You are on page 1of 5

Ngô Vũ Thu Ngân - 12A3

BÀI TẬP MŨ - LOGARIT

Câu 1: Cho hai số thực dương x, y thỏa mãn 2 x  2 y  4 . Tìm giá trị lớn nhất Pmax của biểu thức
P   2 x 2  y   2 y 2  x   9 xy .
27
A. Pmax  . B. Pmax  18 . C. Pmax  27 . D. Pmax  12 .
2
(Dạng tìm GTLN/GTNN của biểu thức)
Lời giải
Ta có 4  2 x  2 y  2 2 x  y  4  2 x  y  x y  2.
2
 x y
Suy ra xy     1.
 2 
Khi đó P   2 x  y   2 y  x   9 xy  2  x  y   4 x y  10 xy .
2 2 3 3 2 2

P  2  x  y   x  y   3xy    2 xy   10 xy
2 2
 
 4  4  3 xy   4 x 2 y 2  10 xy  16  2 x 2 y 2  2 xy  xy  1  18
Vậy Pmax  18 khi x  y  1 .

Câu 2: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để tồn tại cặp số  x; y  thỏa mãn
e 2 x  y 1  e3 x  2 y  x  y  1 , đồng thời thỏa mãn log 2  2 x  y  1   m  4  log 2 x  m  4  0 .
2 2

(Dạng tìm giá trị để phương trình mũ thỏa mãn điều kiện)
A. 3 . B. 4 . C. 5 . D. 6 .
Lời giải
Chọn A
Ta có: e 2 x  y 1  e3 x 2 y  x  y  1  e
2 x  y 1
  2 x  y  1  e3 x  2 y   3 x  2 y  .
Xét hàm số f  t   e  t . Ta có f   t   e  1  0 nên hàm số đồng biến.
t t

Do đó phương trình có dạng: f  2 x  y  1  f  3 x  2 y   2 x  y  1  3 x  2 y  y  1  x .


Thế vào phương trình còn lại ta được: log 2 x   m  4  log 2 x  m  4  0 .
2 2

Đặt t  log 2 x , phương trình có dạng: t   m  4  t  m  4  0 .


2 2

8
Để phương trình có nghiệm thì   0  3m 2  8m  0  0  m  .
3
Do đó có 3 số nguyên m thỏa mãn.

 3x  7 
Câu 3: Bất phương trình log 2  log 1   0 có tập nghiệm là  a; b  . Tính giá trị P  3a  b .
 3 x3 
(Dạng tính giá trị biểu thức logarit)
A. P  5 . B. P  4 . C. P  10 . D. P  7 .
Lời giải
Chọn B
 3x  7  3x  7
 0  x3  0
 x3  3x  7  3x  7
    x  3  0  x3  0
3x  7  3x  7  3x  7 
log 2  log 1   0  log 1 0  1   
 
8 x  3
 3 x3   3 x3  x3  3x  7  1 0
 3x  7  3x  7 1  x  3 3  3  x  3
log 1 1  x3  3
 3 x  3 
 7 
 x   ;  3   3 ;   
   7 
  x   ;3 .
 8  x  3  0 x   3;3 3 
 3  x  3
7 7
Suy ra a  ; b  3 . Vậy P  3a  b  3.  3  4 .
3 3

Câu 4 : Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình log 22 x  log 1 x 2  3  m  log 4 x 2  3 
2

có nghiệm thuộc  32;    ?



A. m  1; 3  . B. m  1; 3 . C. m   1; 3 . 
D. m   3;1 .
Lời giải
Điều kiện: x  0. Khi đó phương trình tương đương: log 22 x  2 log 2 x  3  m  log 2 x  3 .
Đặt t  log 2 x với x  32  log 2 x  log 2 32  5 hay t  5.
Phương trình có dạng t 2  2t  3  m  t  3  * .
Khi đó bài toán được phát biểu lại là: “Tìm m để phương trình (*) có nghiệm t  5 ”

Với t  5 thì (*)   t  3 .  t  1  m  t  3  t  3. t  1  m t  3  0 
t 1
 t 1  m t  3  0  m 
t 3
t 1 4 4 4 t 1 t 1
Ta có  1 . Với t  5  1  1   1  3 hay 1   31  3
t 3 t 3 t 3 53 t 3 t 3
suy ra 1  m  3. Vậy phương trình có nghiệm với 1  m  3.

Câu 5: Bất phương trình 2.5x  2  5.2 x  2  133. 10 x có tập nghiệm là S   a; b  thì b  2a bằng
(Dạng tính giá trị biểu thức mũ)
A. 6 B. 10 C. 12 D. 16
Lời giải
Ta có: 2.5 x  2  5.2 x  2  133. 10 x  50.5 x  20.2 x  133 10 x chia hai vế bất phương trình cho
x
20.2 x 133 10 x 2
x
 2
5x
ta được : 50  x
 x
 50  20.    133.   (1)
5 5 5  5 
x
 2 2 2 25
Đặt t    , (t  0) phương trình (1) trở thành: 20t  133t  50  0   t 
 5 5 4
x 4
2  2  25
2 x
2 2 2
Khi đó ta có:             4  x  2 nên a  4, b  2
 
5  5  4 5 5 5
Vậy b  2a  10

1
Câu 6: Cho hàm số y  log 2018   có đồ thị  C1  và hàm số y  f  x  có đồ thị  C2  . Biết  C1  và
 x
 C2  đối xứng nhau qua gốc tọa độ. Hỏi hàm số y  f  x  nghịch biến trên khoảng nào sau
đây?
A.  ; 1 . B.  1;0  . C.  0;1 . D.  1;   .
Lời giải
Chọn A
1
Ta có:  C1  : y  log 2018     log 2018 x .
x
Gọi  C  là đồ thị đối xứng của  C1  qua trục Ox   C  là đồ thị của hàm số y  log 2018 x .
Nhận thấy  C2  đối xứng với  C  qua trục Oy   C2  là đồ thị của hàm số y  log 2018   x  ,
hay f ( x )  log 2018   x  , với x  0.
Do đó: g  x   f  x   log 2018   x    log 2018   x  
2

1
 2 
'
2 log 2018   x  . 2.log 2018   x 
 g '  x    log 2018   x      x.ln 2018 
  log 2018   x  x.ln 2018. log 2018   x 

 g '  x   0, x  1 hay hàm số y  f  x  nghịch biến trên khoảng  ; 1 .

