You are on page 1of 18

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH

PHỐ HỒ CHÍ MINH


KHOA ĐIỆN TỬ

BÁO CÁO THỰC HÀNH


Môn:
NHÓM

 Giảng viên hướng dẫn: T.S BÙI THƯ CAO

Sinh viên thực hiện: MSSV:


Đinh Văn Khang 18093431
Nguyễn Minh Phú
Đỗ Minh Cường 18060851

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 9 năm 2020.


LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, em xin gửi lời cám ơn chân thành đến toàn thể
Quý thầy cô Trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí
Minh, Quý thầy cô khoa điện tử đã dạy dỗ, truyền đạt những
kiến thức quý báu cho em trong suốt những năm học tập và rèn
luyện tại trường. Em xin chân thành cám ơn thầy Bùi Thư Cao
đã nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ em thực hiện đồ án tốt nghiệp
này.
Dù đã cố nhiều cố gắng để thực hiện đề tài cho hoàn thiện
nhưng do mới bước đầu làm quen với đề tài đã chọn, sự hạn
chế về mặt kiến thức và thời gian có hạn nên không tránh khỏi
những thiếu sót nhất định. Kính mong nhận được sự góp ý của
Quý thầy cô. Đó không những là nền tảng giúp em hoàn thành
quá trình nghiên cứu khóa luận mà còn là hành trang quý báu
để em bước vào đời một cách vững chắc và tự tin.
Nhóm em xin kính chúc quý thầy cô trong khoa điện tử và thật
nhiều sức khỏe, thành công để tiếp tục truyền đạt kiến thức cho
thế hệ mai sau và tiến xa hơn trong con đường sự nghiệp của
mình.
Em xin chân thành cảm ơn!
NHẬN XÉT
(Của giảng viên hướng dẫn)

……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
NHẬN XÉT
(Của giảng viên phản biện)

……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
CHƯƠNG I:GIỚI THIỆU MODULE THU
PHÁT RF
I. Module Thu Phát bằng tần số vô tuyến (RF)
Là loại module này xuất hiện đầu tiên và đến nay vẫn giữ một
vai trò quan trọng và phổ biến trong đời sống. Nếu điều khiển
IR chỉ dùng trong nhà thì điều khiển RF lại dùng cho nhiều vật
dụng bên ngoài như các thiết bị mở cửa gara xe, hệ thống báo
hiệu cho xem các loại đồ chơi điện tử từ xa thậm chí kiểm soát
vệ tinh và các hệ thống máy tính xách tay và điện thoại thông
minh…
II. Hoạt động
Với loại module này, nó cũng sử dụng nguyên lý tương tự như
điều khiển bằng tia hồng ngoại nhưng thay vì gửi đi các tín
hiệu ánh sáng, nó lại truyền sóng vô tuyến tương ứng với các
lệnh nhị phân. Bộ phận thu sóng vô tuyến trên thiết bị được
điều khiển nhận tín hiệu và giải mã nó.
III. Ưu điểm
Truyền xa hơn IR với khoảng cách khoảng 30m hoặc có thể
lên tới 100m. Truyền xuyên tường,kính…
IV. Khuyết điểm
Bị nhiễu sóng do bên ngoài có rất nhiều các thiết bị máy móc
sử dụng các tần số khác nhau.
V. Khắc phục khuyết điểm
Tránh nhiễu sóng bằng cách truyền ở các tần số đặc biệt và nhúng mã
kỹ thuật số địa chỉ của thiết bị nhận trong các tín hiệu vô tuyến. Điều
này giúp bộ thu vô tuyến trên thiết bị hồi đáp tín hiệu tương ứng một
cách chính xác.

IV. Các khối chức năng trong một hệ thống liên lạc sóng vô
tuyến RF và cách làm việc :
Có 3 kiểu liên lạc phổ biến

 Simplex (vd: remote điều khiển từ xa)


 Half-duplex (vd: bộ đàm, tại một thời điểm chỉ có một máy phát và
một máy thu)
 Full-duplex (vd: Máy điện thoại vừa phát vừa thu – vừa nói vừa nghe)

1. Simplex
Kiểu liên lạc đơn công, đây chính là kiểu liên lạc của các remote xe hơi,
remote cửa cuốn v… Cái remote chứa mạch phát tín hiệu chỉ phát RF ,
còn xe hơi hay cái môtơ chứa mạch chỉ thu RF (Rx-Receiver ).
2. Half-duplex
Với phương thức half-duplex thì mỗi bên đều có khối phát Tx và khối thu Rx và đều cần thêm
cái chuyển mạch ( nút bấm để nói trên bộ đàm).

