You are on page 1of 113

TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG

IT1110
Phần I - Chương 2
Hệ thống máy tính
Chương 2 Hệ thống máy tính
1. Phần cứng và tổ chức của máy tính
2. Phần mềm máy tính
3. Hệ điều hành
4. Mạng máy tính
5. Ứng dụng của CNTT

2
Hệ thống máy tính
• Phần cứng và tổ chức của máy tính
1. Mô hình cơ bản của máy tính
2. Bộ xử lý trung tâm
3. Bộ nhớ
4. Hệ thống vào-ra
5. Liên kết hệ thống

4
2.1.1. Mô hình cơ bản của máy tính
 Máy tính (computer): Là thiết bị điện tử thực
hiện các công việc
• Nhận thông tin vào
• Xử lý thông tin theo chương trình được lưu trữ
sẵn bên trong
• Đưa thông tin ra

5
Các thành phần cơ bản của hệ thống máy tính

Các thành phần chính của hệ thống máy tính

6
a. Chức năng của hệ thống máy tính

• Xử lý dữ liệu:
• Chức năng quan trọng nhất của máy tính
• Dữ liệu có thể có rất nhiều dạng khác nhau và có
yêu cầu xử lý khác nhau.
• Lưu trữ dữ liệu:
• Dữ liệu đưa vào máy tính được xử lý ngay hoặc có
thể được lưu trong bộ nhớ.
• Khi cần chúng sẽ được lấy ra xử lý.

7
a. Chức năng của hệ thống máy tính

• Trao đổi dữ liệu:


• Trao đổi dữ liệu giữa máy tính với thế giới bên
ngoài.
• Các thiết bị vào-ra: nguồn cung cấp dữ liệu hoặc
nơi tiếp nhận dữ liệu.
• Dữ liệu được vận chuyển trên khoảng cách xa gọi
là truyền dữ liệu (data communication).
• Điều khiển:
• Máy tính cần phải điều khiển phối hợp ba chức
năng trên để tạo thành ứng dụng đầy đủ.

8
b. Cấu trúc cơ bản của hệ thống máy tính

Cấu trúc cơ bản của hệ thống máy tính


b. Cấu trúc cơ bản của hệ thống máy tính
• Bộ xử lý trung tâm (CPU - Central Processing
Unit)
– Điều khiển các hoạt động của máy tính và thực hiện xử
lý dữ liệu.
• Bộ nhớ chính (Main Memory)
– Lưu trữ chương trình và dữ liệu.
• Hệ thống vào ra (Input/Output System):
– Trao đổi thông tin giữa máy tính và thế giới bên ngoài
• Liên kết hệ thống (System Interconnection):
– Kết nối và vận chuyển thông tin giữa CPU, bộ nhớ
chính và hệ thống vào ra của máy tính với nhau.

10
c. Hoạt động của máy tính
• Hoạt động cơ bản của máy tính là thực hiện
chương trình.
• Chương trình gồm một tập các lệnh được lưu trữ
trong bộ nhớ.
• Việc thực hiện chương trình là lặp đi lặp lại chu
trình lệnh bao gồm các bước:
• CPU nhận lệnh từ bộ nhớ chính
• CPU thực hiện lệnh đã nhận

11
2.1.2. Bộ xử lý trung tâm - CPU
• Là bộ não của hệ thống
• Điều khiển hoạt động của toàn bộ hệ thống máy tính
• Xử lý dữ liệu
• Thực hiện đầy đủ chu trình lệnh của máy tính
• Nhận lệnh từ bộ nhớ chính
• Giải mã lệnh
• Nhận toán hạng
• Thực hiện lệnh
• Ghi kết quả

12
2.1.2. Bộ xử lý trung tâm - CPU
• Khối điều khiển (Control Unit – CU): Điều khiển các thành
phần còn lại của máy tính để thực hiện chu trình lệnh
• Khối tính toán số học và logic (Arithmetic and Logic Unit - ALU):
Thực hiện các phép toán số học và logic
• Tập thanh ghi (Register File - RF): Lưu trữ các thông tin tạm thời
phục vụ cho hoạt động của CPU
• Bus bên trong (Internal Bus):
• Kết nối các thành phần bên trong CPU với nhau
• Kết nối các lõi xử lý trong một bộ xử lý đa lõi

• Đơn vị ghép nối bus (Bus Interface Unit – BIU): Kết nối bộ xử lý
với các bus bên ngoài để trao đổi thông tin giữa bộ xử lý với các
thành phần còn lại (bộ nhớ, hệ thống vào ra).

