You are on page 1of 9

MỞ BÀ I NÂ NG CAO LỚ P 12

-------
VỢ CHỒNG A PHỦ - TÔ HOÀI

Trên cá nh đồ ng vă n chương Việt Nam, có nhà vă n độ c canh bằ ng mộ t loạ i thể. Tiêu biểu cho
khuynh hướ ng nà y phả i kể đến nhà vă n Kim Lâ n – nhà vă n cả đờ i đi về vớ i đấ t, vớ i ngườ i,
vớ i cuộ c số ng nô ng thô n thuầ n hậ u (nó i như Nguyên Hồ ng) lạ i có nhà vă n thâ m canh tă ng
vụ bằ ng nhiều loạ i thể. Tiêu biểu ta phả i kể đến nhà vă n Tô Hoà i. Tính đến nay sự nghiệp
củ a Tô Hoà i đã già nử a thế kỉ. Ô ng là tá c giả củ a khoả ng tră m đầ u sá ch, hà ng nghìn bà i bá o
vớ i nhiều thể loạ i phong phú và đa dạ ng. Nhưng nhắ c đến Tô Hoà i trướ c Cá ch mạ ng thá ng
Tá m, ngườ i yêu vă n khô ng thể khô ng nhắ c tớ i "Dế mèn phiêu lưu kí"; sau Cá ch mạ ng thá ng
Tá m vớ i tậ p "Truyện Tâ y Bắ c" gồ m ba truyện ngắ n: "Cứ u đấ t cứ u Mườ ng", "Mườ ng Giơn
giả i phó ng" và "Vợ chồ ng A Phủ ". Nhữ ng nă m gầ n đâ y ngườ i ta lạ i xô n xao nhắ c đến ô ng vớ i
"Cá t bụ i châ n ai" và tiểu thuyết "Ba ngườ i khá c". Đến nay "Vợ chồ ng A Phủ " vẫ n là cá i mố c
thá ch thứ c củ a nhà vă n Tô Hoà i. Truyện đượ c giả i thưở ng vă n nghệ 1954-1955 là mộ t
truyện ngắ n xuấ t sắ c viết về đề tà i miền nú i Tâ y Bắ c. Tá c phẩ m đượ c đưa và o trong chương
trình giả ng dạ y như mộ t kiệt tá c củ a Tô Hoà i. Truyện xoay quanh cuộ c đờ i củ a ngườ i con
gá i Mèo nghèo khổ , xinh đẹp nết na đượ c Tô Hoà i phá t hiện và thể hiện vớ i sứ c số ng tiềm
tà ng bấ t diệt. Đó là Mị – nhâ n vậ t chính trong tá c phẩ m nà y. Thô ng qua sứ c số ng tiềm tà ng
củ a Mị, Tô Hoà i bộ c lộ là mộ t nhà vă n nhâ n đạ o, nhâ n vă n, sâ u sắ c và cao cả . Vă n hà o Nga
Shê-khố p đã từ ng nó i: "Mộ t ngườ i nghệ sĩ châ n chính phả i là mộ t nhà nhâ n đạ o từ trong cố t
tủ y". Và Tô Hoà i là mộ t nhà vă n như thế.

        2,    Con ngườ i là trung tâ m củ a mọ i tá c phẩ m vă n họ c châ n chính vì “văn học là nhân


