You are on page 1of 5

Phụ lục tính toán ổn định cục bộ thảm đá, túi cát vải ĐKT

PHỤ LỤC 4- KIỂM TRA ỔN ĐỊNH CỤC BỘ TÚI CÁT VẢI ĐKT VÀ
THẢM ĐÁ
1.1 Tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng

QCVN 04- Công trình thủy lợi. Các quy định chủ yếu về
05:2012/BNNPTNT thiết kế
TCVN 4253:2012 Công trình thủy lợi – Nền các công trình thủy
công – Yêu cầu thiết kế
TCVN 9386-2012 Thiết Kế Công Trình Chịu Động Đất

TCVN5574-2012 Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép

TCVN 9902-2016 Tiêu chuẩn thiết kế đê sông

TCVN 9139:2012 Công trình thủy lợi - Kết cấu bê tông, bê tông cốt
thép vùng ven biển - Yêu cầu kỹ thuật
TCVN 2737-1995 Tải trọng và Tác động- Tiêu chuẩn thiết kế

TCVN 12250: 2018 Cảng Thủy Nội Địa – Công trình bến – Yêu Cầu
thiết kế
TCVN 10304 :2014 Móng cọc – tiêu chuẩn thiết kế

BS8006-1995 Code of practice for strengthened/reinforced soils


and other fills.
Tiêu chuẩn thực hành về đất và vật liệu đắp gia
cường

1.2 Thông số kiểm toán công trình

Theo QCVN 04-05:2012/BNNPTNT, hệ số an toàn ổn định tổng thể công trình được
xác định từ công thức sau như sau :
nc.Ntt ≤ ( m/kn ).Rtt
hoặc Rtt / Ntt ≥ kn*nc /m
R n .K
K =  c n
N tt m
trong đó:
nc - Hệ số tổ hợp tải trọng, nc = 0,95 đối với tải trọng trong thời gian thi công và
sửa chữa và nc = 1.0 đối với tổ hợp tải trọng cơ bản
Ntt - Tải trọng tính toán tổng quát
Rtt - Sức chịu tải tính toán tổng quát
m - Hệ số điều kiện làm việc; m = 1 đối với công trình bê tông trên nền đất.

Viện Thủy Công 1


Phụ lục tính toán ổn định cục bộ thảm đá, túi cát vải ĐKT

kn - Hệ số bảo đảm; kn =1,15 đối với công trình cấp IV (bảng 9 QCVN 04-
05:2012/BNNPTNT)
Bảng 1.1. Hệ số an toàn ổn định mái kè
Tổ hợp tải trọng nc kn m [K]

Cơ bản 1 1,15 1 1,15

Thi công 0,95 1,15 1 1,09

Đặc biệt 0,9 1,15 1 1,035

1.3 Phương pháp tính và chương trình tính toán

Chương trình tính toán áp dụng là SLOPE/W. Đây là một phần mềm ứng dụng
lý thuyết cân bằng giới hạn để xác định hệ số ổn định của các mái đất đá, cũng được
lập bởi GEO - SLOPE International Ltd - Canada.
Chương trình cho phép đồng thời tính toán với nhiều phương pháp khác nhau.
Tính toán ổn định mái đập theo phương pháp Bishop, Jambu là những phương pháp
được dùng phổ biến hiện nay, độ chính xác đạt yêu cầu, tính toán cũng khá đơn giản.
Để đảm bảo an toàn trong kết quả tính toán dưới đây chỉ đưa ra kết quả của phương
pháp cho hệ số an toàn nhỏ nhất.