13
Cấu trúc cơ bản của CPU

Đơn vị Đơn vị Tập


điều khiển số học & logic thanh ghi
(CU) (ALU) (RF)

Đơn vị nối ghép bus (BIU)

BUS bên ngoài


Tốc độ của bộ xử lý
• Tốc độ của bộ xử lý
• Số lệnh được thực hiện trong 1s
• Đơn vị: MIPS (Milliions of Intructions per Second)
• Khó đánh giá chính xác (còn phụ thuộc tốc độ các
thành phần còn lại trong hệ thống)
• Tần số xung nhịp của bộ xử lý
• Bộ xử lý hoạt động theo một xung nhịp (clock) có tần
số xác định
• Tốc độ của bộ xử lý được đánh giá gián tiếp thông
qua tần số xung nhịp

15
Tốc độ của bộ xử lý

16
Tốc độ một số siêu máy tính

17
2.1.3. Bộ nhớ
• Chức năng: Lưu trữ chương trình và dữ liệu
• Các thao tác cơ bản với bộ nhớ:
• Thao tác đọc (read)
• Thao tác ghi (write)
• Các thành phần chính
• Bộ nhớ trong (Internal Memory)
• Bộ nhớ ngoài (External Memory)

18
Các thành phần bộ nhớ máy tính

Phân cấp hệ thống nhớ trong máy tính

19
Bộ nhớ trong
• Chức năng và đặc điểm
• Chứa các thông tin mà CPU có thể trao đổi trực tiếp
• Tốc độ rất nhanh
• Dung lượng không lớn
• Sử dụng bộ nhớ bán dẫn: ROM và RAM
• Các loại bộ nhớ trong:
• Bộ nhớ chính
• Bộ nhớ cache (bộ nhớ đệm)

20
Bộ nhớ chính
• Là thành phần nhớ tồn tại trên mọi hệ thống
máy tính
• Chứa các chương trình và dữ liệu đang
được CPU sử dụng
• Tổ chức thành các ngăn nhớ được đánh địa
chỉ
• Ngăn nhớ thường được tổ chức theo Byte
• Nội dung của ngăn nhớ có thể thay đổi,
song địa chỉ vật lý của ngăn nhớ luôn cố
định
• Thông thường, bộ nhớ chính gồm 2 phần:
• ROM: chỉ đọc
• RAM: cho phép đọc/ghi, mất dữ liệu khi
mất điện

21
Bộ nhớ đệm (Cache memory)
• Vai trò: tăng tốc độ trao đổi dữ liệu giữa CPU và bộ
nhớ chính
• Tốc độ xử lý CPU lớn hơn nhiều so với tốc độ của
RAM  CPU mất thời gian chờ dữ liệu từ RAM

Cache
CPU RAM
• Cache: dung lượng nhỏ, nhưng tốc độ cao hơn RAM,
đặt ngay trong CPU  CPU đọc/ghi rất nhanh
• Sử dụng bộ nhớ Cache:
• Dữ liệu từ RAM được nạp vào cache theo từng
khối khi CPU cần
• CPU thao tác với dữ liệu trong cache thay vì trên
RAM
• Nếu CPU truy cập nhiều lần dữ liệu thuộc một
khối đã nằm trong cache, thì tốc độ sẽ tăng cao

• Hiện tại cache được tích hợp ngay trên CPU, và được chia
thành nhiều mức: L1, L2, L3

22
Bộ nhớ ngoài
• Chức năng và đặc điểm
• Lưu giữ tài nguyên phần mềm của máy tính, bao gồm
hệ điều hành, các chương trình và dữ liệu.
• Bộ nhớ ngoài được kết nối với hệ thống dưới dạng
các thiết bị vào ra
• Dung lượng lớn
• Tốc độ chậm

23
Bộ nhớ ngoài
• Các loại bộ nhớ ngoài:
• Bộ nhớ từ: Đĩa cứng, đĩa mềm
• Bộ nhớ quang: Đĩa CD, DVD,…
• Bộ nhớ bán dẫn: Flash disk, memory card, SSD

24
2.1.4. Hệ thống vào-ra
• Chức năng: Trao đổi thông tin giữa máy tính
với thế giới bên ngoài.
• Các thao tác cơ bản
• Vào dữ liệu (Input)
• Ra dữ liệu (Output)
• Các thành phần chính:
• Các thiết bị vào-ra hay còn gọi là thiết bị ngoại vi
(Peripheral devices)
• Các mô-đun ghép nối vào-ra

25
Cấu trúc cơ bản của hệ thống vào-ra
Module vào ra
Cổng vào ra
I/O PORT

Cổng vào ra Thiết bị ngoại vi


Nối ghép với CPU I/O PORT PERIPHERAL
và bộ nhớ chính .
.
.
Cổng vào ra Thiết bị ngoại vi
I/O PORT PERIPHERAL

Ví dụ: 1 USB controller hỗ


trợ nhiều cổng USB USB Controller

USB port Chuột

USB port Bàn phím

26
Thiết bị vào ra
• Chức năng: chuyển đổi dữ liệu giữa dạng
vật lý (bên ngoài máy tính) và dữ liệu số để
lưu trữ, xử lý trong máy tính
• Các thiết bị ngoại vi cơ bản:
• Thiết bị vào: Bàn phím, chuột, máy quét,…
• Thiết bị ra: Màn hình, máy in,…
• Thiết bị nhớ: Các ổ đĩa,…
• Thiết bị truyền thông: Modem,…

27
Mô-đun ghép nối vào ra
• Các thiết bị vào ra không kết nối trực tiếp với CPU
mà được kết nối thông qua các mô-đun ghép nối
vào-ra.
• Trong các mô đun ghép nối vào-ra có các cổng
vào-ra (IO Port)
• Các cổng này được quản lý bởi CPU.
• Mỗi thiết bị vào-ra kết nối với CPU thông qua một
số cổng có địa chỉ xác định.

