You are on page 1of 29

INTERNET VÀ CÔNG NGHỆ WEB

Phần 3:JavaScritp
Mục Tiêu Của Bài Học
 Mục Tiêu
• Cung cấp kiến thức về ngôn ngữ lập trình Javascript

• Cung cấp kiến thức về các đối tượng trong javascript

• Sử dụng Javascript trên Website

 Sau khi hoàn thành bài học, sinh viên có thể


• Nắm bắt ngôn ngữ lập trình Javascript

• Sử dụng được Javascript

2
Nội Dung Bài Học
Bài 1 : Ngôn ngữ lập trình JavaScript
I. Giới thiệu tổng quan về JavaScript
II. Một số hộp thoại cơ bản – Popup Boxes
III. Sử dụng JavaScript trong trang HTML
IV. Ngôn ngữ lập trình JavaScript
Bài 2: Các đối tượng trong JavaScript
I. Các đối tượng cơ bản
II. Các đối tượng trong JavaScript
III. Các sự kiện trên trang HTML

3
Bài 1 : Ngôn ngữ lập trình JavaScript

Bài 1 : Ngôn ngữ lập trình JavaScript


I. Giới thiệu tổng quan về JavaScript
II. Một số hộp thoại cơ bản – Popup Boxes
III. Sử dụng JavaScript trong trang HTML
IV. Ngôn ngữ lập trình JavaScript

4
1. Giới thiệu tổng quan về JavaScript
 Của hãng Netscape Communications
 Là một ngôn ngữ kịch bản (scripting language)
dùng để tương tác với các trang HTML dựa trên
đối tượng (object-based scripting language )
 Chủ yếu dùng cho kỹ thuật lập trình ở phía client
 Code của JavaScript thường được nhúng
(embedded) trực tiếp hoặc tích hợp (integrated)
vào trang web

5
1. Giới thiệu tổng quan về JavaScript
 Có một số đặc điểm sau:
 Là một ngôn ngữ thông dịch(interpreted language),
nghĩa là các script thi hành không cần biên dịch trước
(precompile). Trình duyệt dịch script, phân tích và thi
hành ngay tức thời
 Lập trình theo cấu trúc (Structured progarming)
 Có phân biệt chữ HOA và thường

6
1. Giới thiệu tổng quan về JavaScript
 Các trình duyệt hỗ trợ JavaScript:
 Netscape Navigator (bắt đầu từ phiên bản 2.0)
 Microsoft Internet Explorer (bắt đầu từ phiên bản 3.0)
 Những trình duyệt khác có hỗ trợ JavaScript (như Opera,
…)

7
2. Một số hộp thoại cơ bản

 Hộp thông báo – Alert box


 Hộp xác nhận – Confirm box
 Hộp nhận giá trị - Prompt box

8
Hộp thông báo – Alert box

 Xuất câu thông báo trong một cửa sổ

alert(“Câu thông báo”)

Ví dụ:
<body>
<form id="nhap">
<input type="button" name="chao" value="Xuất câu chào"
onClick="alert('Chào bạn, chúc mừng bạn đến với ngôn ngữ JavaScript'); ">
</form>
</body> Click

9
Một số hộp thoại cơ bản


 Hộp thông báo – Alert box

 Hộp xác nhận – Confirm box

 Hộp nhận giá trị - Prompt box

10
Hộp xác nhận – Confirm box

 Có dạng hàm (true/false), giúp người dùng quyết


định đồng ý hoặc từ chối một yêu cầu

<biến> = confirm(“Câu hỏi”)

Ví dụ:
<body>
<form id="nhap">
<input type="button" name="chao" value="Đổi mật khẩu"
onClick="traloi=confirm('Bạn có đồng ý đổi mật khẩu');">
</form>
Click
</body>

11
Hộp nhận giá trị – Prompt box

 Có dạng hàm, yêu cầu nhập vào một giá trị

<biến> = prompt(“Câu hướng dẫn”, “giá trị mặc định”)

Ví dụ:
<body>
<form name="nhap">
<label id="chao" style="color:#3300CC"></label><br>
<input type="button" name="xuat" value="Xuất câu chào"
onClick="chao.innerText=prompt('Nhập tên của bạn:', '' )"></form>
</body>

12
3. Sử dụng JavaScript trong trang HTML
 Chèn JavaScript vào Head section
 Chèn JavaScript vào Body section
 Sử dụng tập tin thư viện – External script
 Chèn JavaScript vào sự kiện
 Chú thích trong JavaScript

