của hợp chất mà cấu trúc của nó là công thức I hoặc
công thức II được dẫn ra ở dưới. Cấu trúc nào phù hợp với phổ? Tại sao?

NG
o HƯ
ẦN
II CH3CH2OCH2C=CCHá
TR

V, cm' 1
B

2.48. Một phầii phổ hồng ngoại của hợp chất mà cấu trúc củá nố là công thức I hoặc
00

công thức II được dẫn ra ồ diíới. Cấu trúc nào phù hợp với phổ? Tại sao?
10
A

Í-

: c h 3c i c h |= c h c = c h
-L

OH3r)ci=CGH3

I
ÁN

4 4 4 I -U II U - U 4 4 4 4 4 4
3500 3000 2500 2000 1800 ■ 1600
TO

. c> V -1
y , cm

2.49. Một phần phổ hồng ngoại của hợp chất mà cấu trúc của nó là công thức I, II
N

ệ *
hoặc III được dẫn rạ ở dưới. Cấu trúc nào phù hợp với phổ? Tại Sấo?
ĐÀ
ỄN
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
NH
UY
.Q
TP
O
ĐẠ
NG
2.50. Một hợp cliất có pliể hồng ngoại nhừ ở hinli dưới. Trong so các cấu triic I, II,
III hoặc IV, cấu trúc nào phù hợp nhất với phổ nhận được?


ẦN
TR
0 0B
10
A

Í-
-L
ÁN

thụ ỏ 3620 và 3455 cm"1. Giải thích. ‘v •. ;


2.52. Phổ hồng ngoại của các hdpchất san khác nhau như thế nào?
TO

CeH 5CH2NH*, CHaCON(CH3)2


2.53. Phổ hồng ngoại của các hợp chất sau khác nhau như thế nào (mẫu ghi lỏng)?
N

CHgCHOHCH*, (CH.CH.CHpCH^NH '■■■■'—


ĐÀ

2.54. Phổ hồng ngoại của các hợp chất sau khác nhau như thế nàồ (ĩnẫu ghi lỏng)?
A) CH3(CH2)i,COOH , B) (Cfỉ.,)3CCHOHCH2CH3, l ' ) ị% ~ Ệ U -
ỄN

C) (CH3)3CCH(CH2CHa)N(CH3)2 '
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

2.55. ‘Khi vọng hóa amit


tl ị
-**-'-: 'v

ƠN
NH
UY
có thể tạo thành hai sản phẩm phản ứng sau:

.Q
TP
O
ĐẠ
Trên hình dưới dần ra phổ của hợp chất nhận được. Hãy xác định công thức nào ở
trên là công tliức của liỢp chất này? '

NG
lOOr


ẦN
TR
B
00
10

2.56. ỊHãy Xạc định tần sô' dao động hóa trị của nhóm cacbonyl và của nổi ba dẫn ra
dưới đây thuộc về mỗi xeton nào sau?
A

ạ) CgH/i—CQ—c W c H b) C ^ C H ^ C H - C Ò - t e C H

c) C|jH5—Cỉh C—c ọ — C6H6' d) CH3—c = 0 —d o —CH:,


Í-

V ■t
CO’em v c = c ’ cnfl
-L

\ ,1)1680 ,ụ 2098 Á ,
ÁN

À. ề) ‘16 ằ4 2206 V
1 3) 1650 ■. 2100 V
. ệ) 1678 • 2222 /fi
TO

2J57. Điíờng cong hấp thụ và tân số saụ tương ứng vổi đồng phâii nào của CeHls?
N

1) (CH3) 2C=CH-CH;,CH3 2) CH3CH=CH-CH(CH3)2


ĐÀ

3) CHz=CH-CH2-CH(CHs)2 4) CH2=C(CH3)CH2CH2CH,
ỄN
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
\h

NH
U Y
V^=3020,.

.Q
vCH^Ọ20 CỊÌI 3085 pnỉ.-1 Vq í=3020 cm-1 v^-308u era"1

TP
V£^=l 670 cm 640 em’1 Vplợ=l670 ciĩỉrí Vp_c=i65D cnT
n— r~
1000 90D 800 1000 9*00 800 ET 900
10 800 1000
"T----1
900 800

O
< 2.58. Trong phản ứng của .hexametylenđiamin với axit metacrylic tấch ra các sản

ĐẠ
phẩm sau:

NG
CH2= C -C O N H -(C H 2)6- N H C O -C =C H 2


ch3 ch 3

(CH 2 “ C -C O ) 2N -(C H 2) 0- N ( C O - C - iCH2)2


ẦN
CH 3 CH3 ;
TR

Khi ghi phổ của một chất người ta nhận được các đỉnh hấp thụ ở các vùng sau:
3310, 2930, 2854, 1665', 1616, 1550 cm"1. Sạn phẩm nào đã được! ghi phổ?
2.59. Theo vị trí vạch hấp thụ dao động hóa trị của nhóm c= 0 hãy xác định đường
B

phổ tương ứng với các hợp chất sau (dung dịch trong CCLt):
00

OH
10

o,N
A

Í-
-L
Á N
TO

2.60. Trong hình dưổi dẫn ra phổ Hấp thụ trong miền đao động hóa trị OH của
N

dung dịch phenol trong CCI4 (C=0,025 M) và cũng dung dịch này nhưng có cho thêm
ĐÀ

tetrạphenylsilan (0,‘6 M), điphenyl ete ( 1 M) và điphenyl suníua (2 M). Hãy xác định đường
cong hấp thụ cho mồi dung dịch và giải thích đặc trưng của Gác liên kết híđro được tạo
N

thành.

DI

'15

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
NH
UY
.Q
TP
O
2.61. Phổ hấp thụ hồng ngoại của các đung dịch N-metyìanilin trong trietylamin,

ĐẠ
piriđin và xicìohexan điíỢc đưa ra ở dưới. Hãy xác định đường coĩig hấp thụ cho mỗi đung
dịch nếu biết rằng trietylamin chất cho electron mạnh hơn piriđin.

NG

ẦN
TR
B
00
10

2.62. Hãy giải thích sự thay đểi^xảy ra trong phổ nhận được của dung dịch etanol
trorig GCI4 (0,06 M) ồ miền dao động hổạ trị của nhóm hiđroxi khi thêm: a) 0,5 M
A

trietylamin; b) 1 M axetophenon; c) 2,5 M đietylanilin.



Í-
-L
Á N
TO
N
ĐÀ
ỄN

16
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
2.63. Hãy tìm vạch hấp thụ trong miền 3600-3300 cm-1 cho các đung dịch: a) phenol
(0,02 M) và etanol (0,05 M) trong xiclohexan có cho thêm tributylphotphm (hình A);

NH
b) trong phổ của dùng dịch phenol (0,025 M) tronầ CClị có cho thêm triplienylmetan và
trianisylmetau (0,5 M) (hình B).

UY
100

.Q
TP
O
%A

ĐẠ
NG

3300 3400 3500 3600 _ ,1
V, cm
ẦN
100
TR

%A
B
00
10

-1
A

3300 3400 3500 3600 - !


V, cm

2.64*: (3ự cộng hợp kủa HX (X=OR, SR, NR2) vào ankylvinylsuníon dẫn tới Bự tạo
thặậh sảiị pliẩm có vạch hấp thụ vc=c =1640 cm"1. Sự cộng hợp trên xảy ra theo liên kết đôi
Í-

nào .nếu chất đầu có hai vạch hấp thụ vc=c ở 1615 và 1642 cm"1?
-L

2.65. Trồng; phổ hồng ngoại của o-nitrotoluen có các Vạch hấp thụ* 2690, 2870,
1520, 1465,; 1380, 1330, 850 và 750 cm-1. Sau khi tiến hành phản ứng trong phổ hồng ngpại
ÁN

cửa sản phẩm, các vạch 1520, 1330, 850, 750 biến mất và xuất hiện các Vặch hấp thụ mổi ồ
3420, 3340, 1644 cjn“' và vạcii rộỊig Ồ680 cnr ị th ần ứng nào đã được tiến hành?
TO

Do phản ứiig khác vối ớ-riitírotolúen, troíhg phổ biến mất các vạch hấp thự ở 2960,
2Ị870, 14Ổ5, 1380 dm-1 Ỷồ' xuất hiện vạch rộiig trong miền 2700-2600 cm ' 1 và vạch có cường
N

độ mạnh ở 1680 cm'1. Phan ứng nào đã được thực hiện trong trường hợp này?
ĐÀ

2.66. Hãy tìm tần số' của các nhóm chức và giải thích sự khác nhau trong phổ hồng
ngoại và phô Raman của hợp chất (CH3)3SiC=CSi(CH3)a.
ỄN
DI

2-CPPPT.

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
NH
UY
.Q
TP
O
ĐẠ
NG

ẦN

2.67. Hãy giải thích sự khác nhau trong phổ Raman và phổ hồng ngoại của hợp
TR

chất (CF3)2C=C=C(CF3)2. ;
0 0B
10
A

Í-
-L
ÁN
TO
N
ĐÀ
ỄN

18
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Ơ N
NH
Chương 3. PHổ TỬ NGOẠI VÀ KHẢ KIẾN

UY
3.1. Bước chuyển nào đòi hỏi năng lượng lớn nhất?

.Q
TP
O
ĐẠ
n
7t

NG
ơ


3.2. Các bước chuyển năng lượng nào có thể có trong phân tử xiclopenten (C6HB)?
Cromopho nào trong phân tử này gây ra bước chuyển năng lượng thấp nhất?
ẦN
3.3. Xiclopenten hấp thụ ánh sáng ỏ gần 190nm. Sự hấp thụ ồ bước sóng cao hơn
không xảy ra. Dạng bưốc chuyển nào gây ra sự hấp thụ trên? Trình bày bằng giản đồ năng
TR

lượng.
3.4' Bước sóng dài nhất đo 3-octen hấp thụ trong vùng: tử ngoại ồ iLỌSnm, Groinopho
B

nào trọng pliân tử này gây ra bước chuyển nặng lượng này? Dạng bước chuyển năng
00

lượng?
10

3.5..‘Bước chuyển J>ăng lượng thấp nhất định được cho đimetyl éte vào. Ị^hpảng
185nm. Cromopho nào trong phân tử này gây ra bước cliụyển năng lượng I\ày? Ịĩrình bày
A

bằng giản đồ năng lượng.


3.6. Bước chuyển năng lượng thấp nhất xác định được cho trimetylamin vào khọậng
195nm. Gromopho nào trong phân tử trimetylamin gây ra bước chuyển năng lượng này?
Dạng bước chuyển nầng lượng?
Í-
-L

3*7. Giản đồ năng lượng củạ nhóm mang màu cacbonyl (> c = 0 ) được cho ỏ dưới.

Hãy sắp xếp các bước chuyển n-XT* và n-Mi* theo thứ tự hăng lượng giảm dần.
ÁN
TO
N
ĐÀ
ỄN
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

3.8. Axeton hấp thụ ánh sáng ở 280, 187 và 154 nm. Cromoplio nào trong phân tử

ƠN
gây ra bước chuyển năng lượng này? Dạng bước chuyển năng lượng gây ra mỗi hấp thụ
trên? J ■ -.;. :: ,;-;

NH
3 9 bạng bước chuyển nào/ngoài các bước chuyển ơ->ơ*, Cĩ-»71* và 7T-HK7* có thể dự
đoán được cho các hợp chất sau:

UY
a) CH 2 = CH O CII 3
••

.Q
b) CH3 =CHCH2CH2 OCH 3

TP
3.10. Cromopho nào trong mỗi phân tử sau là nguồn gốc của bước chuyển năng

O
lượng thấp nhất?

ĐẠ
a) -------- L

NG
b) CH3OH


3.11. Dạng cromopho nào, ngoài CT“»Ơ*, có trong mỗi phân tử sau? pạng bưốc
chuỵển nào sẽ xảy ra trong .chúng?
ẦN
; . a) CH3CH=Ọ '
b) (CH*)2NCH=CH?
TR

; 3.12. Axètanđéhit có các đĩnh hấp thụ ò 160, 180 và 290 nm. Dạng bước chuyển nào
gâý ra các hấp thụ trên?
B

3.13. Hấp thụ do bước chuyển 7t-»7T* ở etilen và 3-octen xuất hiện ố 163 và 185 nin
00

tương ứng. Tại sảo cả liài bước clụiýển không hấp thụ ồ cùng một bước sóng? Tương tác
10

của obỉtấĩi p lốn hơn trong etilen hay trong 3-octen? ■


A

3.14. Các buổc chuyển 7Ĩ-MI* đôì với 2 hợp chất được cho ở'dưối. Tại sao cả hai bước

chuyển hấp thụíkhông ô cung một bứớc sóng?


a)CH:,C=CH 187 nrn '
Í-

b) CH3COCH3 154 nm
-L

3.15. Đối với 3 hợp chất cho ỏ dưới các băng hấp thụ nhận được có thể do cùng một
dạng bước chuyển kliông? Giải thích. i .
ÁN

a) CH3-CI 172 nm
b) CH 3-I 258 nm
TO

c) CH3-Br 204 nm
N

3.16. Phổ của một hợp chất có hai bước chuyển n-» 7t* và được cho ỏ dưối. Hãy
ĐÀ

chỉ ra bàng hấp thụ tương ứng với bước chuyển nào?
ỄN

20
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
NH
UY
.Q
170 200 250nm X

TP
• r I I
Một hợp chất được biết hoặc là amin no (> N - C- C - C - ) hoặc lạ amin không

O
ĐẠ
i I l , ■ ~ v • ,
no (> N - C- c = C-). Phố tử ngoại của hợp
1I 1I 1 1 ' chất được
: ■ - I dân . •,0 dựới. Hãy• xác ọtịnh câu trúc
, ■ ra
của hợp chất này.

N G

Ầ N
TR
B

3.18. Tại sao 1,4-pentađien khôiỊg hấp thụ ánh sáng trên 200 nm trong vùng phổ tử
00

i
ngoại?
10

C£i2=CHCH2CH~CH 2 ^max - ì75hm:


CH,=CHCH=CH, X1111iv=217nm
A

3.19. Hãy dự đó án sự klĩác nhau trong phổ tử ngoại của hai hợp chất sa u :''

XẸa ' ' ' ' CH,


Í-

Ầ ■ ■’ ; B ^ v'
-L

3.20. Phổ của hai hợp chất c và D nằm trong vuiig 200-400nm. Nống độ củamỗi
hợp chất điíỢc lấy sao cho chĩ hấp thụ của bưốc chuyển 7t—Mt*có cường độcao xuất hiện. Có
ÁN

thể dự đoán sự khác nhau nào về phổ của hai hợp chất này?
TO

Ọ Ọ

Ổ ứ
N

c
ĐÀ

D
3.21. Hợp cliất nào sau đây hấp thụ ánh sáng ố bước sổng dài nhất? Ngắn nhất? Tại
sao/
ỄN

m
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
NH
A B c
3.22. Hợp chất nào sau đây hấp thụ ánh sáng ồ bước sóng dài nhất? Ngắn nhất? Tại
sao'

UY
A) CH3(CH2)5CH3

.Q
B) (CH3) 2C=CHCH2CH=C(CH3)2
C) CH2=CHCH=CHCH3

TP
3.23. Các bưốc chuyển 7i->-7t* cho hợp chất E và F ỏ dưới đã nhận được. Một hợp chất

O
có Xmax=303nm trong khi hợp chất kia có A,m0K=263nm. Hợp chất nào có Xmax=303nm?

ĐẠ
E) CH3CH=CHCH=CHCH=0
F) CH3CH=CHCH=CHCH=CHCH=0

NG
3.24. Tương tác phân cực của dung môi với phân tử làm giảm trạng thái năng lượng.
Các trạng thái n và 71* sẽ được bền hóa ỗ mức độ lổn bỏi dung môi phân cực không?


3.25. Trên giản đồ năng lượng sau hãy chỉ ra sự thay đểi tương đối về năng lượng
mà dung môi phân cực gây nên ở cả trạng thái 7t và 71*, Giải thích tại sao dung môi phân
cực lại làm cho bước chuyển chuyển dịch về bửốc sóng dài hơn?
ẦN

E
TR

n*
B
00

3.28. Đien liên hợp có Xmax ỏ 219nm trong dung môi hexan. Xmox lớn hơn hay nhỏ hơn
10

219nm nếu thay đung môi bằng etanol.


3.27. Các tương tác của liên kết hiđro giữa cặp electron không;liện kết và dung môi
A

làm giảm trạng thái năng lượng. Đôỉ vối bước chuyển dạng n-^ĩt thì trạng thái n và n* sẽ

được bền hóa ồ mức độ lớn bồi dung môi có Hên kết Ịịiđro không? Tại sao?
3.28. Trên giản đồ mức năng lượng của xeton dưới đây, hãy chỉ ra ảnh hưởng lên
Í-

bước chuyển ĨÌ~>TĨ* khi phân tử được hòa tan vào trong dung môi phân cực và có liên kết
hiặro như etanọl. Hãy chỉ ra trệu giản đồ sự thay đổi này? Giải thích.
-L
ÁN

71
TO

1 ^ -" .
-H— ^
N

3.29. Một hợp chất hòa tan trong hexan có k,nax=305nm. Khi cùng hợp chất đó hòa
ĐÀ

tan trong etanol thì có Xmax=307nm. Hấp thụ này gây nên bồi bước chuyển n-ỳn hay.7i-Mt*?
Giải thích.
ỄN
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
3;30. Có báo nhiêu nhóm thế gắn với liên kết đối'C=G tròng phân tử sau. Hệ liên
hợp chính có được mở rộng không? Có, bao nhiêu liên kết đôi ngoài vòng trong phân tử
này?

NH
UY
3.31. ỊpốỊ vôi hợp chất sạụ có bao nỊùêụ nhóm thế gắn với liên kết đôi c = c của hệ

.Q
liên hợp? òo liến kết đôi ngoài vòng nào không?

TP
O
ĐẠ
3.32. Sử dụng bảng 17 (phần Phụ lục) tính tóán Xmox(hexan) cho hợp chất sau:

NG

3.33. Sử dụng bảng 17 (phần Phụ lục) tính toán ^max(hexan) cho hựp chất sau:
ẦN

3.34* Sử dụng bảng 17 (phần Phụ lục) tính toán XmQK(hexầh) cìio hợp chất sáu:
TR
B
00

3.35. Sử dụng bảng 17 (phần Phụ lục) tính toán Xmax(hexan) cho hợp chất sau:
10
A

3.36. Sử dụng bảng 17 (phần Phụ. lục) tínli tòán Xmax(íiexán) cho hộpỂchấtsảù
19
Í-
-L
ÁN

CHaCO ^ ^
TO

_ f ■■ ú ■ : V'
3.37. Sử. dụng, bảng 17 (phần Phụ lục) tính toán Xmax(hexạn) cho hợp,chất sau:
N
ĐÀ
ỄN
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

3.38. Sử dụng bảng 17 (phần Phụ lục) tính toán Ầm0X(hexan) cho hợp chất sau:

ƠN
NH
UY
3.39, Sử đụng bảng 17 (phần Phụ lục) tính toán Xmax(hexan) chọ hợp chất sạu:

.Q
:h 2

TP
3.40. Sử dụng bảng 17 (phần Phụ lục) tính toán Xmax(hexan) cho hai đồng phân A và

O
B sau:

ĐẠ
NG
A

B
Cho rằng Ằmax(hexan) có thể dự đoán với độ chính xác 5nm, GÓthể phân biệt được các
ẦN
hợp chất trên bằng phổ tử ngoại không?
3.41. Sử dụng bảng 17 (phần Phụ lục) tính toán Xmoíí(hexan) cho hợp chất sau:
TR
B
00
10
A

3.42. Sử dụng bảng 17 (phần Phụ lục) tính toán Xraax(hexạn) chp hợp chất sau:

H*c
Í-
-L
ÁN

8.43. Sử dụng bậng 17 (phần Phụ lục) tính toán Xmax(hexati) cho hợp chất sau:
TO

■ . : 1 .....H3C "■ ' !


N
ĐÀ
ỄN

24
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

-ịộixì 3.44. ì Xe ton không no sau có các nhóm thế ỏ vị trí nào? Sử dụng bảng 19 (phần Phụ

ƠN
lục) tính'toán Xmax(hexan) cho hợp cliất này:

NH
V '.

UY
3.45. Tính toán Xmax(etanol) cho các hợp chất ở dưới. Nếu các giá trị dự đoán sai khác
5nm giá trị X,mox(etanol) đo được thì hai hợp chất này có thể phân biệt bằng phổ tử ngoại

.Q
khộng?

TP
o. o

O
ĐẠ
A B:
3.46. Tính toán kmax(ancol) clio mỗi đồng phân sau:

N G

ẦN
TR

3.47. Tính toán ?.mnx(ancol) cho mỗi đồng piiân sau:


B

H3C ỹ »h I7 17
00
10
A

A B

3.48. Một hợp chất có cấu trúc hoặc À hoặc B. Phổ của nó cổ X.max(ancoil) ổ 362 nin.
Công thức nào phù hợp nhất với cấu trúc của hợp chất trên?
Í-
-L
ÁN

A B
TO

3.49. Một hợp chất < được biết là một dẫn xuất xiclohexanon thế có
^mttX(etanol)=235nm. Hợp chất này cổ thể là một đienon không (tức là
N

- C = C -C = C -C = O) ? Giải thích. Cho rằng hợp chất này có nhóm thếankyl gắn với hệ
ĐÀ

liên hợp thì cấu trúe có thể được cho hệ mang màu là cấu trúc nào. Cho íằng-iihóm thế
ankyl là R. : Ị
ỄN
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

>— 3;50. Hợp chất CvH10O được biết hoặc là dẫn xuất của xiclohexanon hoặc -là một

ƠN
xeton không vòng có Xmox(etanol) là 257nm. Hợp chất này có "Cấu trúc vòng không? Phân tử
có bao nhiêu liên kết đôi c=c?

NH
3.51. Hợp chất CtpHnjO được biết là đẫn xuất thế của xiclohexanon. Phổ tử ngoại của
nó được dẫn ra ở dưới. Hãy đưs ra hai câu triíc phù hợp với phổ tử ngoại.

UY
.Q
TP
O
ĐẠ
3.52. Tính toán Ằ.rnux(etanol) cho hợp chất sau:

NG

3.53. Tính toán X,,noỉỉ(etanol); cho hợp cliất sau:

- r o
Ầ N
TR
B
00

3.54. Tính toán Xmax(etảnoỉ) cho hợp chất sau:


10

Br- 0 “ C 'O H
A

3.55. Hãỵ chỉ ra đưòng cong hấp thụ của m-tohiđin và của benzyỊamịn trọng hình

đứới đây: ' 1 ■ :


Í-
-L
ÁN
TO
N
ĐÀ

■■3.56.; Phổ củạ.^áxịt phẹnỵlaxetic và metyl benzọat được dẫn ra ố dưới., ĐườiỊg cong
hấp thụ nào tliúộc ýề axit phènýláxetic?
ỄN

26
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
NH
UY
.Q
TP
O
ĐẠ
3.57. Phồ hấp thụ của các hợp chất sau: propenylbenzen (CtìHpCH=CHCHa),
allylbenzen (C6H 5CHZCH=CH2), và l-phenylpentađien-1,3 (CfiHcCH=CH-CH=CHCHa),
được chỉ ra ỏ phổ đồ ỏ dưới. Hãy tìm đường cong hấp thụ cho mỗi chất đã cho.

NG

ẦN
TR
B
00
10

3.58. Đưòng cong phổ nào dẫn ra dưổi đậy thuộc về a-iron (I) và P-iron (II)?
A

Í-
-L
ÁN
TO
N

3.59. Trển hình dưới đâỵ đưả rã phổ tử ngoại của 2,2-điclođiphenyl và
ĐÀ

4,4-điclo điphenyl. H ẩy tìm đưòng cong Hấp thụ cho mỗi đồng phân.
ỄN
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
NH
UY
.Q
TP
3.60. Phổ hấp thụ tử ngoại của phenol trong dung dịch hexan, rượu và trong dung
dịch kiềm được đẫn ra ỏ dưới, Hãy xác định đường cong hấp thụ tương ứng cho mỗi dung

O
môi. ' :’ : ' 1 ■ ; - '■

ĐẠ
NG

ẦN
TR

3.61. Phổ của axeton ở dưới được ghi trong dung môi hexan, etanol và nước. Hãy xác
định đưòng cong hấp thụ tương ịứng'cho mỗi duiig môi.
B

ỉgG '
00

2
10

1
\ý /
A

2/3 ..1 .1 1
220 .260 300 X nm /
Í-

3.62. Hãy xác địnli từ dung môi nào (hexan, 'rượu haý nước) ửhận được mỗi đường
cong phổ hấp thụ của mezytyl oxit như phổ đồ cho ố dưới. Hãy giải thích những thay đổi
-L

xảy ra trong phổ liấp thụ này.


ÁN
TO
N
ĐÀ
ỄN
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
3.63. Trên phổ đưa ra các đường cong hấp thụ của a-naplitylamin trong dung dịch
rượu và trong dung dịcli riíỢu-mtớc có axit. Tìm đường cong hấp thụ tương ứng cho mỗi
dung môi.

NH
UY
.Q
TP
O
200 240 280 320 360 X, nm

ĐẠ
3.64. O-Aminophenol trong đung dịch rượu co phể nhu ồ hình dưới. Trên phô đồ
cũng đưa ra đựờng cong hấp. tlíụ củá hợp chất này trong dung dịch axit và kiểm. Hây xác

NG
định đường cong hấp thụ cho'inỗí dung môi


ẦN
TR

V 220 260 300 340 i X, nm


B

3.65. Trên phổ đồ ỉdtựá ra các đựờhg cọng hấp thụ của 2,4-đinitrorezosin (A) và của
00

các dạng ion hóa một lần (B) và hai lần (C) tường ứng:
10

0H
0 2N
A

OoH

mo 2 no 2
Í-

A B c
-L

Trên cơ sở pKươngịpháp thực nghiệm, hây tìm đường cong hấp thụ cho mỗi trường
hợp.
Á N
TO
N
ĐÀ
ỄN
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ĩHịb; $S6.6v ipRẳỉ? (thayAT<$Ổi'Dxậý; rạ-íti:pxig; phểntử ngoại của l!-axetỹlindolih (a),

ƠN
ịlaxefe^l^l^Ị'B,^tèti-athiđrpqủÌỊiolin^:^(b),!Ì>N“ãxetỹl“*j-tolHđin (c), và N^metyl-N-axetyl-o-
toluđin (dj:

NH
UY
.Q
TP
O
ĐẠ
3AÌ7. Pliể hấp thụ của p-nitro-N-etyỊaniỊin (a) và dẫn xuất N-axetyl của nó có dạng

G
như hìnli dưới đáy. Hãy giải thích sự thay đổi xảy ra trọng phổ.

N

ẦN
TR
B
00

3.68. Trên phổ đồ dẫn ra các đừờng cong hấp thụ của 2,4-đinitro-N-metylanilin (a);
10

2,4-ctmitro-N,N-điìnetỵlanilitt (b); 6,8-đinitro-l,2,3,4-tetrahiđroquinolin (c) và 6,8-đinitro-


l “metyl-l,2,3,4-tetra]iiđroquiiìolm (d). Bằng cách sử dụng các qiii tắc thực nghiệm về sự
A

chuyển dịch vạch hấp thụ trong phổ cửa bénzện, hãy để xuất câu ứạrig của các hợp chất b

và cl. ' '■


Í-
-L
ÁN
TO
N
ĐÀ
ỄN

30
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
3.69. Phổ hấp thụ của 8“nitro-l,2,3>4“tetrahiđroquinolin (a) và 8-nitro-l-metyl-
1 ,2,3,4-tetrahiđroquinolin (b) được dẫn ra trọng hình dưới Hãy đưa ra thảo luận về vạch
hấp thụ và xác định góc quay cỏa.nhóm nitrọ trong hợp chất b.

NH
UY
.Q
TP
O
ĐẠ
NG
3.70. Các hợp chất A và B là các đồng phân: 3,3,4-trimetyl-5-metoxicacbonyl-3H-
pirazol (I) và 3,3,5-trimetỵl-4-metoxicacbonyl-3H-pirazol (II) đặc trưng bởi phổ tử ngoại
(trong hai dung môi) có hai cực đại hấp thụ [XmaxJnm (s)]:


. A 252 (4330), 345 (184) (etanol); 245 (4250), 360 (153) (hexan)
B 262 (4540), 369 (142) (etanol); 257 (4640), 381 (144) (hexaii)
ẦN

Trong hai công thức I và II dưới đây, công thức nào là công thức cấu trúc của hợp chất
A? của hợp chất B?
TR

kỉ
~Ị3
CH cCOOCH 3 CH 3OOC
oc CH,
B

CH CH 3
00

CH 3 CH/
10

I , II
A

3.71. Khi xác định công thức cấu trúc của piretrolon, là sản phẩm xà pliòng hoá

thuốc trừ sâu có nguồn gốc thiên nhiên piretrin, thì ba cấu trúc sau đtíỢc xem như là cấu
trúc có thể lựa chọn là cấu trúc của piretrolon.
Í-

HO . ,CH 3
HO CH 3
-L

c h 2- c h = c - c h - c h 3
C H = C H -C H = C H -C H 3
ÁN

O I II
HO CH 3
TO

c h 2- c h = c h - c h = c h 2
N

III
ĐÀ

Cấu trúc nào trên phù hợp vỏi phổ tử ngoại (dung môi etanol) của piretrolon được
dẫn ra duới đây?
ỄN
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

N
Gin chú: k gọi là hệ sô'hấp thụ riêng, được

Ơ
định nghĩa như sau:

NH
k=D/c'l
c'là nồng độ g/1.
k ỉiên hệ với R như sau:

UY
8=kM
M là khối lượiỊg phận tử.

.Q
TP
220 240 260.280 X nm

O
ĐẠ
N G

ẦN
TR
B
00
10
A

Í-
-L
Á N
TO
N
ĐÀ
ỄN

32
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Ơ N
NH
Chương 4. RHổ CỘNG HƯỞNG TỪ NHÂN

UY
.Q
4.1. Giản đồ năng lượng đối với các mức năng lượng của proton trong từ trường
ngoài B0.

TP
" 1 Ị ---------- -------- — +P-H Bo

O
ĐẠ
E
i --------------------

NG
Hãy vẽ các mức năng lượng cho pròton trong từ trường ngoài bằng bỏ và B0 mà


Bo > Bo > BÓ.
4.21 Btíớc chuyển năng lượng quan trọng nhất trong cộng hưỏng từ nliân là bựớc
chuyển từ mức năng lượng thấp hơn lên mức năng lượng cao hơn. Sự khác nhau giữa hai
ẦN

mức.là ÁE. Năng lựợng cần thiết (tính theo M-.B) để proton bị kích thích từ trạng thái năng
lượng thấp hơn (Ei) lên trạng thái năng lượng caò hờn (Ea) là bao nhiêu? Proton có momen
TR

từ Un và được đặt trong từ trường có cương độ B0.


4.3. Hẳy tìm môl quan hệ tần số" cua bức xạ điện từ cần thiết dùng gây nên sự cộng
B

hưỏng và cường độ của từ trường ngoài, B0.


00

4.4. . Hẩy tim biểu thức ciio độ chuyển dịch liồa học giữa một proton nào đồ và một
10

proton so sánh theo hằng số cliắn của chúng.


4.5. Ba proton khác nhau A, B và c có hằng số’chắn sắp xếp theo thứ tự:
A

R crB> ƠA> ơc.


Hăy sắp xếp các proton trên theo thứ tự từ trường ngòàỉ cần thiết cho sự cộng
hưởng.
Í-

4.6. Từ trường ngoài cầh thiết cho sự cộng hưỗng cúa 3 proton giảm theo dãy
-L

■.'. Bo(D) > >B0(P),


Hãy sắp xếp các proton trên theo thứ tự giảm dần của độ chuyển dịch hóa học.
ÁN

4.7. Hai đỉnh Nhấp thụ được đẫn ra ỏ dưới đầy, Proton nào có hằng số chắn lốn hơn?
Proton nào cộng hưởng ỏ trường cao hơn?
TO

Proton Proton

Ịt r
A
N
ĐÀ

2 1 0
—5 ppm—‘— 7—----------
ỄN
DI

3-CPPPT

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

4.8. Đôi với hợp chất CH3CH2Br proton nào sẽ có giá trị ơ thấp nhất? Proton nào có

ƠN
giá trị X thấp nhất? Tại sao?
4.9. Trong hợp chất sau hãy dự đoán xem proton nào có giá trị T lởn nhất? Giải

NH
thích.

CH3 CH3 (b)

UY
H -ẻ -O -Ố -H (a )
CHj CH3

.Q
TP
4.10. Trong hợp chất sau hãy dự đoán xem proton nào có giá trị T lớn nhất? Giải
thích.

O
H H

ĐẠ
C l - Ị —Ị - B r
I !
H H

G
0 0 (b)

N
4.11. Có bao nhiêu loại proton khác nhau trong hợp chất CH3CHgCH3. Tỷ lệ các
diện tích các pic cho hợp chất này nhừ thế nào?

N
4.12. Tỷ lệ các diện tích các pic đối với hợp chất (CH3)2CHCH2CH(CH3)2 như thế

nào?
TR

4.13. Tỷ lệ các diện tích các pic đôì với hợp chất HOCH2CHOHCH2OH như thế
nào? .
B

4.14. Một phần phổ cộng hưởng từ của một hợp chất được cho ỏ dưới. Tỷ lệ
00

Hx:Hm:Ha=1:1:3.
10

ha
A

Hx hm

I I 11 J.
Í-

Hãy lựa chọn các mảnh cấu trúc sau sao cho phù hợp với phổ trên.
-L
ÁN

° . J : / /
a. C H ,- C - C H ,- C H c. C H j - O - C H - C H
\ H \
TO

Ị ' ..... I
b. C H , - C H , - 0 - C H d' CH 3- C - 0 —
\ I
N
ĐÀ

4.15. Các giá trị Xđối với các proton metyl trong a-pinen được dẫn ra ỏ dưới.
ỄN
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

CH3 (a)
(a) t=8,37 ppm

ƠN
(b) t= 8,73 ppm
(c) x=9,15 ppm

NH
Hãy giải thích sự khác nhau về độ chuyển dịch hoá học của các proton (a), (b) và (c).

UY
4.16. Hãy giải thỉch các gỉá trị T đối với các proton của các hợp chất dựổi đây:

.Q
TP
O
ĐẠ
(a) “ (b)
(a) t= 3,14 ppm (b) x=4,02 pp

NG
4.17. 'Hãy giải thích các giá trị T đối với các proton của cấc hợp chất đưối đây:

.h ;
■(a) (b )

(a) t=2,28
t=2,60
pp

pp
ẦN
TR

4.18. Giá trị X cho các nhóm metylen trọng hợp chất sau được dẫn ra ỗ dưới. Hãy
0B

giải thích thứ tự các giá trị T nhận được.


0

(a) T~6yl9 pp
10

X'H2— Cí-I2 (e)


( b ) t-7 ,5 0 p p
^ C ííf < 11;, (d)
A

CH (c) t=8,70 pp
H2 * > s CH2 (c)
\ ( d ) T=9,10 p p

( e ) t=9,70 p p
Í-

4.19. Trong metanol tồn tại cân bằng sau:


-L

H
ÁN

c h 3o h = ^ = CH30 t t “ ỏC H 3
dạng không dạng liên kết
liên kết,
TO

Việc pha loãng bằng dung môi trơ sẽ làm chuyển dịch cân bằng về phía dạng không
liên kết. Khi metanol được pha loãng bằng CC14 thì tín hiệu cộng hưởng từ proton của OH
N

sẽ chuyển dịch về trường caọ liay trường thấp? Tại sao?


ĐÀ

35
Ễ N
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

4.20. Clorofom tạo thành liên kết hiđro với các electron n cua benzeii như sau:

ƠN
NH
Proton C-H cụa clorofom sẽ chuyển địch về phía nào khi tạo cầu liên kết hiđrovổi
benzen? Tại sào? (Chú ỷ: Để ý đến hiệu ứng thuận từ của benzen).

UY
4.21* Hợp chất C5H l0O có thể là một anđehit hoặc một xe ton. Phổ cộng hưồng từ
nhân có thể điíỢc sử dụng để phân biệt hai nhóm chức này không? Tại sao?

.Q
4.22. Hằng số”tương tác spin-spin giữa các proton H{a) và H(b) trong hợp chất nào dốn

TP
hơn? Tại sao?

O
:H<*> H(b)

ĐẠ
Rv , _ ^
(2)
( 1) h' 'H (b)
■(a) n

NG
bậc liên kết=2 bậc liên kết= 1,67

4.23. Hợp chất nào có góc liên kết C-C-H lớn hơn? Hằng số tương tác spin-spin


giữa các proton H(a) và H{b) trong hợp chất nào lớn hớn? Tại sao?
ẦN
H(a)
,H W
(b)H
TR

R R
I II
B
00

4.24. Hằng sô' tương tác spin-spin Jnb giữa .các proton Hta) và H(b) trong hợp chất nào
lớn hơn? Tại sao?
10

H<a) HO’) H(a)


A

(b)H

II
Í-

4.25. Các proton H(fl) và H(b) trong 1 ,2-đihalogenxiclohexarí có Jni,“ 10Hz. Hợp chất
-L

này là đồng phân cis hay trans? Cấn dạng của hợp chất đó?
ÁN
TO
N
ĐÀ

36
ỄN
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

4.26. Hăy giải thích kiểu tách tín hiệu cộng hưồng từ đốỉ vổi prọton (a) trong hợp
chất sau:

ƠN
CH3O Proton (a)
\
C -H (c)

NH
H -C ~ C -C
(a) \
H(b)

Y
4.27. Hãy dự đoán kiểu tách tín hiệu đối với proton H(a) cụa hợp chất sau:

U
.Q
Hrcì

TP
1(b) Ị

O
“ (b)
H(a)

ĐẠ
4.28. Trong hệ AMX có chứa liên kết 7T thì sự tương tác spin-spin xa có thể xảy ra.

NG
Trong hợp chất sau hằng số tương tác nào được tính đến? Hằng sô' tương tác nào, JAM, JMX,
hay Jax sẽ lìhỏ nhất? Vì sao?


ẦN
TR

4.29. Hãy xác định xem các proton trong hợp ệhất được chỉ ra ở dưổi có tạo thành
B

hệ phổ AX, AX2> AMX, A2 hoặc hay không và đưa ra dự đoán về phổ cho các proton này?
00
10
A

Í-

4.30. Hãy xác định xem rằng các proton trong hợp chất được chỉ ra ồ dưới có’tạo
-L

thành hệ phổ AX, ÀX2, AMX, Ag, hoặc A3 hay không và đưa ra dự đoán về độ bội cho mỗi
proton?
ÁN

(b)H. .H(c)
TO

( a ) H ^ o ^ C - 0 ^-CH3
ổ W
N
ĐÀ
Ễ N
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

4.31. Sự tương tác spin-spin xa có thể gây ra điểm đặc trựng phức tạp trong phổ
của các hợp chất có các proton tạo nên hệ A2X2. Trong phổ của hợp chất sau, các nguyên tử
hiđro cho quartet đặc trưngvới 4 vạch phụ “bên trong”.

ƠN
NH
UY
vạch "bên trong"

.Q
Điểm đặc trung gì của hợp chất trên gây ra sự phức tạp trong phổ của nó? (Gợi ý:

TP
Hằng số tương tác nào xuất hiện). ' •
4.32. Hãy xác định xem rằng các proton trong hợp chất được chỉ ra ở dưối có tạo

O
thành hệ phổ A2> A4, AX, A 2X2hoặc AMX hay không?

ĐẠ
NG

ẦN
4.33. Trong hệ A 2X 2 đôì với hợp chất‘dưới đấy, sẽ có bao nhiêu hằng số' tương tác
Jax khác nhau? Tại sao?
TR

(A )% = o c ^ F (X)
B
00

(a P ' X p (X)
10

(Gợi ý: Hoá lập thể của hợp chất nàỵ là gì?)


4.34. Hợp chất sau có là hệ A2X2 có Jax ~ J’ax hay Jax * ? Vì sao?
A

H (X)
Í-
-L

(A)

4.35. Hợp chất sau có là hệ A2X2 có Jax = J’ax hay Jax* J’ax ? Vì sao?
ÁN

(X)Ụ ^(A )
TO

CH3O - C - C - C N
(X)H H (A)
N
ĐÀ

38
ỄN
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

4.36. Hãy vẽ phổ dự đoán cho các nguyên tử hiđro trong vòng của hợp chất sau:

ƠN
NH
UY
.Q
4.37. Đối với các cặp đồng phân sau có thể dự đòán vị trí và diện tích pic của các tín
hiệu trong phổ cộng hưởng từ proton không?

TP
CH^ CH3

O
I _ T

ĐẠ
a) CH3- C - O C H 2C6H5 a') CH3- 0 - C ~ C 6H4CH3
CH3 ch3

NG
ch3 ch3
I
b) C H . - C - C - C - C H .
I HƯ
_ I
b1) CH3“ Ọ ~ C H 2“-C = C H
ic h 3
ch3
ẦN
TR

4.38. Hai pròton có giá trị độ chuyển dịch hóa học là 369 Hz và 120 Hz tương ứng.
Hằng sô' tương tác giữa các proton bằng 5,0 Hz. Các proton này tạo thành hệ phổ AX hay
B

AB?
00

4.39. Độ bội và sự phân bô' cường độ tương ửng vổi qui tắc phổ bậc một đối với các
10

tín hiệu của các hạt nhân a, b, c và d trong các hợp chất 1-6 như thế nào? Cần phải tính
đến tương tác spin-spin qua 2 hoặc 3 liện kết.
A

I) c t ì 3—OH 2) (CH3)3C~CH2Br 3) CH3-CHCl-CH2- 0 - C H 3


a b a b a b c d
Í-

4) CF3 -CHF-CH 3 5)(CH 3)2C H -0-C H 2 -CH 3 6)CHDC12


-L

a b e d a b c d a^
ÁN

4.40. Trên sơ đồ ồ dưới dẫn ra sự tách spin các vạch trong phổ cộng hưỏng từ proton
của ba proton hay ba nhóm proton khác nhau mà có thể kí hiệu qua các chữ cái A, M và X.
TO

Hãy xác định hằng số tương tác spin-spin Jam , Jax , và Jmx . cũng như số hạt nhân trong
mỗi nhóm khi sử dụng độ bội của các tín hiệu và sự phân bố cường độ trong mỗi nhóm.
N
ĐÀ
Ễ N
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Ơ N
NH
UY
.Q
TP
O
ĐẠ
NG

ẦN
TR

4.41. Hai proton có giá trị độ chuyển địch hóa hoc là 6,20 và 6;08 X tương ứng. Hầng
B

SỐ tương tác giữa các proton bằng 10,0 Hz. Các proton này tạo thành hệ phổ AX hay AB?
00

(Giả sử máy phổ tần .số 60MHz)(Gợi ỷ: Để so sánh, 5 phải đo bằng Hz).
10

4.42. Hãy tính toán độ chuyển dịch hóa học của proton trong anisol (a) và trong
A

cation triphenylrrietyl (b) theo giá trị mật độ electron n được dẫn ra trên công thức của mỗi

chất, khi sử đụng công thức thực nghiệm Aơ=10,0.Ap (Aơ là sự thay đổi hằng số chắn, Ap
là sự thay đổi mật độ electron 11 so vớỉ benzèn) và giá trị ô 7,27 ppm của benzen (Công thức
tínli là 8=7,27+àct).
Í-
-L

1,000 1,020 0,94 0,95 c


1,018. O -C H g 0,81
ÁN

c 6h 5
a) b)
TO

4.43. Trên cơ sỏ chỉ các hiệu ứng từ hãy giải thích độ chuyển địch hóa học của các
proton oleíĩnic trong các hợp chất có chứa nhóm vinyl sau:
N
ĐÀ

40
ỄN
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
p 1

ỉy >i?Y•
Ô 6 ,11 6,52 3,74 3,93 5,81 5,94
u‘i • v.'i
H H ,H H. .H H. .H

ƠN
,.C H 3
H H H" H' ck:h . H' ‘CN
ô 5,29 6,63 6,21 5,46

NH
4.44. Hặy tính toán hiệu ứng của dòng điện vòng Aơ (so với benzen) đối với các

UY
proton H4 và Hfl trong phenantren khi sử dụng công thức sau: Acr=Ax(l-3cos20)/127iR’\
trorig đó Act là sự thay đổi hằng sồ' chắn, Ax^Xfl-X^ X là độ thâm từ theo hướng song song và
vuông !góc vối trục đốixứng tương ứng, 0 là góc giữa hướng của momen từ và trục nôi hai

.Q
hảt tìhâtt đang'xét, R là khoảng cách giữa chúng.

TP
O
ĐẠ
N G
4.45. Hãy xác định sự thay đểi có thể thấy trong che chắn của các proton trong ion


pịnđinỉum dựạ vào sự phân bô" điện tích như đã chỉ rạ trên sơ đồ khi sử dụng công thức
sấu: '
Aơ = O,125Ẹ(Api / R 2)cos0i -O,17O[Ẹ(Api / R f ) f
ẦN
i i
trong đó Api là điện tích trên nguyên tử thứ ì, R, là khoảng cách giữa nguyên tử i và proton
TR

H (theo lim), 0 là góc giữa ỉiên kết C-H vá trục /’-H. Cố thể cho rằng phân tử là lục giác đều
với độ dài liên kết 0,140 rnn (C-C) và 0,110 nm (C-H).
B
00

0,829
0,927
10

0,899
‘N
A

1,520
L

4.46. Xicloheptatrien thế mono ỗ vị trí 7 có thể tồn tại ở hai dạng cấu dạng (a và b).
Í-

Đối với 7-phenylxicloheptatrien bằng thực nghiệm đã chứng tỏ rằng hằng số J 2l7 allylic thì
âm. Yếu tố này tựơng ửng với cấu dạng nào? trong cấn dạng nào có thể dự đoán rằng hằng
-L

sô' tls 7 homoallylic sẽ đo được?


ÁN

R
TO
N
ĐÀ

m
ỄN
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

4,47/ Cần phải phân biệt các cấu dạng a và 6 của vòng A trong steroit được axetyl
ho á. Tín hiệu củạ proton ĩ ỉ a là đuplet của đuplet với sự phân tách 13,1 và 6,6 Hz. Dạng tín
hiệu nàjTtương ứng với cấu dạng nào?

ƠN
NH
U Y
4.48. Độ rộng vạch các tín hiệu của các nhóm metyl trong các l-m etyl-4-íerí-
butylxiclohexanòl đồng phân I và II tương ứng bằng 1 ,0- 1 ,3 và 0,6-0,7 Hz. Hãy giải thích

.Q
kết quả này.

TP
O
ĐẠ
NG
4.49. Người ta đưa ra công thức cấu trúc I và II cho môt hợp chất chưa biết. Hằng
số vicinal của các proton olefin bằng 2,8 Hz. Cấu trúc nào đúng?
HƯ H
ẦN
TR
B
00

4.50. Hãy xác định dạng phổ của các proton trong các hợp chất sau:
10

H
H H TT T TT CH^
u 1 H H , _ I 3
A

,, U ; I jf w R iC -C = C ” H H3C -C H -O R
,- ữ .' “ .......................................

H s ^ H '^ 'N
N '^ "H H lHH *A.
d
Í-

CCX)R H
-L

H3C -C H 2-S H
ÁN
TO
N
ĐÀ

42
ỄN
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

H CH3 H CHC)
)= ( „ )=KCH3

ƠN
H CH3 H

NH
m
4.51. Phể proton trong các hợp chất sau thuộc về dạng phổ nào; a) 1,3-đioxan; b)
axit cis-xiclopropan-l, 2 -đicacboxylic; c) axit trans- xiclopropan-l,2-đicacboxylic; d) 1,4-

UY
diclobenzen; e) 2-clophenol; f) 4-clophenol?
4.52. Trong l,G;8,13-ồis-[oxido]-[14]annulen đốỉ với các proton-peri quan sát thấy

.Q
chỉ một hệ AA’BB\ Trên cơ sỏ đó hãy xét. xẹm hợp chất này có cấu trúc a hay b?

TP
O
ĐẠ
G
4,53. Hãy xây dựng và phân loại phổ cộng hưỏng từ nhân cho các phân tử sau:

N
H Cỉ
C lv J v ^ C l
HƯ 13C H C L ~I2CHoC1
CỈ-V^H
N
H

C1
TR

a
B
00

13,
CH2C 1 - 12CH2C1 h 3c - 13c h 2- c h 3
10

H H
Fe(C())3
A

4.54. Hai proton có giá trị độ chuyển dịch hóa học là 6,76 và 6,25 X. Hằng số tương
ỵ tác giữa các proton bằng 12,0 Hz. Các proton này tạo thành hệ phổ AX hay AB? (Giả sử
Í-

máy phổ tần số 60MHz).


-L

4.55. Hợp chất sau có A v 8i3 = 3 5 Hz và J 2a=3,0 Hz. Phổ cộng hưồng từ cho các proton
này như sau:
ÁN

H3
TO

h2
N

Hãy giải thích.


ĐÀ

;4'3
ỄN
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

4.56. Các proton của hợp chất sau thuộc về hệ spin nào?

c h 3n /H '
xc = c
H„ / ^COOH

ƠN
Hãy xây dựng phổ cộng hưởng từ nhân của hợp chất này nếu hằng sô' tương tác spin-

NH
spin J ch 3-h' - 2 H z , = 6 H z, = 18H z.

Y
4.57. Trong hình dưới là phổ cộng hưởng từ nhân proton của hợp chất:

U
.Q
CH3C H -0 -p (0 C H 2CH3)2

TP
Ổn ồ

O
Hãy tìm vị trí các tín hiệu và giải thích độ bội của chúng. Hãy vẽ các tín hiệu lý

ĐẠ
thuyết của proton của nhóm metyl, nếu biết rằng Jch-ch-j = 7 ,2 H z , còn J p o -C H = 8>lHz .

N G

Ầ N
TR
B
00
10

4.58. Phản ứng của đietoxiphotphinoclorua vối propanolamin có thể xảy ra hoặc
theo nhóm amino hoặc theo nhóm hiđroxyl:
A

(C2H50 ) 2P~0C H 2CH2CH2NH2


(GiHsOkPCi + HO(CH2)3NH2 :Ậ
0 (C2H50 ) 2p ~ n h g h 2c h 2g:h2PH
Í-


-L

Hãy xác định phản ứng đã xảy ra theo chiều hướng nào, nếu phổ cộng hưỏng từ
ÁN

nhân proton của propanolamin ban đầu và của sản phẩm phản ứng được trình bày trong
hình (a) và (b) tương ứng.
TO
N
ĐÀ

44
ỄN
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
NH
UY
2
(a) (b)

.Q
4.59. Hãy giải thích phổ cộng hưỏng từ nhân proton (đo ở tần số máy 100 MHz,

TP
dung môi CC14) của metyl 2,3,3-triphenyIxiclopropancacboxylat và xác định cấu hình của
nó.

O
ĐẠ
N G

ẦN
TR
B

4.80* Hãy giải thích phổ cộng hưỏng từ nhân proton (đo ỏ tần số’ máy 100 MHz,
00

dung mối CCl4) của endớ-8-điazotrixiclo-[413J0 ,l2,6í-đẹxen-3-đion-7,9 được dẫn ra ỏ hình


dưới.
10
A

Í-
-L
ÁN
TO
N

5,ppm
ĐÀ
ỄN
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

4.61. Metyl este của axit có cấu trúc như thế nào nếu biết thành phần của nó là
CnHujOjjCla và có phổ cộng hưởng từ nhân proton như ồ dưới (tần sô' máy 100 MHz, dung
môi CC14)? Hãy tính toán độ chuyển dịch hóa học và hằng sô' tương tác spin-spin của các
proton.

ƠN
NH
UY
.Q
TP
O
ĐẠ
N 8, ppm

NG
4.62. Người ta có thể xấỹ định khôi lượng mA của cấu tử A trong hỗn hợp nếu thêm
một lượng mn nào đó chất B <ịa biết vào lượng mẫu đã biết và sau đó đo cưòng độ tích phân


của các tín hiệu thuộc về A và B. Trong trường hợp này khốĩ lượng của A trong mẫu được
xác định theo công thức:
I g/TVA). (Aa/Ab). (MAỈMB).
ẦN

ỏ đây N là sô' proton trong phân tử cho tín hiệu cộng hưỏng được chọn, A là diện
TR

tích của tín hiệu (độ cao của đường cong tích phân), M là khối lượng phân tử của A và B
tương ứng.
B

Phổ cộng Intồĩig từ proton đẫji ra ở dựổi là của liỗn hợp metylbenzyl ete và tolụen mà
00

diện tích pic của các tín hiệu A, B và c điíỢc chỉ ra. Hãy xác định tỷ lệ phân tử của hai hợp
chất trên.
10
A

Í-
-L
Á N
TO

s, ppm
N
ĐÀ

46
ỄN
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

4.63. Khi tích phân phổ cộng lníởng từ proton hỗn hợp axetoư, metylen clorua và
clorofom nhận được độ cao của các bậc thang trên đưdng cong tích phân: 10, 18 và 36 mill
đối với các tín hiệu ồ 6 7,27; 5,30 và 2,17 ppm tương ứng. Ba hợp chất này tồn tại ở tỷ lệ

ƠN
phân tử như thế nào?
4.64. Trong phổ công thức proton dẫn ra ở dưới với các đường cong tích phân đôi với

NH
•hỗn hợp toluen, benzen và metylen clorưa. Hăy xác định tỷ lệ phân tử của ba hợp chất này.

UY
.Q
TP
O
ĐẠ
NG
8, 7 6 5 4 3 2 l 0
ô, ppm


4.65. Trong phổ cộng hưởng từ proton của một hợp chất chưa biết ở tần sô' 100 MHz
xuất hiện các tín hiệu ở 5 2,32 ppm và 8 7,10 ppm vối tỷ lệ diện tích pic ỉà 3:5. Sự khác
ẦN
nhau nào về độ chuyển dịch hóa học (theo Hz) giữa các tín hiệu này sẽ quan sát thấy trong
phổ ồ 60 MHz? Các số liệu này thuộc về hợp chất nào nếu công thức phân tử của nó là
TR

C7H8?
4.66. Sử dụng bảng 27-30 (phần Phụ lục) hãy tính toán độ chuyển dịch hóa học
B

trong phổ cộng hưởng từ cacbon-13 của hợp chất sau:


00

c h ^ - c h 2- c h = c h - c h 2- c - o - c h 2-c h ^
10


A

4.67. Sử dụng bảng 27-30 (phần Phụ lục) hãy tính toán độ chuyển dịch hóa học
trong phổ cộng hưởng từ cacbon-13 của hợp chất sau:

Ọ Ẹr
II I
Í-

c h 3- c h 2- o - c - c h - c h 2- c h 3
-L

4.68. Sử dụng bảng 27-30 (phần Phụ lục) hãy tính toán độ chuyển dịch hóa học
trong phổ cộng hưởng từ cacbon-13 của hợp chất sau: '
ÁN

CH, - o - c -C H =CH -C H 2- Br
()
TO

4.69. Sử dụng bảng 27-30 (phần Phụ lục) hãy tính toán độ chuyển dịch hóa học
N

trong phổ cộng hưởng từ cacbon-13 của hợp chất sau:


ĐÀ
ỄN
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

c h 3c h 3
Ĩ I _
o = c h - c h 2c h 2c h 2~ n —c - c ^ n
■0 CH3

Ơ N
4.70. Sử dụng bảng 27-30 (phần Phụ lục) hãy tính toán độ chuyển dịch hóa học

NH
trong phổ cộng hưởng từ cacbon-13 của hợp chất sau:

Y
CH, - k J i

U
.Q
4.71. Sử dụng bảng 27-30 (pliần Phụ lục) hãy tính toán độ chuyển dịch hóa học

TP
trong phổ cộng hưỏng từ cacbon-13 của hợp chất sau:

O
ĐẠ
ch3

NG
4.72. Sử dụng bảng 27-30 (phần Phụ lục) hãy tính toán độ chuyển dịch, hóa học
trong phổ cộng hưỏng từ cacbon-13 của hợp chất sau:

r ^ V C H ?CHo - c -O-CH -CH =0


L u o
ĩĩ HƯ
CH3
ẦN

4.73. Sử đụng bảng 27-30 (phần Phụ lục) hãy tính toán độ chuyển dịcli hóa liọc
TR

trong phổ cộng hiíỏng từ cacbon-13 của hợp chất sau:

CH=0
0B

OH
0

N(CH2CH3)2
10

4.74. Sử dụng bảng 27-30 (phần Phụ lục) hãy tính toán độ chuyển dịch hóa học
A

trong phổ cộng hưỏng từ cacbon-13 của hợp chất sau:


CH
ĩ ,T 0L c
Í-

CCI3
-L

4.75. Sử dụng bảng 27-30 (pliần Phụ lục) hãý tính tọán độ chuyển dịch hóa học
trong phổ cộng hưởng từcacbon-13 của hợp chất sau:
ÁN

r ^ V o - C H 2- a x ) H
C l-i^L a
TO

4.76. Sử dụng bảng 27-30 (pliần Phụ lục) hăy tính toán độ chuyển dịch hóa học
N

trong phổ cộng hưởng từ cacbon-13 của hợp chất sau:


ĐÀ

48
ỄN
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
4.77. Sử dụng bảng 27-30 (phần Phụ lục) hãy tính toán độ chuyển dịch hóa học
trong phổ cộng hưởng từ cacbon-13 của hợp chất sau:

NH
UY
.Q
!

TP
O
ĐẠ
N G

ẦN
TR
B
00
10
A

Í-
-L
ÁN
TO
N
ĐÀ

49
ỄN

4-CPPPT
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Chương 5. PHỔ KHÔ! LƯỢNG

ƠN
NH
5.1. Thành phần nguyên tô' nào có thể có được cho ion m/e 66 (phổ khôi lượng phân
giải thấp)có nguồn gốc từ hợp chất hữu cơ có thể chứa o và/hoặc N. Khối lượng đo được của

UY
ion m/e 66 là 66,0459. Công thức nào phù hợp nhất với khôi lượng này?
5.2. Hây tính toán giá trị ion phân tử cho hợp chất dưối đây. Một 1011 quan trọng

.Q
xuất hiện ồ m/e 114 trong phổ khôi lượng phân giải thấp.

TP
O
HN------WC)

ĐẠ
a) Việc mất 28 đơn vị khôi lượng xảy ra khi tách mảnh trung hòa. Các mảnh này có

NG
công thức như thế nào?
b) Ngoài công thức trên ,; công tlitìc phân tử nào có thể qui cho ion m/e 114 ở trên?


c) Sự kiểm tra phổ khôi UíỢng phân giải cao hợp chất trên cho thấy rằng có đuplet
gồm hai ion có số’khối 114,0793 và 114,0429. Công thức nào phù hợp nhất vói sô" liệu phổ
này? Hãy đề nghị sự phân mảnh có thể xảy ra dẫn đến ion m/e 114.
ẦN

5.3. Hợp chất có chứa một nguyên tử c và một nguyên tử cỉo. Những tổ hợp đồng vị
nào có thể có và chúng dóng góp vào những pic ion phân tử nào? Chiều cao tương đối của
TR

các ion phân tử này? Biểu diễn bằng phổ đồ.


5.4. Những công thức nào có thể được đối với etan khi chú ý đến tổ hợp khác nhau
B

của 12c và 1?,c. Giá trị ion phân tử tương ứng với các công thức trên? Sử dụng biểu tliức
00

(a+b)'n tính toán cường độ tương đốĩ của các pic ion phân tử của etan.
10

5.5. Phổ khối ìượng của một hiđrocacbon có pic ion phân tử ồ m/e 142 và một pic
khác ỏ m/e 143, Tại sao có 2 pic? Công thức phân tử nào có thể qui cho hiđrocacbon có m/e
A

142? M và M +l có tỷ lệ gần đúng là bao nhiêu?


5.6. Trong phổ lchôi luợng của một hợp chất có tỷ lệ M:M+1=100:24. Có bao nhiêu
nguyên tử c trong phân tử này?
Í-

5.7. Hãy viết tất cả các tổ hợp ctồng vị có thể của !ZC, 13c, 3r’Cl, 37C1 cho clorofom.
-L

Trong phổ khối lựợng chúng đóng góp vào pic đồng vị nào trong vùng ion phân tử? Tỷ lệ
tương đốì của các pic ỉon phân tử là bao nhiêu?
ÁN

5.8. Trong các dẫn xuất triclo, sự đóng góp của các đồng vị clo vào các pic
M:M+2:M+4:M+6 là 27:27:9:1 tương ứng. Đối với cloroíom, cưòng độ tương đõĩ của các pic
TO

M:M+l:M+2:M+3:M+4:M+5:M+6:M+7 là bao nhiêu?


5.9. Khi các nguyên tử halogen khác nliau, ví dụ C1 và Br, có mặt trong phân tử,
thì khai triển nhị thức sau được sử dụng: (a+IO^c+d)”. Thừa số thứ nhất chỉ các đồng vị clo
N
ĐÀ
ỄN
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

(a-3, b=l) và thừa sô' thứ hai chỉ brom (c=l,đ=l); m và n chĩ số nguyên tử halogen có mặt.
a) Hăy khai triển nhị thức khi m=l, n=l. Mỗi số hạng nhận được sẽ đóng góp vào
pic đồng vị nào?

N
b) Hãy thay thế các gịá trị tương ứng rủa a, b, c, d và tính toán cường độ tương đối

Ơ
các đóng góp vào M, M+2, M+4 của các đồng vị halogen trong hợp chất monoclo monobrom.

NH
5.10. Lưu huỳnh có đóng góp đồng vị nào trong CH3SH? Cường độ tương đôì các
đóng góp của các đồng vị s là bao nhiêu?

UY
5.11. Hãy tính toán các ldểu đồng vị lưu huỳnh trong phổ khối lượng của một
đisuníua.

.Q
5.12e lon mẹ có sô' khôi bằng 120 và ion con có số khối 105, Tìm môi quan hệ xác

TP
định giá trị m/e của ion metastabin.
5.13. Trong phổ khối lưỢỊỊg của một hiđrocacbon, xuất hiện các pic ỗ m/e 57 và m/e

O
43. Một pic yếu được tìm thấy ỏ m/e 32,5. Hãy xác định công thức phân tử tương ứng cho

ĐẠ
hai xuất hiện ở giá trị nì/e nguyên. Hãy để xuất mối quản hệ có thể được giữa các ion này.
Hã.y giải thích pic yếu xuất hiện ỏ m/e 32,5. Khối lượng. của ion metastabin ở m/e 32,5.
5.14. Ion metastabin hình thành bằng sự phân cắt sau xuất hiện ở giá trị m/e nào?

NG

5.15. Hăy làm sáng tỏ một phần phổ khôllượng sau;
ẦN

4.8
TR

90
62
B

37,1 42,7
—A____
00

m/e
10

Trong qụầ trình, sau khòng thấy xuất hiện ion metastabin:
A

m/e 90 ----- *- m/e 48


Điêu này có phải là ion m/e 48 lĩhông thể được tạo thành từ ion m/e 90 bằng bước
phân mảnh đơn giản không?
Í-

5.16. Hay giải thích sự hình thành các ion có cưồng độ mạnh ỗ m/e 57 và ra/e 155
-L

trong phổ khôi liíỢng của hợp chất sau. Tại sao các ion này lại chiếm ưu thế?
ÁN
TO

C 12H26(M = 170)

5.17. Phổ khối lượng của một hợp chất có thể là metylxiclopentan hoặc
N

etylxiclobutan cho thấy có pic mạnh ở M-15. Câu trúc nào phù hợp với số liệu này? Hãy đề
ĐÀ
ỄN
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

nghị.cơ chế chò/quả trình phân mảnh.


5.18v Hãy giải thích ion mảnh chủ yếu M-113 trong phể khối lượng của cholestan.

ƠN
NH
Y
5.19, Phổ khối lượng của một hợp chất có các pic tương ứng ở m/e 97 và m/e 111.

U
Cấu trúc nào đướỉ đây (A và B) phù hợp nhất với sô"liệu trên?

.Q
TP
O
ĐẠ
5.20. Một phần phổ khôi lượng của hợp chất có thể là 7i-propylbenzen hoặc p-metyl

NG
etylbenzen được cho ố dưới, Cấu trúc nào phù hợp với phổ khôi lượng. Hãy đề nghị cơ chế
giải thích cho ion m/e 120 và m/e 91.

91

N
92

120
TR

_____ :_____ ____ lj____


m/e
B
00

5.21. Một hợp chất có thể có cấu trúc A và B (đều có M=140) dưới đây. Ion m/e 83 và
10

m/e 57 có cường độ mạnh được quan sát thấy trong phổ khôi lượng của hợp chất, cẩu trúc
nào phù hợp nhất với số liệu này?
A

Í-

5.22. Một hidrocacbon thơm (M=l34) có ioh mạnh ồ iii/e 91. Cấủ trúc nào pliù hợp
với sô'liệu này?
-L
ÁN

.( C T 0 0
TO

A B
N
ĐÀ

52
ỄN
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

N
5.23. Phổ khối lượng của benzen thế dẫn ra ở dưới. Cấu trúc nào phù hợp với sô liệu

Ơ
phổ?

NH
105

UY
.Q
TP
O
ĐẠ
5.24. Hãy giải thích phổ khối lượng của 2-metyl-2-butanol sau (M=88).

NG

ẦN
TR
B
00
10

5.25. Một hợp chất có thể là 3J3-đimetyl-2-butanol (M=102) hay đồng phân của'nó
2-etyl-3-pentanoI có các pic ion mạnh ỏ m/e 87 (30%) và rti/é 45 (80%), mọt pic iori yếu xuất
A

hiện ồ m/e 102 (2%). Cấu trúc nào phù hợp với sốliệu trên?

5.26. Sự tạo thành ion mạnh m/e 71 (C4H7O) trong phổ khôi lượng của ancol
sesquitecpen sau xảy ra như thế nào?
Í-
-L
ÁN
TO

5.27. Trong phổ khối -lượng của octylmin (CeHlữN) pic cơ sở xuất hiện ồ m/e 30. Hãy
giải thích ion này được hình thành như thế nào. Đồng phân nào của amin này phù hợp với
sô' liệu phổ khối lượng trên? I
N
ĐÀ

5.28. Một hợp chất có thể là 3-aminooctan hoặc 4-ammooctan. Trong phổ khôi
lượng của nó các pic mạnh nhạt xuất hiện ỏ m/e 58 ( 100%) vầ jn/e 100 (40%). Cấu trúc nào
thích hợp hơn? Vì sao?
ỄN
DI

53

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

5.29. Amin bậc một cho phổ khối lượng sau:

ƠN
30

NH
87 (M)

UY
m/e

.Q
Cấu trúc nào phù hợp nhất vối số' liệu phổ khối lượng?

TP
CH ỸH3

O
” .3' c h c h 2c h 2n h 2 c h , c h 2- c h - n h 2
CH/ Sỉ

ĐẠ
A B 3

NG
5.30. Trong phổ khối lượng của đi~rt-propyI ete (M=102), các ion m/e 43 và m/e 59
quan sát thấy. Hãy giải thích các ion này xuất hiện nhừ thế nào?


, 5.31. Các piò chỉ ra trong phể khôi lượng sau phù hợp với cấu trúc của etyl butyl ete
hay metyl rc-pentyl ete? Hãy chứng minh.
ẦN
59
31
TR

73 87 102
B

_____ ỉ----- -4-______ ỉ—


m/e
00

5.32. Trong phổ khối lượng của. xetal ỗ dưổi, các ion mảnh, được tìm thấy ỏ m/e 87
10

(15%) và m/e 73 (100%). Hăy giải thích sự tạo thành các ion này.
A

CH3. 0 -1

M=88
Í-

5.33. Hãy đề xuất công thức phân tử cua hợp chất có phổ khôi lượng cho ỏ đưối:
-L
ÁN
TO
N
ĐÀ
ỄN

54
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
5.34. Hãy đưa ra công thức của hợp chất có phổ khối lượng sau và giải thích sự tạo
thành các ion mảnh (không cần giải thích nguồn gốc của ion m/e 27).

NH
47

UY
33

.Q
27
.48 (M)

TP
...ill.... _ ,1]
m/e

O
5.35. Hãy trình bày sự mất mảnh ankyl (C3H7) từ cation gốc heptyl clorua và chứng

ĐẠ
minh sự tạo thành ion cloroni vòng.

NG


5.36.‘ Hây dự đoán cơ chê tạo rạ các ion có cường độ cao m/e 135 và m/e 137 trong
phổ khối lượng cua các ankyl bromua mạch dài.
ẦN

5.37. Phổ khôi lừợng của metyl butyrat (M=102) có chứa các pic ở m/e 71 (55%),
59 (25%), 43 (100%) và 31 (43%). Hãy đtía rạ cơ chế để giải thích sự hình thành những ion
TR

này.
5.38. Phể khổi lượng của một este (M=116) có các ion chủ yếu ỏ m/e 57 (100%),
B

m/e 29 (57%) và m/e 43 (27%). Este nào sau đây thích hợp vổi sô' liệu phổ?
00
10

(CH3)2CHCOOC2H5 a

c h 3c h 2c o o c h 2c h 2c h 3 b
A

c h .c h ^ c ^ c o o c h J c

5.39. Phổ klio'i lượng của một hợp chất có thể là metyl pentanoat hay etyl butanoat
Í-

đừợc dẫn ra ở duối. Hãy xác định cấu trúc phù hợp với phổ khối lượng này.
-L

43
ÁN
TO
N
ĐÀ
ỄN
DI

55

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

5.40. Phổ khối lượng của một hợp chất được biết là 3- hoặc 4-heptanon được dẫn ra
ở dưới. Xe ton nào phù hợp nhất với sô' liệu phổ. Trình, bày sự tạo thành ìon m/e 43 từ ion

N
oxoni m/e 71. Tên gọi của các dạng phân mảnh này?

Ơ
NH
43

UY
.Q
TP
O
ĐẠ
5.41. Phổ khối luợng của benzandehit được đưa ra ở hình dưới đây. Hãy giải thích
sự tạo thành và cường độ cao của ion m/e 105,

NG
77


ẦN
TR
B
00

6.42. Phổ khối lượng của một hợp chất có thể là A hoặc B có pic ion ở m/e 84. Hợp
10

chất nào phù hợp nhất với số liệu phổ. Hãy đề xuất cơ ch ế để giải thích ion m/e 84.
A

• A ,M = 154 B, M =154
Í-
-L

5.43. Hợp chất nào san sẽ trải qua chuyển vị McLafferty?


ÁN

* c n <0
TO

e. CB,CH2CH2(Ì:OCH3
N
ĐÀ
ỄN

56
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

5.44. Hợp chất đã được biết có cấu trúc hoặc A hoặc B. Cấu trúc nào phù hợp nhất

ƠN
với phần phổ khối lượng? Lưu ý đến các giá trị m/e lẻ và chẵn.

NH
83

84

UY
.Q
TP
m/e

O
5.45. Ete có một tròng các cấu trúc cho ồ dưới. Hợp chất này cho pic có cường độ

ĐẠ
mạnh ở m/e 92. Cấu trúc nào phù hợp nhất vói số liệu này?

Ồ.

NG
\c r?

A B c
5.46. Ete nàp sau sẽ cho pic ồ m/e 94 trong phổ khối lượng?

cC c
ẦN
TR

A B c
B

5.47. Phổ khối lượng của một este có chứa một ion mạnh ở m/e 74 (70%). Cấu trúc
00

nào sau đây phù hợp nhất vối số liệu nhận được?
10

CH3CH2CH2COOCH3 (A)
(CH3)2CHCOOCH3 (B)
A

5.48. Phổ khôi lượng của 2-metylpentanal (M=100, 5%) có chứa các ion ở
m/e 71 (15%), 58 (95%) và 43 (100%). Các iott riày có phù hợp với cấu trúc của anđehit
Í-

không?
-L

5.49. Hợp chất nào sau đây có thể dự đoán là sẽ trải qua tách r etro -D iels “Aider để
tạo thành ion có cường độ mạnh ồ m/e 66?
ÁN
TO
N

A (M=108) B (M=108)
ĐÀ

5.50. Hãy giải thích sự tạo thành ión m/è 222 trong phổ khối lượng của ster.oit.
ỄN
DI

57

i ri
\

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
NH
UY
5.51. Hợp chất nào sau đây có thể dự đoán là sẽ trải qua tách retro-Diels-Alđer để
tạo tliành ion có cường độ mạnh ở in/e 66? Giá trị m/e nào có thể dự đoán được?

.Q
TP
00 CO

O
A c

ĐẠ
5.52. Cation gốc của các hợp chất thế ortho nào đó phân mảnh theo cơ chế tiíơng tự
như tách retro-Diels-Alder. Sit chuyển vị này có thể liiểu dễ dàng kill cho rằng cation gốc

NG
thơm được tạo thành, hoặc vị trí ion hoá ỉà ở dị tô' A.


och3
M =138
ẦN
TR

Phổ khôi lượng của hợp chất ĨI có chứa một ion ồ m/e 106. Mảnh trung hòa nào
tách ra từ sự tạo thành ion này? Hãy ctựa ra cơ chế dự đoán để giải thích sự tách metanol.
B
00

5.53. Phể khô}. liíỢng của một hợp chất có chứa ion mạnh ở m/e 120. Cấn trục nào
phù hợp nhất với phổ?
10
A

À, M =138 B , M= 1 3 S
Í-

5.54. Phổ khối lượng củạ một este có cliứa ion ở m/e 118. Hợp chất nào tạo thành
-L

iou này khi phân mảnh?

^COOCH3.
ÁN

^
COOCH,
TO

'CH,
N

A , M =150
ĐÀ

5.55. Trong phổ khối lượng của PhOCHa xuất hiện ion ở m/e 78.
a) Công thức có thể của ion m/e 78?
ỄN

58
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

N
b) Phần tử trung hòa nào có th i được tách ra từ sự hình thành ion này?

Ơ
108

NH
78
65

UY
39
50
77 79 93

.Q
TP
in/e
Đưa ra cơ ch.ế bao gồm trạng thái chuyển tiếp vòng 4 cạnh, để giải thích sự hình
thành ion m/e 78.

O
ĐẠ
5.56. Hãy giải thích sự tách S 0 2NH từ cation gốc tương ứng vối benzen sunfonamit.
5.57. Phổ khôi lượng của pentanol-1 không có ion phân tử ở m/e 88. Hãy đưa ra
công thức của ion mJe 70 và nêu lên 2 cách để tạo thành ion này. Hãy nêu cơ chế tách

NG
nhiệt phân tử H20 từ propanol-1 để tạo thành ion m/e 70.
5.58. Quá trình dehidrat hóa do bắn phá electron có thể xảy ra do sự tách 1,'4 hay
1,3:

ẦN

Tách 1,4
TR
B

Hãy minh họa quá trình tácli 1,3 tỉí cation-gốc của butanol-1 . Một ion metastabin
00

xuất hiện ỗ m/e 42,4 khi butanol-1 bị bắn phá electron ở nhiệt độ nguồn ion thấp. Ion
metastabin này thuộc về quá trình nào?
10

5.59. Trong phổ khối lượng của octanol-1 (M-130, không xuất hiện trong phổ) một
A

ion xuất hiện ồ giá trị m/e 84. Ion này được hình thắnh do sự tách H20 và CZH4.

41
43
Í-
-L

56 70
55 69 84
57 112
ÁN

83

m/c
TO

Sự mất phân tử nitồc xảy ra do sự tách nhóm OH và nguyên tử hiđro ở c 4. Hãy trình
bày quá trình này bằng trạng thái chuyển tiếp vòng và chỉ ra sự tách tiếp theó phân tử
N

ẹtilen do quá trình phân tácli dị ly.


ĐÀ

5.60. Hăy giải thích nguồn gốc của ion mảnh m/e 42 (25%) trong phổ khối lượng của
metybũclopentan (M=84) (có thể bằng hai cơ chê).
ỄN
DI

59

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

5*61. Phổ khôi lượng của metyltetrahidrofiiran (M=86) có pic cơ sồ ở m/e 56. Cấu

ƠN
tníc nào sau đây phù hợp với phể khối lượng này?

NH
A 6

UY
5.62. Trong phổ khối lượng của đimetyltetrahiđroíuran (M=100; 9%), các pic ion
xuất hiện ồ m/e 85 (67%) và m/e 56 ( 100%). Đồng phân 11ào phù hợp nhất với số liệu này?

.Q
TP
O
A B

ĐẠ
5.63. Catíon-gốc inđenon -tách c o . Sử dụng cầc dạng cộng hưởng dưới đây, hãy
đưa ra‘hái cơ chế có the giải thích sự tách c o .

NG

5.64. Antraquinon (M=208) cho các pic ỏ m/e 180 và m/e 152 trong phổ khối lượng.
ẦN

Hãy đề nghị cơ chế dẫn tới các ion này. (Gợi ý: saú líhi tách mảnh thứ nhất, chú ý đến sự
đóng vòng).
TR

5.65. Phổ khôi lượng của một hợp chất được dẫn ra ồ dưới. Cấụ trÚG nào phù hợp
với phổ?
B
00

OH
10

A B
A

c

44 68 86 (M)
illii
Í-
-L

5 .68. Trong phổ khối lượng của 3-metylxiclopentylamin xuất hiện các ion m/e 56 và
m/e 70. Hãy giải thích cáe lòn này hình thành như thế nào?
ÁN

■ ' 1 ■:
5.67. Trong phể khối lượrig của một hợp chất xúất hiện các ion phân tử ở m/e
114 (22%), m/e 97 (51%), và m/e 56 (100%). Hợp chất này có thể là 1,2-điaminoxiclohexan.
TO

Phổ khôi lượng trên có tương ứng với cấu trúc của hợp chất này không?
N

5.68. Trong phổ khôi'lượng'của một hợp chất có thể là 2 -metyMclopentanon có các
ĐÀ

pic mạnh ồ m/e 98 (54%), m/e 55 (40%) và ni/e 69 (38%). Các sôTliệu phổ này có pliù iiộp với
cấn tíúc trên không?
ỄN
DI

60

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
5.69. Phổ khôi lượng của hợp chất 2-etylđimeđon có pic cơ sỏ ố m/e 83. Hãy giải
thích sự hình thành của pỉc này.

NH
UY
><J

.Q
55
168

TP
41 ,84 1Ỉ2
1 T" I....
m/e

O
ĐẠ
5.70. Phổ khối lượng của đi-n-propỵl ete có các pic ở m/e 31 và 73. Hãy đề nghị cơ
chế cho sự tạo thành các ion này.
5.71. Hãy nêu sơ đồ mô tả sự phân mảnh của ion phân tử trietylamin (M - 101), biết

NG
rằng xảy ra sự phân cắt a,f3.


5.72. Phổ khối lượng của đi-i-propylmetylamin được cho ỏ dưới. Hãy giải thích sự
tạo thành các ion phân tử trong phể.

58
ẦN

100 (
TR

115 (M)
B

___11_______________lỈLí___________ U.I__
00

m/e
10

5.73. Phổ khối lượng của một hợp chất có chứa c, H và o được chỉ ra ở dưới (lon
metastabin xuất hiện ồ m/e 56,5 và 33,8).
A

105
Í-
-L
ÁN
TO

ậ. Pỉc 1011 phân tử khá mạnh. Nguyên nhân của ciròng độ mạnh này?
N

b. Hãy 'đề nghị công thức có thể cho hợp chất. Hãy chỉ ra độ kliông no cho mỗi công
ĐÀ

thức. .
c. Pic cơ sỏ (m/e 105) có cấu tníc như thế nào? Các đơn vị cấu trúc khác nào được đưa
ra dựa theo các ion mảnh? Có môì quan hệ giữa các đơn vị cấu trúc này không? Dựa vào
ỄN

ion metastabin để giải thích.


DI

61

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

d. Mối liên quan của các ion mảnh trên với ion metastabin?

N
5.74. Mộ.t hợp chất có phổ khôi lượng như sau:

Ơ
lon metastabin chỉ ra m/e 154 -> m/e 139 —> m/e 111.

NH
139

UY
154 (M)
141

.Q
43
IU 156

TP
m/e

O
Có tliể.n ít ra kết luận gì từ sự pliân tích trong miền ion phân tử? Hãy nêu đặc

ĐẠ
trưng cùa sự phân mảnh trong phổ khối lượng và đề nghị cấu trúc có thể của hợp chất
trên.

NG
5.75. Một liỢp cliất không chứa nitơ và halogen có phổ khối lượng ở dưới.


61
ẦN
57
29 41
27 56 146
TR

117
131 . 148
i. lil iL__ J l_
m/e
B
00

Các ion metastabin xuất hiện ỏ m/e 117,5; 93,7 và 31,8. Phổ phân giải cao cho m/e
10

146,1125.

a. Hãy tìm công thức có thể của liỢp chất và công thức của các ion mảnh.
A

b. Các chuyển hóa nào được chứng minh bằng các pic ion metastabin? Trên cơ sở
đó hãy đưa ra công thức cấu trúc có thể của hợp chất, giải thích các bước chuyển lióa
m/e 146 -> m/e 131 và m/e 146 —> m/e 117.
Í-

c. Chất mô tả ở trên có thể là sunfua (R-S-R) hoặc thiol (R-S-H). Cấu trúc nào không
-L

phù hớp với phổ khôi lượng? Vì sao? Dạng phân mảnh chủ yếu nào có thể xảy ra?
ÁN

5.76. Một hợp chất có phổ khôi lượng như saú:


TO

105

77
N

51
ĐÀ

145
lii.
m/ẽ
ỄN
DI

62

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
a. Có thể n ít ra kết luận gì về việc pliân tích vùng ion phân tử?
b. Dạng cấu trúc nào được đề nghị dựa theo các ion mảnh? Công thức rút gọn của

NH
hợp chất? Hãy đưa ra công thítc câu trúc của hợp chất.
5.77. Một este cho phổ khôi lượng đẫn ra ở dưới. Phổ khối lượng phân giải cao cho
pic ỏ m/e 116,0833.

UY
43

.Q
71
29

TP
27 88
60 73 ■
89 10Ỉ Ẳ,16

O
1, 1, ... ,1

ĐẠ
a. Hăy đề nghị công thức của este. Hợp chất này có bao nliiêu đương lượng nối đôi?

G
b. Hãy đề nghị công tlrức cho các ion Ill/e 29, 43 và 71. Giải thích sự tạo thành ion

N
m/e 88.


c. Để ỷ đển ion m/e 88, ý ngỉũa cua giá trị in/e chẵn là gì? Dạng phân mảnh nàò sẽ
cho ion m/e 88?
5.78. Hãy đề nghị cấu trúc có thể cho hợp chất clio phổ khối lượng sau. Phổ lvhôi
ẦN
lượng pliân giải cao cho m/e 136,0886.
TR

107
B
00
10
A

5.79. Một hợp chất rắn được biết như là một amit cho phổ Ịchấi lượng như ở diíới.
Hãy đưa ra cấu trúc của hợp chạt này.
Í-
-L

59
ÁN

44 72
87 (M)
TO

m/e
N
ĐÀ

5.80. Một axit cacboxylic cho phổ khôi lượrig nliư sau:
ỄN
DI

63

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
60

73

NH
55 74 88

UY
■111Uiil
m/e

.Q
5.81. Phổ khối lượng của furan có chứa các ion m/e 29 và m/e 39:

TP
__ +*
CHO

O
À Ả

ĐẠ
U-C=Ỏ
m/e 44 m/e 39 A

NG
Hăy chỉ ra rằng cation-gôc của furan có thể mồ vòng và chuyển vị thành A. Hãy
giài thích sự tạo thành hai ion m/e 29 và m/e 39.


5.82, Một ancol monotecpenoit được tách từ thiên nhiên có cấu trúc có thể là
ẦN
TR
0B

t)H
A B c
0
10

Không có 1011 phân'tử ỏ m/e 154, thay vào đó, một ion được tìm thấy ở m/e 136 (M-
A

18). Các ion mạnh xuất hiện ồ m/e 69 (50%) và m/e 71 (95%). Cấu trúc nào có khả năng

nhất trên cơ sỏ sô" liệu này?


5.83. Để xác nhận câu trục của A (xem bài tập 5.,ộ 1) ancol này dược trimetylsilyl
hóa và phổ khối lượng của dẫn xuất được kiểm tra. Ion phân tử xuất hiện ồ m/e 226. Pic cơ
Í-

sô trong phổ xuất hiện ồ m/e 14-3. Các số liệu phổ khôi lượng này có phù hợp vối cấu trúc
-L

của D không? (ẠSÌ=28)


ÁN
TO
N

D
ĐÀ

5.84. Trimetylsilyl ete thường được sử dụng ồ dạng dẫn xuất ancol trong phổ khối
lượng. Phổ khôi lượng cùa trimetylsilyl ete của cholesterol được dẫn ra ỏ dưới. Hăy giải
Ễ N
DI

64

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
thích sự tạo thành pic cơ sở (m/e 129) và ion m/e 329.

NH
UY
.Q
TP
O
5.85. Pic cơ sở trong phổ khối lượng'của xỉclohexanon etilen xetai (A) xuất hiện ở

ĐẠ
m/e 99 và tương ứng với cấu trúc B. Hãy đề nghị cơ chế để giải thích sự tạo thành B.
H-

NG
X
5.86.
A
HƯB
Một monotecpenxeton thiên nhiên cổ phổ khôi lượng như dẫn ra ỏ dưới. Phổ
N
cộng hưởng từ nhân cho thấy có chứa nhóm isopropyl và nhóm metyl bậc hai. Không có các

proton etilenic. Hãy suy luận cấu trúc của hợp chất, biết metastabin ch.0 thấy các chuyển
TR

hoá sau: m/e 154 -» m/e 112 m/e 70; m/e 154 'm/e 69, .
0B

112
0
10
A

Í-
-L
ÁN
TO
N
ĐÀ
ỄN
DI

S-CPPPT 65

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
NH
Chương 6. PHƯƠNG PHÁP PHổ TIA X

UY
6.1. Ống phát tia X vận hành ở thế kích thích là 80 kV sẽ phát ra bức xạ vùng sóng

.Q
ngắn là bao nhiêu?

TP
6.2. Ống phát tia X vận hành ồ thế kích thích là 50 kV
a. Tính vùng sóng ngắn của tia X phát ra.

O
b. Xác định chiều dài sóng có cường độ cực đại.

ĐẠ
6.3. Chiều dài sóng cực tiểu l min khi kích thích các electron lớp K của zừiconi là 0,7
Ẩ. Tính thế cực tiểu cần thiết để kích thích các electron lớp K trong ốhg phát tia X với bia

NG
ziriconi.
6.4. Phổ nhiễu xạ tia X chụp theo phương pháp bột của chì thu được với bức xạ


Cu-Kot (Â=l,539 Ả). Tính giá trị d của khoảng cách mặt mạng tinh thể theo các đường
bậc 1. (n=l) và góc.
ẦN
6.5. Phổ huỳnh quang tia X cua một kim loại chưa biết đo trên phổ kế với tinh thể
phân tích LiF (2d=4,028 Ắ) có góc 20=69,2°.
TR

a) Tính chiểu dài bước sóng của vạch phát xạ.


b) Kim loại đó là gì?
6.6. Phổ nhiễu xạ tia X theo phương pháp bột của amoni benzoat cho các vòng
0B

nhiễu xạ tương ứng với 0 là 24,3°; 23,4°; 21° và 17,5°. Giả sỏ dùng ông phát tia X có bước
0

sóng \=1,54 Ẩ, hăy tỉnh khoảng cách mặt mạng đ của amoni benzoat ở các góc nhiễu xạ
10

trên theo phương trình Bragg.


6.7. Một mẫu kim loại được đo trên pliổ kế huỳnh quang tỉa X có bia kim loại
A

tungsten và tinh thể phân tích là liti florua (LiF), Vạch phát ra có cường độ mạnh nhất

tương ứng với góc 20 là 62,4°. hăy tra cứu tài liệu để:
a. Tính chiều dài bức xạ phát ra.
Í-

b. Xác định kim loại trong mẫu,


-L

6.8. Hệ sô' hấp thụ khối chó Ni được đo bằng vạch Cu-Ktt là 49,2 cm2/g. tính bể dày
của lá Ni biết rằng độ truyền qua của chùm tia bức xạ Cu-Ka đi qua mẫu là 27,3%. (Tỷ
ÁN

khối của Ni là 8,9 g/cm3)


6.9. Hệ số' hấp thụ khốỉ của K, I, H và o là 16,7; 39,2; 0,0 và 1,50 cm2 bức xạ chiếu
TO

tia X là Mo-K« (X=0,.711 Âj


a. Tính hệ sô' hấp thụ khối của một dung dịcli gồm 5,0 g KI trong 95 g nước.
N

b. Tỷ trọng của dung dịch trên là 1,04 g/cm3. Tỷ lệ bức xạ của Mo-Ka. có thể truyền
ĐÀ

qua dung địch với bề dày 0,50 cm là bao nhiêu?


6.10. Nhôm được dùng để chế tạo cửa sổ cho cuvet đo phổ kế tia X với vạch bức xạ
Ag-Ktt. Hệ số' hấp thụ khôi của AI ố bước sóng này là 2,74. Bề dày nào của lá nhôm đuợc
ỄN
DI

6 6

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
dùng làm cửa sể nếu bức xạ tia X đi qua bị hấp thụ không quá 1,0%. Tỷ trọng của AI là
2,7 g/cm:\

NH
0.11. Dung dịch của Iji trong etanol cổ tỷ trọng 0,794 g/cma. Bức xạ Mo-K<x đi qua
lớp dung dịch trên có bể dày 1,5 cm có độ truyển qua là 27,3%. Hệ sô hấp thụ khôi của I,
c, H và o là 39,2; 0,70; 0,0 và 1,50 cm2/g tương ứng.

UY
a. Tính phần trăm của I2 trong dung dịch, bỏ qua sự hấp thụ của dung môi.
b. Điều chỉnh kết quả ở phần a) khi tính đến sự hấp thụ của ancol,

.Q
6.12. Tính góc 20 của giác kế khi đo vạch K|3 của các nguyên tô' Fe (1,76 Ả), Se

TP
(0,992 Ẳ) và Ag (0,497 Â) vối các tinh thể phân tích là:
a. Topaz

O
b. LiF

ĐẠ
c. NaCl
6.13. Tính góc 20 của giác kế khi quan sát vạch Lp, cho nguyêri tố Br ỏ 8,126 Ắ khi

G
eử đụng tinh thể phản tích là:

N
a. Etilenđiamin đitactrat.
b. Amoniđihiđro photphat.

6.14. Tính thế vận hành tối thiểu để kích thích các vạch sau đậỵ;
N
a. Vạch K của Ca (3,064 Ẳ).

b. Vạch La của As (9,370 Ắ).


TR

c. Vạch Lfi của u (0,592 Ẩ).


B

cl Vạch K của Mg (0,496 Ẩ).


00

6.15. Hãy tính thế kích thích cho dãy K và dãy L của các nguyên tố trong bảng dưới
đây:
10

Nguyên tô" Bò hấp thụ K (Ẳ) Bờ hấp thụ Lm (Ẳ)


A

Mg 9,54 247,9

Mn 1,895 9,40
Cu 1,380 13,29
Mo 0,620 4,912
Í-

w 0,178 1,215
-L

Pt 0,158 1,072
6.16. Tính góc 20 cho các vạcliKu, của các nguyên tô"Tỉ, Co, Ag và Pt khi sử dụng
ÁN

các tinh thể phân tích là:


a. NaCl.
TO

b. Etilenđiamin đitactrat (EDDT).


c. Gypsum (d=7,60 ).
N

6.17. Tính chiểu dài sóng của các vạch K«1 của các nguyên tô' ghi ỏ bài tập 6.16.
ĐÀ

6.18. Một mẫu đo của ỉiti cacbonat và tinh bột cho các vạch phát ra (20) khi dùng
tinh thể phân tích LiF. Hãy xác định môì vạch sau: 111,0°; 100,2°; 57,6°; 48,4°; 45,1°; 44° và
ỄN

40.4°.
DI

67

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

6.19. Mangan được xác định trong mẫu khoáng bằng phương pháp phổ huỳnh

ƠN
quang tia X. Cưòng độ huỳnh quang của vạch phổ tương ứng' của chất chuẩn bari và
mangan vổi hàm. ìượng Mn trong mẫu chuẩn cho ỏ bảng dưới Hỏi %Mn trong mẫu là bao

NH
nhiêu khi tỷ lệ cường độ Mn/Ba là 0,886?
Hàm lượng Cường độ vạch phổ

UY
%Mn Ba Mu
í),050 156 80

.Q
0,150 160 106
0,250 159 129

TP
0,350 160 154
__________0,450_______________________151 ____________ 167

O
ĐẠ
6.20. Một chất chưa biết được chụp phổ huỳnh quang tia X, dùng bia tungsten, vận
hành ỗ thế 60 kV và tinh.thể phân tích mica. Khoảng cách mạng lưới của mica (1=9,984 Ắ.
Các tia -phản xạ quan sát được tương ứng vối các góc 20 là 9°34’; 12°8’; 19°12'; 24°24' và

NG
38°58\ Hãy tính chiều dài sóng của các bức xạ tương ứng trên và xác định các nguyên tô' có
mặt trong mẫu.


6.21» Giả sử nhiễu xạ kế có thể đo trong giới hạn góc 20 từ 8° đến 150°. Nếu đo ở
phản xạ bậc 1 thì vùng sóng nào có thể sử dụng để đo ảnh nhiễu xạ của LiF có klioảng
cách mặt mạng là 2,014 Ẳ?
ẦN

6.22. T ín h góc 20 củ a giác k ế đo các vạch p h á t xạ cua s tro n tri (Kai=0,882 Ả) và


TR

crom (KW J=2,290 Ả) khi dùng kính phân tích LiF.


6.23. Hãy viết các bước nhảy của electron liên quail vổi mỗi vạch phổ, Kịỉ! và L«J.
B

6.24. Tính chiều dài cạnh tinh thể dạng lập phương tâm khối của Fe, biết rằng phổ
00

nhiễu xạ tia X (X=2 Ẳ) đo khoảng cách mặt chéo tinh thể (1,1,0) có góc 0-30°.
6.25. Xác định vạch phát xạ và nguyên tô' tương ứng của tấm kim loại và sợi nền
10

của mẫu (bảng dưới). Phổ kế tia X đo trên tinh thể LiF và biá tungsten.
A

Mẫu Sợi nền (20)


Tấm kim ìoại (20)

1 48.64” 41.30° (bậc 2)


2 98.37° 63.88° (bậc 3)
Í-

3 31.19° 110.92° (bậc 2)


-L

4 ‘ 16.75° 110.92° (bậc 2)


ÁN
TO
N
ĐÀ
ỄN
DI

'6 8

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
NH
Chương 7. PHƯƠNG P H Á P ĐỘ KHÚC XẠ PHÂN TỬ

UY
VÀ MOMEN LƯỠNG cựà c

.Q
TP
7.1. Hiđrocaebon có nhiệt độ sôị Ị80°c và chiết suất 1,4465, IIQ 1,4441 và
20

O
'
n P 1,4519. Nó thuộc ve lớp hợp chất nào?

ĐẠ
7.2. Một hiđropacbon có các hằng sô' sau: Đsối147°c, 1,4200,
20 20 " ' ■>

NG
Ỉ1Q - I I P “ 0,0087. Có th ễ r ú t ra k ế t luận gì ve cấu trú c của hiđrocacbon này?


7.3. Có bao nhiêu nối đôi trong Mđrocacbon CtìH10 có d ịp 0,8081 vầ 1,4451?

7.4. Hictrocacbon C10Hl(5 có 1,4635 và djj8 0,8594. Có thể rút ra kết luận gì về
ẦN
cấu tạo của liiđrocacbon này?
TR

7.5. Hợp chất C3H60 có d 4° 0,8066, n 20 1,3682. Công thức cấu trúc của Ĩ1Ó như thế
nào?
B

7.6. Có thể rút ra kết luận gì về cấu trúc cua hợp chất C3H60 nếu nó có các hằng sô'
00

|C) 4 , ĨỌ4 ____


sau: 11^’ 1,3567, dỊị. ' 0,7912?
10

20
7.7. Cấu trúc của hợp chất với thành phần C3H(502 nếu nó có d ị 0,9168,
A

nj)0 1,3598?

7.8. Có thể rút ra kết luận gì về cấu trúc của hợp chất có công thức cộng C4H80 2,
Í-

nếu nó có: a )d 4° 0,9007, nj>° 1,3725; b )d 4° 0,9587, 110 1,3979?


-L

7.9. Cấu trúc của hợp chất hữu cơ có công thức cộng C6H 10O và hằng số vật lý
dj^ 0,8470, 1,4212;
ÁN

7.10. Hợp chất C6HọBr có bao nhiêu vòng và nôi đôi nếu nó có d^0 1,3901,
TO

20
n g 1,5134.
N

7.11. Hợp chất có thành phần C4H6C12 có vòng không nếu nó .có d 4^ 1,1591,
ĐÀ

20
Ilf) 1,4724.
ỄN

7.12. Hợp chất chứa oxi chưa biết thành phần có khôi lượng phân tử gần bằng 86,
DI

69

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

d 4^ 0,8529, n(-0 1,4322 và n ịỹ 1,4417. Có thể rút ra kết luận gì về cấu trúc của nó dựa vào

ƠN
các giá trị chiết suất?

NH
7.13. Hiđrocacbon với nhiệt độ sôi 73°c, n Q11,4122, 1,4096 và Ilf? 1,4191
thuộc vể lởp hợp chất nào?

UY
7.14. Chỉ sô' khúc xạ của hiđrocacbon có nhiệt độ sôi 164°c, 11^° 1,5334, 11-^P 1,5278

.Q
20 T
và IIP 1,5481. Nó thuộc về dãy đồng đẳng nào?

TP
7.15. Hãy tính toán momen lưỡng cực của clonitrobenzen từ các sô" liệu trong bảng
sau cho các duiig dịcli có nồng độ khác nhau (x* là nồng độ phần mol) trong benzen và xác

O
định vị trí của nhóm nitro và nguyên tử clo trong vòng.

ĐẠ
Duhg x2 e 25 ,25
n f) ■4
(lịch

G
benzen 0 2,2727 . 1,49778 0,87374

N
1 0,000513 2,2811 1,49785 0,87409


2 0,000940 2,2885 1,49793 0,87437
3 0,001745 2,3009 1,49799 0,87490
4 0,002964 2,3220 1,49812* 0,87568
ẦN
5 0,003901 2,3376 1,49821 0,87629
7.18. Từ số liệu thực nghiệm trong bảng sau, hãy tính toán momen lưỡng cực của
TR

đỉclobenzen và xác định vị trí các nguyên tử clo bằng cách so sánh với các giá trị momen
lưỡng cực tính được đối với các diclobenzen đồng phân.
B

x2.102 .20 e20


00

n 20
11D
<*4
2,283 1,5011
10

0 0,8790
1,02 0,8819 2,345 1,5012
A

2,05 0,8859 2,401 1,5016


3,98 0,8929 2,497 1,5020


, 7,5.6 *0,9048 2,689 1,5030
Í-

7.17. Các kết quả .đo tỷ trọng và hằng số điện môi các dung dịch điiôtbenzẹn được
dẫn ra trong bảng sail. Hãy xác định cấn trúc của nó theo momen lưỡng cực. Khi tính toán
-L

hãy sử dụng độ khúc xạ phân tử được tính theọ sơ đồ cộng tính (xem phụ lục).
ÁN

x2.102 ,20 820


«4
0,8783 2,2825
TO

■0
0,5067 0,8903 2,2985
1,0081 0,9021 2,3142
N

2,1187 0,9282 2,3488


ĐÀ

4,1993 0,9765 2,4116


ỄN

70
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
7.18. Bromnitrobenzen có cấu trúc như tliế nào nếu tỷ trọng và hằng sô' điện môi
của nó được đưa ra trong bảng dưới. Độ khúc xạ phân tử được tính theo sơ đồ cộng tính
(xem phụ lục).

NH
x2.102 120 s20

UY
4
0 0,8783 2,2825

.Q
0,5108 0,8840 2,3368
1,0355 0,8898 2,3926

TP
2,0372 0,9009 2,4990
4,0920 0,9238 2,7152

O
ĐẠ
7.19. Xác định cấu trúc của fío(triclometyl)benzen có momen lưỡng cực bằng 0,68 D.
7.20. Các nhóm thế đimetylamino và xiano nằm ở vị trí nào trong dẫn xuất benzen

G
có momen liídng cực 5,90 D.

N
7.21. Hãy xác định câu trúc của benzen thế 2 lần có thành phần C7H4F,( có momen


lưổng cực bằng 2,19 D.
7.22. Dẫn xuất benzen 3 lần thế có thành phần Cf)H(jOFe chứa nhómOCHa và có
ẦN
momen lưỡng cực 3,22 D. Hãy xác định cấu trúc của nó.
7.23. Dân xuất điclonaphtalen nào có momen luỡng cực bằng 0?
TR

7.24. Hãy xác định vị trí nhóm thế trong bromtìorenon có mòmen lựỡng cực 2,52 D,
biết momen lưỡng cực của fliiorenon bằng 3,29 D.
B

7.25. Hãy tính toản momen lưỡng cực của 3-brompiriđin khi đi từ giátrị momen
00

liíống cực của 4-brompiriđin (0,77 D) và của piriđin (2,20 D).


10

7.26. Xác định cấu trúc cũa 4-(piriđyl)pirictin dựa vào momen lưỡng cực của nó
A

(3,84 D) và của pừiđin (2,20 D).


7.27. Quinolin và 5-clQquinolin có momen lưỡng cực tương ứng bằng 2,15 và 0,64 D.
Dân xuất cloquinolin có cấu trúc như thế nào nếu momen lưỡng cực của nó bằng 3,55 D.
Í-

7.28. Hăy xác định cấu trúc của đicloxiclopropan có momen lưỡng cực 1,18 D.
-L

7.29. Xác, định cấu hình của 3,4-đibromxiclopenten từ momen lưỡng cực của nó
(3,40 D).
ÁN

7.30. Phenylxiclohẹxanon có momen lưõng cực 3,13 D, còn dẫn xuất p-brom của nó
có momen lưỡng cực 4,25 D. Hăy xác định vị trí nhóm aryl trong vòng xiclohexanon.
TO

7.31. Sản phẩm cộng hợp brom vào nối đôi cùa norbonen có cấu hình nào nếu
momen lưỡng cực của nó bằng 3,21 D.
N
ĐÀ
ỄN
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

7.32. Hăy xác định vị trí tương đối của nguyên tử clo trong sản pliẩm cộng hợp của

ƠN
clo vào 1,4-đioxen nếu momen lưỡng cực của dẫn xuất điclo bằng 1,63 D.
o

NH
UY
7.33. Hãy xác định góc quay của nhân thơm trong 3,3’-điiotbiphenyl từ giá trị
momen lưỡng cực của nó (1,71 D).

.Q
7.34. 2,2’-Điflo-9,9,-điantryl có momen lưỡng cực 2,18 D. Hãy tính toán góc nhị diện
giữa các mặt phẳng nhân antrỷl trong phân tử.

TP
7.35. Hãy tính toán góc giữa các liên kết Cũry,-Cc=o trong các benzophenon khi biết
momen lưỡng cực của benzophenon (3,00 D) và của 4,4’-điclo-benzophenon (1,57 D).

O
ĐẠ
7.36. Góc Cfl)7rCvòng-Coryl trong 1,1-điph.ẹnylxiclopropan bằng bao nhiêu nếu biết
momen lưỡng cực của nó bằng 0,5 D và momen lưõng cực của dẫn xuất /j,p’-điclo bằng
2,09 D.

NG
7.37. Hãy xác định góc C-O-C trong đi-p-bromphenyl ete (n=0,60 D). Điphenyl ete
có momen lưỡng cực bằng 1,16 D.


7.38* Momen lưỡng cực của ctiphenylsunfon và dẫn xuất p,p‘-đifk> của nó bằng
5,05 và 3,31 D tương ứng. Hãỹ tính toán góc C-S-C trong các sunion này.
ẦN
7.39. Hăy tính hàm lượng dạng s-cis và s-trans trong l,l,4,4-tetraílo-l,3-butađien
từ giá trị momen lưỡng cực của nó (0,4 D).
TR

7.40. Từ giá trị momen lưỡng cực của me£a-cloaxetylbenzen (2,78 D) tính toán hàm
lượng các cấu dạng s-cìs và s-trans.
B

7.41. Trên cơ sỏ giá. trị momen lưdng cực của X,4-điclobutin-2 (1,90 D) hãy đánh giá
00

thành phần cấu dạng của dẫn xuất điclo này. Nlióm clometyl cổ quay tự do không?
10

7.42. Tính toán, momen lưỡng cực của m-phenylenđỉamin theo sơ đồ cộng tính với
giả thiết rằng các nhóm amino quay tự do. So sánh vối giá trị nhận được từ thực nghiệm
A

(1,80 D).

7.43. Nhân thơm trong 3,3’-điclođiphenylaxetylen có quay tự do không? Momen


lưỡng cực của hợp chất này là 1,95 D.
Í-

7.44. Dựa vào độ lớn momen lưỡng cực của jD-anizidin (1,80 D) hãy xác định xem các
nhóm thế OCH3 và NH2 có quay tự do không?
-L

7.45. Hãy xem xét sự quay tự do của các nhóm thế (CH3)2N và CHflO trong
N,N-đimetyl-jơ-aniziđin có momen lưỡng cực bằng 1.70 D.
ÁN

Hầy tính toán hẩm lượng dạng enol và dạng xeto trong các este axetylaxetât từ các
giá trị momen lưỡng cực: este axẹtylaxetat 2,95 D; dạng xeto 3,22 D; dạng enol 2,04 D.
TO
N
ĐÀ
ỄN

72
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
NH
Chướng 8. K Ế T HỢP C Á C PHƯƠNG PH Á P P H ổ

UY
Hợp chất chứa c, H, 0 và N, trong phổ khốỉ lượng có pic Mf 59. Phổ tử ngoại

.Q
8.1.
như sau: Â.maK(hexan) 178 nra (k 9500); A.m.lx(nước) 220 nm (8 63). Phổ hồng ngoại được ghi ồ

TP
dạng viên nén với KBr, Phổ cộng hưríng từ proton được ghi trong dung môi CĐCln (hình
8.1). Hãy xác định ờông thức cấu tạo hợp chất.

O
ĐẠ
NG

ẦN
TR
B
00
10
A

Í-
-L
ÁN
TO
N
ĐÀ
ỄN
DI

73

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

8.2. Một chất hữu cơ ở thể lỏng không màu CQ chứa c, H và o . Phổ khôi lượng cho
ion phân tử ở m/e 118. Phổ tử ngoại truyền qua ở Xmax >210 nm. Phổ cộng hưởng từ

ƠN
proton ghi ồ dạng chất lỏng nguyên chất. Pliổ hồng ngoại được ghi ở các điểu kiện sau:
đưòng (a), vùng 4000-850 cm"1 ố nồng độ 19,2 mg/ml CCỈ4, vùng 850-625 cm'1 ở nồng độ

NH
25,3 mg/ml CSy, độ dày cuvet 0,1 ram; đường (b) là dung dịch CC14 pha loãng 4 lần, cuvet
0,1 mill (hình 8.2); Hãy xác định công thức cấu tạo của chất lỏng này.

UY
.Q
TP
O
ĐẠ
N G

Ầ N
TR
B
00
10
A

Í-
-L
ÁN
TO

8.3. Một hợp chất hữu cơ rắn có nhiệt độ nóng chảy thấp vói công thức phân tử
N

CrH80 4. ; Phổ tử ngoại truyền qua; à \ nmJt >210 .nm. Phổ hồng ngoại được ghi ở các
ĐÀ

điều kiện sau: (a) dạng viền nén với KBr; (b) dung dịch bão hòa trong CCI4, vùng
4000-2600 cm'1 cuvet 2 mm, vùng 1800-1600 cm 1 cuvet 0,5 mm; (c) đung dịch CCL, pha
ỄN

74
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
loãng 10 lần, vùng 4000-2600 cm"1 cuvet 20 mm, vùng 1800-1600 cm’1 cuvet 5 mm. Phổ
cộng hưỏng từ proton đựợc ghi trong dung môi CDCI3, trong phổ có thêm tín hiệu đơn
(singlet, 1 H) ỏ (S 10,2 ppm và có sự phụ thuộc vào nồng độ (hình 8.3). Hãy xác định công

NH
thức cấu tạo của hợp chất này.

UY
.Q
TP
O
ĐẠ
NG

ẦN
TR
B
00
10
A

Í-
-L
ÁN
TO
N
ĐÀ
ỄN
DI

75

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

8.4. Một hợp chất hữu cơ lỏng có chứa c, H và o . Phổ khối lượng của nó có pic ion

ƠN
phân í tư ổ m/e 58 và chỉ cho hấp thụ trong vùng Xmax=210 nm. Phổ cộng hưồng từ proton
được ghi trong dung môi CDC13. Phổ hồng ngoại được ghi ở Các điều ldệĩi saư: (a) vùng

NH
4000-850 cm' 1 nồng độ 21,1 mg/ml CC14, vùng 850-625 cm' 1 nổng độ 19,6 mg/ml c s a, cuvet
0,1 mm; (b) dung địch CCl* pha loãng 50 lần, vùng 3800-2600 cm"1 cuvet 5 mm (hìnli 8.4).
Hãy xác định công thức cấu tạo cíia hợp chất này.

UY
100
23
80 -

.Q
-

TP
§ 39
S8

O
zo -

ĐẠ
0
20 30 ' 4 0 SO 60 m /e

NG

ẦN
TR
B
00
10
A

Í-
-L
ÁN

H ìn h 8,4
TO

8.5. Một hợp chất hữu cơ lỏng không màu có công thức phân tử C8H,60 4. Phổ tử
N

ngoại truyền quạ ở xmm >210 nm, Phổ cộng hưởng từ proton được ghi trong chất lỏng
ĐÀ

nguyên chất. Phổ hồng ngoại được ghi ỏ các điều kiện sau: (a) màng mỏng chất nguyên
chất; (b) vùng 1800-Ỉ600 cm ’1 nồng độ 3,65 mg/ml CCI4, cuvet 0,5 mm (hình 8.5). Hãy xác
định công thức cấu tạo của hợp chất này.
ỄN

76
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
NH
UY
.Q
TP
O
ĐẠ
NG

Ầ N
TR
B
00
10
A

8.6. Một chất lỏng hữu cơ dễ bay hơi và dễ bị polime hóa có chứa c, H và 0 . Phổ khối
lượng của nó có pic ion phân tử ồ m/é 100,0524. Phổ tử ngoại chọ hấp thụ A,mnx< 210 nm,
Phổ cộng hưởng từ proton được ghí ở dạng chất lỏng nguyên chất. Phổ hồng ngoại được ghi
Í-

ở các điều kiện sau: (a) màng chất lỗng nguyên chất; (b) vùng 1800-1600 cm-1, 1500-850
-L

cm"1 và 725-625 cm"1 nồng độ 2,3 mg/ml CC14 cuvet 0,5 mm (hình 8.6). Hãy xác địnli công
thức cấu tạo của hợp chất này.
ÁN

8.7. Một hiđrocacbon kết tinh, không màu. Phổ lvhốì lượng của 11Ócó pic ion phân tử
ở m/e 180,0939. Phổ cộng lurông từ proton được ghi trong dung môi CDCI3. Phổ hồng ngoại
TO

được ghi ò các điều ldện saủ: vùng 4000-850 cm"1 nồng độ 18,4 mg/ml CClj, vùng 850-625
cm'1 nồng độ 18,3 mg/ml c s 2, cuvet 0,1 mm. Phổ tử ngoại được ghi ỏ các điều kiện sau; (a)
N

nồng độ 1 mg/25 ml n-hexan, cuvet 2 mm; (b) cũng dung dịch trên, cuvet 5 mm (hình 8.7).
ĐÀ

Hãy xác định công thức cấn tạo của hợp chất này.
ỄN
DI

77

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
NH
UY
.Q
TP
O
ĐẠ
NG

ẦN
TR
B
00
10
A

Í-
-L
ÁN

8.8. Một hiđrocacbon lỏng dễ bay hơi có pic ion phân tử ở m/e 110,1095 trong phổ
TO

kliôi lượng. Phổ cộng hưởng từ proton được ghi ố dạng cliất lỏng nguyên chất. Phổ hồng
ngoại-(tược ghi ỏ các điền kiện sau: (a) màng chất lỏng nguyên chất; (b) nồng độ 21,85
N

mg/ml CCI4, cuvet 0,1 mm, vùng 3600-3200 cm Phổ tử ngoại được ghi ở nồng độ 11 mg/5
ĐÀ

ml n-hexan, cuvet 5 mm (hìnli 8.8). Hăy xác định công thức câu tạo của hợp chất này.
ỄN

78
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
NH
U Y
.Q
TP
O
ĐẠ
GN

ẦN
TR
B
00
10
A

Í-
-L
ÁN
TO
N
ĐÀ
ỄN
DI

79

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Ơ N
NH
UY
.Q
TP
O
ĐẠ
Tin hỉêu

NG

ẦN
TR
B
00
10
A

Í-
-L
ÁN
TO

8.9. Hợp chất hữu cơ có chứa c, H và N. Phổ khối lượng của 11Ócó pic ion phân tử ỏ
N

m/e 94,0531. Phổ cộng hưởng từ proton được ghi trong đung môi CDC1;Í, và có tín hiện của
ĐÀ

tạp chất ồ 5 2,33 ppm. Phổ hồng ngoại được ghi ở các điều lviện sau: (a) vùng 4000-850 cm'Ị
nồng độ 21,5 mg/ml CCL, và vùng 850-625 cm'1, nồng độ 22,0 mg/ml c s a, cuvet 0,1 mm:
ỄN
DI

80

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
(b) dung dịch CCL, pha loãng 10 lần, vùng 3800-2700 cm'1, cuvet 1,0 mm. Phổ tử ngoại
được glii ở các điểu kiện sau: (a) nồng độ 1,3 mg/50 ml EtOH, cuvet 5 mm; (b) cũng dung
dịch trên cho thêm axit (hình 8.9). Hãy xác định công thức cấu tạo của hợp cliạt này.

NH
UY
.Q
TP
O
ĐẠ
NG

ẦN
TR
B
00
10
A

Í-
-L
ÁN
TO
N
ĐÀ
Ễ N
DI

6-CPPPT 81

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

8.10. Một hợp chất hữu cơ lỏng dễ bay hơi có chứa c, H và o . Phổ tử ngoại như sau:

ƠN
?-.nnx(etanol)=281 nm (lge 1,2). Phổ cộng hưỏng từ proton ctược ghi ở cỉạng chất lỏng nguyên
chất. Phổ hồng ngoại được ghi ỏ ở các điều kiện sau: (a) dạng màng chất lỏng nguyên chất:

NH
(b) vùng 1800-1600 cm'1, nồng độ 10,9 mg/ml CC1,„ cuvet 0,5 mm (hìnli 8.10). Hăy xác định
công tliức cấu tạo của hợp chất này.

UY
.Q
TP
O
ĐẠ
N G

Ầ N
TR
B
00
10
A

Í-
-L
ÁN

H ình 8.10
TO

8.11. Một hợp chất liữu cơ lỏng không màu có công thức phân tử CBHG0 2. Phổ khôi
liíựng có pic 1011 phân tử ồ m/e 98,0368. Phổ cộng hưồng từ proton được ghi trong dung môi
N

CDCla, pic ỏ 6 4,1 ppm phụ thuộc vào nồng độ và biến mất khi them DyO. Phổ hồng ngoại
ĐÀ

được ghi Ồ các điều, kiện sau: (a) vùng 4000-850 cm''1, nồng độ 26,15 mg/ml CC1,J, và vụng
850-625 c m 1, nồng độ 10,5 mg/ml CSr;, cuvet 0,1 mm; (b) đung dịch CC14 pha loãng 50 lần,
ỄN
DI

82

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
cuvet 5mm, vùng đo 3800-2800 cm'1. Phổ tử ngoại được ghi ồ nồng độ 0,95 mg/25 ml EtOH
cuve t o min (hìnli 8.11). Hãy xác định công thức cấu tạo của hợp chất này.

NH
UY
.Q
TP
O
ĐẠ
NG

ẦN
TR
B
00
10
A

Í-
-L
ÁN
TO
N
ĐÀ
ỄN
DI

83

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

8.12. Hợp chất rắn không mậu có. chứa c, H và o . Phổ khôi ỉượng của nó có pic

ƠN
ion phân tử ở m/e 134,0368. Phổ cộng hưởng từ proton đựợc ghi trong dung môi
CDCLj. Phổ hồng ngoại được ghi ở các điểu kiện sau: (a) dạng viên nén với KBr; (b) vùng

NH
1850-1650 cni"1, nồng độ 2,55 mg/ml CC14, cuvet 0,5 mm. Phổ tữ ngoại được ghi ỏ các điều
lviện sau: (a) nồng độ 2 mg/25 ml EtOH, cuvet 2 mm; (b) cũng dung dịch trên, cuvet 5 mm

UY
(hình 8.12), Hãy xác định công thức cấu tạo của hợp chất này.

.Q
8.13. Một hợp chất hữu cơ lỏng có công thức phân tỏ CĩH^Oií. Phể khối lượng của nó

TP
có pic ion phân tử ỏ m/e 128,0837. Phổ cộng hưỏng từ proton được ghi trong dung môi
CDC13. Phổ hồng ngoại được ghi ố dạng màng chất lỏng nguyên chất. Phổ tử ngoại được ghi

O
ồ nồng độ 4,55 mg/5 ml etanol, cuvet 2 mm (hình 8.13). Hãy xác định công thức cấu tạo của

ĐẠ
hợp chất này,

G
8.14. Hợp chất rắn không màu có công thức phân tử CroHiíOịỊ. Phổ cộng hưồng tít

N
proton được ghi trong dung môi CD c ụ Phổ hồng ngoại được ghi ồ các điều kiện sau:


(a) dạng viên nén với KBr; (b) vùng 1800-1600 cnr\ nồng độ 3,0 mg/ml CC14, cuvet 0,5 mm.
Phổ tử ngoại được ghi ở các điều kiện sau: (a) nồng độ 5,7 mg/5 ml EtOH, cuvet 2 mm;
(b) cũng dung dịch trên, cuvet 10 mm (hình 8.14). Hãy xác định công thức cấu tạo của hợp
N
chất này.

