You are on page 1of 184

BÙI M IN H TRÍ

TOÁN
KINH TÊ
(Tái bản lần thứ hai)

N HÀ XUẤT BAN B Á C H KHOA - H À NỘI


Bản quyền thưộc về Nhà xuất bản Bách Khoa - Hà Nội.

Mọi hình thức xuất bản, sao chép mà không có sự cho phép bằng
văn bản của nhà xuất bản là vi phạm pháp luật.

M ã số: ỉ 38 - 201J/CXBỈ]()5 - 56/BKHN

Biên m ụ c trên xuất bản p h ẩ m của T hư viện Q uốc gia V iệt Nam

Bùi Minh Trí


Toán kinh tế / Bùi M inh Trí. - Tái bàn lần 2. - H. : Bách khoa Hà
Nội, 2011. - 272tr. ; hình vẽ, bảng ; 24cin

Thư mục: tr. 269-271

1. Toán kinh tế 2. Giáo trình

330.01 - d c l 4
BKE0007p-CIP
MỤC LỤC • *

LỜI NÓI Đ Ấ U ............................................................................................... 9

PHẦN I. TỐI ƯU HÓA


LỜI NÓI Đ Ầ U ..............................................................................................11

Chương I. BÀI TOÁN TỐI ưu HÓA TổNG QUÁT


VÀ CÁC VẤN ĐỂ Cơ SỞ.........................................................13
§ 1 . Bài toán tối ưu hóa tổng quát vàphàn loại các bài t o á n .......13

1. ỉ . Bài toán lối ưu hóa tổim quát......................................................... 13


1.2. Phân loại các bài t o á n ..................................................................... 14

§2. Vấn để mỏ hình hóa toán học........................................................... 15

2.1. Xây dựiiíí mô hình toán học cho rn(M vàn đề thực t ế .............. 15
2.2. Một số mô hình thực t ế .................................................................. 17

§3. Một sô khái niệm và két quá lù đại s ó ........................................... 23

3.1. Ma t r ậ n ............................................................................................... 23
3.2. Định Ih ứ c ........................................................................................... 24
3.3. Ma irận nuhịch đáo, han;: ru;i |;KItiậĩi..........................................26
3.4. Hệ phươnu trình đại số tiivcn lúih ................................................27
3.5. Khône sian E u clid .......................................................................... 29

Chương II. QUY HOẠCH TUYẾN TỈNH........... ...................................... 32


M ở đ ầ u ......................................................... ....................................................32

§1. Bài toán quv hoạch tuyến tín h ....................................................... 32

1.1. Bài toán tổn^ q u á t............................................................................ 32


1.2. Dạnii chuẩn và dạng chính lăc......................................................33

3
1.3. Đưa Q H T T vé dạiiii chuẩn hoặc dạiiíỉ chính t ã c .....................34
1.4. Giai hài toán QMTI' hai biến bằng phưo'ny Ịiháp hình học .. 35

§2. M ột sỏ tính chất c h u n g ...................................................................... 38

§3. Phưotig p h áp đon hình giải Q H T T ...............................................42


3.1. Đ ư ờ n a lối chuníi \'à cơ sớ cua thuật t o á n .................................. 42
3.2. Cơ sở của thuật l o á n ........................................................................ 42
3.3. T huật toán đơn hình......................................................................... 47
3.4. C òng thức đổi cơ sở. Bang đưn h l n h .......................................... 48

§4. V ấn đề p h ư o n g án cực biên và cơ sỏ xuất phát giai đoạn 1 52

§5. Q u y h oạch đối n g ẫ u ............................................................................ 67


5.1. Q H T T dưới dạng chuẩn. Q p bài toán tuyến lính
đối ng ẫu đối x ứ n g .............................................................................
5.2. Q H T T dưới dạng chính tắc. Cặp bài toán tuyên lính
đối n a ầ u không đối x ứ n g ................................................................ /3

5.3. Ý n e h ĩa cặp bài toán đối n g ẫ u ...................................................... 74


5.4. Tiêu c h u ẩ n lối ưu và thuậl toán đơn hình dối n g ẫ u ................ 76
5.5. V í d ụ ......................................................................................................80

Bài tập ch ư ơ n g I I ............ ......... .................................................................. X6

Chương III. BÀI TOÁN VẬN TẢI................................................................ 89


§1. P h át biểu bài toán - Sự tồn tại nghiệm tối ư u ..........................89
1.1. Phát bicu bài t o á n .............................................................................
1.2. Sự tồn tại nghiệm tối ư u .................................................................. 91

§2. T iêu ch u ẩ n nhận biết phương lin cực b i ê n ................................92

§3. C ác phương pháp tìm phương án xuất p h á t............................. 95


3.1. Phư ơng pháp góc tây b ắ c .................................................................. 95
3.2. Phương pháp cước phí tối thiểu irong toàn h á n g ....................... 96
3.3. Phư ơng pháp cực ticu cước phí theo h à n g ..................................97
3.4. Phươníỉ pháp cực tiểu cước phí theo c ộ t..................................... 97
§ 4 . Tiêu chuaii tối ưu - thuật t(»án.......................................................... 97
4.1. Tièu chuẩn tôi ư u ................................................................................ 97
4.2. Thuật lo á n ............................................................................................. 99
4.3. Các ví d ụ ........................................................................................... 101

§5. Trường hợp khòng cán băng tha p h át........................................... 108

Bài tập chương I I I ...................................................................................... 109


i. Giai các bài toán vận l á i .................................................................. 109
II. Giai BTVT có phuxTne án llioai hd-i.......................................... 1 10
ill. Giai BTVT khỏim căn bàng llìu |'iiát......................................... 1 10
IV. Các càu hỏi p h ụ .............................................................................. 1 1 1

Chương IV. QUY HOẠCH Đ Ộ N G ........................................................ 112


M ử đ ầ u .........................................................................................................1 1 2

§1. Phương pháịỉ phưong trình truy toán và các n gu yên tác
cơ bản của Q H Đ ...................................................................................113
1. ỉ , Bài toán phân phối niól chicu Nà pliươna trình truy toán ... 113
1.2 Các Iiizu\ én tãc co' ban cua qu\ luạch độno ( Q H Đ ) ............ 1 15

§2. Q uá trình nhiều giai đoạii và phiioiig trình h à m .....................116


2 . 1. Quá Irình nhiổu uiai (loan........................................................... 116
2.2. Xây dựng phưoìm liình h a m ....................................................... 117

§3. Sơ đổ tính vù ví dụ áp íiụri"............................................................. 118

3.1. S(ídó tính............................................ .............................................. 118


3.2. Các ví d ụ ........................................................................................... 119

§4. Bài toán thực tế: Xác định che độ khoan giếng tối ư u ........125

4.1. Thié't lập bài t o á n ............................................................................ 125


4.2. Phưívim pháp e i ủ i ............................................................................ 126
4.3. Chu'o'im trìnli và kết qu:l................................................................ 127

Bài tập chương IV ....................................................................................... 128


Chương V. QUY HOẠCH PHI TU Y Ê N .................................................130
M ở đ ầ u ............................................................................................................. 130

§1. M ột sô khái niệm cơ bản trong giải tích lồ i...............................130

1.1. Tập hợp lồi......................................................................................... I 31


1.2. H àm l ồ i ............................................................................................... 133

§2, Lý thuyết quv hoạch l ồ i ..................................................................... 141

2.1 Bài toán quy hoạch lồi tổng quát và điều kiện tối ưu........... 141
2.2. Phươns pháp siải quy hoạch lồi................................................. 146

§3. Một sô phương pháp giải Q H P T có ràng b u ộ c .........................160

3.1. Phươnc pháp g r a d i e n ..................................................................... 160


3.2. Phươns pháp Lagran>:e................................................................. 162
3.3. Một số ví d ụ : ..................................................................................... 164

§4. Bài toán quy hoạch phi tuyến và nghiệm tối ưu của n ó .... 170

4 . 1. Phát biểu bài t o á n ........................................................................... 170


4.2. N ghiêm
• tối ư u ................................................................................... 172
CT

4.3. Phân loại các phưưng pháp tỉiai Q H P r .................................... 173


4.4. Quy hoạch phi tuvến tổna quát và đicu khiển tói ư u ......... 174

Bài tập chương V I I ...................................................................................... 178

TÀI LIỆU THAM K H Ả O ............................................................................ 181

PHẦN II. MÔ HÌNH TOÁN KINH TẾ


MỞ Đ Ầ U .................................................................................................... 185
Chương I. MÔ HÌNH KINH TỂ VÀ MÔ HÌNH TOÁN KINH T Ể ..........187
§ 1 . M ỏ hình kinh t ê .................................................................................... 187

1.1. Mô hình kinh tế lớn (m acro)....................................................... 187


1.2. M ô hình kinh tế nhỏ ( m i c r o ) ..................................................... 195

6
1.3. Mỏ hình kinh tố phái triciì........................................................... 196

§2. M ô hình toán kinh té ............ . .....................................................202

2.1. Khái n i ệ m ........................................................................................... 202


2.2. Các bước xày dựim mô liìiih học cho một vân đề
thực i c ..................................................................................................203

§3. H àm sàn xiiá t................ ........................................................................204

3.1. Mô hình ch una và các khái n ic m ................................................. 204


3.2. Hàm đána c ấ p ....................................................................................204
3.3. Hàm san xuất với độ co ” iãn liia v thế hằng số ( C E S ) .........205
3.4. Hàin san XLiàì Cobb - D('Ui:lav .......................................... 207
3.5. Hàm Walras - Leontieí (1\\| )........................................................ 209

Càu hỏi ôn tập chươiig I........................................................................... 210

Chương II. PHƯƠNG PHÁP CÂN ĐỐI LiÊN NGÀNH........................... 211


§1. Cân đòi lién níỊÙnh t ĩ n h ............... .....................................................211

1.1 Bản« cán đối liên nsàiih dạiii! hii-Mi v ạ i ................................... 212
1.2. Bànư cân đối licii ngành daii” giá i r ị .......................................219

§2. Cán đối liên ngành đ ộ n g ............... ...................................................225

§3. B ảng cân đối liên ngành của Việt n a in ........................................227

Câu hỏi ôn tập chươiig I I .........................................................................232

Chương III. PHƯƠNG PHÁP s ơ Đ ổ MẠNG Lllơ l (PERT)................. 234


Mư đ ầ u ....................................................... ................ ................................... 234

§1. Các khái niệm cơ bản................................................................ 235


1.1. Một số khái niệm vc (16 tliỊ............................................................235
1.2. Các khái niệm của SO' đồ maiiíi \ươì............................................ 236

§ 2 . Các nguyên tắc thành lập mot so đổ m ạng lư ói.......................236

§3. Khái niệm về đường găiiịỉ va các đ;ic trưng lién q u a n ........239
3.1. Đườnu e ã n e ........................................................................................239
3.2. Các dặc iruìm liên CỊLiaii đèn điròng g ã n c ...................................241

Câu hỏi ôn tập chương III........................................................................ 244

Chương IV. MÔ HÌNH PHỤC v ụ ĐÁM Đ Ô N G ....................................246


§ ỉ . Các đặc trưng co ban của hệ thòng phục vụ đám đ ỏ n g .... 247

1.1. Sơ đổ chuntỉ của hộ thỏns: phục vụ đám đôiiii.......................247


[.2, Phán loai các dònu \ à o ................................................................. 248
1.3. Kcnh phục \-ụ................................................................................... 249
] ,4, Pháiì loai các hệ thốim phục \ ự.................................................. 230
1.5, Tiạn>z thái cua hc ihốiiỊ:............................................................ 250
1.6. Các tiêu chuán chất lươne cua hệ Ihốnia
phục vụ đám đ ô n u ............................................................................ 254

§2. Hệ thống phục vụ đám đởii” có tù chối cổ điển


(hệ thống E r la n g ơ )...............................................................................255

2 . 1. Mỏ tci hô thỏnt:.................................................................. 25S


2.2. Quií t r ì n h i h a ) đ ổi í r a n e Ihái \ à SO' d ổ I r ạ n e llìái
của hc ih ốnii................................................... 2SS
2.3. Hệ phương trình trạns Ihái và các xác suâì trạne t h á i 2 56

.
2.4. Các chi liêu đánh giá hoạt độnsi cua hệ l l i ỏ n g ......................... 257

§3. Hệ thòng chừ vói độ dài hàiig chò và thòi gian chò
hạn c h ế ...................................................................................................... 260

3.1. Mô la hè thõìi” ....................................................................................260


3.2. Quii irình thay đối trạnn thái \ à S(TÍ (lồ ti-ạiis: thái của
hộ t l i õ n e ................................................................................................2(i 1
3.3. ỉiê phương trình trạnỵ lliáí \'à các xác sLiàt Irạiiu t h á i 2 62
.

Câu hỏi ón tập chưưng I V .........................................................................268

TÀI LIỆU THAM K H Ả O ............................................................................. 269


LỜI NÓI ĐẦU

' ĩroiìii k h o à n e hơn 5 0 lìăni ỉ r ó lại cla\. Uìa;t loc đ ã p h á t I r i cn rat m ạ n h và


d ã d ư ọ v á p úụn^j. iìiỏl c á c h r ộ n u rài \ à sau sac \ lIo kiiili íê. v à o kl i oa h ọ c k ỹ
tlìLiạ l \'à \í\0 hâu hốt các h o ạ tđ ộ ỉìu cua Ciìn Ỉ ILI UU' . ì'ừ đỏ là iìì Iiẩ \ s in h ca m ộ l

iìLiaiih Ukíỉì Iìoc m ó i là '[\niii ki ii h lỏ.


^ •

T o á n k i n h lè là i n ộ t c ỏ i i e c u qiiaii Iroiiii \ I nci CLII12 c ấ p p h i a í i m p h á p l u ậ n ,


các Ịiluroni: pháp inò hinh hoá. các phưoìii^ |)li,í|' lính toán tối ưu. Do dỏ, nó
k h ô iiiỉ nliữ ni: ià cổim CỊI dẽ tư duy \'é dịnh tính 11:à c;i về d ịn li lirợ iii’ . tiiú p iziai
C | u \ ê t c á c \' â n d c m ộ t c ú c h c ó hiỌu cỊua.

V i ộ c l â p kc' h o ạ c h Ịihál I r i ế n kiiili tc \ à \ i i ' j n á i i ” c a o h i ệ u q u á c u a s á n


\ u a ì xã hội là các ván đc quan Irọni: cua haì kv 111(111|UỐC nia nào. Để giai quyết
toì c á c v â n đ ê d ó Ihì p h a i k l i ó n i i Iiiiừn>: h o à n lìiKMi L,K' p h ư ư n t i p h á p đ i c ư k h i ổ n .
qu;iii lý \ à đáv nhanli lốc đỏ ticìi bo khoa ÌÌOƠ kv lịuuìl. thực hiộn các biện pháp
k l m a h ọ c LX) b ủn .

l ì o o i i quá trình ció. (tÌL'u quan li'ọn,” tlau ík n hì phái xãy clụìii: đu'ực các
ino hình UKÍn học từ Ihuv licn san \u a l \ à kinh cidunlì. tlịch vụ rất piioiig phú và
da daiig. IIÕU Icii ihàiih các liai U),iii. S<IL1 (1o la liiii LiiL pliươiig pháp ỉiữu hiệu de
íiiai c á c hài t o á n đ ó .

Sưclụns các Ịiliưoìit: |iliá|') lối UII \ à c;ic nr> hình kinh lẽ khi xây dựng lòi
iiiai xè kẽ hoạch hoá và dicu kliicn là luu)'!!'.’ quan imn>j[ của sự Imàn ihiện các
hệ thốnu điẽu kỉiicn. Nhãin Lỉóp phán (ỉa\' liKiiih hiiại dộng vổ áp dụng các
phưcíníí p h á p lối ư u \ à c á c m ỏ h ì n h tcKÍii kinh Ic \ 10 lliực tiỏii, cLiiig c á p lài liệu
t i i ã n u d ạ \ \'ù Iii ĩhi èn c ứ u d ố i \('íi c á c cán, hỏ \;! 1 II liẹu h ọ c l ậ p c h o đ ỏ n g đ a o
sinh \'ÌC'11, chúii!a lôi b i ê n s o a n ti ia d nìi ili .

Giáo trình đu'i)'c chia ihàiih hai phàn là y (// líii liiHi \'à M ó liìnli toáii kinh íế.

9
Phần I: Tối ưu hóa

Tối ưu hoá còn gọi là Q uv hoạcli toán học. TixMiíỉ phần này nêu ra đối
tượng nahiôn cứu là bài toán lối ưu hóa tổna quát.

Tuỳ theo tính chất các thành phần của bài loán (miền ràns buộc, hàm
mục tiêu, các hàm rà n s buộc, các biẽìi số. các ihani sò) mà nsười ta phân loại
ra các lớp bài toán quy hoạch khác nhau: quy hoạch luyến tính, quy hoạch phi
luyên, quy hoạch rời rạc (trưòìm hợp riêniỉ quan Irọĩiíí là quv hoạch ngu\'ên).
quy hoạch độns. quy hoạch tham số, quy hoạch đa mục tiêu. Do kliuỏn khổ của
chươnc trình nên 2 Ìáo trình này chí xét các mồ hình toán học và các mò hình
ihực tiẽn của quy hoạch tuvến tính, bài toán vận u'u. quv hoạch đ ộ n s và một sỏ
loại quỵ hoạch phi luvến. Các thuật toán được trình bàv inộl cách cụ Ihế, dẻ
hiểu kèm theo các ví dụ minh họa.

Plĩần II: M ô hình toán kinh tê

Trong phần này trình bày các bước xâv dựníz mô hình kinh lế và các inò
hình kinh tế lớn, kinh t ế nhỏ và kinh lê' phát triển. Sau đó xét các mô hình kinh
tế có nhiều ứns d ụ n s tro n s thực tiền là: phưiíns pháp cân đối liên n<jành.
phươii” pháp sơ đồ mạníĩ lưới (PERT), mô hình phục vụ đám ctôna bao Siồm các
nội dưne từ xâv dựng m ô hình đến các phưcĩns pháp liiái quyết và các ví dụ
thực tiễn minh họa.

C h ú n s tôi cô gắng trình bày các vân để một cách sánu sủa, ngắn eọn và
d ẽ h i ể u , c ó c h ú V tới ý n o h ĩ a k i n h t ế v à x â y d ự n a c á c mò h ì n h t o á n h ọ c c h o c á c
vấn đề thực tế; các ví dụ minh họa dược nêu rất đẩy đủ. Cuối mỗi chươnu cổ
câu hỏi và bài tập.

Tác gìci xin chân thành cám ơn độc giá <ióp ý kiên cho cuốn sách.

H ù N ộ i . HíỊÙỵ 15 íììáìĩỊị ỈO lìchìi 20()ò

Bùi M inh Trí

0
Phần I

TỐI ƯU HÓA

LỜI NÓI ĐẨU

Các phươim pháp tối ưu hóa được áp dụnu IIIÓI cách hiệu qua irong lủt cà
các lĩnh vực hoạt độim khác nhau cua con nuưòi. Đãc biệt các thành tựu rất sâu
sãc đạt được khi siái quyết các bài toán kinh tc. lap kế hoạch sán xuất và kinh
d o a n h , t h iế t k ế k v ihi iậ l và p h à n tích c á c hê thốiiii lớn t r o n g x â y d ự n g , c h i n h

phục vũ trụ, trong nahiên cứu và ứni: dụnt: tiii lioc \'ào đời sống. Nhừ công cụ
lính toán ngàv cà n s hoàn thiện mà các công tiìiih nghiên cứu lý thuyếl và thực
hành được m ở r ộ n a và phát triến nhanh.

Ngày nay đối vói nhữna neười làin kinh to. quan lý sán xuất và kinh
doanh, các kỹ sư và các nhà n.iihién cứu k h o a h o e thuộc nhiều lĩnh vực khác
nhau, sự hicu biết \ ’é các phưưiiổ pliáp tôi 11X1 lnxi cũHii cần Ihiêì như các môn
k h o a h ọ c c ơ bàn, c á c m ô n kỹ ihuậl co' SO' v;( CUL k h o a học c h u y ê n n g à n h .
C ũna cẩn nói thêm I'àniz níiirời la còn tiọi lổi ưu lu');i là quy hoạch loán học.

Với một nội dung CO' ban là uiai các bai to án cực trị có các ràng buộc
kinh lố và kỹ Ihuậl dưới dạn<z các p h uo n g liiiìli \à hât p hư ơ ng trình, hài toán
quy hoạch không «iái được bằne các phuxíng plìiip yiải tích cổ điên inà phai
dùng các c ô n s cụ hiện đại hơn. Qua thưc tố Iihiini nãm eiang dạy. chúng lôi
thấv nếu trình bày quy hoạch loán học mà (lự;i livii các khái niệm và kết quá đại
sô và giải tích lổi thì sẽ iiLĩán izọn và chặl clic. Dóni! thời nếu biết kêì hợp việc
lìni ihuật toán lốt và kỹ (huạt lạp 11'iiih thì nuười la có ihc >:i;ii đuọ’c các bài toán
thực tế cờ lớn, phức tạp.

Phần I bao cồm 5 chưoiiti:

Chu'<>'n;^ /. Bài toán tối ưu hóa tòiiii quát \'à các \ ’ấn đổ cơ scV

Cliiừin:^ //. Quv hoạch tu) cn tính

Cliiíoiì'^ m . Bài loán vận lai

ChiừUi'^ IV. Q u \ ’ hoạch độni’

Clìiio'11^ \ \ Quv hoạch phi tuvến

Co' sớ cua các phươne pháp được trình hàv tiỗ hiểu, các ihuạl toán rò ràny
và không quá đi sãu vào Iv lhu\'ct phức lạp. Đối \ó'i mối mò h'mh đcu cỏ giói
thiệu bài toán thực tc', mỗi ihuật toán dcu C() \'í dụ minh họa.
Chương I ____

BÀI TOÁN TỐI ƯU HÓA TONG QUÁT


VÀ CÁC VẤN ĐỂ Cơ SỞ

§1. BÀI TOÁN TỐI ƯU HÓA TổNG QUÁT VÀ PHÂN LOẠI CÁC
BÀI TOÁN

Khi tiên hành k ế hoạcli hóa san XLiát. dicu khi ôn các hệ Ihồns và thiêt kè
k ỹ t h u ậ t m à b i ê t d ự a t r ê n c á c n2Li yên lă c cực trị la s ẽ li êt kiệm đ ư ợ c v ậ t t ư tiền

vòn, tài nguyên, sức lao độno. ihời eian \'à tăng dưực hiệu quá giai quyct các
vấn đề đặt ra.
Nhữno cơ sở Iv thuvcì và các phương pháp ihực hành đế giải quyết các vấn
đề nêu trên nãm trong môn học 1 oi ưu hóa ha\ còn gọi là Quy hoạch toán học.

1.1. Bài toán tối UXỈ hóa tổng quát

Bài loán tói ưu hóa lổna quát được p h aỉ biéu Iihư sau:

Cực đại hóa (cưc ticu hóa) hàm;

i ' ( x ) m a x (rniii) (1-1)

Với các dicLi kiện:

g,(x) (<, =, >) b,. i = Km (1.2)

xeX cR " (1.3)

Bài toán (1.1) (1.3) dirực ízọi ià mộl cỊuỵ hoạch, hàm f(x) được gọi là

h à m m ụ c tiê u , c á c h à m tỉ,(x), i = i , m đu'Ọ'c uọi là cáic h à m r à n g b u ộ c , m ỗ i đ ả n g

Ihức hoặc bất đẳng ihức trong hộ (1.2) được gọi là niiội ràng buộc. Tập hợp:

13
D={xeX g,(x) ( < , = . > ) b,. i = l , m ( (1.4)

được gọi là miền ràng buộc (hay miồn chấp nhận được). Mỗi điểm X = (X|,
X ,...., x j e D được g ọ i là m ột phươníỉ án ( h a y m ộ t lời g i ả i c h ấ p n h ậ n được).
Một phương án X* e D đạt cực đại (hav cực liêu) của hàm m ục tiêu, cụ thê là:

f(x*) > f(x), Vx e D (cìối với bài toán m ax)

f(x*) < f(x), Vx € D (đối vói bài toán min)


được gọi là phương án tối ưu (lời giải tối ưu). Khi đó siá trị f(x*) được gọi là
giá trị tối ưu của bài toán.

1.2. Phân loại các bài toán


Một trong những phươ na pháp hiển nhiên nhâì đê aiải bài toán đật ra là
phương pháp điểm diện: tính aiá trị hàm mục tiêu f(x) trên tất cả các phươna
án, sau đó sosánh các siá trị tính đu'Ợc để lìm ra ẹiá trị tối ưu và phươnơ án tối
ưu của bài toán. Tuy nhiên cách giải quyết này khó có thể thực hiện được, n»ay
cả khi kích thước của bài toán (số biến n và số ràng buộc m) là khôno lớn, bởi
vì tập D thông thường g ồ m m ột số rất lớn các phần tử, tr ona nhiều trường hợp
còn là không đếm được.
Vì vậy cần phải có những nghiên cứu trước về mật lý thuyết đê có thê
tách ra từ bài toán tổng quát n hữns Ictp bài toán “dễ giái” . Các nahiên cứu [ý
thuyết đó thường là:
- Nghiên cứu các tính chấl của các thành phần bài toán (hàm m ụ c tiêu,
các hàm ràng buộc, các biến số, các hệ số....)
- Các điều kiện tồn tại lời siâi chạp nhận (tươc
- Các điều kiện cần và đủ của cực trị
Tính chất của các đối lượng imliièn cứu
Các tính chất của các thành phần cùa bài toán và đối lượns nsh ièn cứu
giúp ta phân loại các bài toán. Một bài toán lối ưu (quv hoạch toán học) được
gọi là;
- Quy hoạch tuyến tính (QHTT) nếu hàm mục tiêu f(x) và tất cả các hàm
ràng buộc g,(x). i = l , m là tuyến tính. Một trườna hợp riêno quan trọne của
Q H T T là bài toán vận tải (BTVT)

14
- Quy hoạch tham sô (QHTS) nếu c;k; ìii' S( ! iKi rit biểu thức của hàm mục
tiêu và của các ràng buộc phụ thuộc vào tỈKìn; ^.0
- Quy hoạch động (Q ỉiĐ ) nếu đối Uiun.^ 'a-i ia các quá trình có nhiều giai
đoạn nói chung, hav các quá trình phái tricii ỉhco lỉìời gian nói riêng, hay là
trườne hợp hàm mục liêu có d a n s tách bion
- Quy hoạch phi tuvến (QHPT) néu ỉ(,\) lìoãt LÓ ít nhất một trong các
hàni g (x) là phi tuyến hoặc cá hai trường họp dó cùng x ay ra
- Quy hoạch rời rac (Q H R R ) nếu miổn ràng bu(>c D là tập rời rạc. Trong
trường hợp riêns khi các biến chi nhận giá trị ngu\cn ta có quy hoạch nguyên
(QHN). iMộl trườns hợp riêng của QHN là quỵ hoach DÌến boolcs khi các biến
số chi nhận siá Irị 0 hoặc 1
- Quy hoạch đa mục tiêu ( Q H Đ M D IICII írén cLing một miền ràng buộc ta
xét nhiều hàm mục tiêu khác nhau.

§2. VẤN ĐỀ MÔ HÌNH HÓA TOÁN HỌC

Tron» mục này ta sẽ nói về việc xày dưng mỏ hình toán học cho một vấn
đé thực tế. Sau đó giới thiệu niột số mỏ hìĩih iliụv Ic q u a n trọng.

2.1. Xây dựng mò hình toán học cho một vấn đề thực tế
Viêc mổ hình hóa loán học cho niỏl \âii dc chirc tế có thể chia ra làm
bốn bước:
B ước I: Xâv dưiiiĩ mò hình ctịiih tiMÌi clìo \:tn do thực lế. lức là xác định
c á c y ế u tô c ó V n e h ĩ a q u a n irọniỉ nhâì va xác líip i;á( quv' luật m à c h ú n g phải tuân
theo. Nói một cách khác là phái biếu mó IVinli hãng Jò'i và bằng nhĩrng biếu đồ,
các điều kiện về kinh tế. kỹ thuặl. tự nhiên. \ã liói, ( ÚL lĩiục liêu cần đạt được.
B ư ớ c 2: Xây dựntỉ mò hình loán học clid VÍIII đớ dang xét. tức là diễn lả
lại dưới n sô n ngữ toán học cho mô hình (lịnh línli. Khi cỏ một hệ thống ta chọn
các biến số đặc trưng cho các trạns thái cua hè ihốrm. M ô hình toán học thiêt
lập mối liên hệ giũ’a các biên sỗ và các hé số dieu khiển hiện tượng. Việc làm
quan trọng ớ bước này là phái xác định hàm mục tiêu, tức là một đặc trưng
bằnơ số mà giá trị càng lớn (càng nhó) cùa nó lương ứ'ng với hiệu quả càng tốt

15
h ư n iziái q u y ố í v ấ n d e m à nuLrời lì h ậ ii lời e ì a i m o i i e ỉ i ì u ỏ n . 'I'iẽp I h c o đó là p h a i
dicn tá bãniz các phươne trình hoặc bat phu'í)nu íiinh các diéư kiện kinli Ic. kv
ihiiậL... đó ỉa các rànu buộc loán lìọc nià các biên số pluii tuân llieo.

B iiớ c 3 : Sư dụ n ii c á c cỏiiii c ụ to á n học đê k h a o sal \'à eiái q u y c ì bài loán


h ì n h Ihàiìh t r o i m b ư ó v 2. Cãỉ ì c ứ v à o n i ỏ hìiih d a x â y đ ự í m c á n p h a i c h ọ i i h o ặ c
xây dựníi phươne pháp eiai cho phù họp. Tiép dó cụ the hỏa plìươĩií^ pháp bãim
các ihiiâl loán tối ưu. Vì các hài \oi\n ihưc tê ihirờỉie có kích thước lởn nên
khỏrm thê eiài bầne lav dươc m à pliai sử dunu nìáy tíiìh diên từ. V ây cán
chưưne trình hổa ihuạt toán bằne một neỏn n s ữ lập irình phù hợp. Sau đó dưa
lên máy tính điện iư đe chạv và in ra kc'l quá.

B ư ớ c 4: Phàn tích và kicin định lại các kèì qua lính toán thu được tronii
Ixrớc 3.
Trone bước nàv can phái xác định mức độ phù họp của m ò hình và kết
quá íính toán bàny; thực nehiệin hoặc áp dụniz phươne pháp phân lích chuvên
<zia. ơ đây có thế xav ra mỏt Irone hai khá nănií sau:

Kliíi ììă/ìiị 1: Mô hình và các kết quá lính toán phù hợp với thực tế. Khi đó
cần lập một ban tốna kết ghi rõ cách đặt vấn đề. inô hình toán học, thuậl toán
tối ưu, chương trình, cách chuẩn bị số liệu đê đưa vào máv tính, nghía là toàn
bộ các công việc cần ihiêì cho việc áp dụníi mó hình và kết quá để 2 Ìai quyếl
vấn đề thưc tế đặt ra. T rona trườns hợp mô hình cần dược sử d ụ n s nhiều lầii thì
phải xâv dựng hệ thống phần m ềm báo đám giao diện Ihuận tiộn í>iũa níỉuừi sử
dụng và niáv lính điện lử, không đòi hỏi neưừi sứ dụne phai có trình độ chuyên
m òn cao vé toán và lia học.

Kliíi nĩuìỊị 2: Mồ hình và các kết quá lính toán khổĩiii phù họp với thực tế.
Trons: Irường hợp này cần phái xem xél cúc nouycn nhân của nỏ. Có thể nêu ra
bốn níỉuvcn nhân sau:

* NỊịiiycii nhân 1: Các kết quá lính toán tronc btrớc 3 chưa có đủ độ chính
xác cần thiết. Khi dó cần phải xem lại các thuật toán cũn>z như các chươna trình
tính t o án đã viết và s ử d ụ n e .

* NiỊiiyèìì lìhâii 2: Các số liệu ban đầu (các hệ số, thông số) không phản
ánh thực lế giá cả hoặc chi phí trên thị trườim hoặc các định mức vật tư. hoặc

16
các số liệu khúc về công suất, kha nãni: inií) du !rũ' tài nguyên,... Lúc này
cần điổLi c h ỉ n h lại một cách nghiêm tLÌc, chínli \ K.
NỊ^iiyêii lìliân 3: Mô hình định tínli xa\ (ỉiinụ chưa phản ánh được đầy
đú hiện tượns thực tế. Nôu vậy cán I'a s o á i lai luiov I xem có yếu tố hoặc quy
luậl nào còn bị bo sót khònu?
* Níịiiyêiì nlìún 4; Vicc xây dưnu mo h ì n h l o á n học ở bước 2 chưa thỏa
dáns. Cần phai xàv d ự n s lại cho phù họp IIIÚV clo lăna dần từ tuvến tính đến
phi tu v ế n . từ tĩnh đ ế n đ ộ n g , từ tất đ ịn h đến neẫu Iihiên.

2.2. Một sô mò hinh thực tê


• ■

2.2.1. Bài toán lập k ế hoạch sản x u ấ t tối uv


Một công ly muốn sản xuất hai !oai san phàm niới A và B bằng các loại
Iiiỉuỵên liệu I, II và IIÌ. Suất chi phí n^uyẽn licu dc san xuất các sán phẩm đó
ciio irong bảng sau:


Sản phẩm
Nguyên ỉiệu
A 1 B
......■■■■■ ■■■ ■ ỉ
ỉ 2 11 1
■" ^ II 1 ! 2
III 0 I 1

Có nchĩa là:
- Đê’ sàn xuất một đơn vị san phâni A càii tiuiiiỉ ?, dơn vị imuyên liệu I \'à
ỉ d()'n vị nguyên liệu II.
- Đế sân xuấl mộl đơn vị sán phám B cần (lung I (tơn vị nouyên liệu I, 2
đơn vị Iì2 uycn liệu II và I đơn vị nỵuvên liêu lli. Ban giám đốc còng ty có dự
Irữ các loại n su y ê n liệu I, II và III iươni: ứnj: ỉii H. 7' \ à 3 đơn vị, Tiền lãi một
đơn vị sàn phẩm A và B tưoìi” ứn« là 4 tricu donu \ à 5 Iriệu đồng. Cần lập kế
hoạch sán xuất sao cho công tv thu được licn lã) lớn nhất với điều kiện hạn chế
vể nsLiyên liệu.
Kv hiệu X, là lượne sán phám loại A, X, ià lượno san phẩm loại B cần
sán xuất.

17
M ô hình toán học có dạnạ:

f(x) = 4X| + 5x, —> max

2X| + X, < 8

X| + 2x, < 7

x ,< 3

. X |,X 2>0
Đày là một bài toán QHTT.
* Bùi toán lập ké hoạch sàn xu ấ t tổng cỊỉiát có dạng n h ư sau:

Giả sử công ty sản xuất n loại sản phẩm và sử dụng m loại nguyên liệu.
Ta đưa vào các ký hiệu sau;

Xj! lượng sản phẩm loại j, (j = n ) cần sản xuất;

Cj: tiền lãi một đơn vị sản phẩm loại j, (j = 1, n );

a,ị: lãi suất chi phí nguyên liệu loại i đế sản xuất một đơn vị sản phẩm loại j;

b,: lượng dự trữ n g uyên liệu loại i, (i = l , m ).

Trong các điều kiện đã cho hãy xác định các giá trị Xj, (j = 1, n ) sao cho
tổng tiền lãi (hay tổng giá trị sản phẩm hàng hóa) là lớn nhất với điều kiện hạn
chế về nguyên liệu.
M ô hình toán học có dạng:

f(x) = ^ max ( 2 . 1)

' n ____
< b , j = l, m (2.2)
J=|

X, > 0, j = l , n (2.3)

2.2.2. Bài toán vận tải

Có m kho hàng c ù n s chứa một loại hàng hóa (đánh sô' i = l , m ) lượng

hàng có ở kho i là a„ (i = 1, m ). Gọi kho i là điếm p h á t i. Có n địa điểm tiêu thụ


loại hàng trên (đánh số J = l,n ) với nhu cáíi licu itiLi ở điểm j là bj, (j = l,n ).
Gọi điếm tiêu thụ j là điểm thu j,

Biết C|| là cước phí vạn chuyển một (1(tn VỊ h a n g hóa từ điểm phát i đến

điếm thu j (i = l , m . j = l.n ). Hàng có thế chu\ển lừ điểm phát i bất kỳ đến
điểm thu j bất kỳ.

Hãy lập k ế hoạch vận chuyên hàrm hóa từ điếin phát đến các điểm thu sao
cho tổng chi phí vận chuyển là nhỏ nhất với các điều kiện: các điểm phát thì
phát hết hàng hóa, còn các điểm thu thì thỏa mãn Iihu cầu. Đ ó là mô hình định
tính của BTVT.

Ký hiệu x,| là lượng hàng vận chuyển từ đièm phát i đến điểm thu j. Khi
đó ta có mô hình toán học:

(2.4)
í=l 1=1

với các điều kiện sau:

---
= a , , i = l,m (2.5)
J=!

= b , , j = l,n ( 2 .6 )
1-1

. X , J > 0, i = l, m j = l,n
, (2.7)

Ngoài ra còn điều kiện cân bằng thu phát:


n ì 11

(2.8)
i=i j-i

Có thể chứng minh điều kiện cân bằng ihii - phát như sau:

- Lấy tổng 2 v ế của (2.5) theo i = l,m :


n i n n ì

(2 .5)’
1=1 J=I 1=1

-- Lấy tổng 2 vế của (2.6) theo j = 1, n :

19
n in II
.6)
1=1 1-1 1=1

Vì hai tổnỉỉ ở vế trái 2 phương trình (2.5)’ và (2.6)' bằng nhau nên la sLi\
ra 2 tổng ở vế phái cũng bằng nhau.

2.2.3. Bài toán cái túi


Một người du lịch muốn đem theo một cái túi nặng không quá b ks. C(í n
loại đồ vật mà anh ta dự định đem theo. Mỗi một đồ vật loại j có khối lượng
kg và trị giá Cj , người du lịch muốn chất vào các túi đồ vật sao cho tổng giá trị
đồ vật đem theo là lớn nhất.
Ký hiệu X, là số đồ vật loại j sẽ chái vào túi. Ta có bài toán sau:

í ”
^ c.x 1 —)• max (2.9)
1-1

i a , x ^ < b (2.10)
1=!

Xj > 0, j = Kn (2.11)
V

> nguyên, j = l, n (2.12)

Đây là bài loán quy hoạch nguyên.

