You are on page 1of 4

ÔN KIÊM TRA CHƯƠNG III – ĐỀ 02

Câu 1. Cho điểm M ( - 3;2; - 1) . Tọa độ điểm M ' đối xứng với M qua mặt phẳng ( Oxy ) là:

A. M ' ( - 3;2;1) . B. M ' ( 3;2;1) . C. M ' ( 3;2 - 1) . D. M ' ( 3; - 2; - 1) .

HD: Do đó điểm đối xứng của M ( - 3;2; - 1) qua mặt phẳng ( Oxy ) là M ' ( - 3;2;1) . (Giữ x, y lại ; đối xứng thì đổi dấu z)

Chọn A.

Câu 2. Cho điểm M ( 2016; - 1; - 2017 ) . Hình chiếu vuông góc của điểm M trên trục Oz có tọa độ:

A. ( 0;0;0) B. ( 2016;0;0 ) C. ( 0;- 1;0 ) D. ( 0;0 - 2017 )

HD: Do đo hình chiếu vuông góc của M ( 2016; - 1; - 2017 ) trên trục Oz là ( 0;0; - 2017 ) . (Giữ z lại ; chiếu vuông góc thì x , y bằng
0) . Chọn D.

Câu 3. Cho điểm A ( - 3;2; - 1) . Tọa độ điểm A ' đối xứng với A qua trục Oy là:

A. A ' ( - 3;2;1) B. A ' ( 3;2 - 1) C. A ' ( 3;2;1) D. A ' ( 3; - 2; - 1)


HD: Giữ y lại ; x, z đổi dấu . Chọn C.
     
Câu 4. Cho a = (2; –3; 3), b = (0; 2; –1), c = (1; 3; 2). Tìm tọa độ của vecto u  2a  3b  c
A. (0; –3; 4) B. (3; 3; –1) C. (3; –3; 1) D. (0; –3; 1)
     
HD: 2a  (4; 6;6),3b  (0;6; 3), c  ( 1; 3; 2)  2a  3b  c  (3; 3;1) Chọn C
  
Câu 5 .Cho a = (2; –1; 2). Tìm y, z sao cho c = (–2; y; z) cùng phương với a
A. y = –1; z = 2 B. y = 2; z = –1 C. y = 1; z = –2 D. y = –2; z = 1

 2 y
 2 y z
  2  1  y  1
HD: c cùng phương với a      Chọn C
2 1 2  2  z  z  2
 2 2
     
Câu 6. Cho a = (1; –1; 1), b = (3; 0; –1), c = (3; 2; –1). Tìm tọa độ của vecto u  (a.b).c

A. (2; 2; –1) B. (6; 0; 1) C. (5; 2; –2) D. (6; 4; –2)


 
 
 
HD : a.b  1.3  ( 1).0  1.(1)  2  a.b . c  2 c  (6; 4; 2) . Chọn D
 
Câu 7. Tính góc giữa hai vector a = (–2; –1; 2) và b = (0; 1; –1)
A. 135° B. 90° C. 60° D. 45°

(2).0  (1).1  2.(1)


   
 2 
HD: cos a.b    a.b  1350 .Chọn A
(2) 2  (1) 2  22 . 02  12  (1) 2 2
  
Câu 8. Cho a = (1; –3; 2), b = (m + 1, m – 2, 1 – m), c = (0; m – 2; 2). Tìm m để ba vecto đó đồng phẳng.
A. m = 0 , m = –2 B. m = –1 , m = 2 C. m = 0 , m = –1 D. m = 2 , m = 0

