You are on page 1of 34

Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật

Khoa Cơ Khí Động Lực

Môn học
NGUYÊN LÝ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG

GV: TS Lý Vĩnh Đạt


1
2/14/2017
Chương 1: MỞ ĐẦU

 Các định nghĩa: động cơ nhiệt, động cơ đốt trong, động cơ đốt
ngoài.
 Ưu khuyết điểm động cơ đốt trong, động cơ đốt ngoài.
 Phân loại động cơ đốt trong.
 Nguyên lý làm việc của động cơ đốt trong kiểu piston:
 Định nghĩa các danh từ kỹ thuật cơ bản: chu trình công tác, kỳ,
điểm chết, khoảng chạy, Vh, Vc, Va, e.
 Nguyên lý làm việc của động cơ diesel và động cơ xăng bốn kỳ
không tăng áp.
 Nguyên lý làm việc của động cơ diesel và động cơ xăng hai kỳ.
 So sánh động cơ hai kỳ và động cơ bốn kỳ.
 Sự khác biệt giửa động cơ xăng và động cơ diesel.
 So sánh về ưu khuyết điểm động cơ xăng và động cơ diesel.
To help protect your privacy, PowerPoint prevented this external picture from being automatically downloaded. To download and display this picture, click Options in the Message Bar, and then click Enable external content.

Động cơ nhiệt là những động cơ trong đó một


phần năng lượng của nhiên liệu bị đốt cháy chuyển
hóa thành cơ năng.
Các động cơ nhiệt đầu tiên là máy hơi nước, chúng
có đặc điểm chung là nhiên liệu (củi, than, dầu ...)
được đốt cháy ở bên ngoài xi lanh của động cơ.
Động cơ nhiệt được sử dụng rộng rãi, bao gồm từ
những động cơ chạy bằng xăng hoặc dầu ma dút của
xe máy, ô tô, máy bay, tàu hỏa, tàu thủy ... đến các
động cơ chạy bằng các nhiên liệu đặc biệt của tên
lửa, con tàu vũ trụ, động cơ chạy bằng năng lượng
nguyên tử của tàu ngầm, tàu phá băng ...
Động cơ đốt trong là một loại động cơ nhiệt với các
quá trình đốt cháy nhiên liệu và chuyển biến nhiệt năng
thành cơ năng được thực hiện cùng một nơi ngay bên
trong động cơ.
Động cơ đốt ngoài là một loại động cơ
nhiệt với các quá trình đốt cháy nhiên liệu xảy
ra bên ngoài động cơ như động cơ hơi nước,
động cơ sterling...
. Động cơ đốt trong

Ưu điểm
• Hiệu suất có ích ηe cao,. Động
cơ Diesel tăng áp tua bin khí có Khuyết điểm
thể đạt ηe = 40 ÷ 52%. • Dùng nhiên liệu lỏng hoặc khí sạch
• Động cơ đốt trong gọn nhẹ (đã qua tinh chế), dẫn đến giá thành
hơn động cơ đốt ngoài không có của nhiên liệu cũng cao.
các thiết bị phụ như: nồi hơi, • Công suất bị giới hạn, công suất
buồng đốt,... như ở động cơ đốt động cơ Diesel không thể vượt quá
ngoài. 37.000kW (trong khi tua bin hơn nước
• Động cơ đốt trong khởi động có thể đạt 200.000kW).
nhanh hơn (từ 3 ÷ 5 giây đc đốt • Kết cấu phức tạp hơn và số lượng
ngoài phải khởi động hàng giờ. các chi tiết nhiều hơn so với động cơ
Ít hao nước, điều đó có ý nghĩa đốt ngoài.
khi sử dụng ở vùng sa mạc, núi • Động cơ đốt trong phải dùng thiết bị
rừng. riêng để khởi động và khi khởi động
• Động cơ đốt trong dễ chăm không được kéo tải.
sóc, bảo dưỡng (chỉ cần 1 đến 2 • Động cơ đốt trong làm việc khá ồn,
người). nhất là động cơ cao tốc.
• Khi ngừng hoạt động, động cơ • Để có thể thay đổi mômen của động
đốt trong không cần tiêu hao cơ trong phạm vi rộng, trên hệ thống
thêm nhiêu liệu, truyền động phải có ly hợp và hộp số.
Động cơ đốt ngoài

