You are on page 1of 16

phương thức để “hạ sinh” nội dung

Một trong những mối bận tâm và khó khăn lớn Thật ra hình thức nội dung tuy có quan trọng thật
nhất của các bạn làm Content là “HÔM NAY VIẾT đấy, nhưng thứ quan trọng hơn chính là Năng
GÌ?”. Giống y như câu chuyện của các bà nội trợ lượng mà nội dung đó mang lại. Nó không phụ
khi đi chợ, các bà đều có chung một vấn đề là thuộc vào hình ảnh, câu chữ mà phụ thuộc nhiều
không biết phải nấu món gì cho gia đình. Một khi vào thông tin, góc nhìn, cảm nhận của người viết và
chúng ta đã làm việc gì quá nhiều và quá lâu, người đọc. Giữa bạn và người đọc có tìm được kết
chúng ta đều bị ám ảnh bởi suy nghĩ hình như việc nối, có chạm được nhau hay không?
mình đang làm “chả có gì mới, không có gì hay”.

“Nhạc trưởng Nội dung” Hoàng Quân đã chia sẻ 89 PHƯƠNG THỨC XÂY DỰNG NỘI DUNG phổ biến
thường được dùng để brainstorm khi phải lên kế hoạch nội dung cho khách hàng. Tuỳ thương hiệu và mục
đích mà các bạn lựa chọn định dạng phù hợp với mình.
1. Liệt kê: Nhóm các nội dung có chung tác dụng để tạo 5. SEO dẫn lối
thành Danh mục
SEO có thể vô cùng hiệu quả để giúp bạn tạo ra content. Nhưng
Đây là định dạng vô cùng phổ biến để thu hút người đọc, có thể điểm yếu của phương thức này là chúng ta dễ bị đi vào lối mòn
dùng cho cả Social content hay Website content. Những dạng và lệ thuộc vào một vài nguồn thông tin đã bị nói đi nói lại quá
danh mục này giúp người đọc hình dung được tổng thể nội dung lâu. Hãy sử dụng cách này một cách thông minh và uyển chuyển
bên trong, cái họ nhận được khi theo dõi nội dung của bạn. Cách hơn với sản phẩm (một thứ mà bạn buộc phải yêu mới có thể
làm này cũng vô cùng hữu ích khi áp dụng trong các cuộc họp, khi uyển chuyển được).
bạn muốn recap lại nội dung cuộc họp và xác nhận với đối tác Công cụ nghiên cứu từ khoá SEO tốt nhất hiện nay vẫn là Google
rằng bạn hiểu điều họ muốn, cái chúng ta đang thảo luận. Adwords, nếu bạn chưa biết dùng, nên học ngay vì nó sẽ rất hữu
Ví dụ: 5 bí quyết thành công, 5 lý do bạn không thể ngừng ăn, 5 ích trong giai đoạn tìm hiểu về thương hiệu và người dùng.
câu hỏi không bao giờ có câu trả lời…
Bài viết này chính xác là định dạng nội dung trên. 6. Các trường hợp thành công
Khi bạn muốn thuyết phục khách hàng về lợi ích của sản phẩm,
2. Làm thế nào: How-to
không có cách nào hiệu quả hơn cách cho họ thấy những trường
Dạng nội dung hướng dẫn từng bước này cũng vô cùng hữu ích vì hợp “chuột bạch” đã thành công. Cách này vô cùng hiệu quả với
nó thuộc dạng “Đọc-Hiểu-Thực Hành”, vô cùng trực tiếp vào vấn các nhãn mỹ phẩm, thẩm mỹ viện… Người dùng vốn đa nghi
đề và thực tế. Ai mà chẳng có lúc cần được hướng dẫn, đôi khi nhưng lại vô cùng dễ bị thuyết phục khi người khác đã thử và đã
càng có nhiều kiến thức thì lại càng thích xem dạng nội dung tin.
How-to. Bạn đừng nghĩ có thông tin rồi thì người dùng sẽ không
cần nữa. Hãy thử hỏi người giàu xem họ có thích tiền không?

3. Hỏi đáp
Đây là cách tận dụng nội dung tạo ra cùng với người đọc. Các
Facebook Page vốn thường nhận được rất nhiều câu hỏi từ người
dùng. Hãy chọn 1 câu thú vị trong đó và 1. Kêu gọi người đọc trả
lời thay bạn hoặc 2. Trả lời cho số đông cùng được biết.

4. Câu hỏi thấu hiểu


Những dạng nội dung này thường bắt đầu từ một dữ liệu và thông
tin cụ thể nào đó. Ví dụ: Vì sao đại gia Hoàng Kiều cưa đổ Ngọc
Trinh? chẳng hạn.
Thông tin dữ liệu càng mới mẻ, thú vị thì hiệu quả lại càng cao.
Hãy cố gắng nói điều mà người dùng chưa biết (và dĩ nhiên phải là
thứ họ đang quan tâm). Nếu không, vui lòng chuyển sang dạng nội
dung khác.
7. Review của người dùng
Cách này giống với trường hợp ở trên, nhưng khác ở chỗ thay vì
chúng ta chỉ ra, thì hãy dùng tiếng nói của người dùng để nói
thay điều chúng ta muốn. Hãy tìm review thật, đừng bịa một
cách chủ quan vì yếu tố tự nhiên là quan trọng nhất ở dạng nội
dung này. Review xạo còn nguy hiểm hơn ngàn lần. Cái đó người
ta gọi là “hứa thật nhiều, thất hứa thật nhiều”! PRODUCT

