You are on page 1of 8

CHƯƠNG 2

1. Đại lượng trung bình


* đại lượng TB loại 1 (ĐLTB tổng lượng):

- trung bình cộng: =AVERAGE(x1, x2, …, xn). tính TB các đại lượng bậc 1
- trung bình nhân: =GEOMEAN(x1, …., xn)

- trung bình bình phương: . Khi quan hệ là quan hệ bậc 2.


* trung bình kết cấu:
- trung vị: chia mẫu thành 2 phần có số cá thể bằng nhau.
=MEDIAN(x1, …, xn). khi bảng cho số liệu tại điểm

.
Khi bảng cho số liệu chia khoảng.
- số trội: trị số của xi với tần số r cao nhất.
=MODE(x1, …, xn)
.
( trị tuyệt đối: =ABS(x) )
- bách phân vị: những giá trị của x chia dãy số thành 100 phần bằng nhau.
Pk ( 1≤ k ≤99 )
=PERCENTILE (array, k). {array: vùng dlieu}

2. Đại lượng biến thiên


- khoảng biến thiên: xmax – xmin
- phương sai & độ lệch chuẩn:
+ phương sai mẫu lớn: =VARP(x1, …, xn), độ lêch chuẩn: =STDEVP(x1, …, xn)
+ phương sai mẫu nhỏ: =VAR(x1, …, xn), độ lệch chuẩn: =STDEV(x1, …, xn)
CHƯƠNG 3
1. Ước lượng

* ước lượng số trung bình:


xtb =AVERAGE(x1, …, xn)
ԑ =CONFIDENCE(anpha[độ tin cậy] , standard_dev[phương sai], size[cỡ mẫu]).

* ước lượng phương sai


χ2: = CHIINV (probability[α/2 với χ21và 1- α/2 với χ22] , deg_freedom [bậc tự do = n-1])
* ước lượng xác suất của 1 tổng thể: [giống XSTK] [không có hàm trong excel]

2. Xác định dung lượng mẫu cần thiết


Cần xác định kích thước mẫu n sao cho

[độ dài khoảng tin cậy không vượt quá ε] [khi đề bài cho khoảng
tin cậy không vượt quá … ↔ 2ε] [để ADCT dưới cần chia 2]
* tham số θ là gtri tb:

t =TINV(probability[α/2], deg_freedom [bậc tự do = n-1])


* tham số θ là xác suất p:


trong trường hợp chưa có ước lượng điểm f có thể cho f= 0.5 ↔ f(1 – f) = 0.25
CHƯƠNG 4: KIỂM ĐỊNH GIẢ THIẾT THỐNG KÊ
1. Đại lượng trung bình
a. Mẫu độc lập trường hợp n<=2

- Tổng quan mẫu bé, kiểm định t – test

Do mẫu nhỏ nên cần dùng phương sai hiệu chỉnh

Miền bác bỏ :

Hàm =TINV(probability [α/2] , bậc tự do[n-1])


- Mẫu lớn, z – test
Không cần kiểm định f- test

b. Mẫu độc lập n>=3


Tiêu chuẩn phi tham số Kruskal wallist
Cần xếp hạng
Tính R tổng giá trị kết quả xếp hạng để kiểm tra đúng sai

H là tổng hạng

- So sánh H với khi bình phương với bậc tự do m – 1 (m là số mẫu cần so sánh)
- Lớn hơn bác bỏ nhỏ hơn chấp nhận
- χ2: = CHIINV (probability[α] , deg_freedom [bậc tự do = m-1])
c. Mẫu liên hệ m<=2

- Vẫn sử dụng t -test cho trường hợp liên hệ


d. Mẫu liên hệ m>=3
Kiểm định Friedman

So sánh Khi n và khi a

e. Khi bình phương

f. Phân tích phương sai


Phân tích tố nhân tố ảnh hưởng
- Phân tích phương sai, m>=3, chỉ một yếu tố tác động
+Biến sai toàn bộ

-Biến sai do nhân tố A gây ra

So sánh f start với F để kiểm định giả thiết


Hệ số di truyền h

- Phân tích phương sai, m>=3, hai yếu tố tác động,không lặp lại thí nghiệm

So sánh fstar A vs F và f start B với F


- Phân tích phương sai, m>=3, hai yếu tố tác động,m lần lặp lại thí nghiệm

CHƯƠNG 5

- Tính r bằng cách tính Corelation, quét cả vùng dữ liệu


1. Kiểm tra tồn tại hệ số tương quan

2. Tuyến tính 1 lớp


-Tìm a, b – công cụ Regression hồi quy 1 lớp
-Kiểm định gt về ý nghĩa hệ số
3. Tuyến tính nhiều lớp/ đa thức

You might also like