•Ưu điểm •III.1.1. Khuyết điểm

• Dùng nhiên liệu rẻ tiền


(than, củi, dầu cặn,...) • Hiệu suất có ích ηe thấp, hiệu suất của máy
• Công suất cao, tua bin hơi nước ηe = 9 ÷ 14%, tua bin hơi nước ηe =
hơn nước có thể đạt 22 ÷ 28% và của tua bin khí ηe < 3%.
200.000kW • Nặng và cồng kềnh. Ở động cơ đốt ngoài do
• Động cơ có thể tự khởi có các thiết bị phụ như: nồi hơi, buồng đốt,...
động được, khi áp suất và nên làm cho thiết bị rất
nhiệt độ môi chất đủ lớn và • Thời gian khởi động rất lớn, động cơ hơi nước
không phải dùng thiết bị phải khởi động hàng giờ.
riêng để khởi động. • Phải tiêu thụ một lượng nước lớn.
• Bảo dưỡng phức tạp, nhất là đối với các thiết
bị động lực hơi nước.
Các thông số kỹ thuật của ĐCĐT
1- Đường kính xy-
D lanh: (Bore)D
ĐCT 2- Điểm chết:
S - Điểm chết trên: Vị trí
Piston nằm xa
ĐCD đường tâm trục
khuỷu nhất
- Điểm chết dưới:Vị trí
Piston nằm gần
đường tâm trục
khuỷu nhất
3- Hành trình piston:
(Stroke) S: Khoảng
dịch chuyển của
piston giữa hai điểm
chết
R
S=2R
Các thông số kỹ thuật
1- Thể tích công tác: Vh
= (ΠD2/4 )x S
2- Thể tích buồng cháy: Vc
3- Thể tích toàn phần: Va
= Vh + Vc
4- Tỷ số nén ( Compression
ratio)ε= (Vh +Vc)/ Vc
5- Thể
tích làm việc của động
cơ:V.
V=Vhx I (i= số xy-lanh)
NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỘNG CƠ 4 KỲ
(Basic principle of 4 stroke engine)

NAÏP NEÙN CHAY THAÛI


1- NẠP (Intake stroke)

• Piston TDC BDC.

• Xuù pap Huùt môû


• Xuù pap Thaûi ñoùng.

• Naïp hỗn hợp( nhieân lieäu


vaø khoâng khí )

Top dead center: TDC


Bottom dead center: BDC
2- NÉN(Compression stroke)

• Piston BDC TDC


• Xuù pap Huùt ñoùng
• Xuù pap Thaûi ñoùng.

• Neùn hỗn hợp


2- CHÁY(Compression stroke)

• Piston TDC BDC

• Xuù pap Huùt ñoùng


• Xuù pap Thaûi ñoùng.
• Ñoát chaùy hỗn hợp
sinh coâng
4- THẢI (Exhaust stroke )

• Piston BDC TDC

• Xuù pap Huùt ñoùng


• Xuù pap Thaûi ñoùng.
• Thaûi khí chaùy ra ngoaøi
ĐỘNG CƠ BỐN KỲ
Chu trình công tác : 4 hành trình piston hay
2 vòng quay trục khuỷu
Trong 4 kỳ: cháy giãn nở sinh công
các kỳ còn lại thực hiện nhờ năng
lượng tích lũy trên bánh đà
Đồ thị công P-V của động cơ Đồ thị công P-φ của động cơ
bốn kỳ không tăng áp bốn kỳ không tăng áp

P P
Pma Pmax
x

5 6

7
1 8
Pr r p0 r
3
p0 9 2

Vc ĐCT Vh ĐCD V

Va 0o 180 360 540 720 ϕo


o o o o

đct đcd đct đcd đct


Giản đồ phân phối khí của động cơ bốn kỳ

TỬ ĐiỂM THƯỢNG
NÉN HÚT
hai xú-páp cỡi nhau

xú-páp nạp mở

xú-páp
thải đóng
THẢI xú-páp
CHÁY
thải mở

xú-páp
nạp đóng

TỬ ĐiỂM HẠ
NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỘNG CƠ 2 KỲ
SỬ DỤNG NHIÊN LiỆU XĂNG
(Basic principle of 2 stroke engine)

Cửa quyét Kỳ một


Cửa thải
Piston: ĐCT ĐCD
Piston mở cửa thải khí cháy
tràn ra ngoài
Cửa nạp
Piston mở cửa quyét hỗn
hợp nạp mới bị piston ép từ
cacte dưới qua cửa quyét
vào lòng xy-lanh
NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỘNG
CƠ 2 KỲ
SỬ DỤNG NHIÊN LiỆU XĂNG
(Basic principle of 2 stroke engine)

Cửa quyét
Cửa thải Kỳ hai
• Piston: ĐCD ĐCT
• Piston đóng cửa nạp
• Piston đóng cửa quyét
Cửa nạp • Piston đóng cửa thải quá
trình nén bắt đầu
• Khi piston gần đến ĐCT
bou-gie đánh lửa đốt cháy
hỗn hợp
NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỘNG
CƠ 2 KỲ
SỬ DỤNG NHIÊN LiỆU XĂNG
(Basic principle of 2 stroke engine)

