You are on page 1of 168

Hướng dẫn cấu hình các dịch vụ cho ONT iGate GW040

Contents
Hướng dẫn cấu hình các dịch vụ cho ONT iGate GW040 ................................................. 1
I Cấu hình trên OLT ........................................................................................................ 4
I.1 Với 7360 ................................................................................................................ 4
I.1.1 Khởi tạo ONT .................................................................................................. 4
I.1.1.1 Provision ONT .......................................................................................... 4
I.1.1.2 Tạo card và port trên ONT ........................................................................ 6
I.1.2 HSI service ....................................................................................................... 8
I.1.2.1 Tạo QoS Profile ........................................................................................ 8
I.1.2.2 Khai báo V-LAN..................................................................................... 12
I.1.2.3 Tạo Bridge port ....................................................................................... 20
I.1.3 IPTV service .................................................................................................. 22
I.1.3.1 Tạo QoS Profile ...................................................................................... 22
I.1.3.2 Khai báo Vlan ......................................................................................... 25
I.1.3.3 Khai báo IGMP và Multicast System parametters .................................. 32
I.1.3.4 Khai báo bridge port ............................................................................... 34
I.1.4 VPN L2 .......................................................................................................... 36
I.1.4.1 Tạo QoS Profile ...................................................................................... 36
I.1.4.2 Khai báo V-LAN..................................................................................... 40
I.1.4.3 Tạo dịch vụ ............................................................................................. 46
I.1.5 VPN L3 .......................................................................................................... 49
I.1.5.1 Mô hình dịch vụ ...................................................................................... 49
I.1.5.2 Tạo QoS Profile ...................................................................................... 50
I.1.5.3 Khai báo V-LAN..................................................................................... 54
I.1.5.4 Tạo dịch vụ ............................................................................................. 61
I.2 Với 7342 .............................................................................................................. 64
I.2.1 Khởi tạo ONT ................................................................................................ 64
I.2.2 HSI Service .................................................................................................... 64
I.2.2.1 Tạo QoS Profile ...................................................................................... 64
I.2.2.2 Khai báo V-LAN..................................................................................... 70
I.2.2.3 Tạo dịch vụ ............................................................................................. 75
I.2.3 IPTV Service .................................................................................................. 79
I.2.3.1 Khai báo V-LAN..................................................................................... 79
I.2.3.2 Tạo Multicast System ............................................................................. 80
I.2.3.3 Tạo Multicast Source .............................................................................. 81
I.2.3.4 Tạo bridge port ........................................................................................ 84
I.2.3.5 Tạo IGMP channel .................................................................................. 89
I.2.4 VPNL2 Service .............................................................................................. 91
I.2.4.1 Khai báo V-LAN..................................................................................... 91
I.2.4.2 QoS Profile............................................................................................. 96
I.2.4.3 Bandwitdh Profile ................................................................................ 100
I.2.4.4 Tạo dịch vụ ........................................................................................... 102
I.2.5 VPN L3 Service ........................................................................................... 108
I.2.5.1 Mô hình dịch vụ .................................................................................... 108
I.2.5.2 Tạo QoS Profile .................................................................................... 108
I.2.5.3 Khai báo V-LAN................................................................................... 112
I.2.5.4 Tạo Bridge Port ..................................................................................... 117
II Cấu hình trên ONT WebGUI ................................................................................ 121
II.1 Tổng quan ONT iGate GW040 ......................................................................... 121
II.1.1 Thông số cơ bản.......................................................................................... 121
II.1.2 Hình ảnh thiết bị ......................................................................................... 126
II.1.2.1 Mặt trước thiết bị ................................................................................. 126
II.1.2.2 Mặt trên thiết bị ................................................................................... 126
II.1.2.3 Mặt sau thiết bị .................................................................................... 127
II.1.2.4 Mặt bên thiết bị .................................................................................... 128
II.1.3 Ý nghĩa đèn báo hiệu LED ......................................................................... 128
II.1.4 Kết nối thiết bị ............................................................................................ 129
II.1.5 Cấu hình SLID ............................................................................................ 129
II.2 Cấu hình dịch vụ PPPoE – HSI ......................................................................... 134
II.3 Cấu hình dịch vụ Bridge – IPTV ....................................................................... 136
II.4 Dịch vụ VPN L2 ................................................................................................ 139
II.5 Dịch vụ VPN L3 ................................................................................................ 139
II.6 Các dịch vụ giá trị gia tăng................................................................................ 142
II.6.1 IP Camera ................................................................................................... 142
II.6.1.1 Điều kiện thực hiện .............................................................................. 142
II.6.1.2 Các bước thực hiện .............................................................................. 142
II.6.2 AP repeater ................................................................................................. 145
II.6.2.1 Mô hình................................................................................................ 145
II.6.2.2 Các bước cấu hình ............................................................................... 145
II.6.3 Cấu hình Wifi ............................................................................................. 152
II.6.3.1 Thiết lập cơ bản ................................................................................... 152
II.6.3.2 Đặt password Wifi ............................................................................... 153
II.6.3.3 Tool kiểm tra wifi ................................................................................ 153
II.6.3.4 Các hướng xử lý lỗi wifi ...................................................................... 155
III Các vấn đề khác .................................................................................................... 164
III.1 Các chức năng của nút Reset trên iGate GW040 .......................................... 164
III.1.1 Khởi động lại thiết bị................................................................................. 164
III.1.2 Khôi phục cài đặt gốc ................................................................................ 164
III.1.3 Upload Firmware trong Bootloader .......................................................... 165
III.2 Thiết lập Backup, restore, reset ..................................................................... 165
III.2.1 Sao lưu (Backup) ....................................................................................... 165
III.2.2 Khôi phục (Restore) .................................................................................. 166
III.2.3 Khôi phục cấu hình gốc (Factory Reset) ................................................... 167
I Cấu hình trên OLT
I.1 Với 7360
I.1.1 Khởi tạo ONT
I.1.1.1 Provision ONT
From: NE-> Rack->Subrack->LT->Pon Port->ONT Provison->Create->ONT

Thông số ONT ID ta có thể đặt từ 1 – 128 đối với OLT 7360 và từ 1-64 đối với
OLT 7342
Serial Number: Thông số này khi nhận ONT sẽ tự có, đây là số serial của ONT
Để quản lý ONT theo hướng khách hàng tốt hơn, thường thiết lập tham số SLID
(Subscriber Location ID)
Chú ý là trạng thái set Administrative: Locked
Finish để kết thúc khai báo.
Sau khi khai báo xong ONT, chọn đến tab General trên ONT, chờ 1 tí thì sẽ có
thông số về Active Software và Passive Software, thông thường, ta sẽ dùng luôn Software
Default được lưu trong Active của ONT, nên ta sẽ copy các thông số này và gán vào mục
Planned Software.
Bây giờ ONT đã có thể quản lý, chú ý cần kiếm tra các trạng thái unlock, up.
I.1.1.2 Tạo card và port trên ONT
Từ ONT ->Create->ONT Card:
Đối với dịch vụ HSI, IPTV, VPN thì các thông số được thiết lập như sau:
ONT Card ID: 1
Planned Type: Ethernet
Number of Data Ports: 1
Connected Node Type: UNI

I.1.2 HSI service


I.1.2.1 Tạo QoS Profile
- Tạo bandwidth profile cho Downstream.

From Ne-> Infraststructure->QoS->QoS Shaper Profile.


Đối với bước này, cần chú ý các tham số sau
Name: FiberHome_10M (Có thể đặt tùy ý)
Type: Single Token Bucket (GPON)
Committed Infomation rate: 2000 kb/s
Excess Infomation Rate: 10000 Kb/s

- Tạo bandwidth profile cho upstream.