8. Câu trích dẫn


Mình thường hay bắt đầu bài trình bày bằng 1 câu trích dẫn
nào đó. Nhiều nhà văn cũng bắt đầu tác phẩm bằng 1 câu trích
dẫn nào đó. Những kẻ giết người đôi khi cũng bị ám ảnh bởi 1
câu trích dẫn nào đó.
Nên định dạng này có tác dụng điều hướng suy nghĩ và educate
rất mạnh. Một câu trích dẫn hay từ 1 bộ phim đang hot kiểu
10. Demo hướng dẫn
như “Sống Chung Với Mẹ Chồng” chẳng hạn sẽ chiếm được in-
teraction tương đối đấy! Giả sử nếu bạn được câu hỏi gì đó về sản phẩm. Thay vì viết câu
trả lời, bạn có thể demo được tính năng hoặc hiệu quả sản
9. Phỏng vấn ai đó
phẩm ngay tức thì?
Nếu thương hiệu bạn có ambassador hoặc có các chuyên gia, Dạng nội dung này mình thấy rất thích hợp với các hãng mỹ
bác sĩ, chuyên viên dày dặn kinh nghiệm. Bạn có thể lên kế phẩm, thực phẩm, quần áo…
hoạch và một loạt câu hỏi để phỏng vấn họ. Không ai giỏi toàn
11. Thông tin sản phẩm
diện, hãy tận dụng tri thức và góc nhìn đa diện từ nhiều người.
Người dùng họ cũng thích được xem người khác ngoài brand Cái này dân content không thích nhưng bắt buộc phải có. Hãy
đang nói gì. thử tìm cách giới thiệu thông tin sản phẩm một cách thú vị hơn.
Ví dụ như trường hợp của Blend it chẳng hạn. Chả ai nghĩ cái
máy xay sinh tố giờ thì đem đi xay tất tần tật từ máy móc cho
đến sex toy cả.

12. So sánh thông tin


Tâm lý người dùng khi mua hàng là họ hay so sánh. Vậy thì hãy
Best service ever. chủ động so sánh để nâng USP của thương hiệu của bạn lên
I recommend it! trước khi người dùng phải đi mày mò tìm kiếm nó.

13. Tin tức mới


Thị trường, xã hội có gì mới, thương hiệu của bạn có gì mới?
Đừng nghĩ người dùng không quan tâm. Có khi “tính bà tám”
của họ còn nhiều hơn bạn nữa đó
14. Nội dung tổng hợp 18. Mang tính dự đoán
Dạng nội dung tốn thời gian, vì bạn phải đọc thay người dùng Nội dung này hay xuất hiện vào cuối năm khi người dùng thích
khá nhiều nội dung, sau đó tổng hợp và diễn giải lại theo một được dự đoán điều gì sẽ diễn ra trong tương lai. Bạn thử dự đoán
cách dễ hiểu cho người đọc của bạn. Nghe có vẻ dễ dàng và 5 sản phẩm hot nhất trong năm tới xem sao? Nhất định phải có
nhàm chán phải không? Nhưng không hề, người viết giỏi ở định sản phẩm của bạn trong danh sách đó đấy nhé!
dạng nội dung này sẽ biết cách làm cho nó thú vị hơn bằng cách:
19. Hứa hẹn thành công
Thêm gia vị “mang tính cá nhân” để điều hướng người dùng về
điều mà bạn muốn nói. Phương thức này khá giống với các trường hợp thành công và
Các bác hay chém gió trên social media rất giỏi việc này. How-to content. Tuy nhiên có tính cam kết mạnh hơn How-to và
mang yếu tố dự đoán khi so sánh với các trường hợp thành công.
15. Review sách Nhưng cách này cần 1 câu headline thật hay và bắt tai. Ví dụ
Kiến thức và thông tin là thứ không bao giờ thừa. Nếu bạn thấy như 1 câu gần đây mình khá thích: “Khi công nghệ hướng đến
1 cuốn sách hay và phù hợp cho thương hiệu, hãy đọc và review tương lai, thì không ai đáng bị bỏ lại”. Điểm lưu ý: Thông tin cần
nó! Người dùng có khi chả đọc sách theo gợi ý của bạn đâu, được thu gọn hết mức có thể, đừng viết thành bài dài 8000
nhưng họ thích làm người thông thái, cho nên nhận định của trang.
bạn sẽ trở thành nhận định của khá nhiều người sau đó.
16. Content dạng ngụ ý
Dân làm content thích kiểu này và không phải ai cũng làm được
kiểu này. Việc gởi gắm một metaphor vào nội dung một cách dễ
hiểu với mọi người là điều không dễ dàng, nhưng làm được rồi thì
rất đã. Kiểu như dạng chữ nói lái của người Việt hoặc “Làm Tình
Với Chữ” chẳng hạn. Nghe hình tượng nhưng vẫn rất sáng tạo.

