You are on page 1of 57

Faculty of Information Technology

Chương 2: Quan hệ
(Relations)
PGS.TS. Hoàng Văn Dũng
Email: dunghv@hcmute.edu.vn
Outline

1 Quan hệ

2 Quan hệ tương đương

3 Quan hệ thứ tự

4 Biểu đồ Hasse

5 Dàn

ISLab- Intelligent Systems Laboratory


Quan hệ
• Định nghĩa:
▪ Một quan hệ hai ngôi từ tập A đến tập B là tập con của
tích Đề các (Cartesian product) R ⊆ AB.
Ta sẽ viết a R b thay cho (a, b) ∈ R.
❑Quan hệ từ A đến chính nó được gọi là quan hệ trên A

A R B
a1 b1

a2 b2

a3 b3

R = {(a1,b1), (a1,b2), (a3,b3)}


ISLab- Intelligent Systems Laboratory
Quan hệ
• Ví dụ 1: A = tập sinh viên; B = các lớp học.
R = {(a, b) | sinh viên a học lớp b}
Ví dụ 2: Cho A = {1, 2, 3, 4}
R = {(a, b) | a là ước của b}
Khi đó: R ={(1,1), (1,2), (1,3), (1,4), (2,2), (2,4), (3,3),(4,4)}

A 1 2 3 4

A
1 2 3 4

ISLab- Intelligent Systems Laboratory


Tính chất của quan hệ
• Tính phản xạ: (a R a)
• Tính đối xứng: (a R b) → (b R a)
• Tính phản xứng: (a R b) và (b R a)→a=b
• Tính bắc cầu: (a R b) và (b R c)→(a R c)

ISLab- Intelligent Systems Laboratory


Tính chất của quan hệ
Định nghĩa: Quan hệ R trên A được gọi là phản xạ
nếu: ∀a ∈A, a R a

Ví dụ: Trên tập A = {1, 2, 3, 4},


Xét các quan hệ:
▪ R1 = {(1,1), (1,2), (2,1), (2, 2), (3, 4), (4, 1), (4, 4)}
là không phản xạ vì (3, 3) ∉ R1

▪ R2 = {(1,1), (1,2), (1,4), (2, 2), (3, 3), (4, 1), (4, 4)}
là phản xạ vì (1,1), (2, 2), (3, 3), (4, 4) ∈ R2

ISLab- Intelligent Systems Laboratory


Tính chất của quan hệ
• Quan hệ ≤ trên Z phản xạ vì a ≤ a với mọi a∈ Z
• Quan hệ > trên Z không phản xạ vì 1 > 1
• Quan hệ “|” (“ước số”) trên Z+ là phản xạ vì mọi số
nguyên a là ước của chính nó.

∆= { 𝑎, 𝑎 ; 𝑎 ∈ 𝐴}
Lưu ý: 1 2 3 4
1
Quan hệ R trên tập A là phản xạ
nếu nó chứa đường chéo của A×A 2
3
4
ISLab- Intelligent Systems Laboratory
Tính chất của quan hệ
Định nghĩa:
▪ Quan hệ R trên A được gọi là đối xứng nếu:
∀a ∈ A ∀b ∈ A, (a R b) → (b R a)
▪ Quan hệ R được gọi là phản xứng nếu
∀a ∈ A ∀b ∈ A, (a R b) ∧ (b R a) → (a = b)

Ví dụ:
• Quan hệ R1 = {(1,1), (1,2), (2,1)} trên tập
A = {1, 2, 3, 4} là đối xứng
• Quan hệ ≤ trên Z không đối xứng.
Tuy nhiên nó phản xứng vì (a≤b)∧(b≤a)→(a = b)

ISLab- Intelligent Systems Laboratory


Tính chất của quan hệ
• Quan hệ “|” (“ước số”) trên Z+ không đối xứng
Tuy nhiên có tính phản xứng vì (a|b)∧(b|a)→(a = b)
➢Ta thầy rằng:
➢ Quan hệ R trên A là đối xứng nếu nó đối xứng nhau qua
đường chéo ∆ của A × A
➢ Quan hệ R là phản xứng nếu chỉ có các phần tử nằm trên
đường chéo là đối xứng qua ∆ của A × A
1 2 3 4 1 2 3 4
1 1
2 2
3 3
4 4
ISLab- Intelligent Systems Laboratory
Tính chất của quan hệ
Định nghĩa:
Quan hệ R trên A có tính bắc cầu (truyền) nếu
∀a, b,c ∈A,(a R b) ∧ (b R c) → (a R c)

Ví dụ:
• Quan hệ R = {(1,1), (1,2), (2,1), (2,2), (1,3), (2,3)}
trên tập A = {1, 2, 3, 4} có tính bắc cầu.

