You are on page 1of 243

Vị trí của học thuyết “giá trị thặng dư

trong hệ thống lý luận kinh tế của C.Mác

• Học thuyết GTTD được ví là “hòn đá tảng” trong


hệ thống lý luận kinh tế của C.Mác

• Là một trong những phát hiện vĩ đại của C.Mác


làm sáng tỏ bản chất QHSX của CNTB.

• Học thuyết chỉ ra bản chất MQH giữa tư bản với


hàng hóa sức LĐ, giữa nhà TB với công nhân làm
thuê

2
1. Sự chuyển hóa của tiền thành tư bản

2. Quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư


trong xã hội tư bản

3 Tiền công trong chủ nghĩa tư bản

4. Sự chuyển hóa của giá trị thặng dư


Thành tư bản, tích lũy tư bản

5. Quá trình lưu thông của tư bản


Và giá trị thặng dư

6. Các hình thái tư bản và các hình thức


Biểu hiện của giá trị thặng dư
I. Sự chuyển hoá của tiền thành tư bản
1. Công thức chung của tư bản

• Mọi tư bản lúc đầu đều biểu hiện dưới hình


thái một số tiền nhất định.

• Bản thân tiền không phải là tư bản, tiền chỉ


biến thành tư bản khi chúng được sử dụng
để bóc lột LĐ của người khác.

• Sự vận động của tiền thông thường và đồng


tiền tư bản có sự khác nhau hết sức cơ bản.
5
Khi sức lao động trở thành hàng
hóa thì tiền tệ trở thành tư bản
1. Công thức chung của tư bản

H–T–H T – H – T’

Mục đích là giá trị Tiền được coi là TB:


sử dụng, tiền chỉ là Mục đích là giá trị tăng
phương tiện trung thêm T’ - T = m >0 (m:
gian trao đổi Giá trị thặng dư)
1. Công thức chung của tư bản
Công thức của lưu thông hàng hóa giản đơn

H T H
1. Công thức chung của tư bản

Công thức chung của tư bản

T H T’
+ Khác nhau trong công thức chung của TB

Nội dung H - T – H (1) T - H - T' (2)

Vị trí trong Bắt đầu H, trung gian T, Bắt đầu T, trung gian
công thức kết thúc H H, kết thúc T
Mục đích Là giá trị sử dụng Là giá trị thặng dư
Giới hạn Có giới hạn vận động Không có giới hạn vận
động
Quan hệ người Bình đẳng Hàm chứa sự bất bình
và người đẳng
1. Công thức chung của tư bản

• So sánh công thức H – T – H với T – H – T’

• Khác nhau:
• Về biểu hiện bên ngoài:
– CT1: bắt đầu bằng hành động bán (H – T) và kết
thúc bằng mua (T – H). Tiền là trung gian.
– CT2: bắt đầu bằng hành động mua (T – H) và kết
thúc bằng bán (H – T’). Tiền vừa là điểm bắt đầu,
vừa là điểm kết thúc.

11
1. Công thức chung của tư bản

• So sánh công thức H – T – H với T – H – T’

• Khác nhau:
• Về bản chất bên trong:
– CT1: mục đích lưu thông là giá trị sử dụng.
– CT2: mục đích lưu thông là giá trị, hơn nữa là giá
trị tăng thêm.
– Phần giá trị tăng thêm T chính là giá trị thặng
dư, số tiền trội hơn so với số tiền đã ứng ra.

12
1. Công thức chung của tư bản

Vậy, TƯ BẢN là gì?


– Tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư. (tiền
ứng ra ban đầu đã chuyển hóa thành tư bản)

– Mục đích lưu thông tư bản là sự lớn lên của giá


trị, là giá trị thặng dư.

– Do đó, sự lớn lên của tư bản là không có giới


hạn, vì sự lớn lên của giá trị là không có giới hạn.

13
1. Công thức chung của tư bản

• Tư bản thương nghiệp, tư bản công nghiệp


hay tư bản cho vay đều chịu sự chi phối của
công thức T – H – T’
“T – H – T’ thực sự là công thức
chung của tư bản, đúng như nó
thể hiện ra trong lĩnh vực lưu
thông”

14
2. MÂU THUẪN TRONG CÔNG THỨC CHUNG CỦA TƯ BẢN

Trường hợp trao đổi


ngang giá:
Xét trong
lưu
thông

Trường hợp trao đổi


không ngang giá:
Nếu tiền nằm ngoài lưu thông thì tiền cũng không thể tự tăng lên được

“Vậy tư bản không thể xuất hiện từ lưu thông và cũng


không thể xuất hiện ở bên ngoài lưu thông. Nó phải xuất
hiện trong lưu thông và đồng thời không phải trong lưu
thông” C. Mác.
2. MÂU THUẪN TRONG CÔNG THỨC CHUNG CỦA TƯ BẢN

Trao đổi Trong lưu


ngang giá thông trao
đổi ngang
Giá bán cao hơn giá trị giá hay
không ngang
Trao đổi khg
Giá mua thấp hơn giá trị giá cũng
ngang giá
không tạo ra
Chuyên mua rẻ bán đắt được T’

Tiền được cất trư


trong két sắt

Hàng đi vào
tiêu dùng
2. Mâu thuẫn của công thức chung của
tư bản
• Công thức chung của tư bản
T – H – T’ trong đó T’ = T + T

• T từ đâu mà có? Trước Mác: có 2 cách tiếp


cận để lý giải sự xuất hiện của T

– Cách 1: T xuất hiện trong lưu thông

– Cách 2: T xuất hiện ngoài lưu thông


17
2. Mâu thuẫn của công thức chung của
tư bản
• T xuất hiện trong lưu thông, có 2 trường
hợp:

– Trường hợp trao đổi ngang giá

– Trường hợp trao đổi không ngang giá

18
2. Mâu thuẫn của công thức chung của
tư bản
• T xuất hiện trong lưu thông, trong trường
hợp trao đổi ngang giá
– Chỉ có sự thay đổi hình thái của giá trị, từ tiền
thành hàng, hoặc từ hàng thành tiền.
– Giá trị hai bên đổi cho nhau không thay đổi, chỉ
thay đổi giá trị sử dụng.

Kết luận: T không xuất hiện trong trường hợp này.

19
2. Mâu thuẫn của công thức chung của
tư bản
• T xuất hiện trong lưu thông, trong trường
hợp trao đổi không ngang giá

– Trường hợp 1:
– Người SX bán đắt hơn giá trị
– Nhưng, sau đó bản thân người SX phải mua giá
cao 1 hàng hóa khác của 1 nhà SX khác.
– Kết luận: T không xuất hiện trong trường hợp
này.
20
2. Mâu thuẫn của công thức chung của
tư bản
• T xuất hiện trong lưu thông, trong trường
hợp trao đổi không ngang giá

– Trường hợp 2:
– Mua rẻ hơn giá trị, và sẽ bán lại đúng giá trị.
– Nhưng, sau đó bản thân người mua đó phải bán
giá thấp thì mới có người mua.
– Kết luận: T không xuất hiện trong trường hợp
này.
21
2. Mâu thuẫn của công thức chung của
tư bản
• T xuất hiện trong lưu thông, trong trường
hợp trao đổi không ngang giá

– Trường hợp 3:
– Mua rẻ hơn giá trị, và bán đắt hơn giá trị.
– Nhưng, hành vi lừa đảo chiếm đoạt không làm gia
tăng giá trị thặng dư cho toàn XH.
– Kết luận: T không xuất hiện trong trường hợp
này.
22
2. Mâu thuẫn công thức chung tư bản
Trong lưu thông

Chỉ được lợi về


Trao đổi
giá trị sử dụng
ngang giá

Chỉ là sự phân
phối lại thu nhập,
Trao đổi không tổng giá trị trước
ngang giá và sau trao đổi
không hề tăng
thêm

Tư bản không thể xuất hiện từ lưu thông


2. Mâu thuẫn của công thức chung của
tư bản
• T xuất hiện ngoài lưu thông:
– Trường hợp 1: người SX đứng 1 mình với hàng
hóa của mình thì không làm tăng giá trị.

– Trường hợp 2: người SX sử dụng nguyên vật liệu


để làm nên sản phẩm mới.
• Sản phẩm mới chứa đựng nhiều giá trị hơn
nguyên vật liệu.
• Nguyên vật liệu vẫn giữ nguyên giá trị
24
2. Mâu thuẫn công thức chung tư bản

Sản Tiêu dùng


xuất cá nhân

Giá trị được bảo


Cho sản xuất tồn và dịch chuyển
Ngoài lưu Hàng hoá đi vào vào sản phẩm
thông tiêu dùng
Cho cá nhân Giá trị dần mất đi

Tư bản không thể xuất hiện ở bên ngoài lưu thông


2. Mâu thuẫn của công thức chung của
tư bản
“Vậy tư bản không thể xuất hiện
từ lưu thông và cũng không thể
Mâu thuẫn
xuất hiện ngoài lưu thông. Nó
trong công
phải xuất hiện trong lưu thông
thức chung
và đồng thời không phải trong
của tư bản
lưu thông”

Phải lấy quy luật nội tại của


lưu thông hàng hóa làm cơ sở
để lý giải mâu thuẫn này
26
Bí mật công thức chung tư bản

T H Sản xuất H’ T’

Hàng hoá sức


lao động

Tư bản phải xuất hiện trong lưu thông và


đồng thời không phải trong lưu thông
3. HÀNG HÓA SỨC LAO ĐỘNG
a. Sức lao động và điều kiện để sức lao động
trở thành hàng hóa
Sức lao động là toàn bộ thể lực và trí lực
tồn tại trong cơ thể một con người và được
người đó đem ra vận dụng trong quá trình
lao động sản xuất
Sức lao động và lao động
Sức lao động là toàn bộ
nhưng năng lực thể chất
và tinh thần tồn tại trong
một cơ thể con người
đang sống và được người
đó đem ra vận dụng trong
quá trình lao động

Lao động là sự vận dụng


sức lao động vào quá
trình sản xuất
a. Sức lao động và điều kiện để sức lao động
trở thành hàng hóa

• Trong lịch sử XH, sức LĐ là điều kiện cơ bản


cho nền SXVC.
• Nhưng, sức lao động chỉ trở thành hàng hóa
trong những điều kiện lịch sử nhất định.