TR

8.15. Một liỢp chất hữu cơ lỏng có chứa c, H và 0 . Phổ khối lượng của nó có pic
B

ion phân tử ỏ m/e 222. Phổ cộng hiíởng từ proton được ghi trong dung môi CDCỊ..
00

Phể hồng ngoại được ghi ở các diều kiện sau: (a) màng chất lỏng nguyên cliất; (b) vùng
180Ó-160Ó cm"1, nồng độ 1,6 mg/ml CCI4, cuvet 0,5 mm. Phổ tử ngoại được ghi ở nồng độ
10

1,6 mg/25 ml etanoì, cuvet 5 mm (hình 8.15). Hăjr xác định công thức cấu tạo của hợp chất
này.
A

8.16. Một hợp chất hữu cơ lỏng dề bay hơi có pic ỉon phân tử ỏ m/e 120,0939 trong
phổ khôi lượng. Phổ cộng hưỏng từ proton được ghi ồ dạng chất lỏng nguyên chất. Phổ hồng
Í-

ngoại được ghi ồ dạng màng chất lộng nguyên chất. Phổ tử ngoại được ghi ở các điều kiện
-L

sau: (a) nồng độ 1,05 mg/25 ml n-hexan, cuvet 5 mm; (b) nồng độ 2,35 mg/5 ml n-hexan,
cuvet 5mm (hình 8.16). Hãy xác định công thức cấu tạo của hợp chất này.
ÁN
TO

8.17. Một hợp chất hữu cơ lỏng không màu có chứa c, H, 0 và Cl, có pic ion phân tử ở
Itt/e 92 trong phổ khối lượng, không có hấp thụ trên 210 mn. Phổ cộng hưởng từ proton được
ghi à dạng chất lỏng nguyên chất. Phổ hồng ngoại được ghi ồ các điều lviện sau: (a) vùng
N

4000-900 c i ĩ f n ồ n g độ 29,8 mg/ml CCI4; (b) vừng 900-625 cm"1, nồng độ 27,5 mg/ml CSjp,
ĐÀ

cuvet 0,1 mm (hình 8.17). Hãy xác định công thức cấu tạo của hợp chất này.
ỄN
DI

84

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
NH
UY
~ T ~ ---------- 1------------- 1------------- 1-------------- 1—

.Q
90 _ ,1 0 0 1Ỉ0 120 Ỉ3 0 1A.0
m /e

TP
O
ĐẠ
NG

ẦN
TR
B
00
10
A

Í-
-L
ÁN
TO
N
ĐÀ

H ình 8.12
ỄN

85
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
NH
UY
.Q
TP
O
ĐẠ
NG

ẦN
TR
B
00
10

.hmi-Èăăiaasi^i
4000 3500
A

Í-
-L
ÁN
TO
N

H ình 8.13
ĐÀ
ỄN

8 6
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
NH
UY
.Q
TP
O
ĐẠ
NG

ẦN
TR
B
00
10
A

Í-
-L
ÁN
TO
N
ĐÀ
ỄN
DI

87

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
NH
UY
.Q
TP
O
ĐẠ
NG

Ầ N
TR
B
00
10
A

Í-
-L
ÁN
TO
N

Qưởc s o n g , JẦ/V
ĐÀ

H ình 8.15
ỄN
DI

88

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
NH
UY
.Q
TP
O
ĐẠ
N G

Ầ N
TR
B
00
10

vTV-W*•
£1py- - ■1:^ ■■■' ;■■■..................
I* "V ";££]. .............. -: : ■•■ ----- '
A

■1000 3500 yooo ‘J 5 0 0 20 0 0 18 0 0 1600 MOU 12 0 0 10 0 0 800 025


SỐ sóng
Í-
-L
ÁN
TO

Bước sóng, um
N

H ình 8.16
ĐÀ
ỄN
DI

89

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

100 57

ƠN
'ịệso-

NH
I 60

27
40-
43

UY
.I1 6Z
8
9 Ĩ3 4
JL 1
--------- ------------ J-I-I— y —

.Q
zo 30 40 50 60 70 80 90 W O m /e

TP
O
ĐẠ
NG

ẦN
TR
B
00
10
A

Í-
-L
ÁN

8.18. Một tecpennoit thiên nhiên có chứa c, H và o , có pic ion phân tử ồ


m/e 150,1045 trong phổ khối lượng. Phổ tử ngoại như sau: Xmax(etanol), 235 nm (g 19000);
318 lim (Ige 1,62). Pliể cộng hưồng từ proton được ghi trong dung môi CDCỈ3. Phổ hồng
TO

ngoại được ghi ở các điểu kiện sau: (a) vùng 4000-850 cm"1, nồng độ 27,8 mg/ml CCl,,;
(1)) vùng 850-625 cm*1, nồng độ 28,0 mg/ml CSị,, cuvet 0,1 mm (hình 8.18). Hãy xác định
N

công thức cấu tạo của hợp chất này.


ĐÀ
ỄN

90
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
8.19. Một/ hợp chất hữu cơ lỏng lvhông màu có chứa c, H và o , có pic ion phân tử ỏ
m/e 176 trong phổ khối lượng. Phổ cộng hưồng từ proton được ghi ồ trong dung môi CDCla.

NH
Phổ hồng ngoại được ghi ở các diểu kiện sau: (a) màng chất lỏng nguyên chất; (b) vùng
1800-1600 cm'1, nồng độ 23,7 mg/ml CCL„ cuvet 0,1 mm. Phổ'tử ngoại được ghi ở nồng độ
0,85 mg/25 ml etanol, cuvet 2 mm (hfi). Hãy xác định công thức câu tạo củn hợp chất này.

UY
82

.Q
** 8 0 -
iễ
43

TP
p 6 0 -

1 SẠ
L

/Ữ3

O
S3
___

58

ĐẠ
<£)

<%3 67
135
Ị5Ỡ

[.Ỉlllỉ, lịik. _

G
30 60 50 60 70 00 90 ỈOO ỉiO 120 Ỉ3 0 140 /5 0 ỈSŨ
m/e

N

ẦN
TR
B
00
10
A

Í-
-L
ÁN
TO
N
ĐÀ

H ình 8.18
ỄN
DI

91

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

10 0
IS!

N
- r oJ

Ơ
NH
103
AO- 176

V
-I"
s zo-

UY
51 146
*3
0 -----j1---1---- *T 11J~r----- k1-----'T 11 I----------1-^--- T— --- l_r-----1--■
*—I
Ạ0 50 SO 70 80 90 wo 1Í0 ÍP-O 130 140 JSO 160 170 180 m /e

.Q
TP
O
ĐẠ
NG

ẦN
TR
B
00
10
A

Í-
-L
ÁN
TO
N
ĐÀ

8.20. Một hợp chất hữu cơ lỏng dễ bay hơi có chứa c, H và o, có 3 nguyên tử hiđro
trao đổi được bằng đơteri trong D.,0/kiểm. Phổ cộng hưởng từ proton được ghi ở dạng chất
ỄN

lông nguyên chất. Pliổ liồng ngoại được ghi ồ các điều kiện sau: (a) màng chất lỏng nguyên
DI

92

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
chất; (b) vùng 1800-1600 c m 1, nồng độ 9,8 mg/rnl CC14> cuvet 0,5 mm. Phổ tử ngoại được glii
ồ nồng độ 29,5 mg/10 ml etanol, cuvet 5 mm (hình 8.20). Hãy xác: định công thức cấu tạo của
hợp chất này.

NH
ỳịfơo S3

% sơ

UY
§ 60 4
55
m

.Q
^AO- 42
'í 8ậ
^20

TP
'-*0 97

0 Ị i l L■r ■ i 1
I ------— I------------------------------- r-11------1—
30 40 50 60 70 ỔO 90 to o 110 120 m / e

O
ĐẠ
NG

ẦN
TR
0 0B
10
A

Í-
-L
ÁN
TO
N
ĐÀ

H ình 8.20
ỄN
DI

93

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

8.21. Một hợp cliất hữu cơ lỏng không màu có chứa c, H và o , có pic ion pliân tử ỏ

ƠN
m/e 98,0732 trong phổ khôi lượng, không có liấp thụ >210 mil, Phể cộng hưởng từ proton
được ghi ở trong đung môi CDCla. Phổ liồng ngoại được ghi ỏ các điều kiện sau: (á) vùng

NH
4000-850 cm'1, nồng độ 21,0 mg/ml CC1„ vùng 8500-625 cm'1, nồng độ 23,0 mg/ml CSỵ,
cuvet 0,1 min; (b) màng chất lỏng nguyên chất dà3T0,025 mm (hình 8.21). Hãy xác định công
thức cấu tạo của hợp cliất này.

U Y
.Q
TP
O
ĐẠ
NG

ẦN
TR
B
00
10
A

Í-
-L
Á N
TO

Hình 8.21 Sisắn3


N
ĐÀ
Ễ N
DI

94

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
8.22. Một hợp chất hữu cơ rắn không màu có chứa c, H và o , có píc ion phân tử ố
ni/e 112,0160 trong phổ khốỉ lượng. Phổ cộng hưởng từ proton được ghi ở trong dung môi

NH
( CH^CO, không có tín hiệu ở vùng 6<3 ppm. Phổ hồng ngoại đuợc ghi ò các điều kiện sau:
(a) dạng viên nén với KBr; (b) vùng 4000-2400 cm'1 cuvet 2 mm, vùng 1800-1600 cm"1

UY
cuvet 0,5 mm, nồng ctộ 2,95 mg/ml CCl.,; (c) dung dịch trên pha loãng 10 lần, vùng 4000-
2400 cm'1 cuvet 2 cm, vùng 1800-1600 cm'1 cuvet 5 mm. Phổ tử ngoại được glii ở nồng độ

.Q
1,9 mg/25 ml etanol, cuvet 1 mm (hình 8.22). Hãy xác định công thức cấu tạo của hợp chất
này.

TP
8.23. Một hợp chất hữu cd rắn kết tinh không màu có chứa c, H và o , có píc ion

O
phân tử ở lĩi/e 152 trong phổ khôi lượng. Phổ cộng hưởng từ proton được ghi ỏ trong dung

ĐẠ
môi CDCỈ3, có thêm tín hiệu ở vùng 5 11 ppm (singlet, 1H). Phổ hồng ngoại được ghi ở các
điều kiện sau: (a) vùng 4000-850 cm"1, nồng độ 17,2 mg/ml CC14) vùng 850-625 cm"\ nồng

NG
độ 14,8 mg/ml c s a, cuvet 0,1 mm; (b) đung dịch trên pha loăng 25 lần, vùng 3600-2400 CUI*1
cuvet 2 mm, vùng 1800-1600 cm'1cuvet 2 mm. Phể tử ngoại'được ghi ở các điều kiện sau:


(a) nồng độ 1,15 mg/25 ml et.anoỊ cuvet 5 mm; (b) dung dịch trên có cho thêm bazơ. Hãy
xác định công thức cấu tạo của hợp chất này,
ẦN

8.24. Một hợp chất hữu cơ lỏng dễ bay hơi có chứa c, H và o, có píc ion phân tử ỏ
m/e 160,1099 trong phổ khôi lượng, có hấp ữiụ trên 210 nm trong phổ tử ngoại. Phổ cộng
TR

hưởng từ proton được ghi ỏ dạng chất lỏng nguyên chất. Pliổ hồng ngoại đuợc ghi ở dạng
màng chất lỏng nguyên chất. Hãy xác định công thức cấu tạo của hợp chất này.
0B

8.25. Một hợp chất hữu cơ có màu vàng xám chứa c , H và o . Trong phổ khối lượng
0
10

có pìc 1011 phân tử ở m/e 210,0681. Phổ cộng hưỏng từ proton được ghi ồ trong đung môi
(CH;0*CO, không có tín hiệu ở vùng Ò<3 ppm. Phổ hồng ngoại được ghi ồ các điều kiện sau:
A

vùng 4000-850 cm"1, nồiig độ 19,9 mg/ml CCLị, vùng 850-625 cm‘\ nồng độ 20,6 mg/ml CSa,

cuvet 0,1 mm. Phổ tử ngoại được ghi ồ các điều kiện sau: (a) nồng độ 11,3 mg/50 ml etanol,
cuvet 10 mm: (b) dung dịch trên pha loãng 10 lần, cuvet 5 mm. Hãy xác định công thức
Í-

cấu tạo của hợp chất này.


-L

8.26. Một hợp cliất hữu cơ ố dạng tinh thể không màn có chứa c, H và o , có píc ion
phân tử ồ m/e 176,0837 trong phổ khôi lượng. Phổ cộng hưởng từ proton được ghi ỏ trong
ÁN

dung môi CD Cl;*. Phổ hồng ngoại được ghi ở các điền kiện sau: (a) dạng viên nén với KBr;
(b) vùng 4000-625 cm"1, nồng độ 18,5 mg/ml CCLj, cuvet 0,1 mm. Phổ tử ngoại được ghi ở
TO

nồng độ 4,3 mg/25 ml etanol, cuvet i mrn. Hãy xác định công thức cấu tạo của hợp chất
này.
N
ĐÀ
ỄN
DI

95

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

100 \39 "1


■>\ạ

ƠN
80 A
45
&6Ơ A

NH
I'ố I
'G. 4 0 —j $5
U2 \

UY
Ồ 2o H 55
v5
f I-- 1--- ___-*L--1-IlI----1--- I ------ ---- J---- ^p-1-..ỉ.l™..^--- - . i

.Q
. 30 40 50 60 70 80 9 0 too no
n i/ tì

TP
O
ĐẠ
NG

ẦN
TR
B
00
10
A

Í-
-L
ÁN
TO
N
ĐÀ
ỄN

9()
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
NH
UY
.Q
TP
O
ĐẠ
GN

Ầ N
TR
B
00
10
A

Í-
-L
ÁN
TO
N
ĐÀ
ỄN

H ìn h 8.23
DI

7-CPPPT '97

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
NH
UY
.Q
TP
O
ĐẠ
NG

Ầ N
TR
B
00
10
A

Í-
-L
ÁN
TO
N

H ình 8.24
ĐÀ
ỄN
DI

98

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
NH
UY
.Q
TP
O
ĐẠ
GN

NẦ
TR
B
00
10
A

Í-
-L
ÁN
TO
N
ĐÀ
ỄN
DI

99

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
NH
UY
.Q
TP
O
ĐẠ
NG

ẦN
TR
0B
0
10
A

cmT'
2000 ■■ 1800 '..-3600 1400 1200 1000 800
Í-

Số song
-L
Á N
TO
N
ĐÀ

Bưốc sóng, fim

H ình 8.26
ỄN
DI

100

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

8.27. Một hợp chất hữu cơ lỏng có píc ion phân tử ỏ m/e 82,0419 trong phổ khôi

ƠN
lượng. Phổ tử ngoại như sau: X,llax(etanol), 2 i8 nm (s 950): 311 nm (e 50). Phổ cộng hưởng
từ proton được ghi trong dung môi CDC13 có hấp thụ của tạp chất ồ 1,93'ppm. Phổ hồng

NH
ngoại được ghi ố các điều kiện sau: (a) màng chất lỏng nguyên chất; (b) vùng 1800-1600
cm'1, nồng độ 20,1 mg/5 ml CCl^, cuvet 5 mill. Hăy xác định công thức cấu tạo của hợp chất
này. .

UY
.Q
TP
O
ĐẠ
NG

ẦN
TR
B
00
10
A

Í-
-L
Á N
TO
N
ĐÀ

_H ình 8.27
Ễ N

1 0 1
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

8.28. Xác định câu tạo của hợp chất có M=I76 và các phể chỉ ra ở hình 8.28 a,b.

ƠN
NH
UY
.Q
TP
O
ĐẠ
NG

ẦN
TR

Phổ 'H NMR(CữCUt 500 MHz)


B
00
10


A

_____ r ~ ~ . — -
/
Í-
-L

j k _
ÁN

L 111 I__ I
TO

I 1 I I I . J J - I I I I 1 I ■ I I U _ L l ị j _ U u u _ l _ l 1Ậ .............................. Ị I I I I 1 I I I I j I I I 1. 1. 1. I J J .- L - j- t- L J -
8,0 7,0 60 S.0 4fi. 3,0 10 10
N

W _ị . - íp p n v
X = tap chất
ĐÀ

H ình 8.28 a
ỄN
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
C / C H it
C H /C H ,ị

NH
UY
.Q
TP
O
ĐẠ
‘ 1■* ' I »■' ............-Ị. 1.1» I I. 1-1 I I j I I I I I I I I I I I t I I r I I I I I I I i 1 I 1 1 1 I I I I I 1 I I I 1 I I I ■I I 1
MD.0 100.0 „ 60.0 20.0

NG
H c COSY (HETCOR)


ẦN
TR

H HCOSY
B

1
00

-- A.....ft. —
ấ........ -ẵ -
10
A

» *

Fi,ip p n r
0 «
Í-

« •
-L
ÁN

F 2,,ppm
TO

H ình 8,28 b
N
ĐÀ

8.29. Xác định cấu tạo của hợp chất có M=158 và các phổ chỉ ra ỏ hình 8.29 a,b.
ỄN
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
NH
UY
.Q
TP
O
ĐẠ
N G

Ầ N
TR
B
00
10
A

Í-
-L
ÁN

1 « 1 1 ■I ■1 1 1 1 1 <* ‘ [ ‘ 1
X = tạp chất
TO

4.00 3.00 2.00


ppm
N

H ình 8.29 a
ĐÀ
ỄN

104
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
1SC APT

NH
C/CHjf

UY
CH /CH .i

.Q
TP
O
ĐẠ
NG

ẦN

180.0 140.0 100.0


TR

60.0 20.0

ppm
X = tạp chất
B
00

H H COSY H c C03V (HETCOej


10

j Ll _L._____ »_1____ Lj _
A

Err-

Í-

F,r;ppm F, (ppm)
-L
Á N

FjjpipnV F2/;Ppnv
TO
N

H ìn h S.29 b
ĐÀ

. 8.30. Xác định cấu tạo của hợp chất có M=164 và các phổ chỉ ra ở hình 8.30 a,b.
Phổ hồng ngoại được ghi ở điều kiện sau: điíòng A - nồng độ 0,03 M trong CCLi, cuvet
ỄN
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

0,406 mm; đường B - nồng độ 1,0 M trong CC14( cuvet 0,01 mm; đường c - màng mỏng

ƠN
nguyên chất.

NH
Phổ hồng ngoạỉ
Tần sOjCni

UY
.Q
TP
O
ĐẠ
100-
Phổ tử ngoại

NG
90- M= 164.084
80 1 Ẹ1ỌH lỊỉtO H

70- (nm) lo g «*»* (nm) log


% oJ BASE PCAK


85
‘s o ~ f 263 4.2 n H 1 3 f288 4.0
p \m (s) 3.6 r \3 I 5 (s) 3.8
<0
J0 (s) = điểm uốn
20
ẦN
10-
0 Trr rrnil ỊTIW
*m ttJểJ
frtrttn i 1iTp t ìiịt n r r r n^l itffp T
iT
rnr
rurn' H il m rrrnn
I^ftrn rtrinlncffi-mĩỊK|il
niLttfirr.ytniIIItn-niwlj<mn nĩttmnmn rmim imrnpTnriUTiTi
30 40 SO 60 ĩừ ẸO 90 tõũ 110 1Ỉ0 130 140 150 160 DO ISO 190 200
mA
TR
B
00
10
A

Í-
-L
ÁN
TO

7.0 6.0 5.0 4.0 3.0 2.0


,ppm
N
ĐÀ

H ình $.30 a
ỄN

106
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

,sc APT

ƠN
C/CHi T
T—nr-T nr7

NH
CH/CH} i

UY
.Q
TP
Phổ 13C-NMR (CDCI3)

O
ĐẠ
NG
1 X


ị.I t I t 1I 11I Ị.I..I I I I I 1-1-1 I L I I . I I I . M ) | l l M l l l l l | l l l .......... .. I I I I I 1I I I I Ị I I 1 I I 1 I 1I I I I r I I . I I I

140.0 100.0 60.0 20.0


X = tạp chất ppm
ẦN

H H CO SV H c CO SY (HETCOfl)
TR
B

JUlì ú __
00
10
A

(ppm)
Í-
-L
ÁN

F * ,ippm‘
TO

H ình 8.30 b
N
ĐÀ

8.31. Xác định cấu tạo của hợp chất có M:=128 và các phổ chỉ ra ở hình 8.31 a,b
ỄN
DI

107

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Phíĩ khối Iirộìig

N
M = 128.1203 Phổ (ử ngoại

Ơ
đỉnli ở m/z 12X, J13, 110, 95 (dỉnh cơ bản)
Tiuyén qua > 210mn

NH
Phổ hồng ngoại
(tỉnh lông ở 3300 cnv'
Piiổ ‘ H -N M R (C D C I,. 500 M H z)

UY
Váng mặt đỉnh ở 8=2,45 ppm sau kh i lác vứi DọO

.Q
TP
O
ĐẠ
NG

ẦN

‘ .......... ẳ . ,-f ............. * - , * ■ - *


5.0 4,5 4.0 3,5 3.0 2.5 2.0 1.5 1.0
TR

.ppm

Phổ ỉ?C-NiyiR
B
00

CH/CH* t
DEPT
10

CH, ị
A

Í-

CH t
OEPT
-L
ÁN

I ■ í • » * -Ả---- * » « « » *----Lấ ■■■ I-


TO

130 120 110 100 90 . 80 7Ù 60 50 40 30 20 10


•ppm
N
ĐÀ

H ình 8.31 a
ỄN

108
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
NH
UY
H C C O S V (HETCOR)

.Q
1 1 1 u 1

TP
, 1.0

O
ĐẠ
\

NG
\

5.0 4.0 13 zo To 140 120 100 80 60 ' 40 20


ppm
ppm


ẦN
TR

NOE
0B
0
10
A

Í-
-L
ÁN

H ình 8.31 b
TO

8.32. Xác định cấu tạo của liỢp cliất có công thức phân tỏ C4H2C120 u và các phổ chỉ
ra ổ hình 8.32 a,b. Phổ tử ngòại ghi trong dung môi ancol có },inflX“227 nm (í>ll10X=7934). Phổ
cộng hưởng từ proton được ghi trong đung môi CHgCHaOH có các tín hiệu ồ s 6,3 ppm
N

(singlet) và 7,5 ppm (singlet) với tỷ lệ đường cong tícli phân 1:1; trong dung môi axeton-dg
ĐÀ

có các tín hiệu ở 5 6,3 ppm (đuple.t) và 7,0 ppm (ctuplet) với tỷ lệ đường cong tích pliân 1:1,
hằng sô'tương tác spin-spin J=8,5 Hz , lvhi thêm D20 tín hiệu 8 6,3 ppm trở thành singlet,
ỄN

và một pic HOD ỏ 3,6 ppm và pic 8 7,5 ppm biến mất.
DI

109
í

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Phổ hồng ngoại

ƠN
Bước sóng, Ịim

NH
UY
.Q
TP
fllS lli:!
IM G t í 00 1400

SỐ sóng, crrf1

O
H ình 8,32 a

ĐẠ
Phổ ,5C-NMR

GN

Ầ N
TR
B
00

Ml
10

Phổ 2Ĩ) INADEQUAT


A

Í-
-L
ÁN
TO
N
ĐÀ

ppm

H ình 8.32 b
ỄN
DI

1 1 0

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
NH
Phổ khối lượng
ìoo.on

UY
93
65 M - 154.1355
60.0-

.Q
eo

TP
inm w vm nimfHHWT
60 60 100 ì 90 »40 Ũ
IfiO 180 200 220
m /z .

O
Phổ hồng ngoại
Đước sóng, |.im

ĐẠ
Phổ tử ngoại

NG
Truyồn qua > 210|III1


ẦN
TR
0 0B
10
A

Í-
-L
Á N
TO

7.0 s.o ,PPm


3.0 1.0
N
ĐÀ

H ình 8.33 a
ỄN
DI

1 1 1

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Phổ ' C-NMR (CDCI,)

ƠN
ppm

«W
«00 T **c NMR

NH
1Ọ0Ổ
BOO 1 !
ặ1s®
00
M
35 17.5 CH,

UY
22.6 CHÍ
25.3 CH,
27.2 CH,
41.2 CHi

.Q
Ì72.7 c
111.3 CH,

TP
124.6 CH
130.3 c
145.0 CH

O
»c 150 100 SO
(ppm.

ĐẠ
NG
H H COSY


ẦN
TR
B

F , r ppm
00

«-
10
A

F^.ppm
Í-

H ìn h $.83 b
-L

8.33. xác định cấu tạo của liợp chất CÓM=154 và các phổ cliỉ ra ồ hình 8.33 a,b.
ÁN

8.34. Xác định cấu tạo của họp chất CÓM=152 và các phổ chỉ ra ở hình 8.34 a,b.
TO

8.35. Xác định cấu tạo của hợp chất có M=150 và các phổ chỉ ra ồ hình 8.35 a,b.
8.36. Xác định cấu tạo cũa hợp chất CÓ.M=152 và các pliổ clủ ra ỏ hình 8.36.
N

8.37. Xác định cấu tạo của hợp chất có M=156 và các phổ chỉ ra ở hình 8.37 a,b.
ĐÀ

8.38. Xác định câu tạo của hợp cliất có M=96 và các phổ chỉ ra ỏ hìnỉi 81.38 a,b.
8.39. Xác định cấu tạo của hợp cliất có M=116 và các phổ chỉ ra ồ liìnli 8.39 a,b.
ỄN
DI

1 1 2

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
Phổ khối lượng

NH
M - í52.1205

UY
.Q
TP
Phổ hổng ngoại

O
Bước sóng,, ,nm'

ĐẠ
Phổ tử ngoại
® CHỉW
(nm) lo g £ „

NG
253 3.86


ẦN
TR
B
00
10
A

Í-
-L
Á N
TO
N

ppm
ĐÀ

H ình 8.34 a
ỄN
DI

S-CPPPT
113

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

N
Phổ 1 3 C-NMR (CDCI3 , 25 MHz)

Ơ
.ppm

NH
13c NMR

UY
21.7 CHj
21.8 CH,
22.7 CHÍ

.Q
28.5 CH,
31.4 CH

TP
32.9 CHj
50.7 CHỈ
131.7 c
140.8 c

O
204.0 c

ĐẠ
Phổ 13C-NMR (CDCI3, 25 MHz)

NG
Hc COSY(METCOR) H CH c o s v


ẦN
TR
B
00
10
A

Í-

p2íppm F 2|1p p m
-L

H ình 8.34 b
ÁN
TO
N
ĐÀ
ỄN

114
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
Pho khối lương

NH
UY
.Q
TP
O
ĐẠ
NG

ẦN
TR
B
00
10
A

“CNMR

(CDCIj)
Í-

22.4 CHt
22.7 CH,
23.7 CH,
-L

28.0 CH,
31.8 CH,
128.8 c
N

129.0 CH
142.0 c
Á

159.3 c
.190.9 c
TO
N
ĐÀ

H ình 8,35
Ễ N
DI

Ỉ15

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
Phổ khối lượng

NH
M - 152.1200

UY
Phổ tỉr ngoại
ACHfHW
95

.Q
(nm)
V I T 1?2 232.5 13,350

TP
* 60 100 iio . 140
m/r
ì 60 i'ẻ0...2ổOl,n^
Phổ hồng ngoại

O
ĐẠ
N G
...7- -I—!--Ị -TU - p i X -- . ■— }■-■'I • i

< 0» 3300

Phổ lH-NMR
ĩsm TOM 1W0 WK> uao "
Bước sóng, .pm
,ppm-

N
Hẳs
1000

W
TR

V
B
00
10

HT -Ắ ,
/yi^ J
JL r V
A

«H’10 * B

,ppm
Phổ 1?C-NMR .ppm'
«wr “C-NMR
Ị5ÕÕ
1HỘ
62»
00
Í-

too
60
18.5 CH,
-L

28
20.6 CHÍ
23 ã ■ CHj
23.9 CH,
ÁN

25.9 CH
30.5 CH*
51.6 CH
126.8 CH
TO

160.5 c
200.0 c

»c
-____ I
N

150 **" 100 50


;ppm
ĐÀ

H ìn h 8 M
ỄN

116
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

N
Phổ 1 3 C-NMR (CDCỈ3 , 25 MHz)

Ơ
NH
Phổ hồng ngoại Bước sóng, ,nm

UY
.Q
TP
O
ĐẠ
NG
Phổ khốỉ lượng
FM (found) - 156,1513


ẦN
Phổ iỉr ngoại
Truyền qua > 210mn
TR
B
00
10
A

Í-
-L
ÁN
TO
N
ĐÀ

ppm,
ỄN

H ìn h 8.37 a
DI

1X7

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
Phổ 1 3 C-NMR

NH
18c NMR

17.6 CH,

UY
19.6 CH,
25.6 CH,
25.7 CH,

.Q
29.4 CH
37.4 ch2

TP
39.8 chì
60.2 CH*
125.0 CH
130.7 c

O
ĐẠ
NG
I I I L I .1.1 I I I I n u I I 1 I Ị ẫIm

i llI I I I I I I I I I I ]I I I I I I I I I Ị 1 I u u L A J. Ị »i >I 1
ẦN
1 4 0 .0 120.0 180.0 8 0 .0 £ 9 .0 20.0
ppm
TR

H c COSY (HETCOR) HHCOSV


B

1
00

I........... . ấl Ằjụ
0 -5

c
10

»
11
i '» •
A

1 2*

1
Í-
-L

» 5*
Á N

fW Tt n i i | i i i n m i | i i i ii» iii | i i i i i i iii|> n n n " T» l ' l l *l|t1


140 100 SO
TO

F2 }pprr>: F2jppm
N
ĐÀ

H ình 8.37 b
ỄN

118
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
Phổ hồng ngoại

NH
IR ĩ P e rR in -E lm e r M o d e ll 125
GHC1„

UY
.Q
TP
O
ĐẠ
NG

ẦN
MS í H i t a c h i P e r k ỉn - E lm e r
M o đ s ll RMU-6M
TR

Phổ khối lượng

'"1 ? ( V ' " ỉ’


B
00

4 8 .1 96 68 28
10

]NT»
A

Í-
-L
ÁN
TO
N
ĐÀ

H ìn h 8.38 a
ỄN
DI

119

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
NH
UY
.Q
TP
O
ĐẠ
NG

ẦN
TR

d
156.0
B
00
10
A

Í-
-L
ÁN
TO

H ìn h 8.38 b
N
ĐÀ
ỄN

120
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Phổ hồng ngoại

ƠN
IR: Peikỉn-EIiner Modell Ỉ25|CHC13 MS: Hitachi Perkin-Elmer Mođell RMI.J-6M

NH
UY
.Q
TP
O
ĐẠ
NG

Phổ khối lượng

- trụ,)
N
98 83 15

7 0 .3
3 1 .9 56 43 15
TR

M -1 1 6

M
B
00

100 7
30
10

eo
70
A

60

SO
HO

30
Í-

101
20
-L

10
Ịiiiii;iiiịiu» iiii p iiiiiii[M<iiill|llii«iiijWniiii| iiimiii| iiiii(ni| in iTiiiijiiiiiiiii |iw iin >|iiiw iTiỊ...... HIỊH.........I M/£
ÁN

100 200 .
m/e

H ình 8.39 a
TO
N
ĐÀ
ỄN

121
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

,3C-NMR:
Varian Modell XL-100(25.2 MHz)

ƠN
CD C I 3

NH
UY
.Q
TP
O
ĐẠ
NG

Ầ N
TR
B
00
10
A

Í-
-L

1 fL
ÁN
TO

H ình 8.39 b
N
ĐÀ
ỄN

122
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

^-N M R : Varian Mọđell HA-100(100 MHz)

ƠN
bê rộng quét: 10001-Iz
CDC13

NH
UY
.Q
TP
O
ĐẠ
NG

ẦN
TR

UV: Khồng hấp thụ ở > 220 nm


B
00

H ỉnh 8.39 c
10

8.40. Xác định cấu tạo cùa liỢp chất có M=Ĩ93 và các phổ chỉ ra ở liình 8.40 a, b, c.
A

Í-
-L
ÁN
TO
N
ĐÀ
ỄN

123
DI VỊỈ:-.

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Phổ hồng ngoại


IR: Perkiu-Elmer Mođell í 25 c u a , MS: Hitachi Pèrkin-EImer Modell RMTJ-6M

ƠN
NH
UY
.Q
TP
O
ĐẠ
N G
Phổ khối lượng

m. HƯ
í - m2 )
N
1 8 4 .2 193 178 15

1 3 9 .3 193 164 29
126.4 .178 150
TR

28
9 9 .2 150 122 2ỈS

INTp
«
B

100
50
179
00

45
10

HO

35
A

30

25

20
15
Í-

10 «
m
-L

5
ỊT Vi
rrw»iff|ninn»pMHi lị JL npímn' Ạ W?> p « ll»ịllHIn il jlllri lm |
100
ÁN

200

m/e
TO

H ình 8.40 a
N
ĐÀ
ỄN

124
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
12„5
I3C“NMR: Bulker Spectrospin

NH
Modell HFX-90
CDCI3

UY
44.8

.Q
96.6

TP
135.3 1044

O
ĐẠ
191.8

NG
164.4
154.2
111.4

ẦN
i . I ppm
Xóá tươiig tầc spin-spm
TR
B
00
10
A

Í-
-L
N

ppm
Á
TO

H ìn h 8.40 b
N
ĐÀ
ỄN
DI

125

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
NH
UY
.Q
TP
O
ĐẠ
NG
e-100


ẦN
TR
B
00
10
A

Í-

H ình 8,40 c
-L

8.41. Xác định, cấu tạo của hợp cliất có M=94 và các phổ.chi ra ồ hình 8.41 a,b
ÁN
TO
N
ĐÀ
ỄN
DI

126

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
NH
UY
.Q
TP
O
ĐẠ
IRJ Parkin-Simar Hodell 125
Hujol

G
W1RI VorianHodell A-fiOA

N
t-.ii-iiiy ODjCQGDj


’Bề r ộngquet 500 Be
MS: Hitachi pprktn-Blmer JliiTJ-CA
ov I
N
U'MXJ 0.UÍ H<51
logt

aaiv
255 . 4 .1 4
TR

tíirnnợ O.IWW aOH


' lo&i.
260 4.31
B
00
10
A

Í-
-L
ÁN
TO

ppm
N
ĐÀ

H ình S.41 a
ỄN
DI

127

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
NH
UY
.Q
TP
O
ĐẠ
NG

ẦN

Hình 8A lb
TR
B
00
10
A

Í-
-L
ÁN
TO
N
ĐÀ
ỄN

128
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

8.42. Xác định cấu tạo của hợp chất có M-116 và các phổ chỉ ra ỏ hình 8.42 a,b.

ƠN
SỐ sóng, cm'1

NH
UY
.Q
TP
O
ĐẠ
NG

ẦN
TR
B
00
10
A

Í-
-L
ÁN
TO
N

H ình 8.42 a
ĐÀ
ỄN

129
DI

9-CPPPT

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
NH
U Y
.Q
TP
O
ĐẠ
NG

ẦN
TR
0 0B
10
A

H ình 8 4 2 b
Í-
-L

8.43. Xác định cấu tạo của hợp chất có M=94 và các phổ chỉ ra ố hình 8.43 a,b.
Á N
TO
N
ĐÀ
ỄN
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
NH
UY
.Q
TP
O
ĐẠ
N G

Ầ N
TR

ỈNT. ni 34

700 9t 105
B

SO,

80
00

70
10

eo

50
w
A

40 ■

30
zo Sỉ 2ŨS
10 ị, . 7 6
IU ì
Í-

íl ỉi, '1?—r-T-T-
Bt~i—i**-i—V 173
T i là o 200 300
-L

m /e
ÁN

H ình 8.43 a
TO
N
ĐÀ
ỄN
DI

131

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Ơ N
NH
UY
.Q
TP
O
ĐẠ
NG

ẦN
TR
B
00
10
A

Í-
-L

H ìn h 8.43 b
ÁN

8.44. Xác định cấu tạo của hợp chất có M=94 và các phổ ciiỉ ra ỏ hình 8.44 a,b.
TO
N
ĐÀ
ỄN

132
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
NH
UY
Phổ khôi lượng (ion hóa hóa học)

.Q
115

TP
100.0
M = 1 8 4 .1 1 0 3 ( E I )

167

O
ĐẠ
co 50.0' 185

NG
111 ^ 3
107 I I I Il4 9 | L


10 0 12 0 14 0 16 0 18 0 200 220 240

mỉz
Phổ tỉr ngoại: Truyền qua trôn 210 ìmi
ẦN

Phổ hồng ngoại


TR

Bước sóng, ftin


B
00
10
A

Í-
-L

H ình 8.44 a
ÁN
TO
N
ĐÀ
ỄN
DI

133

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Ơ N
NH
UY
.Q
TP
O
ĐẠ
NG

ẦN
TR
0 0B
10
A

Í-

1 4 .0 1 2 .0 1 0 .0 8 .0 6 .0 4 .0 2 .0 0 .0
-L

ppm
N

H ình 8.44 b
Á
TO
N
ĐÀ
Ễ N

134
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Phổ l3C-NMR

ƠN
ppm
r* 1------- 1------- 1-------r-------1---- —-------- ------- ------ —---- 1------- ----- - «—I-------- ------- |‘«----- 1------- ------- ------- f~
2500

NH
1000

UY
25
S
20í«3fc
.271HiM
PP

.Q
TP
O
ĐẠ
NG
ppm

HHCÒSY

ẦN
TR
B
00
10
A

Í-
-L
ÁN
TO

H ình 8.44 c
N
ĐÀ
ỄN

135
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

8.45. Hợp chất có thành phần phân tích nguyên tố: 25,1% C; 4,8% H; 55,6% C1 và
14,6% Si, trong pliổ khổì lượng phân giải cao có píc 189,954. Phổ hồng ngoại.được ghi ở

ƠN
dạng màng chất lỏng nguyên chất. Phổ cộng hưởng từ proton và cacbon-13 được ghi trong
dung môi CDCỊ, c hình 8. 45 a ,b ỉ , c ). Hãy xác định công thức eấu tạo hợp chất

NH
UY
100Ị

90Ị-.

.Q
TP
80ị«.

70'

O
ĐẠ
'ĩ 60+
I 50

NG
>
5>
ề■3
40
Õ


30“

2Ừ'
ẦN

1Ơ-
TR

ẩu
140 160
iu
20 40 50 80 100 120
m/e
0B

H ình 8.45a
0
10
A

Í-
-L
ÁN
TO
N
ĐÀ

H ình 8A 5b
ỄN

136
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
NH
UY
.Q
TP
O
ĐẠ
NG
H ỉnh 8.45c


ẦN
TR
B
00
10
A

Í-
-L
Á N
TO

8.46, Hợp chất có thành phần phân tích nguyên tố: 55.2% C; 10,4% H và 16,1% N,
N

trong phổ khôi lượng phân giải cao có pic M+=87,068. Phổ hồng ngoại được ghi ở dạng
ĐÀ

ttiàĩig chất lòng nguyên chất. Phổ cộng hưởng từ proton được ghi trong dung môi CC14 và
phổ cộng luíống từ cacbon-13 được ghi trong đung môi CDCỊị (hình 8.46a, 1), c, d). Hãy xác
tĩịnli công thức cấu tạo hợp chất.
ỄN

137
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
100

NH
90-

80*

UY
70-

.Q
% 60-
õ>

TP
IV
12-
®-

O
40.
'B
6

ĐẠ
30:

NG
20 «

10 .

—t -
20 40 60 80 100
Mil HƯ
120 140 160
ẦN
mte
TR

H ình 8.46a
B
00

2000 \500 cm
10

4000 3000 10 0 0 900 800 700


A

Í-
-L
ÁN
TO
N

H ình 8.46b
ĐÀ
ỄN

138
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Ơ N
NH
UY
.Q
TP
O
ĐẠ
NG
H ình 8.46c


ẦN
TR
0 0B
10
A

Í-
-L
Á N

H ìn h 8.46 d
TO
N

8.47. Hãy xác định công thvfc cấu tạo của hợp chất có thành phần phân tích nguyên
tô': 37,9% C; 1,9% H: 22,4% C1 và 17,7% N, trong pliổ kliốl lượng phân giải cao có pic
ĐÀ

M+- ‘157,989. Phổ hổng ngoại được ghi ở trong đung môi CHCL*. Phổ cộng hưống từ proton
và=cacbon-13 đượe glii tixmg dung môi CDCl-ị (limli 8.47a, b, G, d),
Ễ N

139
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
NH
UY
.Q
TP
O
ĐẠ
NG

N
H ình 8.47a

TR
B
00
10
A

Í-
-L
ÁN
TO
N

H ình 8.47b
ĐÀ
ỄN

140
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
NH
UY
.Q
TP
O
ĐẠ
H ình 8.47 c

NG

ẦN
TR
B
00
10
A

Í-
-L
ÁN

H ình 8.47 d
TO

8.45. Hãy xác định công thức cấu tạo của hợp chất có thành phần phân tích nguyên
N

tố: 37,9% C; 1,9% H; 22,4% C1 và 17,7% N, trong phổ khôi lượng phân giải cao có píc
ĐÀ

M'-157,988. Phổ hồng ngoại được ghi ỏ dạng viên nén với KBr. Phổ cộng haỏng từ proton
và cacbon-13 được ghi trong dung môi CDCỈa (hình 8.48 a, b, c, d).
ỄN
DI

141

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
NH
Cường độ tương đổ

UY
.Q
TP
O
ĐẠ
NG
H ìn h 8.48 a

ẦN
TR

4000 3000 . 2000 150 0 c m '1 ìo o o ; 900 800 70 0


B
00
10
A

Í-
-L
ÁN

H ỉnh 8.48 b
TO
N
ĐÀ
ỄN

142
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
NH
UY
.Q
TP
O
10 3 8 7 e s 4 3 2 1 0

ĐẠ
'Hình 8.48 c

NG

ẦN
TR
B
00
10
A

Í-
-L
ÁN
TO

H ình 8.48 d
N

8.49. Hãy xác định công thức cấu tạo của hợp chất có tliànli phần phân tích nguyên
ĐÀ

tố: 61,3% C; 5,4% H và 14,5% N, trong phổ khối lượng phần giải cao có píc M+=95,037. Phổ
hồng ngoại được ghi ỏ dạng màng chất lỏng nguyên chất. Phổ cộng hưởng từ proton và
cacbon-13 được ghi trong dung môi CDCla (hình 8.49 a, b, c, d).
ỄN
DI

143

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

N
100

Ơ
NH
90 ..

80 i

UY
70
Cườne dô tương đối

.Q
60

TP
50

40

O
ĐẠ
30

20

NG
10 1

10 20 40 50
m/e
60
HƯ70 80 90
Ầ N

H ình 8.49 a
TR
B

cm
00

4000 3000 2000 1500 1000 900 800 700


10
A

Í-
-L
ÁN
TO
N

H ỉĩih 8.49 b
ĐÀ
ỄN

144
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
NH
UY
.Q
TP
O
ĐẠ
NG

ẦN
TR
B
00
10
A

Í-
-L
ÁN
TO

H ình 8.49 d
8.50. Hãy xác định công thức cấu tạo của hợp chất có thành phần phân tích nguyền
N

tô': 33,3% C; 4,0% H và 44,7% Bi\ trong phổ khối lượng phân giải cao có pic M+=177t963.
ĐÀ

Phổ hồng ngoại được ghi ở'dạng màng chất lỏng nguyên chất. Phổ cộng hưởng từ proton và
cacbon-13 được glii trong dung môi CDClă (hình 8.50 a, b, c, d).
ỄN
DI

10-CPPP T
145

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
100

90.

NH
80

UY
70.

.Q
’ 60
Cườne độ tương đối

TP
50.

O
40..

ĐẠ
30..

NG
20ị.


10-.
ẦN
20 40 60 80 100 120 140 160
m/e
TR

H ình 8.50 a
B
00

4000 3000 2000 150 0


cm 10 0 0 900 800 70 0
10
A

Í-
-L
ÁN
TO
N

H ình 8.50 b
ĐÀ
ỄN

146
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
NH
U Y
.Q
TP
O
ĐẠ
NG
H ình 8.50 c


Ầ N
TR
B
00
10
A

Í-
-L
ÁN

& r ib 'Mo 3 ® !$ *■&*


TO

H ìn h 8.50 d
8.51* Hãy xác định công thức cấu tạo của hợp chất có thành phần phân tích nguyên
N

tổ': 71,4% C; 9,7% H, trong phổ khôi lượng phân giải cao có pic M+=84,058. Phổ hồng ngoại
ĐÀ

được ghi ở dạng màng chất lỏng nguyên chất. Phổ cộng hưống từ proton được ghi trong
dung môi C DcL phổ cộng hưỏng từ cacbon-13 được ghi ỏ dạng màng chất lỏng nguyên
ỄN

chất (hình 8.51 a, b, c, d).


DI

147

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
NH

4000
Y

3000
U
.Q
TP

20 00
O
ĐẠ

,
NG

150 0

ẦN
TR

C1U
B
00
10

1000
A

900
Í-
-L

800
ÁN
TO
N

700
ĐÀ
ỄN
DI

ÌÉÉÌÍttKMÌÌHlÌMiÌÌ^^

Đóng góp PDF bởi Nguyễn ThanhWWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON



WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
Cường độ tương dối
Ưl ọo so ©
o o Õ Õ o o o o

NH
-4—

UY
.© •*

.Q
TP
NJ .

O
o

ĐẠ
NG

Hình 8.51 a

ẦN

1
TR
B
00

o
10
A

<1

©
Í-

ọor
-L

o f
ÁN

© 1
TO
N
ĐÀ
ỄN
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú


WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
'TJiit.U:;! ;; ị un í Ìon

NH
U Y
.Q
TP
O
ĐẠ
H ình 8.51 c

NG

Ầ N
TR
B
00
10
A

Í-
-L
ÁN
TO

H ìn h 8.51 d
N

8.52. Hãy xác định công thức cấu tạo của hợp chất có thành phần phân tích nguyên
ĐÀ

tô': 60,1% c và 8,1% H, trong phể khôĩ ĩượng phân giải cao có píc M+=100,053. Phổ hồng
ngoại được ghi ỏ dạng màng chất lỏng nguyên chất. Phổ cộng hưởng từ proton và cacbon-
13 được ghi trong dung môi CDCla (hình 8.52 a, b, c, d).
ỄN

149
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
100 ị

NH
90

UY
80

.Q
I 70
■Ofl ;

TP
60-'
<o
*o
-
50

O
ĐẠ
40-

30

NG
20


10'

,■
]. JiL—
----l-f-L f.,.,—....
ẦN
10 20 30 40 50 60 70 80 90

lti/e
TR

H ình 8.52 a
B
00
10
A

Í-
-L
ÁN
TO
N
ĐÀ

H ình 8.52 b
ỄN

150
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Ơ N
NH
U Y
.Q
TP
O
ĐẠ
NG

ẦN
TR
B
00
10
A

Í-
-L
ÁN
TO

8.53. Hãy xác định công thức cấu tạo của hợp chất có thành phần phân tích nguyên
N

tố: 66,66% c và 11,11% H; trong phổ khốỉ lượng phân giải cao có pic M+=72,062. Phổ hồng
ĐÀ

ngoặi được ghi ở dạng màng chất lỏng nguyên chất. Phổ cộng hưởng từ proton và cacbon-
13 được ghi trong dung môi CDCls (hình 8.53 a, b, c, d).
ỄN

151
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

II

ƠN
NH
©

o00

UY
o r-

.Q
•s
O
JJ

TP

O
J

ĐẠ
p

NG
p
CN

o

-II 4—L
ẦN
10 20 30 40 50 10 70
m /e
TR

H ình 8,53 a I
0B

I
0

4000 3000 2000 1500 cm ’ 1000 900 800 700


10
A

Í-
-L
ÁN
TO
N
ĐÀ

H ỉnh 8,53 b
ỄN

152
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
NH
UY
.Q
TP
O
ĐẠ
H ình 8.53 c

N G

Ầ N
TR
B
00
10
A

Í-
-L
ÁN
TO

H ình 8.53 d
N

8.54. Hãy xác định công thức cấu tạo của hợp chất có thành phần phân tích nguyên
ĐÀ

tố: 57,7% c và 11,6% H: trong phổ'khối lượng phân giải cao có p"ỉc M'-104,084. Phổ
hồng ngoại được ghi ở dạng màng chất lỏng nguyên chất. Phổ cộng hưỏng từ proton và
cacbon-13 đilỢc ghi trong .dung môi CDCla (hình 8.54 a, b, c, d).
ỄN
DI

153

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
NH
UY
.Q
TP
O
ĐẠ
NG

ẦN
TR

H ình 8,54 a
B

4000 3000 2000 1500 cuV' 1000 900 ■800 700


00
10
A

Í-
-L
ÁN
TO
N

H ình 8.54 b
ĐÀ
ỄN
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
NH
UY
.Q
TP
O
10 9 8 7 6 - 5 4 3 2 ỉ 0

ĐẠ
H ình S.54 e

N G

Ầ N
TR
B
00
10
A

Í-
-L
ÁN
TO

H ình Ồ.54 d
N

8.55. Hãy xác định công thức cấu tạo của hợp chất có thành pliần phân tích nguyên
ĐÀ

tô: 56,3% c và 6,4% H; trong phổ khôi lượng phân giảỉ cao có píc M ‘-128,048. Phổ
hồng ngoại được ghi ồ ở dạng màng chất lỏng nguyên chất. Phổ'cộng hưồng từ proton và
cacbon-13 được ghi trong dung môi CDCla (hình 8.55 a, br. c, d).
ỄN
DI

155

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
NH
UY
.Q
TP
O
ĐẠ
NG

ẦN

Hình 8.55 a
TR
B
00
10
A

Í-
-L
ÁN
TO

H ình 8.55 b
N
ĐÀ
ỄN

156
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
NH
UY
.Q
TP
O
ĐẠ
H ìn h SMB c

NG

ẦN
TR
0 0B
10
A

Í-
-L
ÁN
TO

8.56. Hãy xác định công thức cấu tạo của hợp chất có tliành phần phân tích
nguyên tô': 36,9% C: 5,7% tt và 41,0% Br; trong phổ khối lượng phân giải cao có pic
N

M+=193,994. Phổ hồng ngoại được ghi ở dạng màng chất lỏng nguyên chất. Phổ cộng hưởng
ĐÀ

từ proton được ghi trong dung môi CDC13, pliổ cộng hưởng từ cacbữii-13 được ghi ở dạng
màng chất lỏng nguyên chất (hình 8.56 a, b, c, d).
ỄN
DI

157

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
'100

NH
90,

80..

Y
Cườiis đô tương đối

U
70-

.Q
60-

TP
50

O
40+

ĐẠ

20w

NG
!(>•

*í I
10 20
-t—..
30 40 50
'I‘


60
JUL 80
- 70 *9cT
N
lìì/o

H ìn h 8,56 a
TR

cm 1000 900 800 700


B

4000 3000 2000 1500


00
10
A

Í-
-L
ÁN
TO

H ình 8.56 b
N
ĐÀ
ỄN

158
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
NH
UY
.Q
TP
O
ĐẠ
H ình 8.56 c

NG

ẦN
TR
0 0B
10
A

Í-
-L
ÁN
TO

8.57. Hãy xác định công thức câu tạo của hợp chất có thànli phần phâĩi tích nguyên
N

tổ': 57,6% c và 9,7% H; trong phổ khôi lượng phân giải cao có píc M+=103,076. Phổ hồng
ĐÀ

ngoại đuợc ghi ở dạng màng chất lỏng nguyên cliất. Phổ cộng hưởng từ proton được ghi
trong dung môi CC14, phổ cộng hưởng từ cacbon-13 được ghi ở dạng màng chất lỏng
nguyên chất (hình 8.57 a, b, c, d).
ỄN
DI

159

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
NH
UY
Cường độ tương đối

.Q
TP
O
ĐẠ
N G

Ầ N
TR

H ình 8.57 a
B
00

4000 3000 2000 1500 cm‘‘ 1000 900 800 700


10
A

Í-
-L
ÁN
TO

Hước sóng, ịim


N

H ình 8.57 b
ĐÀ
ỄN

160
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
NH
UY
.Q
TP
O
ĐẠ
H ỉnh 8.57 c

NG

ẦN
TR
B
00
10
A

Í-
-L
ÁN
TO

8.58. Hãy xác định công thức cấn tạo của hợp chất có thành phần pliân tích nguyên
N

tô": 67,6% c và 9,9% H; trong phổ khối lượng phần giẳi cao có pic M+~142,097. Phổ
ĐÀ

hồng ngoại được ghi ở dạng màng chất lỏng nguyên chất. Phổ cộng hưởng từ proton và
cacbon-13 được ghi trong dung môi CDCL* (hình 8.58 a, b, c, d).
ỄN

Ị61
DI

11-CPPP T

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
1 0 0 ..

NH
90

Y
80

U

.Q
I 7 0

<Q-

TP
I 60
I 50

O
ĐẠ
40-

30-

NG
20j-

lờ,-

± -L ii JL
ẦN
10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 no 120 130 140
TR

in/e

H ình 8.58 a
B
00
10
A

Í-
-L
ÁN
TO
N
ĐÀ

H ình 8.58 b .
Ễ N

162
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
NH
UY
.Q
TP
O
ĐẠ
H ình 8.58 c

NG

ẦN
TR
B
00
10
A

Í-
-L
Á N
TO

8.59. Hãy xác định công thức cấu trúc của hợp chất có thành phần phân tích nguyên
N

tô': 67,6% c và 9,9% Hi trong phổ khốỉ lượng phân giải cao có pic M -142,099. Phổ
ĐÀ

hồng ngoại được ghi ỏ dạng màng chất long nguyên chất. Phổ cộng, hưỏng từ proton và
cảcbon-13 được ghi trong dung môi CDCỈ3 (hình 8.59 a, b, c, d).
ỄN
DI

163

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

*9
I

ƠN
NH
UY
.Q
TP
O
ĐẠ
NG

ẦN
TR
B
00
10
A

Í-
-L
ÁN
TO
N
ĐÀ

H ình 8.59 b
ỄN

164
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
NH
UY
.Q
TP
O
ĐẠ
NG

ẦN
TR
0B
0
10
A

Í-
-L
ÁN
TO

H ỉnh 8.59 d
N
ĐÀ
ỄN
DI

165

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
NH
TRẢ LỜI CÂU HỎI VÀ BÀI BẬP

UY
.Q
Chương 1. KHÁI NIỆM CHUNG

TP
O
ĐẠ
1.1. Năng lượng của bức xạ tăng theo:
vi sóng < bức xạ hồng ngoại < bức xạ khả kiến < bức xạ tử ngoại < tia X.
1.2. 1 cm vi sóng 0,8 M-m khả kiến

NG
10 um hồng ngoại 100 nm tử ngoạỉ 10 nm tia X


1 .3 .-983 c m 1 hồng ngoại 3,0.104 c m 1 khả kiến
í 5,0 cm'1 vi sóng ^ .K ^ c m 1 tử ngoại
ẦN
jl.4. E=hv=hc/^6,63.10‘S4.3,0.1Ql,V(400.10-7)=5f0.10*lít J.
1.5. E=hcA. -> A=hc/E=6,63,10'34 3,0.10'°/(3,0.10 19)=6,63.10~5 cm=663 nm.
TR

1.6. E=hcM,=hc V ->• v=E/hc-B,0.10‘19/(6,63.10'34.3í0.1010)=2)5.104 cm*\ Ị


1.7. E=hv=hcM.-(6,63.10'a4.3,0.1Ò-°)/(õ. 10‘s)=4,0.10'15 J.
B

1.8. E=hc V =6,63.10'34.3,0.10J0.2,5,10*°=õ,0.10"2ft J. ;


00

1.9. Mức năng lượng thấp nhất Ei.Năng lượng tăng lên. Nguyên tỏ hấp thụ năng lượng
10

3
1.10. Ek= — kT, Ek=0 ở T=0°K
A

2

Do đổ ồ nhiệt độ 0 tuyệt đôi các nguyên tử và phân tử sẽ ở mức năng lượng chuyển
thấp nhất. ị
Í-

3 3
í Eu= — kT=( —. 1,38.10'23)/298=6,2.10'21 J.
-L

: 2 2
1.11. Khi nhiệt độ tàng lên, phần tử quay nhanh hơn và động năng qụay tăng lên.
ÁN

1.12. AE-hc/A^(6,63.10 34.3,0.1010)/(1,0)=2,0.10-23J. 1


1.13. AE=E2-Ei;=22j9.1Ó'23-7,6. 10‘23=15,3.10'2a J/phân tử.
TO

ầK-hcỉX nên ^hc/A E=(6,63.10a4.3,0.10ltì)/(15,3.10'2*)=0,l3 cm.


1.14. HBr.
N

AE tỷ lệ với 1/1
ĐÀ

I= l^ r 2, ttià M-H1 — M’HBf> 1,2HI > r2HBr n ê n I HI > ỈHBr do đó AEỉỊBr > A E hi.
ỄN

166
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

1.15. NO.

ƠN
AE tỷ lệ với 1/ỉ
I—fir2, m à —2M-NO ỉ r 2Noci —4rZNo nên I noci ^ J-NOđo đó à E no> AẼNaC].

NH
1.16. E=hc/X
^CI) > ^ab; AEAb > AEcn; AE tỷ lệ với 1/1 mà IC[) > IAB-

UY
r*cD > D o đó hợp chất CD có độ dài ỉiên kết lớn hơn.

.Q
1.17. Khi nhiệt độ tăng thì số lượng nống lượng dao động tăng. Biên độ dao động tăng.
1.18. AE=hc nên v=AE/hc=(2t0.10-“ )/(6>63.10-a4.3>0.10lo)= lI0.103 cm °.

TP
V

1.19. Liên kết c=c. Lực liên kết tăng theo dãy liên kết đơn<lỉên kết đôỉcliên kết ba.

O
Liên kết C-C. Lực liên kết yếu nhất đốỉ với tiíơng tác này nên các mức năng lượng

ĐẠ
dao động gần nhau nhất.
1.20. Giản đồ mức năng lượng electron cho n=l và 11=2 (n: số'lượng tử chính) như sau:

NG

ẦN
n=l Is
1.21. AE=hc/X nên X=hc/AE=(6f63.10-84.3,0.10,0)/(8,0.10-l0)=2,5.10'5 cm hay 250 nm.
TR
B
00
10
A

Í-
-L
ÁN
TO
N
ĐÀ
ỄN

167
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
NH
Chương 2. PHổ HỒNG NGOẠI VÀ RAMAN

UY
2.1. Đôl vối mẫu quay tử cứng nhắc, trạng thái năng lượng quay của phân tử có 2 nguyên

.Q
tử như sau:
E/hc=F(J)=BeJ(J+l)

TP
trong đó Be là hằng sô' quay tương ứng với cực tiểu của đường cong thế năng

O
^ h _ h __ 27,993. ÌCT40, -
Be = — = -- = ■ (cm ’)

ĐẠ
8ti cle 8 ti cnr| Ip
Ie là momen quán tính, g.cm2; \\ là khôi lượng rút gọn, g; r* là khoảng cách giữa các hạt

NG
nhân, cm; J=0,1,2,3... là số lượng tử quay.
Bước chuyển giữa hai trạng thái quay tuân theo qui tắc chọn lựa AJ=+lf vị trí của hấp


thụ khi đó là:
v(J)=2Bp(J+l)
ẦN
Khoảng cách giữa hai vạch, hấp thụ là v(J+l)-v(J)=2Bc.
(a) Đối với phân tử 12CĩeO ta có:
TR

n = i ^ l ? - x l , 6 6 0 6 x i c r 24 - ll,3 8 6 9 7 1 x ic r24g
™ 12 + 16
B

Io^ivM l,386971xl0~»4x (U 3 x l0 ^ 1 4 ,5 4 0 0 2 4 x l0 -4ag.cm‘'.


00

Đ _ 27,993xO'40 _ , ooroftK -1
Bp = ------ ------- 77,- = 1,925205cm .
10

14,540024x10
Từ đó, 5 vạch hấp thụ đần tiên sẽ là:
A

Theo cm*:

J=0“»J=1: v(0)=2Be(0+l)=2xl,925047=3,850 em'-1.


Í-

J=1->J=2: v(l)=2Be(l+ l)= 4 x l,925047=7,700 em'*.


-L

J=2->J=3: v(2)=2B«(2+l)=6xl,925047=11,651 cm"1.


J= 3_>J=4: v(3)=2Bp(3-l-l)=8xl,925047=15,402 cm'1.
ÁN

J=4--*J=5: v(4)=2Be(4+l)=10xl, 925047=19,252 cm'1.


Theo mìn:
TO

Vì V-1/X n ên X - lỉv
N

X(0)=l/v(0)=l/3,850=0,2597 cm=2,597 min,


ĐÀ

x.(l)=1/^(1)=1/7,700-0,1299 cm =l,299 mm.


H2)=l/v(2)“ 1/11,551-0,0866 cm=0,866 mm.
ỄN

168
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

M3)=l/v(3)=l/15,4020=0,0649 cm=0,649 mm.

ƠN
A.(4)=l/v(4)=l/19,252=0,0519 cnv=0,519 mm.

NH
Theo M H z:

Vì 1 MHz=3,3xlO’° dll-1 nên ta có:

UY
v(O)=3l85Q/3t3 x lơ 5=116006l667-MHz.
v(l)=7,700/3,3xl0'r-233333,333 MHz.

.Q
v(2)=ll, 551/3,3x10^350030,303 MHz.

TP
v(3)"l 5,402/3.3x 1()'r>“ 466727,272 MHz.
v(4)=19,252/3,3 x 10-5~583393,939M H z.

O
ĐẠ
(b) Đối với p h â n tử I2CI80 ta có:

Hc» = — ——x l,6606 X10~24 = 1l,956320xl(T24g

G
12 + 18 6

N
Ic=m’e2= l l j956320xl0"a4x ( ljl3xl0-8)a=15,267025xl0-1‘í g.cm*.


9 7 Ọ93 xO ”40
B =- — — = 1,833559cm-1.
15,267025x10
ẦN

Từ đó, 5 vạch hấp thụ ctầu tiên sẽ là:


TR

Theo cm -í:

J~0—>J~1: v(0)=2B,(0+l)=:2xl,833559=3,667 cnr\


B

J=1-*J=2: v(l)=2B0( l+ l) = 4 x l,833559=7,334 C ttf\


00

J=2->J=3: v(2)-2B<,(2-H)~6xl,833559-11,001 cm’1.


10

v(3)~2Bt>(3+ l)= 8xl,833559=14,668 cm'1.


A

J=4->J=5: v(4)=2Bo(4+ l)= 10xl(833559-18,336 cm'1.


Như vậy ỏ phân tử lí!c 180 vạch hấp thụ chuyển địch về phía số sóng ngắn liơn.
2.2. Tương tự bài trên ta có:
Í-

(a) Đối vâi p h â n tử H 37Cl:


-L

Hj,n = i ^ x l , 6 6 0 6 x l < r 24 = l,616899xl(T24 g .


1 + 37
Io=Mre2= l t616899xl0r24x (l,2 7 x l0 ‘8)*=2,607898xl0-40 g.-cmắ. '
ÁN

Bp - ~ 2-7, —3-- ° i --?r =?10,733932cm'1.


TO

2,607898x10
Từ đó, 5 vạch hấp thụ đầu tiên sẽ là:
N

J=0->J=1: v(0)“ 2Be(0+ l)= 2 x l0 ,733932=21,468 cm-1.


ĐÀ

J=1->J=2: v(l)=2B*(l+l)=4xlO,733932=42,936 cm“\


J~2-»J=3: v(2)=2B p(2+1)~6 x 10, 733932=64,403 cm '1.
ỄN
DI

169

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

(b) Đối với phán tử HS5Cl:

ƠN
V-HCI = J ^ -x l,6 6 0 6 x lC T 24 = l,614472x!0~24 g
1 + 35

NH
IP=^rca=l,6X4472xl0‘24x(l,27xl0-8)2=2,603982xl0'40g.cm2.

UY
Be = ■■■— ,9- ~ -40- t = 10,70073cm"1.
2,603982x10 40
Từ đó, 5 vạch hấp thụ đầu tiên sẽ là:

.Q
J=0->J=1: v(0)=2BỄÍ(0+l)=:2xl0,750073=21,500 cm"1.

TP
J=1->J=2: v(l)=2Be(l+ l)= 4 x l0 ,750073=43,000 cm-1;
J=2-*J=3: v(2)=2B,(2+l)=6xlO,750073=64,500 cm'1.

O
ĐẠ
(c) Đối với p h â n tử D 37Cl:

m-in = - ^ ^ - x l,6606xicr24 = 3,150882x1.0"24 g


2 + 37

NG
Ie=|.ire2=3,150882xl0'íỉ4x (l,27x10'8)2=5,082058x1O*40 g.cm2.


Be = - 27?-?3x0..™ = 5,508202cm"1.
5,082058x10
Từ đó, 5 vạch hấp thụ đầu tiên sẽ là:
ẦN

j=0->J=l: v(0)=2BP(0+l)=2x 5,508202=11,016 cm-1.


TR

J=1-»J=2: v(l)=2Be(l+l)=4x 5,508202 =22,033 cm"1.

J=2->J=3: v(2)=2Be(2+l)=6x 5,508202 =33,049 òrnr1.


B
00

(d) Đối với phân tử D 35Cl:


10

-Xl,6606xl0**24 =3,141676xl0'24g
2 + 35
A

It~)ire2=3,14l676xl0'wx(l,27xl(r8)2=5,0672Q9xl0‘40 g.cmV

\- 4 0
T, _ 27,993x0' _ KK0.0ilQ _1
" ~7ĨT= 5,524543cm .
r- : TT • -^40
5,067209x10'
Í-

Từ đó, 5 vạch hấp thụ đầu tiên sẽ là:


-L

J=0-»J=1: v(0)=2Bb(0+1)=2x5,524343=11,049 cnr1.


J=1-»J=2: v(l)=2B*(l+l)=4x5,524343=22,097 cirf \
N

J=2-»J=3: v(2)=2Bp(2+l)=6x5,524343=33,146 cm'1.


Á

2.3. Từ công thức V=2BV(J+1) đối vđi phổ hồng ngoại ta có 5 trạng thái quay đầu tiên cho
TO

phân tử HC1:
j ’*=0-*r=l V=2.Ị0,5909.(0+1)= 21,1818 cm'1,
N

J”=l->J’n2v=2.10t5909.(l+l)= 42,3636 cm"1.


ĐÀ

. v=2.10,5909.(2+1)= 63,5454 cm”1.


j"= 3- * r =4 v=2.10,5909.(3+1)= 84,7272 cnr1.
ỄN

170
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

=5 v=2.10,5909.(4+1)= 105,9090 cm-1.

ƠN
Đối với p h ổ R am an, q u i tắc chọn lựa là AJ=0,+2 nêỉi ta có

NH
với Aj=0 thì J"=J và J*=J+0,
v(J) = F’(J')-F'(J”) = Bv(J+0)(J+0+l)-BvJ(J+l) = 0 cm 1

UY
với AJ=+2 thì J"=J, J’=J+2,
v(J) = F ự )-F V " ) = Bv(J+2)(J+1+2)-ByJ(J+1) = 2Bv(2J+3) cm"1

.Q
Hệ thông 5 trạng thái quay đầu tiên cho phân tử HC1 trong phổ Raman:

TP
J”=0-»J’=1 V - 2 . 10,5909.(2.0+3)= 63,5454 cnT1.
J”=1-»J’=2 v=2.10,5909.(2.1+3)= 105,9090 cm'1.

O
J"=2->J’=3 v=2.10,5909.(2.2+3)= 148,2726 cm"1.

ĐẠ
J"=3->J’=4 V=2.10,5909.(2.3+3)= 190,6362 cm-1.
J’=4->J’=5 v==2. 10,5909.(2.4+3)= 232,9998 cm*'.

NG
2.4. Tuơng tự bài 2.3, liệ thông năm trạng thái quay đầu tiên của phân tử NO là:


Phổ hồng ngoại:
jr= 0 -* r= l v=2.1,705.(0+1)= 3,1 cm'1.
v=2.1,705.(1+1)= 6,82 cm"1.
ẦN

<r=2->J‘=3 v=2.1,705.(2+1)= 10,23 cm"1.


TR

J”=3->J‘=4 v=2.1,705. (3+1)= 13,64 cm"1.


J-=4->J =5 v=2.1,705.(4+1):= 17,05 cm'1. ■, 7
0B

P h ổ R am an:
J“= 0 -* r= l v=2.1,705.(2.0+3)= 10,23 cm"1.
0
10

J"=1->J’=2 v=2.1,705.(2.1+3)= 17,05'cui*1;


“ 3 v=2.1,705.(2.2+3)= 23,87'cnr1.
A

J —3—
>J —4 v=2.1,705.(2.3+3)= 30,69 cm"1.

■J"=4-»J*=:5 v=2.1,706.(2.4+3)= 37,61 cm'1.


2.5. Tương tự bài 2.3, hệ thông năm trạng thái quay đẫu tiên của phân tử c o là;
Í-

Phổ hồng ngoại:


-L

j"=0-*r=:l v=2.1,9313.(0+1)= 3,8626 cm'1,


tr=l~>J*=2 V-2.1,9313.(1+1)= 7,7252 cm’ 1.
ÁN

J"=2->«r=3 v=2.1,9313.(2+l)= 11,5878 cin V


TO

J’-3->J’- 4 v=2.1,9313.(3+1)“ 15,4504 ciĩf


J”=4-»<r=5 v=2.1,9313.(4+1)= 19,3130 cm"1.
N

Phổ Raman:
ĐÀ

tT=0->J*=l v=2.1,9313.(2.0+3)= 11,5878 cm-1.


<r ,=ĩ->J*=2v=2.1I9313.(2.1+3)= 19,3130 crnr1.
ỄN

171
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

J”=2->«r=3 v=2.1,9313. (2.2+3)= 27,0382 cm'1.

N
J”-3-»J’=4 v=2.1,9313.(2.3+3)= 34,7634 cnr1.

Ơ
J ”=4_»J'=5 v=2.1,9313.(2.4+3)= 42,4886 em-1.

NH
2.6. Từ công thức tính khoảng cách giữa hai vạcli trong phổ quay: Av=2Bv
ta có đối với phân tử H35C1:

UY
Bo=Av/2=(41,74-20,88)/2=10,43 em’1.
Bt)=Av/2=(62,58-41,74)/2=10,42 cm"1,

.Q
và hằng số’quay là: B0 = 10,425cm"1.

TP
Momen quay;
Io=(27,993xl0'4í,)/B,)=(27,993xl0'40)/I0,425=2,ÔBồxlO'110g.cma.

O
ĐẠ
Khoảng cách giữa các hạfc nhân là:
rn2~Io/|i, mà Ị.t=lx35/(l+35)=l,61447xl0r24g nên
ro^2(685xl0r,n/l,61447xl0-2't=l,663958xl0'16cma,

NG
rn“ 1.2899xl0'8 «11 = 1,2899 Ẳ.


2.7. Tuơng tự bài 2.6 ta có đối với phân tử 12C10O:
Bo=Av/2=(7,69-3,85)/2=l,92 cm” .
ẦN
BIr=Av/2=(ll,53-7,69)/2=lI9 2 c n f1.
và hằng sô'quay là: Bf)=l,92 cm'1,
TR

Momen quay:
ĩ0=(27,993xlO^°)/B0=(27J993xlO‘4t>)/l,92=14,SYDeSSxlO*40 g.cm2.
B

Khoảng cách giữa các hạt nhân là:


00

t0^ Ĩ qỊ)ì , mà f-1- 12x16/(12+16)=!1,38697lxlO'2'*g nên


10

r02=14,579688xlO'40/ l 1, 3 8 6 9 7 1 x 1 0 ^ 1 ,280383xlG‘llì cm2,


*«= I,13 ỉ5 x l0 '8 cm = 1,1316 Ẳ.
A

2.8. Đôi với phổ Raman vì AJ=0,+2 nên khoảng cách giữa vạch đầu tiên đến vạch kích

thích là 6BVvà từ các vạch còn lại ià 4BV, nên ta có đôì vổi phân tử 12CltìO:
Bo=Av/4=(22933,0-22925,3)/4=7,7/4=1,925 cn f1.
Í-

Bo=Av/4=(22925,3-22917,6)/4=7,7/4=1,926 cm'1.
-L

Bv=Av/4=(22917,6-22909,9)/4=7,7/4=1,926 cm'1.
và hằng sô' quay là:B(Fl,925 cnr1.
ÁN

Momen quay:
ĩ0~(27,993xlO‘40)/Bo-(27í993xlO’40)/l» 925=14,541818xlO‘40 g.cm*.
TO

Khoảng cách giữa các hạt nhân là:


rn^Vn, nià |J,-12x16/(12+16)=11,38697l x l Qj24g nên
N
ĐÀ

I()2=14,541818xl0“40/ll,386971xl0-24= lỉ277058xl0*1(i cm2,


1*0=1,1301x3,0* cm = 1,1301 Ả.
ỄN

Í72
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

2.9. Tương tự bài 2.8, đốỉ với phân tử Hj) ta có:

ƠN
B,f Ay/4=(587,06-354,38)/4=232,68/4=58,17 cm'1.

NH
B,f Av/4=(814,41-587,06)/4=227,35/4=56,8375 CIỊ1'-1.
B0=Av/4=(1034,65-814,41)/4=220,24/4=55,06 cnr1.

UY
và hằng số quay là: Bo = 56,689cm_* .
Momen quay:

.Q
I0=(27,993xlO-40)/B0=(27,993xlCr40)/56,689=0,493799xicr40 g.cm*.

TP
Khoảng cách giữa các hạt nhân là:
r0í=Io/m mà ị-t-lxl/d+D ^Õ xlO ^4g nên

O
r02=0,493799xl0^í70>5xl0'24=0,987599xl0'l(3cm",

ĐẠ
rfl=0,9938xl0'8 cm = 0,9938 Ẳ.
2.10. Tương tự bài 2.8, đối vối phân tử HD ta có:

G
B0=àv/4=(443,08-267,09)/4=175,99/4-43,9975 cm'1.

N

B0=Av/4=(616,09-443,Ọ8)/4=173,01/4=43,2525 cm'1. ■ >
B0=Ay/4=(784,99-616,09)/4=168,9/4=42,225 c nr1.
ẦN
và hằng sô' quày là: Bf, = 43.158333 cm '1.
Momen quajT:
TR

I0=(27}993x10'4°)/B0=(27,993x10*^)/43,158333=0,648612 x10*41ỉ g.cm*.


Khoảng cách giữa cạc hạt nhân là:
B

r0*=Io/H,. mà n=lx2/(Ị+2)=0,666667xl0‘a4gnên
00

rt)*=0,648612x10-^70,666667xl0-*“==0t972918xl0”ltì cm2,
10

ro=O,9864xl0'Bcm = 0,9864 Ả.
2.11. Tương tự bài 2.8, đôì với phân tử Da ta có:
A

Bo“ Àv/4=(297,52-179,06)/4=118,46/4-29,615 cm'1.


Bo=Av/4=(414,66-297,52)/4=117,14/4=29,285 cnr\
B(i=Av/4=(529,91 -414,66)/4=115,25/4=28,8125 cm’1,
Í-

và hằng số quay là: B0 = 29,2375cm” 1. - ..


-L

Momen quay:
ÁN

Io=(27í993xlữ'ÍO)/B(F(27,993xlơ<ỈO)/29>2375=:0,957435xl0'40 g.cmy,
Khoảng cách giữa các hạt nhân là:
TO

i*o2=I(ì/|^, mà ^=2x2/(2+2)=lxl0'24g nên


r02~0,957435xicr4t7lxl0-1?4=0,957435xl(rl‘5cm2>
N

r fF 0,9794x10 8 cm = 0,9794 Ằ
ĐÀ

2.12. Ta có biểu thức tính tần sô" dao động sáu:


vJ.J..^F,(J+X)-r(J)=2Bv(J+l)-4Dv(J+l)a.
ỄN
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Thay sô' vào ta có các phương trình sau:

N
1-0 8,49083=2B(>(0+1)-4Do(0+1)3=2Bo~4D0. (a)

Ơ
2-1 16,9795=2Bo(l+l)-4D[)(l+l)3=4Bo-32D0. (b)

NH
3-2 25,4640=2B0(2+l)~4D()(2+Ị)3=6Bo-108D0. (0
4-3 33,942=2B o(3+1)-4D()(3+1);í=8Bo-256D o. (d)

UY
5-4 42,411=2B0(4+l)-4D0(4+l)*=10B0-500Dn. (e)
6-5 50>870=2Bo(5+l)-4Do(5+l)sl=12Bo-864Do. (f)

.Q
7-6 59,317=2Bo(6+l)-4Dn(0+l)3=14Bó--1372Đo. te)

TP
Từ hệ phương trình trên (a-g) ta tìm được các giá trị của B()=4,245645 cm*' và
00=0,8815.10 ’ cm \

O
Khối lượng rút gọn của phân tử D81Br:

ĐẠ
|.i=l(2,014102x80,916292)/( 2,014102+80,916292)3.1,6606.10'21
= 3,263388198.10^' g.

NG
Khoảng cách giữa các hạt nhân:

I 27,993xlO“10

X
ỵ - — ----------- — = 1,4214.10^ cm = 1,4214 Á.
V4,245545x3,263388198xl0"2,í V *
Số lượng tử quay J đối với vạch hấp thụ mạnh nhất ỏ các nliiệt độ 200° và 300°K được
ẦN

tính như sau:


ở 200°K: J,nnx“0,5895(T/Bọ)Ưli-Of5=0,5895(200/4,245553) 5*3,5.
TR

ồ 300°K; Jlnox=0>5895(T/B0) 1/1!-0f5=0,5895(300/4,245553),/1!-0,5«4,5.


B

2.13. Năng lượng của các trạng thái dao động đốỉ với phân tử gồm 2 nguyên tử là (không
00

tính đến quá trình quay phân tit):.


Ev= hc[frt*(u+l/2)-avxẽ(v+l/2)2]=
10

= 6,6262xlO-34x2,9979xl01H.[oựu+l/2)-(.iexu(u+l/2)2]=
A

= 1.986468xl0-íi4.[rof(u+l/2)-(OeXe(u+l/2)1!í

trong đó cop là tần số dao động (em'1) tuơng ứng với cực tiểu của đường cong thế năng:
úì0xt. là hằng sô' điều liòa của dao động (cm 1); V là số lượng tử dao động, v-0,1,2,3...
Í-

Đôi với phân tử F >ta có:


-L

y=0 Ev=lf986468xl0ii\[924(0+l/2)-16(0+l/2)*]=:0,909802.10-“ J
V=1 Ev=l,986468xl0'ìi‘1.[924(l+l/2)“16(l+l/2)li]=2,681732.10"411J.
ÁN

V-2 Ev=l,986468xl0:ìĩ4.[924(2+1/2)-16(2+ĩ/2)2]=:4,390094. l ữ 21 J
y=3 Ev= l,986468xl0'2'\[924(3+l/2)-16(3+l/2)*]=5,645543 10*aí J
TO

Đôi VỚI p h â n tử 1-2 ta có:


v=0, E v^l,986468.1Ọ"Ổ1.[214,519(0+1/2)~0,6074(0+1/2)^1=0,212766.10°^^
N

u=l, Eự=l,986468.10'^ [214,519(l+l/2)-0,6074(1+l/2)á]^0,636488.1CT21J


ĐÀ

v=% Ev= l,986468. ÌO"'4.[214,519(2+l/2)-0,6074(2+l/2)2]= l,057797.10'2lJ


u=3f Ev^l,986468.10"a'\[214,519(3+l/2)-0,6074(3+l/2)2]= l,476692.10’2,J
ỄN

174
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
2.14» Năng lượng của các trạng thái dao động-quay đối với phân tử .gồm 2 nguyên tử là
(không tính đến quá trình quay phân tử):

NH
Ev/hc=G(iO+F(J)=&i^i;+l/2)-co(?x<,(u+l/2)i*+BvJ(J+l)
trong đó <ờ0 là tần sô' dao động (em'1) tương ứng với cực tiểu của»đưdng cong thế năng;

UY
mex e là h ằ n g sô' đ iể « h ò a c ủ a đao động (c m '1): V là sô' lư ợng tử đao động, u = 0 ,1,2,3...; ở
nhiệt độ phòng trong phổ dao động-quay thường có 2-3 vạch của các bước chuyển

.Q
Av=+1, +2, +3... và àJ=±l, trong đó bước chuyển 1-0 là vạch cơ sồ, các bưốc chuyển 2-0,
3-0,... gọi là vạch hòa âm. Tần sô' dao động của hòa âm nhận đuợc từ hiệu sô"của các số

TP
hạng klii bỏ qua sô' liạng quay:
vvV“G(p)-G(0)=civ>-^!xei;-o>exe,uMovwPxe(i>+l)]i; (1)

O
Từ giá trị tần sô"hòa âm và tần số’vạch cơ sỏ ta có thể tính toán được tần sô' dao động <ne

ĐẠ
và hằng sô' điểu liòa oiexe. Trước hết ta tính các hiệu sô' đầu tiên giữa liòa âm thứ nhất
và vạch cơ sỏ, giữa hòa âm-thứ hai và hòa âm thứ nhâ't,v.v...ở dạng tổng quát các hiệu

NG
số đầu tiên là:
AGv.nw=G(L'+l)-G(y)-f0ít-20)exe-2crt<Ịxey=cữe-2(0exe(y+l); (2)


Đây chính là khoảng cách giữa hai số’hạng cạnh nhau của trạng tliái dao động. Sau đó
xác địnlỉ hiệu sô' thứ hai theo hiệu số thứ nhất:
ẦN
A2G=ÀGv+iiitì»-AGv,-i/2—~2ú){,x(! (3)
Khi đó có thể tính được hằng số điềụ hòa f0Pxo và sau đó xác định được tần số dao
TR

độngov
Đô'i với phân tứ HBr bước chuyển cơ bần 1-0 có vạch hấp tliụ ở 2558,53 cm'1 và bước
B

chuyển cao mức 1 2-0 ồ 5026,60 cm'1, thay trị sô"vào (1), (2) và (3) và ta có:
00

vạch cơ sỏ 1-0;
10

2558,53~0ìt.-2íDex[I (4)
tần sô' của hòa âm thứ nhất 2-0:
A

5026,60=[o)p-wex(;(2+l)]2=:2riì(?-6roeXp (5)

Giảỉ hệ phương trình (4)-(5) trên ta tìm được hằng số' điều hoà: «,1X*~45,23 c m 1, và tần
sô'dao động: Í0e=2648,99cm'1.
Í-

2.15. Tương t\Ị bài 2.16, đối vối phân tử H35C1 ta có: Trong dãy vạch 2885,98; 5667,98;
-L

8346,78; 10922,80 và 13396,22 cnr1 có cương độ giạm mạnli khi tăng sô'sóng của vạch,
nên vạch đầu tiên của dãy thuộc bước chuyển cơ sò 1-0, và các vạch sau tương ứng với
các bưổc chuyển 2-0, 3-0, 4-0 và 5-0.
ÁN

vạch cơ sở 1-0:
TO

2S85,98=ftv2c<v.Xe . (1)
tần số cùa liòa âm 2-0, 3-0, 4-0 và 5-0:
N

5667,98=[avme.xP(2+l)]2=2av6G\,xe (2)
ĐÀ

8346,78“[o\1-oìexe(3+l)]3-3fDe-12(ivxe (3)
10922,80“ [ovavxe(4+l)]4=4ov20(iìcxe (4)
ỄN

13396,22=[wp-n')exp(5+l)]5=5(0e-30ú\.xf! (5)
DI

175

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Giải hệ phương trinh trên (ỉ)-(5) ta tính đitợc c\.= 2988,6501 cm 1và Crt0x ( ~ 51,5756 cm

ƠN
Hàng sô' lực:
V'V* dyn/cm

NH
Ị.I=[1x35/(1+35)]X1,6606x10 ^=1,614472.10 ^ g
lc(=5,8894.10 I 1,614472.10^.(2988,6501)2=84,93.10 2'’dyn/cm.

UY
2.10. Trong phổ bấp thụ liồrig ngoại của phâri tử c o , các vạcli liấp t.liụ ỏ 2143,3; 4260,1 và

.Q
6350,4 cm ' có cưỡng độ giảm khi tăng tần sôVcỉo vậy vạch ỏ 2143,3 cm 1là vạch cơ sỏ 1-
0 và các vạch sau utơng ứng với các bước chuyển 2-0, 3-0, 4-0 và 5-0.

TP
vạch co' sỏ 1-0:

O
2143,3=m„-2i.vx, (1)

ĐẠ
tần sô' của hòa âm 2-0 và 3-0:
4260,l~lí.),-rlVx(.(2+l)]2=2f.\.-6ovxr, (2)

NG
6350.4=:[fiv-f'l..x,l(3-»l)33=:3fi)c.-12oi<ixl, (3)
Giải hệ các phương trìnli (1), (2) và (3) ta tính được 6V= 2109,8002 cm 1và 13,2501


em'.
Hằng sô' lực:
ẦN
vị.imJ dyn/cm
^ tl2xl6/(12+ 16)Jxi,6606xl0-^11,386971.10 w g
TR

k,-5,8894.10 ".11.386971.10 ỉì'1.(2169,8)^3,157321.10 ,ađyn/cm.


2.17. Sử dụng công thức sự phụ tliuộc vào hằng sô'quay Bf. và sô lượng tử v:
B
00

Pv = h/s^ci-ir* = 27,98.10'4tìỉịíxv- (f-1 - kliôìlượng. 1’ - khoảng cách)


u,. hằng sỏ' tương tác dao cĩộng-quay, trong đó v=0, 1, 2, 3... Đôi với phân tử H,<r’Cl thay
10

sò' vầo t.a có các phương trình sau:


A

10.440-B,. -a,,( 0+1 /2) ^ BP-a,/2 (1)


9,835=B,.-at.(2+.l/2)“ B0-5ixf</2 (2)


. 9,535=B,.-a,.(3+l/2)= B,-7a(./2 (3)
Í-

9,237=B,.-a,.(4+1/2)- P>,.-9a„/2 (4)


-L

Giải các phương trình trên ta -tính ctựợc các giả trị <x,..
2.18. Tương tự bài 2.19 đốì với phân tử Hj, ta có:
ÁN

59,339=B1.-at,(0+1/2)= Bt.-an/2 (1)


56, 3G4=B[?-al.(1+1/2)= B0-3íìự2 (2)
TO

53,475=B,.-a,,(2+ 1/2)= B„“5cx,y2 (3)


50,628= 3,^ (3+ ]/2)= B0-7oự2 (4)
N
ĐÀ

Giải các phương trình trên ta tính ctơợc các giá trị
ỄN

176
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
2.19. Phổ dao động-electron của phân tử c o theo các hằng số phân tử đối với bước chuyển
electron A’n -X 1^ với sự thay đổi trạng thái dao động V và v” từ 0 đến 3.

NH
Trạng thái năng lượng của phổ electron-đao động-quay của pliân tử 2 nguyên tử như
sau:
E^r/hc = T.+'G(v) + F(J) =

UY
. = Te + tae(u-H/2)-cùexe(i>+l/2)2 +BvJ(J+l)
Te là số hạng của trạng thái kích thích electron thuần túy, ồ trạng thái cơ bản Te"0. Vì

.Q
có thể bỏ qua sô'hạng quay nên vị trí vạch dao động trong phổ electron như sau:

TP
v=ve) +ù3,e(ỉ;,+l/2)-o-)’px,e(ư’+ l/2)2-a)”e(ư”+l/2)t(o”ex,,e(ư”+l/2)2í
trong đó VepT’e-T’e là bước chuyển electron thuần tný. Tần sô' ffl*Bvà hằng sô' dao động

O
0ừ’ex’e có thể lớn hơn hay nhỏ hơn co”e và Cù”ex”e.

ĐẠ
Đôì. với phân tử c o ỏ bước chuyển electron với sự thay đểi trạng thái đao động
1>’ và ừ' từ 0 đến 3 ta có các phướng trình sau:

NG
vri= Tye-T”e-65075,6 cm'1
V—65075,6 +ũi,e(y,+l/2)-o>>ex>e(y,+l/2)2-ữ)”6(ĩ/,+l/2)+(B>,ex,,e(y”+l/2)2=


=65075>6+1515j61(lí’+1/2)-17,25(ư,+1/2)íi-2170)12(l>"+1/2)+13)37(ừ,,H“Ị/2)2
Bảng Delanđra nhận được như sau: (em'1)
Ầ N
0 1 2 3
TR

0 64747,38 62603,99 60487,36 58397,46


1 66228,49 64085,11 61968,47 59878,57
0B

2 67675,10 65531,72 63415,08 61325,18


0

3 69087,21 66943,83 64827,19 6273.7,29


10

2.20. Tương tự bài 2.19, đối với ion CO+ d bước chuyển electron B2£ “X2Z với sự thay đổi
A

trạng thái dao động V và v" từ 0 đến 3 ta có phương trình sau:


veJ- T > T e=46876l7 cm'1


v=45876i7+<0’e(y,+l/2)-i0,eX,e(ii,+l/2)8-a)M
e(i;‘,+l/2)+ffl,‘ax,,o(uM
+l/2)2
Í-

v=45876,7+1734, 18(lj’+Ị/2)-27 ỉ93(p'+1/2)2-2215<10(l>”+1/2)+15,44(ĩ;,,+1/2)2


-L

Bảng Delanđra nhận được như sau: (cm-1)


ÁN

0 1 2 3
V --S
TO

0 45633,12 43448,90 41295,56 39173,10


1 47311,44 45127,22 42937,88 40851,42
N

2 48933,90 46749,68 44596,34 42473,88


ĐÀ

3 50499,87 48315,65 46162,31 44039,85


ỄN
DI

12-CPPP T 177

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

2.21. Tương tự bài 2.19, đôi với phân tử N2 ồ bước chuyển electron A ^ -X 1! với sự thay đổi

ƠN
trạng thái dao động v' và v" từ 0 đến 3 ta có phương trình sau:
vei- T’e-T”e=69285,6 cm'1

NH
V—45876,7 + «;(ỉ;,+l/2)-co’X ( ĩ; ,+l/2)2-co”e(u”+l/2)+o)”ex”e(i;”+l/2)2=i
=69285,6+1693, 70(ỉ;,+1/2)-13,82(ỉ;,+1/2)2-'2359,43(i'”+1/2)+14,95(ỉ;”+1/2)2

UY
Bảng Delandra nhận được như sau: (em'1)

.Q
0 1 2 3

TP
0 68953,02 66623,49 64323,86 62054,13
1 70619,08 68289,55 65989,92 63720,19

O
ĐẠ
2 72257,50 69927,97 67628,34 65393,49
73868,28 71538,75 69239,12 66969,39

NG
2.22. Đối với hiệu ứng đồng vị trong phổ quay, ta có công thức,tính tỷ lệ tần số’ hấp thụ
cò' / co qua \x/ịi' ĩihư sau:

0)
ẦN

0),
TR

và tỷ lệ hằng số điều hòa:


B

C0ox c
00

Tỷ lệ hằng số’quay được tính như sau:


10

Bi
A

B,

Áp dụng các công thức trên, ta có:


Í-

.1
0>e. 1639,655
= 0,710145,
-L

p «>ẽ 2308,901

do đó hằng số’quay của phân tử DI sẽ là:


ÁN

Bi “ p.Bp =0,710145.6,5111 = 4,6238 cm '1


TO

2.23. Trong phổ hồng ngoại của phân tử H3BC1 có các vạch với trung tâm vạch nằm ồ
2885,98; 5667,98; 8346,78; 10922,80 và 13396,22 cm*1 (cường độ vạch giảm rõ rệt khi
N

tăng tần sộ), do đó vạch ồ 2885,98 cm.'1 là vạcli cơ sồ 1-0, các vạch còn lại là hòa âm.
ĐÀ

Tương tự bài 2.17 ta tính được tần sô' đao động ơ)pvà hằng số' điều hòa <Dox0 của phân tử
H35C1:
ỄN

178
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

N
Ta có các phương trình sau:

Ơ
2885,98=ov2oiexe (1)

NH
5667,98=[ovcoexe(2+l)]2=2cLV-6(oexe (2)
8346,78=[o)e-ũ)exe(3+l)]3=3cừe-12coexe (3)

UY
10922,80=[©e-coe.xe(4+l)34=4coe-20íí)ex( (4)
13396)22-[(0e-í0exe(5+l)]5=5©o-30w6x) ■(B)

.Q
Giải hệ phướng trình trên ta có <»'=29.88,6501cm"1và ơìexe=51,5756 cm'1.

TP
Tương tự bài 2.24, ta tính tỷ lệ p theo khối lượng rút gọn:
n(Ha5Cl)=lx35/(l+35)=35/36 đơn vị khối lượng.

O
ịi (H37C1)=1x 37/(1+37)=37/38 đơn vị khối lượng.

ĐẠ
|x(D3I5C1)=2x35/(2+35)=70/37 đơn vị khối lượng.
|Li(D37Cl)^2x37/(2+37)=:74/39 đơn vị khối lượng.

NG
__2 „ J „i . wexe.p.
= p nen (ửộxê —— ■—

' Từ đó: ' HƯ


N
Đ ối với p h â n tử H 37Cl: r

p= 0,999249, nên < = p.(De = 0,999249.2988,6501 = 2986,4056 cm-1 .


TR

ị ùexe.n. _ 51,5756 .35.38


i _C
- 51,4982 cm 1.
e” V 36*37
B

ke=5,8894.10'V®e2-5> 8894.10'^ (37/38). 1,6606.10"24.(2986,4056)2.


00

ke=84,9282.10-*° đyn/cm.
10

Đôi vởi p h â n tử D35Cl:


A

p~ 1,891892, nên ra* = p.coe = 1,891892.2988,6601 = 5654,2032 cm-1 .


»* *1 = M = 51,5756.3(5:38 = ■ !
e e ọ} 36.70
Í-

k6=5J8894.10'Vo>e2=5,8894.10-iì.(70/38).lI66Ú6.10-24.(6654)2032)2.
-L

^ “■575,9614.1 0 20dyn/cm.
Đ ôi vớt p h ậ n tử D 37Cl:
ÁN

,p= 1,897436, nên CDg = p.coe = 1,897436.2988,6501 = 5670,7723 c m _1 .


TO
N

ke=5,88941OV^5,8894.1Ol(74/39).l,6606.:LO-*4.(567O,7723)2.
ĐÀ

ke=596,7434,10'2I)dyn/cm.
2 .24 . v^I/tt Hz.
ỄN
DI

179

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

2.25. Ep=l/2.(5,0xl0~5N/cm)(l,0+2,0)2 cm2 = 23xl0'5 N.cm=2,3xl0'6 J.

ƠN
2.26. 3,6xl0'6 J=l/2. (9,0x1c)'5 N/cm)(dj+d2)2
8 cm^idj+dg)2^ tổng khoảng cách = 2,8 cm.

NH
2.27. v=0,5H z.

UY
2.28. v-0,43 Hz.
2.29. Ep=l/2.k.(đj+đ2)2. Vì dj và d2 có thể có giá trị bất kỳ từ 0->oo, nên thế năng, Ep cũng

.Q
có th ể có giá trị b ấ t kỳ từ 0->oo.

TP
2.30. V=9,3xl0í3 Hz.
2.31. V=6,7xl013 Hz.

O
2.32. 9,2xlÒ13 Hz.

ĐẠ
2.33. 5 ,l x l0 13 Hz.

NG
2.34. Ev = L 7 _m , Đơn vị đo: V và n không eó thứ nguyên, h theo J.S, ị-1


‘ theo leg, k theo N/m nên Ev theo J.
2.35. *) AEV~EV(V=1)“ Ev(v=0)~3hv/2-hv/2-hv.
ẦN
*) AEv~Ev(v=í!)- Ev(v=1)=5hv/2-3hv/2-hv.
*) AEVgiữa hai mức năng lượng bất kỳ liên tiếp đều bằng hv.
TR

2.36. x-c/v
B

VAB - TrrV^AB Ạ lAIV ^


00

AlAB
10

2.37. X - —----------------- ; V-1/A, -» y - - — J ^ ar/^ ar


A

1 Ị\------- T — 2nc
2" VKAB > ^lAB

2.38. /U=3,2xl0 4 cm"-3200 nm; V = 3l00cm"\


Í-

2.39. x=1600 nm; V = 6200cm_1. .


-L

2.40. X” 6,5xX0'4 cm '-6500 nm; v = 1500cm'1.


ÁN

2.41. k -l,3 x l0 N/cm. /t


2.42. Bước sóng tỷ lệ nghịch, với cán bậc hai của hằng số’lực:
TO

X - ——c , nên thứ tự tăng dần của hằng số' lực là: k(vc<kc=c<ko.c-
ầ ^khl
N
ĐÀ

2.43. So sá n h sự khác n h a u tương đốì giữa các mức n ăn g lượng v=0 v à V-1 clio các liên lcết
C-C, C-NvàC-O:
ỄN
DI

180

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
c~c
C -N
V=1

NH
o o

U Y
(Trạng thái cơ bail)

.Q
V, cm*1 1430 1330 1280
2.44. Vùng , cm"1

TP
V

3750-3000 Dáo động hóa trị cua NH haý OH

O
3300-2700 Dao động hóa trị C-H của -CHÔ/ -CHjr,

ĐẠ
>CH-, Ar-H, >C=CH-, -C^CH hay hiđro anđehit.
2400-2100 Dao động hóa trị c=c hay CsN
1475-1300 Dao động biến dạng C-H

NG
Vắng mặt:
1900-1650 Dao động hóa trị C -0
1675-1625

Dao động hóa trị c~c
2.45. Cấu trúc ĩ không phù hợp với phổ vì vắng mặt các báng hấp thụ ở các vùng 3750-
ẦN
3300 cm"1 (dao động hóa trị O-H) và 1675-1625 cm'1 (dao động hóa trị C=C). Hấp thụ
trong vùng 1900-1650 cm-1 (dao động hóa trị C-O) phù hợp vốí cấu true II.
TR

2.46. Cấu trúc II không phù hợp với phọ vì trên piiổ vắng mặt băng hấp thủ ỏ vùng 1900-
1650 cnr1 (d.ao động hỏa trị c= 0 ) và có mặt hấp thụ trong vùng 2400-2100 cm'1 (dao
B

động hóạ trị C=N).


00

2.47. Cấu trúc I. Hấp, thụ >C=CH- ở 3080 cm'1 phù hợp với cấu trúc I nhưng không phù
10

liỢp vối cấu trúc II.


2.48. Cấu trúc II. Sự có mặt của băng hấp thụ 3300 cm'1 (-C=CH) loại trừ III. Sự vắng
A

ĩĩiặt dao động hóa trị c = 0 ồ 1900-1650 cm'1 loại trừ I và ĩĩĩ. Chú ý băng dao động hóa

trị rất yếu (2200 em ’) trong phổ.


2.49. Cấu trúc III. Sự có mặt của dao động hóa trị C-H thơm (trên 3000 cm'1và đao động
Í-

hóa trị C-H 110 (3000-2700 cm'1) phù hợp với cấu trúc ĨIL
-L

2.50. Cấu trúc II. Sự có mặt của dao động hóa trị C-H trên 3000 cm'1 loại trừ cấu trúc I.
Sự có mặt của dao động hóa trị C -0 ổ .1700 cm"1loại trừ cấu tróc III yà IV.
ÁN

2.51. Báng hấp thụ ỏ 3620 cm-!'do dao động hóa trị O-H tự do. Băng hấp thụ ô 3485 cm'1
do dao động hóa trị O-H liên kết. Dao động hóa trị liên kết trong dung dịch loãng
chứng tỏ sự có mặt của liên kết hiđro nội phân tử, tức là:
TO
N
ĐÀ

Ov
H
ỄN

181
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

2.52. Benzylamin có hai pic ở vùng 3500-3100 cm'1, trong khi N,N-đimetyl-axetamit
không có dao động hóa trị N-H ồ 3500-3100 cm-1 nhưng có dao động hóa trị c=0 ố

ƠN
gần 1650 cm'1.
2.53. ỉ-Propyl ancol có băng daọ động hóa trị mạnh và rộng ố vùng 3400-3200 cm'1 và

NH
băng dao động hóa trị C-H đặc trưng cho ~CH3 và >CH- trong khi n -đibutylamin có
băng hấp thụ yếu và nhọn trong miền dao động hóa trị của N-H (3500-3100 cm'1) và
các băng hấp thụ đặc trưng cho -CHa và -CHg-.

UY
2.54. A không có hấp thụ. O-H trong vùng 3500-3100 cm'1 nhưng có hấp thụ ồ miền 3000-
2500 cm'1 cũng như miền c = 0 (1900-1650 cm’1). B cho băng OH mạnh ỗ 3450-3200

.Q
cm'1 nhưng không có hấp thụ c=0 trong khi c không cho hấp thụ ỏ vùng 3400-3100

TP
cm’1 cũng như ỏ vùng C -0 (1900-1650 cm'1).
2.55. Công thức của hợp chất là

O
ĐẠ
NH

NG
2.56. a~ 1; b- 3; c- 2; d- 4.
2.57. 1 - c; 2 - a; 3 - b; 4 - đ.
2.58. Hợp chất CH2=C(CH8)C0NH(CH2)6NHC0C(CH3)“CH2.

ẦN

2.59. a- 1; b- 3; c- 2; d- 4.
Hợp chất d không có liên kết hiđro nội phân tử, nên trpng phổ của Ĩ1Óchì thấy có một
TR

vạch hấp thụ tần số cao của vc=0, Trong hợp chất 6 cổ liền kết hiđro nội phân tử và
vc=0 cũng xuất hiện ồ dạng một vạch nhưng nằm ỏ tần số thấp hơn. Trong hợp chất
B

c, một nhóm cacbonyl tạo liên kết hiđro nội phân tử, còn nhóm kia tự do và trong
00

phổ thấy hai vạch hấp thụ có cưòng độ gần như nhau. Trong phổ của hợp chất a
10

thấy có hai vạch hấp thụ trong miền vc,.o có cường độ khác nhau, điều đó có nghĩa là
liên kết hiđro nội phân tử với nhóm nitro mạnh hơn, nên vạch vc=0 tự do có cường độ
A

mạnh hơn.

2.60. 1- Dùng dịch cho thêm điphenyl ete; 2- dung dịch cho thêm điphenyl sunfua; 3-
dung dịch thêm tetraphenylsilan.
Í-

2.61. 1- Xiclohexan; 2- piriđin; 3- trietylamin. Vạch vOHtự do cửa etanol nằm ố 3620 cm'1.
-L

2.62. a) Khi thêm trie ty la min, liên kết hiđro giữa các phân tử có cường độ mạnh xuất hiện
ÁN

b) Liên kết hiđro giữa các phân tử vối nguyên tử oxi của nhóm cacbonyl ở
axetophenon thì yếu hơn;
TO

c) Trong trường hợp thêm đietylanilin, liên kết hiđro giữa các phân tử với nguyên tử
nìtơ của nhóm amino (vOH=3400 cm"1) cũng như với các electron của vòng benzen
(voh=3570 cm”1) được tạo thành.
N

2.83. a) Phenol tạo thành liên kết hidro mạnh hơn so với etanol, do đó sự chuyển dịch và
ĐÀ

cưdng độ V0H đối vối Ỉ1Ó cũng lớn hơn.


ỄN

182
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
b) Trong triphenylmetan có liên kết hiđro giữa các phân tử với các electron Tí của
vòng benzen, trong trianisylmetan liên kết hiđro giữa các phân tử được tạo thành với

NH
các electron 7t của vòng benzen cúng như với nguyên tử oxi của nhóm anisyl.
2.64. Sự cộng hợp xảy ra theo liên kết allyl.
2.85. 1. Phản ứng khử hóa nhóm nitro thành nhóm amino; 2. Phản ứng oxi hóa nhóm

UY
metyl thành nhóm cacboxyl.
2.66. Dao động hóa trị vCsC không xuất hiện trong phổ hồng ngoại, nhưng cho vạch mạnh

.Q
trong phổ Raman ồ 2110 cm*1. Vạch dao động hóa trị bất đối xứng của nhóm CH* cổ

TP
cường độ mạnh hơn trong phổ hồng ngoại, còn vạch dao động hóa trị đổi xứng thì lại
có cường độ mạnh trong, phổ Raman. Vạch mạnh trong phổ Raman ỗ 640 cm'1 tương

O
ứng cho dao động của liên kết Si-C. Vạch dao động biến dạng của nhóm metyl (1250,

ĐẠ
850, 760 cm"1) có cường độ mạnh hơn trong phổ hồng ngoại.
2.67. Dao động bất đốĩ xứng của liên kết c = c= c cho vạch mạnh 2010 cm'1 trong phổ hồng
ngoại và bị cấm trong phổ Raman. Dao động đôi xứng c= c= c xuất hiện trong phể

NG
Raman (767 cm"1) và bị cấm trong phổ hồng ngoại. Dao động của liên kết phân cực
C-F cho vạch mạnh trong phổ hồng ngoại và thực tế không tìxấy trong phổ Raman.


ẦN
TR
B
00
10
A

Í-
-L
ÁN
TO
N
ĐÀ
ỄN
DI

183

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
Chương 3. PHổ TỬ NGOẠI VÀ KHẢ KIÊN

NH
UY
3.1. Bước chuyển a —>ơ* đòi hỏi năng lượng lốn nhất.

3.2. Các bước chuyển năng lượng có trong, phân tử xiclopenten: Ơ-K7*, 7c-»7t*. Cromopho

.Q
>c=c<, bước chuyển n-yii* là bước chuyển năng lượng thấp nhất.

TP
3.3. Dạng bưốc chuyển 7t—»7Ĩ*. Giản đồ năng lượng.

O
EỈ ------- ------- *

ĐẠ
■%>

-tt-

NG
'%
4- ơ

3.4. Cromopho >c~c<, xảy ra bưốc chuyển năng lượng HƯ


ẦN
8.5. Cromopho là cặp electron không liên kết trong phân tử. Bước chuyển năng lượng
n—>ơ*. Giản đồ năng lượng:
TR


-ơ*
B

■n
00

-4f- ơ
10
A

3.6. Cromopho là cặp electron khống liên kết trong phân tử trimetylamin. Dạng bước

chuyển năng lượng n~>n*.


3.7. Thứ tự năng lượng giảm dần cho các bưổc chuyển: 7T-MC* > 7Í-»Ơ* > n-+TL*.
Í-

3.8. Nhóm cacbonyl là cromopho. 280 nm 187 nm (ra-*ơ*); 154 nm (ti- mi*).
-L

3.9. a. Các bước chuyển n->cr*, 7ĩ->7t*.


ÁN

b. Các bưổc chuyển Tt-+n* (nôì đôi riêng rẽ); rc-xr* (C-O-C riêng rẽ). Nguyên tử oxi
không liên hợp vối hệ obitan 71.
TO

3.10. a) Cromopho > c= c< , bước chuyển năng ỉượng thấp nhất 71—>71*.
6*
N

b) Cromopho - o - , bước chuyển năng lượng thấp nhất tt-KT*.


•«
ĐÀ

3.11. a) Cromopho > G -0, bước chuyển năng lượng n~¥71* n~>ơ*, 71—>71*.
ỄN

184
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
90 I
b) Cromopho - N - c = c <, bước chuyển năng lượng ÍX—>7Ĩ*, n~>a* 7ĩ->7ĩ*.
I

NH
3.12. 160 nm (tt-m*), 180 nm (tt-»ơ*) và 290 um (n-*7í*).

3.13. Cả hai hấp thụ do bước chuyển 7ĩ-»7t*.Do các liên kết đôi có các nhóm thế khác nhau

UY
gắn vào nên môí trường electron củacác cromoplio khác nhau. Vì thế sự khác nhau
về năng .lượng giữa các trạng thái n và 7t* là không như nhau. Sự tương tác của

.Q
obitan p ỏ etílen lớn hơn. Sụ hấp thụ bước sóng ngắn hơn chỉ rà sự kháe nhau về

TP
nâng lượng lớn hơn giữa các trạng thái n và 71*.

3.14. Trong khi cả hai hập thụ do bước chuyển dạng Tĩ-^Tt*, môi trường electron của nhóm

O
cacbonyl không giốhg môi trường electron của nổi ba. Dọ vậy các bước chuyển đòi hỏi

ĐẠ
năng lượng khác nhau,
3 4 ộ. ĐỐI với 3 hợp chất, các băng hấp thụ nhận được cỏ.thể do cùng một dạng bước

NG
chuyển n~>ạ*. Vì độ âm điện của mỗi halogen khác nhau nên rnởi trương electron
trong mỗí phân tử sẽ khác nhau; điều này dẫn đến mức độ cương các khác nhau của


các obitan phân tử, và do đó sự khác nliau về năng ìượng giữa các trạĩig thải n và CT*.

3.IÔ. Bước chuyển IÌ-MC* có Ằ-niax=230'nm yà 7ĩ->7t* có x.mw=190 lim.


ẦN
! I I
3.Ấ7. Cấu trúc > N - c~ c = C - . Sự có mặt của hai cực đại hấp thụ cho thấy có hai bước
! ỉ 1
TR

chuyển. Hấp- thụ mạnh Xmax=186 nm do bước chuyển 7t-»7ĩ* trong khi X „u,v"220 nm
yếu hơn do bước chuyển
B

3.18. Trong pentađien-1,4 hai liên kết đôí không liên b.ợp và không có tương tác. Do vậy
00

bước chuyển 71—>n* có năng lương cao. Trong pentađien-1,3 hai liêu kôt đôi liên hợp
10

và bước chuyển có năng lượng thấp hơn Tt-Mt* có thể có.


A

3.19. Hợp chất A có h.ệ đien liên hợp và sẽ hấp thụ ánh sáng giữa 200 và 400nm.Giá trị
?vmnx (đo được) ~235 nm.

Hợp chất B có haỉ liên kết đôi riêng rỗ và không hấp thụ. trong vủng 200-400 nm.
Í-

3.20. Hợp chất c không có hấp thụ 7C-HI* giữa 200 và 400 nm. Hợp chất D sẽ hấp thụ
trong vùng 200-400 nm. Hấp thụ ố 218 nm thực tế đo được cho D.
-L

3.21. B ngắn nhất, c dài nliất. Hệ liên liỢp càng dài thì năng lượng cho bước chuyển
ÁN

TC~»7I* càng thấp, c có hệ liên hợp dài nhất, B chỉ có các liên kết đôi riêng rẽ.
3.22. c hấp thụ ồ bước sóng dài nhất, A ở bước sóng ngắn nhất, c có hệ liên hợp.
TO

3.23. Hợp chất F có Xinax=303 nnv Hệ liên hợp dài hơn hấp thụ ánh sáng có bước sóng dài
hơn.
N

3.24. Trạng thái n* sẽ được bền hóa nhiều hơn vì nó phân cực hởn trạng thái 71.Do tương
ĐÀ

tác của dung môi với phân tử tăng, nên độ bền của trạng thái tăng.
3.25. Sơ đồ sự thay đổi mức năng lượng đo có tương tác dung môi phân cực.
ỄN
DI

185

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
\
\\

NH
UY
3.26. Ầ,max(etanol) lớn hơn 219 nm. Etanol là đung môi phân cực hơn hexan. Do vậy etanol

.Q
s ẽ b ề n h ó a t r ạ n g t h á i 7Ĩ* ở m ứ c đ ộ l ớ n h ơ n t r ạ n g t i i á i 71.

TP
3.27. Trạng thái n sẽ được bền hóa ỏ mức độ lớn hơn. Các electron lĩhông liên kết tương
tác vối dung Ìiiôi có liên kết hiđro ỏ trạng thái dơ bản với mức độ lớn hơn trạng thái

O
kích thích của chúng.

ĐẠ
3.28. Dung npiôi sẽ có liên kết liỉđro và làm bền hóa trạng thái cơ bản n với mức độ lớn hơn
so với nó sẽ bền hóa trạng thái kích thích n*. Sự khác nhau về năng lUỢng cho bước

NG
chuyển n~>n* sẽ trố nên lớn hơn (chuyển dịch sóng ngắn hay chuyển dịch xanh).
Dung môi phân cực làm bền hóa trạng thái rc* ở mức độ cao hơn so với nó làm bền


hóa trạng thái n. Do vậy sự khác nhau về năng lượng đối với bước chuyển 7Ĩ-»71* trở
nên nhỏ hơn (chuyển dịch sóng dài háy chuyển dịch đỏ).
ẦN
TR
B
00
10

Khỏng Souvathóa
đung môi bằng etanol
A

3.29. Bước chuyển 7ĩ-» 7t*. Etanol là dưng môi phân cực hớn và cũng là dụng môi có khả

năng tạo liên kết hiđro tô't hơn hexan. Bước chuyển trong etanol có năng lượng thấp
hơn so với trong hexan. Đo vậy trạng thái kích thích plíải được bền hóa bằng etanol
với mức độ lớn hơn so vối trạng thái cơ bản, Sự chuyển dịch về phía sóng dài hơn với
Í-

d u n g m ô i p h â n c ự c n h i ề u h ơ n đ ặ c t r ư n g c h o b ư ớ c c h u y ể n 7 Ĩ- M Ĩ* .
-L

3.30. Có ba nhóm thế đừợc gắn với cacbon mang nổi đôi. Hệ đien liên hợp không được mở
ÁN

rộng. Không cố các liêh kết đối ngoài vòng.


TO

Nhóm thế
N
ĐÀ

3.31. Có 4 nhóm thế được gắn với cacbon mang nối đôi c=c của hệ liên hợp. Có một liên
kết đôi ngoài vòng (liên kết đôi ngoài vòng A).
ỄN

186
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
3.31. Có 4 nhóm thế đuợc gắn với cacbon mang nối đôi. Hệ đien liên hợp không được mổ
rộng. Không có các liên kết đôi ngoài vòng.

NH
Nhóm thế*
Nhổm thế

UY
Liên kết đôi ngoài vòng

.Q
3.32. Sử dụng bâng tính toán Xmax(hexan) cho hợp chất sau:

TP
o

O
ĐẠ
Hệ cơ sở 217 nm
Đien đồng vòng 36 nm

G
Nhóm thế ankyl (2x5) 10 nm

N
£>Al-ứ


Ầ1™ 1 (tính toán) 263 nm

(thực tê) 258 nm


N
3.33. Sử dụng bảng tính toán XmũX(hexan) cho hợp chất sau:

TR
B

Hệ cơ sở 217 nm
00

Nối ngôi ngoài vòng 5 nm


10

Nhóm thế ankyl (2x5) 15 nm


A

k ™ * 1 (tính toán) 237 nm


^ (th ự c tê ) . 256 nm
Í-

3.34. Sử dụng bảng tính toán XmQlt(liexan) cho hợp chất sau:
-L
ÁN

Hệ cơ sở 217 nm
TO

Đien đồng vòng 36 nm


Nối đôi ngoài vòng 5 nm
Nhóm thế ankyl (2x5) 15 nm
N
ĐÀ

(tín h toán> 273 nm


ỄN

Ằ,1™ 1 (thực tê) 255 nm


DI

187

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

3.35. Sử dạng bảng tính toán Ầmax(hexan) cho hợp chất sau:

ƠN
,CH3

NH
Hệ cơ sỏ 217 nra
Đien dồng vòng 36 nra

UY
Nối đôi ngoài vòng 5 nm
Nhóm thế ankỵl (4x5) 20 nra

.Q
Mỏ rộng hệ liên hợp (1x30) 30 nm

TP
(tính toán) 308 nm

O
3.36. Sử dụng bảng tính toán Xjn^Xhexan) cho hợp chất sau:

ĐẠ
C9H l9
h 3c

G
Nhóm thế "—
\ H3C

N
Khóm thế


Liên kết dôi ngoài'vòng
N
Hệ cơ sồ 217 nm

Đien đồng' vòng 36 nm


TR

Nlióm thế ankyl (3x5) 15 ĩi m


Nhóm thế OCOCH3 0 nm
Nôì đôi ngoài vòng 5 nm
B
00

Mỏ rộng hệ liêxi hợp (1x30) 30 nm


10

^ max*1 (tí11!1 toán) 303 nm


A

^ mnx*1 (thực tế) 304 nm


3.37. Sử dụng bảng tínli toán XmíOỈ(hexan) cho hợp chất sau:
Í-
-L
ÁN

H ệcơsồ 217 nm
Đien đồng vòng 36 nm
TO

Nhóm thế ankyl (4x5) 20 lim


Nối đôi ngoài vòng (0x5) 0 nm
N

Mở rộng hệ liên hợp(lx30) 30 ura


ĐÀ

^ n rix * 1 ( t í n h t o á n ) 303 n m
ỄN

188
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
3 .3 8 . S ử d ụ n g b ả n g t ứ i l i to á n Â,!n;ix(h .ex aii) c h o ỉiỢp c h ấ t s a u :

NH
UY
.Q
Hệ cơ sở 217 nm

TP
Nhóm thế ankyl (5x5) 15 nm
NỐI đôi ngoài vòng (2x5) 10 nm*

O
Mỗ rộng hệ liên hợp (1x30) 30 nm

ĐẠ
(tính toán) 282 um
* Liên kết đôi ngoài hai vòng.

NG
3.39. Sử dụng bảng tính toán XraaK(hexan) cho hợp chất sau:


,CH2

C C f
ẦN

Hệ cơ sồ 217 nm
TR

Nhóm thế ankyl (4x5) 20 nm*


Nối đôi ngoài vòng (2x5) 10 nra"
B
00

^mĩx 11 (tính toán) 247 nm


10

* Chỉ các nhóm thế trên nối đôi liên hợp với hệ cơ sở được tính đến.
** Chỉ các nôi đôi ngoài vòng1là một phẩn của hệ liên hợp được tính đến.
A

3.40. Sử dụng bảng tính toán Xmax(hexan) cho hai đồng phân A và B sau:
Í-
-L
ÁN

Hợp chất A:
TO

Hệ cơ số 217 nm
Nhóm thế ankyl (4x5) 20 nm
N

Nối đôi ngoài vòng (1x5) 5 nm


ĐÀ

^ ư m 11 ( t í n h to á n ) 242 nm
ỄN
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Hợp chất B:

ƠN
Hệ cơ sồ 217 nm
Nhóm thế ankyl (3x5) 15 lim

NH
Nối đôi ngoài vòng (0x5) 0 nm

^ma? 1 (tính toán) 232 nm

UY
Phần biệt được hai hợp chất trên bằng phổ tử ngoại.

