You are on page 1of 15

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI

KHOA ĐÓNG TÀU


BỘ MÔN LÝ THUYẾT THIẾT KẾ

NỘI DUNG THIẾT KẾ MÔN HỌC

ĐỘNG LỰC HỌC TÀU THỦY

Biên soạn: Hoàng Trung Thực

Hải Phòng, năm 2013


YÊU CẦU VỀ BỐ CỤC

1. Bìa ngoài cùng đóng bìa cứng, trong là bìa giả trình bày theo mẫu.
2. Trang tiếp theo là trang số 1 trình bày phần mục lục theo mẫu.
3. Các trang tiếp theo trình bày phần nội dung của thiết kế môn học (TKMH) theo mẫu.
4. Trang cuối cùng trình bày phần mục lục tham khảo.

YÊU CẦU VỀ TRÌNH BÀY VĂN BẢN, BẢN VẼ (bỏ bản vẽ)

1. Kiểu chữ, cỡ chữ


- Trình bày văn bản bằng MSWord
- Kiểu chữ : Font chữ times New Roman
- Cỡ chữ : 12
- Bản vẽ:
+ Font chữ vntime.shx (dùng cho chữ thường) và vntimeh.shx (dùng cho chữ in
hoa).
+ Cỡ chữ: 2,5 mm cho kiểu chữ thường; 4 mm cho kiểu chữ in hoa.

2. Căn lề, Header, Footer


Left: 25, Right: 15, Top: 20, Bottom: 20
Header: No
Footer: số trang bên phải, cỡ chữ 12, cách đáy: 10

3. Chú thích tên hình, bảng tính


- Cỡ chữ chú thích tên hình vẽ và các bảng tính: 12
- Chú thích tên hình: Ghi ở giữa phía dưới của hình vẽ, tên hình lấy theo tên phần và thứ
tự của hình ở trong phần đó. Ví dụ: hình 1.2 nghĩa là hình số 2 của phần 1.
- Chú thích tên bảng tính: Ghi ở phía trên góc trái của bảng tính. Ví dụ bảng 1.1 nghĩa là
bảng số 1 ở phần 1.
YÊU CẦU VỀ NỘI DUNG

GIỚI THIỆU CHUNG


Loại tàu : …
Vùng hoạt động : …
Chiều dài : L = …
Chiều rộng : B = …
Chiều chìm : d = …
Hệ số béo thể tích : CB = …
Hệ số béo sườn giữa : CM = …
Hệ số béo đường nước : CWL = …
Trọng tải : DWT = …
Vận tốc : vS = …
Công suất máy : Ps = …

PHẦN I: TÍNH TOÁN LỰC CẢN VÀ CÔNG SUẤT KÉO


1.1. Lựa chọn phương pháp tính
- Phương pháp lựa chọn để tính toán
- Giới hạn của phương pháp
- Nêu các thông số của tàu theo giới hạn của phương pháp
- Kết luận
1.2. Tính toán lực cản và công suất kéo
- Trình bày nội dung của phương pháp
- Bảng tính lực cản và công suất kéo
Sau khi tính toán, xây dựng bản vẽ đường cong lực cản và công suất kéo của tàu (xây
dựng trên AutoCAD in khổ A3).

PHẦN II: TÍNH TOÁN CHONG CHÓNG


2.1. Chọn vật liệu
- Tham khảo QCVN 21:2010/BGTVT
2.2. Tính toán hệ số dòng theo và hệ số lực hút
- Tham khảo sổ tay kỹ thuật đóng tàu tập 1
2.3. Chọn sơ bộ đường kính chong chóng
2.3.1. Chọn sơ bộ công suất của động cơ
PE
PS 
0.85k
trong đó:
k = 0,5 ÷ 0,7 – hệ số
PE – công suất kéo của tàu, kW
2.3.2. Chọn sơ bộ vòng quay của chong chóng
Theo catalog của các hãng máy (tham khảo bài giảng để biết khoảng vòng quay hợp lý
của chong chóng)
2.3.3. Chọn sơ bộ đường kính
Đường kính sơ bộ của chong chóng tính theo công thức:
11,8 4 T
D n  11,8 4 T  D 
n
trong đó: D - đường kính chong chóng, m
T - lực đẩy chong chóng, kN
TE R
T  , kN
1 t 1 t
n - vòng quay chong chóng, rpm