1.4 Tài liệu tính toán

1.4.1 Tài liệu mực nước


MNTK max- mực nước max trong vận hành +2.85m
MNTK min - mực nước min trong vận hành -0.96m
1.4.2 Mặt cắt tính toán
Tính toán cho mặt cắt điển hình có chiều cao đắp lớn.
0.00
Ph¹m vi Ph¹m vi
1.37
thiÕt kÕ kÌ ®­êng hiÖn tr¹ng
0.56 Tim tuyÕn c«ng tr×nh
0.65 Tim tuyÕn kh¶o s¸t
Tû lÖ: 1/200 3080 200 60 660 50 173
0.19
12.66
31.74 D
+4.00
0.00 +3.30
1.50
MNMax (P2%): +2.85 A i%
C .
9.00 2
+2.00 m=
11.00 MNTB: +0.80
35.00 Ranh tÝnh KL ®µo trªn c¹n/d­íi n­íc
+0.00
800
±0.00 MNMin(P90%): -0.96
B
Ký hiÖu ®Þa chÊt:
-2.00
-§Êt thæ c­ (®Êt ®¾p, c¸t san lÊp) .50 Cäc trµm L=4.7m, ®kn>4.5cm Cäc BTCT 25x25x1170cm
1000 m=2
-SÐt mµu x¸m n©u ®á, x¸m xanh (CL), Tr¹ng th¸i dÎo cøng ®ãng 3 hµng ken sÝt Kho¶ng c¸ch 4.0m/cäc
-4.00
-Bïn sÐt x¸m ®en lÉn h÷u c¬ (CH), Tr¹ng th¸i ch¶y
-Bïn sÐt pha Ýt c¸t, mµu x¸m ®en (CH), Tr¹ng th¸i ch¶y -8.40
-Bïn sÐt x¸m xanh, x¸m ®en (CH2), Tr¹ng th¸i ch¶y -6.00
50

879 258
30

-8.00
Ghi Chó:
-KÝch th­íc b¶n vÏ ®¬n vÞ cm, cao tr×nh lµ m -10.00
-B¶n vÏ xem cïng c¸c b¶n vÏ: N0(AG-LX)-TT 01,02,03.. MSS: -11.00
-10.00

-10.28

-10.45

-10.44

-10.32

-10.07
-9.35

-9.49

-8.44

-7.37

-6.30

-5.34

-4.45

-2.96

-1.28

-0.36

0.29

0.45
1.04

2.70
2.78
2.61
2.65
2.63
2.65

2.68

2.73
2.76

2.96

2.96

3.36
2.96

3.36

Cao ®é tù nhiªn
0.1

0.5

0.5

0.0

Kho¶ng c¸ch (m) 2.0 2.0 2.0 2.0 2.0 2.0 2.0 2.0 2.0 2.0 2.0 2.0 2.0 2.0 2.0 2.0 2.0 2.0 1.0 3.0 1.0 1.0 1.1 2.0 2.0 2.0 1.8 1.8 12.0

Hình 1.1. Mặt cắt Km 1+399m(Hk9)

