You are on page 1of 5

Các em hãy đọc SGK bài 11,12 và sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam để học bài nhé!

BÀI 11-12: THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA ĐA DẠNG


I. THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA THEO BẮC - NAM
1/ Biểu hiện:
Phần lãnh thổ phía Bắc Phần lãnh thổ phía Nam
(từ dãy Bạch Mã trở ra) (từ dãy Bạch Mã trở vào)
Thiên nhiên đặc trưng cho vùng khí hậu Thiên nhiên mang sắc thái của vùng khí hậu
nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh. cận xích đạo gió mùa.
Nhiệt độ TB năm > 200C. Nhiệt độ TB > 250C, không có tháng nào <
Mùa đông lạnh (với 2-3 tháng nhiệt độ 200C. Quanh năm nóng. Mùa mưa và mùa
<180C), ít mưa. Mùa hè nóng, mưa nhiều khô rõ rệt.
kèm theo bão.
Biên độ nhiệt độ TB năm lớn. Biên độ nhiệt độ TB năm nhỏ.
Cảnh quan tiêu biểu: rừng nhiệt đới gió Cảnh quan tiêu biểu: rừng cận xích đạo gió
mùa. mùa. Có nơi hình thành rừng thưa nhiệt đới
Mùa đông nhiều loài cây rụng lá, mùa hạ khô (Tây Nguyên).
cây cối xanh tốt. Thực vật: nhiều loài cây chịu hạn, rụng lá
Thực vật: loài nhiệt đới chiếm ưu thế, ngoài vào mùa khô (VD).
ra còn có các loài cận nhiệt và ôn đới (VD). Động vật: tiêu biểu là các loài thú lớn vùng
Động vật: điển hình là các loài thú có lông nhiệt đới và xích đạo như: voi, hổ, báo, bò
dày như gấu, chồn… rừng… Vùng đầm lầy có trăn, rắn, cá sấu…
Sinh vật phần lớn thuộc vùng xích đạo và
nhiệt đới từ phương Nam hoặc phía Tây di
cư sang.
2/ Nguyên nhân:
- Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ: nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, lãnh thổ hẹp
ngang trải dài trên 15 vĩ độ.
- Gió mùa Đông Bắc hoạt động làm thay đổi nhiệt, ẩm của miền Bắc.
- Các dãy núi đón và chắn gió mùa Đông Bắc: Các cánh cung quay lưng ra biển,
mở rộng về phía Bắc tạo hành lang hút gió mùa Đông Bắc tràn sâu vào lãnh thổ;
Dãy Bạch Mã chạy theo hướng Tây – Đông chắn gió mùa ĐB, gió bị suy yếu và
không thể vượt qua.
3/ Ảnh hưởng:
- Thiên nhiên đa dạng thuận lợi cho sự phát triển của các ngành kinh tế: Nông nghiệp (đa
dạng nông sản, hình thành những vùng chuyên canh quy mô lớn), du lịch (tài nguyên phong
phú) hấp dẫn nhiều du khách trong và ngoài nước góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo
hướng hiện đại hóa hội nhập được với thế giới và khu vực.
- Sự phân hóa Bắc – Nam cũng gây khó khăn cho việc vận chuyển, bảo quản một số hàng
hóa chiều Bắc – Nam và việc thay đổi nơi cư trú hoặc đi lại công tác của người dân, nhất là
vào những thời điểm rét đậm, rét hại ở miền Bắc hoặc vào mùa mưa lớn kéo dài ở miền
Nam.
II/ THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA THEO ĐÔNG – TÂY
1/ Biểu hiện: Từ Đông sang Tây (từ biển vào đất liền), thiên nhiên nước ta phân hóa thành
3 dải rõ rệt, bao gồm: vùng biển và thềm lục địa, vùng đồng bằng ven biển, vùng đồi núi.
Vùng biển và thềm lục địa Vùng đồng bằng ven biển Vùng đồi núi
- Vùng biển có diện tích = 3 - Thiên nhiên vùng đồng bằng - Sự phân hóa thiên nhiên theo Đông –
lần diện tích đất liền. nước ta thay đổi tùy nơi, thể Tây rất phức tạp, chủ yếu do tác động
- Độ nông – sâu, rộng – hẹp hiện mối quan hệ chặt chẽ với của gió mùa với hướng của các dãy
của thềm lục địa: dải đồi núi phía Tây và vùng núi.
+ Có quan hệ chặt chẽ với biển phía Đông. (VD: đồng * Đông Bắc và Tây Bắc:
vùng đồng bằng và đồi núi bằng châu thổ được hình thành - Thiên nhiên vùng núi Đông Bắc mang
kề bên. bởi vật liệu xâm thực từ vùng sắc thái cận nhiệt đới gió mùa.
+ Có sự thay đổi theo từng núi phía tây vận chuyển xuống. - Thiên nhiên vùng núi Tây Bắc:
đoạn bờ biển. Ven biển nhiều đầm phá, vũng + Vùng núi thấp phía Nam Tây Bắc:
(Nơi ĐB rộng: thềm lục địa vịnh, cồn cát, đất mặn… là kết nhiệt đới ẩm gió mùa:
rộng, nông; nơi núi sát biển: quả tác động của biển) + Vùng núi cao Tây Bắc: cảnh quan
thềm lục địa hẹp, sâu) - Đồng bằng Bắc Bộ và ĐB giống vùng ôn đới
- Thiên nhiên vùng biển Nam Bộ: - Mùa đông ở Đông Bắc lạnh hơn mùa
nước ta đa dạng và giàu có, + Rộng lớn, màu mỡ. đông ở Tây Bắc.
tiêu biểu cho thiên nhiên + Bãi triều thấp, phẳng. * Đông Trường Sơn và Tây Nguyên:
vùng biển nhiệt đới ẩm gió + Phong cảnh thiên nhiên trù Sự đối lập mùa mưa, mùa khô:
mùa (VD: xem lại bài 8, phú, xanh tươi, thay đổi theo - Sườn Đông Trường Sơn có mưa vào
mục tài nguyên thiên nhiên mùa. thu đông, thì vùng núi Tây Nguyên lại
biển). - Dải ĐB ven biển Trung Bộ: là mùa khô, nhiều nơi khô hạn gay gắt,
+ Kéo dài, hẹp ngang, xuất hiện cảnh quan rừng thưa.
+ Bị chia cắt thành những ĐB - Tây Nguyên vào mùa mưa thì bên
nhỏ. sườn Đông Trường Sơn nhiều nơi lại
+ Đường bờ biển khúc khuỷu. chịu tác động của gió Tây khô nóng.
+ Dạng địa hình bồi tụ, mài mòn
xen kẽ, nhiều cồn cát, đầm phá.
Thiên nhiên khắc nghiệt, đất
kém màu mỡ nhưng giàu tiềm
năng phát triển du lịch, các
ngành KT biển.
2/ Nguyên nhân:
- Sự phân hóa đa dạng của địa hình, hướng của các dãy núi chạy theo chiều kinh
tuyến (VD: dãy Trường Sơn, Hoàng Liên Sơn…)
- Ảnh hưởng gió mùa.
- Ảnh hưởng của biển.
3/ Ảnh hưởng:
- Thiên nhiên đa dạng thuận lợi cho sự phát triển của các ngành kinh tế: Nông nghiệp (đa
dạng nông sản, hình thành những vùng chuyên canh quy mô lớn), du lịch (tài nguyên phong
phú) hấp dẫn nhiều du khách trong và ngoài nước góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo
hướng hiện đại hóa hội nhập được với thế giới và khu vực.
- Sự đối lập Đông – Tây về thời tiết, khí hậu cũng gây ra không ít khó khăn cho sản xuất và
sinh hoạt: lũ lụt, xói mòn, hạn hán…
III/ THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA THEO ĐỘ CAO
1/ Biểu hiện: Theo độ cao địa hình, thiên nhiên nước ta có 3 đai cao:
Đai Cận nhiệt đới gió mùa Ôn đới gió mùa
Nhiệt đới gió mùa
trên núi trên núi