2.4. Chọn số cánh chong chóng


vA 
k NT  4
n T

k DT  vA D
T
Nếu kNT < 1 và kDT < 2 chọn Z = 4 ngược lại Z = 3
trong đó:
vA – Vận tốc tiến của chong chóng, m/s
n – Vòng quay chong chóng, rps
T – Lực đẩy của chong chóng, kN
D – đường kính chong chóng, m

2.5. Tính các yếu tố cơ bản của chong chóng


2.5.1 Chọn tỷ số đĩa theo điều kiện bền
2/3
AE A  Z  10mT
 ( E )min  0, 24  1, 08  d H   
 
3
A0 A0  D max 
trong đó:
Z - Số cánh chong chóng
D - Đường kính chong chóng, m
max - Chiều dày tương đối của chong chóng ở mặt cắt bán kính tương đối
r
r  0, 6
R , δmax = 0,08
T - lực đẩy của chong chóng, kN
m - hệ số kể đến trạng thái tải trọng, m = 1,15
[] - ứng suất cho phép giới hạn của vật liệu, [] = 6,10 kPa
dH
dH   0,167
D - tỷ số giữa đường kính trung bình của củ chong chóng với
đường kính của nó
2.5.2. Tính toán các yếu tố cơ bản của chong chóng và lựa chọn động cơ chính
Đơn
STT Đại lượng tính Các giá trị tính toán
vị
1 N rpm
2 n = N/60 rps
3 TE = R = f(vS) kN
4 T = TE/(1-t)
vA 
5 k NT  4
-
n T  
6 J0 = f(kNT) -
7 J = aJ0 -
vA
8 Dopt  m
nJ  
T
9 kT  2 4 -
 n Dopt
 
P
10  f  kT , J  -
D  
11 0  f  kT , J  -
 
1 1 t
12 D  0 -
iQ 1  wT
 
RvS
13 PD  kW
D  
PD
14 PS  kW
SG k E  

Dựa vào bảng tính ta xây dựng được đồ thị PS  f ( N )


Dựa vào đồ thị ta chọn được động cơ cần thiết
2.5.3. Tính toán chong chóng đảm bảo khai thác hết công suất của động cơ và đạt được
tốc độ tối đa
Do lựa chọn động cơ có công suất lớn hơn công suất yêu cầu nên ta đi tính vận tốc tối đa
của tàu
Đơn
STT Đại lượng tính Các giá trị tính toán
vị
1 vS knot
vA = 0,5144vS.
2 m/s
(1 - wT)
3 TE =R = f(vS) kN
TE
4 T kN
1 t
vA 
5 k NT  4
 -
  n T

6 J0 = f(kNT) -

7 J=aJ0  
vA
8 Dopt  m
  nJ
T
9 kT  -
 n 2 Dopt
4
 
P
10  f  kT , J  -
 D
11 0  f  kT , J  -
 
1 1 t
12 D  0 -
iQ 1  wT
 
Rv
13 PD  kW
D  
PD
14 PS  kW
SG k E  

Sau khi tính toán ta xây dựng đồ thị : P = f(v), D = f(v) , 0 = f(v), P/D = f(v)
Dựa vào đồ thị ta xác định được các thông số của chong chóng.
2.5.4. Kiểm tra tỷ số đĩa theo điều kiện không xảy ra xâm thực:
Theo Schoenherr thì tỷ số đĩa nhỏ nhất không xảy ra xâm thực đươc tính theo công
thức sau:
 AE  kc
  1, 275  nD 
2

 A0  min P0

trong đó:   1,3  1, 6 - hệ số thực nghiệm phụ thuộc vào tải trọng chong chóng
k = f (Z;P/D;J) – hệ số, tra đồ thị
P = (P + h ), kN/m
P = 101,340 – áp suất khí quyển, kN/m
 = 10 – trọng lượng riêng của nước, kN/m
h = T- 0,55 D – khoảng cách từ tâm trục chong chóng đến đường nước
thiết kế, m
n – vòng quay chong chóng, rps
D – đường kính chong chóng, m