Đối với bước này các tham số cần thiết lập là:
Name: FiberHome_10M
Excess Information Rate: 10000Kb/s
Assured Information Rate: 10000Kb/s
Committed Information Rate: 2000Kb/s
- Tạo QoS (PQ) Priority Queue
I.1.2.2 Khai báo V-LAN
- Khai báo C-Vlan

From: Infraststructure->Layer2->Vlan->Create->Vlan
Parametters:
Version: 1
Mode: Residential Bridge
Ethernet Priority: Best Effort (0)
Tiếp theo, vào Tab Tagging:
PPPoE Relay Tag: Configurable
Line Rate Sub-Option: Not Included
Circuit ID: Physical Line ID Included
Remote ID: Not Included
Note:
o Vlan cho các dịch vụ HSI,IPTV, VPN, VOIP là mode Residental bridge.
o Về mức độ ưu tiên thì mức 0 Best Effort (0) là thấp nhất, cao nhất là 7,
Phân chia theo từng dịch vụ.

Map VLAN vào Priority Queue: All_IN_ONE


- Tạo VPLS và Sap

From: Ne->Infraststructure->Layer 2->L2 Services


Tạo Vpls

Tương tự:
ID: 2
Parametters:
Services Type:V-VPLS
Vlan ID: S-Vlan: 456
Customer: IHUB1
Administative: Unlocked

Note: Phải unlock VPLS để đưa được vào sử dụng.


- gắn vpls vào sap

Uplink

Parametters:
Type: LAG
Link Aggregation Group: IHub:
Vlan ID: 456
- Down link
Sau khi gán VPLS vào sap uplink(màu đỏ) thì gán down link.

Parametters:
I.1.2.3 Tạo Bridge port

From: ONT-> UNI

Gắn BW profile vào UNI port cho Up và Downlink


- Cho DS:
- Cho US

From UNI->Create->VLAN Association.

Parametters:
VLAN Forwarding Mode: VLAN without Translation
S-VLAN ID: 0
C-VLAN ID: 456
Network VLAN: C456 (Residetal Bridge)
I.1.3 IPTV service
I.1.3.1 Tạo QoS Profile
- Tạo bandwidth profile cho US và DS.
- DownStream

From Ne-> Infraststructure->QoS->QoS Shaper Profile.


Parametters:
- Up Stream

Parametters:
ID: 2

Parametters:
Name: IPTV_UP_17M
CIR: 2000 Kb/s
AIR: 17000 Kb/s
EIR: 17000 Kb/s

- tạo QoS proprity cho Queue

IPTV sử dụng chung PQ Queue với HSI: ALL_IN_ONE


I.1.3.2 Khai báo Vlan
Tượng tự ta khai báo 2 Vlan cho VOD và Vlan cho Multicast và map vào
queue ALL_IN_ONE
From: Infraststructure->Layer2->Vlan->Create->Vlan
Parametters:
Version: 1
Mode: Residential Bridge
Ethernet Priority: Best Effort (0)
Parametters for VLAN VOD 504 and VLAN multicast 505:

- vlan VOD 504


- vlan Multicast 505
- mapping vlan to VPLS and Sap

Tương tự như HSI, tạo VPLS cho VOD.


Map VPLS VOD vào Sap cho Uplink : Lag, Downlink: LT
Tạo VPLS cho VLAN Multicast 505 tương tự

Sau khi khai báo VPLS -> Cấu hình Multicast IGMP
Sau khi tạo xong VPLS Multicast 505, gắn VPLS vào Sap Up, down link như với
VOD.
I.1.3.3 Khai báo IGMP và Multicast System parametters
- Khai báo số kênh

- khai báo kênh Multicast:

From Multicast System Parameters->Sources


Optional: Chuyển đổi IGMP Version cho Multicast:
From: Multicast System Parametters.
I.1.3.4 Khai báo bridge port
- Map bandwidth vào up-stream

- Map bandwidth vào downstream

- Tăng Unicast mac cho port:

From: ONT-> UNI

- Map Vlan vào port:


Map PVID vào UNI
Chỉnh số kênh trên UNI
Tạo GPON IGMP Control Channel

Vào UNI -> Gpon VLAN Association ->Gpon IGMP Control Channel

I.1.4 VPN L2
I.1.4.1 Tạo QoS Profile
- Tạo bandwidth profile cho US và DS.

DownStream
From Ne-> Infraststructure->QoS->QoS Shaper Profile.
Parametters:
- Up Stream

Parametters:
ID: 3
Parametters:
Name: VPN_L2
CIR: 102400 Kb/s
AIR: 102400 Kb/s
EIR: 102400 Kb/s
- tạo QoS proprity cho Queue

Sử dụng chung PQ Queue với HSI: ALL_IN_ONE


I.1.4.2 Khai báo V-LAN
- Khai báo C-Vlan

From: Infraststructure->Layer2->Vlan->Create->Vlan
Parametters:
Version: 1
Mode: Residential Bridge
Ethernet Priority: Best Effort (0)

- Tạo VPLS và Sap

From: Ne->Infraststructure->Layer 2->L2 Services

Tạo Vpls
ID: 3

Parametters:
Services Type:V-VPLS
Vlan ID: C-Vlan: 801
Customer: IHUB1
Administative: Unlocked
Note: Phải unlock VPLS để đưa được vào sử dụng.

- gắn vpls vào sap

Uplink
Parametters:
Type: LAG
Link Aggregation Group: IHub:
Vlan ID: 801

Down link
Sau khi gán VPLS vào sap uplink(màu đỏ) thì gán down link.
Parametters:

I.1.4.3 Tạo dịch vụ


- Map bandwidth vào up-stream

- Map bandwidth vào downstream


- Tăng Unicast mac cho port:

From: ONT-> UNI

- Map Vlan vào port:


Map PVID vào UNI

- Khai địa chỉ IP

From ONT → UNI → VLAN Association.C801 → IPv4 Users →Create → GPON IPv4
User
Note: mục c làm tương tự với ONT 2 thuộc nhánh 2, khai báo địa chỉ IP cùng dải với ONT
nhánh 1.

I.1.5 VPN L3
I.1.5.1 Mô hình dịch vụ
Mô hình dịch vụ:
VRF 1500: VRF 1500:
Vlan: 2000: 2.2.2.1/30 Vlan: 3000: 3.3.3.1/30 BRAS make a route:
192.168.2.0/24 next hop: 2.2.2.2
192.168.3.0/24 next hop: 3.3.3.2
Svlan =
2000 BRAS
Svlan =
3000

AGG 7609
Purpose:Data
Svlan = AGG 7609
2000 Svlan =
3000 could be
transfered between
PCs at Branch A
OLT OLT
and PCs at Branch
ONT2: IP WAN: 3.3.3.2/30
ONT1: IP WAN: 2.2.2.2/30 B
How to route between
WAN and LAN
network?
ONT1 Port 2 ONT2 Port 2
IP LAN: 192.168.2.1/24 IP LAN: 192.168.3.1/24

Branch A Branch B
Hub Hub

... ...
PC1 PC2 PC100 PC1 PC2 PC100
192.168.2.10 192.168.2.11 192.168.2.100 192.168.3.10 192.168.3.11 192.168.3.100

I.1.5.2 Tạo QoS Profile


- Tạo bandwidth profile cho US và DS.

