You are on page 1of 42

PHẦN 4: CHI TIẾT MÁY ĐỠ VÀ NỐI

Chương 7: Ổ trục
VIỆN CƠ KHÍ – BM GIA CÔNG ÁP LỰC
➢Ổ trượt
• Cấu tạo, nguyên lý hoạt động
Chương 7 • Vật liệu
• Tính ổ trượt
Ổ trục ➢Ổ lăn
• Cấu tạo, nguyên lý họat động
• Tải trọng, ứng suất
• Phương pháp lựa chọn ổ lăn

Th.S Nguyễn Minh Quân – Bộ môn Cơ sở thiết kế máy và Robot, Đại học Bách Khoa Hà Nội - https://sites.google.com/site/quannm187/
7.1 Công dụng của ổ trục

Giúp trục có vị trí nhất định trong máy


Fx

T Fa
Fy0 Fy1 y
Fy z
Fk 0 1
x
2 Fx0 Fx1
3
Đặc điểm truyền tải
Ổ đỡ Ổ chặn
Ổ đỡ-chặn Ổ chặn-đỡ
Dạng ma sát
Ổ lăn Ổ trượt
3

Th.S Nguyễn Minh Quân – Bộ môn Cơ sở thiết kế máy và Robot, Đại học Bách Khoa Hà Nội - https://sites.google.com/site/quannm187/
7.2 Ổ trượt

7.2.1 Cấu tạo

Thân ổ

Lót ổ

4
7.2 Ổ trượt

7.2.2 Bề mặt làm việc

Th.S Nguyễn Minh Quân – Bộ môn Cơ sở thiết kế máy và Robot, Đại học Bách Khoa Hà Nội - https://sites.google.com/site/quannm187/
7.2 Ổ trượt

7.2.3 Kết cấu

Ổ ghép Ổ nguyên

Th.S Nguyễn Minh Quân – Bộ môn Cơ sở thiết kế máy và Robot, Đại học Bách Khoa Hà Nội - https://sites.google.com/site/quannm187/
7.2 Ổ trượt

7.2.4 Nguyên lí làm việc


7.2.5 Dạng ma sát
Ma sát khô

Ma sát nửa khô


Ma sát nửa ướt
Ma sát ướt

7
7.2 Ổ trượt

7.2.6 Bôi trơn ma sát ướt


Bôi trơn thủy tĩnh
Dầu Fr
Ngõng trục
p
Lót ổ

Th.S Nguyễn Minh Quân – Bộ môn Cơ sở thiết kế máy và Robot, Đại học Bách Khoa Hà Nội - https://sites.google.com/site/quannm187/
7.2 Ổ trượt

7.2.6 Bôi trơn ma sát ướt Bôi trơn thủy động

9
Th.S Nguyễn Minh Quân – Bộ môn Cơ sở thiết kế máy và Robot, Đại học Bách Khoa Hà Nội - https://sites.google.com/site/quannm187/
7.2 Ổ trượt
7.2.6 Bôi trơn ma sát ướt
Điều kiện hình thành:
- Khe hở hình chêm.
- Dầu phải có độ nhớt, liên tục được cung cấp
vào khe hở.
- Vận tốc tương đối giữa hai bề mặt phải có
phương chiều thích hợp, có giá trị đủ lớn

10
Th.S Nguyễn Minh Quân – Bộ môn Cơ sở thiết kế máy và Robot, Đại học Bách Khoa Hà Nội - https://sites.google.com/site/quannm187/
7.2 Ổ trượt
7.2.7 Khả năng tải của ổ trượt
 2e
 = D−d = =
d 
Phương trình Reynolds rút gọn:

dp h − hm p =  dp
= 6 v 3
dx h 1

2
ld
Fr =
2  p − cos ( a +  ) d
1


= 2 ld 

11
Th.S Nguyễn Minh Quân – Bộ môn Cơ sở thiết kế máy và Robot, Đại học Bách Khoa Hà Nội - https://sites.google.com/site/quannm187/
7.2 Ổ trượt
7.2.8 Vật liệu bôi trơn
Dầu bôi trơn Mỡ bôi trơn Chất rắn bôi trơn
7.2.9 Vật liệu lót ổ
Hệ số ma sát thấp Kim loại
Giảm mòn, chống dính Gốm kim loại
Dẫn nhiệt (ít thay đổi khe hở)
Phi kim
Bền

12

Th.S Nguyễn Minh Quân – Bộ môn Cơ sở thiết kế máy và Robot, Đại học Bách Khoa Hà Nội - https://sites.google.com/site/quannm187/
7.2 Ổ trượt

7.2.10 Tính toán ổ trượt


Chọn trước đường kính d và l, vật liệu lót ổ, loại dầu bôi trơn, khe hở
trong ổ, kiểu lắp, độ nhám bề mặt ngõng trục, lót ổ
Tính toán ma sát ướt hmin  S ( RZ 1 + RZ 2 )

d
hmin =  (1 −  )
2
 = 8.10 v −4 0,25

 2 p l / d = 0.6  1
= 
 13

Th.S Nguyễn Minh Quân – Bộ môn Cơ sở thiết kế máy và Robot, Đại học Bách Khoa Hà Nội - https://sites.google.com/site/quannm187/
7.2 Ổ trượt