28
2.1.5. Liên kết hệ thống (bus)
• Kết nối các thành phần
CPU, bộ nhớ chính và
các module vào ra với
nhau
• Bao gồm:
• Các vi mạch cung cấp
chức năng liên kết hệ
thống (chipset)
• Hệ thống đường dây tín
hiệu kết nối chipset với
các mạch chức năng khác
• Được thiết kế cho từng
dòng bộ xử lý cụ thể Thiết kế liên kết hệ thống của Intel Core i7

29
2.1.5. Liên kết hệ thống (tiếp)
• Về chức năng, bus được chia làm 3 loại
chính:
• Bus địa chỉ (Address Bus)
• Bus dữ liệu (Data Bus)
• Bus điều khiển (Control Bus)
• Độ rộng của bus: Là số đường dây của bus
có thể truyền thông tin đồng thời.

30
Ví dụ: các thành phần của máy tính PC

Desktop PC
• CPU
• Main board
• Bộ nhớ RAM
• Ổ đĩa cứng
• Bộ nguồn (PSU)
• Màn hình
• Card đồ họa (GPU) All-in-one PC
• Chuột, bàn phím, loa (tích hợp tất cả trong một)

31
Gaming PC
• CPU
• Main board
• Bộ nhớ RAM
• Card đồ họa (GPU)
• Ổ đĩa cứng
• Bộ nguồn (PSU)
• Hệ thống làm mát
• RGB LED stripes
• Phụ kiện chơi game
• Màn hình
Laptop PC
• Tất cả thành phần của hệ thống được tích hợp
vào 1 thiết bị duy nhất
Chương 2 Hệ thống máy tính
1. Phần cứng và tổ chức của máy tính
2. Phần mềm máy tính
3. Hệ điều hành
4. Mạng máy tính
5. Ứng dụng của CNTT

34
2.2 Phần mềm máy tính
• Máy tính hoạt động theo chương trình
(program). Mỗi nhiệm vụ/bài toán cần một
chương trình tương ứng.
• Phần mềm máy tính (Computer Software):
khái niệm tương đương chương trình song
thường mang ý nghĩa rộng hơn
• Phần mềm của máy tính có thể thay đổi
linh hoạt hơn phần cứng “mềm”.

35
Ví dụ
• Phần mềm trên PC

• Phần mềm trên thiết bị


Phân loại phần mềm
• Phần mềm hệ thống:
• Điều khiển hoạt động bên trong của máy tính và cung
cấp môi trường giao tiếp giữa người dùng và máy tính
nhằm khai thác hiệu quả phần cứng phục vụ cho nhu
cầu sử dụng.
• Đòi hỏi tính ổn định, tính an toàn cao.
• Ví dụ: Hệ điều hành, BIOS, phần mềm format ổ đĩa…
• Phần mềm ứng dụng:
• Phục vụ các hoạt động của con người như quản lý, kế
toán, soạn thảo văn bản,…
• Nhu cầu về phần mềm ứng dụng ngày càng tăng và đa
dạng.

37
Phân loại theo đặc thù ứng dụng và môi trường

• Phần mềm nghiệp vụ


• Phần mềm tính toán KH&KT
• Phần mềm nhúng
• Phần mềm trên Web
• Phần mềm cho thiết bị di động
• …

38
Chương trình và ngôn ngữ lập trình
• Lập trình:
• Để máy tính có thể giải quyết công việc thì các thao
tác giải quyết công việc cần được mô tả thành tập
các chỉ thị theo dạng mà máy tính hiểu được.
• Chương trình:
• Giải thuật được biểu diễn dưới dạng một tập các chỉ
thị của một ngôn ngữ nào đó.
• Ngôn ngữ lập trình:
• Ngôn ngữ dùng để lập trình: Dùng để trao đổi với
máy tính, cho phép máy tính hiểu và thực thi nhiệm
vụ đã chỉ ra
39
Các loại ngôn ngữ lập trình (1/3)
Ngôn ngữ máy:
• Là ngôn ngữ duy nhất mà máy
tính hiểu trực tiếp và thực hiện
được.
• Các chỉ thị (lệnh) của ngôn ngữ
này viết bằng mã nhị phân.
• Gắn với kiến trúc phần cứng của
máy, do vậy khai thác được các
đặc điểm phần cứng.
• Không thuận lợi cho người lập
trình do tính khó nhớ của mã,
tính thiếu cấu trúc,…

40
Các loại ngôn ngữ lập trình (2/3)

Hợp ngữ:
• Cho phép người lập trình sử dụng một số từ gợi nhớ viết
tắt để thể hiện các câu lệnh thực hiện.
• Ví dụ: cộng nội dung của 2 thanh ghi AX và BX rồi ghi
kết quả vào AX,
• Mã máy (8086): 01D8
• Câu lệnh hợp ngữ: ADD AX, BX
• Chương trình hợp ngữ phải được dịch ra ngôn ngữ máy
trước khi máy tính có thể thực hiện
• Sử dụng chương trình hợp dịch.

