You are on page 1of 26

Quy hoạch tần số phát triển

di động băng rộng

Cục Tần số vô tuyến điện


1/2013
Xu hướng phát triển của băng
rộng vô tuyến

ARFM
% tăng trưởng GDP Đóng góp của di động băng rộng

Cố định Di động Internet Băng rộng

Thêm 10% dân số sử GDP tăng 1.21 % ở nước phát triển


dụng băng rộng 1.38% ở nước đang phát triển

ARFM nguồn: World Bank (2009)


Tăng trưởng thuê bao băng rộng

ARFM nguồn: Ericsson (2012)


Xu hướng tăng trưởng dữ liệu
băng rộng vô tuyến

Tốc độ phát triển


dịch vụ dữ liệu di
động cao hơn các
dự báo trước đây
5 ARFM
UMTS Forum, Spectrum for future development of IMT-2000 and IMT-Advanced, Jan. 2012
Xu hướng dữ liệu
băng rộng vô tuyến

Thoại 2G vẫn còn duy trì trong thời


gian dài nhưng tăng trưởng dừ liệu
cao hơn nhiều
ARFM
nguồn: Ericsson (2012)
Xu hướng các dịch vụ
băng rộng vô tuyến

Video giữ vai


trò chủ đạo

ARFM
nguồn: Císco 2012
Xu hướng thuê bao theo công nghệ

80.00%
% LTE
70.00% % HSPA
% GSM
60.00%

50.00%

40.00%

30.00%

20.00%

10.00%

0.00%
2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018

ARFM
Số liệu: Ericsson
Phát triển băng rộng vô tuyến ở Việt
nam

ARFM
Lịch sử phát triển thông tin di động ở
Việt Nam
Mạng 3G CDMA2000 1X đầu tiên
triển khai tại Hàn Quốc 10/2000

GSM GSM CDMA eGSM GSM


900 1800 EV-DO 900 1800

1993 1997 2003 2004 2005 2008 2009 2011

GSM CDMA GSM CDMA 3G


900 850 900 450 2100

1/7/2003 SPT triển khai


CDMA2000 1X (IS-2000)
ARFM
Thị trường thông tin di động

12/2012

121,7 triệu thuê


bao di động
(tăng 3,5%)

Doanh thu
1/10/2013 ARFM Viettel & VNPT
Lưu lượng dữ liệu di động
ITU: 2010, VN: 2011

3
Mobile traffic (EB/year)

1
0.0209 EB

0
EU Americas Asia Other World VN

Nguồn: ITU report M.2243


ARFM
Dự báo tăng trưởng dữ liệu di động

nguồn: ITU

ARFM nguồn: Cisco (2012)


Dự báo lưu lượng dữ liệu di động
của Việt nam
500
Kich ban 1 (The gioi)
Luu luong du lieu di dong (PB/nam)

472.4
400 Kich ban 2 (Chau A)
Thuc te

300 406.5

200

20.9
100

0
2011 2012 2013 2014 2015 2016
ARFM
Dự báo tăng trưởng 2G
120

Thue bao 2G
100 Mo hinh Logistic

80
Thue bao [trieu]

60

Thuê bao2G
40 bắt đầu giảm

20

0
2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013
Nam
ARFM
Tăng trưởng thuê bao 3G

110

100 2013 là năm tăng


Các nhà khai thác cần trưởng mạnh của 3G
90
triển khai nhiều gói
80 dịch vụ phù hợp để
70 nâng cao tốc độ tăng
trưởng
% dan so

60

50
US
40
Japan
30 Sweden
UK
20
Germany
10 Viet Nam

0
L L+2 L+4 L+6 L+8 L+10
L - nam batARFM
dau trien khai 3G
Kết luận
• Việt Nam mới trong giai đoạn đầu của tăng trưởng di
động băng rộng:
– Có thể có sự phát triển mạnh của di động băng rộng trong năm
2013;
– Dự đoán lưu lượng dữ liệu trong các năm tới cũng phát triển
mạnh;
• Thời điểm hợp lý bắt đầu 4G: sau năm 2015
• Việc phát triển băng rộng di động gặp thách thức đặc
thù ở Việt Nam:
– Sức mua của thị trường thấp (doanh thu/GDP cao nhưng ARPU
lại thấp);
– Dịch vụ dữ liệu chưa đa dạng;
– Hạ tầng giao thông công công chưa phát triển;
– Thói quen sử dụng dịch vụ;
Quy hoạch tần số cho di động
băng rộng ở Việt Nam