DownStream
From Ne-> Infraststructure->QoS->QoS Shaper Profile.
Parametters:
- Up Stream

Parametters:
ID: 4
Parametters:
Name: VPN_L2
CIR: 102400 Kb/s
AIR: 102400 Kb/s
EIR: 102400 Kb/s
- tạo QoS proprity cho Queue

Sử dụng chung PQ Queue với HSI: ALL_IN_ONE


I.1.5.3 Khai báo V-LAN
- Khai báo S-Vlan

From: Infraststructure->Layer2->Vlan->Create->Vlan
Parametters:
Version: 1
Mode: Residential Bridge
Ethernet Priority: Best Effort (0)
Note:
o Vlan cho các dịch vụ HSI,IPTV, VPN, VOIP là mode Residental bridge.
o Về mức độ ưu tiên thì mức 0 Best Effort (0) là thấp nhất, cao nhất là 7,
Phân chia theo từng dịch vụ.
- Khai báo Stack S-C

Tương tự như khai báo Vlan

Parametters:
Map S-C vào Priority Queue: All_IN_ONE
- Tạo VPLS và Sap

From: Ne->Infraststructure->Layer 2->L2 Services


Tạo Vpls

ID: 4

Parametters:
Services Type:V-VPLS
Vlan ID: S-Vlan: 503
Customer: IHUB1
Administative: Unlocked
Note: Phải unlock VPLS để đưa được vào sử dụng.

- gắn vpls vào sap

Uplink
Parametters:
Type: LAG
Link Aggregation Group: IHub:
Vlan ID: 503

Down link
Parametters:
I.1.5.4 Tạo dịch vụ
From: ONT-> UNI

- Gắn BW profile vào UNI port cho Up và Downlink

Cho DS:

Cho US
From UNI->Create->VLAN Association.

Parametters:
VLAN Forwarding Mode: VLAN with Translation
S-VLAN ID: 0
C-VLAN ID: 1129
Network VLAN: S503.C1129 (Residetal Bridge)
Note: đối với nhánh 2, mục b và mục c làm tương tự như nhánh 1, nhưng với VLAN
S503.C1130
I.2 Với 7342
I.2.1 Khởi tạo ONT
Tương tự như khởi tạo ONT đối với 7360

I.2.2 HSI Service


I.2.2.1 Tạo QoS Profile
- Tạo QoS Maker Profile

Ne-> Infraststructure-> QoS->Qos Marker Profile-> Create QoS Marker Profle


Trong cửa sổ mới hiện ra, ta điền Profile Number. Đây là số hiệu không trùng nhau của các
profile được bắt đầu từ 1-> 50. Thông thường thì AMS sẽ tự động đánh số cho Profile mới
được tạo.

- Điền các thông số cho QoS:


- Tạo Qos Session Profile

Tương tự như tạo QoS Marker Profile:


Ne->Infraststructure->QoS->QoS Session Profile->Create QoS Session Profile.
Ta điền số hiệu profile cho QoS Session Profile rồi chọn Next
Điền tên và chọn QoS marker profile cho Qos Session Profile.
- Tạo Qos Bandwidth profile

Ne->InfrastStructure->Transmission->Gpon->BandWidth Profile.
Điền các thông số cho QoS.
- PQ (priority Queue) Profile

Ne->InfrastStructure->Transmission->Gpon->Priority Queue Profile.


Tiếp theo là điền tên và các thông số tương ứng cho QoS, Với dịch vụ HSI và IPTV thì
8 bit trong PQ là dùng chung 1 queue.
I.2.2.2 Khai báo V-LAN
- Tạo V-LAN Shub
Ne->InfrastStructure->Layer 2-> Vlan-> Create->Vlan Shub
Ta điền số hiệu cho Vlan Shub, số hiệu này cũng là duy nhất cho mỗi Vlan Shub(1->
4096). Xong chọn Next.

Ta khai tên cho VlanShub và chọn Mode cho Vlan trong thẻ Configuration

Ta chọn Port up link tương ứng trong thẻ Port cho Vlan Shub, chọn Add để add port. Ta đang
dùng LT 1 uplink nên ta chọn port tương ứng. Sau khi chọn xong port thì ta chọn Finish.
- Tạo S-VLAN

Ne->InfrastStructure->Layer 2-> Vlan-> Creat->Vlan


I.2.2.3 Tạo dịch vụ
- Tạo Service Portal

Ne-> Rack->Subrack->Slot->Pon->ONT->ONT Provisioned->ONT->Planned ONT


Card-> Service Portal.
Ta khai số hiệu cho Service Portal tương ứng. Chọn Next.
Trong cửa số tiếp theo ta chọn:
- S-Vlan: Vlan Shub tương ứng cho dịch vụ HSI đã tạo ở trên.
- Bandwidth profileUp, Down:chọn bandwidth profile đã tạo ở trên cho dịch vụ
HSI.
- States -> Adminstatus: chọn Unlock.
Chọn Finish sau khi hoàn tất.

- Tạo Service Flow


Ne-> Rack->Subrack->Slot->Pon->ONT->ONT Provisioned->ONT->Planned ONT
Card->EthernetPort->UNI-> Service Flow.
Điền Số hiệu và chọn Next.

Trong cửa sổ tiếp theo ta khai báo các thông số cho Service Flow.
-Service Portal: Ta chọn Service Portal profile đã tạo ở bước trên.
-Vlan: chọn VlanShub tạo ở bước trên.
-Bandwidth Profile up& Down: Chọn Inherited(from service portal).
-Priority Queue profile: Chọn Pq Profile đã tạo ở trên.
-Uni Vlan: 243
-Network Vlan: 0
-Uni-to-Network Pbit-Mapping Profile: None.
I.2.3 IPTV Service
I.2.3.1 Khai báo V-LAN
Tạo Shub vlan và vlan thường cho dịch vụ IPTV: tương tự như tạo Vlan cho dịch vụ
HSI, ta khai các thông số cho vlan ở đây như sau:

- In Tab Configuration: Vlan name: IPTV ; Version: 1; Mode: Resident bridge;


Tagging mode: Unstacked
- In Tab Port: add thêm các Assigned to Egress : NTA-1;LTB-1;LTA-1.
Enabled IGMP Snooping cho Vlan này, tiếp đó chọn IGMP v3 cho IGS VLAN version.

I.2.3.2 Tạo Multicast System


Infrastructure-> Multicast-> multicast system parameters
Source Ip address: IP đường xuống từ OLT xuống ONT
Configured Version : V3
- Infrastructure-> Multicast-> multicast system parameters shub
- Enable IGMP Snooping
- Self Ip address: Ip đường từ OLT lên ManE

I.2.3.3 Tạo Multicast Source


Infrastructure-> Multicast->Source:
Thêm địa chỉ của kênh ( IP address) và S-vlan id multicast vừa tạo.
Chọn Finish để kết thúc quá trình khai báo

I.2.3.4 Tạo bridge port


- Tạo Service Portal
- Tạo Service Flow

NE → Rack → Subrack → LT → Port →ONT → Card →Ethernet Port →Service


Flow → Create →Service Flow
Service Portal: Service Portal tương ứng
o S-VLAN: 50
o PQ Profile: ALL_IN_ONE
o UNI VLAN: 12
o NETWORK VLAN: 0
o UNI-to-Network P-bit Mapping Profile: None

I.2.3.5 Tạo IGMP channel


I.2.4 VPNL2 Service
I.2.4.1 Khai báo V-LAN
I.2.4.1.1 Create Vlan Shub
Ne->InfrastStructure->Layer 2-> Vlan-> Create->Vlan Shub
Parameter:
• Vlan ID = 2451
• Mode: residential bridge
• Port: NTA-1, LTA-1, LTB-1

Chọn Next
Add port cho VLAN và Finish
I.2.4.1.2 Create Vlan
Ne->InfrastStructure->Layer 2-> Vlan-> Create->Vlan

Vlan ID: 2451

Trong tab General nhập các thông số sau:

