You are on page 1of 17

BỘ TÀI CHÍNH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING




BÁO CÁO CUỐI KÌ


MÔN HỌC: KHÁM PHÁ BẢN THÂN & LẬP KẾ HOẠCH NGHỀ
NGHIỆP

SV: Tôn Nữ Phụng Như

MSSV: 1921005602

GVHD: Trần Thị Thảo

Thành Phố Hồ Chí Minh – Năm 2021


1
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1) TÔI LÀ AI?....................................................................................................3

1.1 BIỂU TƯỢNG BẢN THÂN....................................................................................3

1.2 BẢN SẮC CÁ NHÂN..............................................................................................4

1.3 ĐÔI NÉT VỀ BẢN THÂN:.....................................................................................5

1.4 CẤU TRÚC NHÂN CÁCH........................................................................................5

1.4 TRẮC NGHIỆM MPIT:.........................................................................................6

CHƯƠNG 2) MỤC TIÊU SUỐT ĐỜI.................................................................................9

2.1 TẦM NHÌN:................................................................................................................. 9

2.2 SỨ MỆNH:................................................................................................................9

2.3 GIÁ TRỊ CỐT LÕI:..................................................................................................10

2.4 MỤC TIÊU SUỐT ĐỜI:...........................................................................................11

CHƯƠNG 3) BÁO CÁO NGHỀ NGHIỆP........................................................................12

3.1 CẤU TRÚC CHUYÊN NGÀNH:.............................................................................12

3.2 VỊ TRÍ CÔNG VIỆC:...............................................................................................13

3.3 CÁC CHỨNG CHỈ:...............................................................................................13

3.4 THỬ THÁCH CÁ NHÂN:........................................................................................14

CHƯƠNG 4) MỤC TIÊU NGHỀ NGHIỆP......................................................................15

4.1 MÔ TẢ CÔNG VIỆC:...........................................................................................15

4.2 CÁC CÔNG VIỆC CHÍNH:.................................................................................15

4.3 BẢN PHÂN TÍCH SWO.......................................................................................16

4.4 MA TRẬN SWO....................................................................................................16

2
CHƯƠNG 1) TÔI LÀ AI?
1.1 BIỂU TƯỢNG BẢN THÂN

Hoa hồng đỏ: tượng trưng cho tình yêu. Hoa hồng đỏ đã có từ rất lâu đời, trải qua nhiều nền
văn hóa - cả phương tây và phương đông.Nhưng ở bất kì đâu, nó cũng luôn là loài hoa được
yêu thích nhất, và biểu tượng cho một thứ tình cảm vô cùng thiêng liêng.

Bên cạnh đó, mỗi màu sắc của hoa hồng thể hiện những ý nghĩa khác nhau cả trong cuộc
sống và tình yêu. Hoa hồng được ví von như biểu tượng của sự tôn kính, lòng tin, niềm đam
mê, sự ngưỡng mộ, và cả sự trường tồn, vĩnh cửu theo thời gian,…

3
Người phụ nữ Việt Nam cũng có nét chung tựa hoa hồng, đẹp dịu dàng nhưng tiềm ẩn bên
trong sức mạnh tình yêu dữ dội bởi “Hoa hồng nào chẳng có gai!”

1.2 BẢN SẮC CÁ NHÂN

4
1.3 ĐÔI NÉT VỀ BẢN THÂN:

- Năm 2021 một cô bé sinh viên năm hai ấp ủ giấc mơ đi du học. Với mục đích học hỏi kiến
thức chuyên ngành, bên cạnh đó giao lưu và học hỏi các nền văn hóa trên toàn thới giới.

- Với em, gia đình là quan trọng nhất.

- Một ngày của em bắt đầu lúc 6h -> kết thúc vào 23h

1.4 CẤU TRÚC NHÂN CÁCH

5
1.4 TRẮC NGHIỆM MPIT:

INFJ là gì?

INFJ viết tắt của 4 từ: Introversion (hướng nội), iNtuition (trực giác), Feeling (cảm xúc),
Judgement (óc phán đoán). Theo các chuyên gia MBTI, những người INFJ còn được gọi
là người cố vấn bởi họ có xu hướng đưa ra những hướng dẫn. INFJ cũng là 1 trong 4 loại
tính cách của các nhà lý tưởng. Một số nhân vật nổi tiếng mang tính cách INFJ có thể kể
đến: Các cựu tổng thống Mỹ (Jimmy Carter, Calvin Coolidge, Thomas Jefferson), Osama
bin Laden, Martin Luther King…

Đặc điểm nhóm tính cách INFJ

Đúng như 4 từ đã được viết tắt, INFJ chỉ người có 4 đặc điểm tính cách sau:

Người hướng nội yêu thích sự yên tĩnh, thường chỉ tiếp xúc với người thân thiết.

