You are on page 1of 108

T

h
ô
n
g

ti
n

v

s

s
ê
-
r
i
v
à

n
g
à
y
l

p

đ

t
p
h

i
đ
ư

Hướng dẫn Vận hành c


c
u
n
g

c

p

MEDRAD® Stellant CT Injection System S

with Certegra® Workstation


s
ê
-
r
i
MEDRAD® Stellant CT
Injection System with
Certegra® Workstation

Hướng dẫn Vận hành

MEDRAD® Stellant CT Injection System with Certegra® Workstation có tuổi


thọ dự kiến* là 7 năm kể từ ngày lắp đặt sản phẩm khi vận hành đúng theo
hướng dẫn sử dụng kèm theo thiết bị này. Trong 7 năm này, máy phải được
bảo trì phòng ngừa và sửa chữa theo khuyến nghị hoặc bắt buộc cũng như
hiệu chuẩn theo yêu cầu nếu cần thiết. Yêu cầu phải đọc hướng dẫn sử dụng
và các tài liệu khác được cấp kèm theo thiết bị. Hoạt động này cũng gồm
cả các bản cập nhật phần cứng và phần mềm có thể được yêu cầu.

* Tuổi thọ Dự kiến: Khoảng thời gian mà một thiết bị riêng lẻ, một mẻ hoặc
lô thiết bị dự kiến vẫn tiếp tục hoạt động sau khi được đưa vào sử dụng.

Vui lòng báo mọi sự cố nghiêm trọng xảy ra liên quan tới thiết bị này cho
Bayer (radiology.bayer.com/contact) và cơ quan có thẩm quyền của Châu
Âu tại địa phương bạn (hoặc, nếu áp dụng, cho cơ quan quản lý thích hợp
của quốc gia nơi xảy ra sự cố).

Bạn có thể tìm thấy bảng chú giải các ký hiệu dùng trên MEDRAD® Stellant
CT Injection System with Certegra® Workstation ở Phần 2 của sách hướng
dẫn này.

i
MEDRAD® Stellant CT Injection System with Certegra® Workstation

ii
Mục lục

Mục lục

1 Giới thiệu ............................................................................................................................ 1 - 1


1.1 Chứng nhận................................................................................................................ 1 - 1
1.2 Quần thể Bệnh nhân Được chỉ định........................................................................... 1 - 1
1.3 Hướng dẫn Sử dụng .................................................................................................. 1 - 1
1.4 Chống chỉ định............................................................................................................ 1 - 1
1.5 Hạn chế Kinh doanh ................................................................................................... 1 - 1
1.6 Đào tạo Bắt buộc........................................................................................................ 1 - 1
1.7 Khước từ Trách nhiệm ............................................................................................... 1 - 2
1.8 Ống nối Đẳng thế (EPC)............................................................................................. 1 - 2
1.9 Lắp đặt........................................................................................................................ 1 - 2
2 Các biểu tượng ................................................................................................................... 2 - 3
2.1 Các Biểu tượng Chung............................................................................................... 2 - 3
2.2 Các Nút và Biểu tượng của Hệ thống Tiêm ............................................................... 2 - 7
2.2.1 Các Biểu tượng ở Đầu Máy tiêm ....................................................................... 2 - 7
2.2.2 Các Nút và Biểu tượng trên Màn hình ............................................................... 2 - 8
2.2.3 Các biểu tượng trên Thiết bị Cơ sở ................................................................... 2 - 9
2.2.4 Hệ thống Truyền dịch Treo ................................................................................ 2 - 9
3 Các Cảnh báo, Thận trọng và Lưu ý................................................................................. 3 - 11
3.1 Cảnh báo .................................................................................................................. 3 - 11
3.2 Thận trọng ................................................................................................................ 3 - 12
3.3 Chú ý ........................................................................................................................ 3 - 12
4 Tổng quan Hệ thống ......................................................................................................... 4 - 13
4.1 Sơ đồ Hệ thống ........................................................................................................ 4 - 13
4.1.1 Di chuyển Hệ thống Trong Phòng.................................................................... 4 - 13
4.2 Những điều cơ bản về Truyền Dịch ......................................................................... 4 - 13
4.2.1 Quy trình .......................................................................................................... 4 - 13
4.2.2 Trình quản lý Quy trình .................................................................................... 4 - 14
4.2.3 Thiết kế của Hệ thống Truyền Dịch.................................................................. 4 - 14
4.2.4 Áp suất Dung dịch và Giới hạn Áp suất ........................................................... 4 - 14
4.2.5 Phản ứng với tình trạng Tắc ............................................................................ 4 - 15
4.2.6 Bảo vệ Thể tích và Tốc độ Tiêm ...................................................................... 4 - 15
4.3 Các Đặc điểm Lắp đặt Ống tiêm .............................................................................. 4 - 15
4.4 Chế độ Lập trình....................................................................................................... 4 - 16
4.5 Tin học Cơ bản......................................................................................................... 4 - 16
4.6 Sử dụng Bệ đỡ với Cột IV Tích hợp......................................................................... 4 - 16
4.6.1 Hướng dẫn Vận hành Bệ đỡ............................................................................ 4 - 16
5 Tìm hiểu Màn hình và Workstation ................................................................................... 5 - 17
5.1 Màn hình Chính ........................................................................................................ 5 - 17
5.2 Mô tả Workstation..................................................................................................... 5 - 20
5.2.1 Các Nút và Biểu tượng trên Workstation ........................................................ 5 - 20
5.2.2 Các Nút và Biểu tượng Workstation with Pod.................................................. 5 - 22
6 Tìm hiểu về Đầu Máy tiêm và Công tắc Thủ công............................................................ 6 - 25
6.1 Điều khiển Đầu Máy tiêm ......................................................................................... 6 - 25
6.2 Các thành phần của Đầu Máy tiêm .......................................................................... 6 - 27
iii
MEDRAD® Stellant CT Injection System with Certegra® Workstation

6.2.1 Bộ bảo trì Nhiệt Ống tiêm................................................................................. 6 - 27


6.2.2 Núm Thủ công.................................................................................................. 6 - 27
6.2.3 Đèn báo Trang bị ............................................................................................. 6 - 27
6.3 Công tắc thủ công .................................................................................................... 6 - 28
7 Bật nguồn và Tắt Hệ thống ............................................................................................... 7 - 29
7.1 Bật nguồn Hệ thống.................................................................................................. 7 - 29
7.2 Tắt Nguồn Hệ thống ................................................................................................. 7 - 29
7.2.1 Tắt Nóng .......................................................................................................... 7 - 29
7.3 Khôi phục từ Tắt Máy tiêm ....................................................................................... 7 - 29
8 Quản lý Quy trình.............................................................................................................. 8 - 31
8.1 Tạo hoặc Sửa Quy trình ........................................................................................... 8 - 31
8.2 Lưu Quy trình ........................................................................................................... 8 - 33
8.3 Hủy Quy trình Đã lưu................................................................................................ 8 - 34
8.4 DualFlow................................................................................................................... 8 - 34
8.4.1 Các Tuyên bố Quan trọng................................................................................ 8 - 34
8.4.2 Lập trình Giai đoạn DualFlow........................................................................... 8 - 35
9 Chuẩn bị Tiêm................................................................................................................... 9 - 37
9.1 Chuẩn bị Phòng Điều khiển...................................................................................... 9 - 37
9.1.1 Bảng Thông tin tương tác ................................................................................ 9 - 37
9.1.2 Chuẩn bị Quy trình Tiêm ................................................................................. 9 - 37
9.2 Chuẩn bị Phòng Chụp .............................................................................................. 9 - 38
9.2.1 Phương pháp Phát hiện Dung dịch.................................................................. 9 - 39
9.2.2 Lắp và Làm đầy Ống tiêm ................................................................................ 9 - 40
9.2.3 Lắp và Mồi Ống................................................................................................ 9 - 41
9.2.4 Nối Ống với Bệnh nhân.................................................................................... 9 - 42
10 Trang bị và Tiêm ........................................................................................................... 10 - 43
10.1 Chỉ báo Thêm Thể tích ......................................................................................... 10 - 43
10.2 Trang bị Máy tiêm................................................................................................. 10 - 43
10.2.1 Trang bị từ Phòng Điều khiển ...................................................................... 10 - 43
10.2.2 Trang bị từ Phòng Chụp............................................................................... 10 - 45
10.3 Khởi tạo Quá trình Tiêm ....................................................................................... 10 - 46
10.4 Giai đoạn Dừng do Người vận hành kích hoạt..................................................... 10 - 46
10.5 Tiêm đã Hủy bỏ .................................................................................................... 10 - 46
10.6 Xem Tiến trình Tiêm ............................................................................................. 10 - 47
10.7 Xem Lời nhắc ....................................................................................................... 10 - 48
11 Hoàn tất Quá trình Tiêm ............................................................................................... 11 - 49
11.1 Tiêm đã Hoàn tất .................................................................................................. 11 - 49
11.2 Tiêm đã Hủy bỏ .................................................................................................... 11 - 50
11.3 Thoát khỏi Tiêm đã Hoàn tất ................................................................................ 11 - 51
11.3.1 Thực hiện Quá trình tiêm Khác .................................................................... 11 - 51
12 Tháo các Dụng cụ dùng một lần ................................................................................... 12 - 53
13 Vận hành Nâng cao ...................................................................................................... 13 - 55
13.1 Thiết lập Hệ thống ................................................................................................ 13 - 55
13.1.1 Các Mục Có thể cấu hình Thiết lập Hệ thống .............................................. 13 - 56
13.2 Thiết lập Chức năng Phần mềm P3T ................................................................... 13 - 57
13.2.1 Các Mục Có thể cấu hình Thiết lập P3T ...................................................... 13 - 57
13.3 Thiết lập Trình quản lý Quy trình .......................................................................... 13 - 58
13.3.1 Xóa một Quy trình ........................................................................................ 13 - 58
13.3.2 Sắp xếp lại Danh sách Quy trình ................................................................. 13 - 59
13.3.3 Ẩn/Hiển thị một Vùng ................................................................................... 13 - 59
iv
Mục lục

13.3.4 Đổi tên một Vùng ......................................................................................... 13 - 60


13.4 Thiết lập Truyền Dịch ........................................................................................... 13 - 60
13.4.1 Các Mục Có thể cấu hình Thiết lập Truyền Dịch ......................................... 13 - 61
13.5 Thiết lập Informatics ............................................................................................. 13 - 62
13.6 Trợ giúp ................................................................................................................ 13 - 62
13.6.1 Truy cập Hệ thống Trợ giúp ......................................................................... 13 - 62
13.7 Dung dịch A .......................................................................................................... 13 - 63
14 Các Thông báo Hệ thống.............................................................................................. 14 - 65
14.1 Chỉ báo Lỗi của Đầu Máy tiêm ............................................................................. 14 - 65
14.2 Màn hình Lỗi......................................................................................................... 14 - 65
14.2.1 Thông báo Khắc phục Lỗi và Màn hình Lỗi.................................................. 14 - 65
14.3 Âm báo của Hệ thống........................................................................................... 14 - 65
14.3.1 Âm báo Chung ............................................................................................. 14 - 65
14.3.2 Âm báo Thông báo....................................................................................... 14 - 66
15 Vệ sinh và Bảo trì ......................................................................................................... 15 - 67
15.1 Trong Trường hợp Tràn Nước muối hoặc Chất cản quang ................................. 15 - 68
15.1.1 Làm sạch Đầu Máy tiêm .............................................................................. 15 - 68
15.2 Hàng ngày và Trong Trường hợp Nhiễm bẩn Nhìn thấy được ............................ 15 - 69
15.2.1 Làm sạch Đầu Máy tiêm .............................................................................. 15 - 70
15.2.2 Khử trùng Đầu Máy tiêm .............................................................................. 15 - 71
15.3 Hằng ngày ............................................................................................................ 15 - 71
15.3.1 Kiểm tra Hệ thống Tiêm ............................................................................... 15 - 72
15.3.2 Làm sạch và Khử trùng Đầu Máy tiêm......................................................... 15 - 72
15.3.3 Làm sạch Pittông và Bề mặt Ống tiêm......................................................... 15 - 72
15.3.4 Làm sạch Bệ đỡ bằng Cột IV Tích hợp, Hệ thống Đối trọng
Bên trên (OCS) và Đế ............................................................................................. 15 - 74
15.3.5 Làm sạch Màn hình Workstation.................................................................. 15 - 75
15.4 Hằng tháng ........................................................................................................... 15 - 76
15.4.1 Kiểm tra Khả năng Vận hành ....................................................................... 15 - 76
15.5 Hàng năm ............................................................................................................. 15 - 77
15.5.1 Hiệu chuẩn Hệ thống Tiêm .......................................................................... 15 - 77
15.5.2 Kiểm tra Rò rỉ ............................................................................................... 15 - 77
15.6 Lắp đặt lại Hệ thống trong một Phòng Khác......................................................... 15 - 78
16 Tùy chọn và Phụ kiện ................................................................................................... 16 - 79
16.1 Tùy chọn Khung gắn ............................................................................................ 16 - 79
16.2 Cáp Mở rộng của Đầu Máy tiêm .......................................................................... 16 - 79
16.3 Cáp Mở rộng của Workstation.............................................................................. 16 - 79
16.4 Phụ kiện................................................................................................................ 16 - 80
16.5 Hướng dẫn ........................................................................................................... 16 - 80
16.6 Dụng cụ dùng một lần Vô trùng............................................................................ 16 - 80
17 Thông số Kỹ thuật......................................................................................................... 17 - 83
17.1 Thông số kỹ thuật Workstation ............................................................................. 17 - 83
17.1.1 Kích thước và Trọng lượng của Workstation............................................... 17 - 83
17.1.2 Kết nối Workstation ..................................................................................... 17 - 84
17.1.3 Yêu cầu Nguồn điện Vào Workstation ......................................................... 17 - 84
17.2 Thông số kỹ thuật Workstation with Pod ............................................................. 17 - 85
17.2.1 Kích thước và Trọng lượng của Workstation with Pod ................................ 17 - 85
17.2.2 Workstation with Pod, Kết nối Pod............................................................... 17 - 85

v
MEDRAD® Stellant CT Injection System with Certegra® Workstation

17.2.3 Workstation with Pod, Kết nối Màn hình ...................................................... 17 - 86


17.2.4 Workstation with Pod, Yêu cầu Nguồn điện Vào Màn hình ......................... 17 - 87
17.3 Thông số Kỹ thuật của Thiết bị Cơ sở.................................................................. 17 - 88
17.3.1 Kích thước và Trọng lượng của Thiết bị Cơ sở ........................................... 17 - 88
17.3.2 Các kết nối của Thiết bị Cơ sở .................................................................... 17 - 88
17.3.3 Yêu cầu Nguồn điện Vào của Thiết bị Cơ sở .............................................. 17 - 89
17.4 Thông số Kỹ thuật của Đầu Máy tiêm .................................................................. 17 - 89
17.4.1 Kích thước và Trọng lượng của Đầu Máy tiêm............................................ 17 - 89
17.5 Tiêu chuẩn về môi trường .................................................................................... 17 - 89
17.5.1 Không Vận hành (Vận chuyển và Bảo quản)............................................... 17 - 89
17.5.2 Vận hành...................................................................................................... 17 - 90
17.5.3 Bảo vệ Chống Sốc điện ............................................................................... 17 - 90
17.5.4 EMI/RFI ........................................................................................................ 17 - 90
17.5.5 Bảo vệ Chống Ngấm Dung dịch................................................................... 17 - 90
17.5.6 Chế độ Vận hành ......................................................................................... 17 - 91
17.5.7 Hiệu suất Truyền Dịch.................................................................................. 17 - 91
17.6 Bảo vệ Truyền dịch Trên và Dưới Ngưỡng:......................................................... 17 - 92
17.7 Hiệu suất Dung dịch của Hệ thống....................................................................... 17 - 92
17.7.1 Yếu tố Ảnh hưởng đến Tốc độ Tiêm............................................................ 17 - 92
17.7.2 Hiệu suất Tốc độ Tiêm Tối đa ...................................................................... 17 - 92
17.7.3 Hiệu suất Hệ thống Áp Lực Có thể lập trình ................................................ 17 - 93
17.8 Thông số Kỹ thuật của Cáp Nguồn ...................................................................... 17 - 93
17.9 An ninh mạng Hệ thống Tiêm và Kết nối Mạng CNTT ......................................... 17 - 93
17.9.1 Bảo vệ An ninh mạng hệ thống.................................................................... 17 - 93
17.9.2 An ninh mạng Certegra® Workstation.......................................................... 17 - 94
17.9.3 Kết nối Mạng CNTT ..................................................................................... 17 - 94
17.10 Thông số kỹ thuật Cầu chì.................................................................................. 17 - 94
18 Tuân thủ IEC 60601-1-2/Phiên bản 2, 3 và 4 ............................................................... 18 - 95

vi
1 Giới thiệu
Hướng dẫn này áp dụng cho MEDRAD® Stellant CT Injection System with Certegra®
Workstation (Stellant with Certegra Workstation), còn được gọi là hệ thống trong toàn
tài liệu này, Số danh mục Hệ thống: SCT-310, SCT-321, SCT-322. Đọc toàn bộ thông
tin có trong hướng dẫn này. Việc hiểu rõ các thông tin này sẽ hỗ trợ người dùng trong
việc vận hành Stellant with Certegra Workstation một cách an toàn.
LƯU Ý: Các thông số kỹ thuật vận hành, các tùy chọn, phụ kiện và tính khả
dụng của tính năng có thể khác nhau theo quốc gia. Kiểm tra với đại
diện sản phẩm địa phương cho Bayer và hướng dẫn vận hành cho
quốc gia cụ thể.

1.1 Chứng nhận


Thiết bị này được trang bị để hoạt động ở 100-240 VAC, 50/60 Hz, 180 VA (Đơn),
300 VA (Đôi) và được thiết kế theo các tiêu chuẩn IEC 60601-1 (Phiên bản 2 và 3 Sửa
đổi lần 1) và IEC 60601-1-2 (Phiên bản 2, 3 và 4), có sự khác biệt giữa các quốc
gia. Cần tuân thủ các biện pháp phòng ngừa đặc biệt về Tương thích Điện từ (EMC)
khi lắp đặt và sử dụng hệ thống tiêm này. Thông tin chi tiết về EMC có trong "Tuân thủ
IEC 60601-1-2/Phiên bản 2, 3 và 4" của hướng dẫn này.

1.2 Quần thể Bệnh nhân Được chỉ định


Thiết bị này được chỉ định sử dụng trên quần thể bệnh nhân nói chung. Sinh lý học
bệnh nhân và hướng dẫn của tổ chức phải được cân nhắc khi chọn kích thước kim
luồn và thông số quy trình tiêm.

1.3 Hướng dẫn Sử dụng


MEDRAD® Stellant CT Injection System with Certegra® Workstation được chỉ định
sử dụng với mục đích tiêm chất cản quang vào tĩnh mạch của người nhằm phục
vụ các nghiên cứu chẩn đoán trong ứng dụng chụp cắt lớp vi tính (CT).

1.4 Chống chỉ định


Hiện không có.

1.5 Hạn chế Kinh doanh


Luật pháp Liên bang (Hoa Kỳ) hạn chế các thiết bị này chỉ được bác sĩ bán hoặc
chỉ định bán.

1.6 Đào tạo Bắt buộc


Thiết bị này được thiết kế dành cho các cá nhân được đào tạo, có kinh nghiệm
về nghiên cứu hình ảnh chẩn đoán sử dụng.

1-1
MEDRAD® Stellant CT Injection System with Certegra® Workstation

1.7 Khước từ Trách nhiệm


Khước từ trách nhiệm đối với việc sửa đổi và đấu dây bên ngoài: Bayer không nhận
trách nhiệm về mọi sửa đổi hoặc mạch ghép nối với thiết bị khác không tuân theo
thông số kỹ thuật và thông tin có trong hướng dẫn này.
Bất cứ người nào kết nối thêm thiết bị với thiết bị này hoặc cấu hình hệ thống
y tế phải chịu trách nhiệm về việc hệ thống này tuân thủ các yêu cầu của tiêu chuẩn
IEC 60601-1. Bất kỳ phụ kiện hoặc thiết bị nào kết nối với thiết bị phải được chứng
nhận tuân thủ tiêu chuẩn IEC 60601-1 (Sử dụng trong Môi trường có Người vận hành
hoặc Bệnh nhân) hoặc, bên ngoài môi trường có bệnh nhân, mức độ an toàn phải
tương đương với các thiết bị tuân thủ các tiêu chuẩn an toàn IEC hoặc ISO tương
ứng, ví dụ IEC 62368-1 hoặc IEC 60950-1 (Chỉ sử dụng cho Môi trường có Người
vận hành) và phải tuân thủ các yêu cầu liên quan theo tiêu chuẩn IEC 60601-1.
Hãy tham khảo ý kiến của Bayer về bất kỳ sửa đổi nào đối với thiết bị.
Hình ảnh màn hình trong hướng dẫn này chỉ nhằm mục đích minh họa. Hình ảnh thực
tế có thể khác.

1.8 Ống nối Đẳng thế (EPC)


Ống nối Đẳng thế (EPC) là một ống nối điện trên máy tiêm được sử dụng làm điểm
nối giữa các thiết bị điện khác dùng trong y tế. EPC có chức năng giảm thiểu mọi khả
năng chênh lệch điện áp giữa tất cả các thiết bị được kết nối. EPC không được thiết
kế để làm mặt bằng an toàn điện.

1.9 Lắp đặt


Hãy liên hệ với Bayer để biết thông tin về Lắp đặt.

1-2
2 Các biểu tượng
• "Các Biểu tượng Chung"
• "Các Nút và Biểu tượng của Hệ thống Tiêm"

2.1 Các Biểu tượng Chung

Cảnh báo: Tham khảo các cảnh báo và thận trọng trong
Hướng dẫn Sử dụng kèm theo mỗi hộp.

Lưu ý: Tham khảo các cảnh báo và thận trọng trong Hướng
dẫn Sử dụng kèm theo mỗi hộp.

Cảnh báo: Cho biết điện áp nguy hiểm.

Cấm Đẩy. Không đẩy ở hoặc trên điểm này của Máy tiêm.

Cho biết thiết bị nhạy tĩnh điện.

Không an toàn với Cộng hưởng từ: Mối đe dọa đã biết hoặc cho
thấy có rủi ro trong tất cả các môi trường cộng hưởng từ theo Tiêu
chuẩn Quốc tế ASTM về Ghi nhãn Thiết bị MRI.

Chỉ báo dòng điện xoay chiều.

Tham khảo hướng dẫn sử dụng.

Trọng lượng tối đa của hệ thống tiêm và phụ kiện trong quá trình
sử dụng bình thường

Cho biết thông tin là lời cảnh báo. Cảnh báo nhắc nhở bạn
về các tình huống có thể dẫn đến thương tích hoặc tử vong
cho bệnh nhân hoặc người vận hành. Hãy đọc và hiểu rõ các
cảnh báo trước khi vận hành hệ thống tiêm.

2-3
MEDRAD® Stellant CT Injection System with Certegra® Workstation

Cho biết thông tin là một lời nhắc thận trọng. Thận trọng cho bạn
biết các tình huống có thể dẫn đến thương tích nhẹ hoặc trung
bình ng cho bệnh nhân hoặc người vận hành. Hãy đọc và hiểu
rõ các lời nhắc thận trọng trước khi vận hành hệ thống tiêm.

Cho biết thông tin là một chú ý. Chú ý cho bạn biết các tình huống
CHÚ Ý có thể dẫn đến hư hỏng thiết bị. Hãy đọc và hiểu rõ các chý
ý trước khi vận hành hệ thống tiêm.

Cho biết thông tin sau đó là thông tin bổ sung quan trọng,
Lưu ý mẹo sẽ giúp bạn khắc phục lỗi hoặc cho người dùng biết
nơi có thông tin liên quan trong hướng dẫn.

Nhà sản xuất

Đại diện được Ủy quyền tại Cộng đồng Châu Âu

Ngày sản xuất

Phạm vi Nhiệt độ

Phạm vi Độ ẩm

Phạm vi Áp suất Không khí

Số Sê-ri

PN Số hiệu bộ phận

Số Danh mục

2-4
Các biểu tượng

Mặt này Hướng lên Trên

Giữ Khô ráo

Hàng dễ vỡ, Cẩn thận khi Vận chuyển

Cho biết thiết bị này tuân theo các yêu cầu của Chỉ thị về Thiết
bị Y tế của Châu Âu 93/42/EEC.

Cho biết một phần được áp dụng loại BF tuân thủ các tiêu chuẩn
IEC 60601-1.

Y tế - Thiết bị Y tế Chung
Chỉ nói đến các Nguy cơ về Sốc Điện, Cháy và Cơ học
Theo ANSI/AAMI ES60601-1 (2005) + AMD 1 (2012)
CAN/CSA-C22.2 No. 60601-1 (2014)

Xem tài liệu kèm theo. Biểu tượng này thể hiện rằng người dùng
phải tham khảo hướng dẫn sử dụng để đảm bảo vận hành
an toàn.

Cho biết hệ thống tiêm là thiết bị y tế Loại 1 theo định nghĩa


CLASS 1 của tiêu chuẩn IEC 60601-1.

Thiết bị Loại II, Cách điện Kép

Mã IPX1 xác định mức độ bảo vệ của khung vỏ, chống giọt nước
rơi từ trên xuống.

Cho biết thu gom Thiết bị Điện và Thiết bị Điện tử riêng theo Chỉ thị
2002/96/EC. Tham khảo trang web sau để biết thêm thông tin:
www.weee.bayer.com

Sản phẩm này chứa một số chất hoặc thành tố độc hại hoặc nguy
hiểm, và có thể được sử dụng an toàn trong giai đoạn sử dụng bảo
vệ môi trường (biết được qua số ở giữa logo). Sản phẩm phải
được tái chế ngay sau khi kết thúc giai đoạn sử dụng bảo
vệ môi trường.

Xác định kết nối bộ chuyển mạch bằng tay.

2-5
MEDRAD® Stellant CT Injection System with Certegra® Workstation

Xác định cổng đầu vào.

