You are on page 1of 34

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM


KHOA : KHOA CÔNG NGHỆ NHIỆT LẠNH
----------

MÔN THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP NHIỆT TÊN ĐỀ TÀI

TÍNH TOÁN THIẾT KẾ SƠ BỘ NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN HƠI CÔNG SUẤT 50MW

GVHD : TS. Nguyễn Văn Tuấn


SVTH : Nguyễn Văn Tiến 18067011
Lê Minh Tre 18060571
Lê Thái Hoàng Trọng 18060451
Phạm Thanh Trúc 18060051
LỚP :
ĐHNL14B
KHÓA : 2018 – 2022
LỜI MỞ ĐẦU
Điện năng là một nhu cầu không thể thiếu trên thế giới. Dựa vào khả năng sản xuất và tiêu thụ
điện năng mà ta có thể hiểu rõ được phần nào về sự phát triển của nền công nghiệp trước đó.
Điện năng được sản xuất bằng nhiều cách khác nhau và tùy theo năng lượng mà người ta chia
ra các loại nhà máy chính như:
+ Nhà máy nhiệt điện.
+ Nhà máy thủy điện.
+ Nhà máy điện nguyên tử.
+ Nhà máy điện dùng năng lượng mặt trời...

Nhà máy điện nhiệt là một nhà máy điện, trong đó hóa năng của nhiên liệu được biến thành
nhiệt năng cấp nhiệt cho nước để biến thành hơi. Nước được đun nóng, chuyển thành hơi nước
và quay một tua bin hơi nước và tuabin này làm chạy một máy phát điện. Sau khi đi qua tuabin,
hơi nước được ngưng tụ trong bình ngưng và tuần hoàn lại đến nơi mà nó đã được làm nóng,
quá trình này được gọi là chu trình Rankine. Khác biệt lớn nhất trong thiết kế của nhà máy
nhiệt điện là do các nguồn nhiên liệu khác nhau. Một số thiết kế thích sử dụng thuật ngữ trung
tâm năng lượng hạn bởi vì các cơ sở đó chuyển đổi hình thức của năng lượng từ nhiệt năng
thành điện năng. Một số nhà máy nhiệt điện cũng cung cấp năng lượng nhiệt cho mục đích
công nghiệp, để sưởi ấm, hoặc để khử muối trong nước cũng như cung cấp năng lượng điện.