17. Câu chuyện cá nhân


Một câu chuyện đời thật đời sẽ là một nội dung vô cùng quí giá
cho dân làm content. Bạn sẽ phải ra ngoài đường, quan sát thế
giới và tích cóp câu chuyện cho mình. Giống như những gì Man-
ulife video làm “Mẹ ơi! Con muốn nói…!” hoặc đơn giản là bạn sẽ
sợ ma hơn khi xem phim ma có câu mở đầu là “Dựa trên 1 câu
chuyện có thật!”. Đúng không?
20. Thất bại và những điều không nên
Đến được 1 lần thành công thì chắc chắn phải qua trăm lần thất
bại. Kinh nghiệm là thứ không phải ai cũng có, nên nội dung này
đảm bảo được chia sẻ.

21. Tầm nhìn lớn lao


Hướng này đa phần ăn điểm nhờ câu headline. Vì sao? Vì ai cũng có
nhu cầu tìm hiểu câu chuyện, chiến lược, hành động phía sau mỗi
tuyên bố lớn lao. Hoặc chí ít thì người ta cũng tò mò muốn biết xem
thương hiệu này chém gió cỡ nào. Ví dụ: Bác Quảng nhà mình, ai
muốn tìm hiểu vui lòng Google!
22. Thông tin chưa từng tiết lộ
Tò mò, tò mò, tò mò… Ai chả có tí máu tò mò trong người?

23. Các kết quả nghiên cứu


Dạng thông tin khoa học khô cứng đôi khi cũng rất hấp dẫn nếu bạn
biết cách sắp xếp lại một cách thú vị hơn. Ví dụ: Infographics và
tương lai có thể mô hình eMagazine sẽ thay thế được cho Infogr-
phics với cách tương tác với nội dung thú vị hơn rất nhiều.

24. Sự thật bất ngờ và các chỉ sổ


Ví dụ thôi, không giải thích!
Những định dạng nội dung hiệu quả bất ngờ đế bán hàng?
Những công nghệ thay đổi cách con người tương tác với nhau?
98% thế giới sẽ ăn phở Việt Nam vào năm 2020.

25. Các hình mẫu, Template


Ai cũng thích tiết kiệm thời gian, một số ngành nghề rất thích tem-
plates. Tự hỏi xem ngành nghề bạn đang làm việc có thích template
không? Thích thì nhích…

26. Checklists
Khác với How-To, Checklist cho phép người dùng theo dõi và kiểm
soát câu chuyện trong một vài cái gạch đầu dòng. Quan trọng nhất
là câu CTA ở cuối bài viết, bạn muốn người dùng sử dụng checklist
này vào việc gì, áp dụng ra sao. Dù gì thì bạn cũng cẩn phải tư duy
một chút thay vì chỉ máy móc copy checklist từ đâu đó phải không?
Lưu ý tính cá nhân nhé!
27. Chia sẻ tài liệu
Cũng giống như chia sẻ templates, các tài liệu, slide trình bày
hay sách ebooks rất được người dùng nhóm “chuyên viên,
nhân viên” quan tâm. Đây cũng là cách thu thập email hiệu
quả để tạo tệp người dùng có interest đặc biệt, tập trung cho
một ngành/nhóm/thương hiệu cụ thể nào đó!

28. Nội dung biết nói


Mình chưa từng làm nội dung dạng này cho khách hàng, tuy
nhiên rất muốn thử một ngày nào đó vì mình tin là nó cũng rất
hiệu quả. Giả sử bạn đang chạy trong tình trạng không thể
tương tác với nội dung được, thì nội dung biết nói cũng rất đáng
để bạn quan tâm.
Giả sử bạn làm nội dung cho đối tượng khách hàng là trẻ em thì
kể chuyện đêm khuya chẳng hạn, hoặc các kênh nội dung từ
Radio (dạng playlist nhạc theo chủ đề “Bay lên mây” “Hành
31. Biểu đồ
quân đêm khuya cho 2 người”, blah blah blah), 8tracks… Nói
chung cái gì người ta chưa làm thì mình thích làm! Cái này ít thấy người dùng, nhưng mình tin người dùng sẽ quan
tâm đến một số dạng biểu đồ có khả năng “SAVE” lại để xem khi
29. Bản báo cáo
cần thiết như:
Dạng nội dung này thường rất hiệu quả vào dịp cuối năm khi – Biểu đồ chỉ số BMI của trẻ 0-6 tuổi
các trang data tổng hợp nội dung và chia sẻ với cộng đồng. Tuy – Biểu đồ cân nặng khoẻ mạnh của Mẹ bầu
đa phần được dùng để bán dịch vụ, nhưng bạn có thể tận dụng …
dạng nội dung này cho các khách hàng B2B, dạng chia sẻ báo Nói chung biểu đồ cũng là một dạng nội dung thú vị lắm đấy ạ!
cáo và thảo luận những điểm “có liên quan” đến ngành trong
32. Poster
bản báo cáo đó. Mình thấy BuzzMetrics đang làm rất tốt dạng
nội dung này. Một số thương hiệu bỏ rất nhiều tiền cho phần thiết kế poster và
printad. Đa phần là đẹp… Vậy thì “why not to share”…
30. Infographic
Không quan trọng đó là poster sản phẩm hay event, nhưng thông
Quen ơi là quen và được làm nhiều ơi là nhiều. Không cần nhắc thường poster thể hiện khá đầy đủ thông tin mà nhãn hàng
nhở bạn cũng biết nên làm gì với dạng nội dung này rồi đúng muốn truyền đạt. Chỉ lưu ý một điều, cần customize lại cho phù
không? hợp môi trường xuất bản nội dung. Ví dụ như với Social thì điều
Nhưng mình thấy đa phần các bạn hay làm sai nhất là ở khâu chỉnh lại kích thước ra sao, chuyển thành Square Size hay sao đó.
chọn topic. Đừng máy móc lấy data đâu đó rồi ngồi thiết kế nội À! Đừng quên giảm khối lượng Text lại cho dưới 20% nhé (dù đôi
dung. Bạn cần thiết kế data trước khi thiết kế nội dung. khi có dưới 20% thì vẫn chết như thường).
33. Photo đẹp
Một tấm ảnh đẹp nói lên bao điều, thu hút sự chú ý của
người dùng ngay cả trước khi họ đọc nội dung… Bởi vậy, lý
do mình dùng hình profile rất đẹp của mình vừa chụp làm
hình ảnh cho post này là vậy!