2.2.4. Bài toán về khẩu phẩn thức ăn


Cần phải xây dựng k h ẩ u phần thức ăn từ n loại thực phẩm với đơn giá
cho trước sao cho đ ảm bảo được yêu cầu về m loại chất dinh dưỡ ng và với
giá rẻ nhất.
KỶ hiệu:
a,j: lượng chất dinh dưỡnsi loại i có trong inộl đơn vị khối lượng thực
phẩm loại j;
bị! lượng chất dinh dưỡng loại i cần có trong khẩu phần;
c,; giá một đơn vị thực phẩrn loại j;

(i = l , m , j = l , n ) . Gọi X: là lượna thực phẩm loại j tronạ khẩu phần

(j = 1,11). Mô hình toán học của bài toán có dạna:

20
Tim cực tiểu cua hàm S(5:

... X . —> l ì ì l ỉ ì

|--i

Với điều kiện

rn
l=-l

X: > 0

Thônơ ihườníỉ tronsỉ bài toán này còn xéi thêm điều kiện về tổng khối
lượnơ cùa khâu phần, chẳn« hạn:

X x,< w
j-l

2.2.5. Bài toán phân bô vốn dầu tư dưa tiến bộ khoa học kỹ
thuật vào sần xuất

Giả sứ có m đơn vị sàn xuất u,. i = l . n i . có q vêư tố sản xuất F^,, k = l,q

với các nsu ồn dự trũ' là l \ , k = l,q và có n công n iihệ khác nhau Tj, j = l,n .
Người ta có thể sử dụng một trong các còne Iiẹliê dó cho mỗi đơn vị sản xuất và
kv hiệu:
' 1, nếu c ô n í nahệ j được sứ dựng cho dơn vị i

LO, nếu imưực lại.

c,|: ticn lãi thu được cua cõng Iighệ I i;h() (t(ĩn VỊ 1
lượnsí yếu tố san xuất loại k nèu sử dutii,; công nahệ j cho đơn vị i.
Hãy chọn các công Iiíĩhộ cho các đcrn vị san yaiất sao cho tổng tién lãi là
lớn nhất.
111 [1

max
1-1 1-1 Đ ây là bài toán

ni n ___
Q uy hoạch
nguyên biến logic
1-1 r-l

21
J=I

X,J> 0 , X,J e (0.1}. i = ĩ . m , j = l.n

2.2.6. Bài toán quy hoạch nguồn điện tôi uu


Cần phải lạp kế hoạch phát triển hệ thông n nhà m áv điện (bao íĩồm nhiệt
điện và thủy điện) trong T năm sao cho báo đ ám công suất vận hành yêu cầu và
năng lượng điện yêu cầu cho từníỉ nãin. trên cơ sở các ràn s buộc về tài nguyên
VỚI mục tiêu là v ố n đ ầ u tư ít nhất có t h ể được.

Ta đưa vào các ký hiệu sau:

X | ( t ) : công suất đặt nhà m áv j, tại năm t. j = l. n , l = l . T ;

r|(t): thời g i a n s ử d ụ n g c ô n g suất lớ n nhấ t c ủ a n h à m á y j t r o n s n ă m t;

Xj (t): c ô n g suấ t c ầ n t ì m c ủ a n h à m á y j tại n ă m t;

c, (t) = (Cj„) - ajX|(t) = suấ t c h i phí đ ầ u tư p h ụ t h u ộ c v à o v ố n đ ầ u tư k h ở i


công và phụ thuộc vào công suất;

cy sưất chi phí thun cho nhà máy j;

B(t): lổng cônơ suất yêu cầu cho nãm t;

A(t): tổna năng lượng điện yêu cầu cho n ăm t;


C(t): lượng than dự trữ cho năm t.

Ta có mỏ hình toán học sau:

- a^X |(t))Xj(l) min (2.13)


1= !

ịx ,(t)> B (t),t= ĨT (2.14)


j_ .|

ị r , ( t ) x , ( t ) = A (t),l = ĩ 7 f (2.13)

x / t ) - x , ( t + l ) < 0 , j = l.n,t = K T - I (2.16)

22
0 < x , ( t ) < x,(t) (2.17)

^ C j X , ( t ) < B(t).t = Ĩ , T (2.18)


I --1

Đây là bài toán quy hoạch phi lu \cn

§3. MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ KẾT QUẢ TỪ ĐẠI số

Trong các phần sau cứa cuốn sách này cần sư dụng đến một số khái niệm
và kết qua từ dại số như ma irận, định thức, ma tr án I i s h ị c h đáo, hạng của ma
trận, hệ phưữne trình đại sò luvến tính. \'ect(í,..^ Vì \'áy ch úna tỏi nhắc lại một
cách vắn lắt c;íc khái niệm và kêì quá dó đé han doc dẻ theo dõi.

3.1. Ma trận

Nsười ta oọi ma trận là một bane cliữ nhat iZổm m X n số sấp thành m
hàng và n cột dưới dạniỉ:

U ị I U ị . ill
... a,„
A = A = (a ma trận có kích thước lĩi X n

M a trận c ó s ố h à n g bằnti s<5 cột ( m = II) cỉưcíc g o i làm a trận v u ô n g . L ú c

d ó n a ư ờ i la n ó i r à n a m a trận cổ c à p n.

Ma tnin mà các còt cua nó là các liàn.e iLKdie ÚT. a cúa A được gọi là ma
trận chuyển vị của A. ký hiệu là A'. có kích Ihưoc II X in.

Ma trận chi có một cột được eọi là vecUíciìi, con ma trận chi có một hàng
«ọi là vcctơ hàna. Ma trận vuôniz có dạiiíi,;

a, 0

A = Ơ-:

0 (1 ,

23
được gọi là ma trận đường chéo. Nêu ma irạn đườiie chéo có a = 1, Vi = l,n
ihì đưực gọi là m a trận đơn vị. Hai nia tràn du' 0\ eoi là b ằns nhau nêu chúng có
cùng kích thước và các phần tử tươnu ứne báiì 2 nhau.

Muốn nhân ma trận với một hăns số a la nhân mỗi pliân (ử cùa m a trận
với số đó:

a . A = (a.a„)„„„

Tổng của hai m a trận A và B có cùne kích thước là m a trận c m à mỗi


phần tử của nó bàne tổng các phđn tử tươns Ứn2 cua ma trận A và m a trận B:

c„ = + b„. Vi.j

Ma trận A nhân được với ma trận B chi iroim truừng hợp số cột của ma
irận A bằng số h à n s cúa m a trận B.

ki ' i n i i 1|'in\n
p

(3.1)
k=l

3.2. Định thức

Ta gọi định thức cấp 2 tương ứng với ma trận vuông cấp 2 là số:

a,, a ,2
A=
^21 ^^22

Ta Rọi định thức cấp 3 tươne ứng với ina trân vuông cấp 3 là số:

Uii a ,2 a,;

A= cI t ị U-);

^31 ^,'2
~ —íi| (3.2)

Cách tính đó của định thức cấp 3 được diỗn tà bằng quy lắc Xarut: 3 số
hạng đầu được thiết lập sona sona với dưòìi 2 chéo chính. 3 số hạna sau được
thiết lập sona so n s với đư ờ nc chéo phụ.

24
C ác tính ch ấ t cùa đ ịn h th ứ c
Tíiìlì chất ỉ : Định ihức khôii” thay (lo! khi !a liìav đổi hàng thành cột, cột
thành hàntz (lức là chuvcn vị nó).
Tínlì clìíít 2: Nếu đổi chỗ 2 cỏt (2 hàiiL’) cho Iiliau thì định thức đổi dấu.

Tíiỉlì cliấí 3: Thừa số c h u n e cua Iiìõt col có thể đưa ra ngoài dấu của
định lluíc.

Tíiìlì clìđí 4: Nếu các phần tử của mội cot (hay hàng) tý lệ với các phần tử
iươns xứns cùa cột khác (hàn« khác) thì định thức băng 0.

Tíiìlì chát 5: Nếu mỗi phẩn tử của một C(M có Ihe tách thành tổna của 2 số
thì đ ị n h th ứ c đ ó c ũ n " l á c h t h à n h t ổ i m cuu 2 dịiih lìiức t ư ơ n s ứ n g .

Tínìì cìuít 6: Định thức sẽ khôna đỏi néii cỏiiii thêm vào các phần tử cúa
một cột (hàng) nào đó các phần lử của CỘI khác (hàng khác) đã nhân với một
hàn" s ố .

Đ ể tính định thức cấp cao (n > 4) la phai SU' dụne khái niệm phần phụ đại
sò' và khai triển định thức theo một cột ha\' một hàng.
Định thức ứn» với ma irận vuôim cấp II diroi' gọi là định thức cấp n;

a,, . .. a „ . . ■■ a„,

A = a,i .. ■ • (3.3)

a,„ .. • a„, . ■■
Định thức cấp n - 1 có từ định Ihức cáp II bãiig cách bỏ đi hàng j và cột i
dược gọi là định ihức con ứne vói phần tu' a,| cua (linh Ihức /\ và được kí hiệu là M||.

Dịiilì fìí>liĩa: Phần phụ đại số ứiiíi \'('iị |ih:íiì lu a,,. kí hiệu A,| là định thức
con M„ kèm Ihco dấu + nếu lổna cúc chí sỏ ị f I ià chãn, kèin theo dấu - nêu
lổne i + j là lẻ:
= M,^ (3.4)
Định thức cấp n có thể khai triểii Ihet) CỘI I cÌLn'i dạng:

A = a,! A|| + a2j A,J, (3.5)

Với hàno i:

^ ‘^,1 + ■•■ + A,,, (3.6)

25
3.3. Ma trận nghịch đảo, hạng của ma trận

Ma trận vuôna A được aọi là không suy hiến nếu nó có định thức A ^ 0.
nsược lại A được gọi là suy hiến.

Đối với mỗi ma trận A không suy hiến sẽ tồn tại một ma trận (kí hiệu A ')
thỏa mãn đicu kiện:

A 'A = A. A ' = E

gọi là ma trận nghịch đáo của ma trận A.

Ma trận A"' có dạns:

"A|, A„ . A,„
A p A tị ■ A,„ (3.7)
A-' = ^
... A

A.„ A „ ... A,
Trons dó A,| là phần phụ đại số của a,|.

Xét ma trận A = Từ m a trận A lấy ra k hàna và k cột bất kỳ (k <


min Ịm, n() thì những phần lử c h u n a cúa k h à n s và k cột đó tạo thành một ma
trận vuông. Định thức ứng với m a trận vuỏna đó aọi là định thức con cấp k của
ma trận A.

Đ ịn h nghĩa: Cấp cao nhâì cúa định thức con khác 0 cứa ma trận A gọi là
hạng của ma trận A. ký liiệu là r(A).

Dỗ ihấy:

0<r(A)<min ni, n (3.8)

Hạng của ma trận khô n e ihay đổi nếu la thực hiện các phép biên đổi sau:

(1) Đổi cột thành hàns, hàng thành CỘI

(2 Đổi chỗ 2 h à n s (hoặc 2 cột ) cho nhau

(3) Nhân các phần tử của cùng một h àns (cột) với cùng một số khác 0

(4) Cộng vào một hàng (cột) các phần tử tương ứna của hànơ (cột) khác
dã dược nhân \'ó'i một số

26
(5) Thêm hoặc bói đi một hàim (cội) la to liơp tuyến tính của hàng (cột)
khác. TYoiiii trườno hợp riêne là thỏm hoạc b(Vi (ĩi mót hàng (cột) gồm toàn số 0.

Các tính chất trên và cá tính chài sau day giúp chúng ta tính hạng của
nia trận.

Ncu một định thức câp k nào đó cua ina trận \ khác 0, mà các định thức
từ cấp k + 1 chứa nó đều = 0 thì r( A ) = k.

3.4. Hệ phương trình đại số tuyến tính

Dạng lổna quát cùa hệ phưoìis irình dai số Ui\ ếii tính là;

UiiX, + a,,x, + ... +a,„x„ = b^

a,|X| + a,,x, + ... + a,,.x., = b,


(3.9)

^a„„X| + + ... +

He này dươc viết dưới danu ma tràn là:


^ . . c. •

Ax = b
Hệ phươns trình đại số tuvến tính đirợc eoi là:

- K h ô n e th u ầ n nhất nêu có ít nhất một sò' / 0.


- Thuần nhất nếu tâl ca các b, = 0. i = 1 . 2 ......m.
T ư ơ n s thích nếu hộ có ít nhrít một nghiộni. lức là tồn tại một bộ giá trị
cúa X|, x . ...... x„ thoả m ãn hệ phươna trình.
“ Không tương thích nếu k h ò n s có mộl nt:hiẹiii nào.

- Xác định nếu hệ chi có một nghicm tliiy nliấỉ.

Bất định nếu tồn tại quá một netiiệin.


Khi giái hệ phươna trìnii đại số tuvến tính l ó thế xảy ra 2 trường hợp
m = n và m ííi n.

• Trườn« hợp m = n
Giả sử ma trận A khốn<> suy biên, tức là tồti lại ma trận nơhịch đảo A
la c ó :

A ' ‘Ax = A 'b

27
Bởi vì A ' A = E, m à nhân bất cứ m a trận nào với E sẽ được đúng m a trận
đó nôn:
X= A 'b
và ta có côna thức Crame tính rmhiệm duy nhất:

A, .
X = — . i = 1, m
' A

Tronơ đó Aị thiết lập từ định thức A của m a trận A bằng cách thay CỘI i
bời cột sô hạng tự do (vế phai).

• Trườn<ỉ hợp m n
Sau khi thêm CỘI các sô h ạ n s tự do b vào m a trận A, ta lập được ma trận
mỏ' rộna B:

^11 ^*iii
t i Ị Ị í l 1 1 . . . t ) 1

B=

Đ ịn h lý 3.1: (Croneker - Capeli): Điều kiện cần và đủ để hộ (3.9) có


nghiệm là r(A) = r(B):
Nếu r(A) = r(B) = n Ihì hệ có một nghiệm duy nhất
Nêu r(A) = r(B) < n thì hệ có vô số nohiệm
Từ định lý suy ra: nếu r(A) < r(B) thì hệ (3.9) k h ô n 2 tương thích.
Bâv giờ ta xét hệ phương Irình thuần nhất:
a||X| + a,,x, + ... +a,„x„ = 0
a,|X| + -h ... + = 0
(3.10)

Hệ (3.10) luôn luôn tương thích vì nó có imhiệm đ ư ơ n s nhiên là:

X, = x, = ... = x „ = 0

mà ta iỉoi là nehiêm tẩm thườne.

28
Đ ịn h lý 3.2: Nếu r(A) = n thì he Ihịi.ii! Iiluií r:hi có nghiệm tầm thường,
IICII r(A) <n ỉhì hệ thuần nhất có vô số ngliicnì. (io dií nsoài nghiệm tầm thường
òn Iiahiệm khôn" tầm thường.

3.5. Không gian Euclid


Đ ịn h nghĩa 3 .ỉ : Một vectơ n chicLi là mót lìc ớ ư o t sắp eồm n số thực.

X = (X|, ...... x„). - c;ic ihaiih phián của veclơ.

Xét y = {Yi. >'2...... 3',,). ơ. số ihực.

X = y <í:> X, = y, ( đ ị n h n gh ĩ a) . Vi = 1. n

X+ y o (X| + V|. X, + y , ....... X,, + y,,) p h é p c ộ n g .

a x = ( a X | ....... cx.x,,) n h à n so ihụv vó'i '.'cc tơ.

Tính chủì:
I. 1) X + V = V + X e i a o hoán

2) X + y + z = (x + V) + z, kC'i h()'p

3 ) X + 0 = X. X X= 0

X + ( - y) = X - y

II. l)x = x

2) a (P x ) = (aP)x

III. 1) a ( x + y) = a x + a y

2) ( a + P)x = a x + px

Đ ịn h n g hĩa 3.2: Tập hợp lấl cá các vecio' n vii iồu tronsĩ đó xác định phép
cộng các vectơ, nhân một sô' thực với vccto' ilicia Iiìỹn các lính chất trên, gọi là
khỏiiii gian tuyến lính n chiều, ký hiệu là R".
Các veclơ n chiều còn aọi là các đicni cua kíiỏntỉ siun.

X, y, z, e R" đ ư ợ c gọi là đ ộ c làp tiivèn !ínli nếu;

a x + Py + yz + ... + 0\' = {) o u [5 = y = ... = 0

Nếu X = Ầx + Ị.IZ + ... + pv thì lừ dịnh Iighĩií suv ra X là tổhợp tuyến tính
của y, z .........V.

29
X, V, z ........V độc [ập tuyến tính thì không vectơ nào là tổ hợp tuyến tính
của các vectơ còn lại.

Trong R" có n vectơ độc lập tuyến tính lập thành cơ sở của nó.

Giả sử e e " là m ộ t cơ sở của R" thì bất kỳ một vectơ X € R" đều là tổ
hợp tuyến tính của các vectơ e ' , . . e".

Xét E e R'\

E được gọi là không gian con của e R" nếu:

X, y e E , a e R = > x + y e E , a x e E

Số vectơ độc lập tuyến tính tối đa k của không gian con E gọi là thứ
nguyên của E (k < n).

k = n <tí> E = R"

Xét c e R". Tập hợp tất cả các vectơ là tổ hợp tuyến tính của những vectơ
e c tạo thành m ột không gian con của R" gọi là không gian con sinh bởi c hay
gọi là bao tuyến tính của c .

Xét các tập khác c , D e R", a e R.

C + D = {x + y | x e C , y e D } tổng trực tiếp.

a C = {a x I X e c } nh ân m ột số thực với một tập.

Tính chất:

I. C+ D = D + C

c + (D + E) = (C + D) + E
c + 10 } = c
c - c = ÍOỊ

II. a ( C + D) = a C + a D

( a + P)C = a C + p c

a(Ị3C) = ( a p ) C

l .c = c

30
'ĩích vó hướng của hai vectơ X và y ký hiẹii bới <x,y> là số thực <x,y> =
lì 1 n

^ X y => đ ộ dài v e c t ơ X là
1”! V 1'-I

K h ông gian tuyến tính có đưa vào lích vó hướriiỊ và do đó đưa vào độ dài
của vectơ eọi là không gian Euciid R".

31
Chương II

QUY HOẠCH TUYẾN TÍNH

Mỏ ĐẦU

Quv hoạch luyến tính là một Irona nhữnc lớp bài toán tối ưu được nchién
cứu trọn vẹn cá \ ’ổ phtrơne diện lý thuyết lần thực hành.

Quy hoach tuyèn lính bál neuồn từ nhữna nshiên cứu của nhà toán học
N ea nổi tiếng, viện sĩ Kantorovich L . v được nêu tro n s một loạt côno trình về
bài loán kế hoạch hoá sán xuất, công bố nãm 1938. N ăm 1947, nhà toán học
Mỹ Dantzig đã níĩhiên cứu và đề xuất phươn" pháp đơn hình (Simplex mclhod)
để eiái bài toán QHTT. N ă m 1952, phương pháp đơn hình đã được chạy trcn
máy tính điện lử ở Mỹ.
Quv hoạch tuyến tính có một vị trí quan Irọna Irons tối ưu hoá vì hai lẽ:
thứ nhâì !à mô hình tuyến lính đơn ẹiủn đc áp dụng, thứ hai là nhiều bài toán
quy hoạch n su y ê n và quy hoạch phi tuyến có ihổ xáp xí với dộ chính xác cao
bởi một dãy các bài toán quy hoạch tuyến tính.

§1. BÀI TOÁN QUY HOẠCH TUYẾN TÍNH

1.1. Bài toán tổng quát


Để nhất quán lập luận ta xét bài toán tìm cực đại, sau đó ta xét cách
chuyển bài toán tìm cực tiểu sang lìm cực đại.

Bài toán tổno quát của Q H T T có dạim:


max (1.1)
II

=. > ) b 1 11 (1.2)
I--I

D
X, > 0. j = 1. n (1.3)

Nèu uập bài toán (mi n) tức là:


1^
l'íx) = £ c , x , miii (1.4)
; . I

Xe D (1.5)
thì giữ imuyên rùiiíi buọc la đua nó \é dang Ixií toán (max)

f(x) = ^ ỷ c :v X in ax ( 1 .6 )

Xe D (1.7)
Nếu bài toán (m ax) có phươiiii án tỏiưu là x ’thì bài toán (min) cũng có
p h u x m g án lối ưu là X* và i;„„ = - 1'

Thật vậy, vì X* là phương án tối ưu cuabàitoaii(max)


i! II

fm.x = V x e L)
1-1 ' .1-!

.i-l .1- 1

Chứnu tó là phưoìi<j án tối ưu cua bìu líKỉỉì ụnin) và:


II

*n ,!T i ^ (1 . 8 )

Í--1

1.2. Dạng chuẩn và dạng chính tắc


Người ta Ihường xét Q H T T dưới 2 dang sau da\'
Dạiì;j, cIìiícÍiì :
n
(1.9)
i-ỉ

33
yII

l-l
a„x,
u I < b ' .i = 1.1m
_

(1.10)

x>0,j=l.n (1.11)

Dạng chính tắc:

^CịX|^m ax (1.12)

ti __

V a MX.1- = b ' . i = I.
Lm (1.13)
1-1

X > 0 , J - Kn ( 1 .1 4 )

1,3. Đưa Q H TT vế dạng chuẩn hoặc dạng chính tắc

Bất kỳ Q H 1 T nào c ũ n s có thê đưa vé mội tr on” hai d'ảnz chuẩn hoặc
chính tắc nhờ các phép biến đổi tuyến tính sau:
n II

”■ Mòt ràn p buổc


^ •
V
/- J
a X >b
l Ị i I
c ó thể đưa vổ rà n a b u ô c
1_ . / ^
a. X < “ b
1,1 J 1

|-:-l .1-!

băng^ cách nhân 2 vế với ( ~ 1 ), và vict lại


* Ạy—Va'MI
X < b'.
^
J 1

- M ỏ l r à n e b u ỏ c đ á n ec.tlìứ c 7 a,,xM - b I ic ó i h é í h a y b'■a r m 2^ ràn<i bưóc'


^ b;ìỉ •
i!
đ ắ i m iliức:

"V a li
X
,i
.< b I : a 1] X1 < ” b I
1- 1 J i

■ Mòl biến X, khóim bi rànu huộc dấu c6 thc tlìav bới hiệu của 2 b ic '!i

không âm b ằns cách đật;

X = x'— X v ứ i X ' > 0 \'à X > 0


I .1 I ,1 .1

34
- Một ràng buộc bất đána thức A , ■; h, có (hế đưa về ràng buộc đẳng

ihức b à n s cách đưa vào biến phụ V, >0

V1 - ^
a 1J
+ y = b
' I i

.1-1

Về nguvên tắc. áp dụna nhiều lần c á c pìi ép biên đối 1, 2 và 3 ta có thể


đưa một Q H T T bất kỳ vể dạng chuẩn, sau dó ap dung nhiều lần phép biến đổi
thứ tư ta sẽ đưa nó về dạng chính tắc.

1.4. Giải bài toán QHTT hai biến b ằ n g pihương pháp hình học
Xét bài loán Q H T Ĩ ’ dưới d ạ n ” chuaii \ óì 2 bié:!i số:

C,X| + Cị X, max

' a , | X | + a,-,x, < b,. i = l . i n

'V

Hmh 1.1

Từ V n sh ìa hìiih h ọ c la biêì rầiis mỏi biiỊ phuwie trình tuyên tính

a,|X, + a „ x , < b ,

xác định một nửa mạt pháng.

33
Như vậy tập D (miền ràns buộc) được xác định như là giao của m nứa
mặt phẳne và sẽ là một đa aiác lồ i trên mặt phẳng. Đ ể ý đến điều kiện X| > 0 ,

X, > 0 la có D là 1 đa giác lồi ờ aóc vuỗna 1. Phương trình C|X| + c,x, = a xác
định một đườ ns mức. Khi a thay đổi irong lập R sẽ xác định trên mạt phảng vỏ
số các đ ư ờ n s mức sona song với nhau vì cùng Ih ẳn s góc với một vectơ pháp
tuyên n = (C| + c,). Mỗi điểm X = (x, . x. ) e D sõ nằm trên một đường mức với

a = C|X, + c , x , .

Bài toán đặt ra có thế phát biểu theo nơôn riíỉữ hình học như sau: trong số
các đườns mức cắt tập D, hãy tìm đười mức với aiá trị mức lớn nhất.
Nếu dịch ch u y ển sone s o n s các đ ư ờ n s mức theo hướ ng vectơ pháp của
c h ú n g n = (C|. Ct) thì g i á trị m ứ c s ẽ t à n g , n ế u d ị c h c h u y ể n t h e o h ư ớ n g n g ư ợ c
lại thì giá trị m ứ c sẽ ưiảm. Vì vậy, để iiiái bài toán đặt ra ta có thể tiên hành
như sau:
Bắt đầu từ một đường mức cắt D. ta dịch chuyển song song các dường
m ứ c t h e o h ư ớ n g v e c l ơ p h á p n ( X | , c , ) c h o đ ế n kh i n à o v i ệ c d ị c h c h u y ể n l i ế p
iheo làm cho đường inức khôiiiỉ còn cắt D nũa thì dừng, đinh cúa D (có thể
nhiều đỉnh) nằm trên đường mức cuối cùno này sẽ là lời giải tối ưu cần tìm, còn
giá trị của hàm mục tiêu tại đó chính là giá Irị lối ưu của bài toán.
Ví dụ: ta xét tiếp ví dụ của chưcìne I -- bài toán lập k ế hoạch sản xuất lối uu:

f(x) = 4x, + Sx. niax

2X| + Xn < 8

X| + 2 X . < 7

x,<3

X, > 0 . X, > 0

Xốt đườna mức;


4 X | + S xt = 1 0

XI = 0 —^ x-> = 2

X, = 0 - > X, = 2 , 5

X’ = ( 3 . 2 ) = 22

36
Ta nhận Ihây x ’ = (3.2) là mốt đíiilì c ua [),

Qua phưoìm pháp hình hoc ta raiií’.:

Nếu Q i m ’ c ó pliLrưnc án tối U'U Ilii có ÍI nliấi một đỉnh là lối UII. Sở dĩ
n ó i ít Iihàì \'ì c ó t r ư ờ n g hựị-) d ư ò ì i g nnrc ớ \'Ị In' giói han t rù n g với m ộ t c ạ n h c ủ a

D ihì tất cá c á c đ i ể m Ircn c ạ n h n à y là phưonn án lối ưu, ironsỊ đ ó c ó hai đinh.

' Nếu mién ràng buộc D aiới nội \';i kliac rỏĩi» thì chắc chắn có phương
án tối ưu.

- Nếu mién ràng buộc khônc giói nói nhưn,i: hàin mục tiêu bị chặn trên ỏ’
trên miền ràng buộc Ihì cũne chác chăn có phương án tối ưu.

37
§2. MỘT SỐ TÍNH CHẤT CHUNG

Đ ịnh lý 2.1: Tập hc^p tất cả các phươns áncùa một bài toán Q H T T là tập lồi.

ClìứiìiỊ nĩiìilì'. Ta aiả sử rằng bài toán có ítnhất hai phươna án là x' và x \
do đ(S:

Ax' = b với x' > 0 (2.1)

A x ' = b với x ' > 0 (2.2)


Ta sẽ chứng minh bất cứ tổ họp lồi nào cúa x' và x ’ lức là các điểm có dạns:

X = a x ' + (1 - a ) x \ 0 < a < 1 (2.3)

đều là phương án.


Nhân hai vế của (2.3) với ma trận A ta được:

Ax = A { a x' + (1 - a ) X"}= a A x ' + (1 - ơ.)Ax‘

= a b + (1 -- a ) b = b.

Ngoài ratừ (2.1). (2.2) và (2.3) dễ thấy X > 0. Định lý đã được chímg minh.

Tập lồi D các phươ na án của bài toán Q H 'rr xác định bởi toàn bộ các
ràng buộc (1.11) và (1.12) ở phần 1. Tập D có thể là rỗng, hoặc là một đa diện
lồi hoặc là một tập lồi đa diện k h ô n g siới nội.
Nếu D là mộl đa diện lồi thì bài toán có phương án, hơn nữa giá trị tối ưu
của hàm mục liêu trên đa diện lồi đó là hũ’ii hạn và việc tìm phươriíỉ án tối ưu
đưa đến việc chọn các đỉnh của đa diện D có sò đinh (điểm cực biên hay
phương án cực biên) hữu hạn.

Đ ịn h lý 2.2: H àm m ụ c t i è u của bài Icián Q HTr sẽ đạl niax lại niộl diếiii
cực biên của tập D. Ncu h àm rnục tiêu k h ò n <4 chi nhận m ax tại một điếm cực
biên của tập lồi D m à lại nhiều điểm thì nó sẽ đạt siá li ị cực đại tại nhũng điếm
là t ổ h ợ p t u y ế n tính lồi c ủ a c á c đ i ể m đ ó .

Chứinị niiiìh: Ký hiệu các điểin cực biên của đa diện D là x'. x'’,
còn phươtm án tối ưu là x". ta có;

f(x‘') > f(x) Vx € D (2.4)


Nếu x" đã là điếm cực biên rổi thì ý ihứ nhài của định lý đã được
c h ứ n s minh.

38
Giá Ihiết x" khône phái là điéin cưc hicn, Ìlìco kêì quá của giải tích lổi thì
x" c:ó thể biểu diễn du'ới d ạ n s lổ họp lõi ciKi cac (iicrn cực biên của D và tổ hợp
dương của các hướna các cạnh V'ỏ han.

I-' 1 i
(2.5)

X, >0.ỷ(x =1

Do f(x) là hàm luyến lính nôn la có:

í'(x") = ^ t t , f ( x ' ) + ^ p J ( I' ) ( 2 .6 )

l ’u lại dễ thấy răne r(r') < 0. Vị \'ì ncLi klii)ih_! theo hướ ns r' vỏ hạn Ihì í(x")
+ x , m ã u t h u ầ n v ớ i íiia t h i ế t là ph iroìiy á n toi LIU.

Gia sử đinh X*' có tính chất là:


f(x^) = max f(x') (2.7)

1 < i< p

Khi đó từ (2.6) và (2.7) la có:

(2 .8 )

Từ (2.4) và (2.8) ta phai có l'(x"ì = ỉ(xS- nghĩa là điổm cực biên x'' là
phươns án lối ưu.

Bây iiiờ eia sứ t'(x) nhận giá IrỊ in;i\ i;ii \ \ ... ,x‘':
= f(x-) n.x'*) =: VI.

Nếu X là mộl l ổ h ự p lổi n à o c u a \ '. x \.. .

x = ị ( x , r ( x ' ) . a , > A ).Ỳ (/ : I


1--0 I ;

Ihì f ( X) = ^ a, f ( X') =: a ,.VI = M


1-1 !■ I

39
V ậ \ ' X c ũ n g là p h ư ơ n g án lối ưu. Đ ị n h lý đ ă d ư ơ c c h ứ n g m i n h .

Ký hiệu Aj (j = l. n ) là các vectơ cột của ma Irận A, khi ày hệ ràng buộc


Ax = b có the viết:

X,A| + X.A. X„A„ = b (2.9)

Đ ịn h lý 2.3: Nếu biết rằng hệ Ihòna các \'eciư A|. A ,...... Aị. là độc lập
luyến tính và sao clio:

X|A| + x,Aj = b

irong đ ó X, > 0. Vj = l , k thì điểm X = (X|. X,...... \ , . 0 .........0) là đ iểm cực biên
cùa tập lồi đa diện D.

ClìứiìíỊ nìinlr. Bàng phán chứng, giá sứ X khỏii” |-)hai là phươns án cực
b i ê n . K h i đ ó n ó c ó t h ế b i ế u d i ẽ n d ư ới d ạ n g tổ ho'p lồi c u a hai đ i ể m x ', X" n à o đ ó
cúa D:

X = a x' + (1 - a ) x \ 0 < a < 1 (2.10)

Vì các thành phần cua x' và X" đcu khỏim âm và 0 < 0 . <1 nên từ (2.10) ta
phái có n - k thành phần cuối của x' \'à x" c ũ n 2 bãim 0. Vì x' và X" cCina là
phươrm án ncn ta có:

x ỊA, + x |,A, +... + x [A,^ = b

X Ị"AI + X , A T + . . . + X^ A , — b

Nhưng các vecio' A|, là độc lập tuyẽn tính nên vectơ b biểu diễn
qua chúnỵ bằna một cách cluv nhấl.

Vì vậy xỊ = X-. Vj = 1. k nghĩa ià x' = x l

N hư thê X không thc biổu diễn dưổi d ạ n s tổ hưp lồi cua 2 điếm của D, clo
đ ó X là đ i ế m c ự c b i ê n .

Đ ịn h lý 2.4: Nêu X = (X|. X;...... x„) là diểm cực biên cua lập lồi đa diện D
th ì c á c v e c t ơ t r o n g b i ể u d i ễ n ( 2 . 9 ) ứ n g v ớ i I h à n h p h ầ n X| > 0 lập, t h à n h h ệ đ ộ c

lập tuyên tính. Vì m a trặii A có m d ò n s nên lừ đây suv ra rằníi điểm cực biên
k h ô n g c ó q u á m t h à n h [)hần d ư o ì m .

Clìứiìí> / ìììiì Iì : Giá sử các thành phần dương của \ ià Xị. X,...... x,^ như Ihế:

40
ẺxA,=b (2.11)
1-- Ỉ

B.ãng phán chứng, gi;i sứ các vccio A,. Ị = i.k phụ thuộc tuyến tính. Khi
â v t ồ n t ại t ố h ợ p tu>'cn l í n h c ú a c á c v e c l i í n;ì\ \V.'C1Ơ k h ô n « :

d |A | + d iA i + .. . + d|_Aị -- 0 (2.12)

t r o n g đ(;3 c ó ít n h â ì m ộ l h ệ s ò d| 0.

N hân hai \'ế cua (2.12) với mộl số L| > 0. Ui t'ó:

qdị Aị + qd,Ai + . . . + qci: A;. = 0 (2.13)


T à' (2.1 I) và (2.! 3) suv ra;

ỷ ; x A , + q ^ L Ụ \ ^ =: b
! 1 ì !

[I !-!

V a y hè p h ư o ì i e t r ì nh ( 2 . 1 1 ) c ó hai Ịìghiệin;

x' (X, + q d ị . X. + q c i , . . . ,, X, + qd,, 0 .........0 )

\ “ “ (x, - q d , . X. q d ........... ......... qcl,- 0 .........0 )

Vỉ rằns X| > 0. Vị - 1.k . nêĩì có ílió chon 1| (ỉu de k Ihàiih phan đau của x'
và J Ũ n e là c á c p l ì u c i m á n nhuìiia rỏ l à n g là:

V -- - X
X .-Ị-- - - X
2 2

i N e h ì a là X là í ổ h ợ p lổi c u a hai d i c n i \ \ X' e D-

Đicu Iiàyiníiu í h u ẫ n \ ớ \ đ i c u ki c n ,\ la ịìhươni*lín c ự c b i ê n . V ậ y d i é u

pháii chứng rằỉie các \'CCÍƠ Aj. j - l.k là(lỏc lap íiiven tính là sai. Địn h lý đã
đ ư ơ c 'Cliứní^í m i n h .

Các định lý 2.3 và 2,4 có thế <zộp lại iliàiìh moi định lý cần và đủ như sau:
Đ ịn h lý 2.5: Đc ,x = ( \ | . X,......X 1 là pliưono án cực biên của Q H T T dưới
dạn ẹ chính lác (11) thì cần \’à đu l;ì các \ cclo' cui A, -Lia m a trận A ứng vói các
t h àn h p h ầ n X > 0 là đ ộ c láp t u v ẽ n línii.

41
§3. PHƯƠNG PHÁP ĐƠN HÌNH GIẢI QHTT

Cơ sớ của phưcTne pháp này dươc Dantzis cònu bỏ' năm 1947 có tên gọi là
phươ ns pháp đơn hìnli. Sớ dì tên íiọi như \'ậv \ ’ì nliũìig bài toán đầu tiên đưọ'c
íiiái bằniỉ phươnsi pháp đó có các ràniỉ huộc dạns:

^ x . = l.x >( ) . j = l . n (3.1)

mà tập các điếir. X e R" thoa niãn các ràiiH buộc Irẽn là một đơn hình Irong
khô n a gian n chicu.

3.1. Đường lối chung và cơ sở của thu ật toán


Đ ư ờ n g lôi c h u n g
Phưưna pháp đơn hình dựa trên hai nhận xét sau:
- Nêu bài tdán Q H I T có phu' 0'níi án lối ưu thì có Í1 nhất mộl đinh của D
là phưưng án lối ưu.
- Đ a diện lổi D có một số hũ'u hạn dinh.
N hư vậy phải tổn tại một thuật loán hữu hạn. Thuật toán gồni 2 giai đoạn;
Giai đoiuì I: trước hết tìm một phưoìiíỉ án cực biên (một đỉnh).
Giai đoạn II: kiếm Ira điểu kiện tối ưu đối với phương án đổ.
Nếu diều kiện tối ưu được thoá mãn Ihì phương án đó là tối ưu. Nếu không
ta chuvển sang phưona án cực bicPi mới sao cho cái tiến 2 Ìá trị hàm mục tiêu.
- Kiếm tra đ ic u kiện tối ưu đ ố i v ớ i p h ư ơ n e án m ớ i .

Nỵười ta thưc hiên môl dãv các ihú tuc như vậv cho đến khi nhận dược
c . . . . . • J ' •

phươiit! án lôi ưu. hoặc đen tình huònu cạp một cạnh võ hạn trèn dó hàm mực
liêu k h ô n a bị chạn và bài toán k h ô n s có phươne án lối ưu.

3.2. Cơ sở của thuật toán


Xét hài toán Q H T Ĩ dưới (.lụng chính lắc;

<c, x> ^ max (3.2)

(ll)fAx = b (3.3)

x>() (3.4)

42
trong đó A là m a trộn kích thước mxn vii jjKỉ su r I!ìg h ạ n s của ma trận A là m
(điều nàv không làm mất tính lổnc quát).
Giả s ử X là một phu' 0'na án cực biên nad
Ta ký hiộu:

x>() (3.5)

Vì rãii 2 c á c v c c l ơ Ap j e là độc lap lu \ cn líiih nên < m.


Đ ịn h nghĩa: Phươna Ún cực biên X (liroi: goi là k h ô n a thoái hoá nêu
= m. thoái hoá nếu J* < m.

Ta chọn một hệ thốn" m veclo' cỉộc láp Ur.cn lính ỊA|. j e J | sao cho
J 3 J*. Hệ i h ố n c đ ó là cơ sỏ' c ủ a X. c á c \'cctcí / \ . ị £ J và biến X|, j e J được eọi
là các vectơ và các biên cơ sờ tươns ứnc, Các \vcto \ à các biến Aj. Xj (j Ể J) sọi
là các vectơ và các biô'n phi cơ sở.
Nêu X không thoái hoá ihì tồn lại m(M co so' LÌiiy nhất, đó là J = J*.
Mọi veclơ Ai. phi CO' sỏ' có ihè' biếu dicii dưoì d ạ n s to hợp tuvến tính cúa
c á c v c c l ơ c ơ sứ:

(3.6)
| CJ

t r o n o đ ó c á c h ệ sỏ' đu’Ợc x á c đ ị n h d u v Iiliàì bo'i \ iẹc g i á i h ệ p h ư ơ n g trình

Bài toán Q H T T được uọi là khóne thoiii lioá ncai lâì cá các phươne án cực
biôn cúa nó đều khônii thoái hoá. c.

