You are on page 1of 14

TÓM TẮT LÝ THUYẾT HÌNH HỌC ÔN THI VÀO 10

A. Kiến thức cần nhớ. A

b
1. Hệ thức lượng trong tam giác vuông. c
b2 = ab' c2 = ac' h

h2 = b'c' B c'
b'
ah = bc H C
a = b 2 + c2
2
a

1 1 1
2
 2 2
h b c

2. Tỉ số lượng giác của góc nhọn.


0 < sin < 1 0 < coss < 1
sin  cos 
tg  cot g 
cos  sin  sin2 + cos2 = 1
1 1
1  tg 2  1  cot g 2 
tg.cotg = 1 cos 2  sin 2 
3. Hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông. B

b = asinB = acosC c
a

b = ctgB = ccotgC
c = a sinC = acosB
c = btgC = bcotg B A b C

4. Đường tròn.

- Cách xác định: Qua ba điểm khô ng thẳ ng hà ng ta vẽ đượ c mộ t và chỉ mộ t đườ ng trò n.

- Tâm đối xứng, trục đối xứng : Đườ ng trò n có mộ t tâ m đố i xứ ng; có vô số trụ c đố i xứ ng.

- Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây.


Trong mộ t đườ ng trò n
+ Đườ ng kính vuô ng gó c vớ i mộ t dâ y thì đi qua trung điểm củ a dâ y ấ y
+ Đườ ng kính đi qua trung điểm củ a mộ t dâ y khô ng đi qua tâ m thì vuô ng gó c vớ i dâ y
ấ y.

- Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây:


Trong mộ t đườ ng trò n:
+ Hai dâ y bằ ng nhau thì cá ch đều tâ m
+ Hai dâ y cá ch đều tâ m thì bằ ng nhau
+ Dâ y nà o lớ n hơn thì dâ y đó gầ n tâ m hơn
+ Dâ y nà o gầ n tâ m hơn thì dâ y đó lớ n hơn

- Liên hệ giữa cung và dây:


Trong mộ t đườ ng trò n hay trong hai đườ ng trò n bằ ng nhau:
+ Hai cung bằ ng nhau că ng hai dâ y bằ ng nhau
+ Hai dâ y bằ ng nhau că ng hai cung bằ ng nhau
+ Cung lớ n hơn că ng dâ y lớ n hơn
+ Dâ y lớ n hơn că ng cung lớ n hơn.
Kiều Khánh Linh - Đại học Vinh
- Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn:

Hệ thứ c liên hệ
Vị trí tương đố i Số điểm chung
giữ a d và R
- Đườ ng thẳ ng và đườ ng trò n cắ t nhau

2 d<R

- Đườ ng thẳ ng và đườ ng trò n tiếp xú c nhau

1 d=R

- Đườ ng thẳ ng và đườ ng trò n khô ng giao


nhau
0 d>R

- Vị trí tương đối của hai đường tròn:

Số điểm Hệ thứ c liên hệ giữ a d


Vị trí tương đố i
chung và R
- Hai đườ ng trò n cắ t nhau
2 R - r < OO' < R + r

- Hai đườ ng trò n tiếp xú c nhau


+ Tiếp xú c ngoà i OO' = R + r
1

+ Tiếp xú c trong OO' = R - r

- Hai đườ ng trò n khô ng giao nhau


+ (O) và (O') ở ngoà i nhau OO' > R + r

+ (O) đự ng (O') 0 OO' < R - r

+ (O) và (O') đồ ng tâ m OO' = 0

Kiều Khánh Linh - Đại học Vinh


5. Tiếp tuyến của đường tròn
- Tính chất của tiếp tuyến: Tiếp tuyến vuô ng gó c vớ i bá n kính đi qua tiếp điểm.
- Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến:
+ Đườ ng thẳ ng và đườ ng trò n chỉ có mộ t điểm chung
+ Khoả ng cá ch từ tâ m củ a đườ ng trò n đến đườ ng thẳ ng bằ ng bá n kính
+ Đườ ng thẳ ng đi qua mộ t điểm củ a đườ ng trò n và vuô ng gó c
vớ i bá n kính đi qua điểm đó . A

- Tính chất của 2 tiếp tuyến cắt nhau


MA, MB là hai tiếp tuyến cắ t nhau thì: M O

+ MA = MB
+ MO là phâ n giá c củ a gó c AMB
B
+ OM là phâ n giá c củ a gó c AOB

- Tiếp tuyến chung của hai đường tròn: là đường thẳng tiếp xúc với cả hai đường
tròn đó:
Tiếp tuyến chung ngoà i Tiếp tuyến chung trong
d d

d'

O
O' O
O'

d'