30
3. HÀNG HÓA SỨC LAO ĐỘNG

ĐIỀU KIỆN BIẾN SỨC LAO ĐỘNG THÀNH HÀNG HOÁ

Tự do về thân thể Không có tư liệu


và được quyền sử sản xuất hay của
dụng sức lao động cải gì để duy trì
theo ý muốn cuộc sống
Điều kiện biến sức lao động trở thành
hàng hoá
Người lao động Người lao động
phải được tự do về không có tư liệu
thân thể sản xuất
3. HÀNG HÓA SỨC LAO ĐỘNG
b. Hai thuộc tính của hàng hoá sức lao động

Là thời gian lao động xã hội


HAI THUỘC TÍNH CỦA HÀNG HOÁ

Nuôi sống người công nhân


cần thiết để sản xuất và tái sản
xuất ra sức lao động quyết định
SỨC LAO ĐỘNG

Phí tổn đào tạo


-> Quy thành giá trị tư liệu sinh
hoạt (vật chất, tinh thần) cần
thiết Nuôi sống gia đình công nhân

Thể hiện trong quá trình lao động,


có khả năng tạo giá trị mới lớn hơn
giá trị sức lao động
3. HÀNG HÓA SỨC LAO ĐỘNG
b. Hai thuộc tính của hàng hoá sức lao động

Hàng hoá SLĐ khi


được sử dụng có
khả năng sáng
tạo ra một lượng
giá trị mới lớn
hơn giá trị của
bản thân nó
3. HÀNG HÓA SỨC LAO ĐỘNG
b. Hai thuộc tính của hàng hoá sức lao động

• Thuộc tính giá trị của hàng hóa SLĐ:

• Do thời gian LĐXH cần thiết để SX và tái SX sức


LĐ quyết định.

• Nhưng SLĐ muốn được SX và tái SX thì người


LĐ phải được thỏa mãn những nhu cầu của
bản thân, gia đình, con cái,…
36
Giá trị của hàng hoá sức lao động
Giá trị tư liệu sinh
hoạt

Sức lao động là khả


năng, năng lực để
tái sản xuất ra nó
người lao động phải
tiêu dùng một lượng
tư liệu sinh hoạt Chi phí đào tạo
nhất định
3. HÀNG HÓA SỨC LAO ĐỘNG
b. Hai thuộc tính của hàng hoá sức lao động
• Thuộc tính giá trị của hàng hóa SLĐ:

• Như vậy, thời gian lao động XH cần thiết để tái


SX ra SLĐ sẽ được quy thành thời gian LĐ XH
cần thiết để SX ra những tư liệu sinh hoạt
nhằm thỏa mãn những nhu cầu của người LĐ
và gia đình.

• Giá trị SLĐ được đo gián tiếp bằng giá trị của
những tư liệu sinh hoạt mà người LĐ sử dụng. 38
3. HÀNG HÓA SỨC LAO ĐỘNG
b. Hai thuộc tính của hàng hoá sức lao động

• Lượng giá trị của hàng hóa SLĐ: gồm 3 yếu tố

Phí tổn Giá trị tư liệu sinh


Giá trị tư liệu sinh
đào tạo hoạt VC và tinh
hoạt VC và tinh
thần của gia đình
thần của bản
và con cái người
thân người LĐ
CN
Lượng
giá trị của
hàng hóa
SLĐ
39
Giá trị của hàng hoá sức lao động

Giá trị hàng hoá sức


lao động bao hàm cả
yếu tố tinh thần và
lịch sử
3. HÀNG HÓA SỨC LAO ĐỘNG
b. Hai thuộc tính của hàng hoá sức lao động

- Thuộc tính giá trị của hàng hóa SLĐ:

• Giá trị của hàng hóa sức LĐ có sự thay đổi


theo thời gian, do 2 nhân tố tác động:

– Sự tăng nhu cầu trung bình của XH về hàng hóa và


dịch vụ, trình độ tay nghề

– Sự tăng năng suất LĐXH làm giảm giá trị sức LĐ.
41
3. HÀNG HÓA SỨC LAO ĐỘNG
b. Hai thuộc tính của hàng hoá sức lao động
Giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động

Giá trị sử dụng


Thể hiện ra Tạo ra một hàng
hàng hoá sức
khi tiêu dùng hoá nào đó
lao động

Giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động có


tính chất đặc biệt là nguồn gốc sinh ra giá trị và
giá trị thặng dư
3. HÀNG HÓA SỨC LAO ĐỘNG
b. Hai thuộc tính của hàng hoá sức lao động

• Thuộc tính giá trị sử dụng của hàng hóa SLĐ:

• Cũng như mọi hàng hóa khác, giá trị sử dụng


của hàng hóa SLĐ được thể hiện qua quá trình
người CN tiêu dùng sức LĐ, hay quá trình LĐ.

• Nhưng giá trị sử dụng của hàng hóa SLĐ đặc


biệt hơn các hàng hóa khác vì nó tạo ra được
giá trị thặng dư.
43
3. HÀNG HÓA SỨC LAO ĐỘNG
b. Hai thuộc tính của hàng hoá sức lao động

• Thuộc tính giá trị sử dụng của hàng hóa SLĐ:

• Hàng hóa khác khi được tiêu dùng thì giá trị và
giá trị sử dụng biến mất theo thời gian.

• Hàng hóa sức LĐ khi được sử dụng thì lại tạo


thêm giá trị mới.

44
3. HÀNG HÓA SỨC LAO ĐỘNG
b. Hai thuộc tính của hàng hoá sức lao động

• Thuộc tính giá trị sử dụng của hàng hóa SLĐ:

• Các nhà tư bản muốn tạo ra giá trị mới lớn


hơn giá trị lao động, phần tăng thêm đó chính
là giá trị thặng dư.

• Đặc tính đặc biệt này của hàng hóa SLĐ là chìa
khóa để giải quyết mâu thuẫn trong công thức
chung của tư bản.
45
II. QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT GIÁ TRỊ
THẶNG DƯ TRONG XH TBCN
1. Sự thống nhất giữa quá trình SX ra
GTSD và quá trình SX ra GTTD
2. Bản chất của tư bản. Sự phân chia
thành TB bất biến và TB khả biến
3. Tỷ suất GTTD và khối lượng GTTD
4. Hai phương pháp SX GTTD và GTTD
siêu ngạch
5. SX GTTD – quy luật kinh tế tuyệt đối
của CNTB
1. Sự thống nhất giữa quá trình SX ra
GTSD và quá trình SX ra GTTD

PHƯƠNGTIỆN MỤC ĐÍCH CỦA SX TBCN

Giá trị sử Giá trị


Giá trị
dụng thặng dư

Nhà tư bản buộc phải SX ra 1 GTSD nào đó, để


thông quá đó đạt được giá trị trao đổi và GTTD
47
1. Sự thống nhất giữa quá trình SX ra
GTSD và quá trình SX ra GTTD
• Trong quá trình SX, nhà TB tiêu dùng sức LĐ và
TLSX mà nhà TB đã mua. Quá trình đó có 2 đặc
điểm chính:
Người CN làm việc dưới sự kiểm soát
của nhà TB – LĐ của người CN chịu sự
kiểm soát của nhà TB

Sản phẩm là do LĐ người CN tạo ra,


nhưng nó thuộc về sở hữu của nhà TB
48
1. Sự thống nhất giữa quá trình SX ra
GTSD và quá trình SX ra GTTD
• Ví dụ: quá trình SX ra giá trị thặng dư:

Quá trình sản xuất sợi của một nhà tư bản

49
1. Sự thống nhất giữa quá trình SX ra
GTSD và quá trình SX ra GTTD
• Giả định nhà tư bản cần SX 10kg sợi, quá trình
SX cần có:
– Nguyên liệu: 10kg bông, có giá 10$
– Thời gian LĐ cần thiết để biến 10kg bông thành
10kg sợi: 6h
– Hao mòn máy móc: 2$
– Giá trị sức LĐ trong 1 ngày: 3$
– Thời gian LĐ trong 1 ngày: 12h
– Lượng giá trị người CN tạo ra trong 1h LĐ: 0,5$
50
1. Sự thống nhất giữa quá trình SX ra
GTSD và quá trình SX ra GTTD
• TH1: nhà TB bắt người CN lao động trong 6h
GIÁ TRỊ SẢN PHẨM MỚI
CHI PHÍ SẢN XUẤT
(10kg sợi)
Tiền mua bông Giá trị của bông
10$ 10$
(10kg) chuyển vào sợi
Tiền hao mòn Giá trị máy móc
2$ 2$
máy móc chuyển vào sợi
Giá trị mới do
Tiền mua SLĐ 3$ LĐ của CN tạo 6 x 0,5 = 3$
ra trong 6h LĐ

Tổng cộng 15$ Tổng cộng 15$ 51


1. Sự thống nhất giữa quá trình SX ra
GTSD và quá trình SX ra GTTD
• TH1: nhà TB bắt người CN lao động trong 6h

• Như vậy:

– Nếu quá trình LĐ chỉ kéo dài đến cái điểm đủ bù


đắp lại giá trị SLĐ (6h), tức là thời gian LĐ tất yếu,
thì chưa có SX ra GTTD.