ARFM
Chính sách quy hoạch
Quyết định số 32/2012/QĐ-TTg, 27/7/2012, phê duyệt Quy hoạch phát triển viễn thông
quốc gia đến năm 2020.

mục tiêu: quy hoạch phổ tần số vô tuyến điện theo hướng ưu tiên thúc đẩy
phát triển mạng truy nhập vô tuyến băng rộng.
1. Cơ cấu lại thị trường viễn thông, hình thành 3 - 4 tập đoàn, tổng công ty mạnh;
2. Mở rộng vùng phủ sóng và nâng cao hiệu quả sử dụng hệ thống thông tin di
động thế hệ thứ ba (3G);
3.Áp dụng cơ chế thị trường – đấu giá, thi tuyển, chuyển nhượng quyền sử dụng
tần số;
4. Từ năm 2015 xem xét triển khai dịch di động băng rộng thế hệ tiếp theo tại các
băng tần mới đã quy hoạch;
5. Từ năm 2020: xem xét việc sắp xếp lại các băng tần hiện dùng cho 2G cho hệ
thống thông tin di động thế hệ tiếp theo.

ARFM
Quy hoạch băng tần cho thông tin di động

ARFM
Băng tần tiềm năng cho phát triển
di động băng rộng

Đã quy hoạch các băng tần


2.3GHz & 2.6GHz
Sau 2020, băng tần 698 – 806 MHz
dành cho IMT
Quy hoạch lại các băng tần 2G
(800/900/1800MHz)

ARFM
Quy hoạch băng tần 2.3/2.6GHz

Băng tần 2300-2400 MHz


(Thông tư 26/2010/TT-BTTTT 24/11/2010)

2300 2330 2360 2390 2400

Băng tần 2500-2690 MHz


(thông tư 27/2010/TT-BTTTT 24/11/2010)
2575 2615

2500 2530 2550 2570 2620 2650 2670 2690

ARFM
Quy hoạch truyền hình số VHF/UHF

174 – 230 MHz DVB-T/ T-DMB/T-DAB/ATV

470-694 MHz Quy hoạch cho truyền hình số

694-790 MHz Phát DTT/ATV trong giai đoạn chuyển đổi

790 – 806 MHz IMT (từ 2009 không triển khai thêm ATV)

ARFM
Quy hoạch băng tần 700MHz
sau số hóa truyền hình cho IMT
10 MHz
5 3
MHz centre gap MHz

45 MHz 45 MHz
DTTV PPDR/LMR
694 698 806
MHz MHz MHz

DTTV PPDR/LMR
694 698 806
MHz MHz MHz

ARFM
Định hương quy hoạch lại các băng tần 2G

Hiện trạng:
• Băng tần 800/900/1800 MHz
– Băng hẹp (GSM)
– Cung cấp chủ yếu voice, sms; dữ liệu tốc độ thấp (GPRS/EDGE);
– Băng thông nhỏ (200kHz).

Xu hướng quy hoạch lại:


• Xu hướng sử dụng công nghệ: IMT (HSPA, LTE) tại 800/900/1800MHz
• Xu hướng dịch vụ:
– di động băng rộng;
– M2M
– Băng thông x5MHz

ARFM
Kết luận

1. Di động băng rộng đóng góp lớn vào phát triển kinh
tế-xã hội;
2. Di động băng rộng ở Việt Nam mới chỉ ở giai đoạn
đầu của phát triển; Tỷ lệ thuê bao và lưu lượng còn
thấp.
3. Phát triển di động băng rộng ở Việt Nam phải tính tới
nhiều thách thức về thị trường, sức mua, hạ tầng, thói
quen sử dụng…
4. Các băng tần quy hoạch cho di động băng rộng đã
sẵn sàng đảm bảo phát triển trung và dài hạn;
5. Cần chính sách để phát triển dịch vụ dữ liệu băng
rộng để khai thác có hiệu quả hạ tầng băng rộng di
động đã và sẽ được đầu tư.
ARFM

You might also like