6. Góc với đường tròn


Loại góc Hình vẽ Công thức tính số đo
A
B

1. Gó c ở tâ m O
AOB  sd AB

A
B

AMB  1 sd AB
O
2. Gó c nộ i tiếp
2
M

3. Gó c tạ o bở i tia tiếp tuyến B


A

 1
và dâ y cung. xBA  sd AB
O
2

Kiều Khánh Linh - Đại học Vinh


B
A

4. Gó c có đỉnh ở bên trong AMB  1 ( sd AB  sdCD


M

O  )
đườ ng trò n C
2

D
C

5. Gó c có đỉnh ở bên ngoà i


đườ ng trò n AMB  1 ( sd AB  sdCD
 )
O
2
A

 Chú ý: Trong mộ t đườ ng trò n


- Cá c gó c nộ i tiếp bằ ng nhau chắ n cá c cung bằ ng nhau
- Cá c gó c nộ i tiếp cù ng chắ n mộ t cung thì bằ ng nhau
- Cá c gó c nộ i tiếp chắ n cá c cung bằ ng nhau thì bằ ng nhau
- Gó c nộ i tiếp nhỏ hơn hoặ c bằ ng 900 có số đo bằ ng nử a số đo củ a gó c ở tâ m cù ng
chắ n mộ t cung.
- Gó c nộ i tiếp chắ n nử a đườ ng trò n là gó c vuô ng và ngượ c lạ i gó c vuô ng nộ i tiếp thì
chắ n nử a đườ ng trò n.
- Gó c tạ o bở i tia tiếp tuyến và dâ y cung và gó c nộ i tiếp cù ng chắ n mộ t cung thì bằ ng
nhau.
7. Độ dài đường tròn - Độ dài cung tròn.
 Rn
l
- Độ dà i đườ ng trò n bá n kính R: C = 2R = d ; Độ dà i cung trò n n bá n kính R :
0 180
8. Diện tích hình tròn - Diện tích hình quạt tròn
- Diện tích hình trò n: S = R2
 R 2 n lR
S 
- Diện tích hình quạ t trò n bá n kính R, cong n0: 360 2
9. Các loại đường tròn
Đường tròn ngoại tiếp Đường tròn nội tiếp Đường tròn bàng tiếp
tam giác tam giác tam giác
A A A

B
O C
O
F
B E

J
C
B

Tâ m đườ ng trò n là giao


củ a ba đườ ng trung trự c Tâ m đườ ng trò n là giao củ a
củ a tam giá c ba đườ ng phâ n giá c trong Tâ m củ a đườ ng trò n bà ng tiếp
củ a tam giá c trong gó c A là giao điểm củ a hai
đườ ng phâ n giá c cá c gó c ngoà i
tạ i B hoặ c C hoặ c là giao điểm
củ a đườ ng phâ n giá c gó c A và
đườ ng phâ n giá c ngoà i tạ i B
(hoặ c C)

Kiều Khánh Linh - Đại học Vinh


10. Các loại hình không gian.
a. Hình trụ.
r: bán kính
- Diện tích xung quanh: Sxq = 2rh
Trong đó
- Diện tích toà n phầ n: Stp = 2r (r + h) h: chiều cao
- Thể tích hình trụ : V = Sh = r2h

b. Hình nón:
- Diện tích xung quanh: Sxq = rl r: bán kính
- Diện tích toà n phầ n: Stp = rl + r2 Trong đó l: đường sinh
1 h: chiều cao
 r 2h
- Thể tích hình trụ : V = 3

c. Hình nón cụt:


r1: bán kính dáy lớn
- Diện tích xung quanh: Sxq = (r1 + r2)l r2: bán kính đáy nhỏ
- Diện tích toà n phầ n: Stp = Sxq+ S2đá y Trong đó l: đường sinh
2 2
h: chiều cao
= (r1 + r2)l + r1 + r2
1
 h(r12  r22  r1 r2 )
- Thể tích: V = 3
d. Hình cầu.
- Diện tích mặ t cầ u: S = 4R2 = d2 R: bán kính
4 1 3 Trong đó
 R3 d d: đường kính
- Thể tích hình cầ u: V = 3 =6

11. Tứ giác nội tiếp:


 Dấ u hiệu nhậ n biết tứ giá c nộ i tiếp:
- Tứ giá c có tổ ng hai gó c đố i bằ ng 1800
- Tứ giá c có gó c ngoà i tạ i mộ t đỉnh bằ ng gó c trong củ a đỉnh đố i diện
- Tứ giá c có 4 đỉnh cá ch đều mộ t điểm.
- Tứ giá c có hai đỉnh kề nhau cù ng nhìn cạ nh chứ a hai đỉnh cò n lạ i dướ i mộ t gó c .

B. CÁC DẠNG BÀI TẬP

Dạng 1: Chứng minh hai góc bằng nhau.


 Cách chứng minh:
- Chứ ng minh hai gó c cù ng bằ ng gó c thứ ba
- Chứ ng minh hai gó c bằ ng vớ i hai gó c bằ ng nhau khá c
- Hai gó c bằ ng tổ ng hoặ c hiệu củ a hai gó c theo thứ tự đô i mộ t bằ ng nhau
- Hai gó c cù ng phụ (hoặ c cù ng bù ) vớ i gó c thứ ba
- Hai gó c cù ng nhọ n hoặ c cù ng tù có cá c cạ nh đô i mộ t song song hoặ c vuô ng gó c
- Hai gó c ó le trong, so le ngoà i hoặ c đồ ng vị
- Hai gó c ở vị trí đố i đỉnh
- Hai gó c củ a cù ng mộ tam giá c câ n hoặ c đều
- Hai gó c tương ứ ng củ a hai tam giá c bằ ng nhau hoặ c đồ ng dạ ng
- Hai gó c nộ i tiếp cù ng chắ n mộ t cung hoặ c chắ n hai cung bằ ng nhau.