Một tỷ lệ lớn khí CO2 được tạo ra từ việc đốt nhiên liệu hóa thạch ở các nhà máy nhiệt điện
gây ảnh huởng rất lớn đến bầu không khí sống của con người.Vì vậy nhà máy nhiệt điện luôn
được hạn chế sử dụng một cách tối ưu để giảm tác hại của khí thải công nghiệpNhư vậy, việc
tìm tòi và phát triển rộng rãi các hệ thống hút ẩm và sấy lạnh thực phẩm, nông sản sau thu
hoạch.. là một yêu cầu cấp bách khuyến khích phát triển nông nghiệp, chuyển đổi cơ cấu cây
trồng, sản xuất các mặt hàng thay thế nhập khẩu và xuất ra thị trường thế giới, tiết kiệm năng
lượng, giảm vốn đầu tư và giá thành sản phẩm.
Nhà máy nhiệt điện là nhà máy điện hoạt động theo nguyên lý biến đổi nhiệt năng thành điện
năng, bao gồm cả các nhà máy điện sinh khối, khí sinh học và nhà máy điện sử dụng chất thải
rắn.
Trong tự nhiên, sinh khối được dùng để chỉ tất cả các loại cây cối, cây trồng công nghiệp, tảo,
các loại thực vật hoặc những bã nông, lâm nghiệp như rơm rạ, bã mía, vỏ, xơ bắp, lá khô, vụn
gỗ, giấy vụn, vien nen go... hay metan từ các bãi chôn lấp, trạm xử lý nước thải, phân từ các
trại chăn nuôi gia súc và gia cầm.
Than đá là loại nhiên liệu được sử dụng nhiều trong sán xuất và đời sống dân sinh, trong sản
xuất thì than đá được sử dụng cho các ngành công nghiệp như Điện, Đạm, Giấy, Xi măng, than
đá được sử dụng cho các nhà máy gạch tuynel, đặc biệt là sử dụng cho các nghành nghề như
chế biến thủy hải sản, chế biến nông sàn, dệt nhuộm, may mặc, sản xuất phân bôn, nấu cán
thép, mạ màu kim loại. Than đá trong đời sống dân sinh như sử dụng trong sấy nhãn, sấy vải,
sấy lúa, sấy các loại hải sản và dùng làm nguyên liệu để sản xuất than tổ ong phục vụ cho sinh
hoạt hàng ngày của các gia đình và các quán ăn, nhà hàng.
 Là công nghệ truyền thống và có nhiều cải tiến.
 Hiệu suất không bị giảm nhiều ở chế độ non tải so với đầy tải như với tua bin khí chu trình
hỗn hợp.
 Nhà máy điện đốt than nếu không kiểm soát ô nhiễm sẽ phát thải hàm lượng cao NOx, SO2
và các chất dạng hạt (PM), kéo theo chi phí xã hội cao, liên quan đến các vấn đề sức khỏe và là
nguyên nhân gây ra hàng nghìn ca chết sớm mỗi năm trên toàn cầu. Xem TL.14 về đánh giá
ảnh hưởng đến sức khỏe.
 Than có hàm lượng CO2 khá cao
 Nhà máy điện đốt than sử dụng chu trình hơi nước tiên tiến (siêu tới hạn) có cùng độ linh
hoạt về nhiên liệu như công nghệ lò hơi truyền thống. Tuy nhiên, các nhà máy siêu tới hạn có
yêu cầu cao hơn về chất lượng nhiên liệu. Dầu nặng giá rẻ không thể đốt được vì có những chất
như vanadium, trừ phi nhiệt độ hơi (và kéo theo hiệu suất) giảm xuống, và nhiên liệu sinh khối
có thể gây ăn mòn và đóng cáu cặn, nếu không được xử lý phù hợp. Cải thiện độ linh hoạt vận
hành chung Tổ máy CHP Tổ máy ngưng hơi Mở rộng phạm vi vận hành (v.d. mở rộng dải
công suất phát) Phụ tải tối thiểu thấp hơn Khả năng quá tải Hơi chạy tắt không qua tua bin Tích
nhiệt Nồi hơi điện và bơm nhiệt Tách sản xuất điện và nhiệt và/hoặc khi nhiệt được sản xuất và
khi được sử dụng Chế độ vận hành linh hoạt hơn trong dải công suất Cải thiện tốc độ điều
chỉnh và điều chỉnh công suất nhanh Khởi động/dừng nhà máy nhanh hơn/rẻ hơn 10
 So với những công nghệ khác như tua bin khí hoặc thủy điện, nhà máy nhiệt điện than có tốc
độ điều chỉnh thấp hơn, vận hành phức tạp hơn và đòi hỏi số lượng nhân công lớn. Môi trường
Đốt than tạo ra các sản phẩm CO2, CO, H2O, SO2, NO2, NO và các chất dạng hạt (PM). CO,
NOx và SO2 là các chất làm tổn hại não và phổi, gây ra đau đầu, khó thở, và trường hợp xấu
nhất là tử vong. CO2 gây ra tình trạng ấm lên toàn cầu và do đó làm biến đổi khí hậu. (TL. 3)
Có thể thực hiện lọc NOx và SO2. Tất cả các nhà máy điện đốt than ở Việt Nam phải đảm bảo
mức phát thải nằm trong giới hạn cho phép như được quy định.
 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp nhiệt điện (QCVN 22: 2009/BTNMT)
 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí (QCVN 05:2013/BTNMT)
 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ (QCVN
19: 2009/BTNMT) Nếu không áp dụng giải pháp kỹ thuật để kiểm soát phát thải thì khối lượng
chất gây ô nhiễm như bụi, SOx, NOx và CO2 sẽ vượt quá giới hạn cho phép. Do đó, các nhà
máy điện đốt than ở Việt Nam hiện đang áp dụng những bộ lọc phát thải để duy trì phát thải
trong mức cho phép, bao gồm:
 Thiết bị khử bụi tĩnh điện (ESP): Lọc tro từ khói thải
 Thiết bị khử lưu huỳnh trong khói thải (FGD): Làm giảm SO2, (Một số nhà máy nhiệt điện
cũ như Phả Lại 1 và Ninh Bình chưa áp dụng giải pháp này)
 Khử bằng chất xúc tác chọn lọc (SCR): Làm giảm NOx (Các nhà máy nhiệt điện sử dụng lò
hơi tầng sôi tuần hoàn không áp dụng giải pháp này)
Phân loại nhà máy nhiệt điện
Nhà máy nhiệt điện đốt nhiên liệu bằng hữu cơ có thể chia ra các loại sau:
 Phân loại theo nhiên liệu sử dụng
- Nhà máy nhiệt điện đốt nhiên liệu rắn.
- Nhà máy nhiệt điện đốt nhiên liệu lỏng.
- Nhà máy nhiệt điện đốt nhiên liệu khí.
- Nhà máy nhiệt điện đốt hai hoặc ba loại nhiên liệu trên ( hỗn hợp ).
 Phân loại theo tuabin quay máy phát
- Nhà máy nhiệt điện tuabin hơi.
- Nhà máy nhiệt điện tuabin khí.
- Nhà máy nhiệt điện tuabin khí – hơi.
 Phân loại theo dạng năng lượng cấp đi
- Nhà máy nhiệt điện ngưng hơi: chỉ cung cấp điện.
- Trung tâm nhiệt điện: cung cấp điện và nhiệt.
 Phân loại theo kết cấu công nghệ
- Nhà máy điện kiểu khối.
- Nhà máy điện kiểu không khối.
Lý do chọn đề tài
Lý do
Hiện nay trên quy mô toàn cầu, sinh khối là nguồn năng lượng lớn thứ tư, chiếm tới 14-15%
tổng năng lượng tiêu thụ của thế giới. Ở các nước đang phát triển, sinh khối thường là nguồn
năng lượng lớn nhất, trung bình đóng góp khoảng 35% trong tổng cung cấp năng lượng. Vì vậy
NLSK giữ một vai trò quan trọng trong các kịch bản năng lượng soạn thảo của nhiều tổ chức
quốc tế và có khả năng sẽ giữ vai trò sống còn trong việc đáp ứng nhu cầu năng lượng của thế
giới trong tương lai.
Trong cách dùng phổ biến hiện nay, hiểu theo nghĩa nhiên liệu thì sinh khối (biomas) là nhiên
liệu rắn trên cơ sở sinh khối, còn nhiên liệu sinh học (biofuel) là những nhiên liệu lỏng được
lấy từ sinh khối và khí sinh học (biogas) là sản phẩm của quá trình phân giải yếm khí của các
chất hữu cơ. Nguồn sinh khối rất phong phú và đa dạng. Do vậy, công nghệ NLSK cũng rất đa
dạng. Trong bài viết này, chúng tôi chỉ đề cập tới một số nguồn và công nghệ quan trọng đối
với Việt Nam trong tương lai không xa.
Sinh khối:
Trong tổng tiêu thụ năng lượng toàn quốc, NLSK vẫn chiếm tỉ lệ lớn, tới trên một nửa. Mặc dù
giá trị tuyệt đối vẫn không ngừng tăng nhưng tỉ lệ giảm dần do năng lượng thương mại tăng
nhanh hơn.
Bảng 5 – Vai trò của năng lượng sinh khối trong tổng tiêu thụ năng lượng

Năm Tổng tiêu thụ năng lượng Tiêu thụ năng Tỷ lệ trong tổng
(KTOE) lượng NL
(KTOE) (%)
Gỗ củi Tổng SK Gỗ củi Tổng SK
1985 14.286 4.748 10.766 33 75
1986 14.976 5.086 11.069 34 74
1987 15.929 5.280 11.492 33 72
1888 15.683 5.355 11.655 34 74
1989 15.904 5.532 12.039 35 75
1990 16.879 5.693 12.390 34 73
1991 17.108 5.830 12.678 34 74
1992 18.026 6.339 12.938 35 71
1993 19.312 7.030 13.564 36 70
1994 19.088 7.700 13.600 40 71
1995 20.735 8.430 13.630 40 65
Tốc độ tăng trưởng 42,9% 5,65% 1,78%
85/95

Khí sinh học:


Công nghệ khí sinh học trong những năm qua chủ yếu phát triển ở quy mô gia đình. Hiện nay
chưa có thống kê chính xác nhưng theo đánh giá của chương trình mục tiêu quốc gia nước sạch
và vệ sinh môi trường nông thôn thì hiện có khoảng 7% chuồng trại chăn nuôi có xử lý chất
thải (mục tiêu đề ra là 30%). Kết quả tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp và thuỷ sản 2001
cho biết tổng số hộ chăn nuôi trên 11 triệu. Tạm lấy con số này thì ước tính hiện nay có khoảng
trên 770 nghìn chuồng trại chăn nuôi có xử lý chất thải. Riêng dự án hỗ trợ chương trình Khí
sinh học cho ngành chăn nuôi do Cục Nông nghiệp, Bộ Nông nghiệp và PTNT chủ trì, Hà Lan
tài trợ trong giai đoạn 203 – 2005 đã xây dựng được 18000 công trình KSH gia đình.
Công nghệ được ứng dụng đều do Việt Nam phát triển. Công nghệ phổ biến nhất hiện nay là
thiết bị KSH nắp cố định vòm cầu xây gạch do Viện Năng lượng phát triển trước đây. Công
nghệ này đã được Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn xây dựng thành thiết kế mẫu trong
bộ tiêu chuẩn ngành về công trình KSH nhỏ.