.Q
3.41. Sử dụng bảng tính toán X-max(hexan) cho hợp chất sau:

TP
O
ĐẠ
N G
. Hệ cơ sở 217 nm
Đien đồng vòng
Nhóm thế ankyl (4x5)
36 lim
20 nm

Ầ N
(tính toán) 273 nm
TR

(thực tê) 275 nm


B

3.42. Sử dụng bảng tính toán Ằ,„]ax(hexan) cho hợp chất sau:
00
10
A

Í-
-L

Hệ cơ sồ 217 nm
Đien đổng vòng 36 nm
Nhóm thế ankyl (5x5) 25 nm
ÁN

Nhóm thế OCOCH* 0 nm


Nốỉ đôi ngoài vòng (3x5) 15 nm
TO

Mỏ rộng hệ liên liợp (2x30) 60 nm


N

(tfah toán) 353 nm


ĐÀ

^max11 (fchực tê) 356 nm


ỄN

190
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
3.43. Sử dụng bảng tính toán Ằ,mBX(hexan) cho hợp chất sau:

NH
UY
Hệ cơ sỏ 217 nm

.Q
Đien đồng vòng 36 nm
Nhóm thế ankyl (5x5) 25 nm

TP
Nhóm thế OCOCHs Onm
Nôi dôi ngoài vòng (1x5) 5 nm

O
Mỏ rộng hệ liền hợp (2x30) 60 nm

ĐẠ
^max*(tính toán) 343 nm

NG
3.44. Xeton không no sạu có các nhóm thế ỗ vị trí nào? Sử dụng bảng PL.18 tính toán
kmflX(hexan) cho hợp chất này:


ẦN
a p Y a, Y: không ; p, ô : một nhóm thế.
Hệ cơ sở 215 nm
TR

Nhóm thế ankyl p (1x12) 12 nm


Nhóm thế ankyl 6 (1x18) 18 nm
Nối đôi ngoài vòng (1x5) 5 am
B

Mở rộng hệ liên hợp (1x30) 30 nm*


00
10

^rỉiTx01 (tính toán) 280 nm

0
A

*Hệ liên hợp cơ sồ là: II I /


-c -c = c

3.45. Tính toán phổ tử ngoại:


Í-

°*0 0 X o
-L

A B
B
ÁN

A
Hệ cơ sỏ 215 nm 215 nra
Nhóm thế ankyl Y 18 nm (1 ) 18 nm ( 1 )
TO

Nhóm thế ankyl 8 18 nm ( 1) 36 nm (2)


Hệ đien đồng vòng 39 nm 0 nm
0 Ì1ỈTÌ 5 nm
N

Nối đôi ngoài vòng


Mỏ rộng hệ liên hợp 30 nm 30 nm
ĐÀ

^rrrtx^ (tính toán) 320 nm 304 nm


ỄN
DI

191

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

3.46. Tính toán Xnm);(ancol) cho mỗi đồng phân sau:

ƠN
NH
UY
.Q
A
Hệ cơ sở 215 rim 215 nm

TP
Nhóm thế ankyl ÍX 10 'nm ( 1 )
Nhóm thế ankyl p 24 nm (2) 12 ĩim (1 )

O
Nối đôi ngoài vòng 5 nm 5 nm

ĐẠ
^max*1 (tính toán) 244 nm 242 nm

NG
*vdel
e la n o l
240 lim
Annrix (thực tế) 234 nm
3.47. Tính toán'Xmmt(ancol) cho mỗi đồng phân sau:


H ,c 9*H n
Ầ N
TR

B
B

A B
00

Hệ cơ sở 215 nm 215 nm
10

Nhóm thế ankyl 3 12 nm ( 1)


Nhóm thế anlcyl y 18 B i l l (.1)
A

Nlióm thế ankyl 8 18 nm (1) 18 um ( 1 )


Nôi đôi ngoài vòng 5 nm 5 nm


Mở rộng hệ Hên hợp 30 nm 30 nm
Í-

^nrix°* (tính toán) 280 nm 286 nm


-L

(thực tế) 280 nm 290 nm


ÁN

3.48. Tínlì toán Xmilx(ancol) cho mỗi đồng phân sau:


TO


N
ĐÀ

B
ỄN

192
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

A R

ƠN
Hệ cơ sỏ 2X5 nm 215 nm
Hệ đien liên hợp đồng vòng 39 nm 39 n.m

NH
Nhóm thế ankyl a 10 nm (1) 10 nm (1 )
Nhóm thế ankyl p 12 nm ( 1) 12 nm (1)
Nhóm thế ankjTl Ỵ 18 nm (1)

Y
Nhóm thế ankyl ft 18 nm ( 1 ) 18 nm (1)

U
Nối đôi ngoài vòng 15nm (3)

.Q
Mỏ rộng hệ liên hợp 30 nm 30 nm

TP
^ (tính toán) 357 nm 324 nm.

O
Hợp chất phù hợp hơn có cấu trúc A. ,J

ĐẠ
3.49. Hợp chất không phải là một đíen:òn liên hợp vì A-n‘™xoỉ (tính toán) ít nhất bằng
245 nm.

NG
Hệ cơ sở 215 nm
Mở rộng hệ liên hợp 30 nm


245 nm
3.50. Hợp chất thích hợp là một đienon khống vòng, 0=C-C=C-C~0. Chỉ cấu trúc có thể
ẦN
của xiclohexenon phù hợp với công thức là:

CH3
TR
0B

ch3
0
10

(tính toán) 227 nm 237 nm ' 239 nm 230 nm


A

Hệ đienon không vòng có giá trị cực tiểu của (tính toán) là 245 r.m.

Đối với hợp chất CH^CHCH=C( CH3)COCH3thì (tính toản)=2õr> nin

3,51. Cấu trúc cơ số phải là:


Í-
-L

I _ clm iol
Cơ sở X ( (tính toấii)=227 lim ha
N

tìtanol
Cơ sở X (tính íoáii)=230 mu.
Á

.V
TO

Sự mở rộng hệ liên hợp là không thể từ chỗ hợp chất có tliể chỉ có hai liên kết đôi và
một vòrig.(Ci»H2„-40). Câu trúc cổ thể là:
N
ĐÀ

o ^ X)

„ IX C C ,
ỄN

* R
DI

13-CPPPT 193

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

3.52. Tính toán Xmox(etanol) cho hợp chất sau:

ƠN

C -O H

NH
NH

UY
Hệ cơ sồ 230 nm
Nhóm thế NHa 58 nm

.Q
TP
^erỉmx°l (tính toán) 288 nm
■X^Tx°l (thực tế) 288 nm

O
3.53. Tính toán Xmox(etanol) cho hợp chất sau:

ĐẠ
o

NG
C-CH3

Hệ cơ sở
OCH,
230 nm

ẦN
Nhóm thế CH3 7 nm
TR

* X x °l (tính toán) 253 lim


3.54. Tính toán kmax(etanol) cho hợp chất sau:
B
00


ĩ
10

G -O H
A

Br

Hệ cơ sở 230 nm
Nhóm thế Br 15 nm
Í-

A ^ T 1 (tính toán) 245 nm


-L

3.55. ( 1 ) benzylamin; (2) m-toluđin.


N

3.56. (1 ) axit phenylaxetic; (2) metyl benzoat.


Á
TO

3.57. ( 1 ) allylbenzen, (2) propenylbenzen; (3) 1 -phenylpentađien-l,3. Vối sự tăng mạch


liên hợp, vạch hấp thụ chuyển địch về miền sóng dài và cường độ của nó tăng lên.
N

3.58. (1 ) -iron; (2) a-iron.


ĐÀ

3.59. Sự liên hợp lớn nhất xảy ra trong các cấu trúc phẳng. Việc đưa nhóm thế làm phá vỡ
tính đồng phẳng gây nên sự chuyển dịch hypsocrom và hypocrom vạch hấp thụ.
ỄN

194
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

3.60. ( 1) hexan, (2) rượu, (3) dung dịch kiềm.

Ơ N
3.61. (1) nước, (2) etanol, (3) hexan.

NH
3.62. (1) nước, (2) rượu, (3) hexan.

3.63. (1) dung dịch rượu-nưốc có axit; (2) dung địch rượu.

UY
3.04. (1) đung dịch rượu; (2) dung địch axit; (3) dung dịch kiềm.

.Q
3.65. Đối vối cấu trúc phẳng của 2,4~đinitrorezosiĩi có hai liên kết hiđro nội phân tử,

TP
phương pháp kỉníi nghiệm cho thấy hai vạch phức của sự chuyển dịch điện tích được
tạo nên bồi sự chồng chất của hai bước chuyển electron cùng kiểu theo trình tự tăng

O
lên của năng lượng kích thích: CT^O0’ + CTíto °2và CT^O °2 +Ct£"o ° 2 • Phổ của

ĐẠ
các dạng ion hóa một lần và hai lần được xác nhận bỏi vạch: trong phổ của dạng ion
hóa một lần các vạch CTgJo °9-, CTg.r^02 làm chuyển dịch batocrom, còn vạch

NG
CTfJoHa (bị trùm) và vạch CTỆToh * siữ nguyên vị trí cũ. Phổ của dạng ion hóa 2 lần
là phổ chuyển địch batocroin của 2,4-đinỉtrorezosin và cũng có hai vạch phức.


3.66. Sự hạ thấp cường-độ vạch hấp thụ có liên quan với sự pliá vỡ sự liên hợp của nhóm
amino với vòng benzen.
N
3.Ỡ7. Các vạch hấp thụ quan sật thấy là các vạch chuyển điện tích CTịrổ ■Khi axyl hóa,

khả năng đẩy electron của nhóm thế giảm xuống, dẫn đến sự chuyển dịch
TR

hypsocrom và làm giảm cường độ của vạch tuơng ứng,

3.68. Trong phổ của 2,4-đinỉtro-N-metylanilin (à) và 2,4-đinỉtro-N, N-đimetylanilin (6) có


B

các vạch CT^NHAik <400-420 nm), C T tm h k (340-360 nm) và C tÍ ~n°2 (250-270


00

nm). Khi thay thế hiđro trong nhóm amino bằng nhóm metyl (hợp chất b v ầ d ) thì
10

t r o n g p h ổ b i ế n m ấ t v ạ c h ortho vầ v ạ c h c h u y ể n đ i ệ n t í c h t ừ v ò n g đ ế n n h ó m n i t r o .
Vạch para chuyển dịch về pliía sóng đài. Do đó trong hợp chất b và. d, ìihóĩĩi nitro
A

lệch ra khỏi mặt phẳng của vòng benzeiv.


3.69. Trong phổ hấp thụ của a có các vạch: vạch ortho (442 m), vạch chuyển điện tích từ
.vòng đến nhóm nitro (300 nm) và vạch chuyển điậtt tích, từ nhóm nìtro vào vòng
Í-

benzen (250 nm), Trong phổ của hợp chất b, cường độ của vạch ortho giảm xuống và
thực tế không thấy vạch nitrobenzen. Góc quay của nhóm nitro được tính toán theo
-L

công th ứ c cos20“ 8/ go b ằ n g k h o ản g 51°.


ÁN

3.70. Hợp chất A có công thức I; hợp chất B có công thức II.

3.71. CấutrứcIIL
TO
N
ĐÀ
ỄN

195
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
NH
Chương 4. P H ổ CỘ NG HƯỞNG TỪ NHÂN

UY
4.1. Sơ đồ mức năng lượng trong từ trường:

.Q
TP
+MHb "o

O
E + ^ B'°

ĐẠ
NG
-M-h Ro

4.2. AE—E2-E 1-~+HHBf)-(-M-HBo)~ 2ị.LhBo.



ẦN
+M-H (^ 2)
t
E AE
TR

"Hu Bo (Ei)
B

4.3. AE=2|ẳB0; AE=hv, lúc cộng hưởng các giá trị AE trên bằng nhau, nên hv=2nBo và
00

v-2|j.B(/h..
10

h.v hv
4.4. 8 = B°~ B 0(ref) _► Bo = ■"v - , Bo (ref) = —-----
B 0(ref) 2^h (1 - ơ) 2|A-h
2m H(1 - cr(ref))
cr(ref
A

1_______ 1

ô = * — — 1 ~ ơ(ref) „ ơ—a(ref) tá C 7 « l nên 8=ơ-ơ(ref).


______ 1-a
Í-

1 - ơ(ref)
-L

4.5. B0(B) > B0(A) > B0(C)-


4.6» ôp ^
N

4.7. Proton B có hằng sô' chắn lớn hờn và nằm ồ phía trường cao hơn.
Á

4.8. Vì khả năng, đẩy electron cao hơn của brom, hiệu ứng che chắn (ơ) trên -CH2- sẽ
TO

thấp hơn hiệu ling che chắn trên nhóm -CH;], Từ chỗ hiệu ứng che chắn trên -CH2-
thấp hơn trên -CH3, độ chuyển địch hóa học so với TMS của -CH2- sẽ lớn hơn so vối
N

của -CHa. Do vậy, t (t=10-5) sẽ nhỏ hơn clio -CH2- và lớn hơn cho -CH3. Các gỉá trị
thực là: t Gh2 = 6,60ppm, TCH5 = 8,35ppm.
ĐÀ

4.9. Do proton H 0nằm cách nguyên tử oxi có độ âm điện mạnh một nguyên tử, nên nó có
ỄN

196
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

hằng sô' chắn nhỏ hơn proton Hb nằm cách ngu}'ên tử oxi hai nguyên tử. Do vậy, T

ƠN
cho Ha sẽ nhỏ hdn T cho Hb. Giá trị thực là x(a)=6,44 ppm; x(b)=8,95 ppm.
4.10. Clo có độ âm điện cao hơn brom, nên sự clie chắn đối vối proton H„ sẽ nliỏ hơn so vối

NH
proton Hb. Do vậy, T cho H0 sẽ nhỏ hơn X cho Hb, Giá trị thực là t(a)=6,23 ppm;
't(b)=6,43 ppm.

Y
4.11. Có hai loại proton khác nhau trong hợp chất CH3CH2CH3. Các nhóm CH3 là tương

U
đương. Tỷ lệ các diện tích các pic là pỉc(CHa):pic(CH2)=3:l.

.Q
4.12. Tỷ lệ diện tích các pic đôi với hợp chất (CH3)2CHCH2CH(CH3)2 là

TP
pic(CH3):pic(CH2):pic(CH)=6:1 :1 .
4.13. Tỷ lệ điện tích các pic đối với hợp chất HOCH2CHOHCH2OH

O
pic(CH,):pic(CH):pic(CH2OH):pic(CHOH)=4:l:2:l.

ĐẠ
4.14. Cấu trúc c.

/ /

NG
(Ha) (Hm hay Hx)

4.15. Các proton (a) dự đoán có sự che ít hai proton kia vi liiệu ứng cảm ứng của nhóm
etenyl; do đó, các proton (a) sẽ có tín hiệu cộng hưdng nằm ở trưòng thấp hơn (x nhỏ
ẦN

hay 8 IỚ11) so với hai proton kia. Các proton (c) ô trên đám mây electron 71 của nôì đôi,
nên bị che chắn bồi hiện ứng thuận từ (anisotrop). Các proton (c) sẽ có tín hiệu nằm
TR

trường cao hơn (x lớn hơn hay 8 nhỏ hơn) các proton (b) không nằm gần nổi đôi.
4.16. Proton (a) nằm gần nhóm c= 0 và ở vị trí mà trường tác dụng tăng lên bồi hiệu ứng
B

thuận từ của nhóm cacbonyl. Do vậy, proton (a) sẽ có giá trị T nhỏ hơn proton (b)
00

nằm cách xa nhóm cacbonyl.


10

4.17. Tất cả các proton thơm đều bị pliản chắn bồi hiệu ứng thụậiỊ từ cửa vòng benzen.
Proton (a) cũng bị phản chắn bỏi hiệu ứng cảm ứng và liiệu ứng thuận từ của nhóm
A

cacbonyỉ.

4*18. Sự phản chắn ở vị trí (a) là do hiệu ứng phân cực mạnh của hai nhóm phenyl cũng
như hiệu ứng thuận từ của hai vòng benzen. Các proton (b) bị phản chắn bởi hiệu
Í-

ứng phân cực và hiệu ứng thuận từ của hai vòng benzen. Các proton (c), (d) và (e)
nằm ở trên đám mây. electron của các vòng benzen nên hiệu ứng che chắn xảy ra.
-L

4.19. Về phía trường cao. Các proton của nhóm hiđroxi trong metanol tinh khiết nằm chủ
yếu ỏ dạng có liên kết hiđro. Khi dung môi trơ được thêm vào, cân bằng chuyển dịch
ÁN

về phía dạng không có liên kết hiđro. Do không có liên kết hiđro, độ chuyển dịch hóa
học nằm ở trường cao, độ chuyển dịch hóa học quan sát được chuyển địch về hướng
TO

này.
4.20. Sự chuyển dịch trưòng cao (t lớn) thực tế xảy ra. Proton ồ gần phía trên hay phía
N

dưới vòng benzen sẽ bị hiệu ứng che chắn nghịch từ. Hiệu ứng nghịch từ lớn hơn
ĐÀ

hiệu ứng phản chắn bình thường xảy ra khi tạo thành liên kết hiđro.
4.21. ‘Có. Anđehit có hấp thụ ở 0,0-1,0 T.
Ễ N

197
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

4.22. Hợp chất đầu tiên. Bậc liên kết trong hợp chất này cho thấy độ dài liên kết ngắn
hơn. Hằng sô" tương tác tăng lên vối sự giảm độ dài liên kết. Thực tế: hợp chất 1 có

ƠN
Jflb= ll,5 Hz; hợp chất 2 có Jab^B.O Iiz.
4.23. Hợp chất l ĩ có góc liên kết C=C-H bằng 135°, ở hợp chất I góc này là 120°. Hằng số

NH
tương tác spin-spin giữa các proton H(a) và trong hợp chất I lớn hơn, do hằng số
tương tác vicinal tỷ lệ nghịch với góc liên kết C-C-H, khi góc này tâng lên thì hằng

UY
số tương tác giảm xuống (bậc liên kết như nhau). Đôì với hợp chất I, Jab=5-7 Hz, hợp
chất II Jab=2,5-4,0 Hz.

.Q
4.24. Hằng số tương tác spin-spỉn Jab giữa các proton H(a) và H(b) trong hợp chất I lớn hơn
(nguyên nhân tương tự bài trên). Góc ỉiên kết C-C-H trong hợp chất I nhỏ hơn trong

TP
hợp chất II. Đối với hợp chất I, Jab=8,8-10,5 Hz; hợp chất II Jab=5-7 Hz.
4.25. Hợp chất này là đồng phân trans. Cấu dạng của hợp chất là cấu dạng III. Hằng số

O
tương tác spin-spin thường thấy cho tương tác điaxial.

ĐẠ
4.26. Proton (a) bị tầch thành đuplet do tương tác với proton (b), Jab, và mỗi pic này lại bị
tách thành đuplet do tương tác vối proton (c), Jac.

G
4.27. Proton (a) bị tách thành triplet do tương tác vối 2 proton (b), Jal„ và mỗi pic này lại

N
bị tách thành đuplet do tương tác với proton (c), Jac.


4.28. Các h ằn g sô' tương tác J am, J mx, và J ax, trong đó J ax sẽ nhỏ nhất. H ằng số' tương tác
meta nhỏ hơn hằng số tương tác para,
N
4.29. Hệ phổ AMX. Mỗi proton sẽ có 4 pic (hai đuplet).

4.30. Proton (a), (b) và (c) tạo thành hệ AMX. Mỗi proton này sẽ có 4 pic(hai đuplet). Các
TR

proton (d) là hệ A3 và cho ba singlet.


4.31. Tương tác spin-spin như sau:
B
00
10
A

Í-

4.32. Hệ phổ A2X2 có Jax * J*AX-


-L

4.33. Có một hằng số tương tác J ax. cả hai tương tác spin-spin xảy ra qua cùng một số và
loại liên kết/nên J ax = J*AX-
ÁN
TO
N

4.34. Hợp chất là A2X2 có Jax


ĐÀ

J’ax • Tương tác spin-spin thực hiện qua sô' liên kết khác
nhau.
ỄN

198
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
NH
UY
4.35. Hợp chất là líệ A2XZcó JAX- J’ax. Có sự quay'tự do quanh liên kết đơn, nên jAx = J*AX-

(X)H H(A)

.Q
CH3O—C—G—CN
3 ĩ I

TP
(X)H H (A)

O
4.36. Hệ phổ A 2X2, có J ax aJ’ax- Phổ có dạng như sau với quartet có 4 vạch.

ĐẠ
NG
4.37. HƯ
a) ~s 0,9; 3,5; 7,2 (9:2:5); a’) ~8 1,2; 2,2; 3,5; 7,2 (6:3:3:4).
ẦN
b) ~s 0,9; 2,0 (3:1); b*).~s 0,9; 2,7; 3,0 ( 9 :1 :2) .
4.38. 8=360 Hz-120 Hz=240 Hz.
TR

£ _ ỈÍ2. - 48 , tỷ sô"này lớn, nên các proton tạo nên hệ phổ AX.
J 5,0
B

4.39. 1) a- đuplet 1:1; b- quartet 1:3:3:1.


00

2) Khi J=0 a~singlet; b- singlet.'Khi J>1 a- triplet 1:2: ĩ;/b- multiplet gồm lò vạch
10

1:9:36:84:136:84:36:9:1.
3) a- đuplet 1:1; b- quartet 1:3:3:1 và triplet 1:2:1; c- đuplet 1:1; d- singlet.
A

4) a- đuplet 1:1 và đuplet 1:1; b- điipíet 1:1 và quártet 1:3:3:1; c- cũng như b; d-

đuplet 1:1 và đuplet 1 :1 .


5) a- đuplet 1:1; b- septet 1:6:15:20:16:6:1; C“ quartet 1:3:3:1; d- triplet 1:2:1.
Í-

6) a~ triplet 1 :2:1 ; b- đuplet 1 :1 .


-L

4.40. &) AMXt J ax- 2 v à J mx~ 0 Hz.


b) AMgX: J ax= 5 v à J mx~0 H z.
N

c) AMgX: J am” 3, J ax=4 v à J mx—1 H z .


Á

đ) AMX 3 : Jam~5> Jax~2 v à Jmx—1 Hz.


TO

4.41. At:= 6,20 - 6,08 = ố, 12 ppm.


N

(0,12ppm)(60xl p (3Hz) = 7 2 H z ' và 5^ = 2j 2 = Q7 2 ' tỷ Qố này nỉxỏ nên các proton tạo
ĐÀ

1x10 ppm J 10
nên hệ phổ AB.
ỄN

199
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

4.42. a) 8ortho 7,06; amelũ 7,27; 8para 7,08. b) 5ortUo 7,81; Ômetfl 7,91; Spara 9,03.
4.43. a) So với etilen tất cả các proton đều bị phản chắn. Tính không đẳng hướng về từ

ƠN
của nhóm cacbonyl xác định sự phản chắn proton ồ vị trí a so với nhóm c o c t í 3, còn
điện tích đương phần ở vị trí p gây nến sự phản chắn, cis-p-Proton so với nhóm

NH
COCHậ bị chuyển dịch tương đôi về phía trường yếu do hiệu ứng từ của nhóm
cacbonyl.
b) Trong trường hợp này sự chuyển điện tích (do sự liên hợp) ở, vị trí p gây nên sự

UY
phản chắn mạnh các proton-p, còn cảc proton ỏ vị trí a so với oxi bị phản chắri do
hiệu ứng cảm ứng,

.Q
c) Hiệu ứng cảm ứng của nhóm CN gây nên sự phản chắn, sự che chắn lớn hơn của
Ểrarcs-proton so vối cis-proton có thể:đo ảnh lntỏng của tính không đẳng hướng

TP
nghịch từ của nhóm CN.
4.44. So với proton trong benzen, cá.c proton H4 và Ho trong phenantren bị ảnh hưồng

O
đáng kể của dòng điện vòng của các vòng A, B và c tương ứng. Hợp chất thì phẳng

ĐẠ
và khi' đó phương trình Acr-Ax(l-3cos20)/127tR3 được đơn giản hóa thành
Aơ=A%/127ĩR3. Đốì với giá trị đã cho Ax^-630.1CT36 m3/phân tử thì phương trình này sẽ
là Ax=-16,67/Ra ppm, ở đây R đo bằng nm, Ta cần xác định khoảng cách của các

NG
proton so với trung tâm của các vòhg tương ứng theo qui tắc tam giác. Khi dùng độ
dài liên kết C-C là 0,140 nm, độ dài Hên kết C-H là 0,110 nm và các góc liên kết như


nhau và bằng 120° ta nhận được:

Hạ
ẦN
TR
B

H4: Rif 0,348.10'8 nm và ÃơB=-0,40ppm


00

Ra- 0,366.10'8 nra và AaA=-0,34 ppm


H9: Rc-0,475.10 '8 nm và Aơb=-0, 16 ppm
10

Ra=0, 348.10'8 nm và Aơa"-0, 40 ppm


A

Sự đóhg góp che chắn chủng là Aơ4=-0,74 và Aơg=-0,56, và cho các giá trị 8 là 8,01

(H4) và 7,83 (HgVso vối benzen (ô 7,27). Giá trị thực nghiệm là Ỗ(H4) 8,93 và 8(Hg)
7,71. Sự sai lệch đốỉ vối H 9 nằm trong giới hạn sai số khi tính toán, nhưng sai số lớn
không tương ứng đôĩ với H 4 chỉ ra đóng góp bổ sung vào sự che chắn; đó là hiệu ứng
Í-

Van der Waals do tương tác không gian của H4và H6.
-L

4.45. vViệc so sánh điện tích phần trong ion piriđiỉùum có thể theo các giá trị Api như sau:
ÁN

À p]—+0,413
TO

Ap2=~0,053
Ap3=-0,077
N

Ap4~-0,152
ĐÀ
ỄN
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Trên cơ sở phân tích tam giác ta nhận được:

ƠN
Đốĩ với Hp: Đôi với HT:
R 1=R5=0,341 nm; ei= e6=20°44’ R p o .3 9 0 nm; 0ị=ọ°

NH
Rjj=R4=0,217 nm; e2=e4=33°53’ K2=Ré=0,314 nm; O2=0C=2O°44'
Ra- 0 ,110 nm; 03=0° R,=Rr=0,217 nm; 03=0B=33°53’

UY
R0=O,39O nm; 06=o° R^O.llO nm; e 4=0°

.Q
Thay thế các giá trị này vào phương trình
Aa = 0,125Ẹ(Api /R?)cos0i -0,170[Ẹ(APi /R f )]2

TP
ta có:

O
ĐẠ
A (7 p = 1 2 , 5 M l . 0 , 9 3 5 - ^ 5 3 .0 ,8 3 0 - MZZ _ W 5 2 .0,830 -
11,62 4,71 1,21 4,71
0 ,4 1 3 0 ,0 5 3 0 ,0 7 7 0 ,1 5 3

NG
. 0 , 9 3 5 - —“ 7 7 Ì - 1 7 , o f
1 1 ,6 2 1 5 ,2 1 1 1 , 6 2 4 ,7 1 " 1 ,2 r 4 ,7 1


0 ,0 7 7 0 ,0 5 2 Y _ h o - n i l _ ■
N
A cty = 1 2 , 5 Í ~ H .0 ,9 3 5 -■2 . 2 ^ .0 , 9 3 5 - 2.5ĩ2ZĨ.0,830
1,15,21 11,62 4,71 1,21 J

TR

-1 7 ,0 ' 9 â ỉ Ề . - 2 0,077 °>152^ - “ 1,68 ” 0,33 = -2,01 ppm


15,21 ' '4,71 1,21
B

Giá trị thực nghiệm: Aơp=-lf07 ppm và Àap-1,22 ppm. Sự trùng khớp các giá trị
00

thực nghiệm và lí thuyết đối vổi VỊ trí p là ngẫu nhiên. Độ lệch nhận được đối với tần
số cộng hưởng ,của pro ton-Ỵ hoàn toàn đặc trưng cho các tính toán gần đúng dạng
10

này. Dĩ nhiên ngoài ảnh hiíỏng của mật độ điện tích còn có các yếu tố khác làm thay
đổi tần số* cộng lníỏng. Chẳng hạn, nỊtơ-pứỉđỉn có tính, không đẳng hướng vể từ
A

(A5P-91.10*3 ms trên mỗi phân tử vuông góc vổi mặt phẳng vòng) bị tiêu hao khi

proton hoá, Trong trường hợp này không thể bỏ quá các yếu tô' môi trưòng. Tuy
nhiên, khi tính đến tất cả các yếu tố thì có thể nhận được kết quả tốt hơn.
Í-

4.48. Giá trị âm của hằng số ally lie chứng tỏ rằng sự đóiíg góp 7Tchiếm ưu thế. Bởi vậy
-L

c ấ u d ạ n g b sẽ c h i ế m ưu t h ế hơn, TroiỊg G ấ u dạng này l i ê n k ế t C-H h ầ u như s o n g

song với obitan 2pa của các nguyên tử cacbon c, và c tì. Chính trong cấu dạng này có
thể quan sát thấy tương tác spin-spin liomoallylic rõ rệt
ÁN

4.47. Giá trị 13,1 Hz, điển hình cho Jaa trong xiclohexan. Do vậy cấu dạng a đúng.
TO

4.48. Chỉ trong cấu dạng I mối có thể có sự sắp xếp đồng phẳng của các liên kết n cần
thiết để tồn tại 4J lớn do cơ chế liên hợp M. Các proton metyl tương tác vối các
nguyên tử hictro axial ồ các vị trí 2 và 6.
N

4.49. Giá trị nhỏ của hằng sô' vieinal chỉ phù hợp với cấu trúc II.
ĐÀ

4.50. a) AA*BB\ b) A A W C ; e) ABC; d) ÀaB; e) A«X; f) AA'MM’XY; g) AA’BB’; h) AA’BB’; i)


AgBgX; j) A 2Xc; k) ABCD; 1) ABCỒ; m) AB.
ỄN
DI

201

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

4.51. a) A 2 AVBB’X, ; b) ABX2; c) AA’XX’; d) A,; e) ABCD; g) AA’BB*.

ƠN
4.52. Sự đôì xứng phân tử cần thiết cho hệ AA'BB’ chỉ có trong cấu trúc ì).
4.53. a) AX; b) AX; c) AX2; d) AA’XX’; e) AX2Y; f) A A .

NH
4.54. At= 6,76 ~ 6,25 ~ 0,51 ppm.

(0,51ppm)(60xl06Hz) _ 5 _ 31 _ 0 _ .» ,, „,'

UY
----- =-=- ~ ------------ = 31Hz, và —== 2,5, tỷ sô này đu nhỏ nên các proton tạo
1x10 ppm j 12,0
nên hệ phổ AB.

.Q
4.55. Phể này là hệ quả của hệ phổ AB, có Av2i3/j23=11,8. Hệ phổ này gần vổi hệ AX.

TP
4.56. Các proton củã hợp chất thuộc về hệ spin A3MX.

O
c h 3v .H'
c= c

ĐẠ
Hu / ^COOH
4.57. Phổ cộng hưống từ nhân proton của hợp chất:

NG
b
CH3CH-0~P(0CH2CH3)2
a Ổn ồ °

d

5, ppm: a- 1,7 (đưplet); b- 5,8 (octet); c- 4,17 (octet); d- 1,37 (triplet).


ẦN

Phổ lý thuyết:
TR

CH
B
00
10
A

|o a t—— ỉ

4»58. Phể cộng hưống từ nhân proton của propanolamin


Í-

H0-CH2-CH2-CH2-NH2
-L

a b e d
5, ppm: a-3,70 (triplet; b-1,65 (multiplet); c-2,86 (triplet); đ-2,64 (singlet).
ÁN

Sau khi tiến hành phản ứng singlet của nhóm amino biến mất. Tín hiệu của CH2-N
chuỵển dịch về pỊiía trưòng yếu và trồ thành đạ vạch, (multiplet). TÍĨ1 hiệu O-CH2
TO

không thay đểi. Các tín hiệu của nhóm CH3CH2OP xuất hiện: CH,Ị 5=1,3 ppm; CHg
6-4 ,1 ppm. Do đó sự photphin hóa xảy ra trên nhóm amino.
N

4.59. Các tín hiệu xuất hiện ồ 5=6,8-7,4 ppm thuộc về các proton của nhân thơm. Tín
ĐÀ

hiệu nằm ở 3,5 ppm thuộc về nhóm metyl. Hai proton Ha và Hb tạo thành hệ phổ AB.
ỄN

202
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
NH
UY
4.60. eracỉo- 8-đi azotrixiclo-[4,3,0, l 2,5]-đexen-3-đion-7,9
S(ppm), H3,4 7,6 ppm, H 1’6 6,2 ppm, H2,53,4 ppm và H 101,8 ppm.

.Q
4.01. Metyleste của axit Ểrarcs-3,3-điclo-2-phenyMclopropancacboxyIic.

TP
4.62. Tỷ lệ diện tick trung bình của các tín hiệu A và C là 28,8:64,4. Điều đó có nghĩa là
14,4:21,47 trên mỗi proton và tương ứng với tỷ lệ phân tỉt 1:1,491.

O
4.63. Trước hết cần phải qui kết đúng các tín hiệu cho các proton. Các tín hiệu ở 8 7,27

ĐẠ
ppm; 8 5,30 ppm và 5 2,17 ppra thuộc về clorofom, metylen clorua và axeton tương
ứng. Với sự tính toán sô' proton trong mỗi hợp chất; đường cong tích phần cho tỷ lệ
phân tử 10:9:6 và hàm lượng phần trăm 40, 36 và 24 %.mol tướng ứng.

NG
4.64. Toluen : metylen clorua : benzen = 38,6 : 48,6: 12,8.
4.65. Sự khác nhau về độ chuyển dịch hóa học của các tín hiệu là 4,78 ppm. Điều này


tương ứng với 286,8 Hz ỏ 60 MHz. Theo công thức phân tử có thể và độ chuyển dịch
Ixốa học xác định được đó là toluen.
4.66; Ta có:
ẦN
1 2 3 4 5 6 7 8 Thực tế; 5(0^ 12,5 ppm; 8(0^24,5
c h 3- c h 2- c h = c h - c h 2- c - o - c h 2- c h 3 ppm; 5(C3)=120,0 ppm; 6(C4)=136,5
TR

ỗ ‘ ppm; 5(00=37,5 ppm; 8(Ctì)=172,0 ppm;


(dạng tranà) â(C,)=60,l ppm; 8(C„)=13,5 ppm;
0B

Áp dụng công thức 8“ -2,3+SAi (ankan); 5-123,3+XAj+ZA*i (anken) và 8=128,5+ZAi


(benzen) ta có:
0

cơ sồ -2,3 c6 cơ sỏ -2,3
10

a-CH2- 9,1 a-CH=CH- 21.5


p-CH-CH- 6,9 Y-CH2~ 2,6 -
A

ô -CH2- 0*3 8-CH2- 0,3


14,00 oc-COOR 22.6


39,6
cơ sồ -2,3 .
Í-

a-CHjr 9,1 c7 cơ sở -2,3


ot-CH=CH- 21,5' oc-CHa 9.1
-L

y- c h 2- 0,3 ot-OCÒR’ 54.5


Ô-COOR 0,0 7-CH2- -2,5
ÁN

28,6 5-CH=CH- 0,4


59,2
cơ số 123,3
TO

ot-CH2- 10,6 c8 cơ sồ -2,3


p-CHă- 7,2 a-CH2- 9.1
N

a„-GHg- -7,9 Ị3-COỎR 6,5


ị3n-COOR 0,0 5-CH2“ 0,3
ĐÀ

133,2 13.6
Hiệu chỉnh ot-a„ 0,0
133,2
ỄN
DI

203

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

c,ị cơ sở 123,3
a-CH,- 10,6

ƠN
P-COOR 6,0
ocn-CH2- -7,9

NH
íl-C H ,- -1,8
130,2
Hiệu chỉnh a-a„ 0,0

UY
130,2
4.07. Ta có:

.Q
Thực tế: S(Cj)=15,2 ppm; Ỗ(Ca)=62,8 ppm;
o Ẹr
8(C3)=170,3 ppm; 8(C<)=49,1 ppm; 8(C6)=29,7

TP
!Í I
CH3-C H 2- 0 - C ~ G H ‘-CH2-CH 3 ppm; 8(06)=13,0 ppm; 8(Gỵ)-60,l ppm;
l - 2 3 4 5 z 6 -
Ỗ(C8)=13,5 ppm;

O
ĐẠ
Áp dụng công thức fì=-2,3+ZAi (ankan) ta có:

c, cơ sỗ -2,3 cơ sở -2,3
a-CH,- 9,1 a-C H ịr 9,1

G
ÍỈ-OCÒR 6,5 ÍÌ-CHÌ- 9,4

N
S-CH*- 0,3 a-COOR 22,6


13,6 Ỵ-CHíiT “2,5
8-CHã- 0,3
c. cơ sỏ -2,3 a-Br 18,9
N
a-CH,- 9,1 55,5

a-ÓCOR 54,5
y- c h ^ -2*5 cơ sở -2,3
TR

8 -CHỈr 0,3 a-C H jr 91


S~Br -0,7 a-GH 8 9,1
B

58,4 fi-Br 11,0


P-COOR 2.0
00

cơ sồ -2,3 fi-CHsr 0,3


10

a-CH;i 9,1 29,2


fi-GHa- 9,4
A

y-Br -3,8
y- o o o r 2,8

9,6
4.68. Ta có:
Í-

Thực tê: £(00=51,5 pprn; S(C2)=167,0 ppm;


CH3-0 -C -C H = C H -C H 2-Br
-L

1 3 II2 3 4 • 5 l 8(C3)= 124,0 ppm; S(C4)= 142,0 ppm; S(C5)-29,0


o
ppm;
ÁN

(dạng trans)
' Áp đụng công thức 3+SAi (ankan) và Ổ=123,3+SAí+SA„i (anken) ta có:
TO

c, cơ sở -2,3 c4 cơsỏ 123,3


oc-OCOR 54,5 a-C H 2- 10,6
N

Y-CH=CH- -2,1 p~Br 0,0


ĐÀ

50,1 ctrt-COOR 7,0


Y*-CH3 1,5
142,4
ỄN

204
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

0,0

ƠN
123,3 Hiệu chỉnh
c* cơ sồ 142,4
cx-COOR 6,0
Oín-CHg- -7,9

NH
2,0 cơ sở -2,3
Pn-Br 21,5
- 1A a-CH=CH-
Ý-CH» 2,8
121,9 COOR -

UY
0,0 ra-Br 18,9
H iệu chinli
121,9 Y-COOR -2,8
32,5

.Q
TP
4.69. Ta có:
4 C H ,C H ,
í 2 3 . 4 I I5 •

O
G=CH 'Cíi2CH2CH2- N — C - C ^ N

ĐẠ
OCH3

Áp dụng công thức 6= - 2, 3+2 Ai (ankan) và ổ—123,3+XA;+2 Arti (ankeii) ta có

NG
^ 2,3
-*2,3 Ca cơ sỏ -2,3
e, cơ sỗ
29,0 a-CH8- 9,1


a-CH=0 9.4
9,1 fỉ-CHạ-
v-C H r -2,7
9,4 y- c h ỏ
Í5-CH2- 28,3
-5,1 a-N<
ẦN
ỵ-N< 9.4
â-CH3 0,3 P-CH3
Ịi-C< 9.4
ft-C< 0,3
-3,3
TR

40,7 Ý-CsN
7-0- - 6,2
-2,5
-2,3 Ý-CHs
c« cơ sở
B

48,6
á-CH*- 9,1
00

p-C H -0 - 0,6
c ơ Rồ
-2,3
9,1.
10

a-GHíi" 28,3
11,3 a-N<
P-N< 9.4
-2,5
■Y-ÓHa -2,5
A

-2,5 Ý-CH*-
y-C< 0,3
8-CH*-

S-CsN 0
p-c< 9.4
Ỏ-O- 0
Ý-CH* -2,5
S-CHa- 0,3
- 6,2
Ỵ-O-
Í-

21,9
Ý-C=N -3,3
-L

8-CHa 0,3
30,9
cơ sồ -2,3
ÁN

Ot-C< 9.1 -2,3


2,4 ■Ch cơ sở
P -O N 28,3
10.1 a-N<
p -o- 9»1
TO

-2,5 a-CHs
y-cụa a-C=N 3,1
ịi-N< 11,3 49,0
-2,5 a-O-
N

y-CHa 9.4
-2,5 P-CH*
V-CH*- 9.4
ĐÀ

0,3 P-CH*
S-CH2- 9.4
23,4 P-CHr
Y-CH2- -2,5
ỄN

205
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

cơ sở -2,3 8-CH8- 0,3


a -0 - ,

ƠN
49,0 113,2
p - c h 3' 9,4
y- c =n -3,3

NH
y-n < - 6,1
Ý-CHg -2,5
5-CH3 0,3

UY
8-.CH2- 0,3
45,8

.Q
4.70. Phân tầ đối xứng nên ta có:

TP
Thực tế: 8(00=20,9 ppm; 8(Cjj)=134,6
ppm; 8(C3)=;129,0 ppm;

O
ĐẠ
Áp dụng công thức ỏ~-2,3+ZAị (ankan) và 5-128, 5+ZAị (benzen) ta có:

c, cơ sở c3

NG
-2,3 cơ sở 128,5
a-phenyl 22,1 ortho-Cliỹ, 0,8
19,8 meta-CHs 0,0


129,3
cơ sỏ 128,5
C1 -CH3 9,3
ẦN
para- CH3 -2,9
134,9
TR

4.71. Phân tử đối xứng nêii ta cối


B

Thực tế: 8(00=21,3 ppm; Ô(C2)=137,6


00

ppm; S(C3)=126f2 ppm; Ỗ(C4)=128,2 ppm;


5(C5)=130,0 ppm;
10
A

Áp dụng công thức 8~-2,3+ZAi (ankan) và 5=128,5+ZAi (benzen) ta có:


c, cơ sỏ -2,3 cơ sỏ 128,5
a-phenyl 22,1 meta-G H3 0,0
Í-

19,8 ĩneta- CH3 0,0


-L

128.5
c. cơ số 128,5
128.5
ÁN

Cl-CH* 9,3 cơ sồ
meíữ-CH 3 0,0 ortho-CH3 0,8
137,8 ortho- CH3 0,8
TO

130,1
c. cơ sồ 128,5
N

orf/í.ỡ-CH;ì 0,8
para-CH;, -2,9
ĐÀ

126,4
ỄN

206
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

4.72. Nhân phenyl đối xứng nên ta có:

ƠN
7r^ ìfC H 2CH2-C -0 -Ỏ H -C H = 0

NH
s U j ■ " ’ 1
ồ'

UY
Áp dụng công thức 5=-2,3+SAì (ankan) và 5=128,5+ZAj (benzen) ta có:

e, cơ sồ -2,3 c3 Cơ Sỏ -2,3

.Q
ot-CHO 29,9 a-CH 2 9.1
a-CH 3 9,1

TP
a-COOR 22,6
a-OCÒR 54,5 [3-Phenyl 9,3
y- c h 2- -2,5 Y-CH< -2,5

O
s - c h 2- 0,3 8-CHO 0

ĐẠ
89,0 8-CH3 0,3
36,5

G
c2 Gơ s ỏ -2,3 e4 cơ sồ -2,3
a-CH< 9,1 9,1

N
a-CH 2
p-CHO 9,1 P-COOR 2,0
P-OCOR
5-CHjt
6,5
0,3
22,7
HƯ a-Phenyl
8-CH<
22,1
0,3
’ 31,2
Ầ N
c6 cỡ sỏ 128,5 c7 cơ sồ . 128,5
C1 -CH2- 9,3 0
TR

íneía-CH2-
137,8 128,5
B

£>6 cơ sở 128,5 ^8 cơ sở 128,5


00

ortho-CU.2- 0,8 para-CH.2- 9,3


129,3 137,8
10

4.73. Ta có:
A

CH =0

11 2.QH

N(CH2CH3)2
Í-

Áp dụng công thức 8--2,3+ZAi (ankan) và 8=128,6+EAj (benzen) ta có:


-L

cv cờ sồ 128,5 cơ sồ 128,5
ÁN

Cl-CHO 8,6 meta-CH.0 0,6


or tho- OH -12,7 para- OH -7,3
7weía-N(C 2HE)2 1.0 meía-N(C 2H B)2 ' 1,0
TO

125.4 122,8

128.5 cơ sỏ 128,5
N

cơ sỗ
Cl-OH 26,9 ortho-CHO 1.3
ĐÀ

ortho-CKO 1,3 meta- OH 1.4


07'í/ị.0-N(C?H5)2 -15,0 para-N(C 2H B)2 -12,0
141,7 119,2
ỄN
DI

207

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

cơ sở 128,5 c7 cơ sở -2,3

ƠN
Cl-NíCaHẹ)* 20,0 a-N< 28,3
meta- CHO 0,6 a-CH 3 9,1

NH
or tho-Old -12,7 P-Phenyl 9.3
136.4 Ị3-CH2- 9.4
y-CH* "2,5

UY
cơ sở 128.5 51.3
/>ara-CHO 5,5
/neíữ-OH 1,4 cơ sỏ -2,3

.Q
ortho-N(C2H5)2- -15,0 cc-CH2- 9,1

TP
120,4 P-N< 11.3
y-CHa -2,5
s-c h 3 0,3

O
y-Phenyl - 2,6

ĐẠ
13,3
4.74. Ta có:

NG
Thực tế: 6(00=136,1 ppm; 8(C2)-131,2
ppm; S(C3)=128,5 ppm; Ỗ(C4)=134,1 ppm;
cIỎ H6CCI
”,.3

C1 8(C5)=69,6 ppm; S(C6)=100,7 ppm;

Áp dụng công thức Ồ=-2,3+DAi (ankan) và 8-128, 5+ZAi (benzen) ta có:


ẦN

C; cơ sỏ 128,5 cớ sồ 128,5
TR

Cl-CHRR’ 9,3 Cl-Cl 6,2


p a ra -C1 -1,9 p a ra -CHRR’ -2,9
B

135,9 131,8
00

cơ sồ 128,5 cơ sở -2,3
10

ortho-C H R K 0,8 2x oc-Phenyl 44,2


m eta-G l 1,3 (X-C< 9,1
A

130,6 3x P-Cl 30,0


81,0
Ca cơ sở 128,5
m.cía-CHRR' 0 Cu cơ sở -2,3
Í-

ortho- C1 -0,4 2x p-Phenyl 18,6


128,1 ot-CH< 9,1
-L

3x a-Cl 91,0
116,4
ÁN

4.75. Ta có:
TO

6 1 7 Thực tế: 8(00=152,5 ppm; 8(Cíi)=123,5


5í f u ° h 2- c o o h ppm; S(C;,)=129,9 ppm; 5(C4)=126,2 ppm;
N

8(Cb)=127,6 ppm; ft(C(5)-114,6 ppm; S(C7)-65,9


ĐÀ

3
pprn;
Áp dụng công thức fr=-2,3+2)Ai (ankan) và 6=128,5+SA) (benzen) ta có:
ỄN

208
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

■Ci cơ sở 128,5 c ơ SỎ 128,5

ƠN
Cl-OCH.R 31,4 C1-CỈ 6,2
ortho- Cl -0,4 meta-C\ 1,3

NH
para-Cl -1,9 para-OCHR -7,7
157,6 128,3

c. cơ SỒ 128,5

UY
c ơ SỞ 128,5
Cl-Cl 6,2 ortho-Ci -0,4
meia-Cl 1,3 para- Cl -1,9

.Q
ortho-OCHR -14,4 7rce£a-OCHR 1,0
121,6 127,2

TP
cơ SỞ 128,5 cơ SỞ 128,5

O
2x ortho-Cl 0,8
- 2x meia-Cl 2,6
meZa-OCHR 1,0 orí/ỉo-OCHR -14,4

ĐẠ
128,7 116,7

cợ sò -2.3

NG
a-O- 49.0
a-COOH 20.1


66.8
4.76. Ta CÓ:
ẦN
Thực tế: S(Ci)=130,2 ppm; 8(C2)=127,6
SG2NH 2
ppm; S(C3)=113,1 ppm; S(C4)= 151,6 ppm;
TR

Áp dụng công thức S=128,5+ZAj (benzen) ta có:


B

c,
00

c, cơ sở 128,5 cơ sồ 128,5
Cl-SOsíR 15,0 meta-S 0 2R 1,3
10

para-NH* -9,8 ortho- NH 2 -13,3


133,7 116.5
A

c* cơ sỏ 128,5 cơ sở 128.5

ortho- S 0 2R - 2,2 Cl-NHí 18,0


m.cía-NH2 0.9 para-S 0 2R __ 3JJ
127,2 150,3
Í-

4.77. Ta có;
-L

Thực tê': S(C,)=130,1 ppm; S(Ca)=128,0


II 5 6 . « X ) H
ÁN

ppm; S(C3)=128,9 ppm; 8(0^-134,4 ppm;


S o x = c
3^ SH 8(Cr))=144,2 ppm; fi(Cc)=168,0 ppm;
TO

Áp dụng công tliức ỈS--2,3-t-£Ai (ankan) và fr=128,5+£Ai (bpnzen) ta có:


N

c, 128,5 c ơ sồ 128,5
ĐÀ

cơ sồ c 4
Cl-CH=CHR 9,5 pa?’a-CH-CHR -0,5
138,0 128,0
ỄN
DI

14-CPPPĨ 209

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

c2 cơ sồ 128,5 CB cơ sỗ 123,3
orí/7.o-CH=CHR -2,0 ot-COOH 4,0

ƠN
126,5 a„-Phenyl -11,0
116,3

NH
c3 cơ sở 128,5
m eta-CH=CHR _______0 2 c 6 cơ sở 123,3
128,7 a-Phenyl 12,5
otn-COOH 9,0

UY
144.8
Hiệu cliỉnli (tĩ'c tĩis ) 0

.Q
144.8

TP
O
ĐẠ
NG

ẦN
TR
B
00
10
A

Í-
-L
ÁN
TO
N
ĐÀ
ỄN

210
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
NH
Chương 5. PHỔ KHỐi LƯỢNG

UY
.Q
5.1. C5H6, hay C4H íA hay C4H 4N, hay C3H2N 2 (CaNO và C2N 3 nhưng công thức không có

TP
thực).
C6H-e = 66,0468

O
c 4h 2o = 66,0105

ĐẠ
C4H4N = 66,0343
q IHsjN s, - 66,0218
C3NO = 65,9980

G
C*N, = 66,0093

N
lon C0H6 phù liợp nhất.


5.2. Ion pỊiân tử (hay ion cha) có m/e 142. Sự mất 28 đơn vị khối lượng cho ion m/e 114.
a) Công thức củạ các mảnh trung hòa là c o , N2, CH2N và C2H4,
N
b) Ngoài công thức trên, các công thức có thể qui cho ion m/e 114 là CbH ioN sO,

CbH.oO* c 5h „ n o „ c 4h 6n 2o 2.
TR

c) CrHioNkO (có số’khôi 114,0791) và C4HeN 2Òs (có số khối 114,0428). Sự phân mảnli
có thể xảy ra:
B
00

C6H 10N 2O 2 — *- C5HịoN20


10

c (, h 10n 2o 2 c 4h 6n 2o 2
A

5.3. Các tổ hợp đồng vị nào có thể có: 12Ca6Cl (M); 13C36C1 (M+l); 12C?7C1 (M+2); 13C37CỈ

(M+3). M và M+l khác nhau chỉ các đồng vị của c nên chúng có tỷ lệ 98,9:1,1. M và
M+2 lvliác nhau chỉ các đồng vị của C1 nên cliúng có tỷ lệ 3:1, tức là 98,9:33,3. M+2 và
M+3 khác nhau chỉ các đồng vị của c nên chúng có tỷ lệ 98,9:1,1. M+2 có cưòng độ
Í-

33,3 tuơng đối so vối cường độ M 98,9, đo vậy tỷ lệ cưòng độ M:M+2:M+3 sẽ là


-L

98,9:33,3:33,3.(1,1/98,9)=98,9:33,3:0,33.
Tỵ lệ các pic M;M+1:M+2:M+3=98,9:1,1:33,3:0,3.
ÁN
TO
N

M+2
ĐÀ

M +l M+3
___ !_ I_
ỄN

5.4. ưCH./ẰCỉìz m/e 30 (M)': V2CH3‘3CH3 m/e 31 (M + l); iaCHsiaCH3 m/e 32 (M+2)
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

(a+b)m= (a+b)* = a2+2ab+b2=98,92+2x98,9xl, 1+1,1*=9781+218+1,2

ƠN
SỐ' hang 9781 ch i 12CHa12CH3; sốhạng 218 chỉ l2CH313CH3; số hạng 1,2 chỉ J3CHa13CH*.
Cường độ tương đốỉ của các pic ion phân tử của etan là

NH
M:M+l:M+2-9781:218:l,2=97,81:2,18:0,012. Tỷ lệ gần đúng 98:2:0,01.
5.5. Pic ion ở m/e 142 (M) là ion phân tử do phân tử chứa iac. Pic ỏ m/e 143 (M+l) là pic

UY
đồng vị do các phân tử khác có chứa một nguyên tử 13c.
Công thức nào có thể qui cho hiđrocacbon có m/e 142:Cl0H2a có M:M+1 =100:11 và

.Q
C j j H jo c ó M :M + 1 = 1 0 0 :1 2 .

TP
5.0. Có khoảng 22 nguyên tử c .
5.7. Các tổ hợp đồng vị có thể của 12c, 18c, 3GC1, 37C1 cho clorofom:

O
12C3BC135C135C1 M

ĐẠ
iaC35Cl3BCl3BCl M +l
12C 37C 1 35C 1 35C 1 M + 2

lsC37Cla5Cl35Cl M+3

NG
12C*7C137C135C1 M+4
J3C37CFC135C1 M+5


12C37CPC137C1 M+6
13Ca7ClS7CỊ37Cl M+7
Tỷ lệ tương đối M:M+1=98,9:1,1. Các tỷ lệ khác (M+2:M+3; M+4:M+5; M+6:M+7)
ẦN
cũng là 98,9:1,1.
5.8. M:M+l:M+2:M+3:M+4:M+5:M+6:M+7=27:0,27:27:0,27:9:0,09:1:0,o i
TR

5.9. a) (a+b)m(c+d)n:= (a+b) ‘(c+d) 1=ac+ad+bc+bd.


ac qui cho 35ClTOBr (M); ad qui cho a5Cl81Br (M+2); bc qui clio »7cr®Br (M+2); bd qui
B

cho 37Cl8,Br (M+4);


00

b) Trong hợp chất monoclo monobrom:


10

M=ac=3xl=3
M + 2=ach-bc= 3xl+lxl“ 4
A

M+4=bd:=lxl=l
Do vậy tỷ lệ M:M+2:M+4=3:4:1.
5.10. Lưu huỳnh sẽ đóng góp đồng vị vào pic M+2. Tỷ lệ đôì các đóng góp của các đồng
Í-

vị s là M:M+2=95:4.
-L

5.11. Các kiểu đồng vị lưu huỳnh trong phể khối lượng của một đisimíua:
(a+b)m=(a+b)2=a2+2ab+b2==952+2x95x4+42=9025+760+16
ÁN

Tỷ lệ gần đúng 100:8:0,2=M:M+2:M+4.


5.12. Mối quan hệ xác định giá trị m/e của ion metastabin:
TO

„ m* _ Í12 Ẽ) = 91,9, ở đây m* là giá trị m/e của ion metastabin con.
120
N

Uìị
ĐÀ

5.13. m/e 57 là ion C4H9+» còn m/e 43 là ion CaH7+.


Mối quan hệ có thể được giữa các ion này là C4H9+ CaH?H+ CH2.
ỄN

212
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Ion ỏ m/e 32,5 là ion metastabin tương ứng với sự phân mảnh ở trên, nó xuất hiện ồ:

ƠN
(m 2>2 _ (43)2
= 32,4
m, 57

NH
Khối lượng của ion metastabin ỏ m/e 32,5 là 43 đơn vị.
5.14. Ion metastabin xuất hiện ồ giá trị m/e sau:

UY
mi=l05, m2=77, = m* = = 56,5

.Q
m, 105

TP
5.15. lon ồ rn/e 90 phân mảnh thành ion m/e 62, ion này lại phân mảnh thành ion m/e 48,
v.v...

O
m/e 90 -> m/e 62 -> m/e 48

ĐẠ
Các phân mảnh này được chứng minh bởi sự tồn tại của ionmetastabin ồ các giá trị
sau:
a. m/e -> m/e 62

NG
* ,(62)2
= 42,7
90
b. m/è 62 -> m/e 48

ẦN
m
62
Trong quá trình m/e 90 m/e 48 không thấy xuất hiện ion metastabin, điều này
TR

không có nghĩa là sự phân mẳnh này không xảy ra,


5.16. Ion mảnh m/e 57 tương ứng với sự mất 113 đơn vị khổĩ lượng, tức là C8H,7, từ M:
B

CH3 .
00

CH,
CftH
CH3—ổ +•CgH 17
10

ốH , Ìh 3
A

m/e 57

m/e 155 tương ứng với sự mất 15 đơn vị khối lượng, tức là CH3, từ M:

£C H 3
Í-


ê_
pu +
CHj-C-CgH17 CH3—C~C8H17
-L

CH, ch 3
ÁN

m/e 155

5.17. Metylxiclopentan. Quá trinh phân mảnh xảy ra như sau:


TO

CH, tp h
N

5 -e
á
ĐÀ

M-15
ỄN

213
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

5.18. M-113 tương ứng với sự mất C8H 17, tức là mạch nhánh:

ƠN
NH
UY
.Q
5.19. Cấu trúc B. Các pic này tương ứng với sự phân tách mạch nhánh cùà các nhóm etyl
và propyl tương ứng.

TP
O
ĐẠ
NG

5.20. tt-Propylbenzen. Ion ra/e 120 tương ứng với GjHjji*, tức là ion phân tử. Ciíòng độ
ẦN
tương đối cao của nó là do khả Iiăng bển hóa điện tícli của nhân thơm. Ion m/e 91
tương ứng với C7H7+, tức là sự mất C,H5.
TR

H
Cb P^C jHj
B

-6 ị ỵ t è ' í l g
00
10

m/e 120 m /e91 m/e 91 m/e 91


A

5,21. Cấn trúc A. m/e 83 tương ứng với sự mất C4Hfj từ M.


-C 4H9
+ +
Í-

m/e 83
-L
ÁN

m/e 57
5.22. Cấu trúc B.
TO

3 '
N

+ U * +
ĐÀ

m/e 124 m/e 91


Sự tách đồng ly của liến kết C(ctrC(|}), tức lồ liên kết benzylie.
ỄN

214
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

5.23. Cấu trúc D (M=134). Ion m/e tương ứng với sự mất CHạ do sự phân tách benzylic.

ƠN
Ion m/e 105 tương ứng với sự mất C2H5 do sự phân tách benzylic. Ion m/e 77 là sản
phẩm phân tách .vinylic C6HB\

NH
-c h 3

UY
m/e 119 m/e 119

.Q
TP
O
m/e 105 m/e 105

ĐẠ
NG
m/e 134 m/e 91 m/e 91


5.24. Quá trình phân mảnh xảy ra vớí sự mất CHa và C2H 5:
ẦN
r :ổ h 1 , VH
TR

L ' J m/e 73
m/e 88
B

:ổ h +OH
00
10

m/e 59
m/e 88
A

5.25. 3,3-Đimetyl-2~butảnol.

m/e 102 tương ứng với công thức CcHiaOH, và do đó có thể là ion phân' tử.
m/e 87 tương ứng với sự mất CH3.
Í-
-L

+ CH3
ÁN

- +OH
m/e 87
TO

m/e 54 tiíơng ứng với sự mất C4H9 do sự đồng li C(tt)-C{P).


5.26. I011 mânh có cường độ cao do:
N

a. liên kết ally lie bị tách ra


ĐÀ

b. ion oxoni bền hóa cộng hưòng được tạo thành.


Ễ N

215
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

+OH

ƠN
- C nH 19

II m/e 71

NH
II ị()H

5.27. m/e 30 tương ứng với công thức CH4N.

UY
CH3(CH2)(A c H 2NH 2 CH2=NH 2

.Q
m/e 30

TP
Bất kỳ octylamin nào có dạng C7H 15-CH2NH 2 sẽ đều phù hợp với số'liệu đã cho.
5.28. 3-Ammooctan. Ion m/e 100 tương ứng với sự mất C2HB từ M, và m/e 58 tương ứng

O
với sự mất C5H n. Hai S I Í phân cắt (X, (3 có thể được của 3-aminooctan giầi thích cho

ĐẠ
các íon này.
Sự phân mảnh tương tự của 4-amịnooctan sẽ cho các 1011 m/e 86 và m/e 72.

NG
5.29. Cấu trúc A phù hợp nhất với số liệu phổ khôi lượng. lon m/e 30 tương ứng vổi sự
mất C4Hy từ M; sự tách a,p cấu trúc A giải thích sự mất như vậy.


5.30: lon m/e 43 tương ứng với CaH7+,
ẦN
m/e 43
TR

m/e 59 tương ứng với CaH70 +,

**+ - "1 - • lò ^
B

m/e 50 (2%)
00

m/e 73 tương ứng với sự mất 29 đơn vị kliối lượng, tức là C2H5,
10

ỉo t + CjH,
A

m/e 102 m/e 73


5.31. Etyl butyl ete. Ion m/e 102 tương ứng với CeHuO (ion phân tử). lon m/e 87 tương
ứng với sự mất CH3 từ M (quá trình phân cắt a,p):
Í-

-#CH3
-L

m/e 102 m/e 87


ÁN

lon m/e 73 tương ứng với sự mất C2Hb từ M. Sự phân mảnh này có thể được hình
thành do sự phân cắt ankyl-oxi:
TO

-C 2H5
N
ĐÀ
ỄN

216
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Ion m/e 59 tương ứng với sự mất C3H7 từ M: Sự pliân mảnh này có thể được hình

ƠN
thành do quá trình phân cắt a,|3:

NH
-C 3H7
o*
m/e 59

UY
m/e 102

5.32. Ion m/e 87 tiíơng ứng với sự mất H từ M:

.Q
TP
CH3. 0- o-
CH,
+H
H

O
J0 - 1

ĐẠ
m/e 88 m/ẹ 87

I011 m/e 73 tương ứng vói sự mất CH3 từ M:

N G
O-

H .9- n O— HƯ
+ CH3
N
m/e 88 m/e 73

5.33. Kiểu đồng vị 1:1 của các pic M và M+2 gợi ý cho hợp chất monobrom. Công thức có
TR

khả năng là Ci.Hr.Br (M-108, M+2=110).


B

Ion m/e 79 và m/e 81 là (,3Br)+và (81Br)4 tạo thànli bởi sự phân tách dị tô"đồng ly:
00

C^H^— Br------ C2H5 + Br+


10
A

ĩon m/e (CyHs^được tạo thành l)ồi sự phân tácli dị tô' đi ly:

rw +
C2H5“L Br------ ►■C2H5 + B r
Í-

5.34. Phổ khôi lượng là của floetan.


-L

Ion m/e là ion pliân tử. Ion m/e 47 tương ứng vối sự mất H "bởi sự phân tách a,(3;
ÁN

•+
CH3—CH—F CH3-C H = F
TO

m/e 48 m/e 47

lon m/e tương ứng với sự mất CH3 từ M bỏi sự phân tácli
N

(X ,p :
ĐÀ

c h P Q :h 2- f 'c h ^ c h 2= f*
m/e 48 m/e 33
ỄN
DI

‘217

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

5.35. Sự phân mảnli xảy ra như sau:


•«

ƠN
a. ®*
Cl
C^H^CH, " \ ' H 2 — '* ^ -7 CH, ch2

NH
V /
c n ,-ấ i2 Sl.rđổl’g ‘y c h 2- c h 2
m/e 91, 93

UY
5.36. Ion m/e 135 VÙ Ill/e 137 tương ứng với. (C4H87í'Br)+ và (C4HHH1Br)\ Tương tự như bài
5.12, ion vòng bromonium được tạo thành bằng sự phân tách đồng ly:

.Q
r)(— ậ ?.r \ -R / 5 r \

TP
R-CH 2 CH 2 — ^ ------- — CH, CH2
W o í s,'rdổllíỉly V h2-CH2

O
m/e 135, 13

ĐẠ
5.37. Cả hai ion xuất hiện do sự phân tách u. Ion m/e 71 mô tả sự mất CH30 từ M:

NG
R - C — 0 CH3 — R - C = ố +OCH 3
m/c 7 L
hoặc là,
o

lí ( V
ẦN
+ •'
R -C ^ O• C» H,
R - C = 0 +ỈỎCH 3
ni/e 71
TR

lon m/e 43 tương ứng với C;ịịH v':


•• 0«
B

:Oi
00

c 3H7- c —OCH3 - — - q h vQ ; —OCH3 c, ụ-1 ự/ + C H*>* 0 -Ổ = 0


»•
10

m/e 43
lioặc là,
A

+ -CO

C,H 7^ -C sÒ C 3H7+
m/e 71 m/e 43
Í-

Cả hai ion m/e 31 và m/e 59 đuợc hình thành do sự phân tách a.p tương ứng vởi
CH,0':
-L

•* B.
s•Vo7#í :ố .
ÁN

R-C -O C H 3 — - R -£ -y O C H 3 hOCH3 + R - C = ơ
m/e 3 ỉ
TO

hoặc là.

it. e+„
N

R-C-TT-CiCHi — R - c = o ++o c h 2
ĐÀ

m/e 31
lon m/e 59 tương lííng với sự mất C:(H7 từ M:
ỄN

218
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
(>: +Q

NH
• , III'
C3H7^ C — o c h 3 C3H7 + C-O CH 3
m/e 59

UY
hoặc là,

o o

.Q
II +
C3H77r C ~ (+)CH3 C3W7 + C=OCH3
m fi* 59
^o

TP
m/e
5.38. Hợp chất B thích hợp vối sô" liệu phổ. Các sản phẩm của .sự phân tách (X là:

O
C*HrjC=0 1 (m/e 57), C.<eH5+ (m/e 29) và C;,H7' (m/ẹ 43). Hợp chất A không cho
ion m/e 57. Hợp cliất c có thể bị loại vì khối lượng phân tử của no <116.

ĐẠ
5.39. Etyl butanoat. sả n pliẩm của sự phân tácli a là CaK'/CsO*' (m/e 71), C;(Hv ' (nưe 43),
C,Hr>' (m/e 29).

NG
5.40. 4-Heptanon. Sự pliân mảnh xảy ra như sau:


(>:
C3H7- C ^ C 3H7
sự đồng ly ; m /e 7 |
ẦN

Sự tạo thành ion m/e 43 từ ion in/e 71 như sau:


TR

[c ,H 7 —c £ o — - c 3h 7C c = o ] — - c 3h 7+ +C O
m/e 7 1 m/e 43
B
00

5.41. Sự tạo thành 1011 m/e 105 có cường ctộ cao như sau:
10

hV o : +
V * c —o c=o c=o C“ G
A

II II v.v...
+
m/e 106 m/e 105
Í-

5.42. Hợp chất A. Ion m/e 84 tương ứng với sự mất 70 đdn vị khối lượng, tức là C5HK), từ
-L

M:

iỉ* k <
N

+
Á

k ^ p
TO

m/e 84
hay
N
ĐÀ

H k , + "
in/e 84
ỄN

Theo cơ chế trên, liợp chất B sẽ cho ion gốcỊC7H,^* có m/e ~ 98.
DI

219

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

5.43. Hợp cliất a, b, d và e sẽ trải qua chuyển vị McLafferty, c không cónguyên tử H-y

ƠN
nên không qua cliuyển vị trên được.
5.44. Hợp cliất B. Ion in/e là pic ion phân tử. Ion m/e 84 tương ứng với sự mất 28 đơn vị

NH
khôi litợng từ M, tức là sự tácli ẽtilen bôi cliuyển vị McLafferty:
1--
1

ffH"i

UY
T

.Q
m/e 84

TP
5.45. Ete c. Ion m/e 92 là sản phẩm của chuyển vị McLafferty.

O
H + CH20

ĐẠ
'0 ^ H
m /e 92

NG
Hợp chất A và B không qua chuyển Vị này.
5.46. Ete B. Ion m/e 94 là sản phẩm của chuyển vị McLafferty, tức là:


ẦN

m/e 122 m /e94


TR

hoặc, nếu vị trí ion hóa ồ trên dị tô':


+
0B

Ò
-C2H4
0
10

o kH
ìn/e 84
c sẽ cho một ion ồ m/e 108.
A

Hợp chất A không qua chuyển vị McLafferty, CÒ11 hợp chất


5.47. Cấu trúc À. Sô' khối chẵn của 1011 chỉ ra quá trình cliuyển vị (có thể lài chuyển vị
McLafferty). Ion m/e 74 tương ứng với sự mất C?H4:
Í-

: oh
-cy-L
-L

T)CH3
Á N

1
TO

+()
oí -C2H4_
1 'OCH3
N

^ O C H ?
ĐÀ

m/e 74
Hợp chất B kliông qua chuyển vị trên được.
Ễ N

220
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
5.48. Có. Sự phân mảnh xảy ra như sau:

NH
UY
ni/e 43

.Q
TP
O
m/e 100 m/e 58
5.49. Hợp cliất A. lon m/e 66 tương ứng với sự mất 42 đơn vị khối lượng, tức là C3Hii, từ

ĐẠ
M.

NG
chch3
CH,


+
m/c 66
ẦN

+ Q,H4
TR
B

5.50. Ion 111/e 222 trong phổ khôi lượng của steroit tương ứng với sự mất 54 đơn vị khối
00

lượng, tức là C^Htì, từ M.


10
A

Í-
-L

5.51. Chỉ hợp chất B. Sự phân mảnh nlut sau:


ÁN

+CH
C ộbC C 2 4

m/e 90
TO

hay
1

cc*<*‘
N
ĐÀ

D
(X

ỄN

m/e 90
DI

221

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

cũng có thể:

ƠN
fY +'ỉ"2
(I I
<r o ^ *‘ 2

NH
m/e 28
5.52. lon m/e 106 tuơng ứng với sự mất 32 đơn Vị khôi lượng, tức là CH:iOH, từ M (CịịHhlà
phân tử không tồn tại và sự mất oxi không thể xảy ra):

<x

UY
.Q
o

TP
5.53. Hợp chất A, lon 111/e 120 tương ứng với sự mất 18 đơn vị khối lượng, tức là HỵO, từ

O
M:

ĐẠ
NG
m/e 120


hoặc là:
I
-H.O
" O Ệổ ”
ẦN

•+
»11/fA 138
m/e IQ _ộ?
m/e 120
TR

5.54. Hợp chất A. I011 m/e 118 tương ứng với sự mất 32 đơn vị khôi lượng, tức là CH3OH,
từ M:
B
00
10
A

ay,
Í-
-L
ÁN

hay,
TO
N
ĐÀ

m /c 150
ỄN
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

N
5.55. a) C«He.

Ơ
b) CHxO.

NH
Cơ chế bao trạng thái chuyển tiếp vòng 4 cạnh ở cation gốc.thơm:

UY
a > - ° "*y Qi:

.Q
m/e 108 rn/e 78 m/e 78

TP
5.56. Sự tách SOj)NH từ cation gốc tương ứng với benzen surifonamit:

O
ĐẠ

- + S 0 2NH2 hay (T J

NG
m/e 78 m/e 78


5.57. Ion m/e 70 là CrH,o, tương ứng vdi sự mất 18 đơn vị khối lượng, ttìc là HỳO từ M.
, Quá trình đềhidrat hóa này có tliể do:
ẦN
a) Sự (ĩểliiđrat hóa nkiẹt tiếp theo sự iòn lióa olefin tạo thành, hay
b) Sự bắn phá electron cation-gốc tạo tliành từ
•,
sự đềhiđrat hóa iancol.
'
TR

Cd cliế tácli Iihiệt phân tử míớc từ ancol nhu sáu:


Hỳ OH
B

c,m 7c h £ c h 2 c , h 7c h = c h 2 —
00

[ c , h 7c h - c h 2 — C3H7C H -Ể H 2]
10

m/e 70
A

5.58. Sự tách 1,3:


H.
x ỏ +k i H
Í-

JO V J | Tfch- H - £ h2 chch3
.CHj 2 Ỵ c H O Ị ,
-L

-tìoO ch'
CHj
ÁN

lon metastalrin m/e 42,4 phù hợp với sự phân mẳrih sau:

[ c 4h 9o h ]* —- c 4h / + h 2o
TO

m/e 74 m /c56
Pic ion metastabin tính được clio quá trình xảy ra ỏ:
N
ĐÀ

56
= 42,4
74
5.59. Sự hình thàìili ion m/e 84:
ỄN
DI

223

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
hP a ỉ h
7 3 ^-k
,c h
1.
2 Q :h c h
/ i
4 9 -»20 ẾHi CHC H, 4 SẼL 'ỸHC4H»

NH
y ~ \ / +c h 2
CH -C H 2 2 c h 2 —c h 2
2 3 m/e 84

UY
5.60. Ion manli m/e 42 tương ứng với sự mất 42 đơn vị khôi lượng, tức là CaHc, từ M. Hai
cơ chế có thể là:

.Q
r* r

TP
a)

O
m/c 84 m/e 42

ĐẠ
b) ỏr + c + í

NG
m/e 84 ni/e 42
lọn m/e 42 cũng có thể đuợc hình thành từ phân tứ inetylxiclopentan bị ion hóa ở các


liêii kết trong vỏng khác.
5.61* Cấu trúc B. lon m/e 56 tương ứng sự mất CHaO từ M. Sií phần mảnh xảy ra nhu
ẦN
sau:
1

.1 :
+ ch 2o
TR
" ■

XT
-r
-m/e 86 -m/e 86 -
0B

5.62. Cấu trúc B.


0

a. m/e 85 tuơng ứhg với sự mất CHS từ M bởi sự phân tách a,p.
10

b. m/e 56 tuơttg ứng với sự mất 44 đơn vị kliốl lượng, tức là C2H40 từ M
A

— ý W -H O
+•
m/e 100* - m /e 100" m/c 56
Í-

5.03. Hai cơ chế có thể giải thích sự tách c o từ cation-gốc inđenon;


-L

•o
ÁN

— ì.+ + CX)
r ồ c ồ
TO

t
— n r*l
N

+ 00
a ầ
ĐÀ
Ễ N
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
5.64. Cơ chế phân mảnh như sau:

NH
-CO

UY
.Q
m/e 180

TP
O ĩO

O
m/e 152

ĐẠ
5.65. Cấu trúc B. Ion m/e tượng ứng với sự mất H20 từ M. Điểu này có 'thể xảy ra do sự
tách nhiệt hay do sự bắn phá electron. Ion m/e 57 sinh ra đo quá trình phân tách

NG
phức tạp:


ĨO H l ĩ +o h 1 T +QH OH
‘CJH5 +
ẦN

m/e 57
Cấu true A không cho ÍOĨ1 m/e 57 khi phân mânh. Cấu trúc c có M - 100.
TR

5.66. Ion m/e 56 tương ứng với sự mất C2Hg. ĩon m/e 70 tương ứng vối sự mất C3H7. Sự
B

phân mảnh xảy rà như sau:


00

NH, NH-5 NH2


10

C2H5 +
|H'
A

1m/e 70

+
.NH- +n h 2
c +
Í-

ì
-L

m/e 56
5.67. Có. Ion m/e 114 có thể là ion pliân tử. Ion m/e 97 tương tfng vổi sự mất 17 đơn vị
ÁN

khối lượng từ M, tức là NH3. Tương tự. như sự đêhiđrat hóa ;ở ancol, cơ chế sau có thể
xảy ra:
TO

JN H 2
N
ĐÀ

m/e 97
lon m/e 57 tương ứng với sự mất C3H8N. Ion này hình thành do sự phân tách phức
N

tạp:

DI

15-CPPPT 225

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
Í'NH, +NH2
;n h 2
/Q ÌN H ; NH­ .NHn
+

NH
m/e 56 '
5 .68. Có. Ion m/e 98 có thể là M. Ion m/e 55 tương ứng với sự mất 43 đơn vị khối lượng,

UY
tức là C3H7, từ M. Sự phân mảnh này có thể trình bày như sau:

.Q
•O +o +0 V +o

TP
* - T ằ - ìẳ r
- -1 L J L J m/e55

O
lon m/e 69 sinh ra do quá trình phân tách phức tạp:

ĐẠ
to 1 t? 1 r t? 1 + nỉ /

NG
- - - m/e 69
- Y ♦ ^


5.69. Có. Ion m/e 83 tương ứng với C6H 70 , và được tạo thành do quá trình phân tách phức
tạp:
ẦN

.o
+
TR
B
00
10

m/e 73
A

(M-102)

H
+
J o K CH,=ÔH
12~ +
m/e 73 m/e 31
Í-

5.71. Ion m/e 86 tương ứng với sự mất CH3 từ M:


-L

aH 5
- CH =N-~C H + ‘c h
ÁN

2 2 5 3

m/e 86
TO

lon m/e 58 tương ứng với sự mất C2H4 từ ion m/e 86:

C2H 5 CjHs
N

c h = n - 4 5 h ^ - c h — - c h = n - h + CH =CH;
2 2 2 2
ĐÀ

m/e 86 m/e 58
ỄN

226
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
5.72. Đi-i-propylmetylamin bị phân cắt a,[ỉ với sự mất CH3:
CH3 ch 3-

NH
-c h 3 ĩ 3
c h 3- c h t nN -' cí hh - c h , - ^ • 3 - CH^-CH=N—CH~CH^
> p ' - 1
*ch3 s , Ì h3

Y
. m /e 115 m/e 100

U
lon m /e 100 có thể phân mảnh, tiếp với sự cliuyển vị H cho ion m/e 58:

.Q
CH3 CH.

TP
I ~ I
CH^“ CH=N -7-CH—CH3 -------- C H ,~CH =N - H + CH -C H ,

£S h~ : El ■

O
ĐẠ
m/e 100
5.73. a) ĩon phân tử có cường độ mạnh cho thấy là một cation-gố’c bền.

NG
b) Các công thức có thể có là Cf)H120 (n=4), C8H80 2 (£ì=5), C7H40 3(í 2=6)
c) Pic cơ sở m/e 105 cho thấy đó là gốc benzoyl C6H5CO. Các pic ồ m/e 39, 50, 51 và 77


đặc trưng cho phần thơm.

-CO -o>h 4
c 6h 5c o c 6h 5- ^ ^ c 4h 3
ẦN
m/e 105 m /e7 7 m /e 5 i
TR

(77Ỷ
d) rn/e 1Ó5 —> m/e 77 cho ion metastabin ở - -- 56,5
105
0B

(gi ’)2
m/e 77 ■
“» nưe 51 cho ion metastabin ố — ■■■■= 33,8
77
0
10

Các ion metastabin này xuất hiện trong phổ khôi lượng, điều này xác nhận giả thiết
trên.
A

5.74. Pic ion phân tử khá mạnh và có thể giả thiết là hệ thơm. Gịá trị chẳn của M cho

thấy khổng có nguyên tử nitơ hoặc cỏ một sô'chẵn nguyên tử nitd. Kiểu đồng vị gợi ý
một dẫn xuất monoclo.
Ion m/e 139 (M-15) có thể là sự mất CH3. Ion ra/e 43 chỉ ra sự có mặt của C3H7 hay
Í-

CHaCO. Các ion m/e 51, 76, 77 cho thấy có hệ tlỉơm. Từ đó thấy rằng hợp chất có chứa
-L

các mảnh sau: Cl} C8H 5 (hay C6H4), CH3C0 (háy C3H7). Các tổ liỢp có thể là:

CH3CX)~4^44-a a /7-C3H7— -Cl B


Á N
TO

í-c,H r - t y j - c i c
Cấu triic B cho pic mạnh M-29 (sự phân cắt benzylic) và pic M-2Ồ (chuyển vị
N

McLafferty). Trong phổ khối lượng không có các pic này.


ĐÀ

Cấu trúc c có tliể có pic mạnh M-15 (sự phân cắt benzylie). Mặc dù pic này xuất hiện
trong phổ khối lượng, nhưng khó giải thích được sự chuyển hóa tiếp theo ĩĩí/e 139 -»
ỄN

m/e 111 trong cấu trúc c.

227
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Cấu trúc A phù hợp nhất với phổ khối lượng thu được. Sự phân mảnh như sau:

ƠN
+

NH
m/e 154 m/e 139 m/e 1 i 1

UY
5.75. Công thức có thể là C8Hi8S (í 2=0). Kiểu đồng vị chỉ ra có một nguyên tử s.
M-15=131=C7H i5S+ ;M-29=117=CcH13S+

.Q
mỉe 61“ C2HcS+ ; m/e 57=C4H9+; m/e 56= C4Hh+; mle 41= C3H5+;

TP
m/e 29= C2H6+ ; ni/e 27=C2H3+

O
Các chuyển hóa có thể là:

ĐẠ
146 m * -1 1 7 ,5 ^ 131

G
Do có mặt s, nên hợp chất có thể là một sunfua R-S-R hay một thiol R-SH. Thiol

N
không phù hợp với phổ do sự mất Has (M-34) là một phân mảnh chính cửa các hợp chất


kiểu này. Vì thế hợp chất là một sunfua. Công thức cấu trúc có thể là:

.s. .s.
Ầ N
TR

Sự phân mảnh chủ yếu của sunfua là. sự phân tách a,p (chứng minh bằng các chuyển
hóa trên):
B
00

C ^ H ^ C H -S -R 2 — CH=S—R 2 +
R1 ẩ*
10

m/e 146 m/e 117


A

m/e 117 (số khối lẻ) cho m/e 61 (sô'khõỉ lẻ), nên sự phân cắt phức tạp có thể xảy ra:

Í-
-L

m/e 117
ÁN

Do vậy R^CHs và R2 phải là C4H9, nghĩa là

CjHs—C H - S - C 4H9
TO

Ìh 3
N

Khi đó sẽ có 4 cấu trúc có khả năng là:


ĐÀ
ỄN

228
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
NH
UY
Nếu cấu trúc A và B đúng, pic M-43 (m/e 103) sẽ xuất hiện trong phổ, Song phổ thực

.Q
không có píc m/e 103, do đó cấu trúc c hay D sẽ được chỉ ra.
5.76. a) Pic m/e 145 có thể là pic ion phân tử (ion phân tử đôỉ khi quá yếu); nếu m/e Ịà ion

TP
phân tử thì giá trị lẻ của nó chỉ ra sự có mặt của sô'lẻ nguyên tử nitơ. Kiểu đồng vị
cho thấy không có Cl, Br hay s (I có thể loại ra vì do khối lượng lớn Mị=128). Công

O
thức phân tử có thể là C9H7ON (n=7).

ĐẠ
b) Sự có mặt của các pic 39, 50, 51, 52 và 77 cho thấy sự có mặt của hệ thơm và pic
ra/e 105 mạnh cho thấy có gốc benzoyl. Công thức của phần còn lại là C2H2N.

NG
Phổ khối lượng cho công thức CcH 5COCH2CN. Phần C6H5CO- giải thích cho 5 đơn vị
không no (í'i=5), cần phải tìm 2 đơn vị không no nữa.
Các cấu trÚQ có thể của phần còn lại là:

- c h 2c n , - c h = c = n h , - c = c - n h 2,

ẦN
N
TR

\
ch2

Khi tổ hợp với CeHeCO- sẽ cho nhiều cấu trúc có thể (13 cấu trúc).
B
00

5.77. a) C6Hỉ20 2, có một đương lượng nôì đôi. Do đó este là no.


b) Công thức của các ion mảxih:.m/e 29= C2H b+ ; m/e 43= C3H7* (cũng có thể là
10

CH3COh);m/e 71= C4H 70 +(cũng có thể CgHn4).


A

Ion míe 88 có số' khôi chẵn nên có thể xưất hiện bồi chuyển vị nào đó- chẳng hạn

chuyển vị McLafferty:

o
Í-
-L

hay chuyển vị Ĩ1ỐÌ đôí:


ÁN

r 1
TO
N

m/e 116 tn/e 88


ĐÀ

Các ion m/e 29 (C2H5+), m/e 43 (m/e 71 (CsH7CO+), và m/e 73 (CgHeOCO4) được hình
thành do quá trình phân tách a:
ỄN
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ọì o

ƠN
phân cắt a - + ĩr
tr m/e 71

NH
m/e 116 *
+ CO

UY
m /e43

O
V *i

.Q
phân cắt. oe

TP
<r (r
m/e 116 m/e 73

O
ĐẠ
(T
rỌ * phân cắt a
+ t <Ì1Ẫ
,H 5
cr

NG
m/e l í 6
5.78* Nếu m/e 136 là Ĩ011 phân tử thì không có nguyên tử nitơ hay sô' chẵn nguyên tử nitơ


trong phân tử. Không có Cl, Br, I hay s. Công tliức có thể là CyHíạO (n=4).
Các pic ở m/e 39, 51, 77 cho thấy có hệ thơm.
ẦN

Ion m/e 118 (M-18) cho phép giả thiết một ancol. Các mảnh cấu trúc:
TR

ỌH
I
-C - cr
B
00

(M-18) (m/e 3 7 ,4 1 ,5i,v.v...) (M-29).


10

Cấu trúc phù hợp vối số liệu phổ là C6H5CHOHCJ-ỉ5.


5,79. Phổ khối lượng của CHaCH2CH8CONHa. m/e 87 cho thấy có số lẻ nguyên tử nitơ. Pic
A

có số khối lẻ ồ 59 cho thấy sự phân mảnh phức tạp trong đó C2H 4 bị tảch. ra. M-15 cho

thấy sự mất CHg. m/e 44 có thể có công thức CHaNO, C2H40 hay C2HtìN.
Í-

H íị
V n h 2 ỐaC~NH2
-L

m/e 59 m /e4 4
(chuyển vị McLafferty)
ÁN

5.80. CH3CH2ỔH2COOH
TO

H' - c 2h 4 • OH
N

HO
ĐÀ

m/e 88 m/e 60
Ễ N
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
5.81. Sự phân mảnh như sau:

NH
iữ r .

_J SO

UY
+ +*

.Q
.0 :
I•
tH •• CH o f-

TP
A

O
ĐẠ
CHO - C 3H3
I-
H -G sO

G
A m/e 29

N
m/e 39

5.82. Cấu' trúc A. Sự phân mảnh xảy ra ĩihư sau:



ẦN
TR

HO
HO
B

m/e 69
00
10

Hổ.
A

m/e 71
Í-
-L

5.83. Có. Sự phân mảnh như sau:


ÁN

(CH3)3Siỏ
TO

m/ẹ 143
N
ĐÀ

5.84. Sự phân mảnh xảy ra như sau:


ỄN
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
(CH,)3S ơ ị j Ị y

NH
UY
(CH3) 3SiO^

.Q
m/e 129

TP
O
ĐẠ
NG
«™ JT•
(CH3)3si(:r

5*85. Sự phân mảnh xảy ra như sau:
ẦN

• 1—
TR


B

r T
00

. k
10

CjH,
<x J0 +
A

Í-

5.86. Công thức cấu trúc là:


-L
ÁN

( 0 =2 )
TO

lon m/e 112 tương ứng vối sự mất 42 đơn vị khối lượng (C3H6) bởi chuyển vị
McLafferty. Ion m/e 70 xuất hiện do sự phân mảnh reíro-Diels-Álđer tiếp theo:
N
ĐÀ
ỄN

232
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
NH
sV. JJL +• .+ J
XX

UY
m/e 112 m/e 70
m/c J54

.Q
lon m/e 97 và m/e 69 có thể gán cho các sản phẩm phân cắt phức tạp;

TP
O
T )h

ĐẠ
m/e 97 m/e 69

NG

ẦN
TR
0B
0
10
A

Í-
-L
ÁN
TO
N
ĐÀ
ỄN
DI

233

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
NH
Chương 6. PHƯƠNG PH Á P P H ổ TIA X

U Y
6.1. Bước sóng cực tiểu tỷ lệ với thế kích thích ở ống phát tia X theo phương trình:

.Q
- Jỉ£_

TP
,uin “ v .ẽ
ở đây h. là hằng sô' Planck; c là tốc độ ánh sáng; e là điện tích electron và V là thế kích

O
thích, thay giá trị vào ta có:

ĐẠ
_ lie _ 12400 _ 12400 _ ni cr X
= — ■ — ------ —-T - 0,155 A.
v .e V(von) 80.10

NG
6.2. a) Vùng sóng ngắn của tia X phát ra ứng vối thế kích thích 50 lcV là:
hc 12400
= 0,248 A.


• v.e 50.10
b) Chiền dài sóng có cường độ cực đại được tính theo công thức:
N
k=l,5A iniIr=l,6x0t248=0,372 Â.

6,3. Thế cực tiểu của ông phát tia X của ziconi tính theo cống thííc:
TR

hc = 12400
X ■—
v.e V(von)
B

12400 ——_
12400 _rỊt-t-í A von t,
hay xr_1H <71A ìkv.
\T
00

suy ra: V “ — —— = — -17714 v~17,714


^nh, 0,7
10

6.4. Theo phương trình Bragg:


nẠ.=2dsỉii6
A

ồ đây X là chiều đài bưổc sóng; 0 là góc giữa tia X và mặt mạng tinh thể; n là bậc; đ là
khoảng cách mặt mạng tinh thể. Vạch bức xạ Cu-Ka ^ 1,539 Ả, góc 0=67,1° và là bậc
11=1 nên có:
Í-

d = ~ ~ ~ = lx " 539 = —5 —- -0,810956 Ẳ.


-L

2 sine 2 sin 67,1° 2x0,94888

6.5. Áp dụng phương trình Bragg:


ÁN

nX~2dsin 0
TO

ỏ đây n=l, 2d=4,028 Ả và sin 0=sm34,6°=o,568.


do đó X=41028.0,568=2,287 Ẳ.
N

Vì nguyên tô' Cr, vạch Kc.Ị cổ chiều dài bước sóng 1-2,2896 Ẳ nên có thể dự đoán kim
ĐÀ

loại đó là crom.
6 .6. Áp dụng phương trình Bragg:
ỄN

234
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
ĩík
nX=2dsin 0 suyr ra d = —
- —, vì n=l, x=l,54 Ả ta tính đươc khoảng cách các mặt
2 sin 0
mạng như sau

NH
0 sinO . d( )
2,4.3 0,41151 1.87

UY
23.4 0.39715 1.94
21.0 0,35837 2.15

.Q
17.5 0.3007 2.56
0.7. a) Tinh thể phân tích. LiF có klioảng cách mặt mạng d=2,013 Ẳ. Từ phương trmli

TP
Bragg:
nX~2dsin0

O
ĐẠ
ĩ\X - 2 .2 ,^ ^ r íZ lA o-2.2,01Z^, 51803
khi n =l thì x~2,085 Ẩ,
b) Từ bảng tra cửu ta thấy nguyên tốM n có vạch Kal có chiều dài bước sóng k=2,102

NG
Ẳ.


6 .8. Hệ sô' hấp thụ lĩhôì ịx của bức xạ tia X được tính theo phương trình:

J' lnỈ5- 2,3031gĩf


In -~ = ^lp hay 1 = — — = —— ,
ẦN
I HP |ip
ỏ đây I0và I là cường độ bức xạ trước và sau khi đi qua mẫu, 1 là chiều dày lớp mỏng
TR

và p là tỷ trọng của mẫu.


B

Theo đầu bài 100% =27,8 %; n=49,2 cm2/g; p=8,9 g/cm3. Từ phương trình trên tính
>ài ¥
00

được chiều dày lớp mỏng:


10

2 303 Ịg
_ t g L 3 , .^ ?0 3 ><0| g 86 ^ 2j98 10_:ì cm
A

ỊAp 49,2 X8,9


6.9. Hệ sô"hấp thụ khôi ụ. của phân tồ A„Bm được tính theo phương trình:
H=(nWA|.iA+ fflWu^/M,
Í-

ồ đây w là khối lừợng nguyên tỏ, M là phân tử lượng. Tã có:


-L

HKF (39xl6í7 + m x 3 9 í2)/166=33,9cm!7g.


ụ „ o = (2x1x0+16x1,5)/18=l,33 cm2/g.
ÁN

Hệ số hấp thụ khôi của dung dịch KI (5 g) trong nưốc (95 g) được tính như sau:
TO

IViKi=(5x^Ki+95x mi 0 )/1Ồ0=(5x33,9+95x1,33)/100=2,95 cm2/g.

b) Sử dụng công thức ln(It/ĩ)=2,3031g(Io/I)=|i.lp ta có: ‘


N
ĐÀ

p^l,05 g/cm*; 1=0,5 cnv, Ị.1^ 2,95 cmổ/g


T ’
lg(I(ỉ/I)~(2,95xO,5x1.05)/2,303-0,6733, do đó ^ - - 4 ,7 1 .
ỄN
DI

235

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Vây -Ĩ- = —— = 0,212 hay độ truyền qua là 2,12 %.

ƠN
In 4 ,7 1

Ô.10. |XA)=2,74 cm2/g; p=2,7 g/cma,

NH
A = i — ^100%<l°/o hay T = — .100°/o>99%
I If)

UY
2,3031g~~ = 2,303lg — = 2,74.2,7.* suy ra:

.Q
TP
= = 2 ^ 0 ,0 0 4 4 = cm
2,74,2,7 2,74.2,7

O
■0.11. a) í-1^ =39,3x2 6 cm2/g.

ĐẠ
llc2H6OH-(2 x12x0, 7+ 16x1,5)/46 cmVg^O,886 cm2/g.

1-1,5 cm; p=0,794 g/cm3; I/I0—27,3/100.

NG
2,303 lg “ - - ịiCọ

2,303 lg 10
*27,3 = ------------------ rton cm 2 /, g .
2,303x0,5638 - ,1 089

M = -----------r_j_
ẦN
1,5x0,794 1,5x0,794 s
Khi bỏ qua sự hấp thụ của dung môi thì pliầm trăm Ig trong dung dịch là
TR

% I2 = — .1 0 0 % = i 2 Ẽ Ì . 1 0 0 % = 1 ,3 9 % .
' 8,6
B
00

b) Khi tính đến hấp tliụ của dung môi C2HBOH ta có:
10

X (100-x )
yi'U[ “ ĩ õ õ ^ 2 + ” ĨÕÕ— ^C^«0H
A

1.089 = —“ .78,6 + (1 Q0 ~ X2 .0,886 hay


100 100 ; ;
1.089 = 78,6x + 88,6 - 0,886x
Í-

. rút ra 20,3=77,8x.
x=20,3/77,8=0,261.
-L

Vậy %I2=0,261 % trong dung dịch.


ÁN

6.12. Từ phưòng trình Bragg nX=2dsinÔ suy ra: sin 0 = “


2d
TO

đt0paz-l>356 Ả. •
(ỈLjj,‘—2,014 Â.
N

( W 2 .8 2 0 Ẳ.
ĐÀ

a) Tinh thể phân tích topaz:


ỄN

236
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Fe:

ƠN
sine = ~ = ■= 0,6489, do đó 0=40,5° và 20=81°.
2d 2.1,356

NH
Se:

UY
sin 9 = ~ = j-,Q----94 = 0,3657 , do đó 0=21,45° và 20=42,9°.
2d 2.1,356

.Q
Ag:

TP
sin0 = = i -0,4— = 0,1832 , đo đó 0-10,55° và 20=21,1°.
2d 2.1,356

O
b) Tương tự với tinh thể phân tích LiF: 20 Fe 51,8°; Se 28,5°; Ag 14,2°.

ĐẠ
c) Tương tự với tinh thể phân tích NaCl: 20 Fe 36,4°; Se 20,3°; Ag 10, 1 °.
6.13. Từ phương trình Bragg nẰ,~2dsin0, ^Br=8,126 Ả (L|ỉi)

NG
^etilemtìmnin ditoctrat. 4 , 4 0 4 Â j 2 0 —1 3 5 .

=5,325 Ẳ; 20=99,5°.


6.14. a) Thế vận hành tốỉ thiểu để kích tliích vạch K của Ca (3,064 Ả):
he 12400
ẦN
,nin v.e V(von)

suy ra: V = í 240--- = - 2-4— = 4046,99 von liay v=4,0447 kv.


TR

\ nủn, 3,064
b) Thế vận hành tối thiểu để kích thích vạch L« của As (9,370 Ẳ):
B
00

Tương tự ta có, V = = 1323,4 V011 hay V - 1,3234 kV.


9,370
10

c) Thế vận hành tốỉ thiểu để kích thích vạch Lp của u (0,592 Ẳ):
A

Tương tư ta có, V - — _ ,-^400 _ 20945,9 von liay v=20,9459 kV.


x inin 0,592
d) Thế vận hành tối thiểu để kích thích vạch K của Mg (0,496 Ẳ ):
Í-

Tương tự ta có, V = = 25000 von hay v=25,00 lỉV.


x min 0,496
-L

6.15. Tương tự bài 6.3 ta tính thế kích thích cho dãy K và dãy L của các nguyên tô' trong
N

bảng theo phương trình dưới đây:


Á

xnủn = — = 12 4.9 Q , suy ra: V = 1~4Q- . Thay giá trị vào ta có đối vổi dãy K của Mg:
TO

v .e V(von)

12400 12400
= 1299,79 von.
N

v,ỉ k Í 9,54
ĐÀ

12400 = 12400
= 50,02 von .
^min 247,9
ỄN
DI

237

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Tương tự ta có kết quả ghi ở bảng sau:

ƠN
Nguyên Bờ hấp thụ K Bờ hâp thụ Lm Hiệu sô'

NH
tố ^mĩn (Ẳ) VKmi„ (kV) (Ẩ) VLlBỈI1(kV) VK-V L
Mg 9,54 1,299 247,9 0,050 1,249
Mn 1,895

UY
6,544 19,40 0,639 5,905
Cu 1,380 8,986 13,29 0,933 8,053

.Q
Mo 0,620 20,000 4,912 2,524 17,476
w 0,178 69,663 1,215 10,206 59,457

TP
Pt 0,158 78,481 1,072 11,567. 66,914

O
ĐẠ
6.10« Tương tií bài 6..12 sử dụng công thức. «X=2dsinG, với n~l, đNnC1=2,820 Ẳ;
detiienrtiomin titactrat - 4 , 4 0 4 Â ; dgyp^.,^7,60 Ẳ . Các g i á trị góc 0 và 2 0 cho các vạch Ka! của

NG
các nguyên tô' Tí, Co, Ag và Pt khi sử dụng các tinh thể phân tích trên tính theo công
thức sau


ả) Tinh thể phân tích NaCl:
Ti:
ẦN

sin 0 = — = = 0,4872 , do đó 0=29,16° và 26=58,32°.


2d 2.2,820
TR

Co:
B

sin 0 = — = x-1789 = 0,3172, do đó 0=18,49° và 20=36,98°.


00

2d 2.2,820 _
10

Ag:

sin 0 =5— = -1,0,659 - 0,0991, do đó e=5,69° và 20=11,38°.


A

2d 2.2,820

Pt:
Í-

sin0 = — = 1-0,186 = 0,0329 >do đó 0=1,88° và 20=3,76°.


2d 2.2,820
-L

b) Tương tự với tinh thể phân tích etilenđiamin đitactrat (EDDT):


ÁN

sinQ _ - -1-A
. n _= nA. = ---
2d 2.4,40
TO

c) Tương tự với tinh thể phân tích gypsum:

.. nX. 1Á
N

sin 0 - = ..
2d 2.7,60
ĐÀ

Kết quả được trình bày trong bảng sau:


ỄN

238
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
Nguyên tô' Tinh thể
MKuĩ), Ả sinO 0 (°) 20 (°)
phần tích

NH

' 1 NaCl 0,4872 29,16 58,32
Ti 2,748 EDDT * 0,3123 18,20 36,40
gypsum 0,1808 10,42 20,84

UY
NaCl 0,3172 18,49 36,98
Co 1,789 EDDT 0,203.3 11,73 23,46

.Q
gypsum 0,1177 6,76 13,52

TP
NaCl 0,0911 5,69 11,38
Ag 0,559 EDDT 0,1136 6,52 13,04

O
gypsum 0,0368 2 11 4,22

ĐẠ
NaCl 0,0329 1,88 3,76
Pt : 0,186 EDDT 0,0211 1,21 2,42
gypsum 0,0122 0,70 1,40

NG
6.17. Chiều dài sóng của các vạch Ktt! luôn luôn lớn hơn chiểu dài sóng của bờ hấpthụ K.


Năng lượng tương ứng với đường Kca bằng hiệu sô'năng lượng của bờ hấpthụ K và
năng lượng của bờ hấp thụ Liu:
ẦN
E k = Ev " E l
L,m
hay thế kích thích của Kttl bằng hiệu thế kích thích của bờ hấp thụ K và bờ hấp thụ
TR

LiiiI
•rỵ „ „ , , _ 12400
B

VKul - VK - VL và do đó XK - -ỹ _ V “
VK ~ wúù
00
10

Ví dụ: magiê có VK= 1,299 kV; VL -0,050 kV nên: XK - thay giá trị vào
! °1 V K ~ V L Ilt
A

ta có:

X = 9,922 Ẵ.
K“! 1249,77
Í-

Theo phương pháp này tính được chiều dài bước sóng Ka của các nguyên tô'sau;
XKa=2,373 Â (Mn); 1,540 Ẵ (Cư); 0,709 Ẳ (Mo); 0,209 Ả (W) và 0,185 Ẳ (Pt).
-L

6.18. Ta có các kết quả sau:


ÁN

20 1 1 1 ,0° 100,2° 57,8° 45,1° 44,0° 40,4°


MẢ) 3,320 3,090 1,947 1,545 1,509 1,391
TO

Nguyên tô' Ni K a i Cu K ai Fe K ai Cu K ai Ni Kp Cu K
(bậc 2) (bậc 2)
N
ĐÀ

6.19. Thiết lập bảng tính % Mn và tỷ lệ ciíòng độ Mn/Ba như saú:


ỄN
DI

239

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Ciíòng độ vạch Tỷ lệ cưòng Tỷ lệ cường độ


%Mn % Mn tăng

ƠN
Ba Mn độ Mxi/Ba Mn/Ba tăng
0,050 } 0,1 156 80 0,5128 } 0,1497

NH
0,150 } 0,1 160 106 0,6625 } 0,1488
0,250
} 0,1 159 129 0,8113
} 0,1512

UY
0,350
0,450
} 0,1 160
161
ị 154
167
0,925
0,1059
} 0,1437

.Q
Từ bảng trên ta thấy khi hàm lượng Mn tăng 0,1% thì tỷ-lệ cường độ vacli phổ Mn/Ba

TP
tăng trung bình là:

O
0,1497 + 0,1488 + 0,1512 + 0,1437
a= = 0,1483.

ĐẠ
Mẫn phân tích có tỷ lệ cường độ Mn/Ba=0,886 so vớimẫu chuẩn có hàm lượng Mn là
0,250% thì tỷ lẹ này cao hơn là: 0,886-0,8113-0,0747.

G
Do đó hàm lượng Mn trong mẫu cao Hơn là:

N
0,0747 _ X _ n n _ AQ


,
- -.11 suy ra x^o, 0503.
ỏ,1483 1
Vậy hàm lượng Mn trong mẫu là: 0,250%+0,050%=0,300%.
N
6.20. 1,66 Ẳ (Ni K a ); 2,10 Ẳ (Mn Ka ); 3,32 Ẳ (Ni Ka , bậc 2); 4,20 Ả.(Mn Ka , bậc 2);

TR

6,64 Ẩ (Ni Ka , bậc 4)

6.21. Từ phương trình Bragg nX=2dsin0, vớỉ Ĩ1=1 thì X=2dsin0.


B

với'20=8° ta có: ^=2.2,014.81114^2.2,014.0,06976.


00

v~ 0,28 Ẳ.
10

vởi 20-150° ta có: ^2=2.2l014.sỉn75°=2.2lÓ14.0,9659..


A

A*=3,89 Ẳ.

Vậy giới hạn 0,28 Ả và 3,89 Ẳ,


ỊỊẰ
6.22. Từ phương trình Bragg nX=2dsin0. suy ra: sin 0 =
Í-

2d
-L

0,882
Sr, Ka : sin 0 = = 0,21914 , nên 0=12,6° và 20=25,2°.
2.2.014
ÁN

2,29
Cr, K a : sinB = = 0,5689, nên 0=34,6° và 20=69,2°.
2.2.014

TO

6.23. £l) L„ đêu K ị.


b) Mm đến K,.
N

c) Mv đến Lm.
ĐÀ

6.24. Ta có:
ỄN

240
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
d= nên a-d V2 . Măt kh.ác X.=2dsin0 nên:
V2

NH
d = — — = ----- -----= —?— = 2 Ả. x
2sinG 2sin30° 2.0,5

UY
Do đó a=2. V2 =2.1,4142=2,8284 Ả.

.Q
6.25. Mâu 1: dLir,=2,014

TP
Kim loại: X=2dsin0=2.2,OI4.sin24,32°=2.2,014.0,41151=1,658 Â.
Giá trị X này tương ứng với vạch Ka của niken (Ni Ktti).

O
Sợi nền: 2X=2dsin0=2.2,O14.sin2O,65°.

ĐẠ
A,=2,014.0,35184=0,7086 Ẩ.
Giá trị X này tương ứng với vạch Ka của moplipđen (Mo Kaj).

NG
Mau 2: dLip-2,014


Kim loại: 2X=2dsintì=2.2,014. sin49,43°.
014.0,7596-1,53 Ả.
ẦN
Giá trị X này tương ứng vổi vạch Ka của đồng (Cu Kas).

Sợi nền: 3A,=2dsin0“ 2.2,O14.sm31,94°.


TR

Ằ.=(2.2,014.0,52848)/3=0,709 Ẳ.
Giá trị X này tương ứng với vạch K aj của moplipđen (Mo Ka ).
B
00

Tương tự ta có các kết quả sau:


10

Mâu 3:
Kim loại: Au Ljj .
A

Sơì
r nền:
a Ni , K„ .

Mẩu 4:
Í-

Kim loại: Pd K a .
-L

Sợi nền: Ni K ơ .
ÁN
TO
N
ĐÀ
Ễ N
DI

16-CPPPT
241

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
Chương 7. PHƯƠNG PHÁP ĐỘ KHÚC XẠ PHÂN TỬ

NH
VÀ MOMEN 7LƯỠNG
,
cực
»
7.1. Độ tán sắc tương đối bằng:

UY
®FCD -
_ 1,4519-1,4441
— — : .IU
8 - 1 ,77, 0=.
1,4465 “ 1

.Q
Từ bảng PL.34r đối chiếu giá trị có thể tìm thấy phân đoạn chất không chứa nốỉ đôi

TP
và là xicloparafin (xem phân đoạn sôi 150-200°C).
7.2. Độ tán sắc tương đối bằng:

O
ĐẠ
OreD=J Ị z 2 s ..i0 » = - 9 |9 9 Ẽ Ĩ _ ii0* = 2ft7.
np-x . 1,4200-1

Hiđrocacbon có chứa một nối đôi, Chỉ số’ khúc xạ nf)° thấp cho thấy nó thuộc loại

NG
olefin hay axetylen.


7.3.. Theo công thức tính độ khúc xạ RDphân tử thực của hợp chất CeHuì:

Rt, , 4 4 .M , . 27,06,
n ị + 2 d 1,4451 +2 0,8081
ẦN

Công thức phân tử của hợp chất tuơng ứng vối CnH3n.2 nên có thể là ankin, alien liay
TR

vòng không no. Ta tính giâ trị RD(A) (giá trị độ khiíc xạ phân tử theo phương pháp
cộng) theo giả thiết trên dựa vào giá trị RDcủa bảng PL.32 (phần Phụ lục):
B

Ankin:
00

R D(A;= 6 R c+ 1 0 R h + R o c = 6 .2 ,4 1 8 + 1 0 .1 ,1 0 0 + 5 ,9 6 7 = 2 7 ,9 0 6 .

Alien:
10

RD(A)=6Rc+10R h+2R c=c- 6.2,418+10.1,100+2.1,733= 28,974.


A

Vòng không no:


R d(a>=6.2 , 4 1 8 + 1 0 . 1 , 1 0 0 + 1 , 7 3 3 = 2 7 ,2 4 1 .
t-t
Như vậy giá trị RD(A) của công thức vòng không no khác ít với giá trị RDthực tế (EMD=
Í-

R Đ-RD(A;=27, 06-27,241=-0,181) do đó p h ân tử này có k h ả năng lớn là công thức vòng


không no và có một nôi đôi.
-L

7.4. Theo công thức tính độ khúc xạ RDphân tử thực của hợp chất CI0Hir>:
ÁN

R, = M ẽ ẽ ẽ ! - 1 , 136.1248 667
n„+2 d 1,4635s +2 0,8594
TO

Công thức phân tử của hợp chất có thể tương ứng vối hợp chất không no. Ta tính giá
trị Ra(ũd(ỉ) theo giả tliiết trên dựa vào giá trị Rc của bảng PL.32 (phần Phụ lục) khi chỉ
N

tính đến độ khúc xạ nguyên tử:


ĐÀ

R<X(A)= 1 0 R C+ 1 6 R H ~ 1 0 .2 ,4 1 8 + 1 6 .1 ,1 0 0 = 4 1 ,6 0 2 .

do đó EMa= Ra- Ra(A)=43,667-41,602=2,065 tương đối lớn, nên giả thiết phân tử có
ỄN

242
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

chứa 1 nối dôi, khi đó:

N
Roc(A)=10Rc+16Rfl+ R |,- 10.2,418+16.1,100+1,686- 43,288.

Ơ
NH
do đó EMa= Ra- Ra(A)=43,667-43,288=0,379 khá nhỏ, nên .giả thiết là đúng. Công
thức cấn tạo của hợp chất phải có vòng không 110 hoặc vòng no chứa nhóm thế không
no.

UY
7.5. Theo công thức tính độ khúc xạ RDphân tử thực của hợp chất C3H60:

.Q
_ nịj -1 M 1.36822 -1 58,0417 , 1
15 tip + 2 ci l,3 6 8 2 2 + 2 0,8066

TP
Công thức phân tử của liợp chất có chứa nguyên tử oxi nên có thể tương ứng với

O
ancol, ete hay hợp chất cacbonyl. Ta tính giá trị Rfi(A) theo giả thiết trên dựa vào giá

ĐẠ
trị Rf của bảng PL.32 (phần Phụ lục) khi chỉ tính đến độ khúc xạ nguyên tử Eizenlor:
CẶn eO': Rp(A)-3R c+6R„+Ẹo = 3,2,438+16.1,115+1,649= 15,653.

NG
EMp= Rị3- Rp(A)=16,205-15,653=0,552.
CaHtfCT: Rp(A)=3Rc+6RH+R0<= 3.2,438+16.1,115+1,351- 15,535.


EMp= Rỹ>- RíV)=16,205-15,535=0,670.
C3HgÒ”: RP(A)=3Rc;+6R„+Ro^ 3.2,438+16.1,115+2,247= 16,251.
ẦN
EMP- RỊ3- Rp(A)=16,205-16,251~-0,046.
Ta thấy giả thiết là hợp chất cacbonyl có EM [3 nliỏ nliất. Vậy hợp chất tliuộc loại hợp
TR

chất cacbonyl, có thể là anđehit hay xeton, và công thức cấu tạo có tliể là:
ch 3- c h 2- c h ^ g C H 3 -C --C H 3
B

0
00

A B
Tính Rp(A) của hai cấu trúc trên theo độ khúc xạ liên kết Fogel:
10

Cấu trúc A :
A

Rị3(A)=2Rc.c+6Rc_Ii+Rc=o “ 2.1,303+6.1,693+3,36= 16,12.


EMp“ Rr Rp(A
)=16,205-16,12“0,085.

Cấu trúc B:
Í-

R|ỉ(A)=2Rc.c+6Rc.It-l-Rc=0 = 2.1,303+6.1,693+3,53= 16,29.


-L

EMp~ Rp- Rp(/0~16,205-16,29—0,85.

Ta thấy cấu trúc A có EM|} nhỏ hdn nên hợp chất có thể có cấu trúc A (propanal),
ÁN

7.6. Theo công thức tính độ khúc xạ Rn phân tử thực của hợp chất C3Hí50:

u g g - l 58,0417 =
TO

nị+ 2 d 1 ,3 5 6 7 +2 0 ,7 9 1 2

Công thức phân tử của hợp chất có chứa nguyên tử oxi nên có thể tương ứng với
N

ancol, ete hay hợp chất cacbonyl. Ta tính giá trị RC(n,ui) theo giả thiết trên dựa vào giá
ĐÀ

trị Rn của bảng PL.32 (phần Phụ lục) khi chỉ tính đến độ khúc xạ nguyên tử
Eizenlor:
ỄN

243
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

C3H60 ’: Rc(A)=3Rc+6Rh+Ro'= 3.2,413+6.1,092+1,522= 15,313.

ƠN
EMc= Rc- Rc(A)=16/057-15,31.3=0,744.
C8H60 <: Rc(a)=3Rc+6E h+Ro<= 3.2,413+6.1,092+1,639= 15,43.

NH
E M C= R c - R C(A)= 1 6 , 0 5 7 - 1 5 ,4 3 = 0 ,6 2 7 .

C3H 60 ”: RctAy=3Rc+6RH+Rơ-= 3.2,413+6.1,092+1,522= 15,98.

UY
E M c = R c - .R c ( A ) = 1 6 ,0 5 .7 - 1 5 ,9 8 = 0 ,0 7 7 .

Ta thấy giả thiết là hợp chất cacbonyl có EMCnhỏ nhất. Vậy hợp chất thuộc loại hợp

.Q
chất cacbonyl, cồ thể là anđehit hay xeton, và công thức cấu tạo có thể là:

TP
c h 3- c h 2- c h = o c h ,-c -c h ,
' II

O
A B

ĐẠ
Tính R cía) của hai cấn trúc trên theo độ khúc xạ liên kết Fogel:
Cấu trúc A :

NG
Rc(A)=2Rc.c+6Rc-H+Rc=0= 2.1,296+6.1,676+3,32= 15,968.
EMC= RC“ RC(A)=16,057-15,968=-0,G89.


•Cấu trúc B:
Rc(A)=2Rc-c+6Rc.H+Rc=0= 2.1,296+6.1,676+3,49= 16,138
ẦN
EMC= Rc- Rc(A)=16,057-16,138=0,081.
Ta thấy cấụ trúc B có EMCnhỏ hớn nên hợp chất có thể có cấu trúc B (axeton)
TR

7.7. Theo công thức tính độ khủc xạ RDphân tử thực của hợp chat C3H 6Ổ2:
_ ì i ị - 1 M _ 1,35982 - 1 74,0366 n
B

D n ị + 2 ' d l >35982 + 2 ‘ 0,9168


00

Công thức phân tử của hợp chất cổ chứa 2 nguyên tử oxi, nên tương ứng với hợp chất
10

có chứa nhóm COOH hay este. Ta tính giá trị RD(A) theo giả thiết trên dựa vào giá trị
RDcủa PL.32 (phần Phụ lục):
A

Axit cacboxylic C^HgO’O”:


RD(A)=3Rc+6RH+Ro’+Rcr = 3.2,418)1-6.1,100+1,525+2,211= 17,59.


E M D= R D- R D(A)= 1 7 , 8 1 4 - 1 7 ,5 9 = 0 ,2 2 4 .
Í-

Este CaH0O’O”;
-L

R d(a)=3Rc+6Rh+Ro<+Rơ-= 3.2,418+6.1,1-00+1,643+2,211= 17,708.


EMd= R d-R D(â)= I7,814-17,708=0,106.
ÁN

Ta thấy giả thiết là este có EMDnhỏ hơn. Vậy hợp chất thuộc loại hợp chất este và
công thức cấu tạo có thể là:
TO

h - c - o - c h 2- c h 3 C H 3- C - O - C H 3
II ìĩ 3
N

o O
ĐÀ

A B
Tính RC(A) của hai cấu trúc trên theo độ khúc xạ liên kết Fogel:
Ễ N

244
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

cấu trúc A:

ƠN
RD(A-R C_C+6RC.H+2RC,0+RC=0:= 1,296+6.1,676+2.1,54+3,32= 17,752.

NH
EM’d= Rd- RD(A)=17,814-17,752=0,062.
Cấu trúc B:

UY
RD
(A)=Rc_c+6RC.H+2RC.0+Rc=0- 1,296+6.1,676+2.1,54+3,32= 17,752.

EMd= Rd- Rd[A)=17. 814-17,752=0,062.

.Q
Ta thấy cả hai cấư trúc đều có EMD nhỏ nên hợp chấtcó thể có cấu trúc A (etyl
fomiat) hoặc cấu true B (metyl axetat).

TP
7.8. a) Theo công thức tính độ khúc xạ RDphân tử thực của hợpchấtC4H80 2:

O
c 4 -1 M 1,37252 - 1 88,0522 9 9 9 .|-

ĐẠ
n ị + 2' d 1,37252 + 2 0,9007 ’

Công thức phân tử của hợp chất có chứa 2 nguyên tử oxi, nên tương ứng với hợp chất

NG
có chứa nhóm COOH hay este. Ta tính giá trị RD{A) theo giả thiết trên dựa vào giá trị
Rr) của bảng PL.32 (phần Phụ lục):


Axit cacboxylic C4H 80 ’0 ”:
RD(A)=‘4Rc+8KH+Rư+Ro" = 4.2,418+8. ĩ, 100+1,525+2,211= 22,208.
ẦN
E M d= R d- R n(A )=22,2 4 5 - 2 2 , 2 0 8 - 0 , 0 3 7 .

Este CAO^O":
TR

KD(a)=4Rc+8IÍh+Ro<+Ho»= 4.2,418+8.1,100+1,643+2,211= 22,326.


EMU
~ Rir RWA)=22t.245-22(326—0,081.
B

Ta thấy giả thiết là este có EMD nhỏ hơn, Vậy hợp chất thuộc loại hợp chất este và
00

công thức cấu tạo có thể là:


10

c h v- c - o - ch 2- c h 3 c h 3- ch 2~ c - o - ch^
II 11
o - o
A

À B

Tính RĐ(A) của hai cấu trúc trên theo độ khúc xạ liên kết Fogel:
Cấu trủcA :
Rd(a>=2Rc.c+8Rc..h+2Rc_0+Rc,0 = 2.1,296+8.1 ,676+2.1 ,54+3,32= 22,4.
Í-

EMd= Rd- Rd(A


)=22,245-22,4--0, 155.
-L

Cấu trúc B:
ÁN

Rt)(A)=2Rc.c+8Rc.H+2Rc-o+Rc=o= 2.1,296+8.1,676+2.1,54+3,32= 22,4.


EMD~ Rrr RD(Ap 22,245-22,4=-0,155.
TO

Ta thấy cả hai cấu trúc đều có EMD nhỏ nên hợp chất có thể QÓ cấu trúc A (etyl
axetat) hoặc cấu trúc B (metyl propionat).
N

b) Theo công thức tính độ khúc xạ RDphân tử thực của hợp chất C4H80 2:
ĐÀ

R M ^ l , 3979 2 - 1 88,0522
= 22,162.
D” +2 d _ 1,3979 2 +2 0,9587
ỄN
DI

245

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Công thức phân tử của hợp chất có chứa 2 nguyên tỏ oxi, nên tương ứng với hợp chất

ƠN
có chứa nhóm COOH hay este. Ta tính giá trị Rn(A) tlieo giả thiết trên dựa vào giá trị
Rn của bảng PL.32 (phần Phụ lục):

NH
A xit cacboxylỉc C^jHgO’O”.'
&D(A)“4Rc+8RH+Ro-+R0”“ 4.2,418+8.1,100+1,525+2,211= 22,208.

UY
ÉMd= Rd- RniA1=22,162-22l208=-0,046.
Este C4H80 ’ O":

.Q
r D(A- 4Rc+ 8Rh+R0- +R0. = 4.2,418+8.1,100+1,643+2,211= 22,326.

TP
EMd- Rd- Uim ~22,162-22,326=-0,164.
Ta thấy giả thiết là ạxit cacboxylic có EMD nhỏ hơn. Vậy hợp chất thuộc ].oại axit

O
cacboxyỉic và công thức cấu tạo có thể là:

ĐẠ
p
c h 3- c h 2-*ch2-c t
OH

G
A B

N
Tính RD(A) của hai cấu trúc trên theo độ khúc xạ liên kết Fogel:


• Cấu trúc A:
ĩtDCA^Rc-c+ÔRc-H+RoH+Rc^o- 3.1,296+8.1,676+1,80+3,32= 22,416.
N
E M D= R r r Rr>(A)=22,1 6 2 - 2 2 , 4 1 6 = - 0 , 2 5 4 .

