You are on page 1of 2

Chu Ngọc Anh 0961539800

Ôn tập chương Hidro – Nước (2)


I. Trắc nghiệm:
Câu 1: Nhóm chất nào sau đây là axit?
A. H2SO4, HCl, H3PO4, HNO3 B. Ba(OH)2, H3PO4, HCl, HNO3
C. H2CO3, Na2CO3, HNO3, H2SO4 D. HCl, H2S, H2SO3, HgSO4
Câu 2: Phản ứng nào sau đây là phản ứng thế?
A. FeO + 2HCl  FeCl2 + H2O B. MgCl2 + 2AgNO3  Mg(NO3)2 + 2AgCl
C. CuO + H2  Cu + H2O D. 4Na + O2  2Na2O
Câu 3: Phản ứng nào sau đây là phản ứng trao đổi?
A. Ba + 2H2O  Ba(OH)2 + H2 B. 4Fe + 3O2  2Fe2O3
C. FeSO4 + BaCl2  FeCl2 + BaSO4 D. Fe + 2HCl  FeCl2 + H2O
Câu 4: Tính chất vật lý của H2 là?
A. Hidro là chất khí không màu, không mùi, không vị, nhẹ hơn không khí.
B. Hidro là chất khí màu vàng, mùi hắc, độc, nặng hơn không khí.
C. Hidro là chất khí không màu, mùi hắc, không vị, nhẹ hơn không khí.
D. Hidro là chất khí không màu, mùi trứng thối, không vị, nhẹ hơn không khí.
Câu 5: Chất nào sau đây không cùng loại với các chất còn lại?
A. Fe B. Cl2 C. Mg D. Al
Câu 6: Chất nào sau đây là muối axit?
A. MgSO4 B. H2SO4 C. NaHSO4 D. NaOH
Câu 7: Tính chất nào sau đây mô tả đầy đủ tính chất của nước?
A. Nước là chất lỏng không màu, mùi hắc, vị chua, sôi ở 100oC
B. Nước là chất lỏng không mùi, không vị, đông đặc ở 0oC
C. Nước là chất lỏng có màu, không mùi, không vị, sôi ở 100oC, đông đặc ở 0oC
D. Nước là chất lỏng không màu, không mùi, không vị, sôi ở 100oC, đông đặc ở 0oC
Câu 8: Nhóm kim loại nào sau đây có thể hòa tan trong nước?
A. Na, Mg B. Na, Ca C. K, Ag D. Ba, Zn
Câu 9: Muối magie clorua có công thức là?
A. MgCl2 B. MgCl3 C. MgCl D. MCl2
Câu 10: Khử oxit sắt (II) bằng khí hidro, sản phẩm thu được sau phản ứng là?
A. Fe2O3 B. Fe C. H2O D. Cả B và C đúng
Chu Ngọc Anh 0961539800
II. Tự luận:
Bài 1: Phân loại các chất sau vào bảng dưới đây: Fe, Cl2, MgO, Mg(HSO4)2, O2, NaOH,
Zn(OH)2, Hg, NaCl, H2SO3, SO2, N2, P, Mg(OH)2, CO2, Al, Ca(HCO3)2, S, AgNO3, Ca3(PO4)2,
NaHCO3, Ca(OH)2, ZnO, CuO, Cu, SO3, H3PO4, P2O5, HCl, Fe3O4, KOH.
Kim loại Phi kim Oxit bazo Oxit axit Bazo Axit Muối Muối axit

………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… …………


………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… …………
………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… …………
………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… …………
………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… …………
………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… …………
………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… …………
Bài 2: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau (thêm điều kiện nếu có):
a) Fe2O3 + HCl  b) Mg + H2SO4 
c) SO3 + H2O  d) Ba + H2O 
e) Fe2O3 + H2  f) KClO3 
g) H2 + O2  h) Al(OH)3 + HNO3 
i) MgSO4 + NaOH  k) CuO + H2 
Bài 3: Cho 5.6g kim loại sắt tác dụng vừa đủ với axit HCl thu được dung dịch chứa muối sắt (II)
và có khí thoát ra.
a) Viết phương trình phản ứng.
b) Tính khối lượng muối sắt và thể tích khí bay ra (đktc)
Bài 4: Cho 8.1 g kim loại Al tác dụng với dung dịch chứa 29.4g axit H2SO4, thấy có khí thoát ra.
a) Viết phương trình phản ứng. Xét chất nào dư, chất nào hết.
b) Tính khối lượng muối thu được và thể tích khí thoát ra.
c) Khí thu được sau phản ứng có thể khử được tối đa bao nhiêu gam FeO?
Bài 5: Người ta cho 26 g kẽm tác dụng với 49 g H2SO4, sau phản ứng thu được muối ZnSO4, khí
hidro và chất còn dư.
a) Viết phương trình phản ứng.
b) Tính thể tích (đktc) khí hidro sinh ra.
c) Tính khối lượng các chất còn lại sau phản ứng.

You might also like