Sử dụng cuối cùng chủ yếu là dung KSH để đun nấu. Thắp sáng và phát điện cũng được ứng
dụng nhưng không phổ biến. Hiện nay nhu cầu ứng dụng công nghệ ở quy mô trang trại và
công nghiệp đang trở nên cấp bách nhưng chưa được đáp ứng.

Nhiên liệu sinh học


Việc sử dụng etanol và dầu thực vật làm nhiên liệu chưa được áp dụng ở Việt Nam. Hiện nay,
dùng etanol pha với xăng đã được nghiên cứu thử nghiệm thành công nhưng chỉ dừng lại ở
nghiên cứu.
LỜI CẢM ƠN
Trước tiên với tình cảm sâu sắc và chân thành nhất, cho phép em được bày tỏ lòng biết ơn đến
tất cả các cá nhân và tổ chức đã tạo điều kiện hỗ trợ, giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập và
nghiên cứu đề tài này. Trong suốt thời gian từ khi bắt đầu học tập tại trường đến nay, em đã
nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của quý Thầy Cô và bạn bè.
Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý Thầy Nguyễn Văn Tuấn đã truyền đạt vốn
kiến thức quý báu cho chúng em trong suốt thời gian làm đề tài. Nhờ có những lời hướng dẫn,
dạy bảo của các thầy cô nên đề tài nghiên cứu của em mới có thể hoàn thiện tốt đẹp.
Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn thầy – người đã trực tiếp giúp đỡ, quan tâm, hướng
dẫn em hoàn thành tốt bài báo cáo này trong thời gian qua.
Đề tài được thực hiện trong khoảng thời gian 12 tuần. Bước đầu đi vào thực tế của em còn hạn
chế và còn nhiều bỡ ngỡ nên không tránh khỏi những thiếu sót , em rất mong nhận được những
ý kiến đóng góp quý báu của quý Thầy Cô để kiến thức của em trong lĩnh vực này được hoàn
thiện hơn đồng thời có điều kiện bổ sung, nâng cao ý thức của mình.
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ SƠ BỘ NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN CÔNG SUẤT 75MW

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN


1. Tổng quan về nghiên cứu nhà máy nhiệt điện
2. Sự cần thiết và tính thời sự
Than đá hay các loại nhiên liệu rắn khác có những đặc tính cần thiết để có thể phân biệt
thành các loại than tốt, than xấu, than dễ cháy, khó cháy, có nhiệt lượng cao, nhiệt lượng thấp
v.v.
Đến nay, Việt Nam đã tiến hành điều tra cơ bản, thăm dò và phát hiện mới trên 5.000 điểm
khoáng và mỏ. Trong đó, một số loại khoáng sản có giá trị công nghiệp đã được đánh giá như
dầu – khí (1,2 tỷ – 1,7 tỷ m3), than (240 tỷ tấn), sắt (2 tỷ tấn), đồng (1 triệu tấn kim loại), titan
(600 triệu tấn khoáng vật nặng), bauxit (10 tỷ tấn), chì kẽm, thiếc, apatít (2 tỷ tấn), đất hiếm
(11 triệu tấn) và các khoáng sản làm vật liệu xây dựng (52 tỷ m3). Tuy vậy, với vùng thềm lục
địa rộng lớn trên 1 triệu km2, việc thăm dò và khai thác tài nguyên khoáng sản biển còn nhiều
hạn chế, chủ yếu do vấn đề năng lực thăm dò địa chất biển và vốn đầu tư. Trong các loại
khoáng sản kể trên, trừ các loại khoáng sản như dầu khí, than, sắt, titan apatit đã được thăm dò
tương đối cơ bản và chắc chắn; các khoáng sản kim loại còn lại gồm kim loại màu và khoáng
sản quý mới được thăm dò ở mức độ điều tra cơ bản (tìm kiếm). Trước khi đầu tư khai thác,
các doanh nghiệp đều phải tiến hành thăm dò bổ sung để hạn chế rủi ro.
Hầu hết các khoáng sản ở Viê ̣t Nam có trữ lượng không lớn và phân bố tản mạn, không tâ ̣p
trung. Trữ lượng dầu khí của Viê ̣t Nam cũng không nhiều. Với sản lượng khai thác như hiê ̣n
nay, nếu không phát hiê ̣n thêm trữ lượng mới, nguồn dầu khí của Việt Nam sẽ cạn kiệt chỉ
trong vài ba chục năm tới. Than ở đất liền cũng đã cạn kiê ̣t dần. Việt Nam đang và sẽ phải
nhâ ̣p than từ nước ngoài để bảo đảm nhu cầu tiêu thụ trong nước. Trữ lượng than ở đồng bằng
sông Hồng theo số liê ̣u tính toán có thể tới vài trăm tỷ tấn.

Tuy nhiên, việc khai thác than từ dưới sâu yêu cầu công nghê ̣ rất phức tạp, hiện nay chưa có
giải pháp thỏa đáng để vừa khai thác ngầm, vừa bảo vệ được đất lúa. Nếu không có công nghệ
thích hợp, việc khai thác sẽ ảnh hưởng rất lớn đến môi trường và an sinh xã hô ̣i. Tiềm năng
urani và địa nhiê ̣t ở Việt Nam không đáng kể. Đối với những khoáng sản thiết yếu khác như
vàng hay kim cương, Viê ̣t nam có rất ít hoă ̣c không có. Mô ̣t số loại khoáng sản Viê ̣t Nam có
nhiều như bauxit, đất hiếm, quă ̣ng titan thì thế giới cũng có nhiều, đảm bảo tiêu thụ hàng trăm
năm và lâu hơn nữa.

GVHD: TS Nguyễn Văn Tuấn


TÍNH TOÁN THIẾT KẾ SƠ BỘ NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN CÔNG SUẤT 75MW

Đối với một số loại khoáng sản quan trọng và có tiềm năng lớn, Chính phủ đã giao cho một số
doanh nghiệp nhà nước đảm nhận vai trò nòng cốt trong khai thác theo mô hình kinh tế định
hướng xã hội chủ nghĩa. Cụ thể như, khai thác và chế biến dầu khí giao Tập đoàn Dầu khí Việt
Nam; khai thác và chế biến than và các khoáng sản khác giao cho Tập đoàn Công nghiệp
Than-Khoáng sản Việt Nam (Vinacomin); khai thác và chế biến khoáng sản hoá chất (apatit)
chủ yếu giao cho Tập đoàn Hoá chất Việt Nam; khai thác, chế biến quặng sắt chủ yếu do Tổng
công ty Thép Việt Nam và Tập đoàn Vinacomin thực hiện; khai thác, chế biến vật liệu xây
dựng chủ yếu giao cho Tổng công ty Xi măng Việt Nam và các doanh nghiệp ngành xây dựng,
giao thông vận tải thực hiện (ngành khoáng sản vật liệu xây dựng do Bộ Xây dựng quản lý).