34. Memes
Cái này là huyền thoại rồi… Nếu thương hiệu có một nhân vật
đại diện, chẳng hạn như có “con tin chùn” nào đó làm meme
được thì hãy tận dụng nó. Content social đôi khi được viral
chẳng vì lý do gì cả, chẳng cần kiến thức gì cả, chỉ cần vui vui,
lạ lạ là được. Bây giờ mà có con meme nào đang chảy ra vì
nóng thì chắc chắn sẽ hot!

35. Truyện tranh


Cũng giống như video, truyện tranh có khả năng kể 1 câu
chuyện ngắn với thông điệp rõ ràng…
Hãy nghĩ về 1 tình huống rất đời thường và ý nghĩa, biến nó
thành hình ảnh và hội thoại ngắn, chọn phong cách thể hiện,
màu sắc của nó… Done!

36. Screenshots 38. Hình GIFs


Một số page bán hàng ứng dụng kiểu này rất thành công. Vì Cũng là một hình thức nội dung được sinh ra nhầm tránh né
nó cho người ta cảm giác “rất thật”… luật 20% text của Facebook, nhưng sau này thì Facebook đã
kịp thời update thuật toán để tracking từng frame một. Hiện
37. Viết bảng và chụp hình lại
tại, nội dung GIF rất phổ biến vì nó “động đậy”…
Chưa có dân nào sáng tạo như Việt Nam. Để lách luật 20% Dù sao, cân nhắc dùng hình thức này vì ít nhất bạn cần 1 câu
text của Facebook, họ bày ra cách viết lên bảng rồi chụp hình chuyện thú vị để kể và phải trình bày rất đẹp.
lại. Dĩ nhiên, Facebook công nhận nội dung hình ảnh đó vì
39. Đồ họa nhân hóa sản phẩm
Text ở đây là một phần của vật thể được chụp, không phải
dạng hình ảnh đồ hoạ. Brilliant! Bạn có hình ảnh sản phẩm, bạn viết nội dung sản phẩm mãi
chán rồi. Bạn có thể vẽ thêm chân tay, mắt mũi, cho sản phẩm
trở thành 1 nhân vật biết nói, biết chia sẻ. Nói chung, cách này
đơn giản và áp dụng được ngay cho bất kỳ thương hiệu nào.
Đôi khi nó có thể trở thành big idea của cả một campaign, ví
như thương hiệu Mì Modern với Campaign Chuyện tình Mì và
Phích đang quá hot thời gian vừa qua.
40. Vẽ tay 43. Newsletters
Một vài mẫu vẽ tay đẹp cũng có thể trở thành 1 nội dung hấp Một số thương hiệu có nhiều chi nhánh, hoặc nhiều đại lý có lẽ
dẫn, hoặc nếu bạn không có một thiết kế giỏi, có thể sử dụng nên tận dụng nội dung này trong mảng truyền thông nội bộ là rất
sản phẩm, đặt nó trên một nền giấy trắng, vẽ linh tinh xung hiệu quả. Vấn đề lớn nhất của các công ty đông nhân viên là vấn
quanh để kể chuyện rồi chụp ảnh nó lại, chỉnh màu sắc với đề truyền thông nội bộ không tốt.
Free Mobile Apps, rồi đăng lên Facebook cũng đã rất cool. 44. Nội dung website
Quan trọng là một câu caption tóm lại câu chuyện thật ngộ.
Ví dụ: Khi buổi học nhàm chán kéo dài quá lâu… (Hình ông Ngày nay, mình nghĩ các công ty và thương hiệu nên nhìn nhận
thầy giáo bị vẽ nguệch ngoạc trên mặt, vẽ tai thỏ, playboy hay lại vai trò và mục tiêu cho từng loại website mà xây dựng nội
chấm thêm nốt ruồi chẳng hạn) dung.
Một số thương hiệu xây dựng website theo Content Marketing,
41. Nội dung kiến thức nhiều kỳ
một số xây dựng website như một dạng brochure online… Tuỳ
Một biến thể của dạng nội dung phim nhiều tập, có chăng là nó theo mục đích sử dụng mà có cách thức xây dựng nội dung khác
ở dạng khác mà thôi. nhau.
Bạn có một source thông tin, thay vì xuất bản hết một lần thì
hãy làm thành nhiều lần… Vừa tiết kiệm nội dung, vừa giữ chân
khách hàng lâu hơn.
42. Chứng nhận Online
Sau khi học xong mấy cái nội dung trên, bạn cấp bằng online
luôn cho người dùng… Đâu có ai ngại nhận được tấm bằng như:
– Mẹ thông thái
– Bố can trường
– Phi công siêu cấp
– Máy bay siêu hạng
45. Giải thưởng
Khá nhiều thương hiệu không được claim về vấn đề giải
thưởng trên các kênh chính thức như truyền hình và PrintAd,
POSM. Nhưng trên môi trường social và daily content, bạn
hoàn toàn có thể tận dụng thông tin giải thưởng nếu có, nhằm
tăng mức độ uy tín cho sản phẩm của mình.
46. CSR
Một trong những hoạt động có khả năng xây dựng uy tín cho
thương hiệu nhiều nhất là các hoạt động CSR. Hầu như các
thương hiệu lớn đều có làm, nhưng ít khi truyền thông (lập lại
vừa đủ) cho người dùng biết ngoài một số bài PR, một vài photo
album recap lại hoạt động là hết. Phí lắm!

