You are on page 1of 14

Phần 3: QUY TRÌNH SẢN XUẤT URE

1. Tổng quan các quy trình trong nhà máy:

Sắp xếp các phân khu trong nhà máy


Quy trình công nghệ của nhà máy

- Xưởng phụ trợ cung cấp điện, nước làm mát cho các phân xưởng
khác.
- Xưởng amoniac nhận khí tự nhiên và hơi nước, tạo ra sản phẩm là
CO2 và NH3 cung cấp cho xưởng Ure. Phần NH3 dư đưa ra khu
bồn chứa NH3 để lưu trữ, mục đích là dùng chuo xưởng Ure khi
xưởng Amoniac ko hoạt động.
- Xưởng Ure: nhận sản phẩm từ xưởng Amoniac, sản phẩm cuối
cùng là Ure đã kết tinh ở dạng hạt, đưa vào kho Ure để bảo quản.

2. Xưởng SX Amoniac:
- công nghệ mua của hãng Haldor Topsoe, Đan Mạch

- công nghệ thu hồi CO2 của hãng Mitsubishi


CO 2 đi tổng hợp Ure
Không khí để đốt
Hơi nước

Khí thiên nhiên Khử Lưu Reforming Chuyển Khử CO 2


nhiên Huỳnh hóa CO

Tổng hợp Metan


Amoniac hóa

Amoniac thành phẩm

 Khử lưu huỳnh:


- Loại bỏ S (Hydrodesulfurization): Sử dụng khí H2 để chuyển các hợp chất của S thành H2S,
sau đó loại bỏ H2S. Phản ứng xảy ra ở 300 - 400 oC, xúc tác là Co - Mo (cobalt và
molybdenum). Sau đó hấp thụ H2S bằng ZnO.
- Thực chất là khử H2S trong nguồn khí thiên nhiên.

- TS phải khử: H2S có thể gây ăn mòn đường ống, turbine khí trong ngành công nghiệp
điện khí, đầu độc xúc tác trong  ngành công nghiệp hóa dầu. Và ko có tác dụng trong sx
NH3.

- Trong quá trình xử lý các hợp chất S, trước khi đi vào tháp hấp thu S, hỗn hợp khí được xử lý sơ
bộ bằng quá trình hydro hóa, các hợp chất như mercaptan, thiophin, cacbon disunfua,… được
chuyển hóa thành H2S. Hỗn hợp khí còn lại cần xử lý là hỗn hợp H2S và COS

- sử dụng oxit ZnO làm chất hấp thu. Dùng chủ yếu là ZnO, pha tạp Al2O3 và CuO.

Vì , phản ứng của ZnO với H2S chỉ xảy ra trên bề mặt, do sự tạo thành của lớp kẽm sunfua bền
nhiệt động bao bên ngoài hạt ZnO, gây cản trở cho quá trình hấp thu

- ptpu:

http://viic.vn/uploads/files/Luan%20an(1).pdf
làm bình phản ứng có thành là ZnO

 Reforming hơi nước

- Reforming hơi nước (steam reforming): Sử dụng hơi nước ở nhiệt độ cao để phân hủy
methane với sự hiện diện của chất xúc tác.
Nhiệt độ phản ứng nằm trong khoảng từ 700 - 1200 oC, xúc tác là hệ Ni, Ce-ZrO2
CH4 + H2O -> CO + H2

Phản ứng (1) miêu tả cơ chế phản ứng reforming hydrocacbon bậc cao sẽ chuyển hóa từng bậc
xuống thành những hydrocacbon bậc thấp, và cuối cùng thành phân từ metan và được chuyển
hoá như trong phản ứng (2). Đối với hydrocacbon bậc cao phản ứng bắt đầu xảy ra ở 500 0C và
đối với metan ở 600 0C
- 2 quá trình:
+ Reforming sơ cấp: khí thiên nhiên (CH4) hòa trộn với hơi
nước, (khoảng 535 độ C) nhiệt độ 1500 độ F hay ~ 1100 độ K, áp
suất 25 bar, xúc tác Ni. PT:
Yêu cầu cung cấp nhiệt suốt quá trình pu. Nhiệt cung cấp gián tiếp
từ lò đốt.

Nhiệt độ khói đi ra khoảng 1027 oC. Hỗn hợp khí tự nhiên và khí nhả ra từ công đoạn tách CO2
được đốt chung với khí thải đã xử lý từ chu trình tổng hợp NH3 trong các béc đốt reforming sơ
cấp.

+ Reforming thứ cấp:


Dùng để cung cấp N2 cho quá trình.
Nhiệt cung cấp trực tiếp từ quá trình đốt của không khí với khí
thiên nhiên. Nhiệt độ khí lúc này lên đến 1100-1200oC. Do pu với
metan hấp thụ nhiệt nên nhiệt độ ra khoảng 958 0C.
PT: CH4 + 2 O2 -> CO2 + 2 H2O
Sản phẩm ra sau quá trình này là N2, H2, CO. (có thể cả CO2)?
 Chuyển hóa CO:
- Chuyển đổi nước - khí (water - gas shift reaction): Sử dụng hơi nước để chuyển CO thành
CO2 ở nhiệt độ cao.
CO + H2O -> CO2 + H2 + Q (PT tỏa nhiệt)

- Bao gồm 2 quá trình phụ:

. + Chuyển đổi ở nhiệt độ cao (HTS - High Temperature Shift): Phản ứng ở 300 - 450 oC,
xúc tác Fe2O3, Cr2O3, MgO
. + Chuyển đổi ở nhiệt độ thấp (LTS - Low Temperature Shift): Phản ứng ở 200 - 250 oC,
xúc tác CuO, ZnO, Al2O3
Sản phẩm sau phản ứng được qua thiết bị ngưng tụ hơi nước, thiết bị hấp thụ CO2 và H2.