• Configuration: mode Residential Bridge


• Tagging Mode: Pass Through All
Enable User-to-User Communication
I.2.4.2 QoS Profile
I.2.4.2.1 QoS marker profile
Infranstructure→ QoS→ QoS Marker Profile→ Create QoS Marker Profile

Profile ID: 5
• Name: VPN_L2
• Upstream parameter:
o General:
▪ Mode: Flexible
• Downstream parameter:
o General mode : VLAN tag Through
I.2.4.2.2 QoS session
NE → Infranstructure→ QoS→ QoS Session Profile→ Create QoS Session Profile
I.2.4.3 PQ Profile
Ne->InfrastStructure->Transmission->Gpon-> Priority Queue Profile-> Create
Priority Queue Profile

I.2.4.4 Bandwitdh Profile


Ne->InfrastStructure->Transmission->Gpon-> Bandwitdh Profile-> Create-
>Bandwidth Profile
I.2.4.5 Tạo dịch vụ
I.2.4.5.1 Service Portal
Ne-> Rack->Subrack->Slot->Pon->ONT->ONT Provisioned->ONT->Planned ONT
Card-> Service Portal.
I.2.4.5.2 Service Flow
NE -> RACK -> SUBRACK -> SLOT -> PON -> ONT provisioned -> ONT-> Planned
ONT Card-> Service Flow-> Create service flow
- Điền các thông số:
- Khai báo địa chỉ IP:

NE → ONT → Card → Port → Service Flow → Action → ARP Entry → Create


Note: Mục d thực hiện tương tự đối với ONT 2 thuộc nhánh 2, đặt địa chỉ IP cùng dải đối
với ONT 1 thuộc nhánh 1
I.2.5 VPN L3 Service
I.2.5.1 Mô hình dịch vụ
Mô hình dịch vụ:

VRF 1500: VRF 1500:


Vlan: 2000: 2.2.2.1/30 Vlan: 3000: 3.3.3.1/30 BRAS make a route:
192.168.2.0/24 next hop: 2.2.2.2
192.168.3.0/24 next hop: 3.3.3.2
Svlan =
2000 BRAS
Svlan =
3000

AGG 7609
Purpose:Data
Svlan = AGG 7609
2000 Svlan =
3000 could be
transfered between
PCs at Branch A
OLT OLT
and PCs at Branch
ONT2: IP WAN: 3.3.3.2/30
ONT1: IP WAN: 2.2.2.2/30 B
How to route between
WAN and LAN
network?
ONT1 Port 2 ONT2 Port 2
IP LAN: 192.168.2.1/24 IP LAN: 192.168.3.1/24

Branch A Branch B
Hub Hub

... ...
PC1 PC2 PC100 PC1 PC2 PC100
192.168.2.10 192.168.2.11 192.168.2.100 192.168.3.10 192.168.3.11 192.168.3.100

I.2.5.2 Tạo QoS Profile


- Tạo QoS Maker Profile

Ne-> Infraststructure-> QoS->Qos Marker Profile-> Create QoS Marker Profle


Trong cửa sổ mới hiện ra, ta điền Profile Number. Đây là số hiệu không trùng nhau của
các profile được bắt đầu từ 1-> 50. Thông thường thì AMS sẽ tự động đánh số cho Profile mới
được tạo.
- Điền các thông số cho QoS:
- Tạo Qos Session Profile

Tương tự như tạo QoS Marker Profile:


Ne->Infraststructure->QoS->QoS Session Profile->Create QoS Session Profile.
Ta điền số hiệu profile cho QoS Session Profile rồi chọn Next
Điền tên và chọn QoS marker profile cho Qos Session Profile.
- Tạo Qos Bandwidth profile và PQ (priority Queue) Profile

Tương tự như đối với dịch vụ HSI.


I.2.5.3 Khai báo V-LAN
- Tạo V-LAN Shub

Ne->InfrastStructure->Layer 2-> Vlan-> Creat->Vlan Shub


Ta điền số hiệu cho Vlan Shub, số hiệu này cũng là duy nhất cho mỗi Vlan Shub(1->
4096). Xong chọn Next.
Ta khai tên cho VlanShub và chọn Mode cho Vlan trong thẻ Configuration
Ta chọn Port up link tương ứng trong thẻ Port cho Vlan Shub, chọn Add để add port. Ta đang
dùng LT 1 uplink nên ta chọn port tương ứng. Sau khi chọn xong port thì ta chọn Finish.
- Tạo S-VLAN

Ne->InfrastStructure->Layer 2-> Vlan-> Creat->Vlan


Điền các thông số cần thiết:
VLAN Name: L3VPN
Tagging mode: Stacked
I.2.5.4 Tạo Bridge Port
- Tạo Service Portal:

NE → ONT → Service Portal → Create → Service Portal


- Điền ID của Service Portal:

- Điền S-VLAN, bandwith up và down:


- Tạo Service Flow:

ONT → ONT card → Ethernet port → Service Flow → Create → Service Flow
- Điền Service Flow ID:

- Điền các thông số cho Service Flow:


S-VLAN: 2540
UNI VLAN và Network VLAN: nhánh 1: 3501, nhánh 2: 3502

II Cấu hình trên ONT WebGUI


II.1 Tổng quan ONT iGate GW040
II.1.1 Thông số cơ bản
THÔNG SỐ PHẦN CỨNG
OPTICAL MODULE
[ONT-1] CPU BCM68385 240 MHz dual core MIPS processor
[ONT-2] 128 MB DDR3 RAM
[ONT-3] 16MB Flash
RGW MODULE
[ONT-4] CPU BCM6318 333MHz MIPS processor
[ONT-5] 32 MB DDR1 RAM
[ONT-6] 8MB Flash
[ONT-7] WIFI BCM43217
TÍNH NĂNG CHÍNH
CỔNG KẾT NỐI
[ONT-8] 01 cổng quang SC/UPC
[ONT-9] 04 cổng LAN RJ45 10/100Mbps
[ONT-10] 01 cổng USB 2.0
[ONT-11] 01 cổng nguồn 12V
NÚT BẤM
[ONT-12] 1 nút reset khởi động lại thiết bị hoặc đưa về cấu hình gốc
[ONT-13] 1 nút Bật / Tắt Wi-Fi kiêm chức năng WPS
NGUỒN ĐIỆN
[ONT-14] Nguồn cấp: 12V DC/1.5A, 100 từ 240VAC~ 50/60Hz 0.5A sử dụng
nguồn 1 chiều cắm ngoài.
[ONT-15] Hỗ trợ Dying Gasp
ĐÈN LED BÁO HIỆU
[ONT-16] 01 LED báo nguồn
[ONT-17] 01 LED báo tín hiệu PON
[ONT-18] 01 LED báo tín hiệu mạng Internet
[ONT-19] 01 LED báo tín hiệu Wireless
[ONT-20] 01 LED báo chức năng WPS
[ONT-21] 01 LED báo mất tín hiệu PON
Tiêu chuẩn IEEE
[ONT-22] IEEE 802.3, 802.3u
Tiêu chuẩn ITU GPON
[ONT-23] ITU-T G.984.1
[ONT-24] ITU-T G.984.2
[ONT-25] ITU-T G.984.3
[ONT-26] ITU-T G.984.4
Module quang
[ONT-27] Tương thích với G.984.2 Amd1, Class B+
[ONT-28] Độ nhạy thu -27dBm~-8dBm
[ONT-29] Công suất phát 0.5 ~ 5.0dBm
[ONT-30] Tốc độ đường uplink 1.244Gbps
[ONT-31] Tốc độ đường downlink 2.488Gbps
Bước sóng quang
[ONT-32] Bước sóng truyền 1310nm
[ONT-33] Bước sóng nhận 1490nm
TÍNH NĂNG KHÔNG DÂY
CHUẨN KHÔNG DÂY
[ONT-34] IEEE 802.11n, tương thích ngược với IEEE 802.11a/b/g
TẦN SỐ
[ONT-35] 2.4 - 2.4835 GHz, OBW=40Mhz, tự động chọn kênh
[ONT-36] Tốc độ lên đến 300Mbps
SSID
[ONT-37] 1 SSID, 3 Guest SSID