41
Ví dụ chương trình assembly
; ------------------------------------------------------------------
; Writes "Hello, World" to the console using only system calls.
; ------------------------------------------------------------------

global _start
section .text
_start: mov rax, 1 ; system call for write
mov rdi, 1 ; file handle 1 is stdout
mov rsi, message ; address of string to output
mov rdx, 13 ; number of bytes
syscall ; write to output
mov rax, 60 ; system call for exit
xor rdi, rdi ; exit code 0
syscall ; exit to OS

section .data
message: db "Hello, World", 10 ; note the newline at the end
Các loại ngôn ngữ lập trình (3/3)

Ngôn ngữ bậc cao:


• Ít phụ thuộc vào kiến trúc phần cứng máy tính
• Gần với ngôn ngữ tự nhiên
• Có tính độc lập cao nhằm khắc phục những hạn chế của
hợp ngữ
• Cần phải chuyển đổi sang ngôn ngữ máy để thực hiện
• Quá trình chuyển đổi gọi là quá trình dịch.
• Ví dụ: FORTRAN, COBOL, ALGOL60, BASIC, Pascal,
Foxpro, Visual Foxpro, Visual Basic, C, Visual C, C++,
Java, C#, Python,…

43
Chương 2 Hệ thống máy tính
1. Phần cứng và tổ chức của máy tính
2. Phần mềm máy tính
3. Hệ điều hành
4. Mạng máy tính
5. Ứng dụng của CNTT

48
2.3 Giới thiệu hệ điều hành (Operating System)

• Hệ điều hành là hệ thống chương trình đảm bảo quản lý


tài nguyên của hệ thống tính toán và cung cấp các dịch
vụ cho người sử dụng.
• Hệ điều hành là phần mềm hệ thống, nên phụ thuộc vào
loại máy tính cụ thể.
• Rất nhiều hệ điều hành cho từng loại máy tính
• Máy tính server: Linux, CentOS…
• Máy tính PC: Windows, Ubuntu, Mac OS…
• Thiết bị di động: Android, iOS, Windows Mobile…
• Smart TV: Android, WebOS, Tizen…
• Smart watch: Wear OS, Tizen, watchOS…
• Hệ nhúng: FreeRTOS, ucLinux, VxWorks…

49
2.3 Giới thiệu hệ điều hành
• iOS
• Symbian OS
• Android
• Tizen

• Windows
• Mac OS
• Debian
• Ubuntu
• Linux
• Fedora
50
Nhiệm vụ của hệ điều hành
• Khởi động máy tính, tạo môi trường giao tiếp cho
người sử dụng.
• Điều khiển và kiểm soát hoạt động của các thiết bị
(đĩa và ổ đĩa, bàn phím, màn hình, máy in,…).
• Quản lý việc cấp phát tài nguyên của máy tính
(CPU, bộ nhớ, các thiết bị vào ra…) cho chương
trình
• Quản lý các chương trình đang thực hiện trên máy
tính.
• Quản lý hệ thống file trên bộ nhớ ngoài
• Thực hiện giao tiếp với người sử dụng để nhận lệnh
và thực hiện lệnh.

51
Khái niệm Tệp/Tập tin/File
• Tệp là đơn vị thông tin mà hệ điều hành quản lý trên bộ nhớ
ngoài
• Thường là tập hợp các dữ liệu có liên quan tới nhau, được tổ
chức theo một cấu trúc nào đó.
• Nội dung có thể là chương trình, dữ liệu, văn bản,..
• Mỗi tệp được lưu trên đĩa với một tên phân biệt
• Tên tệp được đặt theo quy ước của hệ điều hành
• Tên tệp tin thường có 2 phần:
• Phần tên (name): Buộc phải có
• Phần mở rộng (extension)
• Giữa phần tên và phần mở rộng có một dấu chấm (.) ngăn cách.

52
Phần tên tệp
• Bao gồm các ký tự chữ từ A đến Z (thường và hoa) chữ số
từ 0 đến 9,
• Ký tự khác như #, $, %, ~, ^, @, (, ), !, _, khoảng trắng
• Độ dài tên tệp phụ thuộc hệ điều hành. Với Windows 10 là
32767 ký tự.
• Lưu ý: Nên đặt tên mang tính gợi nhớ.
• Hợp lệ: dulieu211212.txt, dulieu$211212.dat
• Không hợp lệ: ‘dulieu211212.txt, ?abc.dat

53
Phần mở rộng
• Thường là 3 ký tự hợp lệ, do chương trình ứng dụng tạo ra
tập tin tự đặt theo quy ước.
• Một số phần mở rộng trong Windows
• COM, EXE : Các file khả thi chạy trực tiếp
• TXT, DOC, ... : Các file văn bản.
• PAS, BAS, ... : Các file chương trình PASCAL, DELPHI, BASIC,
...
• WK1, XLS, ... : Các file chương trình bảng tính LOTUS,
EXCEL ...
• BMP, GIF, JPG, ... : Các file hình ảnh.
• MP3, DAT, WMA, … : Các file âm thanh, video.

54
Ký hiệu đại diện (Wildcard)
• Dùng để chỉ một nhóm tập tin
• Ký tự ‘?’
• Đại diện cho một ký tự bất kỳ trong tập tin tại vị trí
xuất hiện
• Bai?.doc: Bai1.doc, Bai5.doc, BaiA.doc,..
• Ký tự ‘*’
• Đại diện cho một chuỗi ký tự bất kỳ trong tập tin tại vị
trí xuất hiện
• Bai*.doc: Bai.doc, Bai1.doc, Baitap.doc,…
• Bai.*: Bai.doc, Bai.c, Bai.xls, Bai.ppt,…

Bai?.* :…. ?E*.* :….