7.2.10 Tính toán ổ trượt


Kiểm nghiệm
l
=
d Fr
p=
Fr
 [p] d
dl   p
l
=
Fr n d R.n
pv =  [pv] d
19100.(l / d ).[ pv]
19100l

14

Th.S Nguyễn Minh Quân – Bộ môn Cơ sở thiết kế máy và Robot, Đại học Bách Khoa Hà Nội - https://sites.google.com/site/quannm187/
7.2 Ổ trượt

7.2.10 Tính toán ổ trượt


Tính toán nhiệt
 = 1 +  2
 = Fr .v. f /1000 1 = C. .Q. t  2 = kt . .d .l. t
Hệ số ma sát ND riêng KL riêng Hệ số tỏa nhiệt
 t = tra − tvao

Fr .v. f t
t = tlv = tvao +
1000 ( C. .Q + kt . .d .l ) 2
So sánh với nhiệt độ làm việc đã chọn trước (khi chọn độ nhớt) 15

Th.S Nguyễn Minh Quân – Bộ môn Cơ sở thiết kế máy và Robot, Đại học Bách Khoa Hà Nội - https://sites.google.com/site/quannm187/
7.2 Ổ trượt

7.2.11 Trình tự tính toán ổ trượt

i. Chọn l/d (0,6-1). Kiểm nghiệm áp suất quy ước.


ii. Chọn  = 8.10 −4 0,25
v  =  .d
iii.Chọn kiểu lắp, chọn độ nhám bề mặt
iv.Chọn loại dầu bôi trơn, nhiệt độ trung bình (làm việc), độ
nhớt động lực
v. Tính toán và kiểm nghiệm chiều cao màng dầu nhỏ nhất
vi.Kiểm nghiệm về nhiệt

16
7.2 Ổ trượt

7.2.12 Phạm vi sử dụng


+ Trục có vận tốc quay cao
+ Trục có đường kính lớn
+ Cần phải dùng ổ ghép
+ Yêu cầu phương của trục phải chính xác (ổ trượt có ít chi tiết, dễ điều
chỉnh khe hở)
+ Khi có tải trọng va đập và dao động ( nếu tạo được ma sát ướt ) làm
việc trong điều kiện đặc biệt ( nước, ăn mòn... )
+ Cơ cấu có vận tốc thấp, không quan trọng
+ Làm việc trong các môi trường đặc biệt (do có thể chế tạo ổ trượt
bằng các loại vật liệu khác nhau)

17
7.3 Ổ lăn

7.3.1 Cấu tạo

18
7.3 Ổ lăn

7.3.2 Các loại ổ lăn chính Ổ bi đỡ chặn 1 dãy (6)


Ổ bi đỡ 1 dãy (0)

19
7.3 Ổ lăn

7.3.2 Các loại ổ lăn chính


Ổ bi đỡ lòng cầu 2 dãy (1) Ổ bi chặn 1 dãy (8)

20
7.3 Ổ lăn

7.3.2 Các loại ổ lăn chính


Ổ đũa đỡ chặn (đũa côn - 7) Ổ đũa trụ ngắn đỡ 1 dãy (2)

21
7.3 Ổ lăn

7.3.2 Các loại ổ lăn chính


Ổ đũa côn

Ổ bi đỡ chặn

Ổ đũa đỡ lòng cầu 2 dãy

Ổ đũa trụ ngắn đỡ

Ổ bi đỡ lòng cầu 2 dãy

Ổ bi đỡ 1 dãy

0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5

Giá thành tương đối Khả năng tải tương đối 22


7.3 Ổ lăn

7.3.3 Phân loại


* Theo loại con lăn

Bi (hình cầu) Đũa trụ ngắn Đũa côn

Đũa kim
Đũa tang trống 23
7.3 Ổ lăn

7.3.3 Phân loại


* Theo số dãy con lăn

1 dãy 2 dãy 4 dãy

24
7.3 Ổ lăn

7.3.3 Phân loại


* Theo khả năng tiếp nhận tải trọng
* Theo khả năng tự lựa
* Theo cỡ ổ
7
6
5
3
4
2
1
d

25
7.3 Ổ lăn

7.3.4 Kí hiệu

abcdefg
fg: đường kính trong d của ổ
e: cỡ ổ
d: loại ổ
bc: đặc điểm kết cấu
a: loạt chiều rộng ổ