- Miền Bắc: < 600 – 700m. - Miền Bắc: 600, 700m - 2600m. - Trên 2600m (chỉ
Phạm có ở Hoàng Liên
vi - Miền Nam: < 900 – 1000m. - Miền Nam: 900,1000m –
Sơn).
2600m.

- Nhiệt đới, nhiệt độ TB tháng > - Mát mẻ, nhiệt độ TB tháng < - Nhiệt độ trung
Khí 250C. 250C. bình < 150C, mùa
hậu đông xuống < 50C.
- Độ ẩm thay đổi tùy nơi. - Lượng mưa, độ ẩm tăng.

- Đất đồi núi chiếm 60% diện tích, - Trên 1600 – 1700m: đất mùn. - Đất mùn thô.
chủ yếu là đất feralit.
Đất - Dưới 1600 – 1700m: đất feralit
- Đất đồng bằng chiếm 24% diện có mùn.
tích, nhiều đất phù sa.

Hệ - Rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thường - Trên 1600 – 1700m: rừng kém - Thực vật ôn đới:
sinh xanh hình thành ở những vùng núi phát triển, có cây ôn đới, chim di đỗ quyên, lãnh sam,
thái thấp mưa nhiều, ẩm ướt với cấu trúc cư. thiết sam.
nhiều tầng. SV phần lớn là các loài
- Dưới 1600 – 1700m: rừng cận
nhiệt đới đa dạng.
nhiệt đới lá rộng, lá kim.
- Rừng nhiệt đới gió mùa khá đa
dạng:
+ Rừng thường xanh trên đá vôi
+ Rừng ngập mặn trên đất mặn ven
biển
+ Rừng tràm trên đất phèn
+ Xa van, cây bụi gai nhiệt đới khô
trên đất cát, đất thoái hóa vùng khô
hạn.

