You are on page 1of 11

1/1

GV: Nguyễn Hữu Phúc 0888.014.879


1

PHÒNG GD & ĐT BA ĐÌNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2018 – 2019

MÔN TOÁN 7
ĐỀ CHÍNH THỨC
Thời gian làm bài: 90 phút

Bài 1. (2,0 điểm)


Cân nặng (tính tròn đến kg) của các học sinh lớp 7A được thống kê
trong bảng sau:

30 35 28 30 37 24 30 24 29

29 29 29 28 50 30 29 30 30

35 30 28 30 28 29 30 28 28

50 30 28 49 29 28 37 24 35

a) Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì? Lớp 7A có bao nhiêu học sinh?
b) Lập bảng “tần số”, tìm mốt của dấu hiệu.
c) Hãy tính trung bình cộng cân nặng của các học sinh lớp 7A (làm tròn
đến kg); nêu nhận xét của em qua việc thống kê trên.
Bài 2. (2,5 điểm)
3   −1 
a) Thu gọn và tìm bậc của đơn thức A = −x ⋅  x 2y  ⋅  x 3y 2 
4   3 
b) Một người đi Taxi phải trả 15000 đồng cho 1 km trong 10 km đầu
tiên. Khi hành trình vượt quá 10 km thì sẽ trả 14000 đồng cho mỗi km
tiếp theo. Hãy viết biểu thức đại số biểu diễn số tiền người đó phải trả
khi đi x km với ( x > 10 km và x là số nguyên).

https://chiasefull.com https://youtube.com/nguyenhuuphuc2017
2/1
GV: Nguyễn Hữu Phúc 0888.014.879
1

Bài 3. (2,0 điểm)


Cho hai đa thức:
P (x ) = −3x 2 + 4x − x 3 + x 2 + 3x 4 − 1

Q(x ) = 3x 4 − x 2 + x 3 − 2x − 1 − 2x 3
a) Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của
biến.
b) Tìm nghiệm của đa thức M (x ) biết: M (x ) = P (x ) − Q(x )
Bài 4. (3,5 điểm)
Cho tam giác ABC vuông tại B , có AB = 5 cm; BC = 12 cm . Trên tia
đối của tia BA lấy điểm D sao cho BD = BA , trên cạnh BC lấy điểm
E sao cho BE = 4cm
a) Tính độ dài cạnh AC .
b) Chứng minh ∆EAD cân.
c) Tia AE cắt DC tại K . Chứng minh: K là trung điểm của đoạn
thẳng DC .
d) Chứng minh: AD < 4EK .

https://chiasefull.com https://youtube.com/nguyenhuuphuc2017
3/1
GV: Nguyễn Hữu Phúc 0888.014.879
1

HƯỚNG DẪN GIẢI

Bài 1. (2,0 điểm)


Cân nặng (tính tròn đến kg) của các học sinh lớp 7A được thống kê
trong bảng sau:

30 35 28 30 37 24 30 24 29

29 29 29 28 50 30 29 30 30

35 30 28 30 28 29 30 28 28

50 30 28 49 29 28 37 24 35

a) Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì? Lớp 7A có bao nhiêu học sinh?
b) Lập bảng “tần số”, tìm mốt của dấu hiệu.
c) Hãy tính trung bình cộng cân nặng của các học sinh lớp 7A (làm tròn
đến kg); nêu nhận xét của em qua việc thống kê trên.
Lời giải
a) Dấu hiệu: Cân nặng (tính tròn đến kg) của mỗi học sinh lớp 7A
b) Bảng “tần số”:

Cân nặng ( x ) 24 28 29 30 35 37 49 50

Tần số ( n ) 3 8 7 10 3 2 1 2 N = 36

Mốt của dấu hiệu: M 0 = 30

c) Số trung bình cộng cân nặng:


24.3 + 28.8 + 29.7 + 30.10 + 35.3 + 37.2 + 49.1 + 50.2
X =
36
1127
X = ≈ 31, 3
36
Số trung bình cộng cân nặng của học sinh lớp 7A là 31kg
https://chiasefull.com https://youtube.com/nguyenhuuphuc2017
4/1
GV: Nguyễn Hữu Phúc 0888.014.879
1

Bài 2. (2,5 điểm)


3   −1 
a) Thu gọn và tìm bậc của đơn thức A = −x ⋅  x 2y  ⋅  x 3y 2 
4   3 
b) Một người đi Taxi phải trả 15 000 đồng cho 1 km trong 10 km đầu
tiên. Khi hành trình vượt quá 10 km thì sẽ trả 14 000 đồng cho mỗi km
tiếp theo. Hãy viết biểu thức đại số biểu diễn số tiền người đó phải trả
khi đi x km với ( x > 10 km và x là số nguyên).

Lời giải
a) Thu gọn đơn thức A
3   −1 
A = −x ⋅  x 2y  ⋅  x 3y 2 
4   3 
 3 −1 
A =  −1 ⋅ ⋅  ⋅ (x .x 2 .x 3 ).(y.y 2 )
 4 3 

1 6 3
A= x y
4
Bậc của đơn thức A là: 6 + 3 = 9
b) Số tiền phải trả cho 10 km đầu tiên là: 15 000 × 10 = 150 000 (đồng)

Số km phải trả 14 000 đồng cho mỗi km là: x − 10 ( km )


Tổng số tiền phải trả (đơn vị: đồng) được biểu diễn qua biểu thức đại số
sau: S = 150 000 + (x − 10).14 000

https://chiasefull.com https://youtube.com/nguyenhuuphuc2017
5/1
GV: Nguyễn Hữu Phúc 0888.014.879
1

Bài 3. (2,0 điểm)


Cho hai đa thức:
P (x ) = −3x 2 + 4x − x 3 + x 2 + 3x 4 − 1

Q(x ) = 3x 4 − x 2 + x 3 − 2x − 1 − 2x 3
a) Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của
biến.
b) Tìm nghiệm của đa thức M (x ) biết: M (x ) = P (x ) − Q(x )
Lời giải
a) Sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến:
P (x ) = −3x 2 + 4x − x 3 + x 2 + 3x 4 − 1

P (x ) = (−3x 2 + x 2 ) + 4x − x 3 + 3x 4 − 1

P (x ) = −2x 2 + 4x − x 3 + 3x 4 − 1

Sắp xếp: P (x ) = 3x 4 − x 3 − 2x 2 + 4x − 1

Q(x ) = 3x 4 − x 2 + x 3 − 2x − 1 − 2x 3

Q(x ) = 3x 4 − x 2 + (x 3 − 2x 3 ) − 2x − 1

Q(x ) = 3x 4 − x 2 − x 3 − 2x − 1

Sắp xếp: Q(x ) = 3x 4 − x 3 − x 2 − 2x − 1

https://chiasefull.com https://youtube.com/nguyenhuuphuc2017
6/1
GV: Nguyễn Hữu Phúc 0888.014.879
1

b) Tìm nghiệm của đa thức M (x ) biết: M (x ) = P (x ) − Q(x )

P (x ) = 3x 4 − x 3 − 2x 2 + 4x − 1

Q(x ) = 3x 4 − x 3 − x 2 − 2x − 1

M (x ) = − x 2 + 6x

Kiến thức:
Cho M (x ) = 0 ⇒ −x 2 + 6x = 0
Tính chất phân phối của
⇒ −x .x + 6.x = 0 phép nhân đối với phép
cộng.
⇒ x .(−x + 6) = 0
a.(b + c) = a.b + a.c
⇒ x = 0 hoặc −x + 6 = 0
⇒ x = 0 hoặc x = 6
Vậy nghiệm của đa thức M (x ) là: x = 0; x = 6

https://chiasefull.com https://youtube.com/nguyenhuuphuc2017
7/1
GV: Nguyễn Hữu Phúc 0888.014.879
1

