You are on page 1of 1

Như hai tài liệu đã trích "TS Phạm Thị Kiều Ly (nghiên cứu về lịch sử ngôn ngữ) trình

bày về Lịch sử chữ


Quốc ngữ từ 1615-1919, cho rằng chữ Quốc ngữ trở thành văn tự quốc gia của Việt Nam mà không phải
là của các nước Đông Dương khác bởi đây là sự lựa chọn vừa bị động vừa chủ động của Việt Nam. Nói
cách khác là Việt Nam vừa được lựa chọn vừa bị lựa chọn.
Nước Pháp ban đầu muốn hiện thực hóa ý đồ dùng chữ Quốc ngữ làm cầu nối để trẻ con Annam học
Pháp ngữ. Còn người An Nam lựa chọn chữ Quốc ngữ vì dễ học, dễ sử dụng hơn so với chữ Nôm." và "
Họ sáng tạo ra hệ thống chữ quốc ngữ là từ thế kỷ 17, còn thực dân Pháp xâm lược nước ta ở thế kỷ 19,
một quãng thời gian khá xa để "xét tội" của họ. Tôi nghĩ rằng những nhận xét về lịch sử là cả một quá
trình mà càng về sau thì sự tiếp cận càng thấu đáo và chính xác hơn. Ta phải công bằng. Ông Huỳnh Văn
Hùng, giám đốc Sở Văn hóa - thể thao TP Đà Nẵng (phó chủ tịch Hội đồng đặt, đổi tên đường)"
kể từ khi giành lại chính quyền từ tay thực dân Pháp, Đảng và Nhà nước ta đã nhận định chữ Quốc ngữ
có tính chất tiến bộ và dễ học, có thể trở thành “cầu nối” đoàn kết đông đảo mọi tầng lớp, phù hợp cuộc
đấu tranh giành độc lập dân tộc.
Chữ Quốc ngữ được lựa chọn viết theo tiếng Latin thay vì tiếng Nôm vì chúng dễ sử dụng, giúp chúng ta
hội nhập tốt hơn, Alexandre de Rhodes hoàn toàn xứng đáng được tôn là doanh nhân văn hóa bởi vì ông
đã có công sáng tác chữ quốc ngữ
=> trước đó nó có thể là một công cụ xâm lăng, nhưng sau này người Việt vẫn hưởng những giá trị của
chữ quốc ngữ mang lại đến bây giờ và nó phù hợp với hiện tại vì dễ học và hiện đại so với chữ Nôm. Nếu
đánh giá về mức độ đóng góp thì hai ông này có sự đóng góp cao nên nếu lấy lí do những người có công
với đất nước để đặt tên đường thì hai ông này xứng đáng
Đồng tình với quan điểm của một cử tọa, TS Phạm Thị Kiều Ly cho rằng ghi công của Alexandre de
Rhodes là cần thiết, tuy nhiên không nên đánh giá có phần quá khích vai trò của ông. Chữ Quốc ngữ chỉ
là một sự lựa chọn đầu thế kỷ XX, chỉ là công cụ để ghi âm tiếng Việt; “tiếng ta còn, nước ta còn”, nếu
không có chữ Quốc ngữ thì vẫn còn đó “tiếng ta”.
Theo luật “Về chọn tên đường, phố; khoản 5, điều 10 nghị định 91/2005/NĐ-CP có quy định đường, phố
được đặt tên có thể là tên danh nhân bao gồm cả danh nhân nước ngoài.
Danh nhân đó phải là người nổi tiếng, có đức, có tài, có đóng góp to lớn cho sự nghiệp xây dựng và bảo
vệ Tổ quốc cũng như của địa phương hoặc có đóng góp đặc biệt cho đất nước, có công lớn trong hoạt
động văn hóa, nghệ thuật, khoa học, kỹ thuật, phát triển tình hữu nghị giữa các dân tộc, được nhân dân
suy tôn và thừa nhận. Những nhân vật lịch sử còn có ý kiến đánh giá khác nhau hoặc chưa rõ ràng về
mặt lịch sử thì chưa xem xét đặt tên cho đường, phố và công trình công cộng.” Trích một ý từ bài viết
của báo Tuổi Trẻ
Việc đặt tên đường là doanh nhân nước ngoài công bằng mà nói là một việc đáng được ủng hộ, bởi lẽ họ
là những doanh nhân có sức ảnh hưởng sẽ tác động đến nhận thức và lối suy nghĩ của giới trẻ thúc đẩy
sự phát triển của họ chứ không còn đơn thuần là việc đặt tên bởi họ là những kiệt xuất nhân loại nữa. Ví
dụ cụ thể giống như chủ tịch Hồ Chí Minh có tên trên một số con đường và trường học ở Ulaanbaatar
hoặc ở Kiep – Ucraina

You might also like