Cấu trúc B:
TR

R i)(A )~3R e_c+8R c . fj+ R o H + Iic= o = 3 ,1 ,2 9 .6 + 8 .1 ,6 7 6 + 1 ,8 0 + 3 ,3 2 — 2 2 ,4 1 6 .

E M k= R d - R d(A )-22, 1 6 2 - 2 2 , 4 1 6 “ - 0 ,2 5 4 .
B

Ta thấy cả liai cấu trúc đểu có EMD nhỏ nên hợp chất có thể có cấu trúc A (axit
00

butyric) lioặc cấu trúc B (axit isobutyrie).


10

7.9. Theo công thức tính độ khúc xạ phân tử thực RDcủa hợp chất C6Hi0O:
^ nị-l M 1,42122 - 1 98,1460 on on„
A

K r i = — -------. ----- = ----------------------.----- :--- -----— ZiJ.OV ỉ ,


nị+2 d 1,4212 +2 0,8470

Công thức phân tử của hợp chất có chứa Ị nguyên tử oxi, nên tương ứng với hợp chất
có nhóm OH, liợp chất cacbonyl, hay ete. Ta tính giá trị RD(A) theo giả thiết trên dựa
Í-

vào giá trị Rn của bảng PL.32 (phần Phụ lục):


-L

Ancol C6H 10O\'


R D(A)- 6 R c+ 1 0 R h + R o’= 6 .2 ,4 1 8 + 1 0 .1 ,1 0 0 + 1 ,5 2 6 = 2 7 ,0 3 3 .
ÁN

EMd= Ri,- RD(a)= 29,397-27,033=2,364.


GỊá trị EMd khá lớn nên trong phân tử có thể có 1 nối đôi, khi đó:
TO

R1XA)"6Rch-10Rh+Ro’+R-ì== 6.2,418+10.1,100+1,525+1,733= 28,766.


EMd= Rir.RWA)= 29,397-28,766=0,631.
N

Giả thiết là hợp lí. Với giả thiết có thêm liên kết đôi ta tính tiếp cho các trương hợp
ĐÀ

khác.
Ete không no CfiHjoO1':
ỄN
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
RDÍA)=6Rc+10Rh+Ro<+R|== 6.2,418+10.1,100+1,643+1,733= 28,884.
EMd= Rd- RD(A)= 29,397-28,884=0,513.

NH
Hợp chất cacbonyl không no C6H 10Ơ ’:
RDÍAj=6Rc+10BH+Rơ.+Rl=='6.2,418+10.1,100+2,211+1,733= 29,452.

UY
EMd= Rd- Rd(Ap 29,397-29,452=-0,055.
Ta thấy giả thiết, là hợp chất cácbonyl có EMD nhỏ nhất và từ công thức phân tử cho

.Q
thấy trong phân tử hợp chất có thể có các nhóm nguyên tỏ sau: CH=CH, CHâ (2
nhóm), CH2, c= 0 . Vậy hợp chất thuộc loại hợp chất cacbonyl không no và công thức

TP
cấu tạo có thể là:
c h ^ c - c h 2- c h = c h - c h 3 c h , - c - c h = c h - c h 2- c h 3

O
lí H

ĐẠ
ỗ A , o B

C H ,-C -C H 2- € H 2-C H =C H 2 ch^ ch- c - c h = ch2

NG
Ẵ CH / ìĩ 2
ở n o
D


. CH3^ g - c - ch 2- ch 3 (c h 3)2c = c h - c - ch 3
CH^ H 2 II
E F
ẦN

Tính RD(A) của hai cấti trúc trên theo độ khúc xạ liên kết Fogel:
TR

Cấu trúc A , B, c và F có:


RD(A)=4Rc_c+10Rc.h+Rc=c+Rc=o= 4.1,296+10.1,676+4,17+3,49= 29,604.
0B

EMd= Rd- RD(a,= 29,397-29,604=-0,207.


Cấu trúc D và E có :
0
10

R d(A)= 4 R c. c+ 1 0 R c. h+ R c =c+ R c=o = 4 .1 ,2 9 6 + 1 0 . X,6 7 6 + 4 ,1 7 + 3 ,3 2 = 2 9 ,4 3 4 .

EM0= Rd- RD{A)= 29,397-29,434=-0,037.


A

Ta thấy cả ba cấu trúc A, B, c và F đều có EMd nhỏ nên hợp chất có thể là một trong

số các công thức này.


7.10. Theo công thức tính độ khúc xạ Rn phân'tồ thực của hợp chất CeHíiBr:
Í-

R _4 - 1 M 1,5134! 1 6 0 9 7 6 8 =34)829
-L

nị+2 à 1,51342 +2 1,3901


Công thức phân tử của hợp chất tường ứng. với CnH2l).2 có chứa 1 nguyên tử brom
N

(6x2- 2= 10), nên có thể là dẫn xuất halogen không no (có 2 nổi. đoi): hay dẫn xuất
Á

halogen vòng không no (có 1 nôi đôi) hay dẫn xuất halogen của anlđn. Ta tính giá trị
TO

RD(A) theo giả thiết trên dựa vào giá trị RDcủa bảng PL.32 (phần Phụ lục):
Dần xuất halogen không no C6H9Br|E2: .
N

RD{A)=6Rc+9RH+RBr+2Rl== 6.2,418+9.1,100+8,865+2.1,733= 36,739.


ĐÀ

EMD= Rd- RD(A)= 34,829-35,739=-0,910.


. Dân xuất halogen vòng không no C6HgBr|,;:
ỄN

247
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

RD(A)=6Rc+9RH+RBr+R1== 6.2,418+9.1,100+8,865+1,733“ 35,006.

ƠN
EMD= R D-R D(Aỳ= 34,829-35,739=-0,177.
Dân xuất halogen của ankin C6H9BrỊE:

NH
Rd^ Ô R c+SRh+R ^+R ^^ 6.2,418+9.1,100+8,865+2,398= 35,671.
EMd- Rd- RD(A)= 34,829-35,671=-0,842.

UY
Ta thấy giá trị EMD của dẫn xuất halogen vòng không no C6H 9Br^.là nhỏ nhất. Vậy

.Q
hợp chất trên là dẫn xuất brom của một vòng không no.

TP
0 " Br

O
7.11. Theo công thức tính độ khúc xạ RDphân tử thực của hợp chất C4H 0C12:

ĐẠ
R _ nf> - 1 M _ 1,4724*-1 124,9468 _ 3 0 2
D np +2 d 1,47242 + 2* 1,1691

NG
Công thức phân tử của hợp chất tương ứng với CnH2tl có chứa 2 nguyên tử clo (4x2=8),


•nên cố thể là dẫn xuất halogen không no (có 1 nối đôi) hay dẫn xuất halogen vòng no.
Ta tính giá trị RD(A) theo giả thiết trên dựa vào giá trị RD của bảng P1.32 (pliần Phụ
lục):
ẦN

Dẫn xuất halogen không no C4H6C12 |=:


TR

RD(A)=4Rc+6R„+2Rci+R,== 4.2,418+6.1,100+2.5,967+1,733- 29,939.


EMd= Rd- 30,207-29,939=0,268.
B
00

Dần xuất halogen vòng no C4H 6C12:


10

Rd(A)=4Rc+6Rh+2R01= 4.2,418+6.1,100+2.5,967= 28,206.


EMd= Rd- Rd(A)- 30,207-28,206=2,001.
A

Qua giá trị EMp ta thấy giả thiết dẫn xuất halogen không no có 1 nối đôi là hợp 11.

Vậy hợp chất trên không có vòng cacbon.


7.12. Sử dụng công thức tính độ tán sắc phân tồ thực tế ta có:
Í-

( ĩlp
„ 2 —-ị1
-L

Rp - R c = n ẵ - l ] M _ 1,4417 2 - 1 1,43222 - l ì 86
^tip -f-2. nộ H ' d . ,l,44172 +2
^tlj? 1,43222 +.2y■0,8529
ÁN

= (0,2644-0,2595)1^— = 0,494.
TO

Vì đại lượng Rp-Rc gồm sai số của phép đọ khối lượng phân tử, nên ta .80 sánh với giá
trị Rp-Rc theo sơ đồ cộng tính:
N

R p - R c = Ẹ R i F - ^ R ic - Ị ( R i P - R iC ) .
ĐÀ

i i i
Nếu hợp chất chứa 1 nguyên tử oxi nên trong phân tử có 86/14-1=5 nguyên tử cacbon.
ỄN

248
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Do đó công thức phân tử của hợp chất dãy no có thể là Cr>H 120, hay dãy không no

ƠN
C6H 10O, hay C5H80 , hay với sô' nguyên tử hiđro ít hơn. Nếu hợp chất chứa 2 nguyên
tử oxí, ta có 86/14-2=4 nguyên tử cacbon trong phân tử và công thức phân tử của hợp

NH
chất dãy no có thể là C4H 10O2> hay dãy không 110 C4H80 2, hay C4H60 2, hay với số
nguyên tử hiđro ít hớn C4H40 2. Các loại hợp chất có thể ỉà ancol, hợp chất cacbonyl

UY
hay ete (với công thức phân tử có 1 nguyên tử oxi) no hay không 110 (anlcen, đien hay
ankin), hay este, axit cacboxylic (với công thítc phân tử có 2 nguyên tử oxi). Các giá

.Q
trị cộng tính của tán sắc phân tử tương ứng là:

TP
c 5h 120 ' 0,407 c 5H 6c m 0,596
CảỉuO* 0,413 1 VÒ»Ẹ khôngno 0,458

O
C 5H 10O T 0,499 C4H 10O2’ 0,342

ĐẠ
C5H!0O<Ị= 0,505 C4H 10O’O< 0,348
C6HujO" ' 0,412 C<H8(TO” 0,347

NG
c 5h 8o t 2 0,597 C 4h ' o 2T 0,428
c 5h 80 ’T 0,504 C 4H c( V 0,352


C 5H 8OM e 0,460 C4H4CV r 0,444

Ta thấy chỉ có cấu trúc ancol không no C5H10O là khác ít với độ tán sắc phân tử
ẦN
(0,005). Vậy hợp chất là ancol có 1 nối đôi trong phân tử,
7.13. Sử dụng công thức tính độ tán sắc tương đôi, ta có:
TR

0)FCD = *JLZjĩg..io 3 = M j j l z M Q g i !()3 = 2 3 ,0 4 7


FCD 11Ị) -1 1,4122-1
B
00

Tra bảng độ tán sắc tương đôi eiia hiđrocacbon ta thấy hợp chất thuộc dãy đồng đẳng
của anken hay ankin có từ 5C-7C.
10

7.14. Sử dụng công thức tính, độ tán sắc tương đổi, ta cố:
A

(ữ ^ ^ 4 8 1 - 1,5278 ^ , = 3 58

FCD n D- l 1,5334 “ i

Tra bảng độ tán sắc tương đối của hiđrocacbon ta thấy hợp chất chứa vòng benzen và
Í-

là đồng đẳng của sfciren có từ 9C-12C.


-L

7.15. Mo men lưỡng cực được tính toận theo công thức sau:

3
ÁN

U = ■- - R d^ T - 10 18 = 0 , 0 1 2 8 3 ^ . - Ro2).T ,
^ 2
TO

trong đó p 2«, là độ phân cực của dung địch ở sự pha loãng vô cùng; RD2 là độ khúc xạ
của chất đối vối vạch vàng của natri; T là nhiệt độ (Kelvin); k là hằng số Boltzmann;
Na là số Avogadro.
N
ĐÀ

• Đại lượng pa«> được tính theo phương trình p 2=0X2+ Pg-O, trong đó p 2 là độ phân cực
của chất tan:
ỄN

249
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

p -P _
Po ^ ---- -,+ P i , ở đây p là độ phân cực; Xlà nồng độ phần mol.

ƠN
x2 .
Độ phân cực của dung môi P b của dung dịch p 1(2 và của chất tan được tính như sau:

NH
p= * ỏ đây 8 là hằng 'sô' điện môi; d là tỷ trọng và M là khối lượng phân tử.
8+2 d

Y
Đại lượng M, 2 đối với dung dịch được tính theo công thức:

U
M 1,2=M 1+x,j(M2-M i).

.Q
Độ khúc xạ của chất tan được tính theo công thức:

TP
Rd‘2 - + RDl, Rm và RD12 được tính theo công thức:

O
ĐẠ
Rn - —i . M ( ỏ đây n r>là chiết suất đối vổi vach D của natri.
nị+2 đ

Khi biết được các đại lượng trên thì p2wvà RD2 tìm điíỢc bằng phương pháp đồ tlìị hay

NG
phựơng pháp bình phương tôì thiểu. Theo phương pháp sau P2oọ và RDa là y trong
phương trình y=ax+b, X là nồng độ dung dịch, các hệ sô' a và b được tính như sau:
» 11
nỆXiyi - Ệ X i Ệ y i
1 1
I)

1 b=
1) u n
Ệ x p Ệ y i- Ệ X iỆ x iY i
1 1 T
U

ẦN
\2

1 /
TR

Độ lệch của a và b tính như san:


B

2 4ỈX ?
S0.^Xi
00

________ S ỉ f ĩ l _________ „2 ________ Ị__________

11 (U Ỹ 1 , (n V
10

n £ x f-ịỵXi I
A

1! „ f / 11 n 11

Eyf I^Zyij Ịn Ẽ x iy i-Ịx j£ y i j


trong đó s'o - —
n -2 n(n- 2) r 11n o ' (u/11 - >'2
n ( n - 2) nỉx?
1 - VI1> i
Í-
-L

Sai số SMcủa momen lưỡng cực được tính theo công thức sau:

0,006415V t ^ p — — 2
ÁN

^ /p _ T? V 1*2
-ự* 2«, - K>ĩ )2
TO

Trước hết từ các giá trị độ từ thẩm e, chiết suất nD và trọng lượng phân tử Mi

(78,114) và M2 (157,563) ta.tính các đại lương •— — và M 12 theo các phương


N

s+2 nị+2
ĐÀ

trình trên rồi sau đó tính độ phân cực và khúc xạ cua dung dịcli clcmitrobenzen (xem
bảng). Để tìm độ phân cực của chất ỏ sự plia loãng vồ cùng ta dùng phương pháp
Ễ N

250
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
bình phương tối thiểu, khi đó cần tính các tổng sau: £ x 2j, £ x | , I p 2i , £ P |i và
Zx2ìp2i (xem bảng 7.1, 7.2).

NH
B ảng 7.1

UY
s -1 n f ,- l
Pi.« . P2 Rdi,2 Rd
e +2 nf) + 2

.Q
78,1140 0,297868 26,6299 133,187 0,293011 26,1957 0,14
78,1548 0,299246 26,7564 273,039 0,293045 26,2020 38,47

TP
78,1887 0,300455 26,8675 - 279,374 0,293085 26,2085 39,87
78,2526 0,302472 27,0Ố86 269,415 0,293115 26,2168

O
38,27

ĐẠ
78,3495 0,305877 27,3676 275,516 0,293X80 26,2316 38,32
78,4239 0,308373 27,5980 274,783 0,293225 26,2423 38,14

NG
B ảng 7.2

00
x 2 . 10 6 p2 X2P 2
0
1-1 ■
*
pf
513
940
26,317
88,360
273,04
279,37HƯ 74550
78050
0,140069
0,262611
ẦN
1745 304,503 269,42 72585 0,470130
2964 878,530 275,52 75909 0,816629
3901 1521,780 274,78 75506 1,071930
TR

Tổng sô" 10063 2819,489 1372,13 376599 2,761368


B

Độ phân cực của cliất ô sự phạ loăng vô cùng:


00

P2to=274,47 cm3.
10

Sai sô" Sp2 =17,61.


A

Sai số của độ phân C1 ÍC 12,51


Momen lưỡng cực:


0,12837(274,9-38,4).298 = 3,40D
Í-

Ta so sánh giả trị momen lưổng cực này vổi giá trị tính toán theo sơ đồ cộng tính với
-L

|ic_fcl=l,69 D; |ICNO2- 4 .0 1 D vối giả thiết các nhóm này nằm trong mặt phẳng nhân
thơm, 0 12-6O° iprtho)\ 120° (meta) và 180° (para): ■
ÁN

J‘o«i,o = V(4.°l ) 2 + (1.59) 2 +2.4,01.1,59.0,5 =5,00D .


TO

u,nrt„ = V(4,01)2 +(1,59)2 + 2.4,01.1,59.(-0,5) = 3.50D.

= a/(4.01)2 + U.59)2 +2.4,01.1,59.C-1) = 2.42D .


N
ĐÀ

Từ đó thấy rằng hợp chất khảo sát là 7neía-clonitrobenzen.


7.16. Tương tự bài 7.15 ta có các bảng kết quả sau:
ỄN

M p78,114;M ^147,0041 V
DI

251

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Bảng 7,3

ƠN
B -l ĩi ị -1
. Mu Pu p2 R di,2 Rr>

NH
e +2 11£) + 2

78,1140 0,299556 26,6206 0,000 0,294665 26,1860 0,00

Y
78,8167 0,309551 27,6650 129,012 0,2947X5 26,3391 41,20

U
79,5262 0,318337 28,5767 122,040 0,294914 26,4741 40,24

.Q
80,8558 0,332889 30,1445 115,159 0,295113 26,7238 39,70

TP
83,3221 0,360205 33,1709 113,264 0,295611 27,2225 39,90

O
Bảng 7.4

ĐẠ
X, -10(ỉ x |.1 0 8 p* n x2F 2

NG
10200 10404,001 129,01 16644 1,315926


‘ 20500 42025,002 122,04 14894 2,5018X0
39800 158403,996 115,16 13262 4,583313
ẦN
75600 571535,973 113,26 12829 8,562756
Tổng số 146100 782368,984 479,47 57628 16,963806
TR

Độ phân cực của chất ồ sự pha loãng vô cùng:


B

p 2.»~127,93 cma.
00

Sai số” r 2oo =16,47.



10

Sai sô'của độ phân cực 12,95.


Momen lưỡng cực:
A

n - 0,1283^/(127,93 - 33,4).298 = 2,07D.


T a SQ s á n h g i á t r ị m o m e n l ư ỡ n g c ự c n à y v ớ i g l á t r ị ' t í n h t o á n t h e o s ơ đ ồ c ộ n g t í n h v ớ i
Í-

M-C-CI-1.59 D .với giả thiết các nhóm này nằm trong mặt phẳng nhân thơm, 012-60° .
(ortho); 120 ° (meta) và 180° (para)\
-L

IVtho =1,69^2(1 + 0,5) = 2.76D


N

^meta =1,59^2(1-0,5) =1,59D


Á
TO

n,mra = 1,59^2(1 -1) =0

Từ đó tliấy rằng hợp chất khảo sát là o>’í/>,o-điclobenzen.


N

7.17. Tương tự bài 7.15 ta có các bảng kết quả sau:


ĐÀ

Mi=78,114; M2-414,1861
Ễ N

25 2
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Bảng 7.5

ƠN
e-1

NH
Mu Pl.s p*
G+2

78,11.40 0,299475 26,6346 79,817

UY
79,8169 0,302082 / 27,0822 114,967
81,5019 0,304622 27,5216 114,628

.Q
85,2344 0,310155 28,4807 113,771

TP
92,2267 0,319975. 30,2204 112,025

O
ĐẠ
Giá trị độ khúc xạ phân tử tính theo sơ đồ cộng tính là:
RD2=6Rc+6Rh+3Rc,c+2Rc:f6 .2 ,418+6.1,100+3.1,733+2.13,900
=51,907.

NG

Bảng 7.6

X ,. 10 « x |. 10 8 p2 p|
Ầ N
5067 2567,449 114,97 13217 0,582538
TR

10081 10162,655 114,63 13140 1,155563


21187 44888,897 113,77 12944 2,410460
B

41993 176341,202 112 ,0 2 12550 4,704257


00

Tổng số 78328 233960,198 455,39 51850 8,852818


10

Độ pliân cực cùa chất ở sự pha loăng vô cùng:


A

P2«,=115,42 cm3.

Sai sô' Spo_


r 2oo
-0 ,0’ 1 .
Í-

Sai sô' của độ phân cực 0,00.


-L

Momen lưỡng cực:


ụ. = 0,1283^/(115,42 - 51,91); 298 - 1/77D.
ÁN

Ta so sánh giá trị momen lưỡng cực này với giá trị tính toán theo sơ đồ cộng tính với
l^c-i-1.40 D với giả thiết các nhóm này nằm trong mặt pliẳng nhân thơm, 912-60°
TO

(orí/ỉ-o); 120° (metà) và 180° (para):


nor0,„ = 1,40^2(1 + 0,5) = 2.42D.
N

Mm*. =1,40^2(1-0,5) = 1.40D.


ĐÀ

-1,40^2(1 - 1 ) = 0.
Từ đó thấy rằng hợp chất khảo sát là meia-diiotbenzen.
ỄN
DI

253

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

7.18. Tương tự bài 7.15 ta có các bảng kết quả sau:

ƠN
M1=78i 114;M2=202,'0126.

NH
Bảng 7.7

UY
G~1
Mu p ,2 'p2
s +2

.Q
78,1140 0,299475 26,6346 . 79,817
78,7469 0,308246 27,4586 187,949

TP
79,3970 0,317033 28,2889 186,396

O
80,6381 0,333185 29,8228 183,137

ĐẠ
83,1839 0,363760 32,7549 176,202

Giá trị độ kliúc xạ phân tử tính theo sơ đồ cộng tính là:

NG
RD2=3Rc=c+Rc.NOii+Rc.Br=3.1,575+6,713+8,741=20,179.

Bảng 7.8
Xa .10t; X^.IO8 p2
HƯ p2
r2 X2P 2
N
5108 2609J 6 6 187,95 35325 0,960045

10355 10722,603 186,40 34743 1,930127


TR

20372 41501,837 183,14 33539 3,730863


40920 167444,644 176,20 31047 7,210191
B

Tổng số 76755 222278,247 733,68 134655 13,831226


00

Độ phân cực của chất ồ sự pha loãng vô cùng:


10

P2«f 189,75 cm3.


A

Sai số Sp_
12 00 =0,01.
*

Sai sô"của độ phân cực 0,02.


Mo men lưỡng cực:
Í-

ịi = 0,01283^(189,75 “ 20,179).298 = 2,88D.


-L

Ta so sánh giá trị momen lưỡng cực này VỚỊ giá trị tính toán theo sơ đồ cộng tính vối
ÁN

Hc-Br=l»57 D; |AC-NO2- 4,01 D với giả thiết các nhóm này nằm trong mặt phẳng nhân
thơm, 0 l?=60° (ortho); 120 ° (meta) và 180° (para):
TO

n0,w„ = 7(4,01 Ý +(1,57) 2 +2.4,01.1,57.0,5 = 4,98D.


m„et„ = +(1,57)2 + 2.4,01.Ị,57.(-0,5) = 3.50D.
N

ịim ., = V(4,01) 2 +(1,57)2 +2.4,01.1,57.(-l) = 2,44D .


ĐÀ

Từ đó thây rằng liợp chất khảo sát là para-bromnitrobenzen.


ỄN
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

7.19. Các công thức cấu trúc có thể có cíia flo(triclometyl)l>enzen như sau:

ƠN
NH
^2]I
F

UY
.Q
TP
CC1
M-iỊ "

O
Theo bảng PL.36 (phần Phụ lục) tliì 1.-0013-2,04 D (<px-~180’) vã ịh~yiị>I, |. 1.47 1-

ĐẠ
(íp2=180°). Từ đó ta có:
04-1,47=0,57 D.

NG
Hn,=(mỉ+ ^ + 2m ^ ỉicos012)1/2=(2,O42+l,472+2.2,O4.1,47cosl2Oo)ỉ/lỉ- l J82 Ị).
Ho-(m2+m2+2H-1mco sG12) *^=(2,042+1,472+2.2,04.1,47cos60n) 3,05 D.
Từ các giá trị momen lưỡng cực tính toán được và giá trị mo men lưỡng cực thực 0,68


D ta thấy hợp chất là para- flo(tríclometyl)benzen. ^1
7.20. Tương tự bàì 7.21 ta có: theo bảng P1.36 (phần Phụ lục) thì m-M.T'i,-NMe2=-l>58 D
ẦN
(q>i=30°) và Hii^Hr’i. cN-4,05 D (([>2=180°). Tỉí đó ta xét từng trường hợp:
TR
B

!(CH3)2
00

<PI
10
A

c h 3^ 'CH 3

Thấpara:
Ojg—Cpj—âO°j
Í-

2W +2^l, ^?COSCp,COS(p2COS012)1/2 =
=[(-1,58)2+4,052+2.(-1,58).4>05 cos30<)cos1800cos300] 1/2= 5,34 D.
-L

T h ế meta: ■
e ia=60°+((>1=60o+30o=90,>
ÁN

^m:=(M-iS+^2a+2 miLiĩlcoscpjcoscpacose J2):m =


,=[(-Ị,58) í1+4,052+2.(-1 í58).4,05 cos300cos1800cos900]1— 4,34 D.
TO

T h ế ortho:
0 X20°+(p1= 120°+ 30°= 150°
N

1^ = W '+lV+2|^cos<p,coscp2cose12)1,2-
ĐÀ

=[(-l,58)2+4105ồ+2.(-l,58).4,05cos30G
cosl80°cosl50<>]1/2= 3,05 D,
Từ các giá trị momen ỉưông cực tính.toán được và giá trị momen lưỡng cực thực 5,90
ỄN
DI

255

i

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

D ta thấy các nhóm thế đimetylamino và xiano nằm ỗ vị trí pnra đôi với nhau trong
■i

ƠN
dẫn xuất benzen có momen lưỡng cực 5,90 D.
7.21. Vì là nhân benzen thế 2 lần có thành phần C7FLiF4, nên ta có các nhóm thế là F và

NH
CFg. Tương tự bài 7.21 ta có:

U Y
.Q
TP
O
ĐẠ
Theo bảng PL. 36 (phần Phụ lục) thì ị.i1“ |ir.h.Ci?a=2,54 D (q>i=180°) và 1-12= ^ 11^ - 1,4 7 D

NG
(cp2=180°). Từ ctó ta có:
^ 1 -^ -2 ,5 4 -1 ,4 7 = 1 ,0 7 ĩ).


^m-(^l8+^«-2mMv.cos01<i)1/2=(2,54!ỉ+l,472+2.2f54.1,47cosl200)1/2=2í2 lD .
^ ( ^ 12+H22+2i.i1^ cos0 12)ưz=(2,542+l,472+2 2,54J,47cos6Qc,)1/2=3,51D.
ẦN
Từ các giá trị momen lưỡng cực tính toán được và giá trị momen lưỡng cực thực 2,19
D ta thấy hợp chất là m eta - flo(triflometyl)benzen.
TR

7.22. Vì là dẫn xuất benzen 3 lần thế có thành phầtì C9HgOF(ì chứa nhóm OCH3 nên hai
nhóm thế còn lại sẽ là 2 nhóm CFg, ta có các trường hợp sau:
B
00
10
A

Í-
-L
ÁN
TO

M>1
N
ĐÀ
Ễ N

256
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Theo bảng P1.36 (phần Phụ lục) thì Hi=Hn1.cF3=2>54-D (<Pi=180°) và ^2=HPh-0Me=:-1.28 D

ƠN
(cp2=72°). Từ đó ta xét từng trường hợp: .
Trường hợp A:

NH
i=(|-Ii2+Hi2-’-2^12cos0 (j) Ư2=m(2+2cos0 tj) m-2 ,54. (2+2cosl20°)y8=2,54D.
el2=60o+72o=132°;

UY
I^A=(m i B+ n / + 2 n i , Ị-Ig coscpncoscpacose 12) 1/2 =

.Q
=[2(542+(-l,28)?+2.2,54.(-l,28)cosl800cos72°cosl320)ư2=2,60 D.

TP
Trường hợp B:
Hi1=( mK+M-i2+2 \x,2cos0!ị) 1/2=h j ( 2 + 2 c o s 0 u) 1/2-2,54. (2+2cos60°) ỉ/2=4, 40D.

O
0I2=3OO+72O=1O2°;

ĐẠ
^A=(^iig+m2+ 2 j.in|A2 cos(pncoscp2cose r2) I/2=
=[4,402+( -1,28)2+2.4,40. (-1,28)cosl80°cos72°cos 102°) wa=4,50 D .

NG
Trường hợp C:
m I=(m*+mz+2 (Vcostì 11) 1/z=jJ-i(2+2cos0!i) m~% 54. (2+2cos 120°) m-2 ,54D.
^ 12—^2—72°;
MA=(^n2+M2a+ 2 ^l„mCOStp1iCOS<p2COS8 12) 1/í!:=

ẦN

=[2>542+ (-l>28)2+2.2,54.(-l,28)cosl80ữcos720cos720)1/s=2,95 D.
TR

Trường hợp D:
M-u”(M'i2+M'iỉ{+2|.i12cosOn) 1/í!=|j.1(2+2cos011) 1/í!=2,54.(2+2cos6Oo) 1/2=4,4O D.
B

e12=900+72°=162°; ,
00

^A=(mi*+Ha*+2mim COS(pnCOSq)2COS012)1/2=
10

=[4,402+(-l,28)2+2.4l40.(“l,28)cosl800cos720cosl62°)ltó=4,21 D.
Ti'ường hợp E:
A

Vì hai nhóm thê CF3 ỏ vị trí para đối vối nhau (0 11=180°) nên momen tổng bằng 0 D,

do đó [.^=-1.12=1,28 D.
Trường hợp F:
Í-

M
-11-(M-12+M-12+ 2 |I,2COS0 n) 1/2=m(2+2cos0 n)1/2"2,54.(2+2cosl20°) u2~2,54D.
-L

011Ì=18O°-72O=1O8°;
ÁN

HA=(miổ+^22+2 ^iiH2 cos<|)ucosqs2cosG12) 1/2=


=t2I54S!+ (-lJ28)ổ+2.2,54.(-l,28)cosl800cos720cosl080)1/2=2,73D.
TO

Từ các giá trị momen lưỡng cực tính toán được và giá trị mo men lưỡng cực thực 3,22
D ta thấy hợp chất là 5-métoxi-l,3-đi~(triflometyl)bènzen (trường hợp C).
N

7.23. Dẫn xuất điclonaphtalen có momen lưổng cực bằng klù 2 nhóm thế clo nằm ố vị trí
ĐÀ

đôi xứng nhau qua trọng tâm của mo men lưỡng cực. Với 2 nhóm thế clo có thể có các
dẫn xuất sau:
Ễ N

257
DI

1 7-C P P P T

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
NH
UY
Cl Cl

.Q
Cl

C O

TP
Ci
(8)

O
Cl Cl Cl

ĐẠ
C O '0 C1£ 0 i x c r
on

NG
(9) (10)
Trong số’ đó ta thấy chì có các cấu trúc (3), (4) và (10) là thoả mãn điều kiện trên,


do đó chúng có 1-1= 0 . Tên hợp chất: 1,4-điclonaplitalen, 1,5-điclo-naphtalen và
2 , 6 -điclonaphtalen,
ẦN
7.24. Ta xét các trường hợp có thể có đôi với cấu trúc của broinfluorenon:
TR

% //
B
00
10
A

Í-
-L
ÁN
TO
N
ĐÀ

Theo đầu bài momen lưỡng cưc của fluorenon bằng f.ifl-3,29 D, từ bảng PL.36 ta có I
%
|XP^B,=1,57 D. Ta tính theo sơ đồ cộng tính cho từng trường liợp:
ỄN

258
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Trường hợp A:

ƠN
012= 30°, :■

NH
2 9 2+ l , 5 7 ^ + 2 . 3 , 2 9 . 1 , 5 7 . c o s 3 0 ° ) 1/2= 5 , 5 7 D .

Trường hỢp B:

Y
05X=30°+60o-90°, ;

U
á+2|.t]|x]cos0]1)1/^(3,29*+l,57,'ỉ+2.3ỉ29.1,57.cos90o)1/I!=3)65D.

.Q
Trường hợp C:

TP
0i5,=90°+(180o“l2 0 o)=150°,

O
M-r~(l-tii!+l-|-i2+2i.i1|.i]cos0n)1/;?=:(3J292+l,572+2.3,29.l,57.cosI50o)l/:i=2)08D.

ĐẠ
Trường hợp D:
e ìỌ_=90^Ị2ơ'=210",

NG
^])-(m^'^iií+2jLiIfi1cos0n)ỉ/2-(3 >292+l,57í!+2.3f29.1,57.cos210o)1/2=2,08D.


Từ các gỉá trị momen lưdng cực tính toán được và giá trị mo men lưỡng cực thực 2,52
D ta thây hợp chất có cấu trúc C hoặc D.
N
7.25. Theo đầu bài ta có:

TR
B
00
10
A

Ta có:
0,77 2=2)20^+(|.i[Jy_B,,)ir'M-2.2,20. Ị.ípv.Br.cosl80°
Í-

(M f'y-K r)2 _ 4 t4 0 j.ti> y .H r + 4 , 2 4 7 1 = 0


-L

Giải phương trình này thu được hai giá trị của jipy.Br sau:
D và P -P y .p ,i{ 2 r " l> 4 3 D. , ,.
ÁN

Trên cơ sở hai. giá trị này ta tính momen lưỡng cực của 3-brompiriđin:
TO

hay ■■ '
N

^ l=(^12+^/+2|i 1^cos0 1,) ^ ( 2 ,20^+1,432+2.2,20.1,43cosl20°)1/ỉ!= l,93 D.


ĐÀ

7.26. Các cấu trúc của 4-(piriđyl)piriđin có thể có như sau:


ỄN
DI

259

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
NH
UY
ỉ*=2,20 D

.Q
TP
O
Ta xét từng cấu trúc:

ĐẠ
Cấu trú c A :

G
rõ ràng cấu trúc này có |XA=0 vì có ịiị ngược chiều nhau.

N
Cấu trúc B:


^B“ (M'i2'f M-i2+2|J.i|J-1cos012)1/2-j.ii(2+2cos0i2)1/2=2(2O(2+2cos6po)1/a=3)81 D.
Cấu trúc C:
N
^B;=(M'i2+l-‘’i2+2 ^1|x1cos012) 1/2“|x1(2 +2cos0 i2) 1/2- 2 J2 O(2+2cosl 2 Oơ) 1-ổ~2,20 D.

TR

Hợp chất 4-(piriđyl)piriđin có momen lưổng cực 3,84 D nên nó có cấu trúc B, đó là
2-(4’-piriđyl)piriđin hay 2,4*-đipiriđin.
B

7.27. Quinolin và 5-cloquinolin có momeri lưỡng cực tương ứng bằng 2,15 và 0,64 D có cấu
00

trúc nhu sau:


10

M-C1 Vì nhân benzen kliông phân cực (|0.=0) nên giá trị
1-1=2,15 D chính là momen lưỡng cực của nguyên
A

tử nitđ trong nhân dị vòng pừiđin, ta cần tinh


mo men lưỡng cực của nhó m thế clo trong


quinolin cỏ giá trị bao nhiêu? Ta có:
Í-

0,64 2= 2 4 5 K4W '+2.2,15|icl.cosl80o -> ụcĩ-4,30^1+4,2129=0; .


-L

Giải phương trình này ta tìm được Hopl,51 D và |riCi~2,84 D. Từ momen lưỡng CIÍC
bằng 3,55 D của dẫn xuất cloqiĩinolin chưa biết cấu trúc ta có:
ÁN

3,55a=2J152+}.LCi2+2.2fl5^ Ci.cos0, trongnđó 0 là góc giữa hai vectơ momen lưỡng cực
TO

và Hci> Thay các giá trị của |J.C1 vào tã tính được-01=28,6°'và-02=90° (loại, vì không có
nhóm thế, ở vị trí này). Vối góc 0=28,6° nhóm thê clo nằm ố Vị trí 8 , hợp cliất đó là
8 -cloqưinolin.
N
ĐÀ

*7.28. Các cấu trúc có thể có cúa đicloxiclopropan nh.it sau:


ỄN

260
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

F:

ƠN
NH
UY
.Q
Theo bảng PL.36 (phần Phụ lục) thì Hc-ci(sp3)~l,87 D. Vì nguyên tử clo không quay từ

TP
do được quanh liên kết C-C nên ta có sơ đồ cộng tính sau:
Cấu trúc A :

O
ĐẠ
01K=109°,
^B=(^2+^i2+2mmcos012)1/2=fx1(2+2cos012)1'2=l,87(2+2coslO9°)1'2=2}17D.

NG
Câu trúc B:
Góc 0 12 được xác định như sau: coi góc H-C-Cl là góc tứ diện, thì góc giữa liên kết C-


C1 và trục của vòng là (180o-109°):2=35,5°. Khoảng cách từ nguyên tử cacbon đến
trọng tâm của mo men lưỡng cực sẽ là:
(đc-c/2)/(cos30°sin35,5°)=đG.c> nên 0=60° (tam giác cân)
ẦN

|lB=(ỊA1a+ị.L1a+?lui1}a1cos0i2)1/2-|J.i(2+2cos912) 1/2= l)87(2+2cos6Oo)1/2=3>23 D.


Từ các giá trị momen lưỡng cực tính toán được và giá trị momen lưỡng cực thực 1,18
TR

D ta thấy hợp chất có cấxi trúc A: £rarcs-l,2 -đícloxiclopropan.


7.29. Các cấu hình của 3,4-đibromxiclopenten là:
0 0B

BrBr
10

H ft:
A

B
Í-
-L
ÁN
TO

Theo bảng PL.36 (phần Phụ lục) thì |ic_Br(sp3)-l,8 2 D. Momen lưỡng cực của phân tử
N

điíỢc tính từ các hình chiếu của các vectơ mo men liên kết nhií sau:
ĐÀ

^ [(m lx+m 2x)2+(mly+m 2y) 2+(mlz+m2z)2]I/2,


Hệ tọa ’độ được chọn sao cho trục X hướng theo liên kết C-C, vectơ ị.i2 nằm trong m ặt
ỄN
DI

261

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

phăng xz, m tạo góc 0 12 với mặt phẳng xz. Khi đó:

ƠN
m1S{=nJcos(180o-109<>)= COS71°,
m2)C=H;>cosl090,

NH
mly=}j.jSÌn(18Oo-lO9o),sin01v!=M.jsm71o.sinO,J{,
m2y=0 ,

UY
m,z“|.t1siii(18Oc’-lO9o).cos0JỈ,==|-iiSÌn71u.cos01^
m»z=^siii(180o-109o)= Ị-I2sm 7 ĩ0,

.Q
vì Iipiig nên mlx=-m 2x và

TP
Ị.i~[(|.i,sin71‘>.sin012)+jLi12(siư 7ĩo)ếí(cos012+ l)2]1—^I1sm71°(2+2cos0l2)1/lil
góc giữa 2 vetơ momen được tính, như sau:

O
0 1SJ=1O9° và 0]5i=0°

ĐẠ
Cấu trúc A:
0^-109°,

NG
12) l/?=m(2+2cos0 12) 1/2= 1 ,82(2+2cos109°) W!=2, 1 1 D.
Cấu trúc B:
e,jF0°, HƯ
^B” (^i^+M-)2+2|.i1}.i1cos012) 1/2=[.Li(2+2cosBí2)1/li~l,82(2+2cosOo) l/à=3}64 D.
ẦN

Từ các giá trị momen lưỡng cực tính toán được và giá trị momen lưỡng cực thực 3,40
D ta thấy hợp chất có cấu trúc B: cỉs-3,4-ctibromxiclopeuten.
TR

7.30, Ta thấy vì nhóm phenyl không pliân cực (n~0) nên giá trị (.1-3,13 D chính là momen
lưỡng cực của phenylxiclohexanon, hợp ciiất này và dẫn xuẩt p-broin của Ĩ1Ócó thể có
B

các cấu trúc sau:


00
10
A

Í-
-L
ÁN

Theo bảng PL.35 nhóm thế Br trong nhân benzen có J.L2= 1 ,57 D. Sử dụng sơ đồ cộng
tính ta có:
TO

Cấu trúc A:
^= ^-^=3,13-1,57=1,66 D.
N

Cấu trúc B:
ĐÀ

^ R = W W +2 ^ c o s 0 |2 ) ,tì= (3 J 3 M ,5 7 2+2.3a3.1,57cosl2(n1/2=2,71 D.
ỄN

262
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
c ấ u trúc C:
^ ( ^ ll2+|A22+2mỊ.ii;cos012)1/^(3,13:ỉ+X>57:ỉ+2.3>13.1,57cos600)1/2=4,14D.

NH
Từ các giá trị momen lưỡng cực tính toán được và giá trị momen lưỡng cực tliực 4,25
D của dẫn xuất p-bromphenyìxiclohexanon ta tliấy hợp cliất có cấu trúc C: nhóm
pliẹnyl nằm ồ vị trí 2 của vòng xicloliexanon.

UY
7.31. Sản phẩm cộng hợp brom vào 1101 đôi cua norbonen có thể có cấu trúc nhu sau:

.Q
TP
O
ĐẠ
A, endo-cis-1,2- B, exo-cis- ] ,2- c , Irans- 1,2-
Đibromnurbonan Đibromnorbonan Đìbromnorbona

NG
Tiĩơng tự bài 7.29 ta có:
Cấu trúc A và B:
O^OV
^ B = W W - ^ ^ i1cos0lv) ,^ HƯ
1(2+2cos0ỉl!)tft!= lf82(2+2cos0o)líi=:3164D.
ẦN
Cấu trúc C:
QXy=lỒ9»,
TR

. ^ ( m i!+^;‘,4-2^1^cosDil2)1/2^n1(2+2cos012)1/2^l,82(2+2coslO9o)1^ 2 , l l D.
Từ các gỉá trị mo men lưỡng cực tính toán được và giá trị momen lưỡng cực thực 3,21 D
B

ta thấy sản phẩm cộng hợp brom vào nôì đôi của norbonen có thế có cấu trúc A hoặc B.
00

7.32. Tơơng tự dãn xuất th ế 1,2- của vòng no 6 cạnli nếu ở vị trí cin thì là cis-a,e còn nếu
10

là trans thì là trans-a,a hay trans-c,c do đó cấu trúc của sản phẩm cộng hợp của clo
vào 1,4-đioxen có thể như sau:
A

Í-
-L
ÁN
TO
N
ĐÀ

I II III
Để xác định vị trí cùa các nguỵên tử clo trong sản phẩm trên ta cần tính hàm lượng
của mỗi cấu dạng trên. Tương tự bài 7.31, ta có momen lưỡng cực của phân tử được
ỄN
DI

263

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

tính như sau:

ƠN
M^[(|Ajsin71o.sine12)+^12(sin71o)2(cos0Iii+ l)2]1/2,
H=H1sỊn71o(2+2cos012)ư2=Oi94554i1(2+2cos012)1/a,

NH
Đốỉ với 3 cấu dạng trên ta có (jị1=nc_cì=l,87 D):
|Ar=l,87. 0,9455.[2+2cos(-60°)]1/2=l,87. 0,9455. (2+1) 1/2=3,06 D.

UY
Ị.in-1,87. 0,9455.[2+2cosl80°]1/2- l , 87. 0,9455.(2-2) l/2=0 D.
^111=1,87. 0,9455.[2+2cos60°]1/2=l,87.'Ọ,9455.(2+l)1/2=3,06 D.

.Q
Vì fXi=Hni nên suy ra XI=XUI do đó ta có hàm,lượng của mỗi cấu dạng trên là (momen

TP
lưỡng cực của dẫn xuất điclo bằng 1,63 D) là:
M h h - ( x iH-i2 + x nf-l ii2+ X I 1IM -m V 1 0 0 = ( 2 x If i I2+ X n Ị i - u ^ / l O O .

O
Do đó:

ĐẠ
2 m-i -mIk .100 3,06 “ 1,63s
= —.100-85,81%
-r ô 3,06 “ 0

GN
và XI=XI1I=(100%-85,81%)/2=7J09%.


‘Ta thấy cấu dạng II chiếm líu thế trong sản phẩm cộng hợp của clo vào đioxen: trans-
a,a-2,3-diclodioxan.
7.33. Cấii trúc của 3,3’-điiotbiphenyl như sau:
Ầ N
Vì hai mặt phẳng nhân thơm tạo với nhau một góc 0,
// nên góc lệch giữa 2 mặt phẳng nhân thơm chính là góc
TR

0 giữa 2 momen lưỡng cực tà;-còn góc giữa mỗi mo men


lưỡng cực và trục quay của phân tử là (p, khi đó momen
B

liíỡng cực của phân tử được tính như sau:


00

M'c^“ W +lAia+2 M'i^i coồíp cos(pcos0 12)1/a, ọ= 12 0 °


10

suy ra cos8q>=(^lír2Íii2)/5ni2
A

Từ bảng PL.36 (phần phụ lục) có 1-1(=1,40 D, từ giá trị momen lưỡng cực của hợp chất
D ta có:

1,712 -2 .1 ,4 0 2
CO S0 = - -0,1016, suy ra 0=95,8°.
5.1,40s
Í-

Vậy góc quay củạ nhân thơm trong 3,3’~điiotbiphenỵl là 96,8°.


-L

7.34. Cấu trúc của 2,2’-đifLo-9,9’“điantryl có momen lưỡng cực 2,18 D như sau:
ÁN

Tương tự như bài 7.36 ta thấy vì hai mặt phẳng nhân thơm
tạo với nhan một góc 0, nên góc lệch giữa 2 mặt phẳng nhân
TO

thơm chính là góc 0 giữa 2 momen lưỡng cực ỊJLp, còn góc
giữa mỗi momẹn lưổng cực và trục quay của phân tử là <p,
khi đó momen lưỡng cực của phân tử được tính như sau:
N

l-lchồ't=(lAF2+P'F2+2 |aF|XF coscp cosq>cos0 12)1/2, (p=60°


ĐÀ

suy ra cos2ip=(fichift-2nP2)/5nF2
ỄN

264
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
Từ bảng PL.36 (phần Phụ lục) có Hf=1,47 D, từ giá trị momen lưỡng cực của hợp chất
M-chất~2,18 D ta có:

NH
_ 2,182 -2.1,47* ^-nnonQ 0 - 0*7 r™
COS0 = —-------- — 77----- = 0,0398, suy ra 0=87,7 .
5.1,47

UY
Vậy góc nhị diện giữa các mặt phẳng nhân antryl trong phân tử là 87,7°.
7.35. Cấu trúc của benzophenon (3,00 D) và của 4,4’-điclo-benzoplienon (1,57 D) như sau:

.Q
TP
O
ĐẠ
NG
Ta thấy vì nhóm phenyl không phân cực (^=0) nên giá trị f.1- 3,00 D chính là momen
lưỡng cực của benzophenon không thế. Theo bảng PL.36 (phần Pliụ lục) ta có giá trị


l-tph-cFl.59 D. Góc giữa các liên kết Gmyi-Cc^o chính là góc 9 giữa 2 vectơ momen lưõng
cực Momen lưỡng cực của dẫn xuất thế được tính như sau:
ẦN
l-lci“ lJ'i>h-ci(2+2cos0)1/‘i,
Hdo—(M-ci2+l-lPhca+2|.icỉ|.iĩ>ịlCcos 180°) 1/2=(|.icia+Mphc2_2^ic)l-irhc) 1/2
TR

l >572=3,OOa+ l,59 2(2+2cos0)~2.3,OO.l,59(2+2cos0)í^


(cp=180° là góc giữa Hc, và (Aphc).
B

2,528lX2-9,54X+6,5351=0
00

Giải phương trình bậc 2 theo X=(2+2cos0) 1/2 ta tìm được X1=0,8994 và x 2=2,8742, do
10

đó cosỡp -O ^ õS và COS02=3,O533 (loại vì >1) nên f)!=126°.


Vậy góc giữa các liên kết CaryrCc=o trong các benzophenon là 126°.
A

Cách khác:

Coi momen lưỡng cực đọ được như là tổng các vectơ momen của các nhân aryl, ta có:
1^1= 3 ,Oồ=(nri18+np|1í+ 2 npii|ipj1cos0) 1/a=jUph(2 + 2 cos0)1/2, và
Í-

M’2= 1 >5 7=(HphC..CỈ2+fj.p|iC_C]2+ 2 f.ip iic .c j M.PÌ)C-C|COS0) í/2=M.pi,c-ci(2+2co S0) m ,


-L

ỗ đây |i,ph là momen lưỡng cực thành phần của benzophenoil không thế, và HphC.
cFM-Ph+Mci >thay số vào ta có:
N

Mph(2+2cos0)1/â (1)
Á

Hphc-ci(2+2cose)1'0=([xr.h+Hci)(2+2cos0)1/2 (2)
TO

Chia (1 ) cho (2) ta tìm được |aPh=3,00|uC]/l,43 rồi thay vào ( 1 ) ta tìm được:
N

1,432 - 2.1.592
COS9 ---------- = - 0,5955 , suy ra 0=126°.
ĐÀ

2 .1 ,5 9

7.36. Cấu trúc của 1,1-điphenylxiclopropan (m=0,5 D) và đẫn xuất p,p’-điclo (112=2,09 D)
như saụ:
ỄN
DI

265

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
NH
UY
.Q
TP
Tương tự như bài trên ta thấy vì nhóm phenyl không phân cực nên giá trị
111= 0,5 D chính là momen liíỡng cực của 1 , l-(íiphenylxiclopropan không thế

O
D, là tổng 2 vectơ momen lưỡng cực H[.|,r.)* Theo bảng PL.36 (phần Phụ

ĐẠ
lục) ta có giá trị .ị-ipi,,cpl»59 Đ. Góc giữa các liên kết CaPyrC(>0 chính là góc tì giữa 2
vectơ momen lưỡng cực |Aph.(;i. Momen lưỡng cực của dẫn xuất thế được tính như sau:

NG
^cFf-l>ju..(:i(2+2co,si))l/il-l,59.(2+2cos0)1rt
Hhi-O, 5=iij.llC(2+2cosO)m,


fì,i0= 2 , 180°) l/a=(^ci2+^Pi,'i-2 Hoi^ri.)1,2
2,09^ 0,5i'+lJ592(2+2cos9)-2.0,5.1159(2+2cos0)l/á
((p-180° là góc giữa Ị.IC1 và I-Iph).
ẦN

2,528IXM,59X-4,1181=0-
TR

Giải phương trình bậc 2 theo X=(2+2cos0) 1/2 ta tìm được x 1-l,6289 và X2=-1,0, do đó
cos0!=0,3267 COS0ÍÌ=-O,5 nên B ^ O 0và 0a=120°.
Cách khác:
B

Coi momen luống cực đo được nhu là tổng các vectơ momen của các nhân arjrỉ, ta có:
00

Mi=Oỷ5=(nP,lìỉ+|xrb2+2ní1^ ri>cos0)Iffl=nni(2+2costì)U2, và
10

1-^—2 ,09=(|.ii.|,n.oiZ^M-r,h(:-c)íì'^2í.ipị)C_ciiJ-ỉ>ị1r..r.ỉCOs0)l/iĩ"|J.p)l(;.ci(2+2cos0)1/2,
A

ỏ đây ỊLip.), là momen lưỡng cực thành phần oủa benzophenon không thế, và M-rhc-
cFP-ph+Mci. thay số’vào ta có:

p.rh(2+2cos0)I/2 (1) .
j.ipl>n-c](2 -l-2 costì)1/í!=(Ị.iini+|ici)(2 + 2costì) ỉ/2 (2 )
Í-

Chia (1) cho (2) ta tìm được Ị.i?h=0,5Ịicl/l,59 rồi thay vào (1) ta tìm được:
-L

X592 -2.1,59 2 _
cosB =' -0,5. Suy ra 0= 120 °.
2.1,59
N

7.37. Cấu trúc cùa đỉphenylete (1-1= 1 ,1 6 D) và đi-p-bromphenyl ete (1-1=0,60 D) nhu sau:
Á
TO
N

^P hO M-PhO
ĐÀ

U=U6 D
Ễ N

266
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Tương tií như bài trên tạ thấy vị nhóm phenyỉ kliông phân cực (Ịi^O) nên giá trị

ƠN
M-1—1,16 D clúnh là momen lưỡng cực của điphenylete kliôiig thế ( j . t 16 D, ịXyh là
tổng 2 vectơ mo men lưỡng cực |ipi,o). Tlieo bảng PL.36 (pliần Pliụ lục) ta có giá trị

NH
Hpii-Br=l>57 D. Góc giữa các liên kết C-O-C chính là góc 0 giữa 2 vectơ momen lưỡng
cực p.pi,_Br- Momen lưỡng cực của dẫn xuất thế được tính nliư sau:

UY
=^n,-Brí2+2costì) 1/SÍ=1,57.(2+2cos0) ,/2(
M,ph=l,16=|.LF|,ò(2+2cos0)1/2,

.Q
|ldũ=0 ,6 =(|J.v/ + ^ h 2 ^B4 lI>hCOS<p) l^(f.lBr2+|-Lril2+2 |.lB#PI,)1'X

TP
0,6Z= 1 ,162+1,57"(2+2cos0)+2.1,16.1,57(2+2cos0)lfô
((p=0° là góc giữa Hd và Un,).

O
2,4649Xa+3,6424X+0,9856=0

ĐẠ
Giải phương trình bậc 2 theo X=(2+2cos0)lfô ta tìm được X]=-1,121Ọ và x 2=-0,3567, đo
đó tương ứng là cosQ=-0,3717 và -0,9364, khi đó có 2 giá trị góc 0=111® và 0=150°.

G
Vậy góc giữa các liên kết Cnrvi-Cc=0 trong các benzophenon là 1 1 1 * hoặc 159°.

N
7.38. Cấu trúc của của điplienylsuníọn và dẫn x u ấ t - c t i i l o như sau:


Ầ N
TR
B
00
10

Ta thấy vì nhóm phenyl không phân cực (i-i^O) nên giá trị 5,05 D chính là momen
lưỡng cực của điphenylsuníòn không thế. Theo bảng PL.36 (phần Phụ lục) ta có giá
A

trị

H.pi,_p=l,47 D. Momen lưỡng cực của dẫn xuất thế được tính như sau:
f%í=M2+2cos0)1/:i, •
Í-

l/2=[|.t,:ì+Ị.i2(2+2cosỡ)+2|.L1|.ií!cosíp(2+2cosO) m)m
3,312=5,05ìì+ l,472(2+2cos0)-2.5,05.1,47(2+2cos0)1/iỉ
-L

(cp=180" là góc giữa ịiọx và ị.1]).


ÁN

2,1609X*-14,847X+14I5464=0
Giải phương trình bậc 2 tlieo X=(2+2cos0)'/ổ ta tìm được X ị ^ e s ĩ l và x 2-i,1837, nên
TO

COS01=15,1715>1 (loại bỏ) và COS9.Ị--0.2994 do ctó 0^107°.


Vậy góc C-S-C trong các sunfon này bằng 107°.
N

Cách khác:
ĐÀ

Coi momen lưỡng cực trong dẫn xuất flo là tổng của momen lưỡng cực của sunfon
không thê và của nhóm thê flo: iWt-M-i+Mi!. khi đó đốì vối mỗi thành phần momen của
nhms sunfon và nhóm flo ta có:
ỄN
DI

267

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
NH
UY
Hpus ^Phs" M
'PI)S M
'PhS

.Q
M'PhS=(M'S-FZ"*'I^S-F2'^2|.lf3.F|Jfl.FCOS0)1/2:::Hs.p.(2+2cOS0)12, và
^lPhsp“ (M-Pha-F2+f-lPhs-F2+2|.LpIls_p|:ip|lS.FcosO)I/5?=:^pi,s.ii-(2+2cos0)

TP
ố đây J.IS_F là mo men lưỡng cực thành pliần của sunfon không thê, và M-Phs-F=MLpiis+M-F •

O
Thay sô' vào ta có:

ĐẠ
Hphs(2+2cos0)1/ổ (1)
^piis.K(2+2cos0)1/2=(|.iĩ.hs+Ị.iF)(2-f-2cosO),/2 (2)

NG
Chia (1) cho (2) ta tìm đứỢc ^1,3=5,05jV 1, 74 rồi thay vào (1) ta tìm đựợc:
1 74.2 - 9 1 472


‘COS0 = ——-— —- - 0,2994585 , súy ra ữ=107ọ.
2.1,47
7.39. Các dạng s-cỉs và s-trans trong 1,1,4,4 -tetraflo-1 , 3 ~butađien như sau:
N
M-l

TR
0 0B
10

Từ bảiig PL.35 ta có )ic.F=l,39 D. Momen lưỡng cực cùa các dạng trên như sau:
0 12=18Oo-Ì2Oo=6O°,
A

M
-r-oìs
Ms.ír«/w-(M-i2+M'i2 + 2n.i JJ.JCOS012) 1/2“ m .i(2 + 2 c o s 0 12) 1/2= |a 1( 2 + 2 c o s 6 0 ° ) 1/2
Í-

V3 = 2,40 D
-L

Do đó hàm lượng dạng s-eis và s-trans của hợp chất trên là:
ÁN

i n n _ 2 j4 0 2 - 0 ,4 2
“ s -lra n s 9 9 ^ .^0 ^
• tâ c is - y ỉtra n * 2,40* - 0
TO

xs_c1s=100%-97,22°/o-2,82% .

7.40. Từ giá trị momen lưỡng cực của ?rceta-cloaxetylbenzen (2,78 D) tính toán hàm lượng
N

các cấu dạng s-cìs vằ s-trans.


ĐÀ
ỄN

268
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

y

ù

ƠN
NH
UY
Góc giữa các vectơ momen lưổng cực:

.Q
dạng s-cis: e líi=120c,-(180o-132°)=72°.
dạng s-trans'. 0 12=12O°+(18OO-132O
)=168O.

TP
Từ bảng PL.36 (phần Phụ lục) ta có m=l,59 D (cp-180°) và 1^= 2 ,96 D (cp=132°).

O
59s+2,96a+2.1,59.2,96cos72°)]^ 3 ,9 6 D.

ĐẠ
M^tt,B=(lí592+2(962+2.1,59.2>96cosl68í),/^l,89 D.
Hàm lượng các cấu dạng là:

NG
M-a-râs 3,962 - 2,782
Ls -tranti l' _ 2
.100 = .100 = 65,68%
3,96 2 -1,89 2

xs_cfe=100%“65f68%=34,32%.

7.41. Do cấu tạo của liên kết ba nên ta có thể xem nhóm CHyCl quay được xung quanh
ẦN
ìiên kết C-C. Triíớc hết ta so sánh giá trị thực nghiệm của mqmen lưỡng cực với các
giá trị tính toán được ctối vối 2 trường hợp giới hạn: a) có sự quay tự đo quanh Kên kết
TR

C-C; b) hợp chất tồn tại ỏ một cấu dạng bền nhất và không có sự quay tự do. Trong
trường hợp đầu momen lưỡng cực của phân tử l,4-điclobutin-2 được tính như san (ở
B

đây Hci=l,87 D và (p=109°>:


00

C1
H
10

H
A

C1

H (1 ) 0

?cviO i / \
Í-
-L

/ y ' >
* r AV Ỉ mi-z
ÁN

ụ ĩ a m 'y

^(iV+fV^ljI^COStpjCOSipaCOSGja)1'*,
TO

trong đó (p2 là góc lệch của fx, và ị.i2 so với trục quay, 0*2 góc giữa giữa các trục
quay. Trong trường hợp này m=Ị.t2, Gia=180°, cos01?= -l nên:
N

p,]y ,^ '2 J.I]2.(- 1 ) -cos’2cp 1/íí~( 2')1/?'í-t1sin cp— siníp.


ĐÀ

Thay sô'vào ta có: |a=l,4142J,87.sin 109ồ=l,4142.1,87.0,9455=2,50 D.


Giá trị |4, nhận được lớrì hơn giá trị momen lưỡng cực đo đước, do vậy trong
ỄN

269
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

l,4-điclobutin-2 không có sự quay tự đo. Trong nliiều câu dạng tạo thành do sự quay
nhóm clometyl xung quanh liên kết C-C thì tương (tối bền về mặt tương tác không

ƠN
gian là các cấu dạng a n ti (I) và gauchc (lia và Ilb), trong đó cấu dạng I bền nhất.
Tlieo bảng PL.36 (phần Phụ lục) tlù Hc.ci(sp3)=l>87 D. Momen lưỡng cực của phân tử

NH
được tính từ các hình chiếu của các vectơ momen liên kết như sau:
M=[(mtx+m^+ím iy+m 2y)2+(inllt+mjỉí),‘í]xrA,

UY
Hệ tọa độ được chọn sao cho trục X luíống theo liên kết C-C, vectơ |X?. nằm trong mặt
phẳng xz, J-1] tạo góc 0)2 với mặt phẳng xz. Klii đó:

.Q
m|X=jx1cosíl80°“109°)= mcos71°,

TP
ni2X=tLgCosl09°,
m ị y ~ Ị-hSind 80°-109°). sinO 12=|J.1sin 7r.sinO ií,

O
m^-O,

ĐẠ
m^HíSÌnílSO^lO&^.cosOịịP^sinTl^cosO,*
m^=^sin(180°-109")= ^sin71°,

NG
nên mlx=-m2x vạ
,ị.i=[(ị.i,sin71°.sm01;l)+|.i)Ể!(sin710)li(cos()iỉi+l)2]1/ỉí“ HiSÌn710(2+2cos0lií)t/í!t
Ta tính mo men liíờng cực cho cấu dạng I và II:
^ i=1,87.Qi9455[2(1-1)]mz=0.

ẦN
mỉ=l,87.Òl9455[2(l+0f5)]1/?=;3t06 D.
Từ đó cho thấy liợp chất tồn tại ồ cả 2 cấu dạng mà thànli phần của chúng có thể xác
TR

định nhu sau:


B

K-tra„, = = 61,45%
00

rô™ - HỈ-I,™. . 3,06 - 0


xk_,,=100%-61,45%-38,55%
10

7.42. Ta có momeii lưỡng cực của hợp chất m.~phenylenđiamiỉi theo sở (tồ cộng tínli với giả
A

thiết rằng các nhóm amino quay tự đo là:



Í-
-L
ÁN

Ìì+Ị.l/+2^ 1^COSíp^OSípiíCOSO,y) U ỉ,

-1 và ụ.2 so với trục quay; Oia góc giữa các trục quay. Trong
íp], tp2 là góc lệch của M
TO

trường hợp này m-f-1* 0^=120°, cosOijF-O.5 và ị.i,=-l,53 D và (p-49°) nền:


^i“(|.i1i!+^j2+2|.i1acos>i(pjCOs0^)1/2= IJ.1,1 (2-cosy49)1/1?:::l,91 D.
N

So vổi giá trị thực nghiệm ((.1=1,80 D) tliì sự sai khác kliông ldn, nên trong m-
ĐÀ

phenylenđiamỉn các nhồm amino quay tự do.


7.43. Theo bảng PL.36 (phần Plni lục) momen lường cực của nhóm thê clo là |X,-1,59 D
ỄN

270
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

(9=180°). Giả sử nhóm phenyl quay tự (lo, khi đó momen lưỡng cực của nó được tính

ƠN
theo công tliức sau (góc giữa liai trục quay 0 !■,=].80“):

NH
m,nii-(^i2+l-,']2+2|.i)fi1cos(pỊcos(piC0s01^)ư!'-ị.i,(24-2cos:?(p]cos0|ÍJ:) ,/;ỉ
^=(lV+fV+2^,^(-l)xos*<p,)lw=(2)wViSm(p=l,4142|a]smcp.
1.1- 1 ,4142.1,59.sin49=l,69 D.

UY
.Q
TP
O
Momen lưỡng cực tính toán gần với mom en liíơng cực đo được, do đó nhân phenyl
trong hợp chất 3,3'-điclođiphenylaxetylen quay tự do.

ĐẠ
7.44. Theo bảng PL.36 (phần Phụ lục) momen lưỡng cực của nhóm tliế NH 2 là Ị1 S= ' 1,5 3 D
(cp-49°) và CHạO là 1X2—1,28 D (ọ=72°). Giả sử các nhóm thế này quay tự do, khi đó

NG
1110men lưỡng cực của I1Ó được tính theo công thức sau (góc giữa hai trục quay
018=18O°):

H 11

ẦN
TR

CH,
B
00

Hiính=^ I*+^/+^ 1,í-laCOSỌiCOS^COsO,v) m.


10

^ lll) -[(-l,5 3 )i'-i-(-1.28)v+2(-l,53)(-ll28)cos49° cos72°cosl80u]1/2=l,78 D.


Momen lưỡng cực tính toán gần với momen liíỡng cực đo được, do đó các nhóm thế
A

(CH,)yN vii CH;,0 trong p -anizktin quay tự do.


7,45. Theo bảng PL.36 (phần Phụ lục) momen lưỡng cực của nhóm thế (Cty^N là n,=-l,58
D (<P=3C0 và CH.iO là mp-1,28 D (cp=72"). Giả sử các nlióm thế này quay tự. do, khi đó
Í-

mo men lường cực của nó được tínli theo công thức sau (góc giữa hai trục quay
0 1;,=180°):
-L

CH CH
ÁN
TO
N

CH3
ĐÀ

i-kínl.—CM-iíi+l-ly:í+2 f.tt ,costpíicoso,2) 1/y.


HUlJl-[(_l,58)y+ (-l}28)s+2(-l,58)(-l)28)cos30o cos72°cosl80°],/^ l,9 0 D.
ỄN
DI

271

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Momen luỡng cực tính toán gần với momen lưỡng cực đo được, do đó các nhóm thế

ƠN
(C týgN và CH;íO trong N,N-đimetyl-p-aniziđin quay tự do.
7.40. Cân bằng xeto-enol của các este axetoaxetat như sau:

NH
c h 3- c - c h 2- c - c x : h 3 c h 3- c = c h ~ c - ( x : h 3
lĩ jĩ 3 T jĩ
() Ỏ OH o

UY
Dạng xeto (I) Dạng enol (lĩ)
H xeto=3,22P M'Xeto= 2,04 D

.Q
Sử dụng công thức:

TP
x«„o) = I K 0 t " •10 0 = 3 ’2 2 r 2'96! ■1°0 = 26,84%.
Á » .- v L i 3,22 -2,04

O
x„,„=100%-20,84%=73,16%.

ĐẠ
NG

ẦN
TR
B
00
10
A

Í-
-L
Á N
TO
N
ĐÀ
ỄN

272
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
NH
UY
8.1. Trong phổ hồng ngoại có băng hấp thụ rộng và mạnh ỏ 1680 era' 1 đặc trựng cho dao
động hoá trị của liên kết >0=0; ỗ vùng 3500-3100 cm'1,có hai băng hập thụ ồ 3250 và

.Q
3190 cm"1 đặc trưng cho đao động hoá trị'của nhóm -NH2, các hấp thụ ồ 2940, 2840 và
1400, 1360 cm ' 1 thuộc về các dao động của nhóm metyl.

TP
Từ dữ lviện phổ tứ ngoại cho thấy hợp chất này không có nhân thơm. Phổ cộng hưỏng từ
proton cũng xác nhận điều này, trong phổ chỉ có tín hiện cộng hưởng nằm ồ 5=2 ppm

O
(singỉet) đặc trưng cho các proton, trong nhóm CH3. Trong phổ tử ngoại, khi thay đổi độ

ĐẠ
phân cực của dung môi thì cực đại hấp thụ chuyển dịch về phía sóng dài, đồng thời
cường độ hẵp thụ giảm xuông [Xmax(hexan) 178 nm (e 9500); Ằmtìx(nước) 220 nm (s 63)],

NG
điểu đó cho thấy cực đại hấp thụ này thuộc về bước chuyển electron kết hợp với
phể hồng ngoại cho thấy đó là bước chuyển trong nhóm cacbonyl >C -0.


Như vậỹ trong hợp chất có các nhóm nguyên tử sau: CH3, c o vấ NH2, tổng khốĩ lượng
của các ìihóm nguyên tử này là 15+28+16=59, đây chính Ịà số khối của ion phân tử M+.
Như vậy công thức cấu tạo của hợp chất đã cho là CH3CONH2, sự phân mảnh trong phổ
ẦN
khôi lượng của nó như sau:

m/e 59 44
TR

44 ỉ5
B

M+=59 42 17
00

27 32 17
10
A

m/e 44 m/e 44

: NH 3'X Ỷ
^ c h 9~ c = o \
Í-

m/e 42
-L
N

Sự phân mảnh này phù hợp với phổ khối lượng. Vậy công thức cấu trúc của liỢp chất là
Á

CH:r CO~NH, (axetamit).


TO

8.2.Phổ hồng ngoại ở vùng 3000-2850 cm ' cho thấy sự có mặt của các nhóm CH3 và CH2
trong phân tử (các băng hấp tliụ 2990, 2940, 2900 và 2880 cm'1). Trong vùng 1740 cm' 1
có băng hấp thụ rộng và mạnh đặc trưng cho dao động lioá trị của nhóm cacbonyl >c~0
N

trong ếste. băng hấp thụ mạnh và rộng ỏ vùng 1260 cm" đặc trưng cho dao động hoá trị
ĐÀ

của nlióm liên lcết c~0 ~c trong este, sự pha loãng dung dịch không làm thay đổi hình
clạng của băng hấp thụ mà chỉ làm giảm'cường độ hấp thụ, như vậy trong phân tử hợp
Ễ N

' 273
DI

1 8 -C P P P T

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

chất này có mặt nhóm liên kết > C —O —C —o tro n g este. Sự vắng mặt của các hấp
I

ƠN
thụ trong vùng 1650-1450 cm ' 1 chứng tỏ hợp chất không chứa nhân thơm hay nối đôi
c= c, không có các hấp thụ trong vùng 4Ó00-3000 cm' 1 chứng tỏ không có nhóm -OH

NH
(ancoj/phenol hay axit). Phổ tử ngoại với bước chuyển Ầ,max>210 nm cũng xác nhận điêu
này, đây chính là bước chuyển trong nhóm cacbonyl > c= 0 .

UY
Phổ cộng hưỏng từ proton cho thấy hợp chất không eó liên kết đôi c = c thỡm và anken
trong phân tử. Các nhóm vạch ỗ ô"l,2 ppm (triplet) và 8=4,2 ppm (quatet) với sự phân

.Q
bô"cường độ vạch cho thấy hai nhóm proton này có tương tác với nhau: nhóm đầu gồm 3
proton (CH3) và nhóm sau gồm 2 proton (CH2).

TP
s (ppm) Tỷì ệ Nhóm proton

O
4,'2 2H (ankan) -CH2 (a)

ĐẠ
1,2 3H (ankan) ~CH3 (b)
Công thức phân tử QH5=98

NG
Như vậy phân tử có chứa các nhóm nguyên tử sau: -CHa, -CH,;-, -0 -0 = 0 ; tổng khốỉ
lượng của chúng lằ 15+14+44-73, Só với sô' khôi của ion phân tử trong phổ khối lượng


M+ 118 còn thiếu 118-73=45 đ.v.c. Do phổ hồng ngoại và phổ cộng, hưởng từ proton cho
thấy trong phân tử chí có cầc nhóm nguyên tử trên, nên 45 đ.v.c này bao gồm các nhóm
CH3 và CHg có khối lượng 15+14=29, còn dư 45-29=16 đ.v.c, đây chính là số khối của
ẦN
oxi. Vậy trong phân tử có chứa 2 nhóm CH3, 2 nhóm CH2, 1 nhóm -0 -C -0 và nguyên tỏ
o . Công thức cấu tạo của hợp chất đã cho có thể là:
TR

c h 3c h 2- o s C H 3 -0
c= o B
/ c=o
B

c h 3c h 2-o ' c h 3c h 2c h 2- o
00

Dễ thấy cấu trúc B không phù hợp với phể cộng hưống từ proton. Sự phân mảnh của cấu
10

trúc A trong phể khối lượng như sau:

89 74 62
A

m/e 118
HO

89 29 CH3CH2- O s .iytỊs
74 44 15 ^ c = o c=o
62 56 27 CH^CH=Í/
CH3a
•5 A +B

Í-

44 74 45 30
31 87 58 43 31
-L

m/e 118 m/e 89


ÁN

® 7 X7 -2C^H 4
C'
0. - H,C)
H —
•CƠ2
m/e 44
TO


V H
’V * ’ H
' m/e 118 (M*) m/e 62
N
ĐÀ

Vậy công thức cấu tạo của hợp chất là:


ỄN

274
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
CH3CHr ON
a c=0 Đietyl cacbonat
c h 3c h 2-o

NH
8.3. Phổ tử ngoại truyen quă ồ » 2 1 0 nm cho thày hợp chất không có nhân thơm, đây

UY
chính là bưốc chuyển 71—Mĩ* trong nhóm cacbonyl >c=0.
Trong phổ hồng ngoại ồ vùng 4000-2500 cm”1 có hấp thụ vối chân rộng chứng tỏ có nhóm

.Q
-OH (3500-2500 cm-1) trong phân tử: khi ghi phổ ỏ dạng dung dịch bẵo hòà, ngoài vạch
chân rộng này còn có thêm băng hấp thụ yếu ở 3540 cm' 1 đặc trưng cho dao động hố á trị

TP
của nhóm -OH tự do (vOH axit tự do), việc pha ỉoãxxg dung dịch ( 1 / 10 ) dẫn tới làm giảm
cường độ hấp thụ của v0H(axit ỉiên hợp) và làm tăng cường độ của v0H(axit tự do). Trong

O
vùng 1800-1600 cm" 1 xuất hiện 2 băng hấp thụ mạnh và rộng của nhóm cacbonyl > c= 0 ,

ĐẠ
sự có mặt của 2 băng > c = 0 này chứng tỏ trong phân tử có mặt của 2 nhóm cacbonyl
khác nhau: băng hấp thụ ỗ 1750 cm"1 đặc trưng cho dao động hốâ trị của nhóm > c= 0

NG
(este no), còn băng hấp thụ ỗ 1720 cm"1 đặc trưng cho dao động hổạ trị của nhóm > c= 0
(axit no, phổ b). Trong phổ hồng ngoại còn có các hấp thụ của C-H (ankyl) ỏ <3000 cm”1


(2990, 2970, 2940 và 2890 cm'1) và 1450-1330 cm*1 (1440, 1420, 1370 và 1340 cm-1). Như
vậy trorìg phân tử có thể có c á c nhóm nguyên tỏ sau: CHa, CH2i CH, -COOH, -0-C =0.
Tổng khôi lượng của chúng là 15+14+13+45+44=131 đ.v.c. Công thức cấu tạo cổ thể có
ẦN

là:
TR

A HOC)C-CH2CH2-COOCH3 b H(X)C-CH 2-C<X)CH2CH3

c H(X>C-C(X)CH 2CH2CH, D H(XJC-COOCH ^ “ 3


B

ch3 ,
00

Trong phổ cộng hưởng từ proton có các tín hiệu sau:


10

8 (ppm) Tỷ lệ Nhóm proton


A

10 ,2 (singlet) 1H -COOH (axit) (a)


3,7 (singlet) 3H -CIX, ick!ika«Hí5)^


2 ,6 (singlet) 4H 2 x - C H 2- (ankan) (c)
• Cồng thức phân tử QH5=98
Í-
-L

Tín hiệu ô 5 13,2 ppm (singlet, 1 H) là hấp thụ cộng hưởng của
proton-axit. Các tín hiệu ỏ 8 3,7 và 8 2,6 có tỷ lệ cường độ 4:3 tương ứng, như vậy theo
N

dữ kiện phổ cộng hưởng từ proton thì các công thức cấu trúc B, c và D không phù hợp
Á

do sô' nhóm proton tương đương >2 nhóm, cấu trục A tỏ ra hợp lí hơn. Nhóm CHa sẽ có
TO

tín hiệu nằm d trường yếu hơn do ảnh hưởng thuận từ củạ nguyên tử oxi (cố hai cặp
electron khpng liên kết) (8 3,7 ppm, 3H), còn tín hiệu ở trường cao thuộc về các proton
N

của nhóm nguyên tử CH2CH2 (5 2,65 ppm, 4H).


ĐÀ

Sự phân mảnh của cấu trúc A trong phổ khối lượng như sau:
ỄN
DI

275

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

m/e 132 114 101 87 73 55 45

ƠN
132
114 18

NH
101 31 13
87 . 45 27 14
73 59 41 28 14

UY
55 77 59 46 32 18
45 87 69 56 42 28 10

.Q
29 103 85 72 58 44 26

TP
đ f c — CH ch 2~ c o o c h 3 ĨL ( f e e — CH-CH2-COOCH3
y H

O
HO » H \ m/e 114
m/e 132 X.

ĐẠ
5=ấC^CH -C H -COOCH3
2 2 +CH2-C H 2-COOCH 3

NG
HO m/e 132 ' m/e 87

IIO -C -O HƯ
ẦN
m/e 45
TR

-*OCH,
HOOC-CH2CH2-C s O
H00C-CH 2CH2- C 3
m/e 101
B

m/e 132 ^ -C H ,
ị-«>+
00
10

HOOC-CH2CH2
m/e 73
A

± -h 2o CH2 +

Oi c h 2<s O;
c' r CH
m/e 55 HO> H
Í-

Vậy công thức cấu tạo của hợp chất là:


-L

HOOC “ CHo ~CH0-COOCHn Monoetyl este của axit sucxinic


ÁN

"V
C
8,4. Trong vụng 3700-3000 cm"1 có hai băng hấp thụ đặc trưríg cho ancol; băng hấp thụ ỗ
TO

3610 cm"1 nhọn sắc đặc trưng cho dao động ho á trị của nhóm -OH trong ancol ồ dạng tự
do, băng hấp thụ rộng ở 3350 cm"1 đặc trưng cho dao động hoá trị của nhóm -OH ancol ở
N

dạng liên hợp. Trong vùng dưới 3000cm'1 cổ các băng hấp thụ đặc trưng cho dạoj3ệng "
.hoá trị của các nhóm ankyl nằm ồ 2940 và 2880 cm' 1 (nhóm CH2), trong vùỊig^tren 3000
ĐÀ

cm' 1 có các băng hấp thụ đặc trứng cho dao động của liên kết C-Hjbrolig olefin: 2990,
3090 cm' 1 (nhóm =CH2) và 3040 cm*1 (nhóm =CH~). Băng hấp thụ ở 1650 cm*1 xác nhận
ỄN
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
rằng trong phân tử có liên kết đôi >c=c<, ngoài ra còn có các băng hấp thụ ỏ 990 và 930
cm 1 đặc trưng cho dao động biên dạng ngoài mặt phẳng của các nhóm liên kết =CH- và
=CH2 tương ứng. Như vậy trong phân tử có chứa các nhóm nguyên tử sau: OH, -CH2,

NH
-CH-, >CH2-, tổng khối lượng của chúng là 17+14+13+14=58 đ.v.c, đây chính là số’khối
của ion phân tử.

UY
Trong phổ cộng hưỏng từ proton có 4 nhóm proton lđiông tương đương với tín hiệu cộng
hưỏng như san:

.Q
5 (fH, ppm) Tỷ lệ Nlióm proton

TP
2,7 (singlet) 1 -OH (ancol) (a).
4,1 (Couplet) 2 -CH2- (ankan) (b)

O
5,3 (multiplet) 2 =CH2 (anken) (c)

ĐẠ
6 ,0 (i^iultíplet) 1 =CH- (anken) (đ)
\ 6H

NG
1 1 ỈẰ IJLJaSvI Y c H / l i U y l ỉ V C* p p m
£ ỉị v l l ỉ l l l y U v v i l g ỉiưưỉỉg O U Ỉ Ỉ J / X v l / w i l I X U Ỉ Ỉ g i ỉ ỉ l U i i l " V A X
t ìs K

(ancol), tín hiệu q 4,1 ppm là tín hiện của nhóm metylen CH2 ỗ đây có sự chuyển dịch về


trường yếu do ânk hưởng thuận từ của liên kết >c~c< bên cạnh, và do có tương tác 1,4
với protòn của nỉìóm ~Cỉrỉ- nên tín hiệu này tách thành hai vạch. Cũng từ tỷ lệ cường
độ, ta thấy rằng tín hiệu à s 5,3 ppm thuộc về nhóm liên kết =CH2 và tín hiệu ồ ỗ 6,0
ẦN
ppm thuộc về nhóm liên kết -CH-, các proton này tạo thành hệ phổ bậc cao A2B.
Như vậy công (thức cấu tạo của hợp chất có thể là: CH2-CH-CH 2OH.
TR

Sự phân mảnh của cấu trúc này trong phổ khối lượng nluí sau:
B

m/e 58 57 39
00

57 1
10

39 19
31 27 26
10
[ c h 2= c h - /Ố h ^ -o h ] "CH^ —- c h 2= ỏ h
29 29 28
A

m/e 58 m/e31

H ,CH 0 _ .CH
"à•+ -H CíC------CH--ị]Ỉ L d f - v+CH
Í-

CHo^CH-CH-^-OH—
H Ò ,„ m/e 39
-L

m /e5 8 m /e 5 7 ( 10 0 %)

Vậy cống thức cấu trúc của hợp ehất là:


N

c h 2 = c h - c h 2- -OH Allyl ancol


Á

a
TO

8.5.Sô" liên kết đôi trong phân tử là [(2x8+2)- 16]/2=2/2=l liên lcết đôi, Từ đó thấy rằng hấp
thụ ở » 2 2 0 nm thuộc về bước chuyển electron trong Ĩ1ỐÌ đôi này.
N

Phổ hồng ngoại cho thấy trong phân tử hợp chất không có nhóm OH của axit hay ancol
ĐÀ

(vùng 3600-2500 cnr 1 không có băng hấp tliụ đặc trưng), khồng có nối đổi C-C .(vùng
1650-1600 em'*1 không có băng hấp thụ). Trong vùng dưới 3000 em' 1 có các băng hấp thụ
đặc trưng cho dao động hoá trị của liên kết C-H trong ankan: 2980,-2940, 2910 và 2840
ỄN
DI

277

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

cm' 1 (trong các nhóm nguyên tử GH3, CH2, CH). Băng hấp thụ rộng và mạnh ở 1760 cm' 1
đặc trưng cho dao động hoá trị củXnhóm > c = 0 trong este, khi đo ở nồng độ thấp băng

ƠN
hấp thụ này không thay đổi vị trí tuy cường độ có giảm đi, điều này cho thấy trong phân
tử chỉ có một loại nhóm > 0 = 0 (este), ở vùng 1220 cm' 1 có băng hấp thụ của nhóm liên

NH
kết C-O-C (este), băng hấp thụ ồ 1 1 2 0 và 1060 cm' 1 đặc triíng cho dao động hóa trị bất
đối xứng của liên kết C-O-C trong ete. Như vậy trong phân tử có các nhóm nguyên tử

UY
sau: CH3, CH2í c h , (C)-0 -C=0 , C-O-C.
Trong phổ cộng hưỗng từ proton có các nhóm proton sau:

.Q
Ô(’H, ppiìi) . Tỷ lệ Nhóm proton

TP
4.85 (singlet) 1H (a) “CH (ankaii)' (a)
4,2 (quatet). 2H (b) -CH2- (ankan) (b)

O
3,7 (qnatet) 4H (C) 2x-CH^ (artkan) (c)

ĐẠ
1,3 (triplet) 3H %(d) V -CH3 (aiikaiì) (d)
1,2 (triplet) 6 H (e) . . 2 x -CH3 (aiikan) (e)

G
. •/ ; , < J6 H . , •

N
$heo phổ cộng hưởng từ proton thí có tất cả 5 nhóm proton không tưdng đương. Các


proton (b) và (d), (c) và (e) tương ứng tương tác với nhau theo kiểu A2X3, tín hiệu của các
proton trong nhóm etoxi-este nằm ở trường thấp hớn so với tín hiệu của các proton trong
nhóm etoxi-ete. Proton (a) không có tương tắc từ yối các nhóm proton khác trong phân
N
tử. Từ đó ta có các công'thức cấu tạo có thể như sau:

TR

c h 3c h 2o v o c h 2c h 3
'a i-a x jc H jC H , c h , c h 2c ( X ) - c h /’
c h 3c h 2o ” ■ 2r ' o c h 2c h 3
B
00

Tín hiệu của các nhóm nguyên tử CH3 và CH2 trong các nlióm liên kết CH3CH2 có thể
nhận ra khi dựa vào sô' proton trong mỗi nhóm: trong phần ete có hai nhóm proton
10

tương đương gồm 6 H (2 nhóm CH3) và 4H (2 nhóm CH2); trong phần kia của phân tử
A

(phần nhóm etoxi ỌCH2CH3 hay phần gốc axit CH3CH2CO-O) cũng có 2 nhóm proton

tương đương gồm 3H (1 nhóm CH3) và 2 H (1 nhộm CH2), vì thế tín hiệu cộng hưởng của
các nhóm này nhừ sau: 8 4,2 ppm (quatet, 2 H/ CH2), 5 3,7 ppm (quatet, 4 H, 2xCHa), 8
1,3 ppm (triplet, 3H, C ỉí3), và 8 1,2 ppm (triplet, 6 Hr-2xGHs).--Nhví vậy tín.hịệu cộìig
Í-

hưỏng của nhóm etylete nằm ỏ trường cao hơn, tín liiệu của nhóm etyl còn lại nằm ở
-L

trường thấp hơn. Công thức câu trúc B không phu hợp vì tín hiệu của các proton gốc axit
nằm ồ trường cao hơn do hiệu ứng nghịch từ của nhóm cacbonyl >c=0. Gông thức cấu .
ÁN

trúc A phù hợp vì do hiệu ứng thuận từ củạ nguyên tử oxi nên tín hiệu của các proton
trong nhổm này nằm ỗ trương thấp hơn.
TO

Vậy công thức cấu tạo của hợp chất đã cho là:

c h 3c h 2o
N

/CH-COOCH 2CH3 etyl este của axit đietyl axetal glyoxylic.


ĐÀ

. e
CH3CH2r y a b d
e c
ỄN

278
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
8 .6 .Phổ tố ngoại có hấp thụ A,mũX< 210 nm cho thấy hợp chất không có hệ liên hợp thơm.
Trong phổ hồng ngoại vùng dưới 3000cm-1 có các băng hấp thụ đặc trưng cho daọ động

NH
>á trị của các nhóm ankyl nằm ở 2940 và 2880 cm*1 (nhóm CH2), trong vùng trên 3000
'em' 1 có các băng hấp thụ đặc trưng cho dao động của liên kết C-H trong olefin: 2995,
3090 cm' 1 (nhóm =CH2) và 3050 cm" 1 (nhóm =CH-). Băng hấp thụ ồ 1650 và 1640 cm" 1

UY
xác nhận rằng trong phân tử có liên kết đôi >c=c<, ngoài ra còn có các băng hấp thụ ở
820 và 870 cm ' 1 đặc trưng cho dao động biến dạng ngoài mặt phẳng của các nhổm liên

.Q
kết =CH- và =CH2 tương ửng. Băng hấp thụ rộng và mạnh ò 1740 cm"1 đặc trưng cho

TP
dao động của nhóm >c=0 este, băng hấp thụ ở 1200 cm' 1 đậc trưng clio dao động của
nhóm C-O-C. Trong vùng dưới 3000 cm" 1 có các băng liấp thụ đặc tritng cho dao động

O
hóa trị của liên kết C-H trong ankan: 2980, 2940, 2910 và 2840 cm*1-(tròng các nhóm

ĐẠ
nguyên tỉt CH3, CH2, CH),
Trong phổ cộng hưồng từ proton có các nhóm proton sạu:

NG
6 ('H, ppm) Tỷ lệ Nhóm proton
6,3 (multiplẹt) 2 =CH2 (anken) (a)
5,8 (multiplet)
4,2 (quatet)
1

2 HƯ =CH- (aiiken) (b)


-CH2- (aiikan) (c)
ẦN
1,3 (triplet) .3 “CH3 . (ankan) (d)
8H C^Hg=56
TR

Dựa vào số' vạch (4 vạch và 3 vạch) và phân bố cưòng độ của các vạch ở các tíu hiệu 5 4,2
ppm (quatet, 2 H, CH2) và s 1,3 ppm (triplet, 3H, CH3) (hiệu ứng “mái nhà”) cho thấy hai
B

nhóm proton này có tương tác vối nhau (hệ phể A2X3), Cũng tương tự, các tín hiệu ở 5 6,3
00

ppm (multiplet); 5 5,8 ppm (multiplefe) thuộc về nhóm =CH2 và CH^ tương ứng, các
10

proton trong 2 nhóm này tạo thành hệ phổ bậc cao ABa.
Công thức phân tử trên cho C4H8=56 đ.v.C; theo phổ khối lượngJtổrM=Ĩ0Ồ, như vậy còn
A

dư 100-56=44 đ.v.c tương ứng với 1 nhóm 0 =C-0 ->^ậy'tíỗng thức phân tử là C6H80 2.

Khối lượng phằn tử ehính xác là CgHeOa^lOOjOSIiiso với số khối của ion phân tử ở phổ
khôi lượng phân giải cao (100,0524) là phù hợp (có thể có các công thức phân tử khác có
Í-

M -100 nhưng không phù hợp vởi điều kiện đầu bài).
-L

Như vậy công thức cấu tạo của hợp chất có thể là:

CH,CH2-C ~ 0 -€ H = C H 2 m/e 100 73 55 45


ÁN

ỗ 73 27
55 45 18
TO

45 55 28
c h 2= c h - c - o - c h , c h , 29 71 26 16
2 if 2 3 44
0 28 18
N

27 73 46
B
ĐÀ

Sự phân mảnh trong phổ khôi lượng như sau:


ỄN

279
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

cấu trúc A:

ƠN
Í H 3CH2-C jp -C H = C H 2 -CH^CH-O
— -»■ CHI3v_ii2
+ -c o -■■■' +
^CHo~C=G — - - C H 3CH2

NH
t)ị m/e 57 m/e 29
A, m/e 100

UY
™ rw V P = c - 0 -CH=CH2 +
c h 3c h 2^ c o c h - c h 2 ------ — -------4~ CH3CH2

.Q
•<*•' J m/e. 29
A, m/e 100

TP
c h , c h 2- ^ o - c h = c h 2ì :CH?CH;C=0 c h 2= c h -o +

O
C ổị m/e 43

ĐẠ
A, m/e ỉ 00 (y
Cl J.,CH2-C jQ -C H =CH21:CH3CH2ỏ = o CH2-C H

G
chx m/e 27

N
A, m/e 100

cấw írúớ B:

N
ỊcH2= C T - C ^ > C H 2C H 3 ^ f f i ù CH2= C H -C ssO

m/e 55 -m/e 27
B,m/e'10Ọ
TR

CH2= C H 7-C -0-C H 2CH3 ~CH2=CH c e c -O C H j GH3


B
00

<n ’
m/e 73
B, m/e 100
10

CH2=CH - C j ()~CH?CH3
A

ch,ch2
Wl

VO* ’ m/e 29
B, m/ẹ 100
Í-
-L

C H j=C H -C CH2CH3 - g j g g & o . CH3CH2-Ỏ


íT ỏ . m/c 45
ÁN

B, m/6 100

Ta thấy sự phân mảnh của cấu trúc A không phù hợp VỞỊ phổ khôi lượng. Sự phân mảnh
TO

của cấu trúc B phù hợp với số liệu phổ khối lượng. Vậy công thức cấu tạo của hợp chất
là:
N

CH9- C H “ C -(>~C H 9CHo etyl ete cua axit acrylic


ĐÀ

. a b Ặ C đ
ỄN

280
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
8.7. Phổ tử ngoại cho thấy hợp chất có chứa nhân thơm (có mặt của cực đại hấp thụ có
cường độ mạnh ở Xmax=300 nm ). Pầổ hồng ngoại cũng xác nhận điều này, bàng hấp thụ
ở 3090 và 3070 cm4 đặc trưng cho đao động hoá trị của lien kết C~H (thơm), báng hấp

NH
thụ ồ 1580, 1500 và 1460 cnr 1 đặc trưng cho dao dộng ho á trị của liên lcết c= c (thơm),
băng hấp thự ở 3040 cm-1 của liên kết ~CH (olefin), ở 1610 cm' 1 của liên kết c= c

UY
(olefin). Ngoài ra trong' phổ còn có các băng hấp thụ ở vùng “vân tay" đặc trưng cho dao
"động biến dạng ngoài mặt phẳng của các liên kết C-H trong olefin và trong nhân thơm:

.Q
965 cm' 1 olefin, trans), 756 và 690 cm"1 (SsCH, benzen thế mono). Vậy trong phân tử
( 8 =C H I

có thể có các nhóm liên kết sau: >c=c<, nhân benzen.

TP
Trong phổ cộng hưởng từ proton có các nhóm proton sau:

O
6 ('H, ppm) Tỷ lệ Nlióm proton

ĐẠ
7,05 (singlet) 2 =CH- (auken) (a)
7,20-7,60 (multiplet) 10 =CH" (benzen) (b)

NG
12H

nhóm liên kết. sau: >c~c<, nhấn 1)enzen. và 12 proton; tổng khối, lượrig của chung là


24+78+10=112, còn ỉại 180-112-68 ctv.C, nến có thể có thêm 1 nhân benzen nữa. Từ đó
công thức phân tử là ChHj2 có kliôì lượng' phân tử clìíuh xác là C14Hl2~180,0936 đ.v.c
ẦN
(so với khối lượng phân tử tìm được từ phổ khối lượng pliân giải cao M'“ 180,0939) và
công thức cấu trúc-cùa hợp chất có thể là:
TR

oỉ2 C6H,-CH=CH>-C6H5
B

c 6h /
00

A B
Trong phổ khôi lượng píc ion phân tử cổ ciỉỜỊig^dặ^eao nhất (1 Ơ0%) cho tliấỵ phân tử là
10

một hệ liên hợp mạnh, do vậy đã làm bền hóa ion r\ày, Sự phân mảnh trong phổ khối
lượng như sau:
A

m/e 180 165 152 102 89 76


165 15
Í-

152 28 13
102 78 63 50
-L

89 91 76 ■63 13
76 104 89 76 2,6
ÁN

63 117 102 89 39 26
51 129 114 101 5 \ 30 25
TO

Cấu trúc A:
N

C6H5, + -QHo t
ĐÀ

:c ^ c h 2 -J—p - c 6h 5- c = ch2 ọh ,
c 6h <
-cy-ls m/e 103 m/c 77
A, M+- í 80
ỄN
DI

281

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

cấu trúc B:

ƠN
NH
UY
.Q
TP
O
ĐẠ
NG
Sự phân mảnh của cấu trúc B phù hợp với sô' liệu phổ khôi lượng. Vậy công thức cấu tạo
của hợp chất là:
£ 6H5-C H = C H -C 0H<j trans -stilben.
b a a b~ ' HƯ
ẦN
8 .8 . Phổ tử ngoại cho thấy phân tử không có hệ liên hợp. Trong phổ hồng ngoại có băng hấp
thụ hẹp và yếu ở 2 1 1 0 c m 1 đặc trưng cho dao động hoá trị của liên kết c= c của ankin
TR

không đối xứng R-C=CR\ sự có mặt của băng hấp thụ ở 3300 cnr 1 đặc trưng cho dao
động hoá trị của liên kết =CH [băng hấp thụ này kliông thay đổi cường độ và vị trí khi
pha loãng dung dịch đo, khác vối băng hấp thụ của nhóm -OH (ancol/phenol)], nliư vậy
B

đây là một ankin đầu mạch RCsCH. ở vùng dưới 3000 cm' 1 có các băng hấp thụ đặc
00

trưng của liên kết C-H trong ankan: 2960, 2920, 2870, 2850 cm' 1 (các nhóm nguyên tử
10

CH3 và CH2). Pliể cộng hưởng từ proton cũng cho tliấy trong phân tử đ ủ có các nhóm
nguyên tử này, có 4 nhổm tín hiệu tương ứng với 4 nhóm proton kliông tương đương
A

trong phân tỏ:


Phổ cộng hưống từ proton cho thấy có 4 nhổm proton không tương đương trong phân tử
vổi các nhóm vạch sau:
Í-

8 (’H, ppm) Tỷ lệ Nlióiri proton


-L

2 ,2 (multiple!) 2 -CH2- (aiikaiĩ) (a)


1,8 (multiplet) 1 =CH- (ankin) (b)
ÁN

1,4 (multiplet) 8 4X -CH2- (ankan) (c)


0,9 (muỉtiplet) 3 -CH3 (ankan) (d)
TO

14H
Qua đó ta thấy trong phân tử có chứa các nhóm nguyên tử sau: -O CH , CH3, CH2, tổng
N

kh.ỐỈ lượng của chúng là 25+15+14=54 đ.v.c, còn lại 110-54=56 đ.v.c, do trong phân tử
ĐÀ

chĩ có các nhóm CH2 và CH3 nên từ đó ta thấy sẽ có 56:14-4 nhóm CH2.nữa trong phân
tử. Vậy công thức phân tữ là CaH )4 có M=110,1092 đ.v.c ((so với khối lượng phân tỏ tìm
được từ phổ khối lượng phân giải cao M+=110,1095). Như vậy công thức cấu tạo của hợp
ỄN

282
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
chất có thể là:

NH
Ô,ppm 0,9
0,9 !Ể ________, 2,2' 1,8
CH3-CH 2 -GH 2 -CH 2 ‘-CH2 -CH2 -C sC H

UY
Proton của ankin có tín hiệu nằm ở 5 1,8 ppm (1H). Do ảnh hưởng thuận từ của liên kết
ba c = c nên tín hiệu cộng hưởng của các proton của nhóm me tylen nằm cạnh nối ba

.Q
chuyển dịch về phía trườiiỉ yếu (5 2,2 ppm, 2H). Các proton của nhóm metyl có tín hiệu
nằm ở trường mạnh (5 0,9 ppm, 3H), các proton của các nhóin metylen còn lại tạo tliằnh

TP
một nhóm protọn tương đương vối tín hiệu cộng hưởng nằm ở 8 1,4 ppm (8H). Các tín
hiệụ này đều xuất hiện ở iạng đa vạch do tương tác từ giữa các nhóm proton trên với

O
nhau.

ĐẠ
Sự phân mảnh trong phổ ltliốì lượng của cấu trúc trên như sau:

m/e 110 95 81 67 55 43

NG
1
95 15
'81 29 14
67 43 28
55 ■ 55 40
43 67 52
14
26 12 HƯ
38 24 12
ẦN
27 83 68 54 40 28 16
TR

fcH2CH 2 -CH2C -C H +
c h 3c h 2 c h 2+ ° c h 2 - c h 2 c h 2 - c = c h - ------------- -----------« - c h 3- c h 2 - c h 2
m/e 43.
B

m/e 1 1 0
00

•Ị T
—1 J -~~J »
10

CH3ịcH 2ỈCH2ịcH 2-CH2-CH2-C=CH


ỉ.— L--- L_
A

95 81 67

m/e 110
^CH2x
Í-

(h $ Lc
-L

CH2-CH2-CH2-CH2-C s CH — Ố ỉ ị - C H ^
m/e 81 ^
ÁN

-CH2=C=CH2
TO

c h 2= c h - c h 2
m/e 41
N

_ -<CH2 v
CHÍ f c -CH2=C=CH2 _
ĐÀ

. CH2-CH2- ỉ £ ^ \ t tì - JL— * CH2 =CH-CH.ACH 2


ỄN

m/e 95 m /e55
DI

283

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Vậy công thức cấu trúc của hợp cliất đã ch.0 là:

ƠN
CH3 -CH 2 ~CH2 -CH 2 -CH 2 -CH 2 -CseCH Octin-1

.9 . Phổ tữ ngoại của hợp chất cho thấy có hệ liên hợp thơm, các cực đại hấp thụ nằm ỏ

NH
Xmox=230 nm và Xmax=295 nm đặc trưng cho bước chuyển electron 7T-*7Í* trong nhân
thơm này. Mặt khác khi thêm axit thì các cực đại hấp thụ này lại có sự chuyển dịch về

UY
phía sóng dài. (Xmax=235 nm và Ằ.[nax=305 nm), cực đại hấp thụ sóng dài chuyển dịch
nhiều nhất, AX=10 nm. Như vậy liỢp chất có tính bazơ,

.Q
Phân tích nguyên tố cho thấy hợp chất chứa c, H và N, nên trong phân tử hợp chất có
tl).ể có nhóm amino, nhóm liên lvết C-N.

TP
1 Trong phổ hồng ngoại ở vùng 3600-3300 cm' 1 có cảc băng hấp th ụ đặc trưng cho dao
động hoá trị của nhóm amin bậc một ở 3500 và 3400 cm1'1. Băng hấp thụ ồ 1620 cm; 1

O
thuộc về đao động biên dạng oủa nhóm NH2, băng sóng này rát mạnh vá rộrìg có iế đo

ĐẠ
sự chồng chất của một số’ băng sóng cửa liên kết bội Ithác trong;phân tử. Vùng trên
3000 cm' 1 có các băng sỏng đặc trưng cho dao động hoá trị của liên kết C-H (thơm), các

NG
liên .kết C-C thơm cọ băng hấp thụ ò 1605, 1570, 1480 và 1440 cm"1. Như vậy trong
phân tử có thể có các nhốm nguyên tử sau: NHa, nhân thơm.


Phổ cộng hưởng từ proton cho thấy có 4 nhóm proton không tương đương trong phân tử
' •• - ■ .........
8 ('H, ppm) Tỷ lệ. Nhóm proton
ẦN
8,1 (muUipỉeO 1H -CM- (tUơitt) (ỉ)
7,4 (multiple!) 1H =CH- (thơin) (2 )
TR

6,5 (ỉnultiplet) 211 =GH- (thom) (3)


4,8 (sỉnglet) 2H -NII2 ’(atnin) (4)
611 e 4H8=:56 ,
B

■ i'

Tín hiệu Ồ Ồ 4,8 ppm xuất hiện ồ dạng vạch dơn chơ thấy cắc proton này không có
00

tương tác từ với nhóm proton khác. Các ĩihóm tín hiệu còn lại với sự phân bổ”cứòng độ
10

vạch cho thấy chúng có tương tác từ với nhau (phổ bậc cao ABCíi). Trong phổ cộng
hưởng từ proton lvhôĩig có tín hiệu của các nhúm proton ankan hoặc anken.,
A

Bô"lchối của ion. phân tử là chẵn nên trong phân tử có số chẵn nguyên tử nitơ, giả sử số

chẵn nguyên tử nitơ nhỏ nhất là 2 nguyên tỏ, khi đố tổng khối lượng là 16+14=30
đ.v.c, còn lại 94-30=64 đ.v.c, nên phân tỗ không có nhân thơm benzen vì khối lượng
của 6 C trong benzen là 12x6=72 đ.v.c, và sô" nguyên tử nitơ trong phân tử cũng không
Í-

nhiều hơn 2 nguyên tử (nếu có 4 nguyên tử thì 14x4+2=58 đ.v.C). Từ đó ta thấy trong
-L

phân tử có thể cỏ một nhân dị vòng thơm chứa một nguyên tử nitơ: piriđin, công thức
phân tử là 0 ^ ^ 2 = 9 4 ,0 5 3 0 (so với M+=94,0531) và do vậy công thức cấu tạo có thể có
N

là: ;
Á

_d
TO

H
H
N

'N' NH,
ĐÀ

A
ỄN

284
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Rõ ràng là chỉ có công thức cấu tạo A là phù hợp với phổ cộng hưởng proton (dựa vào sỗ'

ƠN
prõton tương đương): A có 4 nhóm proton tương đuơng, B có 5 nhóm proton tương
đương, c có 3 nhóm proton tươrig đương.

NH
sau:

UY
m/e 94 67 39
MHo -HCN Ị ^ ỵ r ' ỉi
0 - 67 27

.Q
k N-H 39 55 28
m/e 67
m/e 94

TP
H -H, HCN
■i
Ị>

O
m/e 39

ĐẠ
TÍĨ1 hiệu cộng hưởng từ của các nhóm proton như sau: a, 5 4,8 ppm (singlet, 2H); b,
7,4 ppm (multiplet, 1 H); c, b 8,1 ppm (multiplet, 1 H); d, 6 6,5 ppm (multìplet, 2H). Các

NG
proton b và c có tín hiện nằm ồ tracing yếu hơn do ảnh huỏng thuận từ của nhóm
amino ~NH2 và dị tô"nitơ của vòng piiiđm.
Vậy công thức cấu tạo của hợp chất đã cho là:
2 HƯ
ẦN
2 -a m in o p iriđ in
N NH,
TR

8.10. Phổ tử ngoại cho thấy có bxíớc chuyển electron 7I-Í-7Ĩ* trong phân tử [A,mnx(etanol)=
B

281 nm (lge 1,2)]. Trong phổ hổng ngoại vùng đưổi 300Ọ cnv 1 có các băng hấp thụ của
00

liên kết C-H trong ankan: 2960, 2930, 2880 và 2860 c m 1 (các nhóm nguyên tử CHS,
CH2 và CH), và các băng sóng của dao động biến dạng nằm ở 1460, 1430 cm' 1 và 1340,
10

1380 c m 1; trong vùng 1800-1600 cm"1 xuất hiện băng sóng hấp thụ rộng và mạnh nằm
ở 1720 cm‘l đặc trưng cho dao động hóa trị của nhóm cacbonỹl > c= 0 không liên hợp
A

trong anđehit hoặc xeton, không phải trong este vì nằm ở số sóng thấp.

Như vậy trong phân tử có các nhóm nguyên tử sau: CH;íf CHíí, CH và > 0 =0 . Giả sử có
một nhóm cho mỗi nhóm nguyên tử trên, lchi đó tổng khôi lượng của chúng là
Í-

15+14+13+28=70 cỉ.v.C, so với số khôi, của ion phận tử thì còn thiếu 112-70=42 đ.v.c,
Nếu có thêm 1 nhóm > 0 0 thì 42-28=14 đ.v.c tương ứng với nhóm nguyên tử CH«, và
-L

công thức cấu tạo có thể là CH3-CO-CH2~CO-GH=CH2 hay CHă~CO-CO-OH2-CH=CH5Ị,


điều này không phù hợp vì trong phổ cộng hưống từ proton lchông có tín hiệu của các
ÁN

proton-anken. Do vậy chỉ có 1 nhóm >c=0 và 42 đ.v.c trên tương ứng với 3 nhóm CH2
hoặc các nhóm CH3, CH2 và CH trong phân tử. Từ đó phân tử có thể có cấu trúc vòĩìg 5
TO

hoặc 6 cạnh.
Phổ cộng hưởng từ proton cho thấy trong phân tử chỉ có các nhóm proton của ankan
N

(các tín hiệu đều nằm dưới vùng < 3ppm) và có 4 nhóm proton không tương đương.
ĐÀ

Các công thức cấu tạo có thể có như sau:


ỄN

285
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

,C H ,

ƠN
b/ a
o V „ CH3CH2 f

NH
bV u d CH3 cCH2CH3 a b
CH2C f
ch3 ^“ 3 a b h a'
a“ a
o o o
V./

Y
e vf
At' ;CH3

U
b a

.Q
d b"CH3 d
CH1 a

TP
Trong các cấu trúc vòng 5 cạnh số nhóm proton tương đương không phù hợp với phổ

O
cộng hưỏng từ proton, trong các cấu trúc vòng 6 cạnh thì chỉ có cấu trúc A có số’nhóm

ĐẠ
proton tương đương tương ứng với phổ cộng liưỏng từ. Sự phân mảnh của cấu trúc A
cạnh như sau:

NG
o m/e 112 83 55 41
83 29


55 57 28
41 71 42 14
28 84 55 27 13
ẦN
A 3

Cấu trúc A :
TR

ot 0 H (ý
0B

</ I
H
0

1 s + 4 h3
10

ch3 CH3 ,
ch3 m/e 55
Ạ, m/e 1 12
A

'O ì o+ o+ Ó*
ch3
Í-

+ P H2
-L

c h 3 ch3 ch3 ch3


A, m/e 112 m/e 83
ÁN

Òt c+
TO

-co kr
-CH2=CH2 õ h 3
N

ch3 ch3
m/e 56
ĐÀ

A, m/e 112
ỄN

286
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

cấu trúc B:

ƠN
ot o+ ơ'\ +

NH
c h 3‘ CH, % *
ch3

UY
B, m/e 112
m/e 55

.Q
Of o+ ơ 0
lí CH3
I

TP
+ £H
£
CH3
CH, CH3^ 2 3 - i 1
CH,

O
B, m/ẹ i 12 m/e 83

ĐẠ
-\+ 0 +
Ọ ỉ

NG
ghP
ộ^ -
C H , Ì J - C CH,
H Á * C O tC H >-CH’


B, m/e 112 m/e 57

Cấu trúc C:
Ầ N
ọt
TR
B

c, m/e 112 m/e 69


00

Ợí ọ+
0* o+ o+
10

-CH3 ch 3

ễ c - ể. r . r - í r -
A

+ .CB 2

c, m/e 112
m/e 83

ọt ọ+
Í-
-L

CHi ^ j V ^ CHl _ ^ + CC) + CH3CH=CH2


C ,m /ell2 m/I.
ÁN

Ta thấy các cấu trúc B và c có sự phân mảnh không phù hợp với phô khôi lượng. Sự
TO

phân mảnh của cấu trúc A cho các mảnh phù hợp với sô' liệu phổ khối lượng. Vậy cấu
trúc của hợp chất là cấu trúc A:
N

o CH} 4-metylxiclohexanon
ĐÀ

8.11. Phổ tử ngoại cho thấy trong phân tử có hệ liên hợp mạnh (Xmox“ 220 nm, 8=7737). Phổ
hồng ngoại cho thấy trong phân tử có mặt nhóm OH (ancol/phenol): một băng hấp thụ
ỄN

287
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

nhọn ỗ 3610 cm "1 đặc trưng cho dao động hóa trị của nhóm ~OH tự do và một băng hấp
thụ có chân rộng và tròn ồ 3400 cm' 1 (có chân từ 3580-3100 cm'1), khi plia loăng đung

ƠN
dịch thì băiíg sóng chân rộng biến mất, đồng thời băng hấp tliụ ở 3610 cm' 1 tăng cường
độ: băng hấp thụ ở 3140 cm "1 đặc trưng cho clao động họa trị cíia nhỏm ~CH trong nhân

NH
thơm, các băng hấp thụ ố 2940 và 2880 cm "1 tliuộc vể nhóm ankyl (CH3> CH2, CH); ở
1600, 15X0 cm" 1 lò bàng hấp thụ của liên kết c ~ c tliơm; băng hấp thụ ồ 1020 cm" 1 đặc
trưng cho dao động ho á trị của nhóm liên kết C-O-H. Như vạy trong phân tử có chứa

UY
các nhóm nguyên tử sau: OH, aukyl' và nhân thơm.
Pliổ cộng hưỏng từ proton cho thấy trong pliân tử có 4 nhóm proton kliông tương đương

.Q
với các tín hiệu san:

TP
s (JH, pprii), Tỷ lệ Nhóm proton
7,3 (multiplet) 1H =CH- (thơm) (a)

O
6,2 (multỉplet) 2H =CH- (thơm) ■(b)

ĐẠ
4,4 (singlet) 2H -CH2- (ankan) (c)
4,05 (singlet) 1H -OH (ancoì/phenol) (d)

G
6H

N
Các tín hiệu ở 8 4,4 ppm và 6 4,05 ppm xuất lùện ở dạng vạch đơn cho thấy các proton


này không có tương tác từ với proton nào kliác. Các tín hiệu ở ô 7,3 ppm và ô 6,2 ppm
xuất hiện ỏ dạng đa Vạch, stí phân bô' ciíồng độ vạch cho thấy 2 nhóm proton nàj' có
tương tác từ với nhau và đều là các proton trong nhân tliơm. Từ công thức phân tử
ẦN

C5H605j“ 98,0366 ct.v.C ta thấy còn lại (CH?)(0H)C 4H30 , mảnh cấu trúc C,tH;iO tương
ứng vổi 1 nhản thơm nên đâỵ phải là nhân furan (thê monò). Từ đó ta tliấy có thể có
TR

các công thức cấu tạo sau:


m/e 98 81 70 53 41
B

a
-OH 81 17
00

H _ H S /" tC^2 70 28 11
10

H - O - C H j -O H h - \ / - h 53 45 28 17
d b a d c 41 57 40 29 12
A B 29 69 52 41 24 22
A

Trong cấu trúc A có 4 nhóm proton không tương đương, phù liỢp với phổ cộng hưởng từ
proton (các proton ô vị trí 3 và 4 của vòng furan là tương đương do tương tác thuận từ
của nguyên tử oxi cùa dị vòng và nhóm OH ỏ mạch nhánh là tựơng đương), cấu trúc B
Í-

có 5 nhóm proton không tương đương, không pliừ hợp với phổ cộng h.ưởng từ proton.
-L

Sự phân mảnh trong phổ khôi lượng của cấu trúc A như sau;
ÁN

IỤ I a ĩ V ) H ^ Ợ - C H = o +H
TO

m/c 9H, \ r m/e 97


N

E P ^ - Ổ h] ^ c h 2 Q
ĐÀ

m /e9 8 , m /e81
ỄN

288
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

N
c h 2o h

Ơ
-C H =d
[J ^1- * -^ ° H

NH
CH2“ OH c h 2~o h
‘Q ott e+ ^TH^=*( ’A t „
m/e 98, M*
A m/e 70

UY
c h 2o h ,(
C H so* -OH
m/e 29

.Q
KS- c h 2- o h
-c h = c h - c h 2o h
ot
A
ìé= a_h

TP
o
- Í- m/e 41 m/e 53

O
Vậy công thức cấu tạo của hợp chất là:

ĐẠ
Ì O - V -OH ancol ftirylic
'O ' c d

G
8.12. Phổ tử ngoại cho tliấy hợp chất có chứa hệ liên hợp (có các cực đại hấp thụ ố X,max=230,

N
270 và 280 nm, vùng sóng dài còn giữ lại một phần cấu trúc tinh vi của nhân benzen


chọ thấy phân tỏ hợp cliất có thể là nhân benzen thể).
Phổ hồng ngoại chờ thấy không có nhóm -OH axit hoặc ancol/phenọl, song ồ vùng
ẦN
1800-1700 em'*1 có băng hấp thụ mạnh và rộng đặc trưng cho dao động hoá trị của
nhóm > C -0 trong este nằm ồ 1750 cm-1(ghi dạng viên nén với KBr), khi đo phổ ở dạng
dung dịch, băng hấp thụ này chuyển dịch về sóng dài và giữ nguyên dạng vạch hấp
TR

thụ, điều này cho thấy pliân tử chỉ có một nhóm > c = 0 (este); một băng hấp thụ nhọn
sắc ồ 1210 cnv 1 của nhóm liên kết C-O-C (este), Trong vùng 1600-1400 cm”1 có các hấp
B

thụ đặc trưng clio liên kết C-C trong nhân thơm: 1605, 1590 và 1460 cm"1. Ở vùng “vân
00

tay” cỏ băng hấp thụ. mạnh ỏ 740 cm"1 đặc trưng chò dao động biến dạng ngoài mặt
10

phẳng của liên kết C-H trong vòng thơm. Các băng liấp thụ ô 1430 và 1390 cm7l đặc
trưng cho dao động biến dạng của liên kết C-H trong ankan. Như vậy trong phân tử có
A

thể c6 các nhóm nguyên tử sau: 0 -C=0 , nhân thơm lienzen, nhóm ankyl hay ankylen.

Phổ cộng hưởng từ cho thấy có ba nhóm proton không tương đương:
S (,H,ppni>' Tỷ lệ Nhóm proton
Í-

5,35 (singlel) 2H -CH-.-* (íinkỉU)) Ca)


7,6 (multiplet) 3H 3x=CH- (íliơin) (b)
-L

7,9 (multỉpiet) 1H =CH- (lliơm) ■(c)-


6H
N

Kết hợp phổ hồng ngoại và phổ cộng hưởng từ proton ta có công thức phân tử
Á

(C6H4)(COO)(CHí!) hay C8H60 2- 134,0366 đ.v.c (phù hợp với số khôi của ion phân tử
TO

M+=134,0368). Do đó công thức cấu trúc của hợp chất có thể là:
m/e 134 105 77
N

oc° 1Ơ5 29
ĐÀ

77 57 28
o
B 51 83 54 26
ỄN
DI

19 'C P P P T 289

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Sự phân mảnh của cấu trúc Ạ và B trong phổ khối lượng như sau:

ƠN
Cấu trúc A :

NH
H

UY
.Q
-C jHj
a +C4H3

TP
- c o H
m/e 105 m/e 77 m/e 51

O
Cấu trúc B:

ĐẠ
.o y

N G
B, m/e 134 m/e 106


Ta thấy sự phân mảnh của cấu trúc B không phù hợp với phổ khối lượng. Vậy công
thức cấu tạo của hợp chất là cấu trúc A:
Ầ N
o 3(2H)-Benzofiưanon hay đữiiđrơbenzoíuran-3-on
TR

8.13. Hợp chất có chứa oxi, nên trong phân tử có thể. có nhóm OH, COOH, c = 0 (hợp chất
B

cacbonyl) hay este. Công thức phân tử C7H 120g có tỷ lệ H/C thấp tương ứng với CnHgn
00

nên có thể có cấu trúc vòng (no hay không no). Phổ tử ngoại clio thấy phân tử có nối đôi
10

biệt .lập (Xnax-210 um), khồng có hệ liên hợp. Phổ Hồng ngoại có băng hấp thụ cụa C-H
ankan ỏ: 2990, 2940, 2900, 2890 và 2860 cm' 1 (có thể của CH,CH2 hay CHs). Băng hấp
A

thụ nằm ồ 3080 cm"1 có lẽ thuộc về dao động hóa trị của CH-anken, một băng hấp thụ

mạnh ỏ 1660 cm ' 1 xác nhận rằng trong phân tử có nối đôi c~c olefin. Không có liên kết
>c=0. Băng hấp thụ ồ 730 cm"1là dao động biến dạng ngoài mặt phảng của liên kết
C-H trong olefin. Ngoài ra còn có bắng liấp thụ ỏ 1230, 1240 cm1' 1 (cua ete vòng) và
Í-

1130, 1040 cm"1 (ete béo).


