You are on page 1of 9

Nghiên cứu được sự đồng ý của Ban giám hiệu, phòng Đào tạo Đại học, phòng quản lý

nghiên cứu khoa học nhà trường. Trước khi tham gia nghiên cứu, tất cả các đối tượng nghiên cứu
sẽ được cung cấp thông tin rõ ràng liên quan đến mục tiêu và nội dung nghiên cứu. Đối tượng
được thông báo là tự nguyện quyết định tham gia vào nghiên cứu hay không. Các thông tin thu
thập được từ các đối tượng chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu, hoàn toàn được giữ bí mật.
I. BỘ CÂU HỎI
1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu
Gồm 3 câu hỏi, vui lòng tích vào đáp án bạn chọn
Câu hỏi Các lựa chọn
1. Giới tính Nam
Nữ
2. Bạn đang học năm mấy? Năm 2
Năm 3
Năm 4
Năm 5
3. Bạn học ngành gì? Y khoa
Điều dưỡng
Phục hồi chức năng
Kỹ thuật hình ảnh
Xét nghiệm y học

2. Kiến thức
Câu hỏi Các lựa chọn Mã
hóa
điểm
K1. “COVID-19 hay còn được gọi là Đúng 1
bệnh virus corona 2019 là một bệnh
Sai 0
viêm đường hô hấp cấp do virus
corona SARS-CoV-2 gây ra” đúng
Tôi không biết 0
hay sai?
K2. Định nghĩa ca bệnh nghi nhiễm Người có ít nhất một trong các triệu 0
là: chứng: sốt; ho; đau họng; khó thở hoặc
viêm

Có tiền sử đến/qua/ở/về từ quốc gia, 0


vùng lãnh thổ có ghi nhận ca mắc
COVID-19 lây truyền nội địa theo
thông tin của Tổ chức Y tế thế giới
trong vòng 14 ngày kể từ ngày nhập
cảnh