Họ thường dùng trực giác hơn là cảm nhận cụ thể, bao quát toàn cảnh hơn là tập trung vào
chi tiết nhỏ nhặt. Người INFJ sẽ quan tâm đến tương lai hơn là thực tại.

Nhóm người INFJ ra quyết định theo cảm xúc cá nhân hơn là dựa vào các yếu tố khách
quan hay mang tính logic.

INFJ thường là người có nguyên tắc, họ sẽ sớm lập kế hoạch và tuân thủ lịch trình hơn là
quyết định bộc phát.

6
Như vậy, các INFJ phần lớn sẽ mang đặc điểm:

Khả năng lãnh đạo

Hiểu hoàn cảnh và con người bằng trực giác

Người có nguyên tắc

Duy tâm

Phần lớn nghĩ về tương lai

Nhạy cảm, lòng trắc ẩn

Sẵn lòng giúp đỡ mọi người

Sâu sắc nhưng phức tạp

Sáng tạo

Có xu hướng tìm kiếm mục đích và ý nghĩa của từng công việc

Dễ cảm động

Điểm mạnh và điểm yếu của nhóm INFJ trong công việc

Điểm mạnh

Quyết tâm: Các INFJ làm việc hết mình, chăm chỉ với những công việc mà họ tin tưởng. Thậm
chí, nhiều người xung quanh có thể sẽ ngạc nhiên vì sự đam mê này của họ.

Sáng tạo: Các INFJ luôn có trí tưởng tượng phong phú, sinh động, hiếm khi gặp khó khăn trong
việc thể hiện.

Quyết đoán: Cùng với sự sáng tạo, tính quyết đoán cho phép các INFJ tạo nên đột phá trong công
việc.

Khả năng thuyết phục và truyền cảm hứng: Nhóm người INFJ rất linh hoạt trong sử dụng ngôn từ,
họ ăn nói lưu loát và truyền cảm. Một số INFJ có thể trở thành diễn giả trong lĩnh vực mà họ đam
mê.

7
Sâu sắc và có lòng vị tha: Các INFJ có khả năng phán đoán lòng trung thực, họ hiếm khi
bị ảnh hưởng bởi những quảng cáo bán hàng. Họ còn ấm áp và vị tha, dù cho đặc điểm
này có thể không được thể hiện rõ ở một số người.

Điểm yếu

Nhạy cảm và riêng tư: Mặc dù các INFJ luôn thể hiện sự đam mê nhưng họ thực sự rất
riêng tư. Những người có tính cách này khó cởi mở và tin tưởng người bạn mới, họ cũng
dễ bị tổn thương khi xảy ra xung đột hoặc nhận phê bình.

Lý tưởng hóa: Tính duy tâm nổi bật của nhóm INFJ khiến họ luôn muốn làm hết mình để
đạt được lý tưởng riêng. Tuy nhiên đây có thể trở thành điểm yếu khi họ áp dụng vào mọi
mặt của cuộc sống.

Nhóm nghề phù hợp cho INFJ

Công việc thích hợp nhất cho các INFJ thuộc nhóm nghề có sử dụng kỹ năng trực giác,
nơi họ có thể đánh giá chính xác các tình huống, sự kiện và con người. Một số nghề
nghiệp phổ biến của các INFJ là giáo viên, tâm lý học, nhà văn, tư vấn… Nhóm INFJ
được xem là nhà lãnh đạo bẩm sinh và họ tiếp cận vai trò này từ quan điểm nhận thức chứ
không phải là niềm đam mê quyền lực. Họ cũng sẽ xuất sắc đảm nhiệm vai trò quản trị
nhân sự hoặc bác sĩ (đặc biệt là bác sĩ tâm thần).

8
CHƯƠNG 2) MỤC TIÊU SUỐT ĐỜI
2.1 TẦM NHÌN:

Công việc Cuộc sống Đời sống cá nhân

Công việc tốt


Công việc ổn định Có các mối quan hệ tốt
Nhà, xe
Lương cao Được mọi người ngưỡng
Đầy đủ
Môi trường làm việc tốt mộ
Báo hiếu ba mẹ

2.2 SỨ MỆNH:

Công dân tốt.

Người con ngoan.

Tạo giá trị trong từng vai trò của mình.