Ngoài ra, còn rất nhiều các doanh nghiệp tư nhân và công ty cổ phần tham gia khai thác, chế
biến các điểm mỏ khoáng sản quy mô nhỏ ở các địa phương. Tổng số các doanh nghiệp khai
khoáng (kể cả vật liệu xây dựng) đến nay khoảng 2.500 doanh nghiệp [1]. Bên cạnh đó, vẫn
tồn tại hàng trăm nghìn cơ sở khai thác bất hợp pháp khác cùng cạnh tranh với nhau.
Chất Bốc của than đá ký hiệu (Vk.% )

Khi đem đốt nóng nhiên liệu trong điều kiện môi trường không có Ôxy thì mối liên kết các
phân tử hữu cơ bị phân huỷ. Quá trình đó gọi là quá trình phân huỷ nhiệt. Sản phẩm của phân
huỷ nhiệt là những chất khí được gọi là "Chất bốc" và kí hiệu là Vk %, bao gồm những khí
Hydro, Cacbuahydro, Cacbonoxit, Cacbonic.

Những liên kết có nhiều Oxy là những liên kết ít bền vững dễ bị phá vỡ ở nhiệt độ cao, vì vậy
than đá càng non tuổi bao nhiêu thì chất bốc càng nhiều bấy nhiêu, than bùn (V=70%), than đá
(V=10-45)%. [2]

Nhiệt độ bắt đầu sinh ra chất bốc phụ thuộc vào tuổi hình thành của than đá , than đá càng non
tuổi thì nhiệt độ bắt đầu sinh chất bốc càng thấp. Lượng chất bốc sinh ra còn phụ thuộc vào
thời gian phân huỷ nhiệt.
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
Đề xuất được phương pháp chế tạo thiết kế máy phù hợp với điều kiện kinh tế, sản lượng,
quy mô sản phẩm tại nơi sản xuất, tạo tiền đề cho việc khắc phục và nghiên cứu nhà máy nhiệt
điện.
Việc nghiên cứu tính toán thiết kế nhà máy nhiệt điện đã tạo tiền đề cho công tác bảo quản và
năng cao chất lượng sản lượng: năng suất đạt hiệu quả, vận chuyển dễ dàng,…đáp ứng được
GVHD: TS Nguyễn Văn Tuấn
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ SƠ BỘ NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN CÔNG SUẤT 75MW

nhu cầu kinh tế thị trường. Với mô hình tự động hóa đối với việc vận hành máy sẽ không cần
nhiều công nhân và các quá trính hoạt động sẽ được thiết lập trên máy không cần tốn nhiều sức
trong quá trình.

GVHD: TS Nguyễn Văn Tuấn


Tình hình sản xuất và sử dụng điện năng trên thế giới.
Hiện nay than đá đã và đang đóng vai trò quan trọng trong việc sản xuất điện của thế giới nói
chung và của Việt Nam nói riêng. Việt Nam đang phải nhập thêm nhiều than cho các nhà máy
nhiệt điện trước nguy cơ sẽ thiếu điện nghiêm trọng trong những năm tới, vì nhu cầu về điện
tăng nhanh hơn tốc độ xây dựng các nhà máy điện mới.
Than đá từ lâu đã là nguồn nhiên liệu sản xuất trong nhiều lĩnh vực khác nhau trên thế giới,
trong số đó 38% được sử dụng để sản xuất lượng điện trên toàn thế giới. Lượng tiêu thụ than
đá tăng do nguyên nhân chính là do nhu cầu về điện trong sản xuất và sinh hoạt tăng dần theo
thời gian.Như đã nhắc ở trên, 2/3 lượng than đá được dùng để sản xuất điện, phần còn lại phục
vụ cho công nghiệp, chủ yếu là ngành luyện kim. Một ví dụ cụ thể đó là tại nhiều nước, tỉ lệ
điện được sản xuất từ than đá có giá trị rất lớn, chẳng hạn như Ba Lan là 78%, Ấn Độ: 75%,
Trung Quốc: 68%, Indonesia: 58%, Philippines: 50% và ở Việt Nam là 34%.[3]
Năng lượng từ than đá đã giúp ích cho ngành nhiệt điện tại hơn 70 quốc gia và 13 nước khác
hiện đang có kế hoạch phát triển ngành công nghiệp điện năng này. Công suất mà nhiệt điện từ
than đem lại cho thế giới đã tăng gần gấp đôi trong giai đoạn 2000÷2017 từ 1063GW lên gần
2000GW. 3 nước có tổng công suất điện than thuộc hàng lớn nhất thế giới là Trung Quốc, Mỹ
và Ấn Độ với công suất lần lượt là 935GW,279GW và 215GW, tiếp theo là: LB Đức: 50GW,
Nhật Bản: 44.5GW, Nam Phi: 41.3GW, Hàn Quốc: 38GW, Ba Lan: 29GW và cuối cùng là
Indonesia: 28.6GW. [4]
Việc phát triển ngành nhiệt điện than của một nước phụ thuộc vào tiềm năng tài nguyên than
nội địa và khả năng tiếp cận nguồn than nhập khẩu từ nước ngoài. Nhìn chung, các nước thuộc
khu vực châu Á-Thái Bình Dương có tốc độ phát triển ngành nhiệt điện ổn định nhất thế giới.
Tuy nhiên, một số nước lại có dấu hiệu giảm điện than là do sự cạn kiệt cũng như thiếu hụt
nguồn than trong nước, hoặc có thể do sự ra đời của các nguồn tài nguyên năng lượng khác tốt
hơn thay thế.
Song hành cùng với sự phát triển của điện than, nhu cầu sử dụng than trên thế giới cũng ngày
càng tăng. Sản lượng than đá bình quân được sử dụng trên thế giới từ 2006-2016 tăng khoảng
1.5%/năm và vào năm 2017 tăng 3.2% [7]], [8]so với cùng kì năm 2016; trong đó góp phần
chủ yếu cho sự tăng trưởng này là do: Châu Á-Thái Bình Dương, Châu Phi, CIS. Hiện tại,
khoảng 65% sản lượng than dùng cho ngành công nghiệp điện, còn lại là cho các ngành công
nghiệp sản xuất khác và chất đốt sinh hoạt hàng ngày.
Dự báo Hiện tại Chính sách mới Chính sách hiện tại
Năm 2000 2014 2025 2040 2025 2040
Nhu cầu than 3308 5609 5650 5915 6229 7610
- Sản xuất điện 2236 3440 3373 3527 3871 4964
- Công nghiệp 857 1781 1891 2082 1956 2297
- Khác 216 388 386 306 402 349
Tỷ trọng SX
68% 61% 60% 60% 62% 65%
điện
Bảng 2. Dự báo nhu cầu
than thế giới (triệu tấn)
Tình hình sản xuất và sử dụng trong nước
Hiện cả nước có 21 nhà máy nhiệt điện. Nguyên liệu chính để vận hành các nhà máy này
thường sử dụng than nội địa hoặc than nhập khẩu.