Viện Thủy Công 2


Phụ lục tính toán ổn định cục bộ thảm đá, túi cát vải ĐKT

1.4.3 Tài liệu địa chất


Căn cứ vào tài liệu địa chất công trình và mặt cắt bất lợi nhất, tư vấn lựa chọn
các số liệu cơ bản của các lớp đất sau đây đưa vào mô hình tính toán cho trường hợp
thi công vận hành lâu dài như sau:
Cường độ đất nền được lấy như sau:
Sức kháng cắt không thoát nước, Su, của các lớp đất sét :
Sét yếu : Được lựa chọn từ kết quả thí nghiệm cắt cánh hiện trường
Bảng 1.2. Bảng tổng hợp chỉ tiêu kết quả cắt cánh hiện trường
Hệ số
tt tt
Hố Độ sâu g j Suo tb Su tb max Dsu Ip điều Su o tb Su max tb
Lớp đất Mô hình
Khoan (m) chỉnh m
kN/m3 độ Kpa Kpa kPa % m kPa kPa
Hk1 Lớp 3 MC 6-16 16.2 0 15.28 28.9 1.362 19.200 1.00 15.28 28.90
Hk2 Lớp 3 MC 6-14 16.4 0 18.1 28.92 1.353 18.480 1.00 18.10 28.92
Hk3 Lớp 3 MC 6-16 16.3 0 18.55 30.55 1.200 22.550 0.98 18.20 29.97
Hk4 Lớp 3 MC 8-16 16.4 0 20.5 28.4 0.988 18.480 1.00 20.50 28.40
Hk5 Lớp 3 MC 6-16 16.2 0 18 24.6 0.825 20.250 1.00 17.97 24.55
Hk6 Lớp 3 MC 6-14 16.4 0 16.4 21.3 0.613 19.080 1.00 16.40 21.30
Hk7 Lớp 3 MC 2-14 16.4 0 18.87 26.73 0.655 20.700 0.99 18.77 26.59
Hk8 Lớp 3 MC 8-16 16.4 0 20.8 26.3 0.688 20.360 1.00 20.74 26.23
Hk9 Lớp 3 MC 6-16 16.4 0 19.4 21.3 0.190 19.280 1.00 19.40 21.30
Hk10 Lớp 3 MC 6-12 16.4 0 22 25.5 0.583 19.55 1.00 22.09 25.60
Hk11 Lớp 3 MC 4-16 16.4 0 20.5 29.2 0.725 19.17 1.00 20.50 29.20
Lớp 1a MC 18.9 15 33
Cát đắp MC 18.5 28 0.1

Theo điều kiện làm việc của mái kè sông. Tiến hành tính toán ổn định
cho các trường hợp sau:
Bảng 1.3. Bảng các tổ hợp tính toán ổn định mái kè

Thời kỳ tính Mái tính ổn


TT Trường hợp Tổ hợp
toán định

Trường hợp thi công xong túi cát


Vải ĐKT .Mực nước ngoài sông Thi
TH1 Thấm ổn định Mái đắp
+0.00m phía trong mực nước ngầm công
ở cao trình +2.0m

1.5 Ổn định cục bộ túi cát vải địa kĩ thuật

Ổn định cục bố túi cát vải địa kĩ thuật được tính xem cung trượt qua phần vật
liệu đắp mái.

Viện Thủy Công 3


Phụ lục tính toán ổn định cục bộ thảm đá, túi cát vải ĐKT

Hình 1.2. Mô hình tính toán

Hình 1.3. Kết quả tính toán

Hệ số ổn định K=1,738> [K]=1,15


Kết luận: Khối cát túi vải địa kĩ thuật đảm bảo ổn định

Viện Thủy Công 4


Phụ lục tính toán ổn định cục bộ thảm đá, túi cát vải ĐKT

1.6 Ổn định thảm đá

Trường hợp tính toán: Thi công xong thảm đá và túi cát vải ĐKT

Hình 1.4. Sơ đồ tính toán

Tính toán ổn định của thảm đá theo điều kiện sau:


Kcb=cd / đ ≥ [Kcp]= kn.m/nc (1)
Trong đó: đ: Lực gây trượt
 d  ( d   n ) D.sin  o  (2, 4  1, 0).0,3.sin(22o )  0,157T / m 2

cd: Lực gây trượt tới hạn của thảm đá trên mái
2
 cd  f ms .( d   n ) D.cos  o  tan(35) *(2, 4  1, 0).0,3.sin(22o )  0,182T / m 2
3
D: Chiều dày thảm đá; Chọn chiều dầy thảm đá D=0,3m
fms là hệ số ma sát giữa thảm đá và túi vải địa kĩ thuật. Fms =2tan(35o)/3
kn là hệ số an toàn chung, công trình cấp IV kn=1.15
nc là hệ số tổ hợp tải trọng nc=1
m là hệ số điều kiện làm việc, m=1
Kcb=cd / đ = 0,182 / 0,157 = 1,16 ≥ [Kcp]= kn.m/nc = 1,15
Kết luận: Thảm đá D=0,30 m là đảm bảo ổn định.

Viện Thủy Công 5

You might also like