Câu 7: Một người lần đầu gửi ngân hàng 200 triệu đồng với kì hạn 3 tháng, lãi suất 4% / quý và lãi từng
quý sẽ được nhập vào vốn. Sau đúng 6 tháng, người đó gửi thêm 150 triệu đồng với kì hạn và
lãi suất như trước đó. Hỏi tổng số tiền người đó nhận được sau hai năm kể từ khi gửi thêm tiền
lần hai là bao nhiêu?
A. 480, 05 triệu đồng. B. 463,51 triệu đồng. C. 501,33 triệu đồng. D. 521,39 triệu đồng.
(Dạng bài toán lãi suất)
Lời giải
Chọn C
Sau 6 tháng (2 quý) gửi 200 triệu đồng thì người này sẽ nhận được số tiền cả góc lẫn lãi là
200  1  4%  triệu đồng.
2

Người đó lại gửi thêm 150 triệu đồng nên lúc này sẽ có 200  1  4%   150 triệu đồng.
2

Số tiền người đó nhận được sau 2 năm tương ứng 8 quý kể từ khi gửi thêm tiền lần hai là
 200  1  4%  2

 150  1  4%   501,33 triệu đồng.
8

x x

   1  1
x
3  1 , y     2  , y  4  3 , y   4   4  có đồ thị là 4
x
Câu 8:Cho bốn hàm số y 
 3  
đường cong theo phía trên đồ thị, thứ tự từ trái qua phải là  C1  ,  C2  ,  C3  ,  C4  như hình vẽ bên.
Tương ứng hàm số - đồ thị đúng là
A.  1   C2  ,  2    C3  ,  3   C4  ,  4    C1  . y  C3 
B.  1   C1  ,  2    C2  ,  3    C3  ,  4    C4  .  C1   C4 
C.  1   C4  ,  2    C1  ,  3   C3  ,  4    C2  .
D.  1   C1  ,  2    C2  ,  3   C3  ,  4    C4  .
Lời giải
 3
x
Ta có y  và y  4 x có cơ số lớn hơn 1 nên hàm đồng biến

nên nhận đồ thị là  C3  hoặc  C4  . Lấy x  2 ta có  3


2
 42
O x
nên đồ thị y  4 là  C3  và đồ thị y    3 là  C4  .
x
x

x x
1 1
Ta có đồ thị hàm số y  4 và y    đối xứng nhau qua Oy nên đồ thị y    là  C2  .
x

4 4
x
 1 
Còn lại  C1  là đồ thị của y    .
 3
Vậy  1   C4  ,  2    C1  ,  3   C3  ,  4    C2 

Câu 9: Một sinh viên muốn mua một cái laptop có giá 12,5 triệu đồng nên mỗi tháng gửi tiết kiệm vào
ngân hàng 750.000 đồng theo hình thức lãi suất kép với lãi suất 0, 72% một tháng. Hỏi sau ít
nhất bao nhiêu tháng sinh viên đó có thể dùng số tiền gửi tiết kiệm để mua được laptop?
A. 16 tháng. B. 14 tháng. C. 15 tháng. D. 17 tháng.
(Dạng bài toán lãi suất)
Lời giải
Chọn A
Đặt A  0, 75 (triệu đồng).
Số tiền gửi tiết kiệm của sinh viên đó sau n tháng là
T  A.1, 0072n  A.1, 0072n 1  A.1, 0072n 2  ...  A.1, 0072
T  A.  1,0072n  1, 0072n 1  1, 0072n  2  ...  1, 0072 
1, 0072.  1  1, 0072n 
T  A.
1  1, 0072
Để sinh viên đó mua được một cái laptop có giá 12,5 triệu đồng thì
1, 0072.  1  1, 0072n 
 12,5  1  1, 0072  0,12
n
T  0, 75.
1  1, 0072
 1, 0072  1,12  n  log1,0072 1,12  15,8 .
n

Như vậy, phải ít nhất 16 tháng tháng sinh viên đó có thể dùng số tiền gửi tiết kiệm để mua
được laptop.

Câu 10: Cho x , y là các số thực dương thoả mãn ln x  ln y  ln  x  y  . Tìm giá trị nhỏ nhất của
2

P  x y .
A. P  6 . B. P  2  3 2 . C. P  3  2 2 . D. P  17  3 .
(Dạng tìm GTNN/GTLN của biểu thức)
Lời giải
Chọn C
Ta có ln x  ln y  ln  x  y   ln xy  ln  x  y   xy  x  y  y  x  1  x  0
2 2 2 2

x2 x2
Mà x  0 , y  0 nên x  1 và y  . Suy ra x  y  x.
x 1 x 1
x2 1
Xét hàm số f  x    x  2x  1  , x 1.
x 1 x 1
1
Ta có: f   x   2   0  x  1  1 (Do x  1 )  f  1  1   3  2 2 .
 x  1
2  
2  2
Bảng biến thiên

Vậy min P  3  2 2 .

You might also like