Gia sử bài toan khònii ihoái lìoa \'a ta (ỉ;i íiiif dược một phương án cực
biêii X = ( X | , X,...... 0 ............... 0) và cơ sờ cua nú A|. A ........
Đối vói phu’ơim án cực biên này ta có:

= b,x^ > {). ị " l . m (3.8)


iH
Với í i á trị c ủ a hàm m ụ c ticu

= /,,.x , > 0 .J - 1.111 (3.9)


i-1

43
Ta tính các đai lươne sau:
in
(3.10)
ẳ^.

Ký hiệu:
ni
■^k “ ^-k “ *^'k " X! |is K
(3.1 1)
r-1

Đ ịn h lý 3.1 \ Nếu đối với phưưng an cưc bièn

X = ( X | , X . ........ X,,,. 0 ..........0 )

điều kiện sau được ihoả mãn

/A, > 0 . Vk = 1.11 (3.12)


thì X là phươiic án tối ưu.

Cliứiií> núiih: xét một phươna án bát kv y = (V|, V,...... V,,,) e D

Ta có:

(3.13)
k-i

ẳ y A = / (3.14)
k---l

Bởi vì Aị^ > 0 , Vk iiíihTa là 7.^^ - > 0. Vk. cho nên thav c \ Irono ( 3 . 1 4 ) bởi
Z(^, ta có:
11

(3.15)
ẳk - l- ' "

Thav tr o i m (' 3 . 1 3 )' bỏi b i ế u (licii cưa nó Iro n g ( 3 .6 ) la có:

n
/
/ in

Ẻ y. Ỉ^ -.A (3,16)
k =l V j -=1

s
và thav đổi thứ tự 2 tổ n a ta có;
111 í II

A =b ( 3. 17)
j-l Vk-I

44
Sởi vì các vcctơ A j , A . , . , . , A,,, dốc iiiỊì ịu vl;!! íÍỊili nôn từ (3.8) và (3.17) ta
suy ra:

!TỊ (3.18)

T ừ (3.13) và (3.18) ta có;

(3.19)
1•!

\ ’ì y là một phương án nào đó nèn (3.h)i cc n ízhĩa là:

<c. x> > <c. y>, Vv e í) (3.20)

v à X là phương áiì tối ưu.

Nlìận xéí /: trons (3.6) nếu A| ià \ cclo c í S(1' khi đó tổn tại chi m ột hệ số
Z|| = 1, lâì c à c á c h ệ sô' k h á c đ ề u = 0 v à la C(i;

A, = c,- C, = 0 .J € ,) (3.21)

và í r o i m th ự c h à n h đ ê k i ể m Ira đ i c u k i ệ n tôi ưu c..iaphưeíng á n c ự c b i ê n X ta c h ỉ

kiểm tra

> 0. Vk Ể J (3.22)

Nlìậii xéi 2: Nsười ta có thể chứne ininh răne nếu bài loán k h ô n e ihoái
hoá thì (3.12) CŨ112 là điểu kiộn c ầ n cua tói 11'ii.

Đ ịn/i /ý 3.2: Nếu tồn tại một chi số k sao l'1k) ,\| < 0 thì ta có thổ tìm được
ít nhất inội |;)hư()'ng áii \ ’ nià cloi vứi 11(’) / ' > / .

ClìửnỊị minh:

Sau khi nhân (3.6) và (3.10) với số 0 IIỈIO d c , la có:


ni
I0 = '-» A ,= O A , (3.23)
I -.1

ni
(3.24)

45
T h ê m đại lượng {■” 0C^) vào hai vế của (3.24) la dược:

£ e z , , c - 0 c , = 0 Z ,-O c, (3.25)

L ấy (3.8) trừ đi (3.23) và (3.9) trừ đi (3.25) từim vế ta có:


in
^(x^-ez^,)Aj+0A, =b (3.26)

J ( X j - 0 z , , ) c , + 0c, = z „ 0 ( z , ) = / , , - 0A (3.27)

N ếu các hệ số của các vectơ A|, j = l. m và trons (3.26) không âm, khi
đó ta có một phươ ns án mới x' m à đối với nó hàm mục tiêu f có siá irị

z ’ = z - 0A, (3.28)

Troníỉ (3.8) tất cả các biến X|, J = l.ni đ ề u ctu'ơna. Vì vậv có thể tìm được
số 0 > 0 sao cho

x' = X - 0 Z , > 0, j = l,m (3.29)

T heo điều kiện của định lý Aj- < 0, nên từ (3.28) la có > z„ chứng tỏ
phương án mới x ’ tốt hơn phưưng án X. Địnli lý đã đưực chứng minh.

Nếu đối vói chi số k mà Aj. < 0 lổn tại z,|^ > 0. j e J. Ihì giá trị 0 lớn nliất
còn thoả mãn (3.29) có thể xác định bời hệ thức:

= m in < > 0 (3,30)


j

Nếu ta ihay 0 irong (3.26) và (3.28) bởi 0„ thì lliành phần thứ r sẽ bằng 0

-6,)'',, = 0

N h ư vậy ta nhận được phưcms án mới x' với CO' sỏ’ A,, j e J\| r} u {k } = J ’.

N êu < 0, Vj € J, khi đó tất cá các thành phán X| - 0Z||^ trong (3 .2 9 ) sẽ

không âm với mọi 0 > 0, nghĩa là la luôn có phưoìiu án với mọi 0 > 0, nhưng từ
(3.28) ta dễ thấy giá trị h àm m ục tiêu tiến tới a) khi 0 tiến tới +CO.

46
Trong Ihực hành Dant/.iu đã chứng 1111 iiì iang số các bước lặp sẽ giảm
đáng kế nếu ta ihay veclơ txVi vectư A, llìoa:

A = m i n A, A, < 0 (3.31)
k

và khi đó vectơ A| được xác định theo côim lluit:

0 = (3.32)
Z: /

Ta có phương án cực biên mói x' mà CIÍC ihàiih phần của nó có dạng:

X
X né Li
\ =

V(')'i co' sớ cúa nỏ là

A , J e J' = J \ | r | u ỊsỊ (3.34)

Ta chuyển sanií xét thuật toán đơn hìnlì

3.3. Thuật toán đơn hinh


t

Gia sử la đã đưa QHTT vẽ dang chinli Uk

Cx = z ( m a \ )

'A x - b

L\ > 0

( ỉ i í i i ( l o ạ n / : Tim in ộ l p hư ơ ii ii an c ư c l)iei, .\u;il Ị)h :ít X v à CO’ s ỏ ’ c u a nó Aj.

j G J (la sẽ xél Iro nti mục 3 4).

(jiai (íoạii 2:

+ Xác định các số Z||, bới hệ ihốnii

A, (3.35)
I-' i

47
+ Đối với môi k Ể J tính các ước lượnu:

(3.36)
Jêj

1) Nêu (Vk Ể J) > 0 => X là nshiệm tối ưu. Dừng.

2) Nếu k h ô n e X khônsỉ phái là nghiệm tối ưu.

a) (3k Ể J) A|, < 0 và < 0, Vj e J => bài toán QH^ÍT k h ô n s c ó nshiệrn

tối ưu (z k h ô n g bị c h ặ n trên). Dừng thuật toán.

b) Đối với mỗi k Ể J sao cho A(_ < 0. dểu íồn tại j 6 J: Zjj- > 0 => chọn

= min 4 < 0 (3.37)

Đưa vectơ vào cơ sở.

Xác định;

X-
.1
6 s =mi n > __
(3.38)

đưa veclơ A, ra khói cơ sở.

Ta được phương án cực biên mới x' vói cư sớ J ' = J\{r} u {sỊ. Quay trở
lại khởi đầu của giai đoạn 2.

3.4. C ông thức đổi cơ sở. Bảng đơn hình


Ta xét các công thức chuyên từ phươna án cực biên X với cơ sở J, sana
phươnạ án cực biên x ’ với cơ sở J ’.

Ta đã có c ô n a thức (3.33) để tính các thành phấn cúu x ’.

Bây giờ ta thièt lập cônẹ thức lính các số Z||^.

Ta có:

,|6J

A,- = A ^ - V í z..Ì''A .1 (3,39)


iwr

48
Mặi khác:

(3,40)
I' J

Thay biểu thức cúa A từ (3.39) vào (3.4(1) U: có:

A >

ị \

A,^ = y .p- 1 i" ỊA


! :-
i.J V ^.s /
j -' l

Đa\' là cônu thức bicu dicn qua C()‘ S(1‘ mơỉ J' =: A{r Ị u ỊsỊ. Bởi vạy
la có:

z , - ^.. - z .I'' - nêu


'rs
= (3.41)
z

Sau khi có 7.,,


.|Ỉ<ta tính:

(3.42)

Để dỗ tính toán, tro n a niỗi hirớc lập la Ihicí lá[> banạ đon hình (xem bảng 1).

Nếu láì cả các số Irong dòng CUỎI (liìí ÍỊ dru > 0. n»hĩa là A|, > 0 Vk,
k h i đ ó X là p h ư o ì i g á n tôi UII.

- Ncu dòne cuối (khône kế f) c ó nliữiií’ SI) ;ini thì x e m thứ c ó cột nào cát

d ò n g cuối ở m ộ t s ố â m m à m ọ i s ố t r o n g CỘI (1() (lci,i < 0 h a v k h ô n g ?

- Nếu có thì bài toán k h ô n g có phưoiì” ;in ló i ưu,

- Nếu khônc thì chọn cột s s a o cho:

= min {A^, Ị A ị^ < 0 ị

r ổ i c h o n I r o n a s ó c á c d ò i i í í c ắ l CỎI s o' n h ũ ì i y s o (Jư íim d ò i i ỉ í r m à t y s ô

49
J
m in < z > 0
.1^

Cột s gọi là cột xoay, vectơ A, được đưa vào cơ sở.

Dòng r gọi là d òng xoay, vectơ bị đưa ra khỏi cơ sở.

Phần tử z„ > 0 là giao của cột xoay và dòng xoay gọi là phần tử trục, các
phần tử Zị^, j r sọi là phần tử xoav.

Theo các công thức (3.33), (3.34) và (3.42) (gọi là các công thức đổi cơ
sở) bảng đơn hình mới suy được từ bảng cũ bằng cách thay c,, trong dòng
xoay bằng c„ A^. Sau đó thực hiện các phép biến đổi dưới đây:

- Chia mỗi phần tử ở dòng xoay cho phần tử trục (được số 1ở vị trí trục),
kết quả thu được gọi là dòng chính.

- Lấy mỗi dòng khác trừ đi tích của dòng chính nhân với phần tử xoay
tương ứng (được số 0 ở vị trí còn lại của cột xoay).

Dòng mới = dòng cũ tương ứng - dòng chính X phần tử xoay.

Lưu ý rằng sau phép xoay thì ở vị trí ta thu được số 0 vì lúc này A, trở
thành vectơ đơn vị cơ sở, nghĩa là ta đã làm mất số âm nhỏ nhất ở dòng cuối
của bảng cũ.

Toàn thể phép biến đổi trên gọi là phép xoay xung quanh trục Sau khi
thực hiện phép xoay ta có một phương án và một cơ sở mới. Nếu chưa đạt yêu
c ầ u n g h ĩ a là c ò n < 0 thì ta lại t iế p tục q u á trình.

C hủ ý J : trong bảng đơn hình ở bảng 1, không giảm tổng quát ta coi các
vectơ cơ sở được đ á n h s ố A|, A 2, . . A„,, n gh ĩa là:

J = Ị 1, 2,..., m

C hú ý 2: thuật toán đơn hình có thể diễn tả bằng sơ đồ khối ở hình 3.1. Từ
đó dễ dàng lập chưcmg trình cho máy tính.

50
Bảng 1

Cơ Phương r ■
Ci Ci C2... c,.. a ,,. 1 Cm--. c, ...c. ■■-^n
sở án i
1
Ai A ,.„ A ,.. i Ạ, , , . 1 A, ...A . . .. A„
c, Ai Xi 1 0... 0... 0... 0... ^1k
^2 A, X2 0 1 0 0 0 Z2k ■■•Z2s ■■•Z2n

c, X, 0 0 1 0 0 ZjK

Cr Ar Xr 0 0 0 1 0 ...z„

Cm A., Xm Xm 0 0 0 1 ^mk • • '^ms • • '^mn


f 0 0... 0... 0... 0... -■An
.

Sơ đồ khối 1

s /

6 3
A = minAk Khỏnc^ có phương
án tối ưu
f

X,
7 0 = mỉn — -
>^15

8 Biến đổi bảng

Hinh 3.1

51
§4. VẤN ĐỀ PHƯƠNG ÁN cực BIÊN VÀ c ơ sỏ XUẤT PHÁT GIAI
ĐOẠN 1

Cần phải tìm một phương án cực biên X và cơ sớ J của nó để khỏi đầu
thuật toán đơn hình.
Ta có giả thiết b > 0 m à không làm "iảm lính tổng quát (bởi lẽ ta có thê
nhân ràng buộc m à v ế phái là b, <0 với - 1).
Khi đó ta xét bài toán Q H T T phụ:
ni
m in ^ w_
1-1
^ Ax + W = b
(P ’ )
L X > 0, w > 0

m à rõ ràng là nó có phương án cực biên (0, b) với cơ sở Aj. j = l . m . Giả sử (x,


w) là phươno án tối ưu được của bài toán phụ.

Nếu w 0 thì dễ thấy bài toán xuất phát (P) khỏng có phương án chấp
nhận được (D = 0 ) .
N ếu w = 0, khi đó X là phương án chấp nhận được của bài toán (P), làm
cơ sở cho việc bắt đầu giai đoạn II.
Trong thực hàn h thường người ta còn liên kếl giai đoạn I và giai đoạn II
lại thành một thuật toán chu n g bằng cách thêm các biến phụ cho bài toán ở
dạng chuẩn và th êm các biến giả tạo cho bài toán ở dạng chín h tắc. Ta sẽ lần
lượt xét hai trường hợp này.

- T n i ử i ì g hợp 1: Hệ ràng buộc lấy dấu “<”

f(x) = C|X| + CtX, + . . . + c„x„ max (4.1)

a,,x, + a , , X 3 + . . . + a |„ x „ < b

a^ịX, + a23X, + . . . + a2„x„ <

(4.2)

X, > 0, j = l , n (4.3)

52
Ta giả thiếl rằne b, > 0, i = l.m

Ta th êm vào v ế Irái cúa hệ ràne buòi; cac ;U! :;ò phụ x„+i > 0, i = 1...., m để
biến hệ bất phương trình thành hệ phưoìig irinh. Trona hàm m ục tiêu các ẩn số
phụ có hệ sò' bằng 0. Bài toán (4.1). (4.2). (4.3) Iiioìig đương với bài toán sau;

f ( \ ) :::: c,x, + c.x. + ...+ max

f ^il^ì ^ 1 2 ^ 2 + ■ ■ ■ + ^I n>^n + = bj

^21XI + + . . . + + X|J^1 == bi

-f- X = b..
''•n+m 111

VX| > 0 . j = 1 . 2 ........n + m

Có thể xây dựng phươna án cơ so' là;

X| = X, = . . . = x„ = 0 - c á c bie n phi c ơ s ở

X„.I = h,, = b,......x„,„, = b,, - các biến cơ sở.

Các veclơ A„^|. A „.,2...... A„+„-, ứng với cac biến số là các vectơ cột đơn vị
đ ộ c lậ p t u y ế n t ín h bởi v ậ y c h ú n g t ạ o nôn CO' sứ c u a p h ư ơ n g á n đ ó .

Trườniị hợp 2: Hệ ràn« buộc lấy dâu

f(x) = C|.\| + c.x, + .. .+ inax (4.4)

íl| |X | + ÍIiịX i + ■ • ■ + ^hn' ' ' ii


(4.5)
U t I XI + í I ịtX 1 + . . . + Ui | | X, | = b .

+ í»m:X2 +■ • ■+ a„ „x„ -
V.

X j > 0 , j = l , 2 ........n (4.6)

Giá thiết rằng b, > 0, i = 1, m, bài toán (4.4), (4.5) và (4.6) ta sẽ gọi là bài
loán xuất phát, ta sẽ giải bài toán inở rộno sau, aoi là bài toán (M):

f(x) = C|X, + c^x, + . . . + c „x , - .VIx,,| - ... - -> max

53
a,,x, + a , , x , + . . . + a,„x„ + x„^ = b,

a„x, + a 22X3 + . . . + a,„x„ ■n+2 = b-

a„,|X, + a,„3X2 + . . . + a„,„x„

^Xị > 0, j = 1 , 2 ......n + m

Trong đó M là một số rất lớn, lớn hơn bâì kỳ số nào cần so sánh với nó.
Các biến Xn^.|, Xn+2,---, x„+„, gọi là các biến giả tạo. Coi M là một số rất lớn chẳng
khác nào ta đánh thuế rất nặng vào các biến giả tạo khiến cho trong p h ư ơ n s án
tối ưu ta phải có các biến giả tạo bằng 0.

Bây giờ ta xét mối quan hệ giữa bài toán xuất phát và bài toán (M). Nếu
(X|, X2,..., x„) là một phương án của bài toán xuất phát thì (X|, X,,..., x,„ 0, 0,.,.,
0) là một phương án của bài toán (M) và ngược lại. Định lý sau đây nói lên mối
quan hệ giữa các phương án tối ưu cúa hai bài toán, do đó cho phép ta thay bài
toán gốc bằng bài toán (M).

Đ ịn h lý 4.1 \ Điều kiện cần và đủ đê bài toán xuất phát có phương án tối
ưu (cực đại) là bài toán (M) có phươns án tối ưu (cực đại).

Chứng minh:

Cần: Giả sử bài toán xuất phát có phương án tối ưu cực đại là X = (X|,

Ầ2,..., x„), ta chứng minh rằng X = (X|, X,,..., x„, 0, 0 ...... 0) là phương án tối ưu
cực đại của bài toán (M).

Bằng phản chứng, giả sử X chưa phải là p h ư ơ n g á n tối ưu cực đại, nghĩa

là c ó m ộ t p h ư ơ n g á n y = ( y , , y . ....... y„, y„„„) s a o c h o c x < c y h a y :

(4.7)
J= 1 j = i k . . i

Có thể xảy ra 2 trường hợp sau:

+ Tất cả các = 0, k = I, 2,..,, m. Khi đó;


n II

V
^ c }x } < V c ỉx }
.1-1 1-1

54
Đ iều này mâu thuẫn với siá thiẻì X là plìươu” án tối ưu cực đại của bài
toán xuất phát.

+ >(3

^c,x, (4.8)
1-1 J---|

Vì M là một số dươn« rất lớn nên \'ê phai là một số âm rất nhỏ. bởi vậy
bất đảng thức (4.8) khôna thê xả)' ra, d o đ ó (4.7) không thể xảy ra. Vậv X là
phương án tối ưu cực đại cùa bài toán (M).

Đú: Giá s ử X = (x,, X-.....là phưcina án tối ưu cực đại của bài toán
(M). ta s ẽ chứnsỉ minh rằnạ X = (X|. X...............x„) là phươnơ án tối ưu cực đ ạ i của
bài toán xuấl phát.

Trước hết la chứii 2 minh rằng x,,.,! > 0. = 0. Thật vậy, nếu tồn tại
X„^I > 0, ta có;
II

F = y c .!X.1 - Mx »
r-!

Vì M lớn tuỳ ý nên F nhỏ ILIV Ý. máu ihiiủn \ ới siả thiết X là p hư ơ ng án


tối ưu c ủ a bài toán (M).
Vậy phương án tối ưu của bài toán (M) pliai có dạng:

X = (X|, X , , . . . , x„. 0, 0 ....... 0)

Vậv ta có lliê thay việc aiai bài toán sốc hang \iệ c giải bài toán (M). Bài
t o á n (M) lại c ó đ á y đ ú đ i ê u k iệ n đ è c o thê su 'd u n g I ie a y thuật t o á n đ ơ n h ì n h , vì
la c ó n u a y p h ư ơ i i í ỉ án CO’ s ỏ' x u ấ t ph át là:

= b,, = b , .........X,

X| = 0. Xị = x„ = 0
và c ơ 8Ở x u ấ t phát là A „ . | ,

Giái bài toán (M) có thổ đi dên một Ironc nhữno tình huốnẹ sau;

- Bài t oá n (M ) c ó phương án lối ưu X = {x.|. X-....... x„. 0, 0,..., 0) k h i đ ó


X = (X|. ....... x„) là p h ư c í n g á n c ù a bài t o á n xuaì phát.

55
~ Nêu bài toán (M ) khòng có phưưng án, hoậc có phương án tối ưu X =

(x , y ) với y 0 thì bài t o á n x u ấ t p h á i k h ô n í i C(S p h ư ơ n g án.

Cìiủ ý I: ở bài toán (M ) hệ số hàm inục tiêu phụ thuộc tuyến tính vào M
nên các ước lượns cũno phụ thuộc tuvến tính vào M. Ta sẽ viết;

4 = ôk + Mii,

Quy tắc xét dấu và so sánh các ước lượne như sau;

Aị^ < 0 nếu < 0 . 5;^ bất kv

U , = 0, ỗ, < 0 (4.9)

, < ồ |,2 nếu Ilki < n'ki- ồk:i bất kỳ

Jlkl = Hk2' ^kl < (4.10)

Trong trường hợp giải bài toán (M) dònu cuối của b ả n s đơn hình tách ra
làm 2 dòng tương ứng vói 2 thành phần cúa cúc ước lượng, dòna 1 "hi các sỏ'
dòng 2 ghi các số ì"!,,. Khi một biến tiiá tạo Iron” quá trình xoay trục đã bị
đưa ra khỏi biến cơ sở thì từ đó về sau trong baniZ dơn hình ta không phải lính
toán dến cột đó nữa.
n
Chú V 2: nếu gặp ràn^ buộc ^ . Với h, > 0 ihì trước hết ta phái
J=|

thêm vào một biến phụ y, > 0 ; |~ y - h- thêm biến siả tạo > 0:
J=ì
n
a.;X “ y 4- x„ = b ..
Z i | Ị ^ i 11- t - Ì Ì

Vi dụ I:

Trườns hợp hệ ràng buộc lấv dấu

Xí nghiệp có 3 nhóm thiếl bị cơ bản I, II, III \ à có thể sản xuất 4 loại sản
phẩm A, B. c , D. Tất cả các sản phẩm trên thực tẽ tiêu thụ không hạn c h ế và
trong trườns hợp này xí n s h i ệ p có thể tự lập k ế hoạch mặt hàng và số lượnẹ sản
xuất. Không hạn c h ế về việc mua sắm những níiuyên vật liệu cần thiết.

36
Yêu tố hạn chế chí là thiết bị c ơ ban (:;! ( lii ihoi gian làm việc k h ỏ n s thể
vưm quá thời 2 Ìan k ế hoạch. Ta dã biết c a (liii!! íĩ líc thời ẹian gia CÔIIÍỈ mỗi loại
sán phẩm trên thiết bị của mỗi nhóm.

Đ ã biết tiền lãi xí nehiệp sẽ thu (ỉirơc lu i i i ỗ i sán phẩm riêng lẻ và kế


hoach san xuất cần báo điim cho xí n a h i ệ p c ó lo n t số lãi lớn nhất. Số liệu của
bài toán cho troiiỉi báng sau (b ản s 2 ).

Bảng 2

Thời gian làm một sản phẩm (giờ) Thời gian


N hóm thiết 1 làm việc
bị Sản p h ẩm Sản phẩm San phẩrr Sả n phẩm trong 1
A B c D tháng (giờ)
i
i
1

Nh óm ỉ 1 2
1
4
! s
24.000

Nh óm 11 3 5
1
1 0 12.000
1
1
1

Nh óm III 6 0 0 ! 1 26,500
!
!
[
1
Tiền lãi tính ị
theo đơn vị
0. 4 0,2 0.5 0,8
tiền 100.000 1

VNĐ 1

Ị Ị

Ta sẽ phát biểu về mặt toán học các đicLi k i ẹ n của bài toán. Ta ký hiệu số
Síin phẩm A, B. c , D cần san xuất bầns c á c ìiièn \ ị . \ , . X,. x.(tương ứng. Khi đó
bài toán đặl ra như sau;

f ( x ) = 0 . 4 , \ | + ( ) , 2 x , + ( ) . 5x + (), 8\'4 inax

fx, + 2x, + 4 x , + 8 x ,< 2 4 .()n 0

3 X | + 5 X . + x, + <12.0(K)

6 X| + 3X ;+ X4 < 2 6 . 5 0 0

U j > 0 , j = 1 , 2 , 3, 4

Đưa vào 3 biến bù khốníĩ âm là X,., X7 ta có bài toán tươns đương:

í ( x ) = 0 , 4 X | + 0.2x_, 4- 0 . 3 \ ; + 0 , 8 X4 + 0 + 0X(, + 0 X7 ^ max

57
X, + 2 x , + 4x. + 8 X4 + X, = 24.000
3X| + 5 x2+ X, + + X, = 12.000
6 X| + 3 X3 + X4 + X 7 = 26.500

X, > 0 J = 1...... 7
L ần lặp 1:

B ư ớ c 1: ta có phương án cơ sở xuất phái là:


X = (0, 0, 0, 0, 24000. 12000. 26500)

Với các biến cơ sở X3 = 24000, = 12000, X7 = 26500 và cơ sở xuất phát là:


r •>
1 0 "'o'
A ,= 0 - A, = 1 ‘■^7 - 0

0 ^ 0 , 1

Vì các vectơ cơ sở là vectơ đơn vị nên các vectơ cột phi cơ sở của m a trận
hệ ràng buộc A có các hệ số biểu diễn qua cơ sớ đúng bằng các thành phần
tương ứng của các vectơ ấy. Bởi vậy ta có phần [ của bảno 3.
B ư ớ c 2 : tính các ước lượng:

z - Ck

Kết quả ghi ở dòng cuối của phần 1. báng 3.

B ư ớ c 3 : xét các A|^ ta thấy còn các A;. < 0. vậy phươníỉ án xuất phát chưa
tối ưu.

Xét xem trong bảng có cột nào cắt dòna cuối ờ một số âm mà các phần lử
Z , < 0 V J 6 J , ?

Ta thấy khôiiỉĩ có cột nào như vậy.


B ư ớ c 4: tìm cột xoay s

A4 = min { A|^ < 0 Ị = 0


Vậy cột A 4 là CỘI xoay s = 4.
B ư ớ c 5: fnn dòníỉ xoay r;

,1
—^ = m in ^ 7,^> 0
.1 '
= 3000

58
Vậy d ò n s A, là dòng xoay r = 5.
Phần tử trục là z ,4 = 0,
B ư ớ c 6: tiến hành phép xoay xune quanh trưc Z , .J ta có phần 2 của bảng 3
với X. j|, m ớ i.

L ần lặp 2:

Sau khi tính các Aj. ta thấv còn ổ| = - 0.3 < 0.

A, = - 0,1 < 0 . Vậy phươiiíỉ án X chưa lối ưu. Ta xác định được cột xoay
s = 1 , dòng xoay r = 6 .
L à m p h é p x o a y x u n o q u a n h trục z,,| = 3 !a có p hầ n 3 c ủ a b ả n g 3 với X

và Jb -

Lặp lần 3:

Tính các A|, ta có > 0, VK 6 i ị ị . Vạ_\ phương án X là tối ưu.

X = (4000, 0, 0 , 2 5 0 0 . 0, 0. 0)

f,na. = 3 6 0 0

Bảng 3

Cơ Phương 0,4 0,2 0,5 0 0 0


c, sở án 3l 32 __ 3;^. a.i 85 36 3/
0 As 24.000 1 2 4 'J I 1 0 0
0 Ae 12.000 3 5 0^ 0 1 0
0 A, 26.500 6 0 1 0 0 1

0 —0,4 -0 ,2 - 0,5 ^ O .ỉ) 0 0 0

0,8 A, 3.000 1/8 1/4 1/2 1 1/8 0 0


^- -
0 Ae 12.000 3 5 '0 0 1 0
0 A? 23.500 47/8 - 1/4 5/2 '0 - 1/8 0 0
2.400 0 - 0,1 0 0,1 0 0
0.8 A4 2.500 0 1/24 11/24 1 1/8 - 1/24 0

0.4 Ai 4.000 1 5/3 1/3 0 0 1/3 0

0 A/ 0 1 -241/24 -13/24^ " 0 - 1/8 - 47/24 1


3.600 0 0,5 0 0 0,1 0.1 0

59
Ví dụ 2: xét bài toán lập k ế hoạch sản xuấl tối ưu.

4 X| + 5 xt max

2X| + X, < 8

X| + 2 x , < 7

X, < 3

X, X.
^ “
> 0

ở phần 1.4 ta đã giải bài toán này b ằns phươn" pháp hình học. Bây 2 ÌỜ la
giải nó bằng phương pháp đơn hình đế so sánh kết qua.

Trong phần bài 3 ta đã chuyển bài loáiì này \'ổ dạng chính tắc và tìm được
phươne án cực biên xuất phái.

4X| + 5 x , + Ox, + 0 X4 + Ox, max


r
2 X| + Xt + X

0X| + Xị

Xj > 0, j = 1,5

Phương án cực biên xuâì phát

X, = 0, X, = 0 các biến phi c ơ sở

X, = 8 , X4 = 7, X5 = 3 c a c b i c n cơ sơ

' 1" ' 0 '^ ^0 '

A,,= 0 A4- 1 . A ,= 0

- 0 -^ - 1-

Ta lập bảng đơn hình và giải bài toán qua 4 bước lặp.

60
Bảng 4

Phương 4 0 0 0
Cơ sở — -

án A,
1 ..
A, A3 A4 A5

0 8 1 2 1 0 0
11
As m
0 A. 7 1 1 2 0 1 0

0 A5 3 0 1 0 0 1

i 0 - 4 - 5 0 0 0

0 A3 5 2 0 1 0 - 1
0 A, 1 1 0 1 -2

5 A. 3 0 0 0 1

i
1
1
15 - 4 0 0 5

0 A3 3 0 1 -2 3
4 Ai 1 1 0 1 - 2
5 A2 3 0 0 0 1

19 0 0 4 - 3

0 As 1 0 1 1/3 - 2/3 1

4 A, 3 1 2/3 2/3 0

5 2 0 - 1/3 2 0

22 0 1 2 0

Ta được phương án lôi ưu

X, = 3, X, = 2, Xs = I
f....=. l')
‘ n ì a \

Ta thấy kết quả giôns như tronu phu'ưii 2 pliá|) hình học. ơ đây có thêm
biến phụ X, = 1 tham gia vì trong trườnu hơp này ta đã chuyển các bất đẳng
thức thành đẳng thức.

V í dụ 3: hệ ràng buộc lấy dấu

Gia thiết rằna ớ một xí nahiệp sản xuát 2 loại san phẩm A và B. Để đơn
lỉián la uia thiết rầníz trong quv trình san x i i á l san phấrn A. chi phí bao gồm sức

61
lao động còn để sản xuất sản phẩm B thì vừa tốn sức lao động vừa tốn tư liệu
sản xuất (chính là sản phẩm A). Biết rằno đê sản xuất m ộ t đcín vị sản phẩm B
thì tốn 0,4 đơn vị lao động và 0,1 đơn vị sản phẩm A. D ự trữ lao đ ộ n g tổng
cộng có 100 đơn vị. Cần làm cực đại số sản phẩm cuối cùng của X. nghiệ p với
điều kiện là các sản phẩm cần được sản x L iấ l đồng bộ với tỷ lệ 3;1 (tức là 3/4
sản phẩm A và 1/4 sản phẩm B).

Ta ký hiệu tổng sản lượng sản phẩm A và B là X| và X, tương ứng. Trị số


c h u n g c ủ a s ả n p h ẩ m c u ố i c ù n g k ý h i ệ u là X().

Khi đó, các điều kiện của bài toán dẫn tới m ô hình toán học sau:

X, - 0,1X2 “ 0,75Xu = 0

Ầ2 - 0,25X() = 0

0,2Xị + 0,4X2 - 100

Xj > 0, j = 0, 1, 2

Phương trình thứ nhất thể hiện là: sản phẩm A cuối cùng (bằng tổng sản
phẩm loại A trừ đi sản phẩm làm tư liệu sản xuất cho sản phẩm B) phải bằng
3/4 khối lượng sản p hẩm cuối cùng.
Phương trình thứ 2 xác định tỷ lệ của sản phẩm B trong thành phần toàn
bộ sản phẩm cuối cùng tức là 1/4.

Ràng buộc thứ 3 liên quan đến hạn chế về chi phí lao động.

Khi chuyển tất cả các biến số sang vế trái của các phương trình, đưa vào
biến bù X, > 0 cho ràng buộc thứ 3 và 2 biên giá tạo X4, X, cho ràng buộc thứ
nhất và thứ hai tương ứng ta có bài toán (M) sau đây:

X() - IVĨX4 - M x, —>• max

X| - 0 , 1 X2 - 0 , 7 5 x o + X4 = 0

X2 - 0 , 2 5 X(( + X5 = 0

0 , 2 X| + 0,4X2 +

X j>0

62
Phương án CO' sờ xuất phát là

0 '

A ,= 0

A4 =

A ,=

T a có phần 1 của bảng 5, với dòng cuối chia làm 2 dòng.

ở lần lặp 1 ta có s = 1, r = 4, biến gia tạo X4 bị đẩy ra khỏi biến cơ sở,


biến X| trở thành biến cơ sở.

ở lần lặp 3 ta có s = 0, r = 3, biến X, bị đẩy ra khỏi biến cơ sở, biến X(, trở
t h à n h biến c ơ sở.

ở lần lặp 4 ta có các số ở dòng cuối đều > 0.

V ậy ta có phương án tối ưu là:

Xo = 392,1 x, = 303,9 X, = 98

f max = 3 9 2 ,1

N hư vậy theo phương án tối ưu. tốnt: sán lượtíg sẽ bao gồm 303,9 đơn vị
sản phẩm A và 98 đơn vị sản phẩm B.

Trong số sản phẩm A đã sản xuất thì 9,8 đơn vị được tiêu phí vào việc sản
xuất sản phẩm B, còn 294,1 đơn vị đưa vào thành phẩm cuối cùng.

63
Bảng 5

Cơ Phương 0 0 1 0 - M - M

sở án A, A2 Aq A3 A4 A5

- M A4 0 1 -0,1 - 0, 75 0 1 0

- M As 0 0 1 - 0,25 0 0 1

0 A3 100 0,2 0,4 0 1 0 0

0 0 0 - 1 0 0 0

0 - 1 -0 ,9 1 0 0 0

0 Ai 0 1 0,1 - 0,75 0 0

- M A5 0 0 1 -0 ,2 5 0 1

0 A3 100 0 0,12 0,15 1 0


_j
0 0 0 0 0 0 0

0 0 - 1 0,25 1 0

0 A, 0 1 0 -0 ,7 7 5 0

0 A2 0 0 1 - 0,25 0

0 A3 100 0 0 0,225 1

0 0 0 - 1 0
1
0 Ai 303,9 1 0 0 2,94

0 A2 98 0 1 0 0,98
1 Aq 392,1 0 0 1 3,92
392,1 0 0 0 3,92

V í dụ 4: hệ ràne buộc có dríu

2X| + X3 - X , - X4 inax

X, - X, + 2X;, - X 4 = 2

2X| + X, - 3 x , + x.| = 6

X| 4- X, + x~ + x_, = 7 (P)

X. > 0 z = i74

64
fa cỉưa \no 3 biên lao X, (K \ M :: 0 \ à một sỏ M > 0 I'ấl lớn.
ch uy cn bài \(wn (ỉ^) \ ô \xu ỉOiin ( M ) ;

X, M \ . \Ị ■> n i a \
\ -4 2 X ; \

2 \, + \ .A \ ^
'Ị X . -t' \ . - r \ , -Ì- \ \ -— '7/ (M)

! \ í ỉ .
ì\ ''i 1 / '

a co Ị)iu iV íiỉi: ;.U) LiiV [ICU \ u a l Ị''luiỉ

i) > h ì ' >■-11

\ l\ ' lo Llì' N(í!


[0 1 1'
i' 1 i
0 \ ! A <

0 0 1 1

tloiì IVnìli:
------
Phương \ .....2^' T ' ' - 1 - 1 - M - M
c,
án A, A. ' A-^ _____
A, 2 ’ĩ V" c. :'Ỷ
- M A, 6 2 1 'ỉ 1 0 1
- M ..7____ J 0_______ 0
I -2 1' 'o 0
-1 0 0
Ai 2 I 1 ■ -T
A., ? 1 0 3
--ì o
A,'
- 3
.. -- 5
2 A, 8/ 3 "o ’ 'V3
1 Av 2/ 3 1 7/3
- M 0 1/3
’"o ■2 '
........L. 0 0 1 m ::
2 A, Ị 3 0 0
1 A, \ 3 I 0 1 íi
- 1 ^_A Ì 1 1 ị 0 0
' ' ' 0 '"o 0

65
Vạy la có phươne í rình tỏi ưu là:

X, - 3 X, - 3 X. 1 - s

V í dụ 5: trườiìi: họp hệ ràng buọc etì (lâu

Đ c llìực hành eiai bài loan có ràiii! huọc [\U'ỚC hci la phái trừ \'C irái
đi mộl biến phụ để chuven ràne huộc dó vê dạng sau đó cộng thcm một
bicn 9,ia lạo.

Xét Q H I T d ạ n s lổ n s quát:

Giãi QHTl" f(x) = X, + 4xi - 3X; max

2X| + X, + 3X; < 7

4x, - 3x, ~ 2x, > 9

Xị + 2x, - X ; = 2

X: > 0 . 1 = 1. 2 . 3

Đ ể giái Q H ^ r r nàv la dưa vào các bicn phụ X v à các biên ẹia tạo x,„ X;
(x > 0. j = 4. 5, 6 . 7) và mộl sò' M > 0 lớn hơn báì kv sô dưoìig nào cần so sánh.
Ta có:

f(x) = X, + 4x, - 3X; +().Xj + o.x, M\„ - Mx^ -> max

2X| + Xt + 3X; + - 7

4x,~ 3 x . - 2 x , X,+ - ‘i

X, + 2 x , - X; + X - 2

x,-0, ,i = ĩ : 7

Ta cliọn phưưim án cực biên xLiãt plKÍt:

x„ = 9 là bicn cơ sớ

X, = 2
1 ()" "()

A.* = 0 . A, = 1 . -= 0 là các \’eclo' cơ SO'

.0. .0. . 1 .