2.6. Xây dựng bản vẽ chong chóng


2.6.1. Xây dựng hình bao duỗi thẳng của chong chóng :
Chiều rộng lớn nhất của cánh b
2,187 D AE
bmax 
z A0 , m
Ta có bảng tọa độ để xác định hình bao duỗi thẳng theo Seri B tính theo % của b như
sau :
Bảng hoành độ của hình bao duỗi phẳng

r/R 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8 0,9 1


Từ trục
Chiều đến mép 46,89 52,75 56,34 57,66 56,1 51,37 41,71 25,39 -
rộng cánh đạp
tính bằng Từ trục
% chiều đến mép 29,11 33,3 37,4 40,74 43,9 46,66 48,37 46,95 20,14
rộng ở thoát
bán kính Chiều
0,6 R rộng toàn 75,99 86,05 93,74 98,4 100 98,03 90,08 72,34 -
bộ

Khoảng cách từ đường


chiều dáy lớn nhất đến
35 35 35,1 35,5 38,9 44,3 48,6 50 -
mép đạp theo % chiều
rộng cánh

Từ bảng trên ta xây dựng được hình bao duỗi phẳng của chong chóng.
2.6.2. Xây dựng profin cánh :
2.6.2.1. Xác định chiều dày lớn nhất của các profin tại các tiết diện :
- Chiều dày tại mút cánh :
eR  aD(50  D) , mm
trong đó :
a = 0,06 – đối với chong chóng làm bằng hợp kim đồng
D – đường kính chong chóng, m
- Chiều dày giả định tại đường tâm trục :
e0 , mm

với e0  0, 045D - cho chong chóng 4 cánh


e0  0, 05D - cho chong chóng 3 cánh
- Chiều dày lớn nhất của profin tại các bán kính :
e  e0  r (e0  eR )
r
r
trong đó : R

r emax
r
R
0,2
0,3
0,4
0,5
0,6
0,7
0,8
0,9
2.6.2.2. Bảng tung độ profin cánh

Bảng tung độ profin cánh


Từ điểm có chiều dày lớn nhất Từ điểm có chiều dày lớn nhất tới mép đạp
tới mép thoát (%emax) (%emax)
100
r/R 100% 80% 60% 40% 20% 20% 40% 60% 80% 90% 95%
%
tung 0.2 - 53.35 72.65 86.90 96.45 98.60 94.50 87.00 74.40 64.35 56.95 -
0.3 - 50.95 71.60 86.80 96.80 98.40 94.00 85.80 72.50 62.65 54.90 -
độ
0.4 - 47.70 70.25 86.55 97.00 98.20 93.25 84.30 70.40 60.15 52.20 -
mặt 0.5 - 43.40 68.40 86.10 96.95 98.10 92.40 82.30 67.70 56.80 48.60 -
0.6 - 40.20 67.15 85.40 96.80 98.10 91.25 79.35 63.60 52.20 43.35 -
hút
0.7 - 39.40 66.90 84.90 96.65 97.60 88.80 74.90 57.00 44.20 35.00 -
0.8 - 40.95 67.80 85.30 96.70 97.00 85.30 68.70 48.25 34.55 24.45 -
0.9 - 45.15 70.00 87.00 97.00 97.00 87.00 70.00 45.15 30.10 22.00 -
0.95 - - - - - - - - - - - -
Từ điểm có chiều dày lớn nhất Từ điểm có chiều dày lớn nhất tới mép đạp
tới mép thoát (%emax) (%emax)
100
r/R 100% 80% 60% 40% 20% 20% 40% 60% 80% 90% 95%
%
0.2 30.00 18.20 10.90 5.45 1.55 0.45 2.30 5.90 13.45 20.30 26.20 40.00
tung
0.3 25.35 12.20 5.80 1.70 - 0.05 1.30 4.60 10.85 16.55 22.20 37.55
độ 0.4 17.85 6.20 1.50 - - - 0.30 2.65 7.80 12.50 17.90 34.50
0.5 9.07 1.75 - - - - - 0.70 4.30 8.45 13.30 30.40
mặt
0.6 5.10 - - - - - - - 0.80 4.45 8.40 24.50
đạp 0.7 - - - - - - - - - 0.40 2.45 16.05
0.8 - - - - - - - - - - - 7.40
0.9 - - - - - - - - - - - -
0.95 - - - - - - - - - - - -
2.6.3. Xây dựng hình chiếu pháp và hình chiếu cạnh
- Chọn góc nghiêng cánh bằng 10
- Từ hình bao duỗi phẳng ta xác định được các giá trị l, l, h, h như sau :
r/R 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8 0,9 1
l1
l2
h1
h2
- Nêu cách xây dựng hình chiếu pháp và hình bao duỗi phẳng
2.6.4. Xây dựng củ chong chóng
2.6.4.1. Xác định đường kính trục chong chóng
- Đường kính trục chong chóng : d = 1,12d + kD
Với d là đường kính trục trung gian được tính theo công thức sau :
PS
d P  92 3  1 k 
nm
trong đó : k = q(a-1)
q = 0,4 cho động cơ 4 kỳ
a = 2,15 cho động cơ 4 xilanh
a = 2,00 cho động cơ 6 xilanh
a = 1,40 cho động cơ 8 xilanh
P – công suất trên bích ra của động cơ hoặc hộp số (nếu có hộp số)
n – vòng quay định mức của trục chong chóng, rps
k – hệ số
k = 10 – trục có ống bao là hợp kim đồng
k = 7 – trục có ống bao là hợp kim khác hoặc trục không có áo nhưng được
bôi trơn bằng dầu
D – đường kính chong chóng, m
- Độ côn trục : k = 1/10  1/15
- Chiều dài phần côn trục lk = (90  95)% lH (chiều dài củ chong chóng)
2.6.3.2. Xác định kích thước củ chong chóng
- Chiều dài củ lH lấy lớn hơn 2%  3% chiều rộng lớn nhất của hình chiếu cạnh
- Độ côn của củ chong chong chóng  k = 1/15  1/20
- Đường kính trung bình củ:
d = 0,167 D – chong chóng 4 cánh
d = 0,18 D – chong chóng 3 cánh
- Chiều dài lỗ khoét để giảm nguyên công cạo rà : l = (0,25  0,3) lk
- Chiều sâu rãnh khoét chọn hợp lý theo khả năng công nghệ
2.6.3.3. Chọn then
- Chiều dài then l = (0,90,95)lk
- Chiều rộng và chiều cao theo tiêu chuẩn Việt Nam
- Kiểm tra bền:
 d    d   80, N/mm 2
ập cho phép
ứng suất dập nhỏ hơn ứng suất d
 c    c   50, N/mm 2
ứng suất cắt nhỏ hơn ứng suất cắt cho phép

