You are on page 1of 3

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II

MÔN HÓA 11
Câu 1.Liên kết hóa học chủ yếu trong hợp chất hữu cơ là liên kết cộng hóa trị.
A. Đúng B. sai
Câu 2.Trong phân tử hợp chất hữu cơ, cacbon có hóa trị hai hoặc bốn.
A. Đúng B. sai
Câu 3.Hai chất CH3 - CH2 - OH và CH3 - O - CH3 là đồng phân của nhau.
A. Đúng B. sai

Câu 1: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo có công thức phân tử C4H10 ?
A. 3 đồng phân. B. 4 đồng phân. C. 5 đồng phân. D. 6 đồng phân
Câu 2: Công thức phân tử của hidrocacbon M có dạng CnH2n+2. M thuộc dãy đồng đẳng nào ?
A. ankan. B. không đủ dữ kiện để xác định.
C. anken D. ankin
Câu 3: 2,2,3,3-tetrametylbutan có bao nhiêu nguyên tử C và H trong phân tử ?
A. 8C,16H. B. 8C,14H. C. 6C, 12H. D. 8C,18H.
Câu 4: Phản ứng đặc trưng của hiđrocacbon no là
A. Phản ứng tách. B. Phản ứng thế. C. Phản ứng cộng. D. Cả A, B và C.
Câu 6: Đốt cháy một hỗn hợp gồm nhiều hiđrocacbon trong cùng một dãy đồng đẳng nếu ta thu được số
mol H2O > số mol CO2 thì CTPT chung của dãy là:
A. CnHn, n ≥ 2. B. CnH2n+2, n ≥1 (các giá trị n đều nguyên).
C. CnH2n-2, n≥ 2. D. Tất cả đều sai.
Câu 7: Thành phần chính của “khí thiên nhiên” là:
A. metan. B. etan. C. propan. D. n-butan.
Câu 8: (A) làm mất màu nâu đỏ của dung dịch brom, A là chất nào sau đây ?
A. propan. B. isopren C. etilen D. B và C đều đúng.
Câu 9: Dẫn hỗn hợp khí A gồm propan và but-1-en hấp thụ vào dung dịch brom sẽ quan sát được hiện
tượng nào sau đây :
A. Màu của dung dịch nhạt dần, không có khí thoát ra.
B. Màu của dung dịch nhạt dần, và có khí thoát ra.
C. Màu của dung dịch mất hẳn, không còn khí thoát ra.
D. Màu của dung dịch không đổi.
Câu 10: Đốt cháy một hỗn hợp hiđrocacbon ta thu được 2,24 lít CO2 (đktc) và 2,7 gam H2O thì thể tích O2
đã tham gia phản ứng cháy (đktc) là:
A. 5,6 lít. B. 2,8 lít. C. 4,48 lít. D. 3,92 lít.
Câu 13: Nhóm vinyl có công thức là:
a.CH2= CH b.CH2= CH2 c.CH2= CH- d.CH2= CH-CH2-
Câu 14: Anken X có đặc điểm: Trong phân tử có 8 liên kết xích ma. CTPT của X là
A. C2H4. B. C4H8. C. C3H6. D. C5H10.
Câu 17: Trùng hợp đivinyl tạo ra cao su Buna có cấu tạo là ?
A. (-C2H-CH-CH-CH2-)n. B. (-CH2-CH=CH-CH2-)n.
C. (-CH2-CH-CH=CH2-)n. D. (-CH2-CH2-CH2-CH2-)n.
Câu 18: C4H6 có bao nhiêu đồng phân mạch hở ?
A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 20: Có bao nhiêu đồng phân ankin C5H8 tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4
Câu 21: Anken có nhiều tính chất khác với ankan như : phản ứng cộng,trùng hợp,oxi hóa là do trong
phân tử anken có chứa:
A.liên kết xich-ma bền. B.liên kết pi (Π). C.liên kết pi (Π) bền . D..liên kết pi kém bền .
Câu 22: Cho sơ đồ phản ứng sau: CH3-C≡CH + AgNO3/ NH3  X + NH4NO3
X có công thức cấu tạo là?
A. CH3-CAg≡CAg. B. CH3-C≡CAg.
C. AgCH2-C≡CAg. D. A, B, C đều có thể đúng.
Câu 23: Trong số các hiđrocacbon mạch hở sau: C4H10, C4H6, C4H8, C3H4, những hiđrocacbon nào có thể
tạo kết tủa với dung dịch AgNO3/NH3 ?
A. C4H10 ,C4H8. B. C4H6, C3H4. C. Chỉ có C4H6. D. Chỉ có C3H4.
Câu 26:Các chất trong câu nào sau đây đều làm mất màu dung dịch brom?
A. Metan, etilen, xiclopropan B. Etilen, đivinyl, axetilen.
C. Propan, propin, etilen. D. Khí cacbonic, metan, axetilen
Câu 27: . Khi đốt cháy hoàn toàn ankin thì:
n H2O n CO2 n H2O n CO2 n H2O n CO2 n H2O n CO2
A. = C. =2 B. > D. <
CH 3  C H  C H  CH 2  CH 3
Câu 28. Công thức cấu tạo: ứng với tên gọi nào sau đây ?
CH3 CH3
A. 2,3-đimetylbutan B. 2,3-metylpentan
C. 2,3-đimetylpentan D. 2,3-metylbutan
Câu 31. Công thức phân tử của ankan có tỉ khối hơi so với hiđro bằng 36 là:
A. C4H10 B. C6H14 C. C7H16 D. C5H12
CH  C  C H  CH 3
Câu 34. Ankin X có công thức cấu tạo: tên thay thế của X là
CH 3
A. 2-metylbut-3-in B. 3-metylbut-1-in C. 3-metylbut-2-in D. 2-metylbut-1-in
Câu 36. Để phân biệt các chất khí sau: etilen, axtilen, metan ngườii ta dùng các chất nào sau đây ?
A. Br2 khan B. dung dịch Br2
C. dd Br2, dd AgNO3/NH3 D. dd AgNO3/NH3
Câu 38. Hợp chất nào là ankin ?
A. C2H2 B. C4H4 C. C6H6 D. C8H8
Câu 39. Chất nào không tác dụng dung dịch AgNO3/NH3 trong amoniac ?
A. But-1-in B. But-2-in C. Propin D. Etin
Câu 40. Phản ứng đặc trưng của các hiđrocacbon không no là
A. Phản ứng thế B. Phản ứng cộng C. Phản ứng tách D. Phản ứng cháy
Câu 41. Để phân biệt but-1-in và but-2-in, người ta dùng thuốc thử nào sau đây ?
A. dd Br2 B. dd KMnO4 C. dd AgNO3/NH3 D. A, B, C đều đúng
Câu 42:Trong phòng thí nghiệm ,etilen được điều chế bằng cách :
a.tách hiđro từ ankan b.crăckinh ankan c.tách nước từ ancol d.a,b,c đều đúng.
Câu 43 Polime có tên là polipropilen công thức là:

A. CH2 n B. CH2 CH
CH3 n
C. CH2 CH CH2 D. CH2 CH CH2 CH CH2
CH3 n CH3 CH3 n
Câu 46: Chất nào sau đây là đồng đẳng của metan?
A. C2H4 B. C3H6 C. C3H8 D. C4H8
Câu 48: Kết luận nào sau đây là không đúng ?
A Ankađien là những hiđrocacbon không no mạch hở, phân tử có 2 liên kết đôi C=C .
B. Ankađien có khả năng cộng hợp hai phân tử hiđro
C. Những hiđrocacbon có khả năng cộng hợp hai phân tử hidro đều thuộc loại ankađien
D. Những hiđrocacbon không no mạch hở, phân tử có 2 liên kết đôi C=C cách nhau một liên kết đơn thuộc
loại
ankađien liên hợp
Câu 53 Công thức phân tử nào phù hợp với penten?
A. C3H6 B. C5H12 C. C5H8 D. C5H10
II. PHẦN TỰ LUẬN: (5 ĐIỂM)
Câu 1.Hoàn thành phương trình phản ứng hóa học sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có)
(chú ý: ghi theo hướng sản phẩm chính)
a) C2H6 + Cl2 
askt

1 mol 1 mol
b) Buta-1,3-đien tác dụng với dd HBr2 ở 400C
0

c) CH3COONa + NaOH 


CaO, t


d) CH2=CH-CH3 + H2
t0
e) C2H2 + O2  
Câu 2. Viết phương trình phản ứng và nêu hiện tượng xảy ra trong các trường hợp sau:
a. Dẫn etilen vào dung dịch brom.
b. Dẫn propen vào dung dịch KMnO4.
c. Đun ancol etilic với axit sunfuric đặc ở 1700 rồi dẫn khí sinh ra vaod dung dịch brom.
d. Dẫn axetilen vào dung dịch AgNO3/ NH3.
Câu 3 (1 điểm) Đốt cháy hoàn ankan thì thu được 4,48lit khí CO2(đktc) và 7,2gam H2O. Công thức phân tử
của ankan ?
Câu 4 (0,5d )Cho 1,12 gam anken X cộng hợp vừa đủ với 3,2 g dung dich Br2
a,Tim công thức phân tử của anken X ?
b,Cho X tac dung voi HBr thu duoc 1 san pham duy nhat.Viet cong thuc cau tao va goi ten X?

You might also like