66
Ta lặp hane doìi hình:

Phương A; A /A A.i... . i
A. Ị a; -]
Cơ sở
án 1 4 í) 0 - M - M
A4 7 2 1 1 0 0 1 0 iị
1
M Af 9 4 - 3 0 - 1 0

M A, 2 1 2 0 0 0 1

Ox - 1 -4 0 0 0 0

- 5 1 0 1 0 0
i
1

A4 ” 3^ 1 0

- M A.3 - 11 0 - 1 1

A, 2 0 0 0
- 2 0 0 0 1

'1 x
Ĩ1 0 1 0

0 1/2 49/2 1 5/2
1 i

- 3 A 3 1/2 - 11/2 0 - 1/2 1

1 Ai 5/2 - 7/2 0 - 1/2 Ị


i

9 0 1

r'a có pliưoìiQ án lối ưu:

5
.X

§5. QUY HOẠCH Đ ốl NGẪU

l ’a sẽ chúìm U) ơ đá\ r ãne dối \('I Iiid! ^1:11 io;iii (^ITIT ta có ihc thiỏt lặp
t ư o ì i u ứniz CÌÌO n ó m ộ t bcii l(.)án khai' e oi la h;ii i(KÍi) dỏi n g ẫ u cú a n ó . K h á i n i ệ m
đối níỉầu là một tronu các khái niẹiii co ban cua Ọ l ĩ ỉ l . "IVon" râl nhiều trường
hựp. đc có được nhũ'niZ kcì luạn chàp nliãn (lucv clìd một Irong các bài toán Irên

thì việc Iiiỉhiên cứu bài toán đối neẫu cua IIÓ !ai t(i ra thu ận tiện hưn. H ơ n nữa,

khi la phân tích sonti so n a m ộ l cặp bài liìáỉi d o i Iii:au ta có thế nh ận được những

kết: luân hav ca \'ề toán hoc ca \'é V lìíihìa kinh Ic.

67
5 .1 . Q H T T dưới d ạ n g c h u ẩ n . C ập bài to á n t u y ế n tín h đ ố i n g ẫ u
đối xứng

Đ ịn h n g hĩa 5.7: Cho QH r i ' duiíi chưàn


< c , x > = / ( r ni i i I ( 3. 1)

'A x > b (5.2)


(F)^
.X> 0 t?.3)

Ta iỉoi "đối n c ẫ u ” cua nó là bài loan (^)1 ỈTI daii>z;

<b. y> = \\{nia\) (3.4)

A 'y < c (5,5)


(í^‘ì
ỵ >0 (3.6)

ở đày A' là ma trận cliUN ển \'ị cua A. \ là VCCUÍ cột.

'['a chú Vrằn”các bicn đối ntỉầii iưoiiii ứ n o mộl - một \'ứi các ràng huôc
cúa quy hoạch ban đầu (mà ta sẽ eọi e|uyỈK)ạch aốc). Irong khi những ràng
buộc của bài toán đối ngầu iưưiiii ứiiíi mộl niộl các hiến cua quy hoạch gốc.
Điều đó thó hiện rõ troiiíí so' đồ sau;
X, \;

y, a i,.., a .^ a 11, > b,

Ỵ2 u. •) a.; > h.
^'21 ì

'
;>

y,n

c.

Khi đoc theo hànsỉ cúa sư dồ này la dưọ'c các ràiic buộc (naoài X > 0) và
hàm mục ÚCLI của quy hoạch ÌỊÔC.

Khi đọc theo cột ta đu'ọ'c các ràiin buoc (imciài y > 0) và hàm mục liêu cúa
quy hoạch (tối ntzãu.

68
\ í (lii: Qưv hoạch dõi nuầii cua bài lo;'in

8 X| + 7 \ , + 3X; = Z(IUÌI1)

'2x, + X, >4

X, + 2 X ; + X; > 5

I X|. X; > 0

à quy lioạch

\'ị + w ^ 8

Vi + -V; ^ 7

Y: -

Đ ịn h lý 5.1: Cho (F’) \'à (P') là một cã|-) QHTT đối ngầu

<c. x> = Z(min) <b. _\> = W ụnax)

A\ > b f A '\ < c


(P)^ (P')^ ■

X> 0 l \ > 0

Đối với mọi cặp phưưnỵ án chấp nhàn dirọv x.v tương ứns cưa (P) và
( P ’) ta có:

<b, y > < < c . x > (5.7)

Cliír/Ỉ^ lììiiìh:

< b , ỹ > < <A X. ỹ > = < X ,A y > - < X . c> < <c, X > (3.8)

H ẹ qiui: Nếu X và y là các phuơns: aii ctiấp Iiliậ n được tương ứng của cặp

Q H 7 T đ ố i niìảu (P) và n ế u < c . X > < < b , y > tliì:

( 1) <c, X> = <b. y >

(2) X và y là c á c phưoìi 2 á n tôi ưu tưoìm ứng c ủ a (P) và ( P ’).

69
Chứỉìg nìiiìh;

( 1) Hiển nhiên.

(2) Nếu tổn lại là phươ ns án chấp nliận được cua (P) sao cho:

< c . X > < < b. X >

Ta sẽ có:

<c, x ' > < <b, ỹ >

là điều mâu thuẫn với (5.7).

Để dễ dàng cho các lập luận sau này la nhãc lại định lý co' bán cua
QHTT.

Đ ịn h lý 5 J : Cho một Q H T Ĩ :

- Nếu nó có phươna án chấp nhận được thì nó có phươns án cực biên.

- Nếu nó có phương án tối ưu thì nó có phương án cực biên tối ưu,

- Nếu nó có phuxma án chấp nhận được và nêu siá trị hàm mục tiêu bị
chặn (chặn trên nếu là bài toán cực đại hoá, chặn dưới nếu là bài toán cực tiêu
hoá), thì nó có phươna án cực biên tối ưu.

Đ ịn h lý 5.2: Nếu hai Q H T T đối nạẫu (P) và (P') đểu có phương án chấp
nhận được thì chúng đều có phương án tối ưu và eiá trị tối ưu cưa các hàm mục
liêu bằng nhau.

Chứng minh:

C h o X và y là m ộ l cặp phưưniĩ án ch ấp n h ậ n được củ a các Q i I T Ĩ đ ố i


ngẫu.

Theo định lý 5.1, giá trị hàm mục tiêu của (P) bị chặn dưới bởi <b, y > và

g i á trị h à m m ụ c t i ê u c ủ a ( P ' ) bị c h ặ n Irên bởi < c , X >.

Theo định lý 5.2, (P) và ( P ’) khi đó đều có phương án cực biên tối ưu.

Sự bằnạ nhau cùa các giá trị các hàm mục tiêu được chứng minh như sau:

Giả sử b ài toán (P) ở dạn« chính tắc và X * là phương án cực biên tố i ưu.
Ta có thê viết;

70
'

Ỉ r o ỉ m ( l ó: \i,: \ c c U í c á c b i c n cn' S(Y


«- I >

x^: \ c c t o ' c á c h i c n Ị'*hi L'(í Si)'

\ à l a \ ' i ét i ư o n u ứ n e :
r

A = (H N) va c =!(■'

x"'' kì t ò i iru n è u ;

\, < 0 w y / (5.9)

Mãt khác

=. B A (5.10)
ì' I

Từ ( 5 . 9 ) v à (.'1. 1 0 ) l a c ó ;

\ = c ìb 'a , - c < ()w

| A j = C ; B ' N - C ^ < ( ) c:>C,; b ’N < c ^ (5.11)

Giá sử m
V*
/ là vectơ thoa mãn

y* - (B ' )'('n ha}' = c',,13

T a sc c h ứ n a lỏ rằnỵ y l à p h ư ơ n u Ún c u a ( P ' ) \ à

= ơx-
Khi đó theo hệ quá cua định lý 5.1 y"' la li)i II'U ctia ( P ’)
T r ư ớ c l i ôì l a c ó

y * ’’ A = C;,B ' ( B N) = ((■;, c ,;B ' N ) í ; ( c;, )= c'

=í> A'y-'^ < c => \’ là |)liifcj|iíz áii cúa (P’).


Bây giờ ta tính các aiá trị hàm mục tiêu cua (Pj và ( P ’)

Z = C -'x = C Ỉ,x „ = C 'B -b


z = \\
w = b 'v = v ' b = c ' B ' b

Vậy V* là phưcTim án tối U'LI cua ([’■) \ à cac 2 i;í li Ị dối Iiíĩẫu bằiiiỉ giá trị aốc.

71
Đ ịn h lý 5.4 (định Iv đối nuầu)
Cho hai Q H I T đối Ii” ầu (P) \'à (P‘).

(i) Nêu chúng đểu cổ phương án cliâp nliẠn ciiiov tliì chúníi đều có phu'ơn‘>án
tối ưu và giá trị tối ưu cua các liàm mưc liêu bãna nhau.
( ii ) N ê u n iộ t Iro n g h ai (ỊLiy hoach có m ộ i k íp cac phu'ơnơ án c h ấ p n h ậ n đưọ’c
m à đôi vói chúng hàm mục liêu khòiie hi chạn (chặn dưới đối với (P).
chặn trên đối với ( P ’)). khi đó quy hoạch kỉìác khống có phương án chấp
nhận được.

(iii) Nêu (P) (tương ứng ( P ’). C(3 một phuoiiii an chấp nhận được nhưnc (í^'),
(tương ứng (P)) không có thì (P) (tưoìiLĩ ứng \’ứi P ’)) có inột lơp các
phương án chấp nhận được mà đối \'ới chúnu hàm mục ticu không bị chặn
dưới (tương ứns khònỵ bị chạn trèn).
(iv) Có thê xay ra là cá (P) và (P') đều khỏiit: C(í phưưng án châp nhận được.
Clìửno ìììiììlì
(i) Chính là định lý 5.3
(ii) Giá sử (P) có một lớp các phươnii án nià clối VCÝÌ chúng hàm m ục liêu
không bị chặn, ta phái chứng minh ran<z khi đó ( P ’) không có phươno án.
Băng phán chứng, giả sử (P’) có phương án. Khi đó ca hai bài toán đểu có
phương án, do đó theo định lý 5.3 củ 2 bài loán đểu có phương án tối ưu.
Điều này mâu thuẫn với gia thiết là bài toán (P) có hàm mục tiêu không
bị chặn. Vậy điều phản chứns là sai.
(iii) Giả sử (P) có m ột phưưng án chấp nhận đưọt nhưno (P') khônơ có. Ta
phái chứng minh rằiìg khi đó (P) có inột l('yp các phươnu án inà đối vó’i
chúng hàm mục liéu không bị chặn đưứi.

Bẳng phan chứng, giá sử (P) có hàm mục IICLI bị chận dưó'i, khi đó (P) có
phương án lối ưu. Như vậy (P’) cũng ph;ii có phưưng án tối ưu và giá trị
lố i ưu c ủ a 2 h à m m ụ c tiốLi b ầ n g n h a u. Đ i ề u n à y m â u t h u ẫ n với g i á thiết là
bài toán (P') không có phương áii. Vậv diêu phán chứníĩ là sai.
(ii) và (iii) đ ể u là h ệ q u ả Irực t i ế p c ú a đ i n h lý 5 . 3 v à t í n h h ữ u h ạ n c ủ a
thuật toán đơn hình.
Đ ịn h lý 5.5 (định Iv về độ lệch bù)
Điều kiện cần và đủ để cặp phương án châp nhận được của các Q H r r đối
ngẫu (P) và ( P ’) là cặp phươnơ án tối ưu là:

72
<A.\ - b. y> = 0 (5.12)

<Av c. x> = 0 ( 5 .13)

Cliưn-^ lììiiìlì.
Cúc điều kiện (5.12) và (3.13) la(ỈICLI kiJii dê có dâu "=" troiiíĩ (5.8)
n t í h ĩ a là cticLik i é n cần v à đ ú d ế c ặ p |ihưoHii á n X. \ là lối ưu.

Các điéu kiện (5.12) và (5,13) có tho diẽii I;1 chi tiết như sau:

'y, > 0 <A,- \ > = h


(3.14)
1<A,. x> > b, y, = 0

X, > 0 :A, y> =


(5.15)
<A,, \> < ~ i)

5.2. Q HTT dưới dạng chính tắc. Cặp bài toán tuyến tính đối
ngẫu khòng đối xứng

<c, x> = z (iniĩi) (5.16)

'A,\ = h (5.17)

_x>() (5.18)

'l’a chuyển về dạne chuấn như sau:

f Ax > b
A \ = b => -
, - Ax > - b

Khi âv la ihay (5.5) và (5.6) b(Vi:

< A ’. y'> - < A ’, \ ' ’> < c

y' > 0 . y' > 0

Đặl y = v' - y không bị ràna buóc dai. \ à la cỗ quy hoạch đối ngẫu
của dạng chính lắc:

<h, y> = W(max) (5.19)

A'v<c (5.20)

73
H ệ C/Iiá:
Cho (P) và (P") là cập hài loán Q i r ĩ ’l’ i;(>ị ngầu

(P); <c. x> = Z(mini (F'ị: <b. >> = W (m ax)

Ax = b A 'y < .;

X> 0

Khi ãv, bài loán dối imẫu cua hài ìcxin P ' ) chính là bài toán(P) ban đầu.

C lì íú ì'^ n i i ỉ ì h :

Xét bài toán ( P ' ):


<b. y> = W(max)

A 'y < c

Đưa vồ bài toán cực tiếu hoá:


(*): - <b. y> = W'(m in)

- A ’y > - c

Bài toán đối nơẫu cúa (*) là;


~ <c, x> = Z '(m ax)

- Ax < - b

Tương đương;
<c, x> = Z(min)

Ax > b

Đây chính là bài toán (P) ban đàu.

5.3. Ý nghĩa cặp bài toán đối ngầu

5.3.1. Ỷ nghĩa toán học


- Khi có C| > 0, Vj thì giai bài toán (lối imẫu biết ngay được phương án
cực biên.
- Nếu y là phưong án cực bicn cua bài toán đối ngầu thì khi bài loán gốc
th ê m m ộ t rà iiíỉ b u ộ c ta có (y , 0 ) vẫn là phươne án cực b iên cúa bài toán đ ố i ngẫu.

74
Đỏi khi dùiìu cạp bai íoán đói Í1L';ÌU d;' i'ỉ;ị ^ ;ìn đ ú n c theo V nehĩa sau:
u i a i c a h a i b a i l o á n v à nÒLi l ì ic u u i ữ a c a c iM;i ỉn liíuno c ú a c á c liàm m u c liêu
đu nhí) thì dừrm lại và phưoìm án cụv bioii ilui uihH I; \ líim nizhiộm 2 ần đúim.

5.3.2. Ỷ nghĩa kinh tế


Gia sư bai loán (P) ỉiiaiig lìiôt nòi duiiL! kiiilì ỉc ^au; có n phương án khúc
n h a u đ c s ả n ,\uál IIÌ loiii S^ỈII p h a n i . Klìi dun;j 110Ỉ đ ơ n vị il ìò i a ị a n c h o

phươne pháị') J sẽ Ihu được áômi thời a, tlo'n M s,ni pliâm 1 (i = l, m ) \'à ĩnâì chi

phí là c,. Nhu cáu \ à hội vc Sí\n phaiìi i ki b, Í 1 = l . m ) . Hàv xác định các

khoanu thời uian sư dụni: \'ớ\ phưííim = 1-Hi ) sao cho tổnu số chi
p h í s a n XLuít là n h o n h á t v ớ i dicLi k i ệ n l o n u \ n doìi v ị s a n p h á i n i m ỗ i l o ạ i s á n

xuất ra khỏ n e ít hơn b, (i = L m ).

Hình thức hoá bài loán:

Chi phí cho


Khoaim thòi
11
một đơn vỊ thời
ai an sử dune = 1 one chi phí ^ min
I ^ian sử duim
.1- »_ .
phưưnu pháp ị
phương pháp j^ .y

Số đơn vị sản phẩm i


11 Khoa ne
thu được khi sứ dụng N h u cầu xã hội
I eian sư tliiỉiu
-I về sản phẩm i
1 dơn vị Ihừi aian phưong pliấ|) Ij
V^cho phương pháp '} y

Khoanu thời
gian sử d ụ n e ^ 0 j - l,n
phươiis pháp j

Nội duĩìM bài toán đối n^ẫu (P') sc là;

T rona nhữnu điều kiện như irén hãv lìm niot hé ih ố n s giá trị y, (i = l,in )
sao cho tốní: íiiá trị toàn bộ san pham theo yêu cầu xa hội đạt giá trị cực đại với

75
diều kiện lổĩiH các 2 Ìá trị các san |)hẩm san xuất theo từng phương pháp j tron;
một đơn vị thừi uian không vưọl qua chi phí sản xuất

Hình thức hoá bài toán:


III
Nhu cáư xã hội Giă trị đoìi vị Tổng RÌá trị m ax
I1=1 về sán phám i san phẩm i san phẩm
V. V.

^ S 6 đơn vị san phám ! Chi phí cho


!1I
thu đu'ợc khi sử d ụ n a Giá trị đơn vị < một đơn vị thời
I J = l.n
1 đơn vị thời eian sán phám i 2 Ìan phương
phươns án j pháp j

(Giá trị đơn \'Ị sản phẩm i) > 0 j = 1, n

Để thích hợp ta sẽ eọi phươ ns án X của bài toán (P) là phươr g án san
xuất, phươntỉ ủn V của bài toán ( P ‘) là phương án đánh aiá. Từ định lý về (lộ
lệch bù ta suy ra;
- N ế u m ộ t p h ư ơ n s p h á p s a n x u ấ t clưọc s ử d ụ n a (Xj > 0 ) thì t ổ n g g i á trị c á c
san phẩm sãn xuấl theo phương pháp ấv phải đúng bằn« chi phí.
- Nếu inột sán phẩm có giá trị (yj> 0) thì tổng số đơn vị sản phẩm ấy sán
xuất ra phái đúnti b ằns nhu cầu.
Các vấn đề Irên hoàn loàn phù hợp với lý luận kinh tế, đồng thời có thc
dùna làm cãn cứ dể xác định hệ th ố iií aiá ca sản phẩm, có tác dụng thúc đay
sản xuất.

5.4. Tiêu chuẩn tối ưu và thuật toán đơn hình đối ngẫu
Nội duna cúa thLiậl toán đơn hình đối ngầu là ta áp dụng thuật toán đơn
h ìn h đc ỵ iả i bài lo á n đ ố i n a ẫ u n h ư n g ta lại d iễ n ra q u á trìn h tro n g ngũ' của bài
toán Hốc và bằng cách đó la tìm được nghiệm cúa bài toán gốc.
Cho (P) và ( P ’) là cặp Q H T l ’ đôi ngẫu;
<c, x> = z (rnin) <b, y> = w (max)

rAx = b (P’) { A ’y < c


1, X >
> n
0

76
Gia sư la có một pliuoìiL' an cư.’ lìicỉì \ klKMỉti ihoíiì hoá cúa bài toán (P')
vơi các rànụ huộc dộc lạp Uixcn ííỉili:

< A , y > - e v Ị e J ( ^ . 2 1 )

\'à n i ạ l k li á c :

< A , . \ ’> < Cị . k (ĩ} ( 3 . 2 2 )

iroỉie tỉ() 1 .1 i ™ni \ a lic ilioim i .A l j í ,! ị ÍỈIÍÍ V Lĩọi la CD'sớ dối imẫu.

T a \ c l t ì ọ p h ií o ì ì ': ; í r ì n l i :

‘y . \ , A -h (5.23)

l.\j^ = (i. k ự j

\'ì rãim hệ Ihõnii IJ G j I la dôc laỊi lii\cn lính nõn hệ phu'ơne trình
(.^.23) (lưoc xác định. Ta ‘i oi Iiiiliiènì ciuị IU) la i^ia pl iuonii án cua (P) tương ứna
\'ứi co' so' đ ỏ i nuAu J. C á c biõn X,, ị e J c ũ iiii cỉưov Lioị l;i các b iên CO' sớ củ a a iá

Ịiliưưne án,

l'ừ quan hệ eiữa phưont: án cực Imcii \ Liia ( p ') \ ’à oiá phương án tuxtns
ứiiii t a c ó t h é SLIV ra d ề ciàiiii ticLi c h u â i i loi iru Nau:

Nếu lát cá các bicn co' sơ cua gia pluuíiie ár. X (lều khônu àm thì X là
pliưdínti án lối ưu cua (P).

' H i ự c \ ' ậ y . \ tro' t l i ànl i p l i ư o ì i e á n c h a p Itiì.iii t l i mv c u a ( P) . ' ĩ a s ẽ k i c n i t r a

diêu kicn toi LII!,

Xcl cạp X và y" la thà_\ raim X, > 0 ciii (Idi \ (1| I e J, nghĩa là đối vứi:

< A J'
, ^y"> = c\ì

Vì thc lhcd định lý \ é dộ lệcli bii X \a \ IÌI nỉiữnií nahiệm tối ưu của (P)
và (P').

( 'Im Ý: đỏi với tiia phưoiii: an X \ ;i ỊiluidHị! aii c ỊC biên y" ta luôn luôn cỗ;

A,<{)

77
Tlụrc vậy:

.I'

1'^-1

■'-^k ■'^k “ *“'k k■ I 1 ^ “ ‘-'k ^~^'k ^


Tlìuạl toáiì dơn lììiili (íổì lìíichi
1) Xây dựna baiiíỉ đơn hình cho gia phirong án X, với cơ sớ j

A, < 0 , Vj Ể J
2) Kiếm tra tiêu chuẩn tối ưu cho 2 Ì;i phương án X.

a) Nếu Xj > 0. Vj G J khi dó \ là phưo'ng áii lối ưu cua bài toán (P). Dừng

b) Nếu 3x^ < 0. ị e J ihì có thể xay ra mội troim các trường hợp sau:

• 3X| < 0 và Z||^ > 0. Vk Ể J ^ hàm mục ticu cúa bài loán đối n a ẫ u k h ô n s
bị chặn trên => bài loán (P) khóne có phưcíng án chấp nhận được. Điều này
được chứne minh như sau:
Gia sử X,- < 0 khi đó cập phương án X. y" chưa tối ưu. Xét phương W'
x á c đ ịn h bời:

' < A , , W ' > = 0, j G J, J ^ r

<A,. W' > = --1.J = r


Fiệ này có nchiệin duy nhất.
Xél điếm y(0) = v“ + GW'. ()>(). la có

f[v(0)| = < b. >(())> = <li. n ': - + ()<b. W' >

= <b. y"> + 0 y \ A . w -
I I

= <b, 3'"> + (3 I - ' , - 'r " " = f(y")-- 0x, >r(y")


V 1-^1

Vậy W' là hướng lãng cua t'(\'(0)).

Xél các điểm v(0) = y" + 0 W . 0 > ('

78
• ( i e J. J r) <A.. \'(0) - </\,- \' -r 'í \ . \\ - - Cị

• (ị — !') <A,. v(()} >-■ <A,- \'''> i- ()<■ \ , \\ ■ ( , ■0 < c

Xci k '7: J. la tHì:

<A^ - >'(()) = <A^. \ V + í)<;\ , w ,>

= ,V + c + ( ) l X ^ A . \ \ "

= A: + c. + ()| y /., <' A ,. w >

— k
+ Cik ■■■ 0 /,L
:^

Do đó đc y(G) !à phưoìi” án chi cáii:

Khi > 0. VJ Ể ,1 Ihì bãl dầne thúv IrOii (ỉirov thoa V0 > 0. như thế W' là
phưoriíi án \'ô hạn Irèn dó hàm t'(_\'{0 )) +/.

• Đối với mỗi Xị < 0. j e J lỏn lại k Ể .1 sao (iìo < 0

- T'a tìin;

X, = m i i i í x Ị\ <0
I J \ ■ i

VccU)' A, bị đưa ra klioi CO' sớ j.


- Xác định:

0 = --^- ^ 111111 -' ^ :■


' 'M / , .

Vcctci' A đưọ'c đưa \'ao Cí)’ S(ì'.

Tii có co' so' mớì J ‘ - AỊ r Ị ký Ị s Ị


Thưc hiện phép hicn dổi CO' S(V \ ới /, la phan ur irục.
Troim kết qua la nhận được ọ.\ả phưoỉig :iii ni(ì'i x' vói cơ sỏ'dối ngảu của
nó J' = AỊ r Ị u (SỊ.
Ti\ quay lại bước 1 .

79
5.5. Ví dụ
X é l Q H ' r i ' c iir ỏ i d ạ n ” c h í n l i lã c ;

\, X- 2\i + 2\ / (min)

-■ \., L
X , -r 2 \ i - 1\ : f ì \ =9

, ! . 2 ......

N ó có k í c h thưóv !1Ì = 3. n ó.

Bài toáiì cloi Iieau: v_.

2 a ’| -+ 1 2 \ . 4- y : -- \V{ m a \ ì

^ y. < 1

y: ^ 1

y.<<)

>'ì + V: + 2 y. <

y, + 4 y, < 2

^ - Vị + + 3V: <

T a dẻ ih á v m ộ t phươn'2 án cực bién:

Vj = 1. y , = 1. V; = I

V ớ i co' sứ: A | , A-,. A | vì raiiii:

< A , . y ‘’> = ( 1. 0 . {))

< A , . y" > = ( 0 , 1. 0 ) = I

80
r
i 1 '!
;
i

< A 4 , y " > - ( l . 1,2) Ị


Ì

Để tìm giả phươne án ta phải giai hệ thòng |Aj = b


f<' (

tức là:
X, +

X. + X,, = 12

2x, = 9 =i> X, = ị

-19 9_15
2 2

x,=2- ’ = - ỉ
' 2 2
Cần phải tìm các số từ hệ thống

J . k = 3.,s .6
_i€j

A 3 = (0,0, ly, A, = (1 , 0 ,4 ) '. A, =:( -! , 1, ly.

Kết quả cho trong bảng sau;


1 -1 0 -2 2 -3
Cơ Phương
sở án Ai A., A5 Ae

1 -5/2 1 0 -0,5 1 -1 -2 ,5 r = 1

-1 A2 15/2 0 1 -0,5 1 -1 -0 ,5 s = 6

-2 A, 9/ 2 0 0 0,5 2 2 1,5

-19 0 0 -1 -2 -5 -2

-3 Ae 1 -0,4 0 1/5 -2/5 1 1

-1 Aj 8 -0,2 1 -2/5 4/5 -9/5 0

-2 A4 3 -0,8 0 1/5 13/5 7/5 0

-17 -0.8 0 -3/5 -14/5 -31/5 0

81
> 0, Vj 6 J.

Vậy ta có phương án tối ưu: Ấ2 = 8 , X4 = 3, X(, = 1, f„,i„ = - 17.

Khi giải bài toán cụ thể cần chú ý hai trường hợp;

- Bài toán dạng chính tắc có một cơ sỏ gồm các vectơ Ị ± e ' Ị, dễ dàng lập
bảng đơn hình ứng với cơ sở này, nếu < 0. Vk Ể J thi đó là cơ sở đối ngẫu và
áp dụng được thuật toán.

- Biết phương án cực biên y của bài toán đối ngẫu của bài toán dạng
chính tắc. Khi đó xác định cơ sở của y, tìm ma trận hệ số phân tích theo cơ sở
này ta lập bảng đơn hình tương ứng, nhớ rằng trong bảng phải có Aị, < 0, V k Ể J.

Dưới đây ta sẽ xét hai ví dụ tương ứng với hai trường hợp.

V í dụ ỉ: giải bài toán sau bằng phương pháp đơn hình đối ngẫu;

f(x) = X| + 3 X2 + 2x, + 3 X4 + 5x, ^ min

X| + 2 x 2 - X3 + X4 - \^ = -3

- X2 - X3 + 2 X4 + 4X;^ > 18

- X2 - 3 X3 + 2 x, < 10

X j > 0 , j = 1,5

Đưa bài toán về dạng chính tắc:

f ( x ) = X, + 3X2 + + 3X4 + 5X5 m in

'X| + 2xj - X3 + X4 - X, = - 3

- Xt - X, + 2 X4 + 4x, - X5 = 18

- X, - 3x, + 2x, + X7 = 10

X j > 0 , j = 1,7

Cơ sở {A|, A 5, A 7 } = Ịe', e ’ Ị. Dễ dàng lính được m a trận hệ số phân


tích theo cơ sở này bằng cách đổi dấu phưcỉng trình ràng buộc hai. Lập bảng
đơn hình tương ứng, ta thấy Ak < 0, Vk Ể J, đó là cơ sở đối ngẫu nên áp dụng
được thuật toán.

82
Qua ba bước lặp thu được phương Ún lối ưu x ’ = (0, 0, 0, 1, 4, 0, 2) và
= 23. Phương án tối ưu của bài toán dốị ngồu xác định bởi hệ phương trình:
(Aj y) = Cj, j e J, với J là cơ sở ứng với bủĩìg dơn hình cuối cùng.

1 3 2 3 5 0 0
c, J
Xi X2 X3 X4 X5 Xe X7

1 Xi -3 1 2 -1 1 -1 0 0

0 Xe -18 0 1 1 [-2 ] -4 1 0

0 X7 10 0 -1 -3 0 2 0 1

f(y) -3 0 -1 -3 -2 -6 0 0

1 Xi -1 2 1 5/2 - 1/2 0 [ -3 ] 1/2 0

3 X4 9 0 - 1/2 - 1/2 1 2 - 1/2 0

0 X7 10 0 -1 -3 0 2 0 1

f(y) 15 0 -2 -4 0 -2 -1 0
1
5 X5 4 -1/3 -5/6 1/6 0 1 - 1/6 0

3 X4 1 2/3 7/6 -5/6 1 0 - 1/6 0

0 X7 2 2/3 2/3 -10/3 0 0 1/3 1

f(y) 23 -2/3 -11/3 -11/3 0 0 -4/3 0

Cụ thể là: - y, + 4y, + 2y, = 5


y, + 2 y 2 = 3

y3 = 0

' 1 4 ^
Giả hệ phương trình này được y -,-,0
3 3

V í dụ 2: Cho bài toán

f ( x ) = - 2X| + 3 X 3 - 4 x , + 3x.ị -t X, m in

- X| + X2 " 2x, - X., > - 6


X| + 3x, + X, - 2X4 + 2 x^ < 2 i
2 x, - X2 + 3 X3 + X4 = 6

Xj > 0, j = 1,5

83
Viết bài toán đối ngẫu, chứng tỏ v' - (3, 1. !) là phương án cực biên của
nó, xuất phát từ y° giải bài toán bằng phươn 2 pháp đơn hình đối ngẫu. X ác định
phương án tối ưu của bài toán đối ngẫu.
Giải bài toán đối ngẫu:

f(x) = - ỏy, + 2 1 y, + ÓV; ^ min

- y, + y , + 2 y,

Yi + 3 y 2 - y 3 <3

“ 2y, + y, + 3y, < -4

- 2 y 2 + y., <3

- Y i + 2 y2 < 1

~yi <0

Y2 <0
T hử y" vào các ràng buộc, chúng đều thỏa mãn, y“ là phương án. Phương
án thỏa mãn chặt các ràng buộc 1, 3, 4 dễ thây chúng độc lập tuyến tính, y“
là phưcmg án cực biên không suy biến. Đưa bài toán gốc về dạng chính tắc;

f ( x ) = - 2X| + 3 x j - 4 x , + x5 ^ m in

- X, + x ,-2 x , - Xí - >^6 = - 6

X| + 3X2 + ^ 3 “ 2 X4 -í- 2 x , + X7 = 21

2x, - X2 + 3 X3 + X,J =6

[Xj>0,j = l,2,...,7

C ơ sở của phương án cực biên y" là J„ = I A|, A 3, A 4 }. Tìm m a trận hệ sô


phân tích của bài toán chính tắc theo J„-

[ - 1] 1 -2 0 -1 -1 (ỉ - 6'

1 3 I -2 2 0 1 21 ’>

2 -1 3 1 0 0 0 6 -X
\w

1 -1 2 0 1 1^ 0 6

0 4 [ - 1] -2 1 1 15

.0 1 -1 1 0 . -6

84
1 7 0 2 ị 36

0 -4 2

.0 -1 3 -3 -i Ị * -6

ì 3 0 0 -1 -7/3 2/3 8

0 -2 1 0 5/3 --I/3 -1

.0 -1 0 1 -1/3 -7.

Lập bảng đơn hình tươnơ ứng:


l
-2 3 -4 1 3 1 0 0
c, J X,
Xi X2 X3 X, X5 Xe X7

-2 Xl 8 1 3 0 1ỉ 0 -1 -7 /3 2/3
-4 X3 -1 0 -2 1 1ị 0 1 5/3 -1 /3
3 X4 -7 0 -1 0 i 1 -1 -1 /3 [-1/3]

f(y) -33 0 -4 0 i1 0 -6 -3 -1

-2 Xi -6 1 1 0 ! 2 -3 [-3] 0

-4 6 0 -1 1 -1 2 2 0
X3 i
0 X7 21 0 3 0 -3 3 1 1

f(y) -1 2 0 -1 0 1ị -3 -3 -2 0

0
0 Xe 2 -1/3 -1/3 0
i1 - 2/3 1 1

4 X3 2 2/3 -1/3 1 1 1/3 0 0 0


i
0 X7 19 1/3 10/3 0 - 7/3 2 0 1

f(y) -8 2/3 -5/3 Q i -13/3 -1 0 0

Phưofiig án tối ưu x ’ = (0, 0, 2, 0. 2, 1')) va I" = 8.

Phương án tối ưu của bài toán đối ngầu lii ngliiẹm của hệ phương trình:

-y, = 0
- 2 y , + y , + 3y, = - 4

y, = 0

Suy ra y ’ = (0, 0, -^ /3).

85
BÀI TẬP CHƯƠNG II

1. Giải bài loán Q H T T bằng phương pháp đơn hình:


3X| + 2x, = Z(max)

2X| + Ẵ2 < 5

X| - Xị < 1
X| + X2 < 3

^ X„ X 2 > 0
Cho một minh họa hình học.

Giải bài toán Q H T T b ằnạ phương pháp đơn hình:

5X| + X, + 6 X3 + 2 X4 = Z (m a x )

"4X| + 4 X2 + 4 X3 + X4 < 4 4

8 X| + 6 X2 + 4 x , + 3 X4 < 3 6

[ x , > 0,j =

Giải bài toán Q H T T bằng phương pháp đơn hình:

2X| + X2 - X, - X4 = Z(min)

'"xi - X, + 2X;, - X4 = 2

2X| + X, - 3 x , + X., = 6

X| + + X3 + x_| = 7

4. Giải bài toán Q H T T bằng phương pháp đơn hình:


- Xt + X, + X4 + X5 - X(, = Z(min)

'X| + X4 + 6 Xft = 9

3X| + X2 - 4 X3 + 2Xf, = 2

^X| + 2 x , + X, + 2X(, = 6

Xj > 0, j = 1,..., 6

86
5. Giải bài toán Q H T T bằng phươna pháp clơr, hình cải biên:
2X| + 5 ấ 2 + 7 x , + 8 X4 1 - 6 X:, = Z ( m a x )

2X| + 2xj + 3 x , + 2x^, + 4x^ < i 0

X| + 2 x , + 3 x , + 3x_, + X, < I 6

Giái bài toán Q H T T bằng phương pháp đưr. hình cải biên:

X| + 2 x , + 3 x , - X4 = Z{m in)

'X | + 2 X2 + 3X;, = 15

2 X| + Xn + 5x, = 20

X| + 2 x, + X, + X, = 10

1V X,.1 > 0. j = 1......4


7. Giải bài loán Q H T T bằng phương pháp đơn hình đối ngẫu;

X, + X4 + X, = Z(min)

- X| + X, - X4 + X, = 2

X, - X, - X4 + X, = 1

X, > 0 , J = 1....... 5

Giải bài toán Q H T T bằng phương pháp dơn hình đối ngẫu:

2X| + 5 xị = Z ( m i n )

3x, + 3 X3 > 2 7

2 X| + X, > 10

X| + 3x, > 15

2 x, + 4 x , > 2 8

lX|, X, > 0

Bằng cách sử dụng định lý về độ lệch bù \ àthực hiện tính toán ít nhất có
thể được, chúìio minh rằno,: X| = I , X, = 2, Xì = 0, X4 = 4, X5 = 0 là nghiệm
tối ưu của bài loán:

87
X, + 2xj + 3X;, + 4 x j + 5x^ = Z ( i ĩ i a x )

'"x, + 2 x 2 + 3 X3 - 4 X4 + 5x, < 0

2 X3 + X4 + 3x, < 4

3X| + 4x, + X, <3

- X3 + 2 x, < 2

4xj + 3X;, + X4 + 2x, > 1

,Xj>0,j=

10. ChoQHTT

Min z = 3X| + 13X2 + 13x,

X | + X2 < 7

X| + 3 X2 + 2 X 3 < 15

2xt + 3x^ < 9

X,, Xj, X, > 0

Có cơ sở tối ưu {A |, A,, A , } và ma trận:

5/2 -3/2 I

-3/2 3/2 -1

1 -1 1

a) Tim phươns án tối ưu của bài toán (P) và (?')

b) Tim phương án tối ưu khi vế phải của ràng buộc thứ hai giảm đi 5

c) Cần tăng hoặc giảm vế phải của ràng huộc thứ nhất một lượng b ao nhiêu
để cơ sở tối ưu không thay đổi

d) Hệ số hàm mục tiêu của biến X2 tăng thêm 15 phương án tối ưu?

e) Thêm biến X4 với C4 = 5, A., = (2, - 1 , 5)^ thì cơ sở hiện tại còn tối ưu
không?

88
Chương lil

BÀI TOÁN VẬN TẢI

B T V T là một dạng đặc biệt của Q H T Ĩ bơi vây có thể dùng các phương
pháp của Q H T T để giải. Tuy nhiên, do tính đãc ihù của nó người ta xây dựng
^ 1 . . ì ' • ' • • /V
các phương pháp giải riêns;.

§1. PHÁT BIỂU BÀI TOÁN - sự TỔN TẠI NGHIỆM Tốl ưu

1.1. Phát biểu bài toán


Có m địa điểm A|, A., A,„ cùng sán xuãi một loại hàng hóa với các
lượng hàng tương ứng là a,, a,, . . a,„.
Có n nơi tiêu thụ loại h àns đó B|, B,.......... B„với các yêu cầu tương ứng là
b | , 02, ■. •, b|^.
Để đơn giản ta sẽ gọi

A| là điểm phát i, i = l,m

Bj là điểm thu j, j = 1, n

H àng có thể c h ở từ m ộ t điổm phát bấl ki (i) đèn mội điểm thu bất kì (j).

K í liiệii:

C ,J - chi phí chuyên chở một đơn vị hàna từ điếrn phát (i) đến điểm thu (j).

X,J “ lượng h à n g c h u y ê n chở từ ( i) đến (j).