Xác định cổng đầu ra.

Xác định đầu cực phù hợp với dòng điện một chiều.

Xác định công tắc bật/tắt cho thiết bị.

Xác định mạng máy tính.

Xác định nguồn điện.

Xác định truyền hình ảnh được hiện thị sang màn hình thứ hai.

Xác định trợ giúp dịch vụ.

Trọng lượng Tịnh

2-6
Các biểu tượng

2.2 Các Nút và Biểu tượng của Hệ thống Tiêm


2.2.1 Các Biểu tượng ở Đầu Máy tiêm

Nút / Biểu Nút / Biểu


# Mô tả # Mô tả
tượng tượng

Các nút Fill (Làm đầy).


Kích hoạt các nút
1 2 • Ống tiêm A (xanh lá)
Fill (Làm đầy).
• Ống tiêm B (xanh biển)

Điều chỉnh thể tích đến


3 mức mong muốn theo mức 4 Nút Mồi
tăng/giảm nhỏ.

Kích hoạt các điều khiển


Các cơ cấu điều khiển
5 pittông tiến và lùi. Sáng khi 6
Pittông đẩy lên và rút lại
nhấn.

Biểu tượng Kiểm tra Không


khí; sáng sau khi người vận Cho biết quy trình bị khóa.
7 hành xác nhận đã kiểm tra 8 Sáng sau khi quy trình
đường dẫn chất lỏng xem bị khóa.
có không khí hay không.

2-7
MEDRAD® Stellant CT Injection System with Certegra® Workstation

Nút / Biểu Nút / Biểu


# Mô tả # Mô tả
tượng tượng

Trang bị máy tiêm. Sáng sau Kết thúc tiêm và bỏ trang


9 10
khi máy tiêm được trang bị. bị hệ thống.

Các chỉ báo núm thủ công


Bắt đầu quá trình tiêm.
(không hiển thị):
11 Cho quá trình tiêm dừng
• Ống tiêm A (xanh lá)
tối đa 20 phút.
• Ống tiêm B (xanh biển)

Xác định kết nối bộ chuyển


Xác định kết nối bộ bảo
mạch bằng tay ở mặt dưới
trì nhiệt ở mặt dưới của đầu
của đầu máy tiêm (không
máy tiêm (không hiển thị).
hiển thị).

2.2.2 Các Nút và Biểu tượng trên Màn hình

Nút / Biểu Nút / Biểu


# Mô tả # Mô tả
tượng tượng

Hiển thị các giá trị Fluid A


(Dung dịch A) được nhập
Truy cập các thiết
1 2 gần nhất. Nhấn OK để chọn
lập hệ thống.
lại hoặc để hủy để chọn giá
trị mới.

Thiết lập lại quy trình về các Hiển thị số Lời nhắc đã thiết
3 4
giá trị mặc định của hãng. lập còn lại.

2-8
Các biểu tượng

Nút / Biểu Nút / Biểu


# Mô tả # Mô tả
tượng tượng

Hiển thị rằng không có Lời Cho biết trạng thái giao
4 5
nhắc nào được thiết lập. tiếp với đầu máy tiêm.

Biểu tượng Kiểm tra Không


khí trước khi người vận
Cho biết trạng thái giao hành xác nhận kiểm tra
5 5
tiếp với ISI nếu có ISI. đường dẫn chất lỏng xem
có không khí hay không.

Biểu tượng Kiểm tra Không


khí sáng màu vàng khi
Cho biết trạng thái giao
người vận hành xác nhận
5 5 tiếp với XDS nếu có
đã kiểm tra đường dẫn chất
phụ kiện XDS.
lỏng xem có không khí
hay không.

Biểu tượng Máy tiêm cho


biết các trạng thái khác nhau
của máy tiêm:
Bảng Tin học
• sáng màu vàng và
và Danh Tham khảo các ứng dụng
nhấp nháy khi hệ
sách công của Certegra® và Phụ kiện
6 thống được trang bị. 7
việc cho Workstation để biết thêm
• sáng màu vàng đậm
Phòng chức thông tin.
khi hệ thống đang
năng
tiêm.
• Không sáng khi hệ
thống không chạy.

2.2.3 Các biểu tượng trên Thiết bị Cơ sở

Cho biết kết nối Đẳng thế.

Cho biết điểm Nối đất bảo vệ.

2.2.4 Hệ thống Truyền dịch Treo

Hệ thống Truyền dịch Treo chỉ để treo dung dịch truyền qua tĩnh
>23 kg
>50lbs.
mạch. Không treo trọng lượng quá 50lbs/23kg trên các móc.

2-9
MEDRAD® Stellant CT Injection System with Certegra® Workstation

2 - 10
3 Các Cảnh báo, Thận trọng và Lưu ý
• "Cảnh báo"
• "Thận trọng"
• "Chú ý"

3.1 Cảnh báo


CẢNH
THẬN BÁO
TRỌNG
Nguy cơ về Thuyên tắc Khí - Có thể gây ra thương tích nghiêm trọng hoặc
tử vong cho bệnh nhân.
• Chỉ sử dụng các sản phẩm dùng một lần hoặc phụ kiện được Bayer cung
cấp. Tham khảo "Dụng cụ dùng một lần Vô trùng".
• Sử dụng kim luồn và dây nối với mức áp lực tương thích với hệ thống này.
Tham khảo "Hiệu suất Tốc độ Tiêm Tối đa" và "Hiệu suất Hệ thống Áp Lực
Có thể lập trình".
Nguy cơ về Ô nhiễm Môi trường - Có thể gây ra thương tích nghiêm trọng
hoặc tử vong cho bệnh nhân và/hoặc nhân viên.
• Kiểm tra trực quan tất cả các bộ phận trước khi sử dụng.
• Không sử dụng các bộ phận bị hỏng.
Nguy cơ Sốc điện - Có thể dẫn đến tổn thương nghiêm trọng hoặc tử vong
đối với bệnh nhân và/hoặc nhân viên.
• Hệ thống chỉ được mở và bảo trì bởi nhân viên bảo trì đủ trình độ.
• Chỉ sử dụng dây nguồn đi kèm với hệ thống.
• Thiết bị phải được kết nối với đường tải điện chính có nối đất bảo vệ.
Nguy cơ Cháy - Có thể dẫn đến tổn thương nghiêm trọng hoặc tử vong
đối với bệnh nhân và/hoặc nhân viên.
• Sử dụng đúng loại cầu chì do Bayer hoặc nhân viên được Bayer đào
tạo thay thế.
Hạn chế Áp dụng - Có thể dẫn đến thương tích nghiêm trọng hoặc tử vong
cho bệnh nhân.
• Không sử dụng hệ thống này để truyền bất kỳ dung dịch nào ngoài chất
cản quang trong tĩnh mạch và dung dịch đẩy thông thường.
• Không được sử dụng thiết bị để truyền thuốc, hóa trị hoặc cho bất
cứ mục đích nào khác mà thiết bị không được chỉ định.
• Xử lý và sử dụngchất cản quang và nước muối theo hướng dẫn
sử dụng của nhà sản xuất.
Nguy cơ
• Không bảo dưỡng hoặc thực hiện bảo trì hệ thống máy tiêm trong khi đang
sử dụng với bệnh nhân.
Tái sử dụng nguồn dung dịch sử dụng một lần có thể dẫn đến nhiễm khuẩn
sinh học.
• Tham khảo Hướng dẫn Sử dụng của nhà sản xuất nguồn chất lỏng.

3 - 11
MEDRAD® Stellant CT Injection System with Certegra® Workstation

CẢNH
THẬN BÁO
TRỌNG
Nguy cơ về Cơ học - Chấn thương bệnh nhân có thể gây ra do rò rỉ hoặc
vỡ ống chất lỏng trong quá trình tiêm.
• Chỉ sử dụng các sản phẩm dùng một lần được Bayer cung cấp.
Tham khảo "Dụng cụ dùng một lần Vô trùng".
• Chỉ sử dụng ống tiêm và đầu nối ống có chỉ số áp suất lớn hơn giới hạn
áp suất tối đa có thể lập trình của hệ thống tiêm, tức là 325 psi (2241 kPa).
Nếu sử dụng đầu nối ống tiêm đã được bơm thuốc sẵn, hãy tham khảo
hướng dẫn vận hành có liên quan để biết giới hạn áp suất tối đa liên quan.
• Sử dụng kim luồn có chỉ số áp lực tương thích với hệ thống này.
Tham khảo "Hiệu suất Tốc độ Tiêm Tối đa" và "Hiệu suất Hệ thống Áp Lực
Có thể lập trình".
Bề mặt Nóng.
• Không chạm vào.

Nguy cơ
• Không tì lên hệ thống tiêm khi lắp đặt hoặc lên bất kỳ loại cấu hình
được gắn nào.

3.2 Thận trọng

THẬN TRỌNG
Nguy cơ về Cơ học - Có thể dẫn đến thương tích nhẹ hoặc vừa cho bệnh
nhân và/hoặc nhân viên.
• Chỉ sử dụng hệ thống theo quy định trong sách hướng dẫn này. Thực hiện
theo thông báo của hệ thống nếu thấy có thông báo lỗi hệ thống hoặc xảy
ra sự cố hệ thống Thực hiện theo thông báo lỗi.
• Không sử dụng hệ thống khi có chất khí dễ cháy (như thuốc gây mê)
hoặc khí dễ bắt lửa hoặc các chất khác.
Nguy cơ Sốc điện - Có thể dẫn đến thương tích nhẹ hoặc trung bình cho
bệnh nhân và/hoặc nhân viên.
• Chỉ cắm hệ thống vào một cổng vào nguồn điện chính trực tiếp. Không cắm
dây nguồn của hệ thống vào ổ cắm của dây nối dài hoặc ổ cắm điện nhiều lỗ.
Nguy cơ Làm chậm Quy trình - Có thể dẫn đến tổn thương nghiêm trọng
hoặc tử vong cho bệnh nhân và/hoặc nhân viên.
• Tắt mọi thiết bị có khả năng phóng điện do tĩnh điện ở mức độ cao.
Nguy cơ
• Không kết nối hoặc ngắt kết nối phụ kiện vào hệ thống trong khi đang
sử dụng với bệnh nhân.

3.3 Chú ý
CHÚ Ý
Nguy cơ về Cơ Điện - Có thể dẫn đến hư hại thiết bị.
• Để hệ thống ổn định ở nhiệt độ phòng trước khi sử dụng vì hiện tượng
ngưng tụ có thể gây hư hại về điện.
Nguy cơ về Cơ học - Có thể dẫn đến Hư hại Thiết bị.
• Không chạm vào màn hình bằng vật thể sắc nhọn để hiệu chuẩn.
• Nếu không được lắp đặt đúng cách, các thành phần có thể bị hỏng.
Đảm bảo mọi kết nối đều an toàn, không siết chặt quá. Điều này sẽ
giúp giảm thiểu rò rỉ, mất kết nối và hư hại cho thành phần.

3 - 12
4 Tổng quan Hệ thống
• "Sơ đồ Hệ thống"
• "Những điều cơ bản về Truyền Dịch"
• "Các Đặc điểm Lắp đặt Ống tiêm"
• "Chế độ Lập trình"
• "Tin học Cơ bản"
• "Sử dụng Bệ đỡ với Cột IV Tích hợp"

4.1 Sơ đồ Hệ thống
Hệ thống bao gồm một đầu máy tiêm, workstation và thiết bị cơ sở. Ba thành phần
này được kết nối bằng một liên kết giao tiếp.

Hình 4 - 1: MEDRAD® Stellant CT Injection System with Certegra® Workstation

1 Workstation 2 Thiết bị Cơ sở 3 Đầu Máy tiêm

LƯU Ý: Workstation không dành cho việc sử dụng trong phòng chụp.

4.1.1 Di chuyển Hệ thống Trong Phòng


Khi di chuyển hệ thống, giữ bệ bên dưới điểm được đánh dấu bằng nhãn trên bệ đỡ.
Nếu bệ không có nhãn, hãy nắm vào bệ ở vị trí cách sàn không quá 36 inch.

4.2 Những điều cơ bản về Truyền Dịch


Hệ thống là một máy tiêm chạy điện có thể lập trình, cho phép người vận hành
tạo quy trình truyền dịch được xác định trước và thực hiện tiêm dung dịch.

4.2.1 Quy trình


Một quy trình xác định cách thức tiến hành thủ tục tiêm dung dịch, bao gồm ba yếu tố:
các giai đoạn, giới hạn áp suất, và một số lượng lời nhắc tùy chọn. Giai đoạn là các
bước xác định chuyển động thực tế của dung dịch. Giới hạn áp suất là một thiết lập
điều khiển áp suất dung dịch tạo ra trong hệ thống trong quá trình tiêm. Lời nhắc là
những thông báo do người dùng xác định, được hẹn giờ tạo ra trong quá trình tiêm.

4 - 13
MEDRAD® Stellant CT Injection System with Certegra® Workstation

4.2.1.1 Giai đoạn


Có ba loại giai đoạn:
• Giai đoạn Truyền Dung dịch: Xác định tốc độ tiêm, thể tích, và thời gian
tiêm truyền một dung dịch.
• Giai đoạn Tạm dừng Có thể lập trình: Xác định một khoảng thời gian
mà việc tiêm dung dịch sẽ được tạm dừng. Giai đoạn tiếp theo sẽ tiến hành
khi khoảng thời gian đó trôi qua.
• Giai đoạn Dừng lại: Đưa quá trình truyền dịch sang trạng thái Dừng.
Người dùng phải chủ động cho hệ thống tiếp tục sang giai đoạn tiếp theo.

4.2.1.2 Giới hạn Áp suất


Xác định áp suất dung dịch tối đa mà hệ thống được phép tạo ra trong khi tiến hành
quy trình. Giới hạn áp suất tối đa là 325 psi (2.241 kPa) khi sử dụng ống tiêm dùng
một lần của Bayer. Nếu sử dụng đầu nối ống tiêm đã được bơm thuốc sẵn, hãy tham
khảo hướng dẫn vận hành có liên quan để biết giới hạn áp suất tối đa liên quan.
Người vận hành có thể chọn giảm giới hạn này dựa trên các điều kiện sử dụng quy trình.

4.2.1.3 Lời nhắc


Yêu cầu do người dùng xác định để hệ thống báo cho người dùng sau khi một
quy trình đã tiến hành được một khoảng thời gian xác định sẵn.

4.2.2 Trình quản lý Quy trình


Khi người dùng cấu hình các giai đoạn, giới hạn áp suất và các lời nhắc tùy chọn,
quy trình hoàn tất và có thể lưu và gợi lại để sử dụng sau này. Thông qua Trình quản
lý Quy trình, người vận hành có thể lưu và sắp xếp các quy trình bằng tên gọi riêng
biệt mà người vận hành tự xác định. Những quy trình này có thể được gợi lại sau này
để sử dụng nhiều lần.

4.2.3 Thiết kế của Hệ thống Truyền Dịch


Hệ thống được kiểm soát dòng. Tốc độ tiêm được chỉ định cho một giai đoạn là giá trị
mục tiêu của hệ thống trong quá trình tiêm cho đến khi thể tích được xác định sẵn của
giai đoạn được truyền hết. Thời gian là khoảng thời gian được xác định sẵn cho giai
đoạn để thực hiện tiêm dung dịch với tốc độ tiêm đã định. Hệ thống cho phép người
vận hành xác định hai thông số bất kỳ trong ba thông số này, từ đó tính ra thông
số thứ ba.

4.2.4 Áp suất Dung dịch và Giới hạn Áp suất


Hệ thống đo áp suất dung dịch trong khi giai đoạn đang tiến hành và đảm bảo không
vượt quá giới hạn áp suất của quy trình. Áp suất dung dịch được tạo ra bằng cách
truyền dịch qua hệ thống dùng một lần đi kèm tại tốc độ tiêm mong muốn. Áp suất
dung dịch đo được phụ thuộc vào những yếu tố sau:
• Tốc độ Tiêm
• Đặc điểm của Dung dịch
• Nhiệt độ Dung dịch
• Các Dụng cụ dùng một lần Đi kèm
• Loại/Kích cỡ Kim luồn
Giới hạn áp suất xảy ra các điều kiện kể trên khiến áp suất dung dịch đo được vượt
quá thiết lập giới hạn áp suất của quy trình. Nếu điều này xảy ra, hệ thống sẽ thông
báo cho người vận hành về tình trạng này và bắt đầu Giảm Tốc độ Tiêm của giai đoạn
để giảm áp suất dung dịch.

4 - 14
Tổng quan Hệ thống

4.2.4.1 Giảm Tốc độ Tiêm


Khi tốc độ tiêm giảm, áp suất dung dịch đo được cũng giảm. Hệ thống tiếp tục truyền
lượng dịch của giai đoạn tại tốc độ tiêm đã giảm này, khiến cho thời gian diễn ra giai
đoạn vượt quá thời gian mục tiêu.

4.2.5 Phản ứng với tình trạng Tắc


Khi tiêm gặp tình trạng tắc, hệ thống sẽ ngừng hoạt động hoặc bỏ trang bị do áp suất
cao. Nếu xảy ra tình trạng ngừng hoạt động hay bỏ trang bị do áp suất cao, kiểm tra
đường dẫn dung dịch xem có bị tắc không và kiểm tra các dụng cụ dùng một lần xem
có bị hư hỏng không. Nếu không phát hiện sự cố gì, hãy cân nhắc tăng kích thước
kim luồn hoặc giảm tốc độ tiêm.
LƯU Ý: Tình trạng ngừng hoạt động xảy ra khi tốc độ tiêm thực tế thấp hơn 10%
so với tốc độ tiêm định sẵn.
LƯU Ý: Điều kiện trang bị áp suất cao xuất hiện khi áp suất hệ thống là 50 psi
(345 kPa) cao hơn giới hạn áp suất đã lập trình. Tham khảo Bảng 17 - 3.

4.2.6 Bảo vệ Thể tích và Tốc độ Tiêm


Hệ thống cung cấp chức năng bảo vệ sau đây để ngăn ngừa tình trạng thể tích thừa
và thể tích thiếu hoặc các tình trạng mức lưu lượng:
• Cảnh báo hiển thị trên màn hình safety (an toàn) để nhắc nhở người vận hành
kiểm tra các thông số tiêm được lập trình trước khi hệ thống được trang bị.
• Các chỉ báo trên màn hình cho biết thể tích không đủ mỗi khi tổng thể tích
đã lập trình để truyền lớn hơn lượng dung dịch trong ống tiêm.
• Việc giám sát quá trình tiêm được thực hiện để phát hiện các tình trạng tốc
độ hoặc thể tích vượt ngưỡng do lỗi hệ thống. Nếu phát hiện một trong hai
tình trạng này, quá trình tiêm sẽ ngừng.

4.3 Các Đặc điểm Lắp đặt Ống tiêm


THẬN TRỌNG
Nguy cơ về Cơ học - Có thể dẫn đến thương tích nhẹ hoặc vừa cho bệnh
nhân và/hoặc nhân viên.
• Đảm bảo ống tiêm được lắp đúng cách vào mặt trước của đầu máy tiêm
trước khi tiêm. Việc lắp không đúng cách hoặc xoay ống tiêm có thể dẫn
đến ống tiêm rò rỉ, bị hư hỏng hoặc long ra trong khi tiêm và có thể dẫn
đến truyền thiếu và ống tiêm bắn ra ngoài.
Hệ thống tiêm được thiết kế với bốn đặc điểm để giảm thời gian và số bước
tải các ống tiêm dùng một lần.
1. Non-rotational Orientation (Định hướng Không xoay): Để lắp một ống tiêm
vào máy tiêm, gài ống tiêm vào phía trước đầu máy tiêm (không cần căn chỉnh).
2. Auto Dock (Gắn Tự động): Khi đã lắp ống tiêm, pittông của máy tiêm sẽ đẩy
lên phía trước, tìm thấy trụ ống tiêm và gắn vào đó. Nếu trước đó, ống tiêm
đã được cho đầy dung dịch, sẽ không có thao tác nào nữa.
3. Đẩy Tự động: Sau khi bóc bao bì một ống tiêm rỗng và lắp vào máy tiêm,
pittông sẽ tự động đẩy lên gắn vào trụ ống tiêm và sau đó đẩy toàn bộ về phía
trước. Nếu lắp vào máy tiêm một ống tiêm đầy dung dịch, pittông sẽ tự động
gắn vào trụ ống tiêm rồi dừng lại.
• Khi thiết lập Auto Advance (Tự động Đẩy) là ON (BẬT) trên màn hình
cấu hình, cả Auto Dock (Gắn Tự động) và Auto Advance (Đẩy Tự động).
Máy tiêm xác định thiết bị có ống tiêm hay không nhờ vào vị trí của
trụ ống tiêm.
• Nếu trước đây thiết bị không có ống tiêm (trụ ống tiêm không được đẩy),
và Đẩy Tự động BẬT, trụ sẽ tự động đẩy khi lắp ống tiêm.
4. Rút Tự động: Khi tháo ống tiêm, cần pittông sẽ tự động rút
(nếu bật tính năng này).

4 - 15
MEDRAD® Stellant CT Injection System with Certegra® Workstation

4.4 Chế độ Lập trình


Sau khi nhập các giá trị cho 2 thông số bất kỳ nào thì hệ thống tính toán giá trị cho
thông số thứ 3. Theo mặc định, khi đã nhập các giá trị tốc độ tiêm và thể tích thể tích
và hệ thống tính toán thời gian. Chế độ Lập trình được sử dụng để chuyển giá trị mà
hệ thống tính ra. Hệ thống có thể tính tốc độ tiêm, thể tích hoặc thời gian. Để bật Chế
độ Lập trình, tham khảo "Thiết lập Truyền Dịch" để biết thêm thông tin.

4.5 Tin học Cơ bản


Nếu có nền tảng Tin học đi kèm hệ thống, tham khảo hướng dẫn về các Ứng dụng
Certegra® và Phụ kiện Workstation để biết thông tin tổng quan và cách thức hoạt động.

4.6 Sử dụng Bệ đỡ với Cột IV Tích hợp


Bệ đỡ được dùng để đỡ đầu máy tiêm trong phòng chụp CT. Không cố sử dụng
bệ đỡ cho bất kỳ mục đích nào khác.

THẬN TRỌNG
Nguy cơ về Cơ học - Có thể dẫn đến thương tích nhẹ hoặc vừa cho bệnh
nhân và/hoặc nhân viên.
• Vặn chặt tất cả các vít, kẹp, và núm trong khi lắp ráp và nếu cần trong
lúc sử dụng. Các thành phần bị lỏng có thể làm sập bệ đỡ.
• Không di chuyển hoặc tác động lên đầu gắn máy tiêm bằng cách kéo hoặc
đẩy cột IV tích hợp. Sử dụng cực để tác động lên máy tiêm có thể làm
cong cột hoặc khiến hệ thống mất cân bằng. Việc tác động lên máy tiêm
phải theo khuyến nghị. Tham khảo "Di chuyển Hệ thống Trong Phòng".
• Không điều chỉnh cột IV tích hợp hoặc di chuyển máy tiêm khi có bất kỳ thứ
gì treo trên cột.
• Cẩn thận và cẩn trọng khi gập và mở các móc, nâng và hạ cột, cũng như
khi vặn chặt núm điều chỉnh. Để bàn tay và ngón tay tránh xa tất cả các
khu vực có điểm kẹp.
• Các móc gập được thiết kế để treo trọng lượng tối đa 5 lbs / 2.265 gram
trên mỗi móc. Không vượt giới hạn trọng lượng.
• Thật cẩn thận khi nâng và hạ cột IV tích hợp. Cột phải nâng và hạ được
dễ dàng mà không cần nhiều lực. Nếu nâng và hạ cột trở nên khó khăn,
vệ sinh cột theo mô tả trong "Làm sạch Bệ đỡ bằng Cột IV Tích hợp, Hệ
thống Đối trọng Bên trên (OCS) và Đế".
Nguy cơ Sốc điện - Có thể dẫn đến thương tích nhẹ hoặc trung bình cho
bệnh nhân và/hoặc nhân viên.
• Chỉ cắm hệ thống vào một cổng vào nguồn điện chính trực tiếp. Không
cắm dây nguồn của hệ thống vào ổ cắm nối dài hoặc ổ cắm điện nhiều lỗ.
Nguy cơ Làm chậm Quy trình - Có thể dẫn đến tổn thương nghiêm trọng
hoặc tử vong cho bệnh nhân và/hoặc nhân viên.
• Tắt mọi thiết bị có khả năng phóng điện do tĩnh điện ở mức độ cao.

4.6.1 Hướng dẫn Vận hành Bệ đỡ


• Để kéo cao Cột IV Tích hợp: Xoay núm điều chỉnh ngược chiều kim đồng
hồ để nới lỏng, sau đó nâng đầu Cột IV Tích hợp lên độ cao mong muốn.
• Để khóa Cột IV Tích hợp: Xoay núm điều chỉnh theo chiều kim đồng hồ đến
khi vặn chặt. Không xoay quá mức.
• Để bảo quản: Xoay núm điều chỉnh ngược chiều kim đồng hồ và thu Cột
IV Tích hợp.

4 - 16
5 Tìm hiểu Màn hình và Workstation
• "Màn hình Chính"
• "Mô tả Workstation"

5.1 Màn hình Chính

11 17
16
1 3 5 6 7

12

13

19 15 10 9 8 18 14

Hình 5 - 1: Màn hình Chính

Tên Mô tả

Hiển thị thể tích trong các ống tiêm.


1 Thể tích Còn lại Một bản vẽ phác thảo ống tiêm được hiển thị nếu không
có ống tiêm.

Đường gạch đứt hiển thị trên hình ống tiêm cho biết
Chỉ báo Thêm không đủ thể tích trong ống tiêm để hoàn tất quy trình
2 Thể tích (nếu hiện tại.
áp dụng) Ô Add (Thêm) hiển thị thể tích cần thêm để hoàn
tất quy trình hiện tại..