2.6.3.4. Chọn mũ thoát nước


- Chiều dài mũ thoát nước : l = (0,14  0,17)D, m
- Bán kính cầu ở cuối mũ : r = (0,05  0,1)D, m
Trong đó : D – đường kính chong chóng, m
2.6.3.5. Tính khối lượng chong chóng
Theo Kopeeski thì khối lượng chong chóng được tính như sau :
Z b   d e 
G 4
 D 3 ( 0,6 ) 6, 2  2.104  0, 71  H  0,6   0,59 lH d H 2
4.10 D   D  D
Trong đó:
Z - Số cánh chong chóng
 - Trọng lượng riêng của vật liệu chế tạo chong chóng, kG/m3
D - Đường kính chong chóng, m
d - Đường kính của củ chong chóng, m
l - Chiều dài củ chong chóng, m
e0,6 - Chiều dài cánh tại 0,6 R, m
b0,6 - Chiều rộng cánh tại 0,6R, m
PHỤ LỤC

Mẫu mục lục và các phần nội dung của TKMH:

MỤC LỤC
PHẦN TÊN PHẦN, MỤC TRANG
MỤC LỤC
GIỚI THIỆU CHUNG
Phần I TÍNH TOÁN LỰC CẢN VÀ CÔNG SUẤT KÉO
1.1 LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP TÍNH
1.2 TÍNH TOÁN LỰC CẢN VÀ CÔNG SUẤT KÉO
Phần II TÍNH TOÁN CHONG CHÓNG
2.1 CHỌN VẬT LIỆU
2.2 TÍNH TOÁN HỆ SỐ LỰC HÚT, HỆ SỐ DÒNG THEO
2.3 CHỌN SƠ BỘ ĐƯỜNG KÍNH CHONG CHÓNG
2.4 CHỌN SỐ CÁNH CHONG CHÓNG
TÍNH TOÁN CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN CỦA CHONG
2.5
CHÓNG
2.6 XÂY DỰNG BẢN VẼ CHONG CHÓNG
2.7 KIỂM TRA BỀN THEO QUY PHẠM
2.8 TÍNH TOÁN VÀ XÂY DỰNG ĐỒ THỊ VẬN HÀNH