EIRP
[ONT-38] <20dBm
BẢO MẬT
[ONT-39] Hỗ trợ 64/128 bit WEP
[ONT-40] WPA-PSK/WPA2-PSK
[ONT-41] Bộ lọc địa chỉ MAC
[ONT-42] Ẩn SSID
[ONT-43] Bảo mật với WPS
CHẾ ĐỘ ĐIỂM TRUY CẬP
[ONT-44] Access Point
[ONT-45] Repeater
ANTENNA
[ONT-46] MIMO 2 x 5dBi
TÍNH NĂNG PHẦN MỀM
THÔNG BÁO TRẠNG THÁI HỆ THỐNG
[ONT-47] Phiên bản phần mềm
[ONT-48] Trạng thái kết nối
[ONT-49] Thống kê lưu lượng qua các kết nối
DỊCH VỤ WAN
[ONT-50] PPPoE
[ONT-51] Dynamic IP (Dynamic IPoE)
[ONT-52] Static IP (Static IPoE)
[ONT-53] Bridge
[ONT-54] Hỗ trợ nhiều kết nối WAN đồng thời
GIAO THỨC MẠNG VÀ TÍNH NĂNG CAO CẤP
[ONT-55] Hỗ trợ IPv4
[ONT-56] Hỗ trợ IPv6
[ONT-57] Traffic Shaping(ATM QoS) UBR, CBR, VBR-rt, VBR-nrt
[ONT-58] DHCP (Dynamic Host Configuration Protocol), DHCP relay
[ONT-59] DHCPv6
[ONT-60] NAT (Network Address Translation)
[ONT-61] DLNA Server
[ONT-62] USB Storage
[ONT-63] Printer Server
[ONT-64] Static Routing, RIP v1/v2
[ONT-65] VPN(PPTP, L2TP, IPSec) Pass-through
[ONT-66] Ethernet Port Mapping
[ONT-67] VLAN, 802.1P
[ONT-68] DNS Relay, DDNS
[ONT-69] IGMP Multicast
[ONT-70] Virtual server, DMZ, ACL(Access Control List)
[ONT-71] UPnP
BẢO MẬT
[ONT-72] NAT and SPI Firewall
[ONT-73] MAC / IP / Packet / Application / URL Filtering
[ONT-74] Denial of Service(DoS), SYN Flooding, Ping of Death
CẤU HÌNH VÀ QUẢN LÝ THIẾT BỊ
[ONT-75] Giao diện cấu hình trên Web
[ONT-76] Có thể thay đổi username và password
[ONT-77] Nâng cấp phần mềm qua Web-based/TFTP
[ONT-78] Quản lý từ xa qua TR-069, SNMP
[ONT-79] TFTP server/client
[ONT-80] Telnet/SSH access for configuration
[ONT-81] Lưu trữ hoặc khôi phục cấu hình
[ONT-82] Diagnostics tool
[ONT-83] Log & Trace function
[ONT-84] SNMP v.1 and v.2c w/ MIB-I and MIB-II
[ONT-85] TR-069 compliant w/ ACS
[ONT-86] Hỗ trợ quản lý từ xa qua OMCI tuân thủ theo G984.4
[ONT-87] Hỗ trợ đăng ký thiết bị qua SLID hoặc Serial Number
[ONT-88] Help/User guide
MỘT SỐ ĐIỂM KHÁC
[ONT-89] Yêu cầu hệ thống: Microsoft® Windows® 98SE, NT, 2000, XP,
Vista™, Windows 7, Windows 8, MAC® OS,
NetWare®, UNIX® or Linux.
Đảm bảo máy tính và các thiết bị truy cập của bạn hỗ trợ giao thức
mạng TCP/IP khi truy cập vào ONT.

Đảm bảo đường PON của nhà cung cấp dịch vụ hoạt động ổn định, đầu
cáp quang bình thường, không vỡ, gẫy.

Đảm bảo các đường cáp Ethernet sử dụng kết nối thiết bị của bạn đến 4
cổng Ethernet LAN của ONT hoạt động bình thường, không đứt ngầm,
đầu cáp RJ45 nguyên vẹn, không vỡ, gẫy.

[ONT-90] Môi trường:


- Nhiệt độ hoạt động: 0℃~40℃(32℉~104℉)
- Nhiệt độ lưu kho: -40℃~70℃(-40℉~158℉)
- Độ ẩm hoạt động: 10%~90% không ngưng kết
- Độ ẩm lưu kho: 5%~90% không ngưng kết
II.1.2 Hình ảnh thiết bị
II.1.2.1 Mặt trước thiết bị

- Mặt trước thiết bị có in tên sản phẩm.


II.1.2.2 Mặt trên thiết bị

Mặt trên thiết bị bao gồm logo VNPT và đèn báo hiệu LED.
II.1.2.3 Mặt sau thiết bị

- Antenna: 2 Anten thu phát wifi.

- Optical : Cổng tín hiệu quang.

- Ethernet: 4 Cổng kết nối Ethernet với các thiết bị trong mạng LAN.

- Nguồn: Cổng cắm dây nguồn cho ONT


II.1.2.4 Mặt bên thiết bị

- Cổng USB.

- Nút WPS để phục vụ cho chức năng WPS và bật/tắt wifi.

- RESET: Nút ấn reset thiết bị nhằm khởi động lại thiết bị hoặc khôi phục cài đặt gốc
của nhà sản xuất.

II.1.3 Ý nghĩa đèn báo hiệu LED


Tên Trạng thái Báo hiệu
Tắt Không có nguồn cấp cho ONT
Sáng màu ONT được cấp nguồn bình thường
xanh
PWR
Sáng màu đỏ ONT gặp sự cố. Tắt công tắc nguồn và bật lại
hoặc ấn nút Reset để khởi động lại ONT. Nếu không hết
lỗi, liên hệ nhà cung cấp thiết bị.
Tắt Không có tín hiệu quang
Sáng màu Tín hiệu quang đồng bộ tốt
PON xanh
Sáng xanh ONT đang đồng bộ tín hiệu quang
nhấp nháy
Tắt ONT đang tắt hoặc interface WAN không lấy
NET
được địa chỉ IP.
Sáng màu Đã nhận địa chỉ IP nhưng không có lưu lượng
xanh truyền qua
Nhấp nháy Đã nhận địa chỉ IP và đang có lưu lượng gói tin
xanh truyền giữa các đường LAN
Sáng màu đỏ Có lỗi khi thiết bị cố gắng kết nối để nhận địa chỉ
IP.
Tắt Chức năng WiFi đang tắt
Sáng màu Chức năng WiFi đang bật
WLAN xanh
Sáng xanh Đang có lưu lượng gói tin truyền qua giao tiếp
nhấp nháy WiFi
Tắt Kết nối bảo mật WiFi không sử dụng WPS
Sáng màu Kết nối WiFi thông qua bảo mật bằng WPS
ALARM/WPS xanh
Sáng đỏ nhấp Không kết nối được với OLT
nháy

II.1.4 Kết nối thiết bị

II.1.5 Cấu hình SLID


Chọn Management → SLID Configuration
Nếu trình duyệt báo block popup enable:
Với Chrome:

Click vào góc trên bên phải của trình duyệt, chọn Always allow pop-up form 192.168.1.1
→ Done:

Với Firefox:
Chọn Option → Allow pop-ups for 192.168.1.1

Với Internet Explorer:

Chọn Internet Options:


Chọn Tab Privacy → Settings:
Thêm địa chỉ 192.168.1.1 vào list các trang web không block pop-up:
Note: trong trường hợp sử dụng điện thoại di động Android → sử dụng trình duyệt UC
browser version 10 → khi truy cập mục SLID Configuration cũng có mục báo popup blocked
enable → chọn cho phép popup hiển thị. Khi này trình duyệt sẽ chuyển sang trang 192.168.1.254

Sử dụng user/password: superadmin/12345 để login vào ONT


Chuyển sang mục Maintain → SLID Configuration:
Tại đây chọn SLID mới rồi Save lại.
Tiếp tục back lại trang 192.168.1.1 và tiếp tục cấu hình các dịch vụ.

