You are on page 1of 16

BÀI GIẢNG: GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ

CHUYÊN ĐỀ: GIỚI HẠN

MÔN TOÁN LỚP 11

THẦY GIÁO: NGUYỄN CÔNG CHÍNH – GV TUYENSINH247.COM

A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM VÀ CÁC VÍ DỤ

I. GIỚI HẠN HỮU HẠN CỦA HÀM SỐ

1. Giới hạn hữu hạn tại một điểm

a. Định nghĩa

Cho khoảng K chứa x0 và hàm số y f x xác định trên K hoặc trên K \ x0 .

Ta nói lim f x L xn K \ x0 và xn x0 , ta có lim f xn L.


x x0

1 1
Ví dụ 1: Cho hàm số f x 2 x 1 và các dãy số un với un , vn với vn . Tính lim f un ,
n n2
lim f vn . Từ đó kết luận về giới hạn của f x khi x 0.

Giải

Hàm số đã cho xác định trên .

1
+ Xét un với un thỏa mãn un 0 và un 0 khi n . Ta có:
n

2
lim f un lim 1 1.
n

1
+ Xét vn với vn thỏa mãn vn 0 và vn 0 khi n . Ta có:
n2

2
lim f vn lim 1 1.
n2

Tổng quát:

+ Hàm số đã cho xác định trên .

+ Giả sử xn là một dãy số bất kì, thỏa mãn xn 0 và xn 0 khi n . Ta có:

lim f un lim 2 xn 1 1.

1 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán - Lý - Hóa - Sinh - Văn - Anh - Sử - Địa -
GDCD tốt nhất!
+ Do đó lim f x 1.
x 0

x2 4
Ví dụ 2: Cho hàm số f x . Dùng định nghĩa và chứng minh rằng lim f x 4.
x 2 x 2

Giải

+ Hàm số đã cho xác định trên \ 2 .

+ Giả sử xn là một dãy số bất kì, thỏa mãn xn 2 và xn 2 khi n . Ta có:

xn2 4 xn 2 xn 2
lim f xn lim lim
xn 2 xn 2
lim xn 2 4

+ Do đó lim f x 4 dpcm .
x 2

x khi x 0
Ví dụ 2: Cho hàm số f x . Dùng định nghĩa chứng minh rằng hàm số f x không có giới
1 x khi x 0
hạn khi x 0.

Giải

+ Hàm số đã xác định trên .

1
+ Lấy dãy số xn với xn . Ta có xn 0 khi n .
n

1
lim f xn lim xn lim 0 1
n

1
+ Lấy dãy số yn với yn . Ta có yn 0 khi n .
n

1
lim f yn lim 1 yn lim 1 1 2 .
n

Từ (1) và (2) suy ra f x không có giới hạn khi x 0 (đpcm).

b. Nhận xét

lim x x0
x x0

lim c c c const
x x0

2. Định lí về giới hạn hữu hạn


2 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán - Lý - Hóa - Sinh - Văn - Anh - Sử - Địa -
GDCD tốt nhất!
a. Định lí 1

Nếu lim f x L và lim g x M thì:


x x0 x x0

+ lim f x g x L M
x x0

+ lim f x .g x L.M
x x0

+ lim k. f x k .L k const .
x x0

f x L
+ lim M 0
x x0 g x M

b. Định lí 2

Giả sử lim f x L thì:


x x0

3
lim 3 f x L , lim f x L
x x0 x x0

f x 0 L 0
Nếu thì
lim f x L lim f x L
x x0 x x0

Các định lí trên vẫn đúng khi x .

c. Định lí 3 (Định lí kẹp – Mở rộng)

Cho ba hàm số g x , f x , h x xác định trên K \ x0 .