Có tiền sử đến/ở/về từ nơi có ổ dịch 0


đang hoạt động tại Việt Nam trong vòng
14 ngày trước khi khởi phát bệnh

Tiếp xúc gần với ca bệnh xác định hoặc 0


ca bệnh nghi ngờ trong vòng 14 ngày
trước khi khởi phát bệnh

Tất cả các trường hợp trên 1


K3. Định nghĩa ca bệnh xác định là: Ca bệnh nghi ngờ có xét nghiệm dương 0
tính với vi rút SARS-CoV-2 được thực
hiện bởi các cơ sở xét nghiệm do Bộ Y
tế cho phép khẳng định.
Bất cứ người nào có xét nghiệm dương 1
tính với vi rút SARS-CoV-2 được thực
hiện bởi các cơ sở xét nghiệm do Bộ Y
tế cho phép khẳng định.
Ca bệnh nghi ngờ hoặc người có tiền sử 0
dịch tễ có xét nghiệm dương tính với vi
rút SARS-CoV-2 được thực hiện bởi
các cơ sở xét nghiệm do Bộ Y tế cho
phép khẳng định.
Ca bệnh nghi ngờ hoặc người tiếp xúc 0
gần có xét nghiệm dương tính với vi rút
SARS-CoV-2 được thực hiện bởi các cơ
sở xét nghiệm do Bộ Y tế cho phép
khẳng định.
K4. Tác nhân gây bệnh COVID-19? Vi khuẩn 0
Vi rút 1
Nấm 0
Ký sinh trùng 0
K5. Đường lây chính của COVID-19? Da, niêm mạc 0
Máu 0
Giọt bắn ra từ những người bị bệnh 1
hoặc tiếp xúc gần
Tôi không biết 0
K6. Thời gian ủ bệnh của COVID- 1-14 ngày 1
19?
Dưới 3 ngày 0
5-7 ngày 0
Tôi không biết 0
K7. “Ho, sốt, khó thở, đau cơ, đau Đúng 1
họng, đau đầu, tiêu chảy, không cảm
Sai 0
nhận được mùi, vị không rõ nguyên
nhân là triệu chứng của COVID-19”, Tôi không biết 0
đúng hay sai?
K8. “Các biến chứng có thể xảy ra Đúng 1
với người mắc COVID 19 là viêm
Sai 0
phổi nặng, suy hô hấp cấp tiến triển,
nhiễm trùng máu và có thể dẫn đến tử Tôi không biết 0
vong”, đúng hay sai?
K9. “Các đối tượng mắc COVID-19 Đúng 0
sẽ không tiến triển nặng lên, trừ
Sai 1
người già”, đúng hay sai?
Tôi không biết 0
K10. Đối tượng có nguy cơ mắc Trẻ nhỏ 0
COVID-19?
Người già 0
Mọi người ở mọi lứa tuổi 1
Người có bệnh lý nền 0
Tôi không biết 0
K11. “Bệnh COVID-19 nguy hiểm Đúng 1
hơn đối với người già, phụ nữ mang
Sai 0
thai, người có hệ miễn dịch yếu,
người ung thư, tiểu đường và người Tôi không biết 0
có bệnh lý hô hấp mãn tính”, đúng
hay sai?
K12. “Nên duy trì khoảng cách ít nhất Đúng 1
1 mét giữa hai người và tránh tụ tập
Sai 0
đông người, tránh chạm tay lên mắt
mũi miệng để ngăn ngừa COVID- Tôi không biết 0
19”, đúng hay sai?
K13. “Trẻ em và thanh thiếu niên Đúng 0
không cần phòng tránh lây nhiễm
Sai 1
COVID-19 vì đã có hệ miễn dịch
khỏe mạnh”, đúng hay sai? Tôi không biết 0

K14. Đeo khẩu trang vải có phòng Có 1


chống được COVID-19 không?
Không 0
Tôi không biết 0
K15. Khi đeo và tháo khẩu trang, chỉ Đúng 1
cầm vào dây đeo khẩu trang, không
Sai 0
chạm tay vào mặt trước khẩu trang,
đúng hay sai? Tôi không biết 0

K16. Để phòng bệnh COVID-19 cần 10 giây 0


rửa tay thường xuyên dưới vòi nước
20 giây 1
chảy bằng xà phòng trong ít nhất:
60 giây 0
Tôi không biết 0
K17. Để phòng bệnh COVID-19, nếu 10% cồn 0
không có xà phòng và nước sạch thì
30% cồn 0
dùng các sản phẩm vệ sinh tay có
chứa ít nhất: 60% cồn 1
Tôi không biết 0
K18. Ca bệnh xác định cần được: Cách ly nghiêm ngặt 0
Cách ly nghiêm ngặt và điều trị tại chỗ 0
Cách ly nghiêm ngặt và điều trị tại cơ 1
sở y tế
Cách ly nghiêm ngặt và điều trị tại chỗ 0
hoặc cơ sở y tế
K19. Tiếp xúc gần là người có tiếp Ca bệnh xác định trong thời kỳ mắc 0
xúc trong vòng 2 mét với: bệnh
Ca bệnh nghi ngờ trong thời kỳ mắc 0
bệnh
Ca bệnh xác định hoặc ca bệnh nghi 0
ngờ trong thời kỳ toàn phát
Ca bệnh xác định hoặc ca bệnh nghi 1
ngờ trong thời kỳ mắc bệnh
K20. Người tiếp xúc gần với ca bệnh Cách ly ngay tại cơ sở y tế 14 ngày kể 0
xác định cần được: từ ngày tiếp xúc lần cuổi với ca bệnh
xác định