• Quan hệ ≤ và “|”trên Z có tính bắc cầu


(a ≤ b) ∧ (b ≤ c) → (a ≤ c)
(a | b) ∧ (b | c) → (a | c)
ISLab- Intelligent Systems Laboratory
Outline

1 Quan hệ

2 Quan hệ tương đương

3 Quan hệ thứ tự

4 Biểu đồ Hasse

5 Dàn

ISLab- Intelligent Systems Laboratory


Quan hệ tương đương
Ví dụ:
Cho S={sinh viên trong lớp học},
gọi R = {(a,b): a có cùng họ với b}

R phản xạ? Mọi sinh


Yes
viên có
cùng họ
R đối xứng? Yes thuộc
cùng một
R bắc cầu? Yes nhóm

ISLab- Intelligent Systems Laboratory


Quan hệ tương đương
Định nghĩa:
Quan hệ R trên tập A được gọi là tương đương nếu nó
có tính chất phản xạ, đối xứng và bắc cầu.

Ví dụ:
▪ Quan hệ R trên các chuỗi ký tự xác định bởi (a R b) nếu a
và b có cùng độ dài. Khi đó R là quan hệ tương đương.

▪ Cho R là quan hệ trên R sao cho (a R b) nếu a – b nguyên.


Khi đó R là quan hệ tương đương

ISLab- Intelligent Systems Laboratory


Quan hệ tương đương
✓ Cho a và b là hai số nguyên, a gọi là ước của b (b chia
hết cho a) nếu tồn tại số nguyên k sao cho b = ka
Ví dụ: Cho m là số nguyên dương, R quan hệ trên Z sao
cho (a R b) nếu (a–b) chia hết cho m, khi đó R là quan hệ
tương đương (phản xạ, đối xứng, bắc cầu).
▪ Quan hệ có tính phản xạ và đối xứng.
▪ Cho a, b, c sao cho (a – b) và (b – c) chia hết cho m, khi
đó (a – c) = (a – b + b – c) cũng chia hết cho m.
➢ Suy ra R có tính chất bắc cầu.
▪ Quan hệ này được gọi là đồng dư modulo m,
ta viết a ≡ b (mod m) thay vì viết (a R b)
ISLab- Intelligent Systems Laboratory
Lớp tương đương
Định nghĩa:
Cho R là quan hệ tương đương trên A và phần tử a∈A,
lớp tương đương chứa a được ký hiệu là [a]R hoặc [a]
là tập:
[a]R = {b ∈ A| b R a}

Ví dụ: Tìm các lớp tương đương modulo 8 chứa 0 và 1?


➢ Lớp tương đương modulo 8 chứa 0 gồm tất cả các
số nguyên a chia hết cho 8.
[0]8 ={a|a:8 dư 0}={ …, – 16, – 8, 0, 8, 16, … }
➢ Tương tự: [1]8 = {a|a:8 dư 1}= {…,15,–7, 1, 9, 17,… }
ISLab- Intelligent Systems Laboratory
Lớp tương đương
Định lý: Cho R là quan hệ tương đương trên tập A và
a, b ∈ A, Khi đó:
▪ a R b nếu [a]R = [b]R
▪ [a]R ≠ [b]R nếu [a]R ∩ [b]R = ∅
➢ Các lớp tương đương theo một quan hệ tương đương trên A
tạo nên một phân hoạch trên A, nghĩa là chúng chia tập A
thành các tập con rời nhau.
A2 A1
➢ Cho {A1, A2,...} là phân hoạch A thành
các tập con không rỗng, rời nhau. Khi đó A5
có duy nhất quan hệ tương đương trên A A4
A3
sao cho mỗi Ai là một lớp tương đương
. Intelligent Systems Laboratory
ISLab-
Lớp tương đương
• Ví dụ: Cho m là số nguyên dương, khi đó có m lớp đồng
dư modulo m là [0]m, [1]m , …,[m–1]m.
Chúng lập thành phân hoạch của Z thành các tập con rời
nhau.
• Lưu ý:
[0]m= [m]m = [2m]m = …
[1]m = [m +1]m = [2m +1]m =…