13
Chèn JavaScript vào Head section

 Đặt đoạn lệnh JavaScript trong cặp tag <script>

<html>
<head><meta http-equiv="Content-Type" content="text/html; charset=utf-8">
<title>Ví dụ về script</title>
<script language="javascript" type="text/javascript">
//Đọan JavaScript
</script>
</head>
<body>
Nội dung trang web
</body>
</html>

14
Chèn JavaScript vào Body section

 Đặt cặp tag <script> trong cặp tag <body>

<html>
<head> <title>Ví dụ về script</title></head>
<body>
<script language="javascript" type="text/javascript">
//Đọan JavaScript
</script>
Nội dung trang web
<script language="javascript" type="text/javascript">
//Đọan JavaScript
</script>

</body></html>

15
Sử dụng tập tin thư viện – External script
 Các đọan code dùng chung sẽ được viết trong
một tập tin và lưu với phần mở rộng là .js
 Sử dụng thuộc tính src (source) của tag <script>
để khai báo tập tin *.js

<html>
<head> <title>Ví dụ về script</title>
<script language="javascript" src="<tên tập tin>.js"></script>
</head>
<body>
Nội dung trang web
</body>
</html>

16
Chèn JavaScript vào sự kiện

 HTML cho phép chèn JavaScript vào các sự kiện


của tag
 Code JavaScript sẽ được thi hành khi phát sinh
sự kiện

17
Chú thích trong JavaScript

 Chú thích trong JavaScript


 Chú thích cho một dòng, ta dùng ký hiệu //
 Chú thích từ 2 dòng trở lên, bắt đầu bằng ký hiệu /* và
kết thúc bằng */

Ví dụ:
<script language="javascript">
//In dòng tiêu đề
document.write("<h1>Đây là dòng tiêu đề</h1>");
/* Hai dòng lệnh sau
in hai đọan văn bản */
document.write("<p>Đây là đọan văn thứ nhất </p>");
document.write("<p>Đây là đọan văn thứ hai </p>");
</script>

18
4. Ngôn ngữ lập trình JavaScript

 Biến - Variable
 Các toán tử - Operators
 Một số hàm cơ bản trong JavaScript
 Hàm - Function
 Cấu trúc điều khiển

19
Biến – Variable

 Khai báo:

var <tên biến>;


hoặc var <tên biến> = <giá trị>;
hoặc <tên biến> = <giá trị>;
 <tên biến> phải bắt đầu bằng ký tự (a -> z) hoặc dấu
gạch dưới (_)
 <tên biến> có phân biệt chữ HOA/thường

20
Biến – Variable

 Khai báo:
 Khai báo bên ngoài hàm gọi là biến toàn cục (global
variable)
 Khai báo trong hàm gọi là biến cục bộ (local variable)
và chỉ được phép sử dụng trong hàm khai báo nó

21
Biến – Variable

 Giá trị của biến:


 Số - Number : một con số (như 23 hoặc 3.1415)
 Luận lý – Boolean : true hoặc false
 Chuỗi – String : một chuỗi các ký tự ( như “abc”)
 null : khi không xác định giá trị
 undefined : khi không xác định giá trị

22
Biến – Variable

 Phân biệt giá trị null và undefined:


 undefined: biến được khai báo nhưng chưa được gán
giá trị

Ví dụ:
var TestVar;
 null: biến đượcalert(TestVar);  undefined
khai báo và được gán = null

Ví dụ:
var TestVar = null;
alert(TestVar);  null

23
Biến – Variable

 Kiểm tra kiểu dữ liệu: dùng toán tử typeof

typeof <giá trị>


hoặc typeof (<giá trị>)

Ví dụ:
document.write(typeof 10);  “number”
document.write(typeof ('JS'));  “string”
document.write(typeof new Date());  “object”
document.write(typeof myVar);  “undefined”

24
Các toán tử - operators

 Toán tử số học – Arithmetic operators

25
Các toán tử - operators

 Toán tử gán – Assignment operators

26
Các toán tử - operators

 Toán tử so sánh – Comparision operators

27
Các toán tử - operators

 Toán tử luận lý – Logical operators

28
Các toán tử - operators

 Toán tử điều kiện – Conditonal operator

(<điều kiện>) ? <giá trị 1> : <giá trị 2>

Ví dụ:
tinhtrang = (tuoi>=18) ? “trưởng thành” : “vị thành niên”

29

You might also like