– Tiền chưa biến thành tư bản


52
1. Sự thống nhất giữa quá trình SX ra
GTSD và quá trình SX ra GTTD
• TH2: nhà TB bắt người CN lao động trong12h
GIÁ TRỊ SẢN PHẨM MỚI
CHI PHÍ SẢN XUẤT
(10kg sợi)
Tiền mua bông Giá trị của bông
20$ 20$
(20kg) chuyển vào sợi
Tiền hao mòn Giá trị máy móc
4$ 4$
máy móc chuyển vào sợi
Giá trị mới do
Tiền mua SLĐ 3$ LĐ của CN tạo 12 x 0,5 = 6$
ra trong 6h LĐ

Tổng cộng 27$ Tổng cộng 30$ 53


1. Sự thống nhất giữa quá trình SX ra
GTSD và quá trình SX ra GTTD
• TH2: nhà TB bắt người CN lao động trong12h

• Như vậy:

– 27$ ứng trước đã chuyển hóa thành 30$, đem lại


giá trị thặng dư là 3$

– Tiền đã biến thành tư bản.

54
1. Sự thống nhất giữa quá trình SX ra
GTSD và quá trình SX ra GTTD
• Vậy từ sự nghiên cứu quá trình SX GTTD:
• Một là: giá trị sản phẩm được SX ra gồm có 2
phần
Giá trị Giá trị của TLSX
cũ chuyển vào SP
2 phần giá
trị sản phẩm
được SX
Giá trị Giá trị do LĐ
mới trừu tượng
55
1. Sự thống nhất giữa quá trình SX ra
GTSD và quá trình SX ra GTTD
• Vậy từ sự nghiên cứu quá trình SX GTTD:
• Một là: giá trị sản phẩm được SX ra gồm có 2
phần

Giá trị
Giá trị Giá trị
thặng
mới SLĐ

56
1. Sự thống nhất giữa quá trình SX ra
GTSD và quá trình SX ra GTTD
Quá trình sản xuất giá trị thặng dư
Giá trị thặng
dư là một bộ
phận của giá trị
mới dôi ra ngoài
giá trị sức lao
động do công
nhân làm thuê tạo
ra và bị nhà tư
bản chiếm không
1. Sự thống nhất giữa quá trình SX ra
GTSD và quá trình SX ra GTTD
• Một số kết luận từ sự nghiên cứu quá trình SX
GTTD:
• Hai là: ngày LĐ của người CN được chia làm 2
phần Thời gian
LĐ tất yếu LĐ tất yếu
2 phần
của 1
ngày LĐ Thời gian
LĐ thặng dư
LĐ thặng dư
58
1. Sự thống nhất giữa quá trình SX ra
GTSD và quá trình SX ra GTTD

Quá trình sản


xuất ra giá trị
thặng dư chỉ là
quá trình tạo ra
giá trị kéo dài quá
cái điểm mà ở đó
giá trị sức lao
động do nhà tư
bản trả được
hoàn lại bằng một Nhà tư bản nhiều Nhà tư bản
vật ngang giá mới hàng hóa nhiều tiền
Quá trình sản xuất tư bản chủ nghĩa là sự thống
nhất giữa quá trình sản xuất ra giá trị sử dụng và
quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư

Sản xuất ra giá trị sử


Mục đích là giá trị
dụng nhưng giá trị sử
và giá trị thặng dư
dụng chỉ là phương tiện
Quá trình sản xuất giá trị thặng dư

NGÀY LAO ĐỘNG 8 GIỜ

Thời gian LĐ tất yếu (t) Thời gian LĐ thặng dư (t’)

4 giờ 4 giờ
1. Sự thống nhất giữa quá trình SX ra
GTSD và quá trình SX ra GTTD
• Một số kết luận từ sự nghiên cứu quá trình SX
GTTD:
• Ba là: quá trình SX GTTD dư giải quyết mâu
thuẫn trong công thức chung của tư bản
Trong lưu thông: nhà Tiền chuyển hóa
TB mua hàng hóa SLĐ thành TB diễn ra
trong lưu thông,
mà đồng thời
Ngoài lưu thông: nhà không phải trong
TB sử dụng SLĐ vào SX lưu thông 62
GIÁ TRỊ THẶNG DƯ (m)

“Là một bộ phận của giá trị mới dôi ra ngoài


giá trị sức lao động do công nhân làm thuê
tạo ra và bị nhà tư bản chiếm không.”
2. Bản chất của TB. Sự phân chia TB
thành TB bất biến và TB khả biến

a. Bản chất của tư bản

b. Tư bản bất biến và tư bản khả biến

64
2. Bản chất của TB. Sự phân chia TB
thành TB bất biến và TB khả biến

a. Bản chất của tư bản

• Tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư bằng


cách bóc lột LĐ không công của công nhân làm
thuê.

• Bản chất của TB phản ánh QHSX trong đó: Giai


cấp TS chiếm đoạt giá trị thặng dư do giai cấp CN
tạo ra.

65
2. Bản chất của tư bản,
tư bản bất biến và khả biến
GIÁ TRỊ THẶNG DƯ
GIÁ TRỊ

Tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư bằng cách
bóc lột sức lao động của người công nhân lao động
làm thuê. Tư bản biểu hiện một quan hệ sản xuất.

TƯ BẢN BẤT BIẾN (C) TƯ BẢN KHẢ BIẾN (V)

Là bộ phận tư bản biến Là bộ phận tư bản biến


thành tư liệu sản xuất thành sức lao động không
mà giá trị được bảo toàn tái hiện ra, nhưng thông
và chuyển vào sản qua lao động trừu tượng
phẩm, không thay đổi của công nhân làm thuê mà
đại lượng giá trị của nó tăng lên, tức là biến đổi về
đại lượng giá trị
a. Bản chất của tư bản
Tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư
bằng cách bóc lột công nhân làm thuê
b. Tư bản bất biến và tư bản khả biến
Căn cứ vào tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá,
chia tư bản thành tư bản bất biến và tư bản khả biến

Nhà xưởng máy


móc thiết bị

Nguyên nhiên
vật liệu
Tư bản bất biến
TB bất biến là bộ phận TB biến thành TLSX mà giá trị được
bảo toàn và chuyển vào sản phẩm.
Ký hiệu: c
b. Tư bản bất biến và tư bản khả biến

Tư bản khả biến Sức lao động Giá trị tăng thêm

TB khả biến là bộ phận TB biến thành SLĐ không tái hiện ra,
nhưng thông qua LĐ trừu tượng của CN làm thuê mà tăng lên,
tức biến đổi về lượng.
Ký hiệu: v
b. Tư bản bất biến và tư bản khả biến

TBBB (C) giá trị của nó


Được bảo toàn và
Chuyển vào sản phẩm

TBKB (V) giá trị SLĐ không tái


Sự phân chia Hiện ra nhưng thông qua LĐTT
Tức biến đổi về đại lượng
Tư bản thành
C và V Căn cứ vai trò của
C (không thể thiếu)
và V ( quyết định )

Ý nghĩa: vạch ra bản chất


Bóc lột của CNTB
3. Tỷ suất GTTD và khối lượng giá trị thặng dư

m t’
m’ = x 100% m’ =
v
t

M= m’ x V
3. Tỷ suất GTTD và khối lượng giá trị thặng

a. Tỷ suất giá trị thặng dư
• Tỷ suất GTTD: là tỷ số tính theo phần trăm giữa GTTD
và TB khả biến tương ứng để SX ra GTTD đó.
– Công thức 1: Tỷ suất GTTD đã
chỉ ra: Trong
m
m'  100 0 0 tổng số LĐ mới
v do SLĐ tạo ra,
Trong đó: thì CN được
m’ : tỷ suất GTTD hưởng bao
m : Giá trị thặng dư nhiêu, nhà TB
v : tư bản khả biến chiếm đoạt bao
nhiêu. 72
a. Tỷ suất giá trị thặng dư
• Tỷ suất GTTD còn được biểu thị bằng tỷ suất
giữa thời gian lao động thặng dư mà người CN
làm cho nhà TB chiếm bao nhiêu phần trăm so
với thời gian LĐ tất yếu.
– Công thức 2:

TGLD
Thời gian_LĐ
thangdu
thặng dư
m'  100 0 0
TGLD
Thời gian_LĐtatyeu
tất yếu

Tỷ suất GTTD nói lên trình độ bóc lột của nhà TB


đối với CN làm thuê 73
b. Khối lượng giá trị thặng dư
• Khối lượng GTTD: là tích số giữa tỷ suất GTTD và
tổng tư bản khả biến đã được sử dụng
– Công thức 1:

hay m
M  m'.V M  V
v
Trong đó:
M : khối lượng GTTD
v : TB khả biến đại biểu cho giá trị 1 sức LĐ
V : tổng TB khả biến đại biểu cho giá trị của tổng số
SLĐ

74
b. Khối lượng giá trị thặng dư

• Khối lượng GTTD:

• CNTB ngày càng phát triển thì khối lượng giá trị
thặng dư càng tăng, vì trình độ bóc lột sức LĐ
càng tăng.