     3 2 1 2 1 3 
 a, c    m  2 ; ;    2m  2; 2; m  2 
 2 0 2 0 m2 
HD: . Chọn C
  
  a, c  . b  0  (2m  2)(m  1)  2(m  2)  (m  2)(1  m)  0
 
Câu 9. Cho 4 điểm A(1; 1; 0), B(0; 2; 1), C(1; 0; 2), D(1; 1; 1).Tính thể tích khối tứ diện ABCD.
A. 1/6 B. 1/3 C. 1/2 D. 1
uuur uuur uuur uuur uuur
AB = ( - 1;1;1) , AC = ( 0; - 1; 2) Þ éêAB, AC ùú= (3; 2;1), AD = ( 0; 0;1) .
ë û
HD: 1 uuur uuur uuur 1 1 . Chọn A
Suy ra : V = éêAB, AC ùú. AD = 3.0 + 2.0 + 1.1 =
6ë û 6 6

Câu 10. Cho ABC có A  0;0;1 , B  1; 2;0  , C  2;1; 1 . Khi đó tọa độ chân đường cao H hạ từ A xuống BC là:

 5 14 8  4   8  3 
H  ; ;  H  ;1;1  H  1;1;   H  1; ;1 
A.  19 19 19  B. 9  C.  9 D.  2 
uuur uuur uuur
HD: Gọi H ( x ; y ; z ) . Ta có AH = ( x ; y ; z - 1) , BC = ( 3;3; - 1) , BH = ( x + 1; y + 2; z ) .

uuur uuur ìï x.3 + y.3 + ( z - 1) .( - 1) = 0


ìï AH ^ BC ïï æ5 14 8ö
Yêu cầu bài toán Û ï
í uuur Û í x+ 1 y+ 2 Þ H çç ; - ;- ÷
÷. Chọn A.
uuur z ç ÷
ïï BC cung phuong BH ïï = = è19 19 19 ø
ïî ïïî 3 3 - 1

Câu 11. Cho D ABC có A ( 1;2; - 1) , B ( 2;- 1;3) , C ( - 4;7;5) . Tọa độ chân đường phân giác trong góc Bµ của D ABC là:
æ 2 11 ö æ2 11 1 ö÷ æ11 ö
ç- ; ;1÷ ç ; ; ç ; - 2;1÷ ( - 2;11;1)
A. ççè 3 3 ø÷÷ B. ççè 3 3 3 ø÷÷ C. ççè 3 ÷
ø÷ D.

HD: Gọi D là chân đường phân giác trong góc Bµ của tam giác ABC
uuur BA uuur
Ta có DA = - DC . Tính được BA = 26 , BC = 104 .
BC

uuur 26 uuur uuur uuur


Suy ra DA = - DC Û DC = - 2 DA .
104

ìï - 4 - x = - 2 ( 1 - x ) ìï x = - 2 / 3
uuur uuur ïï ï
ï 7 - y = - 2 ( 2 - y ) Þ ïï y = 11/ 3
Gọi D ( x ; y ; z ) . Từ DC = - 2 DA Þ í í . Chọn A.
ïï ïï
ïï 5 - z = - 2 ( - 1 - z ) ïïî z = 1
î

Câu 12. Xác định tọa độ tâm và bk của mc (S): x² + y² + z² – 8x + 2y + 1 = 0.


A. I(4; –1; 0), R = 4 B. I(–4; 1; 0), R = 4 C. I(4; –1; 0), R = 2 D. I(–4; 1; 0), R = 2
- 8 2
a= = 4; b = = - 1, c = 0, d = 1
HD: - 2 - 2 . Chọn B
2 2 2 2 2 2
R= a + b + c - d 4 + (- 1) + 0 - 1 = 4

Câu 13. Viết pt mặt cầu có tâm I(0; 3; –2) và đi qua điểm A(2; 1; –3)
A. (S): x² + (y – 3)² + (z + 2)² = 3 B. (S): x² + y² + z² – 6y + 4z + 4 = 0
C. (S): x² + (y – 3)² + (z + 2)² = 6 D. (S): x² + y² + z² – 6y + 4z + 10 = 0
¾ ¾®
HD: IA = (2; - 2; - 1), R = IA = 2 2 + (- 2) 2 + (- 1) 2 = 3 Chọn B