3. Full-duplex
Với phương thức full-duplex (song công) thì mạch điện bên trong hơi phức tạp hơn một tí.
Cần có bộ điều hướng an ten gọi là circulator. Bộ này có chức năng vừa đưa tín hiệu của bộ
phát Tx lên anten để  bức xạ ra không gian vừa lấy tín hiệu thu về và đưa vào bộ thu Rx mà
không lẫn vào nhau (không nhiễu nội bộ).
1/ Module thu phát RF:
Module thu phát bao gồm bộ phát RF và bộ thu RF hoạt động ở tần số 433 MHz.
Máy phát RF nhận dữ liệu nối tiếp và truyền dữ liệu không dây qua RF thông
qua ăng-ten của nó, quá trình truyền xảy ra với tốc độ 1Kbps - 10Kbps. Dữ liệu
đã truyền được nhận bởi một máy thu RF hoạt động ở cùng tần số với tần số của
máy phát.
2/ Thông Số Và Nguyên Lý Hoạt Module Thu Phát
RF:
Module Thu:
 Điện áp làm việc: DC5V
 Dòng tĩnh: 4mA
 Tần số nhận: 433.92MHZ
 Độ nhạy nhận: -105DB
 Kích thước: 30x14x7mm
 Ăng ten ngoài: dây đơn 32cm, xoắn ốc
 Modul nhận tín hiệu RF là một bộ thu chỉ nhận được duy nhất 1 tín hiệu
tại 1 thời điểm.
 Module Thu gồm 4 chân: từ trái qua phải: GND, DATA, DATA, VCC. (chúng
ta chỉ dùng 1 trong 2 chân DATA này)
a) Sơ đồ mạch mạch thu:

b) Mô phỏng trên phần mềm multisim


c) Sơ đồ khối máy thu RF
d) Chức năng của từng khối

Khối này ghép với BJT với 2 tụ 3pFvà 5Pf,khối này tạo nên tần số 315mhz. Tín
hiệu có nguồn.
Tín hiện vào B ra E và hồi tiếp tạo thành 1 mạch hồi tiếp nhằm ổn định hệ số
khuếch đại, cực e transistor mang sóng mang

Bộ lọc, anten quy đổi thành bộ nguồn tín hiệu


hỉnh AC SWEEP
a)Mô Phỏng
Module Phát RF :
 Phạm vi truyền: 20-200 m (điện áp khác nhau, kết quả khác nhau)
 Điện áp làm việc: 3.5-12V
 Kích thước: 19 x 19mm
 Công việc: AM
 Tốc độ truyền: 4KB/S
 Công suất phát: 10mW
 Tần số phát: 315MHZ
 Ăng ten ngoài: dây lõi đa nhân hoặc đơn lõi 25cm
 Pin trái → phải: (DATA, VCC, GND)
 Khoảng Cách Phát 30-50m ( Không vật cản). Có Thể xa hơn tùy thuộc vào
công suất.
 Module phát  là cái module nhỏ hơn đó, gồm 3 chân: từ trái qua phải: DATA
(hoặc ATAD), VCC, GND.
A) Sơ đồ mạch mạch phát:
a) Mô phỏng trên phần mềm multisim

b) Thay đổi cài đặt các thông số kỹ thuật


- simulate -> Analyses simulation -> AC Sweep ta thay đổi thông số kỹ thuật
như sau
+ Start frequency: 200 MHz.
+ Stop frequency: 700MHz.
-Sau đó ta chạy phần mềm
c) Sau đó ta chạy phần mềm kết quả hiển thị hình 1.2

Hình 1.2

c) Xử lý lỗi hệ thống:
+do sai thông số,lỗi trùng dây,dẫn đến điển trở không chạy mạch
+cách sửa chữa,chỉnh lại dây,vẽ lại đường nối nối điện trở ,chỉnh lại thông số sao
cho hợp lý,coi lại cài đặt hệ thống sao lưu mạch

4/ Ứng Dụng Module Thu Phát:


Module thu phát được dùng cho nhiều vật dụng bên ngoài như các
thiết bị mở cửa gara xe, hệ thống báo hiệu cho xem các loại đồ chơi
điện tử từ xa thậm chí kiểm soát vệ tinh và các hệ thống máy tính xách
tay và điện thoại thông minh,…

You might also like