Bài toán đặt ra là: xác định những đại lượns x,| cho mọi con đường (i, j)
sao c h o tổnơ chi phí c h u y ê n c h ở là nhỏ nhấl VỚI eiá thiết là: M ỗ i đ i ể m phát (i)
thì phát hết hàno hóa. mỗi điểm thu (j) thì thỏa mãn nhu cầu và điều kiện sau:

89
m II

pi = i
‘ ‘ p
j = i
'

tức là hàng phát ra bằng đúng lượng hàng yêu cầu ở các đ iể m thu (điều kiện
cân bằng thu phát).
Dạng toán học của BTVT là;

mm ( 1. 1)

ị x , , = a , , i = l,m ( 1.2 )

| ^ x „ = b , , j = l,n (1.3)
i = l

Xy>0, i = l, m; j = l,n ( 1- 4)

in n
a,,b j> 0; ^ a , = (I)
V J=!
\
Hệ ràng buộc (1.2), (1.3) có m + n phương trình, m X n ẩn, tuy nhiên do
(I) nên bất kì phương trình nào trong m + n phươnơ trình c ũ n ? là h ệ quả của
các phương trình còn lại và có thể bỏ đi. Thật vậy, hệ ràng buộc có thê viêì
(xem hệ (*)).
Giả sử ta cộng các phương trình từ (m + 1) tới (m + n) rồi trừ đi tổng các
phương trình từ (2) tới (m) thì ta được phương trình (1). Do đó số phương trình
độc lập tuyến tính cực đại của hệ (1.2) (1.3) không quá m + n - 1 .

In = 'à: ( 1)
= a2 (2 )

x,„| +x,„, + .,. + x,„„ = (m )


+ + x,,„ = b , ( m + 1) (*)

12 + + ... + = b, (m + 2 )

In + x,„ + + x„,„ = b„ (m + n)

90
Kí hiệu m a trận của hệ (*) là A.
X = (X| |, X,,, . . Xy, . . x,„„) - v e c t ơ c ộ t m n t h à n h p h ầ n

C = (C ||,C | 2, . . . , C ị j , c„,„) - vectơ hàna inn thành phần


p„ = (a,, aj, a,„, b|, b^, b„) - vectơcôt vế phải
T a có thể đưa B TV T về dạng:

<c, x> ^ rnin (1.5)


'AX = P„ (1.6)
x >0 (1.7)
Ta gọi P|J ỉà cột ma trận A ứng với biến x„. Dễ thấy, vectơ này có 2 thành
phần b ằ ng 1 tại d ò n g th ứ i và d òn ỵ ihứ m + j, còn các thành phần k h á c b ằ n g 0.

Định lìíịlĩĩa: Vectơ X thỏa mãn (1. 6 ), (1.7) eọi là một phưcmg án của BTVT.
Một phươne án đạt cực tiểu (1.5) ííọị là phươn" án tối ưu.
Một phương án X gọi là phươnơ án cực biên nếu các vectơ cột Pjj của ma
trận A ứng với các X jj > 0 là độc lập tuvến tính. Vì số phương trình độc lập
luyến tính < m + n - 1 nén số vectơ Pịj độc lập tuyến tính < m + n - 1 và số
thành phần X,J > 0 cũng < in + n - 1.

1.2. Sự tồn tại nghiệm tối ưu


Đ ịn h lí 1.1 (định lí tồn tại): BTVT luôn iuòn có phương án tối ưu.
C hứng minh:
Trước hết la chứng minh BTVT luôn có Ị)hương án.
Sau đó chứng minh miền ràng buộc giói nội.

a) Đặt s = > 0
1=^1 J=I

-------- —
Ta thấy X ịị = , i = 1, m ; j = 1, n lập thành I phương án, vì rang X y > 0.
s
l ì!

........................ a,ỹb
n " a b
= a,, i = l , m
J-=l I---I s = s
J

91
m
bV b
ni fì b ' .
yx„ = ỷ ^
ỉj
=- ^ o c
b,, j = l , n
i-l j= l

b) Vì các hệ số trong (1.2), (1.3) và các đại lượng Eị, bj không âm và hữu
hạn nên mọi X,J đều bị chặn trên. Thực vậy, x,| không thể lớn hofn các số tương
ứng a, hay bj:

0 < X , J < m in |a„ b,}

Vì vậy miền ràng buộc là khác rỗng và ơiới nội (ta có đa diện lồi). Đa
diện này có một số hữu hạn đỉnh vì vậy theo thuật toán đofn hình, xuất phát từ
một phương án cực biên, sau một số hữu hạn bưóc ta phải đi tới phương án cực
biên tối ưu.

§2. TIÊU CHUẨN NHẬN BIẾT PHƯƠNG ÁN cực BIÊN

Lập một bảng T g ồ m m hàng và n cột. Tại các ô (i, j) ta ghi các số c,
lương ứng cho trước (ghi vào góc ô) và các ước lượng Xịj của phưcíng án X.

bi ...
b, ...
bn

a.

Một ô (ị, j) m à x,j > 0 gọi là ô sử dụng.


Tập hợp các ô sau đây gọi là một dây chuyền trong T:

(ij, j|), (i|, j,), (i,, (i., j , ) ....... (i„ j,), (i.. i,+ i) (2 . 1 )

(đi theo hànti trước)

92
hoặc

(i,, jl), (Ì,,Jl). (Ì2, J 2)^ (is+|js) (2.2)


( đi theo CỘI IrướC)
Mỗi cặp các ô liền nhau troH2 dây cluiyén (liíực xếp trong một hàng hoặc
trong một cột.
Dây chuyền được gọi là kín hay là mộl cliii irìiih nếu

js.i = J |
hoặc

is.l = 'l
Gọi G là tập hợp các ô sử dụng:

G = { ( i , j ) | x,^> o} ; G <m+n-
Một phương án X của BTVT đã cho được ÍỈỌI ỉà không thoái hóa nếu
= m + n - 1.

Ngược lại gọi là thoái hóa nếu G


Nếu một tập hợp con thực sự của G lập thành chu trình thì ta có một chu
trình con của G.
Đ ịn h lí 2.1: Hệ thống vectơ Py của BTVT là độc lập tuyến tính khi và chỉ
khi c ác ô tương ứng với các vectơ c ủ a hệ Ihỏn^ không tạo t h à n h c h u trình.

Cììứng minh: Cần k í hiệu - p, j(i,j)e(ỉ Giả sử P |J là hệ độc lập


luyến tính, ta phải chứng minh G không lập íhành c hu trình.

Bằng phản chứng, nếu có một chu trìnlì iiiiì Iiẻn bỏi các ô tương ứng với
một số vectơ của hệ P,J thì nó có dạng:

( i p J|)- ( Ì mJ 2)^ ( ‘2 ^ 2 )' ........( i s Os + l ) v ới j s +l = j l

Khi đó rõ ràng:

hili “ p' 1-Ì,2 + '2.i: ••• - p‘s !. " p , = 0

tức là hệ P,J phụ thuộc, mâu thuẫn với giá t h iế t .

Đủ: Giả sử G khônơ lập thành chu trình. Ta phai chứng minh hệ P|, là độc
lập tuyến tính.

93
Bằng phản chứng, giả sử hệ P,J là phu thuộc tuyến tính. Mỗi vectơ Pij
có dạng;

( c t [ , . . . , Ơ .Ị, . . . , ^ |, . . . , Gt,,, j, . . . , ^ I,)

với th àn h p h ầ n ttị = a,„ +j = 1, c ò n các tọa độ khác b ằ n g 0.


Nếu hệ P|J phụ thuộc tuyến tính, tức là có m ộ t tổ hợp tuyến tính của các
vectơ P|J bằng 0. Điều đó có nghĩa là trong thành phần của tổ hợp này ngoài
vectơ dạng Pị , phải có các vectơ Pj và vectơ Pị . N hưng điều đó chứng tỏ

rằng các ô (i, j) tương ứng với hệ thống p,| lập thành chu trình.
Điểu này trái với giả thiết. Vậy hệ Pjj là độc lập tuyến tính.
H ệ quả: V ectơ X là phương án cực biên khi và chỉ khi tập các ô sử dụng
tương ứng không lập thành chu trình.
Chứng m inh: T hật vậy, coi BTVT là một Q H T T thì X là phương án cực
biên khi và chỉ khi các vectơ Py ứng với > 0 là độc lập tuyến tính, theo định lí
X ị j

2.1 thì điều đó xảy ra khi và chỉ khi tập các ô sử dụng tương ứng không lập
thành chu trình.
Đ ịn h lí 2.2: G iả sử X là một phương án của B T V T và tập G của nó lập
thành chu trình, th ế thì bao giờ cũng có thể điều chỉnh được X để chuyển sang
một phương án mới X k h ô n g xấu hơn mà tạp G không lập th ành chu trình.
Chứng minh;
Giả sử K là m ột chu trình nào đó của G ta phân ra trong K tập các ô chẵn
và tập các ô lẻ K “ (xen kẽ nhau). Không giảm tổng quát có thể coi:

(i.j)eK' (i.j)eK

(nếu không ta qui ước lại các ô chẩn và Ic trên K).


Kí hiệu:

0 = min ịXjj |(i,j) e K( (2.4)

T a chuyển X —> X như sau:

'Xij + 0, (i, j) e K"

X y - 0, (i, j ) G (2.5)

94
R õ ràng X vẫn còn là phương án BTVT v'i r à iỊ g :

> 0 . V (i, j)

ị x i j = a „ i = I,m
J-I

X x „ = b , , j = l, n
1=1

Vì mỗi hàng hay cột chì chứa 2 ô sử dụng nên 0 và ( - 0) triệt tiêu nhau,
H àm mục tiêu không lăng vì;

< <c, x >


I .! 1 1

Do phép biến đổi (2.5) và 0 xác định bởi (2.4), sẽ có một ô thuộc trước
đây Xij > 0 bây giờ Xy = 0. Ta loại ô đó ra khỏi G do đó ra khỏi K và phá được
chu trình K. Nếu còn chu trình nào khác ta lại phá bằng cách tương tự. Vì vậy,
ta luôn có thể giả thiết rằng phương án đang xét có các ô sử dụng không lập
thành chu trình.
H ệ quả: Mọi phương án X đều có thể chuyển về phương án cực biên X
không xấu hơn X.

§3. CÁC PHƯƠNG PHÁP TÌM PHƯƠNG ÁN XUẤT PHÁT

3.1. Phương pháp góc tây bắc


Lập bảng T, ta ghi các sô' liệu vào bảng đó. luôn xuất phát từ ô ở góc trên,
bên trái.
Ta bắt đầu phân phối vào ô ( 1. 1) lượng hànơ:

x,| = m in (a,, b|)

• Nếu X|| = a, thì ta xóa hàng 1. Lập bảng mới có b| = b| - X || Tiếp tục
quá trình, bắt đầu từ ô ( 2 , 1 ).

• Nếu X|| = b,, thì ta xóa cột 1. Lập bảng mới có a, = a, - X|| . Tiếp tục

quá trình, bắt đầu từ ô ( 1 , 2 ).

Mỗi lần phân phối nh ư vậy ta được một tải lượng X|j > 0 và bỏ bớt đi được
một hàng (hoặc cột) của bảng T. Bảng cuối cùng chỉ còn lại một ô (m, n) và do
cân bằng thu phát nên cực tiểu đạt cả ở hàng, cả ở cột. Ta phân phối nốt lượng
còn lại. Do đó, ta xóa cả CỘI n và h à n s m đi, Tổng số hàng và cột là m + n mỗi
lần phân phối bỏ đi được l hàng (hoặc cột), lần cuối cùng bỏ cả cột m và hàng
n, nên phương án thu đ ư ợ c c ó k h ô n g q u á m + n “ 1 ô sử dụng, k h ô n g lập thành
chu trình, tức có phương án cực biên.

Ví dụ:

10

5 15 20 10
a,
10 5 5

25 10 15
15

15 5 10
10
r ĩ '

3.2. Phương pháp cước phí tối thiểu trong toàn bảng
Quá trình biến đổi và phân phối hoàn toàn giống như phương pháp 3.1 chỉ
có khác là trong mỗi bước ta không chọn ỏ tây bắc m à chọn ô có cước phí nhỏ
nhất trong toàn bảng.

96
b
\ i
.
0
1 1 5
! J ao 1 0

a, \ 1
i
1 0
5 J
5
5

25 15 1 0 ,

10

\
15 1
15
10

3.3. Phương pháp cực tiểu cưóc phí theo hàng

Bắt đầu từ hàng: Giả sử C|^ = min Cp, k = 1, 11.

Ph â n phối X|, = min (a,, b j .

• Nếu X,, = a, thì xóa dòng 1 rồi tiếp tục quá trình từ dòng 2, - X|,.

• Nếu X|, = thì xóa cột s rồi tiếp tuc quá Irình và lấy a, = a, - X|^.

3.4. Phương pháp cực tiểu cưốc phí theo cột


Tươns, tự như phươne: pháp 3.3, nhưna xuàt pliái từ cột thứ ].

Dùriií các phương ph áp trên để lìni phu' 0'ng án xuát phát, tro n g m ột s ố lớn
các trường hợp, số bước lặp dẫn tới phưo'ng án lối ưư uiảin đi khá nhiều, điều đó
đặc biộí quan trọng khi giải B T V T mà số điểm phát và thu rất lớn.

§4. TIÊU CHUẨN TỐI ưu - THUẬT TOÁN

4.1. Tiêu chuẩn tối ưu

Đ ịn h lí 4.1: Phương án X cùa BTVT là tối ưu <=> 3 các số U j , i = l , m và

Vj, j = l , n sao cho;

97
U ; + V j < C y , V (i, j) e T ( 4. 1)
U i + = C j j , nếu Xy > 0 (4.2)

Các sô' u và V j gọi là các thế vị ứng với các điểm phát và thu i, j.

Chứng minh:

1) Đủ; Giả sử 3 các số U| và V j thỏa mãn (4.1), (4.2), ta phải chứng minh
phương án X = (Xy),^ tương ứng là tối ưu. Muốn vậy ta chứng minh:

< c , x > < < c , X > V X' = ( x',.) _ (4.3)

i J ‘ j

=z z +s I ' ‘o=z “A+s


iỉ jJ J i J J
(4.4)

Mật khác do (4.1), (4.2) tức là:

u , + V j < C y với x,j = 0


U | + V j = C;j với Xjj > 0

Nên ta có;

= Z Z ( ^ . (4. 5)
í j ' j ‘ j

(X, > 0 )

Từ (4.4) và (4.5) ta có (4.3).


2) Cần; X ét bài toán đối ngẫu của BTVT
m n
^c,u,+Xbj^-^min
i = l j = l
i j

ÍZ x.=a, r u, + V j <

j
( T)
(T) i = l , m; j = l , n

X., > 0

98
Giả sử (T) có phương án tối ưu X => theo định lí đối ngẫu bài toán ( T ’)
có lời giải z = ( U ị , , V| , ) tức là 3 z. Vì z là p h ư ơ n g á n tối ưu,

tức cũng là phương án nên:

u ,+ Vj <c, j V( i , j )

M ặt khác theo định lí về độ lệch bù

X , z là tối ưu Cí> < A X - b, z > = 0

< x - A ’Z - 0 = 0

Nếu > 0 thì P|j z = hay u + V < .

4.2. Thuât toán

Bước ỉ : Tim phương án xuất phát theo một trong bốn phương pháp đã nêu.

Bước 2: Tim các thế vị

• Nếu các ô sử dụng lập thành chu trình thì ta sử dụng định lí 2.2 để phá
vỡ chu trình, chuyển phưcfng án xuất phát về phươns án cực biên.

• X ác định hệ thống các thế vị u„ Vj theo định lí 4.1 (công thức 4.2).

Vì giả thiết bài toán không thoái hóa nên tập G = {(i, j) I X|J > OỊ có đúng
m + n - 1 ô, do đó có m + n - l phưorng trình.

ư, + Vj = c,j, x , > 0 ( 4 .6 )

Để xác định m + n ẩn u, (i = l , n ), (j = l , m ). Như vậy sẽ có một Uị


hoặc một Vj được xác định tuỳ ý và m +n - 1ẩn còn lại sẽ được xác định duy
nhất từ m + n - 1 phương trình (4.6).
Qui tắc:

- Đ ầu tiên cho Uị = 0 (io thường là dòng dầu tiên hoặc là dòng chứa 1 ô

sử dụng).

- Sau đó xác định Vj = cho những cột cất dòng i(, ở một ô sử dụng.

- T i ế p đ ó x á c đ ị n h u, = C,J - Vj c h o d ò n g i cắt c ộ t j ở 1 ô s ử d ụ n g .

99
Bước 3: Kiểm tra điều kiện tối ưu

Với mọi ô (i, j) ểG ta xác định các ước lư ợ n s A,J sau đáv:

= ( U ị + V , ) - C . J

- Nếu Ajj < 0, V (i, j) thì phươ ns án đã cho là tối UM.

- Nếu Ay > 0 với ít nhất một ô (i, j) thì phương án đã cho chưa tối ưu. ta
có thể điều chỉnh để hạ nữa h àm m ụ c tiêu.

Bước 4: Điều chỉnh phương án

Tim A,.,. = m ax { Aịj > 0 I (i, j) ể G} (ta chọn ô ứng với m ax A,J với hy

vọng hàm mục tiêu giảm nhanh nhất).

Ô (i*, j*) ể G . Bây giờ ta thêm ô (i*, j*) vào tập G. Khĩ đó cả thả> 2 ồm m + n
ô sử dụng, ô (i’, j*) sẽ lập với các ô của G một chu trình K duy nhất. Coi ô (i*. j*)
là ô chẵn, tức là ( i \ j ' ) e K ^ tập K chia ra K" và K~.

Bước 5: Chuyển sang phương án mới.

T i m 9 = m in {Xịj I (i, j) G K'*'} = > 0

x,j + 0 , nếu (i, j) e K ’"

x'„ = j x , j - e , n ế u ( i , j ) G K-

^Xịj, nếu (i, j) Ể K

G = G \ (i,, j,) ^ (i', j ’) vẫn eồm m + n - 1 ô sử d ụ n s và k h ô n s lập Ihành


chu trình. Quay lại bước 2.

Ta lại xác định hệ thốnơ t h ế vị mới ứng với p h ư ơ n a án X và G và tiếp tục


quá trình cho đến khi nào xảy ra tình h u ố n s A,| < 0. V (i. j) => lúc đó ta nhận
được phương án tối ưu.

Nếu bài toán không thoái h ó a thì sau một số hũ’u hạn ta sẽ đi đến lời giải.

C hú ý: Nếu số ô sử dụng I G I < m + n - 1 thì th êm (m + n- 1) - I


mới với Xjj sao cho khỏng tạo thành chu trình.

100
Sơ đồ khối

4.3. Các ví dụ

V í d ụ 1: Giải B T V T với các số liệu cho trong bảng sau:

Kiểm tra điều kiên cân bằng thu phát

30 25 40 25
ai

20
í ^ ” r í'
30
45

" ( ĩ
3(0
55

" 6

^ a , = 20 + 45 + 55 = 120
i=l

101
^ b j = 30 + 25 + 4 0 + 25 = 120
j=i

Lần lặp 1:
Bước 1. T ì m p h ư ơ n g án x u ấ t phát b ằ n g p h ư ơ n g p há p cực tiểu cư ớc phí
trong toàn bảng. Ta được phưcmg án cực biên X.

Bước 2. Phương án X không thoái hóa v ì | G i = m + n - l = 6

Tìm các th ế vị:

U | = 0 = > V 2 = C| 2 - U | = 2 - 0 = 2

= C2 2 - V, = 3 - 2 = 1

V, = C2, - U2 = 1 - 1 = 0

V3 = C2 3 - U2 = 8 - 1= 7

U3 = c.,3 - V , = 9 - 1 = 1
V4 = c , 4 - U3 = 7 - 2 = 5

Bước 3. Tim các ước lượng

A, , =U| + V | - C | | = 0 + 0 - 4 = - 4 < 0

A |3 = u, + V3 - c ,3 = 0 + 7 - 10 = - 3 < 0

A |4 = u, + V4 - c ,4 = 0 + 5 - 6 = -1 < 0

A 2 4 = + V , - C 2 4 = 1 + 5 - 12 = - 6 < 0

A 31 = U3 + V, - c,| = 2 + 2 - 5 = -1 < (»-

A 32 = u, + V2 - C32 = 2 + 2 - 3 = 1 > 0

Bước 4. A,.,. = A 32 = 1 > 0 ta ghép ô (3, 2) vào với G ta được chu trình:

' K ; ( 2, 2) , (2, 3), (3, 3), (3, 2)

lẻ chẵn lẻ chẵn

Bước 5. Phá vỡ chu trình với 0 = min {Xjj I (i, j) € K"} = 5

Ta có b ảng mới, phưofng án X ’.

102
30 25 40 25

3i
20
20
(2 ( è

45
í ^

55
^ r í' ” ^

Lần lặp 2

Bước 2; 1G I = 6

U|=0=> V2 = C|2 - u, = 2 - 0 = 2

= C 2 3 - V 2 = 3 - 2 = 1

V , = C 3 3 - U 3 = 9 - 1 = 8

U2 = C 2 3 - V 3 = 8 - 8 = 0

V , = C 2 , - U j = 1 - 0 = 1
V4 = c ,4 - u, = 7 - 1 = 6

Bước 3: Tính các ước lượng


A , | = u , + V , - C | | = 0 + 1 - 4 = -3 < 0

A ,3 = U| + V3 - C|, = 0 + 8 - 10 - - 2 < 0

A | 4 = U | + V 4 - C | 4 = 0 + 6 - 6 = 0

A 22 = + V2 - Cịị = 0 + 2 - 3 = -1 < 0

A j 4 = U 2 + - C24 = 0 + 6 - 12 = - 6 < 0

A 3 1 = u, + V, - c , | = 1 + 1 - 5 = - 3 < 0

Ta có phương án:
X, , = 2 0. X2 , = 30, X2 , = 15. X3 , = 5, X3 3 = 2 5 , X3 4 = 2 5

= 2 0 X 2 + 1 X 30 + 8 X 15 + 3 X 5 + 9 X 2 5 + 7 X 25 = 605

103
V í d u 2: Giải BTV T với các sô' liéu cho tronơcT bảnơ~ sau:
' ■ 1 ......

5 15 1 20 10
a, i
ii
1
10 5 5

/^ 4

10 15
15 25
0
*
5 10
10 15
( ^ \ í ^

Giải:

Trước hết ta thử điều kiện cán b ằ n s thu phát

^ a , = 10 + 25 + 15 = 50
i=í

ị b , = 5 + 15 + 2 0 + 10 = 5 0

Lần lặp I:

Bước J : Tim phương án xuất phát bằns, phương pliáp tróc Tây Bắc

Biíớc 2: Khônơ cần tiến hành ơiai đoạn phá chu Irình.

• Tính các thế vị:

Cho u, = 0 => V, = 2 - 0 = 2

V, = 1 - 0 = 1

u, = 0 - V, = 0 - 1 = - 1

V, = 5 - Un = 5 + 1 = 6

u, = 8 - V, = 8 - 6 = 2

V, = 2 - 2 = 0

104
Bitớc 3: Tính các A,ị cho các ô (i. j) i G
A,, = u, + v , - c , , = 0 + 6 - 4 - 2 > 0
= uI + V. - C|4= 0 -f- 0 - 3 -3 < 0

^21 = Ui + V| - c-.,= - 1 + 2 -- 6= -5 < 0


Aị 4 = Ut + v_ị - C24= -1 + 0 -- 2= -3 < 0
A, , = u , + V, - c , | = 2 + 2 - 1= 3 > 0

A - ị- i — + V-, — C~Ị = 2 + 1 — 4 = —1 < 0

Bưóì' 4 :

A , = max {A |„ A 31 ỉ = A,| => (i'. j‘) = (3, 1)

T a 2 hép (i , j ) vào G ta được một chu trình


(], 1) , ( 1, 2) . (2, 2). (2, 3), (3. 3). (3. 1)
lẻ chẵn !ẻ chẩn lẻ chẩn
K " = {(1. 2), ( 2 . 3 ) . (3, ỉ ) Ỉ . K - = {{1. 1), (2. 2), (3. 3)}

• Thử điều kiện:

(i.j)€K* (!,j)eK V

l+ 5+ l< 2+ 0+ 8
BìCỚc 5: e = min Ịx„ Ị (ị. j) e K 'ỉ = min [5. 10, 5 } = 5 = X|, = Xị

Vậy = I)

Đ ặ t X31 = X|| = 0 = 5 > 0

Lần lặp 2:
Biíớc Ị : Ta có phươna án mới với bảno mới sau:

b,
5 15 20 10
a
10
10
rĩ'
5 0
25
rí'
5 10
15

105
Bước 2: Tính các th ế vị. Ta thêm ô Xj4 = 0

U| = 0 = > V2 = 1 - 0 = 1

Uj = 0 - 1 = - 1

V, = 5 - u, = 6

V, = 2 - u , = 3

u, = 2 - V4 = - 1

V, = ] - u, = 2

Bước 3: A,| = u , + V , - c , | = 0 + 2 - 2 = 0

A|, = u, + V, - C|3 = 0 + 6- 4 = 2 >0

A|4 = u, + V4 - C|4 = 0 + 3 - 3 = 0

A24 = u, + V4 - C24 = - 1 + 2 - 6 = - 5 < 0

A ,2 = U3 + V2 - C32 = - 1 + 1 - 4 = - 4 < 0

A „ = u , + V, - c , 3 = - 1 + 6 - 8 = - 3 < 0

Bước 4: (i , j*) = (1, 3). T a gh ép ô ( i ' , j ‘) vào G

Ta được chu trình

( 1, 2) , ( 1 , 3 ) , (2, 3), (2, 2)

lẻ chẵn lẻ chẵn

r = { ( l , 3 ) , ( 2 , 2)};K-={(1,2),(2,3)}

............................
-j)eK* (i.j

4 + 0< 1 +5

Bước 5:

e = min {x,j| (i , j) e K} = min {10, 20} = 10

Vậy ( i „ j j = ( ] , 2 )

106
Ta được bảng mới:

U| = 0 V, = 4 - 0 = 4

U2 = 5 - 4 = 1
V, = 2 - 1 = 1

u, = 2 - 1 - 1

V2 = 0 - ] = - l

V, = 1 - 1 = i

5 15 20 10
a,

10
10

r í'
15 10 J 0
25

5 10
15

ri .

A,, = 0 + 0 - 2 = - 2

A,, = 0 + ( - D - ỉ = - 2

A „ = 0 + 1- 3 = - 2

A j , = l+ 0-6 = -5

1 +(-])-4 = -4

A„ = I + 4 - 8 = - 3
V ậy ta được phương án tối ưu

f„,in = 4 x lO + O x 15 + 5X 10 + 2 xO + 1 x 5 + 2 x 10 = 115
T hử so sánh với phưcmg án xuất phát

f = 2 x 5 + l x 5 + 0 x l 0 + 5xl5' + 8 x 5 + 2 x l 0 = 1 5 0

107
§5. TRƯỜNG HỢP KHÔNG CÀN BẰNG THU PHÁT
m n
1. Giả sử
-,=^1 J^l
Ta đưa về ĩrườns hợp cân bằng thu phát bằnơ cách thêm cột thu ảo

" ẳ '^ j với c,„„ - 0, Vi = l , m


.=1 J=1

V à bài toán:

c uX u. - > m in

Với các ràng buộc


n+ ) _____

J=I

m _________

= b ^ , j = Kn + 1
i = i

^ X,J > 0, i = l , m , j = I, n + 1
T ro n g thực t ế m ột số điểm phát để lại sản phẩm.
m n
2- G i ủ s ử ^ a , < ^ b ị
ị = l J = i

n m
T a thêm một hàng phát ảo = ^ b . - ^ a j với ị = 0, (j = l , n ) vỉ
i = i 1=1

giải bài toán

C,,X,J - > m i n

Với các ràng buộc

J x , j = a , , i = l,m + l
J=<

m - f i ________

X x , = b ^ J = l.n
i = i

X|j > 0, i = l , m + ụ j = l , n

108
BÀI TẬP CHƯƠNG III

I. Giải các bài toán vàn tải

a, l h, 70 20 ỉ 50 Ỉ30 1
1

11
i
40
15 12 6 3
1 i

..............Ị"'
1
70
i 12 1 9 e 8
1
iị
120
11i 9 18
i
1 ....... . 11 .1

aị / bi !

30 15 1
i
20 i 15

v„
!
1
25
3 4 2 I 6
1
1
i

1
'

i
15
5 1 6 2
r

40
2 5 3
1 ! 1

ajhị 180 200 2 30 2:30


.

1
280
8 6 14 7

320
2 4 6 7

290
5 3 4 9
1

109
II. G iả i B T V T c ó p h ư ơ n g á n th o á i h o á

1.
a i/b j 150 120 80 50

100
3 5 7 11

130
1 4 6 3

170
5 8 12 7

2.

a |/b , 5 15 20 10

15
4 1 6 3

25
6 0 ^ 4 2

15
1 4 3 3

III. G iả i B T V T k h ô n g c â n b ằ n g th u p h á t

1.

a |/b j 60 30 30

80
1 4 5

50
4 6 4

40
6 4 3

110
2.

a, / b, 60 85 45
55

12

80

11

75

8 13

IV. Các câu hỏi phụ

1. Ký hiệu tập các ô sử dụng của phương án X là G. Tại sao /G/ < m + n - 1 ?

2. Nếu gặp phương án X thoái hoá nghĩa là số ô sử dụng /G / < m + n - 1


thì làm thế nào giải được BTVT? Tại sao?

3. Tai sao lại nói BTVT là một trường hợp riêng của QHTT, có thể dùng
phương pháp đơn hình để giải BTV T không? Vì lý do gì m à người ta phải xây
dựng phưcíng pháp giải riêng cho BTVT?

111
Chương IV

QUY HOẠCH ĐỘNG

Mỏ ĐẦU

Q uy hoạch động (Q H Đ ) lìi một trong những phương pháp tối ưu biện đại
mạnh mẽ. Đối tưựng của Q H Đ là các quá trình nhiểu bước nói cnung và các
quá trình phát triển theo thời gian nói riêng.

Sự xuất hiện Q H Đ gi n liền với tên tuổi nhà bác học Mỹ R .B e ll m a n m à


tronơ những năm 50 c ủ a t h ế kỷ X X đã áp d ụ n g cho một loạt bài toán thực tế,
một c ô n ? cụ m à sau này gọi là n g u y ê n tác tối ưu. Chính nhờ tính đơn giản
và tính tườno m in h c ủ a n g u y ê n tắc này m à phương pháp Q H Đ tỏ ra đặc biệt
hấp dẫn.

Bên cạnh ns;uyên tấc tối un, nguyên tắc quan trọng thứ hai là nguyên tắc
lồnơ bài toán tối ưu đan g /ào một họ các bài toán tương tự. Việc áp dụng
nguyên tắc tối ưu và n g u y ê n tắc lồ n s dẫn đến các phươne trình hàm truy toán
đối với giá trị tối ưu của tiéu chuẩn chất lượng. Nhừno phương trình thu được
cho phép lần lượt viết ra các điều khiển tối ưu của bài toán xuấl phát. Cái hay ó’
đây là bài toán tính toán phức tạp n biến điều khiển cả quá trình chia ra thành
một dãy các bài toán tính toán điều k hiểr 1 biến đơn ơiản hơn tại các giai đoạn
của quá trình.

Lĩnh vực áp dụng cửa Q H Đ rất rộng: các quá trình kỹ thuật công nghiệp,
tổ chức sản xuất, kế hoạch hoá kinh tế, trong các vấn đề khác nhau của vật lý,
sinh vật và quân sự.

112
§1. PHƯƠNG PHÁP PHƯƠNG TRÌNH TRUY TOÁN VÀ CÁC NGUYÊN
TẮC Cơ BẢN CỦA QHĐ

1.1. Bài toán phân phối một chiểu và phương trình truy toán

1.1.1. Bài toán phân phôi


T rong thực tế có nhiều tài nguyên khác nhau: nhán công, tiền, máy, nhiên
liệu... Mỗi tài n g uyên có thể sử dụna theo nhi ề u cách và cho nhiều hiệu quả
khác nhau. V ấn đề đặt ra là cần phân phối các lài nguyên đó như thế nào để
h iệ u q u ả sử d ụ n g tổ n g CỘIIÍI là lớn nhất.

T a xél quá trình phân phối một tài nguvẻn. Có một tài nguyên trữ lượng a.
có N cách sử dụne. N ếu sử dụng X, đơn vị theo cách thứ i (i = 1, 2, N) thì sẽ
được hiệu quả đo bằng hàm cp,(x,). Hãv quy định số đơn vị Xj cần dùng theo mỗi
cách i để tổng hiệu q u ả là lớn nhất.

M ô hình bài toán có dạng:


N
m a x ^ c p (x ) = m a x R ( X ị , x , ....... x ^ ) (1.1)
i=l
N
V Xị = a
tr (1.2)

X > 0 , i = l .N

X, và (p,(x,) thườim được biểu thị bởi nhữiig đ ơ n \ ị do khác nhau: chẳng hạn X, là

nhiên liệu thì cp,(x,) là tốc dộ; X, là tiẻn thi (|),(K,) ỉ;i nuiy, độ tin cậy. Đ ộ lớn của
hiệu quả phụ thuộc vào sô' lượng lài nguyên sử dung (a) và vào quá trình được
chon l ự a ( N )

1.1.2. Phương pháp phương trinh truy toán


Để nghiên cứu bài toán trên ta lồnc nó vào một họ các quá trình phân
phối nào đó. Thay ch o một bài toán với sô' lượns lài nguyên a cho trước và số
cách sứ dụng N cố định, ta xét một họ các bài toán như vậy, trong đó a và N
thay đổi, tức là ta chuyên quá trình tĩnh Ihành q u á trình động.

113
Vì cực đại của hàm R(X|, X,, .... x^) chí phụ thuộc \ ào a và N, ta gọi trị tối
ưu của bài toán là f^:(a) thì

f^,(a) = max R(X|, X,, .... Xsi)

trong đó X, thoả m ãn (1.2) và (1.3). Khi N tha\' đổi ta hãy tìm mối liên hệ giữa
các hàm ÍnÍh). v ì ở đ ây ta biết ngay f|(a) = (P |(a) nên la có thể nói rõ hơn là:
biết cpi(a) với a thay đổi, hãy tìm mối liên hệ ẹiữa ị' 2 và và f^_|?

Giả sử x^; 0 < Xn < a là lượng tài nguyên quyết định đối với quá trình thứ
N. Khi đó bất kỳ n h ư thế nào, số lượna còn lại a-Xf^ sẽ được sử dụng để sao
cho nhận được thu nh ập tối ưu của N -1 quá trình theo định nghĩa là fN_i(a-XN)
nên sự quyết định Xfg cho quá trình thứ N đi đến thu nhập tổng cộ n g đối với N
quá trình;

(Pn(Xn) + fN^|(a-XN)

Phương trình truy toán là:

r^Ca) = max R(x ,, X2 , Xn) =


N

i=l
X. > 0 ,i-l,N

= m ax m a x R ( X | , X 2 ,...,Xj,)
0<Xj , j <a

N -1

i = l

N -l

= m ax (pN(x^,) + m a x ^ ( p , ( x , )
i= l

N - 1

a-x
i = l

X, > 0 ,i-l,N -l

114
Ta suy ra:

FN(a) = max{(ps,.(XN)Ị + X.,)Ị, N = 2, 3,...; 0 < Xn < a (1.4)


N h ư vậy ta đã được bài loán cực trị cua N biến về N bài toán cực trị 1
biến và phương trình (1.4) gọi ỉà phương tiình iruy toán của quy hoạch động.
Đ ó là ý cơ bản của phương pháp quy hoạch động giải bài toán cực trị bằng
phương pháp phương trình truy toán.

Biết fi(a) = cpi(a), dựa vào phương trình truy toán (1.4) ta tìm được f 2(a),
sau đó lại thay f 2(a) vào (1.4) ta tìm được í.ía).., cứ như vậy cho đến khi tìm
được
Cơ sở của việc làm này là nguvêri tắc lối ưu tổng quát m à ta xét trong
m ụ c 1.2 sau đây;

1 .2 C á c n g u y ê n tắ c cơ b ả n c ủ a quy h o ạ c h đ ộ n g (Q H Đ )

Q H Đ là việc quy hoạch từng giai đoan của quá trình nhiều giai đoạn mà
trong đó sau mỗi giai đoạn ta chỉ tối ưu hóa một bước. Tuy nhiên, khi quy
hoạch m ộ t quá trình nhiều giai đoạn ở mỗi bước ta phải lựa chọn điều khiển
trên cơ sở k hông phải xuất phát từ lợi ích nhỏ hẹp của chính bước đó m à từ lợi
ích chung của toàn bộ quá trình.

1 Nguyên tắc đánh s ố các giai đoạn từ dưới lên


Đối với giai đoạn cuối có thể làm cho nó tốt nhất m à không lo hậu quả.
Khi đó giai đoạn này trở nên ổn định và la có tliẽ’ xét giai đoạn ở trước nó và cứ
tiếp lục cho tới lúc ta đi được tới giai đoạn đầu của t|uá trình.

2. Nguyên tắc thông sô hóa bài tữấn


ở giai đoạn sát giai đoạn cuối cùníỉ ta chưa biết kết quả nên ta phải đặt
giả thiết cho giai đoạn này, rồi ứng với giá thiết cíó ta tìm điều khiển tối uti cho
giai đoạn cuối cùng, ở các bước khác tình hình cũng xảy ra như vậy. Do đó quá
trình điều khiển tối ưu sẽ phụ thuộc vào các thông số đặc trưng cho kết quả ở
bước trước.

3. Nguyên tắc lổng


L ồng bài toán ban đầu vào một bài toán rộng hơn hay m ột họ các bài toán
và do đó bài toán ban đầu là mộl trường hợp riêng cúa họ bài toán này.

115
H ọ bài toán này n h ờ có các thõng sô' nên ta giai được ta sẽ thử kết quả
của bài toán với các thông số khác nhau cho tới một lúc được thông số tưoiig
ứng với bài toán xuất phát thì dừng lại.

4. Nguyên tắc tôi uu (Bellman)


D án g điệu tối ưu có tính chất là: dù trạng thái ban đầu và điểu khiển ban
đầu có dạng nh ư th ế nào thì điều khiển tiếp theo cũns là tối ưu đối với trạng
thái thu được trong kết quả tác động những điều khiển ban đầu.