Nút giai đoạn


3 (chỉnh sửa giai Chọn để chỉnh sửa loại giai đoạn.
đoạn)

Nút giai đoạn


4 Chọn để nhập loại giai đoạn mới.
(giai đoạn mới)

Hiển thị tốc độ tiêm được lập trình. Chọn để sửa


5 Tốc độ Tiêm
đổi (nếu được).

Hiển thị thể tích được lập trình. Chọn để sửa đổi
6 Thể tích
(nếu được).

Hiển thị thời gian được lập trình. Chọn để sửa


7 Thời gian
đổi (nếu được).

5 - 17
MEDRAD® Stellant CT Injection System with Certegra® Workstation

Tên Mô tả

Hiển thị tổng thể tích được lập trình của mỗi ống tiêm
8 Tổng Thể tích hoặc tổng thể tích cộng gộp của hai ống tiêm. Tham
khảo "Thiết lập Truyền Dịch" để biết thêm thông tin.

9 Thiết lập lại Thiết lập lại quy trình về các giá trị mặc định của hãng.

10 Ngày và Giờ Hiển thị ngày và giờ hiện tại.

11 Tên Quy trình Hiển thị tên của quy trình.

12 Giới hạn Áp suất Hiển thị giới hạn áp suất hiện tại. Chọn để sửa đổi.

Reminders Hiển thị số lời nhắc đã thiết lập. Chọn để thêm hoặc
13
(Lời nhắc) sửa đổi.

Lock/Arm/Disarm
Chọn để khóa quy trình, trang bị máy tiêm hoặc bỏ trang
14 (Khóa/Trang bị/
bị máy tiêm.
Bỏ trang bị)

Hiển thị các giá trị Fluid A (Dung dịch A) được nhập
15 Dung dịch A
gần nhất.

Hiển thị bảng Tin học. Tham khảo hướng dẫn Ứng dụng
Bảng Thông
16 của Certegra® và Phụ kiện Workstation để biết thông
tin tương tác
tin chi tiết.

Trình quản Để biết thêm thông tin, tham khảo Hình 5 - 3: Trình quản
17
lý Quy trình lý Quy trình.

Thông tin Để biết thêm thông tin, tham khảo Hình 5 - 2: Thông tin
18
Hệ thống Hệ thống.

Để biết thêm thông tin, tham khảo Hình 5 - 4: Menu


19 Menu Khởi động
Khởi động.

Hình 5 - 2: Thông tin Hệ thống

Tên Mô tả

Biểu tượng Máy tiêm cho biết các trạng thái khác nhau
của máy tiêm:
Biểu tượng • Không sáng khi hệ thống ở trạng thái không chạy.
20
Máy tiêm • Sáng màu vàng và nhấp nháy khi hệ thống được
trang bị.
• Sáng màu vàng đậm khi hệ thống đang tiêm.

5 - 18
Tìm hiểu Màn hình và Workstation

Tên Mô tả

Hình báo giao Phát sáng màu vàng khi đang giao tiếp với đầu
21
tiếp Máy tiêm của máy tiêm.

Hình báo giao Cho biết đang giao tiếp với ISI nếu có ISI. Tham khảo
22
tiếp ISI hướng dẫn ISI phù hợp.

Hình báo giao Cho biết trạng thái của phụ kiện XDS nếu có XDS.
23
tiếp XDS Tham khảo hướng dẫn XDS phù hợp.

Biểu tượng Kiểm Sáng màu vàng khi người vận hành xác nhận đã kiểm
24
tra Không khí tra đường dẫn dung dịch xem có không khí hay không.

Hình 5 - 3: Trình quản lý Quy trình

Tên Mô tả

Khu vực cần


25 Hiển thị danh sách các thư mục lưu trữ quy trình.
Quan tâm

Danh sách Danh sách các quy trình được lưu trữ trong Khu
26
Quy trình vực cần Quan tâm được tô sáng.

Xem trước
27 Hiển thị các chi tiết của quy trình được chọn.
Quy trình

28 Xem Tất cả Hiển thị tất cả các quy trình được lưu trữ.

29 P3T Chỉ hiển thị các cài đặt sẵn P3T được lưu trữ.

30 Quy trình Hiện tại Hiển thị các chi tiết của quy trình hiện tại đang sử dụng.

31 Thoát Quay lại màn hình Chính mà không chọn quy trình.

5 - 19
MEDRAD® Stellant CT Injection System with Certegra® Workstation

Hình 5 - 4: Menu Khởi động

Tên Mô tả

Truy cập các tùy chọn Thiết lập. Tham khảo "Vận hành
32 Thiết lập
Nâng cao" để biết thêm thông tin.

33 VirtualCare Hiển thị thông tin liên hệ của Bayer.

Khởi động hệ thống Trợ giúp. Tham khảo "Vận hành


34 Trợ giúp
Nâng cao" để biết thêm thông tin.

35 Tắt Truy cập các tùy chọn Tắt.

5.2 Mô tả Workstation
LƯU Ý: Ba mẫu Certegra® Workstation có thể vận hành với hệ thống. Nút và biểu
tượng trên mỗi mẫu sẽ hơi khác.

5.2.1 Các Nút và Biểu tượng trên Workstation

1 3

Hình 5 - 5: Workstation, Nhìn từ Mặt trước

5 - 20
Tìm hiểu Màn hình và Workstation

Nút / Biểu
Mô tả Nút / Biểu tượng Mô tả
tượng

Bật hoặc Tắt hệ thống.


Nhấp háy hoặc
sáng màu hổ phách hoặc
Kết thúc tiêm và bỏ xanh lục liên tục,
1 2
trang bị hệ thống. dựa trên tình trạng điện.
Tham khảo "Bật nguồn
và Tắt Hệ thống" để biết
thêm thông tin.

Bắt đầu quá trình tiêm.


3 Cho quá trình tiêm dừng
tối đa 20 phút.

8 9 10 11
7
6
4 5 12

Hình 5 - 6: Workstation, Nhìn từ Mặt sau và Cổng bên cạnh

Biểu tượng Mô tả Biểu tượng Mô tả

Xác định kết nối đầu Xác định kết nối


4 5
vào và nguồn điện. mạng máy tính.

Xác định kết nối để mở


Xác định kết nối USB.
SS rộng/truyền màn hình
Cổng 4, được xác định
6 7 sang màn hình thứ hai.
với viền vàng, luôn ở chế
Chỉ sử dụng cho máy
độ bật.
Bayer.

5 - 21
MEDRAD® Stellant CT Injection System with Certegra® Workstation

Xác định kết nối đầu vào


Xác định kết nối không
và đầu ra không khả dụng
áp dụng cho MEDRAD®
8 9 với MEDRAD® Stellant.
Stellant. Không tương
Không tương thích
thích với hệ thống.
với hệ thống.

Xác định kết nối Xác định kết nối bộ


10 11
đầu máy tiêm. chuyển mạch bằng tay.

Xác định các cổng dịch


12 vụ. Chỉ sử dụng cho
máy Bayer.

5.2.2 Các Nút và Biểu tượng Workstation with Pod


LƯU Ý: Workstation with Pod có màu đen hoặc trắng. Mẫu màu trắng như ảnh
chụp bên dưới.

1 2 3 4

Hình 5 - 7: Workstation with Pod


LƯU Ý: Biểu tượng kết nối Pod và màn hình không được hiển thị. Tham khảo
"Workstation with Pod, Kết nối Pod" và "Workstation with Pod, Kết nối Màn
hình" để biết thêm thông tin.

5 - 22
Tìm hiểu Màn hình và Workstation

Nút / Biểu
Mô tả Nút / Biểu tượng Mô tả
tượng

Bật hoặc Tắt hệ thống.


Kết thúc tiêm và bỏ Tham khảo "Bật nguồn
1 2
trang bị hệ thống. và Tắt Hệ thống" để biết
thêm thông tin.

Khởi động hệ thống


Bắt đầu quá trình tiêm.
3 ? Trợ giúp. Tham khảo
"Trợ giúp" để biết thêm
4 Cho quá trình tiêm dừng
tối đa 20 phút.
thông tin.

Nhấp nháy hoặc phát


sáng liên tục màu hổ
5 phách hoặc màu xanh,
dựa trên trạng thái
nguồn.

5 - 23
MEDRAD® Stellant CT Injection System with Certegra® Workstation

5 - 24
6 Tìm hiểu về Đầu Máy tiêm và Công tắc Thủ công
• "Điều khiển Đầu Máy tiêm"
• "Các thành phần của Đầu Máy tiêm"
• "Công tắc thủ công"

6.1 Điều khiển Đầu Máy tiêm

Hình 6 - 1: Điều khiển Đầu Máy tiêm

6 - 25
MEDRAD® Stellant CT Injection System with Certegra® Workstation

Tên Mô tả

A Ống tiêm A Ống tiêm chất cản quang

B Ống tiêm B Ống tiêm nước muối

Bộ bảo trì Nhiệt Tham khảo "Bộ bảo trì Nhiệt Ống tiêm" để biết thêm
1
(Bên A hoặc B) thông tin.

• Đã lắp Ống tiêm - Cho biết thể tích đã nạp


vào ống tiêm.
Thể tích
2 • Kích hoạt Tự Nạp - Cho biết thể tích cần
(Bên A hoặc B)
nạp vào ống tiêm.
• Không có Ống tiêm - Không có chỉ báo.

Kích hoạt các nút Fill A (Làm đầy A),


3 Tự động Nạp
Fill B (Làm đầy B), và +/-.

4 Làm đầy A Làm đầy ống tiêm A đến thể tích được hiển thị.

5 Làm đầy B Làm đầy ống tiêm B đến thể tích được hiển thị.

+/- Điều chỉnh thể tích Tự Nạp đến bội số gần nhất của
6
(Bên A hoặc Bên B) 5 mL, sau đó tiếp tục theo các mức tăng/giảm 5 mL.

7 Mồi Kích hoạt chức năng mồi ống.

Di chuyển Kích hoạt các điều khiển pittông tiến và lùi.


8
Mồi Pittông Ngừng sau mười giây không hoạt động.

Điều khiển Pittông


9 Đẩy và rút pittông (tốc độ thay đổi).
(Bên A hoặc B)

Check for Air (Kiểm Nhắc người dùng xác minh rằng tất cả không khí đã
10
tra Không khí) được loại khỏi ống tiêm. (Phải sáng mới có thể trang bị.)

Protocol Lock Cho biết khóa quy trình trên màn hình đã bật. (Phải sáng
11
(Khóa Quy trình) mới có thể trang bị.)

12 Trang bị Trang bị cho hệ thống trên.

13 Hủy bỏ Kết thúc và bỏ trang bị quá trình tiêm.

Bắt đầu quá trình tiêm.


14 Bắt đầu/Dừng
Cho quá trình tiêm dừng tối đa 20 phút.

15 Đèn báo Trang bị Tham khảo "Đèn báo Trang bị" để biết thêm thông tin.

Núm Thủ công Cho phép người điều hành di chuyển pittông
16
(Bên A hoặc B) thủ công khi máy tiêm không được trang bị.

6 - 26
Tìm hiểu về Đầu Máy tiêm và Công tắc Thủ công

6.2 Các thành phần của Đầu Máy tiêm


6.2.1 Bộ bảo trì Nhiệt Ống tiêm

THẬN TRỌNG
Nguy cơ về Cơ học - Có thể dẫn đến thương tích nhẹ hoặc vừa cho bệnh
nhân và/hoặc nhân viên.
• Không sử dụng bộ bảo trì nhiệt ống tiêm nếu đèn báo lỗi sáng.
Khuyến nghị chất cản quang có nhiệt độ 35 độ Celsius trước khi nạp vào ống tiêm.
Khi đã nạp ống tiêm, sử dụng bộ bảo trì nhiệt ống tiêm để duy trì nhiệt độ của nhất
cản quang.

6.2.2 Núm Thủ công


CẢNH
WARNINGBÁO
Nguy cơ về Thuyên tắc Khí - Có thể gây ra thương tích nghiêm trọng hoặc
tử vong cho bệnh nhân.
• Đảm bảo rằng bệnh nhân không được kết nối khi loại không khí khỏi
ống tiêm, hay lắp hoặc đẩy trụ ống tiêm.

Người vận hành có thể sử dụng núm thủ công để loại không khí, kiểm tra tình trạng
máu chảy ngược và để hỗ trợ đảm bảo đặt kim luồn chính xác.
LƯU Ý: Đối với tất cả các chuyển động không tự động, độ chính xác của thể tích
phải đảm bảo núm thủ công xoay trọn một vòng theo chiều kim đồng
hồ sau mỗi chuyển động ngược.
Người vận hành có thể điều chỉnh lượng kháng cự trên núm thủ công từ tùy chọn
Fluid Control (Kiểm soát Dung dịch). Tính năng này giảm thiểu hạn chế còn không
khí hay dung dịch sau khi pittông tự chuyển động, như sau Mồi tự động hoặc cuối một
quá trình tiêm. Thiết lập Low (Thấp) hoặc Off (Tắt) tăng khả năng xuất hiện hạn chế
trong các tình trạng này. Tham khảo Kiểm soát Dung dịch trong "Thiết lập Truyền
Dịch" để biết thêm thông tin.

6.2.3 Đèn báo Trang bị


Đầu máy tiêm có hai đèn báo trang bị sáng hoặc nhấp nháy tùy theo các tình trạng
được liệt kê trong Bảng 6 - 1:

Bảng 6 - 1: Chức năng của Đèn báo Trang bị

Tình trạng Mô tả Đèn báo Trang bị

Đèn tương ứng với ống tiêm được sử dụng cho quy trình tiêm
Đã trang bị
nhấp nháy.

Đèn tương ứng với ống tiêm đang chuyển động vẫn giữ nguyên.
Tiêm Ống tiêm A sáng màu xanh lá và Ống tiêm B sáng màu xanh
dương.

Đèn tương ứng với ống tiêm được sử dụng cho quy trình tiêm
Dừng
nhấp nháy.

6 - 27
MEDRAD® Stellant CT Injection System with Certegra® Workstation

6.3 Công tắc thủ công


Công tắc thủ công người vận hành khởi động, dừng và ngừng quá trình tiêm.
Công tắc thủ công có đèn báo cho biết trạng thái của máy tiêm. Đèn báo sáng
hoặc nhấp nháy tùy theo các tình trạng được liệt kê trong Bảng 6 - 2:

Bảng 6 - 2: Chức năng của Đèn báo Công tắc thủ công

Tình trạng Mô tả Đèn báo Công tắc thủ công

Đã trang bị Đèn nhấp nháy.

Tiêm Đèn sáng.

Dừng Đèn nhấp nháy.

LƯU Ý: Đèn báo trên công tắc thủ công hoạt động không đổi dù được kết
nối với đầu máy hoặc workstation.

6 - 28
7 Bật nguồn và Tắt Hệ thống
7.1 Bật nguồn Hệ thống
THẬN TRỌNG
Nguy cơ Sốc điện - Có thể dẫn đến thương tích nhẹ hoặc trung bình cho
bệnh nhân và/hoặc nhân viên.
• Xác minh rằng điện áp và tần số ghi trên nhãn khớp với điện áp và tần
số của ổ cắm điện.
1. Nhấn nút Power (Nguồn) trên workstation. Máy tiêm và workstation
sẽ được bật nguồn.
2. Đọc cảnh báo và nhấn Continue (Tiếp tục). Màn hình Chính sẽ hiển thị.

7.2 Tắt Nguồn Hệ thống


Hệ thống có hai tùy chọn để tắt nguồn hệ thống: Tắt Toàn bộ Hệ thống
và Tắt Máy tiêm.
1. Từ menu Lauch (Khởi chạy), hãy chọn tùy chọn Shutdown (Tắt) hoặc nhấn
vào nút Power (Nguồn) trên workstation.
2. Chọn trong số các tùy chọn sau:
• System Shutdown (Tắt Hệ thống): Cả màn hình và máy tiêm đều tắt.
• Injector Shutdown (Tắt Máy tiêm): Máy tiêm tắt, màn hình hiển thị
trống, và các hoạt động về Tin học vẫn chạy trên màn hình hiển thị.

Hình 7 - 1: Tùy chọn Tắt

7.2.1 Tắt Nóng


Để thực hiện tắt nóng, bạn hãy:
• Nhấn và giữ nút Nguồn trên Workstation hoặc Workstation with Pod.
• Bật công tắc nguồn để Tắt Workstation with Pod (trong trường hợp màn
hình đồ họa không phản hồi).
• Rút dây nguồn để Tắt Workstation hoặc Workstation with Pod
(trong trường hợp màn hình đồ họa không phản hồi).

7.3 Khôi phục từ Tắt Máy tiêm


Khi hệ thống đang ở chế độ Tắt Máy tiêm, máy tiêm sẽ tắt, màn hình hiển thị trống
và các hoạt động Tin học vẫn tiếp tục chạy trong nền.
1. Nhấn nút Power (Nguồn) trên workstation. Máy tiêm được bật nguồn
và màn hình hiển thị sẽ hiện hoạt.
2. Đọc cảnh báo và nhấn Continue (Tiếp tục). Màn hình Chính sẽ hiển thị.

7 - 29
MEDRAD® Stellant CT Injection System with Certegra® Workstation

7 - 30
8 Quản lý Quy trình
• "Tạo hoặc Sửa Quy trình"
• "Lưu Quy trình"
• "Hủy Quy trình Đã lưu"
• "DualFlow"

CẢNH BÁO
Nguy cơ về Mạch - Có thể dẫn đến thương tích nghiêm trọng hoặc tử vong
cho bệnh nhân.
• Đảm bảo rằng tốc độ tiêm đã được lập trình đáp ứng các hướng
dẫn của cơ sở.

8.1 Tạo hoặc Sửa Quy trình


Tạo hoặc sửa quy trình từ màn hình Chính.
1. Chọn một mũi tên (1) để tạo hoặc sửa quy trình. Tham khảo
Hình 8 - 1: Chọn Loại Giai đoạn.

Hình 8 - 1: Chọn Loại Giai đoạn


a. Xác định loại giai đoạn từ danh sách lựa chọn (2) ở bên phải màn hình.

Bảng 8 - 1: Các Loại Giai đoạn

Loại Giai đoạn Mô tả

Tiêm theo giai đoạn đã lập trình từ Ống tiêm A trước


Tiêm Thử A
giai đoạn dừng.

Tiêm theo giai đoạn đã lập trình từ Ống tiêm B trước


Tiêm Thử B
giai đoạn dừng.

Chất cản quang Tiêm theo giai đoạn đã lập trình từ Ống tiêm A.

Nước muối Tiêm theo giai đoạn đã lập trình từ Ống tiêm B.

Giai đoạn mà quy trình tiêm dừng lại cho tới khi được
Dừng
người vận hành khởi động lại.

Giai đoạn mà quy trình tiêm dừng lại theo lượng thời gian
Tạm dừng đã được lập trình. Quy trình tiêm bắt đầu lại khi thời gian
tạm dừng trôi qua.

8 - 31
MEDRAD® Stellant CT Injection System with Certegra® Workstation

LƯU Ý: Quy trình tiêm thử chỉ có thể là giai đoạn đầu tiên trong quy trình.
LƯU Ý: Người dùng có thể xóa các giai đoạn khỏi quy trình. Chức năng Xóa
chỉ khả dụng khi sửa một quy trình có nhiều giai đoạn.
LƯU Ý: Quy trình tiêm thử có thể được sử dụng để xem kim luồn có được đặt đúng
vị trí hay không.
LƯU Ý: Giai đoạn dừng không thể là giai đoạn đầu tiên trong quy trình.
b. Chọn một thông số (3) và nhập các giá trị (4). Tham khảo
Hình 8 - 2: Nhập các Thông số.

Hình 8 - 2: Nhập các Thông số


c. Chọn Enter (Nhập) để xác nhận thông số hoặc chọn Cancel (Hủy)
để bỏ qua.
2. Lặp lại bước 1 để thêm các giai đoạn bổ sung.
LƯU Ý: Nếu thể tích đã lập trình vượt quá lượng thể tích trong (các) ống tiêm,
hệ thống sẽ cung cấp chỉ báo trên màn hình và hiển thị lượng dung dịch
cần được thêm vào mỗi ống tiêm.
LƯU Ý: Khi các sửa đổi đã được thực hiện cho một quy trình, dấu sao (*) sẽ hiển
thị ở bên phải tên quy trình.
3. Bạn có thể tùy ý sửa đổi giới hạn áp suất mặc định.
a. Chọn Pressure Limit (Giới hạn Áp suất).
b. Chọn giới hạn áp suất từ danh sách lựa chọn.
LƯU Ý: Đảm bảo rằng áp suất được thiết lập cho bệnh nhân theo hướng dẫn
của cơ sở.
LƯU Ý: Đảm bảo áp suất thích hợp được đặt ra cho các ống thông và các
dụng cụ dùng một lần khác kết nối vào hệ thống.
4. Bạn có thể tùy ý thiết lập hoặc sửa đổi lời nhắc.
Lời nhắc là các cảnh báo hiển thị sau khoảng thời gian được lập trình
bởi người vận hành. Hệ thống lưu trữ những lời nhắc như một phần
của quy trình.
LƯU Ý: Hộp thoại lời nhắc hiển thị khi lời nhắc được khởi tạo.
LƯU Ý: Nếu người vận hành không xác nhận hộp thoại lời nhắc thì hộp thoại sẽ
vẫn mở.
a. Chọn Reminders (Lời nhắc) (1).

8 - 32
Quản lý Quy trình

Hình 8 - 3: Nhập Lời nhắc


b. Chọn một ô nhắc trống (2) để nhập thêm lời nhắc hoặc chọn lời nhắc
hiện có (2) để sửa đổi thông số.
c. Chọn Enter (Nhập) (3) khi tất cả lời nhắc đã được nhập.
d. Nhập thời gian (4) cho lời nhắc bằng phút và giây.
e. Bạn có thể tùy ý chọn Remove (Xóa) (5) để xóa lời nhắc.
Quy trình có thể được lưu (tham khảo "Lưu Quy trình") hoặc có thể được sử dụng
cho quy trình tiêm (tham khảo "Trang bị và Tiêm").

8.2 Lưu Quy trình


Người vận hành có thể lưu các quy trình đã được tạo hoặc sửa trên màn hình Chính.
LƯU Ý: Cần phải có các tên quy trình duy nhất trong cùng một vùng.
LƯU Ý: Máy tiêm có thể lưu tối đa 250 quy trình.
1. Chọn Protocol Manager (Trình quản lý Quy trình).
2. Dưới Region (Vùng), chọn thư mục để lưu trữ quy trình. Tham khảo
Hình 8 - 4: Trình quản lý Quy trình.
3. Dưới Preview (Xem trước), chọn Store in (Lưu trữ trong) <Region (Vùng)>.

Hình 8 - 4: Trình quản lý Quy trình


4. Nhập Tên cho quy trình và chọn Enter (Nhập).

8 - 33
MEDRAD® Stellant CT Injection System with Certegra® Workstation

8.3 Hủy Quy trình Đã lưu


1. Chọn Protocol Manager (Trình quản lý Quy trình).
2. Chọn vùng mong muốn hoặc chọn View All (Xem Tất cả) (1). Tham khảo
Hình 8 - 5: Hủy Quy trình.
3. Chọn tên quy trình (2).
4. Chọn OK (3). Màn hình Chính hiển thị quy trình đã chọn.

Hình 8 - 5: Hủy Quy trình


Để sửa quy trình, hãy xem "Tạo hoặc Sửa Quy trình". Để sử dụng quy trình cho
một quy trình tiêm, hãy xem "Trang bị và Tiêm".
LƯU Ý: Cài đặt sẵn P3T sẽ được hiển thị với logo P3T. Để biết thêm thông tin về
Cài đặt sẵn của P3T, hãy tham khảo hướng dẫn vận hành mô-đun Quy trình
Bệnh nhân Tùy chỉnh (P3T) Certegra® Workstation phù hợp: P3T Cardiac,
P3T Abdomen, và P3T Pulmonary Angiography (PA).

8.4 DualFlow
8.4.1 Các Tuyên bố Quan trọng
Hệ thống cho phép lập trình các ống tiêm thuốc cản quang và nước muối đẩy cùng
hoạt động đồng thời. Người dùng có thể lập trình các tỷ lệ khác nhau để thể tích dung
môi được truyền theo như mong muốn. Luôn tham khảo nhãn mác riêng của nhà sản
xuất dung môi cản quang.

8 - 34
Quản lý Quy trình

8.4.2 Lập trình Giai đoạn DualFlow


1. Chọn nút Giai đoạn (1).

Hình 8 - 6: Nút Chọn Giai đoạn


2. Chọn DualFlow (2).
3. Nhập số phần trăm Chất cản quang cần tiêm trong giai đoạn DualFlow.
Hệ thống sẽ tự động tính số phần trăm Nước muối.

Hình 8 - 7: Bàn phím DualFlow


4. Nhập thông số cho giai đoạn.
Tùy theo Chế độ Lập trình, hãy nhập Flow Rate (Tốc độ Tiêm), Volume (Thể
tích) (tổng thể tích Chất cản quang và Nước muối) hoặc Duration (Thời gian).
Dù nhập thông số nào thì số phần trăm Chất cản quang và Nước muối cũng
được tính dựa trên Thể tích và Tốc độ tiêm. Để biết thêm thông tin về Chế độ
Lập trình, tham khảo "Chế độ Lập trình".

Hình 8 - 8: Giai đoạn DualFlow

8 - 35
MEDRAD® Stellant CT Injection System with Certegra® Workstation

DualFlow tự động xác định các thể tích riêng của Chất cản quang và Nước
muối và tốc độ tiêm riêng cần dùng cho các phần Chất cản quang và Nước
muối trong giai đoạn DualFlow.
Ví dụ: nếu người dùng nhập tổng Tốc độ Tiêm là 4,0 mL/giây và tổng Thể tích
là 60 mL, thể tích và tốc độ tiêm riêng của Chất cản quang và Nước muối cho
giai đoạn DualFlow sẽ là như sau (dựa trên số phần trăm mẫu của Chất
cản quang):

Tỷ lệ Mẫu Ống tiêm A Ống tiêm B

A90% B10% 54 mL@ 3,6 mL/giây 6 mL@ 0,4 mL/giây

A80% B20% 48 mL@ 3,2 mL/giây 12 mL@ 0,8 mL/giây

A75% B25% 45 mL@ 3,0 mL/giây 15 mL@ 1,0 mL/giây

A70% B30% 42 mL@ 2,8 mL/giây 18 mL@ 1,2 mL/giây

A65% B35% 39 mL@ 2,6 mL/giây 21 mL@ 1,4 mL/giây

A60% B40% 36 mL@ 2,4 mL/giây 24 mL@ 1,6 mL/giây

A50% B50% 30 mL@ 2,0 mL/giây 30 mL@ 2,0 mL/giây

LƯU Ý: Để thay đổi tỷ lệ khi giai đoạn đã được lập trình, hãy chọn lại giai đoạn
và nhập các giá trị tỷ lệ mới ở bước 3.