Nếu g x f x h x x K \ x0 và lim g x lim h x L thì lim f x L.


x x0 x x0 x x0

Ví dụ 4: Tính các giới hạn sau:

a) lim x3 5x2 7 b) lim x2 5 x


x 2 x 2

c) lim x 2 4 d) lim x 2 sin x cos x


x 3 x
2

Giải

a) lim x3 5x2 7 lim x3 5lim x2 lim7


x 2 x 2 x 2 x 2

23 5.22 7 5

3 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán - Lý - Hóa - Sinh - Văn - Anh - Sử - Địa -
GDCD tốt nhất!
b) lim x2 5 x 42 5 2 5 .
x 2

c) lim x 2 4 3 4 1 1.
x 3

2 2 2
2
d) lim x sin x cos x sin cos .1 0 .
x 2 2 2 4 4
2

0
Ví dụ 5: Tính các giới hạn sau:
0

x2 x 2 x2 x 2
a) lim b) lim
x 1 x 1 x 1 x3 x2

x2 4 x4 1
c) lim d) lim
x 2 x3 8 x 1 x3 6 x 2 11x 6

Giải

x2 x 2 x 1 x 2
a) lim lim lim x 2 1 2 3.
x 1 x 1 x 1 x 1 x 1

x2 x 2 x 1 x 3 x 3 1 3
b) lim lim lim 2
4.
1 x3 x2 x2 x 1 x2
x x 1 x 1
1

x2 4 x 2 x 2 x 2 2 2 4 1
c) lim lim lim .
x 2 x3 8 x 2 x 2 x 2
2x 4 x 2 2
x 2x 4 2
2 2.2 4 12 3

4 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán - Lý - Hóa - Sinh - Văn - Anh - Sử - Địa -
GDCD tốt nhất!
x4 1 x2 1 x2 1
d) lim lim
x 1 x3 6 x 2 11x 6 x 1 x 1 x2 5x 6

x 1 x2 1 2.2 4
lim 2
2.
x 1 x 5x 6 1 5 6 2

0
Ví dụ 6: Tính các giới hạn sau:
0

x 3 1 x 2 2
a) lim 2
b) lim
x 2 2x 5x 2 x 2 x 7 3

3
1 3x 1 1 3x 3 1 7 x
c) lim d) lim
x 0 x x 1 x 1

Giải

x 3 1 x 3 1
a) lim 2
lim
x 2 2x 5x 2 x 2 1
2 x 2 x x 3 1
2

x 2 1
lim lim
x 2
x 2 2x 1 x 3 1 x 2
2x 1 x 3 1
1 1
3.2 6

x 2 2 x 2 4 x 7 3
b) lim lim
x 2 x 7 3 x 2
x 7 9 x 2 2

x 2 x 7 3 x 7 3 3 3 6 3
lim lim .
x 2
x 2 x 2 2 x 2 x 2 2 2 2 4 2

3
1 3x 1 1 3x 1
c) lim lim 2
x 0 x x 0
x 3
1 3x 3
1 3x 1

5 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán - Lý - Hóa - Sinh - Văn - Anh - Sử - Địa -
GDCD tốt nhất!
3x 3 3
lim 2
lim 2
1.
x 0
x 3
1 3x 3
1 3x 1
x 0 3
1 3x 3
1 3x 1 3

1 3x 3 1 7 x
d) L lim .
x 1 x 1

3
1 3x 2 2 1 7x
lim
x 1 x 1
1 3x 2 2 3 1 7x
lim lim
x 1 x 1 x 1 x 1
L1 L2

1 3x 2 1 3x 4
L1 lim lim
x 1 x 1 x 1
x 1 1 3x 2
3 x 1 3 3
lim lim
x 1
x 1 1 3x 2 x 1 1 3x 2 4
3
2 1 7x 8 1 7x
L2 lim lim 2
x 1 x 1 x 1
x 1 4 23 1 7x 3
1 7x

7 1 x
lim 2
x 1
x 1 4 23 1 7x 3
1 7x

7 7
lim 2
x 1
4 23 1 7x 3
1 7x 12

3 7 1
Vậy L L1 L2 .
4 12 6

1
Ví dụ 7: Tìm giới hạn sau: lim x.cos .
x 0 x

Giải

1 1
Ta có: x cos x x 0 x x.cos x x 0.
x x

6 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán - Lý - Hóa - Sinh - Văn - Anh - Sử - Địa -
GDCD tốt nhất!
Lại có: lim x lim x 0.
x 0 x 0

1
Nên theo định lí kẹp ta có: lim x.cos 0.
x 0 x

3. Giới hạn một bên – Sự tồn tại giới hạn

a. Định nghĩa

* Cho hàm số y f x xác định trên x0 ; b

lim f x L xn bất kì, x0 xn b và xn x0 ta có: lim f xn L.


x x0

Số L gọi là giới hạn bên phải.

lim f x L xn bất kì, a x0 xn và xn x0 ta có: lim f xn L.