học” (Gorki). Cho nên số phậ n con ngườ i, nhấ t là ngườ i phụ nữ đã trở thà nh nguồ n cả m
hứ ng vô tậ n cho cá c nghệ sĩ lớ n cổ kim đô ng tâ y xưa nay. Gorki đã có bố n câ u thơ tuyệt hay:
                                    “Trời không ánh sáng hoa nào nở
                                    Dạ vắng yêu thương dạ những sầu
                                    Đời không mẹ hiền,không phụ nữ
                                    Anh hùng, thi sĩ hỏi còn đâu”
            Vấ n đề số phậ n ngườ i phụ nữ cũ ng đã trở thà nh sợ i chỉ đỏ xuyên suố t vă n họ c Việt
Nam. Đó là thâ n phậ n mộ t nà ng Kiều tà i hoa và bạ c mệnh ; mộ t ngườ i chinh phụ phả i số ng
trong sầ u tủ i cô đơn ; mộ t cung nữ sắ c nướ c hương trờ i bị vua ghẻ lạ nh phả i số ng trong
cả nh lạ nh lù ng ; mộ t Hồ Xuâ n Hương thô ng minh sắ c sả o, khá t khao hạ nh phú c ngọ t ngà o
mà đờ i gặ p toà n cay đắ ng, hẩ m hiu. Nhữ ng số phậ n con ngườ i phụ nữ trong vă n họ c quá
khứ là bấ t hạ nh, khổ đau, bế tắ c. Khép lạ i tấ n bi kịch củ a ngườ i phụ nữ ngà y xưa là chị Dậ u ;
cả cuộ c đờ i củ a chị là mộ t đêm tố i dà y đặ c và kết thú c tá c phẩ m, chị lạ i phả i chạ y và o bó ng
tố i khô ng thấ y lố i thấ y đườ ng.

VỢ NHẶT – KIM LÂN

Nhà vă n Nguyễn Khả i nhậ n xét: " Là họ c trò củ a cụ Nguyễn Tuâ n, tô i vẫ n khô ng tin Nguyễn
Tuâ n viết " Chữ ngườ i tử tù " cũ ng như Kim Lâ n viết "Là ng" và "Vợ nhặ t". Đó khô ng phả i là
ngườ i viết mà là thầ n viết. Thầ n mượ n tay ngườ i để viết nên nhữ ng trang bấ t hủ ". Xét riêng
truyện ngắ n "Vợ nhặ t", Kim Lâ n quả xứ ng vớ i lờ i khen đó . Thiên truyện về cá i đó i, cá i chết
mà là m lộ ra sự số ng, lộ ra chấ t ngườ i kì diệu. Tư tưở ng nhâ n vă n sâ u sắ c đó khô ng phả i là
truyện ngắ n ồ n à o mà đượ c diễn đạ t thấ m thía qua nghệ thuậ t vă n xuô i đặ c sắ c đã đưa Kim
Lâ n và o hà ng nhữ ng câ y bú t truyện ngắ n tà i nă ng củ a vă n họ c hiện đạ i. Đọ c "Vợ nhặ t",
khô ng ai khô ng bị hấ p dẫ n bở i mộ t tình huố ng hết sứ c độ c đá o và bi hà i mà cũ ng đậ m chấ t
nhâ n vă n, thấ m đẫ m tình ngườ i.

B. Sô từ ng nó i “Vũ trụ có nhiều kì quan, nhưng kì quan tuyệt diệu nhấ t vẫ n là trá i tim ngườ i
mẹ”. Quả thậ t vậ y, trá i tim củ a ngườ i mẹ là kỳ quan vĩ đạ i, là toà bả o thá p ngự trị vĩnh hằ ng
và sừ ng sữ ng giữ a cuộ c đờ i. Tá c phẩ m vă n họ c nhấ t là nhữ ng tá c phẩ m viết về ngườ i mẹ
luô n là nhữ ng tá c phẩ m thà nh cô ng nhấ t. Vă n họ c Việt Nam cũ ng đã từ ng ghi nhậ n nhữ ng
đó ng gó p lớ n lao ấ y về ngườ i mẹ. Mộ t trong nhữ ng tá c phẩ m tạ o nên niềm xú c độ ng sâ u sắ c
về ngườ i mẹ phả i kể đến đó là “Vợ nhặ t” củ a Kim Lâ n. Dướ i ngò i bú t tà i hoa và tinh tế củ a
nhà vă n vố n mộ t đờ i đi về vớ i ruộ ng đồ ng, vẻ đẹp lớ n lao kì vĩ củ a trá i tim ngườ i mẹ và tình
mẫ u tử thắ m thiết thiêng liêng cũ ng ngờ i lên trọ n vẹn và sâ u sắ c qua diễn biến tâ m trạ ng
củ a nhâ n vậ t bà cụ Tứ .

