You are on page 1of 63

MÔ CHE CHỞ

Biểu bì
MÔ CHE CHỞ

Biểu bì
MÔ CHE CHỞ

Lỗ vỏ
MÔ CHE CHỞ

Lỗ vỏ
MÔ CHE CHỞ

Vỏ chết
MÔ CHE CHỞ

Tầng phát sinh vỏ ( phellogen)


dày

Nguồn gốc từ biểu bì


MÔ CHE CHỞ

Tầng phát sinh vỏ có nguồn gốc từ vỏ trụ


MÔ CHE CHỞ

Chu bì ở rễ si
MÔ CHE CHỞ

Tầng phát sinh Bần Lỗ vỏ


vỏ

Chu bì (A) và lỗ vỏ (B)

 Là mô che chở chính của những loài có sinh trướng thứ cấp.
Chu bì gồm có bần, tầng phellogen, vỏ lục.
 Bần có chức năng che chở, bảo vệ
 Lỗ vỏ có chức năng trao đổi khí
Cấu tạo mô che chỏ của cây một lá mầm

Tế bào biểu bì hóa gỗ của thân cây trúc nhật


Sự hình thành mô che chở thứ cấp trên thân cây Một lá mầm (Dracanaceae)
MÔ DÀY

Biểu bì

Mô dày

Mô mềm

Mô cứng
MÔ DÀY

Vách sơ cấp
dày lên ở
góc

Mô dày góc
cắt dọc
Mô dày góc cắt ngang
MÔ CỨNG

Sợi cắt ngang (trái) và sợi cắt dọc (phải)


MÔ CỨNG
RỄ CÂY

CÁC BỘ PHẬN CỦA RỄ


(CÁC MIỀN CỦA RỄ)
RỄ CÂY

Sự hình thành lông hút trên rễ


sơ cấp
RỄ CÂY
Biểu bì
RỄ CÂY

Rễ sơ cấp
RỄ CÂY

Rễ sơ cấp
RỄ CÂY

Rễ sơ cấp
RỄ CÂY

Rễ thứ cấp TV Một lá mầm


RỄ CÂY

Rễ thứ cấp TV Hai lá mầm


RỄ CÂY

Rễ thứ cấp TV Hai lá mầm


RỄ CÂY

Rễ thứ cấp TV Hai lá mầm


RỄ CÂY

Rễ thứ cấp TV Hai lá mầm


RỄ CÂY Ở CÁC MÔI TRƯỜNG KHÁC NHAU
Cấu tạo rễ thứ cấp của cây 2 lá mầm
CẤU TẠO THỨ CẤP

Cấu tạo thứ cấp rễ cây bầu (cây Cấu tạo thứ cấp rễ cây xạ đen
thân thảo) (cây thân bụi)
THÂN CÂY
Cấu tạo thân cây Hai lá mầm
THÂN CÂY
Cấu tạo thân cây Hai lá mầm

Sự hình thành cấu tạo thứ cấp của cây thân thảo (Asteraceae spp.)
THÂN CÂY
Cấu tạo thân cây Hai lá mầm

Sự hình thành cấu tạo thứ cấp cây thân thân gỗ


THÂN CÂY
Cấu tạo thân cây Hai lá mầm

Tủy
Gỗ lõi
Gỗ dác
Mặt cắt tiếp tuyến

Vòng Mặt cắt


ngang
gỗ

Vỏ trong
Vỏ ngoài

Gỗ dác và gỗ lõi
THÂN CÂY
Cấu tạo thân sơ cấp cây Một lá mầm

Cấu tạo thân cây Một lá mầm (ngô)


THÂN CÂY
Cấu tạo thân sơ cấp cây Một lá mầm

Từ biểu bì đến trung tâm: Mật độ bó


dẫn giảm dần, kích thước bó dẫn
tăng dần
THÂN CÂY
Cấu tạo thân thứ cấp cây Một lá mầm

Cấu tạo thân dừa


THÂN CÂY
CẤU TẠO THÍCH NGHI VỚI MÔI TRƯỜNG SỐNG

Cấu tạo thân cây chịu hạn, mọng nước – sam biển
Hệ thống mô mềm phát triển trong khi mô cơ hầu như không có.
Trong hệ thống dẫn chỉ có yếu tố dẫn, còn các yếu tố cơ học rất ít
THÂN CÂY
CẤU TẠO THÍCH NGHI VỚI MÔI TRƯỜNG SỐNG

Cấu tạo thân rạ


THÂN CÂY
CẤU TẠO THÍCH NGHI VỚI MÔI TRƯỜNG SỐNG

Cấu tạo thân cây thủy sinh. Mô dẫn, mô cơ ít phát triển.


