You are on page 1of 9

PHẦN II : ĐO LỰC PHANH

2.1. Mục đích.


Đo lực phanh của các bánh trên của một cầu để từ đó có thể nhận xét về sự sai
lệch lực phanh giữa các bánh. Từ đó có cơ sở cho việc điều chỉnh vì rằng nếu lực
phanh hai bên m t cân bằng lớn sẽ gây cho xe dễ bị không ổn định, quay đầu xe khi
phanh.

2.2 Cơ sở lý thuyết.
Các lực tác dụng lên ô tô khi phanh trên đường nằm ngang.

P

Pj
h

hg
Mf Mf
1 2
Pf1Pf2
Pp1Pp2
Z1 a bZ2
L

Hình 2.1: Các lực tác dụng lên ô tô khi phanh trên đường nằm ngang.

Trong đó:
+ V- Vận tốc chuyển động của ô tô.
+ G - Tr ng lƣ ng toàn bộ của ô tô.
+ Pf1 – Lực cản lăn ở bánh xe bị động.
+ Pf2 – Lực cản lăn ở bánh xe chủ động.
+ Pp1, Pp2- Lực phanh tác dụng lên bánh xe trƣớc và bánh xe sau.
+ Pω – Lực cản không khí.
+ Pj – Lực quán tính của ô tô khi chuyển động.
+ Z1, Z2 – Phản lực pháp tuyến của mặt đƣờng tác dụng lên các bánh xe
ở cầu trƣớc và cầu sau.
+ Mf1, Mf2 – Mô men cản lăn ở bánh xe bị động và chủ động.
+ a,b- Khoảng cách tính từ tr ng tâm của ô tô tới tâm bánh xe trƣớc và
sau của ô tô.
+ L- Chiều dài cơ sở của xe.
- Theo ly thuyêt ô tô: Phươngng trình chuyển động của ô tô:
Pk  Pf 1  Pf 2  Pω 
(2.1)
Pi  Pj
Trong đó:
Pk – lực kéo tiếp tuyến phát ra ở bánh xe chủ động.
Pω – lực cản không khí.
Pj – lực cản quán tính.
Pi – lực cản dốc.
Pf ,Pf2– lực cản lăn của cầu trƣớc và cầu sau. Pψ
- lực cản tổng cộng của đƣờng. Pψ  Pf  Pi
(2.2)
Tƣ (2.1) v (2.2) suy ra phƣơng trình chuyển động của ô

(2.3)
Pk  Pf 1  Pf 2  Pω  Pi  Pj  Pψ  Pω  Pj

Khi xe chuyển động đều (α=0) khi đó phƣơng trình chuyển đông đều là:
Pk  Pf 1  Pf 2 
(2.4)
P
- Để thực hiện quá trình phanh ngƣời lái thực hiện các thao tác sau:
+ Cắt nhiên liệu (nhả chân ga).
+ Cắt ly h p, Fk = 0 [N]
+ Đ p phanh để t o hình thành lực phanh ở bánh xe trƣớc Pp1, lực
phanh ở bánh xe sau Pp2 và lực quán tính Pj.
Phƣơng trình chuyển động khi phanh.
P  G.f  KV 2  (P  P )
(2.5)
j p1 p2

= G.f + KV2 + (Z1.φ+Z2.φ)


= G.f + KV2 + φ .(Z1+Z2)
= G.f + KV2 + φ.G (2.6)
Suy ra G dv
: . | .  G.f  KV2  G. (2.7)
g dt Pmax i

Trong đó: + φ Hệ số bám.


+ K hệ số tỷ lệ, K=k.A

 Các chỉ tiêu đánh giá chất lư ng của quá trình phanh:
* Gia tốc phanh chậm dần:
Ta chia phƣơng trình (2.7) cho G. ta có:
dv  KV2 g
|Pmax  f  (2.8)
dt G  


  i

 KV 2
g
Hay jpmax   a  bV    (2.9)
. G
   i
 Jp đ t giá trị max khi V=0
 δi (2.10)
 a= f0 (2.11)
Suy ra:
jPmax= φmax.g (2.12)
* Độ lệch phanh bên trái và bên phải:
PP(L)  PP(R)
KL %  .100  25% ( TCVN) (2.13)
maxPP()L),
PP()R) 
* Thời gian phanh (tp)
Ta có:
dv dv
j  .g  dt
 .g (2.14)
dt
Thời gian phanh nhỏ nh t đƣ c xác định:
v dv
1
1
 
t p   v1 
.g .g
v2 v2 (2.15)
v1 – vận tốc của ôtô ng với thời điểm bắt đầu phanh
Khi ô tô dừng h n thì v2 = 0, do đó:

tpmin v1

.g (2.16)
* Qu ng đƣờng phanh (Sp)
hân hai vế (2.14) với dS ta có:
dv
.dS  .g.dS hay v.dv  .g.dS
dt
(2.17)
Qu ng đƣờng phanh nhỏ
v
nh t sẽ là:
1 vdv 1
Sp   
.g 2..g v 1
2
 v2 2
v2
(2.18)