Trong mộ t lầ n phá t biểu, Kim Lâ n từ ng nó i "Khi viết về nạ n đó i ngườ i ta thườ ng viết về sự


khố n cù ng và bi thả m. Khi viết về con ngườ i nă m đó i ngườ i ta hay nghĩ đến nhữ ng con
ngườ i chỉ nghĩ đến cá i chết. Tô i muố n viết mộ t truyện ngắ n vớ i ý khá c. Trong hoà n cả nh
khố n cù ng, dù cậ n kề bên cá i chết nhưng nhữ ng con ngườ i ấ y khô ng nghĩ đến cá i chết mà
vẫ n hướ ng tớ i sự số ng, vẫ n hi vọ ng, tin tưở ng ở tương lai. Họ vẫ n muố n số ng, số ng cho ra
con ngườ i"

RỪNG XÀ NU – NGUYỄN TRUNG THÀNH

Vă n họ c viết về chủ đề miền nú i cà ng ngà y cà ng chiếm mộ t vị trí quan trọ ng trong nền vă n
họ c Việt Nam hiện đạ i. Nhữ ng tá c phẩ m viết về chủ đề miền nú i đã đem đến cho vă n họ c
nướ c nhà mộ t mà u sắ c riêng – mộ t mà u sắ c đậ m đà chấ t dâ n tộ c. Nhiều tá c phẩ m viết về
miền nú i đã có nhữ ng thà nh cô ng lớ n, đã đạ t giả i thưở ng cao về vă n họ c nghệ thuậ t. Nhớ lạ i
giả i thưở ng củ a Hộ i vă n nghệ Việt Nam 1954-1955, cả hai tá c phẩ m viết về đề tà i miền nú i
đã già nh đượ c giả i thưở ng về mả ng vă n xuô i. Đó là tuyện ngắ n "Vợ Chồ ng A Phủ " nằ m trong
tậ p Truyện Tâ y Bắ c củ a Tô Hoà i đạ t giả i nhấ t về truyện và ký. Đó là tiểu thuyết "Đấ t nướ c
đứ ng lên" củ a nhà vă n Nguyên Ngọ c (Nguyễn Trung Thà nh) đã già nh giả i nhấ t về tiểu
thuyết. Tiếp theo "Đấ t nướ c đứ ng lên" mộ t lầ n nữ a nhà vă n Nguyễn Trung Thà nh lạ i thà nh
cô ng vớ i mộ t truyện ngắ n viết về đề tà i chiến tranh cá ch mạ ng, đó là truyện ngắ n "Rừ ng xà
nu". Truyện ngắ n rừ ng xà nu đã từ ng đượ c nhậ n giả i thưở ng vă n họ c Nguyễn Đình Chiểu
nă m 1965. Viết truyện ngắ n "Rừ ng xà nu" cũ ng vớ i cả m hứ ng sử thi nhưng vớ i dung lượ ng
mộ t truyện ngắ n thì truyện ngắ n "Rừ ng xà nu" đã gâ y mộ t sự ngỡ ngà ng, đem đến mộ t
thà nh cô ng hết sứ c lớ n trong dung lượ ng mộ t truyện ngắ n mà phả n á nh đượ c cả mộ t cuộ c
đấ u tranh Mỹ ngụ y củ a ngườ i dâ n cá ch mạ ng Tâ y Nguyên. Tính chấ t sử thi đã đượ c dồ n nén
trong mộ t tá c phẩ m truyện ngắ n, vì vậ y mà tính sử thi cà ng đậ m đặ c hơn đượ c thể hiện qua
chủ đề, qua nhâ n vậ t, qua hình tượ ng câ y xà nu và qua ngô n ngữ củ a tá c phẩ m.

CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA – NGUYỄN MINH CHÂU

Nguyễn Minh Châ u là mộ t hiện tượ ng vă n họ c vừ a độ c đá o, vừ a lớ n lao củ a nền vă n họ c Việt


Nam hiện đạ i và o cuố i thế kỷ 20. Ô ng bướ c và o nghề vă n hơi muộ n nhưng sự nghiệp đổ i
mớ i trong vă n họ c đã chọ n ô ng để trao cho ô ng “Ấ n Tiên Phong” lã nh chứ c Đạ i Tướ ng quâ n
củ a Tậ p đoà n quâ n Chữ ! Nhà vă n Nguyên Ngọ c đã rấ t đú ng khi cho rằ ng Nguyễn Minh Châ u
là “ngườ i mở đườ ng tinh anh và tà i nă ng đã đi đượ c xa nhấ t” ở chặ ng đầ u đổ i mớ i củ a vă n
họ c nướ c nhà . Trong cơn trở dạ nhiều đau đớ n ấ y, Nguyễn Minh Châ u đã thể hiện cả bả n
lĩnh và tà i nă ng củ a mình cho mộ t khá t vọ ng khẩ n thiết và mã nh liệt: vă n chương cầ n phả i
khá c. Nơi đó cá i đẹp phả i là cá i “thậ t”, con ngườ i phả i đượ c nhìn nhậ n ở “bề sâ u, bề sau, bề
xa” củ a nó . Hà ng loạ t tá c phẩ m đượ c viết dướ i ý tưở ng đó . Trong đó , “Chiếc thuyền ngoà i
xa” là mộ t trong nhữ ng sá ng tá c điển hình củ a ô ng đượ c viết sau nă m 1980. Truyện đã xâ y
dự ng thà nh cô ng hình tượ ng nhâ n vậ t ngườ i đà n bà hà ng chà i, mộ t ngườ i phụ nữ lao độ ng
lam lũ , bấ t hạ nh, trả i đờ i và sá ng đẹp tình yêu thương, đứ c hi sinh và lò ng vị tha cao cả .
Truyện đã xâ y dự ng thà nh cô ng hình tượ ng nhâ n vậ t Phù ng, mộ t nghệ sĩ khao khá t khá m
phá , sá ng tạ o ra cá i đẹp, ngườ i luô n lo lắ ng, tră n trở , suy tư về nhâ n cá ch và đờ i số ng con
ngườ i. Ngườ i đà n bà hà ng chà i là nhâ n vậ t đặ c sắ c nhấ t củ a truyện.

HỒN TRƯƠNG BA – DA HÀNG THỊT – LƯU QUANG VŨ

Lưu Quang Vũ là ngườ i nghệ sĩ đa tà i. Ô ng sinh nă m 1948, mấ t nă m 1988, lầ n đầ u tiên bén