Dạng 2: Chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau


 Cách chứng minh:
- Chứ ng minh hai đoạ n thẳ ng cù ng bằ ng đoạ n thứ ba
- Hai cạ nh củ a mmộ t tam giá c câ n hoặ c tam giá c đều
Kiều Khánh Linh - Đại học Vinh
- Hai cạ nh tương ứ ng củ a hai tam giá c bằ ng nhau
- Hai cạ nh đố i củ a hình bình hà nh (chữ nhậ t, hình thoi, hình vuô ng)
- Hai cạ nh bên củ a hình thang câ n
- Hai dâ y trương hai cung bằ ng nhau trong mộ t đườ ng trò n hoặ c hai đườ ng bằ ng
nhau.
Dạng 3: Chứng minh hai đường thẳng song song
 Cách chứng minh:
- Chứ ng minh hai đườ ng thẳ ng cù ng song song vớ i đườ ng thẳ ng thứ ba
- Chứ ng minh hai đườ ng thẳ ng cù ng vuô ng gó c vớ i đườ ng thẳ ng thứ ba
- Chứ ng minh chú ng cù ng tạ o vớ i mộ t cá t tuyến hai gó c bằ ng nhau:
+ ở vị trí so le trong
+ ở vị trí so le ngoà i
+ ở vị trí đồ ng vị.
- Là hai dâ y chắ n giữ a chú ng hai cung bằ ng nhau trong mộ t đườ ng trò n
- Chú ng là hai cạ nh đố i củ a mộ t hình bình hà nh

Dạng 4: Chứng minh hai đường thẳng vuông góc


 Cách chứng minh:
- Chú ng song song song song vớ i hai đườ ng thẳ ng vuô ng gó c khá c.
- Chứ ng minh chú ng là châ n đườ ng cao trong mộ t tam giá c.
- Đườ ng kính đi qua trung điểm dâ y và dâ y.
- Chú ng là phâ n giá c củ a hai gó c kề bù nhau.

Dạng 5: Chứng minh ba đường thẳng đồng quy.


 Cách chứng minh:
- Chứ ng minh chú ng là ba đườ ng cao, ba trung tuyến, ba trung trự c, ba phâ n giá c
trong (hoặ c mộ t phâ n giá c trong và phâ n giá c ngoà i củ a hai gó c kia)
- Vậ n dụ ng định lí đả o củ a định lí Talet.

Dạng 6: Chứng minh hai tam giác bằng nhau


 Cách chứng minh:
* Hai tam giác thường:
- Trườ ng hợ p gó c - cạ nh - gó c (g-c-g)
- Trườ ng hợ p cạ nh - gó c - cạ nh (c-g-c)
- Trườ ng hợ p cạ nh - cạ nh - cạ nh (c-c-c)
* Hai tam giác vuông:
- Có cạ nh huyền và mộ t gó c nhọ n bằ ng nhau
- Có cạ nh huyền bằ ng nhau và mộ t cạ nh gó c vuô ng bằ ng nhau
- Cạ nh gó c vuô ng đô i mộ t bằ ng nhau

Dạng 7: Chứng minh hai tam giác đồng dạng


 Cách chứng minh:
* Hai tam giác thường:
- Có hai gó c bằ ng nhau đô i mộ t
- Có mộ t gó c bằ ng nhau xen giữ a hai cạ nh tương ứ ng tỷ lệ
- Có ba cạ nh tương ứ ng tỷ lệ
* Hai tam giác vuông:
- Có mộ t gó c nhọ n bằ ng nhau
- Có hai cạ nh gó c vuô ng tương ứ ng tỷ lệ

Kiều Khánh Linh - Đại học Vinh


Dạng 8: Chứng minh đẳng thức hình học
 Cách chứng minh:
Giả sử phả i chứ ng minh đẳ ng thứ c: MA.MB = MC.MD (*)
- Chứ ng minh: MAC  MDB hoặ c MAD  MCB
- Nếu 5 điểm M, A, B, C, D cú ng nằ m trên mộ t đườ ng thẳ ng thì phả i chứ ng minh cá c
tích trên cù ng bằ ng tích thứ ba:
MA.MB = ME.MF
MC.MD = ME.MF
Tứ c là ta chứ ng minh: MAE  MFB
MCE  MFD
 MA.MB = MC.MD
* Trườ ng hợ p đặ c biệt: MT2 = MA.MB ta chứ ng minh MTA  MBT

Dạng 9: Chứng minh tứ giác nội tiếp


 Cách chứng minh:
Dấ u hiệu nhậ n biết tứ giá c nộ i tiếp:
- Tứ giá c có tổ ng hai gó c đố i bằ ng 1800
- Tứ giá c có gó c ngoà i tạ i mộ t đỉnh bằ ng gó c trong củ a đỉnh đố i diện
- Tứ giá c có 4 đỉnh cá ch đều mộ t điểm.
- Tứ giá c có hai đỉnh kề nhau cù ng nhìn cạ nh chứ a hai đỉnh cò n lạ i dướ i mộ t gó c .