Chu trình công tác : 1 vòng quay trục khuỷu


2 hành trình piston
Trong hai kỳ : kỳ một sinh công
kỳ hai thực hiện nhờ năng
lượng tích lũy trên bánh đà
Khi quyét khí: có một lượng môi chất mới
theo khí cháy ra ngoài
Cac- te dưới: đóng vai trò nơi chứa hỗn
hợp nạp mới
Theo nguyên lý hoạt động của động cơ 2 kỳ sẽ cho
thấy sự khác biệt rất lớn trong việc sản sinh công
giữa động cơ 2 kỳ và 4 kỳ.
• Động cơ 2 kỳ 1 chu kỳ quay Buzi đánh lửa 2 lần
(đánh lửa mỗi một chu trình quay của trục khuỷu).
• Động cơ 4 kỳ buzi chỉ đánh lửa khi trục khuỷu
thực hiện được hai chu trình quay.
Điều đó nghĩa là, xét về mặt năng lượng với hai
động cơ cùng kích thước, động cơ 2 kỳ sản sinh
công gấp hai lần động cơ 4 kỳ.
Ưu điểm của 2 kỳ: Nhược điểm của động cơ 2
Mạnh mẽ hơn ( tăng tốc nhanh) kỳ:
Khối lượng động cơ nhỏ hơn Tuổi thọ ngắn
Cân bằng tốt hơn Ô nhiễm nặng nề,
Rẻ tiền hơn Không kinh tế
Nhẹ hơn (Thực tế hiệu suất động cơ hai
Đơn giản hơn trong sửa chữa và kỳ thấp hơn.
hiệu chỉnh. ( do mất mát hỗn hợp trong quá trình
quyét khí và hỗn hợp nạp thường cóa
áp suất lớn hơn áp suất khí trời)

Thông dụng trong xe gắn máy, xe


trượt tuyết, xuồng máy, máy cắt cỏ
trong vườn, máy cắt tỉa hoa, cưa
máy và máy cắt tỉa…
Nguyên lý hoạt động của động cơ 2
kỳ Diesel
Xú-páp xả Kim phun kỳ sinh công Khi piston lên đến gần điểm
chết trên, không khí được nén làm áp suất và
nhiệt độ không khí tăng. Dầu Diesel được phun
dạng sương mù vào xi lanh bởi kim phun và
ngay lập tức đốt cháy do nhiệt độ cao và áp xuất
rất cao bên trong xilanh (Tỷ số nén của động cơ
diesel vào khoảng 15-25, cao hơn nhiều so với
Không khí động cơ xăng từ 9 đến 13). Áp suất được tạo ra
nạp Piston
bởi hỗn hợp bị đốt cháy trong buồng đốt sẽ đẩy
piston chuyển động xuống..
 của hành trình, các cửa van xả đều mở. Khí xả
sẽ đi ra ngoài khỏi xi lanh, Khi piston tại điểm
Cac-te chết dưới, piston mở các cổng hút khí. Khí nén
tràn vào đầy xi lanh, đẩy số khí xả còn lại ra
ngoài.
kỳ nén.
Dầu Van xả đóng lại và piston bắt đầu chuyển động
ngược lại, đóng cửa cổng hút gió nà nén số khí
bôi trơn vừa mới nạp lại. Khi piston chuyển động gần đến
điểm chết trên của xi lanh, quy trình lại lặp lại từ
bước 1.
Điểm đánh
Đồ thị công P-V của động cơ
lửa sớm 5
Hai kỳ 4
P

Pma 6
x
5

7
7
Pk 8 3 8
1 2 1
p0 3 2

Vc ĐCT Vh ĐCD V

Va Toàn bộ góc
Toàn bộ góc mở của cửa
mở của cửa quét
thải
V. SO SÁNH SỰ KHÁC NHAU CỦA ĐỘNG CƠ HAI KỲ
VÀ ĐỘNG CƠ BỐN KỲ