duyên vớ i nghệ thuậ t từ nhữ ng nă m 1960 củ a thế kỷ trướ c bằ ng con đườ ng thi ca. Nếu ai
đã từ ng đọ c thơ Lưu Quang Vũ ta thấ y hiện lên mộ t tình yêu quê hương đấ t nướ c nồ ng nà n
vớ i hồ n thơ trong sá ng. Toà n bộ điều nà y đượ c kết tinh trong trườ ng ca "Khú c đà n bầ u". Từ
nă m 1978, Lưu Quang Vũ chuyển từ thơ ca sang lĩnh vự c sâ n khấ u. Có thể khẳ ng định sâ n
khấ u là mả nh đấ t nghệ thuậ t củ a Lưu Quang Vũ . Ô ng đến vớ i sâ n khấ u như duyên trờ i định.
Chỉ đến khi gặ p mả nh đấ t nà y, ô ng thự c sự thă ng hoa. Nhữ ng nă m gắ n kết vớ i sự nghiệp sâ n
khấ u, Lưu Quang Vũ đã để lạ i mộ t sự nghiệp đồ sộ đá nh dấ u bằ ng 51 vở kịch nổ i tiếng. Nhắ c
đến sự nghiệp kịch củ a Lưu Quang Vũ mỗ i ngườ i yêu vă n khô ng thể khô ng nhắ c đến vở kịch
"Tô i và chú ng ta", "Bệnh sĩ", "Nếu anh khô ng đố t lử a", "Lờ i nó i dố i cuố i cù ng", "Nà ng Xi-ta",
"15 ngà y khá ng á n",... Nhưng sẽ thậ t là thiếu só t nếu nhắ c đến sự nghiệp kịch củ a Lưu
Quang Vũ lạ i khô ng nhắ c đến "Hồ n Trương Ba, da hà ng thịt". Vở kịch nà y đã là m nên tên
tuổ i Lưu Quang Vũ khô ng chỉ ở sâ n khấ u Việt Nam mà cò n dư vang ra cả nướ c ngoà i. Nó tạ o
nên mộ t hiện tượ ng củ a Lưu Quang Vũ . Đó là hiện tượ ng chưa từ ng xả y ra trong lịch sử sâ n
khấ u Việt Nam. Tá c phẩ m đượ c đưa và o chương trình giả ng dạ y như mộ t kiệt tá c củ a Lưu
Quang Vũ nó i riêng, củ a thể loạ i rấ t hiếm trong chương trình giả ng dạ y đó là thể loạ i kịch.
Thà nh cô ng củ a Lưu Quang Vũ trong vở kịch nà y đó là ô ng đã đưa ra đượ c tình huố ng kịch
vô cù ng xuấ t sắ c. Tình huố ng kịch nà y đã tạ o ra đượ c nhữ ng xung độ t kịch để từ đó ngườ i
yêu vă n tự rú t ra cho mình nhiều bà i họ c nhâ n sinh, nhiều ý nghĩa triết lí thô ng qua vỏ bề
ngoà i củ a xung độ t đó là vỏ ngô n ngữ kịch.
Vă n Họ c Và Nhữ ng Cả m Nhậ n

TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP – HỒ CHÍ MINH

Và o nhữ ng thờ i điểm chuyển mình củ a lịch sử mộ t dâ n tộ c thườ ng xuấ t hiện nhữ ng á nh vă n
bấ t hủ , đá nh dấ u cho mộ t thờ i đạ i. Khô ng phả i ngẫ u nhiên ngườ i ta hay nhắ c đến nhữ ng
tuyên ngô n nổ i tiếng thế giớ i như Tuyên ngô n Độ c lậ p củ a ngườ i Mĩ nă m 1776, tuyên ngô n
nhâ n quyền và dâ n quyền củ a Cá ch mạ ng Phá p nă m 1791. Lịch sử dâ n tộ c ta cũ ng có nhữ ng
bả n tuyên ngô n như vậ y. Đó là “Bình ngô đạ i cá o” củ a Nguyễn Trã i và o thế kỉ XV và “Tuyên
ngô n độ c lậ p” do Chủ tịch Hồ Chí Minh soạ n thả o và đọ c ngà y 2-9-1945 tạ i quả ng trườ ng Ba
Đình lịch sử . Tuyên ngô n Độ c lậ p củ a Hồ Chí Minh từ lâ u vẫ n đượ c coi là “mộ t vă n kiện có
giá trị lịch sử to lớ n, mộ t bà i vă n chính luậ n ngắ n gọ n, sú c tích, lậ p luậ n chặ t chẽ, đanh thép,
lờ i lẽ hù ng hồ n, đầ y sứ c thuyết phụ c”. Có thể nó i bả n Tuyên ngô n là kết tinh trí tuệ củ a thờ i
đạ i, là kết quả cao củ a “bao nhiêu hy vọ ng, gắ ng sứ c và tin tưở ng” củ a hơn hai mươi triệu
nhâ n dâ n Việt Nam.