9
2.3 GIÁ TRỊ CỐT LÕI:

3 điều 3 tính từ

Lòng tự trọng Tốt bụng


Gia đình Thông minh
Niềm vui Nghiêm túc

10
2.4 MỤC TIÊU SUỐT ĐỜI:

11
CHƯƠNG 3) BÁO CÁO NGHỀ NGHIỆP
3.1 CẤU TRÚC CHUYÊN NGÀNH:

MARKE
Marketing là một hình thức TING không thể thiếu trong kinh
doanh, bao gồm tất cả các hoạt động hướng tới khách hàng
nhằm thỏa mãn nhu cầu và mong muốn của họ thông qua quá trình tiếp thị sản phẩm, phát
triển thương hiệu.

Đây là quá trình tạo dựng các giá trị từ khách hàng và mối quan hệ thân thiết với khách hàng
nhằm mục đích thu về giá trị lợi ích cho doanh nghiệp, tổ chức từ những giá trị đã được tạo ra.
Mục tiêu cao nhất của Marketing chính là trở thành chiếc cầu nối bền chặt giữa doanh nghiệp
với khách hàng mục tiêu.

3 chuyên ngành:

 Quản trị marketing: Chuyên ngành này sẽ trang bị cho người học những kiến thức về
quản lý, phương thức xây dựng và quảng bá thương hiệu, tìm kiếm thị trường mục tiêu,
phân tích, lập kế hoạch, thực hiện và kiểm tra việc thi hành chiến lược Marketing...
Các môn học của chuyên ngành Quản trị Marketing gồm: Quản trị sản phẩm, Nghiên
cứu Marketing, Quản trị kênh phân phối, Digital Marketing, Marketing quốc tế,
Marketing dịch vụ, Chiến lược Marketing cho thế giới mạng...
 Truyền thông marketing: Chuyên ngành này sẽ đào tạo sâu về lĩnh vực truyền thông, các
kiến thức cơ bản về kinh tế - xã hô ̣i, quản trị doanh nghiê ̣p, những kỹ năng chuyên sâu về
truyền thông marketing, khả năng phân tích , dự báo nhu cầu thị trường về hành vi tiêu
dùng xây dựng và phát triển thương hiệu... Các môn học tiêu biểu như: Truyền thông

12
Marketing tích hợp, Chiến lược phương tiện truyền thông, Marketing trực tiếp, Xúc tiến
bán hàng, Tổ chức sự kiện, Quản trị thương hiệu, Quảng cáo và thiết kế quảng cáo...
 Quản trị thương hiệu: Chuyên ngành này sẽ đào tạo những kiến thức chuyên môn về
thương hiê ̣u và quản trị thương hiê ̣u, cách triển khai thực hiê ̣n các chương trình xây dựng
và phát triển thương hiê ̣u trong doanh nghiê ̣p như xây dựng hê ̣ thống nhâ ̣n diê ̣n thương
hiê ̣u, định vị thương hiê ̣u… Theo học chuyên ngành Quản trị Thương hiệu, bạn sẽ được
học các môn như: Quản trị thương hiệu; Nhượng quyền thương hiệu; Quan hệ công
chúng; Quảng cáo và khuyến mại; Tổ chức sự kiện; Phát triển sản phẩm mới; Marketing
dịch vụ...

3.2 VỊ TRÍ CÔNG VIỆC:

- Chuyên viên tại các công ty hoạt động trong lĩnh vực Marketing;
- Chuyên viên nghiên cứu thị trường;
- Chuyên viên chăm sóc khách hàng, quan hệ công chúng;
- Chuyên viên phát triển và quản trị thương hiệu;
- Giảng dạy, nghiên cứu về Quản trị Marketing, Marketing…
- Yếu tố cần có nếu bạn quyết định theo đuổi lĩnh vực Marketing

Từng nhóm công việc sẽ có những yêu cầu khác nhau, tuy nhiên nhìn chung các
phẩm chất và kỹ năng cơ bản một người marketer cần phải có đó là:

 Tính kiên trì


 Tự tin, dám mạo hiểm và chấp nhận rủi ro
 Năng động, linh hoạt và sáng tạo
 Kỹ năng quản lý
 Kỹ năng lắng nghe
 Kỹ năng trình bày và thuyết phục
 Kỹ năng xử lý thông tin hiệu quả

3.3 CÁC CHỨNG CHỈ:

Khóa học lấy chứng chỉ Google Adwords

Khóa học lấy chứng chỉ SCPM™


13
Khóa học lấy chứng chỉ CME®

3.4 THỬ THÁCH CÁ NHÂN:

TỰ HỌC PHOTOSHOP TẠI NHÀ

BÀI HỌC: https://www.youtube.com/channel/UCLmmu_ebl2XWzdjmx8aVjyw

14
CHƯƠNG 4) MỤC TIÊU NGHỀ NGHIỆP
Sinh viên năm 2 trường đại học Tài chính – Marketing.

Học ngành Marketing, chuyên ngành Quản trị Marketing.

