You are on page 1of 12

Lớp môn học: 1920II_EMA_2011_1

Giảng viên: PGS.TS. Đặng Thế Ba

PHƯƠNG PHÁP TÍNH


TRONG KỸ THUẬT

Chương 1
TÍNH GẦN ĐÚNG và SAI SỐ
PHƯƠNG PHÁP TÍNH TRONG KỸ THUẬT
Chương 1

TÍNH GẦN ĐÚNG và SAI SỐ


PHƯƠNG PHÁP TÍNH TRONG KỸ THUẬT ĐẶNG THẾ BA
Chương 1
TÍNH GẦN ĐÚNG và SAI SỐ
I.1 Sai số tuyệt đối và sai só tương đối

I.1.1 Số gần đúng


Trong thực tế thường dùng giá trị gần đúng a cho đại lượng A, ký hiệu a  A, nếu
a khác A không đáng kể và gọi “a xấp xỉ A”.

I.1.2 Sai số tuyệt đối


Sai số của số xấp xỉ: a : a  A, hay a : A  a
Sai số tuyệt đối:  : a  a  A (1.1)
Sai số tuyệt đối giới hạn  a :   a  a  A  a (1.2)
Đánh giá A: a  a  A  a  a (1.3)
Biểu diễn của A: A  a  a (1.4)

* Lưu ý: Khi a là sai số tuyệt đối giới hạn của số gần đúng a thì mọi số ’a > a
đều là sai số tuyệt đối giới hạn của số xấp xỉ a. Vì vậy, thường chọn a là số
dương bé nhất có thể được thỏa mãn (1.2).
PHƯƠNG PHÁP TÍNH TRONG KỸ THUẬT ĐẶNG THẾ BA
Chương 1
TÍNH GẦN ĐÚNG SAI và SỐ
I.1 Sai số tuyệt đối và sai só tương đối
I.1.3 Sai số tương đối
aA aA
Sai số tương đối của số xấp xỉ a đối với số đúng A :   (1.5)
A a
a
Sai số tương đối giới hạn a :   a ; a  (1.6)
a
Liên hệ giữa sai số tuyệt đối giới hạn và tương đối giới hạn : a  a  a (1.7)

Biểu diễn của A: A  a 1   a  (1.9)

Nhận xét:
- Phép đo chính xác hơn nếu nó có sai số tương đối giới hạn bé hơn.
- Sai số tuyệt đối và sai số tuyệt đối giới hạn có cùng thứ nguyên với số gần
đúng. Trong khi đó sai số tương đối và sai số tương đối giới hạn không có thứ
nguyên và được tính theo %.
PHƯƠNG PHÁP TÍNH TRONG KỸ THUẬT ĐẶNG THẾ BA
Chương 1
TÍNH GẦN ĐÚNG và SAI SỐ
1.2 Cách viết số gấn đúng
1.2.1. Chữ số có nghĩa
- Số viết dưới dạng thập phân gồm nhiều chữ số.
- Những chữ số có nghĩa của một số là những chữ số của số đó kể từ chữ số khác
không đầu tiên tính từ trái sang phải.
- Ví dụ: số 20,25 có 4 chữ số có nghĩa; 0,001234 cũng có 4 chữ số có nghĩa.

1.2.2. Chữ số đáng tin


- Số gần đúng, a, luôn biểu diễn được dưới dạng hệ mười: a    s 10s
trong đó s là các số từ 0 đến 9. s

- Mọi chữ số của a gọi là chữ số đáng tin nếu:  a  0,5 10s
- Mọi chữ số của a gọi là chữ số đáng nghi nếu:  a  0,5  10i
- Nếu I là chữ số đáng tin thì những chữ số bên trái nó cũng là đáng tin.
- Nếu I là chữ số nghi ngờ thì những chữ số bên phải nó cũng là chữ số nghi.
Ví dụ: Số xấp xỉ a của A là 3,7284 với a = 0,0047 có 3 chữ số đáng tin là 3,7,2
và 2 chữ số nghi ngờ là 8, 4.
PHƯƠNG PHÁP TÍNH TRONG KỸ THUẬT ĐẶNG THẾ BA
Chương 1
TÍNH GẦN ĐÚNG và SAI SỐ
1.2 Cách viết số gấn đúng
1.2.3. Cách viết số xấp xỉ
- Cho số gần đúng a của đại lượng A với sai số tuyệt đối giới hạn a. Có hai cách
viết số xấp xỉ:
+ Cách thứ nhất: Viết số xấp xỉ kèm theo sai số tuyệt đối giới hạn: A = a  a
+ Cách thứ hai: Viết số xấp xỉ theo qui ước là mọi chữ số có nghĩa đồng thời là
những chữ số đáng tin.