Dạng 10: Chứng minh MT là tiếp tuyến của đường tròn (O;R)
 Cách chứng minh:
- Chứ ng minh OT  MT tạ i T  (O;R)
- Chứ ng minh khoả ng cá ch từ tâ m O đến đườ ng thẳ ng MT bằ ng bá n kính
- Dù ng gó c nộ i tiếp.

Dạng 11: Các bài toán tính toán độ dài cạnh, độ lớn góc:
 Cách tính:
- Dự a và o hệ thứ c lượ ng trong tam giá c vuô ng.
- Dự a và o tỷ số lượ ng giá c
- Dự a và o hệ thứ c giữ a cạ nh và gó c trong tam giá c vuô ng
- Dự a và o cô ng thứ c tính độ dà i, diện tích, thể tích...

Vấn đề 1 : Định nghĩa và sự xác định đường tròn.

1. Tậ p hợ p cá c điểm cá ch O cho trướ c mộ t khoả ng R khô ng đổ i gọ i là đườ ng trò n tâ m O


bá n kính R. Kí hiệu: (O; R).
2. Để xá c định đượ c đườ ng trò n ta có cá c cá ch sau:
Biết tâ m O và bá n kính R.
Biết 3 điểm khô ng thẳ ng hà ng nằ m trên đườ ng trò n.
3. Cho (O; R) và điểm M. Khi đó có cá c khả năng sau:
Nếu MO > R thì M nằ m ngoà i đườ ng trò n (O; R).
Nếu MO=R thì M nằ m trên đườ ng trò n (O;R). Kí hiệu: M  (O; R).
Nếu MO < R thì M nằ m trong đườ ng trò n (O; R).
4. Dâ y cung là đoạ n thẳ ng nố i hai điểm trên đườ ng trò n. Đườ ng kính là dâ y cung qua tâ m.
Vậ y đườ ng kính là dâ y cung lớ n nhấ t trong mộ t đườ ng trò n.
5. Muố n c/m cá c điểm cù ng nằ m trên (O; R) ta chỉ ra khoả ng cá ch từ mỗ i điểm đến O đều
là R. Cá c cá ch khá c sau này xét sau.
Kiều Khánh Linh - Đại học Vinh
6. Đườ ng trò n qua hai điểm A và B có tâ m nằ m trên trung trự c củ a AB.
7. Đườ ng trò n ngoạ i tiếp tam giá c vuô ng có tâ m là trung điểm cạ nh huyền.

Vấn đề 2: Tính chất đối xứng xủa đường tròn.

1. Đườ ng trò n là hình có mộ t tâ m đố i xứ ng là tâ m đườ ng trò n đó .


2. Đườ ng trò n có vô số trụ c đố i xứ ng là mỗ i đườ ng kính củ a nó .
3. Đườ ng kính vuô ng gó c dâ y cung thì đi qua trung điểm và ngượ c lạ i.
4. Hai dâ y cung bằ ng nhau khi và chỉ khi chú ng cá ch đều tâ m.
5. Dâ y cung nà o gầ n tâ m hơn thì dà i hơn và ngượ c lạ i.
6. Vậ n dụ ng cá c tính chấ t trên ta có thể tính độ dà i cá c đoạ n và c/m cá c tính chấ t cũ ng
như so sá nh cá c đoạ n thẳ ng dự a và o đườ ng trò n.

Vấn đề 3: Vị trí tương đối giữa đường thẳng và đường tròn.

1. Khoả ng cá ch từ 1 điểm đến đườ ng thẳ ng là độ dà i đườ ng vuô ng gó c từ điểm đó đến


đườ ng thẳ ng.
2. Cho đườ ng trò n (O; R) và đườ ng thẳ ng d khi đó có cá c trườ ng hợ p sau:
Nếu d(O;d) = OH > R thì đườ ng thẳ ng và đườ ng trò n khô ng có điểm chung. Ta nó i
đườ ng thẳ ng và đườ ng trò n ngoà i nhau hoặ c khô ng cắ t nhau.
Nếu d(O; d) = OH = R khi đó đườ ng thẳ ng và đườ ng trò n có mộ t điểm chung duy nhấ t
chính là H. Khi đó ta nó i đườ ngthẳ ng tiếp xú c đườ ng trò n (đườ ng thẳ ng này gọ i là tiếp
tuyến củ a (O)).
Nếu d(O; d) = OH < R thì đườ ng thẳ ng d cắ t đườ ng trò n (O; R) tạ i hai điểm phâ n biệt A
và B. Đườ ng thẳ ng này gọ i là cá t tuyến vớ i (O; R).
3. Vậ y muố n xá c định vị trí củ a đườ ng thẳ ng d và đườ ng trò n ta cầ n tìm bá n kính R và
khoả ng cá ch d(O; d) rồ i so sá nh và kết luậ n.

Vấn đề 4: Tiếp tuyến của đường tròn

1. Cho (O; R) tiếp tuyến củ a (O; R) là mộ t đườ ng thẳ ng tiếp xú c vớ i (O; R).
2. Vậ y d là tiếp tuyến (O; R) <=> d  OA tạ i A. A gọ i là tiếp điểm.