Câu 14. Viết pt mc ngoại tiếp tứ diện ABCD với A(1; 1; 0), B(0; 2; 1), C(1; 0; 2), D(1; 1; 1)
A. (S): x² + y² + z² + 3x + y – z + 6 = 0 B. (S): x² + y² + z² + 3x + y – z – 6 = 0
C. (S): x² + y² + z² + 6x + 2y – 2z + 24 = 0 D. (S): x² + y² + z² + 6x + 2y – 2z – 24 = 0
HD: Thế điểm vào chọn B
Câu 15 Viết pt mc có tâm thuộc (Oxz) và đi qua các điểm A(1; 2; 0), B(–1; 1; 3), C(2; 0; –1).
A. (S): (x + 3)² + y² + (z + 3)² = 17 B. (S): (x – 3)² + y² + (z – 3)² = 11
C. (S): (x + 3)² + y² + (z + 3)² = 11 D. (S): (x – 3)² + y² + (z – 3)² = 17
HD: Thế điểm vào chọn D
Câu 16. Viết pt mc (S) có tâm I(1; 5; 2) và tiếp xúc với mp(P): 2x + y + 3z + 1 = 0
A. (S): (x – 1)² + (y – 5)² + (z – 2)² = 16 B. (S): (x – 1)² + (y – 5)² + (z – 2)² = 12
C. (S): (x – 1)² + (y – 5)² + (z – 2)² = 14 D. (S): (x – 1)² + (y – 5)² + (z – 2)² = 10
| 2.1 + 5 + 3.2 + 1|
HD: R = d ( I , ( P )) = = 14 . Chọn C
22 + 12 + 32

Câu 17. Viết pt mp (P) tx mặt cầu (S): x² + y² + z² – 2x – 2y – 2z – 22 = 0 tại điểm M(4; –3; 1)
A. 3x – 4y – 20 = 0 B. 3x – 4y – 24 = 0 C. 4x – 3y – 25 = 0 D. 4x – 3y – 16 = 0
¾ ¾®
HD: Tâm I (1;1;1) , VTPT IM = (3; - 4; 0) , Thế điểm M vào . Chọn B

Câu 18. Viết ptmp (P) là mp trung trực của AB với A(2; 1; 1) và B(2; –1; 3).
A. (P): y – z – 2 = 0 B. y – z + 2 = 0 C. y + z + 2 = 0 D. y + z – 2 = 0
¾ ¾®
HD: VTPT AB = (0; - 2; 2) = - 2(0;1; - 1) . Thế I (2 ; 0 ; 2) là trung điểm AB vào . Chọn B

Câu 19. Viết ptmp (P) đi qua M(–1; 1; 0), song song với (α): x – 2y + z – 10 = 0.
A. x – 2y + z – 3 = 0 B. x – 2y + z + 3 = 0 C. x – 2y + z – 1 = 0 D. x – 2y + z + 1 = 0
HD: Thế điểm M vào Chọn B
Câu 20. Viết pt mp (P) đi qua 2 điểm A(3; 1; –1), B(1; 3; –2) và vuông góc với mp(α): 2x – y + 3z – 1 = 0
A. 5x + 4y – 2z – 21 = 0 B. 5x + 4y – 2z + 21 = 0 C. 5x – 4y – 2z – 13 = 0 D. 5x – 4y – 2z + 13 = 0
¾ ¾® ® ® é¾ ¾® ® ù
HD: AB = (- 2; 2; - 1), na = (2; - 1;3), VTPT n = êêAB , n a úú= (5; 4; - 2) , thế điểm A vào . Chọn A
ë û
Câu 21. Viết pt mp(P) đi qua ba điểm A(2; 0; 0), B(0; –1; 0), C(0; 0; –3).
A. –3x + 6y + 2z + 6 = 0 B. –3x – 6y + 2z + 6 = 0 C. –3x – 6y + 2z – 6 = 0 D. –3x + 6y – 2z + 6 = 0
x y z x y z
HD: pt mp(P): + + = 1 Û - - = 1 Û 3x - 6 y - 2 z = 6 . Chọn A
2 - 1 - 3 2 1 3