- Qui ước: Nếu viết các số gần đúng mà không kèm theo dấu hiện gì về sai số,
thì mọi chữ số của các số được viết đều là chữ số đáng tin.
PHƯƠNG PHÁP TÍNH TRONG KỸ THUẬT ĐẶNG THẾ BA
Chương 1
TÍNH GẦN ĐÚNG và SAI SỐ
1.3 Sự qui tròn và sai số qui tròn
1.3.1 Quy tròn số và sai số quy tròn
-Trong tính toán, nếu a có quá nhiều chữ số, không tiện cho tính toán, ta có thể
bỏ đi một vài chữ số ở cuối và nhận được số a1. Đó là sự qui tròn số.
- Mỗi khi quy tròn tạo ra sai số gọi là sai số quy tròn.
- Sai số quy tròn tuyệt đối: a1  a  a1
- Quy tắc qui tròn số: bảo đảm cho sai số qui tròn tuyệt đối không lớn hơn một
nửa đơn vị của chữ số ở hàng giữ lại cuối cùng bên phải.
Tức là: nếu chữ số bỏ đi đầu tiên thì thêm vào chữ số giữ lại cuối cùng bên phải
một đơn vị; Nếu chữ số bỏ đi đầu tiên < 5 thì để nguyên chữ số giữ lại cuối cùng
bên phải
1.3.2 Sai số của số gần đúng đã quy tròn
- Tính sai số tuyệt đối giới hạn của số qui tròn :
A  a1  A  a  a  a1  A  a  a  a1  a  a1
- Có thể lấy sai số tuyệt đối giới hạn của số gần đúng qui tròn là:
 a 1   a  a1
1.3.3 Ảnh hưởng của sai số quy tròn: Xem ví dụ SGK 1, trang 11
PHƯƠNG PHÁP TÍNH TRONG KỸ THUẬT ĐẶNG THẾ BA
Chương 1
TÍNH GẦN ĐÚNG và SAI SỐ
1.4. Quy tắc tính sai số
1.4.1. Sai số của tổng u  x  y
- Từ u  x  y => | u |  | x |  | y |
Theo định nghĩa: | x |   x ; | y |   y Luôn có | u |   x   y
Lấy u   x   y => u thỏa mãn định nghĩa sai số tuyệt đối giới hạn
- Qui tắc1: Sai số tuyệt đối (giới hạn) của tổng thì bằng tổng sai số tuyệt đối
(giới hạn) của các số hạng.

- Chú ý: Nếu u=x-y, với x và y cùng dấu. Khi đó sai số tương đối giới hạn
u u
u   sẽ rất lớn nếu x và y gần bằng nhau.
u x y
Vì vậy trong thực tế, người ta tránh phải trừ các số gần bằng nhau.
PHƯƠNG PHÁP TÍNH TRONG KỸ THUẬT ĐẶNG THẾ BA
Chương 1
TÍNH GẦN ĐÚNG và SAI SỐ
1.4. Quy tắc tính sai số
1.4.2. Sai số của tich u = xy
Từ u  du  ydx  xdy  yx  xy
Ta có | u |  | y || x |  | x || y |  | y |  x  | x |  y   u
| y | x  | x |  y  x  y
Hay u     x   y
| xy | |x| | y|

- Qui tắc 2: Sai số tương đối (giới hạn) của tích thì bằng tổng sai số tương đối
(giới hạn) của các số hạng.

- Quy tắc này cũng đúng với thương của hai số, u=x/y với y 0
PHƯƠNG PHÁP TÍNH TRONG KỸ THUẬT ĐẶNG THẾ BA
Chương 1
TÍNH GẦN ĐÚNG và SAI SỐ
1.4. Quy tắc tính sai số
1.4.3. Công thức tổng quát

Cho hàm số u  f  x1 , x2 ,..., xn 


n
f n
u
Sai số tuyệt đối giới hạn của hàm u : u    xi    xi
i 1 xi i 1 xi

Sai số tương đối giới hạn của hàm u :

f
u n xi n

a    xi   ln f  x1 , x2 ,..., xn   xi
u i 1 u i 1 xi
PHƯƠNG PHÁP TÍNH TRONG KỸ THUẬT ĐẶNG THẾ BA
Chương 1
TÍNH GẦN ĐÚNG và SAI SỐ
1.5. Các loại sai số và ổn định của một quá trình tính
- Sai số dữ liệu: máy đo, phân tích…
- Sai số giả thiết: đơn giản hóa bài toán thực tế
- Sai số phương pháp: dùng phương pháp giải gần đúng
- Sai số tính toán: Giới hạn biểu diễn số, phép tính gần đúng.

1.5.1 Sai số phương pháp và sai số tính toán


1 1 1 1 1 1
Ví dụ: a) Tính: A  3
 3 3 3 3 3
1 2 3 4 5 6
+ Tính trực tiếp từng số hạng chính xác đến ba chữ số, khi đó không
có sai số phương pháp, chỉ có sai số tính toán.
+ Kết quả: A = 0.899, a = 9.10-4
1 1 1 n 1 1
b) Tính: B  3
 3
 3
 ...( 1) 3
...
1 2 3 n
+ Vế phải của B là tổng vô hạn, hội tụ. Nhưng không thể tính mãi được
+ Thay B bằng tổng hữu hạn các số hạng Bn, dừng lại khi sai số chấp nhận
+ Sai số gặp phải gồm sai số tính toán và sai số phương pháp.
PHƯƠNG PHÁP TÍNH TRONG KỸ THUẬT ĐẶNG THẾ BA
Chương 1
TÍNH GẦN ĐÚNG và SAI SỐ
1.5. Các loại sai số và ổn định của một quá trình tính
1.5.2 Sự ổn định của một quá trình tính
+ Trong tính toán, đôi khi, để tính một đại lượng cần phải tính rất nhiều lấn.
+ Nếu sai số tính toán trong quá trình tính, sai số tính toán tích lũy không
tăng trong quá, ta nói quá trình tính là ổn định.
+ Nếu sai số tăng vô hạn thì quá trình tính là không ổn đinh.

+ Ví dụ : Trang 17

Bài tập: a) Làm lại các ví dụ


b) Làm bài tập 1-8, trang 19-20

You might also like