TÂY TIẾN – QUANG DŨNG

Chiến tranh đã qua đi, nhữ ng hạ t bụ i thờ i gian có thể phủ dà y lên hình ả nh củ a nhữ ng anh
hù ng vô danh nhưng vă n họ c vớ i sứ mệnh thiêng liêng củ a nó đã khắ c tạ c vĩnh viễn và o tâ m
hồ n ngườ i đọ c hình ả nh nhữ ng ngườ i con anh hù ng củ a đấ t nướ c, họ đã dù ng má u và nướ c
mắ t củ a mình tô lên hai chữ “độ c lậ p” củ a dâ n tộ c. Tâ y Tiến là mộ t trong nhữ ng bà i thơ tiêu
biểu nhấ t trong giai đoạ n lịch sử khố c liệt nhữ ng 1945-1954. Qua bà i thơ nà y, Quang Dũ ng
đã dù ng bú t lự c củ a mình để vẽ lên thi đà n vă n chương mộ t bứ c tượ ng đà i ngườ i lính Tâ y
Tiến vừ a lã ng mạ n hà o hoa, vừ a hà o hù ng bi trá ng.

VIỆT BẮC – TỐ HỮU

Tố Hữ u đã từ ng tâ m sự : “Tô i yêu đấ t nướ c và nhâ n dâ n tô i, tô i viết về đấ t nướ c và nhâ n dâ n


tô i như viết về ngườ i đà n bà tô i yêu”. Thậ t vậ y mỗ i trang thơ củ a Tố Hữ u là mộ t bả n tình ca
về quê hương Tổ quố c và ngườ i dâ n đấ t Việt. “Việt Bắ c” là bà i thơ thể hiện rõ nhấ t điều â y.

ĐẤT NƯỚC – NGUYỄN KHOA ĐIỀM

Đấ t nướ c là mộ t đề tà i phong phú củ a thơ ca Việt Nam. Trướ c Nguyễn Khoa Điềm đã có
nhiều bà i thơ hay, nhiều tá c giả thà nh cô ng về đề tà i nà y. Đấ t nướ c anh hù ng trong khá ng
chiến chố ng Phá p, mang hồ n thu Hà Nộ i củ a Nguyễn Đình Thi. Đấ t nướ c cổ kính, dâ n gian,
mang hồ n quê Kinh Bắ c củ a Hò ang Cầ m. Đấ t nướ c hó a thâ n cho mộ t dò ng sô ng xanh, đầ y ắ p
kỉ niệm trong thơ Tế Hanh. Đấ t nướ c hà i hò a trong dá ng hình quê hương và tình yêu đô i lứ a
trong thơ Giang Nam. Nhưng, Nguyễn Khoa Điềm đã tìm đượ c mộ t cá ch nó i riêng để
chương thơ mớ i củ a ô ng đã mang lạ i cho bạ n đọ c nhữ ng rung cả m thẫ m mĩ mớ i về đấ t
nướ c: Đấ t Nướ c củ a Nhâ n Dâ n.

SÓNG – XUÂN QUỲNH

Từ ngà n xưa đến nay, tình yêu là nguồ n cả m hứ ng bấ t tậ n củ a thi ca. Nhiều ngườ i nghệ sĩ đã
dù ng bú t lự c củ a mình để lí giả i tình yêu nhưng chẳ ng ai cắ t nghĩa trọ n vẹn hai mĩ từ ấ y.
Nhà thơ cổ điển Phá p từ ng nó i: “Tình yêu là điều mà con ngườ i khô ng thể hiểu nổ i”. Đến
Xuâ n Diệu cũ ng bấ t lự c trong câ u hỏ i “Là m sao cắ t nghĩa đượ c tình yêu”, Hà n Mạ c Tử cũ ng
phả i “nghe trờ i giả i nghĩa yêu”. Nhắ c đến thi ca viết về tình yêu, ta khô ng thể khô ng nhắ c
đến “Só ng” củ a Xuâ n Quỳnh. “Só ng” là nơi gử i gắ m nhữ ng tâ m tư sâ u kín, nhữ ng trạ ng thá i
phứ c tạ p tinh vi củ a tâ m hồ n ngườ i thiếu nữ khi nó i về tình yêu vớ i khá t vọ ng hạ nh phú c
muô n thuở củ a con ngườ i.