8 - 36
9 Chuẩn bị Tiêm
• "Chuẩn bị Phòng Điều khiển"
• "Chuẩn bị Phòng Chụp"

9.1 Chuẩn bị Phòng Điều khiển


CẢNH BÁO
Nguy cơ về Mạch - Có thể dẫn đến thương tích nghiêm trọng hoặc tử vong
cho bệnh nhân.
• Đảm bảo rằng tốc độ tiêm đã được lập trình đáp ứng các hướng dẫn
của cơ sở.

THẬN TRỌNG
Có thể dẫn đến thương tích nhẹ hoặc trung bình cho bệnh nhân.
• Xác nhận quy trình đã được lập trình là chính xác trước khi chọn
Lock (Khóa) trên màn hình.

9.1.1 Bảng Thông tin tương tác


Tham khảo hướng dẫn Ứng dụng của Certegra® và Phụ kiện Workstation.

9.1.2 Chuẩn bị Quy trình Tiêm


1. Đặt quy trình.
a. Để hủy một quy trình:

2 5

Hình 9 - 1: Hủy Quy trình


i. Tại màn hình Chính, hãy chọn Protocol Manager (Trình Quản
lý Quy trình). (1)
ii. Chọn View All (Xem Tất cả) để xem tất cả các quy trình đã lưu. (2)
iii. Chọn quy trình có thể áp dụng từ danh sách. (3)
iv. Xem lại tất cả các giá trị quy trình. (4)
v. Chọn OK để sử dụng hoặc sửa quy trình. (5)
vi. Tham khảo "Tạo hoặc Sửa Quy trình" để biết thêm thông tin.
b. Để tạo hoặc chỉnh sửa một quy trình:

9 - 37
MEDRAD® Stellant CT Injection System with Certegra® Workstation

1 3

4 2

Hình 9 - 2: Tạo một Quy trình


i. Chọn một mũi tên để tạo giai đoạn. (1)
ii. Chọn một loại giai đoạn từ danh sách. (2)
iii. Thêm/sửa các thể tích và mức lưu lượng. (3)
iv. Chọn giới hạn áp suất. (4)
v. Nhấn Lock (Khóa) để khóa quy trình. (5)
vi. Tham khảo "Tạo hoặc Sửa Quy trình" để biết thêm thông tin.
2. Chọn Lock (Khóa) trên màn hình.
LƯU Ý: Biểu tượng trên màn hình thay đổi sang Arm (Trang bị), và chỉ báo
Protocol Lock (Khóa Quy trình) đầu máy tiêm phát sáng.

9.2 Chuẩn bị Phòng Chụp


CẢNH BÁO
Nguy cơ về Thuyên tắc Khí - Có thể gây ra thương tích nghiêm trọng
hoặc tử vong cho bệnh nhân.
• Tống ra tất cả không khí bị mắc kẹt ra khỏi (các) ống tiêm, dây nối, ống và kim
luồn trước khi kết nối hệ thống với bệnh nhân. Đọc kỹ hướng dẫn khi tải và sử
dụng FluiDot của MEDRAD® (nếu có) để làm giảm nguy cơ thuyên tắc khí.
• Sự hiện diện của FluiDot hình tròn không chỉ ra rằng hoàn toàn không
có bọt khí trong đầu ống tiêm. FluiDot phải được xem xét trong một môi
trường được chiếu sáng đúng cách với nguồn ánh sáng ở phía sau
người vận hành cung cấp đủ sáng để xem dễ dàng.
• Để giảm thiểu rủi ro thuyên tắc khí, phải đảm bảo rằng có một người vận
hành được chỉ định trách nhiệm làm đầy (các) ống tiêm. Không thay đổi
người vận hành trong suốt quy trình. Nếu có thay đổi người vận hành,
hãy đảm bảo rằng người vận hành mới đã xác minh rằng đường dẫn
dịch đã được loại bỏ hết không khí.
• Để giảm thiểu khả năng truyền và tiêm vào vô ý, đảm bảo bệnh nhân
được tháo kết nối khỏi máy tiêm khi sử dụng thiết bị điều khiển đẩy
lên và rút lại pittông.
Nguy cơ về Ô nhiễm Sinh học - Có thể gây ra thương tích nghiêm trọng hoặc
tử vong cho bệnh nhân và/hoặc nhân viên.
• Loại bỏ đúng cách hộp đựng nguồn dung dịch và dụng cụ dùng một lần
sau khi sử dụng (tham khảo nhãn dụng cụ dùng một lần để biết chi tiết
cụ thể) hoặc nếu có bất kỳ khả năng lây nhiễm nào có thể xảy ra.
• Không dùng lại nguồn chất lỏng dùng một lần. Tham khảo hướng dẫn
sử dụng của nhà sản xuất nguồn chất lỏng.

9 - 38
Chuẩn bị Tiêm

CẢNH BÁO
Nguy cơ về Ô nhiễm Môi trường - Có thể gây ra thương tích nghiêm trọng
hoặc tử vong cho bệnh nhân và/hoặc nhân viên.
• Tuân thủ theo kỹ thuật vô trùng khi xử lý các bộ phận dùng một lần.
Cụ thể, cần duy trì tính vô trùng của tất cả các bộ phận dùng một lần.
• Không tháo rời bất kỳ bộ phận dùng một lần nào.
• Kiểm tra bằng mắt thường các bộ phận và bao bì trước mỗi lần sử dụng.
Nguy cơ về Nhiễm khuẩn - Tổn thương nghiêm trọng hoặc tử vong có thể
xảy ra cho bệnh nhân và/hoặc người làm việc
• Các ống tiêm không được thiết kế để dùng như bình chứa. Không sử
dụng ống tiêm để lưu giữ dung dịch.
Nguy cơ về Cơ học - Chấn thương nghiêm trọng có thể xảy ra với bệnh nhân
do rò rỉ hoặc vỡ ống chất lỏng trong quá trình tiêm.
• Chỉ sử dụng các sản phẩm dùng một lần được Bayer cung cấp.
Tham khảo "Dụng cụ dùng một lần Vô trùng".
• Chỉ sử dụng ống tiêm và ống có chỉ số áp suất lớn hơn giới hạn áp
suất tối đa có thể lập trình của hệ thống tiêm, tức là 325 psi (2241 kPa).
• Sử dụng kim luồn có chỉ số áp lực tương thích với hệ thống này. Tham
khảo "Hiệu suất Tốc độ Tiêm Tối đa" và "Hiệu suất Hệ thống Áp Lực Có
thể lập trình".
Nguy cơ về Phản ứng Phụ - Có thể dẫn đến thương tích nghiêm trọng hoặc
tử vong cho bệnh nhân.
• Kiểm tra tiền sử bệnh của bệnh nhân xem có bất kỳ bằng chứng
nào về dị ứng với nguồn dung dịch có thể tiêm hay không.
Tính hiệu quả bị Tổn hại - Tổn thương bệnh nhân nghiêm trọng hoặc tử vong
có thể xảy ra.
• Lập trình hoặc nạp nguồn dung dịch hoặc nồng độ không đúng
có thể khiến bệnh nhân tổn thương hoặc hình ảnh dưới chuẩn.
Nguy cơ về Mạch - Có thể dẫn đến thương tích nghiêm trọng hoặc tử vong
cho bệnh nhân
• Sử dụng kim luồn và dây nối với mức áp lực tương thích với hệ thống này.
Tham khảo "Hiệu suất Tốc độ Tiêm Tối đa" và "Hiệu suất Hệ thống Áp Lực
Có thể lập trình".

THẬN TRỌNG
Nguy cơ về Cơ học - Việc lắp ống tiêm không đúng cách có thể dẫn đến
thương tích nghiêm trọng cho bệnh nhân.
• Đảm bảo ống tiêm được lắp đúng cách vào mặt trước của đầu máy tiêm
trước khi tiêm. Việc lắp không đúng cách hoặc xoay ống tiêm có thể dẫn
đến ống tiêm rò rỉ, bị hư hỏng hoặc long ra trong khi tiêm và dẫn đến truyền
thiếu và ống tiêm bắn ra ngoài.

9.2.1 Phương pháp Phát hiện Dung dịch


Ống tiêm Stellant hỗ trợ việc xác định sự hiện diện của dung dịch bằng cách
sử dụng hai phương pháp:
• Sử dụng vật liệu trong suốt cho phép phát hiện bằng mắt không khí trong
ống tiêm.
• MEDRAD® FluiDot hình tròn xuất hiện trên thành ống tiêm khi ống tiêm
đầy dung dịch và hình oval khi ống tiêm không có gì.

9 - 39
MEDRAD® Stellant CT Injection System with Certegra® Workstation

9.2.1.1 Sử dụng MEDRAD ® FluiDot


LƯU Ý: Nếu sử dụng bộ bảo trì nhiệt tùy chọn, đảm bảo rằng bộ bảo trì nhiệt
được đặt theo cách ít nhất phải thấy được một FluiDot.
FluiDot cần được quan sát như là một phần của quy trình trang bị. Khi FluiDot được
nhìn thông qua một ống tiêm rỗng, các chấm sẽ xuất hiện dưới dạng hình elip hẹp
nhỏ, như được minh họa trong Hình 9 - 3: FluiDot. Khi nhìn chỉ báo qua một ống
tiêm đầy, các chấm sẽ trở nên lớn hơn, gần thành hình tròn.

Ống tiêm Rỗng Ống tiêm Đầy


Hình 9 - 3: FluiDot
FluiDot phải được xem qua dung dịch trong ống tiêm. Nếu xem qua ống tiêm rỗng,
chúng sẽ không thay đổi hình dạng. FluiDot phải được xem trong một môi trường
được chiếu sáng đúng cách cung cấp đủ sáng để xem dễ dàng.

Hình 9 - 4: FluiDot được Chiếu sáng Đúng cách

9.2.2 Lắp và Làm đầy Ống tiêm


CHÚ Ý
Nguy cơ về Cơ học - Có thể dẫn đến Hư hại Thiết bị.
• Không dùng lực quá mạnh để lắp dụng cụ dùng một lần.
1. Lắp ống tiêm mới vào đầu máy tiêm bằng cách chèn nhanh và chắc
ống tiêm trong một thao tác.
LƯU Ý: Có thể lắp ống tiêm mà không cần phải căn chỉnh.
2. Nếu bật tính năng Auto Advance (Đẩy Tự động), pittông sẽ tự động
đẩy lên và sát vào trụ ống tiêm và sau đó đẩy toàn bộ về phía trước.
• Đẩy pittông vào đuôi ống tiêm bằng điều khiển pittông trên đầu máy
tiêm hoặc các núm thủ công.
3. Lắp thiết bị làm đầy (ví dụ: đầu cắm, Ống Làm đầy Nhanh) ở đuôi ống tiêm.
4. Lắp thiết bị làm đầy vào nguồn dung dịch.
LƯU Ý: Tham khảo hướng dẫn của nhà sản xuất và/hoặc tờ thông tin sản phẩm
về dung dịch.
5. Làm đầy ống tiêm bằng cách dùng Auto Load (Tự Nạp) hoặc nạp thủ công.

9 - 40
Chuẩn bị Tiêm

LƯU Ý: Ống tiêm A là ống tiêm chất cản quang và Ống tiêm B là ống tiêm nước muối.
a. Tự Nạp:
i. Nhấn Auto Load (Tự Nạp) trên đầu máy tiêm.
• Các chỉ báo thể tích trên đầu máy tiêm sẽ hiển thị lượng dung
dịch cần nạp để hỗ trợ quy trình được hiển thị, bao gồm cả lượng
cần thiết để mồi ống cho bệnh nhân.
• Nhấn phím +/- để tăng hoặc giảm lượng thể tích được nạp.
LƯU Ý: Chọn cài đặt cấu hình LPCT Khác (ống kết nối áp lực thấp) sẽ cung cấp
khoảng 6 mL dịch mồi khi sử dụng một ống tiêm hoặc khoảng 6,5 mL khi
sử dụng hai ống tiêm.
ii. Nhấn Fill (Làm đầy).
LƯU Ý: Auto Fill (Tự Làm đầy) sẽ tắt sau 10 giây không hoạt động.
LƯU Ý: Hệ thống hút trong Thể tích Thanh lọc Tự Tải được cấu hình và sau đó
xả lượng thể tích này. Thể tích Thanh lọc Tự Nạp nên được đặt là 30, 20,
10 hoặc 0 mL, tùy theo thiết bị làm đầy. Tham khảo "Thiết lập Truyền Dịch".
b. Thủ công:
i. Nhấn MOVE PISTON (DI CHUYỂN PITTÔNG) và sử dụng điều khiển
rút lại pittông để làm đầy ống tiêm với lượng dung dịch mong muốn.
LƯU Ý: MOVE PISTON (DI CHUYỂN PITTÔNG) sẽ tắt sau 10 giây không hoạt động.
LƯU Ý: Nếu thể tích quy trình lớn hơn thể tích làm đầy, thông báo thể tích không
đủ sẽ hiển thị trước khi có thể tiêm.
6. Đẩy tất cả lượng không khí còn lại ra khỏi ống tiêm.
LƯU Ý: Nếu có bọt khí trong ống tiêm, không gõ vào ống tiêm để loại bỏ chúng.
Rút ngược pittông 3 - 5 mL, sau đó lắc nhẹ đầu máy tiêm trên trục với ống
tiêm hướng lên để gom và thu thập các bọt khí nhỏ. Xả hết không khí còn lại.
7. Tháo thiết bị làm đầy.
8. Kết nối các ống dùng một lần như được nêu trong "Lắp và Mồi Ống".

9.2.3 Lắp và Mồi Ống


CHÚ Ý
Nguy cơ về Cơ học - Có thể dẫn đến Hư hại Thiết bị.
• Không dùng lực quá mạnh để lắp dụng cụ dùng một lần.
1. Lấy ống nối ra khỏi bao bì.
2. Tháo nắp chắn bụi.
3. Đảm bảo rằng tất cả không khí đã được loại khỏi ống tiêm.
4. Lắp cố định khớp nối luer ống nối vào đầu ống tiêm.
LƯU Ý: Nếu sử dụng ống nối có đầu nối chữ T, trước tiên, hãy gắn phần thẳng
vào ống tiêm chất cản quang (A), rồi mở rộng đến ống tiêm nước muối (B)
Tham khảo Hình 9 - 5: Đầu nối chữ T.

B A
Hình 9 - 5: Đầu nối chữ T
5. Xác nhận rằng các ống không bị gấp khúc hoặc có vật cản.
6. Nối Ống Mồi (1) với đuôi bộ ống của bệnh nhân. Tham khảo
Hình 9 - 6: Ống Mồi.

9 - 41
MEDRAD® Stellant CT Injection System with Certegra® Workstation

Hình 9 - 6: Ống Mồi


7. Giữ Ống Mồi cao hơn vị trí của bệnh nhân và đảm bảo rằng bộ lọc (2)
đang hướng lên trên.
8. Mồi thủ công ống nối bằng dung dịch:
a. Chức năng Mồi
i. Nhấn Prime (Mồi) trên đầu máy tiêm.
b. Mồi Thủ công
i. Xoay núm thủ công để đẩy pittông để mồi ống.
LƯU Ý: Sử dụng dung dịch phù hợp để mồi ống. (Ống tiêm A là ống tiêm chất
cản quang và Ống tiêm B là ống tiêm dung dịch muối).
c. Di chuyển Mồi Pittông (không khuyến nghị)
i. Nhấn Move Piston (Di chuyển Pittông) và sử dụng các
điều khiển pittông để mồi ống.
LƯU Ý: Vẫn gắn Ống Mồi cho đến trước thời điểm kết nối với bệnh nhân.

9.2.4 Nối Ống với Bệnh nhân


CẢNH BÁO
Nguy cơ về Thuyên tắc Khí - Có thể gây ra thương tích nghiêm trọng hoặc
tử vong cho bệnh nhân.
• Trước khi nối ống với bệnh nhân, kiểm tra ống tiêm và ống bằng
mắt để xác nhận rằng không khí đã được loại bỏ hết.

LƯU Ý: Nếu cần, xoay các núm thủ công để loại bỏ không khí sót lại trong
ống trước khi nối với bệnh nhân.
1. Xoay đầu máy tiêm hướng xuống.
2. Tháo Ống Mồi.
3. Nhấn nút Check for Air (Kiểm tra Không khí) xác nhận rằng người vận
hành đã kiểm tra đường dẫn dung dịch xem có không khí hay không.

Hình 9 - 7: Nối ống với bệnh nhân


4. Nối ống với bệnh nhân.
LƯU Ý: Ven mặt trước khuỷu tay hoặc ven lớn ở cẳng tay là khu vực hay được chọn
là vị trí đặt kim khi tiêm chất phản quang. Ngoài ra, còn có thể chọn ven trên
mu bàn tay hoặc mu bàn chân. Chọn vị trí kim luồn phù hợp và đồng thời
điều chỉnh tốc độ tiêm, tham khảo "Hiệu suất Tốc độ Tiêm Tối đa".

9 - 42
10 Trang bị và Tiêm
• "Chỉ báo Thêm Thể tích"
• "Trang bị Máy tiêm"
• "Khởi tạo Quá trình Tiêm"
• "Giai đoạn Dừng do Người vận hành kích hoạt"
• "Tiêm đã Hủy bỏ"
• "Xem Tiến trình Tiêm"
• "Xem Lời nhắc"

10.1 Chỉ báo Thêm Thể tích


Bất cứ khi nào Tổng Thể tích lớn hơn Thể tích Còn lại, Home Screen (Màn hình Chính)
sẽ hiển thị các chỉ báo Add Volume (Thêm Thể Tích) trên màn hình để thông báo
lượng dung dịch cần thêm để thực hiện quy trình. Tham khảo Hình 10 - 1: Các Chỉ báo
Thêm Thể tích.

Hình 10 - 1: Các Chỉ báo Thêm Thể tích


LƯU Ý: Người vận hành nên giải quyết tình trạng này trước khi trang bị cho máy tiêm
bằng cách thêm nhiều dung dịch vào ống tiêm hơn hoặc điều chỉnh quy trình.

10.2 Trang bị Máy tiêm


Hệ thống có thể được trang bị từ phòng điều khiển hoặc phòng chụp.

10.2.1 Trang bị từ Phòng Điều khiển


1. Chọn Arm (Trang bị) trên màn hình.
LƯU Ý: Nếu chuyển động cuối cùng của pittông là chuyển động rút hoặc nếu không
có ống tiêm theo yêu cầu của quy trình thì hệ thống sẽ không cho phép trang
bị và sẽ thông báo điều này với người vận hành.
2. Thực hiện Xác nhận Kiểm tra Không khí. Tham khảo Hình 10 - 2: Xác nhận
Kiểm tra Không khí.

10 - 43
MEDRAD® Stellant CT Injection System with Certegra® Workstation

Hình 10 - 2: Xác nhận Kiểm tra Không khí


a. Chọn Yes (Có) trên đầu máy tiêm để công nhận rằng người dùng
đã xác nhận rằng tất cả không khí đã được đẩy hết ra khỏi ống tiêm
và dây truyền.
LƯU Ý: Trên màn hình, biểu tượng Check for Air (Kiểm tra Không khí) và trên
đầu máy tiêm, nút Check for Air (Kiểm tra Không khí) sẽ sáng lên.
b. Chọn No (Không) nếu người dùng chưa kiểm tra xem tất cả không
khí đã được đẩy hết ra khỏi ống tiêm và dây truyền hay chưa. Hệ thống
không được trang bị.
LƯU Ý: Hệ thống giám sát sự hiện diện của ống tiêm và chuyển động của pittông sau
khi đã xác nhận Kiểm tra Không khí. Nếu ống tiêm được tháo ra hoặc pittông
được rút lại, hệ thống sẽ đặt lại xác nhận Check for Air (Kiểm tra Không khí).
3. Nếu Add Volume Indicator (Chỉ báo Thêm Thể tích) không được sửa trước
khi trang bị thì thông báo Insufficient Volume (Thể tích Không đủ) sẽ được
hiển thị. Tham khảo Hình 10 - 3: Thể tích Không đủ - Chấp nhận Quy trình
Sửa đổi.

Hình 10 - 3: Thể tích Không đủ - Chấp nhận Quy trình Sửa đổi
Hệ thống này tạo ra một quy trình đã sửa đổi dựa trên Volume Remaining
(Thể tích Còn lại) có sẵn.
a. Chọn Yes (Có) để chấp nhận quy trình được sửa đổi của hệ thống. Hệ thống
tiếp tục với quá trình trang bị. Tham khảo "Khởi tạo Quá trình Tiêm".
b. Chọn No (Không) để từ chối quy trình được hệ thống sửa đổi. Hệ thống
không được Trang bị.
Hệ thống sẽ không còn được trang bị nữa nếu xảy ra một trong các điều kiện sau:
• Người vận hành chọn Disarm (Hủy trang bị) trên màn hình.
• Người vận hành nhấn Abort (Hủy bỏ).

10 - 44
Trang bị và Tiêm

• Người vận hành kích hoạt bất kỳ thao tác điều khiển đầu máy tiêm
nào ngoài lệnh Start/Hold (Bắt đầu/Dừng).
• Hết thời gian chờ 20 phút.
• Quá trình tiêm đã hoàn tất.
LƯU Ý: Sau khi được trang bị, nút Arm (Trang bị) ở đầu máy tiêm sẽ sáng lên,
các Đèn báo Trang bị ở đầu máy tiêm nhấp nháy và màn hình hiển thị
biểu tượng Disarm (Bỏ trang bị).

10.2.2 Trang bị từ Phòng Chụp


1. Nhấn nút Check for Air (Kiểm tra Không khí) trên đầu máy tiêm để công
nhận người vận hành đã xác nhận rằng tất cả không khí đã được đẩy hết
ra khỏi ống tiêm và dây truyền.
LƯU Ý: Nếu chuyển động cuối cùng của pittông là chuyển động rút hoặc nếu không
có ống tiêm theo yêu cầu của quy trình thì hệ thống sẽ không cho phép trang
bị và sẽ thông báo điều này với người vận hành.
LƯU Ý: Trên màn hình, biểu tượng Check for Air (Kiểm tra Không khí) và trên
đầu máy tiêm, nút Check for Air (Kiểm tra Không khí) sẽ sáng lên.
2. Nhấn nút Arm (Trang bị) trên đầu máy tiêm.
a. Nếu chưa khóa quy trình, biểu tượng Khóa sẽ nhấp nháy và hệ thống
không được trang bị. Tham khảo "Chuẩn bị Phòng Điều khiển" để biết
thêm thông tin.
b. Nếu chưa xác nhận Kiểm tra Không khí thì nút Check for Air (Kiểm tra
Không khí) sẽ nhấp nháy và máy sẽ phát âm báo.
c. Nếu tình trạng không đủ thể tích vẫn còn tiếp diễn, đèn LED trên đầu máy
tiêm sẽ nhấp nháy. Tham khảo "Trang bị từ Phòng Điều khiển" để biết
thêm thông tin về thiếu thể tích.
i. Chọn Arm (Trang bị) trên đầu máy tiêm để chấp nhận quy trình
được sửa đổi của hệ thống hoặc
ii. Chờ đến khi chỉ báo Thể tích ngừng nhấp nháy và đã giải quyết
vấn đề không đủ thể tích.
Hệ thống sẽ không còn được trang bị nữa nếu xảy ra một trong các điều kiện sau:
• Chọn Disarm (Bỏ trang bị) trên màn hình.
• Nhấn Abort (Hủy bỏ).
• Đã kích hoạt điều khiển máy tiêm ngoài Start/Hold (Bắt đầu/Dừng).
• Hết thời gian chờ 20 phút.
• Quá trình tiêm đã hoàn tất.
LƯU Ý: Biểu tượng thay đổi để chỉ báo Disarm (Bỏ trang bị), nút Arm (Trang bị)
trên đầu máy tiêm sáng lên và Đèn Trang bị trên đầu máy tiêm nhấp nháy.

10 - 45
MEDRAD® Stellant CT Injection System with Certegra® Workstation

10.3 Khởi tạo Quá trình Tiêm


CẢNH BÁO
Nguy cơ về Mạch - Có thể dẫn đến thương tích nghiêm trọng cho bệnh nhân.
• Làm theo các kỹ thuật giảm thiểu thoát mạch của tổ chức.
• Có thể tiêm thử một lượng nhỏ để xác định vị trí đặt kim vào tĩnh mạch.
• Người vận hành nên ở bên cạnh bệnh nhân khi bắt đầu tiêm và hướng dẫn
bệnh nhân thông báo ngay nếu thấy đau hoặc có cảm giác khác trong quá
trình tiêm.
• Kiểm tra thoát mạch chất cản quang hoặc nước muối trong quá trình tiêm.
• Nếu phát hiện ra thoát mạch, ngừng tiêm và tham khảo chính sách
của cơ sở tương ứng đối với việc điều trị.
1. Nhấn Start/Hold (Bắt đầu/Dừng) trên đầu máy tiêm, trên workstation hoặc
công tắc thủ công.
LƯU Ý: Tham khảo Bảng 6 - 1 mô tả về cách hoạt động của các Đèn Trang bị khi
đã trang bị, tiêm và/hoặc trong lúc dừng.
LƯU Ý: Nếu có lời nhắc được thiết lập, người vận hành sẽ được thông báo khi thời
gian đã trôi qua của Lời nhắc bằng với thời gian thiết lập. Nếu lập trình giai
đoạn tiêm thử, thời gian đã trôi qua của Lời nhắc sẽ được tính từ lúc bắt đầu
giai đoạn đầu tiên sau khi tiêm thử.
LƯU Ý: Thông báo Lời nhắc sẽ bị xóa khi người vận hành xác nhận thông báo hoặc
một thông báo khác được kích hoạt.
LƯU Ý: Test Injection (Tiêm Thử) - Giai đoạn tiêm sau giai đoạn dừng. Sau giai
đoạn tiêm, hệ thống sẽ dừng tiêm cho đến khi người vận hành nhấn Start/
Hold (Bắt đầu/Dừng) trên đầu máy tiêm, trên workstation hoặc công tắc thủ
công để tiếp tục quy trình.
LƯU Ý: Giai đoạn Dừng - Nếu quy trình có Giai đoạn Dừng thì hệ thống sẽ dừng
trong quá trình tiêm cho đến khi người vận hành nhấn Start/Hold (Bắt đầu/
Dừng) trên đầu máy tiêm, workstation, hoặc công tắc thủ công để tiếp tục
quy trình.