x x0

Số L gọi là giới hạn bên trái.

b. Định lí sự tồn tại giới hạn

lim f x L lim f x lim f x L.


x x0 x x0 x x0

Nếu lim f x lim f x hoặc một trong hai giới hạn trái hoặc phải không tồn tại thì cũng không tồn tại
x x0 x x0

lim f x .
x x0

2 x 5 khi x 1
Ví dụ 8: Cho hàm số f x . Tìm lim f x , lim f x và lim f x nếu có.
x 2 4 khi x 1 x 1 x 1 x 1

Giải

Ta có:

L1 lim f x lim x 2 4 1 4 3
x 1 x 1

L2 lim f x lim 2 x 5 2 5 7
x 1 x 1

Do L1 L2 nên lim f x không tồn tại.


x 1

x2 5x 6
khi x 2
Ví dụ 9: Cho hàm số f x x 2 . Tìm m để hàm số có giới hạn khi x 2.
mx 1 khi x 2

Giải

7 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán - Lý - Hóa - Sinh - Văn - Anh - Sử - Địa -
GDCD tốt nhất!
x2 5x 6
L1 lim f x lim
x 2 x 2 x 2
x 2 x 3
lim lim x 3 2 3 1
x 2 x 2 x 2

L2 lim f x lim mx 1 2m 1
x 2 x 2

Để tồn tại lim f x L1 L2 2m 1 1 2m 2 m 1.


x 2

Vậy m 1.

4. Giới hạn hữu hạn tại vô cực

a. Định nghĩa

* Cho hàm số y f x xác định trên a;

lim f x L xn bất kì, xn a và xn , ta có: lim f xn L.


x

* Cho hàm số y f x xác định trên ;a

lim f x L xn bất kì, xn a và xn , ta có: lim f xn L.


x

b. Các giới hạn đặc biệt

c *
lim c c, lim 0 c; k const; k .
x x xk

Ví dụ 10: Tìm các giới hạn sau

2x 3 3x 2
a) lim b) lim 2
x x 1 x x x 1
3
x4 x2 1 x2 1 x 2
c) lim d) lim
x 2 x4 x 3 x 1 2x4 x 3

Giải

2x 3
a) lim
x x 1

Chia cả tử và mẫu cho x.

8 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán - Lý - Hóa - Sinh - Văn - Anh - Sử - Địa -
GDCD tốt nhất!
3
2
x 2 0 2
L lim 2.
x 1 1 0 1
1
x

Với phân thức hữu tỉ khi x , ta đều có một kết quả L duy nhất.

3x 2
b) lim 2
x x x 1

Chia cả tử và mẫu cho x 2 .

2 3
x2 x 0 0
L lim 0.
x 1 1 1 0 0
1
x x2

x4 x2 1
c) lim
x 2 x4 x 3

1 1
4 2 1
x x 1 x2 x4 1
Vì lim lim
x 2 x4 x 3 x 1 3 2
2 3
x x4

x4 x2 1 1 2
Nên lim .
x 2x4 x 3 2 2

3
1 3 2
x 2
1 x 2
3 x2 1 2
x 1
x x
d) lim lim
x 1 2 x4 x 3 x 1 3
x4 4
2 x 1
x x

3
1 2
1 1
x2 x 1.1 1
lim .
x 1 3 2 .1 2
2 1
x4 x

Ví dụ 11: Tìm các giới hạn sau:

9 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán - Lý - Hóa - Sinh - Văn - Anh - Sử - Địa -
GDCD tốt nhất!
3
x 2 3x x6 2
a) lim b) lim
x x 2 x 2x2 1

c) lim x x2 x 1 d) lim x2 x x2 1
x x

Giải

x 2 3x
a) L lim
x x 2

3 3
x2 1 x 1
x x
lim lim
x 2 x 2
x 1 x 1
x x

3
x 1
x 1
Khi x L lim 1.
x 2 1
x 1
x

3
x 1
x 1
Khi x L lim 1.
x 2 1
x 1
x

3
x6 2
b) lim
x 2 x2 1

2 2 2
3 x6 1 x2 3 1 3 1
x6 x6 x6 1
lim lim lim
x 1 x 1 x 1 2
x2 2 2 x2 2 2 2 2
x x x

10 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán - Lý - Hóa - Sinh - Văn - Anh - Sử - Địa -
GDCD tốt nhất!
c) L lim x x2 x 1
x