Câu 22. Viết pt mp(P) đi qua M(1; 0; –2) đồng thời vuông góc với hai mp(α): 2x + y – z – 2 = 0 và (β): x – y – z – 3 = 0.
A.–2x + y – 3z + 4 = 0 B.–2x + y – 3z – 4 = 0 C.–2x + y + 3z – 4 = 0 D.–2x – y + 3z + 4 = 0
® ® ® é® ® ù
HD: na = (2;1; - 1), nb = (1; - 1; - 1), VTPT n = ên a , n b ú= (- 2;1; - 3) thế điểm M vào . Chọn B
êë úû

Câu 23. Xác định m để hai mp sau vuông góc: (P): (2m – 1)x – 3my + 2z – 3 = 0 và (Q): mx + (m – 1)y + 4z – 5 = 0.
A. m = –2 , m = 2 B. m = –2 , m = 4 C. m = 2 , m = 4 D. m = –4 , m = 2
® ®
nP = (2 m- 1; - 3m; 2), nQ = (m; m- 1; 4)
HD. ® ® ® ®
. Chọn B
nP ^ nQ Û nP . nQ = 0 Û (2m - 1).m- 3m(m- 1) + 2.4 = 0

Câu 24. Cho hai mp(P): 2x – 3y + 6z + 2 = 0 và (Q): 4x – 6y + 12z + 18 = 0. Tính khoảng cách giữa hai mp (P) và (Q).
A. 8 B. 4 C. 2 D. 1
HD: Lấy đểm M trên mp(P) , cho y = 0, z = 0 tình được x = -1 suy ra điểm M( - 1; 0 ; 0)
| 4.(- 1) - 6.(0) + 12.(0) + 18 |
(P) // (Q) nên d((P) , (Q)) = d( M, (Q)) = = 1 . Chọn D
4 2 + (- 6)2 + 12 2

Câu 25. Viết ptmp(P) // với (Q): x + 2y – 2z + 5 = 0 và cách điểm A(2; –1; 4) một đoạn bằng 4.
A. x + 2y – 2z + 20 = 0 , x + 2y – 2z – 4 = 0 B. x + 2y – 2z + 12 = 0 , x + 2y – 2z – 4 = 0
C. x + 2y – 2z + 20 = 0 , x + 2y – 2z – 8 = 0 D. x + 2y – 2z + 12 = 0 , x + 2y – 2z + 4 = 0
HD: (P) // (Q) nên mp ( P) : x + 2 y - 2 z + d = 0. (d ¹ 5)

| 2 + 2.(- 1) - 2.4 + d | éd - 8 = 12 éd = 20
d (A, (P)) = 4 Û = 4 Û | d - 8 | = 12 Û ê Û ê
12 + 22 + (- 2) 2 êëd - 8 = - 12 êëd = - 4 . Chọn A

Câu 26 Cho 4 điểm A(2; 0; 0), B(0; 4; 0), C(0; 0; 6), D(2; 4; 6). Viết pt mp đi qua A và song song với mp(BCD).
A.6x – 3y – 2z – 12 = 0 B.6x – 3y – 2z + 12 = 0 C.3x + 2y – 6z + 6 = 0 D.3x – 2y + 6z – 6 = 0
¾ ¾® ¾ ¾® ® é¾ ¾® ¾ ¾® ù
HD: BC = (0; - 4;6), BD = (2;0; 6),VTPT n = êêBC , BD úú= (- 24;12;8) = - 4(6; - 3; - 2) , thế điểm A vào. Chọn A
ë û
Câu 27. Cho điểm A(2; –1; 1) và mp(P): 2x – y + 2z + 2 = 0. Tìm tọa độ điểm B đối xứng với A qua mp(P).
A. B(–2; 0; –4) B. B(–1; 3; –2) C. B(–2; 1; –3) D. B(–1; –2; 3)
¾ ¾® ®
HD: Gọi H(x; y; z) là hình chiếu của A lên mp (P), AH = (x- 2; y+ 1; z- 1), nP = (2; - 1; 2)