Khi ô tô dừng h n thì v2 = 0, do đó:
2
 v
Spmin  1
2..g (2.19)
* ực phanh (Pp) và lực phanh riêng (Pr)
ực phanh sinh ra ở các bánh xe đƣ c xác định:
Mp
P 
p
Rbx
(2.20)
Trong đó: Mp – mômen phanh của các cơ c u phanh
Rbx – bán kính làm việc trung bình của bánh xe
ực phanh riêng ở các bánh xe đƣ c xác định:
PpP 
r
G (2.21)
ực phanh riêng đ t giá trị lớn nh t khi Ppmax :
Khi đó:
Pp max max .G
Pr     max
G (2.22)
G
- Rulô đƣ c nối với máy điện (stato quay và đƣ c khống chế l i nhờ cảm biến
lực).
Pp.RL = Mq = Mdt = Pcb.L (2.23)
Pcb .
=> Pp= . (2.24)
LR
L
-Cách đo lực phanh:

Hình 2-2: Tạo và đo lực phanh


Mp = 2PL.RL Mđt (2.25)
Mp PL
Pp =  L.2
R b x .R (2.26)
Rbx

Pcb .L.i bt
PpΣ 
RL (2.27)

Trong đó:
Mđt - Mômen điện từ của máy điện.
L - Cánh tay đ n của cảm biến.
Pcb- Lực đo đƣ c bằng cảm biến
ibt - Tỷ số truyền tính từ rulô đến máy điện.
G +G1 = 4.Pcb => G = 4.Pcb -G1
Ppbx(p)i Ppbx(t)i
P  ; P 
r(p) i r(t)
Gbx(p)i i Gbx(t)i

Pr(p)i  Pr(t) i
Pri = ≥ 0.5
2
Nhận xét: Trong các chỉ tiêu đánh giá ch t lƣ ng quá trình phanh thì chỉ tiêu
qu ng đƣờng phanh là đặc trƣng nh t và có ý nghĩa quan tr ng nh t, vì qu ng đƣờng
phanh cho phép ngƣời lái hình dung đƣ c vị trí xe sẽ dừng trƣớc một chƣớng ng i vật
mà h phải xử lý để khỏi xảy ra tai n n khi ngƣời lái phanh ở tốc độ ban đầu nào đó.
Tuy nhiên bốn chỉ tiêu trên đều có giá trị nhƣ nhau do đó khi đánh giá ch t
lƣ ng phanh chỉ cần d ng một trong bốn chỉ tiêu nêu trên.
Đối với nội dung của bài thí nghiệm ta chỉ quan tâm đến chỉ tiêu lực phanh
và lực phanh riêng.
- Phân tích ở trên thì Pr được giá trị cực đại là: P rmax = φmax Về
mặt lý thuyết thì φmax = 0,85 tuy nhiên trong thực tế thì:
+ φr = 0,85 đối với xe có trang bị ABS
+ φr = 0,6 đối với xe không trang bị ABS
Theo quy định ở nƣớc ta thì φr của t t cả các bánh xe phải thỏa m n: φr ≥ 0,5. Cần
ch ý rằng trong một số trƣờng h p mặc d φr ≥ 0,5 nhƣng l i không đảm bảo điều kiện
nêu trên vì khi lực phanh riêng trên mỗi bánh xe quá lệch nhau nên khi phanh sẽ
không đảm bảo tính ổn định của ôtô. Xu t phát từ yếu cầu đó ngƣời ta đƣa ra thêm
chỉ tiêu phụ đế đánh giá độ sai lệch giữa lực phanh của các bánh xe trên c ng một
cầu của ôtô: KL theo tiêu chuẩn Việt am.
PP(L)  PP(R)
KL %  .  0,25 ( TCVN)
maxPP(L) ,
PP()R) 
2.3. Phương pháp đo.
Dùng băng thử tại trung tâm thí nghiệm động cơ và ô tô trường Đại
học Bách Khoa Đà Nẵng để đo lực phanh và trọng lượng.
2.3.1 Mô tả thí nghiệm:
- Băng thử:

1 2 3 4 5

6 7 8 9

Hình 2.3 Mặt cắt ngang của băng thử


1. Rulô chủ động; 2. Cảm biến tốc độ; 3. Con lăn trơn; 4. Rulô bị động;
5. Vít chế xê dịch ngang; 6. xo hồi vị; 7. Cảm biến vị trí;
8. Cảm biến đo trọng lượng; 9. Dầm chữ I.
Nguyên lý hoạt động:

Xe cho vào băng thử phải đ ng vị trí qui định, tốc độ xe chậm.
Khi các bánh xe trên một cầu nằm giữa hai con lăn và tỳ lên con lăn
quay trơn. Điều khiển nhả công tắc an toàn, lúc này các thiết bị sẵn
sàng hoạt động. Theo c u t o đ trình bày ở trên, do bộ con lăn đặt trên
các cảm biến lực, nên lúc này do trọng lượng của xe làm các cảm biến
lực (8) bị uốn cong làm thay đổi giá trị điện trở của cảm biến.
Sự thay đổi này được báo về bộ xử lý trong tủ điều khiển và chuyển
thành giá trị trọng lượng thật hiện thị trên màn hình CD của đồng hồ
hiển thị.

You might also like