10.4 Giai đoạn Dừng do Người vận hành kích hoạt


Nếu người vận hành nhấn Start/Hold (Bắt đầu/Dừng) trong suốt giai đoạn tiêm,
thì hệ thống sẽ dừng trong quá trình tiêm cho đến khi người vận hành nhấn Start/
Hold (Bắt đầu/Dừng) trên đầu máy tiêm, workstation, hoặc công tắc thủ công để
tiếp tục quy trình.
LƯU Ý: Nếu người vận hành khởi động quá trình dừng, thời gian trôi qua của Lời
nhắc sẽ được dừng lại. Thời gian trôi qua của Lời nhắc sẽ bắt đầu khi người
vận hành bắt đầu lại quy trình.
LƯU Ý: Nếu Hệ thống vẫn ở trong trạng thái dừng trong (20) phút, hệ thống
sẽ tự động hủy bỏ tiêm.

10.5 Tiêm đã Hủy bỏ


Bất cứ khi nào, nhấn nút Abort (Hủy bỏ) hoặc bất cứ nút nào khác trên đầu
máy tiêm (chứ không nhấn Start/Hold (Bắt đầu/Dừng)) để hủy bỏ quá trình tiêm.

10 - 46
Trang bị và Tiêm

10.6 Xem Tiến trình Tiêm


Trong suốt quá trình tiêm, màn hình hiển thị như sau:
LƯU Ý: Nếu quá trình tiêm bị hủy bỏ, tất cả lời nhắc còn lại sẽ được bỏ qua.

Hình 10 - 4: Xem Quá trình Tiêm

Đồ thị biểu thị áp suất của hệ thống trong suốt quá


1 Đồ thị Áp suất
trình tiêm.

2 Xem Giai đoạn Hệ thống này làm nổi bật từng giai đoạn khi nó bắt đầu.

Hiển thị thời gian tiêm.


Thời gian
3 • Nếu tiêm thử được lập trình thì thời gian
Trôi qua
trôi qua sẽ bắt đầu sau khi tiêm thử.

Giới hạn
4 Hiển thị giới hạn áp suất đã được lập trình.
Áp suất

Reminders
5 Cho biết số lượng lời nhắc đã thiết lập.
(Lời nhắc)

Đường Giới Hiển thị các giới hạn áp suất đã được lập trình
6
hạn Áp suất trên đồ thị áp suất.

Thông tin về
7 Hiển thị quá trình tiêm.
Quá trình Tiêm

Các chỉ báo


8 cho biết khi Bắt Hiển thị khi bắt đầu mỗi giai đoạn.
đầu Giai đoạn

LƯU Ý: Thời gian trôi qua vẫn tiếp tục chạy trong giai đoạn Dừng người vận hành
kích hoạt.
LƯU Ý: Biểu tượng Tạm dừng và biểu tượng Máy tiêm sẽ nhấp nháy trong giai đoạn
Dừng do người vận hành khởi tạo hoặc giai đoạn Dừng Được lập trình.

10 - 47
MEDRAD® Stellant CT Injection System with Certegra® Workstation

10.7 Xem Lời nhắc


Cảnh báo Reminder (Lời nhắc) sẽ hiển thị sau khi thời gian được lập trình
cho Lời nhắc đã trôi qua. Tham khảo Hình 10 - 5: Thông báo Lời nhắc.
1. Nhấn vào OK để hủy bỏ Lời nhắc.

Hình 10 - 5: Thông báo Lời nhắc

10 - 48
11 Hoàn tất Quá trình Tiêm
• "Tiêm đã Hoàn tất"
• "Tiêm đã Hủy bỏ"
• "Thoát khỏi Tiêm đã Hoàn tất"

11.1 Tiêm đã Hoàn tất


Khi quá trình tiêm hoàn tất,
• vorkstation và đầu máy tiêm phát ra tiếng kêu,
• màn hình Injection Completed (Tiêm đã Hoàn tất) hiển thị tóm tắt các thông
số của quá trình tiêm và các thông số theo sử dụng thực tế. Tham khảo Hình
11 - 1: Tiêm đã Hoàn tất - Tổng kết,
• thời gian diễn ra quá trình tiêm tiếp tục tăng cho đến khi người điều hành
thoát khỏi màn hình Injection Complete (Tiêm đã Hoàn tất).
LƯU Ý: Lời nhắc còn lại bất kỳ sẽ hiển thị khi chúng được kích hoạt.

Hình 11 - 1: Tiêm đã Hoàn tất - Tổng kết


1. Dữ liệu về Quy trình: Hiển thị các thông số được người vận hành xác định
ở cấp độ quy trình.
2. Tổng kết Quy trình: Hiển thị các chi tiết của quy trình đã hoàn tất.
3. Cho phép người vận hành chuyển đổi giữa xem Tổng kết và xem Đồ thị.
4. Cho phép người vận hành chọn xem quy trình tiêm kế tiếp sẽ được áp dụng
cho cùng một bệnh nhân hay một bệnh nhân khác.
LƯU Ý: Thời gian diễn ra vẫn tiếp tục khi xuất hiện màn hình.
Chọn Graph (Đồ thị) (3) để xem quá trình tiêm được trình bày dưới dạng đồ thị.

11 - 49
MEDRAD® Stellant CT Injection System with Certegra® Workstation

Hình 11 - 2: Tiêm đã Hoàn tất - Đồ thị


1. Chọn mũi tên trái hoặc phải để cuộn qua lịch sử tiêm.
2. Sự trình bày bằng đồ thị các giai đoạn và giới hạn áp suất của quá trình
tiêm đã hoàn tất.
LƯU Ý: Thời gian diễn ra vẫn tiếp tục khi xuất hiện màn hình.

11.2 Tiêm đã Hủy bỏ


Nếu quá trình tiêm bị tạm dừng, màn hình Injection Aborted (Tiêm đã Hủy bỏ)
sẽ xuất hiện.
1. Hệ thống hiển thị lý do hủy bỏ quá trình tiêm ở phía trên cùng màn hình.
2. Hiển thị dữ liệu quy trình của quá trình tiêm bị hủy bỏ.
3. Hiển thị thông tin về mức độ hoàn tất quy trình.

Hình 11 - 3: Tiêm đã Hoàn tất - Tiêm đã Hủy bỏ

11 - 50
Hoàn tất Quá trình Tiêm

11.3 Thoát khỏi Tiêm đã Hoàn tất


11.3.1 Thực hiện Quá trình tiêm Khác
LƯU Ý: Hệ thống đặt lại Lời nhắc về không khi người vận hành thoát khỏi
màn hình Injection Completed (Tiêm đã Hoàn tất).
LƯU Ý: Phụ thuộc vào việc Thiết lập Truyền dịch được cấu hình như thế nào,
quy trình sẽ tái thiết lập sau khi tiêm. Theo mặc định, hệ thống giữ
quy trình trước đó cho lần tiêm tiếp theo.
1. Chọn Same Patient (Cùng Bệnh nhân).
a. Người vận hành quay lại màn hình Chính.
b. Tham khảo "Quản lý Quy trình" để tạo hoặc chỉnh sửa quy trình,
hoặc lặp lại các bước trong "Trang bị và Tiêm".
2. Chọn New Patient (Bệnh nhân Mới).
a. Người vận hành quay lại màn hình Chính.
b. Tham khảo "Chuẩn bị Tiêm" để được hướng dẫn thêm.

11 - 51
MEDRAD® Stellant CT Injection System with Certegra® Workstation

11 - 52
12 Tháo các Dụng cụ dùng một lần
CẢNH BÁO
Nguy cơ về Ô nhiễm Sinh học - Có thể gây ra thương tích nghiêm trọng hoặc
tử vong cho bệnh nhân và/hoặc nhân viên.
• Loại bỏ đúng cách hộp đựng nguồn dung dịch và dụng cụ dùng một lần
sau khi sử dụng (tham khảo nhãn dụng cụ dùng một lần để biết chi tiết
cụ thể) hoặc nếu có bất kỳ khả năng lây nhiễm nào có thể xảy ra.
• Không dùng lại nguồn chất lỏng dùng một lần. Tham khảo hướng dẫn
sử dụng của nhà sản xuất nguồn chất lỏng.
1. Tháo dụng cụ dùng một lần ra khỏi kim luồn.
LƯU Ý: Không cần phải tháo bộ ống dùng một lần khỏi ống tiêm.
2. Tháo ống tiêm bằng cách xoay ¼ ngược chiều kim đồng và kéo ra.
LƯU Ý: Nếu không tháo được ống tiêm, xoay núm thủ công ở đầu máy tiêm
khoảng hai vòng theo hướng tiến, sau đó lặp lại Bước 2 ở trên.
LƯU Ý: Sau khi đã tháo ống tiêm, pittông rút tự động lại vị trí bắt đầu (nếu được bật).
3. Vứt bỏ hộp đựng nguồn chất lỏng và tất cả dụng cụ dùng một lần theo
chính sách của cơ sở.

12 - 53
MEDRAD® Stellant CT Injection System with Certegra® Workstation

12 - 54
13 Vận hành Nâng cao
• "Thiết lập Hệ thống"
• "Thiết lập Chức năng Phần mềm P3T"
• "Thiết lập Trình quản lý Quy trình"
• "Thiết lập Truyền Dịch"
• "Thiết lập Informatics"
• "Trợ giúp"
• "Dung dịch A"

13.1 Thiết lập Hệ thống


Thiết lập Hệ thống cho phép người vận hành cấu hình các thiết lập có ảnh hưởng
đến hoạt động của toàn bộ hệ thống.
1. Từ menu khởi động, chọn Setup (Thiết lập).
2. Chọn System Setup (Thiết lập Hệ thống). Tham khảo Hình 13 - 1: Các danh
mục Thiết lập (System Setup (Thiết lập Hệ thống)).

Hình 13 - 1: Các danh mục Thiết lập (System Setup (Thiết lập Hệ thống))
3. Chọn một Tùy chọn Thiết lập Hệ thống. Tham khảo Hình 13 - 2: Màn hình
Thiết lập (Hiển thị Màn hình System Setup (Thiết lập Hệ thống)).

Hình 13 - 2: Màn hình Thiết lập (Hiển thị Màn hình System Setup
(Thiết lập Hệ thống))

13 - 55
MEDRAD® Stellant CT Injection System with Certegra® Workstation

4. Thiết lập thông số cho tùy chọn được chọn. Tham khảo Hình 13 - 3: Các thông
số của Tùy chọn (Hiển thị Màn hình System Setup (Thiết lập Hệ thống)).

Hình 13 - 3: Các thông số của Tùy chọn (Hiển thị Màn hình System Setup
(Thiết lập Hệ thống))
5. Chọn OK.
6. Chọn Yes (Có) để xác nhận thay đổi.

13.1.1 Các Mục Có thể cấu hình Thiết lập Hệ thống

Bảng 13 - 1: Các Mục Có thể cấu hình.

Mục Có thể cấu hình Mô tả

Ngôn ngữ Thiết lập ngôn ngữ hiển thị.

Display Audio Level


Thiết lập mức âm thanh cho màn hình hiển thị.
(Hiển thị Mức Âm thanh)

Lời nhắc Hiệu chuẩn Thiết lập ngày nhắc nhở hiệu chuẩn.

Pressure Units
Thiết lập đơn vị đo áp suất là PSI hoặc kPa.
(Các Đơn vị Áp suất)

Weight Units (Các Đơn


Thiết lập đơn vị đo trọng lượng.
vị Trọng lượng)

Ngày/Giờ Thiết lập ngày và giờ của hệ thống.

Định dạng Ngày Thiết lập định dạng ngày.

Định dạng Giờ Thiết lập định dạng giờ.

Reminder Audio
Bật hoặc tắt âm thanh của Lời nhắc.
(Âm thanh Lời nhắc)

ISI Bật ISI nếu có.

XDS Bật XDS nếu có.

13 - 56
Vận hành Nâng cao

Bảng 13 - 1: Các Mục Có thể cấu hình.

Mục Có thể cấu hình Mô tả

Injector Shutdown
Display Mode (Chế độ Thiết lập chế độ Hiển thị trong quá trình Tắt Máy tiêm.
Hiển thị Tắt Máy tiêm)

Display Brightness Level


Thiết lập độ sáng cho màn hình hiển thị.
(Hiển thị Độ sáng)

13.2 Thiết lập Chức năng Phần mềm P3T


LƯU Ý: Chức năng P3T mô tả trong phần này là các lựa chọn được cấp phép
và mua riêng.
1. Từ menu khởi động, chọn Setup (Thiết lập).
2. Chọn P3T Preset Setup (Thiết lập Cài đặt sẵn P3T). Tham khảo
Hình 13 - 4: Các Danh mục Thiết lập (Thiết lập P3T).

Hình 13 - 4: Các Danh mục Thiết lập (Thiết lập P3T)

13.2.1 Các Mục Có thể cấu hình Thiết lập P3T

Bảng 13 - 2: Các Mục Có thể cấu hình.

Mục Có thể cấu hình Mô tả

Tạo và chỉnh sửa các quy trình bệnh nhân tùy chỉnh.
P3T
Tham khảo hướng dẫn về P3T.

13 - 57
MEDRAD® Stellant CT Injection System with Certegra® Workstation

13.3 Thiết lập Trình quản lý Quy trình


Thiết lập Trình quản lý Quy trình cho phép người vận hành quản lý sự sắp xếp và hiển
thị quy trình đã được lưu trữ trong Trình quản lý Quy trình. Để tạo hoặc chỉnh sửa
một quy trình, hãy tham khảo "Tạo hoặc Sửa Quy trình" bên dưới phần Trình quản lý
Quy trình.
1. Từ menu khởi động, chọn Setup (Thiết lập).
2. Chọn Protocol Manager Setup (Thiết lập Trình Quản lý Quy trình). Tham
khảo Hình 13 - 5: Các danh mục Thiết lập (Thiết lập Trình quản lý Quy trình).

Hình 13 - 5: Các danh mục Thiết lập (Thiết lập Trình quản lý Quy trình)

13.3.1 Xóa một Quy trình


1. Từ menu khởi động, chọn Setup (Thiết lập).
2. Chọn Protocol Setup (Thiết lập Quy trình).
3. Chọn vùng mong muốn hoặc chọn View All (Xem Tất cả).
4. Chọn tên quy trình.
5. Chọn Delete (Xóa). Tham khảo Hình 13 - 6: Xóa một Quy trình.
6. Chọn Yes (Có) trên cửa sổ xác nhận để xóa quy trình.

Hình 13 - 6: Xóa một Quy trình

13 - 58
Vận hành Nâng cao

13.3.2 Sắp xếp lại Danh sách Quy trình


1. Chọn Protocol Manager (Trình quản lý Quy trình).
2. Chọn thư mục mong muốn hoặc chọn View All (Xem Tất cả).
3. Chọn tên quy trình.
4. Chọn Move Up (Di chuyển Lên) hoặc Move Down (Di chuyển Xuống).
Tham khảo Hình 13 - 7: Sắp xếp lại Danh sách Quy trình.

Hình 13 - 7: Sắp xếp lại Danh sách Quy trình

13.3.3 Ẩn/Hiển thị một Vùng


1. Từ menu khởi động, chọn Setup (Thiết lập).
2. Chọn Protocol Setup (Thiết lập Quy trình).
3. Chọn vùng mong muốn.
4. Chọn HIDE (ẨN) để ẩn một vùng và chọn SHOW (HIỂN THỊ) để hiển
thị vùng đã ẩn. Tham khảo Hình 13 - 8: Ẩn một Vùng.

Hình 13 - 8: Ẩn một Vùng

13 - 59
MEDRAD® Stellant CT Injection System with Certegra® Workstation

13.3.4 Đổi tên một Vùng


1. Từ menu khởi động, chọn Setup (Thiết lập).
2. Chọn Protocol Setup (Thiết lập Quy trình).
3. Chọn vùng mong muốn.
4. Chọn Rename (Đổi tên). Tham khảo Hình 13 - 9: Đổi tên một Vùng.

Hình 13 - 9: Đổi tên một Vùng


5. Nhập tên và chọn Enter (Nhập).
6. Chọn OK, sau đó chọn Yes (Có) trên cửa sổ xác nhận đổi tên vùng.

13.4 Thiết lập Truyền Dịch


Thiết lập Truyền Dịch cho phép người vận hành có thể cấu hình các thiết lập
có ảnh hưởng đến sự vận hành của hệ thống truyền dịch cụ thể.
1. Từ menu khởi động, chọn Setup (Thiết lập).
2. Chọn Fluid Delivery Setup (Thiết lập Truyền Dịch). Tham khảo
Hình 13 - 10: Các Danh mục Thiết lập (Thiết lập Truyền Dịch).

Hình 13 - 10: Các Danh mục Thiết lập (Thiết lập Truyền Dịch)

13 - 60
Vận hành Nâng cao

13.4.1 Các Mục Có thể cấu hình Thiết lập Truyền Dịch
LƯU Ý: Chọn cài đặt cấu hình LPCT Khác sẽ cung cấp khoảng 6 mL dịch mồi
khi sử dụng một ống tiêm hoặc khoảng 6,5 mL khi sử dụng hai ống tiêm.

Bảng 13 - 3: Các Mục Có thể cấu hình.

Mục Có thể
Mô tả
cấu hình
Đặt cho máy tiêm mồi cả hai ống tiêm cùng lúc hoặc lần lượt.
Chế độ Simultaneous (Đồng thời) kiểm soát dung dịch
chuyển động thông qua đầu nối hợp nhất, vận chuyển
Priming Mode cả nước muối và chất cản quang cùng lúc trong quá trình mồi.
(Chế độ Mồi) Chế độ Sequential (Theo trình tự) kiểm soát dung dịch
chuyển động thông qua đầu nối hợp nhất, vận chuyển
nước muối và chất cản quang riêng biệt, lần lượt trong
quá trình mồi.
Thiết lập ống tiêm được sử dụng để mồi ống. Cả hai ống
Priming Source
tiêm đều được mồi. Khi tiêm thử nghiệm, người vận hành
(Nguồn Mồi)
có thể muốn chọn ống tiêm Nước muối làm nguồn mồi.
LPCT Type
Thiết lập kiểu ống Kết nối Áp lực Thấp được sử dụng.
(Kiểu LPCT)
Test Inject Source Thiết lập mặc định nguồn cho ống tiêm trong tiêm
(Nguồn Tiêm Thử) thử nghiệm.
Test Inject Volume
Thiết lập thể tích tiêm thử mặc định.
(Thể tích Tiêm Thử)
Test Inject Rate
Thiết lập mặc định tốc độ tiêm cho việc tiêm thử nghiệm.
(Tốc độ Tiêm Thử)
Hệ thống tính toán các giá trị cho thông số được hiển thị.
Thiết lập chế độ lập trình để cho phép hệ thống tính toán
thời gian, tốc độ tiêm hoặc thể tích.
Các Chế độ Lập trình theo thứ tự:
Protocol Programming
• Tính Tốc độ Tiêm: HỆ THỐNG TÍNH TOÁN TỐC
Mode (Chế độ Lập
ĐỘ TIÊM dựa trên thể tích và thời gian.
trình Quy trình)
• Tính Thể tích: HỆ THỐNG TÍNH TOÁN THỂ TÍCH
dựa trên tốc độ tiêm và thời gian.
• Tính Thời gian: HỆ THỐNG TÍNH TOÁN THỜI
GIAN dựa trên tốc độ tiêm và thể tích.
Thiết lập tổng thể tích để hiển thị thể tích trong Ống tiêm A
Hiển thị Tổng
và Ống tiêm B hoặc tổng thể tích của Ống tiêm A và Ống
Thể tích
tiêm B kết hợp.
Auto Retract Bật hoặc tắt tính năng Auto Retract (Rút Tự Động)
(Rút Tự Động) để rút pittông sau khi tháo ống tiêm.
Auto Advance Bật hoặc tắt tính năng Auto Advance (Đẩy Tự động)
(Đẩy Tự động) để đẩy pittông sau khi lắp ống tiêm.

13 - 61
MEDRAD® Stellant CT Injection System with Certegra® Workstation

Bảng 13 - 3: Các Mục Có thể cấu hình.

Mục Có thể
Mô tả
cấu hình
Khi sử dụng các thiết bị làm đầy từ Bayer, chọn một trong
bốn lựa chọn thể tích sau đây dựa trên các hướng dẫn sau:
• 30 mL đối với QFT
Auto Load Purge • 20 mL đối với các đợt chuyển ngắn (23” / 58 cm)
Volume (Thể tích • 10 mL khi chỉ tải qua một đầu cắm
Thanh lọc Tự tải) • 0 mL (OFF (TẮT)) khi tải qua một thiết bị làm
đầy có van kiểm tra – không có tại Hoa Kỳ.
Đối với thiết bị làm đầy khác, tham khảo hướng dẫn
sử dụng của nhà sản xuất.
Fluid Control (Kiểm
Thiết lập ngưỡng kháng cự trên núm thủ công.
soát Dung dịch)
Contrast Types (Các
Thiết lập hoặc thêm loại chất cản quang.
loại Chất cản quang)
Reset Protocol after
Thiết lập có hoặc không có quy trình được thiết lập
Injection (Thiết lập
lại thành quy trình mặc định của hãng sau khi quá
lại Quy trình sau
trình tiêm hoàn tất.
khi Tiêm)

13.5 Thiết lập Informatics


Tham khảo hướng dẫn các Ứng dụng Certegra® và Phụ kiện Workstation
để có thêm hướng dẫn về thiết lập Informatics.

13.6 Trợ giúp


Phần này cung cấp hướng dẫn truy cập và sử dụng hệ thống Trợ giúp từ Menu
Khởi động.

13.6.1 Truy cập Hệ thống Trợ giúp


1. Truy cập các thiết lập hệ thống bằng cách mở Launch Menu (Menu Khởi
động) (1). Tham khảo Hình 13 - 11: Hệ thống Trợ giúp.
2. Từ Launch Menu (Menu Khởi động), chọn Help (Trợ giúp) (2).

Hình 13 - 11: Hệ thống Trợ giúp

13 - 62
Vận hành Nâng cao

Hình 13 - 12: Định hướng Trợ giúp Hệ thống

13.7 Dung dịch A


Chọn nút Fluid A (Dung dịch A) để mở cửa sổ tự động bật lên cho thấy các giá
trị Dung dịch A (chất cản quan) được nhập gần đây nhất. Giữ các giá trị này bằng
cách nhấn OK hoặc chọn và nhập các giá trị mới bằng cách nhấn Cancel (Hủy).
Tham khảo Hình 13 - 13: Chọn Giá trị Dung dịch A. Tham khảo hướng dẫn
về Ứng dụng Certegra® và Phụ kiện Workstation.

Hình 13 - 13: Chọn Giá trị Dung dịch A

13 - 63
MEDRAD® Stellant CT Injection System with Certegra® Workstation

13 - 64
14 Các Thông báo Hệ thống
• "Chỉ báo Lỗi của Đầu Máy tiêm"
• "Màn hình Lỗi"
• "Âm báo của Hệ thống"

14.1 Chỉ báo Lỗi của Đầu Máy tiêm


Đèn LED trên đầu máy tiêm sẽ nhấp nháy khi hệ thống gặp lỗi. Tham khảo thông
báo lỗi bất kỳ hiển thị trên Certegra® Workstation để khắc phục lỗi

Hình 14 - 1: Chỉ báo Lỗi của Đầu Máy tiêm

14.2 Màn hình Lỗi


Màn hình Lỗi hiển thị mã lỗi hoặc từ khóa riêng biệt để một Đại diện của
bộ phận Dịch vụ phân loại lỗi và văn bản thông báo lỗi cho người vận hành.
LƯU Ý: Làm theo hướng dẫn lỗi trên màn hình và/hoặc liên hệ với Bayer để
được hỗ trợ thêm.

14.2.1 Thông báo Khắc phục Lỗi và Màn hình Lỗi


Có hai loại lỗi: Lỗi Nghiêm trọng và Lỗi Người dùng Có thể khắc phục. Lỗi Người dùng
Có thể khắc phục có thể được khắc phục bằng cách làm theo hướng dẫn được nhắc
sau đó. Nếu xảy ra Lỗi Nghiêm trọng, ghi lại mã và thông báo lỗi rồi thử khởi động lại.
Nếu sự cố vẫn tiếp diễn, hãy liên hệ với Bayer.

14.3 Âm báo của Hệ thống


Cả Certegra Workstation và đầu máy tiêm đều có thể phát âm báo. Các âm báo này
thuộc hai thể loại, Âm báo Chung và Âm báo Thông báo. Sau đây là một số hoạt động
tương tác và sự kiện có thể khiến âm báo phát ra.

14.3.1 Âm báo Chung


Cả Certegra Workstation và đầu máy tiêm đều có thể phát ra Âm báo Chung do thao
tác nhấn phím và tương tác của phím mềm. Trong nhiều trường hợp, những âm báo
này có thiết đặt hệ thống có thể điều khiển âm lượng, và trong một số trường hợp có
thể tắt Âm báo Chung. Âm báo Chung được sử dụng để cho biết hành động do người
dùng thực hiện và không biểu thị Thông báo.