[m–1]m=[2m–1]m = [3m–1]m = ….
Mỗi lớp tương đương này được gọi là số nguyên modulo m.
Tập hợp các số nguyên modulo m được ký hiệu bởi Zm
Zm = {[0]m, [1]m, …., [m–1]m}
ISLab- Intelligent Systems Laboratory
Outline

1 Quan hệ

2 Quan hệ tương đương

3 Quan hệ thứ tự

4 Biểu đồ Hasse

5 Dàn

ISLab- Intelligent Systems Laboratory


Quan hệ thứ tự
Ví dụ: Cho R là quan hệ trên tập số thực:
(a R b) nếu a ≤ b

Hỏi:
R phản xạ? Yes

R đối xứng? No
R phản xứng? Yes

R bắc cầu? Yes

ISLab- Intelligent Systems Laboratory


Quan hệ thứ tự
• Định nghĩa: Quan hệ R trên tập A là quan hệ thứ tự (thứ
tự) nếu nó có tính chất phản xạ, phản xứng và bắc cầu.

▪ Ta thường ký hiệu quan hệ thứ tự là 


▪ Cặp (A, ) đựợc gọi là tập sắp thứ tự (hay poset)
23

• Phản xạ: aa


• Phản xứng: (ab)(ba)→(a=b)
• Bắc cầu: (ab)(bc)→(ac)
23
ISLab- Intelligent Systems Laboratory
Quan hệ thứ tự
Ví dụ: Quan hệ ước số “|”trên tập số nguyên dương là quan
hệ thứ tự, nghĩa là (Z+, |) là pose.
Chứng minh => tính phản xạ, bắc cầu, phản xứng
• Phản xạ? Có? x|x vì x=1x

• Bắc cầu? Có?


a|b nghĩa là b= ka, b|c nghĩa là c=jb.
Khi đó c = j(ka) = (jk)a suy ra a|c

• Phản xứng? Có?


CM: a|b nghĩa là b= ka, b|a nghĩa là b=ja.
Khi đó a = j(ka) = (jk)a suy ra j=k => a=b.
ISLab- Intelligent Systems Laboratory
Quan hệ thứ tự
• Ví dụ: (Z,|) là poset?

• Phản xạ? Không? -3|3 và 3|-3 nhưng -33=


➢ (Z,|) không là poset.

ISLab- Intelligent Systems Laboratory


Quan hệ thứ tự
• (P(S), ⊆ ) với P(S) là tập hợp các con của S, là một
poset?
• Phản xạ? Có
A ⊆ A, ∀A∈ P(S)

• Bắc cầu? Có
A ⊆ B, B ⊆ C, suy ra A ⊆ C.

• Phản xứng? Có
A ⊆ B, A ⊆ B, suy ra A = B.
.

ISLab- Intelligent Systems Laboratory


Quan hệ thứ tự
• Định nghĩa:
Các phần tử a và b của poset (S, ) gọi là so sánh
được nếu ab hoặc ba.
Trái lại thì ta nói a và b không so sánh được.

• Cho (S,), nếu hai phần tử tùy ý của S đều so sánh được
với nhau thì ta gọi nó là tập sắp thứ tự toàn phần.

• Ta cũng nói rằng  là thứ tự toàn phần hay thứ tự tuyến


tính trên S

ISLab- Intelligent Systems Laboratory


Quan hệ thứ tự
• Ví dụ 1: Quan hệ “≤ ” trên tập số nguyên dương là
thứ tự toàn phần.
• Ví dụ 2: Quan hệ ước số “|”trên tập hợp số nguyên
dương không là thứ tự toàn phần, vì các số 5 và 7 là
không so sánh được.