Bài 4. (3,5 điểm)


Cho tam giác ABC vuông tại B , có AB = 5 cm; BC = 12 cm . Trên tia
đối của tia BA lấy điểm D sao cho BD = BA , trên cạnh BC lấy điểm
E sao cho BE = 4cm
a) Tính độ dài cạnh AC .
b) Chứng minh ∆EAD cân.
c) Tia AE cắt DC tại K . Chứng minh: K là trung điểm của đoạn
thẳng DC .
d) Chứng minh: AD < 4EK .
Lời giải
a) Tính độ dài cạnh AC .
A

5cm

E
B C
12cm

Xét ABC vuông tại B , theo định lí Pitago, ta có:


AC 2 = AB 2 + BC 2
AC 2 = 52 + 122
AC 2 = 25 + 144
AC 2 = 169

⇒ AC = 169 = 13(cm )

https://chiasefull.com https://youtube.com/nguyenhuuphuc2017
8/1
GV: Nguyễn Hữu Phúc 0888.014.879
1

b) Chứng minh ∆EAD cân.


A

5cm

E
B C
12cm

Xét ∆ABE và ∆DBE có:


AB = DB(gt )

ABE = DBE = 900


BE là cạnh chung
Do đó: ∆ABE = ∆DBE (c.g.c)
⇒ AE = DE (Hai cạnh tương ứng)
Suy ra: ∆EAD cân tại E

https://chiasefull.com https://youtube.com/nguyenhuuphuc2017
9/1
GV: Nguyễn Hữu Phúc 0888.014.879
1

c) Tia AE cắt DC tại K . Chứng minh: K là trung điểm của đoạn


thẳng DC .
A

5cm

E
B C
12cm

4 1 1
Tỉ số độ dài hai đoạn thẳng BE và BC là: = ⇒ BE = BC
12 3 3
1
Xét ∆ACD có: CB là đường trung tuyến có BE = BC
3
⇒ E là trọng tâm của ∆ACD
Mà E là giao điểm của BC và AK
⇒ AK là trung tuyến của ∆ACD
Suy ra: K là trung điểm của đoạn thẳng DC

https://chiasefull.com https://youtube.com/nguyenhuuphuc2017
10/
GV: Nguyễn Hữu Phúc 0888.014.879
11

d) Chứng minh: AD < 4EK .


A

5cm

E
B C
12cm

D F

Trên tia đối của tia KA lấy điểm F sao cho KE = KF


Vì E là trọng tâm của ∆ACD và AK là trung tuyến của ∆ACD
Nên: AK = 3EK
⇒ AK + KF = 3EK + EK (vì KE = KF )
⇒ AF = 4EK (vì K nằm giữa A và F )
Ta chứng minh: AD < AF
Xét ∆KEC và ∆KFD có:
KE = KF (gt )

EKC = FKD (Hai góc đối đỉnh)


KD = KC (vì K là trung điểm của đoạn thẳng DC )
Do đó: ∆KEC = ∆KFD(c.g.c)

⇒ KEC = KFD (Hai góc tương ứng)


Mà hai góc này ở vị trí so le trong
⇒ EC / /DF hay BC / /DF (vì E ∈ BC )

AD ⊥ BC
 ⇒ AD ⊥ DF ⇒ ADF = 900
BC / /DF
⇒ ∆ADF vuông tại D
https://chiasefull.com https://youtube.com/nguyenhuuphuc2017
11/
GV: Nguyễn Hữu Phúc 0888.014.879
11

Xét ∆ADF vuông tại D có:


AD < AF (vì AF là cạnh huyền của tam giác vuông ADF )
AF = 4EK (cmt )
 ⇒ AD < 4EK
AD < AF (cmt ) 

https://chiasefull.com https://youtube.com/nguyenhuuphuc2017

You might also like