3. Nó i cá ch khá c : d là tiếp tuyến củ a (O; R) <=> d(O; d) =R.


4. Ta có tính chấ t: từ mộ t điểm M nằ m ngoà i (O; R) ta kẽ đượ c hai tiếp tuyến đến (O; R)
tạ i hai tiếp điểm A và B khi đó MA=MB.
5. Từ mộ t điểm A trên (O; R) ta kẽ đượ c mộ t tiếp tuyến duy nhấ t, đó là đườ ng thẳ ng qua
A và vuô ng gó c bá n kính OA.
6. Từ hai điểm A và B trên (O) kẽ hai tiếp tuyến cắ t nhau tạ i M thì MA= MB.

Kiều Khánh Linh - Đại học Vinh


7. Ngoà i ra ta cò n có : MO là phâ n giá c củ a gó c AOB và OM là phâ n giá c gó c AOB.
8. Phương phá p vẽ tiếp tuyến vớ i (O) từ mộ t điểm nằ m ngoà i (O).
Ta nố i OM.
Vẽ ( I; OM/2) cắ t (O) tạ i hai điểm A và B.
Nố i MA và MB đượ c hai tiếp tuyến.

Vấn đề 6: đường tròn ngoại tiếp- nội tiếp và bàng tiếp tam giác… đa giác

1. Cho tam giá c ABC, đườ ng trò n đi qua 3 đỉnh A; B và C củ a tam giá c gọ i là đườ ng trò n
ngoạ i tiếp tam giá c ABC.
2. Tâ m củ a đườ ng trò n ngoạ i tiếp là điểm cá ch đều 3 đỉnh nên là giao điểm củ a ba đườ ng
trung trự c củ a ba cạ nh tam giá c.
3. Đườ ng trò n tiếp xú c vớ i cả ba cạ nh củ a tam giá c ABC gọ i là đườ ng trò n nộ i tiếp tam
giá c.
4. Tâ m củ a đườ ng trò n nộ i tiếp là điểm cá ch đều 3 cạ nh nên nó là giao điểm củ a ba
đườ ng phâ n giá c.
5. Đườ ng trò n tiếp xú c vớ i 1 cạ nh BC và phầ n kéo dà i củ a hai cạ nh kia (AB và AC) gọ i là
đườ ng trò n bà ng tiếp trong gó c A.
6. Vậ y đườ ng trò n bà ng tiếẩ mtong gó c A có tâ m là giao điểm phâ n giá c trong gó c A và hai
phâ n giá c ngoà i tạ i B và C.
7. Mộ t tam giá c có ba đườ ng trò n bà ng tiếp.
8. Tam giá c nộ i tiếp đườ ng trò n thì đườ ng trò n nà y gọ i là ngoạ i tiếp tam giá c.
9. Tam giá c ngoạ i tiếp đườ ng trò n thì đườ ng trò n ngoạ i tiếp tam giá c.

Vấn đề 7: Góc ở tâm- số đo độ của cung - so sánh cung

1. Gó c ở tâ m là gó c có đỉnh là tâ m củ a đườ ng trò n.


2. Gó c nà y cắ t đườ ng trò n tạ i A và B khi đó cung AB là cung bị chắ n củ a gó c ở tâ m AOB.
3. Ta có tính chấ t: số đo cung bị chắ n bằ ng số đo củ a gó c ở tâ m chắ n cung đó .
4. So sá nh cung: cung nà o lớ n hơn thì có số đo cũ ng lớ n hơn và ngượ c lạ i.
5. Cung nà o có gó c ở tâ m lớ n hơn thì lớ n hơn và ngượ c lạ i.

Vấn đề 8: Liên hệ giữa cung và dây

1. Cho (O) cung AB là đườ ng cong chạ y từ A đến B theo đườ ng trò n. Cò n dâ y (dâ y cung)
là đoạ n thẳ ng AB.
2. Ta chú ý vớ i hai điểm A và B trên (O) luô n tạ o ra hai cung lớ n và cung nhỏ . Sau đâ y ta
chỉ xét cung nhỏ .
3. Hai dâ y cung bằ ng nhau <=> hai cung bằ ng nhau.
4. Dâ y lớ n hơn <=> cung lớ n hơn.

Vấn đề 9: Góc nội tiếp

1. Gó c nộ i tiếp củ a (O) là gó c có đỉnh nằ m trên đườ ng trò n (O) và hai cạ nh cắ t (O) tạ i hai
điểm phâ n biệt.
2. Để có gó c nộ i tiếp thườ ng ta có ba điểm nằ m trên đương trò n.

Kiều Khánh Linh - Đại học Vinh


3. Số đo gó c nộ i tiếp chắ n cung bằ ng ½ số đo gó c ở tâ m cù ng chắ n cung đó . Chú ý là
cù ng mộ t cung.
4. Gó c nộ i tiếp có số đo bằ ng ½ số đo cung bị chắ n.
5. Cù ng mộ t cung có thể có nhiều gó c nộ i tiếp thì cá c gó c này đều bằ ng nhau.
6. Đặ c biệt gó c nộ i tiếp chắ n nử a đườ ng trò n thì là gó c vuô ng 900.
7. Cá c cung bằ ng nhau thì gó c nộ i tiếp chắ n cung đó cũ ng bằ ng nhau và ngượ c lạ i.
8. Cung nà o lớ n hơn thì gó c nộ i tiếp chắ n cung đó cũ ng lớ n hơn.