75
4. Hai phương pháp sản xuất giá trị
thặng dư

a. Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối

b. Sản xuất giá trị thặng dư tương đối

c. Giá trị thặng dư siêu ngạch

76
4. Hai phương pháp sản xuất GTTD
a. Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối
4h TG LĐ tất yếu 4h TG LĐ thặng dư

4h TG LĐ tất yếu 6 TG LĐ thặng dư


a. Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối

v 4h m 8h
m’ = 100%

Thời gian lao động Thời gian lao động 10h


cần thiết thặng dư m’ = 150%

Tăng cường độ lao động, Vấp phải các cuộc đấu


kéo ngày dài lao động tranh của công nhân
a. Sản xuất GTTD tuyệt đối

• Phương pháp SX ra GTTD được thực hiện trên


cơ sở kéo dài tuyệt đối ngày LĐ của CN trong
điều kiện thời gian LĐ tất yếu không đổi

• GTTD được SX ra bằng phương pháp này goi là


GTTD tuyệt đối

79
4. Hai phương pháp SX GTTD và GTTD siêu ngạch

a. Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối

Kéo dài thời gian lao động

Phương pháp
sản xuất
giá trị thặng dư
tuyệt đối
Ngày lao động vượt quá
thời gian lao động tất yếu
4. Hai phương pháp SX GTTD và GTTD siêu ngạch

b. Sản xuất giá trị thặng dư tương đối

4h TG LĐ tất yếu 4h TG LĐ thặng dư

4
m'   100 0 0  100 0 0
4
6 TG LĐ thặng dư
4h TG LĐ tất yếu

6
m'   100 0 0  150 0 0
4
b. Sản xuất giá trị thặng dư tương đối
• Giả sử thời gian của 1 ngày LĐ là 8h
v 4h 8h
m’ = 100%

Thời gian lao động


v thặng dư 8h
3h m’ = 167%
Thời gian lao động
cần thiết

Tăng
NSLĐXH
IV. Quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư

4. Hai phương pháp SX GTTD và GTTD siêu ngạch

b. Sản xuất giá trị thặng dư tương đối

Rút ngắn TGLĐ tất yếu


Phương pháp
sản xuất
giá trị thặng dư
tương đối
Kéo dài thời gian lao động
thặng dư = cách tăng NSLĐ
b. Sản xuất giá trị thặng dư tương đối

Áp dụng cụng nghệ mới


IV. Quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư

4. Hai phương pháp SX GTTD và GTTD siêu ngạch

(m) tương đối cũng là


(m) tuyệt đối
Mối quan hệ vì SX kéo dài TGLĐ (m)
giữa hai
phương pháp (m) tuyệt đối cũng là
(m) tương đối
vì phải đạt NSLĐ xã hội
Kết luận: Hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư
nói trên được các nhà tư bản sử dụng kết hợp với nhau
để nâng cao trình độ bóc lột công nhân làm thuê trong
quá trình phát triển của CNTB
c. Sản xuất giá trị thặng dư siêu ngạch

Giá trị xã hội: 100 đ/sp


Giá trị cá biệt do tăng năng suất cao nhất: 60 đ/sp
Giá trị thặng dư siêu ngạch: 40 đ/sp

Xét trên phạm vi từng doanh nghiệp, giá trị


thặng dư siêu ngạch mang tính tạm thời
nhưng xét trên quy mô xã hội giá trị thặng
dư siêu ngạch mang tính phổ biến.
c. Giá trị thặng dư siêu ngạch
Là giá trị thặng dư Do nâng cao năng suất
thu được ngoài mức lao động cá biệt, hạ
trung bình của xã hội thấp chi phí cá biệt

Năng suất
lao động cá
biệt
4. Hai phương pháp SX GTTD và GTTD siêu ngạch

c. Giá trị thặng dư siêu ngạch


Giá trị thặng dư siêu ngạch chỉ là hình thái biến tướng của giá
trị thặng dư tương đối vì: Giá trị thặng dư siêu ngạch cũng
giống giá trị thặng dư tương đối cùng do tăng năng suất lao động.
Giá trị thặng dư tương đối Giá trị thặng dư siêu ngạch
 là tăng năng suất lao  Là tăng năng suất lao
động xã hội. động cá biệt.
 thu nhập của giai cấp các  Thu nhập một số nhà TB
nhà tư bản. có kỹ thuật tiên tiến
 thể hiện QHSX tư bản  thể hiện quan hệ tư bản
với giai cấp công nhân. và lao động làm thuê
5. SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ – QUY LUẬT
KINH TẾ TUYỆT ĐỐI CỦA CNTB
Sản xuất giá trị Sản xuất giá trị
thặng dư phản thặng dư phản
ánh quan hệ bản
ánh mục đích của
chất nhất trong
CNTB
sản xuất TBCN
5. Sản xuất giá trị thặng dư - quy luật
kinh tế tuyệt đối của chủ nghĩa tư bản
Mục đích của sản xuất TBCN: đó
Nội dung của quy là giá trị thặng dư
luật: sản xuất ngày Phương tiện để đạt mục đích: tăng
càng nhiều giá trị cường bóc lột công nhân làm thuê
bằng cách tăng cường độ lao
thặng dư cho nhà động, kéo dài ngày lao động, tăng
tư bản năng suất lao động, mở rộng sản
xuất
III. TIỀN CÔNG TRONG CHỦ NGHĨA TƯ BẢN

1. Bản chất kinh tế của tiền công

2. Các hình thức cơ bản của tiền công

3. Tiền công danh nghĩa và tiền công thực tế


1. Bản chất kinh tế của tiền công

GIÁ TRỊ SỨC LAO ĐỘNG GIÁ TRỊ THẶNG DƯ

Thời gian LĐ tất yếu Thời gian LĐ thặng dư


QUÁ TRÌNH LAO ĐỘNG
1. Bản chất kinh tế của tiền công
1. Bản chất kinh tế của tiền công

Tiền công

Là biểu hiện bằng tiền


của giá trị sức lao
động nhưng lại biểu
hiện ra như là giá cả
của lao động
Tiền lương dùng để thỏa mãn nhu cầu của người lao động
2. Các hình thức tiền công cơ bản

TIỀN CÔNG THEO THỜI GIAN TIỀN CÔNG THEO SẢN PHẨM

Là hình thức tiền công mà Là hình thức tiền công mà


số lượng của nó ít hay số lượng của nó phụ
nhiều tuỳ theo thời gian thuộc vào số lượng sản
lao động của công nhân phẩm hay số lượng công
dài hay ngắn. việc đã hoàn thành.
2. Các hình thức tiền công cơ bản

Tiền công tính theo


thời gian
Các hình thức cơ bản của tiền công

Tiền công tính theo sản phẩm


3. Tiền công danh nghĩa và tiền công thực tế

Tiền công danh nghĩa Tiền công thực tế

Là khoản thu nhập mà người lao Là khối lượng hàng hóa và dịch
động nhận được dưới hình thái vụ mà người lao động mua được
tiền tệ sau khi đã thực sự làm bằng tiền lương danh nghĩa
việc cho chủ doanh nghiệp

Các nhân tố biến đổi tiền lương

Giá trị sức lao động: Nhân tố thị trường:

-Trình độ chuyên môn. -Cung – cầu sức lao động


-Cường độ lao động. -Giá cả hàng hoá
-Năng suất lao động (Đặc biệt -Thuế thu nhập…
trong ngành sản xuất TLTD).
Tiền công danh nghĩa và tiền
công thực tế

Tiền công danh nghĩa Tiền công thực tế


IV. SỰ CHUYỂN HÓA GTTD THÀNH TƯ BẢN -
TÍCH LUỸ TƯ BẢN

1. Thực chất và động cơ của tích luỹ tư bản

2. Những nhân tổ ảnh hưởng đến quy mô tích lũy TB

3. Quy luật chung của tích lũy tư bản


IV. Sự chuyển hóa của giá trị thặng dư thành
tư bản- Tích lũy tư bản

-Tái sản xuất nói chung được biểu là quá trình sản xuất
được lặp đi lặp lại và tiếp diễn một cách liên tục không
ngừng.
-Sản xuất hiểu theo nghĩa rộng cũng có nghĩa là tái sản
xuất.
Tái sản xuất
giản đơn
Tái sản xuất
Tái sản xuất
mở rộng
IV. Sự chuyển hóa của giá trị thặng dư thành
tư bản- Tích lũy tư bản

-Tái sản xuất giản đơn là quá trình tái sản xuất được
lặp lại với quy mô như cũ. Loại hình này thường gắn với
nền sản xuất nhỏ và là đắc trưng của nền sản xuất nhỏ.
IV. Sự chuyển hóa của giá trị thặng dư thành
tư bản- Tích lũy tư bản

-Tái sản xuất mở rộng là sự lặp lại quá trình sản xuất
với quy mô lớn hơn trước.Loại hình sản xuất này
thường gắn với nền sản xuất lớn và đặc trưng của nền
sản xuất lớn
1. Thực chất và động cơ của
tích luỹ tư bản
Tiêu dùng (m2)
c1
M
v1
Tích luỹ (m1)