55
Tổ chức ghi thông tin trên đĩa
• Thông tin lưu trữ trên đĩa dưới dạng các tệp.
• Số lượng tệp trên một đĩa có thể rất lớn
• Các tệp được lưu trong các thư mục. Các tệp trong cùng thư
mục không được trùng tên.
• Trong Windows: Thư mục được gọi là Folder

• HĐH có thể chia một đĩa thanh các phân vùng logic
(partition), gọi là ổ đĩa logic
• Ví dụ 1 ổ đĩa cứng vật lý có thể được tổ chức thành nhiều ổ đĩa logic:
C:, D:, E:

56
Thư mục
• Mỗi phân vùng có một thư mục chung gọi là thư
mục gốc
• Thư mục gốc không có tên riêng và được ký hiệu là \
• Mỗi thư mục có thể tạo ra các thư mục khác: Thư
mục con
• Thư mục con đặt tên theo nguyên tắc tên tệp
• Thư mục chứa thư mục con: Thư mục cha
• Mỗi file lưu trữ phải thuộc về một thư mục
• Hoặc thư mục gốc, hoặc thư mục con
Tổ chức dạng cây: Thư mụccành, tệplá

57
Cây thư mục
Gốc
\

SETUP WINDOWS TC30 config

Tc.zip SYSTEM JAVA BAI_TAP BIN readme

B2.c B1.c tc.exe

Thư mục
Tập tin
58
Tên đầy đủ của tệp
• Đường dẫn
• Chuỗi các thư mục được ngăn cách bởi ký tự ‘\’ chỉ
đường vào thư mục con chứa tệp
• Có thể bắt đầu bằng tên ổ đĩa (A,B,C,D,E,..) theo sau
bởi dấu ‘:’
• Đường dẫn tuyệt đối: Tính từ thư mục gốc
• Đường dẫn tương đối: Tính từ thư mục hiện thời
• Tên đầy đủ của tệp gồm

Tên tệp
• Tên tệp
• Đường dẫn tới thư mục con chứa tệp
• Ví dụ: \TC30\BAI_TAP\B1.c Đường dẫn
• Nếu là thư mục gốc của ổ C: C:\TC30\BAI_TAP\B1.c
59
Hệ lệnh của hệ điều hành

• Cho phép người dùng làm việc với máy tính


• Thao tác với tệp và thư mục: Sao chép, di chuyển, xoá,
đổi tên, xem nội dung tệp
• Thao tác hệ thống
• Quản lý người dùng
• Thiết lập ngày giờ
• Thiết lập cấu hình mạng
• Tạo khuôn (format) đĩa, sao chép đĩa
• Cài đặt và thực thi phần mềm
• Và rất nhiều thao tác khác…

60
Hình thái giao tiếp
• Giao diện dòng lệnh (CLI - Command Line
Interface)
• Lệnh được nhập vào qua bàn phim
• Người dùng phải nắm rõ cú pháp từng lệnh
• Phù hợp với người dùng máy tính chuyên nghiệp:
quản trị mạng, quản trị hệ thống, vẽ kỹ thuật
• VD: MS DOS, CentOS, Linux…
• Giao diện đồ họa (GUI - Graphical User Interface)
• Gọi chức năng thông qua phím tắt, giao diện đồ họa
• Cần thiết bị vào phù hợp: chuột (mouse), bút (stylus)…
• Phù hợp người dùng thông thường
• VD: Windows, Android, MacOS…

61
CLI: MS-DOS

62
GUI: Xerox 8010 Star (1981)
GUI: Apple Lisa OS (1983)
GUI: Microsoft Windows 1.01 (1985)
Hình thái giao tiếp trong tương lai
• Giao diện tự nhiên (NUI - Natural User Interface)
• Sử dụng cử chỉ, hành động tự nhiên của con người để
giao tiếp với máy tính
• Cử chỉ tay, đầu, mắt, cơ thể
• Tiếng nói, Sóng não…
• Cần thiết bị và công nghệ mới
• Màn hình touch
• Camera và các hệ thống cảm biến
• Công nghệ nhận dạng tiếng nói, cử chỉ…
• Dễ sử dụng, phù hợp với lượng lớn người dùng kể cả
với trẻ em
• Ví dụ: smart phone, Kinect game,…