ISLab- Intelligent Systems Laboratory


Outline

1 Quan hệ

2 Quan hệ tương đương

3 Quan hệ thứ tự

4 Biểu đồ Hasse

5 Dàn

ISLab- Intelligent Systems Laboratory


Biểu đồ Hasse
• Mỗi poset có thể biễu diễn bởi đồ thị đặc biệt ta gọi
là biểu đồ Hasse
• Để định nghĩa biểu đồ Hasse chúng ta cần các khái
niệm tiền đề như phần tử trội và trội trực tiếp
• Định nghĩa:
▪ Phần tử b trong poset (S,) được gọi là phần tử trội của
phần tử a trong S nếu ab.
và ta cũng nói rằng: a là được trội bởi b.
Phần tử b được gọi là trội trực tiếp của a nếu b là trội của
a và không tồn tại trội c sao cho
a  c  b mà a ≠ c hoặc c ≠ b
ISLab- Intelligent Systems Laboratory
Biểu đồ Hasse
• Định nghĩa: Biểu đồ Hasse của poset (S,) là
đồ thị:
▪ Mỗi phần tử của S được biễu diễn bởi một điểm trên mặt
phẳng.
▪ Nếu b là trội trực tiếp của a thì vẽ một cung đi từ a đến b

b d
abd
ac
c f
e f
a e

ISLab- Intelligent Systems Laboratory


Biểu đồ Hasse
Ví dụ:
• Biểu đồ Hasse của poset ({1,2,3,4}, ≤), vẽ đồ thị?
1 2 3 4

• Biểu đồ Hasse của P({a,b,c}), vẽ đồ thi?


{a,b,c}
{a,b}
{a,c} {b,c}

{a} {b} {c}


ISLab- Intelligent Systems Laboratory
Phần tử lớn nhất, phần tử nhỏ nhất
Định nghĩa: Cho tập có thứ tự (A, ), và xA, x
được gọi là phần tử lớn nhất khi và chỉ khi x là trội
của tất cả các phần tử khác trong A.
Ví dụ: Tập có thứ tự cho bởi biểu đồ Hasse:
a4 a4
a7
a3 a3

a6 a5 a6 a5

a1 a2 a2
a1
H1
H2
ISLab- Intelligent Systems Laboratory
Phần tử lớn nhất, phần tử nhỏ nhất
Định nghĩa: Cho tập có thứ tự (A, ), xA gọi là
phần tử nhỏ nhất nếu x được trội bởi tất cả các phần
tử khác trong A
Ví dụ: Cho tập có thứ tự ({1,2,4,6,8,12},|)
Biểu đồ Hasse như sau: 12

4
2
Tập này không có phần từ lớn
nhất, có phần tử nhỏ nhất là 1
1

ISLab- Intelligent Systems Laboratory


Phần tử tối đại và phần tử tối tiểu
• Xét poset có biểu đồ Hasse sau:
▪ Mỗi đỉnh màu đỏ là tối đại.
▪ Mỗi đỉnh màu xanh là tối tiểu
➢ Không có cung nào xuất phát từ đỉnh tối đại.
➢ Không có cung nào kết thúc ở đỉnh tối tiểu.

ISLab- Intelligent Systems Laboratory


Phần tử tối đại và phần tử tối tiểu
• Trong một poset S hữu hạn, phần tử tối đại và phần
tử tối tiểu luôn luôn tồn tại.
▪ Xuất phát từ điểm bất kỳ a0 ∈ S.
• Nếu a0 không tối tiểu, khi đó tồn tại a1a0,
• Tiếp tục như vậy cho đến khi tìm được phần tử tối thiểu
▪ Phần tử tối đại tìm được
bằng phương pháp tương tự
a0
a1

a2

ISLab- Intelligent Systems Laboratory


Phần tử tối đại và phần tử tối tiểu
Ví dụ: Tìm phần tử tối đại, tối thiểu của poset
({2, 4, 5, 10, 12, 20, 25},|) ?