Sau 2 năm mong muốn trở thành Chuyên viên nghiên cứu thị trường.

Chuyên viên Nghiên cứu thị trường - Market Research analyst là gì?

4.1 MÔ TẢ CÔNG VIỆC:

Chuyên viên Nghiên cứu thị trường (Market Research analyst) là người chịu trách nhiệm
khảo sát sở thích và mong muốn của khách hàng, từ đó đưa ra các insight nhằm hỗ trợ quá
trình tiếp cận và tạo dựng lòng tin ở khách hàng.

4.2 CÁC CÔNG VIỆC CHÍNH:

Phối hợp với các phòng ban liên quan lên kế hoạch và triển khai hoạt động nghiên cứu khách
hàng & đối thủ

Lập bảng khảo sát, tiến hành khảo sát và phân tích các thông tin, dữ liệu về khách hàng, đối
thủ và diễn biến thị trường

Thực hiện các buổi phỏng vấn chuyên sâu với khách hàng và khách hàng mục tiêu

Lập báo cáo về định hướng sản phẩm, nhu cầu khách hàng, tình hình thị trường

Đề xuất các thay đổi về sản phẩm/dịch vụ, định hướng tiếp cận khách hàng dựa trên kết quả
khảo sát

Làm việc với các đối tác cung cấp dịch vụ nghiên cứu thị trường để có các dữ liệu phục vụ
cho công tác nghiên cứu – báo cáo.

Liên tục cập nhật xu hướng thị trường và nghiên cứu của các agency khác

Yêu cầu: Kỹ năng phân tích, tập trung cao độ. Thành thạo tin học trong marketing.

Các chứng chỉ khác:

15
4.3 BẢN PHÂN TÍCH SWO
INTERNAL

STREGTHEN WEAKNESS

Nền tảng chuyên ngành Thiếu kinh nghiệm


Soft skill Ngoại ngữ
Thành thạo office Sáng tạo
EXTENAL

OPPORTUNITIES THREAT

Nền công nghiệp 4.0 Tỉ lệ canh tranh cao


Nhiều công ty nước ngoài Đòi hỏi kinh nghiệm
Nhu cầu xã hội ngày một tăng Thị trường luôn biến động

4.4 MA TRẬN SWO

SWO O: Những cơ hội T: Những nguy cơ


Nền công nghiệp 4.0 Tỉ lệ canh tranh cao
Nhiều công ty nước ngoài Đòi hỏi kinh nghiệm

S: Những điểm mạnh Chiến lược SO Chiến lược ST


Nền tảng chuyên ngành Nền tảng chuyên ngành vững Nền tảng chuyên ngành, thành
Thành thạo office chắc phục vụ cho việc ứng thạo office -> tăng tỉ lệ cạnh
tuyển các công ty nước ngoài tranh.
Thành thạo office -> làm việc
trong thời kì phát triển
marketing số.
W: Những điểm yếu Chiến lược WO Chiến lược WT
Thiếu kinh nghiệm Trau dồi ngoại ngữ -> cơ hội Trau dồi ngoại ngữ, giao tiếp
Ngoại ngữ ứng tuyển vào các công ty -> tăng tỉ lệ cạnh tranh.

16
nước ngoài Cải thiện kinh nghiệm.
Trau dồi kinh nghiệm.

CHIẾN LƯỢC WO: TRAU DỒI KINH NGHIỆM ĐỂ TẬN DỤNG CƠ HỘI PHÁT
TRIỂN NGÀNH MARKETING.

Mục tiêu: 1 năm

Thời gian thực hiện: 5/2021 đến 5/2022

Thời gian thực hiện Kế hoạch thực hiện

5/2021 đến 1/2022 Đọc sách về chuyên ngành


Xem youtube về những người đã thành công trong lĩnh vực này
Học hỏi kiến thức thực tế từ các anh chị đi trước.
Tìm kiếm công việc online liên quan đến digital marketing
Tìm công việc thực tập tại doanh nghiệp

1/2022 đến 5/2022 Đọc sách về chuyên ngành


Xem youtube về những người đã thành công trong lĩnh vực này
Học hỏi kiến thức thực tế từ các anh chị đi trước.
Tìm kiếm công việc online liên quan đến digital marketing
Tìm công việc thực tập tại doanh nghiệp

17

You might also like