26
7.3 Ổ lăn

7.3.5 Cấp chính xác

GOST 520-71

Cấp 0 6 5 4 2
Giá thành tương đối 1 1,5 2 4 10
Độ đảo hướng tâm μm 20 10 5 3 2,5

27
7.3 Ổ lăn

7.3.6 Tải trọng


Fr = F0 + 2 F1 cos  + 2 F2 cos 2 + ... + 2 Fn cosn 
Fr

5 4,5
kFr
Fo =
Z

28
7.3 Ổ lăn

7.3.7 Ứng suất 2


Fn E
Fr  H  0,388 3
2

29
7.3 Ổ lăn

7.3.8 Các dạng hỏng và chỉ tiêu tính toán


Tróc rỗ  mH
H .N = const
Q

Q .L = const
m

Khả năng tải động C


−6
L = 60.10 .n.Lh 1 L
(triệu vòng quay) 30
7.3 Ổ lăn

7.3.8 Các dạng hỏng và chỉ tiêu tính toán


Biến dạng dư lớp bề mặt
Khả năng tải tĩnh C0

31
7.3 Ổ lăn

7.3.8 Các dạng hỏng và chỉ tiêu tính toán

Vỡ vòng cách
Mòn ổ

Vỡ con lăn Vỡ vòng ổ


32
7.3 Ổ lăn

7.3.9 Tính toán chọn ổ lăn


PHẢI HOÀN THÀNH tính toán trục TRƯỚC

defg
k = Fat/Fr Đường kính ngõng trục
Chọn cỡ nhỏ trước
- Khi tải lớn => dùng ổ đũa
- Khi vận tốc lớn => ưu tiên dùng ổ bi
- Khi trục cần độ cứng vững, độ chính xác cao (trục lắp bánh
răng côn, trục vít-bánh vít) => ưu tiên dùng ổ đũa côn
-Trục dài => ổ bi/đũa lòng cầu
33
7.3 Ổ lăn

7.3.9 Tính toán chọn sơ bộ ổ lăn


Tra khả năng tải động và tải tĩnh để kiểm nghiệm

34
7.3 Ổ lăn

7.3.10 Tính toán kiểm nghiệm ổ lăn


Kiểm nghiệm theo khả năng tải tĩnh n 1
Qt  C0

Qt = X 0 Fr + Y0 Fa Qt = 2,3Fr tan  + Fa
Ổ đỡ, đỡ chặn Ổ chặn, chặn đỡ

Ổ đũa côn: 𝑋0 =0,5; 𝑌0 =0,22cotgα

35
7.3 Ổ lăn

7.3.10 Tính toán kiểm nghiệm ổ lăn


Kiểm nghiệm theo khả năng tải động n 1
Cd  C
Tải trọng tĩnh Cd = Qt .L1/ m
Ổ chặn đỡ: Đặc tính tải trọng Ổ chặn:
Qt = ( X .Fr + Y .Fa ) K d K t Qt = Fa K d K t

Nhiệt độ
Ổ bi đỡ, ổ bi đỡ chặn, ổ đũa côn: Ổ đũa trụ ngắn đỡ:
Qt = ( X .V.Fr + Y .Fa ) K d K t Qt = VFr K d K t 36
7.3 Ổ lăn

7.3.10 Tính toán kiểm nghiệm ổ lăn


Kiểm nghiệm theo khả năng tải động n 1
Cd  C
Tải trọng thay đổi Cd = QE .LE1/ m

QE = m  ( Qim Li ) /  Li

LE = 60.10 .n.K HE . . Lh
−6

37
7.3 Ổ lăn

7.3.10 Tính toán kiểm nghiệm ổ lăn


Ổ đỡ chặn Qt = X 0 Fr + Y0 Fa Qt = ( X .V.Fr + Y .Fa ) K d K t

0 1
Fr0
Fs0 Fs1
Fr1
Ổ bi đỡ chặn
Fat
Fs = e.Fr
Ổ đũa đỡ chặn
0 Fs0 Fs1 1
Fs = 0,83.e.Fr
Fr0 Fr1

Fat
e = 1,5tg
38
7.3 Ổ lăn

7.3.10 Tính toán kiểm nghiệm ổ lăn


Qt = X 0 Fr + Y0 Fa Qt = ( X .V.Fr + Y .Fa ) K d K t
Xác định lực dọc trục tính toán
1. Tính lực dọc trục tổng FZ0,1 = Fs1,0  Fat
Sơ đồ chữ O Sơ đồ chữ X

FZ 0 = Fs1 − Fat ; FZ 1 = Fs 0 + Fat FZ 0 = Fs1 + Fat ; FZ 1 = Fs 0 − Fat


2. So sánh để chọn lực dọc trục tính toán
Fa0,1 = max( Fs0,1 , FZ0,1 ) 39
7.3 Ổ lăn

7.3.10 Tính toán kiểm nghiệm ổ lăn


Qt = ( X .V.Fr + Y .Fa ) K d K t
Ổ 1 dãy:
Fa / (V .Fr )  e : X = 1, Y = 0

Fa / (V .Fr )  e

Ổ đũa côn:
X = 0, 4; Y = 0, 4 cotg 

40
7.3 Ổ lăn

7.3.11 Trình tự tính toán chọn ổ lăn


1. Chọn sơ bộ loại ổ
2. Chọn cấp chính xác
3. Chọn sơ bộ cỡ ổ, kết hợp với đường kính ngõng trục để
xác định sơ bộ kí hiệu ổ
4. Tra khả năng tải động và khả năng tải tĩnh
5. Kiểm nghiệm
Cd  C Cd  C
Giảm cỡ ổ Tăng cỡ ổ Giảm L
Đũa -> bi Bi -> đũa Tăng d
41
42

You might also like