II.2 Cấu hình dịch vụ PPPoE – HSI


Login vào ONT:

- Địa chỉ: 192.168.1.1


- User/password: admin/admin
Truy cập mục Network Settings → WAN → chọn Add để thêm 1 WAN mới.
Chọn/Nhập các thông số cài đặt như hình minh họa và ấn Next
Select Wan service: PPP over Ethernet (PPPoe)
Các thông số còn lại để mặc định.

II.3 Cấu hình dịch vụ Bridge – IPTV


Truy cập mục Network Settings → WAN → chọn Add để thêm 1 WAN mới.
Chọn các thông số như hình minh họa và ấn Apply/Save để lưu cấu hình:

- WAN Service Configuration: Bridging


- Enter 802.1p priority[0-7]: 4
- Enter 802.1q Vlan ID [0-4094]: 1100
Cấu hình Port Mapping từng cổng LAN/WiFi SSID với từng dịch vụ tương ứng

- Truy cập vào trang cấu hình thiết bị, chuyển đến menu Advanced Features >
Interface Grouping

Ấn Add để tạo một nhóm ghép dịch vụ WAN với môt/nhiều LAN Interface. Trang cấu
hình mở ra, đặt các thông số như hình minh họa, sau đó ấn Apply/Save để lưu
Group Interface mới được tạo

Có thể truy cập đến Network Settings > LAN để xem thông tin Group mới được tạo.
Với dịch vụ IPTV IGMP snooping phải để Standard Mode
II.4 Dịch vụ VPN L2
Dịch vụ VPN L2 về bản chất là dịch vụ Bridge đối với ONT. Do vậy cấu hình giống dịch
vụ IPTV.

II.5 Dịch vụ VPN L3


Login vào ONT:

Địa chỉ: 192.168.1.1


User/password: admin/admin
Truy cập mục Network Settings → WAN →
chọn Add để thêm 1 WAN mới.

Chọn/Nhập các thông số cài đặt như hình minh họa


Vào phần mở rộng (bấm vào mũi tên hướng xuống dưới), điền địa chỉ IP phần WAN và
disable Firewall:
Tiếp theo vào mục Network Setting → LAN → IPv4 điền địa chỉ IP phần LAN
II.6 Các dịch vụ giá trị gia tăng
II.6.1 IP Camera
II.6.1.1 Điều kiện thực hiện
IP Camera là dịch vụ giúp người dùng quan sát một khu vực thông bằng các Camera IP
thông qua nền Internet. Muốn thực hiện dịch vụ này, dịch vụ HSI cần được cấu hình trước.
II.6.1.2 Các bước thực hiện
II.6.1.2.1 Cấu hình port forwarding
Vào mục Advanced Features → NAT → Virtual Servers → Add

Điền thông tin tương ứng với Camera muốn mở port:
II.6.1.2.2 Add DDNS
Vào mục Advanced Features → DNS → Dynamic DNS → chọn Add

Điền thông tin cần thiết:

• D-DNS provider: nhà cung cấp dịch vụ.


• Hostname: tên đăng ký với nhà cung cấp dịch vụ, ví dụ gponhcm.dyndns.org
• Interface:pppoe_eth0/ppp0.1
• Username/Password: account đăng ký với nhà cung cấp dịch vụ.

II.6.1.2.3 Kiểm tra dịch vụ


Kiểm tra IP WAN:
Kiểm tra ping tới địa chỉ DDNS xem đã map được IP và DDNS chưa:

Nếu Reply IP đúng là IP WAN của ONT → dịch vụ đã map được thành công.
Kiểm tra Port Forwarding:
Vào http://www.yougetsignal.com/tools/open-ports/
Kiểm tra IP Camera đã cấu hình đúng chưa:
Từ 1 PC khác cùng mang nội bộ truy cập vào địa chỉ IP:port của IP Camera. Ví dụ
http://192.168.1.7:8001
Nếu có thể xem được giao diện của Camera như bình thường → dịch vụ hoạt động tốt.
Một vài lưu ý:

- Truy xuất từ mạng nội bộ theo DDNS sẽ không thành công.


- Từ mạng nội bộ cần truy xuất IP Camera theo IP local ( 192.168.1.7:8001)

II.6.2 AP repeater
II.6.2.1 Mô hình

Trong hình trên:


AP là thiết bị Access Point phát
APSTA là ONT iGate GW040 sẽ tiếp sóng của thiết bị AP và phát lại.
wSTA là laptop để kết nối với APSTA.
PC là desktop hay laptop kết nối với AP.
II.6.2.2 Các bước cấu hình
II.6.2.2.1 Kiểm tra Wifi cần repeater
Dùng máy tính hoặc smartphone kiểm tra thiết bị AP có cấp được địa chỉ IP (ghi nhớ dải
địa chỉ IP này) và truy cập Internet được hay không:
- Nếu được chuyển qua Bước 2.
- Nếu không được tìm cách khắc phục để AP truy cập vào mạng hoặc đổi sang AP khác.
Kiểm tra địa chỉ IP trên smartphone hoặc trên máy tính bằng cách:
- Trên smartphone sau khi kết nối vào mạng do thiết bị AP phát ra, vào mục Setting wifi
của smartphone chọn tên mạng của AP vừa kết nối:
- Trên máy tính sau khi kết nối vào mạng do thiết bị AP phát ra, để kiểm tra địa chỉ IP của
máy tính có thể thực hiện theo các cách dưới đây:
+ Sử dụng cửa sổ lệnh Command Promt
- Nhấn chọn Start > Gõ cmd > Chọn cmd.exe
- Dùng lệnh ipconfig để hiển thị IP nhận được:

+ Kiểm tra trong Open Network and Sharing Center:


- Chọn biểu tượng Wifi ở góc phải màn hình

- Chọn Open Network and Sharing Center:


- Chọn Wireless Network Connection > Detail để kiểm tra dải IP nhận được
Giả sử trên AP, đặt SSID: “upstream_BSS” và chế độ bảo mật trên AP có thể xảy ra các
trường hợp như bảng dưới đây:
Trường hợp Network WPA/WAPI
Authentication Encryption
1 WPA-PSK AES
2 WPA-PSK TKIP+AES
3 WPA2-PSK AES
4 WPA2-PSK TKIP+AES
5 WPA/WPA2-PSK AES
6 WPA/WPA2-PSK TKIP+AES
7 Open

II.6.2.2.2 Cấu hình trên ONT


Sử dụng cáp Ethernet cắm với máy tính để cấu hình, truy cập vào Modem iGate AW300N
theo địa chỉ 192.168.1.1, username/password: admin/vnpt:
- Chọn Network Settings > Wireless > Basic: đặt SSID chính : “upstream_BSS” và tích
chọn thêm 1 guest SSID với tên: “downstream_BSS”. Chọn Apply/Save để lưu lại cấu hình.

