You are on page 1of 11

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

KHOA NÔNG NGHIỆP&SHƯD


BỘ MÔN THÚ Y
------------

CHUYÊN ĐỀ SINH LÝ TIẾT SỮA


NHÓM 5

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN:


TS. Nguyễn Thanh Lãm Nguyễn Thùy Linh B1710175
Trần Thảo Linh B1809781
Nguyễn Hoàng Long B1809783
Phạm Đức Thiện B1809820

Tháng 03
MỤC LỤC

1 SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT DỤC CỦA 4


. TUYẾN VÚ

2 CẤU TRÚC CỦA TUYẾN VÚ 10


.

3 NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG 26


. ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÁT
DỤC CỦA TUYẾN VÚ
4 CHỨC NĂNG CỦA NHŨ TUYẾN 31
.

5 SỮA 43
.

–1–
I. SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT DỤC CỦA TUYẾN VÚ

 Sinh trưởng và phát dục của tuyến vú theo giai đoạn, có liên
quan tới sự phát triển và trạng thái chức năng của nó trong hoạt
động tiết sữa.
 Sự sinh trưởng và phát dục của tuyến vú có thể chia ra các giai
đoạn
- Giai đoạn còn non: tuyến vú chưa phân hóa và phát triển, đực cái
giống nhau về hình thể, chỉ khác ở cơ quan sinh dục ngoài.
- Giai đoạn sinh trưởng: mô liên kết, mô mỡ phát triển chiếm ưu
thế hơn mô tuyến, bầu vú, tăng dần thể tích.
- Giai đoạn thành thục: hệ thống ống sữa phát triển mạnh, bao
tuyến chưa phát triển. Qua các chu kỳ động dục bầu vú to dần ra,
thấy rõ ở giai đoạn động dục, sau động dục có xu thế nhỏ lại.
- Giai đoạn mang thai:
+ Hệ thống ống dẫn sữa tiếp tục phát triển nhanh, gia tăng số
lượng ống dẫn, bao tuyến bắt đầu hình thành và phát triển, mô
tuyến thay dần mô liên kết, mô mỡ và chiếm ưu thế.
+ Hoạt động tiết sữa xuất hiện vào cuối thời kỳ có chửa, sữa được
hình thành gọi là sữa non. Sự phát dục của tuyến vú sẽ hoàn tất
khi kết thúc giai đoạn mang thai
+ Ngay sau khi đẻ gia súc bắt đầu tiết sữa để nuôi con
- Giai đoạn tiết sữa
+ Giai đoạn tuyến vú phát triển hoàn thiện nhất
+ Hoạt động tiết sữa xảy ra mạnh mẽ nhất.

–2–
Hình 1. Các giai đoạn phát triển của tuyến vú

Hình 2: sự phát triển của tuyến vú từ thành thục đến


sản xuất sữa
–3–
II. CẤU TRÚC CỦA TUYẾN VÚ

a. Cấu trúc tổng quát:


- Cấu tạo gồm: mạch máu, thần kinh cung cấp, hệ thống bạch huyết
và hệ thống ống dẫn.
- Có một đường dọc phân cắt hai vú ở bụng.
- Hai vú của mỗi bên phân cắt là hệ thống ống dẫn (duct system) &
mô tuyến (gland tissue).
- Đơn vị tiết sữa của tuyến vú là các nang hay bao tuyến, mỗi một
nang riêng biệt tập hợp lại đỗ vào ống dẫn, đưa sữa đến bể chứa
trong tuyến và cuối cùng đến bể chứa ở đầu vú.
- Một số nan tập hợp lại được gọi là tiểu thùy tuyến sữa (thùy nhỏ).
- Thuỳ tuyến sữa (thùy lớn) là một lớp màng liên kết bao quanh các
thùy nhỏ.
- Vậy đơn vị chất tiết của tuyến vú là các thùy nhỏ và thùy lớn.