Theo tính toán của Bộ Công Thương, khoảng 20 nhà máy nhiệt điện than đang vận hành năm
nay cung cấp khoảng 86 tỷ kWh, đóng góp 39% tổng lượng điện thương phẩm trong năm
2018, khoảng 220 tỷ kWh.[0]

Các nhà máy này được dự báo đóng góp 116-120 tỷ kWh, chiếm 40% tổng sản lượng điện.
Mức đóng góp của nhiệt điện than tăng lên để bù đắp thiếu hụt nguồn cung từ thủy điện do hậu
quả của hạn hán.

Theo số liệu từ Hiệp hội Năng lượng Việt Nam (VEA), Việt Nam hiện có 21 nhà máy nhiệt
điện than đang hoạt động, với tổng công suất lắp đặt khoảng 14.310 MW. Dự kiến, đến năm
2030 sẽ tăng lên 65 nhà máy, gấp 3 lần so với hiện tại.

Các NMNĐ than đã và đang góp một phần đáng kể vào quá trình phát triển của đất nước, tuy
nhiên, trong quá trình hoạt động, các nhà máy này cũng đã phát sinh một lượng chất thải lớn
(khí, nước và tro, xỉ thải, vật và chất nạo vét) đồng thời tác động nhất định đến môi trường và
chất lượng sống của cộng đồng dân cư sinh sống xung quanh.

Theo tính toán của EVN, để có lượng điện than cung cấp cho Việt Nam năm sau, tập đoàn này
sẽ đốt khoảng 54 triệu tấn than. Điều này đồng nghĩa với mỗi ngày khoảng 150.000 tấn sẽ được
tiêu thụ. Trong khi đó, khi đốt 10 tấn than sẽ có 3,3 tấn tro xỉ. Việc xử lý khối lượng thải này là
bài toán nan giải.
Hiện nay, cả nước đang tồn khoảng 15 triệu tấn tro xỉ sau quá trình đốt than chưa thể xử lý.
Hơn nữa, nhiệt điện than được chứng minh có liên quan trực tiếp đến tình trạng sức khỏe của
nhiều khu vực tại Việt Nam. Tại một hội thảo mới đây, ông Nguyễn Trọng An, Phó giám đốc
Trung tâm nghiên cứu và Đào tạo Phát triển Cộng đồng dẫn lại tài liệu công bố tháng 1/2017
liên quan đến số ca tư vong sớm ở Việt Nam do ô nhiễm nhiệt điện than. Theo đó, năm 2011,
cả nước có 4.300 ca, thì dự báo số ca tử vong do ô nhiễm nhiệt điện than tăng tới 15.700 ca,
gấp 3 lần.
NĐT của Việt Nam đang sử dụng phổ biến hai loại công nghệ lò hơi là: Công nghệ lò than
phun (PC) và Công nghệ lò tầng sôi tuần hoàn (CFB), chưa có Công nghệ đốt tầng sôi áp lực
(PFBC) và Công nghệ khí hóa chu trình kết hợp (IGCC). Nhà máy nhiệt điện (NMNĐ) PC
công nghệ siêu tới hạn đầu tiên vận hành là NMNĐ Vĩnh Tân 4 và Duyên Hải 3.
Theo cập nhật mới về mục tiêu phát triển NĐT nêu trên nhu cầu than cho điện (triệu tấn) đến
năm 2020: 59,5; năm 2025: 86,0; năm 2030: 119,4 và năm 2035: 127,5. Như vậy, đến năm
2030-2035 nhu cầu than cho điện sẽ cao gấp trên dưới 3 lần so với năm 2017.

Tuy nhiên, đối với Việt Nam nguồn than khai thác trong nước và nguồn than nhập khẩu còn
gặp nhiều khó khăn, vướng mắc. Cụ thể là, tài nguyên than trong nước có mức độ thăm dò quá
thấp, mới chỉ có khoảng 7,3% đạt cấp chắc chắn và tin cậy; điều kiện khai thác ngày càng khó
khăn, phức tạp, trong khi thuế, phí ngày càng tăng cao; việc cấp phép còn nhiều bất cập và tại
khu vực Quảng Ninh một số quy hoạch địa phương còn chồng lấn quy hoạch than. Việc nhập
khẩu than có một số khó khăn, thách thức là: Việt Nam mới tham gia thị trường nhập khẩu than
nhiệt, trong khi thị trường này đã được các tập đoàn tài chính – thương mại lớn trên thế giới
sắp đặt “trật tự” và chi phối từ lâu; cơ sở hạ tầng, hệ thống logistics phục vụ nhập khẩu than
còn yếu, nhất là chưa có cảng trung chuyển than nhập khẩu quy mô lớn, năng lực vận chuyển
đường sông nội địa từ cảng biển về các NMNĐ than quá mỏng; cơ chế chính sách và tổ chức
nhập khẩu than cho các NMNĐ còn nhiều bất cập.
Theo dự báo của IEEJ, đến năm 2030, 2040 và 2050 mức phát thải CO2 từ ngành năng lượng
của Việt Nam theo Kịch bản thông thường tương ứng từng năm là (tấn người): 3,0; 4,1 và 5,7;
của Malaixia: 9,0; 9,5 và 10,3; của Thái Lan: 4,6; 5,6 và 6,6.
Các vấn đề về tác động môi trường của các NMNĐ than cần quan tâm giải quyết là:
– Kiểm soát chặt chẽ khí phát thải từ các lò hơi có các chất ô nhiễm chính gồm bụi, CO2, SO2,
NOx trước khi xả ra ống khói để phát tán vào môi trường.
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ SƠ BỘ NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN CÔNG SUẤT 50MW

Cơ hội và thách thức đối với việc phát triển năng lượng sinh khối ở Việt Nam.
4. Cơ hội
Tiềm năng lớn chưa được khai thác. Việt Nam là một nước nhiệt đới nhiều nắng và mưa nên
sinh khối phát triển nhanh. Ba phần tư lãnh thổ là đất rừng nên tiềm năng phát triển gỗ lớn. Là
một nước nông nghiệp nên nguồn phụ phẩm nông nghiệp phong phú. Nguồn này ngày càng
tăng trưởng cùng với việc phát triển nông nghiệp và lâm nghiệp.
Nhu cầu ngày càng phát triển.
Cùng với sự tăng trưởng kinh tế - xã hội của đất nước, nhu cầu ứng dụng các công nghệ NLSK
ngày càng phát triển. Thí dụ việc phát triển trồng lúa làm nảy sinh nhu cầu xử lý trấu ở các nhà
máy xay xát, nhu cầu sấy thóc sau thu hoạch. Chính những nhu cầu này đã kích thích việc phát
triển các nhà máy sấy và công nghệ đồng phát sử dụng sinh khối. Việc phát triển chăn nuôi đã
tạo ra nhu cầu xử lý chất thải vật nuôi, thúc đẩy công nghệ khí sinh học phát triển mạnh mẽ.
Các chính sách và thể chế đang từng bước hình thành tạo thuận lợi cho phát triển năng lượng
tái tạo nói chung và năng lượng sinh khối nói riêng.
Mặc dù chưa có chính sách năng lượng nói chung và năng lượng tái tạo nói riêng nhưng từng
bước năng lượng tái tạo đã được đề cập đến trong các văn bản nhà nước. Gần đây nhất là
Quyết định của Thủ tướng chính phủ số 176/2004/QĐ-TTG ban hành ngày 05 tháng 12 năm
2004 về việc phê duyệt chiến lược phát triển ngành điện Việt Nam giai đoạn 2004-2010, định
hướng đến năm 2020 và Luật Điện lực được Quốc hội thông qua ngày 03 tháng 12 năm 2004
đều có ghi sử dụng nguồn năng lượng mới, tái tạo để cung cấp điện cho vùng nông thôn, miền
núi hay hải đảo.