-L

Phể cộng hưởng từ cho thấy có 6 nhóm proton không ttíơng đương với các nhóm vạch
như sau:
ÁN

*8 C’H, ppin) Tỷ ]ệ Nhóm proton


1,0 (triplet} 3H -CH3- (ankaii) ■(a)
TO

1,8 (multiplet) 4H 2x-CH2' (aiikaii) (b)


3,6 (multiplet) 2Ii -CH2- (aiikmi) (c)
4,7 (multiplet)
N

1H >CH“ (aiikan) (d)


5,0 (triplet) 1H -CH- (aiiken)
ĐÀ

(e)
6,2 (multiplet) 1H =CH- (anken) (f)
1211
ỄN

290
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Tín hiệu ô 5 1,00 ppm có lẽ thuộc về nhóm métyl tương tác với một nhóm metylen bên

ƠN
cạnh, tín hiệu của hlióm này có thể là 5 3,6 ppm, đây là nhóm đa vạch mà đáng lí ra là
nhóm có 3+1-4 vạcli, ỏ đây có thể có tương tác từ vổi 1 proton khác làm clio mỗi vạch

NH
trong nhóm 4 vạcli này bị tách vạch tiếp theo. Tín hiệu ỏ 8 1,8 ppm của một nhám gồm
4H, có lẽ là 2 nhóm metylen tương đương nằm cạnh nhau. Hai nhóm vạch nằm ở

UY
trường thấp hơn có thể thuộc về các proton olefin dạng R-CH=CH-R\
Các nhóm nguỵên tử có thể có trong phân tử hợp chất là: -CH=CH-, CH3CH2~0-,

.Q
CH2CH2 và -O- (ete vòng). Nlióm thế CH3CH2-O- ở mạch nhánh nên còn lại
(C2H60)C 5H70 , mảnh cấu trúc C5H7O có cliứa các liên kết CH=CH, CH2CHg, -O- và CH

TP
nên phải có cấu trúc vòng. Do đó có thể có các cấu trủc vòng sau:

O
ọ 0'< r 0x r

ĐẠ
ta thấy chỉ có thể là vòng 6 cạnh mới phù hợp với phổ cộng hưdng từ proton, khi đó có
thể có các công thức cấu trúc sau (đều có chung công thức phân tử C7H120 2=128,0834

G
so với M+=128,0837), dễ thấy các cấu trúc B, D và E không phù hợp với phổ cộng hưởng

N
từ proton:

— ^OCHjCHp X
ỌCH0CH3 ,

m/e
'H ằ 128 100 83 72
l n J-O C H 2CH3 ị rJ O 100 28
N
B 'O ■ c 83 45 17

OCH2CH3 72 56 28 11
TR

59 69 41 24 13
C X ( x ; h 2c h 3 fy CH3CH2( r \ r p 45 83 55 38 27
D ° ì
B
00

Sự phân mẲnh. trong phổ khối lượng của các cấu trúc A, c, D và F như sau:
Cấu trúc A:
10
A

Í-
-L

íT i —
N > " N k \II< x r ^ o c y i , S ) m /c45
ÁN

A, m/e 128 ; ,& 7 2 ậ o ó * )


Cấu trúc B:
TO
N
ĐÀ

c, m/e 128 m/e 100 ■m/e 83


ỄN
DI

291

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

o CH

N
2^ C H ,
" a

Ơ
oq>H5 OC,H5 o c y ij

NH
c, m/e Ị28 m/e 28
Cấu trúc D:

UY
c h 2 -CHo=CH,

.Q
-ch 2

TP
D, m /e 128

O
ĐẠ
(y ^ o c y is
fì (:)C2H5
o OCjH,
D, m/e 128 m/e 74

NG
Cấu trúc F:

9 h 2 - c b ,= c h ,

o |s f -u < r+
ẦN
•+
F, m/e 128 ) m/e 83
TR

. -
o OCjHj CH2= o + 0C2H5
B

m/e 30
S F, m/es 128
00

Sự phân mảnh của các cấu trúc c, D và F không phù hợp với sô" liệu của phổ khối
10

lượng. Vậy cấu trúc của hợp chất ctă cho là cấu trúc A:
b
A

b

; íx
f X) c f
OCH 2CH^ ổ-Etyl-3,4-đihiđropyran
c a‘
8.14, Phổ hồng ngoại cho thấy băng hấp thụ của liên kết =C-H trong anken ở 3010 cnr\
Í-

của liên kết C-H trong ankan ỏ 2950, 2920, 2900 và 2850 cm"1, của ÔC.Hỏ 1450, 1430,
-L

1380, 1370 và 1320 cm"'. Đẳng hấp thụ của nhóm >C”0 nằm ở 1720 cm' 1
(anđehit/xeton). Phổ. tử ngoại với cực đại hấp thụ ỏ ^mũX=285 nm (8-90) cho thấy trong
ÁN

phân tử có bước chuyển n - » 7 ĩ * .


Phổ cộng hưỏng từ proton cho thấy có hai loại proton anken và proton ankan như sau:
Tỷ lệ
TO

5 (ppin) Nhóm proton


5,5 ]H =CH- (aiikeu) (a)
3,0 III >CH- (aiỊkan) (b)
N

2,7 2H -CH2- (ankan) (c)


ĐÀ

2,2 211 - d i 2- (aiiỉían) (íl)


Công thức phân tử
ỄN
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Do trong phân tử có nhóm > c= 0 nên công thức phân tử là C4Hf)(C=0) hay CBH60 . Theo

ƠN
bài ra hợp chất có công thức cộng C,0Hi2O2, suy ra trong pliân tử có 2 nhóm >c=0 và
các nhóm thế sau: 1 nhóm liên kết -CH^CH-, 2 nhóm >CH- và 4 nhóm -CH2-. Do tỷ lệ

NH
H/C thấp nên liỢp chất có khung cacbon vòng và tương ứng với cậc công thức cấu tạo
sau [phù hợp với sô'liệu phổ cộng hưởng từ proton (có 4 nlióm proton tương đướng)]. Sự
phân mảnh trong plíổ khối lượng của cấu trúc A và B như sau:

UY
m/e 164 146 120 104 91 79

.Q
146 18

TP
120 44 16
104 60 42 16
91 73 55 29 13

O
79 85 67 41 25 12

ĐẠ
65 99 81 55 39 26 14
51 113 95 69 53 40 28
B

NG
HƯ 'qi-_CH=CH
ẦN

o C) ọ
A, M+=164 ni/e 120
TR
B

n - 0 *2 = 0 0
00

hay
10

m/e í 04
A

Í-

o o m/e 55
-L

A, M^=164
ÁN

-CO
o
TO

O o
m/e 107 m /e79
N

A ,M f=164
ĐÀ
Ễ N
DI

293

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
NH
. o m/e 109

UY
6 ,1 ^ = 1 6 4

Ọi

.Q
TP
c ỗ
o

O
'B, M M 6 4

ĐẠ
O íi H

NG

0
B, M+=164
Như vậy sự phân mảnh cua cấu trúc B không phù hợp với phổ khôi lượng. Do đó công
ẦN
thức cấu tạo của hợp chất là cấu trúc A:
TR
B
00
10

8.15. Phổ tử ngoại cho thấy hợp chất có nhân benzen liên hợp mạnh (các cực đại hấp thụ
mạnh ồ kmax=280 nm và 230 nm).
A

Trong phổ hồng ngoại cho thấy không có nhóm OH (axit hay ancol/phenol). Nhổm

nguyên tử CHa-CHs có băng hấp thụ nằm ố <3000 cnr1. Một băng hấp thụ mạnh và
rộng ở 1730 cm' 1 đặc trưng cho dao động của nhóm >c=0 (nhóm este liên hợp với nhân
Í-

thơm), khi đo ỏ nồng độ thấp hơn vị trí và số' lượng băng kliông đổi, điều này cho thấy
-L

phân tử chỉ chứa một loại nhóm >c=0; băng sóng mạnh ỏ 1270 cm"1 đặc trưng cho đao
động hóa trị của nhóm liên kết C-O-C trong este.
ÁN

Phổ cộng hưông từ proton chỉ ra ba nhóm proton không tương đương với các tín hiệu
cộng hưỏng như sau;
>
Nhóm proton
TO

Ô('H,ppm) Tỷỉệ
\
1,3 (triplet) 3H -ỌỈJ“ (aiikan) ( 1 ) í
4,5 (quatet) 2H -CH2- (ankan) (2)
N

1
7,6-8,2 (imiỉtiplet) 2H 2x =CH- (thơin) (!)
ĐÀ

7H 1
ỄN

294
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Hai tín hiệu nằm ò trường cao ô 4,5 ppm (quatet) và 5 1,3 ppm (triplet) có tương tác từ

N
với nhau, và có thể dự đoán nhóm tương tác là CH3-CH2. Tín hiệu ở trường thấp (S 7,6-

Ơ
8,2 ppm) thuộc về các proton thơm và chia thành 2 nhóm proton không đương đương

NH
(hệ phể A2B2). Như vậy trong phân tử có thể có nhân thdm, nhóm CH3CH2-, do hợp
chất có chứa o nên có thể có nhóm liên kết >c=0, C-O-C hay OH và phân tử có tính

UY
đối xứng cao, Kết hợp phổ liồng ngoại và phổ cộng luíỏng từ proton ta có công thức
phân tử (C4H70 2)2 hay C8HU0 4=174 đ.v.c, còn dư so với M+ (222) là 222-174=48 đ.v.c,
tương ứng với 3 nguyên tử o (không thỏa mãn điều kiện đôi xứng của pliân tử) hay 4

.Q
nguyên tử c (thỏa mãn điều kiện đối xứng của phân tử). Vậy cọng thức phân tử là

TP
C12H 140 4. Từ đó các công thức cấu trúc có thể có là:

O
0

ĐẠ
NG
C—O—CoH5 b ‘C - O - C f t
O c ~ 0 —C9H5
O ÌỊ z '


O


N
ọ ií
a II o -c -C z H g -

O -C -^ H g b a
TR

L Ĩ " 7
O -CJ-CoH
I s
o
B

o
00
10

Trong sô" các câu trúc trên ta thấy các cấu trúc thế meta và para không phù hợp với
phổ cộng hưởng từ proton, trong phần nhân thơm: ở cấu trúc thế meta có 3 nhóm
A

proton không tương đương, ồ cấu trúc thế para có 1 nhóm proton, còn trong cấu trúc

thế ortho có hai nhóm proton. Như vậy cấu. trúc thế ortho phù hợp (với tính đối xứng
cao của phân tử).
Sự phân mảnh của hai cấu trúc này như sau: ,
Í-

m/e 222 177 149 121 105 93


-L

C) o
177 45
^ ỵ C - O - Ọ P s ^ n - C - C j H s 149 73 28
ÁN

121 101 56 28
^ s C - 0 - e 2H5 ^ ^ O - C - C j H s 105 117 72 44 16

TO

Ố 93 129 84 56 28 12
B 76 146 101 73 45 29 17
65 157 112 84 56 40 28
N
ĐÀ
ỄN

295
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

cấu trúc A:

ƠN
*0

NH
II

< >

UY
X)

.Q
C<1 _ ° H-CX) ^
■'*pi"Ị
y oh

TP
c ' t c +
m/e 149 (100%) m/e 121 0 + ^ ^ m/e9 3

O
ĐẠ

m/e 76
im/ef 65 H

NG
Cấu trúc B:

HƯ +Ọ
°4Ẵ*C CyỈ5 -‘c x ^ H , 0 -°' Hí
ẦN
Q c C?- C - C ^ s ^ ' 0 ~ C —CjHv
+ c -C jH s
11 m/e 57
TR

B, m/e 222 Ồ õ
0B

9* Q+
Ih
IK) M
O -C: ^ c 2h 5 ^ 0 -C
0
10

‘Q -C -C o H s O -C -C oH s
jĩ J.l
A

B, m/e 222 Ở m/e 193 Ỏ


síhư vậy sự phân mảnli cí


Như của cấu trúc B không phù hợp vổi phổ khối lượng. Do đó công
thức
hức cấn tạo-của hợp chất ]là cấn trúc A:
Í-

I >^,C X )-Ọ -C H 2OH3


-L

Đietýl phtalat
N

T-,n £ .J K _______ . 1 _ , ___ ■


Á

8.16. Phổ tử ngoại cho thấy phân tử có hệ liên hợp của nhân thơm benzen có nhóm thế +1
hoặc -I (không có nlióm thế có hiệu ứng liên hợp) VI có cấu trúc tinh vi của nhân
TO

benzen không thế (Xm0K=265 và 275 nm). Phổ hồng ngoại có băng hấp thụ của C-H
ankan ồ; 2950, 2920, 2890 cm“\ Băng hấp thụ nằm ỏ 3020 cm' 1 có lẽ thuộc về dao động
N

hóa trị của CH (thơm), băng hấp thụ mạnh ô 1610 cm-1 (nôì đôi C-“C thơm). Băng hấp
ĐÀ

thụ ở 680 và 820 cm' 1 là dao động biến dạng ngoài mặt pliẳng của liên kết C-H trong
nhân bexizen thế 1,3,5-tri.
ỄN

296
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Trong pliổ cộng hưởng từ proton có các tín hiệu sau:

Ơ N
5 ('H, ppm) Tỷ lệ Nhóm proton

NH
6 ,6 (singlet) 3H 3x =ỤH- (Uiơm)
Ca)
2 ,1 (sill ẹ let) 9H 3x -CH3 (aiikan) (b)

UY
12ĨI
Tín hiệu vạch đơn ồ 5 6,6 ppm và 8 2,1 ppm với tỷ lệ cường độ 3:9. Tín hiệu ỏ 5 2,10

.Q
ppm có lẽ thuộc về nhóm metyl gắn vối nhân thơm (nằm ỏ trường yếu hơn). Tín hiệu ở

TP
8 6,6 ppm là của các proton trong nhân thon*.
Phổ khôi lượng cho ion phân tử M -120 và các píc ÍOÌ' cf m/e 105, 91, 77 chííng tỏ sự có

O
mặt của nhân thơm trong phân tử.

ĐẠ
Như vậy tr.ong phân tử có nhân benzen, các nhóm thế là nhóm metyl, ta có 120-72(Ce)-
15 (CHịj)=33 đ.v.c, tương ứng vổi 2 nhóm metyl (30) và 3 proton. Ta thấy hợp chất có

G
công thức phân tử là CtìH3(CH3)3 hay C&H12=120,0936 đ.v.c (phù liợp với số’ khối cùa

N
ionphân tử M+=120,0939) và tương ứng với các công thúc cấu tạo sau;

HƯ m/e 120 105 91


ẦN
105 15
91 29 14
B c 77 43 28 14
TR

Rõ ràng là các cấu trúc B và c không phù hợp với phổ CHTN-lH vì có hai loại proton
B

khác nhau, còn cấu trúc A phù hợp do chỉ có 1 loại proton trong phân tử.
00

Sự phân mảnh của cấu trúc A trong phổ khối lượng như sau:
10
A

Í-
-L

Vậy công thức cấu tạo của hợp cỉiất là:

CBab
Á N

mezitylen
TO

CHab

8.17. Phổ hồng ngoại có băng hấp thụ của C-H ankan ồ: 3000, 2950, 2920 cm-1. Băng hấp
N

thụ nằm ồ 3030 cm 1 cồ lẽ thuộc về dao động hóa trị của >CH trong epoxi. Băng hấp
ĐÀ

thụ ồ 1480, 1450, X430, 1400 và 1390 cm' 1 do dao động biến dạng của liên kết C-H
trong ankan. Băng hấp thụ của liên kết G-Cl ở 740 cm'1.
ỄN
DI

297

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Do trong phân tử có chứa c, H, o và Cl, có pic ion phân tử ỏ m/e 92 trong phổ khôi
lựợng, không có hấp thụ trên 2 10 nm nên trong phân tử không có liên kết đôi, giả sử

ƠN
phân tử chứa ít nhất 1 nguyên tử clo và 1 nguj’ên tử oxi, khi đó ta có 92-35(35Cl)-16=41
[hay 94-37(8TCl)-16=41], tương ứng vổi C3H5.

NH
Phổ cộng hưởng từ proton cho các tín liiệu sau:

UY
8 (’H, ppm) Tỷ lệ Nhóm proton

~*
*5<
3,5 (mulliplet) 2IỈ (a)

£1
1

.Q
3,1 (niultiplet) 111 >CH- (ankaii) (b)

TP
2 ,6 (multiplet) 2H -0 1 2- (aiikiUi) (c)
511

O
Như vậy trorig phân tử có chứa 2 nhóm CH2, 1 nhóm CH, 1 nguyên tử oxi và 1 nguyên

ĐẠ
tử clo. Công thức cấụ tạo có thể là:

rn/e 92 62 57 49

NG
Ọ 62 30
/ Vc h 2 57 35
C1-CH 2-C H —


49 53 13
27 65 35 30 22
ẦN
Sự phân mảnh trong phổ khôi lượng như sau:
TR

35
Cl - CH2- CH —)— CH2- 5a - C H 2-CH
B

M+=92 Oi
00
10

35c u c h 7ì- c h — c a c h 2= £ h ^ - c h 2 ch 2=ch CH.


A

V / ; -CJ
o +0

M+=92 m/e57X °
ch 2=ch ><eH2o
m/e 27
Í-

Vậy công thức cấu tạo của hợp chất là:


-L

o
à ỳb ỵ/ \ c
ÁN

Cl—CB>“CH- CH> 1 -clo


12“CH--------Ci 12 metyloxừan (hay 1 -clometyletilen oxit)

8.18. Phổ hồng ngoại có băng hấp thụ của C-H ankan ỏ: 2990, 2920, 2890, 2850 cm'1, Bảng
TO

hấp thụ nằm ỏ 3090 và 3020 cnr 1 có lẽ thuộc về dao động hoá trị của CH olefin. Băng
hấp thụ ở 1450, 1430 và 1370 cm"1 do đao động biến dạng của liên kết C-H trong
N

ankan. Bàng hấp thụ của liên kết >c=0 nằm ồ 1680 cm4 nằm ỏ sô" sóng thấp có lẽ do
ĐÀ

sự liên hợp với hệ n. Băng hấp thụ của liên kết c = c anken nằm ỗ 1640 cm-1. Trong phổ
không có hấp thụ của nhóm OH nên nhóm > c= 0 này có lẽ là anđehit hay xeton (không
ỄN

298
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

phải là este do không có liấp thụ C-O-C trong phổ liồng ngoại và v>G.-o này nằm ở sô'

ƠN
sóng khá thấp).

NH
Phổ tử ngoại như sau: Xmax(etanol), 235 nm (s 19000), 7C->7I*; 318 nm (lge 1,62; rt-Mi*)
cho thấy trong phân tử có hệ liên hợp.
Phổ cộng hiíỗng từ proton clio các tín hiệu sau:

UY
8 (ppm) Tỷ lẹ Nhóm proton

.Q
6,70 1H =CH- (aiiken) (a)

TP
4,75 2H =CII2 (aiikeii) (b)
2,45 2 ĨI >CII2 (íựikaii) (c)

O
2,40 III >CII- (íuikan) (d)

ĐẠ
2,30 2H -C7H2- (aukau) (è)
1,75 6H 2x-CH3 (ankan) (f)

NG
("ông thức phân tử 0,1-1,4=98


Theo phổ khôi lượng, M+=150 nên còn dư 150-98=52 đ.v.c, tương ứng với 1 nguyên tử
oxi (16) 'của nhóm cacbonyl >c=0 và 3 nguyên tít cacbon (12x3), Như vậy công thức
phân tử của hợp chất là C]0HU0=150,1041 đ.v.c (pliủ hợp vổi sô' khôi của ionphân tử
ẦN
M*=150,1945) hay (CH3) 2(C=0)C 7H8. Trong mảnh C7H8 do tỷ lệ H/C thấp nên đây là
một vòng không no. Mặt khác, hợp chất là một tecpen nên có khung cacbon như sau.
TR

Công thức cấu tạo phù hợp với phể hồng ngoại, phổ tử ngoại và phổ CHTN-lH có thể có
là:
0 0B
10
A

A B c D
Sự phân mảnh trong phổ khối lượng như sau:
Í-

m/e 150 135 108 93 82 67


-L

135 15
108 42 27
ÁN

93 57 42 15
82 68 53 26 11
67 83 68 41 26 15
TO

58 92 77 50 35 24
54 96 81 54 39 28 13
N

43 107 92 65 50 39 24
ĐÀ
ỄN
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

cấu trúc A:

ƠN
NH
- 'CH3

UY
A, M+=150

.Q
CH,

TP
67
CH3
Ở °

O
m/e 54
^ c h 3 ( 100%)

ĐẠ
A, MT4-=150

N G

o
-CH,
N
CH3

B, M+—150 m/e 135


TR

o
B

CH
00

■ ^
^ CH3
" ^m/e 823 r
' .m/e 54
10

^ qh3
B, M+=150
A

Câu trúc C:

o11 - í■ oII
Í-

VS
-L

y ^ c h 3
-c h 3
ÁN

c , M+=150 m/e 135


TO

o + C) 7 CH3_
VV
CH, C H -Ị v A
I* /Q CHo CH3 ^ +
N

— - lặ{^l -CO*
V CH-
ĐÀ

^ c h 3 ^C H
c, M+=150
ỄN

300
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
cấu trúc D:

NH
UY
.Q
D, M+=150 rn/e 135

TP
O
ĐẠ
NG
Từ đó ta thấy chỉ sự phân mảnh của cấu trúc A là phù hợp với số liệu phổ khối lượng.


Vậy công thức cấu tạo của hợp chất là cấn trúc A:
CH3f
ẦN

e ỉ d 1c 2-metyl~5-(isopropenyl-2t) - 2 -xicloltexenon
TR

b ^ C H 3f
B

8.19. Phổ tử ngọại với cực đại hấp thụ ồ à.lĩiax(nm) (lge)=215 (4,20), 220 (4,15) và 280 (4,31)
cho thấy hợp chất có hệ liên hợp mạnh (nhân tlidm+nlióm mang màu). Do có cliứa
00

c, H và o nên có thể có các nhóm chức -OH (ancol/phenol), -COOH, >c=0, C-O-C hay
10

C-0-C=0.
Trong phổ hồng ngoại có băng hấp thụ ố 3080 cm' 1 (vCHthơm) và 1580, 1500, 1450 cm' 1
A

(vc=c thơm); băng hấp thụ của liên kết C-H olefin nằm ở 3020 c m 1 và của liên kết c=c

oleíìn ở 1640 cm"1. Các báng hấp thụ của nhổm liên kết C-H trong gốc ankyl nằm ở
2990, 2930, 2900, 2890 c m 1 (vCH) và 1390, 1360 c m 1 (S0H), Băng hấp thụ mạnh đặc
Í-

triíng cho nhóm >c=0 của este ồ 1720 c m 1 (có sự dịch, chuyển về sô' sóng ngắn do sự
liên hợp với nhân tliơm). Các băng hấp thụ mạnh đặc trưng cho nliốm C-O-C trong
-L

este nằm ồ 1280 và 1170 cm"1.


Trong phổ cộng lutởng từ proton có 5 nhóm proton không tương đương với các tín hiệu ỏ:
ÁN

8 ('H, ppm) Tỷ lệ Nlióm proton .


TO

7,6 (đupleí) III =cnĩ- (anken) (a)


7,3 (multiplet) 5H 5x =CH- (thơm) (b)
6,3 (dưplel) III =C11- (aiiken) (c)
N

-CH2- (aukan) (d)


ĐÀ

4,2 (quatet) 211

1,3 (triplet) 311 -CHj (aukan) (e)


12H
ỄN
DI

301

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Các tín hiệu ở trường cao [5 4,2 (quatet); 1,3 (triplet)] tạo thành liệ tương tác kiểu A2X3

ƠN
có lẽ thuộc về nhóm etyl. Vạch hấp thụ ồ 8 7,20-7,40 ppm đặc trưng cho các proton
thơm (5H). Hai tín hiệu gồm 2 vạch tạo thành lxệ phổ AX có thể là của các proton
olefin.

NH
Từ đó ta thấy phân tử có thể chứa các nhóm nguyên tử saụ: C-0-C=0, C6HX(x=l-5),
CH=CH, C2H5; tổng khối lượng của chúng là 44+(72+x)+26+29=171+x=176, liên x=5 và

UY
tương ứng với các cấu trúc sau:

CH=CH “ C - O —CH2CH3 f^ v [pC H =C H -0-~C ~C H 2CH3

aỊ ] g v

.Q
A o ^ B. o

TP
c - o —CH=CH —GH2CH3 r ^ V -O -C -C H ^ H -C ^ C H ,
■ M ỒD

O
O r

ĐẠ
Ta có thể thấy rằng các cấu trúc c và D không phù hợp với phổ cộng hưởng từ proton.
Xét sự phân mảnh của các cấu trúc A và B trong phổ khôi lượng:

NG
m/e Ị76 148 131 103 77
148 28
131
103
45
73
17
45 28 HƯ
77 99 71 34 26
ẦN

51 125 91 60 52 26
TR

Cấu trúc A :

ị ^ V - C H = C H - C ^ C ) - C H 2C H 3 ?()C H 2C H 3 ^ V C H s C H ^ C
B

o+ 0 +
00

A, m/e 176 m/e 131 (100%)


10

Ị-CO
A

+c 4h , ~ C H sC H Q +

^ m/e 103
m/e 51 m/e 77 t
-COOH
Í-

H o
-L

-CH2=CH^ | ^ n - c h = c h £ c
f^ V C H = C H - C ^ C c H 2
l^ J I x r ^ m/e 148
ÁN

A, m/e 176
Cấu trúc B:
TO

a CH =CM -< 0 c - C H 2CH3 •q c h 2c h 3 c sh 5- c h = c h - c 5


N

ổí +
ĐÀ

B, m/e 176 CH3CH2C =( j


m/e 57
ỄN

302
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

N
_^.HL OH

Ơ
O t ỹ > C - C 6H5
„ „ IK A i 6 5 £ “ C6H5

NH
c ^ - c i C cH Q.H 5- C . +
CH
o
m/e 74

UY
B, m /e 176

Sự phân mảnh của cấu trúc B khống phù hợp với phổ khôi lượng. Vậy công thức cấu

.Q
tạo của liỢp chất là cấu trúc A

TP
CH =CH —c - 0 —CHXKL etyl ete của axit xinamic
õ a £ d e

O
ĐẠ
%
8.20. Phổ tử ngoại với cực đại liấp thụ ồ A,mnx=285 nm cho thấy hợp chất có hệ liên hợp. Do
có chứa c, H và o nên cò thể có các nlióm chức -OH (ancol/pliẽnol), -COOH, >c= 0 ,

NG
C-O-C hay C -0-C = 0v
Trong phổ hồng ngoại có các băng hấp thụ của nhóm liên lĩết C-H trong gốc ankyl nằm


ỗ 2990, 2970, 2890. em ' 1 (vCH) và 1440, 1390 cm' 1 (5cu). Băng hấp thụ mạnh đặc trưng
cho nhóm > c = 0 ỏ 1730 cm'1.
N
Do bầng hấp thụ c = 0 ỏ 1730 cm' 1 cao và nliọn nên nó nằm ồ trong vòng.

Phổ cộng hưởng từ nhân proton cho tín hiệu :


TR

8 (ppm) Tỷ lệ proton
0,9 (duplel) 311 3H
B

6H 6H
00

1.8
2,4 (ìnultiplet) 3H 3ĨĨ
10

Tổng 12 H 24H
A

5 = 0,9 ppm chứng tồ có mặt nhóm CH3-Ọ H - (duplet, J = 6Hz).


Kết hợp phổ hồng ngoại và phổ cộng hưởng từ nhân giả thiết:
a) Phân tử chứa một nhóm c=0 và 12H, lũệu số khôi lượng: 112 - 28 -1 2 = 72
Í-

72
Số nguyên tử C: Ỷ2 = 6
-L

Gông thức phân tử: C7 H iaO


b) Phân tử chứa một nhóm c = 0 và 12H, hiệu sô"khốỉ lượng: 112 - 28 - 24 = 60
ÁN

Số nguyên tử C: ^2 - 5
TO

Công thức phân tử: C6H240


Công thức này không đúng vì tỷ lệ C/H không phù hợp.
N

Như vậy công thức phân tử chỉ là C7H 120.


ĐÀ

Công thức cấu tạo có thể'.


ỄN
DI

303

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Ơ N
NH
Y
Phổ lvhối lượng clio sự phân mảnlx như sau

U
.Q
m/e 192 97 84 69(100) 35

TP
97 15
84 28 13

O
69 43 28 15

ĐẠ
55 57 42 29 14
42 70 55 42 25 13

NG
Cấu trúc A : (phù hợp):


ẦN
TR
0 0B

Ẳ yC H ,
10
A

CIỊ,
Í-

CH., /
.CH, 1 H2C
I
-L

c h 2- ỐH,
Y m/e 55
h 2c
m/e 69 H,d*
ÁN

8.21. Trong phổ hồng ngpại có các băng hấp thụ mạnh ỗ 3080 và 3020 c m 1 của VcH trong
TO

nhóm vinyl CH2=CH-f ở 1650 cm ' 1 của vc=c(vinyl). Băng lìấp tliụ dao động hóa trị của
liên kết C-H trong ankan nằm ở 2990, 2940, 2880 c m 1, của dao động biến dạng C-H ở
1460, 1420 và 1340 cm'1, Băng hấp thụ. mạnh của nhóm Kên kết C-O-C trong ete nằm ở
N

1080 c m 1. Phổ tử ngoại cho tliấy trong phân tử không có hệ liên hợp.
ĐÀ

‘Phổ khôi lượng cho píc ion phân tử ở M4 98 và các ion mảnh m/e 84, 70, 55, 56, 57, 58,
59 và 42 (100%).
ỄN
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
Phổ cộng hưồng từ proton có tín hiệu cộng ỉ u t ỏ n g nliư sau:
8 (ppm) Tỷ lệ Nlióm prolon

NH
5,8 211 2x =CII- (auken) (a)
5,2 4H 2x =CJI, (anken) (b)

UY
3,9 4H 2 x -CÍI2- (attkan) (c)
Công thức phân từ C<jH10=82

.Q
Do trong phân tử có chứa oxínên giả thiết có 1 nguyên tử oxi, klù đó công thức phân tử
sẽ là CgH 10O-98,0729 đ.v.c phù. hợp với M+=98,0732 trong phổ khối lượng phân giải

TP
cao. Từ đó ta tliấy công thức cấu tạo phù hợp ,vối phổ hồng ngoại, phổ tử ngoại và phể
CHTN-’H có thể có là:

O
ĐẠ
CH2=CH -C H 2 - 0 “ CH 2 “ CH=CH 2

Sự phân mảnh trong phổ khôi lượng nliư sau:

NG
m/e 98 84 70 57 42
84 14


70 28 14
57 41 27 13
42 56 42 28 15
N
40 58 44 30 17

28 78 56 52 29 14
TR

CH2=CH-CH2-0-CH2-CH=CH^Ị— CH2=CH-CH2-0-CH-^KN
“CH2
0B

M+, m/e 98
0

— - c h 2= c h - c h ?- o - c h = c h ^ Ị c h 2- ^ - c h - o - c h = c h ,
10

m/e 84 y
X H
A

— - c h 2 = c h —O -C H ^ c h f \ ^

m/e 70 CHo=CH -C H Íp -C H = C H 2
rĩ" m/e 84
ị-CHọ^CH*
Í-

CH2^CH -CH2-O ^C H f-C H í c u 2 CH2=CH-CH=OH


-L

M+’ m/e 98 1 -c h 2=c h - ch 2* f e 57


ÁN

H
TO

CH^Ị £ c h - c h = c h 2— c h 3- c h = c h ^ Ị í + o = c h - c h = c h 2
m/e 42 (100%)
N

CH2 hay CH3-CH=CH 2 +(j=CH-CH=CHj


ĐÀ

m/e 56
Vậy công thức cấu tạo giả thiết của hợp chất là đúng:
ỄN
DI

20-c p p p t 305

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

CH2=CH-CH 2-C )-C H 2-C H =C H 2 Điallyl etc

ƠN
b a c c a b
8.22. Trong phổ hồng ngoại có băng hấp thụ mạnh và có chân rộng ồ 3400-2500 cm' 1 đặc

NH
trưng cho dao động hóa trị của liên kết OH (liên hợp) của axit cacboxylic, đồng thời
xuất hiện băng hấp thụ ỏ 3540 ciri"1 của nhóm OH ở trạng thái tự do, băng hấp thụ này
tăng cường độ khi pha loặng dung dịcli đo. Băng hấp thụ mạnh đặc trưng cho nhóm

UY
>c=0 của axit ỏ 1680 cm "1 (có sự dịch chuyển vể sô' sóng ngắn do sự liên hợp với nhân
thơm), Băng hấp thụ ở 3120 cm "1 của liên kết C-H trong nhăn dị vòng thơm 5 cạnh

.Q
(chứa s hay O). Liên kết C-C thơm có các băng hấp thụ ố 1580, 1570, 1480 cm"1. Băng

TP
hấp thụ ở 1310 cm ' 1 thuộẹ về dao động của nlióm liên kết C-OH, băng hấp thụ ỗ 1420
cm' 1 thuộc về dao đọng biến dạng của liên kết O-H. Băng hấp thụ ở 780 cm ' 1 của nhân
dị vòng furan. Phổ tử ngoại với cực đại hấp tliụ ở ^mox- 2 5 0 uni cho thấy hợp chất có hệ

O
liên hợp mạnh.

ĐẠ
Phổ cộng hưởng từ proton có tín hiệu cộng hưởng như sau:
6 ( ìl , ppni) Tỷ lộ Nhóm proton

NG
9,2 - III (OHaxit) -OII (a)

M-i
7,8 III (thơm)



(b)

11
1

7,3 1 III (tham) =CĨĨ Cc)


6 ,6 1 1H (thơm) =CH (íl)
ẦN
Công thức pMn tử 0 3I-I30H=56
TR

8.22. Do trong phân tử có chứa nhóm -COOH nên công thức phân tử sẽ là
C3H3(COOH)=84>so với số khôi của ion phân tử M '-Ị12 trong phổ khôi lượng còri thiếu
112-84=28 đ.v.c, tương ứng với 1 nguyên tử cacbon và 1 nguyên tỉt oxi. Vậy công thức
B

phân tử là C4HaO(COOH) hay CBH4Oa=112,0159 đ.v.c phù hợp với sô' khôi của ion phân
00

tử trong phổ khôi lượng phân giải cao M+-112,0160. Mảnh cấu trục C4H4O tương ứng
10

vối một hệ thơm nên phải là nhân dị vòng thơm fur an. Do đó công thức cấu tạo của liợp
chất sẽ là:
A

m/e 112 95 84 66 55

■COOH 95 17
84 28 11
Í-

66 46 29 22
B 55 57 40 29 11
-L

45 67 50 39 21 10
39 73 56 45 27 16
ÁN

Sự phân mảnh trong phổ kho'i lượng của các cấu trúc trên nhu sau:
Cấu trúc A:
TO
N

r jL ♦ — O
ĐÀ

° T)H
A, M+= i 12 ' m/e 95 m/e 66
ỄN

306
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
____ -CO

NH
^ j Ị ~ J -C O O H -* - ĩ ^ p L c O O H — ^ > ^ C -C O (Ì H - 5 2 Í S | ^ > +

A,*M+=112 + ' OÍ m /e39


( 100%)

UY
COOH V-------- y COOH

.Q
y jC O O H - ^ ^ L c O O H ^ Y " - — ^ v

TP
a7?-1Ị2' ^ 0Í m A í8 3

O
cấw.
'Ấu trúc B:

ĐẠ
r á
p~ = n + _•
-HC=0
Q r c € , * B . F j ổ r o

NG
o Q H N)"*
B, M *=U2 m/c 95 m/c 66

HƯ 'COOH
ẦN
+

B, M *=U2 m/e 83
TR

C(X)H ____.COOH
C(X)H r,3 —7T—C(K.)H
B
00

w -U M > v+
m/e 83
B, M =112
10

Sự phân mảnh củạ cấu trúc B không giải thícli được sự liinh thành của ion mảnh m/e
A

39 (100%). Sự phân mảnh của cấu trúc A phù hợp với phổ khối lượng. Vậy công thức

cấu trúc của hợp chất,là, cấu. trúc A:

đỊỊ ịlb Axit furan-2 -cacboxylic (axit furoic)


Í-

cN ) ^ cooh
a
-L

8.23. Phổ tử ngoậi vổỉ cực đại hấp thụ ố Xmax=215, 235 và 295 nm cho thấy hợp chất có hệ
liên hợp mạnh (rihân thơm+nhóm mang màu). Khi tác dụng với bazơ thì cực đại liấp
ÁN

thụ chuyển địch về sồng ngắn (Xmax~22ồ, 287 nm) cho thấy hợp chất có chứa nhóm chức
axit. Do có chứa c, H và o nên có thể có các nhóm chức -OH (ancoi/pheiiol), -COOH,
TO

> 0 0 , C-O-C hay C -O -O O .


Trong phổ hồng ngoại có băng hấp thụ mạnh và có chân rộng ồ 3300-2500 cm*1 đặc
N

trung cho dao động hóa trị của liên kết OH (liên hợp) của axit cacboxylic, một băng hấp
ĐÀ

thụ mạnli đặc trưng cho nhóm > c = 0 của axit ổ 1690 cm' 1 (có sự địch chuyển về sô" sóng
ngắn do sự liên hợp với nhân thơm). Trong phổ cộng hưỏng từ proton có tín hiệu ỏ ft 1 1
ỄN

ppm của proton nhóm COOH. Các băng hấp thụ của nhóm liên kết C-H trong gốc
DI

307

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ankyl nằm ố 2830, 2980 cm' 1 (vcn) và 1410, 1320 cm' 1 ( $ c ij ) ' Tín hiệu 8 3,85 ppm

ƠN
(singlet) của nhỏm metyl (chuyển địch về trường yếu do có hiệu ứng thuận từ nào đó).
Một đám vạch hấp thụ ỏ 5 7,00-7,80 ppm đặc trưng cho các proton thơm, trong phổ

NH
hồng ngoại có băng hấp thụ ở 3080 cm' 1 (vCHthơm) và 1600, 1590, 1490, 1460, 1455 cm"1
(vc=c thơm). Một băng hấp thụ mạnh đặc trưng cho nhóm C-O-C nằm ỗ 1280 cm’ 1 có
thể là trong ete (không phải của este do không có băng hấp thụ của nhóm > 0 0 este).

UY
Phổ cộng huồng từ proton có các tín hiệu ở:

.Q
8 (ppm) Tỷlệ Nlióm prõtòn

TP
1 1 ,0 (singlet) - -OH (OII axit)
. 7,6-7,1 (multiplet) 5H =<"11 (benzen) (b)

O
3,8 (singlet) 3M -CII3 (ankan) (c)

ĐẠ
Công thức phan tử C4H(iOII=7ỉ

Do trong phân tử có nhóm -COOH, liên kết C-p-C, nhân thđm benzen nên công thức

G
phân tử sẽ là CeH3(C00H)(0)(CH;i)=151. Th,eo phổ kliôì lượng M+=152, còn dư 152-

N
151=1 đ.v.c tương ứng với 1 nguyên tử hiđro. Vậy công thức phân tử của liỢp chất là


C8H80 3. Như vậy hợp chất có thể có nhóm -COOH, CH3-0 - và CữHj và tương ứng với
các cấu trúc sau:
ẦN
COOH COOH CXX)H m/e 152 135 122 107 94 77
135 17
TR

122 30 13
CH, 107 45 28 15
94 58 41 28 13
B

77 75 58 45 30 17
00

44 108 91 78 63 50 33
10

Gấu trúc B khổng phù hợp với phổ cộng hưồng từ vì trong câu trúc này các proton tạo
thành hệ phổ A?x 2. Pic ion pliân tử mạhli (100%) cho thẩy phân tử là một hệ liên hợp
A

mạnli đã làm bền hoá iou này.



Í-
-L
ÁN
TO
N
ĐÀ
ỄN
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

cấu trúc B:

ƠN
ọ t
il

NH
-CH3OH

UY
c, m/e 152 m/e 120

.Q
TP
O
c , m/e 152 m/e 107

ĐẠ
Sự phân mảnh của cấu trúc c không phù hợp với phổ khối luợng. Vậy công thức cấu
tạo của liỢp chất là cấu trức A:

NG
CCX)H
k jL a
axit. 3-metoxibenzoic


c JL J ) b
ẦN
8.24. Trong phổ hồng ngoại có các băng hấp tliụ đặc trưng cho dao động hóa trị của- Uêtì
kết C-H trong ankan ỗ 2990, 2920, 2890, 2840 cm'1, dao động biến dạng ồ 1470, 1450,
TR

1420, 1370, 1350 cm'1. Băng hấp thụ của liên kết C-O-C ô 12 1 0 , 1080 cm"1.
Phổ tử ngoại cho thấy trong phân tử không có hệ liên hợp.
B

Phổ cộng hiíỗng từ proton cho thấy trong phân tử chỉ có các proton của ankan nằm ở:
00

6 (ppm) Tỷ lệ cường (lộ Nhóm proton


10

5,1 2H 2x >CII- (a)


A

3,5 411 2x -CIỊ,- (b)


1,9 4H 2x -Cl V (c)


1 ,2 6H 2x -CII3 (d)
Công thức phan tử. QHltì= m
Í-
-L

Theo phổ khôi lượng píc ion phân tử ồ m/e 160 nên còn dư 160-112=48 đ.v.c, tương ứng
vổi 3 nguyên tử oxi (trong hợp chất chỉ có chứa c, H và O). Vậy công thức phân tử là
C8H 1603= 16 0 ,1095 đ .v .c (phù hợp vổi số khôi của ion phãn tử M+=160,1099),
ÁN

Các nhóm proton có tín hiệu ồ 5 1,9 ppm và 8 1,2 ppm có tương tác từ vối nhau, đố là
TO

nhóm -CH 2CHa. Do trong phổ hồng ngoại chỉ có hấp thụ của liên kết C-Ọ-C, nên ta có
thể dự đoán các nguyên tử oxi trên nằm trong nhổm liên kết C-O-C, do vậy ta có
(CHaCH20)ặC4H60 , mảnh cấu trúc C4HeO chỉ có thể là một dị vòng 110 năm cạnh và cấu
N
ĐÀ

trúc của hợp chất có thể là:


Ễ N
DI

309

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

m/e 160 114 85 69 57

ƠN
.J v Z 3 L n _r „ 114 46
85 75 29

NH
69 91 45 16
57 103 57 28 12
45 115 69 40 24 12

UY
38 ì 22 76 47 31 19
rx rí 31 129 83 54 38 26
133 87 58 42 30

.Q
27
Sự phân mảnh trong phổ khối lượng của các cấu trúc trên như sau:

TP
Cấu trúc A:

O
o ặ" ía -r iiíU

ĐẠ
C5H5-O o o —CH2CH3 C jH fO fl
1 5 z +• ni/c85
A, M =160 m/e ] 14

NG
-C jHjOH

HƯ +
ni/e 69
ẦN

- c 2h 5o - c h = o
H
TR

0 * 0X
' 'ỌR' 'O
. C 2H, C,H50 f ' OCíHs cyv^G '
H
A, M “ 160
B

- c 2h 5 m/e 86
00

[> Ô H
10

m/e 57 (100%)
Cấu trúc B:
A

2H5- 0 0 -0 ^ C f l.r o HO+


Í-

O H -C 2H5OH
-L

B, M+=160 m/ẽ 114 íTi/e 85 5 .


111/e 69
ÁN

c 2h , - o Q-CạH, c 2h 5- o ____ o - c 2h 5 c 2h 5 o o c 2h 5
TO

X? tÃ^CH2 ---- - vr
N

? - . ■ + -C H 2 ° L é 130
B, M+=160 ' A3U
ĐÀ

Sự phân mảnh của cấu trúc B không giải thícli được sự hình thành của ion mảnh
m/e 57. Vậy công thức cấu tạo của hợp cliất là cấu trúc A:
ỄN

310
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
đ b b d 1 ,4-Đietoxitetrahiđrofưran
CH3CH2- o ít O a O - CH2CH3

NH
8o25. Phổ tử ngoại cho thấy phân tử hợp chất chứa hệ liên hợp (A.max=265 nm). Do có chứa
c, H và o nên có thể có các nhóm chức -OH (ancol/phenol), -COOH, > c= 0, C-O-C hay

UY
C -0-C=0, song phổ hồng ngoại cho thấy không có nhóm OH, COOH.
Trorig phổ hồng ngoại có băng hấp thụ mạnh đặc trưng cho dao động hóa trị của nhóm

.Q
>c~0 của hợp chất càcbonyl ở 1690 và 1670 cm' 1 (có sự dịch chuyển về số sóng rigắn do

TP
sự liên hợp với nhận thơm), tức là có 2 loại nhóm cacbonyl trong phân tử. Các băng hấp
thụ của liên kết c = c thơm nằm ồ 1600, 1580, 1450 cm'1; băng hấp thụ của dao động

O
hóa trị C-H thơm nằm ở 3090 cm'1.

ĐẠ
Phổ cộng hưởng từ proton cho thấy trong phân tử chỉ có các proton thơm với các tín
hiệu sau: _' ■ ■ ______________ _
S (lH, ppm) Tỷ lệ Nhóm proton

NG
7,9 (multiplet) 2H 2x -CH- (thơm) (a)


7,6 (multìplet) 21ỉ 2x =CH- (thơm) (b)
7,4 (inultiplet) in -CH- (thơm) (c) ,
511
ẦN

Trong phổ khốỉ lượng có các pic với m/e 51, 77 đặc trưng cho nhân thơm, pic m/e 105
cho thấy có 1011 mảnh benzoyl C6H5CO+. Như vậy trong phân tử có các nhóm nguyên tử
TR

sau: C6Hrr, 2 nhóm >c=0, tổng khối lượng là 77+(2x28)-l33, so với sô' khối của ion
phân tử còn thiếu 210-133=77 tương ứng với một nhóm, phenyl (vì trong phân tử chì cố
B

proton tKơm). Vậy công thức phân tử là (C6HBCO)2 hay C14H1o02:::210,0678 đ.v.c (phù
00

hợp với sô' khôi của ion phân tử M+=210,0681) và công thức cấu tạo có thể là:
10

m/e 210 182 152 105 77


A

182 28

152 58 30
105 105 77 47
77 133 105 75 28.
Í-

51 159 131 101 44 26


-L

Sự phân mảnh trong phổ khốỉ lượng như sau:


ÁN

-CO
TO

rn/c 105
m/e 2 10 , m/e 182
N
ĐÀ
ỄN
DI

311

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

V ậ y c ô n g th ứ c c ấ u tạ o c ủ a h ợ p c h ấ t g iả t h i ế t là đ ú n g :

ƠN
NH
8.26. Phổ tử ngoại cho thấy phân tử hợp chất chứa hệ Kên hợp đài [Xma>.=275 nra (Igtí 4,17),

UY
225 nm (lgs 4,07)3. Do có chứa 'C, H và o nên có thể có các nhóm chức -OH
(ancol/phenol), -COỌH,; >c=0, C-O-C hay C-0-C=0, song phổ hồng ngoại cho thấy

.Q
không có nhóm OH (axit, ancol/phenol).

TP
Trong phổ hồng ngoại có bàng hấp thụ mạnh đặc trưng cho dao động hóa trị của nhóm
>c=0 của hợp chất cacbonyl ồ 1680 cm' 1 (có sự dịch chuyển về sô' sóng rigắri đo sự liên

O
hợp vối nhận thơm), (ghi ố trạng thái rắn) và khi ghi ở dạng dung dịch thì băng hấp
thụ này chuyển dịch về 1710 cm'1, Cốc băng hấp thụ eủa liên kết c = c thơm nằm ở

ĐẠ
1600, 1580, 1500, 1470 và 1450 cm'1; băng hấp thụ của dao động hóa trị C-H thơm nằm
ở 3020 cm'1. Gác bãng hấp thụ của liên kết C-H no nằm ở 2950, 2920, 2880, 2830 cm"1:

NG
băng hấp thụ của dao động biến dạng C-H no nằm ở 1440,1430,1420, 1350, 1340, 1330
cm"1 (có thể của CHạ, CH2). Trong phổ còn có các băng liấp thụ ỏ 1250, 1270 cm' 1 đặc


trưng cho đao động hóa trị của nhổm liên kết C-0-Cthc(m.
Phổ cộng hưởng từ proton cho thấy có hai loại proton thơm và proton ankan như sau:
ẦN
S(ppm) Tỷ lệ Nhóm proton
8,1 (riuplet) ÍH =CH~ (beiư.en)
TR

(a)
6,9 (duplet) ■ 1H =CH- (benzen) (H)
6,85 (singlet) IH
B

=CH“ (benzen) (c)


00

3,8 (singlet) 3H “CH, {ĩuikan) (d)


2,9 (triplet) 2H -CIL- (íuikíui) (e)
10

2,6 (triplet) 2H -CH2- (mikan) (f)


A

2,2 (quartet) 2H -CH-r (íuikan) (g)


Cồng thức phân tử (.VIl2=96

Các nhóm -CHa- tương tác với nhau; các proton thơm cũng tương tác với nhau: một
Í-

proton có tín hiệu ở trường cao hơn không có tương tác với hai proton kia, các proton
-L

này có tương tác với nhau (till hiệu đuplet).


Theo phổ khối lượng pic ion phân tử ở m/e 176 liên còn đư 176-96=80 đ.v.c, do trong
ÁN

pỊìân tử có nhóm C-O-C và nhóm >c=0 nên ta có công thức ClfịH12Ofi=164 và còn dư
176-164=12 đ.v.c, tương ứng với 1 nguyên tử cacbon (trong hợp chất chỉ cổ chứa c, H
TO

và O). Vậy công thức phân tử là CUH120 2=176J0834 đ.v.c phù hợp với số' khối của ion
phân tử trong phổ khối lượng phân giải cao M+=176,0837.
N

Các nhóm nguyên tử có trong phân tử là: nhần thơm benzen, >c=0, -CH3, 3 nhóm -
ĐÀ

CH.;-, - 0 - tương ứng vổi các công thức cấu trúc sau:
ỄN

312
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
CH.O
c h 3o

NH
c h 3o

UY
B

CH^O

.Q
TP
0 CH3
E F G H

O
Ta thấy các cấn trííc E-H không thỏa mãn vì phổ tử ngoại chọ thấy phân tử là hệ liên

ĐẠ
hợp dài (so vối benzen). Trong các cấu trúc A-D nhóm > 0=0 có liên hợp với nhân thơm
benzen nên có hệ liên hợp dài, cực đại hấp thụ của chúng trong phổ tử ngoại phù hợp

NG
vối đầu -bài, song chỉ ồ các cấu trúc B và c, các tương tác. giữa các proton phù hợp vái số
liệu phổ cộng hiỉồng từ proton,
Sự phân mảnh trong phổ khối lượng của các câu trúc B và c như sau:

m/e
161
176
15
161 148 120 115 105 91

ẦN
148 28 13
120 56 41 28
115 61 46 33
TR

105 71 56 43 15
91 85 70 57 29 24 13
B

77 99 84 71 43 38 28 12
98 57 52 42 28
00

63 113 85
55 121 106 93 65 60 50 36
10

51 125 110 97 69 64 54 40
Cấu trúc B:
A

0 0

-t.H 3
1
Í-

CH3 B, M+= [76 m/e 16!


-L

<)í +0
ÁN
TO

B, M+=176 ttì/e 176 m/e 148 (100%)


CH Ị'^2^4
N
ĐÀ

m/e 51 m/e77 m/ê 105 3 m/e 120


ỄN
DI

3ia

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
NH
UY
.Q
TP
O
ĐẠ
NG
C ,M += I76 m/e 176 m/e l48 (100%)


ẦN

c 4h 3v ^ . ^ ^ 0£> X X
^ . ^ ch2
m/e 5) m/e 77 m/e 105 m/e 120
TR

Vầy công thức cấu tạo của hợp chất đã cho là cấu trúc B:
B

ộỊ'
00

ị I ,1 I. ổ-metoxi-l-oxo-l^s^-tetrahiđronapht.alen
10

CH3O C g
A

8.27. Trong phổ hồng ngoại có băng hấp thụ mạnh đặc trưng cho dao động hóa trị của

nhóm >c=0 của hợp chất cacbonỳl ồ 1710 cm"1. Băng hấp thụ của liên kết C-C anken ở
1580 cm'1. Các băng hấp thụ của liên kết C-H Ĩ10 nằm ố 2910, 2890 cm'1; băng hấp thụ
Í-

của dao động biến dạng C-H no nằm ỏ 1440,1410, 1340 cm' 1 (có thể của CH3, CHj).
Phổ tử ngoại như sau: Xmux(etanol), 218 nm (e 950), 71->7C*; 311 nm (s 50), n-* 7t*, cho
-L

thấy trong phẫn tỏ cổ hệ liên hợp polienon C=C-C=0.


ÁN

Phổ cộng hưồng từ proton cho thấy có hai loại proton anken và proton ankan như sau:

8 (ppm) Tỷ lệ cường độ Nhóm proton


TO

7,7 ỉ =CH- (aiiken) (a)


6,1 1 =CH- (atiken) (b)
N

2,6 2 -CH2- (ankan) (c)


ĐÀ

2,3 2 -CH2-(ankmi) (d)


Công thức phftii tử C4Htì=54
ỄN
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
Các nhóm -CH2- tương tác từ với nhau; các nhóm proton ankẽn cũng tương tác với
nhau.

NH
Theo phổ khôi luợng pic ion phân tử ở m/e 82 nên còn dư 82-54=28 đ.v.c, tương ứng với
nhóm > c ~ 0 nên ta có công thức C5HB0=82,0417 đ.v.c phù hợp với sô'khôi của ion phân
tử trong phổ khôi lượng phân giải cao M+=82,0419. Theo tỷ lệ H/C công thức này tương

UY
ứng với một xeton vòng không 110 có công thức cấu tạo như sau:

.Q
TP
A .Ọc
o o

O
ĐẠ
Cấu trúc B không phù hợp với phổ cộng hưởng từ proton vì chỉ có 2 loại proton trong
phân tử. Cấu trúc A phù hợp với phổ cộng hưởng từ proton vì eó 4 loại proton trong
phân tử.

NG
Sự phân mảnh của cấu trúc A trong phổ kliôì lượng như sau:


m/e 82 53 43
53 2ộ
43 39 10
¥ Ĩ3 OT _
+ c h 3- ổ h 3
ẦN
S i 'H
39 43 14 o+ o+
28 54 25 15 °? °*
M+, m/c 82 m/e 53
TR
B
00

o: <) (> 0+
M+, m/e 82 m/e 55
10

' a L |k ) l y |— CH2- Í H 2+ CH=CH


A

* m/e 28

oT C
+, m/e 82
Í-

Vậy công thức cấu tạo của hợp chất là:


-L

Xiclopropen ~2-ớn-1

ÁN

8.28. Phổ hồng ngoại cho các đỉnh liấp thụ đặc trưng cho các dao động sau: V,CHở 3070-
TO

3000 cm‘\ v>c„.ô 2980-2850 cm'1, vc=c (atlkm0 ồ 1640 cm‘\ vc=c (beilzetl) nằm ô 1600, 1490 cm"1
, VC.O-C (este) ở 1100 cm'1, 8>0H ồ 1450, 1410, 1350 cn r\ và S.CH (benzen) ồ 740, 690 cm'1.
N

Phổ khối lượng chỉ ra sô" khối của ion phân tử bằng 176. Đỉnh m/e 91 (ion CgHbCH2+)
ĐÀ

chứng tỏ có mặt nhóm C«HBCH2 trong phân tử. Pliổ cộng hưởng từ nhân proton cho các
tín hiệu cộng hưỏng ỏ:
ỄN
DI

315

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

8 ( 13c \ ppiĩì) Tỷ lô Nhóm

ƠN
7 ,4 5 ' 5H (a) 5x=ClI- (thơin)
5,9 111 (b) =CH- (aiiken)

NH
5,2 211 (c) =CHa (aiiken)
4,6 2H (d) -CTV (aiikati)
3,5 211(e) -CỈI3- (aiikan)

UY
2,7 II I (f) -CH< (mikãn) ■
1,2 3H (g) -CII? (aukan)

.Q
TP
cộng hưdng từ n h â n cacbon-13 cho các tín hiệu cộng hưởng ố:

O
s (l3C, ppm) Nlióm

ĐẠ
16 ỉ-.. -CHy (aukaíi) ( 1)
38 >CII- (ímkan) (2 )
72 -a v (atikan) (3)

NG
74 -CIli- (íU ik a n ) (4)
114 =CH,- (anken) (5)
127
128
-C- (bcnzen)
2x ==CH- (beuzeii) HƯ (6)
(7)
ẦN
J30 2x -C l!- (beiizen) (8)
138 -CH- (anken) (9)
TR

142 =CH- (benzen) ( 10)


Công thức ph&n tử Cl2HItì=16Ó
B

Từ khôi lượng phân tử M -176, còn dư 176-160=16 đ.v.c, tương ứng với 1 nguyên tử
00

oxi, vậy công thức phân tử là Ci2H160=176,1197 đ.v.G, phù hợp với'số' liệu của phổ khối
lượng phân giải cao M=176,1219.
10

Phổ H H COSY chĩ ra môi liên hệ:


A

a£^ c£ ạ £ < M 2

( I
vch3

còn nhóm C6HBvà CHj, đứng riêng rẽ là của nhóm C(ỈH6-CH2-. Do đó công thức cấu tạo
Í-

của hợp cliất có thể là:


-L

c 6h 5- c h 2- o ~ c h 2- c h - c h = c h 2
ch3
ÁN

Sự phân mảnh trong phổ khôi lượng như sau:


TO

C6H5-CH2{ o -C H 2-C H “ CH=CH2 C6H5- C ệ 2+(#:)CH2-CH-CH=CH2


M+=176 m/e 91 CH3
N

- ■■•ị-CHa
ĐÀ

C6H5-C H 2- 0 - C H 2-CH-CH==CH2
m/e 161
ỄN
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

N
V ậ y c ô n g t h ứ c c ấ u tạ o c ủ a h ợ p c h ấ t đ ã c h o là: '

Ơ
7 8 f

NH
i ° v V ^ H 2-0 -C H o - q H - C H = C H p Benzyl 2-metyl-3-butenyl ete

UY
7~8 d ° iCH3g b c

8.29. Phổ hồng ngoại cko các hấp thụ đặc trưng clio dao động hóa trị của nhóm >CH- ỏ

.Q
2950-2850 cm"1, nhóm c = 0 ở 1700 cm'\ nhóm C-O-C ỗ 1160 cm"1, dao động biến dạng

TP
>CH- ở 1450, 1370 0111'’.

Phổ khôi lượng chỉ ra sô' khôi của ion phân tử bằng 158 và các sô' kliôì m/e 115, 102

O
(100%), 85, 74, 69,.,.

ĐẠ
Pliổ cộng hưởng từ nhân proton cho các tín liiệu cộng hưởng ở;
S (,Je , ppm) Tỷỉẹ Nlióiti

NG
0,85 6H 2x -CII3(ankau)
1,2 3H -O Ị, (ankan)


1,4 311 -Cli, (ankan)
1,6 2H -CI|2- (ankíitú
ẦN
2,5 111 -CH< (ankan)
4,2 211 -Cl V (aukíui)
TR

Phổ cộng hưởng từ nhân cacbon-13 clio các tín hiệu cộng lníống ở:
B

8, 1■'("!, ppm Nhóm


00

14 -CII3
10

18 -CH,
22 -CH,
A

22 -CIK

24 -OI,
38 -CM<
44 -CII2
Í-

60 -CH,
-L

178 >00
Công thức cộng 0,1 I i8C)=132
ÁN

Phổ klioi lượng clio M -158, do đó phần còn lại là 158-132-16 đ.v.c tường ứng vối một
TO

nguyên tử oxi. Vậỵ côiig thức phân tử là C9H)80 2=158 đ.v.c.


Phổ H H COSY cho các mối quan liệ sau:
N
ĐÀ
ỄN
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

C ô n g t h ứ c c ẩ n tạ o d ự k iế n :

ƠN
CH,
ĩ „

NH
c h , - c h - c h 2~ cị h - cjị - o - c h 2~ c h 3 (A)
Ò Ỉ3 ồ

UY
I «
CH, ~C H -C H 2~CH - o -C - C H 2-C H , (B)
I if
ch3 o

.Q
Sự phân mảnh trong phổ khối lượng như sau:

TP
Cấu trúc A:
51

O
43 85 73
’ . ■ ■ ■ -ị

ĐẠ
CH^
1
ƠHU—CH- c h 2--CH- -C \()-C H 2-C H 3
»
utf
V

NG
PC.H? \ _ ? » . ___________
c h 3~ c h - c h 2- c h ~ c
A, M -158 1 I


m/e ll3 CH3 G+
c h 2- c h - c - o - c h 2- c h 3
I II h - c - o - c h 2- c h 3
CH, o
ẦN
m/e 115 CH3-CH 2- C - 0 - C H 2-C H 3 o1Lí
m/e 74
o : m/e 102
TR

Cấu trúc B:
0B

I
0

CH3"CH ~CH2-C H - o ~CH2-CH 3


10

B, M+=158 6* ................... ?
A

— CH-ị—CH-CHo—CH—()+ C-CHj—CH3
I I

CH;ị+0 m/e 57

Sự phân mảnh của cấu trúc B không phù hợp với pliổ khôi lượng. Vậy công thức cấu
Í-

tạo của liỢp chất là cấu trúc A:


-L

CH3
CH3~C H -C H 2- C H - C - 0 -C H 2-C H 3 etyl est* của
N

1 II rtvít. 2>'í-điinelylpĐHt.aiioio
axit. 9. 'i-rtími
Á

CH3 O
TO

8.30. Phổ hồng ngoại cho tần sô' đặc trưng \'0Hồ 3500 cm"\ V_CH- ở 3050-3000 cm"1, V>CH_ à
2950-2850 cm '\ Vcv-c (anken) ở 1640 cnr1, Voc (tliơm) ồ 1580, 1470 cm'1, vc.o c ở 1180,
N

1160 cm'1, S=ÍÌH(anken) ở 1040 và 960 cm'1, 8-cu (benzen thế 1,2,4-trí) ở 870, 790 era-1.
ĐÀ

Phổ khôĩ lượng cho biết sô" khôi của ion phân tử bằng 164 và các giá trị m/e 149, 133,
121, 104,...
ỄN

318
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
P h ổ c ộ n g h ư ở n g t ừ n h â n p r o to n c h o c á c t í n lriệ u c ộ n g h ư ở n g ở:

a ('H, ppm) Tỷ !ệ Nlióni proton

NH
1,6 311 (a) CH3 (auknn)
3,7 311 (b) OCR, (ankmi)

UY
5,8 III (c) OII (aucol/phenol)
6,1 III (d) =CII-Caren (ankcu)

.Q
6,3 III (e) =(:H-(:auftaiI (anken)

TP
6,85 3H (f) benzen

g hưởng từ n h â n cacbon-13 cho các tín hiệu cộng hưởng ở;

O
ĐẠ
ữ e 3C, ppin) Nhóm
18 -CH, ( 1)

NG
56 -CII, (2)
J08 -CTI< (3)
(4)


114 -cH<
ux -cu< (5)
122 -CH< ((>)
ẦN
130 -CH< ơ)
131 >e< (»)
>c<
TR

144 (9)
146 >c< ( 10)
Công thức cộng ■ C10H1I=J31
B
00

Khối lượng phân tử 164, vậy còn dư 164-132=33 đ.v.c tương ứng với 2 nguyên tử oxi và
1 nguyên tử hiđro. Do đó công tỉúíc phân tử là C10Hia0.2=l(ỉ4,0834 đ.v.c phù hợp với sô"
10

liệu của phổ khối lượng phân giải cao M=1G4,0840.


A

Phổ tử ngoại đo trong dung dịcli rượu có Xmnx-263 và 300 lim; đo trong dung dịch kiềm

có Ằ.mủ>p288 và 315 nm chứng tỏ trong phân tử có nhóm OH của phenol.


Phổ H H COSY cho các tương tác sau:
Í-

H(d)^H(e) H(a)<“>H(e) H(a)oH(d)


-L

Phổ H c COSY (HETCOR) cho các tương tác giữa c và H như sau:
ÁN

Cacbon Proton
C(l) H(a)
TO

C(2) 11(b)
C(3), C(4), C(5) H(f)
C(6)
N

im
0(7) H(e)
ĐÀ

Từ các dữ kiện phổ trên giả thiết công thức cấn tạo là:
Ễ N
DI

319

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
NH
S ự p l i â n m ả n h t r o n g p h ổ k h ô i lư ợ n g :

UY
CH-CH
C H =C H -C H 3

.Q
-CH3 OCH3

TP
OCHi
m /e 149
M+= 164

O
ĐẠ
NG
C^O CH ,
m/e 104


ẦN
TR

Vậy công thức cấu tạo của hợp chất giả thiết ồ trên là chíng:
B

4GH=GH~CHv
00

r ' 8JLC 3d IV
10

I 1110 2 b Isoeugenol
A

Oh

8.31.Phổ hồng ngoại cho đỉnh hấp thụ rộng ồ 3300 cm' 1 chứng tỏ cổ mặt nhóm OH trong
phân tử.
Í-

Pliổ khối lượng cho biết số kliôi của- ion phân tử bằng 128 và các giá trị m/e 118, 113,
110, và 95.
-L

Phổ cộng hưởng từ nhân proton cho các tín hiệu cộng liưỏng ở:
ÁN

s ('H, ppm) Tý lệ Nhổm proton


u 311 -CIĨ3 (ankan)
TO

1,5 3H -CH, (ankíUì)


1,6 311 -CH, (mikíui)
2,1 2ỈĨ -CIỊ ị- (nnkati)
N

2,5 111 -OH (iHicol)


ĐÀ

3,7 III -CH< (ankaii)


5,] ỈTI -CH< (ankan)
ỄN
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

P h ổ c ộ n g h ư ỏ n g t ừ n h â n c a c b o n - 1 3 c h o c á c t í n h i ệ u c ộ n g h ư ỏ n g ỗ:

ƠN
8 '(I3C, ppm) Nhóm proton

NH
18 -CII,
24 -CI13
25 -CTI<

UY
27 -CH<
38 -CH<

.Q
68 -CH<
124 -CIl<

TP
ì 34 >€<
Cồng thức cộng C8II15= i n

O
ĐẠ
Khôi lượng phân tử 128, vậy CÒỈ1 dư 128-111=17 đ.v.c tương ứng với 1 nhóm OH. Do đó
công thức phân tử là C8H >60=128,1197 đ.v.c phù hợp với số liệu của phổ khối lượng

NG
phân giải cao M=128,1203.
Dựa vào phổ H H c o s y có thể dữ kiến công thức cấu tạo sau:


C H ; ,^
ẦN
TR
B

Sự phân mảnh trong pho khôi lượng;


00
10

c h 3 J ^ V h 3 C F Ĩ 3 v +

*0 HO
A

m/e 113

M =128
c h jc h ; CH3^ C H ,
Í-

- h 2o
>
-L

m/ẽ 95
Vậy công thức cấu tạo của liỢp chất dự kiến ở trên là đúng:
ÁN

c h 3. ch.
TO

2,2,3-fcrimetylxielopentanol
HO
N

8.32. Phổ hồng ngoại cho các tầ n sô' hấp th ụ đặc trư n g V0H à. 3250 cm '1, vc=0 ỏ 1750 cm"1
ĐÀ

(củá lacton), vc.o ở 1240 và 1150 chtV Soh ồ 1020 cm '1, \'c--c à 1640, VCH ở 2850 cm"1, Ôch ồ
1450, 1340 cm“'.
ỄN
DI

21-CPPP T 321'

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Phổ cộng hưởng từ proton cho 2 tín hiệu đơn ồ d -6 ,3 ppm và 7,5 ppm trong dung môi

ƠN
etanol nhưng cho hai đuplet trong dung môi rfs-axeton có tỷ lệ chiều cao tích phân 1:1
ứng vối 1 Hvà 1H ỗ mỗivị trí.Vìnhóm OHtrongdung dịchriíợu-nướckhông xuất

NH
hiện tươngtác spin-spin nên chỉ có liai vạch đơnnhưng trong dung môi dg-axeton
lvhan nước lại có tương tác giữa -OH và H- nên xuất liiện đuplét, hai hạt nhân này
phải ô trên cùng một nguyên tử cacbon:

UY
.Q
TP
Trong dung môi HOD có sự trao đoi sau:

O
ĐẠ
/ c\ „ + !>/> — / c\ , t + HO
H H

NG
nên xuất hiện iỉĩnh ở 5=3,6 ppm ứng vối nlióm HOD, và tín hiệu ở Ỗ-7,5 ppm biến mất.


Phổ cộng huỏng từ nhân cacbon-13 cho các tín hiệu cộng hưởng ở:
8 <1SC, ppm) Nhóm
164 c=0
ẦN

150 ~ J'C-
124 - 2C-
TR

95 >4C<
B

Từ phổ 2D-INADEQUATE thấy các tương tác;


00

2
() : = c —
10

2 3
A

3 4

Vì vậy có thể dự lviến côi/g thức cấu tạo của hợp cliất như sáu:
Í-

C1 C1
2
-L

3
HO'
4
■ ỵ= 0
o
ÁN

H
TO

8.33. Phể hồng ngoại cho tần số' đặc trưng V0H ỏ 3400 em'1, của V=CH ồ 3000 cm"1, V>CH_ ồ

2900 cn r\ vc=c ỏ 1600 cm'1, SCHở 1470, 1380 cm'1, S=CHồ 920 em'1. < '
Phổ lchối lượng cho biết sô" khối của ion phân tử bằng 154 và các giá trị m/e 154, 147,
N

136, 121, 107, 93, 83, 80, 71 (100%), 55 và 43.


ĐÀ

Phổ cộng huỏng từ nhân pro ton và cacbon-13 cho các tín hiệu cộng hưởng sau:
ỄN

322
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

5 (‘H, ppm) 5, l3C, ppm) Nlióm

ƠN
1,3 17,5 O I 3 (l)
. 1 , 5 22,6 ci-ĩ2 (2)
],6 25,3 CHS(3)

NH
1,7 27,2 CH3 (4)
2,0 41,2 CH2 (5)
- 72,7 C ( 6)

UY
5,1 131,3 CH* ơ )
5,2 124,6 CH (8)

.Q
- 130,3 C (9)
5,9 145,0 CH ( 10)

TP
('ông thức phân ÚV C|„11,7= ỉ 37
Theo phổ khôi lượng M+=154 đ.v.c, còn dư 154-137=17 đ.v.c tường ứng với một nhóm -

O
OH. Vậy công thức phân tử là C10H ]7OH=154,1353 đ.v.c pliù hợp với sô' liệu của .phổ

ĐẠ
khối lượng phân giải cao M=154,1355.
Phổ H H COSY cho các tương tác:

NG
CH?X (8) (2) (5) no; (7)
c = C H —CH-J —CH ~ch= ch2


CH/

Công thức cấu tạo dự kiến:


ẦN

(3)C H 3 (9) (8) (2) (5) (C)Ị


(7) 3(10)
TR

‘ = C H —CH2“ CH2—ộ —CH =CH 2


W CẸ/
<4>CHá ĩ
()H
B

Sự phân mảnh trong phổ khối lượng:


00
10

ch 3 - # ch 3
CHL \ I ‘ -(CH3)OCHCH2CH2 I
c = c h - c h 2- c h 2 -C -C H = C H 2 - — - — — 2» c ~ c h = c h 2
A

CH3
M+= 154

ItổH +ổH m /e71


OH
CH,
C = C H - C H ,- Ề H ,+ CH3-C -C H = C H j
C H x C = (JH " ư ,2 - “ 2
Í-

m/c 83
-L

—i+
CH3 CH
I
ÁN

c * w u r ,u , , u i ¥ L C H 3.
; c h c h 2c h 2- 0 - ^ = 0 ^ CHCHoCH = c-C H =C H
CH, C IV '2 , ,,,
ÍỎH m/e 136
TO

M+= 154 CH2~^rH


-CH K > -CH2=CH2
i - CH3- C - C H -C H 2“ CH -C ^ -C H =CH 2 “
N

. 111/c 121
ĐÀ

CH3- C =C H —CH2—C H = C = C H 2
m/e 93
ỄN

323
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Vậy công thức cấu tạo của hợp chất là;


ch3 ch3

ƠN
i • T
H ^ -C = C H -C H 2“-CH2—C—CH=CH 2 3,7-Đimetyl-3-liiđroxi' 1 ,6-octp.đien

NH
OH
8.34. Phổ hồng ngoại cho tần sô" đặc trưng V>CH. ở 2950, 2850, 2800 cm*1, vc=0 ở 1740 cm'1,

UY
vc_c (anken) ồ 1600 cm'1, SCHỏ 1470, 1380 cnr\
Phổ khôi lượng cho biết số’ khối của ion phân tử bằng 152 và các giá trị m/e 137, 109,

.Q
95, 81 (100%),.67, 53 và 41;
Phổ cộng hưởng từ nhân proton cho các tín hịêụ cộng hưởng ở:

TP
(5 ('n , ppm) »SỐproton

O
. 1,00 3H (n)

ĐẠ
1,30 III (b)
1,75 311(c)
1,85 1H (d)

NG
1,95 3H (e)


2,00 lĩi(f)
2,05 lH (g)
2,25 lH (h)
ẦN
2,45 IH(i)
2,70 III (k)
TR

Phổ cộng hưống từ nhân cho các tín hiệu cộng luíống nhu sau và từ phổ H H COSY
(HETCOR) ta co:
B
00

8 (l3C, ppm) Nhóm s, ('lĩ, ppm) SỐ proton


10

21,7 0 1 , ( 1) 1,00 311


21,8 ;i CH3 (2 ) 1,75 3H
A

. 22,7 CII3 (3) 1,95. 3H


28,5 CII2 (4) (aiiknn) 2,25; 2,70 1H, 1H


31,4 CH (5) (aíikan) 2,00 III
Í-

32,9 C il 2 (6) (ankan) J ,85; 1,30 1H, 1H


-L

50,7 a i 2 (7) (ankan) 2,05; 2,45 1H, 1 H


131,7 c (8) (aiiken) - -
ÁN

140,8 c (9) .(ankeii) - ■


204,0 c ( 10) (>0 =0) - “
TO

Cồng thức phân tử QoHió (M-136)

Theo phổ khối lượng có M 4-152, như vậy cồn (lư 152-136-16 đ.viC, tương ứng với một
N

nguyên tử oxi. Vậy công thức phân tử là CjoHícO (=152,1197 đ.v.c phù hợp với sô" liệu
ĐÀ

của phổ khốiìượng phân giải cao M=152,1205). Do trong phân tử có 3 nlióm metyl, X
nhóm > c =0 nên ta có (CH3)3(CO)Cf>H7'
ỄN

324
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Phổ H c COSY (HETCOR) cho thấy ở các nguyên tử C-l, C-2 và C-3 chỉ có một loại

ƠN
proton tương đương và ở các nguyên tử C-4, C-5 và C-7 đều có hai proton không tương
đương, điều này chỉ xảy ra ở hợp chất vòng no hoặc không no, nêii mảnh C6H 7 tương

NH
ứng với một vòng xiclohexen.
Phổ H CH COSY cho thấy có các nhóm tưdng tác sau trong phân tử:
CH;ì ( 1) tương tác với CHa (3); CH (5)

UY
CH2 (4) tương tậc với CH2 (4); CH2 (6); CH (5)
CH (5) tương tác với CH2 (4); CH3 (1)
CH2 (6) tương tác với CH2 (6); CH2 (4)

.Q
CH2 (V) tương tác vối CH2 (7);.CH3 (3)

TP
Từ sự phân tícli như trên ta có. các công thức cấu tạo có thể như sau:

CH3 > r^ ch 3

O
ch3n / .

... “Dỗ

ĐẠ
CH
‘- - Ọc h 3 ■
CH3-C O ‘^ X
B

NG
CH

D
CH3y / y

C H ,-co ữ
CH3
CH
í? . CC)CH3
HƯch 3XX COCH,
ẦN
D
Từ dữ liệu phổ CHTN-l3C ta thấy rằng một trong hai nguyên tử cacbon của nối đôi có
TR

tín hiệu nằm ở trường yếu liơn, có lẽ do nó có nhóm thế có hiệu ứng thuận từ, vì vậy
các công thức E và F không phù hợp. Nguyên tử C-3 và C-10 gắn với nối đôi, nhóm
metylen C-7 nằm gần nối đôi,
B

Sự phân mảnh trong phể khôi lượng của các cấu trúc A, B, c và D như sau:
00

m/e 152 137 109 95 81 67


137 15
10

109 43 28
95 57 42 14
A

81 71 56 28 14

67 85 70 42 28 14
53 99 84 56 42 28 14
41 IU ■96,, 68 54 .40 26
Í-
-L

Cấu trúc Ả:
ch3 Ỵ N -CH3 >CH3 Ỵ ^ -c o
ÁN

T
Oí CH, s + CH3 òh3
TO

m/e 137 m/e 109


A , M 4”= 1 5 2

CH2
N

II
ĐÀ

ch2
3
rn /e 81 ( 1 0 0 % )
ỄN
DI

326

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Ơ N
NH
UY
.Q
TP
ồh2 +^
m/e81 (100%)

O
Cấu 'trúc C:

ĐẠ
CH3 Y ^ *CH3 CH3 ^ X -C0^CH3 -^ Q ^

NG
c h 37:c ^ ^ c h 3 cA ^ cH g ch 3
SL .111+ * m/e 109 \


• ° : C H^ ^
CH3v^ CH2
c, M M 52 m/e 137 'Ỵ ' + II
CFL
ẦN
m/e 67 CH3
‘Cốií trúc Đ:
TR
B

CH3v ^ C H 3 c h 3s ^ ~ v ch3 c h 3^y^ . ch3


00

C H ,r C ^ J t e C c Ẵ J i r 'Q P
10

'H I ■ * M. m /e !0 9 \
+ _ / CH3 ch,
D, M =152 m/e 137 CH
A

__ +

CH
T 2 : m/c 67 I
Ta thấy các cấu trúc G và D không giải thícli đượò sự hình thàhh của ion mảnh m/e 8 1 1
Í-

(100%); các câu trúc A và B phù hợp với số liệu phổ khôi lượng. Các số'liệu phổ CHTN- I
-L

13c như sau:


ÁN

'c h 3
2c H 3 ^ \ ' > 2 CH3 ^ ^ 6
TO

3— io_0 â l L J / i ,» s lí'
C H 3- C 0 5Ỵ ^ 4 C B i - b o ^ 'S f 4
,c h 3
N

A B I
ĐÀ

Dựa vào các tương tác H-CH trong phổ H CH COSY ta thấy cấu trúc A phù hợp hơn. '1
ttẠ * . . * ____ J_v /ĩ._
_ A' ___1. J_ Í
Vậy công thức cấu tạo của hợp chạt ỉà:
ỄN
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
ĩ| 1 l-axetyl- 2, 6-đimetylxicloliexen
CH 3 -CX

NH
ch3

8.35. Phổ hồng ngoại cho tần số đặc trưng V>CH_ỏ 2950, 2900, 2850 cm"1, vc=0 ỏ 1650 cm' 1 (số'

UY
sóng thấp do liên hợp với hệ 7t), vc=c (anken) ở 1610 cm"1, SCH ồ 1450, 13’70 cm"1. Phổ tử

.Q
ngoại với xn)aj~243 nm (lge 4,00); 277 lim (Ige 3,90) cho thấy trong phân tử có hệ liên
ầợp dài. Phổ khối lượng cho biết sô" khối của ion phân tỏ bằng 150 (100%) và các giá trị

TP
m/e 135, 121, 107, 91, 82, 79, 67, 53 và 39. Phổ cộng hưởng từ nhân próton vă cácbon -
13 clio các tín hiện cộng hưởng như sau:

O
ĐẠ
8 (uc , ppm) Nhổm 8 (lH,ppm) Số proton
22,4 CH3 (1) (ankan) 1,80 3H(a)

NG
■ 22,7 CII3 (2) (ankạn) 1,90 3H (b)
23,7 CÍI3 (3) (ankan) 2,10 3H (c)


28,0 CH2 (4) (íUỊkaiỉ) í 2,25 2H (d)
31,8 CH2 (5) (íinkan) 2,75 2H (e)
ẦN
128,8 c (6) (anken, trong vòng) -
129,0 CH (7) (anken trong vòng) 5,90 lH (g )
TR

142,0 c (8) (aiikeu ngoài vòng) -


159,3 c (9) (anken ngoài vòng) -
B

190,9 C CIO) (> e -0 )


00

Công thức phồn tử C]0H|4=134


10

Theo phổ khôi lượng M+=I50, như vặy còn dư 150-134=16 đ.v.c, tương ứng với 1
A

nguyên tử oxi. Như vậy công thức p h ân tử là C 10H j 4O, trong đó có 3 nhóm CH3 và một

nhóm > 0 = 0 trong p h â n tử nên ta CÓC,„H140(~150,1041 đ .v .c phù hợp với sô" liệu của
pliổ khôi lượng phân giải cao M=150,1049) hay (CHa)3(C- 0 )C6H5, nôn có thể là một
Í-

xeton vống 6 cận h không Ĩ10 th ế nhiềiv lần cộ cầu trục như sau (trong đó tồn tạ i hệ liên
-L

hợp 71,71):
ÁN
TO
N
ĐÀ
Ễ N

337
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Các cấu trúc c và D có hệ liên hợp khống đủ đài để có bước chuyển electron ồ Xmax“277

ƠN
nm (lge 3,90), do vậy ta chỉ xét sự phân mảnh trong phổ khôi lượng của các cấu trúc A
B5 như /10
và T
frẰ 11•
sau;

NH
m/e 150 135 121 107 91
135 15

UY
121 29 14
107 43 28
91 59 44 30 16

.Q
82 68 53 39 25
2S 12

TP
79 71 56 42
67' 83 Ố8 54 40 24
53 97 82 68 54 38

O
39 111 96 82 68 52

ĐẠ
Cồu tfrấc A:

NG
CH3 CHj CH, CHj CHj-^CH

ẦN

A, M+=150
TR

55?
B
00

CH3 CHj CHj-^CHj c h 3a c h , c h /" c h 3


10

A, M+=150 m/e 122 m/e 121


A

''r\ "It ...


o o

-CH, ....
hay
'CH3
Í-

CH3
c h 3^ c h 3
-L

c h 3^ c h 3^ c h 3
A, M+«150 m/e 135 m/e 135
ÁN
TO
N

c h 3^ ch3 CHi 13 ch2


13 ‘CH2 m/e 79
ĐÀ

m/e 107
1
ỄN

328
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
NH
UY
.Q
TP
O
ĐẠ
NG

ẦN
TR

Cấu trúc B không giải thích được sự tạo thành ion mảnh m/e 67, 70 và 107. Vậy công
B

thức cấu tạo của hợp chất là cấu trúc A:


00

o
10

4-isopropyliđen-3~metyl-2 xiclohexenọn
CH^
A

^ *3 <~ri3

8.36. Phổ hồng ngoại cho tần sô' đặc trưng V>C1J. ô 2950, 2900, 2850 cm'1, V(:,n ố 1650 cm"1 (số
Í-

sóng thấp do liên hợp với hệ Ti), vc=c (anken) ố 1620 cm*1, 5CJ.J ồ 1480, 1450, 1390, 1370
-L

cm'1.
Phổ tử ngoại vối Xmox=233 nm (Ige ~ 4) cho thấy trong phân tử có hệ liên hợp. Phổ khối
ÁN

lượng cho biết số khối của ion phân tử bằng 152 và các giá trị m/e 137, 124, 110, 95, 82
(100%)/67, 54.
Phổ cộng hưỏng từ nhân proton cho các tín hiệu cộng hưởng như sau:
TO

8 (lĨI, ppm) SỐ proton


0,9 5H
N
ĐÀ
ỄN
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

P h ổ c ộ n g h ư ở n g t ừ ỉ i h â n c a c b o n -1 3 cho các tín h iệ n cộ n g h ư ở n g n h ư sau :

ƠN
ổ (,3C, ppm) Nhóm
18,5 CH3 (1) (mikan)
20,6

NH
CH3 (2) (ankatì)
23,2 CII2 (3) (ankan)
23,9 CH3 (4) (ankan)

UY
25,9 CH (5) (aiikau)
30,5 GH2 (6) (ankan)
51,ố CIĨ (7) (ankan)

.Q
126,8 CH (8) (aukeu)

TP
160,5 c (9) (aiiken)
200,0 C(10) O O O )
Công thức phân tír c lõn ltì=!36

O
ĐẠ
Theo phổ khối lượng M+=152, nhu vậy <3011 dư 152-136-16 đ.v.G, tương ứng với 1
nguyên tử 0X1. Như vậy công thức phẩĩì tỉí là C10H 16O, tròng đò có 3 nhóm CH3 và một
nhóm >C"0 trong phân tử nên tá có công thức phân tữ là Cif)Hl60 (-152,1197 đ.v.c,

G
phù hợp với sô" liệu của phổ kliối lượng phân giải cao 152,1200) hay

N
(CHs)3(C - 0 )C(JH (, n ên có th ể là m ộ tx e to n vòng 6 cạnh, không no th ế nhiều lần có cấu


trúc (trong đó tồn tại hê liên hdp Tĩ/ỉỉ) nhừ saụ.r N

CH3
TR

CH CH, CH3'^>CH3
B c D
B
00

Sự phân mảnh trong phổ khối luợng của các cấu trúc trên như sau:
10

ra/e 152 137 124 110 95 82 67 54


137 15
A

124 28 13
i i o 42 27 14

95 57 42 29 15
82 ‘ 70 5 5 ;. 42 28 13
57 .43 , 28 15
Í-

67 85 70
54 98 83 70 56 4 i 28 13
-L

39 113 98 85 71 56 42 28 15

' ■' !:
ÁN

:
Cấu trúc A

()+
TO
N

‘CH3 ch3
ĐÀ

c h 3^ c h 3 c h 3 c h 3^ c h 3
A, M+=152 m /e 124
ỄN
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
NH
UY
■ A ,M +=152 m/e 137

.Q
TP
m/e 54 H

O
m/e 82 ( 100%)

ĐẠ
Ơ

G
^ if-H i It

N

'Y " ch 3 ' Y ' 'C H 3 'Ỵ ' x :h , ] + 111 ch3
c h 3'a -c h 3 c h 3- ^ c h 3 ch^ c h , c ii / S h , gh 3 m/e 39
A ,^ _ ,n m/c 67
A, M =152
Ầ N

Cấu trúc B:
TR
B

CH3
00

ị r ^ ậ \
10

CHi Ci], C IV 'S II; gh , - ch 3

m/e 124
A

o
•CH3 A _ c h 3
Í-
-L

M -c h 2= c h
/^ Ổ +
--■> I e& f
ÁN

B, M+=152 m/e 137


CH, CH3__ .CH^
TO

CH5
\\
CB-
N

m/e 54
ĐÀ

m/e 82 (100%)
ỄN
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

o+ o+ Q+

ƠN
ch3
■•rCHa ,CH
ị CH' II — II
ỉ + . /

NH
C H ^C H , C H ,^ C H , C T Ị^ C H , m/e 55 CH3^C H 3

UY
B, M+=152

Cấu trúc C:

.Q
TP
CH,

-CỌ

O
„ W 'o í > * % y

ĐẠ
'(ĩl;t CH:1^ C H 3 ® i CH,
c , M+=152 in/e 124

NG
CH,-' CH., CH,


CH,

Y^O Í ^ 1- ^ ( ) + K w c<>
ẦN
CHj CHj ^s()+
CH, CH, C H ^C H , C H /-C H ,
m/e 67
c , M+= 152
TR

CH3 ch 3
B

Ọh
ch 3 'V ^ c r
00

'Hrt,* + C H j^ C H ,
10

Y ( >i X ° 1' (> m/e 97


CH ^CH , C H j 'S j H , C H j^ C H ,
A

c , M*=152

1 cu, cụ ,
Í-

-CH-Ì -CHỹ=CH -CH,


-L

o o
-“ 3 ^ ri3 I C W 'I
. .
H. . . H
ÁN

C ,M "=152 m /e 137 ✓ m /e m/e 95


TO

Oí 4 .>
H .Ộ L H -íJ B «>
N

CH3 CH, CH
ĐÀ

H H I
m/e 110 m/e 82 (100%)
Ễ N

ỐỒ2
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
NH
UY
.Q
TP
O
m /e 1 1 0 H, H

ĐẠ
m/e 82 ( 100%)

NG
CH CH;


^ fS ro t
CH3'A 'CH 3 CH> CH, <HJ CH,
1 0 /1
D, M+= 152 m/e 124
ẦN
TR

CH
CH3 + CH3 CH3
m/e 97
B

ch3 ch3 CH3 CH3 CH3A CH3


00

o, 152
10

Câu trúc c và Đ khi phân mảnh tạo ra ionmảnh in/e 97 không có trong phổ khối lượng,
A

còn cấu trúc B không giãi thích dược sự tạo thành ion mảnh m/e 67. Vậy công tliức cấu

tạo của hợp chất là cấu trúc A:

O
Í-

4-isoprppyl-3-nnetylxiclohexeii-2-oii
-L

CH3
ch3 c r i3 :
ÁN

8.37. Phể hồng ngoại cho tần sô" (tặc trưng của nhóm OH ancol ở 3350 c m 1, của V>CH_ ở
TO

2950, 2900, 285Ọ cm'1, vc.c ố 1600 cm' 1 (anken), 8CÌÍ ỏ 1450, 1380 <ỉnr\ Băng hấp thụ
của liên kết C-OH ồ 1080 c m 1.
N

Phổ tử ngoại với Xmax>210 nm cho thấy trong phân tử có liên kết 7 1 .
ĐÀ

Phổ khôi lượng cho biết sô' khối của ion phân tử bằng 156 và các giá trị tíiỉe 138, 123,
109, 95, 81, 69, 55, 41 (100%).
ỄN
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

P h ổ c ộ n g h ư ở n g t ừ n h â n p r o t o n v à c a c b o n - 1 3 c h o c á c t í n h iệ u c ộ n g h ư ở n g n h ư s a u :

ƠN
$ ( l3C, ppm) Nhóm 6 ('H, ppm) .Số proton

NH
17,6 CH, (1) (aiíkaii) 1,55 3H
19,6 CH, (2) (aiikan) 0,9 3H

UY
25,6 CI-I2 (3) (ankan) 1,9 2I-Ĩ
25,7 CH? (4) (aiikan) 1,6 3H

.Q
29,4 O I (5) (aiikan) 1,5 1H

TP
37 A CIl2 (6) (aịìkan) ],2 2H
39,8 CH2 (7) (ankaa) í,4 211

O
60,2 GHU (8) (ankan) 3,7 211

ĐẠ
125,0 CH (9) (aiiken) 5,1 III
130,7 c ( 10) (anken) -

NG
('ông thức phân tử C,oH19fI3 9


Theo pliổ khối lượng M+=156, như vậy còn đií 156 139=17 đ.v.c, tiíơng ứng với 1 nhóm
OH. Như vậy công tliức phân tử là C10H-2ó'O, trong đó có 3 nhóm CH;ị và một nhóm -OH
trong phân tử nên ta có CioH.^O^lõồ^lGOỠ đ.v.c.phù hợp với sô' liệu của phổ khối
ẦN
lượng phân giâi cao M=156,1513) hay (CH3)3(OH)C7H10f mảnh cấu trúc C7H Í0 tương ứng
với một mạch cacbon không 110 nlní sau:
TR

CH=C-C-C-C-C-C
Phổ H H COSY clio thây có các tương tác sau:
B
00

H(9)-H(3) H(9)-H(4) H(7)~H(3) H(6)-H(3)


H(8)-H(5) H(8)-H(7) H(6)-H(7)
10

Các nguyên tử G3, G6 và C7 có các proton tương tác với nhau nên nằm cạnh nhau. Từ
A

đó ta có công thức cấn tạo của hợp chất như sau:


4 9 10 5
C H ,-C H =C -C H 2-C H 2-C H 2-C H 2~C H -C H 3
>CH, on
Í-

Sự pliân mảnh trong phổ khôi lượng của cấu trúe trên nha sau:
-L

m/e 156 138 123 109 95 8 X69


ÁN

138 18
,123 33 <15
.1 0 9
TO

47 29 14:
95 61 43 28 14
81 75 57 42 28 14
N

69 8 7 - 6 9 54 40 2 6 '1 2 .
ĐÀ

55 IỌỊ 83 68 54 40 26 .14
41 115 97 82 68 54 28 28
ỄN

334
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
c h 3- c h =c - c h 2- c h 2- c h 2- c h 2- c h - c h 1’

NH
- h 2o

CH,-CH=C-CH2-C H 2-C H 2-C H =C H -C H 3~ p 'ị t á ,h J 4

U Y
CH3
m/e 138 CH3-CH =C-CH2-C H v+GH^GH3

.Q
ch3 I CH2-LCHì

TP
« ' » m/e 138
CHj-C H ^C -C H j CH, + CH-CH-.

O
1 - . I ~ V _L /l ^
CH3 NCHo
2 c h2

ĐẠ
■CH, - :U
m/e 69
-C3 H5 m/e 96

NG
CH3-C H = C -C H 3 ni/e 55


CH 0-C H =C - CHọ - CHo ~CH 9-CH =CH -C H , c h = c h -c h 3
CH3 in/e 138 m/e 4 1
-*CH3 , c 4h 8
ẦN

CH^-CH = c -CH 2-C H 2~CH 2 -CH =CH -CH 2 CH3~CH;=C^-CH=CH2


TR

m/e 123 H ch3


Vậy công thức cấu trúc của hợp chất là:
B
00

CH^-CH=C-CH 2~CH 2 “ CH2~CH 2” CH-CH^ 8-hiđroxi-3-moty]-2-noi}en


CH, Òh
10

8.38. Phổ hồng ngoại cho tần sô' đặc tiling của v,t.iH(anken) ở 3010 c m 1, VC-C à 1610, 1640
A

cm 1 (anken), vn-.0 ỏ 1660, 1670 c m 1.


Phổ khôi lượng cho biết số khối của ion phân tử bằng 96 ( 100%) và các giá trị m/e 69,
; 53, 42. ; - ■ ■■
Í-

Phổ cộng hưỏng từ nhân proton và cácboil-13 cho bác tín hiệu cộng hưỏng nluí sau:
-L

Ổ (,3C ppm) Nlióm ' s'd C p p m ) Số proton


ÁN

118,0 =CH(anken) 6,3 lĩí


156,0 =CM (ankcn) 7;7ị 111
TO

177,8 c 0 0 O) - - , -
Công Ihức phân tử C3ĨI 20=54
N

Theo phổ khối lượng 3Vĩhf96, nhu vậy CÒĨ1 dií 96-54=42 đ.v.c, tương ứng với nhóm liên
ĐÀ

kết -CH=CH-0-. Nliự vậy trong phân tử có các nhóm nguyên tử sau: -CH=CH“C=0 và
-GH-CH-O- tương ứng với công thức cấu tạo như sau:
Ễ N

335
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

m/e 96 70 69 68 53

ƠN
Q 70 26
69 27
68 28

NH
o 53 43 17 16 15
42 54 28 27 26 11
29 67 41: 40 39 24

UY
Sự phân mảnh trong phổ khối'lượng nhu sau:

.Q
o+ o'-\+

TP
r-C H sC H -H*

O
;o_ 'ò
m/e 70 m/e 69

ĐẠ
ọi

ê-
ọ+ O' <)’

NG
o ° 6° m/e 53


M+=96
-e o ^ r il*
T)
ẦN
m/e 68
TR
B

° m/e 42
00
10

Vậy công thức cấu tạo của hợp chất đã cho là:
A

O - H -p ytaiì- 4-oiì

8.39. Phổ hồng ngoại cho tần số' đặc trưng cũa nhóm OH ancol ỏ 3500 cm của V>CH. ồ
30ỌQ, 2990, 2920, 2890 c m ! băng Hấp thụ của liên kết > C -0 ở 1705 c m 1
Í-

(ánđehit/xetồn no), c\.|i ố 1395, 1380, 1370, Ì33Ọ cm"'. Phổ khôĩ lượng cho biết các sô'
-L

khối m/e, 101 , 98, 83, 59, 58, 43 (100%), 31. Khối lượng phồn tử Phổ cộiig hưống
từ nhận, proton cho các tín hiệu cộng hưồng nlití sau:
ÁN

s ('H , ppm) SỐ proton Nhóm


3,8 (singlet) ill -OH
TO

2,6 (singjel) 211 -C IV


2,2 (singlet) 311 -CH,
N

l,3(singlel) 611 2x-C IIj


ĐÀ

Các nhóm proton trên không có tương tác vối nhávi. Phổ cộng hưởng từ nhân
Ễ N

336
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

c a c b o n - 1 3 c h o c á c t í n h i ệ u c ộ n g h itỏ n g n h ư s a u :

ƠN
5 ( ' 3C,ppm) Nhóm
2x CH3 (ankan)

NH
29,4
3 ],8 CH3 (aiikan)
54,7 CH2 (ankan)

Y
69,5 c (ankaii)

U
210,0 c (> c= o)
Công tluìtc phâii tử C5H8=68'

.Q
Khôi lượng phân tử M=116, trong phân tử có một nhóm >C-Ọ và 1 nhóm -OH (ancol)

TP
nên công thức phân tử sẽ là C6H90 2=H3, như vậy còn dư 116-113-3 đ.v.c, tương ứng
vói 3 nguyên tử hiđro. Như vậy công thức phân tử là CGHi20 2, trong đó có 4 nhóm CH3)

O
1 nhóm -CH2-, một nhóm >C-G và 1 ỉihóm -OH tương ứng với công thức cấu tạo như

ĐẠ
sau:
ch3 ch3 ch3
L . ĩ I

NG
CH 3- C - C H 2 “ C ~ C H 3 c h 3- c — c - c h 2- c h ^ c h 3- c h 2- c - c - c h ,
3 I \\ I. lí I II
OH o OH o ỎH 0


A B■ . c
Gác cấu trúc B và c không phù hợp với phổ cộng hưởng từ proton vì có các nhóm tương
tác kiểụ A2X3 (nhóm etyi). Sự phân, mảnh trong phổ khối lượng của cạụ trúc A fihư sau:
ẦN

m /e 116 101 98 83 59 58
TR

101 15
98 18
83 33 18 15
0B

59 57 42 39 24
58 58 43 40 25
0

43 73 58 55 40 16 15
10

31 85 70 67 52 28 27
A

CH3 CH, í ch3


>~\ -h 2o I - I +*
•—** C H ^ C = C H 2 -*-C—o
CH2" C “ CH3 H:r H^ í ỉ 3
m/e 83 .
*OH Q m /e 98 ^
Í-

A, M+=) 16 ị - CO
CH
-L

CH, ^ .. 1 *v
CH a-C = C H ?
C~CH2^ C -C H 3— CÌCH2 + -C~CH3 •— . m/e 55
N

f+ O H * Ổ ÌỌ H ' Ổ '% 3.■"+"


Á

m /e 101 m /e 58 GH 2 = C - O H - ^ G H 2 = :G =Ỏ H
TO

m/e 43
Vậy công thức cấu tạo của hợp chất là:
N

ỌH 3
ĐÀ

I __ _ ____
CHo—C -C H o -C -C H L 4-hiđroxi-4-metyl-2-oxopentan
I il
OH o
ỄN
DI

337
22-CPPP T

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Phổ hồng ngoại cho tần số đặc trưng. oủa nhóm OH ạụcol hoặc phenol ỏ 3390 cm'1, và

ƠN
đám vạch vởi chân rộng của VOH (axit, trạng thái liên hợp) ở 2500-3500 cm'1. Các băng
hấp thụ của liên kết c=c thơm ở 1605, 1590, 1500, 1440, 1420 citf1. Băng hấp thụ

NH
m ạn h củ a nhóm > c =0 ỏ 1680 cm ' 1 (nằm ở sô' sóng thấp do có liên hợp với n h â n thơm).
Băng hấp thụ của liên kết C-OH ở 1250 cnr1.
Phổ khối lượng cho biết số khối của ion phân tỏ M+=193 và các sô" khối m/e 178, 164,

UY
150, 136, 122, 94 và 77.
Phể cộng hưỏng từ nhân proton cho các tín hiệu cộng hưống như Sãu:

.Q
6 (*H, ppm) SỐ proton Nhóm

TP
1,2 (triplet) 611 (a) 2x =CH3 (ankan)
3,4 (quátet) 4H (b) 2x CII.,- (aiikaii)

O
6,05 (duplet) 1H (c) =CH (beiizen)

ĐẠ
6,2 (quatet) 1H (d) =CH (beiizen)
7,25 (đuplet) 1H (e) =CI-I (beiizen)
9,4 (singlet) 1H (f) -OH

NG
10,4 (singlet) 1H (g) -CHO (anđehit)
15 H


Các proton (a) và (b) có tín hiệu cộng hưỗng S 1,2 ppm và 5 3,4 ppm tương ứng có tương
tác từ với nhàu theo hệ phô’‘AeXs, tức là nhóm nguyên tử CH2CH3. Các proton thơm (c),
N
(d) và (e) tương tác vối nhau theo cặp oodj e o d , cọd<H>e, tức là nhân benzen thế

1,2,3-tri. Tín hiệu cộng hưởng của proton (f) của nhóm OH (phenol) nằm ở trường yếu
TR

do có sự tạo thành liên kết hiđro nội phân tử.


Phổ cộng hưởng từ nhân cacbon-13 cho các tín hiện cộng hưởng như sau:
B

8 C3c , ppm) Nlióm


00

12,5 (quatet) 2x —OII3 (ímk;ui) (1)


44,8 (triplet) 2x -CH2- (ankaii) (2 )
10

96,6 (duplet) =CH- (beiizen) (3)


104,4 (duplet) =CH- (benzen) (4)
A

111,4 (singlet) =c< (beuzen) (5)


135»3 (duplet). =C1I- (benzen) (6)


154,2 (singlet) =c< (benzen) (7)
164,2 (singlet) =c< (bejizen) (8)
Í-

191,8 (đuplet) -CIỈO (íuiđehit) (9)


-L

Công thức phân tử c Mii 15o= 163


Theo phổ khô! lượng M -193 đ.v.c, nên còn .dư 193-163-30 đ.v.c, tương ứng với 1
ÁN

nguyên tử ọxi và 1 nguyên tử nitơ. Vậy công thức phạn tử là CUH |GN 0 2-163 đ.v.c
trong đó có nhân thơm benzen, hai nhóm etyl, 1 nguyên tử nỉtơ-amỉn, 1 nhóm -C H -0
TO

và 1 nhóm -OH.. Công thức cấu tạo tương ứng là:

CH=<:> CH=() ỌH
JyO H J ^ N ( C H 2CH,)2 J ỵ C H = ( )
N
ĐÀ

^ ^ N ( C H 2CH3)2 ^ "O H ^ • N ( C H 2CH3)2


A B ' c
ỄN

338 .Ị
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Trong các cấu trúc A và c, liên kết hiđro nội phân tử được tạo. .thànỊi' giữa nhóĩp. -

ƠN
CH=0 và nhóm -OH, còn trong cấu trúc B thì liên kết này không được tạo thành, do
vậy chỉ cấu trúc A và c phù hợp với phổ cộng hưồng từ proton: tín hiệu CTỈa nhóm -OH

NH
nằm ỏ trường yêu. Theo ảnh hưởng của nhóm thế trong nhân thơm benzen, các nhóm
thế hút electron là,m tín hiệu cộng hưởng chuyển dịch về trường yêu hờn nliất là vị trí

UY
ort.h và para, còn nlióm th ế ăẩy electron th ì ngiíỢc lại. Từ đó ta thấy chỉ cấu trúc A phù
ỉiỢp hơn vội số liệu phổ cộng hưởng từ proton vạ cacbon-13.

.Q
Tá xét sự phân mảnh trong phổ khối lượng của cấu trúc A:

TP
m/e 193 178 164 150 136 122 94 77
178 15

O
164 .29 14

ĐẠ
150 43 28 14
143 57 42 28 14
122 71 56 42 28 14

NG
94 99 84 70 56 42 28
77 116 101 87 73 59 45 17


65 128 113 99 85 71 57 29 12
53 140 125 111 97 83 69 41 24
39 154 139 125 111 97 83 55 38
ẦN

cấw trúc A:
TR

CHO CHO
-c h 2= ch 2
o L
B

/V > C H 2
N(CH2CH3)2
00

\± ,A H
A, M+=193 ra/e 178 CH2 Iii/e 150 ^
10
A

Í-
-L
ÁN
TO
N
ĐÀ
ỄN
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

V ậ y c ô n g thiJ(c c ấ u tạ o c ủ a h ợ p c h ấ t là :

N
9gC H =0

Ơ
-O H f 2-hiđroxi-3-(N,N-đietyl)benzanđehit

NH
5
dL>s4 JL b a
^ f ^ N ( C H 2CH3)2

UY
.41. Phổ hồng ngoại cho tần số đặc trưng của nhóm OH ancol hoặc phenol ồ 3390 em'1,
và đám vạch với chân rộng của V0H (axit, trạng thái liên liợp) ở 2500-3500 cm’1. Các

.Q
băng hấp thụ của liên kết C-C thơm ồ 1605, 1590, 1500, 1440, 1420 em'*1. Băng hấp thụ
mạnh của nhóm > c= 0 ỗ 1680 cm-1 (nằm ỏ số' sóng thấp do có liên hợp với nhân thơm).

TP
Băng hấp thụ của liên kết C-OH ỏ 1250 em'1.
Phổ tử ngoại với Xmax (dd HC1) -255 nm (lge 4,14) và X,max (dd NaOH) “ 280 nm (lg8 4,21)

O
chứng tỏ phân tử có hệ liên hợp mạnh và có nhóm OH-phenol và nhóm -COOH (do tác

ĐẠ
dụng với kiềm làm thay đổi hệ liên h.Ợp của phân tử).
Phổ khối lượng cho biết các số khôi m/e 94 (100%), 66, 44. Khối lượng phân tử M=138.

NG
Phổ cộng hưởng từ nhân proton cho các tín hiệu cộng hưống như sau:


5 (’H, ppm) SỐ proton Nhóm
8,00 (duplet) 2H -CH (benzen)
7,00 (đuplet) 2H =CH’(benzeu)
ẦN

12,10 (singlet) 2H -OHvà-COOH


TR

Phổ cộng hưởng từ nhân cacbon-13 cho các tín hiệu cộng hưởng như sau:
B

Ổ ('3C, ppm) Nhóm


00

115,2 (đuplet) 2x =Cfĩ- (benzen)


10

121,6 (singlet) - C - (benzeu)


.131,7 (đuplet) -2x =CH-(benzen)
A

161,7 (singlet) =C- (beiizen)


167,6 (singlet) > 0=0 (axit)


Công thức phâii tử 0^0=104
Í-

Khối lượng phân tử M=138, còn dư 138-104=34. Theo phổ hồng ngoại và phổ cộng
-L

hưỏng từ proton, trong phân tử có một nhân benzen, 1 nhóm > c~0 và 1 nhóm -OH
(ancol) nên công thức phân tử sẽ là C6H40(C 00H )(0H ) hay C7H6Oa=138. Công thức
ÁN

cấu tạo tương ứng là:


TO

COOH m/e 138 94 66


94 44
N

66 72 28
ĐÀ

44 94 50 22

Sự phân mảnh trong phổ khối lượng của cấu trúc trên như sau:
ỄN
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
NH
UY
.Q
TP
m/e 66

O
ĐẠ
Vậy công thức cấu trúc của hợp chất là:

NG
HO—^ COOH axi*; p-hiđroxibenzoic

8.42. Phổ hồng ngoại cho tần số đặc trưng của liên kết C-H (thơm) ồ 3010'cm*1, của liên


kết C-ỊÍ (ankan) ỏ 2950, 2900, 2850 cm'1, 6C_H (aĩikan) ồ 1420, 1330, 1320 cm'1. Băng
hấp thụ mạnh của nhớm >c=0 ỗ 1695 cm"1 (nằm ồ sô' sóng thấp do có liên hợp yỡi nhân
ẦN
thơm). Băng hấp thụ. của liên kết C-C (thơm) ồ 1590, 1560, 1500, 1450 cm'1. Băng hấp
thụ của nhóm C-O-C ồ 1280 và 1250 cm"1. Phổ tử ngoại với A,mox =255 nm cho thấy phân
TR

tố có hệ liên hợp mạnh.


Phổ khối lượng cho biết sô'khối của ion phân tử ồ m/e 166 và các giá trị in/e 135 (100%),
0B

107, 93, 77.


Phổ cộng hưỏng từ nhân proton cho các tín hiệu cộng hưởng như sau:
0
10

fiC'H, ppm) SỐ proton Nhóm


7,90 (đupiet) 211 2x =CH (beiizen)
A

6,85 (đuplet) 2H 2x =CH (benzen)


3,85 (singlet) 3H -CH3 (aokaii)


3,80 (singlet) 3H -CH3 (ankap)
Í-

Công thức cộng Q H i0=82


Theo phổ hồng ngoại và phổ-cộng hưởng từ proton, trong phân tử có một nhân benzen,
-L

1 nhổm c o o (este), hai nhóm metyl nên công thức phân, tử sẽ Ịà C6H4(COO)(CH8)2 hay
C9H 10O2=150, còn dư 166-150=16 đ.v.c, tương ứng với 1 ngũyên tử oxi. Vậy công thức
N

phân tử là C9H 10O3. Công thức cấu tạo tương ứng là:
Á
TO

m/e 166 135 107 93 77


A CH30 COOCH, 135 31
107 59 28
N

93 73 42 14
ĐÀ

B CH3ơ - < ^ A - C X X ) đ i 3 77 89 58 30 16
65 101 70 42 28 12
ỄN
DI

ế 341

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Sự phân mảnh trong phổ khối lượng của cấu trúc trên như sau:

ƠN
Cấu trúc A :

NH
3fue ^0 ^ C - O C H 3 ---------- ► +<\ => C
cCH
h3 / - O11 C H ;
* o
A, M+= Í 66 m/e 135 °

UY
.Q
C H P ^ O C ^ CH3O H 0 ) - C s ố C H £ )J < 0 >

TP
A, M+=166 m/e 135 . b ỉ , ^ m/e ,107

O
^ r~A -co— J r ■ "a -

ĐẠ
SL
m/e 65

N G
Caw Íriíc ĨB:

c h 3o ^ / 3 - o - c - c h 3 —
II

+^ V o - C - C H 2
II
N
B, M+=166 ° m/e 135

TR

CH3O - / ~ V o 7 C -C H 3 .~q r :i()cw \ , CH^-C^Ỏ


Mĩ m/e 43
B

B, M =166 °*
00
10

C ^ O -Q -O -^ C -C H a C H * )-Q -đ
A

B, M+=166 í() m/e 113


CHj O— CHj "- ^3— 2- CH3o ^ > +


Í-

B, M M 6 6 í(:^ m/e 97
-L

Vậy công thức cấu trúc của hợp chất ỉà:


ÁN

CH3O—^ y “ COOCH3 ■ metyl ete của axit /}-metoxibenzoat (háy axit anisic)

8.43. Phể hồng ngoại cho tần số' đặc trựng của liên kết C-H (thơm) ố 3010, 3030 em'1, của
TO

liên kết C-H (ankari) ỗ 2990, 2930, 2820 ònr\ 'sc.H (aiikan) ở 1420, 1370 cm"1. Băng hấp
thụ mạnh của nhóm > 0= 0 ở 1735 cm'1. Băng hấp thụ của liên kết C-C (thơm) ô 1600,
N

1500, 1470 cm*1. Băng hấp thụ của nhóm C-O-C ỏ 1170 cm"1.
ĐÀ

Phổ khối lượng cho biết số' khôi cùa ion phân tử ỏ m/e 206 và các giá trị m/e 178, 149,
133, 105, 91 (100%), 76,...
ỄN

342
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

P h ổ c ộ n g h ư ở n g t ừ n h â n p r o to n c h o c á c t í n h i ệ u cộng; h ư ỏ n g n h ư sa il:

ƠN
6 ('H, ppm) Tỷ lệ Nhóm

NH
1,35 (đuplet) 3H -CH3 (aiikan) (a)
2,7 (multiple!;) 2ĨT -CH2 (aukan) (b)
3,0 (multiple!) 2H -Q-I2- (aiikan) (c)

UY
5,05 (quatet) III >CH- (ankan) (d)

.Q
7,2 (multiplet) 5H =CH- (benzen) (e)
9,4 (singlet) 3H -CH-O (andehit) (f)

TP
Phổ cộng hưồng từ nhân cacbon-13 cho các tín hiệu cộng hưởng như sau:

O
ĐẠ
5 (l3C, ppm)’ Nhóm
í 4,1 (quatet) -CH3 (ankan) ( 1)

NG
31,0 (triplet) -CH2 (íHikaii) (2)
35,6 (tiipỉet) -CH2 (aiikan) (3)


74,7 (quatet) >CH- (ankan) (4)
126,4 (singlet) =0 = (benzen) (5)
ẦN
128,4 (đuplet) 2x =CH- (benzen) (6)
128,6 (đuplet) 2x -CH- (benzeti) ơ)
TR

140,2 (đuplet) -O I- (beiizen) (8)


172,1 (singlet) G (-0-0= 0 este) (9)
B

198,2 (duplet) c (-CH=0 anđehit) ( 10)


00

Công thức phân tử Cl2H,4=158


10

Theo phổ khối lượng, M -206, còn dư 206-158=48 đ.v.c, tương ứng với 3 nguyên tử oxi.
A

Vậy cổng thức phân tử của hợp chất; là C)2HU0 3. Theo phổ hổng ngoại'và phổ cộng

hưống từ proton, tròng phân tử có một nhân benzen, 2 nhóm -CH2-, 1 nhóm -CHa, 2
nhóm > c~ 0 và 1 nhóm - 0 - (este) nên ta có các công thức cấu tạo tương ứng như sau:
Í-

p ^ ^ C ftjC H j-C -O -C H -C H -O f^i?V C H 2CH2-0 -:d -C H -C H = 0


-L

k J o ch3 ^ O f f lj
A B
ÁN

f^r-O -C -C H jC H j-dH -C H ^O I^^V-C-G-GHjCHa^GH-CH^O


TO

^ 5^ Ố CH3 () D GH3
c u

Ta thây trong phổ khối lượng có píc 91 (100%) tương ứng với ion mảnh C6HBCH2+, nền
N

các cấu trúc c và D không phù hợp với dữ kiện này. Ta xét sự phân mảnh trong phổ
ĐÀ

khối lượng của các câu trúc À và B:


Ễ N

343
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

m/e 206 178 149 133 105 91 76


28

ƠN
178
149 57 29
133 73 45 16

NH
105 101 73 44 28
91 115 87 58 42 14
76 130 102 73 57 29 15

UY
31 175 147 118 102 74 60 45

.Q
cấ u trúc A:

TP
^ V C H j C ^ f c i d - C H - ' C = o | Í• _ _ r ^ C H 2CH2|c j p - C H - H

O
U T " ?r s $ m/e 178 .0 n l<

ĐẠ
A, M =20(1
' -OCH(CH3)-CHO

G
r ^ C H 2CH2-C ^ O + -V •- -

N
^ m X ‘133 ; OCH2CH3
Ị-CO

N
f ^ ! r C H 'CH2'
m/e 105

TR

.^ V c h 2
^ 5 / m/e 91 ■m/e 76
B
00

Cấu trúc B:
10
A

-c ° ^ m/e 178 o CH3 I


/ I

- c 6h 5c h 2c h 2o k
, x - c 6h 5c h 7c h 2o ' \
Í-

\ s + +o = c - c h 2- c h 3
0 = C -G H -C = 0
L X r ^ v c H 2c f Ỉ 2 m/e 57
-L

CH3 H
m/e 85 m/e 105
ÁN

Trên phổ không xuất hiện các ÌỒXI m/e 85, 67 nên công thức B bị loại.
Vậy công thức cấu tạo của hợp chất là:
TO

' 7 * 2 3 9 . 4d iọ f
N

> 6r^ f C H 2CH2-C -0 -C H -C H = 0


ĐÀ

■■ l& JT ‘ " iĩ 'S i


ỄN

344
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

8.44. Phổ hồng ngoại cho tần số’ đặc trưng của liên kết C-H (atiKan) ỏ 2980, 2970,

ƠN
2890 cm"1, (dao động hóa trị) Băng hấp thụ mạnh của nhóm > 0 0 ỏ 1720 cm' 1 và
của OH ở 3000 cm”1 (chân rộng 3500-2400 cm*1). Phổ khối lượng c l i o các ion có số khối

NH
m/e = 185, 167, 155, 149, 143, 139, 125, 115 (theo phương pháp ion hóa hóa học). Khôi
lựợng phân tử M=184.

UY
Phổ cộng hưởng từ nhân proton cho các tín hiệu cộng hưởng như sau:

ô (lH, ppm) SỐ proton Nhóm

.Q
0,8 (singlet) 3ÍI CH3

TP
1,6 (singlet) 311 CĨI3
1,9 (multiplet) 1H CH

O
ĐẠ
2,0 (singỉet) 3H CH3
2,0 (multipỉet) 2H C1I2
2,4 (muỉtiplet) 311 Ci-I2 và CH

NG
2,6 (singlet) 1H CII

Phổ cộng hưởng từ nhân 13c cho các tín hiệu sau:

ẦN
S(ppm) Nhóm
17 ch3
TR

23 ch3
30 ch2
B

35 ch3
00

38 CH,
1
10

44 -Ọ -
55 CH*
A

180 o o

208 0= 0
Í-

Phổ COSY chỉ ra môi tương quan -CH-CH 2-C H - của phân tử.
-L

Từ các giá trị trên có thể dự kiến công thức cấu tạo là:
ÁN

CH3

. ^ c - c h - c h - c h 2- c o o h
TO

£ Ỹ °
ch3
N
ĐÀ

Phể khối lượng cho các ion mảnh như sau:


ỄN
DI

345

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

CH,
e —CH—CH-CHo~COOH

ƠN
/
CH
CHo Ỹ "0

NH
CH,
M Ì84

UY
CH,
-45

.Q
CH -COOH
c -CH-CH-CH 2-COOHj
c h 3' \ /

TP
CH CH,
m/e = 125
\ Ỹ'H—CH2~COOH

O
m/e = í 67

ĐẠ
ch3
\
Ỹ=c> 'c

NG
ch3 \ /
ch3
m/e —i ỉ 5
CH t
CH?


m/e = 139
8.45. Công thức phân tử: từ thành phần % nguyên tô' ta tìm được công thức phân tử sau:
C4í ĩ 9Cl3Si=189,9538 đ.v.c (tính cho tritòng liỢp đồng vị 86C1), phù hợp với số" khôi của
N
ion phân tử trong phổ khối lượng phân giải cao M+” 189,954.

TR

Phổ hồng ngoại cho hấp thụ của VCH (ankan) ố 2950 em’ 1 và SCH (ankan) ồ 1440, 1400,
1330 om*1. Liên kết C-Cì có hấp tliụ ở 790 cm"1.
B

Phổ cộng hưởng từ proton và cacbon-13 cho các tín hiệu như sau: 'í
00

s ('n, ppm) Tỷ lệ Nhóm a (nc , ppm) Nhóm


10

3,55 (triplet) 2H -CII2- (aiikaii) 46,5 (triplet) -ch 2-


1,94 (multiplef) 2H -CH~- (rnikan) 25,0 (triplet) -ch 3
A

1,30 (multiplet) 2H CIV (aiikaii) 18,0 (triplet) -ch 2-


0,90 (sitiglet) 311 -CIĨ3 (ankan) 4,0 (quatet) -CIỊr

Từ đó công thức cấu tạo là:


Í-

Cl m/e 190 175 141. 135 115.113 98


-L

1 175 15
C1CH2CH2 -S i-C H ^ 141 49 34
ÁN

c h 2ci 135 55 40 16
115 75 60 26 20
28 22
TO

113 77 62
98 92 77 43 37 17 Í5
79 111 96 62 56 36 34 19
N

63 127 112 78 72 52 50 35
ĐÀ

49 141 125 92 86 62 64 49
42 148 133 97 93 71 73 56
J
ỄN

346
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

N
S ự p h â n m ả n h t r o n g p h ổ k h ố i lư ợ n g c ủ a c ấ u t r ú c t r ê n n h ư s a u :

Ơ
NH
35CI
-u h 3 I
35C1CH2CH2 c h 2 --SỈ--C H 3 — ^ Í5C1CH2CH2 CH2"-Si
^Cl

UY
35Ò
M+, m/c i 90 m/e 175
-CH2Ĩ5CÌ

.Q
TP
35C1 . - MC1
+1 - c h 2= c h :
+ CH2CH2" S i-C H j

O
3ÍCI

ĐẠ
m/e 141 '
„ ỉ . -H35C1
S5C1— S1 - C H 3 —-— * s f-C H 2

NG
m/e 63 m/e 42
Vậy công thức cấu tạo giả thiết ỏ trên là đúng:

C1 HƯ
ẦN
C1CH2CH2 c h 2- s ì - c h 3
CI
TR

8.46. Từ thành phần % nguyên tô' ta thấy%0=18,3% và từ đó tìm ra công thức phằn tử là
B

C,jH9NO=87)06S2 (T.v .C, phù hợp với sô"khôi của ion phân tử trong phổ khôi lượng phân
00

giải cao M+:r87s068.