Cách ly ngay tại cơ sở y tế 14 ngày kể 0


từ ngày tiếp xúc đầu tiên với ca bệnh
xác định
Cách ly ngay tại cơ sở y tế 14 ngày kể 1
từ ngày tiếp xúc lần cuổi với ca bệnh
xác định và lấy mẫu bệnh phẩm xét
nghiệm SARS-CoV-2

Cách ly ngay tại cơ sở y tế 14 ngày kể 0


từ ngày tiếp xúc lần đầu tiên với ca
bệnh xác định và lấy mẫu bệnh phẩm
xét nghiệm SARS-CoV-2

K21. Người tiếp xúc gần với người Cơ sở y tế 0


tiếp xúc gần cần được cách ly tại:
Cơ sở tập trung 0
Tại nhà 1
Cơ sở tập trung hoặc tại nhà 0
K22. Người cách ly tại nhà cần thông Có một trong các triệu chứng: sốt, ho, 1
báo ngay cho nhân viên y tế cấp xã đau họng, khó thở
được phân công phụ trách theo dõi
Có hai trong các triệu chứng: sốt, ho, 0
khi:
đau họng, khó thở
Có ba trong các triệu chứng: sốt, ho, 0
đau họng, khó thở
Có đầy đủ các triệu chứng: sốt, ho, đau 0
họng, khó thở
K23. “Nên gọi điện thoại trước cho Đúng 1
cơ quan y tế địa phương nếu có triệu
Sai 0
chứng sốt, ho, khó thở và muốn đi
khám”, đúng hay sai? Tôi không biết 0
K24. Các dụng cụ bảo vệ bản thân Găng tay 0
nào cần được sử dụng cho những
Áo bảo hộ 0
người vận chuyển bệnh nhân
nhiễm/nghi nghiễm COVID-19 tại cơ Kính bảo hộ 0
sở y tế?
Khẩu trang N95 0
Tất cả các dụng cụ trên 1
K25. “Bệnh nhân COVID-19 không Đúng 0
triệu chứng (hay còn gọi là OTG)
Sai 1
không thể lây nhiễm virus cho người
khác”, đúng hay sai? Tôi không biết 0
K26. “Thi thể của bệnh nhân Đúng 1
COVID-19 nếu không được chôn cất
Sai 0
đúng cách sẽ là nguồn lây nhiễm
virus”, đúng hay sai? Tôi không biết 0
K27. Bệnh nhân COVID-19 được a) Hết sốt ít nhất 3 ngày. 0
xuất viện sau:
b) Các triệu chứng lâm sàng cải thiện, 0
toàn trạng tốt, các dấu hiệu sinh tồn ổn
định, chức năng các cơ quan bình
thường, xét nghiệm máu trở về bình
thường, X-quang phổi cải thiện.

