You are on page 1of 23

NHÂN HỌC Y TẾ

ỐM ĐAU VÀ BỆNH TẬT

PGS.TS. Nguyễn Thị Thúy Hạnh


Mục tiêu
1. Trình bày được khái niệm về nhân học Y tế
2. Mô tả được khái niệm về “ốm đau” ( illness) và
“bệnh tật” (disease).từ quan điểm nhân học.
Nhân học y tế
F Là một chuyên ngành của nhân học văn hoá,
nghiên cứu y học như một hiện tuợng văn
hóa.
F Là một ngành khoa học ứng dụng cách tiếp
cận nhân học để nghiên cứu các “hiện tượng
y học”.
F “Nhân học YT mô tả, diễn giải và bình luận
các mối quan hệ giữa văn hoá và sức khoẻ,
hành vi và bệnh tật trong một bối cảnh rộng
lớn hơn của xã hội, văn hoá, chính trị, kinh tế
và lịch sử
Nhân học y tế

F Các hiện tượng y học: các vấn đề liên


quan đến sưc khỏe con người:
F Quan niệm về sức khỏe và ‘ốm đau’
F Cách thức con người tiếp nhận và xử trí các

vấn đề sức khoẻ của họ.


Ví dụ
n Ung thư?
n Nhiễm HIV và các bệnh LTQĐ tình dục?
n Phụ nữ có thai bị dị tật/nhiễm HIV?
n Covid-19?
n Lao
Nhân học y tế
n Trong các nghiên cứu về y tế, nhân
học không nghiên cứu về nguyên
nhân về bệnh học (vi-rút và vi
khuẩn) gây bệnh cho người.
n NHYT không chỉ nghiên cứu về một
vấn đề bệnh tật hay một cá thể.
Nhân học y tế
F Đối tượng NC cảm nhận như thế nào
về thân thể, sức khoẻ, bệnh tật và
dịch bệnh trong một bối cảnh văn hoá
cụ thể
F Hiểu rõ hơn cách thức họ tiếp nhận và

xử lý các vấn đề sức khoẻ cũng như


bệnh tật
F Cách lý giải của chính đối tượng.
Nghiên cứu về HIV?
Nghiên cứu nhân học y tế
n Một nhà nhân học nghiên cứu về sức
khỏe. Nghiên cứu gì?
n Nghiên cứu về nguyên nhân và cách điều trị
bệnh?
n Con nguời trải nghiệm như thế nào về bệnh
tật?
n Lựa chọn và quyết định xử trí như thế nào?
Ai giúp đỡ họ?
n Rào cản (văn hóa)?
Nghiên cứu nhân học y tế
Nghiên cứu:
n Cảm nhận của con nguời về thân thể, sức khoẻ

và bệnh tật
n Bệnh tật ảnh hưởng đến cuộc sống của cá thể

n Phản ứng và quan điểm của cộng đồng về bệnh

tật.
n Quan niệm, niềm tin, thực hành của các cộng
đồng có liên quan đến vấn đề sức khỏe
Ví dụ:
Nghiên cứu nhân học HIV/AIDS
n Nguyên nhân gây bệnh? Các triệu chứng?
ĐIều trị?
n Hành vi liên quan đến việc lây truyền virus?
n Cuộc sống và trải nghiệm nghiệm của người
nhiễm HIV/AIDS?
n Sự thay đổi cuộc sống và các mối quan hệ
trong xã hội do HIV?
n Tiếp cận điều trị? Quan niệm về tác dụng.tác
hại của thuốc điều trị?
n ???
Ốm đau và bệnh tật từ quan
điểm nhân học
“Ốm đau”và “bệnh tật”
n Sự phân định giữa ốm đau và bệnh tật
(Kleinman 1980).
n “Bệnh tật” (disease): quan điểm của thày
thuốc
n đề cập đến tình trạng sức khoẻ dựa trên ý kiến
của các nhà chuyên môn y, các lý giải mang tính
khoa học và các đo lường khách quan.
n Nhấn mạnh về cá nhân bệnh nhân hơn là đối với
gia đình hoặc cộng đồng.
“Ốm đau”và “bệnh tật”
F “ốm đau” (illness): quan điểm của bản
thân người bệnh khi họ có cảm nhận cơ
thể không khoẻ mạnh, hoặc sự mất cân
bằng về tâm lý.
“Ốm đau”và “bệnh tật”