Vấn đề 10: Góc tạo bỡi tiếp tuyến và dây cung

1. Gó c tạ o bớ i mộ t tiếp tuyến tạ i tiếp điểm A và dâ y cung AX gọ i là gó c tạ o bỡ i tiếp tuyến


và dâ y cung.
2. Số đo củ a gó c nà y bằ ng ½ số đo gó c ở tâ m chắ n cung AX.
3. Số đo củ a gó c nà y bằ ng ½ số đo cung AX.
4. Số đo gó c nà y cũ ng bằ ng số đo mộ t gó c nộ i tiếp bấ t kỳ chắ n cung đó .

Vấn đề 11: Góc có đỉnh bên trong – bên ngoài đường tròn.

1. Cho (O) và M trong (O) khi đó có hai đườ ng thẳ ng cù ng qua M tạ o thà nh gó c. Gó c nà y
là gó c bên trong đườ ng trò n. Hai đườ ng thẳ ng này cắ t đườ ng trò n tạ o thà nh cá c cung.
2. Khi đó số đo gó c ở trong đườ ng trò n bằ ng tổ ng số đo hai cung nà y chia hai.
  sdCD
sd AB 
AMB  CMD
 
2 .
3. Cho (O) và M ngoà i (O) khi đó gó c mà cá c cạ nh củ a nó luô n tiếp xú c hoặ c cắ t (O) gọ i là
gó c ngoà i đườ ng trò n (O) tạ i M. Khi đó gó c nà y cũ ng cắ t đườ ng trò n tao thà nh hai cung;
mộ t cung lớ n và mộ t cung nhỏ .
4. Số đo gó c ngoà i bằ ng sđ cung lớ n – cung nhỏ sau đó chia hai.
 
AMB  sdCD  sd AB
2
 
AMB  sdCB  sd AB
2
 
AMB  sd AmB  sd AnB
2
Vấn đề 12: Cung chứa góc.

1. Cho đoạ n thẳ ng AB cố định khi đó quỹ tích cá c điểm M sao cho: AMB   cho trướ c là
mộ t cung. Cung nà y đượ c gọ i là cung chứ a gó c  độ nhậ n AB là m dâ y.
2. Cho mộ t dâ y AB và  độ khi đó ta có hai cung chứ a gó c  độ nhậ n AB là m dâ y và hai
cung nà y đố i xứ ng qua AB.
3. Cá ch vẽ cung chứ a gó c  độ nhậ n AB là m dâ y như sau:
Có AB: tạ i A vẽ tia At tạ o AB gó c .
Tạ i A vẽ tia Ax  At cắ t trung trự c AB tạ i O.
Vẽ cung trò n (O; OA) ở phía chứ a O.
Khi đó cung này chính là cung chứ a gó c  nhậ n AB là m dâ y.
Ta lấ y O’ đố i xứ ng O qua AB và vẽ cung trò n (O’; O’A) ta đượ c cung thứ hai.

Vấn đề 13: Tứ giác nội tiếp.

Kiều Khánh Linh - Đại học Vinh


1. Tứ giá c nộ i tiếp là tứ giá c có 4 đỉnh nằ m trên mộ t đườ ng trò n.
2. Tứ giá c ABCD nộ i tiếp đồ ng nghĩa 4 điểm A; B; C và D cù ng nằ m trên 1 đườ ng trò n.
3. Tứ giá c nộ i tiếp đườ ng trò n thì đườ ng trò n gọ i là ngoạ i tiếp tứ giá c đó .
4. Tâ m củ a đườ ng trò n ngoạ i tiếp tứ giá c là giao điểm ba đườ ng trung trự c củ a ba cạ nh
tứ giá c đó .
5. Cho tứ giá c ABCD nộ i tiếp (O; R) khi đó OA= OB= OC = OD =R.
6. Chú ý: O có thể nằ m ngoà i tứ giá c; cũ ng có thể nằ m trong hoặ c nằ m trên mộ t cạ nh chứ
khô ng phả i lú c nà o cũ ng nằ m trong.

7. Cho ABCD là tứ giá c nộ i tiếp thì A+C= B+D = 1800.


8. Ngượ c lạ i tứ giá c ABCD có A+C =1800 hoặ c B+D=1800 thì ABCD nộ i tiếp.
9. Để c/m tứ giá c ABCD nộ i tiếp ta có cá c cá ch sau:
Chỉ ra A+C =1800.
Chỉ ra B+D=1800.
Chỉ ra bố n điểm A; B;C và D cù ng thuộ c mộ t đườ ng trò n nà o đó cụ thể.
Chỉ ra cá c gó c nộ i tiếp tạ i A và B cù ng nhìn CD 1 gó c bằ ng nhau.

Vấn đề 14: đa giác đều ngoại tiếp--nội tiếp đường tròn.