Môi trường quốc tế thuận lợi


Năng lượng tái tạo ngày càng được quan tâm và đầu tư phát triển. Đến cuối năm 2005, ít
nhất đã có 43 nước (trong đó có 25 nước Cộng đồng Châu Âu và 10 nước đang phát triển: Ai
Cập, Ấn Độ, Bra-xin, Cộng hoà Đô-mi-nic, Ma-lai-xia, Mali, Nam Phi, Phi-lip-pin, Thái Lan,
Trung Quốc) có mục tiêu quốc gia về năng lượng tái tạo, 48 nước (34 nước phát triển và có nền
kinh tế đang chuyển đổi, 14 nước đang phát triển) có chính sách khuyến khích phát triển điện
tái tạo.

- Kế hoạch hành động năng lượng giai đoạn 2005-2010 của các nước ASEAN trong đó có đề ra
mục tiêu đạt ít nhất 10% điện tái tạo trong cơ cấu sản xuất điện.
GVHD: Th.S Nguyễn Văn Tuấn
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ SƠ BỘ NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN CÔNG SUẤT 50MW

- Nhiều tổ chức quốc tế đang quan tâm phát triển công nghệ NL ở Việt Nam: họ tổ chức nhiều
hội thảo, tài trợ nhiều dự án phát triển NL ở nước ta. Các dự án NL có cơ hội tận dụng cơ chế
phát triển sạch (CDM) để thu hút vốn đầu tư.

- Nhiều công nghệ dã được hoàn thiên, ứng dụng thương mại nên Việt Nam có thể nhập và ứng
dụng, tránh được rủi ro về công nghệ.

5. Thách thức
a) Sự cạnh tranh về nhu cầu nguyên liệu

Một trong những điều không biết chắc được khi phát triển NL là sự cạnh tranh về nguyên
liệu. Thí dụ rơm rạ còn làm thức ăn cho trâu bò, giấy phế liệu có thể tái chế, gỗ phế liệu và
mùn cưa có thể làm gỗ ép. Ngô, khoai, sắn để sản xuất etanol; đậu tương, lạc, vừng, dừa,...để
sản xuất biodiezen còn dùng làm lương thực, thực phẩm cho người và gia súc.
b) Sự cạnh tranh về chi phí của các công nghệ

Hiện nay nhiều công nghệ sinh khối còn đắt hơn công nghệ truyền thống sử dụng nhiên liệu
hoá thạch cả về trang thiết bị lẫn nhiên liệu nên việc đưa công nghệ mới vào Việt Nam còn gặp
trở ngại lớn.
Việt Nam còn là một nước nghèo nên thiếu kinh phí đầu tư phát triển công nghệ mới là một rào
cản rất lớn. Thí dụ bếp đun cổ truyền hiệu suất thấp nhưng đầu tư không đáng kể, đôi khi bằng
không, trong khi đầu tư để có một bếp cải tiến phải tốn vài chục nghìn đồng. Đây là một khoản
đầu tư lớn đối với người dân ở nông thôn khi mà một ngày công của họ chỉ được vài nghìn
đồng.

c) Trở ngại về môi trường

Năng lượng sinh khối có một số tác động môi trường.


Khi đốt, các nguồn sinh khối phát thải vào không khí bụi và kh
í sunfurơ (SO2). Mức độ phát thải tuỳ thuộc vào nguyên liệu sinh khối, công nghệ và biện pháp
GVHD: Th.S Nguyễn Văn Tuấn
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ SƠ BỘ NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN CÔNG SUẤT 50MW

kiểm soát ô nhiễm.


Việc phát triển quy mô lớn các cây năng lượng để sản xuất nhiên liệu sinh học (biofuel) có thể
dẫn tới gia tăng sử dụng thuốc trừ sâu và phân bón, gây tác hại đối với động vật hoang dã và
môi trường sống. Sản xuất năng lượng từ gỗ có thể gây thêm áp lực cho rừng....Đây là tất cả
những vấn đề cần xem xét kĩ lưỡng khi phát triển năng lượng sinh khối.
d) Thiếu nhận thức của xã hội về năng lượng
Hiện nay khi nói tới năng lượng người ta chỉ nghĩ tới điện, than, dầu khí. Các nhà hoạch
định chính sách thường không quan tâm tới NLSK. Một thí dụ điển hình là ngành điện có dự
án Năng lượng nông thôn nhưng thực ra đây chỉ là dự án điện khí hoá nông thôn.
Do thiếu nhận thức nên hầu như không có các doanh nhân kinh doanh trong lĩnh vực NLSK.
Người ứng dụng các công nghệ mới gặp rất nhiều khó khăn trong việc mua sắm trang thiết bị,
tìm kiếm dịch vụ hậu mãi. Thí dụ Dự án Khí sinh học xây dựng 1800 công trình nhưng không
có mạng lưới cung cấp các dụng cụ sử dụng khí như bếp, đèn....Thị trường mới phát triển phía
nhu cầu, còn phía cung cấp chưa được quan tâm.
Năng lượng sinh khối hiện chiếm một tỉ lệ lớn trong tiêu thụ năng lượng toàn quốc nhưng lâu
nay không được quan tâm. Việc khai thác sử dụng còn theo lối cổ truyền nên hiệu quả thấp:
hiệu suất thấp và gây ô nhiễm môi trường. Vấn đề cấp bách để phát triển năng lượng sinh khối
nói riêng và năng lượng tái tạo nói chung hiện nay là cần có chiến lược phát triển, những chính
sách, thể chế và quy hoạch cụ thể của nhà nược. Trên cơ sở đó có biện pháp huy động vốn đầu
tư từ các nguồn nhà nước, tư nhân, quốc tế…cho nghiên cứu triển khai và phát triển ứng dụng.
Trong các công nghệ NLSK hiện nay, cần tập trung vào một số công nghệ: bếp cải tiến, sấy và
phát điện dung sinh khối, khí sinh học. Đặc biệt với tỷ lệ sinh khối sử dụng trong đun nấu hiện
lớn nhất nên việc xây dựng một dự án quốc gia về bếp cải tiến sẽ mang lại hiệu quả rất lớn về
tiết kiệm năng lượng và bảo vệ môi trường.