47. Bài PR
Những nội dung từ kênh PR cũng rất đáng để tái sử dụng trong
content plan. Nó không phải là một cách tự sướng, mà có tối ưu
48. Bình chọn
hoá khả năng người dùng được tiếp cận thông tin chính thức
mà thương hiệu muốn truyền thông. Mấy trò bình luận này nhiều khi vô bổ nhưng lại được người
Nói chung bạn cứ đề xuất, khách hàng không chịu thì… THÔI dùng tham gia rất nhiệt tình. Quan trọng là chọn chủ đề có yếu
VẬY! tố Real Time các bạn nhé! Giả sử như nội dung sau:
Trời nóng thế này, bạn thích người yêu của mình.
Lột sạch
Mua máy lạnh và vẫn lột sạch
Chẳng làm gì cả vì mình chưa có người yêu!

49. Khảo sát


Là một dạng nội dung trao quyền cho người dùng chia sẻ ý kiến
và kiến thức chuyên môn của mình. Rất nhiều người dùng hào
hứng thể hiện và đóng góp với thương hiệu. Trong nhiều trường
hợp, nội dung này giúp khám phá khá nhiều insight thú vị cho
bạn! Vậy nên, hãy thường xuyên sử dụng nội dung này!

50. Quizzes
Một cách tuyệt vời để tương tác với thương hiệu. Trong bàn
tiệc, thì nó sẽ là món tráng miệng thơm mát và dễ ăn. Giả sử
bạn hãy trả lời câu đố sau: Chia cái gì ra thì không chân?
51. Những trò chơi 55. Cuộc thi
Ngày trước khi làm content cho các nhãn hàng giới trẻ như Quen quá phải không mọi người? Nhưng một cuộc thi bây giờ
Coca-Cola, Smirnoff, mình cực kỳ thích thú với dạng content gặp rất nhiều khó khăn vì: nhà nhà làm contest, lúc nào cũng là
này. Nó không giống như mình đi làm, mà như đang đi chơi. photo contest, video contest thì ít người tham gia, writing con-
Suốt ngày tìm mấy cái mini-game, rồi inject thương hiệu vào test thì ít người chịu viết…
câu chuyện của game, thiết kế và cho người dùng chơi. Nói Nói chung, dù cho hình thức không có gì mới (mặc dù bạn tham
chung game thì nhiều dạng, có thể ở dạng mê cung, câu đố vọng làm điều đó, nhưng hãy “pặc pặc” cho tỉnh), hãy cứ yên
toán học, câu đố văn… Cứ game là game thôi! tâm tiếp tục làm contest vì dù sao, nó cũng là một hình thức
“trao quà thưởng có lý do” vẫn còn thu hút người dùng tham
52. Ứng dụng vui trên Facebook
gia. Chỉ cần lưu ý 2 thứ gồm: Thể lệ cho rõ ràng, 2. Kiểm soát
Cái trò này thực ra rất vui, người dùng thích dùng các ứng dụng các bạn Prize Hunters.
kiểu như: Ai là người yêu bạn nhất? Ai hay vào Facebook bạn 56. Người dùng thích thử thách
nhất?… Nếu thương hiệu có thể làm 1 cái ứng dụng kiểu này, cơ
hội tạo lead là không khó! Nếu không có ngân sách làm contest, hãy đổi nội dung của bạn
thành những dạng thử thách người dùng. Nội dung dạng này
53. Ứng dụng Mobile
giúp build brand love rất tốt! Nhiều khi bạn sẽ ngạc nhiên vì
Là xu hướng nhưng không phải thương hiệu nào cũng phù hợp người dùng rảnh rỗi đến không ngờ!
để làm mobile apps vì nhiều lý do. Ngoài lý do ngân sách, có 1
lý do nữa mình muốn lưu ý các bạn (dựa trên những gì mình đã Ví dụ: Hãy đếm xem có bao nhiêu chấm dưới đây!
học được sau nhiều lần propose idea này nhưng bị khách hàng (………………………………………………………………………)
từ chối), một khi nghĩ đến mobile apps, tức là bạn đang tạo ra
một digital asset cho thương hiệu. Do đó, bạn cần xây dựng
không chỉ chiến lược nội dung mà còn cả chiến lược truyền
thông cho apps đó nữa, nhất là tỷ lệ retention và usage của
apps sau khi cài đặt.
Nói chung, nhắc đến apps là mệt, nhưng dù sao mình vẫn thích
vì nó thực sự fancy!

