You are on page 1of 7

VD 10: Hiệu suất phần trăm (%) của một phản ứng hóa học được nghiên cứu

theo ba yếu
tố: pH (A), nhiệt độ (B) và chất xúc tác (C) được trình bày trong bảng sau:

Yếu tố Yếu tố B
A B1 B2 B3 B4
A1 C1 9 C2 14 C3 16 C4 12
A2 C2 12 C3 15 C4 12 C1 10
A3 C3 13 C4 14 C1 11 C2 14
A4 C4 10 C1 11 C2 13 C3 13

Hãy đánh giá về ảnh hưởng của các yếu tố trên hiệu suất phản ứng

Bài làm:

1. Dạng toán: PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI BA YẾU TỐ


2. Cơ sở lý thuyết:
Sự phân tích này được dùng để đánh giá về sự ảnh hưởng của ba yếu tố trên các giá
trị quan sát G (i = 1, 2... r: yếu tố A; j = 1, 2...r: yếu tố B: k = 1, 2...r: yếu tố C).
Mô hình:
Khi nghiên cứu ảnh hưởng của hai yếu tố, mỗi yếu tố có n mức, thì người ta dùng mô
hình vuông la tinh n×n. Ví dụ như mô hình vuông la tinh 4×4:

B C D A
C D A B
D A B C
A B C D
Mô hình vuông la tinh ba yếu tố được trình bày như sau:
Yếu tố C (T..k. Ví dụ: T..1 = Y111 + Y421 + Y331 + Y241)

Yếu tố B  
Yếu tố A
B1 B2 B3 B4  
A1 C1 Y111 C2 Y122 C3 Y133 C4 Y144 T1..
A2 C2 Y212 C3 Y223 C4 Y234 C1 Y241 T2..
A3 C3 Y313 C4 Y324 C1 Y331 C2 Y342 T3..
A4 C4 Y414 C1 Y421 C2 Y432 C3 Y443 T4..
T.i.   T.1.   T.2.   T.3.   T.4.  

Bảng ANOVA:

Nguồn sai Bình phương


Bậc tự do Tổng số bình phương Giá trị thống kê
số trung bình

Yếu tố A Ti..2 T..2


r
SSR MSR
(r-1)   2 FR= MSE
(Hàng) SSR = i 1 r r MSR= (r−1)

Yếu tố B T 2. j. T . ..2
r SSC MSC
(r-1) ∑ r − r2
(Cột) SSC = j=1 MSC= (r−1) FC= MSE

T 2. . k T . . .2
r SSF MSF
Yếu tố C (r-1) ∑ − r2
SSF = k =1 r MSF= (r−1) F= MSE

SSE = SST – MSE=


Sai số (r-1)(r-2) SSE
(SSF + SSR + SSC) (r−1 )(r−2 )

T...2
Tổng cộng 2
(r -1)  Yij2k  r2
SST = i j r
Trắc nghiệm
 Giả thiết:
H0: μ1 = μ2 = ...= μk  “Các giá trị trung bình bằng nhau”
H1 : μ i ¿ μj  “Có ít nhất hai giá trị trung bình khác nhau”

- Giá trị thống kê FR , FC , F


- Biện luận:

Nếu FR  F [r  1,(r  1)(r  2)] -> Chấp nhận H 0 (Yếu tố A)

Nếu FC  F [r  1, (r  1)(r  2)] -> Chấp nhận H 0 (Yếu tố B)

Nếu F  F [r  1,(r  1)(r  2)] -> Chấp nhận H 0 (Yếu tố C)


3. Phần mềm: Microsoft Excel 2010.
4. Giải toán bằng phần mềm IBM SPSS
- Giả thiết:
H1 : Hiệu suất phản ứng trung bình của các phản ứng không phụ thuộc vào pH (Yếu tố
pH không ảnh hưởng đến hiệu suất phản ứng trung bình).
H 1 : Tồn tại 2 pH có hiệu suất phản ứng trung bình khác nhau.
H2
: Hiệu suất phản ứng trung bình của các phản ứng không phụ thuộc vào nhiệt độ (Yếu
tố nhiệt độ không ảnh hưởng đến hiệu suất phản ứng trung bình).
H 2 : Tồn tại 2 nhiệt độ có hiệu suất phản ứng trung bình khác nhau.
H 3 : Hiệu suất phản ứng trung bình của các phản ứng không phụ thuộc vào chất xúc tác
(Yếu tố chất xúc tác không ảnh hưởng đến hiệu suất phản ứng trung bình).
H 3 : Tồn tại 2 chất xúc tác có hiệu suất phản ứng trung bình khác nhau.

- Khai báo biến dữ liệu (temp: nhiệt độ, catalysts: chất xúc tác, effciency: hiệu suất phản
ứng)

- Nhập dữ liệu:
- Chọn Analyze => General Linear Model => Univariate:
- Chọn biến effciency vào Dependent Variable còn các biến còn lại cho vào Fixed
Factor:

- Chọn Model => Custom, đưa lần lượt các biến từ Factors sang Model
- Chọn Options, tại ô Significance level điền 0.05 (tương ứng với hệ số tin cậy 95%)

- Kết quả:
 r  1 ;  r  1  r  2     3; 6 
Dò bảng phân phối Fischer ở mức ý nghĩa 5% với bậc tự do 

ta được F0.05 (3;6)  4, 76 ( dò bảng VIII trang 201 Giáo trình với n1  3; n2  6 )
Bảng Test of Between-Subjects Effects cho ta kết quả:
FR  FpH  3,105
FC  FNhietdo  11,947
F  FChatxuctac  30, 053

FR  F0,05 sigFpH  0,110    0, 05


( hoặc ) → Chấp nhận giả thiết H1 (pH)

( hoặc sigFnhietdo  0, 006    0, 05 ) → Bác bỏ giả thiết H 2 (Nhietdo)


FC  F0,05

( sigFchatxuctac  0, 001    0, 05 ) → Bác bỏ giả thiết H 3 (Chatxuctac)


F  F0,05

- Kết luận:
 Yếu tố pH không ảnh hưởng đến hiệu suất phản ứng trung bình
 Tồn tại 2 nhiệt độ có hiệu suất phản ứng trung bình khác nhau
 Tồn tại 2 chất xúc tác có hiệu suất phản ứng trung bình khác nhau

You might also like