10

Phổ hồng ngoại cho hấp thụ của VCH (ankan) ở 2990, 2900 cm*1 và Sen (ankan) ở 1470,
1440, 1350 cm"1. Băng hấp thụ ỏ 3200 cm"1 có thể thuộc về dao độnghoá trị của nhóm
A

NH (amin bậc 2) và của liên kết C-O-C ở 1020 cm"1.


Pho cộng hiíởng từ proton và cacbon-13 cho các tín hiện như sau:
Í-

^ ( ’Hyppm). Tỷ lệ Nhóm 8 (l3C,ppm) Nhóm


4,1 (singlet) IH >NH (amin) 63,0 (triplet) r-C H r
-L

3,6 (triplet) 211 -Cĩi2- (aiikan) 60,0 (triplet) "O I2-


2,3 (triplet) 2H -CII2- (aìikạii). 26,0 (ỉripiel) V ,2x rCH2-
ÁN

1 ,7 (triplet) 2H -CH2- (aiikan)


1,2 (triplet) 2H -CH2- (atikaii)
TO

Tín hiệu ỏ ô 4,1 ppm biến mất khi cho tác dụng với D 20, chứng tỏ sự có mặt của nhóm
N

>NH trong phân tử, phản ứng trạo đổi này xảy ra nhií sau:
ĐÀ

^ N -H + D2() =**= ^ N - D + HƠD


Từ đó công thức cấu tạo có thể là:
ỄN
DI

347

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

d m/e 87 57 56 44

ƠN
cr^ O 57 30
T °y k N^a
: ■N
a* 56 31
N k

NH
I i 44 43 13 14
H H H 42 45 15 16
B c 28 69 29 30 16

UY
Theo phổ cộng hưởng từ proton có 4 nhóm -CH2- tương tác với nhau và các proton này

.Q
không tương đương, vì thế công thức A (có hai nhóm proton tương đương) và B (cổ 4
nhóm proton tương đương, trong đó có 1 nhóm không, tương tác với các nhóm khác)

TP
không phù hợp, còn công thức c phù hợp vì có 4 nhóm proton tương tác với nhau.
Sự phân mảnh trong phổ khối iượng của cấu trúc c như sau:

O
ĐẠ
'N' o
I
o*
-c h 2o
C l- Cl N+
’j!j m/e 56

NG
H
c, M =87 m/e 57

r HƯ
- c h 2c h 2o h +
N
^ N -Ó OH
ẦN
I
H
Ụ Q
c , M=8 7
i ỉ m/e 42
TR

Vậy công thức cấu tạo gíả thiết ở trên là đúng:


B
00

N‘ o
XH
10
A

8.47. Từ thành phần % nguyên tô" ta thấy %0=20,1% và từ đó tìĩn ra công thức phân tử là

C6H33BC1N20 2:=157,9883 đ.v.c (tính cho trường hợp đồng vị 36C1), phù hợp với số’ khốỉ
của ion phân tử trong phể khối lượng phân giải cao M+~157,989.
Í-

Phìổ hồng ngoại cho hấp thụ của VCH (thơm) ỏ 3010 cm'1, vc=c (thơm) 1600, 1500 cm”1.
Bầng hấp thụ ở 1550 và 1330 cm"1 có thể thuộc về dao động hốá trị đối xứng và bất đốỉ
-L

xứng của nhóm -NO 2.


Phổ cộng hưỏng từ proton cho các tín hiệu như sau:
ÁN

8 (*H, ppm) Tỷ lệ Nhóm


TO

9,25 (đuplet) 1H =CH- (thơin) (a)


8,5 (qúatet) 1H =CH- (thờm) (b)
N

7,6 (đuplet) 1H =CH- (thơin) (c)


ĐÀ

Phổ cộng hưông từ cacbon-13 cho các tín hiệu như sau:
ỄN

348
DI

>

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

a (°c. ppm) Nhóm

ƠN
155.0 (singlet) 2x >c< ( 1)
143.0 (duplet) =CH- (2)

NH
131,5 (duplet) =CH- (3)
123.0 (duplet) -CH- ' (4)

UY
Từ đó công thức cấu tạo có thể là:

.Q
35
no 2 C1

TP
35C I ^ N N()2 35/

O
5c r 'N ' ‘N N 02

ĐẠ
A B c
NO'] ^ J 5CÌ 35C 1 ^ -

N G
V^NO * “ C l^ N - NO,


D E F G
Theo phổ cộng hưởng từ proton có 3 nhóm =CH~ tương tác với nhau và các proton này
không tương đương, theo phổ cộng Hưỏng từ cacbon-13 có 4 loặi nguyền tử cacbon
ẦN

trong phân tử, từ công thức phản tử C6H335C1N20 2 và từ sự tách vạch do tương tác giữa
các protọn trong phân tử (hệ phổ AMX) ta thấy F phù hợp với cả hai loại phổ cộng
TR

hưồngtừtrên.
Trong phổ khối lượng có mặt các píc M và M+2 chứng tỏ sự có mặt của 1 nguyên tử clo
B
00

trong phân tử.


Sự phân mảnh trong phổ khối lượng của cấu trúc F như sau:
10

m/e 158/160 112/114 100/102 85/87 76


A

112/114 46

100/102 58 12
85/87 73 27 15
76 82 36 24
Í-

62 96 50 38 23 14
-L

50 108 72 50 35 26
ÁN

Cấu trúc A:
TO

-*N02 35c1^ n ^ _H» a «


",'NũíJ+ ^
-CjHaGIU-N+
N

A m '= 1 5 S m/e 112 m/e ”76 m/e 50


ĐÀ

Vậy công thức cấu tạo của hợp chất là:


ỄN

349
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
2-CỈO-5-nitropiridin

NH
.48. Từ thành pliần % nguyên tô" ta tliấy %0=20,1% và từ đó tìm ra công thức phân tử là

UY
C5H335C1N20^=157,9883 đ.v.c (tínli cho trưòng hợp đồng vị 86C1), phù hợp với số' khối
của ion phân tử trong phể khối lượng phân giải cao M+=157,988.

.Q
Phổ hồng ngoại cho hấp thụ của VCH (thơm) ồ 3020 cm'1, của vc=c (thdm) ồ 1590, 1570

TP
cm'1. Băng hấp thụ ở 1520 và 1320 cm'1 có tliể thuộc về dao động ho á trị đối xứng và
bất đối xứng cua nhóm -N 0 2.

O
Phổ cộng hưởng từ proton cho các tín hiệu như sau:

ĐẠ
6 (‘h , ppm) Tỷ lệ Nhóm
8,6 (qimtét) III =CIỈ- (thơm) (a)

NG
8,2 (quatet) 1H =CH- (thcnn) (b)
7,4 (qimtet) III =CH- (tbơm) (c)

Phổ cộng hưống tu: ọacbon-13 cho các tín hiệu như sau: HƯ
ẦN

5 ( nc,ppm ) Nhóm
TR

152,5 (singlet) =CIỈ~ (i)


143,5 (duplet) 2x > c< (2)
134,5 (đùplet) -CII- (3)
B

i23,5 (duplet) =CTI- (4)


00
10

Tương tự bài 8.47, công thức cấu tạo có thể là:


A

NO, 35C1

,5C K ' N ' ' N 0 2


Í-

A B
-L

n o 2^ \ ^ / 35C1 “a - v ís ,
ÁN

D E F G
TO

Theo phổ cộng liưồiig từ proton có 3 nhóm =CH- tương tấc với nhau và các proton này
N

không tương đựơng, theo phổ 'cộng hưỏng từ cacbon-13 có 4 loại nguyên tử cacbon
ĐÀ

trong phân tử, từ công thức phân tử C5Haâ5ClN20 1Ị và từ sự tách vạch do tương tác giữa
các proton trong phân tử (hệ phổ AMX) ta thấy D phírhợp với cả hai loại phổ cộng
ỄN

350

DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

h ư ỏ n g từ tr ê n .

ƠN
Trong phổ khối lượng có mặt các píc M và M+2 chúng tỏ sự có mặt của 1 nguyên tử clo
trong phân tử.

NH
Sự phân mảnh trong phổ khôi lượng của cấu trúc D như sau:

m/e 158/160 112/114 100/102 85/87 76

UY
112/114 46
100/102 12

.Q
58
85/87 73 1 27 15

TP
76 82 36 24
62 96 50 38 23 14
50 108 72 50

O
35 26

ĐẠ
+ -HMa

NG
U
N' + -Cj H2 '“- n
m/e 112 m/e 76 m/e 50


E, M*=158
-HCN --------- 35a

m/e 85
ẦN

Vậy công thức cấu tạo giả thiết ở trên là đúng:


TR

Hb
B

" w ; a-cìo-S-mtvopứiđii)
00

C l^ N ^ H a
10

8.49. Từ thành phần % nguyên tổ' ta thấy %0=17,0% và từ đó tim ra công thức phân tử là
A

CGHr,NC)~95,0370 đ.v.c, phù hợp với sô' lvhốỉ của Ì011 phân tử trong phổ khối lượng phân

giải cao M+"-95,037.


Phổ hồng ngoại, cho hấp thụ píia \ ' oh (ancọl/phenol hoặc amin bậc 2, liên hợp) ở
Í-

3340 c m 1, của VCJ.J (anđehit) ồ 2920 cm~1', vCs0 (anctehit) ỏ 1650 cm7-.
-L

Phổ cộng hưông từ proton cho các'tín hiệu như sau:


ÁN

■ s ('li, ppm) Tỷ 1C Nhóm

9,4 (singỉel) III =CI-I- (aiKÌehit) (a)


TO

7,2 (multipỉet) III = c iỉ- (thơm) (b)


6,95 (multipleD III =CH- (thơm) (c)
N

6,3 (ìmiltiplet) 1H =CH- (tliơin) (đ)


ĐÀ

Phổ cộng hưỏng từ; cacbpxi-13 cho các tín hiệu nliư sail:
ỄN

351
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

8 (' 3C,ppm) Nhóm

N
180,5 (đuplet) =CH- ( 1)

Ơ
133,5 (singlet) > c< (2)

NH
128,5 (íluplet) =CH- (3)
ĩ 23,0 (duplet) =CH- (4)
112,0 (đuplet) -CH- (5)

UY
Từ đó công thức cấu tạo có thể là:

.Q
TP
m/e 95 94 66
o
-CHO
íỹ L c H O 94 1
N' 66 29 28

O
H A H B 39 56 55 27

ĐẠ
28 67 66 38

Theo phổ cộng luíỏng từ proton có 3 nhóm =CH- tương tác với nhau và các proton này

NG
không tương đương, vì thế ta loại đứợc công thức B.
Svt phân mảnh trong phổ khối lượng của cấu trúc A như sau:

ỤLco dCỌLCtó O- N / í H HƯ
i ỊỊ>
ẦN

m/e 94 H in/e 66 m /e39


-CHO
TR

Vậy công thức cấu tạo giả thiết ô trên là đúng;


B
00

1 3b
a a
—CHO -anđehit
10

5 N 2 1
H
A

8.50. Từ thành phần % nguyên tố ta thấy %0=18,0% và từ đó tìm ra công thức phân tử là
CeH^BrOípl??,9627 đ.v. G (tính cho đồng vị 7ííBr), phù hợp với sô"khôi của ỈOIÌ phân tử
Í-

trong phổ khối lượng phân giải òaọ M+= l 77,963. ’


-L

Phổ hồng ngoại cho hấp thụ của VCH(ankan) ố 2990, 2940 cm'1, của SGH(ankan) ỏ 1430,
1320 cm"1, của vc=0 (anđehit/xeton) ỏ 1720 cm*1, vc=c (anken) ở 1660 cm'1. Băng hấp thụ
ở 980 cm"1 đặc trưng clio dao động biến dạng ngoài mặt phẳng của liên kết -C-H trong
ÁN

Írans-oleíin. •
Phổ cộng hưởng từ proton cho các tín hiệu như sau:
TO

S'C'H, ppm) Tỷ lệ Nhóin


7*05 (ìnultiplet) 1H
N

=CII- (anken) (a) ,


6,05 (đupiet) III =CH- (atiken) (b)
ĐÀ

4,05 (cluplet) 211 -CH2“ (aiikaii) (c)


3,80 (singỉet) 3H -CH3 (ankan) (d)
ỄN

352
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

P h ổ cộ n g h ư ở n g từ c a c b o n -1 3 ch o các tín h iệ u n h ư sau :

ƠN
s (l3C, pprn) Nhóm
x:< (1)

NH
167,0 (singlet)
142,0 (đuplet) =CH- (2)

5
í 24,0 (duplet)

II

UY
5 ] ,5 (quatet) -CH, (4)
29,0 (triplet) -CIIr (5)

.Q
Từ đó công thức cấu tạo có thể là:

TP
CH3- O —C —CH=GH “ CH2 —798r CH3-G ~ 0 -C H = C H -C H 2- 79Br
JĨ ìĩAo

O
O B

ĐẠ
Hấí công thức cấu trúc trên phủ hợp với pliổ cộng hưởn'g từ proton và cacbon-13.
Sự phân mảnh trong phổ khối lượng của cấu true A và B như sáu:

NG
m/e 178/181 147/149 119/121 99 7Ỉ


147/149 31
119/121 59 28
99 79 48 20
76 28
ẦN
71 107 48
68 110 79 51 31
59 119 88 60 40 12
TR

39 139 108 80 60 32

Cấu trúc A:
B
00

CH,07-C-CH=CH-CH,-TORr-j—— O ^C -C H ^C H -C H j-79! ) ! : - ^
10

■ o A M M 7S 7 1
1 ' 1^/ CH=CH—CH2- D i
A

. * y m/e 119

CH,C)-^C^CH — - <)=C=CH-CH=ChQ ' -H Br ị


0 m/e 99 m/e68 +CH=C=CH2
Í-

m/e 39
-L

Cấu trúc B: ‘

CH3 -e,()-C H .C H ^C H 2- - B r ^ e H , - C S ỏ + b-CH=CH-CH2- 79Br


ÁN

Ồ X M*=178 m/ẻ'43
ĩ
TO

. -7<)Br
• * -H79Br ±
CH3- C = 0 + Y)-C H =C H ~C H 2- 79Br -----^<)-CH=C:=:CH2
N

m /e l3 5 m/e 55
ĐÀ

Sự phân mảnh trong phổ khốỉ lượng của cấu trúc B không phù hộp. Vậy công thức cấu
tạo của hợp chất là cấu trúc A.
ỄN
DI

23-CPPPT 353

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Xác định cấu hình của hợp chất: trong phổ hồng ngoại có băng hấp thụ ỏ 980 cm'1 đặc

N
trưng cho dao động biến dạng ngoài mặt phẳng của liên kết =C-H trong tra n s -olefin

Ơ
nên hợp chất có cấu hình tra n s:

NH
d a b c
CHo-O—C —CH =CH —CH9-B r metjrl este của axit 3-bromcrotonic
4 111 3 2 5

UY

.Q
8.51. Từ thành phần % nguyền tổ’ ta thấy%0=18,9% và từ đó tìm ra công thức phân tử là
CBH80~84,0573 đ.v.c, phù hợp với số' khối của ion phân tử trong phổ khối lượng phân

TP
giải cao M+=84, Đ58. Độ bội của phân tử ỉấ (2x5+2-8)/2=2 (nốl đôi lioậc vòng).

O
Phổ hồng ngoại cho hấp thụ của vcn (ankan) ở 2950, 2900 cm"1, của SCH (ankan) ỏ

ĐẠ
1450, 1430, 1410, 1370 vặ 1340 cm'1, của VCH (anlcen) ở 3010 cm'1, của vc=0 Canken) ỏ
1620 cm'1, của vc_ox ở 1070 và 1130 on f1.

NG
Phổ cộng hxíởng từ proton cho các tín hiệu 1ỊỈXƯ sau;

(lII, ppm) Tỷ lệ Nlióin


6,30 (muỉtiplet)
4,65 (mulriplel)
1H
1H
HƯ =CĨI- (íUiken) (a)
=CII- (miken) (b)
ẦN
3,95 (multipỉet) 2H -CH2- (íưikmi) (c)
2,00 (muỉtiplet) 4H 2x -CHr (aiikan) (d)
TR

Phổ cộng hưởng từ cacbon-13 cho các tín hiệu như sau:
B
00

ô ( l3C,ppm) Nhóm
10

145,5 (dupỉet) =CH- (auken) ( 1 )


101,0 (duplet) =CH- (anken) (2)
A

67,0 (Iriplel) -CII2- (ankan) (3)


24,0 (triplet) -CH2- (ankan) (4)


20,0 (triplet) -CH*- (mikau) (5)
Í-

Tác dụng từ trường phụ lên proton (b) (có 4,65 ppm) làm tín hiệu của proton (a)
-L

chuyển từ multiplet thành singlet, và ngược lại tác dụng từ trường pliụ lên proton (a)
(có 8 6,30 ppm) ỉàiii tín hiệu của proton (b) chuyển từ multipìet thành singlet. Khi tác
ÁN

dụng từ trưồng phụ lên proton (d) (có 5 2,00 ppm) làm tín hiệu của proton (a) và (b)
chuyển từ multiplet thành đupìet. Như vậy trong phân tử có hệ tương tác sau:
TO

- c h 2- c h = c h — c h 2-
N

d a b d
ĐÀ

Từ đó cho thấy công thức cấu tạo B phù hợp với sô' Ịiộu phổ:
ỄN

354
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

N
m/c 84 83 69 55 54 41

Ơ
69 15
o o

NH
55 29 14
41 43 28 14
39 45 30 16

UY
27 57 42 28 14
Sự phân mảnh trong phổ khối lượng của cấu trúc B như sau:

.Q
+ +
-c h 2o

TP
+
'O ' . O'
m/e 54

O
B, M =84

ĐẠ
ch3

NG
+
m/e 55
B, M+=S4

+0
o
-H'
t
'Ở -CH- , J Ơt '
-HƯ
-CHoO
r
ẦN
B, ]vr=84 m /e 83 * m /e 69 m /e 3 9
Sự phán mảnh trong phổ lvliổi lượng' của cấu trúc B phù hợp. Vậy công thức cấu tạo
TR

của liỢp chất là cấu trúc B:


B

la r ^ ^ c H
- . 5,6-đihiđro-2H-piran
00

o ° -s
10

8.52. Từ thành phần % nguỵên tô" tạ thây %0=31,8% và từ đó tìm ra công thức phân tử là
C5H b0 2=100>0522 đ.v.c, phù hợp với sô' khối của ion phạn tử trong phổ khối lượng phân
A

giải cao 1VT1=100,053.


Phổ liổng ngoại cho h ấp th ụ của Von (ankan) ở 2860 cm"1, của 80tt (anlíạn) ở 1470, 1450,
1420, 1390 và 1340 cm"1, của v c ,0 (anđehit/xeton) ỏ 1725 cm"1.
Í-

Phổ cộng hưởng từ proton và cacbon-13 cho các tín hiệu như sau;
Sf'rx, ppm) Tỷ lệ Nhổin 8 (l3C, ppm) Nhóm
-L

4,35 (multiplet) 211 -O i,- (ankan) 112,0 (singlet) >c<


2,60 (mui tip let) 2H -CII2- (ankan) 70,Ọ(triplet) -CII2-
ÁN

íJ
A

1,95 (multiplet) 211 -( "11,- (ankaiỊ) 30,0 (triplet)


1

róX1

1,H5 (multiple!) 2 11 -('H o - (ankíin) 24,0 (triplet) -c h 2-


* 20,0 (triplet)
TO

~CH 2-
N

o
ĐÀ
ỄN
DI

356

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Hai công thức cấu trúc B và c không phù hợp với phổ cộng hưởng từ proton và cacbon-

ƠN
13: ỏ cấu trúc B có 1 nhóm proton không tương tác với các nhóm proton khác, ở cấu
trúc c chỉ có hai nhóm proton tương đương và có 2 loại nguyên tử cacbon (theo phổ

NH
cộng hưởng từ có 4 nhóm proton tương đương và 5 loại nguyên tử cacbon). Cấu trúc A
phù hợp với dữ kiện phổ cộng hưởng từ.

UY
Sự phân mảnh trong phổ khối lượng của cấn trúc A như sau:
m/e 100 70 56 42 41 39

.Q
70 30
56 44 14

TP
42 58 28 14
41 59 29 15

O
39 61 31 17

ĐẠ
27 73 43 29 14 15 12

NG
Q » . - G ; , — *<ẩ / • : 2 e l
o oí W O , _ ",*0-7
in/e 5 Ố irì/e 27


A, M+=100
ẦN

i .. * ố • . + ^
TR

A MMÔo m /e7 0 m/
Vậy công thức cấu tạo của hợp chất là cấu trúc A:
0B

ô-valerol acton

a o
0
10

8.53. Theo đầu bài, hợp chất chứa %c=66,6, %H=11,11 do đó %0=22,23; phân tử khối
M=72,062, nên công thức phân tử ciia nó là C.ịHịịO.
A

Phổ hồng ngoại cho hấp thụ đặc trưng của VCH ỏ 3350 cm’1, và Sqh à 1050 cm"1. VCH ở

2900-2800 cm'1và fion ỏ 1050 em'1.


Phổ cộng hưồng từ nhân proton cho đặc trưng:
Í-

5 - 3,45 ppm (2H)


-L

<>= 2,40 ppm (1H) ..


'§'*'1,10 ppm (1H)
ÁN

& -0,50p p m (2H)


ồ -0 ,2 5 p p m (2H)
TO

Phổ cộng hưởng từ nhân 13c cho đặc trưng:


5 = 3 ppm (triplet) ciia CH2
N

6 = 5 ppm (triplet) của CH2


ĐÀ

8 —13 ppm (đuplet) của CH2


ỗ = 67 ppm (triplet) của CH2
ỄN
DI

356 ầ

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Tín hiệu của phổ cộng hưởng từ nhân proton Ô"2,40 ppm biến mất ..khi đo trong dung

ƠN
môi D20, chứng tỏ sự có mặt của nhóm OH trong phân tử và có sự trao đổi:
—OD + HOD

NH
Tín hiệu ỏ 8=3,95 ppm (đnplet) trỏ thành singlet khi cliiếụ bức xạ điện từ vào tín hiệu 5
1,10 ppm chứng tỏ hai nhóm này có tương tác với nhau,

UY
Từ đó có thể dự kiến công thức cấu tạo của chất như sau:
m/e 72 57 55 44 43

.Q
c h 2— c h — c h —oh 57 15
V/

TP
55 17 2
CH, 43 29 14 12 1

O
39 33 18 16 5 4
31 41 26 24 13 12

ĐẠ
11 45 30 28 17 16
Sự phân mảnh của phân tử trong phổ khồì như sau:

NG
CH,— CH— CH,— OH CH,— CH— CH,
V / ■ỎH V/
CH2 ch2

m/e~S5
M+=72
ẦN

c h 2— c h — c h —oh -C H ,
TR

CH2— CH— CH— OH

CH,
B

m/e=57

00

CH,— CH9
10

V /
o
A

+•

m/e=44


Í-
-L

CH— CH,
y /

ÁN


m/e=43
TO

Vậy công thức cấu tạo của hợp chất dự kiến ỏ trên là đúng.
N

CH,— CH— C H — OH
V/
ĐÀ

CH. Xiclopropyl metanol


ỄN

357
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

8,54; Từ thành phẩn % nguyên "tố ta thấỵ %0=30,7% và từ đó tìm ra công tliứò phân tử là

ƠN
CgH^O^l 04,0834 đ.v.c, phù hợp với số khối của ion phân tử trong phổ khối lượng
phân giải cao M -104,084.

NH
Phổ hồng ngoại cho hấp thụ của VCH (ankan) ở 2990, 2950 cm"1, của ỖCH (ankan) ỏ 1470,
1380 cnr1. Băng hấp thụ của nhóm -OH (ancol) nằm ồ 3330 cm'1, của VC_0H (ancol) ỏ

UY
1050 cm^ vc„ox (ete) ồ 1140 và 1070 crrr1.
Phổ cộng hưởng từ proton và cacbon-13 cho các tín hiệu như sau:

.Q
8 ('h , ppm) Tỷ íệ Nhóin S ( !3C,ppm) Nhóm

TP
3,75 (triplet) 1H -CH' (ankan) 75,6 (triplet) -QH-
3,55 (triplet) 2ÍI -CI12- (aiikaii) 59,9 (triplet) -CHr

O
3>35 (singlet) 3H -CH3“ (ankaii) 55,9 (quatet) -C ỈI3

ĐẠ
2,70 (siuglet) 1.H -OH (ancol) 39,1 (triplet) -c h 2-
1,75 (quatet) 2H -CII2" (ankan) 19,0 (quatet) -CHâ
1*20 (đuplet) 3H -CHj (aiìkíui)

NG
Tín hiệu ở ỗ 2,70 ppm biến mất khi cho tác dụng với D20, chứng tỏ sự có mặt của nhóm
>ỌH trong phân tử, phản ứng trao đổi này xảy ra như sau:

^ O -H + D 20 ===== ^ X ) - D + HDD HƯ
ẦN
Từ đó công thức cấu tạo có thể là:
CH,~ CH- CH2- CH2~OH
TR

■ I
och3
B

Sự phân mảnh trong phổ khối lựợng của cấu trúc này nhu sau:
00

m/e 104 89 71 59
10

89 15
71 33 18
A

59 45 30 12

43 61 46 28 16
41 63 48 30 18
39 65 50 38 20
Í-

31 73 58 40 28
-L

c h 3- c h ~ c h 2- CH2rOH
OCH3 M+= 104
ÁN
TO

c h 3o = c h ~ c h 2- c h 2o h c h 3~ c h = Ốc h ^ CH—c h 2 c h 2- Ô h
N

m/e= 89 m /e=59 \)+ m /e=3Ị


ĐÀ

m/e = 43
ỄN

358
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Y ậ y c ô n g t h ứ c c ấ u t ạ o g iả t h i ế t c ủ a liợ p c h ấ t là đ ú n g :

ƠN
O H L -C H -C H i- O H
I 3-metoxy butanol

NH
OCH3

8.55. Từ thành phần % nguyên tô" ta thấy %0=37,3% và từ đó tìm ra công thức phân tử là

Y
C6H80 3=128,0471 đ.v.c, phù hợp với sốkhôi của 1011 phân tử trong phổ khối lượhg phân

U
giải cao M+=128,048.

.Q
Phổ hồng ngoại cho hấp thụ của VCH (ankan) ộ 2960, 2940 cm~v của .ÔcH (ankan) ỏ Ị460,

TP
1430, 1400, 1360 và 1340 em'*1. Băng hấp thụ của nhóm > 0=0 (este) nằm ở 1740 cm'1
(mạnh), của nhóm > C -0 (anđehit/xeton) ở 1710 cm'1 (mạnh), của liên kết C-O-C (este)

O
ở 1150 và 1020 cm"1.

ĐẠ
Phổ cộng hưởng từ proton và cacbon-13 cho các tín hiệu như sau:

6, 'h , ppm Tỷ lệ Nlióin 8, 13c , ppm Nhóm

NG
4,3 (triplet) 2H -Cíĩ,- (ankan) 200,8 (singlet) >00
3,8 (quatet) ỈH -CTI< (aiikan) 174,0 (singlet) >c<


2,5 (muỉtiplet) 2H -Clỉr (atikạn) 68,0 (triplet) -CHr
2,4 (singlet) 3II -CH, (ankan) 54,0 (đuplet) -CIK
ẦN
30,0 (quatet) -CII3
24,0 (triplet) -CHr
TR

Từ đó công thức cấu tạo có thể là:


0B

ọ ọ . ,, 9 h3
J Í ỵ c h ĩ c h 3^ X O y Ỵ X , < y k .
0
10

0 0 o o
A2 A3 " A4
A

AI

[— “1 CH;f—c ~ |-------1 r — |—C-CH3


“ ’1 0 ^ 0 W
Í-

^ B2 B3
-L

n
. ậ - L . o c q c h 3 1—1
I—I-OOOCH, n -
^M-C(X)CH3 .
[TT-GOOCH*
ÁN

° Cl O C2 ° C3 ° C4 ,
TO

Các cấu trúe vòng 6 cạnh (A1-A4) và vòng 4 cạnh (C1-C4) không phù hợp với số liệu
phổ cộng hưởng từ proton và cacbon-13 do có hoặc nhóm -CH< hoặc nhóm -CH2- không
N

tương tác từ với các nhóm proton khác, hoặc chứa yếu tô" đối xứng (cấu trúc C2 và C4)
ĐÀ

nên số nhóm proton và số loại nguyên tử cacbon không phù hợp với số liệu phổ. Các cẩu
trúc vòng 5 cạnh B1-B3 phù hợp vói sô" liệu phổ cộng hưồng từ proton và cacbon-13. Sự
Ễ N
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

p h â n m ả n h t r o n g p h ổ k h ố i lư ợ n g c ủ a c ấ u t r ú c B 1 - B 3 n h ư s a u :

ƠN
m/e 128 113 85 86 70 69 55
113 15
86 42 27

NH
85 43 28
70 58 43 15 16

UY
69 59 44 16 17 19
55 73 58 30 31 25 14
43 85 70 42 43 27 26

.Q
39 89 74 46 47 31 30 16

TP
27 101 86 58 59 53 42 28

Cấu trúc B ỉ:

O
ĐẠ
w>- f c ơ > o —
('$7 m/e 43 + ^

G
B 1 .M M 2 8

N

Oi m/e 113 m/e 85
N
B l, M+=I28

TR
B
00

J tr " OH m/e 55
Ot m/e 86
Bl, M=128
10
A

Bl, M+=128 ị
CH3C O -^ \
Í-

OH \)+
-L

m/è 55
Cấu trúc B2:
ÁN

CH3~C
ÌR V * -C H ,-C s Ô + C 1
TO

ỏt CỌ ? .
m/e 43
o o
w u
6 2 ,^ 1 2 8
N
ĐÀ
ỄN

ạeo
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

N
CfH f i X T ^ 5 ^ 7 r n ^ o +r i

Ơ
Si s A ) 0"N > S r* 0

NH
B2, M+=128 m/e 113 m/e 85

UY
< v ,
; c i , — ,- c h 2c =o CH,OH ^
CH, ------ Ơ
-^ 1 X )^ C ) XĨ

.Q
m/e 55
B 2 ,1^=128 m/e 86

TP
CHjCO—pI —I
*; CHjCO
CH3C0 I ^ 1 ( : ir ,c o - Q - - -CII.OH Ỹ()CI1'

O
„ 5 * r w

ĐẠ
B2, M+=128 Q
m/e 97

NG
Cấu trúc B3:

Ọí
C -C H ,
>
I------!♦
+ L0X 0

ẦN
m/e 43
B 3 ,1^=128
TR

Oi
ur*)
C - 4CH3 ____„ I----- T v C j p o ^ c o . [— 1■
B

^0^0 -V'R.
-CH3 L^ 0 X^ 0, X )" S >
00

B 3,M +=128 m/e 113 m/e 85


10
A

í------T N nu/CHt - - ■ ^G+


- c h 2c = o
m/e 55
Í-

B3, M+= 128 m/e 86 ;


-L

I------ r ■aX
iư H:n,3 ITT^T
I— ^ | - 00CH:i
ư a jh 3 I I y « )C H 3 W ^- c o c h 3

xxKs X,
ÁN

?đ oh ^ o c h 2o h o+
B3, M+=128 m/é 97
TO

Các cấu trúc B2 và B3 phân mảnh không phù hợp với phổ phổ khối luợng. Vậy công
thức cấu tạo của hợp chất là cấu trúc Bl:
N
ĐÀ

CHi—C —1^ 0 ^ 0 Ỵ-axetyl- Ỵ-butyrolacton


o
ỄN

361
DI

/
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

8.56. Từ thành phần % nguyên tô' ta thấy %0=16,4% và từ đó tìm ra công thức phân tử là

N
CtìHnBrOx=193,9939 đ.v.c (tínli với đồng vị TOBr)f. phù hợp với sô' khồì của ion phần tử

Ơ
trong phổ khôi lượng phân giải cao M+=193,994.

NH
Phổ hồng ngoại cho hấp thụ của VCH(ankan) ỏ 2960 c m 1, của 5CH (ankan) ỏ 1420, 1360
và 1330 c m 1. Bàng hấp thụ của nhóm >c=0 (este) nằm ỏ 1710 cm 1 (mạnh), của liên

UY
kết C~OiC (este) ở 1140 và 1020 c m 1.
Phổ cộng hưỏng từ proton cho các tín hiệu như sau:

.Q
ỉì (‘li, ppin) Tỷ lệ NỊióm

TP
4
4,30 (triplel) 1H ■ -CII< (ankan) (c)
■i
4,20 (qualet) 211 -CIÍ2» (aiikan) (c’)

O
%
2,05 (miỉltiplet) 2IỈ -CH2- (aiikaiì) (d)

ĐẠ
1
1,30 (iTÌplel) 311 -CH3 (ankan) (a) ề
■J
1,03 (triplet) -CH, (ankau) (b) ■:TŨ
3H ề

NG
cộng huởng từ cacbon-13 cho các tín hiệu như sau •J
-1

8 (I3t \ ppm)
170,3 (singlet) >00
Nhóm

(1) $
ẦN
62,8 (ỉriplct) -CJL- (2) ị
3
49,] (duplet) -CH< (3) 5
TÕR
1

29/7 (triplet)
í

1
15,2 ((jimtct) -Cll, (5) ‘ầ
B

13,0 (ijuatct) -CH3 (6)


00

■'ỉ.

Tác động từ trường phụ lên A làm A thành triplet và c thành quatet, còn khi tác dụng
10

lên D làm D thànli quatet và B thành triplet, tác đụng lên E làm E thành đuplet. Từ đó
A

cho thấy phần cấu trúc như sau:



II
h 3- c h 2- o
cHo— -c CH3-C H 2“ GH"Y
Í-

xị
I ĩ ............„ I
-L

c phần triplet của A D phần đuplet của E


(X+Y, không cổ hĩđro vicinal)
ÁN

Các cấu trúc có thể là:


TO

Ọ Br
!Í ĩ
c h 3- c h 2 - o - c - c h - c h 2- c h 3
N
ĐÀ

Sxí phân mảnh trong phổ khôi lượng cửa cấu trúc này như sau:
ỄN

Ổ62
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

m/e 194/196 166/168 149/151 121/123 115 87 79 55 41

ƠN
166/168 28
ỉ 49/151 45 17

NH
121/123 73 45 28
115 79 51 34
87 107 79 62 34 28

UY
79 115 87 70 42 36
55 139 111 94 66 60 32 24
80 74 46 38 14

.Q
41 153 125 108
29 165 137 120 92 86 58 50 26 12

TP
O i Br -A■ Br •fir
I 1 ■CjHsO +1

O
C 2H5OM ỉ - c h - c h 2- 0 % Ô==o c h - c h 2- CH
h Z ÒHC
m/è 149 " m/e

ĐẠ
M'f, m/e 194
-CH 3CH2CXX)* t -H79Br
-79b ;

NG
-I-CH,
CH3CH2
+ + CHBr-COOCHjCH,
m/e 29 H ' '


o OJ ^C H , ỌH
C,H50 - C -CH -CH j- CH3= q H jO -C CH2 Cy-IsO-C^CH
m/e 115 x GH• : ch 2=ch 2 m/e8v
Ầ N
+• -
TR

CM
lj—'
rcH
Nfcj
o prj „ p o OH
C H jC H jC H B r - C 4T A C H 2 C H 3C H 2C H B r - c C ■”
o ,„/■ 166
Iftft oĩ
0B

m/e
Vậy cấu trúc giả thiết ở trên là đúng:
0
10

oỌ Br
a c’(ị ỵ.p ậ b
CH^“ CHo " ( > - £ "C H -CHọ -CHo Etyl ete của axit 2-brombutyric
A

5 3 2 1 l 3 4 z ó *

8.57. Từ thành, phần % nguyên tổ' ta thấy %0=32,7%'và từ đố ‘tìm ra công thức của ion
m/e 103 là Cr>Ii 1Jo 2-103,075ò cĩ.v.C, pliịi hợp với sô'kliôi của ion phân tử trong phổ khối
lượng phận giải cao M ‘=10SjvCL76, sòng do ion m/e 103 có số cliẵn electron nên không tìm
Í-

được cống thức phẩn tử chính xác từ phổ khối lượng.


P hổ liồng ngoại cho h ấp th ụ của VCIJ (ankan) ở 2990, 2920 cm-1, của ỖCH (ankan) ỏ 1490,
-L

1420, 1380, 1350 cm"1. Băng liấp thụ cúa Ỵcm)-c -(ete) ở 1130, 1070 và 1020 cm"1. Cấu trúc
cpoxi có các hãp thụ ở 1260, 030 và 820 cnir1. /
ÁN

n r . í? _____ 1 . . A _____ 1.A, „ 1 .„ „ Ì ./* ,

8 ('ll, ppm) Tỷ lộ Nhồm


TO

4,15 (duplet) m (a) >CH“ (ankan)


3,55 (multiplet) 411 (b) 2x-CIi2- (ankan)
2,89 (quatet) III (c) -CH< (atikan)
N

2,57 (clupiel) 211 (d) -CII2- (aukaii)


ĐÀ

1,30 (trì pi el) 3H (e) -OHj (ankan)


1,10 (đuplet) 3H (f) -CII3 (anJkan)
14H
ỄN

363
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

P h ổ c ộ n g h ư ở n g t ừ p r o to n v à c a c b o n - 1 3 c h o c á c t í n h iệ u n h ư s a u :

ƠN
8 (,3C, ppm) Nhóm
102,4 (đupiet) >CH- (ankan)

NH
0)
62,8 (triplet) -CIV (aiikíui) (2 )
62,1 (triplet) -CH2- (ankan) (3)

UY
52,0 (duplet) -CII< (ỉuikan) (4)
43,4 (triplet) -CI-I2- (ankan) (5)

.Q
í 5,5 (quafel) 2X-CÌI* (ankím) (6)

TP
Công thức phân từ C7Hh=98 đ.v.c

O
Tờ công thức phân tỏ của ion m/e 103 và từ phổ cộng hưỏng từ (proton và ccacbon-13)

ĐẠ
thấy công thức phân tử là C7H W0;P130 đ.v.c. Mảnh pliân tử C5HuOa có cấu.,trúc 'pliù
hợp với piiổ cộng liưởng từ như sau:

G
X)-CH2-CH3

N
H -ọ C „ _
I o - c h 2- c h ;<


Do phân tử có chứa cấu trúc epoxi nên công thức phân tử có thêm 1 nguyên tử oxi, và
N
ta có công thức é 7H 140 3-146 đ.v.c, Mảnh phân tử C2H30 tương ứng với vòng epoxi. Tín

hiệu ở 8 2,89 ppm (1H) chuyển từ quatet thành triplet khi tác dụng từ trường phụ lên
TR

tần số cộng hưởng s 4,15 ppm (1H), như vậy có 1 proton 8 (cố 2,89 ppm) liên kết với với
proton có 8 4,15 ppm và một nhóm CHị, khác kiểu >CH-CH“CH2- Việc tác dụng từ
trựồng tiếp theo lên 5 1,20 ppm (3H+3H), s 3,55 ppm (4H) không làm thay đổi độ bội
B

của tín hiệu 5 2,89 ppm và 6 4,15 ppm. Trong phân tử có hai nhóm CHa tương đương.
00

Từ đó rút ra các công thức cấu tạo có thể là


10
A

Í-
-L
ÁN
TO

Trong sô' các cấu trúc trên chỉ cấu trúc A phù hợp với sô' liệu phổ cộng hưởng từ
cacbon-13 (có 6 ìoại nguyên tử cacbon), các cấu trúc còn lại không phù hợp (có 7 loại
N

nguyên tử cacbon).
ĐÀ

Sự phân mạnh của cấu trúc A như sau:


ỄN

364
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

m/e 146 103 101 91 75 73 60

ƠN
103 43
91 55 12

NH
75 71 28 16
73 72 30 18
60 86 43 31 15

UY
47 99 56 44 28 27
29 117 74 62 46 31

.Q
H

TP
CH2: •CH. -CH* + 4 > ^ 0 -C H 2-C H 2
C H ^ c j c ỉn , < / chcT I
O' O'

O
'O c ỵ v
A, Mf= 146 -CH?=CIỈ2 m/e 103

ĐẠ
OH -CIi2-C H 2 C H ^ 0 * U j ^
CH/ . l2 ... T—r

NG
'O - ^ C H a *C H 3
m/e 47 m/o 75 m/e 60


Vậy cong' thức cấu tạo của liỢp chất là:
2 6
c ;ạ .OCH2CH3
ẦN
d
ỌH2 CH—CH. 3k 6 ° Đietyl axetaỉ oxiran-2-anđehit
5 < . / 4 'OCH2CH3
o
TR

b r

8.58. Từ thành phần % nguyên tô' ta tliấy %0=22,5% và từ đó tìm ra công thức phân tử là
B

CbH140 2=142,0990 đ.v.c, phù hợp .với sô" khối của ióii phân tử trong phổ khôi lượng
00

phân giải cao M+“ 142,0997.


10

Phổ hồng ngoại clxo hấp thụ của vnH(ankan) ở 2950 cm"\ của $CH (ankan) ỏ 1470, 1400,
1360 cm"1, Băng liấp thụ của nhóm >c=0 (este) nằm ổ 1720 cmT1, vc_0.(> (este) ỏ 1170 và
A

1030 cm-1. Bâng hấp thụ ở 1650 cm 1 (yếu) của liên kết C-C (olefin). Trong phổ có hấp
thụ ồ 700 c m 1 đặc trưng cho dao động của liên kết C-H ở nôi đôi c ừ - c=c.
Phổ cộrig liưởĩigừừ proton cho các tín hiệu như sau:
Í-
-L

s (lH, ppm) Tỷ lệ Nlióm


5,55 (multiplét) 211 (a) 2x =CH- (anken)
N

4,15 (quatet) 2H (b) -O I2- (aiỉkan)


Á

3,10 (đuplet) 2I-I (c) -CH2- (aiikau)


TO

2,15 -(quintet) 211 (íl) -CÍI2- (ankan)


1,25 (triplet) 311 (e) -CII3 (aiikan)
N

0,98 (irìpỉet) 311 (f) ~CH3 (ankíỊH)


ĐÀ

Phổ cộng hưởng từ proton và cacbon-13 clio cắc tín hiệu như sau:
ỄN

365
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ft, l3C, ppm Nhóm ,

ƠN
173,0 (singlet) >c~0 (cacbonyl)
135,0 (duplet) =CH- (olefin)
] 21,0 (cỉuplet) =CH“ (olefin)

NH
61,0 (triplet) -CI12- (ankaii)
33,5 (triplet) -CIT,- (ankan)
2 J ,0 (triplet) -CH2- (nnkan)

UY
16,0 (quatet) -CIỈ3 (atikan)
15,5 (quatet) -CH, (aiikan)

.Q
Tín hiệu ồ s 3,10 ppm chuyển từ đuplet thành singlet yà tín hiệu ở s 2,15 chuyển từ

TP
quintet thành quatet khi tác dụnế từ trường phụ lên tần sô' cộng hưởng của ~CH- (S
5,55 ppra), điểu này cho thấy haí‘nhóm proton này tiíơng tầc từ gần với nhau. Trong

O
cấu trúc có một nhóm X-CH 2-CH3 (b+e) (X là nhóm hút electron) và một nhóm -CH2-

ĐẠ
CH* (d+í) (tương tác xa với nhóm proton oleũn ở 5 5,5 ppm). Từ đó cấu trúc có thể có là:
111/e 142 97 88 69 55

NG
Ồ 97 45
m 54
69 73 2.8 19

lỉ

55
41 HƯ
87 42 33 14
101 56 47 28 14
29 113 68 59 40 26
ẦN

Sự phân mảnh trong phổ khối lượng của hái cấu trúc trên như sau:
TR

Cấu trúc A:
I “C jH c O * -Ị-
C H jC H j-C ^ C H -C H j-C ^ O IC B j-a -l;,—— ^ C H 3CH2CH=CHCH2C = 0
B
00

A, M+= 142 ' !| -C,H5OCO” m/c 97


\ v °°ị ^
10

CHj-CH, -CH=CH CH,-CH2-CH =CH -ÍCHị


' m/e 55 m/e <59
A

,+ III

CH3GH2 + CH3CH2CH=CHCH2C (X / U
m/e 29 ■ : . ... +,<- ..... C H ^ H 2
Í-
-L

CH
Cấu trúc B:
ÁN

' , , c h . c h 2c h - c h c h 2( ) +
CH3CH2-C H = C B -C H 2< )£ C -C H 2CH3— — — -----------^ ( b=C-CH )s 2CH3
TO

m/e 57
B, M+-142
>0. TI o t CH0
N
ĐÀ

ity .y ,, OH lí
CMC, IK ni/e 7 4 CHCjH5
ỄN
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Sự phân mảnh của cấu trúc B không phù hợp với phổ khối lượng. Vậy công thức cấu

ƠN
tạo của hợp chất là cấn trúc A:
c h 3- c h 2~ c h = c h - c h 2- c - o - c h 2- c h 3 a

NH
1' d a a c () b e

Xác định cấu liìnli của hợp chất: trong pliổ liồng ngoại có hấp thụ ỏ 700 cm"1 đặc trưng

Y
cho dao động của liền kết C-H ồ nôi đôi cis-C-C, nên hợp chất có cấu hình cis,

U
Tính toán độ chuyển địch hoá liọc của phổ CHTN-lH:

.Q
TP
Proton (d ) , 8 (ppin) Proton ( c ) , 6 (ppm) Proton (b ) , ổ (ppm)
cơ sở 1,50 cơ sở ì ,50 cơ sở 1,50

O
a-C=Q +0,80 a -O C +0,8 a-C-C' +2,98 ;:

ĐẠ
ankyl 0,0 aiiky] 0,0 ạnkyl 0,0
„ a-COOR i ,05 . . . . . j;

NG
2,30 3,35 . 4,4S
Thực tế: 2,15 Thực tế: 3,10 Thực tế: 4,15

Vậy hợp chất trên có cấu hình c is: HƯ


ẦN
CH=CH
CH^-C h / NC B>-C “ 0 -C H o -C ĩii Etyl estecủaaxit ci*-3-liexenoic
TR

859. Từ thànli phần % nguyên tô' ta tliấy %0=22,5% và từ đó tìm ra công thức phân tử là
B

C8H140 2-142,0990 đ.v.c, phù lìỢp với số líhôl của ion phân tó trong phổ khối lượng
00

phân giải cao M*=142,0997.


10

Phổ hồng ngoại cho hấp thụ của vort(ankan) ở 2950 c m 1, của Sen (ankan) ở 1470, 1400,
1360 cm"1, Băng hấp thụ của nhóm >C~Ò (este) nằm ỏ 1720 cm"1, vc;0_c (este) ở 1170 và
A

1030 cnf \ Băng hấp thụ ỏ 1670 em'- (trung bình) của liên, kết, c = c (olefin). Trong phổ

có hấp thụ ở 970 c n f1 đặc trưng cho daồ động của liên kết C-H ỏ nối đôi tra n s- c~c.
Phổ cộng hưỏng từ proton cho các tín hiệu Ịihư sau:
Í-
-L

8 ('h , ppm) Tỷ lệ . Nhóm


5 ,5 5 (muỊíiplel) 211 (a) 2 x =CH- (aiiken)
ÁN

4,15 (qualẹl)
W

2 M (b)
1C-4
r

3,05 (duplet) 2H (c) -CII2- (ankan)


TO

2,05 (quintet) 211 (d) -Cỉl2- (anỉcíin)


1,25 (triplet) 311 (e) -CIl3 (mikan)
N

0,98 (triplet) 311(f) -<TỈ, (aiikan)


ĐÀ

Phổ cộng hưởng từ proton và cacbon-13 cho các tín hiệu như sau:
ỄN

36,7
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

s (Ị3C, ppm)' Nlióm

ƠN
172,0 (single!) >0= 0 (cacbonyl) (1)
135,5 (duplet) =CH- (olefin) (2)

NH
120,0 (đuplet) =CII- (olefin) (3)
61,0 (triplet) -CII2- (aitkan) (4)

UY
37,5 (triplet) -CII2- (atikan) (5)
24,5 (triplet) -C1I2- (ankan) (6)

.Q
Í3,5 (quatet) -CH3 (aiikan) (7)

TP
12 »5 (quatet) -CH3 (ajikan) (8)

O
Tín hiệu ồ s 3,05 ppm chuyển từ đúplet thành singlet và tín hiện ỏ 8 2,05 chuyển từ

ĐẠ
quintet thành quatet khi tác dụng từ trường phụ lên tần sô' cộng hưởng của =CH- (6
5,55 ppm), điều này clio thấy hai nhóm proton này tương tác từ gầu với nhau. Trong
câu trúc có một nhóm X-CH2-CH3 (b+e) (X là nhóm hút electron) và một nhóm -CH2-

NG
CH;Ỉ (d+f) (tướng tác xa với nlióm proton olefm ở 8 5,5 ppm). Từ đó cấu trúc có thể có là:


m/e 142 97 88 69 55
ỏ 97 45
88 54
ẦN
69 73 28 19
55 87 42 33 14
TR

Ồ 41 101
B 56 47 28 14
29 113 68 59 40 26
B
00

Sự phân mảnh trong phổ khối lượng của hai cấu trúc trên như sau:
Cấu trúc A :
10

g h 3c h 2- c h = c h - c h 2- c ^ o | c h 2- c h , I
A

A, M+= 142 ■I -C,H,OCO* m/e 9 7 '


\- 0 0 t
CH3-C H 2-C H — c t í C1V C H 2-C H = C H -í CH2+
Í-

m/e 55 m/e 69
-L

CH3CH2 + a i 3CH2CH=CHCH2a x ) * H
m/e 29
_ + CHị ^ cỉỉv
ÁN

l2
CHr CH=CH Y" 2
m/e 4 1 “CH2~CH2 C Ịh) CH
TO

CH
Cấu trúc B:
N

CH3CH2CH=CHCHo() +
ĐÀ

ch 3ch 2- c h =ch - ch2-(VC-CH oCH, —-— 2~— ------Osc - ch 2ch3


. Qt m/e 57
B, M =142
ỄN

368
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
C2H5- C ^ > C H 2 c y is -C * 0 1 nHi
OH + ii

NH
CHC,H5 m/e 74 CHC,H5

Sự phân mảnh của cấu trúc B không phù hợp với phổ khôi ỉượng. Vậy công thức cấu

UY
tạo của hợp chất là cấu trúc A:

.Q
8 6 3 2 5 ■ 1 4 7
CH3-C H 2-C H "CH “CH2 ~ c - O C H 2-CH 3 a

TP
f d a a c Q b ẹ

Xác định cấu hình, cíìa hợp chất: trong phổ hồng ngoại có hấp thụ ồ 970 cm ' 1 đặc trưng

O
cho dao động của liên kết C-H ỏ nối đôi trans-C-C, nên hợp chất có cấu hình trans.

ĐẠ
Tính toán độ chuyển dịch hoá học của phổ CHTN-^H:

G
Píoton (đ ), ẽ (ppm) Proton (c ), Ổ (ppm) Proton (b ), 5 (ppm)

N
cơ sở 1,50 cơ sở 1,50 cơ sở 1,50


a - o c +0,80 a-C=C +0,8 a-C=C +2,98
ankyl 0,0 íuikyl 0,0 ankyl 0,0
N
a-COOR 1,05
2,30 4,48

3,35
ihực tế: 2,15 thực tế: 3,10 thực tế: 4,15 ‘
TR

Vậy hợp chất trên có cấu hình trans:


B
00

c h 2- c- o - c h 2» c h .
ỵ z IIz
CH “ CH °
10

CH3-C H 2 etyl este của axit /rans- 3-hexenoỉc


A

Í-
-L
ÁN
TO
N
ĐÀ
ỄN

369
DI

24-CPPPT

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
NH
UY
Câu hỏi và bài tập

.Q
TP
KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM

O
ĐẠ
NG
Chương 1 KHÁI NIỆM CHUNG

1.1. SỐ sóng được đo bằng những đơn vị nào? HƯ


ẦN
(A), cm; (B). s'1; (C). cm'1; (D). M'lxi
1.2. Trạng thái năng lượng trong phổ phân tử thường điiỢc biểu diễn bằng đơn vị nào?
TR

(A), cm; (B). s"1; (C). cm'1; (D). |am


1.3. Sô" sóng có liên quan như thế nào với bước sóng?
B

(A). V= T“ ; <B).v = - i - ; (C)..v = - ^ ; (D). V = —


00

I1C ^vac 2 ^vac


10

A^ac ~ bước sóng đo trong chân không.


1.4. Các hước chuyển giữa các trạng thái quay của phân tử xuất hiện trong vùng phổ
A

nào?

(A). Trong vùng phổ tử ngoại, khả kiến và hồng ngoại gần.
(B), Trong vùng tử ngoại.
(C). Trong vùng phổ vi sóng và hồng ngoại sóng dài (hồng ngoại xa).
Í-

(D). Trong tất cả các vùng phổ trên, trừ vùng tử ngoại.
-L

1.5. Các bước chuyển giữa các trạng thái dao động của phân tử xuất hiện trong vùng phổ
nào?
ÁN

(A). Trong vùng phổ tử ngoại, khả kiến và hồng ngoại gần.
(B). Trong tất cả các vùng phể trên, trừ vùng tử ngoại.
TO

(C). Trong vùng phổ vi sóng và hồng ngoại xa.


(D). Trong vùng hồng ngoại.
1.6. Các bước chuyển giữa các trạng thái electron của phân tử xuất hiện trong vùng phổ
N

nào?
ĐÀ

(A). Trong vùng hồng ngoại.


(B). Trong vùng tử ngoại và khả kiến.
Ễ N

370
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

(C). Trong vùng phổ vi sóng và hồng ngoại xa.

ƠN
(D). Trong tất cả các vùng phổ trên, trừ vùng tử ngoại.
1.7. Cầc bước chuyển giữa các trạng thái electron, dao động và quay của phân tử xuất

NH
hiện trong vùng phổ nào?
(A). Trạng thái dao động trong vùng hồng ngoại, trạng thái quay trong vùng tử ngoại
và khả kiến, trạng thái electron trong vùng phổ vi sóng.

Y
(B). Trạng thái dao động trong vùng phổ vi sóng, trạng thái electron trong vùng tử

U
ngoại và khả kiến, trạng thái quay trong vùng hồng ngoại.

.Q
(C). Trạng thái dao động trong vùng hồng ngoại, trạỊig thái quay trong vùng phổ vi

TP
sóng, trạng thái electron trong vùng tử ngoại và khả kiến.
(D). Trạng thái dao động trong vùng tử ngoại và khả kiến, trạng thái quay trong vùng

O
hồng ngoại, trạng thái electron trong vùng phổ vi sóng.

ĐẠ
1.8. Năng lượng (đo bằng cm"1) đối với trạng thái electron của phân tử ĩìằm trong khoảng
nào (em'1) ?
(A) 0,1-200; (B) 50-4 000; (C) 10 000-100.000; (D).IO-IOO 000

NG
1.9. Môi quan hệ giĩía các trạng thái năng lượng electron (Ec), năng lượng daođộng (Ev)
và năng lượng quay (Er) trong .phân tử?


(A) Ep> Ey> Er ; (B) Ev> Er> Ee; (C) E r> Ee> Ev; (D) Er> Ev> Ee
1.10. Năng lượng đôi với trạng thái quay thứ nhất của phân tử nằm trong khoảng
ẦN
nào (cirf1)?
(A) 0,1-200; (B) 50-4 000; (C) 10 000-100 000; (D) 10-100 000
TR

1.11. Khoảng cách giữa các sô' hạng dao động của phâĩi tử thay đổi thế nào lchi tăng số lượng
tử quay?
(A). Giảm theo qui luật.
B

(B). Tăng theo qui luật.


00

(C). Không thay đổi.


10

(D). Có sự phụ thuộc phức tạp và có lẽ mang bản chất tùy tiện.
1.12. Khoảng cách giữa các sô" hạng quay của phân tử thay đổi thế nào khi tìing số'lượng ỉ,ở
A

quay?

(A). Giảm tlieo qui luật.


(B). Tăng theo qui luật.
Í-

(C). Không thay đổi.


(D). Có sự phụ’thuộc phức tạp và có Ịẽ mang bản chất tùy tiện.
-L

1.13. Khoảng cách giĩĩa các số' hạng electron của phân tử tliay đổi thế nào khi tâng năng
lượng electron?
ÁN

(A). Không thay đổi.


(B). Có sự phụ thuộc phức tạp và cố lẽ mang bản chất tùy tiện.
TO

(C). Giảm theo qui luật.


CD). Tăng tlieọ qui luật.
N

1.14. Mật độ tương đôi Nj/N0 của các trạng thái quay của phân tử thay đổi thế nào khi
ĐÀ

tăng sô'lượng tử quay J?


(A). Tãng lên.
(B). Giảm xuông.
Ễ N

371
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

(C). K hông th a y đổi.


(D). Đi q u a cực đại.

ƠN
1.15. M ật độ tương đối Nj/N 0 củ a các trạ n g th á i dao động của piiân tử th ay đổi th ế nào khi

NH
t ă n g sô" lư ợ n g t ử d a o đ ộ n g V?
(A). G iảm xuống.
(B). T ăng lên,

UY
(C). Đi qua cực đại.
(D). K hông th a y đổi.

.Q
1.16. Mật độ tương đôi Nị/No của các trạng thái dao động của phân tử thay đổi thế nào khi

TP
• tăng nhiệt độ?
(A). K hông th a y đổi.
(B). G iảm xuống.

O
(C). T ăng lên.

ĐẠ
(D). Đi qua cực đại.
1.17. M ật độ các trạ n g th á i quay của p h ân tử được p h ần b ố lại n hư th ế nào khi tă n g nhiệt

NG
độ?
(A). Khi J nhỏ thì tầng lên, còn khi J lớn thì giảm xuông.


(B). K hông th a y đổi.
(C). T ăng lên đốì với t ấ t cả các trạ n g tliái.
(D). Khi J nhỏ thì giảm, còn khi J lớn thì tăng.
ẦN

1*18. Q ui tắc chọn lự a nào đốì với bước chuyển giữa các trạ n g th á i dao động trong trương
hợp phổ h ấp th ụ hồng ngoại củ a p h â n tử 2 nguyên tử?
TR

(A). Ai>=i/-u”=+ l, +2, +3,


(B). À L > = i/-ỉ/'= 0 , ± 1 .
B

(C). Av~v'~ừ'-0, +1.


00

(D). &v=v'-v"=0, ±1, ±2, ±3, ...


10

1.19. Q ui tắc chọn lựa nào đốĩ với bước chuyển giữa các trạ n g th á i dao động trong trường
hợp phổ vạch (phổ electron-dao động-quay) của p h ân tử 2 nguyên tử?
A

(A). A y=ĩ/-i/'=+l, +2, +3, ...


(B ). A u = ĩ/ - i/ * - 0 , ± 1 .
(C). ầv=v'-v"=0, ±2.
(D). ầv=v'-v"—0, ±1, ±2, ±3, ...
Í-

1.20. Q ui tắc chọn lự a nào đối với bước chuyển giữá các trạ n g th ấ i quay của p hân tử 2
-L

ngu y ên tử tro n g phổ h ấp th ụ ở m iền hồng ngọại xa?


(A). -0 , +1.
ÁN

(B). AJ=J’-J”=0, ± 1 .
(C).
TO

(D). 0, ±1, ±2, ±3, ...


1.21. Q ui tắc chọn lự a nào đôì với bước chuyển giữa các trạ n g th á i quay của p h ân tử 2
N

nguyên tử trotig phổ h ấp th ụ dao động-quay?


ĐÀ

" (A). A J=J’-J"=±1, ± 2 , ± 3 , . . .


ỄN
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

(C). AJ=J’-J ”=0, ±2.

ƠN
(D). AJ--J’-J”=0, ± 1 .
1.22. Q ui tắc chọn lựa nào đối với bước chuyển giữa các trạ n g th á i quay của phân tử 2

NH
nguyên tử trong phổ Raman quay?
(A). AJ=J’-J,,:=±L
..(B),AJ=J’-J"=0,±2.

UY
(C). ẠJ=JVJ”=0, +2.
(D). A J=J’- J ”=0, ±1, ±2, ±3, ....

.Q
1.23. Q ui tắc chọn lựa nào đối với bước chuyển giữa các trạ n g th á i dao động cùa p h ân tử 2

TP
nguyên tử trong phổ Raman?
(A). A v -v ’-v”—+1.

O
(B). ầv=v’-v'=0, + 2 .

ĐẠ
(C). Au=i/-v ”“ 0, -t~i, +2, +3 ...
(D). ầ v -v '-v '= 0 } ±1, ±2, ±3, ...
1.24. Q ui tắc chọn lựa nào đối với bưởc chuyển giữa các trạ n g th á i quay của p hân tử 2

NG
nguyên tử trong phổ Raman dao động-quay?
(A). A J-J’-J”—±1. .
(B). ÀJ=J’~J”=0, ±2.
(C). +2. HƯ
ẦN
(D). A J-J’-J”=0, +1, ±2, ±3 ; ...
1.25. Q ui tắc chọn lựa Av~0, ±1, ±2, ±3,.. bị gỉối h ạ n n h ư th ế nào trong trư òng hợp phổ
TR

electron-dao động-quay?
(A). K hông b ị giối hạn.
(B). Bị giới h ạ n bỏi n g uyên lí Pauli.
0B

(C). Bị giới h ạ n bồi m ậ t độ trạ n g thái.


0

(D). Bị giới h ạ n bỏị n g uyên lí Franck-Condon.


10

1.26. Tổng trạ n g th á i (và do đó các hàm n h iệt động) có phụ thuộc vào qui tắc chọn lựa
không?
A

(A). P h ụ thuộc.

(B). K hông p h ụ thuộc.


(C). Chỉ th à n h p h ầ n electron phụ thuộc.
Í-

(D). Chỉ th à n h p h ầ n quay p h ụ thuộc.


1.27. Các dao động của p h â n tử không p h ân cực gồm 2 nguyền tử (như Na) cóx u ấ t hiện
-L

(hoạt động) trong phổ hồng ngoại và Raman không?


(A). Clủ x u ấ t h iện tro n g phổ hồng ngoại.
ÁN

(B). Chỉ x u ấ t h iện tro n g phổ Ram an.


(C). X uất h iện cả trong p h ể hồng ngoại và Ram an.
TO

1.28. Các dao động của p h â n tử p h ân cực gồm 2 nguyên tử (như HC1) cớ x u ất hiện (hoạt
động) trong phổ hồng ngoại và Raman không?
N

(A). Chỉ x u ấ t h iện trong phổ hồng ngoại.


(B). Chỉ x u ấ t h iện trong phổ Ram an.
ĐÀ

(C). X u ất h iện cả tro n g phổ hồng ngoại và Ram an.


(D). K hông x u ấ t h iện cả tro n g phổ hồng ngoại và Eam an.
ỄN

373
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
Chương 2. PHỔ HỒNG NG0Ạ1

NH
2.1. Hợp c h ấ t có các băng h ấp th ụ đặc trư n g nằm trong vùng 1680-1620, 3030 c m '1, hai

UY
băng hẹp ỏ v ù n g 3500-3100 cm '1, m ột số b ă n g ở 1600, 1580, 1480 và 900-700 c m 1.
(A). C6H 5N H 2

.Q
(B). C6H 5N H CO CH 3
(C). CfiHsCH^CHCHa

TP
2.2. H ãy n ê u công thứ c tín h tầ n sô" của dao động tử điều hoà?

O
(A). V = - ỉ - , tro n g đó k là liệ số tỷ lê; n là khối lượng r ú t gọn.

ĐẠ
2 n \\x

1 fk *
(B). V = , trong đó k là h ă n g sô lưc; U khôi lượng r ú t gon.
2n]Ịịi

NG
1 íĩc
(C). V= — —■, trong đó k là hằng số’lực; 1-1 là khối lương phân tử.


n y ỊX

2.3» Hợp c h ấ t có các băng h ấp th ụ đặc trư n g nằm trong vùng 3030, 3000-2700 cm"1 (một
số’ băng). Đó là hợp c h ấ t nào trong sô" các hợp chất, sau: (1) CgCIe; (2) C 6H 6 ;■
ẦN

(3) GH 3C 6H 4C(CH3)ă-para.
(A). Q A ,
TR

(B). C6H 6.
(C). CH 3CcH ,C (C H z)z-para.
0B

2.4. M ột hợp c h ấ t h ữ u cơ trong vùng hồng ngoại có các hấp th ụ ở 3010, 2990, 2870 và
0

1780 cm"1. Đó là hợp c h ất nào trong sô 'các hợp chất sau: ( 1 ) xiclopentanon; (2) 4-
10

hiđroxỵxiclopenten; (3) xiclopentylam in.


(A). X ỉclopentanon.
A

(B). 4-H iđroxyxiclopenten.


(C). Xiclopentylamin.
2*5. H ãy sắp xếp theo th ứ tự giảm dần của tầ n sô" hấp th ụ đặc trư n g của nhóm cacbonyl
trong các trư ờ n g hợp sau:
Í-

(A) C6H 6CHO ; (B) C6H 5COCH 3 ; (C) C6H5COBr ; (D) C6H 5CON(CH 3)2
-L

(A ). v c > VA > VB > VD. ‘ ■■• •- ■■-


(B ). VA > VB > v c > v n .
ÁN

(C ). VD > VC > V B > V A. .


(D ). VB > v n > VA > v „.
TO

2 . 6 . Hợp c h ấ t có các b ăn g h ấp th ụ đặc trư n g nằm trong cạc vùng 3450-3200 era*1 (có chân
rộng), 1900-1650 cm-1. Đó là hợp c h ấ t nào trong số các hợp c h ấ t sau: ( 1 ) CH 3CH 2C H -0 ;
(2) CH 3CH 2COOH; (3) CH 3COOCH 3,
N

(A). CH 3C H ,C H =0.
ĐÀ

(B). CH 3CH 2COOH.


(C). CH 3COOCH3.
Ễ N

374
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

2.7. Hợp c h ấ t có băng h ấ p th ụ đặc trư n g ỏ vùng 3030 cm~l : h ai 'bàng -hep ỗ vùng 3500-

ƠN
3100 cm '1 v à m ột b ăn g ồ 1690 cm '1. Đó là hợp ch ất liào tròng sô" các hợp ch ất'sau : (1)
benzam it; (2) điphenylam in; (3) axit benzoic.

NH
(A), Benzam it.
(B). Đ iphenylam in.
(C). Axit benzoic.

UY
2.8. Hợp c h ấ t có băng h ấp th ụ đặc trư n g ỏ 2260 cm '1 (băng m ạnh) , một sô' băng ỏ vùng
2700-3000, 1475-1300 c m '1. Đó là hợp c h ất nào trong sô' các hợp chất sau:

.Q
(1 ) HCsCCH 2CH 2CH 3;(2) CH 3CH 2CH 2CH2CN; (3) CH 3CH 2O C C H 2CH 2CH3.

TP
(A). HOCCHgCHsCH*.
(B). CH3CH2CH2CH2CN.

O
(O). CHsCH2C~CCH2CH2m 3.

ĐẠ
2.9. M ột hợp c h ất hữ ii cơ trong phổ hồng hgòại của 11Ó có m ột băng hấp thụ ở
3040-3010 cm"1, m ột sô' b án g hấp th ụ ở 2960-2870 cm"1, m ột băng hấp th ụ yếu ỏ

G
1680-1620 c m '1 và m ột b ăn g hấp th ụ ở 690 cm '1. Đ6 là hợp ch ất nào trong số các hợp
chất sau: '

N

CH3 H H H CH3 H
D =c c=c )c = c
H CHj ch/ VCH3 H '' h
ẦN

I II III
TR

(Ạ). Hợp c h ất I.
(B). H ợ p c h ấ t l l
(C). Hợp chất III.
0B

2 . 10 . Trong phô’ hồng ngoại của một hợp chất hữ u cơ có một băng hấp th ụ ở 3040-3010
0

cm"’, m ột sô" băng hấp th ụ ò 2960-2870 cm '1, m ột băng hấp th ụ à 1680-1620 cm "1 và
10

m ột băng hấp th ụ ỗ 840-790 c m '1. Đó là hợp ch ất nào trong số các hợp chất sau:
(C H 3)2O C H C H 3 CH3(CH2)2C H -C H 2
A

Ị . II

(A). Hợp c h ấ t I.
(B). Hợp chất II.
Í-

2.11. Phổ hồng ngoại của m ột hợp c h ấ t có h ai bảng h ấp th ụ nhọn có cường độ tru n g bình
-L

ở 3500-3100 cm '1; h a i b ă n g ồ vùng 2960-2870 cm '1, h a i băng ồ 2930-2850 cmJ , một


băng h ấ p th ụ cố cường độ th ấ p ồ 2260-2190 em '1 và một số băng ở 1450-1300 cm"1. Đó
ÁN

là hợp c h ấ t nào tro n g sô' các hợp ch ất sau:

CH3C=CCH 2CH2NH2 H O ^ C - C H g ^ C H ( C H 3)2


TO

J II III
(A). Hợp c h ấ t I.
N

(B). Hợp c h ấ t I I , .
ĐÀ

(C). Hợp chất III. .


2.12. P hổ hồng ngoại e ủ a m ột hợp c h ấ t có băng hấp thụ, rộng có cường độ m ạn h ồ 3450-
ỄN

375
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

3300 cm''1, m ột b ăn g h ấp th ụ ỏ gần 3030 cm '1, h ai băng ồ 2960-2870 cm '1, một băng ở
gần 2890 cm*!, m ột băng h ấp .th ụ có cưồng độ th ấp ố 2260-2190 cm ”1 và mộfc số* băng

ƠN
hấp th ụ ồ 1675-1500, 1450-1300 cm ' 1 và m ột số băng hấp th ụ ỏ 100Q-650 cm '1. Đó là
hợp c h ấ t nào trong sô" các hợp ch ất sau:

NH
< g > -< -:O O H H O - < ^ ) - C = C - < ^ > - C H ( C H 3)2 c h 3c h 2o = c c h 2c h 3

UY
CN I II III
(A). Hợp c h ấ t I.

.Q
(B). Hợp c h ấ t II.
(C). Hợp chất III.

TP
2.13. M ột hợp c h ất h ữ u cơ trong phổ hồng ngoại của nó có m ột băng hấp th ụ ở 3040-3010

O
cm"1, h a i bầng hấp th ụ ỏ 2960-2870 cm '1, m ột băng hấp th ụ yếũ ố 2720 cm '1, và m ột số*

ĐẠ
băng h ấp th ụ ỏ 1680-1620 cm"1. Đó Ịà hợp chất nào trong số các hợp c h ất sau:

:h 3

NG
CH3CH2C=€CH2CH3
ch3


III
(A). Hợp c h ấ t I.
ẦN
(B). Hợp c h ấ t II.
(C). Hợp chất III.
TR

2.14. Phổ hồng ngoại của m ột hợp c h ất có h a i băng hấp th ụ ở 2960-2870 em'4, h a i băng
hấp th ụ n ằ m cạnh n h a u (cách n h a u 60 cm '1) ở vùng 1850-1740 cm*1. Đó là- hợp chất
0B

nào tro n g số các hợp c h ất sau: (I) CH3COOCOCH3; (II) CH3CÓOCH3; (III)
CH3C 0N (C H 3)?,
0

(A). Hợp c h ấ t I.
10

(B). Hợp c h ấ t II.


(C). Hợp c h ất III.
A

2.15. Phổ hồng ngoại của m ột hợp c h ất có h a i băng hấp th ụ nhọn có cường độ tru n g bình

ỗ 3500-3100 cm"1, b ăng h ấ p th ụ ở 3030 c m '\ m ột băng hấp th ụ có cường độ tru n g bìn h
ồ 1700-1640 cm"1, và m ột số băng h ấp th ụ ở 1000-660 cm '1. Đó là hợp c h ất nào trong số
Í-

các hợp c h ấ t sau:


-L
ÁN

I II
(A). Hợp c h ấ t I.
TO

(C). Hợp chất III.


(B). Hợp chất II.
N

2.16. M ột hợp chất h ữ u cơ trong phổ hồng ngoại của có một băng hấp thụ ở 3040-3010 cm '1,
ĐÀ

các băng h ấ p th ụ ỏ 2930-2850 cm '1, băng hấp th ụ đơn ố gần 1725-1705 cm *1 và băng
hấp th ụ r ấ t yêu ồ 1690-1620 cm '1. Đó là hợp ch ất nào trong số các hợp c h ất sau:
ỄN

376
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
NH
I II III
(A). Hợp c h ấ t L

UY
(B). Hợp c h ấ t II.
(C). Hợp c h ấ t III.

.Q
2.17. Phổ hồng ngoại của m ột hợp c h ấ t có một băng hấp th ụ có cường độ tru n g bình ở
3500-3100 c m '1, m ột b ăn g h ấp th ụ ắ gần 3030 cm '1, băng hấp th ụ gần 1650 cm' 1 và một

TP
sô'băng h ấ p th ụ ỏ 1600-1500, 1450-1300 cm"1 và m ột số băng hấp th ụ ồ 1000-650 cm '1.
Đó là hợp c h ất nào trong sô" các hợp c h ấ t sau:

O
ĐẠ
<g>-C O N H 2 < g ) - C O N H ^ 0 ^ 0

NG
I II ID
(A). Hợp c h ấ t I,.


(B). Hợp châVlI.
(C). Hợp c h ấ t III.
2.18. T rong phổ hồng ngoại của m ột hợp c h ất h ữ u cơ có băng h ấp th ụ ở 3030 cm"1, các
ẦN

băng ở vùng 2960-2870 cm"1, và m ột số'băng ố 1450-1300 cm '1, và có băng h ấp th ụ đơn


ở 780-810 cm"1. Đó là hợp c h ấ t nào trong sô' các hợp c h ất sau:
TR
0B

CH,
0
10

(A). Hợp c h ấ t I.
A

(B). Hợp c h ấ t II.


2.19. Một hợp chất h ữ u cơ trong phổ hồng ngoại của có một băng hấp th ụ ỏ 3040-3010 cm"1,
các b ăn g h ấp th ụ ỏ 2930-2850 cm '1, băng hấp th ụ yếu ở 2260-2240 cm~1 và m ột băng
Í-

hấp th ụ ồ v ù n g 850-800 cm"1. Đó là hợp c h ất nào trong số các hợp chất sau:
-L

CH
ÁN

II
(A). Hợp chất I.
TO

(B). Hợp chất II.


2 . 20 . P hổ hồng ngoại củ a m ột hợp c h ất có băng h ấp th ụ ố gần 2720 cm '1, m ột băng hấp
N

th ụ có cường độ th ấ p ở 2260-2190 c n r 1 và m ột băng hấp tliụ ỏ 1700 cm" 1 và một số băng


ĐÀ

hấp th ụ ố 1000-650 cm*1. Đổ ỉà hợp c h ất nào trong sổ' các hợp c h ất sau:
ỄN
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

© o * © ( ọ ) ^ " C ỳ - ^ 0 < ^ K H j C H 2- < P ^ c h = o

ƠN
I II ĨII

NH
(A). Hợp c h ất I.
(B). Hợp c h ất II.
(C). Hợp c h ấ t i n .

UY
2.21. T rong phổ hồng ngoại của m ột hợp chất h ữ u cơ có băng hấp th ụ ở, 3030 cm '1, hai
b ăn g à yùng-2930-2850 ẹ n r 1, v à m ột sô"băng ở 1450-1300 cm '1, và có h a i băng h ấp th ụ ồ

.Q
750 và 700 cm"1. Đó là hợ p,chất nào trong số’các hợp c h ất sau:

TP
^ n > c h 3

O
ĐẠ
I II
(A). Hợp ch ất I,
(B). Hợp c h ấ t II.

NG
2.22. M ột hợp c h ấ t h ữ u cơ trong phổ hồng ngoại của có băng hấp th ụ ở 3100 cm*1, băng
hấp th ụ m ạn h ố 1680-1620 cm ' 1 và h a i băng hấp th ụ ỏ gần 910 và 990 c m '1. Đó là hợp


c h ấ t nào tro n g sô' các hợp c h ất sau:

^ Ỵ n l' ■ £ ỵ C H 2
ẦN

1 n ■ . VII
TR

(A). Hợp c h ấ t I.
(B). Hợp c h ấ t II.
0B

(C). Hợp chất III.


2.23. Pliổ hồng ngoại có th ể đo ở dạng m ẫu nào?
0
10

(A). D ạng ép^viên với bột KBr, clạng dung địch và chất tin h khiết.
(B). D ạng ép viên với bột KBr, dạng dung dịch, c h ất tin h k h iết và dạng khí.
A

(C). D ạng ép viên với bột K B r là tốt n h ất.


2.24. Liễn k ế t kim loại và m ột sô" ligan h ữ u cơ trong phức thường cò băng h ấp th ụ ở vùng
nào?
(A). 2000-400 c m '1.
Í-

(B). 1000-400 cm-1.


-L

(C). 1500-200 c m '1.


2.25. Dao động của các liên k ế t C-C, C -C và o c cho hấp th ụ tương ứng ở ^=7,0; 6,0 và
ÁN

4,5 Ị-tm . H ãy sắp xếp các liêỉi k ế t trê n theo chiều tăn g của h ằn g số' lực.
(A), kiitdơii < k ]kAM< kikba.v
TO

( B ) . k i k d o n > k i i t đ ô i > kịiibQ.


(C); k)|< (tan > klk ba > k]k (tôi-
N

2.26. Các nhóm liên kết C-C, C-N và C-0 có Ịiấp thụ ở V-1430, 1330 và 1280 cm"1 tương
ĐÀ

ứng. H ãy so sá n h sự khác n h a u tương đối giữa các mức n ăng lượng dao động V-0 và
V-1 của các liên kết trên.
ỄN

378
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

(A). Ec,c > Ep_M > Ec-O'

ƠN
(B). Ec-C E c n < E c„o
(C). Ec_c > Ec -0 > Ec,n.

NH
2.27, H ãy n êu đ ịnh lu ậ t L am bert-B eer ?
(A). ìog(I/I0) - s ic ,tro n g đó s là hệ số lxấp th ụ phân tử gam, 1 là chiều dày của lóp chất

UY
„ c là nồng độ p h â n tử gam.
(B), log(V D - -eic , tro n g đó c là hệ sô" hấp thụ phân tử gam, 1 là chiều dày của-lớp chất
,c là nồng độ p h ầ n trăm .

.Q
(C). log(I/I0) = e ic , tro n g đó s là hệ số h ấp th ụ phân tử gam, 1 là chiều dày của lớp chất

TP
, c là nồng độ m òlan.
2.28. M ột hợp c h ấ t h ữ u cơ có cấu trú c hoặc I, hoặc II, hoặc III cố phổ hồng ngoại được chỉ

O
r a ỗ h ìn h vẽ. H ãy chỉ r a cấu trúc pliù hợp với p h ể .

ĐẠ
NG

ẦN

V, cm "1
, (A). Cấu trú c I,
TR

(B). Cấu trúc II.


(C). Cấu trú c III
B

2.29. T ần sô" dao động vc=o củ a các chất sau được sắp xếp n h ư tliế nào.(l)CH3COCH3, (II)
00

CHgCHO, (III) CH 3COCI, (ĨV) CH 3COOC 2H G) (V) CH 3COO'


10

(A).I>II>m>IV>V
(B). II > V > IV > I > III
A

(C). III > IV > II > I > V


2.30. Các dao động sa u đây thuộc loại gi ? C-H 2950, 2860 cm ' 1 (a); C-Cl 600-800 cm 4 (b);
N 0 2 1350, 1530 cm ' 1 (c); C-H 700-800 c r n 1 (d).
Í-

(A). a, ct d là dao động h ó a trị, b là dao động biến dạng.


-L

(B). a,d là dao động hóa. trị, b,c lạ dao động biến (lạng.
(C). a,b,c là dao dộng hốa trị, d là dao động biên dạng. ,
ÁN

2.31. T ần sô" dao động củ a nhóm OH của ancol trong dung dịch có th ể ià: (a) 3600 em"1, (b)
3500 cm '1, (c) 3340 cm "1 tù y theo nồng độ dung dịch. T ại sao?
TO

(A), (a) do sự liên hợp cầu hiđro, (b) do sự liên hợp cầu hiđro polime, (c)-OH tự do.
(B). (c) dơ sự liến hợp cầu hiđro đime, (b) do sự liên hợp cẩu hiđro, (a) OH tự do.
N

(C)v (b) do sự liên hợp cầu hiđro đime, (c) do sự liên hợp cầu hiđro polime, (a) OH tự do.
ĐÀ

2.32. M ột hợp c h ất h ữ u cơ có cấu trú c hoặc I, hoặc II, hoặc III có phổ hồng ngoại được chỉ
r a ò h ìn h vẽ. H ãy chỉ r a cấu trú c p h ù hợp vối phổ.
Ễ N
DI

379

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
NH
UY
.Q
TP
(B). C ấu trú c II.

O
(C). C ấu trú c III

ĐẠ
2.33. M ột hợp c h ấ t h ữ u cơ có cấu trú c hoặc I, hoặc II, hoặc III có phổ hồng ngoại được chỉ
r a ỏ h ìn h vẽ, H ãy chỉ r a cấu trú c p h ù hợp vổi phổ.

NG

ẦN
TR
B

X, ).im
00

(A). C ấu trú c I.
(B). Cấu trú c II.
10

(C). C ấu trú c III.


2.34. H ãy n ê u công thứ c tín li n ă n g lượng dao động của p h ân tử gồm h a i nguyên tử ?
A

(A). Ev-h (v + 7 2), tro n g đó V là sô'lượng tử dao động, là tần số dao động.

(B). Ev=hv(v+V2), tro n g đổ V là"số lượng tử, V lă tầ n số dao động.

(C). E v = — ( v + y ộ , t r o n g đ ó V l à sô" Ịượng t ử d a o đ ộ n g , V l à t ầ n số’d a o đ ộ n g .


Í-

c
2.35. H ẫy sắp xếp th ứ tự c ủ a tầ n số hấp th ụ đặc trư n g của nhóm cacbonyl trong các hợp
-L

c h ất Ban:© CpH5CHO* (II) C6H 5GỢCHs, (III) C6H eCOBr, (IV) C6H 6CON(CH3)2.
(A). Ill > I >11 > IV
ÁN

(B). I > II > III > IV


(C). IV > III > II > I
TO

2.36* N ếụ Ịiên k ế t h ó a học m ạn h hơn sẽ đòi hỏi n ăn g lưdng lớn hợn để kích thích p h ân tử
từ m ột m ức Iiãng lựcỉng dao động lên một mức n ăn g lượng đạo động khác. Mối quan hệ
N

đ ịnh tín h giữa lực liên k ế t và khoảng cách giữa các mức n ăn g iượng dao động sẽ n h u
ĐÀ

th ế nào? .
(A). Lực liên k ế t tă n g lên th ì khoảng cách giữa các mức n ăn g lượng dao động sẽ tăn g
lên.
ỄN
DI

380

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

(B). Lực liên k ế t tă n g lên th ì khoảng cách giữa các mức lượng dao động sẽ giảm

ƠN
n ản g

xuống.
(C). Lực liên k ế t tă n g lên th ì khoảng cách giữa các mức năng lượng dao động sẽ không

NH
thay đổi.
2.37. Dao động kéo căng liên k ế t C-C gây nên các liấp th ụ trong m iền sóng sau:

UY
C eC —

.Q
4 , 5 Ị.im

TP
Hãy sắp xếp ba liên k ế t n à y theo th ứ tự giảm dần của hằng sô' lực.
(A). Thứ tự tă n g d ần của h ằn g số lực là: k c„c<kc=c<lvc^c. '

O
(B). Thứ tự tă n g d ần củ a h ằn g số”lực là: kc-c^ fcoc <kc=c-

ĐẠ
(C). Thứ tự tă n g d ần củ a h ằ n g sô" lực lài .kc^c <k c=c< kc-o
2.38. Cầc dao động kéo căng liên k ế t chính cửa các liên k ế t gây nên các h ấp th ụ trong
m iền phổ sau:

N G
X, |u,m V, c m '
c-c

7,0 1430
C -N 7,5 1330
C -O 7,8 1280
Ầ N
Hãy so sánh, sự khảc n h a u tương đối giữa các mức năng liíỢrig v~0 v à V=1 cho các liên
k ế t C-C, C-N và C-O.
TR

(A). E(: c > Ef;.N> E(",.o


(B), Ec-0 > Ec-c > E'c-N-
B

(C). E c.n > Ec-0 ■


> Ec-c-
00

2.39. M ột hợp c h ấ t h ữ u cơ có cấu trú c hoặc I, hoặc II, hoặc III có phổ hồng ngoại được chỉ
10

ra ỏ h ìn h vẽ. H ãy chỉ r a cấu tru e p h ù hợp với phổ .


A

r \
Í-

%T
CH3OCH=CHCs CH (II)
-L

C H 3C C E E C C H 3 (III)
ÁN
TO

(A). Cấu trú c I.


(B). Cấu trú c II.
N

(C). Cấu trú c III.


ĐÀ

2.40. M ột p h ầ n phổ hồng ngoại của hợp ch ất m à cấu trú c của nó là công thứ c I hoặc công
thức II được đẫn r a ỏ dưới. Cấu trú c nào không p h ù hợp với phổ?
ỄN
DI

381

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Ơ N
NH
UY
.Q
TP
V, c m

(A). Cấu trú c I.


(B). Cấu trú c II.

O
ĐẠ
2.41. Có bao n h iêu dải hấp th ụ trong phổ hồng ngoại của nước ?
(A). P liân tử nước có 3 daọ động riêng liên trong phổ liồng ngoại của nó sẽ có 3 dải hấp
thụ.

NG
(B). P h â n tử nước có 4 dao động riêng nên trong phổ hồng ngoại của nó sẽ có 4 dải hấp
thụ.


(C). P h â n tử nước có 3 dao động riêng, trong đfr có lxai dao động có mức n ă n g lượng suy
biến nên trong phổ hồng ngoại của nó sẽ có 2 d,ải h ấp thụ.
2.42. P h â n tử cacbon đioxit có 4 dao động riêng; 1 dao động hóa trị đối xứng, 1 dao động
ẦN

hóa tr ị b ấ t đối xứng và h a i dạo động biến dạng đôi xứng, n h ữ n g dao động nào sẽ bị kích
thích bởi tia hồng ngoại, v à trong p h ể HN sẽ có bao nh iêu dải hấp th ụ ?
TR

(A). Chỉ có ba loại clao động riêng (vas, 2 Ôs) bị kích thích bởi tia hồng ngồại và do 2 dao
động vs giống nh au , cho n ên trong phổ HN sẽ có 2 dải hấp thụ.
B

(B). Cả bôĩi loại dao động riên g (vs,vnK,2 Ss)đều bị kích thích bồi tia hồng ngoại,trong
00

phổ HN sẽ có 4 dải liấp thụ.


10

(C). Chỉ có h a i loại dao động riêng (vs, vp„)bị kích thích bối tia hồng ngoại, trong phổ
H-N sẽ có 2 dải h ấp thụ.
A

2.43. D ung dịch r ấ t loãng của ci*s*-xiclopentan-l,2-diol trong CCLí có các dải hấp th ụ ở

3620 v à 3455 cm"1. H ãy giải thích? ’


(A). D ải h ấp tliụ ở 362Ọ cm ' 1 là của OH tự do,ở 3455 cm ' 1 là của OH liên hợp. D ải liấp
th ụ OH liên hợp x u ấ t h iện trong dung dịch loãng là do liên kết hiđro nội p h ân tử.
Í-

(B). D ải h ấ p tliụ ở .3620 c n rM à của ỌH tự do,ở 3455 cm "1 là của OH liên hợp. D ải hấp
-L

th ụ OH liên hợp x u ấ t h iện trong duiig dịch loãng là do liên k ế t hiđro giữa các p h ân tử
(polime).
ÁN

(C). D ải h ấp th ụ ở 3620 cm ' 1 là của OH tự do,ỏ 3455 cm "1 là của OH Hên hợp. D ải hấp
th ụ OH liên hợp x u ấ t h iện trong dung dịch loăng là do liên k ế t hiđro giữa các phân tử
(đime).
TO

2.44. P hổ hồng ngoại củ a các hợp c h ất sau khác n h a u n h u th ế nào?


N

C6H 5CH 2N H 2 , CH 3CON(CH3)s


(A). B enzylam in có h a i pic ở vùng 3500-3100 cm“\ trong khi N ,N -đim etyl-axetam it
ĐÀ

không có dao đọng hóa tr ị N -H ỏ 3500-3100 cm-1 nỉutng có dao động hóa trị c = 0 ổ gần
1 6 5 0 c m '1.
ỄN

(B). B enzylam in k hông có pic ồ vùng 3500-3100 cm -1 và ồ vùng gần 1620 cm"1, trong
DI

382 ỉ

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

k h i N ,N -đim etyl-axetam it có dao động hóa trị N -H ở 3500-3100"em'' nhưng không có

N
dao động hóa tr ị C - 0 ỏ gần 1650 cm-1.

Ơ
2.45. P hổ hồng ngoại của các hợp chất sau khác n h a u n hư thế! nào (mẫu ghi lỏng)?

NH
CH 3CH OH CH3) (CH 3CH 2CH 2CH2)2NH
. (A), ỉ -Propyl an co lcó băng dao động hóa trị m ạnh và rộng ở vùng 3400-3200 cm '1) và

UY
b ăng dao động hóa tr ị C-H đặc trư n g clio -CH 3 và >CH- trong kliỉ ??.-đibutylarain có
băng hấp tliụ yếu và n h ọ n tro n g m iền dao động hóa trị của N -H (3500-3100 cm '1) và

.Q
các b ăn g h ấp th ụ đặc trư n g cho -CH 3 và -CH2-.
(B). Ỉ-Propyl ancoỊ; không cộ băng dao động hóa trị m ạnli và rộng ỏ vùng 3400-3200 cm*1'

TP
và bàng dao động hóa tr ị C-H dặc trư n g cho -CH 3 và >CII- trong khi rc-đibutylamin có
b ăng hấp th ụ yếu và n h ọ n trong m iền dao động hóa tr ị của N -H (3500-3100 cm '1) và

O
các b ăng liấp th ụ đặc trư n g cho -CH 3 và -CH a-.

ĐẠ
2.46. P hổ hồng ngoại củ a các hợp c h ất sau khác n h a u n hư th ế nào (mâu ghi lỏng)?
(A) CH 3(CH2)6COOH , (B) (CH 3)3CCHOHCH 2CH3,

NG
(C) (CH 3) 3CCH(CHaCH 3)N(CH *)2
(A). Hợp c h ất A không có h ấp thụ. O -H trong vùng 3500-3100 cm" 1 như ng có hấp th ụ ở


m iền 3000-2500 cm "1 cũng n h ư raien c = 0 í190Ọ-1650 cm '1). Hợp chất B cho băng OH
m ạnh ỏ 3450-3200 cm ' 1 n h ư n g lchông có h ấ p th ụ C - 0 trong klii hợp ch ất c không cho
ẦN
hấp th ụ ỏ vùng 3400-3100 cm ' 1 Cling n h ư ỏ vùng c ~ 0 (1900-1650 c m '1).
(B). Hợp c h ất A có h ấp th ụ O -H trong vung 3500-3X00 cm ' 1 như ng có hấp th ụ ở miền
TR

3000-2500 cm ’ 1 cũng n h ư m iền C -O (1900-1650 cm '1). Hợp chất B không cho b ăụg OH
m ạn h ở 3450-3200 c n r 1 n h ư n g lvhông có liấp tliụ c = 0 trong khi hợp chất c không cho
hấp th ụ ỏ vùng 3400-3100 cm 4 cũng n hư ồ vùng c = 0 (1900-1650 cm"1).
B

(C). Hợp c h ấ t A có h ấp th ụ O -H trong vùng 3500-3100 c n r 1 nhưng có hấp th ụ ỗ miền


00

3000-2500 cm ' 1 cũng n h ư m iền c = 0 (1900-1650 cm"1)- Hợp chất B cho băng OH m ạnh
10

ở 3450-3200 cm *1 nliư ng kìiông có hấp thụ. c = 0 trong khi hợp c h ất c cho hấp th ụ ở
vùng 3400-3100 cm ' 1 cũng n h ư ồ vùng 0 = 0 (1900-1650 cm '1),
A

(D). Cả ba hợp c h ất cho h ấ p tlni ồ vùng 3400-3100 cm 1 cũng n hư ỏ vùng 1900-1650


c m '1.
2.47. K hi vòng Hóa am it
Í-
-L
ÁN

COOH
có th ể tạo th à n h h a i sản p h ẩ m p h ản ứng sau:
TO
N
ĐÀ

I II
ỄN
DI

383

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

T rên h ìn h dưới d ẫn r a phổ của hợp c h ất n h ậ n được. H ãy xác định công tliức nào ỏ trê n

ƠN
là công thức củ a hợp c h ấ t này?

NH
UY
.Q
TP
O
ĐẠ
(A). Công thức ĩ.
(B). Công thứ c II.
2.48. H ây xác địn h tầ n sô" dao động hóa trị của nhóm cacbonyl và của nối ba dẫn r a dưới

G
đây thuộc về mỗi xeton nào sau?

N

a) G ^ - C O - C e e C H b) C H ^ C H = C H -C O -C ^ C H
c) Q H 5- C = C - C C ) - C (>H 5 d) CH 3“ C = C —CO—C H 3
N
vO O 'cm“l vc==c ’ cm^

1) 1680 2098
TR

2) 1634 ' 2206


3) 1650 2100
B

4) 1678 2222
00

(A), a - 1; b~ 3; c- 2; d- 4.
10

(B). a- 2; b- 1; c- 3; d- 4.
(C). a- 4; b- 2; c- 3; d - 1 .
A

(D). a- 4; b- 3; c- 2; d - 1 .

2.49. Đ ường cong h ấp th ụ v à tầ n số sau tương ứng với đồng phân nào của C6H 12?
1 ) (CH 3) 2C=CH -CH 2CH 3 2) CH 3CH ^CH -CH(CH 3)2
Í-

3) CH a=C H -C H 2~CH(CH 3)2 4) CH 2=C(CH 3)CH 2CH 2CH 3


-L

A
ÁN

\T \
TO

Vch-3020,
N

va i=3020 cm 3085 c m '1 Vqij— 3020 CHÌ


ĐÀ

.-1 Vch=308u cm
Ỳ C=Ơ=Ì610 c i í f 1 v o e = l(> 4 0 cm '1 Vo Lc =1670 c iĩi V o c = 1 6 5 0 c iĩf
---- 1
1000 900 800 10ĩõ" 900 800 1000 00 800 1000 900 800
ỄN
DI

384

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

(A). 1 - a; 2- c; 3- b; 4- d,

N
(B). 1 - c; 2- a; 3- b; 4- d.

Ơ
(C). 1 - a: 2- d; 3- b; 4- c.

NH
(D). 1 - d: 2 - c; 3- Ị): 4- a.

2.50. T rong p h ả n ứ ng củ a Ịiexam etylenđiam in với axit m etacrylic tách ra các sản phẩm

UY
sau:
CH2= G -C O N H -(C H 2)6-NHCC)-C=CH2 (I)

.Q
ch3 ch3

TP
(CH2=C -C X ))2N -(C H 2)6-N (C O -C = C H 2)2 (ĩí
ch3 ch3

O
ĐẠ
K hi ghi phổ củ a m ột c h ấ t người ta n h ậ n được các đỉnh liấp tliụ ồ các v i\i\g sà u :3 3 1 0 ,
2930, 2854, 1665, 1616, 1550 cm*1, s ả n phẩm nào đã được‘ghi phổ?
(A). Hợp c h ất I.

NG
(B), Iíợp c h ấ t II. - ■,
2.51. Theo vị trí bằng hấp th ụ dao động hóa tr ị của nỉióní c=0 hãy xác định đường phổ

tương ứng với các hợp c h ấ t sau (dung dịcli trong CCỈ4):
ẦN
TR
B
00
10
A

(A). a - 2: b- 3' c- 1; đ- 4.
Í-

(B). a- 4; b- 3: c- 2 : d - 1 .
-L

(C). a - ĩ: b- c~ 2; d- 4.
(D). a- 4: b - 2i c- 3; cl- 4. .
ÁN

2.52. T rong h ìn h dưới d ẫn r a phổ h ấp th ụ trong miền dao động hóa trị OH cửa đung dịch
phenol tròng CC1, (C -0,025 M) và cũng dung dịch này ■n h ù n g có cho thêm
TO

tetrap h e n y lsilan (0,6 M), điplienyl ete (1 M) và điphenyl sunfua (2 M). H ãý xác định
đườhg cong h ấ p th ụ cho mỗi dun g dịch và giải thích đặc trư n g của các liên k ế t hiđro
N

được tạo thành;


ĐÀ
ỄN
DI

385
25-C PPPT

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
NH
UY
.Q
3400 3500 3600 V, cm**1

TP
(A). 1“ dung dịch cho th ê á i điphenyl ete; 2- dung dịch cho thêm diphenyl sunfua; 3-

O
dung dịch thêm tetrap h eu j'lsilan .

ĐẠ
(B). 1 -d u n g địch cho th êm diphenyl sunfua; 2 - dung dịch cfro thêm diphenyl ete; 3-
dung dịch thêm tetrap h en y lsilan .

G
(C). 1 - dung dịch th êm tetrap h en y lsilan ; 2- dung dịch cho thêm diphenyl sunfua; 3-

N
• dung dịch cho th êm điphenyl ete. 'ị
2.53.

P liể hấp th ụ hồng ngoại của các dung dịch N -m etylam lin trong trie tylam in, piriđin
và xiclohexan được đơa r a ỗ dưới. H ãy xác định đường cong hấp thụ cho mỗi dung dịch
ẦN
nếu biết rằ n g trie t 3rlam in c h ất cho electron m ạnh hơn piriđin,
TR
B
00
10
A

Í-

(A). 1- xiclohexan; 2~ piriđin: 3- trietylam in. Băng V(,H tự do của etanol nằm ồ
3620 cm"\
-L

(B). 1- piriđin; 2- xiclohexan; 3- trỉetylam ỉu. Băng vNm tự do của etanol nằm ở
ÁN

3(320 CĨ1Ị'1. 4 ; .. . ;;
(C).. 1- xiclQhexan: 2- trietylam ịn; 3- piriđin. Bặxig V on tự do của etanol nằm ở
TO

3620 c m '1.
2.54. ' Các đường cong phổ n h ậ n được từ dung dịch etanol trong CCLj (Q,06 M) ộ miền dao
N

động hóa trị của nhóm hiđroxi k h i thêm : ( 1 ) 0,5 M trietylam in: (2) I M acetophenon; (3)
ĐÀ

2,5 M đietylaniỉin. H ã 3r xác đ ịnh đường cong phổ phù hợp cho mỗi trường hợp.
ỄN
DI

386 ị

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
NH
UY
.Q
(Ạ). 1 - b; 2- a; 3- c.

TP
(B) 1- a; 2- b; 3- c.
.(C),. Ị - c; 2 - b; 3- a.

O
(D). 1 - b; 2- c; 3- a.

ĐẠ
2.55. H ãy tìm b ăn g h ấ p tliụ trong m iền 3600-3300 cm' 1 trong phổ của dung dịch (a)
phenol (0,02 M) và (b) etanol (0,05 M) trong xicỉohexan có cho thêtti tributylphotphm

NG
(liình A);


ẦN
TR
B
00

(A). 1- a; 2- b.
10

(B). 1 - b: 2 - a.
Hây tìm băng hấp thụ trong miền 3600-3300 cm'1 trong phổ của chuig dịch phenol
A

2.56.
(0,025 M) trong CC1.J cố cho thêm (a) triphenylmetan và (b) triamsylmetan (0,5 M)

(hình B).
Í-
-L
ÁN
TO

(A). 1- b; 2- a.
N

(B). l - a : 2 - b .
ĐÀ

2.57. Sự cộng hợp của HX (X=OIi, SR, NRy) vào ankylvinylsunfon dẫn tới sự tạo th à n h
sân phẩm có b ăn g h ấp th ụ vc=c =1640 cm"1. Sự cộng hợp trê n xảy ra theo liên k ết đôi
ỄN

nào nếu ch ất đ ầu có h a i băng h ấp th ụ vc,e ỏ 1615 và 1642 o n r 1? (K2.26/105)


DI

387

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

N
(A). Sự cộng hợp xảy r a theo liên k ế t vinyl.
(B), Sự cộng hợp xảy r a theo liên k ế t allyl.

Ơ
NH
2.58. T rong phổ hồng ngoại của o-nitrotoluen có các bàng hấp tliụ 2690, 2870, 1520,
1465, 1380, 1330, 850 và 750 ciĩT1. Sau k h i tiến liành p h ản ứng trong phổ hồng ngoại
của sản p h ẩm th ấy các băng 1520, 1330, 850, 750 biến m ất và x u ấ t hiện các băng hấp

UY
th ụ mới ỏ 3420, 3340, 1644 cm ' 1 và băng rộng ở 680 cm"1. P hản ứng nào đã được tiến
hành?

.Q
Do p h ả n ứng ldiác với o-nitrotoỉuen, trong phổ biến m ất các băng h ấp th ụ ỏ 2960,

TP
2870, 1465, 1380 cm ' 1 và x u ấ t hiện bẳng rộng trong m iền 2700-2600 cm "1 và băng có
cường độ mạnh, ồ 1680 c m '1. P h ả n ứng nào (tã dược thực h iện trong trường hợp này?
(A). 1- P h ả n ứng khử hóa nhóm nitro th à n h nhóm amino; 2- P liản ứiig 0 X 1 hỏa nhóin

O
m etyl th à n h nhóm cacboxyl.

ĐẠ
(B). P h ẳ n ứng oxi hóa nhóm m etyl th à n h nhóm cacboxyl: 2- P h ả n ứng k hử hóa nhóm
n ỉtro th à n h nlióm am ino. *

NG

ẦN
TR
B
00
10
A

Í-
-L
ÁN
TO
N
ĐÀ
ỄN
DI

388

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Ơ N
Chương 3. PHổ TỬ NGOẠI VÀ KHẢ KIÊN

NH
UY
3.1. Bước chuyển nào đòi hỏi n ă n g lượng lớn nhất?

.Q
TP
r

O

ĐẠ
71
ơ

NG

(A). Bước chuyển 7I-HXT*.
(B). Bước cliuyển CT-»Í7*.
(C). Bước chuyển n-+n*.
ẦN

3.2. Các bước chuyển n à n g lượng nào có th ể có trong phân tử xiclopenten (C 5H8)?
Cromopho nào trong p h ân tử này gây ra bước chuyển năng lượng th ấp nhất?
TR

(A). Các bước cliujTển CT-»CT*, Cromopho >c~c<, bước chuyển 71-MI* là bước
chuyển n ă n g lượng th ấ p n h ấ t.
B
00

(B). Các bước chuyển 7Ĩ-»Ơ*. Cromopầo >c=c<, buớc chuyển


là bước chuyển n ă n g lượng th ấp nhất.
10

3.3. Xiclopenten h ấp th ụ á n h sán g ở gần 190nm. s I t hấp thụ ở bƯớc sóng cao hơn không
xảy ra. D ạng bước chuyển nào gây ra sự liấp th ụ trên? T rìnli bày bằng giản đồ năng
A

lượng.

(A). D ạng bước chuyển


(B). D ạng b.ơớc chuyển
Í-

■(C); D ạng bước chuyển CT-»<T*.


-L

(C). D ạhg bừỡc chuyển Tt^ở*. ; • '■ 1


3.4. Bước sóng dài n h ấ t do 3-octen h ấp th ụ trong vùiig tử ngoại ở 185nm. Cromỏpho riào
ÁN

trong phâĩì tử* này gây r a bước chuyểỉí n ăn g lượng này? D ạng bước chuyển nănglư ợng?
TO

(A). Cromopho >C-C<, xảy r a bước chuyển n ăn g lượng n —>7t*.


(B). Cromopho >C“ C<, xảy r a bước chuyển n ăn g lượng 7t-» 7ĩ*.
N

(C). Cromopho > c = c < , xảy r a bước chuyển năng lượng cr-»7t*.
ĐÀ

3.5. Bước chuyển n ă n g lượng th ấp n h ấ t xốc định được cho đim etyl ete vàò khoảng 185nm.
Cromoplio nào trong p h â n tử n ày gây r a bước chuyển năng lượng này? T rìn h bày bằng
giản đồ n ăn g lượng.
ỄN
DI

389

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

(A). Cromopho là cặp electron không liên k ế t trong p h ân tử. Bước chuyển năng lượng

ƠN
7 7 .-K T *.

(B). Cromopho Ịà n g uyên tử oxi trong p h ân tử. Bước chuyển n ăn g lượng 7Ĩ~>CT*.

NH
(C). Cromopho là nguyên tử oxi trong phân tử. D ạng bước chuyển n ăn g lượng n-Mt*.
3.0. Bước chuyển n ă n g lượng th ấp n h ấ t xác định được cho trim etylam in vào khoảng

UY
195nm, Cromoplio nào trong p h â n tử trim etylam in gây ra bước chuyển n ấn g ỉượng
này? D ạng bước chuyển n ă n g lượng?

.Q
(A). Cromopho là cặp electron không liên k ết trong phân tử trim etylam m . D ạng bitớc
chuyển n ả n g lượng «■-><?*.

TP
(B). Cromopho là cặp electron không liên k ết trong phân tỏ trim etylam in. D ạng buớc
chuyển n ăn g lượng

O
ĐẠ
(C). Cromoplxo là cặp electron không liên k ế t trong p h ân tử trim etylam in. D ạng bước
chuyển năng lượng 7t-*7ĩ*.

NG
3.7. G iản đồ n ă n g lượng củ a nhóm, m ang m àu cacbonyl (> c = O) được cho ở dưới. Hãy
*• .


sắp xếp các bước chuyển n-K ĩ*, TC^-TĨ* và n-xrc* theo th ứ tự n ăn g lượng giảm dần.
ẦN
TR
B
00
10

(A). T hứ tự nàng lượng giảm dần: V


A

(B). Thứ tự nărig lượng giảm dần: .


(C). T hứ tự năng lượng giảm dần: > n->a*.


(D). T hứ tự năng lượng giảm dần: n.-»7ĩ*> 7i-» 7i*> rt-KT*.
3.8. Axeton h ấp th ụ á n h s á n g ồ 280, 187 và 154 lim. Cromoplio nằo trong p h ân tử gây ra
Í-

bước chuyển n ă n g lượng này? D ạng bước chuyển năng lượng gây r ạ mỗi hấp tliụ trên?
-L

(A). Cặp electron trê n n g u y ê n tử oxi của nhóm cacbonyl là cromophọ. 280 Ịim (n~>7i*);
187. nm (tt-KT*); 154 n ra (it-mi*).
N

■(B). N hóm cacbonyl là crom opho. 280 nm (tc-míỹ); 187 nm 154 nm (7i-» 7t*).
Á

(C). N hóm cacbonyl là crom opho. 280 nm<rc-> 7i*); 187 nm .(n—>ơ*); 154 nm (7C“»7t*).
TO

3.9. D ạng bưổc chuyển nào, n g oài các bước chuyển a-»ơ* và 7i~Kĩ*ị có th ể ,dự đoán
được cho các hợp cliất sau:
N
ĐÀ

a) CH2=CHOCH3
b)CH2-CHCH2CH25C H 3
ỄN

390
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

(A), (a) Các bước chuyển n ->n*, 72-H7*, 71->7Ĩ*. (b) Các:bước' ch u ý ển ! 7Ỉ--*rt* [nối đôi riêng

N
rẽ); (C-O-C riồiig rẽ). N guyên tỏ oxi không liett hựp vỊởi ĩíệ ointan n.

Ơ
(B). (a) Các buớc chuyển n^>cĩ*, (b) Các bước chuyển 7t-» 7ĩ* (nối đôi riêng rẽ);

NH
(C-O-C riêng rẽ). N guyên tử oxi không liên hợp với hệ obitan 71.
(C). (a) Các bước chuyển 'it-ỳii*. (b) Các bước chuyển 7t-» 7ĩ* (nôi đôi riêng rẽ); CC-

UY
O-C riêng rẽ). N guyên tử oxi không liên hợp với liệ obitan 7Ĩ. o
3.10. Cromoplio nào trong mỗi p h ân tử sau là nguồn gốc của bước chuyển n ăng lượng

.Q
thấp n h ất? N -

TP
a)

O
h) CH 3OH

ĐẠ
(A). (a) Cromopho > c~c<, bước chuyển n ăn g lượng thập n h ấ t 7ĩ-> 7t*. ,(b) Cromopho

G
—O — , Bước chuyển n ă n g lượng th ấp n h ấ t n-±n*.

N

(B). (a) Croríiopho > c = c < , bước chuyển n ă n g lượng thấp n h ấ t (b) Crômopho
••
“ O'—. Bước chuyển năng lượng thấp nhất
ẦN
••
(C) (a) Cromopho >G"C<, bước cKuyển n ăn g lượng thấp n h ấ t TC^CT*. (b) Cromopho
TR

90
- O - . Bước chuyển n ă n g lượng thấp n h ấ t Ơ-MI*.
B

3.11. D ạng cromopho nào, ngoài CT-Kĩ*, có trong mỗi phân tử sau? D ạng bước chuyển nào
00

sẽ xảy ra trong chúng?


10

a. CII 3C H -O b. (CH 3)2NCH^G H 2


(A). (a)Cromophọ > c ~ 0 , bước cỉniyển n ă n g .lượng n~>a*, 7i-*rc*. (b)Cromọpho
A

•* I

—N “ c = c < , bước clniyển năng lượng n~>n*, n~*a*„ 71-MI*..

(B). (a)Cromophọ > 0 - 0 , bước chuyển n ăng lượng 77-->7t*, ra-KT*. (b)Crortiopho
Í-

•• I
-L

—N —c = c < , bước chuyển nàng lượng rc^xr*, 7i->7t*.

(C). (a)Cromopho > c = 0 , bước chuyển n ă n g : lượng 71-MC* 71->7I*. (b)Crọmopho


N

1
Á

—N —c = c < , bước chuyển năng lượng


TO

I . '
3.12. A xetanđehit có các đ ỉn h hấp th ụ ồ 160, 180 và 290 nm. D ạng bước chuyển nào gây
ra các h ấp th ụ trên?
N

(A). 160 nm (7t-» 7t*), 180 n m và 290 nm (n->n*).


ĐÀ

(B). 160 nm (ơ-» 7t*), 180 n m và 290 nm (72-HT*).


(C). 160 nm (tt-XT*), 180 nm (ỉi->ợ*) và 290 lim (n^ủ*).
ỄN
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

3.13. H ấp th ụ do bước chuyển 7I-MI* ồ etilen v à 3-octen x u ấ t hiện ở 163 và 185 nm tương

ƠN
ứng. T ại sao cả h a i bước chuyển không hấp th ụ ở cùng m ột bựớc sóng? Tương tác của
obitan p lớn hơn trong etilen h a y trong 3-octen?
(A). Cả h a i h ấp th ụ do bước chuyển ơ->ơ*. Do các liên k ế t đôi có các nhóm th ế khác

NH
nhaư gắn vào nên môi trư ờng electron của các cromoplio khác nhau. V i th ế sự khác
nh au về n ăn g lượng giữa các trạ n g th á i CT và ơ* là không n hư nhau. Sự tương tác của

UY
obitan p ố etilen lổn hơn. Sự h ấp th ụ bước sóng ngẮn hơn chỉ ra sự khác n h a u về năng
ỊựỢng lổn hơn giữa các trạ n g th á i ơ và a*.

.Q
(B), Gả h a í h ấ p th ụ do bước chuyển Do các liên k ế t đôi có các nhóm thọ khác
n h a u gắn vào n ên môi tru ờ n g electron của các cromopho khấc nh au , Vi tliế sự khác

TP
n h a u về n ăn g lượng giữa các trạ n g tliái n và 71* ỉà không như lỉliau. Sit tuơng tác của
obitan p ở etilen lổn hơn. Sự h ấp tliụ bước sóng ngắn hơn chỉ ra sự khác n h a u về năng

O
lượng lớn hơn giữa các trạ n g th á i 7Ĩ và 7t*.

ĐẠ
3.14. Các bước chuyển 7t~>7ĩ* đối với 2 hợp c h ất (tược cho ở dưới. T ại sao cả h a i bước
chuyển h ấp th ụ ồ cùng m ột bước sóng?

G
a) CH3C=CH 187 n r a ; b) CHsCOCH* 154 nm

N
(A), T rong cả h a i h ấ p th ụ do bước chuyển dạng môi trường electron của nhóm
cạcbonyl không giống môi trư ờng electron của nối ba. Do vậy các bước chuyển đòi hỏi
n ăn g lượng khác nhau.
(B). T rong hợp c h ất đầu h ấp th ụ do bưốc chuyển dạng

trong hợp cliất sau hấp
N
th ụ đo bước chuyển dạng môi trư ờng electron của nhóm cacbonyl không giông

môỉ trư ờng electron của nốì ba. 00 vậy các bước chuyển đòi hỏi n ă n g lượng khác nhau.
TR

3.15. Đối với 3 hợp c h ấ t cho ỏ dưới các báng h ấp th ụ n h ận được có tliể do cùng m ột dạng
bước chuyển không? Giải tliích.
a) CH 3-CI 172 nm ; b) CHa-I 258 nm ; c) CH3-B r 204 nm
B
00

(A). Đốỉ với 3 hợp chất, các b ăn g hấp th ụ n h ậ n được có tliể đo cùng m ột dạng bước
chuyển /7.-KT*. Vì độ âm điện của mỗi halogen không khác n h an nhiều nên môi trường
10

electron trong mỗi p h â n tử sẽ tương tự n h a u ; diều này đẫn đến mức độ tương tác gần
giốhg n h a u củ a các obitan p h â n tử, và do đó n àn g lượng giíĩa các trạ n g th á i n và a*
A

khác n h a u ít.

(B). Đốỉ với 3 hợp chất, các b ăn g h ấp th ụ n h ậ n ciược c ó 'th ể do cùng m ột dạng bước
c h ụ y ể t t rt -X T *. V ì đ ộ â m đ i ệ n c ủ a m ỗ i l i a l o g e n k h á c n h a u n ê n m ô i t r ư ờ n g e l e c t r o n t r o n g
mỗi p h â n tử sẽ khác n h au; điều n ày d ẫn đến mức độ tương tác kliác n h a u của các
Í-

obitan p h â n tử, v à do đó sự khấc n h a u về n ă n g lượng giữa các trạ n g th á i n và ọ*.


-L

3.18. P hổ của m ột hợp c h ất có h a i bước chuyển n -» 7i* và 7t~»7ĩ* được cho ỗ dưới. H ãy chỉ ra
băng h ấp th ụ tương ứng với bước chuyển nào?
ÁN
TO
N
ĐÀ
ỄN

392
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

(A). Bước chuyển 7t-> 7ĩ*có Xmax=230 m il v à n ^ K * có XmQX= l9 0 njỉìỉ.> in', Ạ ị.i fĩ Íí:ỏ >=;ọ'! !

ƠN
(B). Bước chuyển rc-»7t* có Xmax=230 nm và 7t-» 7ĩ* có Xmox=190 nm. f:;ơ ?ii'; ° ' - - ' 1 ■

NH
i ' l l \;i viy* ■ y'
3.17. M ột hợp cliất được b iế t hoặc là am in no (> N - C - C - C - ) lioăc là am in không no
I I I
I I I

UY
(> N - C - C = c~). P hổ tử ngoại của hợp chất được dẫn ra ở dưối. Hãy xác định cấu
I I I
trú c của hợp c h ấ t này.

.Q
TP
O
ĐẠ
NG
t í
(A). Cấu trú c > N - C - c = C “ . Sự có m ặt của liai cực đại hấp th ụ clio thấy có h ai bước


1 , 1 1
chuyển. H ấp th ụ m ạn h Xmax=18õ 11m do bước chuyển TT-MT* trong kh i l mox=220 um yếu
ẦN
hơn do bước chuyển n->a*.
I l l
(B). Cấu trúc > N - C - c = C - . Sự có m ặt của h a i cực đại hấp th ụ cho thấy có h a i bước
TR

I I I
•chuyển. H ấp th ụ m ạnli kmm=185 nm do bước chuyển n~>7ĩ* trong k h i X mox=220 nm yếu
hơn do bước chuyển
B
00

3.18. ^Tại sào 1,4-péiitađien không hấp th ụ ản h sáng trên 200 lim trong vùng pliổ tử
ngoại?
10

CH 2^C H C H ,C H =C H 2 A.muỉp i7 5 ĩim


A

\ C H ^C H C H = C H 2 Xmojt= 2 i7 n m

(A). T rong p e n tađ ien -1 ,4 h a i liên k ế t đôi khộng liên hợp vạ không có tương tác, đo vậy
bước chuyển 7Ĩ~-MI* có n ă n g lượng tliấp. Trong pentađien-1,3 hai liên k ế t đôi liên hợp và
bước chuyển n->n* có n ă n g lượng cao hơn.
Í-

(B). T rong p en tađ ien -1 ,4 h a i liên k ế t đôi không: liên hợp và không có tương tác, do vậy
-L

bước chuyển 7C—Wĩ* có n ă n g luợng cao. Trong pentađien-1,3 h a i liên k ế t đôỉ liên hợp và
bước chuyển 71~>7Ĩ* có n ă n g liíỢng th ấp hơn.
ÁN

3.19. H ãy dự đoán sự khác n h a n 'trong phổ tử ngoại của h a i hợp c h ất sau:


TO
N

A. B '
ĐÀ

(A). Hợp cliất A có hệ đien liên hợp và sẽ h ấp tliụ án h sáng giữa 200 và 400nm. Hợp
c h ất B có h a ỉ liên k ế t đồi riên g rẽ v à không liấp th ụ trong vừng 200-400 nm .
(B). Cả h a i hợp c h ấ t đều cổ liến k ết dôi và sẽ hấp th ụ án h sáng giữa 200 vá 400nm.
ỄN

393
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

(Q . Hợp ch ất B sỗ h ấp th ụ á n h sáng giữa 200 và 400nm. Hợp eliất A không hấp th ụ

N
trong vùng 200-400 mil.