Việc sử dụng giá trị thặng dư làm tư bản hay sự


chuyển hoá giá trị thặng dư trở lại thành tư bản gọi
là tích luỹ tư bản
Tích lũy tư bản là quá trình chuyển
hóa một phần giá trị thặng dư trở
lại thành tư bản hay là quá trình tư
bản hóa giá trị thặng dư.
1.Thực chất và động cơ của tích luỹ

m – giá trị thặng dư

Tái sản xuất mở rộng

Thực chất của tích luỹ tư bản là tư bản hoá


giá trị thặng dư
1.Thực chất và động cơ của tích luỹ

Động cơ của
tích luỹ

Thu ngày càng nhiều


giá trị thặng dư và tồn
tại trong cạnh tranh
khốc liệt
Một là, Khối
lượng giá trị
thặng dư không
đổi thì quy mô
của tích lũy tư
bản phụ thuộc
vào tỷ lệ phân
chia khối lượng
giá trị thặng dư
đó thành hai
quỹ: quỹ tích lũy
và quỹ tiêu dùng
của nhà tư bản
Những nhân tố quyết định quy
mô tích luỹ
Hai là , quy mô của tích lũy tư bản phụ thuộc vào khối
lượng giá trị thặng dư. Khối lượng GTTD phụ thuộc:

Thứ nhất, Trình độ bóc lột sức lao động (Tăng


cường độ lao động, kéo dài ngày lao động, bớt tiền
công….)
Những nhân tố quyết định quy
mô tích luỹ

Bớt xén tiền công của công nhân


Những nhân tố quyết định
quy mô tích luỹ
Thứ hai, Trinh độ năng suất lao động xã hội

Giá trị tư liệu Giá trị sức lao Khối lượng giá trị
sinh hoạt giảm động giảm thặng dư tăng
Những nhân tố quyết định
quy mô tích luỹ
Thứ ba, Sự chênh lệch ngày càng lớn giữa tư
bản sử dụng và tư bản tiêu dùng

Sự phục vụ không
công của máy móc
thiết bị như lực
lượng tự nhiên

Khối lượng m tăng


Những nhân tố quyết định quy
mô tích luỹ
Thứ tư, Quy mô tư bản khả biến ứng trước

M = m’.V

Quy mô TB ứng
trước càng lớn
thì Khối lượng
giá trị thặng dư
tăng. Tạo điều
kiện cho Tích lũy
TB.
Tích tụ và tập
trung tư bản

Tích tụ tư bản là sự Tập trung tư bản


tăng thêm về quy mô Là sự tăng thêm quy
của tư bản cá biệt mô của tư bản cá biệt
bằng cách hợp nhất
bằng cách tư bản hóa
những tư bản cá biệt
giá trị thặng dư, nó là có sẵn trong xã hội
kết quả trực tiếp của thành một tư bản
tích lũy tư bản khác lớn hơn
Quy luật chung của tích luỹ tư bản

Tích tụ tư bản

Tăng quy mô tư bản cá biệt bằng tư


bản hoá giá trị thặng dư
Quy luật chung của tích luỹ tư bản

Yêu cầu của tái sx mở


rộng, của sự ứng
dụng tiến bộ kỹ thuật
Tích tụ Tư bản
Sự tăng lên của khối
lượng GTTD trong
phát triển của sx
TBCN
Quy luật chung của tích luỹ tư bản

Tập trung tư bản

Tăng quy mô tư bản cá biệt bằng cách sát


nhập các tư bản sẵn có trong xã hội
MỐI QUAN HỆ GIỮA TÍCH TỤ VÀ TẬP TRUNG TB

Tích tụ và tập trung tư bản có điểm giống nhau là đều làm tăng
quy mô của tư bản cá biệt. Nhưng giữa chúng lại có những
điểm khác nhau :
Tích tụ tư bản làm Tập trung tư bản chỉ làm
tăng quy mô của tư bản tăng quy mô của tư bản
cá biệt, đồng thời làm cá biệt, mà không làm
tăng quy mô của tư bản tăng quy mô của tư bản
xã hội. xã hội.
Tích tụ tư bản phản ánh Tập trung tư bản phản
trực tiếp mối quan hệ ánh trực tiếp quan hệ
giữa tư bản và lao động: cạnh tranh trong nội bộ
nhà tư bản tăng cường giai cấp các nhà tư bản;
bóc lột lao động làm thuê đồng thời nó cũng tác
để tăng quy mô của tích động đến mối quan hệ
tụ tư bản. giữa tư bản và lao động.
MỐI QUAN HỆ GiỮA
TÍCH TỤ VÀ TẬP TRUNG TB
 Tích tụ tư bản làm tăng thêm quy mô và sức mạnh
của tư bản cá biệt, do đó cạnh tranh sẽ gay gắt hơn,
dẫn đến tập trung nhanh hơn.

Ngược lại, tập trung tư bản tạo điều kiện thuận lợi
để tăng cường bóc lột giá trị thặng dư, nên đẩy
nhanh tích tụ tư bản:
- Xây dựng được những xí nghiệp lớn,
- Sử dụng được kỹ thuật và công nghệ hiện đại.

Như vậy, quá trình tích luỹ tư bản gắn với quá
trình tích tụ và tập trung tư bản ngày càng tăng, do
đó nền sản xuất tư bản chủ nghĩa trở thành nền sản
xuất xã hội hoá cao độ, làm cho mâu thuẫn kinh tế
cơ bản của chủ nghĩa tư bản càng sâu sắc thêm.
3.CẤU TẠO HỮU CƠ CỦA TƯ BẢN

Cấu tạo kỹ thuật

1 dây chuyền máy /5 người sử dụng

Cấu tạo hữu cơ tư bản (c/v)

Cấu tạo giá trị

100.000đ hao mòn máy/ 200.000đ tiền công


3.3. Cấu tạo hữu cơ
3.CẤU TẠO HỮU CƠ CỦA TƯ BẢNcủa tư bản

 Trong quá trình tích lũy tư bản, tư bản chẳng


những tăng lên về mặt quy mô, mà còn không
ngừng biến đổi trong cấu tạo của nó.

 Tỷ lệ giữa số lượng tư liệu sản xuất và số lượng


sức lao động sử dụng những tư liệu sản xuất đó
trong quá trình sản xuất gọi là cấu tạo kỹ thuật của
tư bản.
VD:100Kw điện/công nhân, 10 máy dệt/1 công
nhân
• Tỷ lệ giữa số lượng giá trị của tư bản bất biến và
số lượng giá trị của tư bản khả biến cần thiết để
tiến hành sản xuất gọi là cấu tạo giá trị của tư bản:
C/V
3.CẤU TẠO HỮU CƠ CỦA TƯ BẢN
QUÁ TRÌNH TÍCH LŨY TƯ BẢN LÀ QUÁ TRÌNH LÀM
TĂNG CẤU TẠO HỮU CƠ CỦA TƯ BẢN
3.3. Cấu tạo hữu cơ
3.CẤU TẠO HỮU CƠ CỦA TƯ BẢNcủa tư bản

 Sự tăng lên của cấu tạo hữu cơ của tư


bản biểu hiện ở chỗ:
- Tư bản bất biến tăng tuyệt đối và tương
đối.
- Tư bản khả biến có thể tăng tuyệt đối,
nhưng lại giảm xuống một cách tương đối:
sẽ làm cho cầu về sức lao động giảm một
cách tương đối.
=>Vì vậy một số công nhân lâm vào tình
trạng bị thất nghiệp.
V. QUÁ TRÌNH LƯU THÔNG CỦA TƯ BẢN VÀ
TÁI SẢN XUẤT TƯ BẢN XÃ HỘI.

1. Tuần hoàn và chu chuyển tư bản

2. Tái sản xuất và lưu thông của tư bản xã hội


1. Tuần hoàn và chu chuyển tư bản
a. Tuần hoàn của tư bản

TLSX
T H SX H’ T’
SLĐ

Giai đoạn Lưu thông (mua) Sản xuất Lưu thông (bán)

Hình thái TB tiền tệ TB sản xuất TB hàng hóa

Chức năng Mua TLSX Sản xuất hàng hóa Thực hiện giá trị

Tuần hoàn tư bản là sự vận động liên tục của tư


bản từ hình thái này sang hình thái khác và trải
qua ba giai đoạn, thực hiện ba chức năng để rồi
trở lại hình thái ban đầu.
Tuần hoàn của tư bản
Ba giai đoạn vận động và biến hoá hình
thái của tư bản trong quá trình tuần hoàn
Giai đoạn thứ nhất - Giai đoạn lưu thông:

TLSX
T-H
SLĐ
Ba giai đoạn vận động và biến hoá hình
thái của tư bản trong quá trình tuần hoàn
Giai đoạn thứ hai – Giai đoạn sản xuất

TLSX

...SX... H
H

SLĐ
Ba giai đoạn vận động và biến hoá hình
thái của tư bản trong quá trình tuần hoàn
Giai đoạn thứ ba - Giai đoạn lưu thông

H’

T’
1. Tuần hoàn và chu chuyển tư bản
a. Tuần hoàn của tư bản
Ba giai đoạn vận động và biến hoá hình thái của tư bản
trong quá trình tuần hoàn
TLSX
T H ….SX …..H’ T’

SLĐ

Tuần hoàn của tư bản là sự vận động liên tục của tư bản trải
qua ba giai đoạn, lần lượt mang ba hình thái khách nhau, thực
hiện ba chức năng khác nhau để rồi lại quay trở về hình thái
ban đầu có kèm theo giá trị thặng dư
 Phù hợp với ba giai đoạn tuần hoàn của Tb là
bà hình thái tuần hoàn của tư bản công nghiệp:
 Phù hợp với ba giai đoạn tuần hoàn của Tb là
bà hình thái tuần hoàn của tư bản công nghiệp:
Tuần hoàn của tư bản sản xuất.