➢Giải: 12 20 25

▪ Vẽ biểu đồ Hasse
▪ Từ biểu đồ Hasse ta thấy: 10
4
• 12, 20, 25 là các phần tử tối đại,
• 2, 5 là các phần tử tối tiểu.
5
✓ Phần tử tối đại, tối tiểu của poset 2

có thể không duy nhất.

ISLab- Intelligent Systems Laboratory


Chặn trên, chặn dưới
Định nghĩa: Cho (S,) là poset và A ⊆ S.
▪ Phần tử chặn trên của A là phần tử x ∈ S (có thể thuộc A
hoặc không) sao cho ∀ a ∈ A, a  x
▪ Phần tử chặn dưới của A là phần tử x∈S sao cho ∀ a ∈ A,
xa
a b
Ví dụ: Cho biểu đồ Hasse:
➢ Phần tử chặn trên của {g,j} là a. c d

j
➢ Còn b không phải là chặn trên e f

của {g, j}?


g h i

ISLab- Intelligent Systems Laboratory


Chặn trên, chặn dưới
Định nghĩa: Cho (S,) là poset và A ⊆ S.
▪ Chặn trên nhỏ nhất của A là phần tử chặn trên x của A
sao cho mọi chặn trên y của A, ta đều có xy.
▪ Chặn dưới lớn nhất của A là phần tử chặn dưới x của A
sao cho mọi chặn dưới y của A, ta có yx

➢ Chặn trên nhỏ nhất của A: supA


➢ Chặn dưới lớn nhất của A: infA

ISLab- Intelligent Systems Laboratory


Chặn trên, chặn dưới
Ví dụ a b

▪ Chặn trên nhỏ nhất của {i,j} là d?


d
▪ Chặn dưới lớn nhất của {a,b} là d? c

e f j

g h i

• Chặn trên nhỏ nhất (nếu có)


Ví dụ:
của A={a, b} ký hiệu là ab ✓ ij = d
• Chặn dưới lớn nhất (nếu có) ✓ bc=f
của A={a,b} ký hiệu là ab
ISLab- Intelligent Systems Laboratory
Sắp xếp Tôpô
• Thực tế có nhiều bài toán có dạng: “Cần phải hòan
tất n việc. Trong đó, một số việc có thể không thực
hiện được nếu chưa thực hiện một số việc khác”.
Yêu cầu đặt ra là phải sắp xếp lại thứ tự thực hiện
các việc như thế nào để có thể hoàn tất mọi công
việc?
Kiểu sắp xếp như vậy gọi là sắp xếp Topo

ISLab- Intelligent Systems Laboratory


Sắp xếp Tôpô
Sắp xếp Topo: Cho tập có thứ tự (A, ), hãy sắp lại các phần
tử trong A thành một dãy: x1,x2,x3,….,xn sao cho xi là trội trực
tiếp của xj với mọi i, j=1,2,…,n và j>I

Giải thuật:
Bước 1: Lấy một phần tử tối tiểu của (A,), giả sử là x1.
Bước 2: Lấy một phần tử tối tiểu của (A\{x1},), giả sử là x2.
…..
Bước n: Tập A còn 1 phần tử xn, phần tử này cũng chính là
phần tử tối tiểu.
Dãy x1, x2, …, xn là một sắp xếp cần tìm.

ISLab- Intelligent Systems Laboratory


Sắp xếp Tôpô
• Ví dụ: Cho tập thứ tự ứng với với biểu đồ Hasse:
10

5
4

3 7 6

8 12
2 13

1 9
11

ISLab- Intelligent Systems Laboratory


Outline

1 Quan hệ

2 Quan hệ tương đương

3 Quan hệ thứ tự

4 Biểu đồ Hasse

5 Dàn

ISLab- Intelligent Systems Laboratory


Dàn
Định nghĩa :

ISLab- Intelligent Systems Laboratory


Dàn
Ví dụ ◼ B1 = {2, 4, 6}
◼ SupB1 = 12
◼ InfB1 = 2
◼ B2 = {6, 9, 18}
◼ SupB2 = 18
◼ InfB2 = 3
◼ B3 = {3, 4}
◼ SupB3 = 12
• Nhận xét ◼ InfB3 = 1
▪ Nếu B có phần tử lớn nhất là b thì SupB = b
▪ Nếu B có phần tử nhỏ nhất là c thì InfB = c
ISLab- Intelligent Systems Laboratory
Dàn
Ví dụ: Hãy xác định Sup và Inf
• B = {b, c}
▪ SupB = ?
▪ InfB = ?
• B = {a, d, e}
▪ SupB = ?
▪ InfB = ?