- pt 3 sẽ có tốc độ phản ứng nhanh hơn khi nhiệt độ cao ; còn cân
bằng sẽ chuyển dịch về phía tạo nhiều CO2 nếu nhiệt độ thấp và
nhiều hơi nước
nên cần cả 2 quá trình để vừa đảm bảo tốc độ pu, vừa đảm bảo
năng suất chuyển đổi.
 Tách CO2:
(tháp tái sinh hay còn gọi là tháp giải hấp thụ CO2)

- Dung môi được dùng cho quá trình hấp thụ CO2 là MDEA (dung
dịch MDEA chứa 40% MDEA)
- Tách tái sinh dung dịch giàu CO2 được thực hiện trong hai cấp để
được CO2 độ tinh khiết cao.
Trong bình tách cao áp, hầu hết các thành phần trơ được hoà tan
và giải phóng tại áp suất khoảng 5,5 bar.
Dung dịch giàu CO2 tiếp tục đến bình tách thấp áp và được giải
phóng khỏi dung dịch tại áp suất 0,27 bar.
 Metan hóa:
- Mục đích: loại bỏ CO, CO2 bằng cách chuyển nó thành CH4.
Metan là khí trơ với quá trình tổng hợp NH3, còn các hợp chất
chứa Oxy thì độc hại với chất xúc tác của pu tổng hợp NH3.

Điều kiện: nhiệt độ thấp, áp suất cao, hơi nước thấp -> pu chuyển
dịch về phía tạo CH4. Nhiệt độ khuyến khích: 280-450oC.

 Tổng hợp NH3:


- Nồng độ amoniắc ở điều kiện cân bằng tăng khi nhiệt độ giảm và
áp suất tăng, nhg Tốc độ phản ứng tăng khi tăng nhiệt độ
- tỉ lệ H2/ N2 = 3/1, sau đó đem nén đến khoảng 132 barg trước khi
nó được đưa vào trong chu trình tổng hợp.
- Dòng khí sau đó được làm lạnh và tách loại nước -> nén ở áp suất
138barg và được gia nhiệt lên 254 0C. -> sản phẩm đc làm lạnh để
ngưng tụ amoniac. (-5 độ C) ?

3. Xưởng Ure:
- công nghệ mua của hãng Saipem bản quyền gốc của hãng Snam Progeti, Italy

- xưởng tạo hạt: công nghệ tạo hạt mua của hãng Toyo, Nhật Bản.

Xưởng đóng
CO 2 bao
CO 2, NH 3 Hơi nước
 Nén khí CO2:
- CO2 ở điều kiện nhiệt độ là 45oC và áp suất là 0,18 bar -> nén tới
áp suất 157 bar bằng máy nén ly tâm bốn cấp, mỗi cấp được trang
bị thêm thiết bị làm lạnh và thiết bị tách nước.
- Ammonia được bơm đến áp suất khoảng 220 bar, đc gia nhiệt

 Tổng hợp Ure ở áp suất cao:


- Ptpu:
- Đk : (nhiệt độ khoảng 188 - 190 oC, áp suất khoảng 152 - 157 bar)

 Làm sạch Ure và thu hồi CO2, NH3 ở trung và thấp áp:
- Trung áp : ở 19,5 bar
- Thấp áp : ở 4 bar
- Các thiếp bị làm sạch ure gọi là thiết bị phân hủy
- 3 phần chính: tháp trung áp
+ tách đỉnh: tách các khí. Vd CO2 đc giản nở đến AS 19.5 bar ->
đỉnh tháp
+ phân hủy dạng màng rơi: phân hủy carbamate
(Muối amoni cacbamat là chất trung gian trong sản xuất urê hóa
học từ amoniac và carbon dioxide )
+ bồn chứa dd Ure đc làm sạch lần 1. Dd chứa 60 – 63% KL Ure
- Thấp áp tương tự trung áp. Ure có nồng độ 69-71% khối lượng
- NH3 và CO2 rời đỉnh thiết bị -> đc làm mát -> thu hồi tại thiết bị
hấp thụ bằng nước ngưng tụ. -> đáy tb làm sạch trung áp.
 Cô đặc Ure:
- Dd Ure giãn nở đến áp suất 0,33 bar và đi vào phần trên của thiết
bị cô đặc sơ bộ chân không.
- 3 phần chính:
+ Thiết bị tách đỉnh: tách khí, hơi nước
+ Thiết bị cô đặc dạng màng rơi: phân hủy Carbamate và nước thì
bay hơi.
+ Thiết bị chứa chất lỏng ở đáy: chứa dd Ure 84-87% KL
Dd ure đưa vào thiết bị cô đặc chân không thứ 1, tại đây: AS là
0.03 bar, tách hơi, Ure nóng chảy 95% KL -> hệ thống cô đặc ck
thứ 2 -> ure 99.75% KL -> bộ phận tạo hạt.
 Tạo hạt :
- Ure đc đưa tới vòi phun tạo hạt -> phun -> gặp dông không khí
lạnh ngược chiều -> hóa rắn.
- Có thể còn NH3 dư -> dd axit H2SO4 nồng độ 98% đc phun vào
Ure nóng chảy tạo ra sulphat amôn trộn lẫn và hóa rắn với sản
phẩm Urea.

file:///D:/Downloads/tailieuchung_ndphuc_xuctac_damphumy_1292.p
df

You might also like