66
NUI: thực tế
và viễn cảnh
Hệ điều hành Windows
Hệ điều hành Windows
• Do Microsoft phát triển từ 1985.
• Chiếm thị phần lớn nhất trong các hệ điều
hành cho PC:
• Giúp Microsoft trở thành công ty phần mềm lớn
nhất thế giới.
• Windows 10 đạt 1 tỷ người dùng vào tháng 4/2020
(nguồn Microsoft).
• Phiên bản hiện tại: Windows 10
• Phát hành năm 2015
• Cập nhật miễn phí 2 lần/năm
Hệ điều hành Windows
• Do Microsoft phát triển từ 1985.
• Chiếm thị phần lớn nhất trong các hệ điều
hành cho PC:
• Giúp Microsoft trở thành công ty phần mềm lớn
nhất thế giới.
• Windows 10 đạt 1 tỷ người dùng vào tháng 4/2020
(nguồn Microsoft).
• Phiên bản hiện tại: Windows 10
• Phát hành năm 2015
• Cập nhật miễn phí 2 lần/năm
Đặc điểm của Windows 10
• Cung cấp đầy đủ tính năng của một hệ điều hành
• Dựa trên hình ảnh đặc trưng “Những ô cửa sổ”
• Tạo môi trường thực thi cho “ứng dụng viết cho
Windows” (Windows application)
• Desktop app: các ứng dụng truyền thống, có thể tải và cài đặt
từ Web hoặc phương tiện lưu trữ khác.
• Windows App: ứng dụng theo mô hình mới, chỉ có thể tải và
cài đặt từ Microsoft Store, tuân thủ các chính sách bảo mật
ngặt nghèo.
• Tích hợp chặt chẽ với các dịch vụ của Microsoft:
• Microsoft account: đồng bộ thông tin với tài khoản Microsoft
• OneDrive: đồng bộ dữ liệu
• Microsoft Store
Đặc điểm của Windows 10
• Hỗ trợ cả 3 hình thái giao tiếp
• GUI: hình thái giao tiếp chính
• CLI: Command Prompt
• NUI: hỗ trợ giao diện touch, voice command (với
Cortana)
Windows 10

73
Chương 2 Hệ thống máy tính
1. Phần cứng và tổ chức của máy tính
2. Phần mềm máy tính
3. Hệ điều hành
4. Mạng máy tính
• Các khái niệm cơ bản
• Mạng Internet
5. Ứng dụng của CNTT

74
Các khái niệm cơ bản
• Là một tập hợp gồm nhiều mobile network
máy tính (PC, điện thoại,..) và
thiết bị mạng (modem, bộ phát global ISP
sóng WiFi, trạm phát sóng di
động,…) được kết nối với
home
nhau network
regional ISP
• Mục đích
• Trao đổi thông tin giữa các
máy tính
• Chia sẻ tài nguyên

institutional
network

75
Đường truyền vật lý
• Là các phương tiện vật lý kết nối các máy tính và
thiết bị mạng
• Vô tuyến: sóng radio, viba, sóng hồng ngoại,…
• Hữu tuyến: cáp xoắn, cáp đồng trục, cáp quang,…
• Băng thông: tốc độ truyền tin tối đa
• Số bit dữ liệu truyền được trong một đơn vị thời
gian
• Đơn vị: bps, Kbps, Mbps, Gbps,…

76
Kiến trúc mạng
• Kiến trúc mạng gồm giao thức mạng và hình trạng
mạng
• Giao thức mạng(Network Protocol): Tập hợp các quy
định về cách thức truyền và xử lý dữ liệu trong mạng
• Hình trạng mạng(Network Topology): Cách thức các
máy tính và thiết bị được kết nối với nhau
• Ví dụ

Hình trục(Bus) Hình vòng(Ring) Hình sao(Star) Lưới(Mesh)


Một vài ví dụ
• Mạng Internet
• Mạng nội bộ cơ quan, trường học
• Mạng gia đình
• Hệ thống ATM của ngân hàng
• Mạng điện thoại
• ...

78
Truyền dữ liệu trong mạng
• Hoạt động cơ bản trên hệ thống mạng máy
tính: truyền dữ liệu từ máy tính này sang máy
tính khác
• Tương tự như con người trao đổi thư tín qua hệ
thống bưu điện
• Mối máy tính có một địa chỉ
• Trên mạng Internet sử dụng địa chỉ IP
• Máy nguồn: gửi dữ liệu
• Máy đích: nhận dữ liệu
Theo phạm vi địa lý
Mạng cá nhân (PAN – Personal Area Network)
• Phạm vi kết nối: vài chục mét
• Số lượng máy tính: một vài máy tính
• Thường phục vụ cho cá nhân
• Các công nghệ điển hình: Bluetooth, NFC

80
Phân loại: Theo phạm vi địa lý
Mạng cục bộ LAN (Local Area Network)
• Mạng cục bộ ở trong phạm vi nhỏ: văn phòng, tòa
nhà, một số tòa nhà gần nhau…
• Số lượng máy tính không quá nhiều, mạng không
quá phức tạp.
• Ví dụ: mạng tại gia đình, trường học

81
Theo phạm vi địa lý
Mạng đô thị MAN
(Metropolitan Area
Network)
• Phạm vi kết nối trong
một thành phố hoặc một
vùng địa lý.
• Bán kính có thể 100-200
km
• Số lượng máy tính: Hàng
triệu máy tính

82
Theo phạm vi địa lý
Mạng diện rộng WAN (Wide
Area Network)
• Mạng diện rộng, phạm vi kết
nối có thể lên tới toàn cầu
• GAN (Global Area Network):
Mạng toàn cầu
• Thường kết nối các mạng
LAN, MAN
Ví dụ: Mạng Internet.