n ốm đau không phải chỉ là vấn đề sinh lý đơn


thuần,
n liên quan đến nhiều vấn đề khác hơn là bản
thân một cá nhân:
n nghèo đói, làm việc quá sức, bất bình đẳng
n ảnh hưởng của các chính sách/mối quan hệ xã hội
n ảnh hưởng của niềm tin (yếu tố tâm linh) đến cuộc
sống.
Cảm nhận về
“ốm đau” và “bệnh tật”
n Rất khó phân biệt được rõ ràng giữa ốm đau
và bệnh tật vì các bệnh lý thực thể cũng bị
ảnh hưởng bởi cuộc sống văn hoá và xã hội.
n Nghiên cứu nhân học: sự phân biệt giữa quan
điểm của người trong cuộc (cảm nhận về sự
ốm đau) và việc đo lường các rối loạn thể
chất của người ngoài cuộc (bệnh tật).
n Nhân học nghiên cứu các cảm nhận của đối
tượng về ốm đau trong mối liên quan đến
các thành viên khác trong cộng đồng và
trong bối cảnh cụ thể.
Cảm nhận về “ốm đau” và “bệnh
tật”
n Người phụ nữ nông thôn Việt Nam
phàn nàn về “bệnh phụ nữ”?
n Về các khó chịu và các triệu chứng
bệnh: ngứa và khí hư?
n Cách họ tìm kiếm dịch vụ y tế.

n Thái độ của NVYT.

n ?????
Cảm nhận về “ốm đau”

n Người phụ nữ nông thôn Việt Nam phàn nàn


về “bệnh phụ nữ”?
n Sự nghèo túng: họ phải làm việc trong nước bùn
trong nhiều giờ và không bao giờ có thời gian để
chăm sóc cho thân thể và sức khoẻ
n Liên quan đến bình đẳng giới khi những người phụ
nữ nói về việc không thể nói “không” khi chồng có
muốn quan hệ tình dục,
n Mối nghi ngờ của họ đối với sự chung thuỷ của
chồng khi chồng đi làm xa/khi người phụ nữ từ chối
quan hệ TD.
Cảm nhận về “ốm đau”

§ Lắng nghe các câu chuyện của người PN,


các nhà NH có thể tìm hiểu:
§ Về thân thể người PN
§ Về cuộc sống thường nhật
§ Nỗi khó nhọc
§ Vai trò giới
Quan hệ “thày thuốc-bệnh nhân”
và khái niệm “ốm đau” - “bệnh tật”

n Có sự không nhất quán giữa quan niệm của


thày thuốc và bệnh nhân về cùng một vấn
đề sức khoẻ.
n Mỗi nhóm có thể áp dụng các mô hình lý giải
(explanatory model) khác nhau để lí giải
nguyên nhân và điều trị bệnh tật.
n Các mô hình lý giải đưa ra các giải thích về
vấn đề sức khoẻ và hướng điều trị.
Tại sao cần phân định ốm đau
và bệnh tật?
F Sự khác biệt giữa quan điểm và cách nhìn nhận của
các nhà chuyên môn với cảm nhận và quan niệm của
đối tượng về tình trạng SK của họ,
F Phương thức dự phòng và điều trị ốm đau được thiết
lập và thực hiện dựa trên các quan niệm, và cách giải
thích khác nhau về nguyên nhân gây bệnh.
Ø Giải thích tại sao các đối tượng, thực hành hoặc lựa
chọn các phương thức điều trị/dự phòng khác nhau
trên cùng một loại hình bệnh tật.
Vai trò của ốm đau
n Vai trò của người bị ốm:
n Được hưởng quyền chữa bệnh
n Vai trò tìm kiếm DV CSSK
n Vai trò của người chữa bệnh:
n Chữa bệnh – xác nhận

Ø cá nhân nhưng ảnh hưởng của VH-XH


đang sống
Ngôn ngữ của “ốm đau”
n Mỗi người thể hiện sự đau ốm/ đau đớn
theo bản năng
n Nhưng khác nhau theo bối cảnh và văn
hóa….
n Có thể ảnh hưởng đến việc chẩn đoán
và chữa trị

You might also like