§2. QUÁ TRÌNH NHIỀU GIAI ĐOẠN VÀ PHƯƠNG TRÌNH HÀM

2.1. Quá trình nhiều giai đoạn


X ét m ột quá trình g ồ m n giai đoạn và đánh số bắt đầu từ giai đoạn cuối

q(n) q(k) q(2) q(1)

Đ ể xác định m ột quá trình n giai đoạn cần 6 yếu tố:

1) Vectơ trạng thái


G iả sử vectơ trạng thái sản phẩm tham gia V ÍIO (Ịuá trình ở giai đoạn (n)
chính là trạng thái ban đầu của quá trình là P(n) = (p|(n),..., p„(n)).
Khi giai đoạn n kết thúc ta nhận được vcctơ trạns thái

P (n -l) = ( P , ( n - l p , ( n - l ) ) .
C ó Ihể gọi trạng thái ban đẩu của giai đoạn n - 1.

2) Vectơ điều khiển


Đối với giai đoạn n, trạng thái thu được P ( n - 1) không chỉ phụ thuộc vào
trạng thái ban đầu P(n) m à còn phụ thuộc vào vectơ điều khiển.

116
q(n) = (q,(n)......q,.(n))
Hệ vectơ (q(n), q ( n - l q ( D ) . gọi là lìiól chiến lược.

3) Phương trình của quá trình


Nếu P(k) và q(k) đã xác định và chọn thì la thu được trạng thái xác định
P ( k - l ). Có mối quan hệ hàm.

P ( k - l ) = T[P(k), q(k)]; k = l.n

4) Ràng buộc của quá trình


Ngoài phương trình trên P(k) và q(k) còn phải thỏa m ã n các rà n g bu ộ c
của quá trình;

R,(P(n),..., P(0); q(n)......q(D) > 0; i = l , m

5) Hàm mục tiêu của quá trình


Ký hiệu hàm mục tiêu của quá trình là:
f(P(n),..., P(0); q(n),..., q(ỉ))
Trong nhiều trường hợp hàm mục tiôu có dạng

ịg ,(P (k ),q (k ))
k-1

6) Các thông sô của quá trinh


Là những hằng số xác định quá trình. Ncu \ á c định chính xác các thông
số thì có thể xác lập được mối quan hộ giữa chiến lược tối ưu và q u á trinh và do
đó có thể nhận biết 2 quá trình có cùno lĩiộl họ hay không? Nếu chú n g cùng họ
thì ta có thể dựa trên chiến lược tối ưu cua quá trinh trên m à suy ra chiến lược
lối ưu của q uá trình sau.

2.2. Xây dựng phương trình hàm


Ký hiệu f|,{P(k)) là thu thập tối đa của k g ia i đoạn, nếu trạng thái vào là
P(k) và dùng chiến lược tối ưu.
Chia quá trình k giai đoạn ra thành hai phần: giai đoạn k và k - 1 giai
đoạn còn lại và giả sử k - 1 giai đoạn còn lại được điều khiển tối uu.

117
Ký hiệu g(,(P(k), q(k)) là thu thập ở giai đoạn k.

Á p dụng nguyên tắc tối ưu ta có thể lập luận như sau:

Dùng điều khiển q(k) nào đó cho giai đoạn k thì thu thập của cả k giai
đoạn là:
g ,( P ( k ) , q ( k ) ) + f,__,(P(k-D)

nhưng theo phương trình của quá trình

P ( k - l ) = T(P(k), q(k))

Vì vậy có thể viết thu thập của cả k giai đoạn là:

g ,( P ( k ) , q ( k ) ) + f,_,[T(P(k),q(k)] (2.1)

Chọn q(k) sao cho đạt m ax của (2.1), nhưng max của (2.1) chính là
fj,(P(k)). Do đó ta có;

f,(P(k)) = m ax I g J P ( k ) , q(k)] + f,_,[T(P(k), q ( k ) ] } (2.2)


q(k)

Phương trình (2.2) gọi là phương trình hàm của quy hoạch động.

Cho f„(P(0)) = 0 Ihì từ (2.2) ta xác định được f|(P(t)), t = 1, 2 ... Đ ến khi
ta nhận được f„(P(n)) thì bài toán được giải xong.

§3. Sơ ĐỒ TÍNH VÀ Ví DỤ ÁP DỤNG

3.1. Sơ đổ tính
Việc giải tối ưu bài toán Q H Đ dựa vào phương trình hàm (2.2).

1) Viết phương trình hàm cho trạng thái cuối cùng của quá trình gọi
f i ( P ( l )) là giá trị cực đại của hiệu quả ở bước này.

f , ( P ( l ) ) = m ax { g ,(P (l), q ( l ) ) + f„(P(0))Ị


q ( i )

Tìm g | ( P ( l ), q ( l )) từ bộ rời rạc các giá trị của nó với một số các giá trị xác
định của P(l) và q ( I ) từ miền chấp nhận được tương ứng. Vì rằng f„(P(0)) = 0
(hiệu quả không có) nên

f,( P ( l ) ) = m ax g |( P ( l ) , q(l))
q(2)

118
Trong kết quả sau bước đầu tién lu bic! (ỉươc Iiehiệm q (1) và giá trị tương
ứna cúa hàm mục tiêu là f|(P( 1)).

2) X ét bước thứ 2
Gọi f,(P(2)) là giá trị cực đại của hicu I|u:i iroim cả 2 bước 1 và bước 2 với
trạng thái P( ỉ ) ở đầu bước 2 và \ ’ới qu\'ếl (lịnh q( I ). l.úc đó:

f,(P(2)) = max í g4P(2). q(2)) + f|( P(l) )


q l2 l

3) Tiếp tục quá trình tới n


Ta có f„(P(n)) là giá trị tối ưu.

Lưu ý: việc ký hiệu trạim thái P(k) có ihc tù\ lừno bài toán.

3.2. Các ví dụ
V í d ụ 1: Cần phải chuyên chỏ’ hìinii từ ihành phô' A đến thành phố B.
M ạ n e các con đườno nối 2 thành phố này sẽ dược \ c trôn hình sau:

119
- Ta đông nhất A s 1, B = 10.

- Trên hình vẽ. đỉnh của m ạ n s ta cho tương ứng vói các thành phố

- Các dây cung của m ạn g là các cung đườna

- Chi phí chuyên chở hàng từ thành phô' s (S = 1.9) đến thành phố j
(Ì = 2 , 1 0 ) được viếi trên các cung đường của mạne.

Hãy tìm hành trình nối các thành phố A và B sao cho tổng chi phí chuyên
chở hàng là nhỏ nhất.

Giải: Ta chia tập tất cả các đỉnh ra thành các tập con:

Tập con 1 - gồm đỉnh số 1: { 1 Ị .

Tập con 2 - gồm các đỉnh có các cung đi từ đinh 1 vào chương {2, 3, 4 Ị.

Tập con 3 - gồm các đỉnh có các cung đi lừ các đỉnh tập con 2 vào
chương {5, 6, 7 .

Tập con 4 - gồm các đỉnh có các cung đi từ đỉnh tập con 3 vào chương
18,9}.

Tập con 5 - gồm các đỉnh có các cung đi từ đinh tập con 4 vào chương
(lOỊ.
Bất kỳ hành trình nào từ thành phố 1 đến thành phố 10 đều chứa 4 cuníĩ
đường. Mỗi cung trong chúng nối 2 đỉnh thuộc 2 lập con tương ứng. Vì vậy quá
trình giải bài toán tìm hành trình tối ưu được chia ra 4 eiai đoạn.

Theo nguyên tắc của Q H Đ ta đánh số các giai (loạn từ đưới lên. ta đưa
vào các ký hiệu sau đây;

Gọi:

n:ký hiệu bước (giai đoạn) n = 1, 2, 3, 4

f„(S): chi phí nhỏ nhất để chuyển hàng hóa từ thành phố s đến thành phố
cuối cùng nếu đến thành phố cuối cùng còn n giai đoạn

j„(S): ký hiệu thành p h ố mà từ thành phố s cần đi qua để đạt được chi phí
nhỏ nhất là f„(S)

Q : chi phí chuyên chở hàng từ thành phô' s đến thành phố j.

120
ớ đây tất cả c á c ký hiệu đèu mang V n g h ĩa '

f; thực hiện hàm số hiệu quả điều khièn

S: trạng thái của hệ thống (chí số thành phố đang xét)

N: chỉ số này m ang thôna tin di độniỉ là lừ thành phố s đến thành phố
cuối cùng còn n bước,

Ta có nơay f(,(10) = 0. Vì không chỉ hànti từ thành phô' 10 đi.

• Xét n = 1: rõ nìng hànẹ có thể lấy lừ thành phố 8 hoặc 9.

f,(8) = c ,,,0 + f„(10) = 5 + 0; s = 8; f,(s) = 10

f,(9) = c, + f„(10) = 3 + 0; s = 9; f,(s) = 10

• n = 2: ta phải đưa ra các siả thuyết vê vị Irí có hàng

Giả thưyết 1; hàng ở thành phố 5

Giả thuyết 2: hàne ở thành phố 6

Giả thuyết 3: hàng ở thành phố 7

f,(5) = min{ Q s + f|(8), c^g + f,(9) ( = min{ 9 + 5, 8 + 3} = 11

J 12 15

s - 5; j,(5) = 9

f,(6) = Q,, + f,(9) = 5 + 3 = 8

s = 6; J,(6) = 9
f , ( 7 ) = m i n { Q , + f | ( 8 ) , c , . + r ,( 9 ) ( = m i n | 7 + 5, 12 + 3 } = 12

J 12 15

s = 7; J,(7) = 8

10 fi(s) j(s)
s

n = 1 8 5 + 0 5 10

9 3 + 0 3 10

121
n = 2

n = 3

2 3 4 f4(s)
s

n = 4 1 4 + 12 11 + 12 3 + 14 16 f,(1) = 16

1^ 2 ^ 6 ^ 9 10

V í dụ 2: Giải quy hoạch động

m a x ^ g ,(x .)
i=l

2 x, = 6 0
i=l
X, > 0; i = 1,4

122
Ta áp dụng công thức

(a) = m a x j g ^ _ , ) + ị\ ị ( a - )Ị

với f„ = 0

a biến đổi từ 0, 15, 30. 34, 60

k biến đổi lừ 1, 2, 3, 4

• k =1, ta có:

f,(0) = g,(0) = 0

f,(15) = g , ( ] 5 ) = Í6

f,(30) = g,(30) = 46

f,(45) = g,(45) = 62

fi(60) = g|(60) = 80

• k = 2, la có;

Íị ÍIS) = max {g3(0) + f,(15);g,(15) + r (0)Ị =: max {0 + 16;30 + 0Ị = 30


0<x.<15 —

f, (30) = ,max {g, (0) + f| (30); g, (15) + ị] ( 15); g. (30) + f (0)


()<\t<.■'() ^ ~ .. > ____ _______ .

- m ax {0 + 4 6 ; 3 0 + 1 6;36 + 01 = 46
‘■}<\.<M) ‘--- '---------- N
---- ' '■--------

f , ( 45) = m a x J g , ( 0 ) + r, ( 4 5 ) ; g , (15) + r, ( 3()); g (30) + f, ( 1 5 ) ; g , ( 4 5) + f, (0)}

= niax {0 + 62;30 + 46;36 + 16;54 + 0Ị = 76

, ( 6 0 , -

m a x j g ; ( 0 ) + f,{60);g3(l5) + f , ( 4 5 ) ; g , ( 3 0 ) + r ( 3 0 ) ; g J 4 . 5 ) + f, (1 5 );g ,(6 0 ) + f,(0)|

= m a x íO + 80;30 + 62; 36 + 46; 74 + 0} = 92


(KXiSMI

123
• k = 3, ta có:

f,(15) = m ax {g,(0) + f, (1 5 );g .(1 5 ) + fj(0)Ị = niax | 0 + 30;24 + 0} = 30


n < x,< i5 _________f ______ . ‘ (11.\,<I5

f, (30) = max j g , (0) + (30); g, (15) + (15); g,, (30) + f, (0)


0 < x,< »

max {0 + 46; 24 + 30;40 + 0} = 54


()< X ,< -ÌO

f , ( 4 5 ) = m ax{g3(0) + f,(45);g3(15) + f,(3 0 );g ,(3 0 ) + f2(15);g3(45) + f,(0)


0<x,<45 - - • “ - ' ^

= max {0 + 76; 24 + 46; 40 + 30; 60 + 0} = 76


0<x,<45 -------- ---------'

f3(30) =
m a x í g 3 ( 0 ) + f2(60);g3(15) + f , ( 4 5 ); g ,(3 0 ) + f3(30):g,(45) + f,( 1 5 ) ; g ,( 6 0 ) + f3(0)

= max {0 + 92;24 + 7 6 ;4 0 + 46;0 + 30;90 + 0Ị = 100


0<x-<60

• k = 4, ta CÓ

f4(60)-
m a x j g , ( 0 ) + f,(60);g4(15) + f3(45);g,(30) + f '( 3 0 ) ; g , ( 4 5 ) + f3(15);g,(60) + f3(0)
0<Xj<60 -
= max {0+100; 18 + 7 6 ;5 2 + 5 4 ;6 4 + 3 0 ;7 8 + 0 1= 106
í'4(60) = 1 0 6 ứng với X4 = 3 0 và f3(30)

f , ( 3 0 ) = 5 4 ứ n g với X, = 15 và f , ( 1 5 )

f , ( 1 5 ) = 3 0 ứng với X, = 15 và X, = 0

Vậy ta có phương án tối ưu:

X, = 0; X, = 15; X, = 15; X4 = 3 0

f4(60) = 106

124
§4. BÀI TOÁN THỰC TẾ: XÁC ĐỊNH CHÊ ĐỘ KHOAN GIẾNG Tốl ưu

4.1. Thiết lập bài toán


Trong việc khoan giêng, cùng với sự p h á hu y đất đá bao giờ cũng xảy ra
sự mòn c h oòng khoan; naưòi ta muốn phá huý dat đá được nhiều nhưng choòng
khoan m òn chậm. T ừ hai đặc thù riêns của quá trình phá huỷ choònơ khoan,
cần phải phàn lích mức độ ảnh hướna của tai irone đáy p và tần số quay n của
choòng khoan. Tải trọng đáy p của khoan và tần số quay n của choòng khoan
có ảnh hưởng không những đến việc phá huỷ dáì đá mà còn ảnh hưởng đến sự
hao m ò n ổ trục và răng của c h o ò n s khoan nhiều lán do chúng bị hao m òn mỗi
khi khoan được một khoảng nào đó gọi ỉà mội hiệp khoan.

Việc điều khiển tối ưu được đật ra là: xác định những tác độtig điều khiển
trong mỗi hiệp khoan sao cho chúng đám háo được tổng thời gian là tối thiểu
(hoặc tổng chi phí là tối thiểu).

M ô hình toán học có dạng

T(H )= |^ [t,,(h ,,h ,P .n )]-> m in (4.1)


1=^1

(4.2)

(4.3)

trong đó: H - độ sâu yêu cầu trước của giêng khdan

h, - tiến độ hiệp, N

t , - thời gian khoan tương ứng

% t,(h„ h, p, n) = t,|(h, p,. p, n) + t ,(h) (4.4)


với h là độ sáu hiện tại (0 < h < H)

t||(h„ p, n) - thời gian để khoan đươc h, mét ứng với lải trọng p và
tần sô' quay n

t,3(h) = a . h + c,. i = - thòi gian kéo thả và thay choòng


khoan, c, là số đã cho

125
Trong biểu thức (4.4) giá trị tj|(hj, p, n) chưa có ngay, cần phải tìm

t;i(hị, p, n) = m i n F ( h , , P , n ) (4.5)
p.n

4 .2 . P h ư ơ n g p h á p g iả i

Muốn giải bài toán (4.1) - (4.4) trước hết phải biết được tịj(h„ p, n) mà
dạng hàm F ở biểu thức (4.5) là phi tuyến, nên bài toán (4.1) - (4.4) sẽ được
giải qua hai giai đoạn.

Giai đoạn ỉ . Phải tính toán những tác động điều khiển nhằm đảm bảo
khoan bất cứ khoảng chiều sâu nào nằm trong giới hạn khả năng của choòng
với thời gian tối thiểu, ứ n g với hj chúng tôi đã tìm thời gian tối thiểu tương ứng
t,|(hi, p, n) bằng phưomg ph áp tác động điều khiển.

Tuy nhiên các độ sâu khoan được ở mỗi bước này k h ô n g thể khẳng định
tùy ý m à phải lồng vào trong m ộ t quá trình nhiều bước coi nh ư các tham số của
một họ các bài toán.

Gia đoạn 2. G iả bài toán (4.1) - (4.4).

Các kết quả tính toán ở giai đoạn 1 với bộ tham s ố khác nhau sẽ được sử
dụng trong bài toán tối ưu để tìm một chiến lược khoan tối ưu xác định tổng
thời gian khoan tối thiểu ứng với toàn độ sâu cần thiết, ở bước này chúng tôi
dùng phương pháp Q u y h o ạch động. Trong phương pháp Q u y hoạch động lổng
quát, các điểm x e m xét ch o mỗi thời điểm được coi nh ư m ộ t lưới đều, còn ở
đây tại những độ sâu k h á c nhau thì bước kho an khác nhau ứng với những chi
phí, thời gian và mức độ h ao m ò n răng cho các loại c h oòng khoan khác nhau.
Do vậy phải giải bài toán Q u y hoạch động với lưới các điểm không đều ở
những khoảng khác nhau. Đ iểu đó dẫn đến khó khăn khi chuyển khoảng. Để
giải quyết khó khăn đó, tại m ỗi thời điểm giả thiết của Q u y hoạch động ta phải
kiểm tra xem nó thuộc k h o ả n g nào để đánh giá các h àm chi phí tương ứng. Vì
vậy độ phức tạp của th uật toán cũng tăng lên gấp nhiều lần khi số khoảng và số
điểm của lưới tăng ỉên.

126
4.3. Chương trình và kết quả
Chươiig trình tính lác động điéu khicn t hav chí) 7 khoảng với 11 loại
choòng khoan khác nhau (riêriíỊ khoảna 6 có 4 loai c h oòng khoan, khoảng 7 có
2 loại), với dộ sâu 4200m. Với mỗi loại ch('oiig khoan chương trình sẽ đưa ra
các kết quả về thời gian khoan cơ học a, mức ỉiao mòn trục f, tải trọng đáy p và
tần số quay n cho mỗi hiệp theo số mét khoan được.

Chương trình tìm phương án khoan tối ưu ihco phương pháp Q uy hoạch
động phải qua 13.467 bước (giai đoạn) của Quy hoạch động, tức là độ sâu 4200
mét phải chia thành lưới không đều nhau gồm 13.467 điểm, giá trị bước chia
của lưới tùy thuộc vào mỗi khoảng khoan.

ở mỗi điểm của lưới phải giải một bài toán c ự c trị tìm thời gian tối thiểu
có hiệu quả. Kết quả của M T Đ T đưa ra phưoìig án khoaĩn tối ưu thời gian khoan
cơ học bao gồm; số hiệp khoan,số mét khoan được của mỗi hiệp với thời gian
khoan cơ học tương ứng, độ sàu giếng khoan sau mỗi hiẽp.

127
BÀI TẬP CHƯƠNG IV

1. Tim đường đi từ thành phố A đến thành phô B theo sơ đồ sau, sao cho
tổng chi phí chuyên chở là nhỏ nhất.

2. Giải bài toán quy hoạch động:

^ C ị ( x , ) - > m a x

i=l

f x ,= 5 0
1= 1

X; > 0 , 1 = 1 , 3

Các số liệu cho bởi bảng sau

X| Ci (X,) C2 (X,) C3 (Xi)

0 0 0 0

10 8 4 2

20 14 16 14

30 24 27 26

40 34 38 37

50 34 48 48

60 34 48 49

128
3. Giái bài toan qui hoạch dộnii

É c , ( X , ) —> max
.p-i

ix ,= 5 (l

X >0.J=:Ỉ.4

Các số liệu cho bởi b ans sau:


"X Ci (x) Cị (x) C 3 (X) C4 (x)
0 0 0 r 0 ...... 0
5 12 14 8 10
10 18 16 I 20 14

1 ''5 26 30 24 20 1
20 32 36 38 35
25 40 42 1 - 45 60
30 50 54 1 48 62
35 62 60 58 72
i
40 70 _______ 71_______ ị 67 75
45 72 78 75 80
85 82 78 90
______ 50______ 1
4. Người bán hàng thực phẩm khỏ mua một lô hàng thực phẩm đựng
trong các sọt. Mỗi n?ày anh ta có thể mua nhicu nhất là 5 sọl. Giá tiền anh ta
phải trá phụ thuộc vào sò lượng:
1 sọt 5$ 4 so tll$
2 sọt 8$ 5 S0 f I 2$.
3 sọt 10$
A n h la bán 8 $ /l sọt vừa mua tronsỉ ng,ày. còn bán sọt của ngày hôm trước
(sọt cũ) là 7$/l sọt nếu lô hàng không bán hết. Trong 4 ngày tới, anh ta biết nhu
cầu của mỗi naày tương ứng là 4, 3, 2 và 2 sọi.
a) Hãy thiết lập hài toán quy hoạch độníỉ và viết phương trình truy toán.
b) Tim chiến lược m ua tối ưu.

129
Chương V

QUY HOẠCH PHI TUYÊN

MỞ ĐẦU

Trong những nãm gần đâv, lĩnh vực áp dụng các phu'ơng pháp của quy
hoạch phi tuyến phát triển rất nhanh. N ếu trước đây, quy hoạch điều khiển các
đối tượng kinh tế... thì hiện nay xuất hiện ngày càng nhiều các bài toán cực trị
phi tuyến trong các nghiên cứu kinh tế toán, như lập k ế hoạch cho các ngành,
các hệ thống điều khiến các xí n ghiệp,...
Công cụ của quy hoạch phi tuyến tỏ ra vô cùng hữu ích Irong điều chính
tự động, trong các nỉíhiôn cứu về vũ trụ, trong cơ học xây dựng và trong nliiổii
lĩnh vực hoạt động khác của con người. R õ ràng tất ca những điồu đó là sự thúc
đẩv đầu liên cho rất nhiều công irình nghiên cứu về lý thuyết cũng như các
phương pháp lính toán của quy hoạch phi tuyến.

§1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM c ơ BẢN TRONG GIẢI TÍCH Lổl

Trong việc nghiên cứu các bài toán tối ưu, giải tích lồi giữ một vai irò
quan trọng. Ntì được sử dụng làm cơ sở cho việc xáy dựng các thuật toán.
Trong mục này sẽ trình bàv một số khái niệm và tính chất cơ bản của tập !ồi,
hàm lồi.

130
1.1. Tập hợp lồi

1.1.1. Đại cương


Đ ịn h nghĩa 1.1. Một tập hợp X c R" yO! lii ỉoi nếu:

X. y e X, 0 < /^ < 1 => Ầx 4 ( Ị /j Ve X (1.1)

(nghĩa là cùng với việc chứa 2 điểm nó chứa ca đoan thăng nối 2 điểm ấy).
T hí dụ;

1) K hông gian R" là lồi. (1.2)


2) Các đa tạp tuyến tính !à lồi (] .3)
3) Các nửa k h ô n s sian đéii là láp lồi (1.4)
Trên hình vẽ các tạp A, B lồi. các lập G. F klióno lồi

H ình 1.1 Hình 1.2

Hình 1.3

Đ ịn h n g hĩa 1.2: Ta gọi là tổ hợp tuyến ỉính íổi cua một số hữu hạn điểm
a' 6 R" (i = 1, 2...,,k) một đicm dạns:
k k
2 ] a , a ‘, ^ a , = 1, cx, > 0 (i - 1, 2......k) (1.5)
1-1

131
Đ ịn h lý 1.1: Nếu X là tập lồ i th ì nó chứa m ọ i tổ hợp tu y ế n tín h lồ i củ a
một số hữu h ạn bất k ỳ các điểm củ a nó, n g h ĩa là với m ọ i k.

k k
(x' G X, Ằ, > 0 = l)=í>2^Ằ,x' e X ( 1. 6 )
l-i I-I

Chứng nùiilì: Thật vậy. với k = 2 điều này đã rõ. Giá sử (1.6) đã được
chứng minh cho k = 1 - 1, ta có thể viêì:

= f ] X , x ‘ +Ầ,x' = > J ^ ^ x ' ì + Ầ , x ' ( a > 0 ) (1.7)


i=i i-1 V>-1 )
M I I
trong đó a > 0; 1 (nếu a = 0 thì có - 1 và GX
i= i 1=1 i=i

là hiển nhiên).

Vì V X = 1 nên y = — x' € X
t t o.

và vì a + Ằ., = 1 nên:

ay + Ằ|X‘ € X.
Vậy (1.7) đúng với mọi k.
Đ ịn h lý 1.2: Giao của m ột số bất kỳ tập hợp lồi là lỏi, N ế u 2 tập hợp c , D
là lồi thì c + D, a C ( và d o đ ó c ả c “ D) c ũ n g lồi.

Chứng minh:

1) Cho { C a ) là m ộ t họ tập hợp lồi và X, y G f ì c „ . Với m ỗi a ta có X € Ca,


a

y e Ca nên (0 < À, < 1).


A.X + (1 - Ằ) y € c „ do đó Ả.X + (1 - X) y e n C , .
(X

2) Cho X, y G c + D, tức là X = a + u, a e c , u e D

y = b + v, b e C , v e D

Ta có:

A.X + (1 - Ằ)y = A,a + (1 - Ằ)b + Ằu + (1 - X )\’


\___________________/ V___________________ y
eC €D

132
Váy Âx + (1 - /0 y e c + D (0 < Ả 5 i ).

Đôi với a C cũn«*— chứng minh iưoimcT* tir .

1.2. Hàm lồi

1.2.1. Khái niệm về hàm lồi


Đ ịììh n g h ĩa 1.3: Hàm f(x) xác định trònlap lói Dgọi làlồi nếu:

(x'. X- bất kỳ e D. À e R: 0 < Â <1) =:> f [Âx' + (1- À,) <

< / J ( x ' ) + (1 - /Of(x') (1.8)


Nêu trong bất đáne thức trén
thay dâu bói “< ” ihì ta có hàm
lồi chặt.

Ý nchĩa hình học:

- Đicm M| Irẻn đồ thị có tune


độ là f(x').

- Đ iểm M t trên đồ thị có tung


độ là f(x").

- Đicni M (rên dồ thi có tuim đố


• CT .

là f ( x ) v à đ i ế m N t ư o ì i a ứ i m t r ê n d â y

cung có tuns: độ là Ằf(x') + (1 - À)


Í'(xí

Vậy môi điếm M li'ẻn đổ thi dcu Iiani dưới diêm tương ứnơ N trên
dây cuno.

Đ ịn h n g h ĩa 1.4: Nêu f(x) là hàm lói Ircii D Ihì 'ÍCx) là hàm lõm trên D

1.2.2. Cực trị của hàm lồi


Đ ịn h n g h ĩa 1.5: Điéni X đưực gọi là (liém cực tiểu tuyệt đối (toàn cục)
của hàm f(x) trên D nếu:

f(x ’) < f(x). V X e D

Đ ịn h n g h ĩa 1.6\ Ta gọi £ - lân cận của đicm X e D là một hình cầu tâm
x \ bán k í n h e, k í hiệu bởi B k( x ‘ ).

133
Đ ịn h n g h ĩa 1.7: Đ iể m X* e D gọi là điểm cực tiểu địa phương của hàm
f(x) trên D nếu tồn tại lân cận Bị;(x*) sao cho

f(x‘) < f(x), V X e Bc(x*).


Đ ịn h lí 1.3: Bất kì cực tiểu địa phương nào của hàm lồi trên tập lồi cũng
là cực tiểu tuyệt đối.
Cỉiứììg m inh:
G iả sử X* là đ iể m cực tiể u đ ịa phương,
ta phải chứng m in h x ‘ là cực tiểu tuyệt đối.
Bằng phản chứn^ giả sử X* không phải
là cực tiểu tuyệt đối, như t h ế tồn tại x ’e C
sao cho;
f(x ‘) > f( x')
Xét tổ hợp lồi của hai điểm x ‘, x': Hình 1.5
x ( a ) = a x ' + (1 - a ) x ‘, 0 < a < l

Nếu a = 0 => x' = x’ chứng tỏ tồn lại số a„

0 < tto < 1 X ( a ) e Bị;(x*), với V a ; 0 < a < a „


L ấy 0 < ô| < a(,: x(ô|) = (1 - ô|) X* + Ỗ|X' = x(S|) e Be(x*).

f[x(ỗ,)] < ( ! - § , ) f(x*) + ô,f(x') < (1 - ô , ) f(x‘) + ô, f(x*) = f(x')

B ấ t đ ẳ n g Ih ứ c thu được f [ x ( ỗ | ) ] < rcx*') m â u th u ẫ n vớ i g iả th iế t X* là cực


tiể u đ ịa phư ơng v ậ y X* là cực tiể u tu y ệ t đ ố i.

H ệ qiiủ: Bất kỳ điểm cực đại địa phương nào của hàm lõm cũng là cực đại
tuyệt đối.

1.2.3. Một sô tính chất khác


1) Nếu các h àm f,(x) lồi trên c và các sô' a, > 0 thì hàm:
in
f(x ) = ^ a , f , ( x )
1=1
cũng lồi trên c .

Thật vậy V x ‘, X' e C; A, e [0, 1

134
f(Ầx' + (1 - Ằ) X“) = J í■ i I - Ằ)x^) <
1^-. 1

<^ a [Ằ.f (x' ) + (l - /.)f (X'); - /J'(x' ) + (l - ? . ) f ( x “ )-


i

2) Nêu f(x) là hàm lồi trên c ihì vó’i moi S(1 ihực c:

c „ = j X e c / f(x) < Ơ.Ị

là lập họp lổi.

Thật vộv. nếu x'. X" € Cu. tức là f(x^) < a. < fx, thì với 0 < À < 1 ta có:

f(Ầx' + (1 - X) X“) < /. f ( x ' ) + ( I >Of(x“) < A.a + ( l - Ằ) a = a .


Chứns tó:

Ầx' + (l-À)x" e c ,
3) N ế u f(x) là h à m lồi trên c thì \'Ó1 ni(M cãp \ . z sao c h o X Gc , X + z G
c, hàm số (p(Â) = f(x + ẰZ) là hàm lồi troníi khoan.iỉ 0 < A. < 1.

Thật vậy, với Ầ,', ằ’ g fO. 11 và 0 < a < 1 la có:

(p[(x>J + (1 a) = f[x + a / j z + (1 tO Ả z
= 1[tt(x + ầ 'Z) + (1 —ơ-)(x + /v Z)Ị i ơ I (X + X“Z) + (1 “ ữ.)t(x + Ằ“Z)

= a(p(À') + (1 - a)(p(À-),
Đ ịn h n g h ĩa 1.8: Ta oọi là đạo hàm cua liani sò f l ại X, theo hướ ng z số:

f(x + Ằ z ) - f ( x !
ò r ( x , z ) = lim —^----------------7- -

nếu giới hạn này tồn tại.

4) Nếu f(x) là hàm lổi trôn c ihì \'ói Vx ‘í c và v z sao cho X + z e c ,


đạo hàm ôf(x, Z) tồn tại và nghiệm đún«.

ỗf(x, Z ) < í ( x + Z) -- f{x) (1,9)

Thật vạy, vì X + ẰZ = A. (x + Z) + (1 Ằ)x nén \'ới 0 < A, < 1.

í(x + ÀZ) < /uf(x + Z) + ( I - Âìl(\ )

135
t ừct ó:

f(x + Ằ Z ) - f(x)
- < f(x + Z) - f(\) (do À > 0)

Ta sẽ chứng minh rằng v ế trái giám dẩn theo K. Đc làm điều đó ta lấy
'N I

0 < Ầ' < Ằ và viết X + }'S7. = X + ” - ( Ằ Z ) ta có iheo (1 . 33) .


k

X + ■; {}JL) - í ( x )
'k
< f(x + >.Z )- l'(x)
X'
X
f(x + > ^ Z ) - f ( x ) f(x + À Z ) - í ( x )

Vậy vế trái 2 Ìảm dần theo \ và do đó khi 0 nó phai dẫn tới mộl giới
hạn (hữu hạn hav bằng -cc) k h ô n s lớn hơn vế phai.

1.2.4. Hàm lồi khả vi


Nếu f(x) là I hàm khả vi tại X thì có Vz G F^".

f(x + XZ) = f(x) + /vZ||)


d\

cho nên:

(l.l 1)
Ả. d\

từ đó cho X —>■0" la được:

5f(x, Z) = <f(x). z> ( 1. 1 2 )

ổf(x) ỡf(x)
với Vf(x) = là ẹradicn cúa f tại X.
ax õx n /

Như vậy đối với hàm lồi khả vi ta có theo (1.9) và (1.1 ()):

<Vf(x). z> < f(x + Z) - f(x) (1. 13)

136
Bỏ đê. Cho X. z cố định (p(À) =; Kx + / 7,1, W u ! Kha vi thì la có:

( p' ( À) = < \ ' í ( x + ÀZ) . z >

Ncu í' kha vi 2 iần thì ta có:

(p” (Â) = <P(x + ÀZ).Z. z >

Irone đó P(x + /,Z) là ma trán \u0ni; đối xứĩiu Ciíp n lạo thành bởi các đạo

hàm n é n s câp h a i ----------------- - ( | . J = 1.11) i;ii ,\ + / , z .


r,'X ('X

Cl ìứ iì íị m i n h .

Từ (1.34) thay X bàiiii X + ÀZ. }. bãng u !a co:

ÍỊ X + (Ằ + |.i)ZJ - í(X f ẰZI rí( \ + ẰZ)


0
” z + ( n ),
M ,; ' 'X,

Cho u —> O" la có:


I

- r í ( X - /,.Z) ^
(p'(/0 ~< ỉ (x + ÃZ). z >-^ - z .

N4ật khác:

d rf{\ t /./) I
(p"(/_) -
.1 ! ( ,\

ma theo phan trên:

I\
( \ + aZ ) l’( \ ' / )
dX = 1
rx ,r\

Váy;

,-ì rl

137
Định lý 1.4:

1) Một hàm khả vi f là lồi <íí> Vx, z cho trước hàm (p'(?t) = <Vf(x + ẰZ),
z > k h ô n s giảm theo X.

2) Một hàm f khả vị 2 lần là lồi <=> X cho trước dạna toàn phương <P(x)Z,
z > là xác định không âm.

N/ìắc lại: Dạng toàn phương <P(x)Z, z > xác định không â m nếu và chỉ
n ế u < P ( x ) Z , z > > 0 v z e R".

Chứng minh.

1) Giả sử hàm khả vi f là lồi, ta chứns minh (p'(Ằ) khòns giảm. Với Ằ| < Ằ,.
ta có:

f(x + X-X) - f(x + Ằ,z) > <Vf(x + Ằ,Z), (Ằ, ~ À,) z >
Nghĩa là:

(p (Ầ,) > ( Ằ 2 ~ ^ i ) ọ (>^|)


Cũnơ như thế:

(p ( > . , ) - (p (Ằ.,) > (Ằ| - X,) ọ ' (Ằ,)


Từ 2 bất đẳng thức này suy ra;

(>.; - Ằ.,) ọ ’ ( X , ) < 9 ( 1 ,) - (p(>^,i) < { 'k,_ ~ Ằ |) (pXẰ,,)

=> (p (Ằ,) < cp (Ằ.,)

vậy (p (?l) không giảm theo 'k.

Ngược lại giả sử với V X, z cho trước (p (X) khôns giảm theo X ta chứng
minh f là lồi.

Giả sử 0 < Ằ < 1 ta có với 0 < ?^| < Ằ, Ầ < Ằ. < 1

ịcp (Ằ, )dẢ = cp (Ằ-I j(p (A._, )dẰ = cp' (A., )(1 - À.)
() A

Vì Xị < I , nên theo giả thiết ọ (Ằ|) < (p (Ằ,), lức là:

— [cp ( Ằ ,) d Ằ < — — í(p'(Ằ )clẰ V 0 < Ã| < ?. và V Ằ, < Ả. < 1.


A ,. 1- Ả

138
Vậy;

ỉ ■
(p(Ằ )dẰ < — V (p(Ằ )dX ^
K 1- Â

(1 - Jl)[(p(Ằ) - 9 ( 0 ) ] < Ằ, [ ẹ (1) - (p (À);


cp (Ằ.) < Ằ (p (1) + (1 - Ằ.) (p (0).
nehĩa là:

í(x + XZ) < Ằ. f(x + Z) + (I - Ằ) f(x) V X, z 0<Ằ<1

( \ + ẰZ = X {\ + Z ) + ( l - X)x: X + ẰZ là điểm Irono của đoạn từ X đến


X + Z ) chứ no tỏ f là h à m lồ i.

2) Nếu f là lồi và khả vi 2 lần thì V X, z cho trước, theo phần 1) hàm (p
(Ằ) = <Vf(x + ẰZ), z > không giảm theo X. Vậy (p (Ầ.) > 0, trong trường hợp
riêns Ọ (0) > 0, nghĩa là theo bổ đề trên =>

< P (x )x ,Z > > 0 V ZeR".

Ngưọ'c lại giả sử <P(x) z , z > > 0 V X, z. Khi ấy;

( V X. z v à 0 < Ầ < 1), (p" (Ằ) = <P(X + I Z ) z , z > > 0

=> cp (X) khôrm; giảm theo X và theo phần 1) f phải !à hàm lồi.

H ệ (Ịiiủ: Mộl hàm sô' bậc hai có dạng;

f{x) = < c , x> + ~ <x, p x>


2
tron» đó = (P,|) là một m a trận đối xứng, là hàm lồi khi và chí khi m a trận p
xác định không âm.
C h ứ ì ì o mi n h : Hạníĩ tử phụ th u ộ c X,, X, tro n g b iể u thức củ a f ( x ) là:

1„ }_
2 2

cho nẽn: --— = p,,


CX: cx_

139
tức là p chính là m a trận P(x) tại Vx và tính chất iiéu n o n s hệ quả suy ra từ
phần 2) của định lí.

C hú ý: Phần 2) của định lí C(5 thế phát hiêu: Mội liàm kha vi 2 là lồi <=í>

a-4'(x)
ma Irận Hecxen H(x) = à xác định khồng ám tại ni(M điểm X.
cx, õx
-I /

Nhắc lại: cho m a trận A.

• ■‘'lu
‘^21 'di-, . .

a.,2 ■■-l„n .
Ma trận A được gọi là xác định ciươns nếu trứ cá các định thức con chính
của nó đều dương:

Ii i2
A| = a,, > 0, A. = > 0 ___A„ == (let A > 0

Ma trận A được oọi là xác định khôna âm hạna r nếu sau khi làm phép
thay đổi thứ lự hàntz và cột cần thicì Ihì r định ihức con chính đầu tiôn làdưoìi” ,
còn các định thức con chính từ cấp r + 1 đến câp n đều bãnu khỏnu.