14 - 65
MEDRAD® Stellant CT Injection System with Certegra® Workstation

14.3.2 Âm báo Thông báo


Âm báo Thông báo cũng có thể phát ra từ cả Certegra Workstation và đầu máy tiêm.
Những âm báo này được sử dụng để báo cho người dùng những mục cần chú ý hoặc
thao tác cần thực hiện, hầu như không có ngoại lệ, nên không thể tắt hay giảm
âm lượng những âm báo này.
Âm báo Thông báo có rất nhiều dạng, trong đó có âm báo nhiều cao độ, âm báo nhiều
tiếng và âm báo có độ dài khác nhau. Âm báo Thông báo khác biệt rõ ràng với Âm
báo Chung và được thiết kế để khiến Người sử dụng chú ý đến Certegra Workstation
hoặc đầu máy tiêm tùy nhu cầu.

Tên Âm báo Nơi Gặp

Đã trang bị Certegra Workstation và Đầu Máy tiêm


Tự động Làm đầy đã Hoàn tất Đầu Máy tiêm
Đếm ngược đến lúc dùng
Đầu Máy tiêm
Máy chụp
Lỗi Nghiêm trọng Certegra Workstation và Đầu Máy tiêm
Thời gian Hoãn đã Hết Certegra Workstation và Đầu Máy tiêm
Cảnh báo Hoãn Certegra Workstation và Đầu Máy tiêm
Hủy trang bị Certegra Workstation và Đầu Máy tiêm
Tiêm đã Hoàn tất Certegra Workstation và Đầu Máy tiêm
Cấp Điện Certegra Workstation và Đầu Máy tiêm
Cảnh báo Certegra Workstation và Đầu Máy tiêm

LƯU Ý: Âm báo Thông báo được sử dụng để khiến Người dùng chú ý đến đầu máy
tiêm và/hoặc Certegra Workstation theo chỉ báo. Khi nghe thấy Âm báo
Thông báo, người dùng nên chú ý đến khu vực cần được quan tâm vì có
thể thông tin quan trọng về sự an toàn hoặc hệ thống có thể xuất hiện
LƯU Ý: Việc có Âm báo Thông báo không thể thay thế việc Người dùng chủ động
chú ý đến các hệ thống được sử dụng hoặc tình trạng của bệnh nhân.

14 - 66
15 Vệ sinh và Bảo trì
• "Trong Trường hợp Tràn Nước muối hoặc Chất cản quang"
• "Hàng ngày và Trong Trường hợp Nhiễm bẩn Nhìn thấy được"
• "Hằng ngày"
• "Hằng tháng"
• "Hàng năm"
• "Lắp đặt lại Hệ thống trong một Phòng Khác"

CẢNH BÁO
Nguy Cơ về Cơ Điện - Tổn thương nghiêm trọng hoặc tử vong có thể do tiếp
xúc với điện áp nguy hiểm hiện có trong hệ thống.
• Không tháo các vỏ máy hoặc tháo rời máy tiêm.
• Kiểm tra định kỳ xem dây cáp có bị lỏng hoặc sờn, vỏ máy có bị lỏng ra,
có vết nứt, vết lõm hay phần phụ kiện gá lắp có bị lỏng lẻo không. Liên hệ
với Bayer hoặc đại lý địa phương để bảo dưỡng hoặc sửa chữa.
• Không để các bộ phận của hệ thống tiếp xúc với quá nhiều nước hoặc
dung dịch làm sạch.
• Ngắt kết nối hệ thống với dòng điện trong khi vệ sinh.
Nguy cơ
• Không bảo dưỡng hoặc thực hiện bảo trì hệ thống tiêm trong khi đang
sử dụng với bệnh nhân.
Nguy cơ về Vận hành - Việc không bảo trì hệ thống tiêm theo hướng dẫn của
Bayer có thể gây ra tổn thương nghiêm trọng hoặc tử vong.
• Hệ thống có thể không vận hành theo đúng thông số kỹ thuật nếu không
được hiệu chuẩn hoặc bảo trì theo hướng dẫn của Bayer.

THẬN TRỌNG
CAUTION
Nguy cơ về Môi trường - Có thể dẫn đến thương tích cho bệnh nhân do vật
liệu lắp đặt điện tử của hệ thống có thể gây nguy hiểm.
• Thải bỏ đúng cách các bộ phận hoặc phụ kiện của hệ thống. Tuân thủ
các quy định của địa phương về thải bỏ đúng cách hoặc liên hệ với Bayer
để được hỗ trợ.

CHÚ Ý
Nguy cơ về Cơ Điện - Có thể dẫn đến hư hại thiết bị.
• Không được ngâm hoặc nhúng bất kỳ bộ phận nào trong nước hoặc dung
dịch làm sạch.
• Không để các bộ phận của hệ thống tiếp xúc với quá nhiều nước hoặc
dung dịch làm sạch.
• Thực hiện vệ sinh và bảo trì định kỳ.
Phần này bao gồm các quy trình được khuyến nghị dành cho bảo trì và kiểm tra hoạt
động của hệ thống. Bảo dưỡng và kiểm tra định kỳ:
• Đảm bảo hệ thống tiêm có thể làm việc liên tục
• Làm giảm khả năng trục trặc của thiết bị
Hệ thống phải được bảo dưỡng đúng cách để đảm bảo nó đang trong tình trạng
hoạt động cao điểm.
LƯU Ý: Nếu dung môi chất cản quang rò rỉ trong bất kỳ bộ phận nào của hệ thống,
hãy liên hệ với Bayer để được bảo trì.
LƯU Ý: Hư hỏng xảy ra do thiếu sự bảo dưỡng thích hợp sẽ không được bảo hành.

15 - 67
MEDRAD® Stellant CT Injection System with Certegra® Workstation

LƯU Ý: Khi được yêu cầu, Bayer sẽ cung cấp ngay:


• Sơ đồ mạch điện, danh sách liệt kê chi tiết hoặc thông tin khác
để hỗ trợ các kỹ thuật viên có tay nghề sửa chữa các bộ phận
được phân loại là có thể sửa chữa.
• Tư vấn tại chỗ hoặc tư vấn các nguồn tham khảo theo yêu cầu.

15.1 Trong Trường hợp Tràn Nước muối hoặc Chất cản quang
CHÚ Ý
Nguy cơ về Cơ Điện - Có thể dẫn đến hư hại thiết bị.
• Không sử dụng các chất làm sạch có chứa các hợp chất amoni bậc bốn
(ví dụ: dimethyl ethylbenzyl ammonium chloride), như chất làm sạch
thương hiệu Sani-Cloth® Plus, CaviWipes™, ZEP® và/hoặc ethyl alcohol,
như Lysol® và Clorox® trên pittông ống tiêm hoặc bề mặt ống tiêm.
LƯU Ý: Để làm sạch pittông ống tiêm hoặc bề mặt ống tiêm, tham khảo "Làm sạch
Pittông và Bề mặt Ống tiêm" để xem hướng dẫn.

15.1.1 Làm sạch Đầu Máy tiêm

Hình 15 - 1: Đầu Máy tiêm


Tần suất: Trong Trường hợp Tràn Nước muối hoặc Chất cản quang
Vật dụng:
• Khăn sạch mềm, không xơ
• Nước ấm
• Chất Làm sạch:

15 - 68
Vệ sinh và Bảo trì

• Sử dụng Vải Sát trùng Dùng một lần Sani-Cloth® Plus (Số đăng ký EPA #
9480-6) hoặc Khăn Khử trùng CaviWipes™ (Số đăng ký EPA # 46781-8)
trong Hoa kỳ trừ khi có lưu ý khác.
• Sử dụng Vải Sát trùng Dùng một lần Sani-Cloth® Plus hoặc Khăn
Khử trùng CaviWipes™ tại tất cả quốc gia khác trừ khi có lưu ý khác.
Nếu quốc gia của bạn không có Vải Sát trùng Dùng một lần Sani-Cloth®
Plus hoặc Khăn Khử trùng CaviWipes™, hãy sử dụng chất tẩy chứa
0,25% - 0,30% hợp chất amoni bậc bốn và 14,8% - 20% isopropanol.

1. Tắt nguồn máy tiêm.


2. Làm sạch bề mặt đầu máy tiêm (trừ pittông và bề mặt ống tiêm, tham khảo
Hình 15 - 3: Pittông) bằng khăn sạch mềm, không xơ, thấm nước ấm
(ẩm nhưng không ướt sũng) trong tối thiểu 1 phút cho đến khi thấy sạch.
Thay thế khăn lau khi thấy khăn đã bẩn. Trong 1 phút làm sạch, đảm bảo
mọi đường nối, rãnh hốc và các nút đều sạch. Tham khảo "Làm sạch Pittông
và Bề mặt Ống tiêm" để vệ sinh pittông ống tiêm và bề mặt ống tiêm.
3. Dùng khăn khô, sạch mềm, không xơ lau khô đầu máy tiêm.
4. Lau tất cả bề mặt ngoài trừ pittông ống tiêm và bề mặt ống tiêm (tham khảo
Hình 15 - 3: Pittông) bằng khăn Sani-Cloth® Plus hoặc CaviWipes™ trong
1 phút cho đến khi thấy sạch. Đảm bảo mọi đường nối, rãnh hốc và các nút
đều sạch. Tham khảo "Làm sạch Pittông và Bề mặt Ống tiêm" để vệ sinh
pittông ống tiêm và bề mặt ống tiêm.
LƯU Ý: Tại quốc gia không có khăn Sani-Cloth® Plus hoặc CaviWipes™ và phải
sử dụng chất làm sạch tương đương (tham khảo các chất làm sạch được
liệt kê bên trên), làm theo hướng dẫn tương tự được nêu trong bước 4.
5. Để đầu máy tiêm khô tự nhiên hoàn toàn.
6. Kiểm tra đầu máy tiêm để đảm bảo toàn bộ bề mặt đều sạch.
7. Nếu vẫn nhìn thấy chất cản quang hoặc mảnh vụn khác, hãy lặp lại bước
2 đến bước 6 trong hướng dẫn vệ sinh cho đến khi không phát hiện vết
bẩn nữa.

15.2 Hàng ngày và Trong Trường hợp Nhiễm bẩn Nhìn thấy được
CHÚ Ý
Nguy cơ về Cơ Điện - Có thể dẫn đến hư hại thiết bị.
• Không sử dụng các chất làm sạch có chứa các hợp chất amoni bậc bốn
(ví dụ: dimethyl ethylbenzyl ammonium chloride), như chất làm sạch
thương hiệu Sani-Cloth® Plus, CaviWipes™, ZEP® và/hoặc ethyl alcohol,
như Lysol® và Clorox® trên pittông ống tiêm hoặc bề mặt ống tiêm.

LƯU Ý: Để làm sạch pittông ống tiêm hoặc bề mặt ống tiêm, tham khảo "Làm sạch
Pittông và Bề mặt Ống tiêm" để xem hướng dẫn.

15 - 69
MEDRAD® Stellant CT Injection System with Certegra® Workstation

15.2.1 Làm sạch Đầu Máy tiêm

Hình 15 - 2: Đầu Máy tiêm


Tần suất: Hàng ngày và Trong Trường hợp Nhiễm bẩn Nhìn thấy được
Vật dụng:
• Khăn sạch mềm, không xơ
• Nước ấm
• Chất Làm sạch:
• Sử dụng Vải Sát trùng Dùng một lần Sani-Cloth® Plus (Số đăng ký EPA #
9480-6) hoặc Khăn Khử trùng CaviWipes™ (Số đăng ký EPA # 46781-8)
trong Hoa kỳ trừ khi có lưu ý khác.
• Sử dụng Vải Sát trùng Dùng một lần Sani-Cloth® Plus hoặc Khăn Khử
trùng CaviWipes™ tại tất cả quốc gia khác trừ khi có lưu ý khác. Nếu
quốc gia của bạn không có Vải Sát trùng Dùng một lần Sani-Cloth® Plus
hoặc Khăn Khử trùng CaviWipes™, hãy sử dụng chất tẩy chứa 0,25% -
0,30% hợp chất amoni bậc bốn và 14,8% - 20% isopropanol.

1. Tắt nguồn máy tiêm.


2. Làm sạch bề mặt đầu máy tiêm (trừ pittông và bề mặt ống tiêm, tham khảo
Hình 15 - 3: Pittông) bằng khăn sạch mềm, không xơ, thấm nước ấm
(ẩm nhưng không ướt sũng) trong tối thiểu 1 phút cho đến khi thấy sạch.
Thay thế khăn lau khi thấy khăn đã bẩn. Trong 1 phút làm sạch, đảm bảo
mọi đường nối, rãnh hốc và các nút đều sạch. Tham khảo "Làm sạch Pittông
và Bề mặt Ống tiêm" để vệ sinh pittông ống tiêm và bề mặt ống tiêm.
3. Dùng khăn khô, sạch mềm, không xơ lau khô đầu máy tiêm.
4. Lau tất cả bề mặt ngoài trừ pittông ống tiêm và bề mặt ống tiêm (tham khảo
Hình 15 - 3: Pittông) bằng khăn Sani-Cloth® Plus hoặc CaviWipes™ trong
1 phút cho đến khi thấy sạch. Đảm bảo mọi đường nối, rãnh hốc và các nút
đều sạch. Tham khảo "Làm sạch Pittông và Bề mặt Ống tiêm" để vệ sinh
pittông ống tiêm và bề mặt ống tiêm.
LƯU Ý: Tại quốc gia không có khăn Sani-Cloth® Plus hoặc CaviWipes™ và phải sử
dụng chất làm sạch tương đương (tham khảo các chất làm sạch được liệt kê
bên trên), làm theo hướng dẫn tương tự được nêu trong bước 4.

15 - 70
Vệ sinh và Bảo trì

5. Để đầu máy tiêm khô tự nhiên hoàn toàn.


6. Kiểm tra đầu máy tiêm để đảm bảo toàn bộ bề mặt đều sạch.
7. Nếu vẫn nhìn thấy chất cản quang hoặc mảnh vụn khác, hãy lặp lại bước
2 đến bước 6 trong hướng dẫn vệ sinh cho đến khi không phát hiện vết
bẩn nữa.

15.2.2 Khử trùng Đầu Máy tiêm


Tần suất: Hàng ngày và Trong Trường hợp Nhiễm bẩn Nhìn thấy được
Vật dụng:
• Chất Khử trùng:
• Sử dụng Vải Sát trùng Dùng một lần Sani-Cloth® Plus (Số đăng ký EPA #
9480-6) hoặc Khăn Khử trùng CaviWipes™ (Số đăng ký EPA # 46781-8)
trong Hoa kỳ trừ khi có lưu ý khác.
• Sử dụng Vải Sát trùng Dùng một lần Sani-Cloth® Plus hoặc Khăn
Khử trùng CaviWipes™ tại tất cả quốc gia khác trừ khi có lưu ý khác.
Nếu quốc gia của bạn không có Vải Sát trùng Dùng một lần Sani-Cloth®
Plus hoặc Khăn Khử trùng CaviWipes™, hãy sử dụng chất tẩy chứa
0,25% - 0,30% hợp chất amoni bậc bốn và 14,8% - 20% isopropanol.

1. Đảm bảo lau sạch kỹ đầu máy tiêm. Tham khảo "Làm sạch Đầu Máy tiêm".
2. Dùng khăn Sani-Cloth® Plus hoặc CaviWipes™ để lau kỹ tất cả bề mặt ngoài
trừ pittông ống tiêm và bề mặt ống tiêm. Đảm bảo mọi đường nối, rãnh hốc và
các nút đều sạch.
LƯU Ý: Tại quốc gia không có khăn Sani-Cloth® Plus hoặc CaviWipes™ và phải sử
dụng chất khử trùng tương đương (tham khảo các chất làm sạch được liệt kê
bên trên), làm theo hướng dẫn tương tự được nêu trong bước 2.
3. Dùng khăn Sani-Cloth® Plus hoặc CaviWipes™, để các bề mặt ướt trong
3 phút. Nếu cần, lau thêm để đảm bảo bề mặt vẫn ướt đủ thời gian cần thiết.
LƯU Ý: Tại quốc gia không có khăn Sani-Cloth® Plus hoặc CaviWipes™ và phải sử
dụng chất khử trùng tương đương (tham khảo các chất làm sạch được liệt kê
bên trên), để bề mặt vướt theo hướng dẫn của nhà sản xuất.
4. Để đầu máy tiêm khô tự nhiên hoàn toàn.

15.3 Hằng ngày


Các quy trình sau đây được khuyến cáo để kiểm tra hệ thống hàng ngày.
Mỗi ngày, trước khi sử dụng, hệ thống phải được kiểm tra bằng mắt, sử dụng các quy
trình được nêu trong phần này, để đảm bảo tất cả bề mặt không bị khiếm khuyết hoặc
nhiễm bẩn nhìn thấy được. Nếu phát hiện bất kỳ khiếm khuyết nào, hãy sửa chữa hệ
thống hoặc gọi văn phòng Bayer tại địa phương hoặc đại lý được ủy quyền tại địa
phương để được bảo dưỡng. Không sử dụng hệ thống cho đến khi đã khắc phục
được sự cố. Nếu vẫn nhìn thấy vết bẩn trên bề mặt bất kỳ của thiết bị, hãy làm theo
quy trình làm sạch được nêu bên dưới trước khi sử dụng hệ thống.

15 - 71
MEDRAD® Stellant CT Injection System with Certegra® Workstation

15.3.1 Kiểm tra Hệ thống Tiêm


Tần suất: Hằng ngày
• Kiểm tra vỏ bọc để biết bất kỳ thiệt hại hoặc vết nứt có thể khiến dung dịch
bị rò rỉ bên trong hoặc làm suy yếu sự toàn vẹn cấu trúc của thiết bị.
• Kiểm tra tất cả các dây cáp kết nối với hệ thống. Tìm vết cắt, vết nứt, vết mòn,
hoặc những hư hỏng rõ ràng khác trên các dây cáp. Đảm bảo rằng tất cả đầu
nối được cắm đúng vị trí.
• Kiểm tra bệ đỡ, đế, hệ thống đối trọng bên trên và giá đỡ xem có vết nứt
và hư hỏng nào khác có thể kết cấu bị yếu đi không.
• Đảm bảo tất cả các bu lông và ốc vít lắp đặt đều được siết chặt.
• Kiểm tra tất cả các điểm xoay. Đầu và khung đỡ phải xoay dễ dàng. Góc xoay
của đầu máy tiêm trên giá đỡ không được vượt quá 270°. Góc xoay của
giá đỡ trên trụ giữa không được vượt quá 350°.
• Đảm bảo các bánh xe lăn trơn tru mà không bị rít hoặc cọ xát.
• Đảm bảo tất cả các cơ cấu khóa trên bánh xe hoạt động tốt.
LƯU Ý: Cần tuân thủ tất cả các hướng dẫn phù hợp về các khuyến cáo an toàn
của cơ sở, địa phương, quốc gia liên quan tới nối cáp và lắp đặt.
LƯU Ý: Liên hệ với Bayer hoặc đại lý địa phương để bảo dưỡng hoặc sửa chữa.

15.3.2 Làm sạch và Khử trùng Đầu Máy tiêm


Tần suất: Hằng ngày
1. Đảm bảo lau sạch kỹ đầu máy tiêm. Tham khảo "Làm sạch Đầu Máy tiêm".
2. Đảm bảo khử trùng kỹ đầu máy tiêm. Tham khảo "Khử trùng Đầu Máy tiêm".

15.3.3 Làm sạch Pittông và Bề mặt Ống tiêm


CHÚ Ý
Nguy cơ về Cơ Điện - Có thể dẫn đến hư hại thiết bị.
• Không sử dụng các chất làm sạch có chứa các hợp chất amoni bậc bốn
như Sani-Cloth® Plus và/hoặc ethyl alcohol, như Lysol® trên pittông ống
tiêm hoặc bề mặt ống tiêm.

Tần suất: Hằng ngày

15 - 72
Vệ sinh và Bảo trì

15.3.3.1 Pittông

Hình 15 - 3: Pittông
Vật dụng:
• Khăn sạch mềm, không xơ
• Tăm bông
• Nước ấm

1. Đặt đầu máy tiêm thẳng đứng.


2. Đẩy cả hai pittông lên hết cỡ bằng cách sử dụng các điều khiển pittông
phía trước.
3. Tắt nguồn máy tiêm.
4. Vệ sinh tất cả bề mặt pittông ít nhất 1 lần bằng khăn sạch mềm, không xơ,
thấm nước ấm (ẩm nhưng không ướt sũng) cho đến khi không nhìn thấy
chất cản quang hoặc mảnh vụn khác nữa.
5. Dùng khăn khô, sạch mềm, không xơ lau pittông thật khô.
6. Kiểm tra pittông ống tiêm để đảm bảo toàn bộ bề mặt đều sạch.
7. Nếu vẫn nhìn thấy chất cản quang hoặc mảnh vụn khác, hãy lặp lại bước
4 đến bước 6 trong hướng dẫn vệ sinh cho đến khi không phát hiện vết
bẩn nữa.

15 - 73
MEDRAD® Stellant CT Injection System with Certegra® Workstation

15.3.3.2 Bề mặt Ống tiêm

Hình 15 - 4: Bề mặt Ống tiêm


Vật dụng:
• Khăn sạch mềm, không xơ
• Tăm bông
• Nước ấm

1. Bật nguồn máy tiêm.


2. Thu cả hai pittông về hết cỡ bằng cách sử dụng các điều khiển pittông
phía trước.
3. Tắt nguồn máy tiêm.
4. Xoay đầu máy tiêm để tiếp cận bề mặt ống tiêm.
5. Vệ sinh tất cả bề mặt khu vực bên trong của cả hai ống tiêm ít nhất 1 lần bằng
khăn sạch mềm, không xơ, thấm nước ấm (ẩm nhưng không ướt sũng)
cho đến khi không nhìn thấy chất cản quang hoặc mảnh vụn khác nữa.
6. Kiểm tra bề mặt ống tiêm để đảm bảo toàn bộ bề mặt đều sạch.
7. Nếu vẫn nhìn thấy chất cản quang hoặc mảnh vụn khác, hãy lặp lại bước 5 và
bước 6 trong hướng dẫn vệ sinh cho đến khi không phát hiện vết bẩn nữa.

15.3.4 Làm sạch Bệ đỡ bằng Cột IV Tích hợp, Hệ thống Đối trọng Bên trên (OCS) và Đế
CHÚ Ý
Nguy cơ về Cơ Điện - Có thể dẫn đến hư hại thiết bị.
• Không sử dụng chất tẩy trắng bằng clo hoặc các chất tương đương
với chất tẩy trắng trên bệ đỡ.

Tần suất: Hằng ngày


Vật dụng:
• Khăn sạch mềm, không xơ
• Nước ấm
• Chất Làm sạch:

15 - 74
Vệ sinh và Bảo trì

• Sử dụng Vải Sát trùng Dùng một lần Sani-Cloth® Plus (Số đăng ký EPA #
9480-6) hoặc Khăn Khử trùng CaviWipes™ (Số đăng ký EPA # 46781-8)
trong Hoa kỳ.
• Sử dụng Vải Sát trùng Dùng một lần Sani-Cloth® Plus hoặc Khăn Khử
trùng CaviWipes™ tại tất cả quốc gia khác. Nếu quốc gia của bạn không
có Vải Sát trùng Dùng một lần Sani-Cloth® Plus hoặc Khăn Khử trùng
CaviWipes™, hãy sử dụng chất tẩy chứa 0,25% - 0,30% hợp chất amoni
bậc bốn và 14,8% - 20% isopropanol.

1. Tắt nguồn máy tiêm.


2. Dùng khăn sạch mềm, không xơ thấm nước ấm lau bệ đỡ bằng cột IV tích
hợp, OCS và đế trong 1 phút.
3. Dùng khăn Sani-Cloth® Plus hoặc CaviWipes™ lau bệ đỡ bằng cột IV tích
hợp, OCS và đế trong 1 phút cho đến khi thấy sạch.
LƯU Ý: Tại quốc gia không có khăn Sani-Cloth® Plus hoặc CaviWipes™ và phải
sử dụng chất làm sạch tương đương (tham khảo các chất làm sạch được
liệt kê bên trên), làm theo hướng dẫn tương tự được nêu trong bước 3.
4. Kiểm tra bệ đỡ bằng cột IV tích hợp, OCS và đế để đảm bảo tất cả bề mặt
đều sạch.
5. Nếu vẫn nhìn thấy chất cản quang hoặc mảnh vụn khác, hãy lặp lại bước
2 đến bước 4 trong hướng dẫn vệ sinh cho đến khi không phát hiện vết
bẩn nữa.

15.3.5 Làm sạch Màn hình Workstation


Tần suất: Hằng ngày

CHÚ Ý
Nguy cơ về Cơ Điện - Có thể dẫn đến hư hại thiết bị.
• Không xịt trực tiếp dung dịch làm sạch lên màn hình workstation.
• Không xịt nước hoặc dung dịch làm sạch lên mặt sau của workstation.
• Không dùng chất làm sạch chứa phenol.
• Không dùng chất làm sạch chứa ethanol.
• Không dùng chất làm sạch chứa dung môi có mùi đậm, clo hóa,
ketone hoặc ether.

Vật dụng:
• Khăn sạch mềm, không xơ
• Nước ấm
• Chất Làm sạch:
• Sử dụng Vải Sát trùng Dùng một lần Sani-Cloth® Plus (Số đăng ký EPA #
9480-6) hoặc Khăn Khử trùng CaviWipes™ (Số đăng ký EPA # 46781-8)
trong Hoa kỳ.
• Sử dụng Vải Sát trùng Dùng một lần Sani-Cloth® Plus hoặc Khăn Khử
trùng CaviWipes™ tại tất cả quốc gia khác. Nếu quốc gia của bạn không
có Vải Sát trùng Dùng một lần Sani-Cloth® Plus hoặc Khăn Khử trùng
CaviWipes™, hãy sử dụng chất tẩy chứa 0,25% - 0,30% hợp chất amoni
bậc bốn và 14,8% - 20% isopropanol.