SLĐ
SX .... H’ - T’ H ... SX
TLSX
 Các hình thái tuần hoàn của tư bản
công nghiệp:

Tuần hoàn của tư bản hàng hoá.

SLĐ
H’ - T’ - H .... SX .... H’
TLSX
Tuần hoàn của tư bản công nghiệp
1. Tuần hoàn và chu chuyển tư bản
b. Chu chuyển của tư bản

Chu chuyển tư bản là


một sự tuần hoàn tư
bản nếu xét nó là một
quá trình định kỳ đổi
mới, diễn ra liên tục
và lặp đi lặp lại không
ngừng. Chu chuyển tư
bản phản ánh tốc độ
vận động nhanh hay
chậm của tư bản
Thời gian chu chuyển và vòng chu chuyển

TLSX
T H SX H’ T’…
SLĐ
mua bán
sản xuất

CH
n= Thời gian lao động
ch Thời gian gián đoạn LĐ
Thời gian dự trữ sản xuất

n: số vòng chu chuyển trong 1 năm


CH: thời gian 1 năm = 12 tháng
ch: thời gian chu chuyển của 1 vòng
b. Chu chuyển tư bản

Thời gian chu chuyển tư bản:


Thời gian Thời gian Thời gian
chu chuyển
= sản xuất + lưu thông

Tốc độ chu chuyển của tư bản:

CH
N=
ch
b. Chu chuyển tư bản

Thời gian Thời gian Thời gian


Thời gian
sản xuất gián đoạn dự trữ sản
lao động
lao động xuất

Công nhân Đối tượng lao động Hàng hóa dự


đang sản không chịu tác động trữ trong kho
xuất trực tiếp của lao động
b. Chu chuyển tư bản

Thời gian Thời gian Thời


lưu thông mua gian bán
b. Chu chuyển tư bản
Ý NGHĨA CỦA VIỆC TĂNG TỐC
ĐỘ CHU CHUYỂN TƯ BẢN Thứ nhất: tiết kiệm
được chi phí bảo quản,
sửa chữa tài sản cố
định, giảm được hao
mòn hữu hình và hao
mòn vô hình, cho phép
đổi mới nhanh máy
móc, thiết bị; có thể sử
dụng quỹ khấu hao làm
quỹ dự trữ sản xuất để
mở rộng sản xuất mà
không cần có tư bản
phụ thêm
b. Chu chuyển tư bản
Ý NGHĨA CỦA VIỆC TĂNG TỐC
ĐỘ CHU CHUYỂN TƯ BẢN

Thứ hai: cho phép


tiết kiệm tư bản
ứng trước khi quy
mô sản xuất như
cũ; hay có thể mở
rộng sản xuất mà
không cần có tư
bản phụ thêm
b. Chu chuyển tư bản

Ý NGHĨA CỦA VIỆC TĂNG TỐC Thứ ba: việc nâng


ĐỘ CHU CHUYỂN TƯ BẢN cao tốc độ chu
chuyển tư bản có ảnh
hưởng trực tiếp đến
việc làm tăng thêm tỷ
suất giá trị thặng dư
và khối lượng giá trị
thặng dư hàng năm.
Tư bản cố định
Tư bản cố định là một bộ phận của tư bản sản xuất khi
tham gia vào quá trình sản xuất, giá trị của nó được
chuyển dần vào trong sản phẩm mới.

Quá trình sử dụng tư bản cố định có hai


loại hao mòn

Hao mòn hữu hình Hao mòn vô hình

Hao mòn về giá trị sử dụng Hao mòn về giá trị do


do tác động của tự nhiên, tác động của tiến bộ
cơ học, hoá học sinh ra. kỹ thuật.
Hai loại hao mòn tư bản cố định

Hao mòn hữu hình

Hao mòn vô hình


Tư bản lưu động

Tư bản lưu động là một bộ phận của tư bản


sản xuất, khi tham gia vào quá trình sản xuất,
giá trị của nó chuyển một lần vào giá trị sản
phẩm mới. (Nguyên nhiên vật liệu, sức lao
động).
1.4. Tác dụng và biện pháp nâng cao tốc
độ chu chuyển của tư bản
Tác dụng Thứ nhất: tiết kiệm được
chi phí bảo quản, sửa
chữa tài sản cố định, giảm
được hao mòn hữu hinh
và hao mòn vô hinh, cho
phép đổi mới nhanh máy
móc, thiết bị; có thể sử
dụng quỹ khấu hao làm
quỹ dự trữ sản xuất để mở
rộng sản xuất mà không
cần có tư bản phụ thêm
Thứ hai: cho
phép tiết
kiệm tư bản
ứng trước khi
quy mô sản
xuất như cũ;
hay có thể
mở rộng sản
xuất mà
không cần có
tư bản phụ
thêm
Thứ ba: việc
nâng cao tốc độ
chu chuyển tư
bản có ảnh
hưởng trực tiếp
đến việc làm
tăng thêm tỷ suất
giá trị thặng dư
và khối lượng
giá trị thặng dư
hàng năm.
Biện pháp nâng cao tốc độ chu chuyển tư bản

Đẩy nhanh tiến độ sản xuất


Đẩy nhanh tiến độ lưu thông
Giá trị nhà xưởng,
công trình, Tư Bản
TB BẮT
Máy móc, thiết bị CỐ ĐỊNH Theo
Theo BIẾN (C) (C1) đặc
vai Giá trị nguyên,
nhiên, vật liệu (C2)
điểm
trò chu
SX Tư Bản chuyển
TB KHẢ Giá trị
BIẾN (V) LƯU ĐỘNG
(m) sức lao động

Quan hệ giữa các loại tư bản


2. TÁI SẢN XUẤT TƯ BẢN XÃ HỘI
VÀ KHỦNG HOẢNG KINH TẾ

a. Một số khái niệm cơ bản


của tái sản xuất tư bản xã hội

b. Điều kiện thực hiện sản phẩm xã


hội trong tái sản xuất giản đơn và tái
sx mở rộng

c. Sự phát triển của V.I.Lênin đối


với lý luận tái sx TBXH của Mác
a. Một số khái niệm cơ bản của tái sản
xuất tư bản xã hội
NHỮNG GIẢ ĐỊNH CỦA C.MÁC KHI
NGHIÊN CỨU TSX TB XH

• Toàn bộ nền kinh tế trong nước là nền kinh tế tư


bản chủ nghĩa thuần túy.
• Hàng hóa luôn được mua, bán theo đúng giá trị,
giá cả phù hợp với giá trị.
• Cấu tạo hữu cơ của tư bản không đổi.
• Toàn bộ tư bản cố định đều chuyển hết giá trị
của nó vào sản phẩm trong một năm.
• Không xét đến ngoại thương.
Những giả định khi nghiên cứu
tái sản xuất tư bản xã hội

Quan hệ giữa nhà tư bản


và công nhân là quan hệ
về kinh tế

Hàng hoá luôn được bán


và mua theo đúng giá trị;
giá cả phù hợp với giá trị
Những giả định khi nghiên cứu
tái sản xuất tư bản xã hội
Cấu tạo hữu cơ của tư bản không đổi;
Toàn bộ tư bản cố định đều chuyển hết giá trị
vào sản phẩm trong một năm;
Không xét đến ngoại thương
TỔNG SẢN PHẨM XÃ HỘI
Tổng sản phẩm xã hội là toàn bộ sản phẩm mà xã hội sản
xuất ra trong một thời kỳ nhất định thường, là một năm.

VỀ MẶT GIÁ TRỊ VỀ MẶT HIỆN VẬT

c: Giá trị bù đắp TLSX tiêu hao TLSX và TLTD


v: Giá trị sức lao động XH tiêu hao
m: Giá trj của sản phẩm thặng dư XH.
KVI: SX TLSX
HAI KHU VỰC NỀN SX XH
KVII: SX TLTD

Tư bản xã hội là tổng hợp các tư bản cá biệt


của xã hội vận động đan xen nhau, liên hệ và
phụ thuộc lẫn nhau. (Gồm TB công nghiệp,
thương nghiệp, ngân hàng…)
Tổng sản phẩm xã hội
Tổng sản phẩm xã hội

C1: Tài sản cố định C2: Nguyên vật liệu Lao động sống (V + M)
Xét về mặt giá trị = C + V + M
Tổng sản phẩm xã hội
Xét về mặt hiện vật = Tư liệu sản xuất
+ Tư liệu tiêu dùng
Hai khu vực của nền sản xuất xã hội
b. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN TỔNG SẢN PHẨM XÃ HỘI TRONG
TÁI SẢN XUẤT GiẢN ĐƠN và TÁI SX MỞ RỘNG TB XH

- Điều kiện thực hiện sản phẩm xã hội trong tái sản xuất giản đơn

m’ = 100%
c/v = không đổi
Toàn bộ m dùng cho tiêu dùng cá nhân

KVI: 4000 c + 1000v + 1000 m = 6000


I (v+m) = II c
KVII: 2000c + 500v + 500m = 3000
TSX mở rộng
KVI: 4000 c + 1000v + 1000 m = 6000
I (v+m) > II c
KVII: 1500c + 750v + 750m = 3000
Sơ đồ Marx nghiên về quan hệ
giữa tổng cung, tổng cầu về tư liệu
sản xuất và tư liệu tiêu dùng trong
điều kiện tái sản xuất giản đơn
Theo K.Marx điều
kiện để thực hiện
tái sản xuất giản
đơn
Cân đối
- Điều kiện thực hiện sản phẩm xã hội
trong tái sản xuất mở rộng
Điều kiện thực hiện sản phẩm xã
hội trong tái sản xuất mở rộng
Điều kiện thực hiện sản phẩm xã
hội trong tái sản xuất mở rộng
Quy luật ưu tiên phát triển sản xuất tư
liệu sản xuất
Quy luật ưu tiên phát triển sản xuất tư liệu sản xuất trong
điều kiện khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển, đã
được V.I.Lênin bổ sung và phát triển

Sản xuất tư liệu sản xuất để chế


tạo ra tư liệu sản xuất phát triển
nhanh nhất, sau đó đến sản xuất
ra tư liệu sản xuất để chế tạo ra
tư liệu tiêu dùng và cuối cùng sự
phát triển của sản xuất tư liệu tiêu
dùng
3. Khủng hoảng kinh tế trong CNTB
LLSX MANG TÍNH XHH CAO QHSX MANG TÍNH TƯ NHÂN TBCN

Tính có tổ chức, kế Khuynh hướng tự


hoạch trong từng xí phát vô chính phủ
nghiệp tư bản. trong toàn xã hội.