–4–
b. Hệ thống ống dẫn:
- Nhiều loại ống dẫn tập hợp lại thành ống lớn hơn bên trong rổng
là một bể lớn xem như là xoang chứa sữa.
- Nhiều ống dẫn được chuyển đến bởi thùy nhỏ hoặc thùy lớn.
- Những ống gian thùy nhỏ tập hợp lại với nhau tạo thành ống thùy
lớn.
- Khi ống thùy lớn tập trung lại thành gian thùy lớn.
- Những gian thùy lớn này đổ vào bể chứa sữa, là thành phần của
bể tuyến và bể ở đầu vú.
- Sự dãn nở dọc theo ống này có thể dự trữ sữa, thành một xoang
chứa sữa.

–5–
c. Đầu vú:
- Phần tuyến vú nơi sữa được lấy ra và cho bú được gọi là bầu vú,
mỗi vú trên bầu vú có một đầu vú.
- Ống dẫn thải sữa từ bể ở đầu vú đến miệng đầu vú là ống núm
(núm vú).
- Sự đóng kín ở núm vú là sự ngăn chặn không hoàn toàn khi dự trữ
sữa trong xoang chứa.
- Lượng sữa trong xoang chứa được dùng đẩy sữa từ trên xuống
theo nếp gấp, sau đó đóng lại khe ở trong núm vú và sữa được giữ
lại ở đầu vú.

–6–
d. Cung cấp máu và sự lưu dẫn của tĩnh mạch:
- Mạch máu chính cung cấp cho mỗi vú của tuyến vú là động mạch
được phân chia ở bên ngoài (gọi là động mạch vú).
- Tĩnh mạch bẹn bên ngoài (tĩnh mạch vú trong bò) tập hợp máu từ
trước và sau vú của mỗi phần riêng biệt và lượng máu về bẹn sau
đó đến tĩnh mạch chủ.
- Tĩnh mạch vú là sự liên kết trước với sau vú, tĩnh mạch ngoài da,
tĩnh mạch phía trên (dưới da bụng và sữa) và phần đuôi liên kết
với tĩnh mạch bẹn, cho nên vòng tĩnh mạch được hình thành cơ
bản tại đầu vú.

–7–
e. Tế bào biểu mô cơ:
- Tế bào biểu mô cơ là tế bào co rút chúng bao quanh các nang và
ống dẫn. Vì chúng bao xung quanh các nang, được gọi như tế bào
vỏ.
- Khi những tế bào này được kết hợp, chúng tạo sức ép các nang và
ống dẫn và vì thế sữa được trực tiếp tiết ra từ bể sữa.
- Tế bào biểu mô cơ liên kết khi hormone oxytocin tiết ra và dẫn
đến sữa thải ra.

f. Tuyến vú ở động vật khác


 Heo, chó, mèo
- Heo nái: có số đôi vú phân bố trong khoảng từ 4 tới 9, thường thì
có 7 đôi vú. Nếu ở bò mỗi đầu vú có 1 rãnh thì ở heo có 2 rãnh. 2
rãnh này thông trực tiếp với từng phần riêng biệt của nó như ống
dẫn, bể ở đầu vú và bể tuyến.

–8–
- Ở chó cái và mèo thường có 5 đôi vú, giống như heo thì chó và
mèo cũng có hai hàng vú song song ở giữa bụng. Mỗi tuyến vú có
1 núm vú riêng biệt, như vậy chúng ta sẽ có khoảng 10 tuyến vú.

 Dê và cừu
- Ở dê và cừu, tuyến vú nằm ở vùng bẹn nhưng chỉ có đôi vú. Mỗi
vú chỉ có 1 đầu vú, 1 rãnh, 1 bể đầu vú và 1 bể tuyến. Tuy nhiên
cơ co thắt tại đỉnh của mỗi đầu vú kém phát triển và nhờ sự giúp
đỡ của mô liên kết đàn hồi mà sữa đã được giữa lại trong bể ở đầu
vú.

–9–
– 10 –

You might also like