ĐÀN GHITA CỦA LORCA – THANH THẢO

Tâ y Ban Nha - mộ t cá i tên đầ y hình ả nh. Nó luô n gợ i cho ngườ i ta nhớ đến chà ng hiệp sĩ lạ
đờ i Don Quixote, nhữ ng chà ng matador dũ ng cả m trong cá c cuộ c đấ u bò kịch tính, hay cá c
vũ nữ xoay trò n trong điệu flamenco mê hoặ c. Vù ng đấ t xinh đẹp và tươi nguyên ấ y cũ ng là
nơi câ y đà n thơ Lorca bắ t đầ u hà nh trình sá ng tạ o nghệ thuậ t kì bí nhưng vô cù ng cao cả . Để
rồ i cá i chết tứ c tưở i, thương tâ m củ a ô ng dướ i tay bọ n Franco đã là m cho ngò i bú t thơ
Thanh Thả o bậ t lên tiếng khó c nứ c nở . Bà i thơ Đà n ghita củ a Lorca ra đờ i chính là sự cộ ng
hưở ng củ a nhữ ng khá t vọ ng sá ng tạ o, mộ t khả nă ng nhậ p cả m sâ u sắ c và o thế giớ i nghệ
thuậ t thơ Lorca, mộ t suy nghiệm thâ m trầ m về nỗ i đau và niềm hạ nh phú c củ a nhữ ng cuộ c
đờ i đã dâ ng hiến trọ n vẹn cho cá i đẹp. Bên cạ nh hình tượ ng tiếng đà n thì Lorca là hình
tượ ng trung tâ m xuyên suố t cả bà i thơ.

NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ – NGUYỄN TUÂN

Mộ t nhà phê bình đã từ ng nó i: "Ngườ i nghệ sĩ phả i xâ m nhậ p sâ u và o đờ i số ng nhâ n dâ n.


Anh phả i nhậ p đến mộ t mứ c độ nà o đó thơ mớ i hình thà nh. Thơ chỉ trà n ra khi trong tim
anh cuộ c số ng đã thậ t ứ đầ y." Cả cuộ c đờ i cầ n mẫ n như con ong hú t nhụ y từ nhữ ng con ong
củ a cuộ c số ng, Nguyễn Tuâ n đã để lạ i trên thi đà n vă n chương Việt Nam mộ t sự nghiệp sá ng
tá c đồ sộ . Ô ng khẳ ng định vị trí củ a mình bằ ng mộ t phong cá ch rấ t đặ c biệt mà giá o sư
Nguyễn Đă ng Mạ nh đã gó i gọ n trong chữ "ngô ng" củ a mộ t ngườ i tà i ba uyên bá c. Nếu trướ c
cá ch mạ ng ô ng dù ng cá i ngô ng để phê phá n xã hộ i và viết về vẻ đẹp củ a nhữ ng con ngườ i kì
vĩ lớ n lao ở mộ t thờ i vang bó ng thì sau cá ch mạ ng thá ng Tá m, cá i "ngô ng" củ a Nguyễn Tuâ n
lạ i đượ c dù ng để ca ngợ i tình yêu quê hương đấ t nướ c. Đồ ng thờ i, ô ng cũ ng đi tìm cho mình
mộ t chủ nghĩa anh hù ng ở đờ i số ng củ a nhâ n dâ n lao độ ng bình thườ ng. mộ t trong nhữ ng
tá c phẩ m thể hiện rấ t rõ phong cá ch củ a Nguyễn Tuâ n sau cá ch mạ ng thá ng Tá m đó là tậ p
tù y bú t "Sô ng Đà " gồ m mườ i lă m bà i kí sá ng tá c nă m 1958 – 1960khi nhà vă n đi thự c tế
trên mả nh đấ t Tâ y Bắ c. Linh hồ n củ a tậ p tù y bú t là bà i kí "Ngườ i lá i đò sô ng Đà ". Tá c phẩ m
đượ c đưa và o trong chương trình giả ng dạ y như là mộ t trong nhữ ng kiệt tá c củ a Nguyễn
Tuâ n ở thể kí. Thà nh cô ng củ a Nguyễn Tuâ n trong tá c phẩ m nà y bên cạ nh việc xâ y dự ng
đượ c hình tượ ng con sô ng Đà châ n thự c, số ng độ ng là ta phả i kể đến tá c giả đã thể hiện
đượ c hình tượ ng Ngườ i lá i đò sô ng Đà tiêu biểu cho vẻ đẹp củ a con ngườ i mớ i xã hộ i chủ
nghĩa. Có thể khẳ ng định khô ng quá lờ i rằ ng vớ i tá c phẩ m "Ngườ i lá i đò sô ng Đà ", ngò i bú t
củ a Nguyễn Tuâ n cũ ng nở hoa trên dò ng sô ng vă n chương củ a mình.

AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG – HOÀNG PHỦ NGỌC TƯỜNG

Trong bà i thơ "Mù a xuâ n nho nhỏ ", Thanh Hả i có viết 


"Mọ c giữ a dò ng sô ng xanh 
Mộ t bô ng hoa tím biếc 
Ơi con chim chiền chiện 
Hó t chi mà vang trờ i" 
Chẳ ng biết từ bao giờ mà sô ng Hương nú i Ngự đã bướ c và o trong vă n chương, trở thà nh
mộ t điểm nhấ n quan trọ ng, mộ t mố i duyên nợ . Nhà thơ Tố Hữ u – ngườ i con củ a mả nh đấ t
Vĩ Dạ , Đô ng Ba có lầ n đã phả i thố t lên rằ ng: 
"Sô ng Hương ơi! Dò ng sô ng êm 
Trá i tim ta ngà y đêm tự tình" 
Gó p mặ t và o trong thi đà n thi ca vă n chương vớ i vẻ đẹp dò ng sô ng đằ m thắ m và trữ tình ấ y
phả i kể đến nhà vă n Hoà ng Phủ Ngọ c Tườ ng vớ i bà i kí "Ai đã đặ t tên cho dò ng sô ng". Bằ ng
tà i nă ng nghệ thuậ t viên mã n kết hợ p vớ i kiến thứ c uyên sâ u ở nhiều lĩnh vự c, nhà vă n
Hoà ng Phủ Ngọ c Tườ ng đã đưa ngườ i đọ c đến vớ i dò ng sô ng Hương thiết tha và lã ng mạ n.
"Ai đã đặ t tên cho dò ng sô ng?" là linh hồ n củ a tậ p truyện cù ng tên xuấ t bả n nă m 1986, đượ c
tá c giả viết nă m 1981 và đượ c đưa và o trong chương trình giả ng dạ y như là mộ t trong
nhữ ng kiệt tá c củ a Hoà ng Phủ Ngọ c Tườ ng nó i riêng, củ a thể kí ở vă n họ c Việt Nam thờ i hậ u
chiến nó i chung. Thà nh cô ng củ a Hoà ng Phủ Ngọ c Tườ ng là nhà vă n đã xâ y dự ng đượ c con
sô ng thơ mộ ng, lã ng mạ n để từ đó bộ c lộ cá i "tô i" vớ i tình yêu quê hương đấ t nướ c nồ ng
nà n sâ u sắ c.

You might also like