Khuynh hướng tích Sức mua có hạn của


lũy, mở rộng sản quần chúng nhân
xuất của tư bản dân

Giai cấp tư bản Giai cấp công nhân

KHỦNG HOẢNG THỪA


Khủng hoảng kinh tế
Nguyên nhân khủng hoảng kinh
tế trong chủ nghĩa tư bản
Mâu thuẫn giữa tính chất tổ chức, tính kế
hoạch trong từng xí nghiệp rất chặt chẽ và khoa
học với khuynh hướng tự phát vô chính phủ
trong toàn xã hội
Mâu thuẫn giữa khuynh hướng tích luỹ, mở
rộng không có giới hạn của tư bản với sức
mua ngày càng eo hẹp của quần chúng do bị
bần cùng hoá
Mâu thuẫn đối kháng giữa giai cấp tư
sản và giai cấp lao động làm thuê
Tính chu kỳ của khủng hoảng kinh tế
trong chủ nghĩa tư bản

Hưng thịnh

Khủng
hoảng Phục
hồi

Tiêu điều
Hậu quả của khủng hoảng kinh tế
VI. Các hình thái tư bản và các hình thức
biểu hiện của giá trị thặng dư.

33

4
1. Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa.Lợi
nhuận và tỷ suất lợi nhuận

a. Chi phí sản xuất TBCN


- W: giá trị hàng hóa
- v + m: lao động hiện
W = c + (v + m) tại, lao động sống

k=c+v - c: lao động quá khứ,


lao động vật hoá

Nếu chi phí SX.TBCN(k) k = c + v, thì công thức giá trị hàng hóa : W
= c + v + m sẽ chuyển thành W = k + m
( có 2 loại chi phí)
- Chi phí SXTBCN (k) chỉ phản ánh hao phí tư bản của nhà tư bản, nó
không tạo ra giá trị hàng hóa .
- Chi phí thực tế là chi phí lao động, phản ánh đúng, đầy đủ hao phí lao
động xã hội cần thiết để tạo ra giá trị HH
VI.Các hình thái tư bản và các hình thức
biểu hiện của giá trị thặng dư (ghi tieu muc)
Chi phí Sản xuất TBCN
Nâng cao năng suất lao động, giảm chi phí lao động trên một
đơn vị giờ công. Mặt khác, giảm tốc độ tăng trưởng tiền công
thấp hơn tốc độ tăng trưởng năng suất lao động, tức giảm bớt
hàm lượng tiền công trong giá thành đơn vị sản phẩm.
Tích cực áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến, sử dụng
hợp lý thiết bị máy móc và giảm hao phí nguyên vật liệu trên
đơn vị sản phẩm.
Nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm thiểu thứ phẩm và
phế phẩm nhằm giảm bớt lãng phí lao động vật chất và lao
động sống.
Tiết kiệm các chi phí quản lý doanh nghiệp.
1. Chi phí sản xuất tư bản, lợi nhuận
b. LỢI NHUẬN và tỷ suất lợi nhuận

Giá trị hàng hoá c+v+m Chi phí thực tế

k +p Lợi nhuận

Chi phí sản xuất tư bản

Lợi nhuận Giá trị thặng dư


Lượng Nếu giá cả bằng giá trị p = m
Chất Lợi nhuận là biểu hiện của
giá trị thặng dư
W = c + (v + m) = k +m
W = k + p (giá trị hàng hoá bằng
chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa
cộng với lợi nhuận)
Về lượng:
Nếu hàng hóa bán gía cả đúng với giá trị thì lượng
m = p.
(m) và (p) giống nhau: có chung nguồn gốc là kết
quả lao động không công của công nhân.
Về chất:
Thực chất lợi nhuận là hình thức thần bí hoá
(biến tướng) của giá trị thặng dư.
W = c + (v + m) = K +m
W = K + P (giá trị hàng hoá bằng chi phí
sản xuất tư bản chủ nghĩa cộng với lợi nhuận)

Trường hợp 1: cung = cầu  giá cả = giá trị  P = m


Trường hợp 2: cung > cầu  giá cả < giá trị  P < m
Trường hợp 3: cung < cầu  giá cả > giá trị  P > m
W = c + (v + m) = K +m
W = K + P (giá trị hàng hoá bằng chi phí
sản xuất tư bản chủ nghĩa cộng với lợi
nhuận)
Thực chất: Lợi nhuận và giá trị thặng dư
cũng là một, lợi nhuận chẳng qua chỉ là một
hình thái thần bí hóa của giá trị thặng dư.
Tóm lại: Lợi nhuận là hình thái chuyển hóa
của giá trị thặng dư do lao động sống làm ra,
được quan niệm là do toàn bộ tư bản ứng
sinh ra.
W = c + (v + m) = K +m
W = K + P (giá trị hàng hoá bằng chi phí
sản xuất tư bản chủ nghĩa cộng với lợi nhuận)

Trường hợp 1: cung = cầu  giá cả = giá trị  P = m


Trường hợp 2: cung > cầu  giá cả < giá trị  P < m
Trường hợp 3: cung < cầu  giá cả > giá trị  P > m
Tỷ suất lợi nhuận là tỷ lệ phần trăm giữa tổng số lợi
nhuận với toàn bộ tư bản ứng trước để sản xuất (Ký
hiệu P’) Biểu thức:
m P
P'  x100%  x100%
C V K

Về mặt lượng:

Về mặt chất:
d.Những nhân tố ảnh hưởng đến tỷ
suất lợi nhuận
Tỷ suất giá trị thặng dư
Cấu tạo hữu cơ tư bản
Tốc độ chu chuyển của tư bản

Tiết kiệm tư bản bất biến

m
p' = x 100%
c+v
m,v không đổi, nếu c càng nhỏ thì p’ càng lớn
Những nhân tố ảnh hưởng đến P’

• Một là: Tỷ lệ thuận với tỷ suất giá trị thặng dư:


• m’ càng cao thì p’ càng lớn và ngược lại.
• Bảng 7.1: Quan hệ m’ và p’
• Cấu tạo giá trị m m’ (%) P’
• 800c/200v 200 100 20
• 800c/200v 400 200 40
• =>khi m’ từ 100% => 200% thì P’ từ 20% lên 40%.
• => những phương pháp nâng cao trình độ bóc lột (m’),
cũng nâng cao P’

202
Những nhân tố ảnh hưởng đến P’
• Hai là: Tỷ lệ nghịch vời cấu tạo hữu cơ của tư bản:
• Trong điều kiện m’ không đổi, nếu c/v càng cao thì p’ càng
giảm và ngược lại.
• B.7.2: Quan hệ giữa c/v và m’
• Cấu tạo hữu cơ m’ m p’
• 70c/30v 100% 30 30%
• 80c/20v 100% 20 20%
• Ví dụ trên cho thấy khi C/v tăng từ 7/3 lên 4/1 thì P’ giảm
từ 30% xuống 20%.
• Thông thường, khi c/v tăng, thì m’ cũng có thể tăng lên,
nhưng không thể tăng đủ bù đắp mức giảm của p’.



204
Những nhân tố ảnh hưởng đến P’

• Bốn là: Tỷ lệ thuận với tốc độ chu chuyển của tư bản:


• Tốc độ chu chuyển của TB tăng, thì m’ hàng năm càng
tăng, do đó p’ cũng càng tăng.
• Ví dụ:
• + Nếu tốc độ chu chuyển của TB 1 vòng/năm:
• 80c + 20v + 20m, thì p’ = 20%
• + Nếu tốc độ chu chuyển của TB 2 vòng/năm:
• 80c + 20v + (20 + 20)m, thì p’ = 40%
• Vậy p’ tỷ lệ thuận với số vòng chu chuyển của TB
• và tỷ lệ nghịch với thời gian chu chuyển của TB.

