You are on page 1of 10

BÀI TẬP LỚN

ĐỀ BÀI:

 Xác định số sóng vượt qua chiều cao h trong khoảng thời gian 1 năm.
 Xác định chiều cao sóng chỉ vượt qua đúng 1 lần trong khoảng thời gan 1
năm.
 Tính toán chiều cao sóng h R với chu kỳ lặp lại 1 năm, 20 năm, 50 năm.
 Áp dụng theo định luật phân bố Weibull.
BÀI LÀM

1. Cơ sở lý thuyết

1.1 Biểu đồ phân bố sóng

Để có nhiều thông tin cung cấp các số liệu cần thiết cho việc thiết kế công trình
biển, người ta xây dựng cho các vùng khác nhau trên biển biểu đồ phân bố sóng,
còn được gọi là biểu đồ tần suất của chiều cao và chu kỳ sóng.

Đối với một vùng biển, tương ứng với các k phương khác nhau (thường là 8
phương) và các lớp chiều cao sóng h si và các lớp chu kỳ trung bình của sóng T 0 j
khác nhau, ta cần xác định tần suất xuất hiện H ijk của sóng lớp (i, j, k). Chiều cao
sóng thường phân thành các lớp khác nhau 0,5m hoặc 1m và chu kỳ sóng thường
phân biệt nhau bởi chu kỳ 1s.

Tổ hợp các số liệu sóng theo k phương khác nhau tạo ra một biểu đồ phân bố sóng,
0
trong đó tần suất ứng với trạng thái biển lớp (i, j) là H ij được tính theo % hoặc 00 .

Lấy tổng theo hàng và theo cột ta được H j là tần suất tương đối của trạng thái biển
ứng với lớp chiều cao sóng lớp i không phụ thuộc vào chu kỳ sóng lớp j không phụ
thuộc vào chiều cao sóng.

1.2 Các số liệu cần thiết để tính toán và thiết kế công trình biển

Khi tính toán tải trọng sóng tác dụng lên công trình biển ta quan tâm đặc biệt đến
hai yếu tố :

 Chiều cao sóng thiết kế ứng với một chu kỳ lặp lai nào đó (1
năm, 50 năm, 100 năm, ...)
 Biểu đồ chiều cao sóng cho ta sóng ứng với một chiều cao nào
đấy trong một khoảng thời gian nhất định (thường là 1 năm).
Biểu đồ này cần thiết để tính toán độ bền mỏi và tuổi thọ của
công trình.

Từ bảng tần suất của chiều cao và chu kỳ sóng, căn cứ vào lý thuyết xác suất
thống kê, ta có thể tính được các yếu tố cần thiết.
Một trạng thái biển dừng kéo dài nhiều nhất trong vài giờ được đặc trưng bởi chiều
cao sóng đáng kể h s và chu kỳ trung bình của nó. Số liệu về sự phân bố của chiều
cao h trong trạng thái biển này được xem xét như sự phân bố có điều kiện.

Hàm phân bố xác suất của chiều cao sóng h trong điều kiện chiều cao sóng đáng kể
bằng h s và chu kỳ trung bình T 0 được ký hiệu là F(h/h s, T 0). Như vậy xác suất để
chiều cao sóng h0 lớn hơn một mức h cho trước trong điều kiện nêu ở trên bảng
F (h < h0 /h s, T 0)¿ 1 −¿ F (h /h s, T 0)

Giải thiết trong một khoảng thời gian T toàn bộ chu trình của sóng là n0 và trạng
thái biển trong thời gian này là dừng thì số sóng có chiều cao vượt qua h trong thời
gian T có giá trị trung bình bằng:
E [n (h0 /h s, T 0] ¿ n0 P(h <h0 /h s ,T 0) ¿ n0 [ 1−F (h /h s, T 0)]

Trong một thường gian T, ví dụ như một số năm thì h0 và T 0 lại là đại lượng ngẫu
nhiên với mật độ phân bố xác suất hai chiều fhT(h s,T 0). Mật độ này được tính từ sự
thống kê trong một thời gian dài để lấy kết quả.

Giá trị trung bình của số chu trình sóng mà chiều cao của nó vượt qua h trong một
thời gian T bằng:

E [n (h )] ¿ ∬ E ¿ ¿/h s ,T 0 ¿ ¿ f hT ( h s , T 0 ) d h s d T 0
0

Giả thiết chiều cao sóng gần đúng có phân bố Rayleigh. Tích phân hàm mật độ xác
suất và chú ý là h s = 4√ m0 , ta nhận được hàm phân bố xác suất có điều kiện

F (h0 /h s , T 0)=1−exp ⁡[−2 ( h/hs )2 ]

Hàm này không phụ thuộc T 0. Tích phân thứ hai chính bằng F (hs ) và ta có công
thức:

n (h ¿=n0∫ exp ⁡¿ ¿/h s)2] F (hs ) d h s
0

Trong phương trình này ta cần tính n0 và h s. Từ biểu đồ phân bố sóng ta có tần suất
tương đối H ij của trạng thái biển với các lớp chu kỳ T 0 j và chiều cao sóng h si
Gọi T 0=T /n0 là chu kỳ trung bình của sóng trong thời gian T , lúc đó thay cho tần
suất H ij ta có số đo xác suất:

T T H ij
f ij =
( ) T0j
H ij=
n0 T 0 j

Xác suất f i=F (hsi ) lúc đó có dạng:

T H ij
f i=∑ f ij = ∑
j n0 j T 0 j

1.3 Quy trình tính toán từ biểu đồ phân bố chiều cao sóng

Từ các tính toán và lý thuyết trên ta có quy trình để tìm hiểu biểu đồ phân bố chiều
cao sóng theo n.