Ơ
3.20. Phô của h a i hợp c h â t c và D nằm trong vùng 200-400nm. Nồng độ của mỗi hợp chât

NH
được lấy sao cho chỉ h ấp th ụ cxia bước chuyển re—>71* có cường độ cao xuất hiện. Có thể
dự đoán sự khác n h a u nào về phổ cĩia h a i hợp chất này?
o Ọ

UY
A

.Q
TP
c D
(A). Hợp c h ấ t D không có h ấp th ụ 7t-> 7ĩ* giữa 200 và 400 nm. Hợp c h ất c sẽ h ấp thụ

O
trong vììng 200-4500 nm .

ĐẠ
(B). Hợp c h ất c không có hấp th ụ 71->7Ĩ* giữa 200 và 400 nm, Hợp chất D sẽ hấp th ụ
trong v ù n g 200-4500 lim.
(C). Cả h a i hợp cỉiất đều có hấp th ụ 7 giữa 200 và 400 nm.

NG
3.21. Hợp c h ấ t nào sa u đây hấp th ụ á n h sáng ở bước sóng dài nhất? N gắn n h ất? T ại sao?

, J 0 ,j O

ẦN
A B C
(Ả). Hợp c h ấ t B có bước sóng h ấp th ụ ngắn n h ất, hợp ch ất c có bước sóng hấp th ụ dài
TR

n h ất. Hệ liên hợp càng dài th ì năng lượng cho bước clm yển 7ĩ->7t* càng thập, c có hệ
liên hợp d à i n h ấ t, B chỉ có các liên k ế t đôi riêng rẽ.
B

(B). Hợp c h ấ t A có bước sóng hấp th ụ ngắn nhất, hợp c h ấ t c có bước sóng hấp th ụ dài
00

n h ất. Hệ liên hợp càng đài th ì năng lượng clio bước chuyển 7ĩ~>7t* càng thấp. A có hệ
10

liên hợp dài n h ất, B chỉ có các liên k ế t đôi riêng 1'ẽ.
(C). Hợp c h ất A và B có bước sóng hấp th ụ n hư n h au vì cluing có cùng số' 11ÔÌ đôi, hợp
A

ch át c có bước sóng h ấp th ụ dài n h ất. Hệ liên hợp càng dài tlứ n ăn g lượng cho bước

chuyển 71-vrc* càng thấp, c có hệ liễn hợp dài nliất.


3.22. Hợp c h ấ t nào sa n đây hấp th ụ ánlì sáng ố bước sóng dài nhất? N gắn n h ất? T ại sao?
Í-

A CHa(CH,)5 CH, . ..
B (CH,).,C=.CHCH«CH-C(CH,),
-L

’ c CHjj~CfI C H -C H CH J
(A). Hợp c h ấ t B Imp th ụ ỏ bước sóng dài n h ấ t, hợp cliất A ố bước sớng n gắn n h ất, vì ở
ÁN

hợp c h ấ t B có hệ liên hợp.


(B). Hợp c h ấ t c h ấ p th ự ỏ bước sóng dài nhất, hợp chất A ở bước .sóngn g ắn n h ất, vì ở
TO

hợp c h ấ t c có hệ liên hợp.


(C). Hợp c h ấ t B và c h ấp th ụ ở bước sóng dài như n h a u vì có cùng sô" liên k ế t đôi, hợp
N

ch ấ t A ở bước sóng n g ắ n n h ấ t.
ĐÀ

3.23. Các bước cliuyển 71-»7Ĩ* cho hợp c h ất E và F ở dưới đã n h ậ n được. M ột hợp c h ất có
30Bnrụ trong k h i liỢp c h ấ t kia có Ằ,mox-263nm . Hợp c h ất nào có Xmi>x~303nrn?
ỄN

394
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

CHòCH=GHỔH=GHCH=0 (E)

ƠN
CHaCH=CfiCH=CHCH=CHCH==0 (F)

NH
(A). Hợp c h ấ t F có >vma?“ 303 nm (bước chuyển 7i-> 7ĩ‘). Hệ liên hợp dài hơn liấp th ụ ánh
sáng có bước sóng dài hơn.
(B). Hợp c h ấ t F có ?Sliax=303 nm (bước chuyển Hệ liên hợp dài hơn h ấp thụ án h

UY
sáng cố bước sóng đài hơn.
(C), Hợp c h ấ t E có X„lũX=303 nm (bước clm yển 7Ĩ->7Ĩ*). Hệ liên hợp dài l;ơn h ấp th ụ ánk

.Q
sáng có bước sóng dài hơn.

TP
3.24. Tương tác p h â n cực củ a dung môi với p h â n tử làin giảm trạ n g th á i nàng lượng. Các
trạn g th á i K và n sẽ được bền lióa ỏ mửc độ lớn bởi dung môi phân cực không?

O
(A). T rạn g th á i 71* sẽ được bền hóa nlúểu hơn vì 11Ó p h ân cực hơn trạn g th ái H. Do tương

ĐẠ
tác cíia dung môi với p h â n tử tăng, nên độ bền của trạ n g th á i tăng.
(B). T rạn g th á i 71 sệ, được bền h ó an h iều -h ơ n vì nó phân cực hơn trạ n g tliái 7t*. Do tương

NG
tác của dung môi với p h â n tử tăng, nên độ bền của trạn g tliái tăng.
3.25. T rên giản đồ nắng lượng sau hãy chì ra sự thay đổi tương đối về năng lượng mà


dimg môi p h â n cực gây n ên ở cả trạ n g th á i n và 71*. Giải thích tạ i sao dung môi pliân
cực lại làm CỈ10 bước chuyển chuyển dịch vể bước sóng clài hơn?
ẦN
TR

•----------4 ^ ^--------- 71*

7Ĩ Tượng táu Khõng có -------- K


K hông cớ dung mồi tưcmg tác Tương lác
B

tương tííc phíìn cực đun& môi duiig I11ỔÍ


00

dung inOi plifln cực

A B
10

(A). T rường hợp A. N ăn g lượng cần cho bước chuyển 7t— t rong pliân tử có tương tác
A

với dung môi p h â n cực tliì lớn hơn n ăn g lượng cần cho cũng bước chuyển đó đôi với

p hân tử trong dung môi không phán cực.


■■■•■■(B)..T rường hợp B. N ăng lượng cần clio ÌHÍỚC chuyển 7Ĩ->71* trong-phâii tử có tương tác
với dung môi pliân cực tliì nhỏ hơn n ăn g lựợng cần cho cũng bước chuyển đó đối với
Í-

p h â n tử trong, dụng môi kliông pliân cực. í


-L

3.26. Đien liên hợp có ồ 219m n trong dung môi liexan. Xmiiìl lớn hơn h ay nhỏ hơn
219nm n ếu tlìay dung môi b ằn g etanol.
ÁN

(A). Xm;lx(6tanol) 1Ớ11 bơn 219 nm. Etanol là dung môi pliân cực hơn hexan. Do vậy
etanol sề bền hóa trạ n g t h á i 7Í* ỗ mức độ lớn Hơn ữ ạ ĩig th ái 7Ĩ,
TO

(B). X1Iiax(etanol) nliỏ hơn 219 nm. pjtanol là clung môi phân cực hơn liexan. Do vậy
e t a n o l s ẽ b ề n 'h ó a t r ạ n g t l i á i 71 ồ m ứ c đ ệ l ớ n h ơ n t r ạ n g t l i á i 71*.
N

(C). Xmnx(etariol) gần b ằn g 210 lim. E tanol và liexan sẽ bền hóa trạ n g th á i 71* ở mức độ
ĐÀ

lớn hơn trạ n g th á i lĩ.


3.27. Các tương tác của liên k ế t hiđro giữa cặp electron không liên k ế t và dung môi làm
ỄN
DI

395

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

giảm trạ n g th á i năng'lượng. Đôi với bước cliuyển dạng n -» 7t,v thì trạ n g th á i J1 và 71* sẽ

ƠN
được bền hóa ở mức độ lớn "bởi đung môi có liên k ế t hiđro không? Tax sao?
(A). T rạ n g th á i n sẽ được bền hóa ỏ mức độ lớn hơn. Các electron không liên k ế t tiíơng

NH
tác với dung môi có liên k ế t hiđro ở trạ n g th á i cơ bảri với mức độ lớn hơn so với trạng
th á i kích th ích của chiVng.
(B), T rạ n g th á i 7C* sẽ ctược bền hóa ở mức độ lớn hơn. Các electron không .liên k ế t tương

UY
tác với clung môi có liên k ế t hicỉro ở trạn g th á i cơ bản với mức ctộ nhỏ liớn so với trạn g
th á i kích thích của chúng.

.Q
(C). T rạ n g tliá i n sẽ dược bền hóa ở mức ctộ lớn liơn. Các electron không liên k ế t tương

TP
tác với d u n g môi có liên k ế t hicíro ơ trạn g th á i cơ bản vdi mức độ nhỏ hơn sò với trạn g
th á i lá c h tliích của chửng.

O
3.28. T rên giản đổ m ức n ă n g lượng cúa xeton (lưới đây, hây chỉ ra ản h hưồttg lên biíớc

ĐẠ
chuyển- n-»7t* k lii p h â n tử được hòa tan vào trong dung môi phân cực và có liên kết
hiđro n h ư etanol. H ũy chĩ ra trê n giản đồ sự thay đổi này? Giải thícli.

NG
n

-H— "

ẦN

- tt— *
TR

(A). D u n g môi sẽ có liên k ế t lùctro và làm bền hóa trạn g th á i cơ bân n với mức độ lớn
B

hơn so với nó sẽ bền hóa trạ n g th á i lách tlúch 7C*. Sự khác n h au về năng lượng cho bước
00

chuyển sẽ trồ n ê n lớn hơn (chviyển cUch sóng ngắn hay chuyển địch xanh). Dung
10

m ô i p h â n c ự c l à m b ề n h ó a t r ạ n g t h á i 71* ở m ứ c đ ộ cao h ơ n s o v ớ i n ó l à m b ề n h ó a t r ạ n g
tliái 71. Do vậy SỴÍ kh ác n h a u về n ă n g lượng clối với bước chuyển 71-MC* trở nên nliỏ hơn
A

(chuyển dịch sóng d ài h áy chuyển dịch'đỏ).


(B), D u n g môi sẽ có liên k ế t liiđro và làm bền hóa trạrig th ái cơ bản n v ớ i mức độ nhỏ
liớn so với Ĩ1Ó sẽ bền hóa trạ n g th ố i kích thích lĩ*. Sự khác n h au về n ăn g lượng cho bước
chiiyển n'->n* sẽ trỏ liên lớn hơn (chuyển địcỊi sóng ngắn liay chuyển đỊcli xanh). D ung
Í-

môi p h â n cực làm bền hóa trạ n g th á i 71* ồ mức độ cao liơn so với 11Ó làm bển liổa trạn g
-L

th á i it, Do vậy ỉsự khác, n h a u về n ă n g lượng đối với bứổé chuyển 7C-MẸ* trồ nôn nhỏ hơn
(chuyển địcli sóng dài h ay chuyển dịcli đỏ). í .i
ÁN

3.29. M ột hợp c h ấ t h ò a ta n tro n g hexan có X,rtflx=305nm. K hi cùng hợp c h ất đó hòa tan


trong e ta n o l th ì có Xmox-3 0 7 n m . H ấp thụ. này gây nên bỏLbước chuyển h ay 7ĩ-» 7t*?
TO

Giải thích. V
(A). Buớc chuyển E tan o l là đung môi p h ân cực hơn và cũng là dung môi có khả
N

nàng .tạo -liên k ế t liiđro tố t hơn hexan. "Bước chuyển trọng etạnol có n ăn g lượng cao hơn
ĐÀ

so với trong hexan. Do vậy trạ n g tliá i lvích thích phải được bền hóa bằng etanol với mức
độ nhỏ hợn so VỚỊ trạ n g th á i cơ bản. Sií chuyển dịch về phía sóng ngắn hơn với dung
mối p h ấ n cực n h iều hơn đặc trư n g cho bitóc chuyển 7t-»7T*.
ỄN
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
(B). Bước chuyển rc-Mt*. E tanol là dung môi pliâiì cực hiái 'V&áỀìíS-’í M i i ì i Môi có k h ả
n ăn g tạo liên k ế t lúđro tố t lidn hexan. Bước cluiyển trong etanol có n ăn g lượng thấp

NH
h a” S! , VÓi tf “ g h e x a n ' 1)0 vậy trạn g th ái ltích ffiíc]l phải <»«Ợc ĩìóâ băng etanol vái
mức độ lổn hơn so với trạ n g tliái cơ bàu. Sự chuyển dịch về pl.ía sóng dài hơn vởi dung
moi p h ân cực n h iêu hơn ctảc trư n g cho bước chuyển 71—>71*

UY
3.30. H ãy chỉ r a đường cong h í p thụ. của m -tohiđm và của benzylamiii trong hình đitôi
đây:

.Q
TP
O
ĐẠ
NG

ẦN
(A). (1) m.-tọluđÌỊi; (2) benzylam in.
(B). ( 1 ) benzylam in; (2) 7íí-toliỉđin.
TR

3.31. P hổ của ax it phenylaxetic và m etyl benzoat đựợc dẫn ra ở dựới. Đường cong hấp thụ
B

nào thuộc về aĩỷit phenylaxetic?


00
10
A

Í-
-L
ÁN
TO

(A). ( 1 ) a x it pheii 3rlaxetic: (2) m etyl benzoat.


N

(B), ( 1 ) m etyl benzoat; (2) ax it phenylaxetic.


ĐÀ

3.32. T rên h ìn h chỉ ra phổ h ấp th ụ của các hợp chất: propenyỉbenzen (CtìH 5CH=CHCH;1),
ỄN

allylbenzen l-p lien y ]p en tađ ien -l,3 (CflHr>CH=CH-CH=CHCH:0.


DI

} 397

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Hãy tìm đường cong hấp thụ cho mỗi chất (tã cho.

ƠN
NH
UY
.Q
TP
O
ĐẠ
GN
(A). (1) allylbenzen, (2) propenylbenzen, (3) l-phenylpentađien-1,3. Với sự tăn g mạch


Hên liỢp, b ăn g h ấp tim chuyển dịch về m iền sóng dài và ciíờng độ của nó tàng lên.
(B). ( 1 ) propenyitoenzen, (2) allylbenzen, (3) l-phenylpentađien-1,3. Với sự tăng m ạch
liên hợp, băng h ấp th ụ chuyển dịch về miền sóng dài và cường clộ của nó tăn g lên.
Ầ N
(C). ( 1 ) 1 -phen y lp en ta đ ie n -1,3, (2) propenylbenzen, (3) allylbenzen. Với sự tăn g mạch
TR

liên hợp, b ăng h ấ p th ụ chuyển dịcỉi về m iền sóng dái vá cường độ của 11Ó tăng lền.
(D). (1) í-ph en y lp en tađ ien -1 ,3 , (2) allylbenzen, (3) propenylbenzen, Với sự tăn g m ạch
B

liên hợp, b ăn g h ấp th ụ chuyển địch về m iền sóng dài và cường độ của nó tăng lên.
00

3.33. Đường cong phổ nào dẫn r a dưới đây thuộc về a -iro n (I) và P-iron (II)?
10
A

Í-
-L
ÁN

220 260 300 340 ?k, nm


TO

(A). (1) p-iron: (2) a-iron.


N

(B). ( 1 ) a -iro n ; (2) fi“iron.


ĐÀ

3.34. T rên h ìn h dưới đây đưa r a phổ tử ngoại của 2, 2 -đicỉođiphenyl và 4,4-điclođiplienyl.
Hốy tĩm đường còng h ấp th ụ cho mỗi đồng phân.'
ỄN
DI

398 ỉ

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
NH
UY
.Q
TP
O
(A). (X) 2 , 2 -điclodiphenyl; (2) 4,4-điclodiphenyl.

ĐẠ
(B). (1) 4, 4 -điclodiphenyl: (2) 2,2-cTiclođiphẹnyl.
3.35. Phổ h ấp th ụ tử ngoại của phenol trong dung dịch hexan, rượu và trong dung dịch
kiềm được d ẫn ra ờ dưổi. H ãy xác định'đườ ng cong liấp th ụ tương ứng cho mỗi dung

G
môi.

N

Ầ N
TR
B
00
10
A

(A). (1) liexan, (2) rượu, (3) dung dịch kiềm.


(B). (1 ) rượu, (2) hex an, (3) dung dịcli kiềm.


(C). (1 ) dung dịch lciềni, ( 2) rượu, (3) liexan.
CP). (1) rượu, (2) đung dịch kiềm, (3) hexan.
Í-

3.36. Phổ của axeton ở dưới được ghi trong dung môi liexan, etanol và nước. H ãy xác định
-L

đường cong h ấp th ụ tường ứng cho mỗi dung môi.


ÁN
TO
N
ĐÀ
ỄN
DI

399

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

(A). (1) nước, (2) etanol, (3) hexan.

N
(B). (X) etanol, (2) 11ƯỚC, (3) hexan.

Ơ
(C). ( 1 ) nước, (2) hexan, (3) etanol.

NH
(D). (1) etanol, (2) hexan, (3) nước.

3.37. H ãy xác đ ịn h 'từ dung môi nào (hexan, rượu hay nước) n h ậ n được mỗi đường cong

UY
phổ liấp th ụ của m ezytyl oxit n h ư phổ đồ cho ở dưới. H ãy giải thích nhữ ng thay đổi xảy
ra trong phổ hấp th ụ này.

.Q
TP
O
ĐẠ
N G

ẦN
(A). ( 1 ) rượu, (2) nitóc, (3) liexan.
(B). ( 1 ) nước, (2) rượu, (3) hexan.
TR

(C). (1 ) liexan, (2) riíợu, (3) nựổc.


(D). ( 1 ) rượu, (2) hexan, (3) nước.
B

3.38. T rên phổ ctiía ra các đường cong liấp' th ụ .của a -n ap h ty lam in trong đung địch rượu
00

và trong dung địcli rượu-niíổc có axit. Tìm đường cong hấp th ụ tương ứng cho mỗi
10

dung môi.
A

Í-
-L
Á N
TO

(A). (1 ) clung clịch rượu-m tớc có axit; (2) dung dịch rượu.
(B). (1 ) dung địch rượu; (2) dung địch 'rứộu-ìuíớc có axit.
N

3.39. o-A m inophenol trong dung dịch rượu có phổ n hư ở h ình dưới T rên phổ đồ cũng đưa
ĐÀ

ra cĩường cong h ấp th ụ của hớp chất này trong dung địch axit và kiểm. H ãy xác định
đường cong k ấp th ụ cho mỗi đung môi.
ỄN
DI

400 i

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Ơ N
NH
UY
.Q
TP
O
(A). ( 1 ) clung dịch ỉciềm; (2) dung dịcli axit.

ĐẠ
(B). ( 1 ) dung dịch axit; (2) dung dịch kiềm.

3.40. T rên phổ đồ đưa r a các đường cong hấp th ụ của 2,4-đinitrorezosm (A) và của các

NG
dạng ịọn lióa m ột lần (B) v à h a i lần (Ọ) tương ứng:


ẦN
TR
B
00
10
A

• OH ■■ ' : ; Ọ" ■ Ọ" .’


° 2N - y ^ s . ° 2N V ýí^N
Í-

% k S ; > h " ..... 'V ^ O H - ~


tiố* no2 no2
-L

A . B c
ÁN

T rên cơ sỏ phương p h áp thự c nghiệm , M y tìm đường cong hấp th ụ cho mỗi trường hợp
(A). (1) A; (2) B; (3) c.
TO

(B). (1 ) B; (2) A; (3) c.


N

(C). (1) Ca (2) B; (3) A.


ĐÀ

(C). (1) C: (2) A; (3) B.


3.41., Giải thích sự thay đổi xảy r a trong phổ tử ngoại của 1 -axetylindolin (a), 1-axetyl-l,2,3,4-
ỄN

tetrahiđroquinolin (b), N-axetyl-o-toluđin (c), và N-metyl-N-axetyl-o-toluđin (d):


DI

26-C PPPT 401


Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
NH
UY
.Q
TP
(A). ( 1 ) a; (2) b; (3) c; (4) d.
(B). (1) b: (2) a; (3) c; (4) d.

O
(C). (1) c; (2) b; (3) a; (4) d.

ĐẠ
(D). (1) a; (2) c; (3) b; (4) d.
(E). (1) d; (2) b; (3) c; (4) a.

NG
3.42. Pliổ h ấ p th ụ củ a p -n itro -N -e ty la n iliií (A) và dẫn x u ấ t N -axetyl của nó (B) có dạng
n h ư h ìn h dưốỉ đây. H ăy giải thích sự th ay đổi xậy r a trong phổ.


ẦN
TR
B
00
10

(A), (a) A; (b) B.


A

(B). (a) B; (b) A.


3.43. T rê n phổ đồ d ẫn ra các đương cong hấp tliụ của 2,4-đinitro-N -m etylanilin (a); 2,4-
đ íĩiitro-N fN -đim etylanilin (b); ổ .B -đ in itro -l^ ^ ^ -te tra h iđ ro q u in o liu (c) và 6 ,8 -đinitro-
1 -m e ty l- 1 ,2,3, 4 -tetrahỉđroquitiolin (d). B ằng cách sử dụng các qui tắc thực nghiệm về
Í-

sự chuyển địch vạch h ấ p ;thụ trong phổ của benzen, hăy đề x u ấ t câu dạng của các hợp
-L

c h ất b và d.
ÁN
TO
N
ĐÀ
ỄN
DI

402

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

(A). (1) a; (2) b; (3) c; (4) d.


(B). (1) b; (2) a; (3) c; (4) d.

ƠN
(C). (1) a; (2) c; (3) b: (4) d.
(D). (1 ) d; (2) b; (3) c; (4) a.

NH
(E). (1) d; (2) c; (3)b; (4) a.
3.44. P hổ h ấp th ụ củ a 8 -n itro -l,2 ,3 ,4 -tetrah iđ ro q u in o lin (a) và 8 -n itro -l-m ety l-l,2 ,3 ,4 -

UY
tetrah iđ ro q u in o lin (bỹ được đẫn ra trong h ìn h dưới. Hãy đưa ra thảo luận về vạch hấp
th ụ và xác địn h góc quay của nlióm nitro trong hợp chất-b.

.Q
TP
e (1)=6,8421

O
ĐẠ
NG

ẦN
(A). (1) B; (2) A.
(B). ( 1 ) A; (2) B.
TR

3.45. Các hợp c h ấ t A và B là các đồng phân: 3,3,4-trÌm etyl-5-m etoxicacbonyl-3H -pừazol
(I) và 3,3,5-trim etyl-4-m etoxicacbonyl-3H ~pirazol (II) đặc trư n g bồi phổ tử ngoại (trong
B

h a i dung môi) có h a i cực đại liấp tliụ [Xmox)nm (s)]:


00

A 252 (4330), 345 (184) (etanol); 245 (4250), 360 (153) (hexan)
10

B 262 (4540), 369 (142) (etanol); 257 (4640), 381 (144) (hexan)
Trong h a i công thức I và II dưới đây, công thức nào là công thức cấu trúc của hợp ch ất
A

A? của hợp c h ấ t B?

Í-
-L
ÁN

(A). I - A: II - B.
(B). I - B; II - A.
TO

3.46. K hi xác địn h công thứ c cấu trú c của pừetrolon, là sản phẩm xà phòng lióa thuốc trừ
sâu có nguồn gốc th iê n n h iên piretrin, t.hì ba cấu trú c sau được xem nhtí là cấu trúc có
N

th ể lự a chọn là cấu trú c của pừetrolon.


ĐÀ
ỄN

403
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

HO gh3
HO. CH3

ƠN
C H = C H -C H = C H -C H 3 CH 2- C H = C = C H - C a
o
O' I

NH
I]
HO ,c h 3

UY
'C H 2- C H = C H - C H = C H 2

° in

.Q
Câu trú c nào trê n p h ù hợp với phổ tử ngoại (dung môi etanol) của piretroìon được dẫn
r a dưới đây?

TP
k,___;________________
G hi chú: k gọi 1ầhệ sô'hấp thụ riêng, được

O
định nghĩa như sau:

ĐẠ
k-D /c'1
c' là nồng độ g / 1.
k ]iốn hệ v ớ i 8 như sau:

NG
s=kM
M là khối lượng phân tử.

220 240 260 280 X, run HƯ


ẦN
(A). Gấu trú c I.
(B). Cấu trú c II.
TR

(G), Cấu trú c III.


B
00
10
A

Í-
-L
ÁN
TO
N
ĐÀ
ỄN

404
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
NH
Chương 4. PHổ CỘNG HƯỞNG TỪ NHÂN

UY
4.1. Cho proton được đ ặ t trong từ trường ngoài có cường độ bằng B0, Bo và Bp m à Bọ> Bo

.Q
> B 0 . Bước chuyển n ă n g lượng nào lớn n h ất? Nhỏ nliất?

TP
(A )j A E ( Ẹ 0 ) < A E ( B 0) < A E ( B o ) .

(B), A E ( B o) < A E ( B 0) < A E ( B o ) .

O
(C ). A E ( B n ) < A E (B o ) < A E ( B 0 ).

ĐẠ
(D ). A E ( B 0 ) < A E ( B q) < A E ( B 0).

NG
4.2. Ba proton khác n h a u A,B v à c có h ằn g số chắn sắp xếp theo th ứ tự:
ƠB > ƠA > ơc.


H ãy sắp xếp các proton trê n theo th ứ tự từ trường ngoài cần th iế t cho sự cộng hưỏng.
(A). B0(jB) > B0(A)> Btì(c,-
(B). B0(A) > > B0(C)-
ẦN

(G ). B 0(C) > Bo(A) > Bfl(py


•(D). B0(B) > B0(C) ^ B()(A).
TR

4.3. Từ trư ờng ngoài cần th iế t cho sự cộng hưỏng của 3 proton giảm theo dăy:
Bq(D) > Bf,<E) >B0(F>. H ầy sắp xếp các proton trêri theo th ứ tự giấm dần của độ chuyển dịch
B

hóa học.
00

(A). 5e > Sf > 8d.


10

(B). 5p > ^e ^ D ' .


(G). 8j)
A

(D). 6p > 5 u >Se.


4.4. H ài đ ỉnh Ịiấp th ụ được d ẫn r a cf dứới đây. Proton nào có hằng sổ" chắn lớh hơn? Proton
nào cộng hưồng ỏ trư ờ ng cao hơn?
Í-

Proton Proton
-L

A B
ÁN
TO

(Ạ). P roton B GÓ h ằ n g sô" ch ắn nhỏ hơn. Vì ợ trồ nên nhỏ hơn hên 8 (sò vối TMS) sẽ 1Ớ11
N

hơn.
ĐÀ

(B). P roton B có h ằ n g sô" ch ắn lớn hơn. Vì ơ trỗ nên lổn hđn nên .8 (so với TMS) sẽ nhỏ
hdn. ' ; ••
ỄN
DI

40B

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

4ễ$ềC'

(C). P roton B có h ằ n g số ch ắn lớn hơn. Vì ơ trở nên nhỏ hơn nên 5 (so với TMS) sẽ lớn

N
hơn.

Ơ
4.5. Đối với hợp c h ấ t CH 3CH 2B r;proton nào sẽ có giá trị ơ th ấp nhất? Proton nào có giá trị

NH
%th ấ p n h ấ t? T ại sao?
(A). H iệu ứ ng che chắn (ơ) trê n ~CHjr sẽ th ấp hơn hiệu ứng che chắn trê n nhóm -CHa,

UY
n ên độ chuyển dịch hóa học so vối TMS của -CH2~ sẽ nhỏ hơn so với của -CH 3. Do vậy,
%('t—10-Ô)sẽ lốn iiơn cho -CH2- và nhỏ hơn cho -CH3.

.Q
(B). H iệu ứng che ch ắn (a) trê n -CHạ- sẽ cao hơn hiệu ling che chắn trên nhóm -CH3,

TP
nên độ chuyển dịch hóa học so với TMS củ a -CH2- sẽ nhỏ hơn so vỡi của -CH a. Do vậy,
X(t=10-5) sẽ lớn hơn cho -CH 2- và nhỏ hơn cho -CH3.

O
(C). H iệu ứ ng che chắn (ơ) trê n -CH 2- sẽ th ấp hơn hiệu ứng che ch ắn trê n nhóm -CH3,

ĐẠ
nên độ chuyển dịch hóa học so với TMS của -CH 2- sẽ lớn hơn so với của -CH 3. Do vậy, T
(T"10-&) sẽ nhỏ hơn cho -CH 2- v à lớn hơn cho -CH3.
4.6. T rong hợp c h ấ t sa u hãy dự đoán xem proton nào có giá trị T lớn n h ất? Giải thích.

N G
CH* CH3 (b)


H—i - ổ —Ố -H (a)
Ổh 3 Ốh 3
ẦN
(A). Do proton H 0 nằm cách nguyên tử oxi có độ âm điện m ạnh m ột nguyên tử, nên nó
có h ằ n g số’ ch ắn nhỏ hơn proton Hb nằm cách nguyên tử oxi h ai nguyên tử. Do vậy, T
TR

cho H a sẽ nhỏ hơn X cho Hị,.


(B). Do proton H a n ằ m cách nguyên tử oxi có độ âm điện m ạnh một nguyên tử, nên nó
B

có hằng- số' chắn lớn hơn proton H b nằm cách nguyên tử oxi h a i nguyên tử. Do vậy, T
cho H q sẽ lớn hơn T cho H b.
00

(C). Do proton H u nằm cách nguyên tử oxicó độ âm điện m ạnh m ột nguyên tử, nên nó
10

có h ằ n g số ch ắn nhỏ hơn proton H b nằm cách nguyên tử oxi h ai nguyên tử. Do vậy, T
cho H a sẽ lớn hơn Xcho H b.
A

4.7. T rong hợp c h ấ t sau h ãy dự đọán xem proton nào có giá trị X lớn n h ất? G iải thích:

H H
Í-

a - Ị —Ổ -B r
T T
H H
-L

(a) (b)
(A). Clo có độ âm điện cao hơn brom, n ên sự che chắn đối với proton H a sẽ lớn hơn so
N

. với proton H b. Do vậy, X cho H n sẽ lớn hơn T cho Hb.


Á

(B). Clo có độ âm điện cạo hơn brom, n ện sự che chắn đối với proton H a sẽ nhỏ hơn so
TO

với proton H b. Do vậy, T cho H a sẽ nhỏ hơn T cho Hb.


(G). Ọlo có độ âm điện cao hơn broỉĩi) n ên sự che chắn đối với proton H a sẽ lớn hơn so
N

với.proton Ht>. Do vậy, X cho H 0 sẽ nhỏ hơrn: CÌ10 Hb.


ĐÀ

4i8. Có bao nhiêu loại proton khác nhau trong hợp chất CH3CH2CH3. Tỷ lệ các diện tích
các pic cho hợp c h ấ t n ày n h ư th ế nào?
ỄN
DI

406 í

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

(A). Có h a i loại proton kh ác n h a u trong liợp chất CH 3CH 2CH3. Các nhóm CH 3 ỉà tương

N
đương. Tỷ lệ các diện tích các pic là pic(CH 3):pic(ÒH 2):::3 :l.

Ơ
(B). Có ba loại proton kh ác n h a u trong hợp c h ất CH 3CH 2CHa. H ai nhóm CH 3 là lvhông

NH
tương đương đo sự quay tự do quanli liên k ế t C-C. Tỷ lệ các điện tích các pic là 1 :2 : 1 .
(C), Có h a i loại proton kh ác n h a u trong hợp ch ất CH 3CH 2CH3. Các nhóm proton trong

Y
p h ân tỏ tương đương nh au , n ên phổ cộng hưởng từ proton chỉ có m ột pic đơn (singlet).

U
4.9. Tỷ lệ các diện tícli các pic đối với hợp c h ất (CHS) 2CHCH'2CHCH 3)2 như- th ế nào?

.Q
(Á). Tỷ lệ điện tích các pic <!ôì vối hợp chất (CH 3) 2CHCH 2GH(CH 3)2 là
’pic( CHS):pie( CHá):pic(CH)= 6 : 1 : 1 .

TP
(B). Tỷ lệ diện tích các pic đối với hợp c h ất (CH 3)2CHCH?CH(CH 3)2 là
pícCỌHs): pic(CH 2):pic(CH)=3:2: í .

O
ĐẠ
(C). Tỷ lệ diện tích các pic đối với hợp c h ất (CH 3)2CHCH 2CH(CH 3)2 là
pic(CH;0:pic(CHa):pic(CH)“ 3:1:2.
4.10. Tỷ lệ các diện tích các pie đổỉ với hợp c h ất HOCH?CHOHCHi>OH n h u th ế ỉiậo?

NG
(A). Tỷ lệ diện tích các pic đối với hợp chất HOCH2CHOHCH2OH
pic(CH,):pic(CH):pic(OH 2O H ):pic(CH O H )=4:l:2:l.
(B). Tỷ lệ diện tích các pic đối vối hợp
pic(CH2): pic(CH):pic(CH 2OH) :pic(CH0H)=:2:1:2:1. HƯ c h ất HOGH 2GHOHCH2OH
ẦN
(C). Tỷ lệ diện tích các pic đối vổi hợp c h ất HOCH 2CHOHCH2OH
, pic(CHa);pic(CH):pic(CH 2Q H ):pic(C H O H )=4:l:l:l.
TR

4.11. M ột p h ầ n phổ cộng hưởng từ củ a m ột hợp ch ất được cho ỏ dưới. Tỷ lệ


B
00
10
A

H ãy lự a chọn các m ản h câu trú c sau sao cho p h ù hợp với phổ trên.
Í-

° / / /
c) CH 3- 0 - C H - C H
-L

a) c i i , - c - a i 2- ạ i
11 v
ÁN

b) CH-,—CH2-0 -C H d) c H3- C - 0 —
\ I
TO

(A). Cấu trú c a.


(B). Cấu trú c b.
N

(C). Cấu trú c c.


ĐÀ

(D). Cấu trú c đ. ;


4.12. Các giá trị X đốỉ với: các proton m etyl trong Oí-pinẹn được dẫn ra ố dựới.
ỄN
DI

407

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

CH ? (a)

Ơ N
C il^ s (a) T=8,37 ppm

NH
(c) (b) 1=8,73 ppm
(c) t = 9, 15 ppm

UY
H ãy giải thíclí sự kh ác n h a u về độ chuyển dịch hóa học của các proton (a), (b) và (c).
(A). Các p ro to n (a) dự đoán có sự che i t h ạ i proton kia vì hiệu ứng cảm ứng của nhóm

.Q
etenyl; do đó, các proton (a) sẽ cò tín hiệu cộng hưỏng n ằ m ở tritờng tliấp hợn (x nliỏ

TP
hay s lớn) so với h ạ i proton kia. Các proton (c) ở trê n đám m ây electron ít của nối tfôi,
nên bị che chắn bồi h iệu Xing nghịch từ (anisotrop). Các proton (c) sệ có tín Ịxiậu nằm

O
trượng cao hợn Ct lổn Hơn h a y 8. nhỏ hơn) các proton (b) không nằm gần nối đôi.

ĐẠ
(B). Các proton (a) dự đoán có sự che n ln ều h a i proton k iạ vì hiệu ứng cảm ứng của
nhóm etenyl; đo đó, các proton (a) sẽ có tín hiệu cộng hưởng líằm ở trường cao hơn (t
lớn hay 6 ĩiliồ) so với lia i proton kia. Các proton (c) ồ trêtt đám m ây electron 7t của riốì

NG
đôi, n ên bị che chắn bồi h iệu ứ ng nghịch từ (anisotrop). Các proton (c) sẽ có tíìi liiệu
nằm trư ờng th ấ p hơn (% nhỏ hơn h ay 8 lớn hơn) các prớton (1)) không nằm gần nôì đôi.


(C). Gác proton (a) dự đo.án có sự che ít h a i proton kia vì hiệu ứng cảm ứng của nlióm
etenyl; do đó, các proton (a) sẽ có tín hiệu cộng 'hưởng nằm ồ trường thấp hơn (t nhỏ
ẦN
hay 6 lớn) so với h a i proton kia. Các proton (c) ở trên đắm m ây electron 71 của nôì đôi,
nên bị che chắn bỏi h iệu ứ ng nghịch từ (an iso tro p ).C ác proton (c) sẽ có till hiệu nằm
TR

trường th ấ p hơn (x nhỏ hơn h ay 5 lớn hơn) các proton (b) không nằm gần nối đôi,
4.13. H ẵy giải thích các giá tr ị T đối với các proton của các hợp chất dưới đây:
B
00
10
A

(a) t = 3 ,1 4 ppm
Í-
-L

(A). P ro to n (a) n ằ m gần nhóm C - 0 và ồ vị trí m à trư ờng tác đụng tăng lên bỏi hiệu
ứng nghịch từ củ a nhóm eacbonyl. Do vậy, proton (a) sẽ có giá trị t nliỏ hơn proton (b)
ÁN

nằm cách xa nhóm cacbonyl:


(B). P roton (a) n ằ m gần nhõm 0 = 0 và ở vị tr í m à trư ờng tác dụng giảm đi bởi h iệu ứng
nghịch từ của nhóm cacbonyl. Do vậy, proton (a) sẽ có giá trị X nhỏ hơn proton <b) nằm
TO

cách xa nhóm cacbonyl. ‘


(C). P ro to n (a) n ằ m gần nhóm c= 0 và ở vị trí m à trư ờng tác dụng tăng lên bồí hiệu
N

ứng th u ậ n từ củ a nlióm cacbonyl. Do vậy, proton (a) sẽ có giá trị T nhỏ hơn proton (b)
ĐÀ

nằm cách xa nhóm cacbonyl.


4.14. H ãỵ giải th ích các gíá tr ị T đối vối các proton của các hợp c h ất dưới dây:
ỄN
DI

408

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
(a) t =2,28 ppm

NH
(b) t= 2 ,6 0 ppm

UY
.Q
(A). T ấ t cả các proton thơm đểu bị.che chắn bởi hiệụ ứng nghịch từ của vòng benzen.

TP
Proton (a) cũng bị che ch ắn .Ịjồi hiệu ứng cảm ứng và hiệu ứng ngliich từ cu a nhóm
càcbờnyl. . ;

O
(B). T ấ t cả các proton thơm đềụ bị p hản chận bởi hiệu ứng nghịch từ cua vòng benzeii.
Proton (a) cũng bị p h ả n ch ắn bởi hiệu ứng cảm ứng và hiệu ứng nghịch từ cua nhóm

ĐẠ
cacboụyl.
(C). T ấ t cả các proton thơm đều bị p h ả n chắn bồi hiệu, ứng nghịch từ của vòng benzen.

NG
Proton (a) b ị che .chắn bởi h iệu ứng cảm ứng và hiệu ứĩỊgịtlvuận từ củạ ụhóin cacbonyl.
4.15. Giá tr ị t cliõ các nhóm m etylen tro ỉig h ợ p chất sau đtíợc đẫn r a ở dưới. H ãy giải


thích th ứ tự cáG giá trị T n h ậ n được.

X'H2- C H 2 (e) (l : = 6 ’19i >PnL


ẦN
a í^ ^CWiCd) (b)x=7 ,5 0 ppm
L _ — S t i c ) S T=? ; 7 ° ppm
TR

V /F ^ s . /p ^ / , (tl)T=9 , 1 0 ppm
^ 2 \C (e) x= 9,70 ppm
B
00

(A). Sự p h ản chắn ồ vị tr í (a) là do liiệu ứĩig pỊiận cựe mạ.tth của h ại nhóm phenyl cũng
10

n h ư h iệu ứ ng n g hịch từ của h ạ i vòng benzen. Các proton (b) bị p hản chắn bởi hiệu ứng
p h ậ n cực v à h iện ứng nghịch từ cua h ạ i vòng benzen. Các proton (c), (d) và (e) nằm ỏ
A

trê n đám m ây electron của. các vòng benzen nên hiệu ứng che chăn xảỵ i;a.

(B); Sit che chắỊi ở vị tr í (a) là do lxiệu ứng p M n cực m ạnh của h a i .nhpm phenyl cũng
n h ư M ệùíứỉig hgliịeh từ củ a liai vòng ibenzen. Các proton (b) bị p h ả n chắn bồi hiệu ứng
p hân cực và hiệu ứng nghịch từ của liai vòng bexizen. Các proton (c), (d) và (e) nằm ở
Í-

trê n đám m â y -electron của cấc vòng benzen nên h iệu ứng che chặn xảy,ra. ;
-L

(C). Sự pliảii chắn ở vị trí (á) là- đo hiệu ứng p h â n cực m ạn h cửa h a i nhóm phe.nỹl oũTig
n h ư hiệu ứ ng th ù ặ it từ củ a h a i vòng b e n z e n ,:Các proton (b) bịt chẽ chắn bồi hiệu ứng
ÁN

phân cttc v à hiệu ứng nghịch từ của h a i .vòng benzen. Các, proton (c), (d) và (e), nằm ồ
trê n đám m ây electron củ a các vòng benzen tiên h iệu ứng p h ả n chắn xảỷ ra,
TO

4.16. Trong m etanol tồn tạ i cân bằng sau:

II
N

CH3 OH CH3OH• ♦• OCH3


ĐÀ

Dạng khỏiig Dạng iiòn kốt


Ỉiêiikết
ỄN

409
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Việc p h a loãng b ằn g dung môi trơ sẽ làm chuyển dịch cân bằng về phía dạng không

ƠN
liên kết. K hi m etanol được p h a loãng bằng CC1.J th ì tín hiệu cộng hiíởng từ proton của
GH sẽ chuyển dịch về trường cao h ay trường thấp? T ại sao?

NH
(A). Về phía trư ờng cao. Các proton của nhóm hictroxi trong m etanol tin h k h iết nằm
ch ủ yếu ở dạng có liên k ế t hiđro. K hi dung môi trơ được thêm vào, cân b ằn g chuyển
dịch về p h ía dạng không có liên k ế t Mđro. Do không có liên k ết liiđro, độ chuyển dịch

UY
hóa học n ằ m ỏ trư ớng cao, độ chuyển dịcli hóa học quan sá t được chuyển dịch về hướng
này.

.Q
(B). Về phía trư ởng thấp. Các proton của nhóm hiđroxi trong m etanol tin h k h iế t nằm
chủ yếu ỗ dạng cổ liền k ế t hiđro. K hi dung môi trơ cỉứợc thêm vào, cân b ằng chuyển

TP
địch về phía dạng không có liên k ế t hiđro. Do không có liên k ế t hiđro, độ chuyển dịch
hóa học nằm ỏ trư ờng thấp, độ chuyển dịch hóa liọc quan sá t được chuyển dịch vê'

O
hướng nàý. ■ '

ĐẠ
(C). Về p h ía trư ờ ng cao. Các proton của nhóm hiđroxi trong m etanol tin h k h iết nằm
chu yếu ỏ dạng có liên k ế t hiđro. K hi dung môi trơ được thêm vào, cân bằng chuyển

NG
dịch về p h ía dạng không òó liên k ế t hiđro. Do có liên k ế t hìđro, độ chuyển dịch hóa học
nằm ở trư ờ ng cao, độ chuyển dịcli hóa học quan sát được chuyển dịch về Hướng này.


4.17. Clorofom tạo th à n h liên k ế t hiđro với các electron n của benzen n hư sau:

CC1,
ẦN
J
H
TR
B

P roton C-H của clorofom sẽ chuyển địch về phía nào k h i tạo cầu liên kết hiđrovới
00

benzen? T ại sao? (Chú ý: Để ý đến M ệù ứrig th u ậ n từ của benzen).


10

(A). Sự chuyển dịcli trư ờng th ấp (8 lớn) thừc tế xảy ra. Proton ỏ gần phía trê n hay phía
dơổi vòng benzen sể bị h iệu ứ rig c h e chắn tliu ận từ. H iệu ứng th u ậ n từ lón hờn hiệu
A

ứng p h ả n ch ắn b ĩn h thường xảy ra k h i tạo th àìih liên k ẹ t liiđro.


(B). Sự chuyển dịch trư ờng cao (x lớn) thự c tế xảy rá. Proton ở gần phía trê n hay phía
dưới vòng bếhfcèĩi sẽ bị h iệu ứng che chắn nghịch từ. H iệu ứng nghịch từ lớn hơn hiệu
ứng pliản ch ắn bìnli thường xảy r a k h i tặo th à n h liên k ế t hiđro.
Í-

(C). Sự chuyểii dịòli trường cao (x lớn) thực tế xảy ra. Proton ở gần phía trê n hay phía
-L

dưới vòng benzen sẽ bị h iệu ứng p h ản chắn nghịch tít. Hiệu ứng nghịch từ lớn hơn
h iệu ứng che ch ắn b ìn h tliường xảy ra k h i tạo th àn h . ỊỊên k ế t Ịiicừo.
ÁN

4.18. riằ tig sô' tướng tác spin-spin giữa các protón H (íl) và H {|0 trong hợp c h ất nào lớn hơn?
T ại sao? .
TO

H<a) H(b)
N
ĐÀ

Bậc liên kết= 2 bộc i iên kết= 1,67


ỄN

410
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
(A). Hợp c h ấ t đầu tiên. Bậc liên k ế t trong hợp c h ất này chò thạy đô dẢị lxên kết ngắn
hơn. H ằng số tương tá c tă n g lên với sự giảm độ. dài liên k ế t

NH
(B). Hợp c h ấ t th ứ 2. Bậc liên k ết trong hợp chất này cho thấy độ dài liên kết dài hơn.
H ằng sô' tương tác tă n g lên với sự tăn g độ dài liên kết.
(C). Hợp c h ấ t đầu tiên. Bậc liên k ế t trong liỢp chất này cho thấy độdài liên k ế t dài

UY
hơn. H ằn g số’ tương tác tă n g lên với sự tăn g độ dài liên kết.
4.19. Hợp c h ất nào có góc liên k ế t C=C-H lớn hơn? H ằng sô' tương tác spin-spin giữa các

.Q
proton H (n) và H (b) tro n g hợp c h ất nào lớn hơn? T ại sao?

TP
O
ĐẠ
G
(A). Hợp c h ấ t II có gốc liên k ế t C -C -H bằng 135°, ở hợp c h ấ t I góc này là 120°. H ằng số

N
tương tác spin-spin giữa các proton H (a) và H (ll) trong liỢp c h ất I lớn hơn, đo h ằn g số


tương tác vicinal tỷ lệ nghịch với góc liên k ế t C-C-H, k h i góc này tăng lên th ì hằrig số
tương tác giảin xuống (bậc liên k ế t n hư nhau).
(B). Hợp c h ấ t II có góc liên k ế t C -C -H bằng 135°, ồ liợp ch ất I góc này là 120 °. H ằng số
ẦN

tương tác spin-spill giữa các proton H(a) và Hộ,) trong hợp chất I nhỏ hơn, do hằng số
tương tác vicinal tỷ lệ th u ậ n với góc liên k ết C-C-H, klũ góc này tăng lên th ì hằng số
TR

tương tác tă n g xuống (bậc liên k ẹ t n h ư nhau),


(C). Hợp c h ấ t II có góc liên k ế t C -C -H bằng 135°, ở hợp ch ất I góc này là 120 °. H ằng số
B

tương tác sp in -sp in giữa các proton H(n) và H (b) trong hợp ch ất I lớn liơn, do hằng số
00

tương tác vicinal tỷ ỉệ nghịch với góc liên k ết C-C-H, khi góc này tăng lên th ì hằng số
tương tác tă n g xuống (bậc liên k ế t n hư nhau).
10

4.20. H ằng số”tương tác spin-spin J at) giữa các proton H(à) và H (b) trong hợp ch ất nào lớn
A

hơn? T ại sao?

Í-
-L

I II
(A), H ằn g số tương tác spin-spin J ol) giíỉa các proton H (0) và H (b) trong hợp chất I nhỏ
ÁN

hơn, do h ằ n g sô' tương tác vicinal tỷ lệ th u ậ n với góc liên k ế t C-C-H, khi góc này tăng
lên th ì h ằ n g sô' tương tác tăn g xuống (bậc liên k ế t n hư nhau).. Góc liên k ế t C=C-H
TO

trong hợp c h ấ t I nhỏ hơn tro n g hợp c h ất IlV


(B). H ằng sô' tương tác spin-spin J ab giữa các proton H(0) và H{b) trong hợp ch ất I lớn
N

hơn, do h ằ n g số tương tác vicinal tỷ lệ nghịch với góc liên k ế t C-C-H, k h i góc này
ĐÀ

tăn g lên th ì h ằ n g sô'tương tác giảm xuống (bậc liền k ết như nhau). Góc liên k ế t C=C-H
trong hợp c h ấ t I nhồ hớn tro n g tiợp ch ất II. f
(C). H ằn g sô" tương tác spin-spin J ob giữa các proton H (t0 và H (b) trống hợp chất I lớn
ỄN

hơn, do tiằrig số' tương tác vicinal tỷ lệ th u ậ n với góc liên k ế t C-C-H, k h i góc này tăng
DI

4X1

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

lên th ì h ằn g sô 'tư ơ n g tác tăn g xuông (bậc liên k ế t n hư nliau). Góc liên k ế t C=C-H

N
trong hợp c h ất I nhỏ hơn trong hợp c h ất II;

Ơ
4.21. Các proton H(a) và H (b) tròng 1 , 2 -đihalogerixiclohexan có J nl)=10Hz. Hợp cliất này là

NH
đồng p h â n cis h a y trans? Cấu dạng của hợp c h ấ t đó?

UY
.Q
TP
(A). Iiợp ch ất n ày là đồng p h ận trarts, Cấu dạng củạ hợp ch.ất là cấu đấng III. H ằng sô

O
tương tác spin-spin thường th ấy cho tương tác điaxial.

ĐẠ
(B). Hợp cliất n ày là đồng p h ân cừ. Cấu dạng của hợp ch ất là cấu dạng I. H ằng sô"
tương tác spỉn-spỉn thường th ấy cho tương tác axial-equatoriaỊ.

NG
(C). Hợp c h ất n ày là dọng pỊiân trans. Cấu dạng của liợp c h ất là cấu dạng II. H ằng sô"
tương tác spỉn-spỉn thường th ấy cbo tương tác điequatorial.


4.22. H ãy giải thích k iểu tác h tín liiệu cộng hưởng từ đôl với proton (a) trong hợp chất
sau: '
ẦN
CHẠ) Proton (a)
(ứ) \ fl A A A
C -H (c )
TR

H -C = C -c f
(a) \
H(b)
B
00

(A). P roto n (a) bị tác h tliàn li đ uplet do tương tác với proton (b), J nl„ và mỗi pic này lại bị
10

tách th à n h đ u plet do tương tác với proton (c), J oc.


(B). P roton (a) bị tác h th à n h q u a rte t đo tương tác xa với các proton (d), J od, và mỗi pic
A

này lại bị tách th à n h đ uplet do tương tác với proton (b) và (c), J oc, như ng do các proton

(b) và (c) tương đương n ên các pic này bị suy biến.


(C). P roton (a) bị tác h th à n h đ upìet do tương tác với proton (b), J nh) và mỗi pic này lại bị
tách th à n h đ u p let do tương tác với proton (c), J oc, đo tương tác với các proton tương
Í-

đương (đ) nên các pic n ày bịịSuy biến.


-L

4.23. H ãy dự đoán k iểu tác h tín hiệu đối vối proton H(n} của hợp c h ất sau:
ÁN
TO
N

(A). P roton (a) bị tác h th à n h trip le t đo tương tác với 2 protọn (b), J oll, và mỗ.i pic Dày lại
ĐÀ

bị tách th à n h đ uplet đo tương tác với protoỉ} (c), J oc.


(B). P roton (a) bị tác h th à n h đ uplet đo tương tác vối 2 proton tương đương (b), J al„ và
ỄN
DI

4Í2

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
mồi pic n ày lại bị tác h th à n h đuplet do tượng tác với proton (c), J uc.
(C). P roton (a) bị tách th à n h đuplet do tương tác vói proton (c), J 11C, và.m ỗi pic này lại bị
tách th à n h d uplet do tương tác với 2 proton tương đương (b), J n)).

NH
4.24. Trong hệ AMX có ch ứ a liên k ế t 71 th ì sự tương tác spin-spill xa có thể xảy 1’a. Trong
hợp c h ất sau h ằn g sô' tương tác nào được tín h đến? H ằng sô' tương tác nào, J AM, J MX.

UY
hay Jax sẽ nhỏ n h ất? Vì sao?

.Q
Br
Br

TP
CH3 Ó H(M)

O
H (X)

ĐẠ
(A). H ằng số" tương tác spin-spin J ab giữa các proton H{tl) và H (b) trong hợp ch ất I lốn
hơn. Góc liên k ết C "C -H trong hợp chất I nhỏ hơn trong hợp c h ất II.

NG
(B). H ằng sô' tương tác spin-spin J oh giữa các proton H(n) và H a„ trong hợp chất II 1Ớ11
hơn. Góc liên k ế t C=C-H trong hợp chất I nhỏ hơn trong hợp chất II.


4.25. H ãy xác địn h xẹm các proton trọng hợp ch ất được chỉ ra ỏ dựới có tạo th à n h hệ phổ
AX, AX2, AMX, A 2 hoặc Ại liay không và đua ra dự đoán vể phổ cỊio các proton này?
ẦN
TR
B

(b) N 0 2 (c)
00

(A). Hệ phổ AMX. Mồi proton sỗ có 4 pic (hai duplet).


10

(B). Hệ phổ AX2. P roton (b) và (c) tiíơng đirơíig sẽ có 2 pic (đuplet), C.Ò11 proton (a) có 3
pic do tương tác với 2 proton tương đượng (b) vit (c).
A

(C). i-lệ phổ Aỉị. P roton (à), (b) và (c) tương'đương sẽ có 1 pic (singlet)

4.26. H ăy xác địn h xẹm rằ n g các protọn tròiig hợp chất được chỉ ra ỏ dướicó tạo th à n h hệ
pho AX, AXỵ, AMX, Aổ, lioặc Àa hay lvhông và dưa ra dự đoán về độ bội cho mỗi proton?
Í-

(b)H H(e)
-L
ÁN

ô
TO

(A), P roton (a), (b) và (c) tạo th à n h hệ AMX. Mỗí proton này sẽ có 4pic (hại đưplet).
Các proton (d) là hệ Aa v à cho ba singlet.
N

(B). P roton (a), (b) và (c) tậo tliànlĩ hệ AMX. Mỗi proton này sẽ có 4 pic (hai đuplet).
ĐÀ

Các proton (d) là liệ Ar, v à clio một singlet (đo suy biến).
4.27. H ây xác địn h xem rằ n g các proton trong liợp c h ất đượcchỉ r a ồ dưới có tạo th à n h hệ
phổ A2, A4, AX, A 2X2hoặc AMX hay không?
ỄN
DI

413

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Ơ N
NH
UY
(A). Hệ phổ A 2Xđ do các proton (a) và (b), (c) và (d) ttíơng đương với n h a u từ ng đôi một
(B). Hệ phổ A4 do các proton (a), (b), (c) và (d) tương đương nhau.

.Q
(C). H ệ phổ AMX 2 do có m ột proton (a) lioặc (cl) gần nhóm CHS hơn

TP
4.28. T rong hệ A2X2 đối với hợp c h ất dưới đâỵ, sẽ có bao nh iêu h ằn g sô' tương tác J AX khác
nhau? T ạ i sao?

O
ĐẠ
NG
(Gợi ý: H óa lập th ể của hợp c h ấ t n ày là gì?)


(A), Có m ột h ằ n g sô' tương tác J ax- c ả h a i tượng tác spin-spin xảy r a qua cùng m ột sô'
và loại Hon kết, n ên J ax=J ;aX’
(B). Có h a i h ằ n g sô' tương tác Jax và J 'AX, H ai tuơng tác spin-spin xảy r a qua klioảng
ẦN
cách khác nhau, nên J/vx^J' ax-
4.29. Hợp c h ấ t sau có là hệ AìíXv; có J AX= J ’ax hay J ax * J ’/\x ? Vì sao?
TR

Cl
B
00
10

(A). Hợp c h ấ t là A ỳX.a có J ax* J \ x Tương tác spin-spin thực hiện qua sô" liên k ế t khác
A

nhau.

(B). Hợp c h ấ t là AgX2 có J A X = J*AX . Tương tác spin-spin thực hiện qua số 'liên k ế t như
nhau.
Í-

4.30. Hợp c liấ t san có là hệ AaXjj có J AX- J ’ax hay J AX* J ’ax ? Vì sao?
-L

(X)H 11(A)
C M3 ,0 - CI - CI - C N
ÁN

(X)H h (A)
TO

(A). Hợp c h ấ t là hệ AiiXg có - J ’AX. Có sự quay tự do quanli liên kết. đơn, n ên J AX=
N

(B). Hợp c h ấ t là hệ A 2X2 có Jax * J'ax- Có sự quay tự do q u an h liên k ể t đơn, nên Jax *
ĐÀ

J *A X .

4.31, H ãy dự đoán phổ cho các nguyên tử hỉđro trong vòng của hợp c h ất sau:
ỄN
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
H

NH
H
(a)

Y
H IN n
(b) (c)

U
(A). Hệ phợ A 2X2, có J ^ J -

.Q
ax ax

(B), Hệ phổ AMX* có J ax* J ’ax-

TP
(C). Hệ phổ A a. Ỉ :
4.32. H ai protoll có giá trị độ chuyển dịch hóa học là 369 Hz và 120 Hz tuợiig ứrig. H ằng

O
sô" tướng tác giữa các proton bằng 5,0 Hz. Các proton này tạo th à n h liệ phổ À x liaỳ AB?

ĐẠ
(A). Hệ phổ AX.
(B). H ệ p h ổ A B .
4.33. H ai proton có giá tr ị độ chuyển dịch hóa học là 6,20 và 6,08 X tương ứng, H ằng số

NG
tương tác giữa các proton bằng 10,0 Hz. Các proton này tạo th à n h hệ phổ AX liay AB?
(Giầ sử niáý phổ tầ n số’ 60MHz)(Gợi ý: Đổ so sánh s phải đò bằng Hz).
(A). Hệ phổ’AX.
(B). H ệ p h ổ A B . HƯ
ẦN
4.34. H ai proton có giá tr ị độ c ln ự ể n dịch hóa hoc là 6,76 và 6,25 T. H ằng sô" tương tác
giữa các proton bằng 12,0 Hz. Các proton này tạo th àn h hệ phổ AX hay AB? (Giả sử
TR

m áy phổ tầ n sô" 60MHz).


(A). Hệ phổ AX.
(B). Hệ phổ AB.
0B

4.35. Hợp c h ất sau có \ . Ầ=35 Hz và -3 ,0 Hz, Pliổ cộng hưởng từ cho các proton này
0

n h ư sau:
10
A

Hãy giải thích.


Í-

(A). P hổ n ày là hệ q u ả củ a hệ phổ AB, có s ay j 2ia = l l , 8. Hệ phổ n ày gần với hệ AX.


-L

(B). Phổ n ày là hệ quả củ a hệ phổ AB, có S23/J 23= l l , 8 . Hệ phổ n ày gần với hộ AĐ.
4.36. Các proton của hợp c h ấ t sau thuộc về hệ spin nào?
Á N

c h 3v
c= c
TO

H " '' , '"COOH

Hãy xây dựng phổ cộng hưồng từ n h â n của hợp c h ất này nêu h ằng sô" tương tác spin-
N

spin = 2H z, JcHa'-H" = 6 Hz, Jj-I’-H” —18Hz.


ĐÀ

(A). Các proton của hợp c liấ t thuộc về hệ spin A^MX.


(B). Các proton của hợp c h ấ t thuộc về hệ spill A3M2.
ỄN

415
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
NH
Chương 5. PHổ KHỐ! LƯỢNG

UY
^ 5.1. K hối lượng íto được củ a m ột ion m ản h ở m/e 66 là 66,0459. Gông thức nào san đây

.Q
p h ù hợp n h ấ t với khối lượng này? CcH 5, C4H2O, C„H4N, CạHâN2, C3NO, C?N 3. Cho
H = l,0078: c = 12 , 000; N =14,003l; 0=15,9949.

TP
(A). Ion C5H 6.
(B)., Ip n C 4H 4N. ;

O
(C). I011 C,Hảo’

ĐẠ
(D). Ion CaH*N8.
(E). C*NO.

NG
5.2. Giả sử hợp ch ất có chứ a m ột nguyên tử cacbon và m ột nguyên tử elo. N hững tổ hợp


(tồng vị nào có th ể có và chúng thuộc về pic ion phân tử nào?
(Ạ). Có 2 tổ liỢp,các pic ion p h â n tử M, M + l.
(B). Có 3 tổ hợp,các pic Ì0Ĩ1 p h â n tữ M, M + l, M + 2 .
ẦN
(C). Có 4 tổ hợp,các pic ion p h â n tử M, M + l, M+2, M+3,
5.3. Có bao n h iêu electron quay q u a n h h ạ t n h â n trong cation, gốc,và anion của hỉđro?
TR

(A). Tương ứng có 0, 1 và 2 electron.


(B). T ấ t cả đều có 1 electron.
B

5.4. Phổ khối lựợng của m ột hợp c h ất có các pic tương íỉng ở m/e 97 và m/e 111. Cấu trúc
00

nào dưới đây (I và II) p h ù hợp n h ấ t với số liệu trên?


10
A

1 II
Í-

. (A). Cấu tru e I.


-L

(B). Cấu tru e II.


(C). Cả h a i câu trúc. /
ÁN

5.5. M ột hidrocacbon thơm (M -134) có ion m ạn h ỏ m/e 91, Cấu trú c nào p h ù lxợp với số’
liệu này? V
TO
N
ĐÀ

ri I II IV
ỄN

416
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

(A). Cấu trú c I.

ƠN
(B). Cấu trú c II.
(C). Cấu trú c III.

NH
(D). Cấu trú c IV.
ỗ.ổ. M ột hợp c h ấ t n g h i ngờ là 3,3-đim etyl-2~butanol (M= 102) hoặc đồng p h ân của nổ là
2-m ety l-3 -p en tan o l có các pic ion m ạn h ỏ m/e 87 (30%), và m/e 45 (80%), m ột pic ion

UY
yếu được quan s á t th ấ y ở m/e 102 (2 %). Cấu trú c nào tương ứng với số liệu trên?
(A). 3,3-Đ im etyl-2-b\itanol.

.Q
(B). 2-M etyl-3-pentanol.

TP
5.7. P hổ khối lượng của benzen th ế được chỉ r a ở dưới đây. Cấu trú c nào p h ù hợp n h ấ t
với số liệu đã cho? ( L ư u ý: Chỉ chú ý đến các ion m/e 119, m/e 105 và m/e 77).

O
ĐẠ
a X íC -£ r> 105

NG

ẦN
TR

(A). Cấu trú c A.


(B). Cấu trú c B.
B

(C). Cấu trú c c.


00

(C)! Cấu trú c D.


10

5.8. M ột hợp c h ấ t có th ể có cấu trú c A và B (đều có M -140) dưới đây. Ion m/e 83 và m/e 57
có cường độ m ạ n h được q u an sá t th ấy trong phổ khối lượng của hợp chất. Cấu trú c nào
A

p h ù hợp n h ấ t với sổ liệu này?



Í-

A B
-L

(A). Cấu trú c A.


(B). Cấu trú c B.
(C). Cậ h a i cấu trú c Á v à B.
ÁN

5.9. M ột hợp c h ấ t h ữ u cơ có th ể là 2-am inooctan, hay 3-am inooctan, h ạy 4~aminooctan,


TO

hay 5-ạm iụooctạn. T rong phổ khối củ a nó, pic ion m ạn h n h ất; xuấtị hiện ở<mJe 58
( 10 Ọ%) v à m/e 100 (40%). Cấu trúc nào p h ù hợp n h ấ t với số' liệu này? T ại sao?
(Á). 3-Am inooctan.
N

(B). 4-A nnnooctan.


ĐÀ

(C) 2 -Àm inooctan.


(D). 5-Am inoóctan.
ỄN

417
DI

Z7-GPPP.T

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

5 . 10 . P hổ khối của m ột este (M ^llG ) có các pic ion đáng chú ý ỏ m/e 57 (100%), m/e 29
(57%) và m/e 43 (27%). Este nào sau đây p h ù hợp với số' liệu trên: (A)

ƠN
. (CH3)2CHCOOC2H b (B) CH3CH2COOCH2CH2CH3 (C) CH3CH2CH2COOCH3?
(A). E ste A, các m ản h là C 2H 5< Ì o +, C2h } , C3H7.

NH
(B). E ste B, các m ản h là (C H ^C H C ^O ", (CH 6)2CH+, C2H 5+.
(C). E ste c, các m ản h là CịH 7ChO+, C3H 7+ CHs*.

UY
(D). H ai este A và B vì cùng có m ản h C 2H 6+
5.11. M ột am in bậc n h ấ t có phổ khối lượng n hư sau:

.Q
30

TP
O
87 (M)

ĐẠ
-L-
m/e

NG
Cấu trú c nào sau đây p h ù hợp n h ấ t với sô" liệu phổ khối lượng?

CH CH3
^ it3'CHCH2CH2NH2
CH/ HƯ
CH3CH2-C H -N H 2 CH3CHj CH2CH2(:H;
Ổh 3
ẦN
A B c
(A). Cấu trú c A.
TR

(B). Cấu trú c B.


(C). Cấu trú c c.
B

(D). Cả h a i cấu trú c A v à B.


00

5.12. Các pic chỉ ra tro n g phổ khõĩ sau p h ù hợp với cấu trú c của etylbutyl ete hay của
m etyl-rt-pentyl ete?
10

59
A

31

73 87 102
Í-

UL J • ■____ I—
m/e
-L

(A), E ty lb u ty l ete. Ion m /e 102 tương ứng với ion p hân tử C 6H 140 , ion m/e 87, tượng ứng
ÁN

với sự tác h CH3, ion m/e 73 tương ứng với sự p h ân cắt liên k ế t ankyỉ-oxỉ, còn ión m/e 59
tương ứ ng với sự p liân cắt a ,(l
(B). E tyl-rc-pentyl eté. Ion m/e 102 tương ứrig với ion phân tử C 6H hO, ion m/é 87 tứơng
TO

ứng với việc ítiất CH 3 do sự p h â n cắt liên k ế t ankyl-oxi, còn ioii m/e 59 tương ứng với
sự p h ân c ắt oc,p.
N

5.13. M ột hợp c h ấ t có th ể là (M - 102 ) hay đồng p h ân của nó có các pic iọn m ạnli ở m/e 87
ĐÀ

(30%) v à m/e 45 (80%), m ột pic ion yếu x u ấ t hiện ồ m/e 102 (2 %). Cấu trú c Tiào p h ù hợp
vổi sô' liệu trên?
Ễ N

4X8
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
(A). 3,3-Đ im etyl-2-butanol.
(B). 2-Etyl-3~pentanol.

NH
5.14» P hổ khối của m ột hợp c h ấ t được biết hoặc là m etyl p en tan o at hoặc là etyl b u tan o a t'
được chỉ r a ở diíôi. Cấu trú c nào p h ù hợp n h ấ t vổi số liệu này?

UY
43
29
71

.Q
27

TP
41 88
60

O
ĐẠ
m /e

(A). E tyl bu tan o at. Các sản p h ẩm p h ân cắt a là CạH7CsO + (rh/e 71), G3H 7+ (rri/e 43),

NG
G^He+ (m/e 29). . '
(B). M etyl p en tan o at. Các sản phẩm plvận cẮt .ơ, là C3H 7C sỌ + (m/e 71), C3H 7+ (m/e 43),


C2H 5+(m/e 29),
5.15. Phổ khôi lượng củ a m ột hợp c h ất có th ể 1È1A hay B có pic ion ở m/e 84. Hợp c h ất nào
ẦN
p h ù hợp n h ấ t vối sô" liệu?
TR

A , M = 154 B, M = 154
B

(A). Hợp c h ấ t A.
00

(B). Hợp c h ấ t B.
10

(C). Hợp c h ất A v à B.
5.18. Hợp c h ất nào sau sẽ đi qua chuyển vị M cLafferty?
A

a d.
b.
Í-

c. e. CH3CH2CH2COCH3
-L

(A). Các hợp c h ấ t a,b,đ, v à e sẽ đi q u a chuyển vị McLaffei’ty.


ÁN

(B). Các hợp chất a, c không đi qua chuyển vị McLafferty vi không có H-Ỵ.
* (C). Các hợp c h ấ t b,đ, v à e không đi qua chuyển vị M cLafferty.
TO

5.17. P hổ kliối lượng củ a m ột este chứa một pic ion m ạnh ồ m/e-74 (70%). Cấu trú c nào
dưới đây th ích hợp n h ấ t vối sô' liệu trên?
N

(A) CH 3CH 2CH 2COÔCH3; (B) (CH 3)2CHCOOCHa


ĐÀ

(A). Cấu trú c A,


(B). Cấu trú c B.
N

(C). Cấụ trú c A và B. 5



DI

Ắ 419

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

5.18. P hổ k hối củ a m ột hợp c h ấ t được b iết hoặc là 3- hoặc là 4-heptanon được chỉ ra ồ

ƠN
dưới. Cấu trú c nào pliù hợp n h ấ t với số liệú này? ' '

NH
43

UY
.Q
TP
O
(A). 4-H eptanon.

ĐẠ
(B). 3-H eptanon.
(C). Cả 3- và 4-heptanon.

NG
5.19. M ột hợp c h ấ t đã b iết có cấu trú c A hoặc B. Cấu trú c nào thích hợp n h ấ t 1với phần
p h ể k hối dưới đây? C hú ý đến cả giá tr ị m/e \è và òhẵn. '

83 HƯ
ẦN
TR
B
00

m /e
10

(A). Hợp c h ấ t A.
(B). Hợp c h ấ t B.
A

(C). Hợp ch ất A và B.

5.20. Hợp c h ấ t nào sa u đây ổẽ tr ậ i q u a sự tác h retro-D iels A ider để cho pic ion m ạn h ố
m/e 66 ?
83
Í-
-L
ÁN
TO

m /e
N

(A). Hợp c h ất A.
ĐÀ

(B). Hợp c h ấ t B.
(ờ). Hợp c h ấ t A v à B.
5 .2 1 . Ê te có m ột tro n g các cấu trú c cho ỏ dưới. Hợp c h ất này cho pic có cưòng độ m ạnh ỏ
ỄN
DI

420 t

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

m/e 92. C ấu trú c nào p h ù ỊỊiỢp n h ấ t với số liệu này?

ƠN
.( X

NH
A B

UY
(A). E te A.
(B). E te B.

.Q
(C). E te c.
(D). E te A, B và c.

TP
5.22, E te nào sa u đây sẽ cho pic ỏ m/e 94?

O
n

ĐẠ
c n
A B c

NG
(A). E te A.
(B). E te B ,


(C). Ete c.
(D). E te A, Bv à c.
ẦN
5.23. Hợp c h ấ t nào sau đâỵ sẽ trả i qua sự chuyển vị retro-D iels-A lđer. Giá tr ị m/e nào có
th ể tiền đoán được?
TR

cx> 0 0 c o
B

A c
00

B
10

(A). Hợp c h ấ t A. G iá tr ị m /e 14 và 104.


(B). Hợp c h ấ t B. G iá tr ị m /e 28 và 90,
A

(C). Hợp .chất c. Giá trị m/e 28 và 106.


5.24. P h ể khối lượng củ a m ột hợp ch ất có chứa ion m ảnh m/e 120 . Cấu trú c nào sau đây
thích hợp n h ấ t với sô' liệu này?
Í-
-L
ÁN

A, M=138 B, M-138
(A). Hợp c h ấ t A.
TO

(B). Hợp c h ấ t B.
•(C). Hợp c h ấ t A và B.
N

5.25. P hổ khôi củ a m ột este có chứa m ột pic ion ỏ m/e 118. Hợp c h ấ t nào sau đây sẽ cho
ĐÀ

ion này?
Ễ N

421
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
XXXXH3

a :'C H 3

NH
A , M = 150

UY
(A). Hợp c h ấ t A.
(B). Hợp c h ấ t B.
(C). Hợp c h ất A v à B.

.Q
5.26. Phổ. khối lượng củ a m ety ltetrah id ro fu ran (M - 86) có pic cơ sồ ồ m/e 56. C ấu trúc nào

TP
sail đây p h ù hợp với phổ kliốì lượng này?

O
ĐẠ
o
A

G
(A). Cấu trú c A.

N
(B). C ấu trú c B.


(C). Cấu trú c A và B,
5.27. T rong phổ k h ô i lượng củ a (iim etyltetrahidrofuran (M=100- 9%), các pic ion x u ấ t
ẦN
hiện ỏ m /e 85 (67%) và m/e 56 (100%). Đồng p h ân nào p h ù hợp n h ấ t với số liệu này?
TR
B

A B
00

(A).-Đồng p h â n A.
(B). Đ ồng p h â n B.
10

(C). Đ ồng p h â n A và B. ì
A

5.28. P hổ khối lượng củ a m ột hợp c h ất được d ẫn r a ỗ dưới. Cấu trú c nào p h ù hợp với phổ?

(A). Cấu trú c A. ,


(B). Cấn tn ic B.
(C). C ấu trú c c.
Í-

(D). Cấu trú c B và c.


-L

OH
ÁN
TO
N
ĐÀ

m /e
5.29. M ột ancol m onotecpenoit được tách từ th iê n nhiên cố cấu trú c có th ể là:
ỄN

422
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
NH
UY
A B C

.Q
K hông có ion p h â n tử ở m /e 154, th ay vào đó, m ột ion được tìm th ấy ồ m/e 136 (M-18).
Các ion m ạ n h x u ấ t liiệh ở m/e 69 (50%) và m/e 71 (95%). Cấu trụ c nào có k h ả năng

TP
n h ấ t trê n cơ sỏ sô" liệu này?
(A). Cấu trú c A.

O
(B). Cấu trố c B.

ĐẠ
(C). Cấu trú c c.
(D). Cấu trú c B và c.

NG

ẦN
TR
B
00
10
A

Í-
-L
Á N
TO
N
ĐÀ
ỄN

423
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
Trả lời Câu hỏi và bài tập

NH
KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM m

UY
.Q
Chương 1. KHÁI NIỆM CHUNG

TP
1.1. (C )cm “\

O
1.2 .' (C) cm"1. '

ĐẠ
1
1.3. (D )V = = ^ _

NG
^vac
1.4. (C) T rong vùng phổ vi sóng và hồng ngoại sóng dài (hồng ngoại xa).


1.5. (D) T rong vùng hồng ngoại.
1.6 . (B) T rong v ù n g tử ngoại và k h ẳ kiến.
ẦN
1.7. (C) T rạn g th á i dao động trong vùng hồng ngoại, trạ n g th á i quay trong vùng phổ vi
sóng, trạ n g th á i electron trong vùng tử ngoại và k h ả kiến.
TR

1.8 . (C) 10 000-100 000.


1.9. (A) Ee> Ev> Er
0B

1.10. (A) 0,1-200.


1.11. A, G iảm theo qui luật.
0
10

1.12 . B. T ăng theo qui luật.


1.13. A. K hông th a y đổi.
A

1.14. D. Đ i qua cực đại.


1.15. A. G iảm xuống,


l.lô . c. Tăng lên.
Í-

1.17. D. K hi J nhỏ th ì giảm, còn k h i J lớn th ì tăng.


-L

1.18. A. +2, +3, ...


ÁN

1.19. D. -V —0, —£-1, —>2y —>3, ...


1.20 . c. AJ=J’-J”=+1.
TO

1 .21 . B. —->1.
1.22 . c. 0, +2.
N

1.23. A. Av=t>*-vH=+ l.
ĐÀ

1 24. B. ->2.
1.25. Đ. Bị giới h ạ n bởi nguyên lí Franck-C ondon.
ỄN

424
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

1.26. B. K hông p h ụ thuộc.

N
1.27. B. Chí x u ấ t hiện tro n g phổ Ram an.

Ơ
1.28. c. X uất h iện cả tro n g phổ hồng ngoại và Ram an,

NH
UY
Chương 2. PHổ HỒNG NGOẠI

.Q
TP
O
2.1. A. CộH 6N H 2

ĐẠ
2.2. B. V = — J — , trong đó k là hằng sô' lực, khối lượng rú t gọn.
2tĩ V ^

NG
2.3. • c . CH.9C6H 4C(CHsh-para.
â.4. A. X iclopentanon,


2 .5 . A . v c > VA > VB > VD.

2.6. B. CH 3CH 2COOH.


ẦN
2.7. A: Benzam it.
2 .8 . B. CHaCH2CH,CH,.CN.
TR

2.9. B. Hợp c h ấ t II.


2.10. A. Hợp c h ấ t I.
B

2 . 1 1 . B. Hợp c h ấ t II. ;
00

2.12. B. Hợp c h ấ t II.


10

%.13. B. Hợp c h ấ t IL ;
2.14. A, H ợ p c h ấ tl.
A

2.15. A: Hợp o h ấ tĩ.


2.16. A. Hợp c h ấ t I.
2.17. À. h ợ p c h ấ t I. -
Í-

2.18. B. Hợp c h ấ t II. '


-L

2.10. Â Hợp c h ấ t Ị. '


2.20 B: Hợp ẹịiất lì. ( . .. .
ÁN

2.21. Ẹ. Hợp. c h ấ t II. . .. . , :v , „


2.22. B. Hợp c h ấ t II.
TO

2.23. B. D ạng ép viên vối bột KBr, dạng dung dịch, chất tin h k h iết và.dạng khí.
2.24. Liên k ế t kim loại và m ột s ố ligan hữ u cơ trong phức thường có băng h ấp th ụ ả vùng í
N
ĐÀ

A. 200Ò-40Q c m '1.
2.25. A. kluđdn < k]kđôi < kjkbQ. . .
ỄN

425
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

2 .2 6 . A. Ec-C E(%N > Ec-O*

ƠN
2.27. A, log(I/I0) = s ic ,trong đó F, là hệ số h ấp th ụ phân tử gam, 1 là chiều đày của lớp
chất, c là nồng độ p h â n tử gam.

NH
2.28. A, Cấu trú c II,
2.29. c. Ill > IV > II > I > V

UY
2.30. c. a,b,c là dao động hoá trị, d là đao động biến dạng.
2.31. A, (a) do sự liên hợp cầu hiđro, (b) do sự lỊẽn hỢp cầu hiđro polime, (c)OH tự do.

.Q
2.82. A. Cấu trú c I.

TP
2.33. c. C ấu trú c III.
2.34. B, Ev =■h Ỹ(v +• l/ ịị), trong đó V là số lượng tử đao động, Vlà tần số dao động.

O
2.35. A. Ill > I > II > IV

ĐẠ
2.36. A. Lực liên k ế t tăn g lên th ì khoảng cách giữa các mức năng lượng dao động sẽ tăng
lên.'

NG
2.37. A. T hứ tự tă n g d ần của h ằng sô" lực là: k c .c ^ c ^ c ^ c-c -
2 .38 . A. Ec-c Et'.N


2.39. B. Cấu trú c II.
2.40. A. C âu trú c I.
2.41. A. P h â n tử nước có 3 dao động riêng nên trong phổ hồng ngoại cụa nó sẽ có 3 dải
ẦN
h ấp thụ.
2.42. A. Chỉ có ba loại dao động riêng (vOK) 2 8S) bị kích thích bỏi tia hồng ngoại v à do 2 dao
TR

động vfi giống n h a u , cho n ên trong phổ HN sẽ có 2 dải h ấp thụ.


2.43. A. D ải hấp th ụ ồ 3620 cm "1 là của OH tự dofỏ 3455 cm' 1 là cùa OH liên hợp. D ải hấp
B

th ụ OH liên hợp x u ấ t h iện trong dung dịch loãng là do liên k ế t hiđro nội p h â n tử.
00

2.44. A. B enzylam in có h a i pic ồ vùng 3500-3100 cm '1, trong k h i N ,N -đim etyl-axetam it


10

k h ông có dao động hoá trị N -H ở 3500-3100 cm' 1 như ng có dao động hơá trị c = 0 ở
gần 1650 c m 1.
A

2.45. A. i-P ropyl ancol có b ăng đao động hoá tr ị m ạnh và rộng ở vùng 3400-3200 em-1 vâ

b ăn g dao động h o á tr ị C-H đặc trư n g cho -CHa và >CH- trong khÌT i-đibutylam ịn có
b ăng h ấ p th ụ yếu v à nhọn trong miền dao động hoá tr ị của N -H (3500-3100 cm '1) và
các b ăn g h ấp th ụ đặc trư n g cho -CHa và -C ỈỈ 2-.
Í-

2.48. A. Hợp c h ấ t A không có hấp th ụ O -H trong vùng 3500-3100 cm ' 1 n h ư ng có hấp. th ụ


-L

ở m iền 3000-2500 cm "1 cũng n h ư m iền C~Q (1900-1650 crrr1). Hợp c h ất B cho băng
OH m ạn h ở 3450-3200 cm "1 như ng không có hấp th ụ 0 = 0 trong k h í hiợp c h ất c
ÁN

không cho h ấp tliụ ồ vùng 3400-3100 cm "1 cũng n hư ở vùng c = 0 (1900-1650 cm '1).
2.47. B. Công thức II.
TO

2.48. A. a -T , b- & c- 2; d- 4.
2.49. B. 1 - c ; 2 - a : 3- b; 4- d.
N

2.50. A. Hợp c h ất I.
ĐÀ

2.51. c . a - 1; b- 3; c- 2; đ- 4.
2.52. A. 1 - dung địch cho thêm diphenyl ete; 2- dung địch cho thêm điphenyl surifua;
ỄN

426
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

3- dung dịch thêm tetrap h en y lsilan .

ƠN
2.53. A. 1- xiclohexan; 2- p ừ iđ in ; 3- trietylam in. B ăng V0H tự do của etanol nằm ỏ 3620
cm '1.

NH
2.54. B. 1 - a; 2 - b; 3- c.
2.55. A. 1 - a; 2- b.

Y
2.56. A. 1- b; 2- a.

U
2.57. B. Sự cộng hợp xảy r a theo liên k ế t allyl.

.Q
2.58. A. 1- P h ả n ứng k h ứ h ó a nhóm n itro th à n h nlióm amino; 2 - P h ản ứng oxi hóa nhóm

TP
m etyl th à n h nhóm cadboxyl.

O
ĐẠ
Chương 3. PHỔ TỬ NGOẠI VÀ KHẢ KIẾN

N G

3.1. B. Bước chuyển cr-Kr*.
3.2. B. Các bước chuyển ơ-»ơ*v Ơ~>7Í*, 7I-KT*. Cromopho > c= c< , bưốc chuyển 7C-MI*
là bước chuyểỉi n ăn g lượng th ấp n h ất.
N
3.3. A. D ậng bước chuyển 71-»7Ĩ*.

TR

3.4. B. Cromopho >c=c<, xảy r a bước chuyển n ăn g lượng


3„5o A. Oromopho là cặp electron không liên k ế t trong phân tử.Bước chuyển n ă n g lượng
ĨI-ÌCĨ*. ‘ ■ ■•■ ■
B
00

3.6. A. Crom opho là cặp electron không liên k ế t tròng phân tử trim etylam iri. D ạng bước
chuyển n ă n g lượng ra-KT*.
10

3.7. A. T hứ tự n ă n g lượng giảm đần: ,


A

3.8. c . N hóm cacbonyl là cromopho. 280 nm (n->n*ỵ 187 nra (n-»ơ*); 154 nm (7t“ Mi*).

3.9. A. (a) Các bước chuyển rc-»7t*, 7t-> 7ĩ*. (b) Các bước chuyển 7t-*rr* (nối đôi riêng
rẽ); n-*ơ* (C-O-G riê n g rẽ). N guyên tử oxi không liên hợp vởi hệ obitan n,
Í-

3.10. A. (a) Cromofrho > c = c < , bước chuyển năiig lượng thấp n h ấ t (b) Cromopho
-L

- 0 - , Biíớc chuyển n ă n g lượng th ấ p ritiất h-Mi*.


ÁN

3.11. A. (a)Cromopho >c=0, bước chuyển năng lượng n-+iĩ*f n-r>0* n-Ht*. (b)Cromopho
•* Ị t .
- N - C = c <, bvíớc chuyển hăng lượng n~>n*, n->ơ*, n-ih*.
TO

' I • : ,,r. ; , ..
3.12. A. 160 nm (n-+n*)t 180 nm (/i-»CT*) và 290 nm (n->n*),
N

3.13. B. Cả h a i h ấ p th ụ do bước chuyển 7t-7*rc*. Do các liên k ế t đội cộ cậc nhóm th ế khác
ĐÀ

n h a u gắn vào n ên môi trư ờ ng electron của các cromophọ khác nh aụ . Vì th ế sự khác
n h a n về n ă n g lượng giữ a các trạ n g th á i n và 7t* là không n h ư nh au . Sự tương tác của
obitan P ố ètilen loỉn hớn. S ự hấp th ụ bước sóng ngắn hơn chỉ ra sự khác n h à u về
ỄN

427
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

năng liíợng lốn hơn giữa các trạng th ái 7t và 71*.

ƠN
3 .1 , A. T rong cả h a i h ấp th ụ do bước chuyển dạng 7ĩ-tfT*, môi trường electron củ á -nhóm
cacbonyl không giông môi trư ờng electron của nối ba. Do vậy các bước chuyển đòi hỏi

NH
n àng lượng khác nhau.
3.15. B. Đôì với 3 hợp chất, các băng hấp th ụ n h ậ n được có thể do cùng một dạng bước

UY
chuyển Vì độ âm điện của mỗi halogen khác n h au nên môi triíờng electron
trong mỗi p h â n tử sẽ khác nhau; điểu này dẫn đẹn mức độ tương tác khác n h a u của
các ọbitạn p h ậ n tử, và do đó sự khác n h a ụ về năng lượng giữa các trạ n g th á i n và ơ*.

.Q
3.16. B. Bưốc chuyển rc-Hĩ* có X.max=230 nm v à 7t-» 7ĩ* có Xjnux^lQO nra.

TP
I l l
3.17. A. Cấn trú c > N - C - C ~ C - . Sự có m ặt của h a i cựp đại hấp th ụ cho th ấy có h à i bước
I I I

O
chuyển. H ấp th ụ m ạn h XmtìJC=185 nm do bước chuyển Tt-Mt* trong k h i X max=220 nm

ĐẠ
yếu lịơn do tyước chuyển rc--»ơ*. /iM .: : .
3.18. B. T rong p e n tađ ien -1 ,4 h a i liên k ết đôi không liên hợp vẳ không có tương tác, do

NG
vậy bước chuyển có n ăn g lượng cao. Trong pentađien-1,3 liai liên k ế t đôi liên
hớp v à bưốc chuyển có n á n g lượng th ấp htín.


3.19. Ạ, Hợp c h ấ t A có hệ đ iẹn JỊên hợp v à sẽ h ấp th ụ á n h sáng giữa 200 ỵ à 400nm. Hợp
c h ấ t B có h a i liên k ế t đôi riên g rế và không hấp th ụ trong vùng. 200-400 nm.
ẦN
3.20. B. Hợp c h ấ t c k hông có h ấp th ụ ĩt-tn* giữa 200 v à 400 nm. Hợp ch ất D sẽ hấp th ụ
tro n g vung 200-4500 nm ,
TR

3.21. Ạ. Hợp c h ất B có bước sóng liập th ụ n g ắn nhất, hợp, ch ất c cổ bước sóng h ấ p th ụ dài
n h ấ t. Hệ liên hợp càng d ài th ì n ăn g lượng cho bước chuyển càng thấp, c có hệ
0B

liên hợp dài n h ấ t, B chỉ có các liên k ế t đôi riêng rẽ.


0

3.22. B. Hợp c h ấ t c h ấ p th ụ ồ bước sóng d à i n h ất, hợp c h ất A ở bước sóng n gắn nhất, vì ồ
10

hợp chất c có hệ liên hợp.


A

3.23. A. Hợp c h ấ t F có ẰmflX-3 0 3 nm (bưốc chuyểĩi n-MÌ). Hệ ỉiên hợp đài hơn hấp th ụ ánh

sán g có bước sộng d ài hơn.


3.24. A. T rạrig th á i 7t* sẽ được bền hóa nh iều hơn vì nó p hân đực hơn trạ n g th á ỉ 1C. Do
Í-

; -tướng tác của d u n g môLvới p h â n tử tăng,, nên độ bền của trạ n g th á i tăng, t
3.25. B. T rường hợp B. N ăn g lượng cần cho bước chuyển 71->7Ĩ* trong p hân tử có tựơng tác
-L

với d u n g môi p h â n cực th ì nhỏ hơn n ăn g lượng cần cho cũng bước chuyển đổ đối với
p h ầ n tử tro n g d u n g môi không p h ầ n cực. ;MV ‘
ÁN

3.26. A. À,mflJỈ(etanol) Ịớn hơn 219 nm . E tạ n o Ịlặ dung môi phận cực hơn hexan. Do vậy
TO

etanol sẽ bền h ó a trạ n g th á i 71* d mức độ lớn hơn trạ n g th á i 7t.


3.27. A, T rạ n g th á i n sẽ được b ền hóa ồ mức độ lớn hơn. Cầc electron khống*liền k ể t tương
N

tác với đùng mồi' có liên k ế t hiđro ở trạ n g th á i êơ b ản với mức độ lớn hơn;so với trạn g
ĐÀ

th á i kích th ích ciia chúng. ; " '•


3.28. ị Ạ. D ụ n g mội sệ có liên k ế t liiđro v à làm .i)ền hóa trạ n g th á i cd bẩn n với mức độ lớn
ỄN

428
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
hơn so với nó sẽ bền h ó a trạ n g th á i kích thích 71*. Sự khác n h a u ,v ề n ăn g lượng cho
bước chuyển n-yit* sẽ trồ n ên lớn hdn (chuyển dịch sóng ngắn hay chuyển dịch

NH
xanh). D ung môi p h ân cực làm bền hóa trạ n g th á i 7ĩ* ở mức độ cao hơn so với nó làm
bền hóa trạ n g th á i n. Do vậy sự khác n h a u về n ăn g lượng đối vối bước chuyển Tt-Mĩ*
ữ ở n ên rihỏ hơn (chuyển dịch sóng dài h ay chuyển dịch đỏ).

UY
3.1. B. Bước chuyển 7Ĩ-»71*. E tanol lá dung môi p h ân cực hớn và cũng là dung môi có k h ả

.Q
năn g tạo liên k ế t hiđro tố t hơn hexản. Bước' chuyển trong etanol cồ n ăhg lượng th ấp
liơn so với trong hexari. Do vậy trạ n g th á i kích. thích phải được bền hóa bằng etanol

TP
với mức độ lớn hơn so với trạ n g tliái cơ bản. Sự cliùyển dịclì về phía sóng dài liơn với
đung môi p h â n cực n h iều hơi) đặc trư n g cho bưóc chuyển *

O
3.30. B. ( 1 ) benzylam in; (2) m -toluđin.

ĐẠ
3.31. A. (1 ) ax it phenylaxetic; (2) m etyl benzoat.

NG
3.32. A. ( 1 ) allylbenzen, (2) propenylbenzen, (3) 1 -ph en y lp en tađ ien -l, 3. Với sự tàn g m ạch
liên hợp, b ăn g h ấp th ụ chuyển dịch về m iền sóng dài yà cưộng độ của nó tăn g lên.


3.3 3 . A. (1) [ỉ-iro n ; (2) (X-iron.
3.34. A. (1) 2,2-điclođiphenyl; (2) 4f4^dicl0diphenyl'
ẦN
3.35. A. ( 1 ) ‘h exan, (2) rượu, (3) dung dịch kiềm.
3.36. A. (1) nước, (2) etanol, (3) hèxan.
TR

3.37. B. (1) niíớc, (2) rượu, (3) hexan.


3*38. A, ( 1 ) dung địch rượu-m rôc có ạxit; (2) dụng dịch rượu.
0B

3.39. B. (l) ditng dịcli axit; (2) dung dịch kiềm. '■
0

3.40. A. ( 1) A; (2) B; (3) c.


10

3.41. A. (1) a; (2) b; (3) c; (4) d.


A

3.42. A. (a) A; (b) B.


3.43. A. (1) a; (2) b; (3) c; (4) d.


3.44. A. ( 1 ) B; (2) A.
Í-

3.45. ,A. (I) A ;(II)B .


-L

3.46. c . Cậíu tj.‘úc I I I , ; . ,


ÁN
TO

Chướng 4. PHỔ CỘNG HƯỞNG TỪ NHÂN


N
ĐÀ

4.1. A. AB(Bo) < AE(Btì) < AE(B;>.


4 ,2 * f Ạ. ^ B()(A) > 3 0(C). , .
ỄN
DI

420

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

4.3. B. Ô],' > 6|.; ;

ƠN
4.4. B. P roton B có h ằ n g số chắn lốn hơn. Vì <7 trố nên lớn hớn n ên a (so với TMS) sẽ nhỏ
hơn.

NH
'4.5. c* H iệu ứng che ch ắn (a) trê n -CH*- sẽ th ấp hơn hiệu ứng che chắn trê n nhóm “CH3i
liên độ chuyển dịch hóa học so với TMS của -CHsr sẽ lớn hơn so với của -CHa- Do

UY
vậy, X (x= 10 -S) se nhỏ hơn cho -CHạ- và lớn hơn .cho -CH;).
4.6. Ạ. Do proton H„ n ằm cách nguyên tử oxi có độ âm điện m ạnh một nguyên tử, nên nó

.Q
cồ h ằ n g sô'chắn nhỏ hơn proton Hi, nằm cách nguyên tử oxi h a i nguyên tử. Do vậy, t

TP
cho Hp sẽ nhỏ hơn X cho Ht,..
4.7. B. Clo có độ âm đ iện cao hợn b ro n v liên sự che chắn đối với proton Ha sẽ nhỏ hơn so

O
với proton H (t. Do vậy, T cho H a sẽ nliỏ hơn T cho Hb.

ĐẠ
4.8. A, Có h a i loại proton kh ác n h a u trong hợp c h ất CHạCHpCHa. Các nhóm CHa là tương
đương. Tỷ lệ các diện tích các pic là pic(CH 3):pic(CHa)=3:l.

G
4.9. À; T ỷ lệ diện tích các píc đối với hợp c h ất (CH*)2CHCH,CH(CH ,)2 là

N
pic(CH ^:pic(CH,):pic(CH )= 6 :l:i.


4.10. A. Tỷ lệ diện tích các pic đôì với hợp ch ất HOCH 2CHOHCH 2OH
pic(CHịí) :pic(CH) :pic(CH 2OH) :pic(CHOH)” 4: 1 :2:1 .
4.11. c. Cấu trúc c. ,
ẦN

4.12. A. Các proton (a) dự đoán có sự che ít h a i proton k ia v i hiệu ứng cạm ứng của nhóm
etenyl; do đó, các proton (a) sẽ có tín hiệu cộng hưỏng nằm ỏ trường th ấp liơn (t nhỏ
TR

h ay 6 lớn) so vối lia i proton kia. Các proton (c) ổ trên đám m ây electron 7t của 11ỐỈ đôi,
n ên b ị che chắn bởi h iệu ứng nghịch từ (ariisotrop), Các pròton (c) sẽ có tín hiệu nằm
B

trường cao hơn (t lớn hơn hay nhỏ Hơn) các proton (b) không nằm gần nối đôi.
00

4.13. A. P roton (a) n ằ m gần nhóm c = 0 vá ỏ vị trí mà trường tác đụng tă n g lên bởi hiệu
10

ứng nghịch từ củ a nhóm cacbonyl. Do vây, proton (a) sẽ có giá trị T nhồ hơn proton
A

(b) n ằ m cách xa nhóm cacbonyl,


4.14. B. T ấ t cả các proton tliơm <!ều bị p h ản clxắn bỗi liiệu ứng nghịch từ của vòng
benzen. P roton (a) cũng bị p h ả n chắn bồi hiệu ứng cảm ứng và hiệu ứng nghịch từ
củ a nhóm cacboĩiyl.
Í-

4.1Ỗ. A. Sự p h ả n ch ắn ở vị tr í (a) là đo hiệu ứng phân cực m ạnh của iiáỉ nhóm phenyl
-L

cũng như h iệu ứng nghịch từ của h a i vòng benzen. Các proton (b) b ị p h ản chắn bồi
h iệu ứng p h â n cực và h iệu ứng nghịch từ của hai vòng benzen. Các proton (c), (đ) và
N

(e) nằm ở trê n đám m ây electron của các vòng benzen nên hiệu ứng che chắn xảy ra.
Á

4.16. A. Vê' piúa trư ờng cạồ. Các prọton củạ Ị1Ỉ1Ố111 hiđroxi trong m ẹtanol tin h k h iết nằm .
TO

chủ yếu ồ dạng có liên k ế t liiđro. K hi 'dung môi trơ đuợc tlíêm vào, cân bằng chuyển
dịch về phía dạng không có liên k ế t hiđro. Do không có liên k ểt lùđro, độ chuyển
N

dịch lióa học n ằ m ồ trư ờng cao, độ chuyển dịch hóa học quan sá t được chuyển dịch về
ĐÀ

hướng này.
4.17. B. Sự chuyển dịch trư ờng cao (T lớn) thực tế xảy ra. Proton ở gần phía trê n hay phía
ỄN
DI

430

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

dưới vòng benzen sè b ị h iệu ứng che chắn nghịch từ. H iệu ứng nghịch từ lớn hơn

ƠN
h iệu ứng p h ả n ch ắn b ĩn h tlnrông xảy ra k h i tậo th à n h liên k ế t liiđro.

NH
4.18. A. Hợp c h ấ t đ ầu tiên. Bậc liên k ế t trong hợp ch ất Bày cho thấy độ dài liên k ế t ngắn
hơn. H ằ n g sô' tương tác tă n g lên với sự giảm độ dài liên kết.
4.19. A. Hợp c h ấ t II có góc liên k ế t C=C-H bằng 135°, ồ hợp c h at I góc này Ịà 120 °. Hằng

UY
số tương tác sp in -sp in giữa các proton H (a) và H (ll) trong liợp cliất I' lớn hơn, (Ịó hặng
số tương tác vicinal tỷ lệ nghịch vối góc liên k ế t C-C-H, k h i góc nàỳ tăng lên thì

.Q
h ằn g số' tương tá c giảm xuống (bậc liên k ế t n h ư nhau).

TP
4.20. B. H ằn g số tư ơ n g 'tác spin-spin J„h giữa các proton H (,„ và H 0)) trong hợp cliất I lớn
ỉiơíi, đờ Ìiằìig Bố tiíơíig tác v icin a l'tỷ lệ'n g h ịch với góc ỉiêii k ế t C-C-H, kiii gốc này

O
tăn g lêu till h ằ n g số tương tác giảm xuống (bậc liên k ết nlní ìiíiau), Góc liên kết

ĐẠ
C=C-H trong hợp c h ấ t I n h ỏ hơn trong liợp c h ấ t II.
4.21» A. Hợp c h ấ t n à y là đồng p h â n trans. Cấu dạng của hợp ch ất là cấu dạng III. H ằng

NG
SỐ’tương tác spin-spin thưòng thấy cho tương tác điaxiaL
4.22. A. P ro to n (a) bị tácli tliàn li đuplet, do tương tác với proton (b), J obf và mỗi pic này lại


bị tách tliàn li đ uplet do tượng tác với proton (c), J„0.
4.23. A. P rọton (a) bị tác h th à n h trip le t do tương tác vớỉ 2 proton (b), J«j„ và mỗi pic này
ẦN
lạ i bị tá c h th à n h đ uplet do tương tác với proton (c),
4.24. A, H ằn g số’ tương tác spin-spin J ab, giữa các proton H (íl, và Hfl,) trong hợp cliất I lớn
TR

ỈIƠ11>Góc liên k ế t C=C-H trong hợp cỊiất I nhỏ hơn trong hợp ch ất II.
4.25. A. Hệ phổ AMX. M ỗi proton sẽ có 4 pic (hai đuplet).
B
00

4.26. A. P roton (a), (b) và (c) tạo th à n h hệ AMX. Mỗi proton này sẽ có 4 pic(hai đuplet).
Các proton (d) là hệ Ag và cho ba singlet.
10

4.27. A. Hệ phổ A 2X;> do các proton (a) và (b), (c) và (d) tương đương với n h a u từng đôi
A

một.

4.28. A. Có một h ằ n g sô' tương tác *JAX. c ả h a i tương tác spin-spỉn xảy ra qua cùng m ột sô"
và loại liên kết, liên J ax^ J ax-
Í-

4.29. A. Hợp chất là AaXa có J ax * J*AX •Tương- tác spill-spin thực liiện qua số' liên kết
-L

khác nhau.
4.30. A. Hợp cliất là hệ AaXg có J ax= J AX- Có sự quay tự do quanl^ liên kết đơn, liên J AX=
ÁN

AX-

4.31» A. Hê pliô AịXỵ, CO AX'


TO

4.32. A. H ệp h ổ A X .
4.33. B. Hệ phổ AB,
N

4:34. B: Hệ p h ể AB.
ĐÀ

4.35. A. P h ổ nà}’ là hệ quả của hệ phổ AB,cóa/J2ia = 1 1 , 8 . Hệ phổ này gần với hệ AX.
ỄN

4.36. A. Các proton của liợp c h ấ t tliuộc về hệ spill A^MX.


DI

431

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Chương 5. PHổ KHỐI LƯỢNG

Ơ N
NH
5.1. A. Ion CeH 6.

UY
5.2. c . Có 4 %ữ hợp, các pic ion p h â n tử M, M + l,.M+2, M+3.
5.3. A. Tương ứ ng có ọ, 1 v à 2 electron.

.Q
5.4. B. C ấu trú c II.

TP
5.5. B. Cấii trú c II.
5.8. A, 3,3-Đ im etyl-2-butanol.

O
5i7. G. Cấu trúc Đ;

ĐẠ
5.8. A. C ấu trú c A.
5.9. A. 3-Am m ooctan.

NG
5.10.B. E ste B, các m ả n h là (CH.,)yC H (M y , (CHf,)2CH ', CaH r,+
S l ll . A* Cấii tru e A.


5.12. A. E tylbutyl ete. Ion m /e 102 tương tìng với ìon p h ầ n tử C(ỉH 140 , ion m/e 87 tương
ứng.vứi Bự tách ..GHai ion m te 7.3. tương ling: vái ềự.píiân cẮt. liên .kết aìikyl oxif cồn ion
ẦN
m /e 59 tương ứ ng với sự p h â n cắt. ot,p.
5.13. A. 3,3-Đ im etyl-2-butanoi.
TR

5.14. A. E t 3Tl b u tan o at. Các sản p h ẩm p h â n cắt a là CaH 7C sC r (m/e 71), OaH ?+ (m/e 43),
C2H 5+ (m/e 29).
B

5.15. A. Hợp c h ấ t A.
00

5.16. A. Gác hợp c h ấ t a,b,d, v à e sẽ đi q u a cliuyển vị M cLafferty.


10

5.17. A. C ấụ tíứ c A.
5.18. A. 4-H eptanon.
A

5-.19.- B. Hợp cliất B.


5.20: A. Hợp c h ất A.
5,21-. c. Ete e.
Í-

5.22. B. Ete-B.. j
-L

5.23. B. Kdp c liấ t Đ,G iá tiỉị ni/e 28 và 90, I


ÁN

5.24. A. Hợp c h ấ t A. I
5.25. A. Hợp c h ấ t A.
TO

5.26. B. C ấu trú c B.
5.27. B. Đ ồng p liân B. I
N

5.28. B. C ấu trú c B. I
ĐÀ

5 ,2 9 - À. C ấu trú c A. -ý
%
ỄN
DI

432

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
Phẩn m

NH
UY
TÓM TẮT LÝ THUYẾT

.Q
111.1. Bức XẠ ĐIỆN TỪ

TP
111.1.1. Các đại lư ợ ng đặc trư ng

O
Bức xạ điện từ có tín h c h ấ t sóng và hạt, tru y ề n trong không gian dưới dạng sóng h ình

ĐẠ
sin, tạo r a từ trư ờng H v à điện trường E có hướng vuông góc với nhau.

NG

ẦN
TR
B

• Chu kỳ T là k h o ản g thời gian ngắn n h ấ t m à mọi giá tr ị đại lượng biến đổi đều được
00

lặp lại.
*> Bước sóng X là khoảng cách tru y ề n sóng trong thời giạn một chu kỳ.
10

Đơn vị thường dùng: m, cm, ụ,m, nm , Ả


lm = 102 cm = 10'* f-tm ~ 10 fl nm = 10 10 Ẵ
A

• Sô' sóng V là nghịch đảo củ ạ bước sóng Ấ:


- .1
(ÍĨL 1 )
Í-

Đơn vi .duy n h ấ t dùng là UIII = cm'


-L

• T ần số dao động V là số' dao động thực h iện trong m ột đơn vị thời gian (giây).
1
V~ T
ÁN

Đơn vị tầ n số là hec (Hz), kilóhec (kHz), m egahec (MHz), ghegahec (GHz).


1 Hz = 10 * kH z = 1 0 15M H z = lCr9GHz.
TO

« N ăng lượng E của photon b ằng hv hay:


E = hv = h ~ - h cv (III.2)
N

h là h ằ n g sô' P lanck, h = 6,6262.10â4J s


ĐÀ

* Số h ạn g phổ F là nội n ăn g củ a nguyên tử hay phân tử.

F = i (IIL3)
Ễ N

433
DI

28-C PPPT
>

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Trạng thái nàng lượng của hệ biểu diễn qua sô' hạng phổ có thể tính theo đơn vị sô

ƠN
sóng (em'n:
Ụ = F - F M(III.4)
• Cường độ bức xạ I là năng lượng tách ra trong một giây khi phân tử cliuyển từ trạng

NH
thái E’ sang E".
Khi một chùm ánh sáng có cưòng độ IQđi qua dung dịch thì cuờng độ của nó bị suy
giảm một phần, chỉ còn là Ị (I < I0) do bị hấp thụ, phản xạ và khuếch tán trong dung dịch.

UY
Độ truyền qua: T% = ^ X 100% (III. 5)

.Q
Độ hấp thụ: A°/o = X 100% (III. 6)
-J-0

TP
® Định luật Lambert-Beer:
= l o g ( f )x = s xc d (III, 7)

O
Dx là mật độ quang; là hệ số' tắt; c là cường độ; còn d là chiều dày lớp mỏng.

ĐẠ
• Sự liên quan giữa các đại lượng:
1 r 10? — -= ——28591,2 _ 1239,81
1 (nm) = 1----------------------=—

NG
vícnT1) E(kcaĩ/mol) E(eV)
__ : 10v
V (cm*1) - 0 ,3 4 9 7 5 8 .1 0 * E (kcal/mol) = 8,06575.103.E (eV) -

E (kcal/mol) = 23,0609.E (eV) = 2,85912.lt)-3 HƯ


V (cm'1) = --8-591,2-
X(nm)
ẦN
E(eV) = 0,123981.10'3 V(cm'1) = 4,33634.10-* E kcal/mol = 1 2 3 9 -8 -
X(nni)
TR

IIL1.2. V ùng phổ bức xạ đ iện từ


Krio 10"* 10‘8 10-7 lơ 6 ìcr5 Ị 0-4 10° 10'2 í(rl 1» 10 I02
B

“ \ƠA ]( r I(r2 lơ' 1 ỉ lQ-": I02 lo 3 104 1()5 ÍO* 10 7 108


J |.im
00

n 10 •' 1 10 ÍO2 103 104 1()5 lo* I07 J0* 10* io 10 10 "
1 10 I02 I03 ỈO4 106 107 lo 10 10 " 10 12
10

^ Ẩ ỈO5 I0R ỊO9


V cm' 1 J0X ỉ(ỹ Ì0ữ 105 10* ]03 1Ọ2 10 1 I0 1 lo:2 ỈO-1 f(r4
A

\' Hz K)1* I017 1016 10IS lo14 lo13 ỈO13 10" iơ10. 109 j()s 107 106

10 ts 1(>'U’ JQ.I? JQ-I# ỉ(r20 1CT-1 ìcr22 í O'23 J(rM j(r25 10'27
Eịm ìtr19 ÌO*20
1 J/ttid 10* 10* 10 7 I0 6 105 104 I03 10 2 10 1 HI1 Ỉ0 ‘2 lơ-’
Í-
-L

u v xa ■■■
lív —

ÁN

VIS
IR gổn —
1R " .'!■ .
TO

IR xa •—****-
MW
N

'ESR
-NMR
ĐÀ

H ìn h III.2. P h ổ d a o đông bức xa đ iên từ


ỄN

434
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

III.2. PHỔ QUAY, PHỔ DAO ĐỘNG VÀ PHổ DAO ĐỘNG QUAY

ƠN
III.2.1. P h ổ quay

NH
Tốc độ góc của một vật thể quay:
(ờ = q>/t " 2nv = 2n/T (III. 8)

UY
cplà góc quay, t là thời gian; V là tần số quay; T là chu kỳ.
Năng lượng quay của mẫu quay tử rắn chắc:

.Q
mt ©

TP
(III. 9)

I là momen quán tính.

O
I - ỊXT2 (III.XO)

ĐẠ
. f.t - 1 2 (III.il)
111, M-m2

NG
ịx là lỉhối lượng rút gọn; nij, m2 là khôi H ình III.3. M ẩu quay tử
lượng của hai vật thể quay; r là khoảng cách rắ n ch ắc


giữa 2 vật thể.
Náng lượng quay cua phân tỏ gồm hai nguyên tử theo mô hình quay tử rắn chắc:
ẦN
h2
Er = Ẹị = (I (J +1) (III. 12)
TR

J là sô'lượng tữ quay, J = 0, 1, 2... ■


B

Sô' hạng quay: Fj = = — ~— J (J + 1) = BeJ(J + 1) (III. 13)


hc IC
00

h
10

Hằng sô' quay: B„ = (III. 14)


Ô7Ĩ I RC
A

Quy tắc lựa chọn: AJ - ±1 ( in .15)


AFj=Fj. -Fj = 2Be(J + l) = V (ĨII.16)


• Nàng liíỢng qua3' của phân tử thực:
Í-

Fj = M1- = BJ(J + ;1) - DJ2(J + lỹ- (IĨỊ17)


-L

hc

V = 2B(J + 1) - 4D(J + l)3 (in. 18)


ÁN

D là năng lượng phân ly.


TO

I1L2.2. P h ổ đào đ ộ n g
rv,
• Dao động điểu hòa # \ a m Q vO ' " o
N

Năng lượng của dao động tử điều hòa: 1—^ - 4 ^ -Ị


ĐÀ

Et = 2 kx' H in h lli.4 . M ầu d a o đông


tử điêù hòa
ỄN

435
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
Tần số đao động: v - 2^ (111.20)

NH
k là hằng sô"lực; ị-1 = — m2
m, + m 2
® Năng lượng dao động của phần tủ gồm hai nguyên tử theo mô hìnỉì dao động tử điều

UY
hòa:

Ev = hv(v + 2 ) (III.21)

.Q
TP
V là số' lượng tử dao động, V = 0, 1, 2...

O
SỐ hạng dao động Gv - = —(V + 2 ) (111.22)

ĐẠ
hc c *

Đặt “ = a> có:


c

NG
Gv = m ( v + | ) (III. 23)


Quy tắc lựa chọn: Av = ±1 (III.24)

Sô' sóng hấp thụ V =: G(v + 1) - Gv = ffi(v + 2 )" ai(v + 2 ^ (i) fill 25)
ẦN

Năng lượng dao động của phân tử thực (dao động không điểu hòa):
TR

Ev = hccoe(v + 2 ) " hcũ)exe(v + 2 )2 + ©«ye(v + 2 ^ + '" (III.26)


Sô"hạng dao động:
B

1 1 1
00

G v = t.ự v + 2 ) - m eX e(v + 2 )2 + a>ey e( v + 2 )3 + ( íI I .27)


10

ồ đây 8exe« và Í0eye « aiexe.


(0e là sô' sóng (cm 1); fflexe là hệ sô' không điều hòa dao động.
A

III.2.3. P h ổ dạo đ ộn g quay

Nãng lượng của đao động quay


Í-

^ = G(v)+ F(J, = oựv + 2 ) - «eXe(v+ 1 ý + BvJeiJ +] I (IIL28)


-L

Điều kiện lựa chọn: Av = ±1, ±2, ±3...


N

AJ = ±1
Á

Hình III. 5 biểu diễn bước chuyển năng lượng của dao độn g quay của phân tử gồm hai
nguyên tử với Av = ±1 và AJ - ±1. Điểm v0 ứng vói AJ = í) (bị cấm), nhạnh R ứng với
TO

AJ - ±1 và nhánh p ứng với AJ - -1.


Vr = vc + F (J ’) - F"(J") = v0 + 2B'V+ (3BV - B"V)J + <B'V- .(III.29)
N

Vp = vờ- (B'v + B"V)J + (B'v - B"v)«r (III.30)


ĐÀ

V ì h i ệ u S Ố B 'V - Ẹ " v n h ỏ , . v à g i á t r ị J 11ỈIỎ n ê n có th ể v iế t g ọ n :

VR= Vọ + 2B + 2BJ (III. 31)


ỄN

436
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

+ 2BJ

N
Vp = v ơ (111.32)

Ơ
ỏ đây: B’v « B"v - B

NH
UY
v% f

.Q
T fT T . .

TP
M !!!i Ị[j l -ì i I I i I I
ỈỊ.iị
5h ;

O
‘1
H ình HIM. S ơ đ ổ biểu d iễn 1 i

ĐẠ
1
bước c h u y ể n n ă n g lượrig à ủ à 1
1l
p h ổ d a o đ ôn g qụcty cử a p h ấ n 1I 'u I- v"=0

NG
tử gồm h a i n gu yên tử
1
1


7ữ) ,
J 9 8 7 6 5 * 3 2. I Ò f 2 3 4 s G 7 $ 3 w
:■ IIIITI i r m r m i T T i T T ►A
ẦN
4 J -+ 1 Ù áJ=~f - V
TR

I I I . 2 .4 . P h ổ t á n x ạ tổ h ợ p (p h ổ & a m á n )

« Phổ tán xạ tổ hợp (phổ Raman) gồm có vạch Rayleigh có tần số v0 bằng tần sô"
B

v’ < vữvà các vạch antistôc có tần số’v’ < VQ. Cường độ của vạch Vo là lớn rihất, Vạch stổc có
00

cưòng độ lớn hơn vạch antistôc; tỷ lệ ciíờng độ cùa hai vạch này như sau:
10

( V0 ” V(1) 4
(111.33)
(v0 + v dy
A

ở đây ĨK, I„ là cường độ vạch stôc và vạch antistôc; Ns) Na là sô' phâỊi t ủ tựơng ứng với vạch

s tô c và antistôc •

ự V
Í-
-L
ÁN

i ‘ Mi
TO

Rơyleigh

H ìn h ĨỈI. d, P h ổ R a rn a n
N

Vì V p nên phương trình (111,33) c ó viết:


ĐÀ

« V0 th ể

ií- = e -hvNKT (III. 34)


N.
ỄN

437
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Nhự vậy tỷ lệ cường độ vạch stôc và antistôc gần như tuân theo phân bố Boltzmann.

ƠN
• Dứới tác dụng điện trường của bức xạ điện từ, lớp vỏ electron của phân tử có thể bị
biến dạng, làm thay đổi độ phân cực của phân tử một cách tuần hoàn, đẫn đến xuất hiện

NH
momen lưỡng cực trong phân tử do các nguyên tử trong phân tử bị dao động với tần sốvd.
Momen lưỡng cực này được gọi là raomen cảm ứng m,, độ lớn của nó bằng:

UY
M* " a 0v0sm2nv0t + [cos2tĩ(v0 - cos2ti(v0 + v^t (111.35)
2 ôx

.Q
ở đây E„ là cựờng độ điện trường của bức xạ điện từ; x0 là biên độ dao động của nguyên tử;
v„ là tần số dao động của bức xạ điện từ hay của vạch Rayleigh; v,| là tần số Raman của

TP
vạch stôc và lantistổc’ Trong phửơrig trình (III. 35) thì sô' hạng thứ nhất mô tả tia Rayleigh
còn sô' hạng thứ hái mỏ tả tia stôc và ántistôc.

O
ĐẠ
Hi.3. PHỔ KÍCH THÍCH ELECTRON (PHổ ELECTRON DAO ĐỘNG QUAY)
CỦA PHÂN TỬ

NG
• Khi kích thích với một năng luợng lớn (thường lớn hơn I0.000.cin'1), phân tử có thể
chuyển lên trạng thái kích thích electron, đồng thời có kèm theo sự dao động và quay.
Trạng thái nàng lượng của phân tử là:

ẦN

(III. 36)
TR

ở đây Tọ-là sô"hạng kích thích electron; đổi vói trạng thái electron cơ bản thì Te = o.còn Bv
là hằng sô' quay và tọplà sô" sống.
0B

® Tần sô"kích thích electron giữạ hại trạng thái bằng:


vc = T e - T\. ( III. 37)
0

Trường hợp kích thích electron dao động quay:


10

V- ve + fiì'e(v' + 2 ) - tt>'ex’e(v + 2 )8 ■ ©"aív' + 2 ) “ «"ex"p(v + 2 ):>' (III. 38)


A

• Nguyên lí Franck-London: bước chuyển electron nào ứng vối khoảng cách giữa các

nguyên tử trong phân tử không đổi (r ~ r0) sẽ có xác suất lốn nhất
• Các bước chuyển dòi electron: E A
Í-

Ã
-L

"ỹĩỉ /T %
ÁN

-ậ M - n
TO

71
N

ơ
ĐÀ

H ìn h III. 7. C ác bước chuyển dời electron của C aO


ỄN

438
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

IU.4. PHỔ CỘNG HƯỞNG TỪ NHÂN

ƠN
© Hạt nhân nguyên tử có momen spin hạt nhân p và momen từ J.I, chúng liên hệ với

NH
nhau qua biểu thức:

í = y- Ỹ

UY
y là hệ sô từ thẩm, phụ thuộc vào mỗi loại hạt nhân.

.Q
® Hạt nhân nguyên tử được đặc trưng bởi số’lượng tử spill I và số' litợng tố spin I và số
lượng tử từ ni|,

TP
T 1 3 5
■1 - 0, 2 , 1, 2 , 2 ...

O
m( có (21 + 1) giá trị khầc nhau từ -I đến +1.

ĐẠ
Ví dụ: 1 = 2 thì mi = ±2

NG
Hạt nhân 1H, 7Li, ,;ic, l9P, u9Sn, 196Pt... có I = I


• Hạt nhân nguyên tử có I - 2 đặttrong từ trường ngoài, chiếiíi hai mức năng lượng
ẦN
khác nhau, hạt nhân có rri] = + —chiếm mức năng lượng thấp còn hạt nhân có mi ■=
2 2
chiếm mức năng litợng cao và hiệu sô' hai mức là:
TR

AE = ^ v B 0 = h v
B
00

đo đó: V = —- yB 0
2n
10

B0 là cường độ từ trường ngoài; AE là năng lượng cộng hưởng và V là tần số cộng


hơởng.
A

» Độ chuyển dịch hóa học:


= tt™s - cth (ppm)


V H _ VTMS.
Í-

5 = — - V — (ppm)
vo .
-L

ở đ â y ơ ™ s ơ Hl à h ằ n g sô" c h ắ n c ủ a c h ấ t T M S v à p r o t o n VỚỊ c h ấ t T M S ( t e t r a m e t y l s i l a n ) l à m chất

chuẩn; ƠHlà hằng sô' chắn của proton chất mẩn đo; v™s , 11là tần số' cộng hưởng của proton
ÁN

tương ứngi v0 là tần sộ máy.