Khi x . Đặt x 2 đưa ra:

1 1 1 1
L lim x x2 1 lim x x 1
x x x2 x x x2

1 1
lim x 1 1
x x x2

1 1
Vì lim x , lim 1 1 2 0.
x x x x2

Khi x . Nhân liên hợp:

x x2 x 1 x x2 x 1
L lim
x
x x2 x 1
x2 x2 x 1 x 1
lim lim
2
x
x x 1 x x
x x2 x 1
1 1
x 1 1
x x 1
lim lim
x 1 1 x 1 1 2
x x 1 2 1 1 2
x x2 x x2

d) lim x2 x x2 1
x

, nhân liên hợp

x2 x x2 1 x 1
lim lim
2 2 2
x
x x x 1 x
x x x2 1
1 1
x 1 x 1
x x
lim lim
x
1
2 1
2
x
1 1
x 1 x 1 2 x 1 1
x x x x2

Khi x :

11 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán - Lý - Hóa - Sinh - Văn - Anh - Sử - Địa -
GDCD tốt nhất!
1
1
x 1 1
L lim .
x 1 1 1 1 2
1 1
x x2

Khi x :

1
1
x 1 1
L lim .
x
1 1 1 1 2
1 1
x x2

II. GIỚI HẠN VÔ CỰC CỦA HÀM SỐ

1. Định nghĩa

* Cho hàm số y f x xác định trên a;

lim f x xn bất kì, xn a và xn , ta có: lim f xn .


x

* Cho khoảng K chứa x0 và hàm số y f x xác định trên K hoặc K \ x0 .

lim f x xn bất kì, xn K \ x0 và xn x0 , ta có: lim f xn .


x x0

* Nhận xét: f x f x .

2. Một vài giới hạn đặc biệt

lim xk k *
x

lim x k (k lẻ)
x

lim x k (k chẵn)
x

3. Quy tắc tìm giới hạn vô cực

Quy tắc 1: Giới hạn của tích f x .g x

Nếu lim f x L 0 và lim g x thì lim f x .g x .


x x0 x x0 x x0

Dấu sau là dấu L. trước.

f x
Quy tắc 2: Giới hạn của thương .
g x

12 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán - Lý - Hóa - Sinh - Văn - Anh - Sử - Địa -
GDCD tốt nhất!
f x
+ Nếu lim f x L và lim g x thì lim 0.
x x0 x x0 x x0 g x

f x
+ Nếu lim f x L 0 và lim g x 0 thì lim .
x x0 x x0 x x0 g x

Dấu phụ thuộc L.g x .

4. Các dạng vô định

0
Khi tích giới hạn hàm số gặp các dạng vô định sau , , 0. thì ta không thể áp dụng ngay các định lí
,
0
giới hạn hữu hạn và các quy tắc giới hạn vô cực mà cần phải khử dạng vô định trước bằng các phương pháp
biến đổi thích hợp sau đó mới áp dụng quy tắc để tính tiếp.

Do giới hạn hàm số rất đa dạng về bài và phương pháp (nhiều hơn giới hạn dãy số) vậy nên việc nhận dạng rất
quan trọng, nó sẽ quyết định đến phương pháp xử lý thích hợp. Nếu chỉ nhìn về hình thức sẽ dễ gây nhầm lẫn và
tiếp tục rơi vào vô định.

Một số bài có phương pháp rất đặc trưng sẽ gây khó khăn nếu không được học phương pháp.

Ví dụ 12: Tìm các giới hạn sau:

2 x3 5 x 2 1 1
a) lim b) lim 4 x 4 2 x 2 3 c) lim
x x2 x 1 x x 0
x2

Giải

5 1 5 1
3 2 x3 2 x 2
2x 5x 1 x x3 x x3
a) lim lim lim .
x x2 x 1 x 1 1 x 1 1
x2 1 1
x x2 x x2

lim x
x

5 1
Vì 2 .
x x3 2
lim 2 0
x 1 1 1
1
x x2

2 3 2 3
b) lim 4 x 4 2 x 2 3 lim x4 4 lim x 2 4 .
x x x2 x4 x x2 x4

13 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán - Lý - Hóa - Sinh - Văn - Anh - Sử - Địa -
GDCD tốt nhất!
lim x 2
x
Vì 2 3 .
lim 4 2 0
x x2 x4

