You are on page 1of 5

CÂU HỎI CHƯƠNG 3

Họ tên:
MSSV:
Lớp:

A. Sinh viên tự nghiên cứu tài liệu và trả lời các câu hỏi sau
1. Dân số học là gì?
2. Khái niệm của tỷ lệ sinh?
3.2.1
3. Tổ tiên loài người xuất hiện cách đây bao lâu và ở đâu ?
4. Đặc trưng kinh tế thời kì nguyên thủy là gì?
5. Thời điểm con người mở rộng vùng sinh sống của mình ra khỏi châu Phi?
3.2.2
6. Canh tác nông nghiệp đã xuất hiện khi nào và ở đâu?
7. Sự thay đổi của xã hội đã đem lại cho con người những điều gì?
8. Sự phân hóa giai cấp, hình thành các vấn đề xã hội như thế nào?
9. Tác động của con người đến môi trường trong thời kì này gây ảnh hưởng thế nào ?
3.2.3
10.Cuộc cách mạng công nghiệp và thương mai giúp cho Châu Âu phát triển như thế
nào?
11.Sự gia tăng dân số từ thế kỷ XVIII trên thế giới ra sau?
12.Tác động của dân số đến môi trường trong giai đoạn này?
3.2.4
13. Gia tăng dân số thế giới giai đoạn 1930 đến 2020 như thế nào?
14.Biến trình dân số các khu vực khác nhau?
15.Dòng di cư nông thôn- thành phố diễn biến như thế nào? Hệ quả ra sao?
16.Giáo dục dân số và giáo dục môi trường đã và đang thực hiện như thế nào?
3.3
17.Sự gia tăng dân số thế giới được thể hiện qua những điểm nào?
18.Dân số gia tăng như thế nào qua các năm TCN đến 2010?
19.Dân số thế giới những năm cuối thế ky XX có xu hướng như thế nào? Trung bình
mỗi năm tăng bao nhiêu triệu người?
20.Thế nào được gọi là thời kỳ quá độ dân số?
- Là giai đoạn thích ứng với quá trình công nghiệp hoá và đô thị hoá ngày càng
phát triển. Tỉ suất sinh (SBR) và tỉ suất chết (CDR) tiếp tục giảm, nhưng CDR
giảm nhanh hơn dẫn đến tỉ suất tang tự nhiên có xu hướng giảm, tuổi thọ con
người tăng lên.
21. Mô tả về mô hình quá độ dân số đơn giản? (gồm 3 pha)
- Pha I (Trước quá độ): có tỷ suất sinh và tử đều cao và gần ngang nhau, tỷ lệ tang
dân số thấp
- Pha II (Quá độ dân số): được chia thành 2 giai đoạn: Giai đoạn 1 có tỷ suất sinh
vẫn ở mức cao trong khi tỷ suất tử giảm nhanh làm cho tỷ lệ tăng dân số cao; giai
đoạn 2 tỷ suất sinh giảm nhanh, tỷ suất tử tiếp tục duy trì ở mức thấp làm cho dân
số sẽ giảm dần
- Pha III (Sau quá độ): là thời kỳ cả tỷ suất sinh và tử đều ở mức thấp và gần bằng
nhau dẫn đến gia tang dân số tự nhiên sẽ tiệm cận rất chậm tới 0 và tiến tới ổn định
dân số
22.Tình hình quá độ dân số đang diễn ra ở các nước như thế nào?
- Tương lai sau 30 năm nữa, Hầu như tất cả số tăng đều diễn ra tại các vùng kém
phát triển, con số 5.3 tỷ người hiện đang sống tại các nước kém phát triển sẽ tăng thành
6,8 tỷ năm 2050. Trái lại, dân số tại những vùng phát triển hơn hầu như sẽ không thay
đổi, ở mức 1.2 tỷ. Dân số thế giới dự đoán sẽ tăng 40% lên 9.1 tỷ người. Ngoại trừ dân số
Mỹ dự đoán sẽ tăng 44% từ 305 triệu năm 2008 lên 439 năm 2050
23.Xu hướng già hoá dân số được dự báo thế nào trong tương lai (2050)? Đồng thời tỷ
lệ dân số trong độ tuổi lao động sẽ như thế nào?
- Tại các vùng phát triển hơn, dự đoán mức tăng từ 75 tuổi hiện nay lên 82 tuổi ở giữa thế
kỷ. Với các quốc gia kém phát triển, nơi tuổi thọ hiện tại chỉ dưới 50, tuổi thọ dự báo sẽ
tăng lên 66 tuổi trong giai đoạn 2045-2050.
3.4.1
24.Hãy nêu đặc điểm phân bố dân cư trên thế giới hiện nay.
- Phân bố dân cư trên Trái Đất rất không đều và được đặc trưng bằng mật độ dân
số
- Đây là đại lượng được tính bằng số dân trung bình trên một đơn vị diện tích,
thường là số người/km2
- Dân cư phân bố không đều theo không gian và thay đổi liên tục theo thời gian do
tang dân số và sự chuyển cư
25.Các nhân tố ảnh hưởng đến phân bố dân cư?
