You are on page 1of 6

Phạm Xuân Trọng

MSSV: 20180581
Giảng viên hướng dẫn: Ts Phạm Tuấn Anh

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM

Bài 2: Phân lập vi sinh vật


1. Mục đích thí nghiệm
Phân lập vi sinh vật hiếu khí là nấm men và vi sinh vật yếm khí là lactose
bacillus casein
2. Vật liệu và phương pháp
b, Phương pháp thí nghiệm

Hiếu Khí Yếm Khí


Vật liệu

- Mẫu phân lập: Tương bần - Nguồn phân lập: Sữa chua uống
- Môi trường phân lập: môi trường Yakult (Lactobacillus caseii)
Czapek trên hộp petri thay đường - Môi trường phân lập: Môi trường
saccharose bằng tinh bột tan MRS (thành phần môi trường xem
- Dụng cụ: phụ lục)
+ Pipette 1000, 100, và hộp đầu côn - Dụng cụ sử dụng
(02/nhóm) + Pipette 1000, 100, và hộp đầu côn
+ Bình tam giác: 02/nhóm (02/nhóm)
+ Effendorf: 20/nhóm + Effendorf: 20/nhóm
+ Hộp pettri nhựa: 3/nhóm + Hộp Petri nhựa: 6/nhóm
+ Falcon 50: 01/nhóm + Vortex
+ Que trang + Bể ổn nhiệt
+ Votex
+ Tủ nuôi tĩnh
Chuẩn bị dụng cụ và môi trường
+ 02 Bình tam giác chứa 99 mL nước - Chuẩn bị môi trường MRS cho 6 hộp
muối sinh lý Petri (~120 ml), thanh trùng
+ 01 Ống falcon 50 mL chứa 40 mL - Môi trường thạch Agar 1.5% (~ 60
nước muối sinh lý mL), sau thanh trùng và giữ ấm tại
+ 120 mL Môi trường Czapek đặc 45-500C trong bể ổn nhiệt
thay đường saccharose bằng tinh bột - Dụng cụ bao gồm effendorf, đầu
tan côn, que trang, nước được thanh
+ Tất cả bình tam giác, ống falcon, trùng trước khi tiến hành thí
môi trường, hộp đầu côn, ống nghiệm
effendorf, que trang cần - 40 ml nước muối sinh lý trong ống
thanh trùng tại 110oC, 30 phút falcon 50 ml, thanh trùng
+ Sau thanh trùng, sinh viên chuẩn bị
06 hộp petri chứa môi trường
Czapek-tinh bột

Phân lập

+ Lấy 1 lượng tương bần cho vào - Hút vào các ống effendorf, mỗi ống
bình tam giác đã chứa sẵn 99 mL 0,9 mL nước muối sinh lý đã vô trùng
nước - Hút 0,1 mL sữa chua vào ống
đã vô trùng, lắc đều effendorf đã chứa 0,9 mL nước muối
+ Pha loãng trong ống effendorf sinh lý vô trùng; tiến hành
(nồng độ pha loãng thảo luận trên pha loãng tới nồng độ 0.0001,
lớp). Pha loãng 0.001, 0.0001, 0.00001, 0.000001
0.00001 - Sử dụng pipette để cấy 100 µL dịch
+ Sử dụng pipette hút 100 µL ra hộp đã pha loãng lên bề mặt hộp petri, sử
petri chứa môi trường Czapek-tinh dụng que trang trang
bột, sử dụng que đều
trang trang đều - Đổ lên trên lớp thạch dinh dưỡng
+ Nuôi cấy trên trong tủ nuôi tĩnh tại thứ nhất, lớp thứ hai thach agar, đợi
30oC, 2 ngày. thạch đông.
- Nuôi cấy 37oC trong vòng 2-4 ngày.

3. Kết quả
a, Hiếu khí
- Ở hộp có nồng độ 10−3

+ Có ít nấm phát triển trên bề mặt thạch


+ Khuẩn lạc vì có nồng độ vi sinh cao nên mật độ khuẩn lạc phát triển dày, dính
vào nhau, trải kín trên mặt thạch. Có hình dạng không xác định, có một số ít có
dạng hình tròn và thoi; dẹp không lồi lên trên mặt thạch, trơn nhẵn, có màu
trắng đục -> Không phù hợp để tạo canh trường thuần khiết
- Ở hộp có nồng độ 10-4

+ Bắt đầu xuất hiện nhiều nấm hơn, có khoảng 2 loại nấm khác nhau. Nấm có
dạng 3D có hệ sợi cơ chất đâm vào môi trường thạch để lấy các chất dinh
dưỡng, có cả hện sợi khí sinh đâm lên trên mặt thạch.
+ Nồng độ giảm nên số lượng khuẩn lạc cũng giảm theo, các khuẩn lạc cũng đã
bắt đầu tách rời nhau nhưng k nhiều. Vẫn có hình dạng không xác định và dẹp
không lồi lên trên mặt thạch, trơn nhẵn và có màu trắng đục -> Có thể dùng để
tạo canh trường thuần khiết.
- Ở hộp có nồng độ 10-5

+ Nấm vẫn có hình dạng 3D giống ở hộp có nồng độ 10-4


+ Vì có nồng độ thấp nhất nên số lượng khuẩn lạc cũng ít nhất, ở hộp này thì
khuẩn lạc đã tách rời nhau hoàn toàn, hình dạng vẫn là không xác định , dẹp
không lồi lên trên mặt thạch và vẫn có màu trắng đục

b, Yếm khí
Màu của thạch bị đục, nấm mốc phát triển rất nhiều có hình dạng xù xì lan
rộng trên khắp mặt thạch, có dạng 3D và xuất hiện sắc tố do nấm tiết ra. Khó
để quan sát khuẩn lạc ở môi trường này vì nấm phát triển nhiều mà kích thước
của khuẩn lạc lại rất nhỏ
- Ở hộp có nồng độ 10-4: xuất hiện nhiều khuẩn lạc riêng rẽ, vẫn có màu trắng
trơn nhẵn và viền tròn
- Ở hộp có nồng độ 10-5: xuất hiện nhiều khuẩn lạc, vẫn có màu trắng.

- Ở hộp có nồng độ 10-6: vì nồng độ thấp nên số khuẩn lạc đã giảm rất nhiều và
tách riêng rẽ nhau, vẫn có màu trắng, trơn nhẵn, viền tròn nhưng kích thước
đã tăng lên (xấp xỉ 0,5mm)
4. Thảo luận và kết luận
- Nồng độ vì sinh vật càng nhỏ thì số khuẩn lạc tạo ra càng ít và riêng rẽ với
nhau và ngược lại
- Đối với vi sinh vật yếm khí thì cần hạn chế không khi đi vào hộp petri
- Khi đổ Agar phải thao tác thật nhanh để tránh Agar bị đông lại mà chưa dàn
hết trên mặt thạch
- Mọi thao tác thì đều phải diễn ra xung quanh ngọn lửa đèn cồn, trước khi
thao tác thì phải xát trùng tay bằng cồn
- Nếu muốn tạo được canh trường thuần khiết thì phải lấy 1 khuẩn lạc riêng rẽ
ở các hộp này đem cấy sang một môi trường dinh dưỡng mới

You might also like