1 1
c) lim lim
x 0
x 2 x 0 x

vì lim x 0, x 0 x 0.
x 0

1 1 1 1
Hoặc xét lim lim ; lim lim
x 0 x x 0 x x 0 x x 0 x

1 1 1
lim lim lim .
x 0 x x 0 x x 0 x

Ví dụ 13: Tìm các giới hạn sau:

2x 3 2x 3 2x 3 1
a) lim b) lim c) lim d) lim
x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 x 2 x 2

Giải

2x 3
a) lim
x 1 x 1

lim 2 x 3 2.1 3 1 0
x 1

lim x 1 0, x 1 0 x 1
x 1

2x 3
nên lim .
x 1 x 1

2x 3
b) lim
x 1 x 1

lim 2 x 3 2.1 3 1 0
x 1 2x 3
vì nên lim .
lim x 1 0, x 1 0 x 1 x 1 x 1
x 1

14 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán - Lý - Hóa - Sinh - Văn - Anh - Sử - Địa -
GDCD tốt nhất!
2x 3
c) L lim .
x 1 x 1

2x 3
L1 lim
x 1 x 1 2x 3
Ta có: . Vì L1 L2 nên lim không tồn tại.
2x 3 x 1 x 1
L2 lim
x 1 x 1

1
d) lim
x 2 x 2

1
L1 lim
x 2x 2 1
Ta có: . Vì L1 L2 nên lim không tồn tại.
1 x 2 x 2
L2 lim
x 2 x 2

B. BÀI TẬP TỰ LUYỆN

2x2 x 3
Bài 1: Cho ham số f x . Dùng định nghĩa chứng minh rằng lim f x 5.
x 1 x 1

Bài 2: Dùng định nghĩa tìm các giới hạn sau:

x 3 2 5x2 x3 1
a) lim b) lim c) lim
x 5 3 x x x2 3 x x2 1

x 1 khi x 0
Bài 3: Cho hàm số f x . Chứng minh rằng hàm số f x không có giới hạn khi x 0.
2x khi x 0

Bài 4: Chứng minh rằng hàm số y sin x không có giới hạn khi x .

Bài 5: Tìm các giới hạn sau:

x 4 3x 1
a) lim 3x2 7 x 11 b) lim
x 2 x 1 2x2 1

sin x
x 1 4
c) lim d) lim
x 3 x 2 x x.cos 2 x
2

Bài 6: Tìm các giới hạn sau:

x 2 3x 2 x2 4 x 3
a) lim b) lim
x 1 x 1 x 1 2 x2 5x 3

15 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán - Lý - Hóa - Sinh - Văn - Anh - Sử - Địa -
GDCD tốt nhất!
3
1 x 1 x4 5x2 4
c) lim 2
d) lim
x 0 x x x 1 x3 x2 x 1

Bài 7: Tìm các giới hạn sau:

1 2x 1 2x 2 3x 1
a) lim b) lim
x 0 x x 1 x 1

3 3
1 2x 1 1 x 1 x
c) lim d) lim
x 1 x 1 x 0 x

2 x 1 khi x 2
Bài 8: Cho hàm số f x . Tìm lim f x , lim f x và lim f x nếu có.
x 2
2 x 2 1 khi x 2 x 2 x 2

1 3
khi x 1
Bài 9: Cho hàm số f x x 1 x 3
1 . Tìm m để hàm số có giới hạn khi x 1.
mx 2 khi x 1

Bài 10: Tìm các giới hạn sau:

3
4 x2 x 2x 1 x3
a) lim b) lim
x 3x 1 x 4x 1

c) lim 9 x2 x 1 3x 1 d) lim x2 2x x2 2x
x x

Bài 11: Tìm các giới hạn sau:

3x 4 2 x 2 5
a) lim b) lim 3x3 5x2 7
x 1 2 x3 x x

3
c) lim x 6 3x 2 2 d) lim 8 x5 6 x3 2
x x

Bài 12: Tìm các giới hạn sau:

x2 x 2 3x 4
a) lim b) lim
x 2 x 2 x 1 x 1

2x 1 1
c) lim 2
d) lim
x 2
x 2 x 1 1 x

16 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán - Lý - Hóa - Sinh - Văn - Anh - Sử - Địa -
GDCD tốt nhất!

You might also like