15 - 75
MEDRAD® Stellant CT Injection System with Certegra® Workstation

1. Dùng khăn sạch mềm, không xơ thấm nước ấm lau màn hình workstation
trong 1 phút.
2. Dùng khăn Sani-Cloth® Plus hoặc CaviWipes™ lau màn hình workstation
trong 1 phút cho đến khi thấy sạch.
LƯU Ý: Tại quốc gia không có khăn Sani-Cloth® Plus hoặc CaviWipes™ và phải
sử dụng chất làm sạch tương đương (tham khảo các chất làm sạch được
liệt kê bên trên), làm theo hướng dẫn tương tự được nêu trong bước 2.
3. Kiểm tra màn hình workstation để đảm bảo toàn bộ bề mặt đều sạch.
4. Nếu vẫn nhìn thấy chất cản quang hoặc mảnh vụn khác, hãy lặp lại bước
1 đến bước 3 trong hướng dẫn vệ sinh cho đến khi không phát hiện vết
bẩn nữa.

15.4 Hằng tháng


Tiến hành kiểm tra khả năng vận hành một lần/tháng.

15.4.1 Kiểm tra Khả năng Vận hành


Bảo trì thường xuyên cần bao gồm kiểm tra chức năng cơ bản của hệ thống.
Xác minh khả năng vận hành đúng cách của hệ thống sẽ giúp phát hiện bất kỳ vấn
đề nào có thể không được nhận thấy trong vận hành hàng ngày. Quy trình sau đây
trình bày một loạt các thao tác được khuyến nghị, bao gồm cả vận hành hệ thống
thông thường. Đọc kỹ quy trình sau đây trước khi bắt đầu kiểm tra. Nếu phát hiện
vấn đề, hãy gọi cho Đại diện Dịch vụ của bạn.
LƯU Ý: Bất kỳ vấn đề nào phát hiện trong quy trình này hoặc bất kỳ quy trình nào
khác cần được giải quyết trước khi sử dụng hệ thống trong các quy trình trên
bệnh nhân.
Các Nhãn của Hệ thống
Đảm bảo rằng tất cả các nhãn an toàn và nhãn cảnh báo hệ thống được dán đúng
chỗ và dễ đọc.
Cấp Điện
1. Cắm nguồn hệ thống.
2. Xác minh rằng màn hình Safety (An toàn) có hiển thị.
3. Nhấn CONTINUE (TIẾP TỤC) để xác nhận các thông báo trên màn hình
Safety (An toàn).
4. Xác minh rằng các âm báo phù hợp hoạt động bình thường trên workstation
và đầu máy tiêm.
5. Xác minh rằng tất cả màn hình và chỉ báo hoạt động đúng.
6. Xác minh rằng các đèn báo trạng thái máy tiêm trên đầu máy tiêm hoạt động
bình thường.
Lập chương trình
Sau khi Home screen (màn hình Chính) hiển thị, xác minh rằng các nút điều khiển
sau hoạt động bình thường:
1. Đảm bảo đã kết nối bộ bảo trì nhiệt.
2. Đẩy và rút hết pittông bằng cách nhấn vào nút Move Piston (Di chuyển
Pittông) và sử dụng các lệnh điều khiển đẩy lên/rút lại pittông.
3. Đảm bảo rằng chức năng Auto Advance (Đẩy Tự động) và Auto Retract
(Rút Tự động) đã được kích hoạt.

15 - 76
Vệ sinh và Bảo trì

4. Nhập và khóa quy trình sau:

Tốc độ
Thể tích
Tiêm

Giai
Ống tiêm A: 10 mL/s 70 mL
đoạn 1:

Giai
Ống tiêm B: 2,5 mL/s 29 mL
đoạn 2:

Giai
Ống tiêm A: 5,0 mL/s 100 mL
đoạn 3:

Giai
Ống tiêm B: 0,1 mL/s 1 mL
đoạn 4:

5. Lắp đặt ống tiêm và đảm bảo pittông tự động đưa vào và đẩy hết vào
các cột ống tiêm.
6. Thực hiện Tự Nạp.
7. Trang bị và khởi tạo quá trình tiêm.
8. Tại một trong những giai đoạn này, kích hoạt các tính năng HOLD (DỪNG)
ít nhất 10 giây.
9. Tiếp tục tiêm và xác minh rằng việc tiêm hoàn thành bình thường và màn
hình Injection Complete (Tiêm đã Hoàn tất) hiển thị các kết quả.
10. Đẩy pittông hoàn toàn về phía trước, tháo ống tiêm và đảm bảo rằng các
pittông tự động rút lại.
11. Kiểm tra bộ bảo trì nhiệt. Đảm bảo bộ bảo trì còn ấm và chỉ báo lỗi không
phát sáng.
12. Đảm bảo tất cả các chức năng của máy tiêm (như nạp, mồi, đặt lại, v.v.)
đều hoạt động bình thường.

15.5 Hàng năm


Bayer cung cấp Chương trình Bảo trì Phòng ngừa. Các chương trình bảo trì hàng
năm này hỗ trợ rất nhiều trong việc duy trì độ chính xác và tin cậy, đồng thời còn
có thể kéo dài tuổi thọ của hệ thống. Hãy liên hệ với văn phòng Bayer tại địa phương
hoặc đại lý được ủy quyền tại địa phương để biết thêm thông tin. Tham khảo mặt
sau của hướng dẫn này để biết thông tin về địa chỉ, điện thoại và fax.

15.5.1 Hiệu chuẩn Hệ thống Tiêm


Bayer khuyến cáo hiệu chuẩn và kiểm tra toàn bộ hoạt động của hệ thống hàng năm.
Hãy liên hệ với Bayer hoặc văn phòng Bayer tại địa phương để biết chi tiết đầy đủ.

15.5.2 Kiểm tra Rò rỉ


Là một phần của một chương trình bảo trì hàng năm, được thực hiện bởi một Đại diện
Dịch vụ đủ điều kiện hoặc đại lý ủy quyền, bạn phải tiến hành kiểm tra rò rỉ điện và liên
tục nối đất bảo vệ.
LƯU Ý: Quy định địa phương hoặc quy trình cơ sở có thể yêu cầu kiểm tra rò rỉ điện
thường xuyên hơn. Cần tuân thủ các quy định của địa phương về vấn đề
rò rỉ nếu có áp dụng.

15 - 77
MEDRAD® Stellant CT Injection System with Certegra® Workstation

15.6 Lắp đặt lại Hệ thống trong một Phòng Khác


Nếu lắp đặt lại hệ thống trong một phòng khác, hãy rút dây cáp, hạ thấp cột truyền
tĩnh mạch và thu gọn các móc lại. Xoay đầu máy tiêm cho thẳng. Khi di chuyển máy
tiêm, giữ bệ bên dưới điểm được đánh dấu bằng nhãn trên bệ đỡ. Nếu bệ không có
nhãn, hãy nắm vào bệ ở vị trí cách sàn không quá 36 inch. Luôn giữ chặt máy tiêm khi
di chuyển qua bậc cửa hoặc qua các chướng ngại vật trên đường di chuyển.

15 - 78
16 Tùy chọn và Phụ kiện
• "Tùy chọn Khung gắn"
• "Cáp Mở rộng của Đầu Máy tiêm"
• "Cáp Mở rộng của Workstation"
• "Phụ kiện"
• "Hướng dẫn"
• "Dụng cụ dùng một lần Vô trùng"

CHÚ Ý
Có thể làm hỏng thiết bị hoặc hệ thống không hoạt động.
• Hệ thống này sẽ kết nối các thiết bị được nêu trong "Tùy chọn và Phụ kiện"
và không thể sử dụng hệ thống này với các thiết bị y tế hoặc công nghệ
thiết bị y tế khác.

LƯU Ý: Các thông số kỹ thuật vận hành, các tùy chọn, phụ kiện và tính khả dụng
của tính năng có thể khác nhau theo quốc gia. Kiểm tra với đại diện sản
phẩm địa phương cho Bayer và hướng dẫn vận hành cho quốc gia cụ thể.

16.1 Tùy chọn Khung gắn

Số Danh mục Mô tả

SHP 800 Bệ đỡ

EOC 700 S Hệ thống Đối trọng Được lắp trên Trần nhà

EOW 700 Hệ thống Đối trọng Được lắp trên Tường

Hệ thống Đối trọng Được lắp trên Trần nhà để sử dụng với hệ
OCS 155A thống theo dõi trần nhà (hệ thống theo dõi trần nhà không được
hỗ trợ bởi Bayer)

OCS 115A Tấm hỗ trợ đối trọng (bao gồm cả phụ kiện lắp đặt)

16.2 Cáp Mở rộng của Đầu Máy tiêm

Số Danh mục Mô tả

SHC 700 25 cáp dài 25 ft. (7,6 m)

SHC 700 50 cáp dài 50 ft. (15,2 m)

SHC 700 75 cáp dài 75 ft. (22,9 m)

SHC 700 100 cáp dài 100 ft. (30,5 m)

16.3 Cáp Mở rộng của Workstation

Số Danh mục Mô tả

SDC 700 5 cáp dài 5 ft. (1,52 m)

SDC 700 25 cáp dài 25 ft. (7,6 m)

16 - 79
MEDRAD® Stellant CT Injection System with Certegra® Workstation

16.4 Phụ kiện

Số Danh mục Mô tả

SSH 200F Thiết bị bảo trì Nhiệt Ống tiêm

SHS 700 05 Công tắc thủ công

ISI 700 Thiết bị Giao diện hệ thống chẩn đoán hình ảnh

ISI 800 Thiết bị Giao diện hệ thống chẩn đoán hình ảnh

ISI 900H Thiết bị Giao diện hệ thống chẩn đoán hình ảnh (Hitachi)

Thiết bị Giao diện hệ thống chẩn đoán hình ảnh (General


ISI 900G
Electric)

ISI 900S Thiết bị Giao diện hệ thống chẩn đoán hình ảnh (Siemens)

ISI 900T Thiết bị Giao diện hệ thống chẩn đoán hình ảnh (Toshiba)

Phụ kiện Quét mã vạch MEDRAD® Stellant CT Injection System


BCRSCWS
with Certegra® Workstation

Phụ kiện Xác định Chất cản quang Nhận dạng qua Tần
Không áp dụng.
số Vô tuyến (RFID)

16.5 Hướng dẫn

Số Danh mục Mô tả

SDC 700 1 Hướng dẫn Bảo dưỡng

16.6 Dụng cụ dùng một lần Vô trùng

Số Danh mục Mô tả

SSS-QFT Ống tiêm Đơn với QFT

SSS-SPK Ống tiêm Đơn với Đầu cắm

SSS-CTP-QFT Ống tiêm Đơn Tri-Pak với QFT

SSS-CTP-SPK Ống tiêm Đơn Tri-Pak với Đầu cắm

SJS-PT-J Ống tiêm Đơn với Đầu cắm và Ống nối đầu chữ "T" của Nhật

SDS-CTP-QFT Ống tiêm Đôi Tri-Pak với QFT

SDS-CTP-SPK Ống tiêm Đôi Quad-Pak với Đầu cắm

Ống tiêm Đôi Quad-Pak với Đầu cắm Nước muối Lớn
SDS-CTP-SCS
và Đầu cắm Chất phản quang Nhỏ

SPD 250 Dụng cụ dùng một lần dài 250 cm cho Một Bệnh nhân

16 - 80
Tùy chọn và Phụ kiện

Số Danh mục Mô tả

SDS MP1 Bộ dụng cụ Đa Bệnh nhân

SSS-LP-60 Ống Nối Áp suất Thấp 60 inch với Ống Mồi

Ống Nối Áp suất Thấp 60 inch với Ống nối đầu chữ “T” 6 inch
SSS-LP-60-T
và Ống Mồi

Ống Nối Áp suất Thấp 60 inch với Ống nối đầu chữ “T” 14 inch
SJS-LP-60-T-J
và Ống Mồi

Ống Nối Áp suất Thấp 96 inch với Ống nối đầu chữ “T”
LP-96-T-CV
và Van Kiểm tra

16 - 81
MEDRAD® Stellant CT Injection System with Certegra® Workstation

16 - 82
17 Thông số Kỹ thuật
• "Thông số kỹ thuật Workstation"
• "Thông số kỹ thuật Workstation with Pod"
• "Thông số Kỹ thuật của Thiết bị Cơ sở"
• "Thông số Kỹ thuật của Đầu Máy tiêm"
• "Tiêu chuẩn về môi trường"
• "Bảo vệ Truyền dịch Trên và Dưới Ngưỡng:"
• "Hiệu suất Dung dịch của Hệ thống"
• "Thông số Kỹ thuật của Cáp Nguồn"
• "An ninh mạng Hệ thống Tiêm và Kết nối Mạng CNTT"
• "Thông số kỹ thuật Cầu chì"

17.1 Thông số kỹ thuật Workstation


17.1.1 Kích thước và Trọng lượng của Workstation
LƯU Ý: Trọng lượng và kích thước được cung cấp là giá trị xấp xỉ.

15,12 inch
38,40 cm

10,76 inch
10,19 inch
27,33 cm
25,88 cm

6,80 inch
17,27 cm 7,80 inch
11,50 inch 7,94 inch 19,81 cm
29,21 cm 20,17 cm

Trọng lượng: 15,8 lbs (7,2 kg)

17 - 83
MEDRAD® Stellant CT Injection System with Certegra® Workstation

17.1.2 Kết nối Workstation

1 2 3 4 5 6 7 8

Mô tả Mô tả

Kết nối đầu vào và nguồn điện


LƯU Ý: Với kết nối đầu vào và nguồn điện,
Workstation yêu cầu phải dùng
nguồn điện Thiết bị Công nghệ
1 Thông tin (ITE) đã niêm yết, 2 Kết nối mạng máy tính
LPS hoặc Đã niêm yết Loại 2 với
đầu ra là 12 Vdc, tối thiểu 6A,
được đánh dấu là LPS. Chỉ sử
dụng Số sản phẩm Bayer:
86100134.

Kết nối để mở rộng/chuyển màn hình sang


3 Kết nối USB 4 màn hình thứ hai (chỉ sử dụng với máy
của Bayer)

5 Kết nối không khả dụng với hệ thống 6 Kết nối không khả dụng với hệ thống

7 Kết nối đầu máy tiêm 8 Kết nối bộ chuyển mạch bằng tay

Các cổng bảo dưỡng - không hiển thị


(chỉ dành cho máy của Bayer)

17.1.3 Yêu cầu Nguồn điện Vào Workstation


100-240 VAC
50-60 Hz
1,3A

17 - 84
17.2 Thông số kỹ thuật Workstation with Pod
LƯU Ý: Trọng lượng và kích thước được cung cấp là giá trị xấp xỉ.

17.2.1 Kích thước và Trọng lượng của Workstation with Pod

A Workstation with Workstation with


Pod (Đen) Pod (Trắng)
15,75 inch 15,58 inch
A 40,00 cm 39,58 cm

13,46 inch 12,71 inch


B 34,19 cm 32,28 cm
B 10,50 inch 10,50 inch
C 26,67 cm 26,67 cm
10,23 inch 10,23 inch
D 25,98 cm 25,98 cm
Trọng 17,6 pao 17,6 pao
lượng 8,0 kg 8,0 kg
C D

Trọng lượng: 17,6 lbs (8,0 kg)

17.2.2 Workstation with Pod, Kết nối Pod

1 2 3 4 5

Biểu tượng Mô tả Biểu tượng Mô tả

Xác định kết nối ethernet


Xác định kết nối bộ chuyển
1 2 (chỉ dùng cho máy của
mạch bằng tay. 1 Bayer).

17 - 85
MEDRAD® Stellant CT Injection System with Certegra® Workstation

Xác định kết nối đầu vào và


Xác định kết nối ethernet đầu ra không khả dụng với
3 4
2 (chỉ kết nối với màn hình). MEDRAD® Stellant. Không
tương thích với hệ thống.

Xác định kết nối đầu


5
máy tiêm.

17.2.3 Workstation with Pod, Kết nối Màn hình


LƯU Ý: Kết nối màn hình được nhắc đến ở đây chỉ áp dụng với máy Bayer.

17.2.3.1 Kết nối Màn hình Màu đen

2 4 6 8 10

1 3 5 7 9
Biểu tượng Biểu tượng
Mô tả Mô tả
(nếu có) (nếu có)

1 Kết nối 12V DC - Đầu vào 2 Kết nối LAN

Kết nối không áp dụng cho


3 MEDRAD® Stellant. Không 4 Kết nối USB
tương thích với hệ thống.

Kết nối không áp dụng cho Kết nối không áp dụng cho
5 MEDRAD® Stellant. Không 6 MEDRAD® Stellant. Không
tương thích với hệ thống. tương thích với hệ thống.

Kết nối không áp dụng cho


Cho biết công tắc nguồn
7 MEDRAD® Stellant. Không 8
cho màn hình.
tương thích với hệ thống.

Kết nối không áp dụng cho


9 MEDRAD® Stellant. Không 10 Kết nối USB
tương thích với hệ thống.

17 - 86
17.2.3.2 Kết nối Màn hình Màu trắng

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Biểu tượng Biểu tượng


Mô tả Mô tả
(nếu có) (nếu có)

Kết nối không áp dụng cho


Cho biết công tắc nguồn
1 2 MEDRAD® Stellant. Không
cho màn hình.
tương thích với hệ thống.

Kết nối không áp dụng cho


3 MEDRAD® Stellant. Không 4 Kết nối COM1
tương thích với hệ thống.

5 Kết nối USB 6 Kết nối USB

7 Kết nối VGA 8 Kết nối LAN 2

9 Kết nối LAN 1 10 Kết nối 12V DC - Đầu vào

17.2.4 Workstation with Pod, Yêu cầu Nguồn điện Vào Màn hình
100-240 VAC
47-63 Hz
1,6A

17 - 87
MEDRAD® Stellant CT Injection System with Certegra® Workstation

17.3 Thông số Kỹ thuật của Thiết bị Cơ sở


17.3.1 Kích thước và Trọng lượng của Thiết bị Cơ sở
LƯU Ý: Trọng lượng và kích thước được cung cấp là giá trị xấp xỉ.

Trọng lượng: 13,6 lbs (6,17 kg)

17.3.2 Các kết nối của Thiết bị Cơ sở

1 Kết nối đẳng thế 2 Kết nối nguồn 3 Kẹp cáp đầu máy tiêm

Đầu nối dịch Sử dụng sau


4 5 6 Kết nối Workstation (P108)
vụ (J112) này (P115)

7 Đầu nối đầu máy tiêm (J113)

17 - 88
17.3.3 Yêu cầu Nguồn điện Vào của Thiết bị Cơ sở
LƯU Ý: Yêu cầu nguồn điện vào thiết bị cơ sở áp dụng với hệ thống khi hệ thống
nhận được điện qua nguồn điện cơ sở.
100-240 VAC
50-60 Hz
300 VA

17.4 Thông số Kỹ thuật của Đầu Máy tiêm


17.4.1 Kích thước và Trọng lượng của Đầu Máy tiêm
LƯU Ý: Trọng lượng và kích thước được cung cấp là giá trị xấp xỉ.

Trọng lượng: 76,0 lbs (34,5 kg)

17.5 Tiêu chuẩn về môi trường


17.5.1 Không Vận hành (Vận chuyển và Bảo quản)

Nhiệt độ: -20o C đến 60o C (-4o F đến +140o F)

Độ ẩm: 5% đến 100% R.H., không ngưng tụ

Áp suất
57 kPa đến 106 kPa
Không khí:

17 - 89
MEDRAD® Stellant CT Injection System with Certegra® Workstation

17.5.2 Vận hành


LƯU Ý: Hệ thống có thể không đáp ứng được tất cả các thông số kỹ thuật về
hiệu suất nếu vận hành ngoài các điều kiện sau:

Nhiệt độ: +10o C đến + 40o C (+50o F đến +104o F)

Độ ẩm: 20% đến 90% R.H.

Áp suất
70 kPa đến 105 kPa
Không khí:

17.5.3 Bảo vệ Chống Sốc điện


Theo IEC 60601-1, hệ thống được thiết kế như là một Thiết bị Y tế Loại 1 hoặc
2 với một phần được áp dụng loại BF.
Loại BF tương ứng với mức độ bảo vệ chống sốc điện bởi phần được áp dụng của
Thiết bị Y tế. Thiết bị Loại 1 yêu cầu có nối đất bảo vệ (tiếp địa) để đảm bảo bảo vệ
chống sốc điện khi hệ thống cách điện cơ bản gặp sự cố. Các yêu cầu sau đây được
áp dụng cho Thiết bị Y tế BF Loại 1.

17.5.3.1 Rò rỉ Điện
Tuân theo các yêu cầu của UL, CSA và IEC về giới hạn Dòng điện Rò rỉ an toàn
dành cho Thiết bị Y tế:

Dòng điện Rò rỉ Nối đất: < 300 microamp (NC)

Dòng điện Dò rỉ Khung máy (Chạm vào): < 100 microamp (NC)

Dòng điện Rò rỉ Kết nối với Bệnh nhân: < 100 microamp (NC)

17.5.3.2 Liên tục Nối đất


< 0,2 ohm từ chân nối đất dây nguồn đến đế, workstation hoặc phần vỏ ở đầu.

17.5.4 EMI/RFI
Hệ thống máy tiêm được coi là thiết bị thuộc Nhóm 1, Loại A theo yêu cầu của
IEC 60601-1-2. Phụ kiện được cung cấp bởi Bayer tuân thủ tiêu chuẩn này.

17.5.5 Bảo vệ Chống Ngấm Dung dịch


Theo IEC 60601-1, đầu máy tiêm đã được phân loại là chống rò rỉ. Thành phần
của hệ thống được cung cấp với phần vỏ giúp ngăn chặn sự dung dịch đổ xuống
xâm nhập có thể can thiệp vào sự vận hành an toàn của máy tiêm. Điều này được
chỉ ra bởi biểu tượng IPX1 trên đầu máy tiêm.
LƯU Ý: Trong trường hợp dung dịch ngấm hoặc tràn vào hệ thống tiêm, phải đảm
bảo tháo, sấy khô và kiểm tra tất cả thiết bị và kết nối phụ kiện. Theo các
chính sách và quy trình của bệnh viện hoặc liên hệ với nhân viên Dịch vụ
của Bayer để thực hiện kiểm tra an toàn điện và kiểm tra hoạt động thích
hợp trước khi sử dụng.

17 - 90
17.5.6 Chế độ Vận hành
Theo IEC 60601-1, chế độ vận hành của thiết bị cơ sở và màn hình là vận hành liên
tục. Chúng có khả năng vận hành dưới tải bình thường trong thời gian không giới
hạn, không phát sinh nhiệt độ quá mức.
Chế độ vận hành của đầu máy tiêm là vận hành liên tục với lượng tải ngắt quãng.
Tuy phần đầu liên tục có điện vào nhưng việc sử dụng tải và tiêm ngắt quãng sẽ tạo
ra nhiệt độ bên trong thấp hơn nhiệt độ vận hành khi tải liên tục, nhưng cao hơn nhiệt
độ vận hành khi không tải. Trong điều kiện vận hành bình thường với tối thiểu là
10 phút giữa các lần tiêm, nhiệt độ bên trong phần đầu sẽ không tăng đủ để làm
giảm hiệu năng, độ tin cậy hay độ an toàn

17.5.7 Hiệu suất Truyền Dịch

Bảng 17 - 1: Hiệu suất Truyền Dịch

Mô tả Thông số Kỹ thuật

1 mL đến tối đa dung lượng ống tiêm theo mức


Khoảng Thể tích
tăng 1 mL

Khoảng Tốc độ Tiêm 0,1 – 10 mL/giây với khoảng tăng 0,1 mL/giây

Các lựa chọn giới hạn áp suất cho ống tiêm 200 mL
Giới hạn Áp suất Có thể
(PSI / kPa): Lựa chọn 50/345, 100/689, 150/1034,
lập trình (PSI / kPa)
200/1379, 225/1551, 250/1724, 300/2068, 325/2241

Tạm dừng 1 giây đến 900 giây theo mức tăng 1 giây

Dừng Thời gian Dừng tối đa là 20 phút

Số ống tiêm (Dung lượng


Tối đa hai (200 mL)
Thể tích)

Khả năng Tiêm Tối đa 6 giai đoạn trong một quy trình

Thời gian Tiêm Trôi qua Tối đa 0 - 999 giây

LƯU Ý: Hệ thống tiêm vận hành trong khoảng thông


số kỹ thuật chính xác được xác định trong
trạng thái ổn định. Trạng thái ổn định được
lấy trung bình hơn:
- khoảng thời gian 2 giây cho tốc độ
tiêm > 5 mL/giây hoặc
Độ chính xác về Tốc - thể tích 10 mL cho tốc độ tiêm > 5 mL/giây
độ Tiêm Tiêm một ống:
• +/- (5% + 0,1) mL/s
Tiêm đồng thời (DualFlow):
• +/- 25% cho tốc độ tiêm < 1 mL/s
• +/- 15% cho tốc độ tiêm >= 1 mL/s và < 2 mL/s
• +/- 10% cho tốc độ tiêm >= 2 mL/s

Độ chính xác Thể LƯU Ý: Hiệu suất chính xác có thể thay đổi tùy
tích Truyền theo cấu hình được dùng một lần.
Tiêm một ống:
• +/- (2% + 1 mL)
Tiêm đồng thời (DualFlow):
• +/- (4% + 2 mL)

17 - 91
MEDRAD® Stellant CT Injection System with Certegra® Workstation

17.6 Bảo vệ Truyền dịch Trên và Dưới Ngưỡng:


Các phương tiện sau đây được cung cấp để bảo vệ chống lại truyền dịch trên và dưới
ngưỡng:
• Cảnh báo hiển thị trên màn hình Safety (An toàn) để nhắc nhở người vận hành
kiểm tra các thông số tiêm được lập trình trước khi máy tiêm được trang bị.
• Chỉ báo trên màn hình cho biết thể tích không đủ mỗi khi tổng thể tích
đã lập trình để phần phối lớn hơn lượng dung dịch trong ống tiêm.
• Việc giám sát quá trình tiêm được thực hiện ở đầu máy tiêm để phát hiện các tình
trạng tốc độ quá cao hoặc thể tích quá cao do lỗi hệ thống. Thể tích được phân
phối cũng được giám sát so sánh với tổng thể tích được lập trình cho lần tiêm.
• Khi có tình trạng lỗi, máy sẽ phát hiện dừng hoặc tạm dừng, quá trình tiêm
sẽ ngừng trong khoảng 5 mL.
• Một khi hệ thống đã bỏ trang bị, âm thanh và thông báo ngừng sẽ xuất
hiện trên màn hình.