1. Đa giá c đều là đa giá c có tấ t cả cá c cạ nh và gó c đều bằ ng nhau.


2. Đa giá c nộ i tiếp (O) là đa giá c có cá c đỉnh cù ng nằ m trên (O). Khi đó đườ ng trò n gọ i là
ngoạ i tiếp đa giá c.
3. Đa giá c ngoạ i tiếp (O) là đa giá c có cá c cạ nh cù ng tiếp xú c (O). Khi đó (O) gọ i là ngoạ i
tiếp đa giá c.
4. Mỗ i đa giá c đều bấ t kỳ có mộ t đườ ng trò n ngoạ i tiếp và 1 đườ ng trò n nô ị tiếp và hai
đườ ng nà y đồ ng tâ m. Tâ m này là giao điểm hai đườ ng trung trự c củ a hai cạ nh hoặ c là hai
đườ ng phâ n giá c củ a hai gó c.
5. Bá n kính đườ ng trò n ngoạ i tiếp đa giá c là khoả ng cá ch từ tâ m đến đỉnh: OA=..
6. Bá n kính đườ ng trò n nộ i tiếp đa giá c là khoả ng cá ch từ tâ m O đến 1 cạ nh. Khoả ng
cá ch nà y gọ i là trung đoạ n củ a đa giá c.
7. Cho n giá c đều cạ nh a khi đó :
Chu vi củ a đa giá c: 2p= na vớ i p là nử a chu vi (tên thườ ng dù ng).
(n  2).180 0
Mỗ i gó c có số đo: A=B=…= n .
a
180 0
2 sin
Bá n kính đườ ng trò n ngoạ i tiếp: R= n .(dù ng tỉ số lượ ng giá c).
a
180 0
2 tan
Bá n kính đườ ng trò n nộ i tiếp r= n .
Ta có : R2-r2 = a2/4.
Diện tích đa giá c đều: S= n/2.a.r.

Vấn đề 15: Độ dài đường tròn--diện tích hình tròn.

1. Đườ ng trò n chỉ là đườ ng biên ngoà i cò n hình trò n là cả phầ n trong và biên.
2. Cho (O; R) khi đó độ dà i đườ ng trò n chính là chu vi củ a đườ ng trò n: C= 2R.

Kiều Khánh Linh - Đại học Vinh


R.n 0
l
3. Nếu cho cung n0 trên (O; R) thì độ dà i cung là : 180 0 . Vì cả đườ ng trò n 3600 dà i 2
2R  R

R nên 1 dà i 360 180 sau đó ta nhâ n lên.
0

4. Diện tích củ a(O; R) là : S=  R2.


5. Trên (O; R) cho cung AB có số đo n0 khi đó hình quạ t OAB có diện tích:
n0
R 2
Squạ t OAB = 360 0 .= lab.R/2.
6. Hình viên phâ n là ta lấ y phầ n quạ t rồ i bỏ đi tam giá c OAB là đượ c viên phâ n : tính
diện tích viên phâ n lấ y Sh.quạ t- Stgiac OAB.
7. Hình xuyến là hình tạ o ra khi có hai đườ ng trò n đồ ng tâ m (O; R) và (O; r) vớ i R > r.
Bằ ng cá ch lấ y đườ ng trò n lớ n và bỏ đi đườ ng trò n nhỏ . Phầ n ở giữ a là hình xuyến.
Vậ y: Sxuyến = Stron lớ n- Strò n nhỏ = ( R2-r2).
8.  =3.14… nhưng thườ ng dù ng là =3.14.

Vấn đề 16: Phương pháp chứng minh ba điểm thẳng hàng.

1. Ta có thể chỉ ra ba điểm tạ o thà nh gó c bẹt (1800).


2. Vậ n dụ ng tính chấ t cá c đườ ng đồ ng quy.
3. C/m hai tia AB và AC trù ng nhau theo tiên đề Ơclit (cù ng song song 1 đườ ng).
4. Chỉ ra 3 điểm cù ng nằ m trên 1 đườ ng nà o đó .
5. Có thể chỉ ra AB+BC=AC.

Vấn đề 17: Phương pháp chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau

1. Dù ng hai tam giá c bằ ng nhau.


2. Dù ng tính chấ t củ a tam giá c; hình thang câ n; hình bình hà nh;…..
3. Sử dụ ng tính chấ t củ a đườ ng chéo cá c hình. Tính chấ t đườ ng trung bình.
4. Sử dụ ng tính chấ t bắ c cầ u.

Vấn đề 18: Phương pháp chứng minh hai đường thẳng vuông góc.

1. Hai đườ ng thẳ ng vuô ng gó c là hai đườ ng thẳ ng cắ t nhau và trong cá c gó c tạ o thà nh có
1 gó c vuô ng 900.
2. Cho điểm O và d khi đó có duy nhấ t mộ t đườ ng thẳ ng qua O và  d.
3. Cho a//b khi đó nếu c  a thì c  b.
4. Ngoà i ra ta cò n dù ng cá c tính chấ t khá c như xem hai đườ ng thẳ ng là hai cạ nh củ a tam
giá c vuô ng. Xét cá c tính chấ t tam giá c câ n; tam giá c vuô ng; hình thoi, hình chữ nhậ t;….. Để
chứ ng minh hai đườ ng thẳ ng vuô ng gó c.