ISLab- Intelligent Systems Laboratory


Dàn
Định nghĩa

Ví dụ

ISLab- Intelligent Systems Laboratory


Dàn
Ví dụ 1
{x, y} Sup {x, y} Inf {x, y}
{1, 2} 2 1
{1, 3} 3 1
{1, 6} 6 1
{2, 3} 6 1
{2, 6} 6 2
{3, 6} 6 3

Ví dụ 2
Do {b, c} không có sup, suy ra đây không
phải là một dàn

ISLab- Intelligent Systems Laboratory


Định lý

ISLab- Intelligent Systems Laboratory


Nhận xét
Nhận xét

ISLab- Intelligent Systems Laboratory


Dàn phân bố

Ví dụ: U8 có phải là một dàn phân bố không?

ISLab- Intelligent Systems Laboratory


Dàn phân bố
Ví dụ:

ISLab- Intelligent Systems Laboratory


Dàn bù
Định nghĩa:

Ví dụ: U6 có phải là một dàn bù hay không?


U6 có phần tử lớn nhất là 6 và phần tử nhỏ nhất là 1.

Vậy U6 là một dàn bù.

ISLab- Intelligent Systems Laboratory


Dàn đầy đủ
• Một tập có thứ tự bộ phận (A,) được gọi là một
dàn đầy đủ, nếu hai phần tử a, b bất kỳ bao giờ cũng
có:
▪ Cận dưới lớn nhất của chúng: Tức là có c sao cho ca,
cb và với mọi d mà d  a, d  b, thì d  c.
▪ Cận trên nhỏ nhất của chúng: Tức là có e sao cho ae,
be và với mọi f mà a f, bf, thì e  f.

ISLab- Intelligent Systems Laboratory


Dàn đầy đủ
Ví dụ 1: Tập số tự nhiên với quan hệ chia hết (N, |) tạo thành
dàn đầy đủ, khi đó
▪ Ước chung lớn nhất của a và b: UCLN(a, b) là cận dưới
của a và b
▪ Bội chung nhỏ nhất của a và b: BCNN(a, b) là cận trên
của a và b

Ví dụ 2: Cho {1, 2, 3, 5, 6, 15, 30}, với quan hệ “là ước số”


a|b (a là ước số của b, hoặc b chia hết cho a)
▪ Với mọi cặp trên đều có USCLN và BSCNN đều thuộc
tập đang xét nên nó lập thành một dàn.
▪ Nếu bỏ bớt một phần tử nào đó nó không còn là dàn nữa
ISLab- Intelligent Systems Laboratory
Bài tập
Bài 1: Cho biết quan hệ sau là quan hệ tương đương
hay không, giải thích:
a) Cho tập X={a,b,c,d,e}
Quan hệ R trên tập X:
R={(a,b),(a,c), (a,e), (b,c), (c,a), (e,a), (c,b), (b,e),
(b,a), (e,b), (a,a), (b,b), (c,c),(d,d),(e,e)}
b) Cho tập X={a,c,d,e,f}
Quan hệ R trên tập X:
R={(a,c),(c,d),(c,e), (a,d),(d,a),(d,e), (c,a), (a,e),(e,a),
(e,c), (e,d), (d,c), (c,c), (d,d), (e,e), (f,f), (a,a)}

ISLab- Intelligent Systems Laboratory


Bài 2. Hãy liệt kê các phần tử thuộc quan hệ thứ tự R
được mô tả bởi dàn sau:

ISLab- Intelligent Systems Laboratory


Bài tập
Bài 3. Cho tập ={1, 2, 3,4} và quan hệ R trên A xác định như
dưới đây. Hãy xác định trong từng trường hợp R có các tính
chất phản xạ, đối xứng, bắc cầu không

ISLab- Intelligent Systems Laboratory


Thanks for your attention!
Q&A

You might also like