GVHD: Th.S Nguyễn Văn Tuấn


TÍNH TOÁN THIẾT KẾ SƠ BỘ NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN CÔNG SUẤT 50MW

CHƯƠNG 2
LẬP SƠ ĐỒ NGUYÊN LÍ VÀ TÍNH TOÁN CHU TRÌNH
2.3. Lựa chọn và lập bảng thông số hơi và nước.
- Áp suất trong bao hơi : Pbh = (1,25÷1,35).P0
- Trong trường hợp này chọn : Pbh = 155 at
- Tổn thất áp suất qua đoạn chuyển thân : p = 0,02p
- Độ gia nhiệt thiếu : trong bình gia nhiệt hạ áp : 2oC

- Độ gia nhiệt thiếu : trong bình gia nhiệt cao áp : 4oC


- Trở lực đường nước qua mỗi bình gia nhiệt cao áp chọn : pBGNCA  3bar

- Trở lực đường nước qua mỗi bình gia nhiệt hạ áp chọn : pBGNHA  0,5bar
- Trở lực đường nước qua bộ hâm nước chọn : phn=3bar
- Hiệu suất máy phát và hiệu suất cơ khí chọn : ηg .ηm = 0,99.0,994
- Hiệu suất của BGNHA và BGNHCA chọn : 0,98.

GVHD: Th.S Nguyễn Văn Tuấn


TÍNH TOÁN THIẾT KẾ SƠ BỘ NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN CÔNG SUẤT 50MW

- Để đảm bảo cho những tầng cánh cuối làm việc an toàn chọn sơ bộ độ khô của hơi thoát
khỏi tuabin :xk = 0,93
- Chọn độ khô của hơi trích ra khỏi cửa trích số 7 là x7 =0,96
- Chọn độ khô của hơi trích ra khỏi cửa trích số 6 là x6 =0,98
- Các thông số áp suất ptr và nhiệt độ ttr hơi tại các cửa trích được cho theo nhiệm vụ tính
toán.

GVHD: Th.S Nguyễn Văn Tuấn


Chương 3: TÍNH CHỌN LÒ HƠI
1. Thông số nhiên liệu than
Bảng 3.1 Thành phần làm việc của than .[1]

Clv Hlv Olv Nlv Slv Alv Wlv


(%) (%) (%) (%) (%) (%) (%)
70.8 4.5 7.13 0.72 2.11 11.67 2.97

Bảng 3.2a Enthalpy của 1 m3các khí và không khí .[1]

Giá trị Ct (kJ/Nm3)


Nhiệt độ (oC)
Không khí RO2 N2 H2 O

100 129,95 170,03 129,58 151,02

200 261,26 357,46 259,92 304,46


300 394,89 558,81 392,01 462,72

400 531,20 771,88 526,52 626,16

500 670,90 994,35 683,80 794,85

600 813,36 1224,66 804,12 968,88

700 958,86 1431,07 947,52 1148,84

800 1090,56 1704,88 1093,60 1334,40

900 1256,94 1952,28 1239,84 1526,13

1000 1408,70 2203,50 1391,70 1722,90


Nhiệt độ (oC) Io (kJ/kg) Io (kJ/kg) I (kJ/kg) Ik (kJ/kg)
k kk H2O
100 435,545 270,205 1,517 556,760

200 882,068 543,238 3,058 1125,880

300 1342,139 821,095 4,647 1740,911

400 1816,295 1104,524 6,289 2352,756

500 2337,062 1395,002 7,983 3014,645

600 2805,757 1691,219 9,730 3627,273

700 3308,272 1993,758 11,538 4276,813


800 3849,097 2267,601 13,401 4950,947

BảngEnthalpy của khói thải

1100 1562,55 2458,54 1543,74 1925,11

1200 1718,16 2716,66 1697,16 2132,28

1300 1874,86 2973,84 1852,76 2343,64


1400 2032,52 3239,04 2028,72 2559,20

1500 2191,50 3503,10 2166,00 2779,05


1600 2351,47 3768,80 2324,48 3001,76

1700 2512,56 4035,31 2484,04 3229,32

1800 2674,56 4304,70 2643,66 3458,34


1900 2836,72 4573,98 2804,02 3690,57

2000 3005,00 4845,20 2965,00 3925,60

1100 1562,
lv lv
55 4 V RO = 1,866. C + 0,375 S
2
100
70,8+0,375.2,21
1200 1718,16 2716,66 1697,16 =1,866. 1 =
100
1,336 ( m 3 /kg ¿
1300 1874,86 2973,84 1852,76 Thể tích hơi nước lý thuyết:
0
V = 0,012 H lv +0,0124W lv +
H2 O

1400 2032,52 3239,04 2028,72 0,0161.V 0kk =


0,012.4,5+0,0124.2,97 +
0,0161.7.3228 = 0,2087 (
1500 2191,50 3503,10 2166,00
m 3 /kg ¿
Thể tích hơi nước thực tế:
1600 2351,47 3768,80 2324,48

1700 2512,56 4035,31 2484,04

1800 2674,56 4304,70 2643,66

1900 2836,72 4573,98 2804,02

2000 3005,00 4845,20 2965,00

Bảng 3.1 Thành phần làm việc của (1)

C lv H lv Olv N lv Slv Alv W lv %


70.8 4.5 7.13 0.72 2.21 11.67 2.97 %

3.2 Tính toán quá trình cháy


3.2.1 Tính toán quá trình cháy nhiên liệu
a. Thể tích không khí khô lý thuyết cần thiết để đốt cháy hoàn toàn 1 (kg)
than
V 0kk = 0,0889.( C lv+ 0,375 Slv ) + 0,265 H lv - 0,0333O lv
=0,0889.(70,8 + 0,375.2,21) + 0,265.4,5 – 0,0333.7,13 [1]
3
= 7,3228 (m /kg )
b. Thể tích sản phẩm cháy
Ta chọn α bl= 1,15 khi đó
Thể tích khí Nito là :
V 0N = 0,79.V 0kk + 0,008 N lv = 0,79.7,3228 + 0,008.0,72 = 5,790 ( m3 /kg )
2

Thể tích khí 3 nguyên tử:


[1]
V H O =V 0H O +0,0161(α bl-1 ) .V 0kk =0,2087 + 0,0161(1,15-1) 7,3228 = 0,2263 (m 3 /kg ¿
2 2

Thể tích sản phẩm cháy:

V K = V RO +V 0N +V 0H O +(α bl-1 ) .V 0kk = 1,336+5,790+(1,15-1) 7,3228 = 8,2244 (m 3 /kg ¿


2 2 2

c. Tỉ lệ thể tích của khí ba nguyên tử bằng áp suất riêng phần của khí ở áp suất chung là
1(at)