54. Ứng dụng trên Web


Thay vì làm mobile apps, một số thương hiệu chọn hình thức
web apps, vừa tiện lợi cho người dùng, vừa dễ dàng sử dụng và
maintain.
Vậy nên nếu bạn cần chọn lựa một hình thức apps đơn giản
hơn, hãy chọn Web Apps.
57. Video Content 59. Nội dung được tài trợ
Ồ! Đến “bà nội của nội dung” rồi đây! Mình không cần nói chi Quen mà lạ, vì không phải thương hiệu nào cũng chịu chi tiền
tiết thêm về nội dung video, nhưng có điểm này cần lưu ý các làm nội dung tài trợ, là dạng nội dung mà mình gọi là “muốn thì
bạn khi triển khai nội dung video. mua, dư tiền thì mua”. Nó không hẳn là tốn rất nhiều tiền mới
Nội dung video trên Facebook vẫn dựa trên tương tác của làm được, đôi khi là một cách để đặt sản phẩm của bạn trở
người dùng là chính. Do đó, thuật toán của Facebook dựa trên thành giải pháp và demo cho người dùng thấy.
nhu cầu tương tác của người dùng (like, comment, share, view) Hiện nay, khá nhiều nhãn hàng thẩm mỹ chọn cách làm này để
để đưa nội dung đến với họ. thể hiện chất lượng dịch vụ, sự thay đổi của người dùng sau khi
Nội dung trên YouTube chủ yếu dùng để phục vụ cho việc tăng sử dụng. Bạn có thể làm một buổi thảo luận (online hoặc of-
số view. fline) để tự tạo nội dung cho thương hiệu, đồng thời reach
được nhiều audience hơn.
58. Ads, Billboards, and Re-Marketing
60. Dạng nội dung quảng cáo du kích
Những dạng nội dung này hay bị gắn mắc là “Old School”, nhưng
tuỳ theo những mục đích cụ thể mà việc sử dụng chúng cũng vô Du kích có nghĩa là người đọc không biết nội dung của bạn là
cùng hiệu quả, nhất là đối với việc truyền thông thương hiệu nhằm mục tiêu quảng bá cho thương hiệu, dù có thể là chính
diện rộng (Billboard) hay đơn giản là bám sát người dùng đã ghé tay thương hiệu viết (thông thường) hoặc có thể do một đối tác
thăm Website/Facebook của bạn trên hành trình thuyết phục thứ 3 nào đó viết (ít khi). Những dạng nội dung này thường ở
họ mua hàng. dạng bài blog hoặc bài viết trên tạp chí để truyền tải thông
Dạng nội dung này để ở trong danh mục này có vẻ không đúng điệp/mong muốn của thương hiệu một cách khéo léo mà
lắm, nhưng thực tế mình thấy nhiều bạn làm nội dung Ads quên không nhắc nhở trực tiếp đến thương hiệu.
mất một việc quan trọng là test nhiều mẫu Ads khác nhau (Cái Dĩ nhiên, chúng ta đều biết mỗi nội dung khi viết ra đều phải
này liên quan đến nội dung) và quên việc chuẩn bị hệ thống để nhắm vào một mục đích nào đó. Dạng nội dung này cũng vậy,
retarget khi cần thiết. du kích bất ngờ mà hiệu quả cho thương hiệu. Giả sử như
scandal gần đây củ Prudential chẳng hạn, những bài viết du
kích kiểu này đang xuất hiện rất nhiều, có vẻ không đại diện
cho ai, nhưng nói thẳng ra là đang giải thích đúng sai cho người

61. Bài Advertorials


Y chang định dạng như trên, nhưng cụ thể và đề cập trực tiếp
1923 tới thương hiệu. Thường ở dạng báo in hơn báo online, chữ
hiều và kể một câu chuyện nào đó sâu sắc…
01 FACEBOOK 2014
ADS
62. Bài Pictorials
Lorem ipsum dolor sit amet,
consectetuer adipiscing elit, sed

Dạng bài PR có hình nhiều hơn chữ, showcase rất chi tiết và
diam nonummy nibh euismod
tincidunt ut laoreet dolore magna
aliquam erat volutpat. Ut wisi enim ad
minim veniam, quis nostrud exerci

đẹp đẽ hình ảnh sản phẩm. Dạng bài này phù hợp với báo
tation ullamcorper suscipit lobortis

online hơn báo in.