Bốn nhân tố trên được các nhà TB sử dụng triệt để, để thu được
p’ cao. P’ trong các ngành khác nhau có thể khác nhau=>các
nhà TB ra sức cạnh tranh => việc hình thành p bình quân.
Cạnh tranh là cuộc đấu tranh
giữa các nhà tư bản nhằm
giành giật những điều kiện
sản xuất và tiêu thụ có lợi nhất

Cơ sở của cạnh tranh là chế độ tư hữu


Mục đích là giá trị thặng dư tối đa
Cạnh
tranh
trong
nội bộ
ngành
và sự
hình
thành
giá trị
thị
trường
2. Lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất

Cạnh tranh trong nội bộ ngành là sự cạnh tranh giữa


các xí nghiệp trong cùng một ngành, cùng sản xuất ra
một loại hàng hoá nhằm thu lợi nhuận siêu ngạch.

Giá trị thị trường Giá trị thị trường Giá trị thị trường
do giá trị của đại do giá trị của đại do giá trị của đại
bộ phận một loại bộ phận một loại bộ phận một loại
hàng hoá được hàng hoá được hàng hoá được
sản xuất ra sản xuất ra trong sản xuất ra trong
trong điều kiện điều kiện xấu điều kiện tốt
trung bình quyết quyết định. quyết định.
định.
2. Lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất
Giá trị thị trường có thể được hình thành từ các
Cạnh
trường hợp sau:
tranh Trường hợp 1: Giá trị thị trường của
trong nội hàng hoá do giá trị của đại bộ phận
bộ ngành hàng hoá được sản xuất ra trong điều
và sự kiện trung bình quyết định (phổ biến
hình nhất)
thành giá Trường hợp 2: Giá trị thị trường của
trị thị hàng hoá do giá trị của đại bộ phận
trường hàng hoá được sản xuất ra trong điều
kiện xấu nhất quyết định

Trường hợp 3: Giá trị thị trường của hàng hoá do giá trị của
đại bộ phận hàng hoá được sản xuất ra trong điều kiện tốt
nhất quyết định
a. Cạnh tranh giữa các ngành và sự hình
thành lợi nhuận bình quân
“Là sự cạnh tranh giữa các ngành sản xuất
khác nhau nhằm tìm nơi đầu tư có lợi hơn”.

30% 10% 3%
nhuận bình
Tỷ suất lợi

Là tỷ số tính theo phần trăm giữa tổng giá trị


quân

thặng dư và tổng số tư bản xã hội đã đầu tư vào


các ngành của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa”
Cạnh
tranh
giữa
các
ngành
và sự
hình
thành
lợi
nhuận
bình
quân
Cạnh Sự tư do di chuyển tư
tranh bản từ ngành này sang
giữa ngành khác làm thay đổi
các cả tỷ suất lợi nhuận cá
biệt vốn có của các
ngành
ngành. Sự tự do di
và sự chuyển tư bản này chỉ p' 
m x100 %
hình tạm thời dừng lại khi tỷ
 (c  v )
thành suất lợi nhuận ở tất cả
lợi các ngành đều xấp xỉ
nhuận
bình
bằng nhau. Kết quả là
hình thành nên tỷ suất
P = P’ x K
quân lợi nhuận bình quân
Sản xuất
nước hoa
Sản xuất thuốc
đánh răng Sản xuất máy
vi tính
Sự tư do di chuyển tư bản từ ngành này sang ngành
khác làm thay đổi cả tỷ suất lợi nhuận cá biệt vốn có của
các ngành. Sự tự do di chuyển tư bản này chỉ tạm thời
dừng lại khi tỷ suất lợi nhuận ở tất cả các ngành đều xấp
xỉ bằng nhau. Kết quả là hình thành nên tỷ suất lợi
nhuận bình quân

p' 
 m
x100 %
 (c  v )

Lợi nhuận bình quân:


p = p’ x k
_
Lợi nhuận bình quân là con số bình quân
của tất cả tỷ suất lợi nhuận
khác nhau của các ngành khác nhau

Là P mà một nhà TB có 1 lượng nhất định


có thể thu được căn cứ theo P bình quân
không kể đến cấu tạo hữu cơ của nó
Là P như nhau đối với tư bản như nhau
dù cho TB đầu tư vào bất kỳ ngành nào

p' 
m x100 %
 (c  v )

P Là hình thái của m, ∑ P = ∑m


quy luật m trong CTTD quy luật P
giá cả sản xuất = chi phí sản xuất +P
Giá trị HH giá cả sản xuất
Tối đa hoá lợi nhuận
Mục tiêu của hãng

Số lượng người sản xuất và mức Nhiều người sản xuất


độ khác biệt của sản phẩm Sản phẩm đồng nhất
Khả nắng ảnh hưởng tới giá của
Không
hãng
Khó khắn cho việc tham gia thị
Không
trường
Trao đổi hoặc đấu giá
Phương pháp tiếp thị
trên thị trường
Giá cả sản xuất = k + p

-
4. Sự phân chia giá trị thặng dư giữa các giai cấp bóc
lột trong chủ nghĩa tư bản
a. TB thương nghiệp và lợi
nhuận thương nghiệp
- TB thương nghiệp Tư bản thương nghiệp chủ
nghĩa: Nhin bề ngoài thi
hinh như lợi nhuận thương
nghiệp là do mua rẻ bán
đắt, do lưu thông tạo ra,
nhưng về thực chất thi lợi
nhuận thương nghiệp là
một phần giá trị thặng dư
được sáng tạo ra trong lĩnh
vực sản xuất mà nhà tư
bản công nghiệp nhường
cho nhà tư bản thương
nghiệp
Tư bản thương nghiệp tách khỏi tư bản
công nghiệp là điều thiết yếu

Thứ nhất Thứ hai


Thứ ba: CNTB ngày càng phát triển thi mâu thuẫn giữa sản
xuất và tiêu dùng càng gay gắt , do đó cần phải có các nhà
tư bản biết tính toán, am hiểu được nhu cầu thị trường,
biết kỹ thuật thương mại... chỉ có nhà tư bản thương
nghiệp mới đáp ứng được nhu cầu đó

Cải tiến
sản phẩm
Thứ nhất: Tư bản thương nghiệp là một
bộ phận của tư bản công nghiệp tách rời
ra, làm nhiệm vụ lưu thông hàng hoá,
cho nên tốc độ và quy mô của lưu thông
là do tốc độ và quy mô sản xuất của tư
bản công nghiệp quyết định

Thứ hai: Tư bản thương


nghiệp đảm nhiệm chức
năng tư bản hàng hoá của tư
bản công nghiệp (thực hiện
giá trị và giá trị thặng dư)
Thứ ba: tư bản thương
nghiệp giúp cho quá
trinh tái sản xuất tái
diễn liên tục

Thứ tư: tư bản thương


nghiệp góp phần mở
rộng quy mô tái sản xuất
Sự hình thành lợi nhuận thương nghiệp

Lợi nhuận thương nghiệp = Giá bán hàng hoá - Giá mua hàng hoá

Khi chưa có tư bản thương nghiệp tham gia


Khi có tư bản thương nghiệp tham gia

Giá hàng hoá mà nhà tư bản công nghiệp


bán cho nhà tư bản thương nghiệp là: 900 +
900*18% = 1062
Một là: tỷ suất lợi
nhuận binh quân
Hai là: Tỷ lệ phân
chia lợi nhuận thành
lợi tức và lợi nhuận
của xí nghiệp
Ba là: Quan hệ cung
cầu về tư bản cho
vay
Ngoài ra, ngân hàng còn đóng vai trò thủ quỹ cho xã hội,
quản lý tiền mặt, phát hành tiền giấy, trung tâm thanh
toán của xã hội
1 2
Công ty cổ phần là một xí nghiệp lớn tư bản chủ
nghĩa, mà vốn của nó được hình thành từ sự
đóng góp của nhiều người thông qua phát hành
cổ phiếu
Một là: Hai là: Tỷ
Lợi tức suất lợi
cổ phần tức gửi
mà cổ vào ngân
phiếu hàng
mang
lại
Tư bản giả tồn tại dưới hình thức các chứng
khoán có giá và mang lại thu nhập cho những
người có chứng khoán
Đặc điểm của tư bản giả

Một là: có thể mang lại thu nhập cho người sở


hữu nó

Hai là: Có thể mua bán được. Giá cả của nó do


tỷ suất lợi tức quyết định

Ba là: Tư bản giả không có giá trị, nó có thể


tăng hay giảm mà không cần đến sự thay đổi
tương đương của tư bản thật
Các hình thức địa tô tư bản

Địa tô tuyệt
đối
Địa tô chênh lệch đó là phần lợi nhuận vượt ra ngoài lợi
nhuận bình quân, thu được trên những ruộng đất có điều
kiện sản xuất thuận lợi hơn; nó là số chênh lệch giữa giá
cả sản xuất chung được quyết định bởi điều kiện sản xuất
trên ruộng đất xấu nhất và giá cả sản xuất cá biệt trên
ruộng đất tốt và trung bình

Đất
Đất đang
mầu được
mỡ thâm
canh
ĐỊA TÔ TUYỆT ĐỐI

Địa tô tuyệt đối là địa tô mà tất cả các nhà tư bản kinh


doanh nông nghiệp đều phải nộp cho địa chủ dù
ruộng đất đó tốt hay xấu
Giá cả ruộng đất
Đem lại Tỷ suất lợi tức tiền gửi
Một mảnh đất địa tô vào ngân hàng
200 USD 5%
200 USD*
Gi¸ cña m¶nh ®Êt = 100 = 4000 USD
5

Số tiền Tỷ suất lợi tức ngân hàng


4000 USD 5%
4000 USD*
Lợi tức = 5 = 200 USD
100

CNTB càng Tỷ suất lợi tức có Giá cả


phát triển xu hướng ruộng đất
ngày càng

You might also like