17.7 Hiệu suất Dung dịch của Hệ thống


Hiệu suất của hệ thống tiêm đã được kiểm nghiệm với các sản phẩm dùng một lần
do Bayer cung cấp với chỉ số áp suất lớn hơn 325 psi (2241 kPa) và kim luồn trong
Bảng 17 - 2.

17.7.1 Yếu tố Ảnh hưởng đến Tốc độ Tiêm


Khả năng tạo áp suất của máy tiêm chỉ là một yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ tiêm
tối đa. Các yếu tố khác bao gồm:
• Đường kính kim luồn
• Độ sệt (độ đặc) của dung dịch
• Độ dài ống
• Số phần ống
• Đường kính của ống
• Nhiệt độ của dung dịch, ống và các ống tiêm trong quá trình tiêm
• Thiết lập áp lực tối đa trên máy tiêm
Nếu người dùng gặp vấn đề trong việc đạt được tốc độ tiêm mong muốn, vui lòng liên
hệ một đại diện lâm sàng để nhận được những gợi ý có thể làm tăng tốc độ tiêm.

17.7.2 Hiệu suất Tốc độ Tiêm Tối đa


Tốc độ tiêm tối đa đạt được khi sử dụng kim luồn dưới đây, với đường kính trong (ID)
và chiều dài như đã ghi ở đây. Chất phản quang được làm nóng đến 37° C ± 1° C.
Giới hạn áp suất có thể lập trình của hệ thống là 325 psi (2241 kPa) được sử dụng
để kiểm nghiệm.
LƯU Ý: Kết quả riêng lẻ có thể khác biệt. Kết quả hiệu suất tốc độ tiêm tối đa được
đáp ứng nhờ sử dụng các bộ phận và điều kiện như được mô tả trong phần
này. Các bộ phận khác và/hoặc điều kiện khác có thể dẫn đến kết quả khác.
Bảng 17 - 2: Tốc độ Tiêm Tối đa ở Trạng thái Ổn định dùng LPCT 60 inch của Bayer

Kim luồn
Cỡ 18 Cỡ 20 Cỡ 22 Cỡ 24
Dung dịch ID: 0,876 mm – 0,978 mm ID: 0,800 mm ID: 0,546 mm – 0,648 mm ID: 0,445 mm – 0,521 mm
Chiều dài: 2,95 cm Chiều dài: 2,54 cm Chiều dài: 2,54 cm Chiều dài: 1,91 cm
(1,16 inch) (1,00 inch) (1,00 inch) (0,75 inch)

Ultravist 300 8,5 mL/s 7,0 mL/s 6,0 mL/s 4,0 mL/s
Ultravist 370 8,5 mL/s 7,0 mL/s 5,0 mL/s 3,0 mL/s
Nước muối 0,9% 8,5 mL/s 7,0 mL/s 6,0 mL/s 4,0 mL/s

17 - 92
17.7.3 Hiệu suất Hệ thống Áp Lực Có thể lập trình

Bảng 17 - 3: Hiệu suất Hệ thống Áp Lực Có thể lập trình

Giới hạn Áp suất


Trang bị Áp suất Cao
Đã lập trình

325 psi (2241 kPa) 375 psi (2586 kPa)

300 psi (2068 kPa) 350 psi (2413 kPa)

250 psi (1724 kPa) 300 psi (2068 kPa)

225 psi (1551 kPa) 275 psi (1896 kPa)

200 psi (1379 kPa) 250 psi (1724 kPa)

150 psi (1034 kPa) 200 psi (1379 kPa)

100 psi (689 kPa) 150 psi (1034 kPa)

50 psi (345 kPa) 100 psi (689 kPa)

17.8 Thông số Kỹ thuật của Cáp Nguồn


Các yêu cầu kỹ thuật của Stellant with Certegra Workstationa liên quan đến
cáp nguồn (phích cắm, ổ cắm và dây) là:
• Nhiệt độ Vận hành: Tối thiểu 60° C
• Loại Ổ cắm: IEC-60320 C13
• Điện áp Dây Bình thường: Tối thiểu 300 VAC
• Cỡ Dây: Tối thiểu 1,00 mm2
• Loại Dây: IEC 60245-1, Phụ lục A, Ký hiệu 53 hoặc IEC 60227-1, Phụ lục A,
Ký hiệu 53, Được chứng nhận
• Chiều dài Dây: Tối đa 3 m
Cáp điện phải đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật về phích cắm, dây điện và ổ cắm,
bao gồm chủng loại, điện áp, dòng điện và các nhãn ghi phê duyệt an toàn của
quốc gia mà cáp điện đang được sử dụng.

17.9 An ninh mạng Hệ thống Tiêm và Kết nối Mạng CNTT


17.9.1 Bảo vệ An ninh mạng hệ thống
Điều khiển an ninh mạng phần mềm hệ thống bao gồm:
• Kiểm tra tính toàn vẹn của dữ liệu nội bộ
• Quyền truy cập từ xa yêu cầu thông tin đăng nhập hợp lệ và người dùng
tại workstation để cho phép kết nối từ xa
• Quyền truy cập dịch vụ yêu cầu thông tin đăng nhập hợp lệ
• Quyền truy cập vào Hệ Điều hành bị hạn chế
• Tường lửa và Phần mềm chống virus
• Ngụy trang Thông tin Sức khỏe Được bảo vệ (PHI) (Có thể định cấu hình)
khi chia sẻ với hệ thống bên ngoài
• Cài đặt mạng chỉ có thể được định cấu hình bởi Bayer
• Quyền truy cập trang web Data Manager yêu cầu thông tin đăng nhập hợp lệ
• Cơ sở dữ liệu Certegra được mã hóa và giới hạn quyền truy cập

17 - 93
MEDRAD® Stellant CT Injection System with Certegra® Workstation

17.9.2 An ninh mạng Certegra® Workstation


Khi Informatics được kích hoạt, ổ cứng của Certegra® Workstation có thể chứa (PHI).
Bất kỳ cá nhân nào tương tác với thiết bị cũng phải bảo vệ tính bảo mật và riêng tư
của thông tin này. Trước khi thải bỏ máy, phải xóa bỏ thông tin này khỏi ổ cứng bên
trong thiết bị. Hãy liên hệ với Bayer hoặc đại lý được ủy quyền tại địa phương để biết
thêm thông tin. Tham khảo mặt sau của hướng dẫn này để biết thông tin liên hệ.

17.9.3 Kết nối Mạng CNTT


Kết nối hệ thống với Mạng CNTT bao gồm các thiết bị khác có thể dẫn đến các
rủi ro không xác định được đối với bệnh nhân, người vận hành hoặc bên thứ ba.
Tổ chức chịu trách nhiệm quản lý mạng cần xác định, phân tích, đánh giá và kiểm
soát rủi ro liên quan đến việc kết nối thiết bị với Mạng CNTT.
Những thay đổi sau này về Mạng CNTT có thể dẫn đến những rủi ro mới và cần
phải phân tích thêm. Ví dụ:
• Thay đổi cấu hình Mạng CNTT
• Kết nối các mục bổ sung vào Mạng CNTT
• Ngắt kết nối các mục từ Mạng CNTT
• Cập nhật thiết bị kết nối với Mạng CNTT
• Nâng cấp thiết bị kết nối với Mạng CNTT

17.10 Thông số kỹ thuật Cầu chì


CẦU CHÌ, 3,15A, 250 V, 5 X 20 MM, IEC LOẠI T, CAO.

17 - 94
E

18 Tuân thủ IEC 60601-1-2/Phiên bản 2, 3 và 4


MEDRAD® Stellant CT Injection System with Certegra® Workstation tuân thủ các
yêu cầu:
IEC 60601-1-2: Thiết bị điện y tế – Phần 1-2: Các yêu cầu chung về an toàn cơ bản
và hiệu suất cần thiết – Tiêu chuẩn phụ: Tính tương thích điện từ – Yêu cầu và thử
nghiệm
CISPR 11: Thiết bị tần số vô tuyến công nghiệp, khoa học và y tế (ISM) – Đặc tính
nhiễu điện từ - Giới hạn và phương pháp đo
IEC 61000-3-2: Tương thích điện từ (EMC) – Phần 3-2: Giới hạn – Giới hạn phát
xạ dòng điều hòa (dòng đầu vào của thiết bị ≤ 16 A trên mỗi pha) (Giới hạn này không
áp dụng cho thiết bị Loại A).
IEC 61000-3-3: Tương thích điện từ (EMC) – Phần 3-3: Giới hạn – Giới hạn thay
đổi điện áp, biến động và chập chờn điện áp trong các hệ thống cấp điện áp công
cộng, đối với thiết bị có dòng điện định mức ≤ 16 A mỗi pha và không phụ thuộc
vào các kết nối có điều kiện) (Giới hạn này không áp dụng cho thiết bị Loại A).
IEC 61000-4-2: Tương thích điện từ (EMC) – Phần 4-2: Kỹ thuật thử nghiệm và đo –
Thử nghiệm miễn nhiễm phóng tĩnh điện
IEC 61000-4-3: Tương thích điện từ (EMC) – Phần 4-3: Kỹ thuật thử nghiệm và đo –
Thử nghiệm miễn nhiễm phóng xạ, vô tuyến điện, điện từ trường
IEC 61000-4-4: Tương thích điện từ (EMC) – Phần 4-4: Kỹ thuật thử nghiệm và đo –
Thử nghiệm miễn nhiễm bướu/quá độ nhanh về điện
IEC 61000-4-5: Tương thích điện từ (EMC) – Phần 4-5: Kỹ thuật thử nghiệm và đo –
Thử nghiệm miễn nhiễm đối với đột biến
IEC 61000-4-6: Tương thích điện từ (EMC) – Phần 4-6: Kỹ thuật thử nghiệm và đo –
Miễn nhiễm nhiễu truyền tải, gây ra do trường tần số vô tuyến
IEC 61000-4-8: Tương thích điện từ (EMC) – Phần 4-8: Kỹ thuật thử nghiệm và đo –
Thử nghiệm miễn nhiễm từ trường của tần số lưới điện
IEC 61000-4-11: Tương thích điện từ (EMC) – Phần 4-11: Kỹ thuật thử nghiệm và đo –
Thử nghiệm miễn nhiễm sụt điện áp, gián đoạn ngắn điện áp và biến thiên điện áp
Hệ thống này tuân theo các Tiêu chuẩn IEC-60601-1-2/Phiên bản 2, 3 và 4. Cần
tuân thủ các biện pháp phòng ngừa đặc biệt về Tương thích điện từ (EMC) khi lắp đặt
và sử dụng hệ thống này. Thông tin chi tiết về EMC được nêu trong phụ lục này nhằm
phản ánh sự phù hợp với các tiêu chuẩn IEC-60601-1-2/Phiên bản 2, 3 và 4.
CẢNH BÁO: Để hệ thống vận hành bình thường, chỉ sử dụng những phụ
kiện và linh kiện tùy chọn được thiết kế riêng cho hệ thống do Bayer cung
cấp. Các phụ kiện và linh kiện tùy chọn khác không được Bayer chấp thuận
có thể gây hư hỏng thiết bị, tăng lượng phát xạ hoặc giảm khả năng miễn
nhiễm của hệ thống. Những phụ kiện của hệ thống được nêu trong hướng
dẫn vận hành tuân thủ các yêu cầu về phát xạ điện từ và tiêu chuẩn miễn
nhiễm của IEC-60601-1-2/Phiên bản 2, 3 và 4.
CẢNH BÁO: Không sử dụng hệ thống ở bên cạnh hoặc đặt chồng lên
thiết bị khác. Cần tránh sử dụng thiết bị này ở bên cạnh hoặc chồng lên
thiết bị khác do điều này có thể dẫn đến trục trặc. Nếu cần lắp đặt bên cạnh
hoặc đặt chồng lên nhau, cần quan sát hệ thống và thiết bị khác để xác
minh rằng hệ thống vận hành bình thường trong cấu hình sẽ sử dụng.

18 - 95
MEDRAD® Stellant CT Injection System with Certegra® Workstation

CẢNH BÁO: Không nên sử dụng thiết bị di động liên lạc bằng tần số vô
tuyến (bao gồm thiết bị ngoại vi như cáp ăng-ten và ăng-ten bên ngoài)
gần bất kỳ bộ phận nào của hệ thống tiêm trong phạm vi dưới 30 cm
(12 inch) trừ khi cần tuân theo khoảng cách lớn hơn như công thức
chỉ ra. Nếu không, có thể làm giảm hiệu suất của thiết bị này.
THẬN TRỌNG: Hệ thống có thể bỏ trang bị hoặc không hoạt động
được khi tiếp xúc với từ trường mạnh. Thiết bị di động và thiết bị di động
liên lạc bằng tần số vô tuyến có thể gây ảnh hưởng đến hệ thống.

Khoảng cách khuyến nghị giữa thiết bị di động và thiết bị cầm tay liên lạc bằng tần số vô tuyến với hệ thống

Hệ thống có mục đích sử dụng trong môi trường điện từ có kiểm soát nhiễu tần số vô tuyến được phát xạ. Khách hàng hoặc
người sử dụng hệ thống có thể ngăn được nhiễu điện từ bằng cách duy trì khoảng cách tối thiểu giữa thiết bị di động và thiết bị
cầm tay liên lạc bằng tần số vô tuyến (thiết bị phát) và hệ thống như khuyến nghị bên dưới, theo công suất đầu ra tối đa của thiết
bị giao tiếp.

Công suất đầu ra định mức tối Khoảng cách theo tần số của thiết bị phát (m)
đa của thiết bị phát (W)
150 kHz đến 80 MHz 80 MHz đến 800 MHz 800 MHz đến 2,7 GHz
d = [3,5/V1] d = [3,5/E1] d = [7/E1]

0,01 0,12 0,12 0,23

0,1 0,37 0,37 0,74

1 1,17 1,17 2,33

10 3,69 3,69 7,38

100 11,67 11,67 23,33

Đối với những thiết bị phát mà công suất đầu ra định mức tối đa không được nêu ở trên, có thể ước lượng khoảng cách khuyến
nghị d tính bằng mét (m) bằng công thức áp dụng được cho tần số của thiết bị phát, trong đó p là công suất đầu ra định mức tối
đa của thiết bị phát tính bằng watt (W) theo nhà sản xuất thiết bị phát.

LƯU Ý 1: Tại tần số 80 MHz và 800 MHz, áp dụng khoảng cách cho tần số cao hơn.

LƯU Ý 2: Các hướng dẫn này có thể không áp dụng cho tất cả các trường hợp. Sự lan truyền điện từ chịu ảnh hưởng của
sự hấp thụ và phản xạ từ các cấu trúc, vật thể và con người.

18 - 96
HỆ THỐNG YÊU CẦU CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA ĐẶC BIỆT VỀ EMC.
Lắp đặt và đưa vào sử dụng theo thông tin về EMC được cung cấp bên dưới:

Hướng dẫn và tuyên bố của nhà sản xuất - phát xạ điện từ

Thiết bị có mục đích sử dụng trong môi trường điện từ được nêu cụ thể bên dưới. Khách hàng hay người dùng thiết bị phải đảm
bảo sử dụng thiết bị trong môi trường như vậy.

Kiểm tra phát xạ Tuân thủ Môi trường điện từ - hướng dẫn

Phát xạ tần số vô tuyến Nhóm 1 Hệ thống sử dụng năng lượng tần số vô tuyến chỉ để
CISPR 11 thực hiện chức năng bên trong. Do vậy, mức phát xạ tần
số vô tuyến của hệ thống rất thấp và không có khả năng
gây nhiễu thiết bị điện tử ở gần.

Phát xạ tần số vô tuyến Loại A Các đặc điểm phát xạ của hệ thống này phù hợp để
CISPR 11 sử dụng trong các khu công nghiệp và bệnh viện
(CISPR 11 Loại A). Nếu được sử dụng trong môi trường
Phát xạ dòng hài Không áp dụng dân cư (thường phải đáp ứng CISPR 11 Loại B), thiết bị
IEC 61000-3-2 này có thể không có khả năng bảo vệ đầy đủ đối với các
dịch vụ liên lạc tần số vô tuyến. Người dùng có thể cần
Dao động điện áp / phát xạ chập chờn Không áp dụng
phải thực hiện các biện pháp giảm thiểu tác hại, chẳng
IEC 61000-3-3
hạn như di chuyển hoặc đổi hướng thiết bị.

Hướng dẫn và tuyên bố của nhà sản xuất - miễn nhiễm điện từ

Thiết bị có mục đích sử dụng trong môi trường điện từ được nêu cụ thể bên dưới. Khách hàng hay người dùng thiết bị phải đảm
bảo sử dụng thiết bị trong môi trường như vậy.

Kiểm tra miễn Cấp độ tuân thủ kiểm tra IEC 60601 Môi trường điện từ - hướng dẫn
nhiễm

Phóng điện do tĩnh ±8 kV trực tiếp Sàn phải bằng gỗ, xi măng hoặc gạch gốm.
điện (ESD) ±2, ±4, ±8, ±15 kV trong không khí Nếu sàn lát bằng vật liệu tổng hợp, độ ẩm tương
IEC 61000-4-2 đối tối thiểu phải là 30%.

Quá độ nhanh về ±2 kV đối với điện áp xoay chiều Chất lượng nguồn điện chính phải đạt mức của
điện/bướu xung ±1 kV đối với các cổng I/O môi trường thương mại hoặc bệnh viện điển hình.
IEC 61000-4-4

Tăng vọt ± -0,5 kV, ± -1 kV, ± -2 kV từ đường dây tới đất Chất lượng nguồn điện chính phải đạt mức của
IEC 61000-4-5 ± -0,5 kV, ± -1 kV từ đường dây tới đường dây môi trường thương mại hoặc bệnh viện điển hình.

Sụt điện áp 100% Vac trong 0,5 chu kỳ ở 0°, 45°, 90°, 135°, Chất lượng nguồn điện chính phải đạt mức của
IEC 61000-4-11 180°, 225°, 270°, 315° môi trường thương mại hoặc bệnh viện điển hình.
Nếu người dùng hệ thống cần vận hành liên tục
100% Vac trong 1,0 chu kỳ ở 0° trong khi gián đoạn nguồn điện chính,
cần sử dụng nguồn hoặc pin không gián đoạn để
30% Vac trong 30 chu kỳ ở 0°
cấp điện cho hệ thống.
100% Vac trong 250 (50Hz) chu kỳ hoặc 300
(60Hz) chu kỳ ở 0°

Gián đoạn điện áp 0% xoay chiều 250 (50 Hz) hoặc 300 (60 Hz) ở 0°
IEC 61000-4-11

Từ trường tần 30 A/m Từ trường tần số nguồn phải đạt mức tiêu biểu
số nguồn của một địa điểm điển hình trong một môi trường
(50/60 Hz) thương mại hoặc bệnh viện điển hình.
IEC 61000-4-8

18 - 97
MEDRAD® Stellant CT Injection System with Certegra® Workstation

Hướng dẫn và tuyên bố của nhà sản xuất - miễn nhiễm điện từ

Thiết bị có mục đích sử dụng trong môi trường điện từ được nêu cụ thể bên dưới. Khách hàng hay người dùng thiết bị phải đảm
bảo sử dụng thiết bị trong môi trường như vậy.

Kiểm tra miễn Cấp độ tuân thủ kiểm tra IEC 60601 Môi trường điện từ - hướng dẫn
nhiễm

Tần số vô tuyến 3 Vrms từ 150 kHz đến 80 MHz ở 80% AM 1 kHz CẢNH BÁO: Không nên sử dụng thiết bị di
áp dụng 6 Vrms, 80% AM 1 kHz tại các tần số ISM được liệt kê động liên lạc bằng tần số vô tuyến (bao gồm
IEC 61000-4-6 bên dưới: thiết bị ngoại vi như cáp ăng-ten và ăng-ten
bên ngoài) gần bất kỳ bộ phận nào của hệ
thống tiêm trong phạm vi dưới 30 cm (12
Tần số Cấp độ kiểm inch) trừ khi cần tuân theo khoảng cách lớn
(Danh sách MHz- tra hơn như công thức chỉ ra. Nếu không, có thể
ISM) (Vrms) làm giảm hiệu suất của thiết bị này.
1,8 - 2,0 6
3,5 - 4,0 6 Khoảng cách khuyến nghị
5,3 - 5,4 6 d = 1,17
6,765 - 6,795 6
7,0 - 7,3 6
10,1- 10,15 6
13,553 - 13,567 6
14,0 - 14,2 6
18,07 - 18,17 6
21,0 - 21,4 6
24,89 - 24,99 6
26,957 - 27,283 6
28,0 - 29,7 6
40,66 - 40,70 6
50,0 - 54,0 6

Tần số vô tuyến 3 Vrms từ 80 MHz đến 2,7 GHz ở 80% AM 1 kHz d = 1,17 80 MHz đến 800 MHz
bức xạ và các dải ISM cụ thể được liệt kê bên dưới:
IEC 61000-4-3
d = 2,33 800 MHz đến 2,7 GHz
Cường độ
Tần số Loại Tần số Điều
Trường
(MHz) Điều biến biến Trong đó, p là công suất đầu ra định mức tối
(Vôn/mét)
đa của thiết bị phát tính bằng watt (W) theo
385 Xung 18 Hz 27 nhà sản xuất thiết bị phát và d là khoảng
450 Xung 18 Hz 28 cách khuyến nghị tính bằng mét (m).
710 Xung 217 Hz 9
745 Xung 217 Hz 9
Cường độ của từ trường từ các thiết bị phát
tần số vô tuyến cố định, theo một khảo sát tại
780 Xung 217 Hz 9 địa điểm có điện từ,a phải thấp hơn mức độ
810 Xung 18 Hz 28 tuân thủ ở mỗi khoảng tần số.b
870 Xung 18 Hz 28
930 Xung 18 Hz 28 Có thể xảy ra nhiễu gần thiết bị có biểu
tượng sau:
1720 Xung 217 Hz 28
1845 Xung 217 Hz 28 Biểu tượng Bức xạ Không ion hóa
1970 Xung 217 Hz 28 (IEC TR 60878, 5140)
2450 Xung 217 Hz 28
5240 Xung 217 Hz 9
5500 Xung 217 Hz 9
5785 Xung 217 Hz 9

LƯU Ý 1 Tại tần số 80 MHz và 800 MHz, áp dụng khoảng tần số cao hơn.
LƯU Ý 2 Các hướng dẫn này có thể không áp dụng cho tất cả các trường hợp. Sự lan truyền điện từ chịu ảnh hưởng của sự
hấp thụ và phản xạ từ các cấu trúc, vật thể và con người.

a. Không thể dự đoán theo lý thuyết một cách chính xác cường độ của trường từ các thiết bị phát cố định như trạm phát cơ sở
cho điện thoại vô tuyến (di động/không dây), radio di động mặt đất, radio nghiệp dư, radio AM và FM. Để đánh giá môi trường
điện từ do các thiết bị phát tần số vô tuyến cố định, cần cân nhắc khảo sát tại địa điểm có điện từ. Nếu cường độ đo được của
trường tại vị trí sử dụng hệ thống vượt quá mức độ tuân thủ về tần số vô tuyến áp dụng như đã nêu trên, cần quan sát hệ thống
để xác minh rằng hệ thống hoạt động bình thường. Nếu quan sát thấy hoạt động bất thường, cần áp dụng thêm các biện pháp
khác như xoay hướng hoặc chuyển vị trí hệ thống.
b. Trên khoảng tần số 150 kHz đến 80 MHz, cường độ của trường không được quá 3 V/m.

18 - 98
Bayer bảo lưu quyền sửa đổi các thông số kỹ thuật và tính năng được mô tả trong tài liệu này hoặc quyền ngừng cung cấp
bất kỳ sản phẩm hoặc dịch vụ nào được nêu trong ấn phẩm này vào bất kỳ lúc nào mà không cần thông báo trước hay
không có bất kỳ nghĩa vụ nào. Vui lòng liên hệ với đại diện được ủy quyền của Bayer để biết thông tin mới nhất.
Tất cả dữ liệu bệnh nhân trong tài liệu này đều được hư cấu. Không có thông tin thực về bệnh nhân.
Bayer, Chữ thập Bayer, MEDRAD, Stellant, MEDRAD Stellant, Certegra, P3T, ULTRAVIST, VirtualCare, MEDRAD XDS,
XDS, MEDRAD FluiDots và FluiDots là các thương hiệu thuộc sở hữu và/hoặc được đăng ký của Bayer tại Hoa Kỳ và/hoặc
các quốc gia khác. Các thương hiệu và tên công ty khác được nhắc đến trong tài liệu này là tài sản của các chủ sở hữu
tương ứng và được sử dụng trong tài liệu này chỉ nhằm mục đích cung cấp thông tin. Không suy diễn hoặc ngụ ý về bất kỳ
quan hệ hoặc sự chứng thực nào.
©2012-2019 Bayer. Không được phép tái bản, hiển thị, sửa đổi hoặc phân phối tài liệu này mà không được Bayer cho phép
rõ ràng từ trước bằng văn bản.

86445085 Rev. A March 12, 2019


Based on 86417340 Rev. E

Để cung cấp phản hồi hoặc Nhà sản xuất Đại diện Được ủy quyền
yêu cầu hỗ trợ, vui l ng s ử Bayer Medical Care Inc. tại châu Âu
dụng mẫu liên lạc được cấp 1 Bayer Drive Bayer Medical Care B.V.
tại radiology.bayer.com/contact Indianola, PA 15051-0780 Horsterweg 24
Hoa Kỳ 6199 AC Maastricht Airport
Điện thoại: +1-412-767-2400 Hà Lan
+1-800-633-7231 Điện thoại: +31(0)43-3585601
Fax: +1-412-767-4120 Fax: +31(0)43-3656598

You might also like