Ví dụ; í'(x) = 8X| + 6 x , + 10X|X-, - 6 0 X | -40x^

af(x ) a ’f(x)
= 16x, + 1 0 x , - 6 0 16. - = 10
ux. r\: í;XjờX^

= I2 x , +10x, - 4 0 12 . = 10
õx^_ rx; ỡx.ỡx.

Ma trận Hecxen

^16 10 A, = 1 6 > 0
H(x) =
J0 12 A, = detH = 92 > 0

Vậy f(x) là hàm lồi chạt.

140
§2. LÝ THUYẾT QUY HOẠCH Lổl

2.1 Bài toán quy hoạch lồi tổng quát và điểu kiện tối ưu.
Ta aọi bài toán quy hoạch lồi. bài loán euv trị:
min f(x) (2.1)

x e D. g,(.\) < 0 {i= l,rn ) (2.2)

tr o n 2 đó: D - tậ p hợp lồi trong R". f và các g, là nhữno hàm lồi trên D.
R õ rànơ tập hợp các phương án của bài loán (2.1), (2.2) là;

M = n { x e D /g ,(x )< 0

T heo tính chất của hàm lồi thì lập Ịx e D/íz (x) < OỊ là tập lồi và do M là
ííiao của các tập lồi nén cũng lồi. Ta đã biếl rãniỉ:
Một phương án là tối ưu <=> nó là đicm cực tiếu địa phương của f(x) trona
M. Cho một phương án X. ta nói vccto’ z e R" là hirớng chấp nhận được tại X
nếu 3e >0 sao cho x + c z cũno là phương án (do đó V Ấ : 0 < Ấ < sx +
c ũ n e là phương án). Gọi là tập hợp lất c;i c á c ỉiuxmg chấp nhận được tại X .

C ũ n s có thể nói z là hưÓTig chấp nhân điroV' tại X nếu z = c '( x - X ) với X

e M , c ' >0. Thật vậy X + £ z = X + cí; '(X - X ) = Ci:' X -f (1 - E8')x G M (do M lồi).

Đ ịn h lý 2.1. Phươiiíi án X là opt o

ỗ f ( x ; z) > 0 V z e (2.3)

Clìứììí’ minh

Cần: X là opt và z e M X => X + 8 /. e M (nếu í; >0 đủ nhỏ)

f( X + 8 z) > f( X )

ííi± iE )zíW > 0 (2^4)


£

Cho e 0'' ta có Sf(x ; z) > 0

141
Đủ: Giả sử ôf(x ; z) > 0 Vz 6 M

Theo tính chất của hàm lồi f( X + £ z) - f( X ) > 5 f (x ; z) áp dụng cho z = X

- X ta có;

( V x e M ) f "x + ( x - x ) ~ - f ( x ) > ỗ f(x ; X - X ) => f ( x ) - f ( x ) > ô f ( x ,z)

=í> ( V x € M ) f ( x ) > f ( x ) => X l à o p t .

Ởt(x) ----- — —
H ê quả. Nếu f k h ả vi và = 0 (j = 1, rn ) tai X e M thì X là opt.
ax,

Clĩứnỵ minh. Nếu điều kiện trên thoả mãn thì:

ỡ f ( X ,z) = ( V f( X ), z ) = 0 V z. (2.5)

(2.5) là một trường hợp riêng của (2.4)


Bâv giờ ra xét khái niệm điểm yên ngựa của h àm Lagrange.

Trong giải tích cổ điển ta biết ràng với những giả thiết nhất định, việc tìm
cực trị của một hàm l'(x) với các rằng b u ộ c . .. g, (x) = 0, i = 1,m đưa về tìm cực
trị tự do của hàm Lagrangc.
111

f(x,t) = f(x)+ ( 2 .6 )
1-1

142
ỏ đây các ràng buộc khác với trườrií! hí ị! (,n dỊèịn ở chỗ chúng là các bất
đ ẳ n a thức.

g ,(x ) < 0 i = l,m

Níĩoài ra còn th ê m điều kiện X t D. Tiiv nhiiên. p h ươ n g p h á p hàm


Lagrange cũno tỏ ra rất có hiệu lực và đã dưa lói k'.ết quả cơ bản dưới đây
thườns được gọi là định Iv điêm yên nsỉựa. Đó I.Ì mỏi trong những định lý nổi
tiếriíỉ nhất của Q uy hoạch toán học.

Đ ịn h n g h ĩa : T a nói một điểm ( X. t ) e R' X R"" làđiểm yên ngựa (hay


điểm đ è o ) c ủ a h à m f ( x . t ) tron g m i ề n X e D. 1> 0 nêu:

X e D. I > 0

Vx e D ( Vt > 0 ); F( X .0 < F( X , t ) < F(x, t ) (2.7)


Như vậy;

K h i c ô đ ị n h X = X , ihì ( X . t ) ỉà điCMii nháit c u a f ( x . l ) . Khi c ố định

t= í Ihì ( X , t ) lại là điểm "ihãp" nhất.

Đ ịn h lý 2.2.
(Kuhn Tucker). Giá sử bài loán qii\' lio.KỈ! llìoa mãn gia thiết chính quy
(ỉỊÌa thiéì Slatcr) sau dâv:

(3x" G D")g,(x") < 0 i -l-ni (2.8)

K h i ấ v m ộ t đ i ế r n X G D là p h ư o ì i g a n OỊniiiìai o ! 3l G R " ' , t > 0 )

( X , l) làđiểm yên ngựa của hàm l.iigraiiic F(\.t) trong miền X6 D; t> 0
N hận xét: Giả thiốl clìíiili quy í4.8) u'i ihc làm giảm nhẹ, nhưng không
íhể bo đối số của hàm g.(x) phi tuvốn. Vi \Av, (lỏi kvhi người ta còn viết gia
thiết chính quy như sau;

(Bx 6 D'’ ) o ( x ) < 0 vói mỗi <: phi tuy.lMi

Ciìú ý: Phần phải của (4.7) có nuhĩa !;ì:

F( 'x )= min F( X , i )

143
hay là y tig,(x) = min y t,g (x)

Phần trái của (2,7) có nẹhĩa là:

F( X ,t )= min F (x ,t)

Hay X t,g ,(x)


i=l “ i=l

Vậy định Iv 4.2 có thể phát biểu:

Định lý (2.2) X E D là phươns án tối ưu

<=> 3 t e R " \ t > 0 sao cho:

a) X là lời giải c ủ a bà i toán.

Min f( x ) + J t , g , ( x ) > (2.9)


1-1

b) t là lời giải của bài toán.

M a x jt,g ,(x ) (2.10)


i= l

Điều kiện b) tương ứng với:

j ] t , g i ( x ) = 0 ; g,(x) < 0 i=l,m (2.11)


i-1

Thực vậy có (2.11) thì có (2.10) vì trong (2.10) t, > ( m à từ (2.11)

gị(x) < 0 n ê n ^tịg ị(x ) < 0 và giá trị cực đại của vế trái là ^ t , i ĩ . ( x ) = 0.
i=l i:.l

Ngược lại, nếu có (2.10) thì ta có;

g i ( x ) < 0, i= l , m

V t> 0 ^ tjg ,(x ) <0


i = l

144
'lonsĩ đó đat cưc đai bằiiỉỉ 0 khi 1 = I ■íi Uu ia > 1,0 (x) = 0.
Ị ị

Thành ihứ:

Đ ị n h lý ( 2 , 2 ) X là toi ưu <—> 3 l e R . 1 íi n;ì(ì ciio

a) X ià lời íiiai c u a h à i t o á n ( 2 » )

b) ' ) ĩiíỉ (X) = 0. g ( x ) < 0 . i i.rn


I .1

Cliiì V 2: TrLiííns h ọ p hìun kha \ i. Gia su' !) - R ''(íứ c ỉà k h ô n s c ó rà n "


buộc x e D ) và các hàm 1. íi, (léii kha vi. khi a\' 'hco hè quá dịnh lÝ (2.1) điều
kiện a) Ironii các phát biếu trên tưoìiii đưoìie \ 0'!:

hay Af(x) + ^ t A s,(x) = 0


1^'-Ị

Y niĩhTa và ứng dụng:

Thành phần l. của vectơ irone bícii ihức' hàm F(x,t) gọi là nhân tử

Laaranae. tươna ứna với ràne buộc g ( x ) < 0 .

Để thây rõ ý nghĩa các nhàn tử ấy- la C|uy U'('íc Iiliư sau:

- Coi f(x) là chi phí Ị)liải Ira nếu chọn diciii \ c- D

- Coi là tiền phạl (hay giá) phái tr:i Méìi vưọt quá mức cho phép

một đưn vị...(m ức tối đa cho phép cúa g (x) là 0)

Như thế tổng thể số tién phai irá cho x e Í3 là

+ (2.13)
i= I

'ía cổ c á c h phát b ic u thứ hai: k iìó n g quan lảm đến cá c rà n g b u ộ c

g ( x ) < 0 , ! - - l.in đật ra eiá trị t; l . i i i . x e D sao cho đạl min của tổng

145
m
f(x )+ ^ i;g ,(x )
i = i

Theo phát biểu (2.2) nếu chọn giá t = ( t | , t, ) thích hợp thì lời

giải X theo cách thứ hai này cũ n g sẽ là lời giải của bài toán đặt ra. Giá trị t là

thích hợp nếu số tiền phạt ^ t ^ g ị ( x ) là lớn nhất có thể được đối với phương án
i = i

X đã tìm (tức là t là lời giải của bài toán 2.10)

Trong nhiểu trường hợp thực tế, việc tìm cực tiểu của m ột hàm lồi bất kỳ
g(x) trên lập D có thể tiến hành tương đối đơn giản n h ờ m ột thuật toán tốt, hoặc
một cơ chế tự động nào đó có thể tin cậy được. Khi ấy cách làm thứ hai trên
đây có thể thực hiện bằng cách lấy một giá t > 0 tìm X e D đạt cực tiểu của hàm
m
lồi f(x) + ^ t ị g . ( x ) rồi điều chỉn h dần giá t cho đến khi nó trở thành thích hợp.
1=1
N hư thế bài toán sẽ quy về điều chỉnh vectơ m chiều t > 0 và nếu m rất nhỏ so
với n (số chiều của x) thì phương pháp này có thể hiệu lực hơn là tìm trực tiếp
X. Đó là cơ sở khoa học của phương pháp xử lý hiện đại đối với nhiều bài toán
quản lý kinh tế và điều khiển các hệ thống phức tạp nói chung.

2.2. Phương pháp giải quy hoạch lồi

2.2.1. Quy hoạch lồi với ràng buộc tuyến tính


Đây là một trường hợp riêng quan trọng của bài toán Q H L nó có dạng

m inf(x) (2.14)
x > 0 ,A x > b (2.15)

trong đó lồi, A = b e R™

Như thế theo ký hiệu ở m ụ c trước:

D = > 0}
M: tìl __________ (2.16)

i=l

146
Miến ràng buộc (2.15) hay (2,16) ià lập lôi da diện M. T a sẽ xét phương
pháp giải Frank và Wolfe.
Thực chất của ph ư ơ n s pháp này là: Giai bài toán qua nhiều bước m à ở
mỗi bước ta tuyến tính hoá bài toán vù áp dụiiu kết qua định lý 3.1 để xây dựng
d ầ n 1 d ã y phương á n .

x", .... sao cho f(x‘‘) siàm dần minf(x)


Giả thiết
I. H à m mục tiêu f(x) khả vi liên tục (có đạo hàm riêng theo từng biến và
c á c đ ạ o h à m ấy li ê n tục).

II. Với bất kỳ x*" € M hàm tuyến tính <V'f(x^), x> luôn luôn bị chặn dưới
trong miền M (điều này chắc chắn xảy ra nếu M là một iđa diện lồi).
Thuật toán

Bỉfớc I : Đầu tiên ta lấy inột điểm bất kỳ X|, e M (tìm phương án bằng QHTT)

Bước 2 : Khi đã có x'' (k > 0) ta tìm như sau;


Giải quy hoạch tuyến tính phụ

m i n ( < V í ' ( x " ) ; x - x*" > Ị , x ' ' đ à biết ( b à i t o á n k )


xeM ’

0 m i n / — ---— ( x , - x j
" m^ ơx ' '

Do giả thiết II bài toán k có một lời giái X . Hai k hả năng có thể xảy ra:

1 . < V f(x'), x ' - x ' >> 0 =:> (Vx € M)

<Vf(x''), X - x V > <Vl(xh, x' ^ x S >0


Khi đó theo định lý 4.1 là lời oiải cần tìm. Quá lirình dừng lại.

2. < V f ( x ‘'), X - > <0

K h i ấ y đ ạo h à m r iê n g th eo hướng X ^ áưi nôn í’( x ) g iả m n ếu ta đi từ

x ‘‘ tới X ,
k /s

Bước 3: Ta chọn điểm x'"*' đạt cực tiêu cua f(x) trên đoạn [x^, X ] tức là
giải bài toán một biến sô X:

]47
m i n | f [ x ^ +>.(x'' -x*' )]Ị =min(p(Ầ)
()<>.<! I -*-*

(Cho cp'(Ằ) = 0 lìm điểm d ừ n s Ằ*, so sánh các giá trị cp(?,"), (p((3). ẹ ( 1)).

Giả sử là trị đã íìm dược ta lây

= x" + Ầ, ( x ^ ~ x ^ )

Dĩ nhiên < f(x^), Q uav trở lại bu'ó’c 2 tăng k Icn I đơn VỊ.

Định lý 3 ta có:

1) t'(x'‘) "iảm dần tới

(.1 = min f(x)

2) (Vk) 0 < f(x^) ~ ị.1 <

<Vf(x"), x'

Ỷ n Ạ ĩa
Hinh 2.2
1) Bảo đảm tính hội tụ của thuật toán
2) Nếu ta dừng ở bước k thì ta được một phương án x'' xấp xỉ tối iru với
sai số không quá (Vf(x'"), - x '')

Clìứiĩg minh

1) Gọi E là tập hợp các đỉnh của M có mặt trong dãy íx M : dăy x",

x ‘...... nằm trong bao lồi của {x"} u E

Tập | x ‘'Ị u E gồm một số hữu hạn điểm nên là tập Compac. Vì thế dãy
X*’, X c ó một điểm tụ X và do f(x") > f(x ')> ...> f(x '')> ...

Ngoài ra f(x) là hàm liên tục (hàm lồi trên tập lồi Ịx"! u E). Vì vậy

lim f(x^) = f ( x ) - | . i (2.17)


k —> /

Bây giờ ta phải chứng minh X là đ iểm cực tiểu

Tập hợp các đỉnh của m là hữu hạn nên tro n s dãy Ịx'"} có những đỉnh
được lặp lại nhiều lần.

148
M
'K

1 X

Hinh 2.3

N ” oài ra có thế có dãv con cúa dãv dcLi hò)i tụ tới X. Vì vậy trong
dãy vỏ hạn i phăi tìm được dãy con I x*'' Isao cho

x'" X và những đinh x''' dều Irùng nhau.


r > -•

Gọi đỉnh Irùim Iihau là X . với Ằ cố định (0 < À < 1) ta có + >.( x ~ x^')
> t ừ đ ó qua e i ớ i hạn la có f[ X + Â( X X)1 > 1( x.')(*)

Và vì (*) đúng với V a g (0,1) nen

fr(x) + Ằ (x -x )
lim , \ ); X - X > > 0
/ ->0 l

Mật khác theo cách xâv dựiiii x^'' (là Iii.'h iõ m ('ủa Ịbài toán min) ta có:

(Vx g M ) < Vf(x^'- X - > <Vf(x'‘); ( x^‘ )>


Cho nên qua giới hạn

(Vx e M < Vf{ X ), X - X ) > ;í <V f(x)', ( ic - > >0

Vậy theo định lý (4.1) X là điếm cực ticu cua f(x) trong M, nghĩa là
Li = m inf(x) = f(x)

149
2) Đặt X = x'' + (x - x'') ta có

Vx e M f (x ) - (x^^) = f[x " + (X - x ') ] f(x'=)> < V(í^). X - x '> > <Vf(x'), x' - x'^>

Do đó với:

x = x : f ( x ) - f ( x ' ^ ) > < Vf(x'), x ' - x ' > = > í ' ( x ' ) - | . i < < ự f ( x ^ ) , Ẳ^>

Ví dụ: Giải Q H L với ràng buộc tuvến tính:

f(x) = 8 X | + 10 X3 + 1 2 X | X , + 5 0 X | - 8 0 x , ^ min

ơ |( x ) = X, + X3 - 1 < 0

(M) g , ( x ) = x, - ị < 0

x ,x , > 0

Giải: Lần lặp 1: lấy X(, = (0, 0)

ỡf
= 1 6 X | + 1 2 X3 + 5 0
ỔX|
af
= 2 0 x , + 12X| - 8 0
ổx.

Vf(x") = (50. - 80)

< V f ( x ‘*), X - x" = < ( 5 0 , - 8 0 ) , (X,, X,) = 5 0 x , 80x,

Giải bài toán Q H T T phụ:

0 ( x ) = 5 0 X | ~ 80X2 rnin X e M

Ta c ó 05(0) = 0. 0 ( A ) = ^ 80, 0 ( B ) = - 15, cD(C') = 25

vậy Ẳ"= (0. 1) với <Vf(x"), Ẳ"- x" :>= - 80 < 0

Vậy x” chưa phải là phươna án tốl ưu của quy lioach lồi

x" = Ằ{ x" - x") - (0, 0) + Ầ(0, I ) = (0. Ả) 0 < ^ <1

f[x" + Ằ{ X - x")] = 1 OẰ' - 8 0 Ầ = ọ ( / . )

cp(Ằ,) = 20Ả - 80 = 0 => Ằ. = 4 vưm quá. Vậv ta làv À = 1.

Ta c ó x ‘ = (0,1)

150
Lâìì lợp 2. Vf(x') = (62. ^60)

<V f(x'). (X - x ' ) > = <(62. -60), (X,. X, 1)> = 62x, - 62x, + 60

Gia bài loán Q H T T phụ;

fí>{x) = 62 X| - 6 0 x , min X e M

Ta có CD(0) = 60, - cD(A) = 0, 0 ( B ) = 60. 0 ( 0 = 91

vậv x' = (0, 1)

Vì <Vf(x'). x' - x'> = 0 nên x' = (0, 1) là phương án tối ưu của quy
hoạch lồi ràns huộc tuyến tính.
t;,„= 1 0 - 80 = - 7 0 .
Bài loán íììực tế:

Xét bài toán phân phối lối ưu côna suất giữa ihuỷ điện và nhiệt điện.
Cho trirớc biểu đổ phụ tái irong một ngày đêm (24 giờ) tức là cho công
suâì phụ tái P|,,(k), k = 1,24. tính bằng MW. Gia sứ nãng lượng thuỷ điện có thể
khai thác tronc một ngày đêm là A(MWh), Vân đc dặl ra là hãy xác định công
suâì của các nhà máv nhiệt điện k = 1.24 sao cho dường biểu diễn công suất
là bàng phắng nhất có thổ được và sao cho sứ dụng ỉìết: năng lực của thuỷ điện.

Fí..

6 7 8 10 11 12

Hinh 2.4

151
Từ yêu cầu ta có thể lập mô hình như sau: Xác định các cỏiiíỉ suất p,..
k = 1,24 sao cho:

24

24
I
I
k = l

p .- min
k = !
24
"1
V /
”1

k = l

p < p < p *k = 1 24
V.

Biểu thức hàm m ục tiêu có thê giải


thích là tổnsí các hình phươnạ các độ
lệch ơiữa c ỏ n s suất nhiệt điện cần tìm tại
mỗi oịờ và công suất trung bình. R àna
buộc thứ nhất thể hiện sử dụng hết nãng
lượng Ihuỷ điện. Ràng buộc thứ hai là hạn Hình 2.5
chế công suất các nhà m áy nhiệt điện.
Bài toán tổng quát có dạno như trên, nhưng để đơn giản tính toán la xél
biếu đồ phụ tải cho 3 giờ. Cần sử d ụ n s hết năng lượng thuỷ điện là A = 3
MWh. Từ yêu cầu phụ tủi ta có:

Pp,(l) = 8 M W , Pp,(2) = 6 M W , Pp,(3) = 9 MW . Ta lấy cận trên của p, là


các Pp,(k) tương ứn° còn cận dưới là 0.
Ký hiệu X| = P|, X, = Pt, X, = p, la có các bài loán sau:
í \

k = l
min
k - i

(8 -x ,) + (6 -x ,) + (9 -x ,) = 3

'0 < x , < 8

0 < X2 < 6

p < X. < 9

52
Từ ràns buộc thứ nhất ta suy ra:
X, + Xị + X, - 2 0

Do đó X, = 2 0 - X| - X,. Vậy bài loán c. hiivcii vc dlạng:


-)
f
( 2 0 "' 2 0 '^
X ------- -h X. -- ---- ( 2 0 -- X 1 - X.j -• ■--
l ' 3 ; 3 ; ' ^ 3 J
, 40 400 t 40 400 400 800 40 40
= x;1 + ----- X,I + ------ + x; ~ ■- - X . + + ( 2 0 .... ------------------ \--- — X . H--- —- X ^
-n
9 3 9 9 3 3 ' 3 '

’ ... 2 400
= x; + x ; + ( 2 0 - X| - X , ) ' -------------->• m i n

vì rằn g ( 2 0 - X | - X,)- = 4 0 0 + X, + x: - 4 0 \ . 4 0 x , +2X|X,

n é n la có:

2X| + 2 x ị + 2 XịX, - 4 0 X | - 4 0X ; + -> min

()<x, < 8
0 < X. < 6

XI + X , < 11

ràníi b u ộ c 3 c ó là d o + 2X|X,.

0 < 2 0 - X , - X , < 9 : : 3 > x , + x, í 11.


Miền ràng buộc có dạng hình vẽ bên (lani giác ABC).

11


B

s 11

Hình 2.6

153
Trước hết ta chọn phương án xuất phát x" = A(5, 6).

Tính gradien của h àm m ụ c tiêu:

ổf(x)
= - 4 0 + 4X| + 2 X ,
ax ,

ỡf(x)
= - 4 0 + 2x, + 4 x .
ổx.

Vf(x") = (-8, -~6).

Ta có bài toán Q H T T phụ thứ nhất:

<Vf(x"), X - x")> = < (-8 . - 6 ) . (X| - 5, Xt - 6)> = -8 x , - 6X| + 79 ^ min, X € M.

Phương án tối ưu của bài toán phụ là x" = (8, 6) s B

<V(x"), x" - x S 24 < 0


Vậy x" chưa là phương án tối ưu của bài toán xuất phái theo hướng từ x'
đến x" (tức là từ A đến B) h àm m ục tiêu siảm.

x" + 1( x" ~ x") = (5 + 3Ằ, 6), Ộ(Â) = (5 + 31)- + 36 + (20 ^ 5 - 3Ằ - 6)-

= ^ = l8Â-= 24Ả + cp’(Ầ) = 36>. - 2 4 = 0 = ^ 0 ^ Ầ = -


3 3 3
N 2 2
26 8
(p(0) = y , ọ ( l ) ^ , cp
v3 3 3

x' - x" + - ( Ằ ' ’ - x “ ) = (7,6) => V íX x') = ( 0 , - 2 )

Ta có bài toán Q H T r phụ thứ hai:

<V f(x'), X - x ')> = - 2x, - 4 min x' = (8, 6) s B. X e M

<V f(x'), x' - x ' > = < ( ( ) . ~ 2 ) , ( l . ())>=--()


Vậy x' là phương án tối ưu của hài toán xuất phát

X, = P| = 7, x . = p , = 6 => X, = p , = 20 - (X, + Xị) = 7

™ . Đ ư ờ n s công suất tối ưu là đườnu đậm nét Ircn hiếu đồ phụ tải.

154
2.2.2. Trường hợp tống quát
Xét quy hoạch lồi tổ n s quái:

min f(x) (2.18)

g,(x) < 0 (i = iTm ) ^2.19)

trong đó f(x). g,(x) là những hàm lồi. Triròìm hơp có tliêm ràns buộc X G D thì
diễn đạt điều kiện này thành mộl hay nhiêu hấ! đãnư Ihức để gộp luôn vào
(2.19).

Gọi M là tập hợp các X imhịệm đúng (4.19).

Vì bài toán quy hoạch lồi là một trưòìiỵ hợp riêna của quv hoạch phi
tuyến nên các phươna pháp đã xét cho quy hoạch phi Iưyến có thè áp dụno cho
quy hoạch lồi với lưu ý rằng đối vứi quy hoach loi loi ưu cục bộ cũng là tối ưu
toàn cục.

Ta sẽ xét phương pháp của Roscn, Murlagh Saracn áp dụng cho quy
hoạch lồi. Phương pháp Frank - Wolfe đã Irình bà\' cho các trường hợp ràns
b u ộ c t u y ế n tính là mệ c á c h vận dụrm cụ ihc đườni! lối trê n VÓI b ư ớ c đi nhỏ.
Nhưng trona trường hợp ràng buộc phi luyến \an dc phiíc tạp hơn nhiéii.
Ta siá ihiết:

I. Các hàm f, e đểu kha vi liên lục,

II. Tồn tại một phu’ơníi án x" e M sao cho (x") < 0 với mọi ràng buộc
phi tuyến (giả thiết chính quv).

III. Tập M giới nội. Khi ấy tồn tại (ỉa diện Q VI (2.20)

Chẳng hạn có thê lấy Q là hình liộp p 5 \ < q \'(Í| p. q chọn thích họp.

Đường lối giái cụ thế là xây dựng inót dãy phưOiiíỉ án

x", x ' , . .. x \ . . ,f(x'') —> |_1 = Iiìin f(,\) (2.21)

- Trư ớ c hết x â y d ự n e m ộ t phư ơ n" án XLiõt Ị)hát x"

“ Khi đã có x'' (k > 0) ihì chọn (iheo mội quv lác T nào đổ) một hướng 7}
chấp nhặn được tại với:

<Vf(x^). Z ^ ) x 0 (2.22)

155
Nếu không có hướng nào như thế, n s h ĩ a là <Vf(x'^), z)> > 0 với mọi
hướno 7. chấp nhận được tại x‘‘ thì x*" là phươ ne án tối ưu rồi.

-- Bất đ ẳ n s thức (4.22) có nghĩa là khi đi từ theo hướng ỉ ' thì một trong
lân cận nào đó của X giá trị f(x) giảm dần. Ta tìni điểm “ thấp” nhất của M
m à có Ihể tụt đến đưọ'c theo hướno z \ tức là x'"'"' = x'' với

= min{f(x^ +ÂZ^) Ằ > 0, +ẰZ*^ e M Ị (2,23)

R õ ràng f(x‘^"') < f(x') (k = 0, 1, 2 ,...)

M ấ u chốt của phương pháp là quy tắc T thế nào để cho có (4.21).

P hương p h á p ịịiái

Giả sử ta đã có m ột phương án x" e M sao cho;

s,(x") < 0 với mọi ơ, phi tuyến (4.24)

(sau này la sẽ nói tới việc lìm phương án xuất phát x") với mỗi a e M ta đặt:

P ( a ) = Ịx| <Vg,(a), x - a > < - g . ( a ) ( i = ĩ . m ) }

Dễ thấy ràng:

1) M c: P(a) vì giả sử X e M => gj(x) < 0, i = l, m

từ đó:

<Vg,(a). X - a> < g,(x) - g,(a) ^ X e P(A)

2) Nếu g, là afin thì bất đẳn g Ihức

<Vơ^(a), X - a > < - g ị ( x ) trùng với g j ( x ) < 0 vì khi gj là afin;

<Vg,(a), x - a > = g ,(x )-g i(a ).

Cách xây d ự n a hướng chấp nhận được là;

Nếu a e M và X e P(a) thì V e > 0 hướns:

z = (x - a) + £( x" - a) là chấp nhận được tại a.


Bây giờ ta đi vào các bước giải;

Bước k (k = 0, 1, 2 . . “ ta có x*" G M

Giải Q H T T phụ:

156
M ịn { < V f(x '), X x ' ) > I X e P( x ^ ) n ọ (2.24)

'Troỉie đó Q là đa diện lồi chứa M. Chính vì Q là da diện !ồi nên quy


lìoach iiàv hao m ờ c ũ n íi có mòí 1Ò1 eiái
C ' C r ;
X .

Đaí C7^ = <V f{x’‘), x'' >. có hai khả nảim:

ỉ ) cTị^ > 0 khi ày:

Vx e [P{x^) n Q | ỉ'(x) - f(x') > < V Í(x '). X - x' > ơ ' > 0

;:=> x*" là phươ ns úii lối ưu.

2) íT, < 0. khi ấy hướna

/ = ( x'' ~ x^) + c, í x " ' \ ^) là c h ấ p nh ận tại x'' ír o n g đó:

ơ
E, = m in < i , - I

ô,

chọn x‘'" ' = x*" + /vị. z\

M u ố n vậy ta có thể chọn Ầị^ lớn nhất có thể được sao cho;

= m i n { f ( x ‘' +ẰZ^) I Ằ, > 0 , x ‘' +ẰZ^ e M

Đặt cpi^í/i.) = f(x^ +Ằ 7}) thì

À(^ = inax {X > 0 1 - X 7} e M, q)\(À,) < 0 Ị

Ta ctuục và chuycii sang bước k + !.

Đ ịn h ỉ ý 2.4. Ta có:

!) f(\^) -> |.i = min f(x)

2) f(x‘') - Ị.I < < V f(x ‘^), x ‘^>

V í dụ:

8 x;^ + 1 0 X 2 + 12X| X2 + 5 0 X | - 8 0 x 2 - > min

f(x ) = 61 ( x ) = X| + Xn - 1 < 0

g 2 ( x ) = 8X | + X Ỉ - 2 < 0

x,.x, > 0
V

137
Vẽ miển ràng buộc 8x^ + xị = 2 .

X X
<=> + -1
1 2

Đây là elip.

^ í ^ = 16x, + 1 2 x 2 + 5 0
ổx, ' '
^(x)
= 2 0 ấ 2 + 12X| - 8 0

C họn Q:
r
X| + X2 - 1 < 0
Hình 2.7

- ì -

.X].X2>0

ổ g |(x )_ , ỡ g ,(x )_ ^
^ ^ iOXp - ZẤ2
ơXj ơx^ ơx, dx,

Lần lặp í . C h ọ n phương án xuất phát x" = (0, 0) thoả mãn điều kiện chính
quy về g,(x") = - 2 < 0

D ựng P(x“) = {X I <Vg,(x"), X - x"> < - g,(x") Ị

V g , ( x ' ’) = ( l , 1 ), V g , ( x " ) = ( 0 , 0 )

< V g | ( x " ) , ( X| , X2 > = < ( 1 , 1). (X|, x . ) > = X| + X. < - g ị ( x" ) = 1,

tức là X| + X, “ 1 ^ 0-

< V g ,( x ”), (Xị, X2> = <(0, 0), (X|, x,)> = 0 < - g 2(x”) = 2

V ậ y P(x'’); { X, + X, - 1 < 0 và P(x") n Q = Q

X,, X, > 0

158
Giải Q H T T phụ:
* {<VI(x“). X - x")> = <(50, SO), (Xị, Xt)> = 5 0 X | - SOXt > inin
'x , + X, ~ 1 < 0

X i ------ < 0 p h ư ơ n g án tối LIU cua Q H T r p h ụ x" = ( 0 , 1)

X|.X2 < 0

■<Vf(x"X Ẳ" -x")> = -8 0


Vậy x" chưa tối ưu.
Xác định hướng chấp nhận được:
Z" = (Ẳ'’ - x " ) + M,'(x-‘- x ' ’) = (Ẳ" - x “) = (0, 1)
cp(À) = f(x" + xz") = 10Ằ--80À
(p(Ằ) = 20Ằ - 80 < 0 =í> Ằ < 4
T ì m Ằ|) = m a x Ị Ầ > 0 I x" + Ằ Z” e M , 9 ,,(Â) < 0 }
x" + = (0, 0) + X((), 1) = (0, À)
X|+x, - ]< 0 :^ Ằ ,< 1
V ậy Ằ „= l.
Ta có x' = x" + Ằ„z“ = (0, 0) + (0. 1) = (0. 1)
Lần lặp 2.
Tìm P(x') = {<Vg,(x‘), x - x ' > < - g , ( x ' )
< V g ,( x ') , (X|, X . - !)> = <( ] , 1), (X, - X . - 1)>
= X| + X, - 1 < g , ( x ' ) = ( i . - 1) = 0.
Tức là X, + X, - 1 < 0
< V g 2 ( x ' ) , (X| , X. ” 1 ) > = <((), 2). (X,, X. - 1)>

= 2x, - 2 < - g , ( x ') = - (1, 2) =

Tức là 2 X , - 3 < 0 =í> X. < -

-f- X, <

1 < 11
Á .
p n Q:
3
X, < —

2
,x, < 0

159
Ta thấv do X| + < I nén Xt < — luôn luôn ihoá mãn, vậv có Ihc bo qua

3
X, < . Thành ihử p n Q = Q

< V f ( x ‘). X - x'> = <(62, -60). (Xị, X;.. 1)> = 62x, 60x, + 60

Gi ái Q IỈTT phụ:

6 2 X, - 6 0 x , + 60 —> min
XI i ■X. - 1 < 0

x,.x, < 0

Phương á n t ối ưu c ủ a Q H T T phụ X = (0. 1), < V f ( X ). X - X > = 0

Vậy phưonỉĩ án x' !à tối ưu của quy hoạch lồi.

min - - 7 0

§3. MỘT SÔ PHƯƠNG PHÁP GIẢI QHPT c ó RÀNG BUỘC

Bài toán Q H P T tổng quát có dạng

m in f(x), xg R"

g,(x)> 0.i= :
D
h,(x) = 0 , j = l,2,...,p

3.1. Phương pháp gradíen

f(x) min

Xg D

f ỉci hàm phi tuvèVí; D ià miền ràng buộc phi luyến,

Bước ỉ: Chon điổm x" 6 D, tính f(x").

60
Bước 2: Tính V f(x") rồi - Vf(x") là hướng giảm.

Bước 3: Tiiĩi độ dài bước ;

Khi chuyển từ điểm x" đến x‘’ - ÀVĩCx”), hàm mục tiêu đã giảm được một
đại lượng là Vf = f(x") - f[x" - ẦVf(x")]

Ta tìm cực đại của V f với biến là X:

Ế ^ = _ V f [ x '’ - V f ( x " ) Ầ ]
dX
o V f [x" - V f ( x ‘’)^ ] V f(x") - 0(*)

=> Tim được điểm dừng X".

Nếu: ^ < 0 , vậy A, = Ằ* là điểm cực đại của Af.


dX- X = X'

x ‘ = x" - XoVf(x")

Bước 4: Kiểm tra xem x' g D ?

+ Nếu thoả mãn thì sang bước 5


+ Nếu không thoả tnãn thì ta co điểm x' về biên của miền D theo ràng
buộc bị vi phạm
Gọi ràng buộc bị vi phạm đó là:

2 ,(x) < 0 bị vi phạm, nghĩa là g ị ( x ' ) > 0

Kỉii đó la lìm 'Kị, bằng cách giải phưoỉng trình:

g ,(x"-A V f(x")) = 0

161
Bước 5: Kiểm tra điều kiện tối ưu:

V f ( x ' ) = õ (vectơ không)?

+ Nếu thoả m ãn thì x' là điểm cực tiểu;

+ Nếu không thoả m ãn nghĩa là:

V f(x') ^ 0, thì ta quay lại bước 2

Ta làm như vậy ch o đến khi V f ( x ‘' ) < £

3.2. Phương pháp Lagrange

3.2.1. Trường hợp ràng buộc đẳng thức

f( x ) - > min(max)

gị(x) = b ,,i = l , m
xeR"

Bước 1: Lập h àm Lagrange

L( X| , X2 , . ■.,x„, A,|, À2 , . . = f(X|, X2 , . • .,x^) +

+ - g , ( X p X 2, . . . , X „ ) ] / / ( b i - g , ( x ) )
i=ỉ

Bước 2: Tìm các điểm dừng của hàm Lagrange, bằng cách giải hệ
phương trình:

ÕL af A , ag, ^. 7—

ổx^

ÕL
= b;-gi(x) = 0 , i = l, m

Bước 3: Từ tập các điểm dừng của hàm L, nếu:

d^L > 0 => đ iểm dừng cực tiểu ;

d^L < 0 => điểm dừng tưcfng ứng là cực đại.

162
3.2.2. Trường hợp các ràng buộc là các bất phương trinh
Xét bài toán;

f(x) max

g ( x ) < b, X > 0

trong đó f(x) là hàm mục tiêu phi tuyến; vectơx = (X|, X2,...,x„)

g(x) - h àm vectơ g(x) = (g,(x),., ,,g„(x))


T a đư a vào vectơ s = (S |,.. sao cho:

s = b - g(x)
Khi đó bài toán xuất phát có thể viết dưới dạng:

T i m X v à s sao c h o h à m f ( x ) đạt cực đại và hoàn th à n h đ iề u k iệ n :

g ( x ) + s = b, X > 0, s > 0

H àm Lagrange của bài toán này;

L = f(x) + A, (b - g(x) - s)

trong đó Ằ. = (Ằ|, .. - vectơ các nhân tử Lagrange.

Nếu điểm nằm trong m iền xác định thì điểu kiên cần của cực trị là:

—^ _ n0 , j = l , 29 , . . . , nn
=
ôx,

N ếu điểm X nằm trên m ột trong các trục toạ dộ thì đối với điểm cực đại:

^ í ^ < O k h i x, = 0
ổx,

Nghĩa là điéu kiện cần của điểm cực đại;

dx.