83
Theo mối quan hệ giữa các máy
• Mạng khách/chủ (client/server).
• Một số máy là server (máy phục vụ/máy chủ) chuyên
phục vụ
• Các máy khác gọi là máy khách (client)
• Mạng ngang hàng (P2P: Peer-to-peer) các máy
có quan hệ ngang hàng
• Mạng lai: Kết hợp mạng khách chủ và mạng
ngang hàng

84
Chương 2 Hệ thống máy tính
1. Phần cứng và tổ chức của máy tính
2. Phần mềm máy tính
3. Hệ điều hành
4. Mạng máy tinh
• Các khái niệm cơ bản
• Mạng Internet
5. Ứng dụng của CNTT

85
Mạng Internet
• Internet là một mạng máy tính có qui mô toàn
cầu, gồm rất nhiều mạng con và máy tính nối
với nhau bằng nhiều loại phương tiện truyền.
• Trên 8.4 tỉ thiết bị kết nối (2018)
• 3.9 tỉ người dùng(51.7% dân số thế giới)
• Đường truyền: cáp quang, cáp đồng, Wimax,
3G…
• Truyền tải ~Nx109 GB mỗi ngày
• Dịch vụ: Web, email, mạng xã hội, Skype…

86
Sự phát triển của Internet

Ý tưởng tại phòng thí nghiệm


của ARPA (9/1969)

87
Sự phát triển của Internet (2)
• 1974: Khái niệm “Internet” xuất hiện
• 1983: ARPANET tách thành MILNET(quân đội)
và NSFnet (nghiên cứu)
• 1980s: Tập hợp giao thức mạng TCP/IP điều
khiển hoạt động của Internet được chuẩn hóa
• 1987: NSFnet được mở cửa cho các cá nhân
• 1988: Internet hình thành
• 1997: Việt Nam kết nối Internet
http://www.youtube.com/watch?v=9hIQjrMHTv4

88
Internet of Thing (IoT)

89
Kết nối vào mạng Internet
• Các công nghệ kết nối có dây:
• PSTN: Sử dụng đường truyền mạng điện thoại cố
định.
• Tốc độ rất chậm: 64 Kbps
• ADSL: Sử dụng đường truyền mạng điện thoại cố định
• Tốc độ: 14 Mbps(Download)/1.4 Mbps(Upload)
• Các công nghệ sử dụng cáp quang: GPON, FTTH
• Tốc độ: Lên đến hàng Gbps
• Các công nghệ kết nối không dây: 3G(7.2 Mbps/2
Mbps), 4G(150Mbps/50Mbps), 5G(~10 Gbps)
• Việt Nam là 1 trong 5 nước tiên phong nghiên cứu
phát triển và triển khai mạng 5G
Địa chỉ Internet
• Sử dụng để phân biệt các máy tính trên mạng Internet
• Địa chỉ IP: là một chuỗi 32 bit, được các máy tính sử
dụng khi trao đổi dữ liệu với nhau
• Tên miền: là một chuỗi ký tự dễ nhớ để người dùng truy
cập vào các máy tính
• Máy tính không dùng tên miền khi trao đổi dữ liệu với nhau
• Dịch vụ DNS: chuyển đổi tên miền thành địa chỉ IP và
ngược lại

91
Chuyển đổi địa chỉ và ví dụ
• Máy tính dùng địa chỉ IP
• NSD dùng tên miền Tôi muốn truy cập vào website
dk-sis.hust.edu.vn

NSD

Cần có chuyển
đổi địa chỉ Mời truy cập vào
202.191.57.210

Máy chủ DNS

Máy chủ web Bạn cũng có thể


202.191.57.21 nhập địa chỉ trực
0 tiếp
92
Word Wide Web (WWW)
• Internet trước thập kỷ 1990s:
• Hầu như chỉ sử dụng hạn chế trong cơ quan chính phủ,
phòng nghiên cứu...
• Các dịch vụ email, FPT không phù hợp cho chia sẻ thông tin
đại chúng
• Không có cơ chế hiệu quả để liên kết các tài nguyên thông tin
nằm rải rác trên Internet
• Năm 1990, Tim Berners-Lee giới thiệu World Wide
Web:
• Trao đổi thông tin dưới dạng siêu văn bản (hypertext) sử dụng
ngôn ngữ HTML (Hypertext Markup Language)
• Các đối tượng không cần đóng gói “tất cả trong một” như trên
các văn bản trước đó
• Siêu văn bản chỉ chứa chứa liên kết (hypertext) tới các đối
tượng khác (định vị bằng địac chỉ URL).

93
Web và HTTP
• WWW: World Wide Web
• Dịch vụ cung cấp dữ liệu siêu
văn bản HTML (HyperText
Markup Language) trên mạng
• HTTP(HyperText Transfer Máy tính cá nhân
(cài đặt trình
Protocol): Giao thức điều duyệt Web)
khiển dịch vụ Web
• Trình duyệt Web yêu cầu truy
nhập tới các trang web và Máy chủ
hiển thị chúng trên trình duyệt Web
• Server: Nhận yêu cầu và trả
lời cho trình duyệt Web
• HTTPS: Giao thức truy cập Điện thoại thông minh
dịch vụ Web an toàn bảo mật (cài đặt trình duyệt
hơn HTTP Web)

94
Website và địa chỉ URL
• Website: Tập hợp nhiều trang web (webpage)
được đặt trên 1 máy tính trong mạng Internet và
có chung một địa chỉ Internet.
• Ví dụ: www.users.soict.hust.edu.vn
• Một trang web có một địa chỉ URL duy nhất
• URL (Uniform Resource Locator):
• Tham chiếu đến các tài nguyên trên Internet
• Địa chỉ của các tài nguyên trên Internet