c) Hai mẫu bệnh phẩm (lấy cách nhau ít 0


nhất 1 ngày) xét nghiệm âm tính với
SARS-CoV-2.
d) a+b+c 1

3. Thái độ
Câu hỏi Các lựa chọn Mã hóa điểm
A1. Trong quá trình thực tập lâm Bình tĩnh báo cáo tình hình với 2
sàng tại bệnh viện, nếu bạn có tiếp nhà trường để nghe hướng dẫn và
xúc gần với bệnh nhân được xác tuân thủ cách ly theo yêu cầu
định dương tính với COVID-19 thì
Hơi lo lắng về việc phải cách ly, 1
bạn sẽ làm gì?
xét nghiệm
Lo lắng, sợ hãi mình sẽ bị nhiễm 0
bệnh, không biết phản ứng như
thế nào
A2. Trong trường hợp bùng phát Lên kế hoạch rõ ràng thời gian tự 2
dịch, phải giãn cách xã hội và nghỉ học và ôn thi để đảm bảo kết quả
học nhưng sắp đến kỳ thi tốt học tập
nghiệp thì bạn sẽ làm gì?
Chờ bạn bè học rồi sẽ học cùng 1
Sát ngày thi mới học, trì hoãn 0
rằng có lẽ sẽ không có kỳ thi vì
dịch
A3. Bạn có nghĩ rằng mình có thể Sẽ cố gắng thích nghi, tìm ra cách 2
học online hiệu quả trong thời học hiệu quả để học tập trung,
điểm giãn cách xã hội? không bị sao nhãng trong quá
trình học online
Sẽ không hiệu quả bằng học trên 1
lớp, khó tập trung nghe và ghi
chép. Chờ đi học lại thì sẽ hỏi bạn
thêm
Không tập trung học online được 0
vì quá nhàm chán
A4. Bạn có nghĩ rằng việc giãn Sẽ cố gắng thường xuyên gọi điện 2
cách xã hội trong nhiều tháng, phải về nhà hỏi thăm tình hình, tự bảo
ở yên tại trường, không được về vệ bản thân để dịch bệnh sớm kết
quê thăm gia đình là quá khó thúc
khăn? Vẫn cảm thấy như trước kia 1
Cảm thấy quá khó khăn, luôn cần 0
sự trợ giúp từ gia đình
A5. Bạn là sinh viên y năm cuối Cảm thấy bản thân cần phải cố 2
sắp tốt nghiệp, bạn suy nghĩ như gắng đạt kết quả tốt nghiệp tốt và
thế nào về tình hình việc làm trong kỹ năng tốt để đáp ứng yêu cầu
thời kỳ COVID khó khăn như hiện việc làm
nay?
Cảm thấy một chút lo lắng 1
Trông chờ vào may mắn và không 0
có kế hoạch nào cụ thể
A6. Khi Việt Nam sản xuất được Sẵn sàng, vì mình là người hoàn 2
vắc-xin phòng COVID-19, là sinh toàn khỏe mạnh và mong muốn
viên y khoa bạn có sẵn sàng tham đóng góp sức mình cho sức khỏe
gia thử nghiệm tiêm vắc-xin? toàn dân
Phân vân, sẽ tham khảo thêm ý 1
kiến bạn bè và thầy cô
Chắc chắn không, vì không tin 0
tưởng vào tính an toàn của vắc-
xin

4. Thực hành
Câu hỏi Tần suất
Luôn Đa số Thường Hiếm Hầu
luôn xuyên khi (20- như
(70-
(90- (50- 50%) không
90%)
100%) 70%) (<20%)
5 4 3 2 1
P1. Để phòng tránh lây nhiễm COVID-
19, bạn có thường xuyên rửa tay trước
và sau khi làm thủ thuật trên bệnh
nhân, khi tiếp xúc với các bề mặt và
các dịch tiết mũi họng của người bệnh?
P2. Để phòng tránh lây nhiễm COVID-
19, bạn có thường xuyên đeo khẩu
trang khi học, thực tập lâm sàng tại
trường, bệnh viện, khi ở nơi công
cộng?
P3. Để phòng tránh lây nhiễm COVID-
19, bạn có giữ khoảng cách khi tiếp
xúc với bệnh nhân ít nhất 1 mét khi
hướng dẫn và tiếp đón bệnh nhân tại
bệnh viện?
P4. Để phòng tránh lây nhiễm COVID-
19, bạn có hạn chế di chuyển khi
không cần thiết, tránh tụ tập bạn bè?
P5. Để phòng tránh lây nhiễm COVID-
19, bạn có che mũi, miệng khi ho, hắt
hơi
P6. Bạn có thay và giặt quần áo blu
ngay khi đi lâm sàng về không?
P7. Trong trường hợp phải học online
tại nhà trong một thời gian, bạn có
thường xuyên vệ sinh nhà cửa, laptop,
dụng cụ học tập và các bề mặt tiếp xúc
không?
P8. Trong trường hợp giãn cách toàn
thành phố, bạn có chuyển từ hình thức
mua hàng trực tiếp sang trực tuyến để
tránh tiếp xúc gần với người khác
không?

You might also like