Chọn Network Settings > Wireless > Security để đặt chế độ bảo mật cho 2 SSID trên.
Chú ý:
+ Sercurity key(WPA/WAPI passphrase) của “upstream_BSS” trên APSTA giống
sercurity key trên AP.
+ Network Authentication và WPA/WAPI Encryption của “upstream_BSS” trên APSTA
lựa chọn dựa trên các trường hợp trên AP như trên:
Trường hợp 1+2: Trên APSTA chỉ cần đặt WPA-PSK và AES.
Trường hợp 3+4: Trên APSTA chỉ cần đặt WPA2-PSK và AES.
Trường hợp 5+6: Trên APSTA có thể đặt WPA-PSK và AES hoặc WPA2-PSK và AES
đều được.
Trường hợp 7: Trên APSTA đặt Open.
Chọn Apply/Save để lưu lại cấu hình.
Chọn Network Settings > Wireless > Advanced :
+ Chọn Range Extender: ON
+ Chọn Range Extender Mode: Bridge (Range Extender)
Chọn Apply/Save để lưu lại cấu hình.

Chọn Network Settings > LAN > IPv4: Chọn Disable DHCP Server để tắt việc cấp phát
địa chỉ IP trên APSTA (ONT iGate GW040). Chọn Apply/Save để lưu lại cấu hình.
II.6.2.2.3 Kiểm tra dịch vụ

Cấu hình thành công khi:


- Ở cả 2 phương thức kết nối qua WiFi và cáp Ethernet, wSTA nhận được IP do DHCP của
thiết bị AP cấp.
- PING thông giữa wSTA <-> PC bằng cách sử dụng lệnh ping trong cửa sổ lệnh
Command Promt trên wSTA: ping [địa chỉ IP của PC]
- wSTA có thể truy cập internet
Chú ý:
✓ Đặt SSID chính của APSTA là SSID của AP.
✓ Thiết lập thông số Sercurity key(WPA/WAPI passphrase) của APSTA giống

AP, các thông sô Network Authentication và WPA encryption của APSTA cấu
hình.

✓ Phải Disable DHCP Server trên APSTA. APSTA không cấp phát địa chỉ IP,
việc cấp phát địa chỉ IP do AP.

✓ Trường hợp APSTA đang truy cập mạng bình thường như sau đó không
truy cập được nữa cần kiểm tra nguồn phát do AP phát ra, sử dụng laptop

hoặc smartphone kết nối với AP và truy cập mạng, trường hợp không truy
cập được thì nguyên nhân APSTA không truy cập mạng được là do AP.

II.6.3 Cấu hình Wifi


II.6.3.1 Thiết lập cơ bản
Vào Network Settings → Wireless → Basic:

Mặc định Enable Wireless sẽ được chọn.


Điền tên mạng Wifi vào mục SSID.
Ví dụ: GW040_abc
II.6.3.2 Đặt password Wifi

Điền password vào mục WPA/WAPI passphrase. Để hiển thị giá trị đã nhập vào chọn
“Click here to display”:

II.6.3.3 Tool kiểm tra wifi


Để kiểm tra chất lượng dịch vụ khách hàng, cần sử dụng một số tool kiểm tra kênh truyền
và tốc độ wifi.
Tool kiểm định kênh truyền:
✓ Trên laptop HDH Window:
• inSSIDer-installer 3: kiểm tra kênh truyền sóng.
• WiFiInspector-Setup-1.2.1.4: kiểm tra vị trí tương đối của các AP xung quanh
• Acrylic_WiFi_Free_v2.2.5456.31782-Setup : giống insider.
✓ Trên Android:
• Wifi Analyzer: giống inSSIDer
• WIFIEXPLORER – NUTS about NETs: giống Wifi Analyzer
• Wifi Radar: kiểm tra vị trí tương đối của các AP xung quanh

Link download các tool trên Window: http://www.mediafire.com/folder/16aq2rafclacc

Ví dụ sử dụng Wifi Analyzer:


Khi bật chương trình, sẽ thấy giao diện như bên dưới:

Trong đó cột dọc thể hiện cường độ tín hiệu, cột ngang thể hiện các kênh Wifi.
Các sóng wifi đang có trong môi trường truyền hiển thị hình Parabol. Sóng càng mạnh
đường Parabol càng lớn.
Phân cấp cường độ tín hiệu sóng:
-30 dBm -- -35 dBm: sóng Wifi rất mạnh, đây là sóng của các AP gần kề trong vòng 1-2 m
- 35 dBm -- -50 dBm: sóng Wifi mạnh, khoảng cách từ 3m—20m tầm nhìn thẳng không
vật cản.
- 50 dBm -- -65 dBm: sóng Wifi tầm trung, khoảng cách lớn hơn 20m hoặc nhỏ hơn 20m
nhưng có nhiều vật cản trên tầm nhìn thẳng.
- 65 dBm -- -80 dBm: sóng Wifi yếu: nhiều vật cản, tín hiệu chập chờn.
< - 80 dBm: sóng cực yếu, bị các sóng khác đè, thường xuyên bị disconnect khi kết nối tới
mạng này. Các sóng có giá trị < - 80 dBm thường của các AP rất xa, cách từ 30-40m.

II.6.3.4 Các hướng xử lý lỗi wifi


II.6.3.4.1 Các hiểu biết căn bản về Wifi
Wifi có búp sóng phát theo chiều vuông góc với cột phát:
Do vậy, sóng Wifi mạnh nhất theo chiều vuông góc và yếu nhất theo đúng chiều dọc của
cột phát.
Búp sóng, độ mạnh của sóng phụ thuộc vào độ mạnh của bộ phát Wifi:

Trong trường hợp muốn truyền sóng Wifi mạnh, khoảng cách lớn, cùng độ cao → cần phải
sử dụng Antena cường độ mạnh 9dbi.
Trong trường hợp muốn phát Wifi trong 1 tòa nhà, nên sử dụng antenna 5 dbi. Loại antenna
này có độ phủ rộng và cao hợp lý ( khẩu độ 40 ) cho phép phủ đều hơn khi người dùng ở các vị trí
có độ cao khác nhau.
II.6.3.4.2 Sóng Wifi chập chờn, không vào được.
Trường hợp này cần kiểm tra lại vùng phủ của Wifi.
Ví dụ mạng Wifi của khách hàng là connectify-alex, trong hình trên, có thể thấy cường độ
sóng của Wifi này khoảng -65 dBm, như vậy:

• Từ vị trí thu wifi đến vị trí đặt AP có thể xa khoảng 20m hoặc nhỏ hơn 20m
nhưng có nhiều vật cản.
• Có nhiều sóng khác đang truyền cùng kênh với sóng của khách hàng như
The Dude!, normandio_o có cường độ sóng mạnh và 4-5 sóng khác.
Cần biết, môi trường Wifi là môi trường chia sẻ, dùng chung. Trên cùng kênh truyền, Wifi
nào đang phát sẽ chiếm các cell truyền, các sóng khác cần chờ cho đến khi kênh rỗi. Trong trường
hợp sóng có cường độ mạnh hơn sẽ có ưu thế chiếm được kênh truyền tốt hơn.
Trong trường hợp này, nếu sử dụng Speed test hoặc xem Youtube sẽ có chất lượng
không ổn định, lúc cao ( kênh truyền rỗi), lúc thấp ( kênh bị chiếm).
Khi thấy kênh đang bị nhiều nhiễu nền (các sóng Wifi khác cùng kênh), tiến hành chuyển
kênh Wifi sang kênh rỗi, ví dụ kênh 13 sẽ tối ưu hơn về mặt truy cập ( kênh rỗi, ít bị chèn).