95
Cấu trúc của URL

https://users.soict.hust.edu.vn.vn/tdc2021/it1140/bai1.pdf

Tài liệu

Đường dẫn (Thư mục)

Địa chỉ Internet (Web site)

Giao thức
Secure HyperText Transfer Protocol

96
Trình duyệt web (Web browser)
• Ứng dụng phần mềm dùng để truy cập dịch vụ
Web
• Một số trình duyệt web phổ biến
• Google Chrome
• Cốc Cốc
• Mozilla Firefox
• Opera
• Microsoft Edge
• Safari

97
Chương 2 Hệ thống máy tính
1. Phần cứng và tổ chức của máy tính
2. Phần mềm máy tính
3. Hệ điều hành
4. Mạng máy tính
5. Ứng dụng của CNTT

98
Nội dung

1. Ứng dụng trong y tế


2. Ứng dụng trong giáo dục
3. Ứng dụng trong giải trí
4. Ứng dụng trong thương mại
5. Ứng dụng trong khoa học kỹ thuật

99
Nội dung

1. Ứng dụng trong y tế


2. Ứng dụng trong giáo dục
3. Ứng dụng trong giải trí
4. Ứng dụng trong thương mại
5. Ứng dụng trong khoa học kỹ thuật

100
1. Ứng dụng trong y tế
• Hệ thống quản lý bệnh viện
• Quản lý hồ sơ bệnh án
• Quản lý viện phí
• Quản lý cấp phát thuốc
• Quản lý nhân sự
• ...
1. Ứng dụng trong y tế
• Quản lý thông tin
• Phần mềm khai báo y tế NCOVI
• Phần mềm tiêm chủng mở rộng
• Ngân hàng dữ liệu ngành dược
• ...
1. Ứng dụng trong y tế
• Khám, chữa bệnh
• Khám bệnh từ xa
• Phẫu thuật với sự hỗ trợ của robot có Trí tuệ nhân tạo
• Chẩn đoán bệnh với sự hỗ trợ của Trí tuệ nhân tạo
• ...
Nội dung

1. Ứng dụng trong y tế


2. Ứng dụng trong giáo dục
3. Ứng dụng trong giải trí
4. Ứng dụng trong thương mại
5. Ứng dụng trong khoa học kỹ thuật

104
Ứng dụng trong giáo dục
• Học tập trực tuyến
• Tạo lớp học trực tuyến: Teams, Zoom, v.v.
• Cung cấp các khoá học trực tuyến: Coursera, Udemy,
edX, v.v
Ứng dụng trong giáo dục
• Giảng dạy
• Tạo bản đồ tư duy: Endraw Mind Map, SimpleMind
Desktop, iMindMap, v.v
• Soạn thảo bài giảng điện tử: MS PowerPoint,
Adobe Presenter, iSpring Presenter, v.v.
Ứng dụng trong giáo dục
• Quản lý trường học
• Sổ liên lạc điện tử
• Quản lý đưa đón học sinh
• Kiểm tra đạo văn
• ...
Ứng dụng trong giáo dục
• Quản lý dữ liệu
• Quản lý mã nguồn: Bit Bucket, GitHub, GitLab, v.v.
• Quản lý tài liệu nói chung: Google Drive, OneDrive,
v.v.
Nội dung

1. Ứng dụng trong y tế


2. Ứng dụng trong giáo dục
3. Ứng dụng trong giải trí
4. Ứng dụng trong thương mại
5. Ứng dụng trong khoa học kỹ thuật

109
3. Ứng dụng trong giải trí
• Phần mềm đọc báo, nghe nhạc, xem video, v.v.
• Mạng xã hội: Facebook, Instagram, Twitter, v.v
• Trò chơi điện tử
• ...
Nội dung
1. Ứng dụng trong y tế
2. Ứng dụng trong giáo dục
3. Ứng dụng trong giải trí
4. Ứng dụng trong thương mại
5. Ứng dụng trong khoa học kỹ thuật

111
Các phần mềm thương mại điện tử

112
Gợi ý, quảng cáo sản phẩm

113
Thanh toán điện tử

Ví điện tử Tiền mật mã (tiền điện tử)

114
Nội dung

1. Ứng dụng trong y tế


2. Ứng dụng trong giáo dục
3. Ứng dụng trong giải trí
4. Ứng dụng trong thương mại
5. Ứng dụng trong khoa học kỹ thuật

115
5. Ứng dụng trong khoa học kỹ thuật

• Lưu trữ và chia sẻ dữ liệu: thư viện số ACM,


Springer Nature, cơ sở dữ liệu về gen người, v.v.
• Công nghệ định vị và dẫn đường
5. Ứng dụng trong khoa học kỹ thuật
• Dự báo: dự báo thời tiết, dự báo việc làm, dự báo
sản lượng
• Phân tích, trực quan dữ liệu: Excel, R, Power BI,
v.v.
5. Ứng dụng trong khoa học kỹ thuật

• Tính toán, lập trình


• Mô phỏng
• Thực tế ảo (Virtual Reality)

You might also like