Gọi T là khoảng thời gian cố định (ví dụ 1 năm), từ bảng tần suất của chiều cao và
chu kỳ sóng ta có thể xác định được số sóng n0 trong khoảng thời gian T bằng:
Hj
n0 =T ∑
j T0 j

Xác suất f icủa chiều cao sóng đáng kể h si được tính theo biểu thức:

T H ij
f i= ∑
n0 j T 0 j

Từ phương trình số sóng n(h) vượt qua chiều cao h trong khoảng thời gian T được
tính theo biểu thức:
n ( h ) =n0 ∑ f i exp ⁡¿
j

Từ đây ta có thể vẽ biểu đồ xác suất chiều cao sóng. Vẽ biểu đồ chiều cao sóng cho
nhiều vùng biển khác nhau ta thấy quan hệ giữa h và ln(h) hầu như tuyến tính , có
nghĩa là:
ln ( n )
h=h1 (1− )
ln ( n 0 )

trong đó :

 n0 là toàn bộ số sóng trong thời gian một năm


 h1 là chiều cao sóng chỉ bị vượt qua đúng một lần trong khoảng thời gian
một năm đó

Vì độ dốc h1 / ln ( n0 ) không phụ thuộc vào thời gian T, từ chiều cao sóng một năm h1
ta tính được chiều cao sóng h R trong chu kỳ lặp lại R năm với tất cả số sóng là Rn0 .
Ta có biểu thức:
ln ( R n 0) h 1
h R=
ln ( n 0 )

Theo quy phạm của Đức Lloyd Germany, xác suất để chiều cao sóng vượt qua một
giá trị h cho trước bằng:
n(h)
P ( h<h 0 )=1−F ( h )=
n0

Có thể giả thiết theo luật phân bố Weibull, ta có:


−h
n ( h ) =n0 exp[ ⁡( ) ¿ ¿ α ]¿
C

Lấy log hai lần ta được phương trình đường thẳng;


1 n (h)
α [
ln ( n )= ln −ln
n0
+ lnC
]
Với các cặp giá trị n và h xác định, ta đặt:
n
y=ln ( h ) ; x =ln ⁡[−ln ( ) n0
]

bằng phương pháp xấp xỉ tuyến tính dưới dạng y = Ax + B ta sẽ xác định được A,
B và từ đó xác định được các hằng số α, C theo công thức:
1
α= ; C=e B
A

Sự xấp xỉ càng tốt nếu hệ số tương quan ρ càng gần 1.

2. Quy trình giải bài tập

2.1 Tính số sóng n0 trong khoảng thời gian một năm


Khoảng thời gian một năm:
T =365.24 .60 .60=31536000(giây )

Hj
Từ bảng số liệu, ta tính được tỉ số T
0j

Ta có:
Hj
∑T =35,5+77,333+57,455+22,615+5,6+1,176+ 0,211=199,89
j 0j

Tổng số sóng n0 trong thời gian một năm được tính theo công thức:
Hj
n0 =T ∑ =31536000.199,89=6303739249
j T0 j

2.2 Tính giá trị hàm phân bố xác suất F(h)

2.3 Tính số sóng n(h) vượt qua chiều cao h trong khoảng thời gian một
năm
Số sóng n(h) vượt qua chiều cao h trong khoảng thời gian T được xác định bằng
công thức:

n ( h ) =n0 ∑ f i exp ⁡¿
j

Ta có bảng giá trị n(h) như sau:

2.4 Xác định chiều cao sóng chỉ bị vượt quá đúng một lần trong một năm
Ta có thể biểu diễn mối quan hệ giữa ln[n(h)] và chiều cao sóng h qua đồ
thị:

Từ đó, ta xác định được giá trị h1= 16,417 (m).


2.5 Tính chiều cao sóng h R với chu kỳ lặp lại 1 năm, 20 năm, 50 năm

Chiều cao sóng h R lặp lại theo chu kỳ được tính toán theo công thức:
ln ( R n o ) h1
h R=
ln ⁡(no )

Năm 1 20 50
hR 16,417 18,676 19,839

2.6 Áp dụng theo luật phân bố Weibull

Theo định luật phân bố Weibull, số sóng vượt qua chiều cao h được tính:
−h
n ( h ) =n0 exp[ ⁡( ) ¿ ¿ α ]¿
C

n (h )
Tính toán các giá trị ln(h) và ln [
−ln
n0 ]
Xây dựng đồ thị bằng phương pháp xấp xỉ tuyến tính dưới dạng: y = Ax + B
Trong đó :

 y=ln(h)
 x=ln ⁡¿]

Ta có đồ thị sau:

Xác định các hệ số C và α dựa theo công thức:


1
α= ; C=e B
A
Ta có:
A=0.9616 suy ra hệ số α = 1.0399
B=0.2662 suy ra hệ số C = 1.3049
Thay trở lại phương trình n(h) theo định luật phân bố Weibull, ta có:
−h
n ( h ) =n0 exp[ ⁡( ) ¿ ¿ 1.3049]¿
1.0399

You might also like