II.6.3.4.3 Xung quanh nhiều sóng Wifi mạnh ( ví dụ các quán café)
Trong trường hợp này cần kiểm định độ mạnh của sóng wifi đối với từng vị trí khảo sát.
Nên đặt AP vào các kênh khác nhau để tránh chồng sóng, ngoài ra để tối ưu việc nhận
sóng, cần kiểm định từ các vị trí khác nhau đến các AP xem cường độ sóng có đạt hay không ( > -
65 dBm). Trong trường hợp cường độ sóng ổn nhưng bị nhiều sóng khác gần đó mạnh hơn áp chế,
cần đặt thêm 1 AP ở khu vực đó sao cho cường độ đủ mạnh để lấn các sóng lân cận ( > 10-20
dBm).
II.6.3.4.4 Wifi phủ kém
II.6.3.4.4.a Trường hợp khách hàng đặt Wifi ở góc nhà
Vùng phủ sóng Wifi chỉ ở 1 góc. Các thiết bị gần Wifi có thể kết nối tốt, các thiết bị ở góc
phía bên kia căn nhà và trên tầng sẽ không bắt được sóng Wifi.
Giải pháp:
Chuyển ONT ra giữa nhà để có thể phủ trọn vẹn không gian xung quanh.
Do có nhiều tường và các đồ vật ngăn cách → khoảng cách kết nối tối đa có bán kính 7m-
10m.
II.6.3.4.4.b Cột Antenna đặt 1 góc nghiêng

Trong trường hợp này, vùng phủ sẽ không đều do góc anten nghiêng 1 góc 45 độ → các
vùng bên phải nhà bị phủ kém hơn, cường độ tín hiệu yếu.
Cần chỉnh lại cột phát anten vuông góc với sàn nhà:
II.6.3.4.4.c Đặt AP Wifi dưới sàn

Đặt AP dưới sàn sẽ hạn chế ½ vùng phủ Wifi.


Cần đặt AP lên cao như đặt trên bàn gỗ hoặc treo lơ lửng:
II.6.3.4.4.d Các vật gây cản trở sóng Wifi

Các thiết bị như Gương, tường dày, các thiết bị kim loại đều có tác dụng ngăn cản sóng
wifi. Các vùng đằng sau các thiết bị này không thể nhận được sóng Wifi ( Dead Spot).
Cần di chuyển các thiết bị cản trở ra khỏi vùng truyền sóng Wifi:
II.6.3.4.5 Nhà nhiều tầng, nhiều phòng
Trong trường hợp nhà có nhiều tầng nhiều phòng, mỗi tầng nên đặt ít nhất 1 AP.
Trên từng tầng, đặt AP ở vị trí trung tâm, có độ cao ngang tầm 1,5 m để có được vùng phủ
tốt nhất.
III Các vấn đề khác
III.1Các chức năng của nút Reset trên iGate GW040
Nút RESET nằm bên cạnh phải của thiết bị và đảm nhận các chức năng:

✓ Khởi động lại thiết bị


✓ Khôi phục cài đặt gốc của nhà sản xuất

✓ Đưa thiết bị vào chế độ upload firmware trong bootloader

Vị trí nút RESET trên thiết bị

III.1.1 Khởi động lại thiết bị


Khi thiết bị đang được cắm nguồn và đã khởi động xong, nếu muốn khởi động lại thiết bị
người dùng có thể bấm 1 lần và nhả ngay nút RESET trên thiết bị.

III.1.2 Khôi phục cài đặt gốc


Khi thiết bị đang được cắm nguồn và đã khởi động xong, nếu muốn khôi phục cài đặt gốc
của nhà sản xuất ngay lập tức mà không cần truy cập vào trang cấu hình thiết bị, người dùng có thể
bấm và giữ nút RESET trên thiết bị trong khoảng 5 giây, quan sát thấy các đèn PWR, ENET,
WLAN, WPS cùng sáng đồng thời thì nhả tay ra.
Lúc này thiết bị sẽ được khôi phục lại các cài đặt gốc của nhà sản xuất và khởi động lại
trong vòng khoảng 70 giây.
III.1.3 Upload Firmware trong Bootloader
Khi thiết bị đang được cắm nguồn và đã khởi động xong, nếu muốn truy cập vào chế độ
upload firmware nhanh trong bootloader, người dùng có thể bấm và giữ nút RESET trên thiết bị
khoảng 12 giây, quan sát thấy đèn PWR chuyển từ màu xanh sang màu đỏ thì nhả tay ra.
Lúc này thiết bị đang hoạt động trong chế độ bootloader. Người dùng truy cập vào
192.168.1.1 sẽ được chuyển đến trang upload firmware.

III.2Thiết lập Backup, restore, reset


Chọn “Settings”, menu bao gồm 3 phần Backup, Restore, Factory Reset như hình dưới
đây:

Hình 4.103 Menu Setting

III.2.1 Sao lưu (Backup)


Chọn “Management”→ “Settings” →“Backup” trên màn hình xuất hiện như dưới đây:

Hình 4.104 Thiết lập lưu cấu hình thiết bị


Để lưu lại cấu hình hiện tại của modem, thực hiện các bước sau đây:
Bước 1: Chọn Backup Settings. Nếu dùng trình duyệt Mozzila Firefox trên màn hình xuất
hiện:

Hình 4.105 Lưu file cấu hình lên máy tính


Bước 2: Chọn Lưu tập tin và ấn OK. Tập tin sẽ được lưu trữ vào máy tính dưới tên
backupsettings.conf.

III.2.2 Khôi phục (Restore)


Chọn “Management”→ “Settings” →“Restore” trên màn hình xuất hiện như dưới đây:

Hình 4.106 Thiết lập Restore cấu hình thiết bị


Để cập nhật cấu hình đã lưu sẵn trong máy tính cho modem, thực hiện các bước sau:
Bước 1: Chọn tệp tin, màn hình xuất hiện hộp thoại yêu cầu chọn tập tin để cập nhật như
hình dưới đây:
Hình 4.107 Chọn tập tin cấu hình đã lưu
Bước 2: Chọn tập tin backupsettings.conf đã lưu trước trên máy tính.
Bước 3: Chọn Restore Settings, màn hình xuất hiện như dưới đây:

Hình 4.108 Thông báo hoàn tất restore cấu hình thiết bị
Modem sẽ cập nhật cấu hình đã lưu, sau đó khởi động lại.

III.2.3 Khôi phục cấu hình gốc (Factory Reset)


Chọn “Management”→ “Settings” →“Factory Reset”, trên màn hình xuất hiện như dưới
đây:
Hình 4.109 Lựa chọn khôi phục cấu hình gốc
Để khôi phục cấu hình gốc, thực hiện các bước sau đây:
Bước 1: Chọn Factory Reset, trên màn hình xuất hiện hộp thoại lựa chọn:

Hình 4.110 Xác nhận hồi phục cấu hình gốc


Bước 2: Chọn OK để đặt lại cấu hình gốc cho modem. Trên màn hình xuất hiện như dưới
đây:

Hình 4.111 Thông báo thiết bị sẽ hồi phục cấu hình gốc
Modem sẽ khôi phục lại cấu hình gốc ban đầu khi xuất xưởng và khởi động lại.
Chú ý: Sau khi khôi phục cấu hình gốc modem, thông tin cấu hình của modem sẽ như sau:

- Account name: admin, password mặc định: vnpt.


- Địa chỉ IP mặc định: 192.168.1.1.
- Subnet Mask mặc định: 255.255.255.0.
- SSID mặc định: AW300N_xxxxxx, trong đó: xxxxxx là 6 ký tự cuối của BSSID.

You might also like