- Trước đây, phân bố dân cư bị chi phối chủ yếu bởi các quy luật tự nhiên như điều
kiện khí hậu, thuỷ văn, địa hình, đất dai và tài nguyen thiên nhiên
- Nơi nào tài nguyen thiên nhiên phong phú, đất đai màu mỡ, tài nguyen nước dồi
dào, khí hậu thuận lợi, nơi đó dân cư tập trung đông và phát triển nhanh.
- Các điều kiện kinh tế xã hội cũng góp phần quan trọng làm thay đổi sự phân bố
dân số
- Những nhân tố xã hội chính tác động tới phân bố dân số là tính chất của nền sản
xuất, trình độ của lực lượng sản xuất, lịch sử khai thác lãnh thổ, chính sách kiểm
soát dân số tự nhiên và gia tang dân số cơ học.
3.4.2
26.Chuyển cư là gì? Đặc trưng của chuyển cư?
- Chuyển cư là một đặc tính của xã hội loài người, đặc trưng bằng quá trình di cư
và nhập cư từ nơi này sang nơi khác. Từ cái nôi sinh thành là Châu Phi, loài người
đã di chuyển tời hầu khắp các châu lục.
27.Dòng chuyển cư quốc tế lớn đầu tiên ở thế kỷ XIX là gì? Quá trình chuyển cư của
dòng chuyển đó?
28.Những yếu tố ảnh hưởng đến chuyển cư là gì?
- Ấp lực của mật độ dân số, sự thiếu hụt tài nguyen tối thiểu và điều kiện khí hậu
tại chỗ
- Chênh lệch trình độ phát triển khoa học kỹ thuật, kinh tế xã hội
- Đô thị hoá và công nghiệp hoá
- Các chính sách kinh tế xã hội, sự phân hoá giữa các vùng hoặc các quốc gia khác
nhau
- Chính trị, tôn giáo, kỳ thị sắc tộc, chiến tranh cũng là những yếu tố tác động đáng
kêr tới dòng di cư
29.Những nguyên nhân dẫn đến chuyển cư là gì?
- Có nhiều nguyên nhân như: Do chiến tranh bùng phát, khai hoang, xây dưngj
những vùng kinh tế mới, khai thác tài nguyen thiên nhiên,…
30.Hệ quả của quá trình chuyển cư là gì?
- Chuyển cư không làm tang dân số thế giới, nhưng có ảnh hưởng lớn đến phân bố
dân cư và cấu trúc dân số các vùng, từ đó ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế xã
hội và đến nền chính trị của những khu vực có liên quan
- Chuyển cư giúp mở rộng không gian phân bố, giảm mật độ dân cư, tăng cơ hội sở
hữu và khai thác tài nguyên thiên nhiên, phát triển kinh tế xã hội
- Chuyển cư đồng thời góp phần phổ biến các phong tục tập quán, các tư tưởng văn
hoá, khoa học kỹ thuật từ vùng này sang vùng khác
3.5.1
31.Dân số Việt Nam hiện nay là bao nhiêu triệu người?
- Trung bình ước tính là 97,58 triệu người
32.Mật độ dân số nước ta hiện nay so với các nước trên thế giới như thế nào?
- Đông dân thứ 15 trên thế giới và thứ 3 trong khu vực Đông Nam Á
33.Dòng di cư tự phát gây ra những vấn đề khó khăn gì cho việc quản lí xã hội ở Việt
Nam?
- Làm vỡ quy hoạch, kế hoạch sắp xếp dân cư, chưa đầu tư kịp cơ sở hạ tầng thiét
yếu, điều kiện sinh hoạt, nhất là việc học tập của trẻ em, khám, chữa bệnh và giao
thông, sinh hoạt gặp nhiều khó khan.
34.Vì sao dân số Việt Nam đông mà GDP lại ở mức thấp?
- Dù hoạt động khởi nghiệp phát triển nhanh nhưng đa số lại diễn ra một cách tự
phát, chưa có hệ thống kết nối chặt chẽ
- Các doanh nghiệp khi bắt đầu khởi nghiệp còn phải dối mặt với khó khăn về vốn,
sự thiếu hụt kiến thức, kinh nghiệm quản trị kinh doanh
35.Tỉ lệ chênh lệch giới tính ở Việt Nam hiện nay như thế nào?
- Tỷ số SRB thông thường là 104-106 bé trai/100 bé gái sinh ra sống. Tuy
nhiên, tại Việt Nam, tỷ lệ chênh lệch SRB có dấu hiệu giảm nhưng không nhiều
(năm 2018: 114,8 bé trai/100 bé gái; năm 2019 vẫn là 111,5 bé trai/100 bé gái)
3.5.2
36.Nguyên nhân dẫn đến sự gia tăng dân số Việt Nam?
- Dân số đông, tỉ lệ dân ở độ tuổi sinh đẻ cao, kế hoạch hoá gia đình còn chưa phát
huy hết khả năng nhất là ở các vùng miền núi