63. Xuất bản nguyên cuốn tạp chí
Những thương hiệu có khả năng xây dựng nội dung nhiều và thiên
về hướng giáo dục, cập nhật tin tức thị trường/công nghệ có cơ
hội xuất bản thành tạp chí thường xuyên cho người dùng theo
dõi. Dạng nội dung này không phải ai cũng làm được, đòi hỏi trình
độ và kiến thức sâu, nhưng nếu nội dung có giá trị và được làm
đều đặn, khả năng xây dựng lượng độc giả Subcribers cực cao,
bán được quảng cáo luôn (như Heritage của Vietnam Airlines
chẳng hạn).
Giả như Sage xuất bản nội dung tạp chí về Tiếp thị ứng dụng, Plato
xuất bản Tạp chí Thương Hiệu, SEONgon & VietMoz xuất bản tạp
chí SEO thực hành (như eChip ngày xưa ấy), DigiPencil MVV làm
tạp chí về công nghệ sáng tạo, iSocial xuất bản tạp chí Thế giới
Social… thì sao?
64. Các bản báo cáo
Ít nhưng không phải không hữu dụng. Nhiều thương hiệu nắm
trong tay data nhưng chưa biết sử dụng một các triệt để mà
thường để dành/để quên luôn trong mớ các dữ liệu phục vụ cho
hoạt động Marketing.
Còn với các công ty hoạt động trong mảng nhân sự, nghiên cứu
thị trường, Big 4 trong mảng Accounting và Business Consulting
trên thế giới như PWC, Deloitte, EY and KPMG, các công ty Social
Listening thì có đầy data kiểu này. Thử thách là biến data khô
cứng thành nội dung hấp dẫn… Muốn biết cách, thì chỉ có cách đi
học để làm thôi!

65. Brochure
Cổ điển nhưng vẫn hiệu quả trong mọi tình huống muốn thể hiện
sản phẩm, chỉ khác là ngày nay chúng ta dùng định dạng online
nhiều hơn (photo album, Carousel…) mà thôi. Nội dung Brochures
giúp thể hiện sản phẩm một cách đẹp đẽ và lung linh nhất, chỉ lưu
ý rằng nội dung brochures không đơn giản là lôi sản phẩm ra, treo
lên rồi chụp “pặc pặc” là xong. Người dùng đánh giá cao và tương
tác nhiều với sản phẩm được thể hiện một cách có ý tưởng và
consistant về mặt nội dung.
66. Fliers
Tờ rơi là nội dung phù hợp để quảng bá cho các cửa hiệu có bán
kính trong khả năng “đi bộ được” hoặc “chạy cái rẹt là tới” của
người dùng. Thích hợp để giới thiệu cửa hàng mới, promotion…
67. Tấm trải bàn ăn
Nhà hàng, quán ăn, cafe đều thích hợp… Cách hay nhất để giúp
người dùng thoải mái hơn trong khi chờ đời chính là dạng nội
dung này. Bạn có thể kể câu chuyện thương hiệu, giới thiệu sản
phẩm hay kể chuyện cười hoặc đơn giản là để trống + một hộp
chì màu…

68. Webinars hoặc Share Slide


Nếu muốn thu thập lead thì đây là cách nên làm. Chủ đề thì vô
cùng bao la, slide thể hiện đơn giản nhanh chóng, người dùng sẽ
không khó tính lắm đâu nếu bạn chia sẻ thông tin có giá trị với
họ.

69. Event ảo
Nếu bạn có thể thực hiện webinar thường xuyên thì chỉ cần có
thêm 1 vài chuyên gia cùng nói chuyện, trao đổi là bạn đã có
thể làm sự kiện online rồi… Dạng online activation kiểu này sẽ
ngày càng phát triển, nhất là khi công nghệ VR, AR được sup-
port nhiều hơn trên Facebook.
70. Nội dung phát lại
Nguồn thông tin nội dung của bạn sẽ rất lãng phí nếu không tái
sử dụng nó. Điều này bắt buộc các bạn phải “có tâm” hơn khi
quyết định làm các hoạt động offline, hãy nghĩ đến lúc bạn cần
phát nó lại trên online…

71. Conferencé và Workshops


So với webinar thì hội thảo và workshops khó làm hơn vì đòi hỏi
nhiều công sức tổ chức. Đổi lại, dạng nội dung này hoàn toàn lí
tưởng để xây dựng thương hiệu cá nhân/tổ chức, giới thiệu sản
phẩm mới hoặc để training và networking.
72. Live-streaming Video 77. Vlog Posts
Không chỉ xây dựng tương tác giữa người dùng và influencer Khác với Blog tập trung sử dụng từ ngữ thì Vlog dùng định dạng
hiệu quả, livestream còn là xu hướng của năm nay và cả năm video. Vì vậy nếu bạn đã thử Blog mà vẫn thấy không hiệu quả thì
sau. Cũng vì đấy tính cạnh tranh, livestream ngày nay đòi hỏi có thể “nâng cấp” lên vlog xem sao. Và nhớ, Vlog phải thể hiện rõ
thương hiệu phải nâng cấp chuyên môn, đội ngũ kỹ thuật, quan điểm người nói mới đủ thu hút người xem nhé.
công nghệ… để tạo nên nội dung chuyên nghiệp.
78. Nội dung Real-time
73. Short Movie và video siêu ngắn
Mỗi ngày là một câu chuyện, bạn sẽ không biết trước có tin tức
Tiếp thị nội dung là cách thương hiệu kể chuyện với người dùng. nào nổi lên hôm nay. Do đó, người dùng sẽ thích thú khi nhìn thấy
Trong đó, một bộ phim ngắn sẽ giúp bạn truyền tải câu chuyện các thương hiệu phản ứng với các sự kiện real-time.
thương hiệu đủ thông tin và thuyết phục hơn, đặc biệt với tính
79. Audio Post
năng hỗ trợ các định dạng video ngắn (6-15s) của Facebook.
Định dạng Audio Posts tỏ ra vô cùng hiệu quả, nhất là với một số
74. Web Series
thương hiệu và nhóm khách hàng on-the-go.
2018 là năm bùng nổ của Web Series vì hình thức nội dung này
không chỉ educate về sản phẩm một cách giải trí mà còn duy trì
sự theo dõi của người dùng hiệu quả.
75. Tư vấn/Chat trực tuyến
Chatbot là thứ mà ai cũng đang nói đến vì chúng giúp thương
hiệu đáp ứng nhu cầu được HỎI của người dùng. Với hình thức
này, bạn có thể thu thập trước câu hỏi thông qua quảng cáo
hoặc inbox, sau đó triển khai hỏi đáp với các chuyên gia và đại
diện thương hiệu.