Mẫu bìa:
PHẦN II: TÍNH TOÁN CHONG CHÓNG (bài toán cho PS)
2.1. Chọn vật liệu
- Tham khảo QCVN 21:2010/BGTVT
2.2. Tính toán hệ số dòng theo và hệ số lực hút
- Tham khảo sổ tay kỹ thuật đóng tàu tập 1
2.3. Chọn sơ bộ đường kính chong chóng
2.3.1. Chọn động cơ chính
- Dựa vào công suất đã cho chọn động cơ chính theo catalog của các hãng máy
- Nêu hãng, mác, công suất, vòng quay định mức và đồ thị đặc tính (nếu có)… của động
cơ.
2.3.2. Chọn sơ bộ vòng quay của chong chóng
- Nếu động cơ đã chọn là động cơ thấp tốc thì chọn phương án truyền động trực tiếp khi
đó vòng quay của chong chóng bằng vòng quay động cơ.
- Nếu động cơ là cao tốc hoặc trung tốc thì chọn phương án truyền động gián tiếp qua
hộp số. Tham khảo bài giảng để tìm khoảng vòng quay hợp lý của chong chóng từ đó xác
định sơ bộ được tỉ số truyền của hộp số. Dựa vào catalog của các hãng hộp số để tìm tỉ số
truyền phù hợp và tính được vòng quay của chong chóng.
N ≤ 300 – động cơ thấp tốc
1500 ≥ N > 300 – động cơ trung tốc
N ≥ 1500 – động cơ cao tốc
2.3.3. Chọn sơ bộ vận tốc tàu
Ta có PE = 0,85kPS
Từ PE tra đồ thị lực cản và công suất kéo ta tìm được sơ bộ vận tốc vS của tàu.
2.3.4. Chọn sơ bộ đường kính
Đường kính sơ bộ của chong chóng tính theo công thức:
PS P
D n  13 4  D  13 4 S 2
vS vS n
trong đó: D – đường kính chong chóng, m
PS – công suất động cơ chính, kW
n – vòng quay chong chóng, rpm
vS – vận tốc tàu, knot
2.4. Chọn số cánh chong chóng
vA 
k NT  4
n T

k DT  vA D
T
Nếu kNT < 1 và kDT < 2 chọn Z = 4 ngược lại Z = 3
trong đó:
vA – Vận tốc tiến của chong chóng, m/s
n – Vòng quay chong chóng, rps
T – Lực đẩy của chong chóng, kN
TE R
T  , kN
1 t 1 t

R – lực cản của tàu tại vận tốc sơ bộ, kN


D – đường kính chong chóng, m

2.5. Tính các yếu tố cơ bản của chong chóng


2.5.1 Chọn tỷ số đĩa theo điều kiện bền
2/3
AE A  Z  10mT
 ( E )min  0, 24  1, 08  d H   
 
3
A0 A0  D max 
trong đó:
Z - Số cánh chong chóng
D - Đường kính chong chóng, m
max - Chiều dày tương đối của chong chóng ở mặt cắt bán kính tương đối
r
r  0, 6
R , δmax = 0,08
T - lực đẩy của chong chóng, kN
m - hệ số kể đến trạng thái tải trọng, m = 1,15
[] - ứng suất cho phép giới hạn của vật liệu, [] = 6,10 kPa
dH
dH   0,167
D - tỷ số giữa đường kính trung bình của củ chong chóng với
đường kính của nó
2.5.2. Tính toán chong chóng và tốc độ tiến của tàu

Đơn
STT Đại lượng tính Các giá trị tính toán
vị
1 vS knot
vA = 0,5144vS.
2 m/s
(1 - wT)
3 TE =R = f(vS) kN
TE
4 T kN
1 t
vA 
5 k NT  4
 -
  n T

6 J0 = f(kNT) -

7 J=aJ0  
vA
8 Dopt  m
  nJ
T
9 kT  -
 n 2 Dopt
4
 
P
10  f  kT , J  -
 D
11 0  f  kT , J  -
 
1 1 t
12 D  0 -
iQ 1  wT
 
Rv
13 PD  kW
D  
PD
14 PS  kW
SG k E  

Sau khi tính toán ta xây dựng đồ thị : P = f(v), D = f(v),  D = f(v), P/D = f(v)
Dựa vào đồ thị ta xác định được các thông số của chong chóng và vận tốc tiến của tàu.

You might also like