Thang độ chuyển địch hóa học từ 1 đến 15 ppm.
TO

Nguyên nhân gây ra hằng số chắn ơ là do hiệu ứng nghịch từ vạ hiệu ứiig tliuận từ.
N

• Tương tác spill-spin


ĐÀ

Ví dụ: Phổ CHTN - ‘H của etanol cho bội vạch ỏ các nhóm CH;j và CH*:
ỄN

439
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
NH
UY
Nguyên nỉxân xuất hiện bội vạch là do mỗi proton có 2 từ trường pliụ tác dụng lên hạt

.Q
nhân bên cạnh làm phan tách các mức năng lượng. Khoảng cách giữa hai đỉnh liền nhau là

TP
hằng sô" tương tác spill J (phổ đơn giản)
Số' vạch bội: N + 1 (phổ đơn giản)

O
N là số hạt nhân từ của nhóm bên cạnh có tương tác.

ĐẠ
Ví dụ:
-CH* - C H jr -C H , — CH3

NG
2 + 1 -3 2+1=3 3+1=4 2 + 1 -3

e Đường cong tích phân: điện tích các đỉnh phổ tỷ lệ với sô' proton mỗi nhóm tương


ứng'nhưng gặp klỊÓ khăn khi tính toán, ngỊíòi ta thay thế bằng các đường cong bậc thang,
tỷ lệ chiều cao bậc thang cũng tỷ lệ với sô' proton mỗi nhóm, đường cong bậc thang này
ctuợc gọi là đường cong tích phân.
ẦN
TR
B
00
10
A

Í-
-L
ÁN
TO

Phân tích phổ CHTN proton


Phụ thuộc vào tỷ sô'giữả Av và J phân loại;
N

Av/J > 6 là phổ đơn giản (phổ bậc 1)


ĐÀ

Av/J,;< 6 là phổ phức tạp (phổ bậc cao)


Phổ bậc 1, ký hiệu các hệ phổ ỉà AX, A2X, AXM...
ỄN

Phổ bậc cao, ký hiệu các hệ phổ là AB, A2B, ABC...

440
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Phân tích phổ bậc 1 trực tiếp trên phổ còn pliổ bậc cao phải tiính toán để tìm các giá trị

ƠN
và J.
© Phổ cộng hưởng từ nhân i3C, tương tự phổ cộng hưdng từ nhân proton về lí thuyết vì

NH
cả *H và iac đều có I = 2 . Thang độ chuyển địch hóa học pliổ CHTN 1âc lớn hơn, khoảng 0
~ 250 ppm.

UY
, Phổ cộng hưởng từ nhân của các hạt nhân khác như 15N, ]Í)F và 3,p cũng tương tự
nlutng có thang độ chuyển dịch hóa học và hằng số' tương tác spin-spin lớn hơn hai loại JH
v ầ nc. ■ '

.Q
TP
III.5. PHỔ CỘNG HƯỞNG SPIN ELECTRON

O
Electron có spin s = 2 ’ m.s - ±2 n&ng lượng cộng hưỏng:

ĐẠ
AE = g ịiB 0 - hv 0

Tần số cộng hưởng: v0 = .

NG
ỏ đây g được gọi là yếu:tố g, các gốc tự đo có g ~ 2,0023; (í ià manheton Bohr có giá trị là:
p = 9,273,10 21 erg.G’1
B0 là cường độ từ trường ngoài. HƯ
ẦN
• Spin electron tương tác với các hạt nhân từ bên cạnh dẫn ctển làm phân tách mức
năng lượng cộng hưởng tạo ra tín hiệu bội. Tương tác này gọi là tương tác siêu tinh tế.
TR

Hằng số tương tác có dạng AIS. ỏ đây A là hằng sô' tương tác; I là sô' lượng tử spin hạt
nhân; s là sô' lượng tử spin electron.
0B

Hình III. 10 cliỉ rạ sơ đồ phân tách các mức năng ỈƯỢng và tương tác siêu tịnh tế giữa
1
spill electron và spill hạt nhân có I = 2 » 0 đây theo quy tăc Àmi - 0 và Am* - ±1.
0
10
A

Í-
-L
ÁN
TO
N

H ình III. 10. Sơ đ ổ p h ấ n tá c h m ức n àn g lương do tương tậ c siêu tỉn h tê


ĐÀ

g iữ a electro n và h a t n h ẩn cỏ I X ~2 ~'
ỄN

441
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

?■ S ô ' v ạ c h b ộ i 911a u t ợ n g t á c s iê u t i n h t ế ỉ à ( 2 1 + 1 ), v í dụ, e le c t r o n t ư ơ n g t á c v ổ i h ạ t

ƠN
nhân xuất hiện 2 X 2 + 1 = 2 vạch, với hạt nhân 2H xuất hiện 2 X 1 + 1 = 3 vạch.

® Phổ cộng hưởng spill electron chỉ xuất hiện ở các nguyên tử hay Í011 và các gốc tự do

NH
có electron độc thán: do đó phuơng pháp này được sử dụng để nghiên cứu các gốc tự do, các
hợp chất chứa ion ldm loại chuyển tiếp...

UY
Ili.6. PHỔ KHỐI LƯỢNG

.Q
• Phân tử trung hòa ABC có thể bị ion hóa thành ion phân tử hoặc bị phá vỡ thành

TP
các mãnh nhỏ:
ABC — ABC* -> ABH+ ơ

O
ĐẠ
-> A* + B ơ
-> A* + BC

G
Quá trinh ion hóa có thể thực hiện bằng nhiều phương pháp khác nhau như:

N

- Plníơng pháp va chạm electron
- Phương pháp ion hóa lióa học
- Phương pháp 1011 hóa trường
ẦN

- Phương pháp quang hóa.


TR

® Các 1011 hình thànli có điện tích e và khôi lượng m.


Tỷ sô" m/e được gọi là sô" khốỉ z.
B

Các ion cĩứợc tách ra khỏi nhàu nhờ thiết bị phân tách ion, sau đỏ được ghi lại cho phổ
00

khôỉỉượng.
* Phân loại ion: ion phân tử M*. ioíi đồng vị, ion mảnh, ion kém bền m \
10

® Năng lượng bắn phá phân tử hình thành ion phân tử bằng 10eV, còn thành ion
A

mảnh tôi ưu là 70 eV (1 eV = 23,1 kcal/mol).


• Sự phá vỡ pliân tử trong quá trình ion hóa theo những quy luật nhất định gọi là cơ
chế phân cắt, ví dụ:
Í-

- cơ chế tách ankyì (Ft):


CHj- CH2-CH 2-CH 3 1 1 — > CH3-C H j-+CH2+CH 3
-L

- Cơ chế tách olefin (Fỹ):


ÁN

CHo- CH,-tỉH2-----> CH, + CH2= CH2


- cơ chế tách anlcyl (Fa):
TO

CH2=CH-CH2-CH3---- ►CH2-CH - € h 2-CH3----- >CHZ-CH =CH.,+ CHa


i 4
N

c h 2-CH-CH;/
ĐÀ

- cơ chế tách ion tropolium (F4):


ỄN

442 ì
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
NH
UY
m/e 91

.Q
- cơ chế tách. oxomtỊm (Fe):

TP
R-CH, X ] + -----» R’ + CHsfX+'

O
- cơ cliế tách Re tro-Diels-Aider:

ĐẠ
NG
- cơ chế chuyển Vị McLafferty:


ẦN
TR
B
00

® Ý nghĩa của 1011 đồng vị


Trong thiên nhiên tồn tại các đồng VỊ theo các tỷ lệ kliác nhau, ví dụ:
10

'*c tỷ lệ 100
I3C
A

1,1
100

4,4
;-5Cl 100
Í-

avCl 33
TÍJBr 100
-L

81Br 98
Khi hình thành phân tỏ cũng tồn tại các ion đồng vị theo tỷ lệ như vậy, ví dụ ỏ: phân
ÁN

tử san:
TO

,aCH< tỷ lệ 100
uìCH4 1,1
uc 2lì, 100
N

laClaCH!; 1,1x2
ĐÀ

wCnHaJ 100
Í3pl2i~» TT l,ln
Ml-1*1-211+2
ỄN

443
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Chiều cao của ion phân tử MHlà h„ (M+l)' là ha thì:

ƠN
iiL = 100
h 2 l,ln

NH
_ 100h.>
suy ra n=

UY
• l,lht

Nếu đo được chính xác hi, h2 thì tính được Ĩ1 tức là tính được sô' nguyên tử c có trong

.Q
phân tứ. Tương tự có thể tính cho các nguyên tố khác như s, Cl, Br.

TP
• Tính tỷ lệ cường độ vạch phổ của ion đồng vị
- Trường hợp chíta một loại nguyên tô"có đồng vị cần tính với scHượng 11.

O
A có đồng vị Aj và A2 với tỷ lệ tự nhiên a! và aa.

ĐẠ
Cương độ vạch phổ của 1011 chứa đồng Vị tính theo công thức; (a, + a*)",triển khai đa
tliức này nhận được :

G
khi n -2 (a - + a 2)* - af + 2 a la íí' + a|

N

11—3 (at + a2)a “ af + 3 a f a a + 33^2 + âị
Số'khối ion tương ứng:M, M2 Ma M*
ẦN
Ví dụ: Phân tử CH2Cla
C1 có hai đồng vị Aị = 35 tỷ lệ aj - 1
TR

Aa = 37 a2 - 0,32
(a, + a*)* = (1 + 0,32)* = la + 2x1x0,32 + 0,32
B

Tỷ íệ cường độ vạch phổ: 1 + 0,64 . + 0,1024


00

lon phân tử tương ứng; M M+2 M+4


10

- Trường hợp chứa hai loại nguyên tố A và Ẹ với số lượng 11 và m.


A

A có hai đồng vị Ai và A2 với tỷ lệ tự nhiên a, và a2


B có hai đồng vị B, và B2 với tỷ lệ tự nhiên b, và bỵ


cường độ vạch phổ của ion chứa đồng vị tính theo:
Í-

(a1+ a,rO)1+ b 2r
-L

Triển khai đa tliức trên tính được cưdng độ vạch phổ.


Ví dụ: phân tử CH012Br ; ỉ
ÁN

C1 có hai đồng VỊ 35 và 37 với tỷ lệ 1 và 0,32


TO

Br có hai đồng vị 79 và 81 với tỷ lệ 1 và 0,98


Tỷ lệ cường độ vạch phổ tính theo: (1 + 0,32)2(1 + 0,98)
N

Triển khai đa thức trên tính được cường độ vạch pliổ của ion pliân tử M, M+2, M+4,
ĐÀ

M+6.
ỄN

444
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
111.7. PHỔ TIA X

Bản chất tia X: Tia X sinh ra do một dòng electron mang năng lượng cao chuyển động

NH
đập vào mặt bia kim loại, các electron này đã xuyên sâu vảo các obitan phía trong nguyên
tử (obitan K, L...) làm bật electron ở đây ra, sau đó các electron ồ obitan phía ngoài nhảy

UY
vào chiếm cảc vị trí trông này và phát năng lượng ra dưới dạng bức xạ tlieo sơ đồ hình
111.11.

.Q
•4(1

TP
N •4(Ịv:
. 4p v-

O
■4p,f-
.4s1'’

ĐẠ
NG

3(1m

M ■3pic
ẦN
■r .Xs1'-'
p. p2 1*3 y
TR

a, a2
B

■2p
00

L ■2p'«
■2s1/J
10

p. p2
ttị ou
A

K In'
Í-

f)ăy K Dãy L
-L

H ìn h IIL11. Stí đ ồ m ức n ăn g ỉượtig o b ita n


tư ơng ứng với cá c vach tia X p lia t ra
ÁN

271^nie^ z ^
TO

• Năng lượng obit.an: En= ------- —


h 11
ở đây m là líhối lượng electron; e là điện tích; h là hằng sô' Planck; Ĩ1 là số lượng tử chính.
N

• Hiệu sô' mức hăng lượng giữa hai obitan người và 112:
ĐÀ

„ 2rc2me/, , 1 1 N2
A E = E ni - E lla= ~ = hv =
Ỉ1 Ĩ 1 )2
ỄN
DI

445

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
-D I „ 27r2me'‘ , 1 . 1 . 2
R iitr a r- = -------- -7------------------------------------------------------------------------ --------------- — )z
* l i ;,c n| nf

NH
Đặt R = — "le (R được gọi là hằng sô' Rydberg)
li c

UY
112 Ilf

.Q
• Phương trình Mosley:

TP
ỉ„ a
Ỳ. = c

O
trong đó a là hằng số; z là số' thứ tự nguyên tố-; ơ là hằng sô' phụ thuộc vào cìăy phổ (K« Kfỉ,

ĐẠ
L,r., L|)).; còn c là tốG độ ánh sáxig.
1 A
Biển điền gần đúng: ỵ

NG
với A là hằng sò' phụ thuộc dãy phổ, ví dụ đăy K có;


1 1300
1 * z2
ẦN
® Cực đại tôi thiểu Â-tnin (bước sóng ngiíỡng, tương ứng với nàng lượng cực đại electron):
_ Ì1.C
TR

v.e
ở đây V là thế kích thích; e là điện tích; li là hầng số' Planck; c là tốc cĩộ ánh sáng.
B

Thay các giá trị vào tính được:


00

„ _ 12.400
10

V(von) '
6 Sự tương tác của tia X với vật chất:
A

I = I0e

ở đây I„ là ciíờng (tộ tia X Sơ cấp: I là cường ctộ tia X thứ cấp; 1 là chiền đàý lớp mỏng: ị.1 ià
. liệ số hấp thụ kliối: p là mật độ chất hốp thụ, g/cm3.
Í-

• Hệ số hấp thụ khôi Ị-i:


-L

>■
ÁN

ở đây c là hằng sô' tỷ lệ; N là hằng sô' Avogadro; A là trọng lượng nguyên tử: X là bước
sóng tia X: z là sô' thứ tự nguyên tố.
TO

• Phương trình Bragg:


iììẤ'~ 2đsinO
N

ở đây d là khoảng cách giữa hai mặt mạng tinh thể; 0 là góc giữa tia X đến và mặt mạng:
ĐÀ

X là buớc sóng tia X: 11 là bậc phổ (n —1, 2, 3...).


ỄN
DI

446 p

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
NH
PHỤ LỤC

UY
B ản g P L .l. N hóm m ètyl

.Q
Kiểu (■'ông thức Tần số hấp thụ Cường Ghi chú

TP
(dll'1) độ
Ankan 2960±10 m dđ h(r hđx

O
_ _L l ĩ
” 2 tĩ \ \x 2870±10 th dđhtiđx

ĐẠ
1450+20 tb đđ bd bđx
]375+5 m (1(1 bd dx

NG
(lất đặc trưng)
Isopropyl CH^ 1385-1380 m dđ bcl dx xuất hiện ở dạng
CH— đuplet đạc tiling


CII3 J370-J365 m

1í70+5 đđ khung; nếu không có


ẦN
1170-1 ] 40 "} liiđro ở cachon liung tâm thì
cổ imột bang (V1190Í5 cmT|
TR

ịc n - Butyl ch3 dd b(l dx xuất biện ở dạng


ỉ 395-1385 đuplet đạc trưng; thườìig bang
c:h , - c ~- tần số (hấp có cường dộ mạiiii
1370-1365 th}
ínJ
B

ch3 hơn
00

J250±5 ml (1(1 killing


10

1250-1210 n.J
Melylxelon dđ b(1 (lx; nhóm metyl “hoạt
A

o
II dộng” nhọn hom và mạiih hơn

CH-1—C— so vói nhổm mety] “bình


m
o
õ1

thường". IIỐp thụ dd bd đx


Ihuờng không ảnh hường
Í-

Àxetat o dđ híỊ đx; thườug mạnh liơii


11 nhóm metyl “bình thường”
-L

CII.Ì-C-O- 1380- ì 365 m

Metoxi ĨỊỉihg 2960 có khuyiih hướng


ÁN

( 'l I Ankyl 2835-2815 tb ehụyển dịch về tổn sổ cao


hỡii; bàng mới xuất hiện ở
2825+10 cui"
TO

(.11,-0 Aryl 2850 tb dđ htr đx; chuyển dịch vổ tần


số thấp hơn
N

]460±5 in đđ bd (íx; cimyểu dịch về rân


số Cíio hơn
ĐÀ

iliiometoxì c'IIt-S- 1325-1320inddbđđx;chuyển


số thấp hơ!»
ỄN
DI

447

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

' Tiếp bản g P L .l

ƠN
Kiểu Công thức Tần số hấp thụ Cườug Ghi chú
(em'1) độ

NH
Melylainino CHr N< 1420- Ị 415 m Băng 2870 cm' 1 thường
chuyển dịch vể tần số cao
hơn

UY
Bằng đđ bd đx của CH3
chuyển địch vể tần số cao

.Q
hơn
Bằng dđ htr fix và bđx chuyểa

TP
Mctylauken <Iĩr C=C< dịch về tần số cao hơn. lỉỉing
2870 cin 1 tách thành đupỉet

O
Ilợp chất siỉic CM,-Si 1250 11] ỉỉẵiig dđ bd đx

ĐẠ
Hợp chfit pliolpho (TỊrP 1280? th lỉấiig ckt bd đx
Hợp chất khác CHr X 147J “>J441 bđx Hấp thụ dđ hĩr đx và bclx cùa
Q-Iị chuyển dịch về tần số

NG
x=p, Cỉ, Br, I (X=JF)-»(X~I) cao hơii và bcl. Các dao động
1475->1255 đx chuyển dịch về tần số thấp
hơn khi khối lượng nguyên tử


(X=F)--XX=I)
X tỉuig lên
ẦN
B ả n g P L .2 N hóm m etylen
TR

Kiểu ( 'ổng thức Tán số hấp íhụ Oưòug Ghi chứ


(om'1} dộ
Ankao -r-o v c - 2925±10 111
B

2850±i0 ill
00

1465+20 lb
10

-C-(CH2),rC- 750-720 m dđ đu đưa -(CH2)„-; xuất


hiện klii I1S:4
A

Xicloaạkan 2925±10 tb dđ htr bdx -


2850+10 tb dđ ỉitr dx
V h2)„ th dđ khung
(1=2 1465±20
Í-

3000±7 tb ckí htr bđx


( nÌ2') 1000-960 tb dđ đu, đưa -(CH2)U-; chỉ là sự
-L

NCHJn tb qui kết áng chừng


-t\=3 920-885
N

(id htr đx và dđ htr bđx; các tần


số bình thường
Á

1445 tb
dđ bd bdx; thấp không đáug kể
TO

:. 11-4
1450 tb dđ bd bđx
/ -H2-\
N

!055-1 ooơv m dd killing; thường với các hợp


VflaJn 1005-950 Ị chất xiclohexyl và vòng 110 nói
ĐÀ

m
11=5 chung có một vài hàng ở vùng
này
ỄN

448
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
Tiếp b ả n g PL.2

Kiểu Công thức Tần số hấp thu Oíờng Ghi chú

NH
(cirr1) độ
Hpoxi 6050 tb .đđ htí' bđx
1500 tb <ỉđ bd hdx

UY
Metylen xeton o 1415±10 m đđ b(l bđx: chuyển dịch về tần
II số thấp hơn. Các hàng do

.Q
—ch2- c~
nhóm ìnelyien “hớạt động” thì
mạnh và SÍIC

TP
Melyỉen axit o 1410 1X1 dđ bđ bđx

O
—d-i2~c-OH

ĐẠ
Meíylen ete -ch 2-o - dđ hd 0 1 lo bìiỉh thường; hấp
Metylen thioete -CTIr S- thụ chuyển dịch kliồng đáng kể
về tẩii số cao hơn

G
Ally) -í'(ụ c = c< 1445-1430 íb-> Bàng CH2 cíx và bđx hẩu Ìihư

N
Metylen axetylen -ctí2- o c - 14 4 5 ; í430 tb J kliông ảiìh hường
Hấp thụ bđ bđx ở tẩn số thấp


hơn; bàng hấp thụ chuyển dịch
thấp licni nếu gán vội liẽn kết
bôi kliác
N
Vinyl 3085±5 tb (]đ ỈUr CIỊ, bdx

Vinyl đáu mạch ^C—ch 2 2975±5 tb dđ htr c n 2 (tx


TR

1860-1800 tb Có thể là lioạ âm cao của đđ


bd -CHi ngoài mạt phảng
B

ỉ420-1410 m bcl =GH2 trong mạt phầng


00

915-905 m bđ =CHn ngoài mặt phảìig


Metylen đầu mạch 1800-1750 tb Có íhể lù hoạ âm cao của dđ
10

bđ =CH2 ngoùi mặt phảng


1420-1410 111 bd =CH2 trong mạt phảng
A

895-885 «11 bd =OHn ngoài ttựit phẳng


Aftky1halogen ua -(ụ -x Hííp thụ hd b(fx chuyển dịclr về


X=F, Cl,Bi\ I tần số thấp,hơn khi khi klạối
iươỉìg nguỷồii tử X tftng lèn, ví
Í-

dụ: . /
~àl>-F 150K cm"'
-L

-CH5-CỈ 1429 cm'1


ÁN

B ả n g P L .8 . N hóm m e tin
TO

Kiểu Công tliức Tần số hấp thụ Cường í tlù chứ


(cirf1) độ
AiìkíUì -C-H 2890±J0 y díl htr;thực lế không dừng
N

y
1340 y dd bd;thực tế klìông dùng
ĐÀ

Rpoxi ' í 3000 tb đđ hti’ C-H; chuyển dịch về tán


CH „ số cao hơn nếu sức cang vòng
()----- tang
ỄN
DI

29-CPPPT Ì449

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
Tiếp bản g PL'3

Kiểu Công thức Tẩu số hấp thụ Cường Ghi chii

NH
(em'1) độ
Vinyl lỉ s, 3020 íb (1(1 htr (lỗ dàng phfm biộl
/H với =OUn Ở 3080^ 5 cm*1
(’=c 995-985 m

Y
H \

U
Axetylen -OCNH 3310-3300 III dđ htr CH

.Q
1300-1200 111 Bỉmg tổ hợp ui’m dđbd CH

TP
630±15 111 (U1 bd CH- hấp thụ 1ÌÌU11 ngoài
miền của lang kính Na(.Cl
Olefin 3040-3010 lb đđ lHTCH

O
H H
cis Y '=e' J310-1295 íb đd bd CH Irong ni;)l pliầng

ĐẠ
/ \ 690±Ỉ5 lb dđ b(1 CH ngoài mặt phảng
Các hợp cínít vòng cổ vài hang
hấp thụ có cưừiig độ bỉing nhau

NG
ở miền W (>»650 cm'1
tr a m 3040-3.01D tb ddhtrCII
/
970-960 111 dd bd ( TI ngoài mật phảng


/ II
.ihế tri 1390“1375 y íl(J bd <11 trong niặl phảng;
ẦN
c= c ' thực tổ klìỏng đùng
/ \
840-790 111 đđ bd CH ngoài mạt phảng; các
TR

hợp chấl vòng có cạp bang hấp


thụ ở miền X50-790 cm'1
B

Ilợp chất thơin Xem bảng PL.4

fjrH
00
10
A

B ản g P L .4 , N h â n p h en yl
Í-

Kiểu Công thức Tần số hấp ihụ Cường Ghi chú


(011)-') độ
-L

Mctỉn thơm 3040-3030 tb ílđ hlr (TI; sự phồn giái cao

ƠH cho hííp lliỊi da vạch trong


ÁN

miền Ìiỉly, dítc biệt với các lìệ


(ta vòng
2000-1600 y Gác bíìug hoạ âm cao và tổ hợp
TO

của hỉíp íliụ (Iđ bd ( H ngoài


mạt phảng.
Các bàng này chỉ xuất hiện
N

nếu ghi ở (liuig màng mỏng


ĐÀ

hay dung Hịch đặc (gấp 10 lổn


bình thường). Bồng dạc tnĩiig
cho kiểu thế của vòng (hơm
ỄN
DI

450

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Tiếp b ả n g PL.4

ƠN
Kiểu Cồng Ihức Tần số hấp thu Cường Ghi chú
(em'1) độ

NH
1225-950 y dđ b(i (II trong mật phẳng. Số
vầ vị trí phụ thuộc vào kiểu riiế
của liMn thơm. Bímg thường

UY
yếu nhưng nhọn. Các nhóm thế
phan cực trong vồtig làm tàtig
cvíờllg độ

.Q
900-600 m Các bỉing hấp tliụ dđ bd CH
ngoài mạt phíuig lất dạc trưng

TP
cho kiểu thế của nMn phenyl
' trong mién lứiy. óác b?mg

O
mạnh và tuỳ thuộc vào các
hiệu ứng pliAn cực gfty nôn hởi

ĐẠ
các nhóm liiế hót electron
mailh như N<)2, có thể làm tần
sớ hấp thụ chuyển (lịch tử

NG
+]Ợ*-30cnr'
( - 0 thơiiì 1600+5 Nói d(Ị khung (= c . Vị trí bị ảiih


chung liừởìig khồng đáng kể bởi bản
0 (hay dổi chất của lìiìốm thế, ví (lu
tb—Mil ( ; i p ở 1596 cm' , QHjNOj
ở 1604 CUÌ*1
ẦN
1580±5 Thay díl khung. ỈỈAttg chỉ lõ khi
dổi nhân plicnyl mang nhóm (iiế
TR

có thể liôn hợp với niiâii hoặc


qua nối (lAi hoạc qua cạp
electron khớng liôn kếỊ
B

1500±25 Thay đđ khung


00

dổi
1450±10 tb đd khung; khổng có ích trong
10

thực (ế vì nc’tt có mặttihónỉ


ankyl íhì nổ hị che phủ bởi hấp
A

thụ <lđ bí! hrix CII-,


('ác hệ ngưng lụ 1950-1600 del khung ( ’=("; chuyển dịch về


tổn số cao liơn
G Ọ
Í-

1930-1575 del khung ('=(?; bỉmg “1580”


cỉm bẹnzcn lừun ở miền rộng
-L

hạn
1525-1450 (lđ khung; iiổu như không thay
ÁN

dổi
Dị vòng Cite hệ vồng thơm có chứa dị
tố có khuynh hướiig giống Iiiiu
TO

benzen thế tirtmg ứỉìg


5 1
N
ĐÀ
ỄN

451 1'
M
ị?!1
DI

Ii

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Tỉếp b ả n g PL.4

ƠN
(ìlù chú

M s-
Kiểu Công thức Tần số hấp thụ

«0
(cnf1)

NH
Benzen 770-730 1-111
thế mono 710-690 111
ơ x

UY
thế ortho-á i 770-735 r 111 Che với bímg thế mono nhưng
dễ dàng pMn biệt do không có
bang 710-690 cm*1. Naphtalen

.Q
< K
và quinoliu cũng có hấp thụ
này

TP
thế meta-á\ X 810-750 1’ m Có lliể nhâm với benzen thể
mono, nhưng nói chung bang

O
725-680 tb^-111
tần số cao hơn nằm à trên 770

ĐẠ
ờ * cm’1. Bílug lán số thấp hơn
cũng thay đổi vị trí của 11Ó
thế para-đi X 860-800 rin

NG
thế 1,2,3-tri
X

X 780-760 jn
HƯ Có thổ phí\n biột với lliế di-
ẦN
745-705 . m meta bởi các liấp thụ (Id bđ CH
' > J v 'X trong mại phẳng; xem phân
o e trên
TR

thế 1,3,5-tri X 865-810 111


0B

730-675 m
xJ ^ X x
0
10

thế 1,2,4-tri X 885-870 m Không (láng tin cậy cho mục


825-805 111 đích nhận (lạng nlur là các
A

bang hấp thụ của benzej] thế 2


lán

ộ r 1
X
thế 1,2,3,4-tri 8Ỉ0-800 111 Không đán& tin cậy cho mục
Í-

X
(lích nhạn (lạng như Jà các
bang hấp thụ của beuzen thế 2
-L

Ở x irùi
X
ÁN

thế 1,2,4,5r, tri X 870-855 m Không đáng rin cậy cho mục
dích nhận (lạng Ìihư là các
TO

bâng hấp thụ của beiizen thế 2


Ạ x lẩn
N

X
ĐÀ
ỄN

452
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Tiếp b ả n g PL.4

ƠN
Kiểu ( "ông thức Tân sô hấp thụ Cường Oil ỉ chií
(em'1) độ

NH
thế 1,2,3,5-tri X 850-840 m Không dáng'lin cậy cho mục
đích Iiliộn dạng như là các
bfmg hấp 1hụ của beiizen thế 2
lấn

UY
ihế pcnta X 870? m Khổng đáng tin cậy cho mục

.Q
đích nliận dạiig Ìihư là các
X ‘X bang hấp thụ của beíi/.cn thế 2

TP
lftji
X

ơ Các bàng này thường khó qui

O
Keiizen X 1175-1125
thế mono I I 10-1070 kết do chúng không chỉ yếu

ĐẠ
mà chứng cũng nam trong
1070-1000 cùng miền phổ hổng ngoạinhư
hano r\.n VII í ^_T-T

N G
thế I n e tư -d ì X
thế 1,2,3-tri X 1175-1125
1110-1070
HƯ y
y
Như trôn

A r x
N
1070-1000 y
^ X

1000-960 y
TR

thế 1 ,3,5-lri X 1175-1125 y Níiư trẽn


J \ ỉ 070“1000 y
B
00

thế ortho -di 1275-1175 y Hai bỉing ở miền 1070-1000


10

1070-1000 y
chí"1
1000-960 y
A

thế para~d i X 1275-1175 y Hai. bang ở miẻn 11ày


1070-1000 y
Í-

ị X
-L

thế 1,2,4-tri 1275-1175 Hai bàng ở miền này


1175-1125
ÁN

1070-1000
1000-960
TO
N
ĐÀ
ỄN

45$'
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

B ản g PL .5 . L iê n k ế t b a

ƠN
Kiểu ('"ông thức Tân SỐhấp thụ <!?ường Ghi chú
dọ
Axetylen -OC-H 2140-2100 111

NH
dđ killing -(=('-
(a) đầu mạch
(b) không đẩu -(W> 2260-2190 Thay Cường độ hang giảm kiii sự dối

Y
mạch đổi xứng pliíUi tử tùng. Có thể
vắng mật hòiìn loàn nếu sự dối

U
xứng của phftn (ử quaiih nối ba

.Q
cao
Nitrin 2260-2210 Thay

TP
R-CáN. đđ khung <=N; nói clumg
dổi inạtili nhưng (hấp bởi iihóm thế
híít electron lí

O
Thioxìanat Aryí-S-ON 2175-2160 1)1

ĐẠ
Ankyl-S-ON -2140 m
Azidua 2Ỉ6Ơ-2120 m díl bđx; tlurcmg Jà dulpet .

NG
R -N-NSN
ỉ + -
R- N- N- N
Muối diazoni K - N =N 2260±20 m

ẦN

B ả n g P L . 6 . N hóm cacbợnyl
TR

Kiểu Công thức ■Tẩn số hấp Cường <ỉhi chú


tlni (ciif1) dộ
B

Xel.011 110 r til dd hlj- ('=(); vị trí thay đổi


00

C) 17I5±10
íí Iheo trạng Ihái và (lung môi,
R -C -R ví dụ (lung dịch OIC1-, có
10

băng thấp lum 10-20 cnĩ’


ĩ325-1215 III Dẽ nhẩm; háng kỉiồag có ích
A

để nhận (íạng

-1100 tb đđ b(í ' và C-CO-C; DÓi


chung cổ vài bang hấp thụ
r 111 Đối với <1(1 bđ c=c xem
Í-

(a) a,p kiiông 110 \ 1 1675±10


C=C-C-R bồng Pl 4
-L

: r ề
(h) a-Halogen X-CH?~OR 1735±10 r ni
ÁN

II
o
(c) (x-Đixeton -c -c - 1720±10 r 111 dd bđx
TO

II II
0 o
(d) Ịỉ-Đixetou 1700+10 r 111 Dạng xelon
N

-C -C H o~C -
II II
ĐÀ

o o
Ễ N

454 i
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Tiếp b ả n g PL.6

ƠN
Kiểu Cồng thức Tần số hấp Grờng ( ìhi chlí
thụ (em'1) dộ

NH
- c = c H-C— 1640-1540 1m Dạng enol; bàng hấp thụ
1 II thường líú vộng và mạnh
OH o

UY
Xeton thơm 1690+10 r 111 dđ tìtr 0=0; vị trí của biuig
ảnh hương bỏtì hiệu ứng

.Q
£ > * -« electron củíi tihórn thế 'tíòng
ìĩliầri pheny1

TP
1225-1075 m DỖ nliám; hang không có ích
để ìiliẠn dạng (

O
1300 Ib (id bd C-e-O và C-(X)-C; nói
chuag có vài báng hấp chụ

ĐẠ
(a) Điaryl ÍỖ65±5 rm Hấp thụ chuyển dịch về tán
số tliấp (lo sự liÔ11 hợp với
Q - ?- Q nhan phenyl kia

N G
(b) ortho-OH vù 1645±10 1' 111 dd litr 0 =0 ; tần số thấp hơn
ni-i2 do tạo vòng càng với I ilió m


orlho

0 6
ẦN
X=ƠH, NII2
Xeton 110 Ỉ705 rm Tán số liA'p tỉiụ của (X) tang
o „=7 với sự giảm kích thước vòng,
TR

1715 r 111
n=6 tức là vổi sự tùtìg sửc Cũng
ỉ 745 rm vòng
( ) r 5
MCH2)11 ft—4 1780 1’111
B

•. ' .ĩ
00

Anđehit no R-n-lO 1730±10 r 111 dd htr ('=(); vị trí thay đổi


thẻo biiiì cliất của duug môi
10

và theo irạng 1Ỉ1ÍỊỊ : í ■ ..


1440-1325 ni Dỗ nhổm
A

(a) a,f3 không no \ 1690±10 1'tti


( ì= c —CHO
/
Anđehit thơm CHO 17Ọ5±10 rm Vị trí bị íinli hưcmgg bởi bản
chất electron của nhóm thế
Í-

trong nhan phenyl Ạ


-L
Á N
TO
N

1440-1395 dđ htr của monome aàm ở


1760 cm' 1 nhưug ít khi thấy
ĐÀ

1320-1210 Ml íid h tr ( ’-C)


ỄN

46.5
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Tiếp b ả n g PL.6

ƠN
Kiểu Công ihức Tẩtì số hấp Cường ( ihi chú
thụ (em'1) độ

NH
(a) a,[3 không 110 \ 1 17I0±10 r 111
C-OCOOH
/
X-(.’.H2-COOH 1' 111

UY
(b) a-Haỉogen 173Ọ±I0 Nếu X=F ihì hấp thụ có Ihể
cao như lit 1760 cm 1
Axitthơm 1690+10 I'm cỉđ h(r của dime

.Q
X
8

TP
(a) Liêu kết hiđrb ^T\^Ó O O II 1660±10 rm VỊ trí của bỉmg hấp thụ
uội phồn lử chuyển íỉịcli về tân sô thấp

O
. hơu do vòng càng nội phấn

ĐẠ
X-OH, NO 2, v.v. lử *
Esté uo o 1740±5 rm dđ htr (7=0

G
II
R-C-OR 1300-1050 1' m Hai bang; (Id htr bcíx và dx
C-O-C

N
(a) Fomat 1200-1180 1*111 dcỉ htr bílx (fill số cao hơií thì


o
!l thường mạnh hom và (tôi khi
H -C -O R bị phân tách. Vị trí của 116
thay dổi với các dạng es(e
ẦN
khác nhau như đã chỉ ra
trong bảng 11hy
(b) Axetat 1250-1230
TR

o rm
II
CH.T-C-OR
B

(c) Este 110 o 1200-1150 rm


00

II
R -C -O R
10

(d) Metyl este 0 1175-1155 r 111


íl
R - < " ( ) - Me
A

1750-1735 r 111 dđ htr 0 = 0


Este 0C.J3 không no


\ 11 °II
(;= C -C “ O R 1300-1200 rm del hti bílx ( ‘-0-C
/ 111 clđ lit]’ (ix C-G-C
iío ò - lio o
Í-

a-Haloeste o 1770-1745 rin dđ htr c=<); sự chuyển dịch


về tần số cao hơn thì phụ
-L

X~CH2 ~C-<:>-R thuộc VỈIO ílộ âin điện của


Iihốm thố
ÁN

a-Xetoeste -O C -O R 1755-1740 rm dd litr 0 = 0


ii II
() 0
TO

f3-Xetoeste -< > c h 2- ( > o r 1740-1730 r 111 dct htr ( ’=<); dạng “xeto".
• li li Hấp thụ khúc với dđ htr 0=0
0 0
xeton ỏ ~ 1750 cm' 1
N

-O C H -O O R đđ hir C=G; dạng “enol”.


1 II
ĐÀ

()H 0 -1650 r I1Ì dđ htr ( - ( ' có bíìng lộng ờ


-1630 cm' 1
ỄN

456 . I'Ị
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Tiếp b ả n g PL.6

Ơ N
Kiểu Công thức ' Tằn số hấp Cườtìg Cìhiciĩtí
tlíụ (cm-1) độ

NH
vìnyl Vỉi phcnyỉ 1 / I780±20 1' m ilđ hu c=(); d(l hư c= c là
esỉc K -C -0 -ờ = C bãug mạnh thường à 1690-
II \
1650 cm1, nhxmg có thể cao

UY
hơn, ờ 1750 cnr1
K -C -0 -O 1200±i0 V ni dđ hlr bdx ( -O-C klù R=CI 1.1
o

.Q
—$F‘
Hsíe Ihơm 1720+5 rm dđhỉrCX)

TP
V0
1310-1250 1' 111 dd htr bílx ( -O-C
^ ^ ^ ^
U80-J100 m íkl htr tlx C-O-C

O
(a) Phenyleste 1740- í730 1 m del htrC~()

ĐẠ
O ^ -o -O

NG
(b) o/’í/ỉíMimmo 1690-1670 1’Oì dđ hlr 0=0; chuyển dịch vé
hav liidĩoxi este tần số lliAp hon (ío .ỉự chelní
O c x iioổ


X=OIỈ, nh 2
Lneton m o±5 1111 dđ hlr c=0; cví.aclon giống
» „=4
ulnr eslc no; khi kích thước
ẦN
J770±J0 rmi
/" ' ( } ‘h"J . vòng giiíni, lức là sức- càng
183Ò±10 rm vòng tỉuig (iiì hấp thụ chuyển
( ) n=2
Vfcrijn
TR

dịch vé líln số cao. hơn


Ivíictoi) không no Giống tthu cstc 110
B

Anhiiit axil o 0 1820±5 nn d(í htr c=(). Hai bang; vị (rí


lí lí plụi thuộc vào clạng íMhiđnt
00

R -C -O -C -U 1755±JO m
như íiíì chí ra trong bảng. Sir
phán tách cúc báiig thường
10

~60 em'1uhưtig có thổ khác


ni
A

(a) của íiXĨt ỉ785+5


beiizoic và axil r ni

o - ỉ - o - l o 1725±5
(x;Ị5~kJiÔJig 110
(b) Anhiđritvòng o Ỉ8$ồ m Iiàng (790 cm'1 ở dạng
đuplet
Í-

1790 fill
-L



ÁN

ỉ 850 m Bàng 1770 cm'1 ở dạng


dupiet
c $ ' 1770 r 11)
TO

Ò
Ilalogenua axil R -O X 1800±15 1’ 111 đđ hlr ( ’=(); các giá trị cho
II X=C1. Hấp thụ chuyển dịch
N

o về lần số thấp hơn. troug dãy


ĐÀ

N 1 (|ỉ 1770±15 r 111 F>Ol>Bi>I


e = e -c -x
/
ỄN
DI

457

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Tiếp b ả n g PL.S

N
K iể u Công ihứe Tán số hấp Cường (ìhì chú

Ơ
thụ (cái'1) độ

NH
Pcaxit R-r -O- O-C -R ỉ 820-1810 r in'! del hu- c=< >; R=ankyl
II II r m/
() o 1800-1780

UY
1805-ỉ 780 r in '! dđ hlr c = ( ) ; R=aryj
r 111J
1785-1775

.Q
Amit R - e - N H ') ■1690 ni đđ htr ( ’=(); “í'ự do”, tức là
II dung dịch loãng.
(a) KẠc n h ố i í)

TP
■1650 1)1 “Liôn kôV\ lĩạng lliái l án
(h) Hộc hai R - 0 “ NT-I—í< 1700-1670 «1 (í(1 htr ('= (); “lự do”, tức ỉà

O
II dung dịch loãng.
0

ĐẠ
1680-1630 tn “Li ôn kôV\ trạng thái rán
(c) Bậc ha ỉi 1670-1630 111 "Tự do” và "liên kết”
R-Í/-N

NG
II "K
o
(c!) Amit thế


đđ hír ( - ( ) ; bị chuyển dịch
R -C -N -C -C -
L L
cnf' vé lán sổ cao
II
o
\ I Íí I
ẦN
C -C -C - N -
/
ckl lilr ('= (); bị chuyổn địch
TR

(e) a-H aỉogen 0


5-50 ctn'1 về tílii số cao phụ
x - cho- c - n ;
th u ộ c v ào số VÍI b ả n chất c ủ a
B

X
00

Àmit vòng n 11=4 1760±5 111 (1(1 htr <’=(); íán số hấp thụ
“Laelam” của ílíing *‘lự d o” t<òng kíii
\-N -v n=3 -J700 111
10

kích rlnrứu vòng g i 21111, tức là


-1745 m
o 11=2 khi sức CÌÍIIẬI vòng tàiìg
A

ỉnùt 1710 nr dđ 111ĩ 0=0; hai bỉĩiig; bang


ọ nr tẩn số 111ấp liơn thường có
\\V 1 y 1700
cường dộ cao hơii
Í-

(Ch 2J n=2 1770 m


-L
ÁN
TO

o
N

TJretan R-O-C-NHR 1736-1700 111 dđ htr 0=0. Các hợp chất thế
ĐÀ

II mono và (li hấp thụ ở tẩn số


0
cạo eủiì miổn này
ỄN
DI

4 oft

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
B a n g P L .7 , N hóm h iđ roxyl

Kiểu Công thức Tần số hấp Cường ( ìhi chti

NH
lliụ (chí’1) (lộ
Ạncol R -cn2-o n -3640 Thay <1fl litr 0-11; dạng "monome”,
(a) Bậc nhất dổi tức là dược do ở dung dịch

UY
không phíui cực và Ịoấng
-1050 Ib—>111 ddhtr(M)

.Q
(b) Bậc hai -3630 Thay dct litr O-H; dạng “uionoine”
R^CH-OH dổi dd htr ('-()

TP
,ị< '
-1100 lb-*m
(e) Bậc ba -3620 Thay ílđ htrO-H; dạng "monome”

O
•V đổi
R-C-OH dd Iitr (>( ). Hình dáng dd htr

ĐẠ
~l 150 tb->m C.-O hị diuyổn dịch nhiều về
tán số thííp lum khi nhó
không no hay vồng gán với

NG
caebon ‘\:achìii()l"
Nlióm OH liên kết OM polìme 3400-3200 in ĩỉíHìg hấp (hụ lộng và mạnh.


hidro giữa cấc Trong đung dịch loảng bang
phan tử .nì\y có thế llìco cùng hftp thụ
OH ‘*nionojne” nhọn và
: cường (lộ 111ấp hơn
ẦN

( )H dime 36Ơ0-3500 Fifing, nliọn nhưng thườiig bị


che khuiiì hởi hấp thụ rộng
TR

cíia “OIT’ polime


Nước J ĩ
3760 111
o
B
00

ĩliđro peoxit H-O-O-H 3590 111


Phenol -3160 Thay díl htr 0-1 1; dạjig “monomc”
10

dổi ílíi hlrC-O


ũ r “ tb-»m
; -1200
A

Nlìóin OH liÔ11 kết 3200-2500 111 lỉỉmg iiấp thự thường rộng và

hiđro nội các phAn nói .chung ỉiCn kết hidro càng
lử O C mạnh ỉtrì lÀn số hấp thự càng
ihíiíp
()
Í-


X—Ó ; NO'}, v.v...
-L

• \
Axit 3000-2500 lb Iĩấp thụ ríít đạc tiling gồm
C -0-H
-Ml một loại híuig nhỏ. Nhóm
ÁN

o ỌH axil ntonome tự (lo hấp


(lime thirở 3550 (.‘in'1
TO

1420 íkt bíl 0-11 trong 'mật phàng


1300-1200 } V í\ í l d h í r ( '-O trong (lime

920 đít bd O-H tigoài mặt phảng;


N

bang hấp thụ rộng


ĐÀ
ỄN
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Tiếp b ả n g PL.7

ƠN
Kiểu Công thức Tẩn số hấp Cường ( ìhi chú
thụ (cm"'i độ

NH
Oxim >c-N-OIl 3650-3500 lb->m del htr ( >-II; “monome”
chuyển (lịclì vổ tán số thấp

UY
Ỉ1Ơ11 do liôn kốt hiđro
Axit phofplioric () 2700-2560 tb dđ hỉr O-l ỉ; hấp thụ xuất
hiện (V(tụng bàng vông và tù

.Q
^ OI ỉ

TP
Iíiđropeoxit -O-O-l-I -3450 tb dđhtrO-H
Peaxil —C-O-OH -3280 Ib đđ htr O-H
. 11

O
í) -950 (b dd bcl O-I ỉ ngoài mạt phảng

ĐẠ
NG
B ản g P L .8 . N hóm -N H
Kiểu Công thức Tíìií số hấp Cưcaig c thi chú
độ


thụ (em'1)
Amin Ajikyl-NH2 3500-3300 y-^tb đ(i hli' N-H; hai bang xuất
00 Bậc nhai Aryl-NH2 lúôn với amin bác Iihất do
dà htr N-H bdx vì\ N-H
ẦN
đx. ( Vic IÀji\ sỐ l\ấp thụ này
có liên hộ với nhau theo
TR

v(1,=345,53+0,876vb(tx (vhdx là
bĩtng trùi số thấp hơn)
Ankyl-NIỊì 1650-1590 tb-Hn đđ bd N-íí (rong mạt phẩng
B

1220,1020 dđlìlrON
Aryl-NH2 y-Mb
00

J340-ỉ 250 (IđhtrC-N


in đđ b(l N-1I ngoài mặt phầng;
900-650 Ib
10

bâng rộng; vị trí thay dổi và


không sử đụng
(b) Bậc hai A]iJkyl-NH-R 3350-3310 íỉd htr N-ll; chỉ có một bang;
A

y
rất yếu ở ạmiạ vòng

Áiyl-NH-R -3450 lb đđ htr N-l ir cườiig độ của


bíìng lớn hơn à hợp chất no
Ankylvàaryl 1650-1550 dđ bđ N-iỉ trong mặt phẳiig.
Í-

y
Khó xác (lịnh ở amin thơm
-NH-R
khi nó bị che phủ bởi bỉmg
-L

1580 cni'1Ihơtn
Ấnkyl-NH-R 1220-1020 y-»tb dđ htr ON
ÁN

. Ạrỵl-NH-R 1350-1280 m .d(1 htr ON


(c) Bậc ba 1300-1310 m đđ htr C-N; không là dđ htr
TO

,< n-c r hay dct bíỉ N-H


R
luiin >C=N-H 3400-3300 tb dđ htr N-1I; chỉ có một bỉuig;
N

dđ htr C=N xuất hiệu ở


ĐÀ

1690-1640 cm'1
ỄN
DI

460 ị

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
Tiếp b ả n g PL.S

Kiểu Công thức Tần số hấp Cường (thi cliíí

NH
thụ (cnĩ1) độ
Hợp chất bậc 4 NJ-I4 3300-3030 m đd htr C-N; ở dụng bàng
(a) Muối ainoni rộng

UY
1430-1390 in Khó xác (lịnh; hang nhọn và
mạnh

.Q
(b) Muối amiỉi bậc R-+NH, -3000 111 ■dđ/htr +NH, bđx và đx. Hai
nhất bang hấp lliụ nằm trong một

TP
bíìng rộng
1600-1575 tn del bd +NI1.1 bdx

O
-1500 dd bđ TSM.1

ĐẠ
(c) Muối Íímin bậc R- + 2700-2250 «1 dđ htr bdx và đx. Hấp
hai • "^NI-ĩo thụ xuíít hiỌn I10ẠC mội bang
u rộng lioạc mội uhóin bímg
nhọn

G
1600-1575 tb đđ bcl +Nì 1,

N
(ú) Muối ạmin bậc 2700-2250 dd hir +NM: bdx và đx. Mấp


R
ba R -N -H thụ xuíít hiện lioộc một bang
rộng lionc một nhớin b<mg
»Jiọiì trong có một háng d(Ị
ẦN
hlr NM. Các bang CÒ11 lụi 'Ui
bậug lioụ Ain cao hay tổ hợp.
fỉ<mg íltl bđ +NH không sử
TR

dụng
(e) Muối bậc 4 r</N Khồiig có hùng hấp thụ đạc
trưng
B
00

Amit RooNHọ 3500 tb Hai bang; <1(1 hlr NH. llấp


(a) Bậc Illicit 3400 tb ihụ của nlióm NH “liôn kếl”
10

xuất 1ÙỘI1 (V đạug một vài


bang (Vmiổn 3500-3200 cnv'
ílíl bíl NII; amit “tự do” (id
A

1600 tb
1x1 NH ‘lièn kốt” xuất hiện ở

]64()ciii‘
•(b) Bậc hai L« 'ONH- 3440 Ih (1(1 hlr NIỈ. Hííp thụ của
nhóm NH “IÌÔ11 kết” xuất
Í-

híộn ở dạnjỊ hai báng à 3300


VA 3070 C1111
-L

1530 th Chủ yếu íl(1 bíl NH (“lự do”),


dd bd Nil “liỏn kết” xuất
ÁN

hiện à 1550 cm 1
(c) Lactam 0 3440 tb dđ htr NII; lâm “tự do”.
LacMftf "íieirkết-’ihu ở 3070
TO

11
cm'1. Uấp thụ GŨng xuất hiện
( > ' ở 3175 em' 1 do iám dime
N
ĐÀ
ỄN
DI

461

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

B ản g Pl.9. E te

ƠN
Kiểụ ("ông thức Tắn số hấp (?ường <ìhi chứ
thụ (em'1) dộ

NH
Ankyl etc -ci-ụ-o-civ 1150-1060 r »1 dd hlr 0-0-0 bđx

.T
Aryl và vinyl etc 1270-1230 rm clcl hír ( -()-(' bdx

o
V
b '

UY
\ 1
C=c-0~R m dd hír C-O-O dx

.Q
/ J150-1060
líte vòng (1(1 h lJ‘ ('-()-(' (tx

TP
o 1250+10
hợp chất cpoxi \ / \ / 950-810 (1(1 hfr C-O-C bđx
c —c
/ V
Các ote vòng'lớn hấp thụ gần

O
với giá Irị lliổng thường của

ĐẠ
ete mạch lúV

NG
B ả n g P L . 1 0 . N hóm C*N và N -N

Kiểu (."ông ílutc Tẩn số hấp Cường (ìhi.cbứ


thụ (em ') (lộ
Isoxirtimi R -N = 0 0 2275-2250 mi D(l hlr N=( -()
Cacboili-imit R-N=C=N-R dd hlr O N
ẦN

R=;uikyl 2140-2130 nn. (1(1 hlr C=N; xuất hiện ò dạng


R=ỉU-yl 2 í 40±5 r in'! duplet; nguyôn ivhAn pliAíi
TR

r 111 J lách hang không lố


2110±5
Oxim ỉ685-1640 lliay dít hlr C=N; vị trí phụ thuộc
0B

K-C=N~OH
1 dổi vào trạng lliái cổ liôn hợp
hay khổng và nếu là vòng thì
0

vào kích ihtrớc vòng


10
______

linin 1690-1650 tb dd htr O N


A
11
1

Z
i

Hợp chất azo -N=N- Có thổ xtiiYl hiện ở miều


i 57f>-1050 cm'1 nhưng khó
phAn hiệl với các hấp thụ
Í-

c=c. (Ytc báng cũng yếu và


khỏng xuấl hiện nếu hợp
-L

eiưít 11ZO(lỏi xứng quaníi liôn


kết N=N
ÁN

B ẵ n g P L ã l . N ítro, n itro zo và N -oxit


TO

Kiểu ('ỏng thức rán số hấp o rờng (ỉhicluí


thụ (cm‘l) (lộ
N

Hợp chất nilro K-N()2 1570-1500 Iti (1(1 htr h(lx NG2; vị Irí bị ảnli
ĐÀ

(a) C-nitro huửng hởi lỉiệu ứng electron


của nhóm thế
ỄN
DI

4(32

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Tiếp b ả n g P L .l l

ƠN
Kiểu ( ’ông thúc Tổn số hấp Cường c ìhi chu
thụ (em'1) (lộ

NH
1370-1300 111 dđ hlr (lx NC)2; vị trí bị ảnh
lurởiig hơi ỉ full dồng phung
Ơ N° 2 CỈIÍI nhúm NO-I và nliAn
phenyl

UY
-870 tb (Id hu- ON
(b) Nitramin R-NII.NO, 1630-1550 111 (id hit* Ixlx NO.,

.Q
1300-1250 tn (k1 hlr ilx NO,

TP
(c) JBste nilrat R-O-NO, 1650-1600 m dd htr bdx NO,
1300-1250 nì dcì hir fix NO-,

O
Hợp chất nitrozo 1 1600-1500 in (Id hir NO; các hợp chất

ĐẠ
R-C-NO NO hA’p lliụ <v vùng lổn số
(a) C-nilrozo
thấp hơn
(h) Nitrozamin 1 1500-1430 m del lilr NO

G
— \-N O

N
(c) Hste ni trit -O-NO 1680-1610 m del lit!1 NO; hai bang có thể
xác (lịnh <1ược
815-750
690-560
HƯ dđ htr O-N
d(l bd 0-N=0; hai bâng
N
N-oxit 970-950 1’m (id hli O-N

U-N-Ò /
(íi) No 1
TR

(b) Thơm ] 300-1200 rm drl lưr()-N


B

ơ ~ 0
00

Hợp chất azoxv —N=N — 1310-1250 1’ m del lilr <)-N


1
10

o
Oxim >C=N-0-H 960-930 m íid liir O-N
A

B ản g PL.12. Hợp ch ấ t lưu huỳnh


Í-

Kiểu Cống thức Tổn số hấp Cường { ỉhi chú


Ihụ (cm1) dộ
-L

Mecaptan K-S-l ỉ 2600-2550 y (l(ỉ htr S-l 1


ÁN

Thiopheỉiol 2600-2500 y 'dtl hir


TO

Thioxelon, v.v. >c;=s 1200-1050 m lliíiy dổi 11)00 cấu tiiíc và


N

hiệu ứiig electron cỉm nhóm


ĐÀ

thế
ỄN

i 1Ơ3
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Tiếp b ả n g PL.12

ƠN
Kiểu Công thức Tán sớ hấp Cường ( ìhi chú
thụ (cm"1) đô
Suuphoxit 1060-1040 r 111 dd hlr s=(). Nếu X=halogen

NH
x > s= o hay oxilhì hấp thụ xảy ra à
X
tồn. số cao liưn
1350-1300 r 11) dđ htr hdx SOn

UY
Sunphon o
■ y^ \ ỉ) 60-1120 ]’ 111 dcỉ hlr (íx S(
o

.Q
Axil sunphinic í) - ỉ 090 r 111 dd Im S—<.>

TP
II /
—S-O-H
r.siẹ của axil o 1135-1125 r 111 (Id htr s=<)

O
sụnphỉnic li
—S-O-R

ĐẠ
Axit simpbcmic o 1260-] 150 rm díl htr hdx SO.J
;II dd htrdx Si)-,
—S-Q-H 1080-1010 rm

NG
M íkl lur S-O
{.) 700-650 m
líste của ax.it 1420-1330 rm del htr hílx SC2


o
su11phonic II đđ htr <ix S( K
■—S-O-R 1200- ] 145 i' llì
II
()
ẦN
Sunphonyl cloi'lia o 1370-1365 rm (Id litr h(lx SO-,
II 1 1« (Id htr dx s< )2
—S-C1 1190-1 170
TR

II
o
Simphonamil o 1370-1330 1111 đđ hír h<lx SO-,
B

II
—S-NTI— 11X0-II60 rtn dc! hlr ííx s< K
00

II
0
10

Đisunplnia -s-s- 500-400 y , Khỏng có ý nghĩa ill ực tế


A

B ả n g P L 1 S . HỢp ch â t p h o tp h o

Kiổu Cồng thức Tíìn số hấp Cường (ìhi chú


thụ (em'1.) dộ
Í-

)is(c photphit R -O -P-O -R


1
-L

OR 1050-990 r ni íki hli‘P-<)-('


R=ankyl
R=ai,yỉ 1420-1190 rin (ỉd htr P-O-C.
ÁN

Hsle photphat 0 1300-1250 r tn (!d htr p=()


1 1050-990 1 in dđ h ư P-() - ( R=i)iikyl
K-(>—P-O-R 1240-1 ỉ90 r ni đđ htr P-O-O R=atyJ
1
TO

OR
Pholphin 2440-2350 tb dd lilr P-H; bring hấp thụ

nhọn
N
1

i 450-1435 tb d(i htr P-M; kill R=aryi


ĐÀ

1320-1280 tb del htr P-II; cỉủ khi R=CIfi


ỄN

■m
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

B â n g PL, 14. Hợp ch ât s ỉlic *•!-.:>ý-.tXr.4>|Ị. Ỹịạậ0r | !

ƠN
Kiổu C-ông Mỉức icíii số hấp Cường (ìhi chó
thụ (cm"1) độ

NH
siian Ĩ<4S i J50±10 m đđ bíI đx O Si
(a) Aukyl 850-/800 111 del đu (liĩa <'-sSì
760-750 nì đđ (lu (lừa ( '«Si

Y
Các bi\ng hap thụ phụ thuộc
nhiều vào bản chất của các

U
nhóm Ihố .

.Q
(b) Aryỉ AijSi J430-1425 m C-Si
1130-1090 111 C-Si

TP
Silịe hỉđrua 2300-2100 m đđ hír Si-I t
" Si —H
/

O
Ankoxi-siían \ / 1090-1020 riv 1 đd htr Si-O-O?
—Si-O -C —
/ \

ĐẠ
NG
B ả n g P L . Ĩ 5 . Các h a lo g en u a và ion vô cơ

Kiểu ( ’ỏng thức Tíin số hủp Cường Ghi chứ


(hụ, cnV độ
Morua s 1100^ 1000 in <ỉ(í htr C-F (rong cạc hợp. chất
-C -F nionoflo lìóii
ẦN
J400-1000 rm Các hợp chất poJiflo hóa hấp
thụ mạnh hơn và nói chung
một Ịoạl ,báng phức tạp xuất
TR

hịện
('lorua \ 750-700 lb <ííj tìtrC-CI trong các hợp chất
-~ (> a mcmoeío liổa
B

/
860-60Ơ m Hợp c!)ốl poliẹlo
00

Hroinua 600-500 111 dd htr ('-Itr VÌI C-I; không có


- r - fir ích khi các bỉmg hấp thụ nàm
10

lodua /
\ -500 111 ngoài miền (lo của phổ kế
-/C - I
A

Cíicbonai 1450-ỉ 410 r »1 ĩiỉcaebotuil phức tạp hơn;


voị
880-860 ib không có mối íi&i quan nì\o
xác dinh
Suiiphat u 30-1080 , Tm Bicachọnat phức tạp hơn
S(>4
Í-

680-610 tb ( ác sunplìil không hấp thụ


lron£ niỉổn ní\y
-L

Nilral 1380-1350 rm .
NOấ 840-815 tb
Nitrit 1250-í230 ‘ r in
ÁN

NOĩ 840-800 , y
xianua ( :n ■ 2200-2000 m
1100-1000;. . tn
TO

PhótphíH m i . MPÓÌ' ,
lự**!
N

(thị chú cho /ííí/ỉiỉ P L .Ỉ (lể/1 bảng P L .Ị5: 111 - m ạnh; r 111 - râ |m ạ tư i;tb - mmg b ìn h ; V - y ế u ;
ĐÀ

dd - dno dộng; bđ - biến dạng; hư-lióa trị;


(1x - d ố i x ứ n g ; h đ x - b ấ t d ố i x ứ n g .
ỄN

465
DI

30-CPPPT

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

B ản g PL.16, B ản g thực n g h iệm tín h X,mnx cho p olien (qui lu ậ t W oodward)

ƠN
^mnMo+gia SỐ

NH
X0= 214 mil

UY
Ầ,0=253 mn

.Q
SỐgia (nm)

TP
_ —
-Nối đôi liên hợp
. ’■Nối đòi ngoại vòng 5

O
'Nhóm thế gốc 5

ĐẠ
-Nhóm thế trợ màu:
-OAnkyl 6

NG
-O A x y l 0
-Sankyl 30
-C],-Hr 5
-N(Ai)kyJ)2
HƯ 60
ẦN

B ả n g PL17. B ản g tín h cực đại hấp thụ của h ệ liên hợp chéo
TR

(qui lu ậ t W ooddward)
B
00

' Kun = K + A (trong metanol híiỵ etanol)


10

K (nnO
Hệ (lien 217
A

Sò' giít A (nm)


-Hộ (lien trong vòng (dồng vống) 36
Í-

-Nliỏm aiikyi hay vòng no 5


-L

-Nối dôi ngOịii vòng 5


-Nối dồi kéo (lài mạcli 30
ÁN

-Nhóm tiợ màu:


-OAxyl í)
-OAíikyl 6
TO

-SAnkyl 30
-Cl, -Br 5
N

‘Ni\iikyl2 60
ĐÀ
ỄN

466
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
B a n g PLÍ1S, B ản g tín h ỜỢC đạỉ hâp thụ cửa hợp chất òổébổíiýl k h ô n g no
(qụy lu ậ t W ooddward)

NH
ỵ P ạ R

Ò-
6-
o-
o-
^nwx = ^0 + A
Ó

1
°\ /

II
II
II

UY
(trong meỉanol hay etímol).

K (lun)

.Q
X=H 207

TP
X-Ankyl 2J5
X=OH,OAnkyl 193

O
Sô' gia A (nin)

ĐẠ
-Nối đôi kéo đài mạch 30
“Nối dôi ngoại vòng 5
-Đien dồng vòng 19

NG
-Cấc nhóm thế:
a 5


p Y
-Ankyl (vòng) 10 12 18 18
.-Cl 15 12
ẦN
-Br 25 3Q
“OH 35 30
TR

-OAiikyl 35 30
-OAc 6 6 6 6
B

-N(AiikyI)2 95
00
10

B ả n g PL.19. B ản g tín h cực đại hấp thụ của axit ot,pkhông no và este tương ứng
(qui lu ậ t W ooddward)
A

X ft ? H
^ c —c —c —c —c==o ~ X° + A
(tròng metaiiol hay etanol)
Í-

K (mu)
-L

Tliế p-mono 208


Thế a,p-đi hay p,(3-đi 217
ÁN

Thế a,p,p-tri 225


( 'ác gia số: 230
TO

(a) Nối đôi kéo dài mạch liên hợp 30


N

(b) Nối đôi ngoài'.vồng 5


ĐÀ

(c) Nối đôi trong, vồng 5 hay 6 cạnh 5 ,


ỄN
DI


467

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
B ản g PL.2Ọ., B ản g tín h cực đại;-hập thụ của hợp chat b en zen th ế xỉa ng RG0H4COZ
(qui lu ậ t W ooddward)

NH
e -z
Â,l)m = +A (trong metano! hay clanol)

UY
.Q
Nhóm mang màu chính:

TP
Z-Ankyl hny vòng no 246
Z-H 250

O
Z=OH hay OAnkyl 2.10

ĐẠ
Cắc nhóm thế:,

NG
số gia A (11111)
ortho me lư


p ư rơ

R=Ankyl hay vòng no 3 3 10


R=Óh, OMe, ( )Ankyl 7 7 25
ẦN
R=0 11 20 7S
R=Ci 0 0 10
TR

R=Br 2 ‘ 2 15
R=NH2 13 13 58
0B

R.=NTIẠc 20 20 45
R=NHMe 73
0

R==NMe?. . . . . . . ..3° 2Ọ 85
10
A

B ả n g PL.21. G iá trị h ằ n g s ố nhóm th ế S(S) đối với phổ cộn g hưởng từ proton của
m etaii tliế: 5»0,23 + £S(ft)
Í-

Nhóm thế i S(ft), ppin Nhóm thế S((V), ppm


-L

ạ 2,53 o a i ] ,44
Hi 2,33 ON 1,70
N

I 1,82 Cih 0,47


Á

NRír 1,57 Phenyl I,«5


TO

OR 2,36 OH 2,56
SR 1,64 ■ J' ,■ ; Í.OGOR 3,13
N

CR=() 1,70 COOR; 1,55


ĐÀ

CR=CR’R” 1,32 Cl<? IJ4


ỄN
DI

468 ị

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

B ả n g P L ,2 2 . SỐ’.giạ- của h ằ n g sô nhóm th ế s (5) đô'ỉ với vị trí th ế khác nhau

ƠN
củ a rnetan th ế

NH
_c / c3
-C, 0,248 -C2-C, 0,244 2n-c , 0,147 0,006

UY
.Q
B ả n g P L .2 3 . S Ố gia củ a nhóm th ế riên g biệt của rnetan th ế

TP
Nhóm thế Vị trí 5(5), ppm Nhóm Ihố Vị trí m ppni
-CR, 3 0,038 -OCOCRj lị " 2,931

O
Liền kết đôi 1 3,802 2. i),()4l
2 0,583 3 0 H6

ĐẠ
3 0,203 -1’ 2 0,089
I,iổn kết ba 1 1,032 3 0,131
T -Cl 1

G
0,694 2,170
=o 2 1,021 2 0,254

N
ĩ 0,004 3 0,177


-OCH, 2 -0,374 -Br J 1,995
-O d ự K .v 2' -0,237 2 0,363
3 0,210 3 0,02?
ẦN
-OH ■ r 1 2 >467 ■ -I '■ 1 J,846
... 2 . 0,048 2 0 ,3 8 8
TR

3 0,235 -nh 2 2 0,094


B

B ả n g P L .2 4 . Giá trị h ằ n g s ố nhóm th ế S(ô) đôi với p h ổ côn g hưởng tù’ proton
00

củ a b en zen th ế
10

5*7,27 + ZS(S)
S(S), ppm S((S), ppm
Nhóm thố Nhóm thế
A

ordto íne lư parư 01'iỉlo iincíư para


NC)2 0,95 0,17 0,33 CXCỈkh 0,01 ; Ị -0,10 -0,24


(Ttõ 0,58 0,21 0,27 OI u m -0,1 -0,1 -0,1
CX.)C1 0,83 0,16 0,3 CH^NH, 0,0 0,0 0,0
Í-

COOÍ1 0,8 0,14 0,2 V -0,30 -0,02 -0,22


COOCII., 0,74 0,07 0,20 Ci 0,02 -0,00 -0,04
-L

COCIỊ, 0,64 0,09 0,3 Ĩiĩ 0,22 -0,ip ;(),03


CN 0,27 0,1 Ị 0,3 í 0,40 i -0,26 " -0,03
ÁN

cy-ĩs 0,18 000 0,08 OCIỊ, -0,43 -0,09 V -0,37


0,8 0,2 0,2 OGOCH, -0,21 -0,02 -
TO

( I1C12 0J 0,06 0,1 OM -0,50 -0,14 -0,4


c ii2cĩ 0,0 0,01 0,0 ^ a i,< ; n 4so . -0,26 -0,05 -
-0,17 -0,09 -0,18 nh 2 -0,75 -0,24 -0,63
N

CĨỊ.CH, -0J5 -0,06 -0J8 son, -0,03 0,0 -


ĐÀ

CII(CIỌ2 : -0J4 -0,09 -0,18 N(cn,)2 -0;60 -0,10 -0,62


ỄN
DI

SÍ6Ồ

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

o
ƠN
B ả n g PL.25. G iá trị h ằ n g s ố nhóm th ế S(ỗ) d ố i vớ i p h ổ cộng h ư ởng từ p roton củ a etilen t h ế : 5=5,28 + ZS(5) NH
U YS(Ô), ppm
P.Q
S(§), ppm
Nhóm thế Nhóm thế
ortho meta para ortho meta para
T
-H
-Ankyl
0
0,44
0
-0,26
0
-0,29
-COOR (cách)
-CCX)R (liên hợp) Ạ O 0,68 0,84 1,15
1,02
0,56
0,33
Đ 1,03
NG
-Aũkyl (vòng) 0,71 -033 -030 -CHO 0,97 1,21
-ch 2o , CH2ĩ 0,67 -0,02 -0,07 -oonr 2 1,37 0,93 035

-ch 2s 0,53 -0,15 -0,15


H
-c o a Ư 1,10 1,41 0,99
-CH2C1,-CHiBr 0,72 0,12 0,07
N
-OR (R aliph.)
Ầ-OR (R ỉỉên hợp)
1,18 -1,06 -1,28
-CH2N
-O C
0,66
0,50
-0,05
035
-0,2:3 .
0,10
R
T -OCOR
1,14
2,09
-0,65
-0,40
-1,05
-0,67
0,78 0
0,58 B -Gốc thợm
-O N 0,23
0 1,35 0,37 -0,10
-C=C (cách) 0,98 -0,04
10 -0,01
-0,21 -C1 uoo 0,19 0,03
-C=C (liên hợp) 1,26 ;
Ó A
0,08 -Br 1,04 0,40 0,55
-C=0 (cách) 1,10
H1,13
- 1,01
0,81 -NR2 (R aliph.) 0,69 -1,19 -1,31


-0=0 (liên hợp) 1,06 0,95 -NR2 (R liên hợp) 2,30 -0,73 -0,81
-COOH (cách)
-
1,00 135 0,74 -SR 1,00 -0,24 -0,04
-COOH (liên hợp)
Á N
0,69 0,97 0,39 -so 2 1,58 1,15 0,95

TO
Ghi chú: cách: nối đôi cách; liên hợp: nối đôi liên hóp; aỉiph.: gốc béo; R vòng: nhóm th ế và nối đôi tạo thành vòng.

ÀN
Đ
I ỄN
D
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

I
B ả n g PL.26, B ả n g tín h p h ổ cộn g hưởng từ nhân 13c củáỉcacbon lai hoá ap9

ƠN
ô=-2,3+SAi

Nlióm thế a

NH
p 5 Y
41 ơ 0 0 0
9,1 9,4 -2,5 0,3

UY
1?

21,5 6,9 0,4


A

-2 ,1
1

-C'>C- 4,4 5,6 -3,4 -0,6

.Q
-CBH, 2 2 ,1 9,3 -2 ,6 0,3

TP
-OsOsC< 14,4 5,0 -5,5 0
- ( 1 1= 0 29,9 -0,6 -2,7 0

O
-e o - 22,5 3,0 -3,0 0

ĐẠ
-CYX.)H 2 0 ,1 2 ,0 -2,8 0
A xxr 24,5 3,5 • -2,5 0
-<XX)R 2 2 ,6 2 ,0 -2,8 0

NG
-<X)-N< 2 2,0 2 ,6 -3,2 0
-CX'M.1 33,1 23 “3,6 0


- ( =N-OH (syn-) 11,7 0,6 - 1,8 0
-C=N-OH (anii-) 16,1 4,3 -1,5 0
3,1 2,4 0
ẦN
-O N -3,3
-Nb C 31,5 7,6 -3,0 0
TR

-N< 28,3 11,3 -5,1 0


-N+< 30,7 5,4 -7,2 “1,4
-N ĨI/ 26,0 7,5 -4,6 0
B

-NO, 61,6 3,1 -4,6 -0,9


00

-O-NO 54,3 6 ,1 -6,5 -0,5


10

-(M T) 545 6,5 -6,0 0


-O-CX) 62,5 6,5 -6,0 0
A

49,0 10,1 -6,2 0


-1’ 70,1 7,8 -6,8 0


31,0 10,0 -5,1 -0,5
-itr
Í-

18,9 1 1 ,0 -3,8 -0,7


=1 -7,2 10,9 -1,5 -0,9
-L

-S- 10,6 11,4 -3,6 -0,4


-SO- 31,1 9,0 -3,5 0
N

-S-(X) 17,0 6,5 ‘3,1 0.


Á

-SCN 23,0 9,7 -Xo 0


TO
N
ĐÀ
ỄN

.471
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

B ả n g P L ,2 7 . B ản g tín h p h ổ cộn g hưởng từ nhân I3C của cacbon lai hoá s p 2 (oleíin)
\+ __ / ■

ƠN
'Y— p (X t (XTI V Yn 5=123,3+£Ai+£A*j+/í/'ệw c h ỉn h

NH
y p a Nhóm rJiế a* P# Yn

UY
-J.5 7.2 10 .6 . -C< ■-7,9 - 1,8 í ,5
6 .0 25.7 -OH -43,3 - 1.0

.Q
2.0 29.0 -OR -39,0 ' - 1,0
18.0 rO-ÓO-CHa -27,0

TP
-
15,0 -CO-CÍỊ, 6 ,ơ
13.0 -a io 13,0 -

O
4.0 -COOII 9,0

ĐẠ
6 .0 -COOR 7,0
13.6 -o c < ■"7,0

NG
3.5 12.5 -QH 5 *1 1 ,0 0,2
-í 6.0 -O N 15,0


-3.9 -NsC -2,7
22.3 -NO, -0,9-
24.9 -F -34,3
ẦN

-0.4t 2.6 -01 -6,1 2,0


0 -8.0 -ĩỉr -1,0 2,0
TR

3.6 -38.0 -I 7,0 3,9


4.0. -s- -12,7
B

H iệ u chỉn h .:
00

a — a„ (ỉrans) 0
R *
10

R
A

a-—a„ (cừ) -1,1


r- 4 = c- r
a— a ( ẹcminai) -4,8 i
Í-

R> c = c
R
-L

(Xjt“ otK ( vicinal) 2,5


R^ c —C
R
ÁN

Ị3--P * 2,3
TO
N
ĐÀ
ỄN

472
í
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

B ả n g P L .2 8 . B á n g tinh độ chuyển dịch hóa học plio GHTN^-C? ciVa cá C hợp ch ất

ƠN
k iểu X ,-O C -X 2.

NH
Nhóm tỉiố X, x2
lĩ -18,9 49,4

UY
C ỉh -11,2 45,0
C2II5 -5,5 45,3

.Q
QH, -5,9 46,1

TP
t-c4iĩ 9 1,6 ,43,8
qh5 -6,9 55,4

O
P-CH.OCJI* -7,0 54,3

ĐẠ
p - o h ,c j i 4 -7,1 54,9
p-Ciq.H* -8,3 56,4

NG
"9,0 56,1
!

ĩIOsC -2 2 ,2 42,2


C(CH3)20H -1,5 49,6
S i( a i3), '1,4 72,5
ẦN
SiCQHs),. -3,4 : 73,2
C.e(CII3)3 -1,4 70,8
TR

Oe(C2H5)3 -4,4 72,6


SníCI-I^), -3,3 76,2
B

sncCsỉỉsXt -4,7 76,2


00

P(0)(<xyi5)2 -]7,3 66,4


10

ON -34,9 52,6
A

CH3CX) - 8,1 56,1


o c 2h s -2,8 -2,9
sí:2h . -1K,4 00,6
- 10,0 58,7
Í-

c x x y i,
( a i , ) 2c o i i ) - 1,6 47,7
-L

-CHoOH -7,6 51,5


ÁN
TO
N
ĐÀ
ỄN

473
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

B ản g PL.29, B á n g tín h p h ổ cộ n g hưởng từ nhân ‘?c của cacbon lai hơá sp 2

ƠN
(vòn g benzen): 8ssl28,5+SAi

Nhóm lliố c 1 or tho met a l>(ira

NH
-H 0 0 0 0
-CH, 9,3 0,8 tì -2,9
-Ọ.I-Ị, J5,6 -0,4 0 -2,6

Y
-C^HÌ (ìso) 20,2 -2,5 0,1 -2,4
'Q H , 14,2 -0,2 -0,2 -2,8

U
-QĨI«> (lerl) - 22,4 -3,1 -0,1 -2,9

.Q
-ClIoN< 15,0 -1,5 -0,2 -2,0
-CHŨOH 12,0 -1,0 0 -1,0

TP
-CI-IjCI 9,1 0 0,2 -0 2
-C lũ ỉ) 9,2 0,1 , 0,4 -0,3
-C1-; -9,0 -2,2 0,3 3,2

O
-CIKCN 1,6 -0,7 0,5 -0,7

ĐẠ
m k iụ 9,5 -2,0 0,2 -0,5
-6,1 0,4 -0.2
13,0 -1,0 0,4 -1,0
-15,4 3,6 0,6

NG
-a?N
-CHO 8,6 1,3 - 0,6 5 ,5
-(T)-Cll, 9,1 0,1 0 4,2


-CO-Cyí, 7,6 '1,5 -1,5 2,4
-(X )-cjiM iso) 7,4 -0,5 -0,5 4,0
-( T)“( 4M., òcrĩ) 9A -U -1 j 1,7
CO-CẠÌ, 9,4 1,7 -0,2 x<>
ẦN
-<T)-N< 5,5 -0,5 - 1,0 ■ 5,0
-CX)-C1 5,0 3,0 1,0 7,0
(XX >11 2,1 1,5 0 5,1
TR

-CXXXTỊ, 2,1 u 0,1 4,5


-CXX) 8,0 1.0 0 3,0
26,9 -12,7 M -7,3
B

“OM
-OCH, 3],4 - 14,4 1,0 -7,7
00

-O-CẬh • 29,0 -9,9 2,0 -5,0


-O 39,6 -8,2 1,9 - n ,6
10

-o-tx>-CH, 23,0 -6 ,0 1,0 -2,0


-n fi2 lxio -í 3,3 0,9 -9.8
A

-N1KT1, 2U7 ■16,2 0,7 - 1 ,K


- N ( a i ,) 2 23,0 -16,0 1,0 - 12,0

-N(C4Ỉ,): 20,0 -15,0 1,0 - 12 ,0


-N«;,H5)2 19,0 -4,0 1,0 -6 t()
-NH-CO-OII, 11 ’() - 10,0 0 -6,0
Í-

-N = c= 0 6 ,0 -4,fí 1,0 -3,0 '


-N b O 37,4 -7/7 0,8 7,0
-L

-NO, 20,0 -5,0 1,0 6 ,0


-N^c .-.1,8 -2 ,2 1,4 p,y
34,8 -12,9 ỈA -4,5
ÁN

-F
-C1 6 ,2 -0,4 1,3 -1,9
-Br -5,5 3*4 1,7 -1,7
TO

-ỉ -31,9 10,1 3j
-SH 2,2 0,7 0,4 -3,1
-sc:n, 9,9 -2,0 0,5 -4,0
í 5,0 -2 ,2 1,3 3,«
N

-SO3H
-SiíCHO, 13,4 -4,4 -u - 1,1
ĐÀ
ỄN

474

DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
B ả n g PL.30, SỐ k h ố i và th à n h phần củ a các m ảnh đặc trưng thưởng gặp n h ất ((!>)

NH
SỐkhối của Thàiili phầti có thể có Dạng hợp chắt Đặc tnmg
mảiih <1> của inảiiỉi <J> {+) hoặc
không đặc

UY
trưng (~)
J4 ch 2 lon kliông đặc trựng -

.Q
15 ch 3 Các hợp chất bất kì chứa nhóm CỈI3 +
NH Hợp chất chứa nitơ; sự mất NH chỉ thấy chỉ từ -

TP
các ion mảnỉi
16 o N“bxit aniin; hợp chất nitro thơm; suiifoxit +

O
CH4 Hiđrocacbon + (ít gặp)

ĐẠ
Hợp chất cơ ngủyên tố có chứa nhóm metyl +
nh2 Amin, ainit, hidrazin. +

NG
1.7 OH Đa số cấc hợp chất oó chứa nhóm hiđroxyl +
nh3 Amin bậc 1 -


1K h 2o Rượu, nilroaren thế ở vị trí octo, một số axit, +
lacton, xetomi
nh 4 Atnin -
ẦN

19 V Hợp chAít. chứa flo +


20 HF pận xuất flo của hidrocacbon +
TR

25 CM 1Uđroeacbon không no +
26 QH 2 Hkhoeacboii không 110, thơui và dị vòng tliơni +
B

CN Xiaiiua, dị vòng chứa nitơ


00

+
27 C^Hn Hkiroòaẽbbh khớủg no +
10

HCN Nỉtiin, dị vòng chúíi nitơ, aiylaniin +


A

. 28 co Phenol, diaryl xeton, diary! ete, dị vòng chứa +


oxi, ...

n2 Không khí, hợp chất azo và dinzo, dị vòug chứa 2 +


đi tò uìtơ
Í-

qh4 Hùlrocácbon khống 110, etyl ete vk etyl este +


h 2c n Dị vòng chứa 11!tơ ■+
-L

29 C*HS Hợp chất cliứa nhỏm c y ls +


CHO Àiuiehiĩ, phenol và cắc oxiaien khác và các +
N

hetareil, dị Vống chứa oxi


Á

30 Hiđrocacbon -
TO

oh 2o Ete vòng +
Hơp chất chứ nhóm OCH3 +
N

NO Nitroaren, anikyliiitrit, N-nitrozoíimi« +


ĐÀ

CH2NI12 Ainin 110 inạclì tiầng +


ỄN
DI

475

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
Số khối của Thành phđu có thể eó Dạng hợp chất Đặc tnmg
mảrilr <i> cùa mảnh <I> (+) hoỈỊC

NH
ỉđiông dạc
irưng (-)

UY
31 0H3O ,a U )H Hợp chất chứa nhóm meloxi, rượu no mạcli ihảng +
OH,NH, Amin no mạch thảng -

.Q
cv Hợp chấl chứa fío -
o2 Khổng kjhf

TP
-

CH,OH MetyỊ ete Ví\ melyỉ este +


s Đi- và polisunfua 4-

O
33 MS Thiol +

ĐẠ
a ụ [>Hn xuất flo của liiđrocacbon +
34 H ,s Tỉiioỉ +

G
35 •WCI Dãn xuất clo của Ịũđrocacbon +

N
36 H'5CI Dãn xuất cỊo của ỉiklrocacbon +
37
3X
,7CI
n,7(:I
Nhưtrôn
Như trôn
HƯ +
+
N
(Jin Iliđroeacbon không 11« + (ít)

39 e,H, MidrocaCbon không 1)0 và tliơin +


TR

40 Ạr Từ không khí —

QIỈ4 Hiđrocaebon không no + (fl)


B

-(TU'N Nitrin mạch,thẳng +


00

'4! < y i5 Hicitocacboii khổng no +


10

Cĩựu N-Metyl hay dị vồng chứa nhóm Ihò orlho-C- +


inetyl, nitrin mạch thảng
A

42 C Á ' Hicìrocachon không no, hợp chất chứa nJióm 4*


propoxi

n ii2=(X) P-ĐỈxềtỏn, hợp clìíít N-/C- hay S-axcịyl +


N=0=0 Líầctam vòng không no, iíioxianat +
Í-

CIỈ;,=N-< TI2 DỊ vòng ụíỊơ no +


-L

43 qh7 Hiđiocacboii, hợp cliấí c[lứa hhóm CJÍ7 +


(1 1 ,(0 Hơp chíít;chứa,nhóin CHjCX), (lị vòng chứa oxi +
ÁN

; cò nlìổni
: vỉ":Jthế ty-OI’
■;■ = -: -i\ Ic,
('ii?-cn=rvrH Azometiii +
TO

Ỉ1NCO Lactam vòng +


(\r Pefl.ohi.diocacbpìì
44 Hi<1rocacboii
N

~
ĐÀ

co: AxitịCạcbọxylic, a^hiđiit vòng, Gíicbonaí, laclon +


íx m n 2 Ainit của axit cacboxylic
ỄN
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Tiếp bả n g PL.30

ƠN
-SỐkliối của Thành phíìn có thể có Dạng hợp chất Đặc irirng
mậiili CJ) của mảnh (J> (+) hoặc

NH
không dặc
trưng
C jH4'NH-ị Amin +

UY
CH^CHOH Anđuhil, oxi( anken +
NaO

.Q
45 COOH Axỉl eaeboxylie +

TP
QHjO TIợp chất chím nhóm eíoxi +
Gíc ete khííc

O
CHS Tbiol thơỊii, đậ vòng chứa lưu huỳnh +

ĐẠ
(CI10>Nĩi IIợp ch(ữ chứa nlióiì) đimctylíimino +
46 QH.OH Etyl estẹ củạ axil,một số hợp chấl chứa Iilióm +
etoxi

NG
no . Hợp chất ni Ho, estc của axh nitric +
ch 2s Một số hợp chAÌ chứa nhóm CH,S-


+
47 (;JI2SH((TJ:ỊS) Meeạptan, ankyisunfim +
( \ h 4f Floankan +
ẦN

48 CH,SH Hợp chất chứa nhóm CIIịvS- +


so Sunfoxit và siinfon, độc hiệt là hợp chái thơm +
TR

kiểu này
49 CI ] / 5e] Clonnkan +
B

50 CẠh Hiđrocacbon không no +


00

Hợp chất thơm


10

CH/'SCI Cloankíin -
n \ PefJoankan -
A

51 CẠ-h Hìdrocacbòn khổng 110 +


Hợp chất thơm


o i / 7a Clímnkàiì +
Í-

52 c 4h 4 Hiđrocacbou không no +
-L

C ì'ự 7a Clomikmi
53 C4Hj Hidiocạcbon không 110 +
ÁN

54 QH(1 NhựtrOiv
c 2u 4c n Nitrin mạch thầng +
TO

55 QH, Ilidrociicbon khống no, hidrocacbon no, hutyl +


estẻcủn axií
c 2ỉ ự ' o Xeíon vống +
N

(\I1SCN Nitrin và azon^ctin + (hiếm)


ĐÀ

Cyp Peflohklroeacboil _ .
ỄN

ị 477
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Tiếp b ả n g PL.30

ƠN
SỐ kjiổi của Thành phán có thể có Dạiig hợp chất Đặc trưiig
mảiih 3) của mánh <í> (+) hoặc
không đặc

NH
trưng (-)
56 g 4h 8 Hiđrocacbon không no, hơp chất chứa nhóin +
C4II9C)-

UY
c h 2“N=k>o Ankylizoxianat +
c h 3-ch = < > o Dẫu xuất N-> s, và O-propionyl +

.Q
57 CẠl> Hiđrocacbon +

TP
CjHjr<X> Xetoíi và hợp chất khác chứa nhổm C2IỊ5O ) +
c 3h 2f Floliidrocacbon 4-

O
CjHaO Xiclanou -

ĐẠ
58 QHio Hiđrổcacbon (ít mạiih) +
c h 3- c = c h 2 Xeton, anđehit +

G
OH

N
CjHs-a i= N H 2 Ạinin +


CH2-CX)NH2 Ạinit . . +
59 c h 3~ c - c h 3 A1100I (bậc 2, bậc 3) +
. II
N
OH

QHsOsCHj Etẹ +
TR

COOCII, Metyl este +


c h 2= c - n h 2 Amit +
B

(V i
00

60 CHj=C -O H Axit cacboxylic +


10

1
ỎM
A

CH,-ONO Ankyl nitrit +


Cacbohỉdrạt -

<)H-CH=CH-OH
61 cHa=t;(o M)(OH2) Axit cacboxylic +
< ụi4sn Mecaptan +
Í-

a i-rN O Ji Nitíoankíui +
-L

r>2 HO(CI-Ịị)2OH Etiienxetal +


<:ai2~N(OM)2 Nilroaiìkan - . .
ÁN

63 CSH, Hidiocacboiì khống 110 +


Tozyiat +
TO

65 'C5H5 Íĩiíii ocacboh thơni


F?erosen và các hợp chất cung loại khác trôn cơ sở +
xiclopentađien
N

( 411,0 Fuiaii thổ' irióno


ĐÀ

67 +
C4IISN Dẫn xuất cuapỉrỏl
ỄN

478 ỉ
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

N
Tiếp b ả n g PL.30

Ơ
SỐkhối của Thành phítn có ihổ có Dạng hợp chiít Đặc Irưng

NH
mảnh <ĩ> cua immh (I) (+) hoặc
không (|ậc
Irụng (-)

UY
69 CF, Pcfloaiiknn +
<*11, Hulroeacbon +

.Q
.70 v>ẫ» xuất cỉm pirolidin

TP

H

O
71 QH(1 Iỉiđroeacboii +

ĐẠ
c , ii 7(X) Xeíon +
Dẫu xuft'r của tetrahiđroỉuran, oxit íuiken +

G

N
72 Xeton —


C2H ,-C=C II2
OH
e,H7~CH-NlI2 Aniin —
ẦN

<:h2- n =(’=s AnkylìsoỊhioxianat -

73 ocxx\ m5 pẫn xuất cacbeloxi


TR

0Ị ('=('H -()H Otcbohiđvat . —


1
B

o il
00

C4H0C) Etc +
10

C,IIvNCO Amit +
OH2- a i :-(T)OH Axil cucboxylic +
A

(CH,),Sì Lrôn xuất trimelylsilyl -


74 ch 2= ( '- och, Mielyl este của axil cachoxylic +


2 1 -
OI ỉ
Í-

76 (cn,);Sio f)5ft xuất íMrimelylsilyl +


-L

c; h4 Ị lợp clìíít thơin +


77 <;j v Nhirhôri +
N

7K QH, 1lợp ehríl thơm +


Á

r flM4N Díu xuất cím piridìn +


TO

79 IIỢ|>chríl chứa hrom +


<-sHsN Dãn xuất của piridiu -
N

80 QlIbN Dãn xuất của pirol +


ĐÀ
ỄN
DI

479

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
B ả n g PL .3I. B ản g s ố k h ố i của m ột s ố m ảnh ion

111/e Mánh ion m/e Mảnh ion

NH
14 cnụ 55 c :4i i 7,c h . = ( - M “C := ( )

15 ' (Tl’ 56 C4ĨIS,C,II4C)

UY
16 0 , CH* 57 c 4h », g ự x )
17 OH, NVI, 58 cn ,( X=0)CH,+H x ụ - ụ t 'IINH?,

.Q
IS 11,0, NIU (CH,),N(TỈ2>(\H 5NH( 'lĩ 2
19 i' 59 (C:H3)3a')H,CHatK'3IIv

TP
20 IU- ()=( '-CK?! 1„ NI I:0(C1 I,ja< )+•!I
26 C=N, (Mil 60 OI UONO, CĨĨ.CXK)I]+M

O
27 CII, CH2CH2SI-I

ĐẠ
2K (\I I 4,<X>, n , 68 c u :(Ti:a i :(=N
29 <\HS, (OM 69 Q IT ^ O Í^ H /)

G
30 CH:N1 U, n o 70 <-5*1,0

N
31 c h 2o h , o c h , 71 C41 U,C,I 17C=0


yi sn 72 C ,Ĩ1 ,(X = = 0 )< 'I h + I i , c o ¥ 'H N i- ụ
M m2s 73 o ^ a x y i^ c r ụ ’(=())()( 'II,
35 ('1 ( và m/e 37) 74 n-Ị,('(=aO)rx::i|,+H
N
36 IK ’1(và ni/c 3N) 75 - o = a x y i 5+2 H,< ÌI^^IỈ,

39 77 <'Jh
TR

40 CH.ON, Ar 78 c; h 5+h
4! < yi5,('M2ONH-II 79 C'f,M s+ 2 H ,iỉi- ( v à i n / c X I )
B

42 (y u a ụ x ) 80
00

Ụ L - c h , CH3SS+H,HBr(vàm/e 82)
H
10

43 c;,n7, ('!!,('=(), (X )NH Ki


A

ọ — CH2

44 Cl m 1-0+1 u TỈ.CHNI I2, (X), H2 cii 2<i ĩ 2c:h 2(-ì -i2<> n


45 a i ,( 'IlO Iựl ự 'IU>H,0=<X>, 83 CẠÌ M
Í-

(.TMX’H j.C H jC II-O +n 85 íụ iị^ C Ạ U - o


4(> N(): 86 ( ’,I I7( x=())( Tl,+II,( ỵ ự 'IINI ỉ2
-L

47 CH,SH, CH,S S7 '0=C0C,H„< 'JỊ<:<=(»( H


a i tcH (:(=o)()ai,
ÁN

4K c n vs+u 88 C I Ị , a = 0 ) 0 C . H 5+ ĩ l

c i ụ i (v à lìì/c 5 1 ) 91
TO

!0 r Ch2
54 n ụ 'II2< =N 92 CH,
N
ĐÀ
ỄN
DI

480

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Tiếp b ả n g PL.31

ƠN
m / e M ả n li io n m / e M ả n h io n

NH
9 4 1 1 9

■ Q - % t T Ị _ c = o c f 2c f 3 ,

UY
9 5
C H C H 3 C H = 0
Ụ L r C = o

.Q
ỉ ^ - c h 3 t ^ 4 h c H 3

TP
9 6 c h 2c h 2c h 2c h 2c h 2c ^ n 1 2 1
c = 0

O
ĐẠ
l ^ - O H

9 7 1 2 3
c = o
C 7 H -1 3 , IL g jJ — c h 2

N G
ò ~ f


9 8 1 2 7 I

ợ — c h 2 o + h
N
9 9 Q H ,S 1 2 8 H I

1 0 4 13 1 Q F 5
C 2H 5C H O N O 21 — O H — 'O H 2
TR

1 0 5 1 3 9
0 0
B

— c = o — c h 2c h 2 .
00

Ị ^ ị Ị -C ! ( v à r n / e 1 4 1 )
10

1 1 1 1 4 9

— 0 0
A

C c § g + H

B ả n g P L .3 2 . Chỉ s ố k h ú c xạ n gu yên tử và nhóm n guyên tử (theoE izenlor)


Í-
-L

Nguyên tử và nhóm nguyên Ký hiệu RD R(; Rp


tử
ÁN

Nlióm CH2 CH2 4,618 4,598 4,668


Cacbon c 2,418 2,413 2,438
TO

Hiđro H 1,100 1,092 1,115


Oxi
N

tiongOH O’ 1,525. 1,522 ỉ ,531


ĐÀ

trong ete 0< 1,643 1,639 1,649


trong c = 0 O” 2,211 2,189 2,247
ỄN
DI

31-CPPPT 481
f

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Tiếp b ả n g PL.32

ƠN
Nguyên tử và nhóm nguyên Ký hiệu Ro K. Rf
tử'

NH
eio Cỉ 5,967 5,933 6,043"
Brom Bi 8,865 8,803 8,999

UY
lot I 13,900 13,757 14,224
Liên kết đôi Q=c != 1,733 1,686 1,824

.Q
Liên kết ba QsC . b ■2398 2,328 2,506

TP
Nitơ
amin bậc 1 H2N 2,322 2,309 2,368

O
ĐẠ
amin bậc 2 HN 2,502 2,478 2,561
amin bậc 3 N3- 2,840 2,808 2,940
imit HN2 3,776 3,740 3,877

NG
Iiitrit N° 3,118 3,102 3J55

B ả n g P L .3 3 . Chỉ sô" k h ú c xạ liê n k ết (theo Fogel) HƯ


ẦN

Liên kết Rc Bd R,
C-H 1,669 1,676 1,693
TR

C-C 1,286 ],296 1,301


c=c 4,12 4,17 4,28
B

o c (đáu mạch) 5,80 5,82 6,00


00

o c (cuối mạch) - 6,24 -


10

O-C (vòng 3) 1,48 1,49 1,52


C-C (vòng 4) 136 1,37 1 38
A

C-C (vòng 5) 1,25 1,26 1,26


c - c (vòng 6) 1,26 1,27 1,28


C-C (vòng thơm) 2,660 2,668 2,760
OF 1,45 1,44 1,44
Í-

C-CỈ 6,48 6,51 6,58


-L

C-Br 9,32 9,39 9,54


C-I 14,47 14,61 14,96
ÁN

c - o (ete) 1,53 1,54 1,55


C-O (axètan) 1,45 , ỉ ,46 1,47
3,30 3,32 3,36
TO

c=o
0 = 0 (metylxeton) 3,46 3,49 3,53
c-s 4,57 4,ốl 4,70
N

c= s n,70 11,91 12,52


ĐÀ

C-N 135 1,57 1,59


C=N •3,69 3,76 3,82
ỄN
DI

482

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
Tiếp b ả n g PL.3S

Liên liêt Rc R-f, R.JT

NH
(> N 4,80 4,82 4,87
O-IỈ (rượu) 1,65 J,66 1,67

UY
O-H(axit) 1,80 1,80 1,83
S-II 4,77 4,80 4,87

.Q
s-s 8,02 8 ,11 8,28
s-0 4,88 4,94 5,03

TP
s-> o -0,17 -0,20 -0,27
N-H 1,76 1,76 1,79

O
N-O 1,93 1,95 1,99

ĐẠ
N—> 0 1,78 , J..78 i ,80
N -O 3,96 4,00 4,07

NG
N-N 1,95 1,99 2,02
N=N 4,09 4,12 -


B a n g P L .S 4 . Độ tán sắ c tư ơn g đối của các hidrocacbon (bảng phân loại)
ẦN
Số Xi ln'
.

lÌÊỊl 'liên kết 20 Lớp hidrocacbon Ghi chú


nìPCI) kết bội nD
TR

bội
Nhổm /. Nhiệt độ sỏi 30-ỉ0ỡ°C (Cr C7)
0B

í 7-18 0 “ <1,397 Parafin Xiclopropan và xiclobutan


>1,405 Naphtcn có giá Irị nt) trung gian
0
10

19,8-23,2 i - 1,364-1,4 i 2 Olefin, axetilen Trừ: mtỉiylxidobuten,


ĐmVW ( \ 1,403
A

- 1,429-1,436 GÁtí hỉdrocacbon vòng 2,3-I)imetyl-2~penteu,


không 110 t \ ClìW X\ n," 1,421
Í-
-L

- 1,446 Xịclohexea Đsôl8T’<’


ÁN

24-25 2 ( Yich 1,401-1,422 Cácdĩeu no thảng đạng


(tiallyl
TO

27-31 2 . ! ,415-1,435 Alien Các (lồng dầng


1,440-1,446 Xiclopentađien, isopropenylaxetileii
N

njetylxiclopenladien (ơ>f.-a ,-33,2) và diaxetilen


ĐÀ

(ovi,=^,3)
1,463-1,475
ỄN
DI

32 -C P P P T
483

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
Tiếp bắn g PL.34

SỐ Vị trí

NH
liên liên kết • , 20 Lớp hiđrocacbon Ghi chú
(rtị.-Q) D
kết bội
bội

UY
33-40 2 1,421-1,459 ("ác đổng đảng dívinyl
i ,465 2-Xicỉopropy1-1,2-but'ađien ĐsniW ’

.Q
3 Vòng Benzen Đsftl8()V

TP
33,3 1,501
benzen

O
. (51) 3 1,490“1,504 Hexntrien, các hexa-dienin

ĐẠ
N hóm /). Nhiệt độ sôi 1 0Ờ-150°C (C r C8) '
17-18 0 - <1,422 Parafin

G
>J ,418 Níiphten

N

19-23 1 - 1,399-1,433 Olefin, axetílen -

19-23 ] 1,431-1,459 Các hidioeacbon với vòng Ini: hidi ocachon bixiclo:
ẦN
từ 4-7 c và 1 lien kết bội ỊV-niien, Đsôi 1 47-J5 r c ,
n Ị10 1,447; isophenxcn,
TR

ĐSlìll 39-14 r c , n“ 1,449


B

SỐ Vị trí
liên liêu kết
00

n2 Lớp hidrocacbon Ghi chú


1-1ro kết bội 111)0
bội
10

19-23 1,459-1,468 Bixiclen


A

1,46 ] Metylenxiclohepínn ĐsllinK-í4(fC


1,408'] ,474 Xiclooctan Đ,J43-146l,e


1,475- 4rMetylbixido-[2>2,2]- Đsftjí47-]49“C
octeii-1
Í-

24-25 2 Cách 1,421-1,446 Dieu 110 mạch thầng dạng Có 1Ccung là các điii) và
diallyl en in ( n ^ 1,45- 1,47) không
-L

1,481 1.5-Dimetylen-spiro-[3,31- có số liộn vé độ lán sác.


heptan (Đsởi135”Q
ÁN

1.5-XieIooetađien
ỉ ,496
TO

27-32 2 Qmiul 1,428-1,450 Aỉlcn Đslìll75í)-52l’C


en hóa, 1,460-1,490 Các hidrocacbou với vòng Xem glii chú nhóm ĩ tương
liên từ 4-6 c và 2 Uôn kết bội ứng.
N

hợp
trong 1-Etinyl-1xiclohexen Đ ,j4 .V ]5 rc
ĐÀ

1,492-1,498
vòng 1,501-1,505 1,3-Xicloheptadien 18-121°c:
ỄN
DI

484

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Tiếp b ả n g PL.34

ƠN
Sô' Vị trí
liên liên-kết 20 Lớp hidiocacbon Ghi chú

NH
'’'ftd kết bội n ĩ)
bội
30-32,3 3 Vòng 1,49*5-1,506 Toluen, xilen, etylbenzcn -

Y
benzcn

U
.Q
32-39 2 Liôn 1,449-1,480 Đồng đảng cửa divinyl
Tiợp

TP
1,487 1-Metyl-3-méíỳlen-1- ĐS(1l134-I38°C
xìclohexen
4-Xìclopropyl-J ,3-pentađieu

O
1,500 * w * '-6 2 ° c

ĐẠ
36-39 3 Liền 1,523-1,527 Tropiliden ĐS(„114-117°c
ỉiợp
trotlg

NG
4 VÒIÌ£ 1,539-1,542 'Xicíooctatetraen Đ^, ,42-43*«:


4]-42 4 1,548-1,549 Phtỉnylaxetilen ĐSJ40-145°C

42-44 4 - 1,545-1,597 Stiren ĐSJ 4 6 “C


ẦN

(59-60) 3 Liên 1,481“1,531 Trien và dienin thảng


TR

hợp
Nhóm ///. Nhiệt độ sỏi 150-200°c (Cữ-CI2)
0B

17-18 0 Các pamfin c n 1° <1,432) vầ,


các xiợloparaíìn
0
10

19-2 J,8 1 1,4Í7-1,441 C^ác olefin và các axẹtilen 3>3-[)imetyl-2-tert'batyl-J-


A

Các hidrocacbon có vòng 5“ pentou, Đsấjl76-18rc,


ĩi^ 1,450; a-tum,Đsôi151-

1,446-1,473 8 và liẽn kết hội


Các bidrocacbon bixiclo có 152°c, n“ 1,449
nối dôi
1,459-1,499
Í-

22.1-24.7 2 Cách 1,433-1,456 Các đien mạch thẳiig Trừ: xabinen, Đsữj162-
-L

2 Ounulen 1,466-1,491 Các hidl'ocacbon vòng 6 166°t\ 11^° 1,467.


hóa cạiih và có Hối đôi cách
Đsii,J70l’C.
N

1,514 . ;, Dixiclopentađien
Á

1,502-1,509 Cáp alien vòng


TO

25 3 Cách 1,474 2,6-Dimetyỉ-2,5,8- Đs0ì81-K2"C


nonantrien
025) 3 liên hợp 1,464-1,464 Các đien và diin mạch thẳng . Kiiông có SỐliệu thực
N

nghiệm về dộ tán sác ■


ĐÀ

27-32.4 1,465-1,500 Các hidrocacbon vòng 4-6


cạnh và có 2 nối đồi
ỄN

.436
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Tiếp b ả n g PL.34

ƠN
SỐ VỊ trí
liên ỉiôn kết nữ ỉýớọ hidrocacbon Ghi clni
ÍOptT
kết bội nõ

NH
bội
27.2-30.9 3 1,489-1 >505 Đồng đảng của benzen C)-

UY
2 c„
3 1,497-1,532 Các hidrocacbou bixiclo có
hai nối đôi

.Q
Métylinentatrien
],498-1,501

TP
XiclopropyIbeiizen,
1,528 xiclobutylbeuzen

O
31.3-31.9 3 1,535-1,539 ỉiidaii

ĐẠ
29-35 1,47 ỉ -1,546 Các hidrocacbon mạch
thẳng dạng misen V ít osimen

NG
(2 nối dôi liên hợp và 1 nối
đôi cách)

30.3-32.6 4 Vòng
beiizen
và J
1,506-1,512
(đến c , ,) HƯ
AUylbenzeu và đổng dẳng Trừ: o-metylallylbciizen,
«ĐsộiJHl-183ư
.o, , 0 0 »,,C, „nổ
211,
1*519
ẦN
nối dôi
cách
TR

36-39 3 Liên 1»508-1,518 Các hidrocacbon


hợp semibenzen
32.6-43 4 Vòng 1.513-1,556 Đồng đảng cùa stiren.
B

beiizen 1,527-1,561 Đổng đảng của


00

và 1 phenylaxetilen
liên kết
Các metylinden (ỉ và 2).
10

bội 1,560-1,565
40 1,574-1,577 Inđen
A

40-42 5 Vòng 1.513-1,567 Phenylallen và phenopren


bènzen
và 2
vòiìg
ciunul
Í-

eiihay
-L

các Úốn
kết liên
■hợp
ÁN

(52-61) 3 Liên 1,517-1,544 Trien mạch íhầiig với các


hợp liên kết bội liên họp
TO
N
ĐÀ
ỄN

'486
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
B ản g PL.35. M om en lư ỡ n g cự c của liên k ế t *

Liên kết** M-c-x Ị Liêu kết Mr-X

NH
C-F 1,39 1 ' ON 1,4
C-CI 1,47 c=o 2,4

UY
C-Br 1,42 C -N 3,1
C-I 1,25 H-C 0,4

.Q
C-N 0,45 N-H 1,31
c -o 0,7 1 H-O 1,51

TP
Ghi chú: (*) Bâng náy í huân tiện chỉ dối với việc tính rnomen lưỡng cực của các dẫnxiừũ íiãy no.

O
(**) N guyên tử ở phía bên trái liên kết ỉà dầu dương của lưỡng cực.

ĐẠ
B ả n g P L .S G , M om éii lử ỡ n g cực nhóm C-X (Debai-D) *

NG
* X , ị.«C'ĩh-X) <í>° n(CH,-X) 'p‘‘
CI1, -0,37 0 0 0
2,54 180 2,32 180


CF,
CCỈ3 2,04 180 1,57 1X0
CN 4,05 180 3,57 1X0
ẦN
CHO 2,96 146 2,49 125
COCH, 2,96 132 2,75 ì 20
TR

(XX)Cn, 1,83 110 1.75 no


F 1,47 180 1,79 1X0
B

CI í ,59 180 ỉ »87 ÍKO


00

Hi 1,57 J80 J,82 1X0


I 1,40 180’ 1,65 IKO
10

OH -1,55 90 -1,70 118


och 3 “]>28 72 -1,28 124
A

OOOCH, -1,69 66

nh2 -1,53 - 49 -1,46


N(CII,)? -1,58 30 0,86 109
Í-

NO 3,09 ■ 149
NOi 4,01 180 3,10 1K0
-L

Ghi chứ: *Dẩtt ầứơng dược viết chữ nhổm X là đầu âm của iưỡng cực R X, góc <p ứng với gốc giữa
ÁN

liền kết C-X và hướng vecíơ m om en của nhótn X. K hi tính momen lưỡng cực phản tử theo sơ dở cộng
khổng đồng thời sử dụng giá (rị của momen nhóm và liền kết, bởi vỉ đại lượng niométi nhóm trotìg phân
TO

tử C tìị-X khác biệt với inotnen liên kết C-X. Khi <p=ồ°, hiệu s ố này hằng momen tiéii kết Csprỉ í (0,4 D).
Momểti tihồtn {i(CbHỹX) thuận lợi đ ể tính momen lưỡng cực của dẫn xuất etỉien.
N
ĐÀ
ỄN
DI

487

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

B ả n g PL.37. M ột aô' đ ại h ằ n g s ố v ậ t lí

ƠN
HÀiig số______________ Kỷ hiệu ____________ _______CTiá In

NH
Tốc độ ánh sáng c 2,99979. l()J0cm.s'
Háng số Planck h 6,6256. í()27 erg.s
SỐAvogađro N 6,0266.102J phần tử.mol1

UY
Hàng số khí R 8,3I 43.107 erg.độ-'.ino|-' hay
1,9872 cal.dộ\mo|-'

.Q
Hàng số Boltzmann k I,3'8Ô5.IO‘ỉ6erg.đô‘‘

TP
Khối lượng tĩnh của proton mp 9J0953.10'28 g
Khối hrợug tĩnh của eleelron 9,67495.10'24 g

O
i»c
Khối lượng tĩnh của uơtron 1,67495.i0*Mg

ĐẠ
inB
Điện tích của electron e 1,6Ọ2I9.Ỉ0*,!*C
Manliêlon ĩỉohr 9,27408.10'* J.T'

NG
Maiihèton hạt nhân 5,05082. l(r27J/r'


Hầng số Rìtberg ] ,09737318.K)5 em
Momen từ electron 9,28482. l(r24J.r'
Momen từ proton J,4Ỉ0ÓI7I.I024J.r'
ẦN
l*lp
TR

B ã n g PL.38* B ả n g ch u y ển đ ổi cá c h ệ s ố bức xạ đ iện từ


B

Đơn vị X Tán số (I Iz) Số sổng kcaỉ/mol erg eV Chiểu dài


00

(em'1) sótìỀ (cm)


10

ĩiz l,00x 3,34.10" X 9,54,10'ux 6,63.10’a7x 4 J4 . t()‘l5x 3,00.1(VV

cm'1 3,00.10'°x 1,()0x 2,86. u rh l,99.10'Iox K24.l<r\ 1,00x''


A

kcal/moi ỉ,05.10'-X 3,50.1()2X 1,G0x 6,95.1(r14x 4,34.10’x 2,86. ic r y

erg i >51.102ox 5,04.10'5X ỉ ,44.1013x í ,00x 6,24.10"x 1,99.10‘V


Í-

eV 2,42.10ux 8,07.1()3X 2,31.1ơx ... /Ị,6p.Kr,3x 1,Ọ0x 1,24.10‘V


-L

cụi 3,()0J010X 1 1,()()x'' 2 ,8 6 .1 0 V 1 ,9 9 J0 -'V 1,24.10'V l.OOx


ÁN

^ um 3,00.10'V 1 ,0 0 . ỉ o v 2,86,10V 1,99.10'V 1,24.10V 1,00.10*7X


TO
N
ĐÀ
ỄN

488
í
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
B ản g PL.39. B ản g ch u y ển đ ổ i các hệ sô n ăn g lượng

NH
erg jun calo lir.almotphc electron-von

I erg= 1 107 2,3901.10 R 9,8687.10 M’ 6,2418.10"

Y
1 ju n = J07 1 2,3901.10 1 9,8687.10"' Ó,24l8.10lft

U
.Q
1 ca!o= 4,1840. J07 4,1840 ] 4J291 .UY2 2,6116.I019

TP
1 lit.atmotphe= 1J)I33.109 1,0133.10" 24,218 1 6,3248.1020

1,6021.10 10 3,8291.iO'20 ]

O
J dectron-von= 1,6021.10 13 1 ,5 8 1 l . i c r 21

ĐẠ
B ản g PL.40. Q uan hệ giữ a cá c đơn vị của m ột s ố đại lượng vật lí

NG
Đại ỉượng Tên gọi Ký hi Su CCtSE CGSM
Clìiồu dài met 10"cm 1o2 cm
Khối lượiig
Thời gian
kilogam
giây HƯ
kg
s
K)-?g
1s
I03g
1s
N
Orờng dộ dòng diện ampe A 3.10" í(r'

Nhiệt độ nhiệt cỉộng kenviu K


TR

SỐ lượng vật cliất moi moi


Cường độ ánh sáng candela cd
Tốc độ met/gifty in/s Io2ciiì/s Io2cin/s
B

Nang Urợng và công jưn J to7 crg 107crg


00

Lực lliulơn N lữ' (iitì HÝ dill


10

('ông suất oat w io7 et-g/s 107 erg/s


Điện tích cui ông c 3.10' 10'1
A

Điện áp vỏn V 1/300 103


(,'ườiig (lộ diện trường vôn/met v/m 1/3.10'4 10°


Điện dung fata F 9.10“ cm lơ"’

Í-

Điện trở ôm 1/9.10'" 10’


Độ cảm ứng lừ teslíi T 1/3.10° 104 gaus (<ìs)
-L

Từ thông vêbe Wb 17300 10s inacxoen(Mxw)


(■'ương (tộ từ trường ampe/met A/m 127C.107 47T.10':íoeIel (Oe)
ÁN

Độ cảm ứng henri 11 l/9.1(rn 10*


Quang thông iumen lin
TO

Độ chói C íu iđ e la /m 2 cd/m2
N
ĐÀ
ỄN
DI

489

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

B an g PL .4I. Khôi lư ơ ng và độ p h ổ biến tương đôi các đ ồn g vị bển của m ột s ố

ƠN
n g u y ên tô'thư ờng gặp tro n g hỢp ch ất hữu cơ

SỐ thứ tự Kýiìiệu SỐkhối của Kliối lượng Độ phổ biến Hàm lượng

NH
của đổng vị trong lư nhiên tưcmg đối với
nguyên tố (%) (lổng vi chíuh
(%)

UY
1 II ] 1,0078 99,985 100
2 2,0141 0,015 0,015

.Q
6 c 12 12,0000 98,893 100

TP
13 13,0034 1,107 1,12
7 N 14 14,0031 99,634 100 ‘

O
15 15,0001 0,366 0,37

ĐẠ
X o 16 J5,9949 99,759 100
17 16,9991 0,037 0.04
18 17,9992 0,204 0,20

NG
9 F 19 18,9964 100 Một đổng vị
14 Si 28 27,9769 92,2 L 100
29
30
28,9765
29,9738 HƯ
4,70
3,09
5,10
3,35
ẦN
15 p 31 30,9738 100 Một (lồng vị
16 s 32 31,9721 95,00 100
TR

33 32,97 ] 5 0,76 0.79


34 33,9679 4,22 4,44
36 35,9677 0,02 0,02
B
00

17 ("1 35 34,9689 75,529 100


37 36,9659 24,471 32,40
10

35 ÍỈI 79 78,9183 50,573 100


8ỉ 80,9163 49,463 97,94
A

53 1 127 126,9045 100 Một đồng vị



Í-
-L
ÁN
TO
N
ĐÀ
ỄN

490
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
NH
TÀi LIỆU THAWS KHẢO

UY
1. Douglas A.Skoog, James J.Leary. Principles of Instrumental Analysis. Sauders college,

.Q
Publishing, 1991.
2. Hobart H.Willard, Lynne L.Merritt, Tr.John, A.dean, Frank A.Settle. Instrumental

TP
Methods of Analysis. Wadsworth Publishing company, 7th Edition.
3. R.M. Silverstein, G. Clayton Basler, Terence. C.Morrill. Spectrometrie Identification of

O
organic compounds. John Willey & Sons Inc., 1991.

ĐẠ
4. Eugene D.Olsen. Modern optical Methods of analysis. McGrauw-HiU Book company,
1975.
5. Gurdeep chatwal, Sham Anand. Spectroscopy (Atomic and Molecular). Himalaya

NG
Publishing House, 1989.
6. Wolfgang Gottwald. InstrumenteU-análysches Praktikum. WCH-Weinheim,

7.
NewYork, 1996,

Philip L. Fuchs, Charles A, Bunnell. Carbon-13-NMR Base organic spectral problems.
ẦN
John Willey & Sons Inc. NewYork, 1979.
8. Donald L.Pavia, Gary M.Lampman, George S.Kriz. Introduction to spectroscopy. A
guide for student of organic chemistry. Sauders golden sunburst series, NewYork,
TR

1996
9. Clifford J.creswell, Olaf A,Runquist, Malcolm M.Campbell. Spectral analysis of
B

organic compound. Burgess Publishing company, second edition.


00

10. L.s, Birks. X.Ray specfcrochemical analysis. Intersciene Publishers, 1969.


10

11. Koji Nalcanishi. Infrared absorption spectroscopy-Pactical, Holden-Day, Inc. Sans


Francisco and Nankodo company Limited, Tokyo, 1962.
A

12. H. Budrikiewiez, C.Djerassi, Dudley Williams. Interpretation of mass spectra of


organic compounds. Holden-Day, Inc. Sans Francisco, 1964.


13. Eberha rd Bretmaier. Structure Elucidation by NMR in organic chermistry. A
Practical Guide. John Wiley & Sons, NewYorkT1995.
Í-

14. A.A. MajiMjeB. MojieKyjiHpiiafl cneKTpocKomtfl. HaflaTejibCTBo MocKOBCKoro yHHBepcirrera,


-L

1908.
15. B.B. MotỊj(Ị>e, p .p . K octhkob, B.B. Pa3MH, (I>n3M‘i(:cKHe MeTOflM onpeAeaemw CTpoeHHfl
N

opraHimeoKHX MOJicKyji. M3;ựiTejiLCTB0 JleiiHHrpaimcicoro yiiHBepcHTeTa, JiejfflHrpa#, 1976.


Á

16. Jfl.A. Kuaanwim , H. E. KyiweTCKaa. UpHMCHemie y<t>, UK, ÍÍM II H MAGC cneKTpocKomui
TO

B opraHỉPiecKoỉí X1IM1IIĨ. MaflaxejifecTBo MocKOBCKoro yiMBepcHTeTa, 1979.


17. B .H . Hohhh, B .A . Epm oB. / ĩ M p e n c K T p o c K o n iM B o p r a iw ie c K O M XMMHM. J le r a m r p a A ,
"Xhivuih", 1983.
N

18. n .B . TepeHTfceB. Macc eireKTpoMerpHH B opraHiwecKoft XHMHỈ1. MocKBa, "Bwcrnaa rnKOJia",


ĐÀ

1979.*
ỄN
DI

491

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
PGS. TSKH.NGUYỄN đ ìn h t r iệ u

TS.NGUYỄN ĐÌNH THÀNH

NH
UY
.Q
CÁC PHƯVNG PHÁP PHÂN TÍCH

TP
VẬT LÝ VÀ HÓA LÝ

O
CÂU HỎI VÀ BÀI TÂP

ĐẠ
NG

ẦN
Chịu trách, nhiệm xuất bản: PGS.TS.TÔ ĐĂNG HẢI
Biên tập: NGUYỂNKIMANH
TR

Vẽ bìa: HƯƠNG LAN


B
00
10
A

NHÀ XUẤT BẦN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT


70, Trần Hưng Đạo, Hà Nội
Í-
-L
ÁN
TO
N
ĐÀ

In l.ốoo cuốn, khổ 19 X 27cm, tại Công ty in Tổng hợp Hà Nội - 67 Phđ Đức Chính. Số giấy
phép: 451-17 ngày 16-5-2001. In xong và nộp lưu chiểu tháng 7 năm 2001.
ỄN
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON

You might also like