3.5.3
37.Tại sao dân cư Việt Nam phân bố không đồng đều ?
- Do kết quả tác động của nhiều nhân tố: tính chất và trình độ phát triển kinh tế là
nhân tố quyết định, ngoài ra còn có các nhân tố khác như điều kiện tự nhiên, lịch
sử khai thác lãnh thổ.
38.Mật độ dân số lớn nhất và thưa nhất ở đâu? Tại sao lại có sự chênh lệch mật độ dân
số như vậy?
- Lớn nhất ở vùng đồng bằng, nông thôn, thưa nhất ở vùng núi, thành thị. Vì điều
kiện tự nhiên thuận lợi
39.Chuyển dịch dân cư ở Việt Nam diễn ra từ khi nào? Diễn ra mạnh mẽ vào thời gian
nào?
40. Phân bố dân số chưa hợp lí gây ra những tác hại như thế nào?
- Về kinh tế: ảnh hưởng rất lỡn đến việc sử dụng lao động và khai thác tài nguyen,
có nơi thừa, nơi thiếu lao động
- Về xã hội: gây ra nhiều vấn nạn như ùn tác giao thông, chênh lệch giàu nghèo,
trộm cắp, tệ nạn xã hội,..
41.Đứng trước việc dân cư phân bố không đồng đều nhà nước ta đã có chính sách gì?

B. Câu hỏi thảo luận: sinh viên tìm hiểu và chuẩn bị để thảo luận tại tới
1. Phân tích những nguyên nhân dẫn đến sự gia tăng dân số Việt Nam
2. Phân tích về phân bố và chuyển cư ở VN
3. Phân tích về chính sách dân số VN trong thời gian qua
4. Phân tích vấn đề về dân số của việt nam hiện nay phải đối mặt đến năm 2030
5. Phân tích chiến lược dân số Việt Nam đến 2030
6. Phân tích mối liên hệ giữa dân số và môi trường

You might also like