• Công suất :nếu so sánh động cơ hai kỳ và động cơ bốn kỳ có cùng đường
kính xylanh (D), cùng tốc độ động cơ (n) thì về mặt lý thuyết công suất động
cơ hai kỳ có thể gấp hai lần động cơ bốn kỳ. Nhưng trên thực tế chỉ lớn hơn
1,6 ÷1,8 lần do có tổn thất trong quá trình thay đổi mối chất và một lượng
công để dẫn động bơm khí quét.
• Hiệu suất động cơ bốn kỳ cao hơn động cơ hai kỳ, bởi vì động cơ hai kỳ có
tổn thất xảy ra trong quá trình quét khí.
• Quá trình thay đổi môi chất của động cơ bốn kỳ hoàn hảo hơn động cơ hai
kỳ vì quá trình nạp thải được thực hiện một cách độc lập và thời gian diễn
ra dài hơn.
• Về cấu tạo động cơ hai kỳ đơn giản và ít chi tiết hơn so với động cơ bốn
kỳ.(giá thành đc 2 thì rẻ hơn)
• Moment xoắn của động cơ hai kỳ đều đặn hơn so với động cơ bốn kỳ vì
toàn bộ chu trình công tác diễn ra với một vòng quay của trục khuỷu.
• Làm mát
• Bôi trơn (tuổi thọ đc hai kỳ kém hơn đc 4 kỳ)
• Quãng đường tăng tốc
SO SÁNH SỰ KHÁC NHAU CỦA ĐỘNG CƠ XĂNG
VÀ ĐỘNG CƠ DIESEL
Về nguyên lý làm việc
SO SÁNH SỰ KHÁC NHAU CỦA ĐỘNG CƠ XĂNG
VÀ ĐỘNG CƠ DIESEL
Về cấu tạo

• Về cơ bản cấu tạo động cơ diezel và động cơ xăng


giống nhau ở các chi tiết cố định (block cylinder, carter,
joint, bạc lót...), các chi tiết di động (trục khuỷu, thanh
truyền...), hệ thống làm mát, hệ thống phối khí...
• Khác nhau cơ bản là: xăng có hệ thống đánh lửa, hệ
thống nhiên liệu (hình thành hoà khí từ bên ngoài xilanh
bằng một thiết bị gọi là carburator). Động cơ diesel chỉ
có hệ thống nhiên liệu (bơm cao áp và kim phun...), ở
động cơ diesel 2 kỳ có trang bị máy nén làm bơm quét,
còn động cơ diesel bốn kỳ có tăng áp bằng turbine. Ở
động cơ xăng hai kỳ, bốn kỳ coi như không có tăng áp.
Ngoài ra tỷ số nén của động cơ diesel lớn hơn nhiều so
với động cơxăng.
ƯU KHUYẾT ĐiỂM CỦA ĐỘNG CƠ ĐỘNG CƠ DIESEL
SO VỚI ĐỘNG CƠ XĂNG

• Ưu
• Hiệu suất của động cơ Diesel lớn hơn khoảng 1,5 lần so với động cơ xăng.
• Nhiên liệu dùng cho động cơ Diesel rẻ tiền hơn xăng, 1 lít Diesel khi cháy hoàn toàn
nhận được khoảng 8.755 calo trong khi 1 lít xăng cháy hoàn toàn cho khoảng 8.140
calo.
• Suất tiêu hao nhiên liệu (ge) của động cơ Diesel nhỏ hơn của động cơ xăng: ge
(Diesel) = 200 ÷ 285 (g/kW.h), ge (xăng) = 260 ÷ 380 (g/kW.h)
• Nhiên liệu Diesel không bốc cháy ở nhiệt độ thường nên ít nguy hiểmhơn nhiên liệu
xăng.
• Động cơ Diesel ít hư hỏng lặt vặt vì không có hệ thống đánh lửa và bộ chế hoà khí.
• Khuyết
• Nếu so sánh hai loại động cơ xăng và Diesel có cùng công suất thì trọng lượng động
cơ Diesel lớn hơn động cơ xăng.
• Tỉ số nén của động cơ Diesel lớn, vật liệu và công nghệ chế tạo hệ thông nhiên liệu
trên động cơ Diesel (bơm cao áp) đòi hỏi cao hơn, do đó động cơ Diesel đắt tiền hơn
động cơ xăng.
• Tốc độ động cơ Diesel nhỏ hơn động cơ xăng.
Phân loại động cơ
1.Số kỳ(2,4)
2.Đặc điểm kết cấu động cơ(nằm,
thẳng hàng, hình sao, chữ V, đối
đỉnh)
Napier Deltic engine
Phân loại động cơ
3. Chu kỳ làm việc
4. Thiết kế và bố trí
xú-páp.

(c)
(a) Cross,
(b) Loop & (c) Uniflow Scavenging
Phân loại động cơ
5. Loại nhiên liệu sử dụng
6. Phương pháp hình thành hỗn hợp.
( Hình thành hòa khí bên ngoài, bên trong đc)
7. Phương pháp đốt cháy hòa khí (tự cháy, cháy cưỡng bức)
8. Dạng buồng cháy (thống nhất, buồng cháy phụ)
9. Tốc độ động cơCm = Sn/30 m/s(Cm ≥ 6,5m/s động cơ cao tốc, Cm
≤6,5m/s động cơ tốc độ thấp)

10. Cách làm mát.


11. Động cơ tăng áp hay không tăng áp

You might also like