Vấn đề 19: Chứng minh hai đường thẳng song song.

1. Hai đườ ng thẳ ng song song là hai đườ ng thẳ ng khô ng có điểm chung (khô ng là m
đượ c gì).
2. Hai đườ ng thẳ ng song song khi có đườ ng thẳ ng cắ t qua và tạ o cá c cặ p:
So le trong bằ ng nhau.
Đồ ng vị bằ ng nhau.
Cá c gó c trong cù ng phía đồ ng vị.
3. Hai đườ ng thẳ ng cù ng vuô ng gó c đườ ng thứ ba thì song song.
4. Hai cạ nh đố i củ a hình bình hà nh thì song song.

Kiều Khánh Linh - Đại học Vinh


5. Tính chấ t dườ ng trung bình tam giá c và hình thang.
6. Cá c tính chấ t củ a cá c hình khá c như hình hộ p chữ nhậ t…..
7. Tính chấ t bắ c cầ u: chỉ ra a//b và b//c thì a//c.

Vấn đề 20: Chứng minh các đường thẳng đồng quy

1. Cá c đườ ng thẳ ng đồ ng quy là cá c đườ ng thẳ ng đó cù ng đi qua mộ t điểm.


2. Ta có thể chỉ ra mộ t điểm O nà o đó và c/m cá c đườ ng thẳ ng cù ng đi qua nó .
3. Ta gọ i O là giao điểm hai đườ ng thẳ ng và chỉ ra đườ ng cò n lạ i cũ ng qua nó .
4. Ta dù ng tính chấ t cá c đườ ng chéo hình bình hà nh; hình chữ nhậ t để chỉ ra cá c đườ ng
cù ng đi qua trung điểm cạ nh nà o đó .
5. Vậ n dụ ng tính chấ t cá c đườ ng đồ ng quy trong tam giá c..
6. Ta vậ n dụ ng định lí Talet đả o về cá c đoạ n song song.

Vấn đề 21: Chứng minh hệ thức hình học

1. Tứ c là ta phả i đi c/m mộ t đẳ ng thứ c đú ng từ cá c dữ kiện đề bà i cho.


2. Ta thườ ng dù ng cá c cô ng thứ c củ a tam giá c vuô ng nếu trong bà i xuấ t hiện gó c vuô ng.
(xem phầ n trướ c).
3. Ta dù ng phương phá p hai tam giá c đồ ng dạ ng để c/m tỉ số bằ ng nhau và từ tỉ số này
ta suy ra đẳ ng thứ c cầ n c/m.
4. Chú ý là có thể sử dụ ng tính chấ t bắ c cầ u trong nhiều tam giá c đồ ng dạ ng.
5. Vậ n dụ ng cô ng thứ c diện tích và phâ n tích mộ t hình thà nh nhiều tam giá c và cộ ng
diện tích lạ i.
6. Sử dụ ng tam giá c bằ ng nhau để chuyển cạ nh khi cầ n thiết.
7. Dù ng cá c tính chấ t củ a đườ ng trung bình ,HBH; đoạ n chắ n bỡ i cá c đườ ng thẳ ng //…

Vấn đề 22: Chứng minh tứ giác nội tiếp.

Để c/m tứ giá c ABCD nộ i tiếp ta có cá c cá ch sau:


+ Chỉ ra A+C =1800.
+ Chỉ ra B+D=1800.
+ Chỉ ra bố n điểm A; B;C và D cù ng thuộ c mộ t đườ ng trò n nà o đó cụ thể.
+ Chỉ ra cá c gó c nộ i tiếp tạ i A và B cù ng nhìn CD 1 gó c bằ ng nhau.

Vấn đề 23: Tính góc.

1. Để tính gó c ta dù ng cá c tính chấ t về gó c đố i đỉnh; gó c kề bù ; gó c phụ nhau.


2. Cá c tính chấ t về gó c củ a tam giá c; gó c trong và gó c ngoà i.
3. Vậ n dụ ng tính chấ t tổ ng cá c gó c tam giá c; tứ giá c.
4. Vậ n dụ ng tính chấ t phâ n giá c; phâ n giá c trong và phâ n giá c ngoà i vuô ng gó c.
5. Vạ n dụ ng tính chấ t củ a gó c nộ i tiếp.
6. Vậ n dụ ng tính chấ t cá c tam giá c đồ ng dạ ng.
7. Cá c tính chấ t về gó c và hai đườ ng thẳ ng song song.
8. Cá c tính chấ t củ a hình thang; hình thang câ n; hình bình hà nh; hình thoi;…

II. Diện tích các hình:

Kiều Khánh Linh - Đại học Vinh


b
h h
a a
a a
S  a .b S a
2
S  1 ah S  1 ah
2 2
b

h E F
a h
a
S  1 ah S  1 (a  b )h  E F .h
2 2

d2
h d1
a
S  a. h
S  1 d1  d 2
2

Kiều Khánh Linh - Đại học Vinh

You might also like