2/ Nguyên nhân: Lãnh thổ nước ta 3/4 là đồi núi, chủ yếu đồi núi thấp nhưng vẫn có những
vùng núi cao trên 2000m.
3/ Ảnh hưởng: thiên nhiên đa dạng thuận lợi cho sự phát triển của các ngành kinh tế: Nông
nghiệp (đa dạng nông sản, hình thành những vùng chuyên canh quy mô lớn), du lịch (tài
nguyên phong phú) hấp dẫn nhiều du khách trong và ngoài nước góp phần chuyển dịch cơ
cấu kinh tế theo hướng hiện đại hóa hội nhập được với thế giới và khu vực.
IV/ CÁC MIỀN ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN (cả nước chia thành 3 miền)
Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ Tây Bắc và Bắc Trung Bộ Nam Trung Bộ và Nam Bộ
Vùng núi Đông Bắc và Từ hữu ngạn sông Hồng đến Từ phía nam dãy Bạch Mã
Phạm vi
Đồng bằng sông Hồng. dãy Bạch Mã. trở vào Nam.
- Đồi núi thấp, hướng núi - Địa hình cao nhất nước ta. - Hệ thống núi, cao nguyên
vòng cung. - Núi xen thung lũng hướng xếp tầng.
- Đồng bằng sông Hồng Tây Bắc – Đông Nam. - Đồng bằng Nam Bộ mở
mở rộng. - Nhiều sơn nguyên, lòng rộng.
Địa hình
- Bờ biển phẳng, nhiều chảo. - Bờ biển khúc khuỷu, nhiều
vịnh, đảo, quần đảo, đáy vịnh, đảo.
biển nông, thềm lục địa
rộng.
- Nhiệt đới ẩm gió mùa - Ảnh hưởng của gió mùa - Cận xích đạo gió mùa.
ảnh hưởng mạnh của gió Đông Bắc suy yếu, tính chất - Nhiệt độ TB năm cao >
mùa Đông Bắc: nhiệt đới tăng dần. 250C.
+ Mùa hạ: nóng ẩm, mưa - Biên độ nhiệt năm nhỏ 3 –
Khí hậu
nhiều. 40C.
+ Mùa đông: lạnh, ít mưa. - Phân mùa: 2 mùa mưa khô
- Biên độ nhiệt độ năm rõ rệt.
lớn: 10 – 120C.
- Khá dày đặc, nhiều - Độ dốc lớn. - Nam Trung Bộ: sông ngắn,
thung lũng sông lớn. - Hướng: tây bắc – đông nam.dốc.
Sông ngòi
- Hướng: vòng cung, tây - Nam Bộ: sông ngòi, kênh
bắc – đông nam. rạch chằng chịt.
- Nhiều loài thực vật - Rừng còn tương đối nhiều, - Rừng còn nhiều, thành
phương Bắc. nhiều loài thực vật phương phần loài nhiệt đới, xích đạo
Sinh vật
- Cảnh quan thiên nhiên Nam. chiếm ưu thế.
thay đổi theo mùa.
Khoáng - Than, đá vôi, thiếc, chì, - Sắt, crôm, titan, thiếc, apatit, - Dầu khí ở thềm lục địa,
sản kẽm, dầu khí... vật liệu xây dựng. boxit ở Tây Nguyên.
Thuận lợi - Phân bố dân cư và đô - Du lịch: rừng, hang động, - Phân bố dân cư và đô thị,
thị, phát triển các đầu mối bãi tắm đẹp… phát triển các đầu mối
GTVT, các trung tâm CN - GTVT biển: nhiều nơi có thể GTVT, các trung tâm CN
lớn, chuyên canh lương xây dựng cảng biển. lớn, chuyên canh lương thực
thực thực phẩm ở vùng - Công nghiệp: sản xuất vật thực phẩm ở vùng đồng
đồng bằng (VD). liệu xây dựng. bằng (VD).
- CN khai thác than, sản - Nông, lâm, ngư nghiệp: có - CN khai thác dầu khí, sản
xuất vật liệu xây dựng, địa hình đa dạng (núi, đồi, xuất vật liệu xây dựng,…
luyện kim…(VD) đồng bằng, biển, đảo) (VD)
- Du lịch với nguồn tài - Du lịch với nguồn tài
nguyên tự nhiên và nhân nguyên tự nhiên và nhân văn
văn phong phú (VD) phong phú (VD)
- Khí hậu, chế độ nước - Bão, lũ lụt, sạt lở đất đá, gió - Thiếu nước vào mùa khô.
sông diễn biến thất phơn, hạn hán. - Ngập lụt, thủy triểu, xâm
Khó khăn thường. nhập mặn.
- Thời tiết không ổn định.

Chú ý: Sử dụng và khai thác triệt để các nội dung của bài học có trong các trang Atlat
Địa lí Việt Nam.

You might also like