ìï H Î ( P) ïìï 2 x - y + 2 z + 2 = 0 ïìï x = 0
ïï ï ï
í ¾ ¾® Û í x- 2 y + 1 z- 1 Û íï y = 0 Þ H (0;0; - 1)
ïï AH cung phuong n® ïï = = ïï
ïî P ïî 2 - 1 2 ïïî z = - 1

ìï
ïï xH = x A + xB
ïï 2
ïï ïìï xB = - 2
ïí y = A yB Û ïíï y = 1
y +
H là trung điểm AB ï H ïï B
. Chọn C
ïï 2
ïï ï ïî z B = - 3
z + zB
ïï z H = A
ïî 2

Câu 28. Cho các điểm S(3; 1; –2), A(5; 3; –1), B(2; 3; –4), C(1; 2; 0). Tìm tọa độ hình chiếu vuông góc H của S trên mp
(ABC).
A. H(8/3; 8/3; –5/3) B. H(9/4; 5/2; –5/4) C. H(5/2; 11/4; –9/4) D. H(5/3; 7/3; –1)
® é¾ ¾® ¾ ¾® ù
HD : Viết pt mp (ABC) có VTPT n = êêAB , AC úú= - 3(1; - 5; - 1) và qua A có pt x – 5y – z +9 = 0
ë û
ìï
ïï x = 10
ïï 3
ìï H Î (ABC) ïìï x - 5 y - z + 9 = 0 ïï
ïïí ï ï 2
¾ ¾® ® Û í x- 3 y - 1 z + 2 Û íï y = -
ïï SH ï
cung phuong n ïï 1 = = ïï 3
ïî î - 5 - 1 ïï 7
ïï z = -
ïî 3
2
Câu 29. Cho mặt cầu ( S ) có phương trình ( x - 2 ) + ( y + 5 ) + z 2 = m 2 + 2 m + 6 . Tập các giá trị của m để mặt cầu ( S ) cắt
2

trục Oz tại hai điểm phân biệt là:


A. m = 1 . B. m = - 3 . C. - 3 < m < 1 . D. m < - 3 hoặc m > 1 .
HD : Tâm I (2; - 5;0) . Gọi H là hình chiếu của I lên trục Oz suy ra H(0 ; 0; 0)
¾ ¾®
HI = (2; - 2 5;0) Þ HI = 2 2 + (- 5) 2 + 0 = 3

Ta có R > HI Û m 2 + 2m + 6 > 3 Û m 2 + 2m + 6 > 9 Û m < - 3 hay m > 1 . Chọn D

Câu 30. Cho mp ( a ) : 4 x - 3 y - 7z + 3 = 0 và điểm I ( 1;- 1;2 ) . Phương trình mp ( b ) đối xứng với ( a ) qua I là:

A. ( b ) : 4 x - 3 y - 7 z - 3 = 0 B. ( b ) : 4 x - 3 y - 7 z + 11 = 0 C. ( b ) : 4 x - 3 y - 7 z - 11 = 0 D. ( b ) : 4 x - 3 y - 7 z + 5 = 0

HD : Do ( b ) đối xứng với ( a ) qua I nên ( b ) P( a ) .

Suy ra ( b ) : 4 x - 3 y - 7 z + D = 0 với D ¹ 3 .

| 4.(1) - 3.(- 1) - 7.(2) + D | | 4.(1) - 3.(- 1) - 7.(2) + 3 |


Ta có d ( I , (b )) = d ( I (a )) Û 2 2 2
= suy ra D = 11 .
4 + (- 3) + (- 7) 42 + (- 3) 2 + (- 7) 2

Vậy phương trình mặt phẳng ( b ) : 4 x - 3 y - 7 z + 11 = 0 . Chọn B.

You might also like