Vì X > 0, s > 0 nên sử dụng hàm Lagrange ta được điểu kiện sau đây của
cực trị hàm f(x):

dx ỡx ổx

163
ỔL
X— X <0,x>0
ổx v ổx õx
ỔL ỔL
= b - g ( x ) - s = 0 ; ^ = -Ằ .< 0
dx õs

s — = -?,s = 0 ; s > 0
ổs

Thay s bởi b - g(x) trong các điều kiện ta nhận được điểu kiện Kuhin
Tucker:

ị õf ỹo ^ ^ dí
-X ° <0; -X ^ = 0 ; x > 0
^dx õx J ổx j

(b - g(x)) > 0; Ằ(b - g(x)) = 0; s > 0

Trong dạng mở:

õĩ
i = 1, 2, m

n f m
Ểẵi X. =0 i = l, 2, m
I ^ “ 1 " ' 5X:

x , > O J = l , 2 , . . . , n ; b , - gị(x ) > 0, i = 1 , 2 , . . . , m

| ; x , ( b , - g . ( x ) ) = 0; i= l,2 ,..„ m
1= 1

3 .3 . M ộ t s ố v í d ụ :

3.3.1. Giải bài toán quy hoạch phi tuyến có ràng buộc bằng
phương pháp gradien
f(x) = - 6 x , - 4 ấ 2 + X^I + + 18 min

"4Xj + 3 x , < 24

X, - 5 X | + X ị < 6

>0

164
Chọn x " = ( l , 5 ; 3)
f(x”) = (8, 25)

——6 + 2 x I ; — -7 —2 ;-■— —4 2 x^T


ỡx, ỡx;‘ rx

ỡx^ ỠXịơX,

Vf(x") = (-6 + 3; - 4 + 6) = (-3. 2/;

x" = ÀVf(x") = ( l , 5 ; 3 ) - (-3À; 21)

<Vf[x" - ^Vf(x"); (-Vf(x")j = <Vf(!,5; + 3Ằ; 3 - 2Ằ); (- 3 , 2)>

= < ( - 6 + 2( 1,5 + 3Ằ); - 4 + 2(3 - 2/„); (- 3 , 2)>

= ((-3 + 6?.; 2 - 4Â); ( - 3 .2 ) )

= Ỉ3-26X=>Ằ = -
2

x ' = ( 3 , 2)

x' G D

V f(x') = (-6 + 6 ; - ị + 4) = (0,G)

=> nghiệm tối ưu (có thê là địa phưưng);

x '(3 ,2 );f(x ') = 5

3.3.2. Giải quy hoạch phi tuyến bẩng phương pháp Lagrange

f(x) = 6 - 4X| - 3x, -> min (iĩiax)

X^I + x \ = 1
Lập hàm Lagrange:

L ( X | , Xj, X,) = 6 - 4 x , - 3 x , + /,(1 - X ' , - x^2)

— = -4-2?a, =0
ỡx.

165
ỔL
= -3-2Xx. =0
ÕX-

aL
ã

x = ± ỉ x .= ± -
2 ' 3

ỡ “L ( x ) Õ-L Ổ'L
= -2 Ằ ; ^-2X =0
ỠX^ õxị ỔX|ỔX3

d-L = -2 Ằ d x ^ -2 Ằ d x 2 = - 2 M d x ^ + d x ỉ )

5
X = ;Ằ =

d-L = - 5 ( d x ỉ + d x ị ) < 0

=> x' là cực đại; f,„,„ = 1 1 ;

2
X =
,5 i) 2

d-L = 5 ( d x ^ + d x ^ ) > 0

=> X" là cực tiểu; = 1.

3.3.3. Giải quy hoạch phi tuyến bằng phương pháp Lagrange
f(x) = XịX, m in (m ax )

2 5 - x '- x ỉ= 0

L ậ p h à m Lae range:

L ( X |,X ,,Ằ ) = + Ằ (X | +X2-25)

ÕL
= X, +2Ằ.X, = 0
5x,

ÕL
= X, + 2 Ằ X , = 0;
8x,

166
— = X| + X2 - 2 5 = 0;

^ l = ± l; x , = ± ị : X = i:
2 ' Tỉ
Õ-L
= 2X: = 2?.;
ổx^ dxl cx,rx.,

d ’L = 2 Ằ ( d X | + d x ỉ
í
1 ^ 5 ^
x' = ^ À —----- ; X —
lv ĩ\/2 y 9 V v 2 ' V ỉJ

2s
d “L < 0 => x' là cực đại; f(xM "
1

25
X' là cực đ ạ i : f ( \ " ) = —-
1

5
X =
7 ĩ^ “ 7 ỉ

5 5 I
Ằ- -
Ĩ^ T Ỉ

d ’L > 0 =::> x \ X'' là cực tiế u

fmm=
ir.in “ “2

3.3.4. Giải bài toán quy hoạch phi tuyến có ràng buộc bất đẳng
thức bằng phương pháp Lagrange:
f(X|. X,) = - 8 x'| - lOx", - 1 2 \ ; ' , T()*X| + 8 0 x , m a x

với các đicLi kiện:

gi(X|, X.) = X ị + X, < 1; g-,(x,. X ) = Sx ^ + x \ < 2

X, > 0; X, > 0

167
Hàm f(X|, X2) là hàm lõm, còn các hàm ràng buộc gj(x) là các hàm lồi, vì
vậy hệ bất phương trình thoả mãn điều kiện Kuhn - Tucker có một nghiệm duy
nhất trong điều kiện cực đại toàn cục.

Hàm Lagrange:

L(X|, X2 , A,|, ^^2 ) ~ ~ 8 x ‘| — lOx ->— 12X|X2 —50X| + 80xt + A,|(l


- X, - X2) + ; i ,(2 - 8x^1 - x ^ , )

Các điểu kiện Kuhn - Tucker là:

ÕL
^ = -1 6 x , + 12x, - 5 0 - Ầ , -16?.,x, < 0
dx

Ê k ——20x^ + 1 2X| + 80 —A,| —2X ,x, < 0


ổx.
ÕL ÕL
X| ^ + X 2 ^ = ( - 1 6 x , + 1 2 x , - 5 0 - ằ,, -16A.2X2)X| +
ơx I

+ ( - 2 0 X 3 + 12 X | + 80 - - 2 ẰjX 2 )^2 = 0

X, > 0,X2 > 0


ÕL ,

ÕL
dX,

^1 + ^ 2 ^^ - ^ i ( l X2) + A-2( 2 8 x ị'-X 2 )-0

> 0 ,^ 2 > 0

Sử dụng các điều kiện này để tìm cực đại toàn cục rất khó, nhưng nhờ
chúng để kiểm tra là các điểm đã cho có là nghiệm hay không. Ví dụ x' = (0- 0)
x' = ( 0 ; l )

Đối với điểm thứ nhất x';

ÕL
- ^ = - 1 6 .0 + 1 2 . 0 - 5 0 - Ằ , - 1 6 0 = - 5 0 - Ầ , < 0
5x, '

168
- = -2 0 .0 + 1 2 .0 - 8 0 - ? ., - 2 . 0 - 8 0 - ? . , <0
ax, ' '
, ỔL , ỔL
X — + x =0
ỔX| ỡx^

xỊ = 0 ; x ; = 0

| t = |> 0 ; |t = 2>0
dX, ÕẰ,

x . — + x, — = x, +2X, = 0
' dX, ^ ÕX, ‘ '
X, > 0 ,Ằ , > 0

Từ các hệ thức cuối cùng dễ thấy là: Ằ, = = 0, nhưng khi đó

= 80 > 0 nghĩa là mâu thuẫn với điều kiên 2


ỡx,

Do đó tại điểm x' = (0; 0) các điều kiện Kuhn - Tucker không thoả mãn
và do đó tại điểm này f(x) không đạt cực đại.

Đối với điểm thứ hai = (0, 1):

ỔL
= 1 2 -5 0 -Ằ , = -3 8 -X , <0
ỔX|

■T\ = - 2 0 + 8 0 - Ằ ị, - 2 Ấ I, = Ỏ 0 - X l, - 2 X I, < 0

ỡx,

x ; - - + x; — = - 2 0 + 80 - - 2 A.2 = 60 - =0
ỠXị õx^
x\> 0;\ị> 0

^ = | - l = 0 ; ^ = 2 - l = l> 0
ÕẰ^ ÕẰ^

Ằ ị -------------------- h Ằ,2 ---- —Ằ.2 —0


' ÕẰ^ ' ÕX, -
l , > 0 ,^ 2 > 0

169
T ừ đây suy ra X-, = 0 , Xị = 60 và tất cả các điồu kiện K u h n - T u c k e r được
ho àn thành, d o đó tại đ i ể m X" = (0, 1) đạt cực đại.

... = - 1 0 + 80 = 70
Iiìa x

§4. BÀI TOÁN QUY HOẠCH PHI TUYẾN VÀ NGHIỆM Tốl ưu CÙA NÓ

4.1. Phát biêu bài toán


Bài toán q uy h o ạ c h phi tuyến tổ ng quát có thể d i ễ n tả dưới dạng:

m i n f(x); X e R" (4.1)

g ,(x )> 0 i= l,2 ,...,m (4.2)

h,(x) = 0 j= l,2 ,...,p (4.3)

T rong đó ít nhất m ộ t trong các h à m f(x), {g,(x)Ị và {hj(x)Ị là phi tuyến.


Trong m ột số trường hợp, các ràng buộc đẳng thức, còn bất đ ẳn s thức < có thể
c h u y ê n v ề bất đ ẳ n g thức > b ằ n o c á c h n h â n hai v ế với ( - 1).

N ế u bài toán chỉ có d ạ ng (4.1), thì la có bài loán qu v ho ạch phi tuyến
k h ô n s ràn g buộc. Có n h ữ n g khi ta gặp bài toán dạníi n h ư sau:

min f(x ); X e M (4 .4 )

M = {x e D I gi(x) > 0; hj(x) = 0; Vi = 1...... m; Vj = 1, .. . , pỊ (4.5)

trong đó D là tập lồi tro ng R".

Nếu các h à m f(x), { g i ( x ) Ị và hị(x)Ị là n hữ ng h à m lồi thì ta có q u y hoạ ch


lồi, là một trườníỉ h ọ p riêng quan trọníi cúa qu y h o ạ ch phi tuvến. N ế u h à m f(x)
là m ộ t d ạ n g toàn phư ơng, còn cúc ràim buộc là tu y ến lính thì la có q u v hoạ ch
toàn phương lại là một trường hợp riêng c ủ a q u y h o ạ c h lồi.

Nhiều khi người ta biến đối bài toán có ràri2 b u ộ c về bài toán k h ô n g có
ràn g buộc bằ ng c ách d ù n g m ộ t h àm bổ Irợ. H à m bổ trợ này biểu d i ễ n q u a các
h à m số của bài toán và bản thân n ó trỏ' thành h à m m ụ c tiêu có c á c cực tiểu
k h ô n g điều kiện trong m ột m iề n n à o đấy. Noười ta th av đổi dần t h ô n s số và
c h í n h b à n g c á c h đ ó l à m t ă n g ả n h h ư ở n í^ỉ c ủ a c á c r à n gcr b u ô.c l ê n h à m b ổ trơ. v à

70
n h ư vậy người ta x â y d ự n g được một dãy hài toán k h ô n g có r àn g buộc m à
n g h i ệ m c ủ a c h ú n g hội tụ đ ế n ng h iệm của bài loán xuất phát. Đ ể đơn giản, ta
nêu ra tư tưởng c ơ b ả n m ộ t c ách hình thức. Xét bài toán:

m i n f(x); X € R" (4.6)

g ,(x )> 0 i= l,2 „ .„ m (4.7)

H à m bổ trợ đ iển hìn h k h ô n a có ràng buộc có thê viết dưới dạng;

(p[x,A.(t)] = f ( x ) + ^ Ầ , ( t ) G [ g , ( x ) '
1-1
trong đó t = thông số,

(X,(t)} các hệ số trọng.

G ( y ) là h à m đ ơ n đ i ệ u theo y m à trong ý nghĩa nào đó k h á tốt khi y = 0.


T h ư ờ n g G (y) được c h ọn sao cho:

G(y) > 0 với y < 0

G(y) = 0 với y > 0

hoặc G(y) -^ + 00 khi y -^ + 0

P h é p c h ọ n đ ầ u tiên t h ườ n g liên quan đến các thủ tục. trong đó các ràng
buộc c h ỉ thoả m ã n đố i với n g h i ệ m tối ưu lìm được, nghĩa là tận c ù n ? các quá
trình. T r o n g m ộ t c á c h c h ọ n khác đòi hỏi ràn« buộc được h o à n thành tro n g tiến
trình c ủ a các q u á trình.

T r o n g m ộ t số lớn trư ờ no hợp, phươim Ịiháp diẻn tả như sau:


C h ọ n dãy Ị t J sao c h o > 0 và ■>' khi k X:. T ín h đ iể m cực tiểu x*"


c ủ a hàin (p[x, Ầ (t J] đối với k = 1 , 2 , . . . Trong các' (liều kiện tươníĩ ứng x'‘ đó tồn
tại và là đi ểm tối thiể u k h ỏ n ụ điều kiện ciía hani (pỊx, Ằ(tJ]. v ề imuyè n tắc
nh ận được;

l i m x ^ = X * t r o n g đ ó X* là n g h i ệ m c ù a b à i t o á n ( 4 . 6 ) , ( 4 . 7 ) .

P h ư ơ n g p h á p c á c n h â n tử Laíĩransc, áp dụim c h o bài toán ràng buộc


đẳng thức:

min f(x) (4.8)

171
hj(x) = 0 , j = 1 , . . . , m (4.9)

Đây là phương pháp biến đổi bài toán (4.8), (4.9) về bài toán không có
ràng buộc. Dễ thấy rằng phép biến đổi đó thực hiện một cách khá đơn giản
bằng cách đặt A.i(t) = (hằng số) và G(y) = y trong (p[x, Như vậy phưcfng
pháp nhân tử Lagrange cổ điển là một thí dụ cổ điển của phương pháp hàm bổ
trợ không ràng buộc.

4.2. Nghiệm tối ưu


Đ ể cho gọn ta viết bài toán dưới dạng;

min (f(x) I X G MỊ

M ột điểm X* thoả mãn:

f(x‘) < f(x), V x e M

gọi là một nghiệm tối ưu toàn cục của bài toán.

Một điểm X mà đối với nó tồn tại lân cận w sao cho:
f ( x ) < f(x), Vx e w
gọi là nghiệm tối uu cục bộ (địa phương)
Khi bài toán là quy hoạch lồi, nghĩa là hàm mục tiêu và các hàm ràng
buộc đều là các hàm lồi thì cực tiểu địa phương cũng là cực tiểu toàn cục.
Điều đó không còn đúng cho trường hợp tổng quát. M ột bài toán gọi là đa
cực trị khi nó có nhiều điểm cực tiểu địa phương với các giá trị khác nhau
của hàm mục tiêu.

Khác với các bài toán tuyến tính và các bài toán quy hoạch lồi, trong các
bài toán QHPT tổng quát, miền ràng buộc có thể không lồi, có thể có vô hạn
đỉnh, hàm mục tiêu có thể đạt cực trị không những ở trên biên mà cả ở trong
miền ràng buộc và hơn thế nữa có thể có một số cực trị địa phưcfng. Các nguyên
nhân đó cắt nghĩa cho việc không tồn tại các phương pháp chung cho phép giải
bất kỳ bài toán QHPT nào.
Nhưng mặt khác QHPT lại mở rộng rất nhiều khả năng đặt các bài toán
kỹ thuật và kinh tế thực tiễn. Tiêu chuẩn trong các bài toán kế hoạch hoá tối ưu
thường là làm cực đại lợi nhuận, cực tiểu giá thành, cực tiểu chi phí cơ bản và

172
các biến biểu thị khối lượng sản xuất các ỈOịu sai. ph.ỉ.m khác nhau. Trong sô'
các ràng buộc có đưa vào hàm sán xuất đãc inHìg chiO mỗi liên hệ giữa sản
p h ẩ m và c h i p h í n hân lực, vật liệ u m à k h ô i ỈLíỢiig cua cbiúng c h ỉ c ó h ạn . Đ ể g iả i

quyết những bài toán như vậy bằng các phưưim pháp c ủa QHTT thông thường
ta phải giả thiết rằng lợi nhuận, giá thành, chi phí cơ taản cho một đơn vị sản
phẩm, cũng như chi phí riêng mỗi loại tài nguvên được xét là các hằng số,
không phụ thuộc vào khối lượng sản xuất. Giá thièi nhir vậy trong nhiều trường
hợp là đơn giản quá mức. Trong thực tế giá thành và d o đó (với giá cả không
đổi) tiền lãi của một đơn vị sản phẩm không như nhau với khối lượng sản xuất
khác nhau. Tăng sản lượng sản phẩm thường cho phép giảm giá thành của nó.
Chi phí cơ bản riêng trong chừng mực nhất định cũng phụ thuộc vào khả năng
sản xuất. Đưa những phụ thuộc như vậy vào bài toán kê hoạch hoá tối ưu sẽ làm
cho hàm mục tiêu của nó trở nên phi tuyên. Với quy m ô sản xuất khác nhau,
các chi phí về lao động, vể tài sản cố định, vật liệu, nháên liệu, điện năng tính
cho một đơn vị sản phẩm không phải bao eiò' cũng là hằing số. Điều đó cũng nói
íên sự cần thiết phải đưa các hệ thức phi luyến \ ào hệ ràng buộc của bài toán
kinh tế được giải như vậy, ngay việc phân tích tổng quát nhất vấn đề kế hoạch
hoá tối uu cũng xác nhận V nghĩa thực tiền của các phươtng pháp QHPT.

4.3. Phân íoại các phương pháp giải QHPT


Có nhiều phương pháp giải QHPT nèn ta cần phán loại chúng. Có thể chia
ra 5 nhóm giải sau (để dễ lập luận ta giá sử xét bài ioán 'min f(x)).

1) Các phương pháp gradien: trons trường hợp bài toán không có ràng
buộc phương pháp gradien đã được nhà toán liọc Pháp là Côsi nêu ra. Đ ối với
trường hợp chung thực chất của phương pháị) Iihư sau. Ta đã biết rằng gradien
c ủ a h à m m ụ c tiê u f ( x ) tại phương án X bất kỳ là vecto^’ n ằ m tro n g hư ớng tăng
cục bộ của f(x). Vậy phải chuyển động theo hướng nẹược với hướng gradien
của f(x), nghĩa là theo hướng 2 Ìảm nhanh nhái. 1'rén hiiớng đó ta cứ đi, chừng
nào hàm mục tiêu chưa tăng. Sau khi tìm được diểm mớii ta lại tìm hướng mới.

2) Phương pháp hướng chấp nhận đươc: ihưc chát của phương pháp là đối
v ớ i m ỗ i đ i ể m X t h u ộ c m i ề n r à n g b u ộ c c ó t h ế tổn tại ni(ột t ậ p h ư ớ n g c h ấ p n h ậ n
được. Chọn một trorm các hướna cháp nhận đư(Jc mà theo đó hàm mục tiêu
eiảm và khôna bao giờ đi ra khỏi miền ràiie buòc.

73
3) Phương pháp hàm phạt: thực chất của phương pháp này là; biến đổi bài
toán phi tuyến có ràng buộc thành một dãy các bài toán không có ràng buộc.
Cụ thể là thay hàm f(x) bằng cách thêm vào nhữns hàm trọng số (toàn bộ phần
thêm gọi là hàm phạt) sao cho tại những điểm X mà trong một chừng mực nào
đó còn thoả mãn các ràng buộc thì giá trị của hàm phạt khá bé vàsao cho:

f(x) -> f(x)* khi X X*

Khi dùng các phương pháp hàm phạt do giữ vững mối điều hoà giữa
các ràng buộc và các hàm trọng số đó mà ta có thể đạt được hiệu quả tối ưu
lớn nhất.

4) Phương pháp tổ hợp và tìm kiếm ngẫu nhiên

Hoặc nêu ra tất cả các phưomg án, hoặc tìm tiêu chuẩn bỏ bớt một số
phương án mà chắc chắn chúng không cho nghiệm. Thay việc giải bài toán phi
tuyến bằng quá trình ngẫu nhiên theo kiểu xích Markov và dùng phương pháp
Monter - Carlo (phưcmg pháp thống kê).

5) Phương pháp cực tiểu hoá hàm lõm

- Phương pháp cắt và phương pháp chia nón

- Phương pháp xấp xỉ ngoài.

6) Quy hoạch lồi đảo

Xét trường hợp miền ràng buộc D bị khoét; X e D\int c (C lồi)

7) Phương pháp chuyển bài toán về quy hoạch D .c

Cơ sở của phương pháp này là xét các hàm liên tục f(x); M —> R có thể
biểu diễn thành hiệu của 2 hàm lồi trên M, gọi là các hàm D .c.

Một quy hoạch D . c là một bài toán cực trị có dạng:

min{f(x): X e D; gi(x) < 0; i = l,m }

trong đó D là tập lồi đóng trong R" và f, g, (i = 1, m ) là các hàm D .c.

4.4. Quy hoạch phi tuyến tổng quát và điểu khiển tối ưu
Điều khiển tối ưu là một chuyên ngành trong Điều khiển tự động có vai
trò xác định và tạo lập những luật điều khiển cho hệ thống để hệ thống đạt được

174
chỉ tiêu về tính hiệu quả đã được định trước dưới dạng (phiếm) hàm mục tiêu Q.
Lĩnh vực nghiên cứu và ứng dụng của điổu khiển tối ưu không chỉ riêng ở các
hệ thống kỹ thuật nià có thể tìm thấy ở hầu h ết các hệ thống không phải là kỹ
thuật khác như hệ sinh học, kinh t ế ....

Có nhiều lý thuyết toán học khác nhau có thể hỗ trợ rất tốt cho việc giải
quyết một bài toán tối ưu, song thực tế hơn cả đối với một bài toán tối ưu cho
hệ thống kỹ thuật vẫn là những lý thuyết mà các thuật toán tối ưu của nó có thể
cài đặt trực tiếp hoặc gián tiếp trên máy tính.

4.4.1 NhCtig điều kiện của điều khiển tôi uv


1) M ô h ì n h h ệ t h ố n g

Cho đến nay những tính chất cơ bản nhất của một hệ thống kỹ thuật
thường bao giờ cũng được mô tả trong một quan hệ giữa

- Các tín hiệu vào U|, U2 , . . . , mà thường được viết dưới dạng vector

u= và gọi là vector các tín hiệu điều khiển.

/ \
y
- Các tín hiệu ra Yi, y?,- • Ys có dạng vecior y =

/ \
X.
- và các tín hiệu trạng thái X|, x^,.. X,J viết dưới dạng vector X -

Nếu biểu diễn quan hệ đó dưới


dạng “khối” thì một hệ thống điều u,
khiển kỹ thuật sẽ được mô tả như hình
4.1. Bài toán tối ưu được thực hiện
trên m ô hình hệ thống do đó lời giải u.

của nó cũng phụ thuộc vào độ chính


xác của m ô hình. Hình 4.1. Mô tả m ột hệ thống kỹ thuật

175
2) Cấc điều kiện kỹ thuật

Những tín hiệu vào ra hay trạng thái mà không thể mô tả được trong quan hệ
trên sẽ được coi là nhiễu (ký hiệu tác động lên hệ thống. Nguồn nhiễu có thể là
từ ngoài vào hộ thống song cũng có thể được sinh ra ngay bên trong hệ thống.

Đối với một bài toán tối un thường được giả thiết;

a) Có một mô hình toán học mô tả quan hệ vào - ra - trạng thái của hệ thống

b) Có các điéu kiện biên của mô hình như điểm làm việc, thời gian làm
việc của hệ thống

c) Miển giá trị cho phép của tín hiệu vào u, ký hiệu bởi u và còn được gọi
là miền giá trị điều khiển thích hợp, ví dụ:
/ \
u
m in
u = u= u

d) Hàm mục tiêu mô tả tính hiệu quả mà hệ thống cần đạt được và như
vậy lời giải của bài toán tối un không những chỉ đúng với mô hình hệ thống đã
sử dụng mà còn không mang tính thời gian thực.

4.4.2. Điểu khiển tối uu tĩnh và động


Hai lớp bài toán tối ưu tĩnh và động được hình thành trên cơ sờ sử dụng
hai dạng mô hình khác nhau của hệ thống, đó là mô hình tĩnh và mô hình động.
Mô hình tĩnh mô tả hệ thống làm việc ở trạng thái cân bằng, ví dụ mô hình
động cơ ở chế độ chạy đều, mô hình nhà máy điện đang trong trạng thái sản
xuất điện ổn định.... Ngược lại mô hình động mô tả sự chuyển trạng thái của
một hệ thống từ chế độ này sang chế độ khác tức là mô tả quá trình quá độ, ví
dụ mô hình tên lửa đang bay vào quỹ đạo, mô hình nhà máy điện trong ch ế độ
tắt hoặc bật máy phát điện....

Bài toán tôi ưu tĩnh


Tại điểm làm việc cân bằng, các giá trị trạng thái không thay đổi néii
được xem như là tham số của mô hình. Do đó mô hình tĩnh sẽ chỉ biểu diễn
quan hệ vào - ra của một hệ thốns có dạns hệ phươns trình đại số;

176
Yk = f k ( U | , . . . , i g VỚI k = 1 . 2 ........s

hay vici cọn thành

y = f(u). y = (V|, y . ...... ............y.i. u u„)

Hà m m ục liêu c h o bài loán điều khicii lối ưu únu với rnô h ìn h lĩnh là m ột
h à m chi phụ thuộc vào hai vector u và y như sau:

Q - Q(u, y),

ĐiỂu khiển b a o giờ cũnsi nhăin đạt tới mót mục tiêu n à o đó. Người ta
thường xây dưng p h iế m hàm m ụ c tiêu. Phiếm hàm này m ộ t m ặ t ph ụ thuộc vào
c á i ra } của hệ th ố n g và q u y ế t đ ịn h u, C ái ra V lại phụ ĩ.huộc vào c á i và o u như

đã diễn tả ở trên, vấn đề là tìm điều khiển U sao cho daí cực trị

Q(u, y) min (max)

_y = f(u)
Đ â y chính là bài toán lối ưu hoá và ta quan lãm tỚ!í trườ ng hợ p phi tuyến.

Bài toán tối ưu động


M ô hình đ ộ n g m ô tả sự c h u y ể n irạníỉ thái cua inột hệ t h ố n g từ c h ế đ ộ này
sa ng c h ế độ khác và đương n hiên là phụ thộc ycu tô thời gian t (liên tục hoặc
rời rạc). M ô hình đ ộ n g chứa vector biến (rạna ihái x(t). N ó bao g ồ m 2 thành
phần: phần vi phân và phần đại s ố nh ư sau:

x(l) = y[x(t), u(t)] - hàm chuyến trạng với điêu kión b.an đđu x(0) = X(), t = 0,T

y(t) = h[x(t), u(t)] - hàm ra

Vấn đé là cần xác định dày tíiì hiệu iliểu ktìiui Lii 1), l = 0 ,T sao cho đạt
cực tiểu của ph iếm h à m sau:
|-'r
Q (u) = s[x(T) + F x ( t ) ,u n j d t m i n
J(l L -1

- Nề n tảng lý thuyết cơ sở cho bài toán điêu khiêm tối ưu động và phương
pháp biến phân với dạng phát triển là quy hoach đóng của. Bellman và nguyên
lý cực đại của Pontriagin.

- Gần đây Viện sĩ Nga Evtusenko đã chuvển việc giải bài toán điều khiển
tối ưu động về QHPT.

177
BÀI TẬP CHƯƠNG VII

1. Cực tiểu hoá hàm

f(x) = X^I + 2 5 x“2


bằngphưoỉng pháp gradien, với điểm xuất phát x” = (2, 2)

2. Cực tiểu hoá hàm

f(x) = + XjX2 -

bằng phương pháp Newton với điểm xuất phát x” = (1, 1)

3. Cực tiểu hoá hàm:

f ( x ) = X”, + x^2 ~ 4
bằng phương pháp gradien liên hợp, với điểm xuất phát x“ = (4, 4)

4. Bắt đầu từ điểm x'' = (1, - 2 , 3) hãy xác định bằng phương pháp
Gradien, Newton và Gradien liên hợp cho các hàm mục tiêu sau:

a) f ( x ) = X^I + X", + X",

b) f(x ) = 2 x “| + 2 X|X_. + 3 x", + X,

c ) e x p ( x ‘ | + x ^2 “ ^3 - X] + 4 )

5. Tối thiểu hoá các hàm sau, bắt đầu từ điểm;

x"” = (2 ; - 2 ,5 ; 2; - 2 ,5 )

a) í(x) = X'| + x \ + x ’, + X'".,

b) f(x ) = (X| - X 3 ) - + ( x , * X , ) ’

c) f ( x ) = x ', + Ầ2 + x ’;, 4- X., + l ỏ x v x , + 8 X “,X;, + X‘ 3X.4t “

6. T i m đ iểm cực tiểu và điổrn cực đại của h à m số:

f(x) = 20 + 0,3X| “ 4 X2 + 0,3x"| + 0 , 3 x ', + 0,4X|X,

bằng phươnơ pháp:


- Tim kiếm trực tiếp, tìm kiếm theo đa diện biến dạng \'à phương pháp
Rosenbrock.

178
Bắl đầu bằng các điểm:

a) x ‘"' = [0,25; 2,55 J

b) = [2,5; 2,5]
c) - [-0,25; -2 ,5 5

7. Giải bằng phương pháp hàm phạt và hàm chắn bài toán sau:

f(x) = 4X| - x ’ 2 - 12 min


với các ràng buộc:

gi(x)= 10 X| -X, + 10 x , -X3 - 3 4 >C)


g2(x) = x, > 0
g , ( x ) = X, >0

chọn điểm xuất phát x"'* = [2; 4

Giải bằng phưcmg pháp gradien:

f ( x ) = (X| - 3)' + (x , - 3 )” - > m in

vớ i các ràn g buộc;

'2 x ,-x ^ -l> 0

9 - 0 , 8x " - 2xỉ > 0


4 >(X|X, )>0

điểm xuất phát = (1,1)

9. Giải bằng phương pháp các phân từ La;jiarú',ù;

X|X2 - > m i n

với ràng buộc: g|(x) = 25 - x ’| - x \ > {)

10. Giải q u y hoạch lồi với ràn« buộc tuyén tính:

f ( x ) = - 1 0 X | + 2 x ' , - 8 X| X, + 2x \

g,(x) = -x , + 2 x , - 4 < 0

g 2 (x) = x , - 2 < 0

XpX, < 0

179
11. Giải quy hoạch toàn phương:

f(x ) = -6 X | + 2x \ - 2 X | X 2 + 2x'2

X, H -x , <2
x ,,x , < 0

12. Giải quy hoạch lồi tổng quát:

f ( x ) = X‘ | - X", - 2 X| - 3x , m in

g,(x) = - x , + x j < 0
g2(x) = x , - 1 > 0

180
TÀI LIỆU THAM KHẢO «

1. Á p d ụ n g vận trù học trong kinh lế. NXB "H k o no m ika” , M o s k v a 1977 (kết
quá hội n s h ị lần II của các nước XỈÌCN vẻ Toán kinh tế tại B u d a p e s t
1977).

2. Beale E .M .L . The use o f q u a d r a ú c proiiramming on sto c h astic lin e a r


p r o g r a m m in g .

3. Bellman R. Quy hoạch động. “Mir”. 1969,

4. B e n so n H.p. An ou ter Appr oxim alion Alỵorith for G e n e r a t i n g All


EíTicien E x lr e m e Point in the o utco m sei of a M u l t i p l e - O b j e c t i v e L i n e a r
p r o g r a m m in g problein. University of, Plorida, Gainessville, Plorida, 1997.

5. Be rea n u B. O n Stochas úc lincar programining !. Math. A nal. Appl.

ò. C h a r n e s A, w . w . Cooper. Critical palh analvsis via c h a n c e c o n s t r a i n e d


a nd stoc has tic proiỉramming. Operation rcs 12.

7. Danlzia D. Quy hoạch luyến tính, các mờ rộng của nó và các ứne dụng.
M “ P r o g r c s s '’, 1966.

8. D e m p ster. M .A .H . O n Stochstic prtnĩraminintỉ 1. Math. A.I. Appl.

9. Iu M. E n n o le v Melodư Stokhasíichcskoiĩí^ piograiniTiurivaria uzd. “ N a u k a ”


M o s k v a , 1976.

10. FA'ens. W .H . A ne\v rnddc íor Slochti'^lịe Liỉìcur P r o g r a m m i n g .

1 1. E v lu s e n k o Yu. G. Các phươntỉ phá|) gi;ii cúc bìii toán cực Irị và ứn g d ụ n g
của c h ú n g trona các hệ th ống lõi ưu hoá. VI. I9S2.

12. Falk J., H o t ĩ m a n K. R, A succcssive Lindí.Tcstimalion m e t h o d foe c o n c a v e


m in im iz a lio n problem. M a l h e m a l i c s ('lĩO.. vol No. 1976.

13. Piacco. M. Korm ik. Q u y hoạch phi luyến. “ Mir” 1972.

14. Gabaxov R., Kirilova F. M. Nlũrns cơ sở của quy hoạch động. NXB
Đ H T H Minsk. 1975.

181
15. Gabaxov R., Kirilova F. M. Các phương pháp tối uti hoá. Minsk, 1981.

16. Golsten E.G., ludin D. B. Các phương hướng mới trong quy hoạch tuyến
tính, “Xovietskoe radio”, 1966.

17. Khimmelblau. Quy hoạch phi tuyến ứng dụng, “Mir”, 1975.

18. Korbut A. A., Pinkensten. Quy hoạch rời rạc. M. 1969.

19. Kuznhetxop. A. V., Kholod N. I. Quy hoạch Toán học.

20. Lemke. Phương pháp đối ngẫu giải các bài toán Quy hoạch tuyến tính.

21. Nguyễn Văn Mạnh, Bùi Minh Trí. Phưcmg pháp tựa phân giác giải bài
toán tối ưu hoá không điều kiện. Tạp chí toán học tập XV, số 4, tháng
12/1987.
22. Nguyễn Văn Mạnh, Bùi Minh Trí. Method o f “cleít - overstep” by
perpendicular direction for solving the unconstraines nonlinear
optimization problem, Acta Mathematica Vietnamice, vol. 15, N o2, 1990.

23. Nguyễn Văn Mạnh, Bùi Minh Trí. Một thuật toán tìm cực trị dựa trên sự
kết hợp giữa nguyên lý “vượt khe” và nguyên lý kéo giãn không gian, tạp
chí Khoa học và Công nghệ, lournal o f Science & Technology, số 12,
1996 (trang 1 -ỉ- 6).

24. Nguyễn Văn Mạnh, Bùi Minh Trí, Vũ Tiến Việt. Thuật toán “vượt khe”
ứng dụng trong các bài toán thiết k ế hệ thống điều khiển tự động. Báo cáo
tại Hội nghị Toán học toàn quốc lần thứ VI, Huế - tháng 9/2002.

25. Nguyễn Đức Nghĩa, Nguyễn Đức Hiếu, v ề thuật toán Hoàng Tụy giải
quy hoạch lồi với một ràng buộc lồi đảo bổ sung và một số kết quả thử
nghiệm trên máy vi tính. Tạp chí Toán học, tập XV, số 2 tháng 6/1987.

26. Nguyễn Đức Nghĩa, Nguyễn Đức Hiếu. Một thuật toán giải quy hoạch lồi
đảo. Vận trù học, số 40, 1986.

27. Poliak B. T. Nhập môn tối ưu hoá. “ Nauka”, 1983.


28. Prékopa. A On probabilistic constrained programming.

29. Rokaíellar R. Giải tích lồi. N X B “Mir”, 1973.


30. Rokaĩellar. Optimization under uncertainly (Lecture Notes). 2002.

182
31. Michel Sakarovich. Optimisati'•!; coĩỉUíiniatoire, Graphes et
programmation lineaire. Prance, 198 í
32. Michel Sakarovich. Optimisation conibu:a OIÍC, Programmation discrète
Prance, 1984.
33. Bùi Thế Tâm. Turbo Pascal, Lý thuyé! cư ha n, bai tập. Những chương trình
mẫu trong khoa học kỹ thuật và kinh lê. NXB Giao' thông vận tải, 1994.

34. Bùi Thế Tâm, Trần Vũ Thiệu. Các phương pháp) tối ưu hoá. N XB Giao
thồng vận tải. Hà Nội 1998.
35. T. V. Thiệu, B. T. Tâm, V. T. Bản. An ouler apiproximaíion method for
globally minimizing a concave funclion over a compact convex set. Acta
Math. Vietnamica, V. 8 N o 1983.
36. Trần Vũ Thiệu, Bùi Thế Tâm. Quv hoach lõm v:à một số bài toán tối ưu
toàn cục có liên quan. Báo cáo khoa học tại Hội nghị Toán học Việt Nam
lần thứ 3.
37. Nguyễn Vũ Tiến, v ề một số lóp bài toán lối ưu 1-ời rạc và các vấn đề liên
quan. Luận án PTS Khoa học Toán lý. Hà Nội 1996.
38. Nguyễn Trọng Toàn. Xây dựng thuát toán hữu ỉniệu giải một số lớp bài
toán tối ưu với cấu irúc đặc biệl. Luận an Ttêii sĩ khoa học Hà Nội, 1998.
39. Bùi Minh Trí. Nguyễn Địch. Quy hoạch loan học. Đ ại học Bách Khoa, 1975.

40. Bùi Minh Trí. Các phương pháp lính toan lối ưu hoá\, tập 1,11, ĐHBK, 1985.

41. Bùi Minh Trí và nhóm tối ưu Đại hoc Bách: Khoai, v ể một số kết quả của
việc áp dụng các phương pháp tối uì! \ iui Ihưc tiiễn, Vận trù học và phân
tích hẹ thống, No 40, Hà Nội, 1986.
42. Bùi Minh Trí, Hồ Tú Bảo. v é bài loán quy íioạch tuyên tính tham số.
Tuyển tập các công irình khoa học loáii ĐỈ ÍBK H.à Nội, tháng 2/1984.

43. Bùi Minh Trí, Trần Thanh Hải. Phương pliáp Gau se - vượt khe xấp xỉ góc
đa diện giải bài toán tối ưu phi tuyên khóna làii” buộc. Tạp chí Khoa học
và Công nghệ, Journal o f Science & Technology. Số 15, 1998.
44. Bùi Minh Trí, Bùi Thế Tâm. Giáo liình lố: ưu hioá cơ sở lý ihuyết, thuật
toán chương trình mẫu Pascal, NXB Giao thông \'ận tải Hà Nội, 1998.

183
45. Bùi Minh Trí, Quy hoạch toán học. NXB Khoa học và Kỹ thuật. 2001.

46. Hoàng Tụy. Lý Ihuyết quy hoạch tập 1. N X B Khoa học, Hà Nội, 1968.

47. Hoàng Tụy. Global minimi/.ation oi' a concave íunction subject lo mixcs
linear and reverse covex constrains. Proc. 01' ÍFIF Workinsi conĩerence on
Recent advances on system Modeling and Optimization. Hà Nội, ianuary
1983.

48. Hoàng Tụy. Quy hoạch DC và một số phươnc pháp tiếp cạn lổng quái đối
với các bài toán tối ưu toàn cục phi tuyến. Báo cáo khoa học tại Hội Iiííhị
Toán học Việt Nam lần thứ 3. Hà Nội, 1986.

49. Hoàng Tụy. Convex analysis and global oplimization. Kluvver Academic
Publishers (Boston/London/Dordrechl), 1998.
50. Hoàng Tụy. Global optimizalion, 1988.

51. Hoàng Tụy. Lý thuyết tối ưu. Viện Toán học, Hà Nội, 2003.

52. s. Vajdd. Probabilistic Programmins. Acadcm ic Press. New York and


London.

53. Vaxiliev F. p. Các phương pháp số eiải cac bài toán cực trị. “Nauka”, M.
1980.

54. Xocolixưn X. A. úhg dụng các phương pháp toán học vào kinh tế và tổ
chức của ngành chế tạo máy. N XB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 1979.

184

You might also like