76. Blog Posts


Blog Posts và các định dạng bài viết dài cung cấp nội dung có
chất lượng, vì vậy chúng vẫn chiếm vị trí nhất định trong hành
trình tìm kiếm thông tin của khách hàng, bất chấp sự xuất hiện
đa dạng của các hình thức, phương tiện khác.
83. Testimonial Recap 80. Photo Album
Việc chọn lọc lại các comment, góp ý và đánh giá của khách Yếu tố quan trọng với định dạng nội dung này là chất lượng hình
hàng và sử dụng chúng như chất liệu làm nội dung cũng là một ảnh, ý tưởng, tính đồng nhất trong thiết kế, nội dung. Nếu hội đủ
cách tiết kiệm thông minh và thực tế mà các thương hiệu 3 tiêu chí, đây chắc chắn là hình thức hiệu quả để bạn trình bày
thường hay sử dụng. portfofio sản phẩm, các câu chuyện có chung chủ đề hay các
Lưu ý: Đừng ngại những comment có tính trung dung vì nó sẽ định dạng nội dung có từ 3 hình ảnh trở lên.
làm cho thương hiệu trở nên “đời” hơn rất nhiều. Chẳng khách
81. Các câu hỏi thường gặp
hàng nào thích đọc toàn lời khen cả!
Nội dung này là sự kết hợp sáng tạo từ phía người hỏi (khách
84. Thư viện Content
hàng) và người trả lời (nhãn hàng) hoặc đối tác thứ 3 (chuyên gia,
Khi bạn có quá nhiều thông tin, nhiều định dạng đã xây dựng và bác sĩ). Bạn nghĩ xem, một tập hợp những thông tin hữu dụng như
cần làm gì đó mới. Hãy nghĩ đến việc tổng hợp những nội dung vậy sao lại không thu hút khách hàng? Hơn nữa, bạn chả cần phải
đó vào một thư viện online. Người dùng sẽ chẳng bao giờ dùng Google nhất là trong thời điểm đang “mắc kẹt” ý tưởng nữa chứ.
hết những bí kíp của bạn, nhưng bản tính con người vốn tham
82. Nội dung vay mượn
lam, không ai từ chối một nội dung ngon lành và béo bở như
thế! Có nhiều thương hiệu (đa phần là thương hiệu nhỏ và rất nhỏ)
không đủ ngân sách xây dựng team sản xuất nội dung riêng, nên
85. Nội dung tái chế
việc vay mượn nội dung từ các kênh media khác cũng là một cách
Nhiều năm làm việc trên một thương hiệu, mình nhận ra không họ phục vụ cho các khách hàng của mình. Nhưng phải nhớ dẫn
phải lúc nào cũng có cái mới để viết và khai thác, vì vậy bạn nên nguồn từ “chính chủ” bạn nhé!
dành một khoảng thời gian để review lại các nội dung cũ từ
trước và khoác cho nó một tấm áo mới.
86. Nội dung con người 88. Âm nhạc
Với Việt Nam nói riêng và thế giới nói chung, người nổi tiếng Tips kế cuối này sẽ luôn phù hợp trong mọi trường hợp vì tất cả
vẫn là kênh nội dung có độ phủ và gây chú ý. Hơn nữa, khi xu những thông tin khó nhằn đều có thể chuyển thành âm nhạc.
hướng social media ngày càng tỉnh táo với những “nội dung con Giai điệu đơn giản, đồng dao hay ngẫu hứng đều rất dễ sáng tác
người”, bạn cần tận dụng thời điểm này để trở thành một người và ngâm nga. Và nếu bạn không thể sáng tác thì cũng đừng lo vì
truyền cảm hứng cho cộng đồng bằng cách sản xuất nội dung bạn có thể xin phép bản quyền 1 ca khúc nổi tiếng và làm một
thiết thực dựa trên một chủ đề “tủ” hay sở thích của bạn. bản parody đấy!

87. “Hãy hỏi tôi một cái gì đó đi!” 89. Lựa chọn cuối cùng
Khi không thể nghĩ ra gì mới để viết, bạn có thể hợp tác với người Nếu đã đi qua hết 88 phương pháp trên mà vẫn bí… mình hiểu
dùng, nhiều khi những câu hỏi bất chợt sẽ khơi dậy nhiều hứng là bạn đã rất cố gắng rồi. Mình khuyên bạn hãy gấp máy lại, rời
thú mới giúp bạn tạo ra nội dung hay. màn hình và dành cho bản thân một ít “thời gian chất lượng” để
thả lỏng, hít thở, uống một tách cafe hay trò chuyện với một ai
đó. Đã đến lúc bạn cần nghỉ ngơi.

Thank you!

You might also like