Biểu bì mỏng, tầng cutin hầu như không có.
Sự tiến hoá của trụ dẫn

Cấu tạo thân cây rêu tường Cấu tạo thân cây thông đất
Sự tiến hoá của trụ dẫn

Trụ dẫn Licopodiella cernua


Sự tiến hoá của trụ dẫn

Thân đa trụ của cây dương xỉ


Trụ dẫn Equisetum
thường (Cyclosorus paraciticus)
Sự tiến hoá của trụ dẫn

Trụ dẫn thân cây Hai lá mầm Trụ dẫn thân cây Một lá mầm
(thì là) (lưỡi đòng)
MÔ PHÂN SINH

Tầng sinh trụ ( cambium)

Sợi

Gỗ sơ cấp

Gỗ thứ cấp

Tầng sinh trụ

Libe thứ cấp

Hình 1.78. Mô phân sinh bên (cambium)


MÔ PHÂN SINH

Tầng cambium có hai loại tế bào khởi sinh: tế bào khởi sinh
hình thoi (dài), tế bào khởi sinh ngắn.
1.3. Các loại mô phân sinh

Ảnh hưởng của điều kiện môi trường tới sự hoạt động của mô phân sinh
Trở về
LÁ CÂY
Các dạng lá
Tiến hóa của lá
Tiến hóa của lá

Lá của TVHT phần lớn là những


kiểu thường xanh
Dạng tiến bộ là những cây rụng
lá theo mùa.
Tiến hóa của lá

Lá chuyển từ dạng mọc cách sang mọc đối, mọc vòng


Tiến hóa của lá

Lá chuyển từ dạng mép nguyên sang có thùy, phân thùy, xẻ thùy..


Tiến hóa của lá

Lá chuyển từ lá đơn sang lá kép. Lá kép lông chim


hoặc lá kép chân vịt
Lá kép biến đổi thành lá đơn
LÁ CÂY
Gân lá
-Gân lá là hệ thống dẫn của
lá, ngoài ra gân còn có chức
năng nâng đỡ phiến lá. Có
hai dạng gân chính:

Gân song song, gân hình


cung: Là kiểu gân phổ biến
của thực vật Một lá mầm
Gân lông chim, gân chân vịt:
Là kiểu gân phổ biến của
thực vật Hai lá mầm

Tuy nhiên sự phân chia này


mang tính chất tương đối vì
trong tự nhiên thường có sự
pha trộn các kiểu gân.
LÁ CÂY
Gân lá
LÁ CÂY
Cấu tạo lá

Cấu tạo lá cây Một lá mầm.


Đa số lá của các loài không phân
thành mô giậu và mô xốp.
LÁ CÂY
Cấu tạo lá

Cấu tạo lá cây 2 lá mầm


LÁ CÂY
Cấu tạo lá

Bó dẫn

Lỗ khí

Cấu tạo lá cây ưa bóng


LÁ CÂY
Cấu tạo gân lá

Cấu tạo lá cây chịu hạn, ưa


sáng. Cấu tạo gân lá
Cấu tạo phiến lá cây chịu hạn, ưa
sáng. Mô giậu phát triển và có ở
cả hai mặt lá
LÁ CÂY
Cấu tạo gân lá

Lá cây chịu hạn, ưa


sáng có mô giậu phát
triển mạnh hơn so với
các loài cây ưa bóng.
Ngoài ra lá cây chịu hạn
thường có tầng hạ bì
phát triển, lỗ khí chủ
yếu phân bố ở mặt dưới
của lá, tầng cuticun dày.
Hệ thống mô cứng
trong lá phát triển, tăng
cường tính chất cơ học Cấu tạo lá cây chịu hạn, ưa sáng. Cấu
và tăng khả năng chịu tạo gân lá
hạn.
LÁ CÂY
Cấu tạo lá

Cấu tạo lá cây thuỷ sinh


Có rất nhiều tế bào đá trong lá. Hệ dẫn kém phát triển. Đối với những
lá nổi trên mặt nước biểu bì dưới của lá phát triển thành những mấu
lồi có chức năng bám giữ và hấp thụ.
LÁ CÂY
Cấu tạo lá

Hình 2.96. Cấu tạo lá cây hạt trần (thông)


Trong lá không phân hoá thành mô giậu và mô xốp. Dưới biểu bì có các
tế bào mô cứng thực hiện chức năng cơ học
LÁ CÂY
Cấu tạo lá

Cấu tạo lá cây ưa ẩm. Mô xốp sắp xếp để lại những


khoang trống chứa khí lớn. Độ lớn của khoang chứa
khí phụ thuộc vào mức độ thiếu nước của môi trường

You might also like