V RO 1,336
r RO = = 2
= 0,1624 (m 3 /kg ¿
2
VK 8,2244
V H O 0,2263
r H O= = 2
= 0,275 (m 3 /kg ¿
2
VK 8,2244

d. Enthalpy của không khí và sản phẩm cháy

Enthalpy của sản phẩm cháy khi đốt 1 kg than :


I k = I 0k + (α k -1) I 0KK + I H O + I tr 2

Trong đó :
I 0k : là enthalpi của khói lý thuyết
0 0
I 0k = V RO .(Ct )RO + V N .(Ct )N +V H O .(Ct )H O (kJ/kg)
2 2 2 2 2 2

I 0kk : là enthalpi của không khí lý thuyết


I 0kk = V 0kk .(Ct )kk (kJ/kg)
I H O: enthalpi của phân hơi ẩm do không khí đưa vào
2

I H O=0,0161.V 0kk (Ct ) H O (kJ/kg)


2 2

I tr : enthalpi của tro bay theo khói

α k : hệ số không khí thừa của khỏi thải lò hơi , chọn bằng 1,15 ( 1,1-1.2 )

3.2.2 Phương trình cân bằng nhiệt


Q dv = Q 1+Q 2+Q 3+Q 4 +Q 5+Q 6
Trong đó
Q dv : Tổng nhiệt lượng đưa vào buồng lửa của lò hơi (kJ/kg)
Q 1 : Nhiệt lượng hữu ích cần để sinh hơi (kJ/kg)
Q 2 : Nhiệt lượng tổn thất do khói thải đem ra ngoài (kJ/kg)
Q 3 : Nhiệt lượng tổn thất do cháy không hoàn toàn về mặc hóa học (kJ/kg)
Q 4 : Nhiệt lượng tổn thất do cháy không hoàn toàn về mặc cơ học (kJ/kg)
Q 5 : Nhiệt lượng tổng thất do tỏa nhiệt ra môi trường xung quanh (kJ/kg)
Q 6 : Nhiệt lượng tổn thất do tro xỉ đem ra ngoài (kJ/kg)
Trình bày dưới dạng phần trăm ta có:
Qdv Q1 Q2 Q3 Q4 Q5 Q6
.100  .100  .100  .100  .100  .100  .100 [1]

Qdv Qdv Qdv Qdv Qdv Qdv Qdv

Hay:

q1 + q2 + q3 + q4 + q5 + q6 = 100% [1]

Trong đó:

q1 = 𝑄1 . 100 q2 = 𝑄2 . 100 q3 = 𝑄3
. 100
𝑄đ𝑣 𝑄đ𝑣 𝑄đ𝑣

q4 = 𝑄4 . 100 q5 = 𝑄5 . 100 q6 = 𝑄6
. 100
𝑄đ𝑣 𝑄đ𝑣 𝑄đ𝑣

3.1.1 Tổng
nhiệt lượng đưa vào buồng lửa của lò hơi

Qdv  Qth  Qnl  Qkkn  Qp [1]

Trong đó:

Qth – Nhiệt trị thấp của nhiên liệu, Qth = 27797 (kJ/kg) Qnl – Nhiệt vật lý của nhiên liệu
Qnl = Cnl.tnl Với:
tnl – Nhiệt độ của nhiên liệu, chọn bằng với nhiệt độ môi trường, tnl = 20 oC Cnl – Nhiệt dung riêng của
nhiên liệu Cnl = 0 , do quá nhỏ so với nhiệt trị (kJ/kg.độ)
=> Qnl = 0.20= 0 (kJ/kg)

Qkkn – Nhiệt lượng do không khí được sấy nóng từ nguồn nhiệt bên ngoài, trong trường hợp không khí
được sấy từ khói của lò hơi thì Qkkn = 0
Qp– Nhiệt lượng phun hơi để tán sương dầu, Qp = 0
Qkkn – nhiệt độ do không khí nóng từ trong trường hợp không khí được sấy từ khói của lò hơi Qkkn = 0
Qp– Nhiệt lượng phun hơi để tán sương dầu, Qp = 0
 Qdv (kJ/kg)
Nhiệt độ không khí lạnh tkkl = 20oC
Nhiệt dung riêng của không khí lạnh Ckkl = 1,3 (kJ/kgđộ)
1.. Nhiệt lượng tổn thất do cháy không hoàn toàn về mặt hoá học
q3 = 0%
2.. Nhiệt lượng tổn thất do cháy không hoàn toàn về mặt cơ học

Chọn theo tài liệu [1]

q4 = 1%
3.. Nhiệt lượng tổn thất do toả nhiệt ra môi trường xung quanh

Xác định theo hình 4.1[1]

q5 = 0 %
4.. Nhiệt lượng tổn thất do tro xỉ mang ra ngoài

Lò hơi đốt bã mía thải ra 1 lượng tro không đáng kể nên:

q6 = 0,4%
3.1.2 Nhiệt lượng tổn thất do khói thải mang ra ngoài

a. Nhiệt lượng do khói thải mang ra ngoài:

Trong đó:

Ik – Enthalpy của khói thải


TÍNH TOÁN THIẾT KẾ SƠ BỘ NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN CÔNG SUẤT 75MW
21

Nhiệt độ khói thải tk = 135oC, tra bảng 3.2 ta được Ik= 1933,5 kJ/kg
Ikkl – Enthalpy của không khí lạnh mang vào lò
Với t kkl= 20 oC
→ Ikkl = 193,3(kJ/kgđộ)
q4 1
Q 2= ( I k - I kkl . Ckkl )(1- ) = (1933,5 –193,3.1.3)(1- ) = 1665 kJ/kg
100 100
b. Tổn thất nhiệt do khói thải đem ra ngoài tính theo phần trăm
Q2 1665
q 2= = 100 ≈ 5,95 %
Qdv 27797
3.2 hiệu suất nhiệt của lò hơi
ղ = 100 – (q 2+ q3 +q 4 +q 5 +q6 ) ≈ 92,65 % ≈ q 1
3.3 phụ tải nhiệt lò hơi
Q = Dqn (iqn−inc )+ Dbh ¿ + Dtg ¿ + D x (i' −i nc ) (kJ/h)
Tỉ lệ xả đáy ẟ= 1% (theo tài liệu )
Tra bảng với t nc=235 oC Pnc = 15,6 MPa t qn= 540 oC Pqn=
13,7 MPa t nc = 320 oC
i nc= 1016,1(kJ/kg) i qn ¿
=2608,9 (kJ/kg) i bh = 1612,9(kJ/kg)
Q 1=¿- i nc ) +D.ẟ ( i bh- i nc)]/3600
1
= [410000(2608,9-1016, )+ 410000. .(1612,9 -1016,1 )]/3600 = 276445,7 (kJ/kg)
100
Mức tiêu thụ nhiên liệu thực tế :
Q 276445 , 7
 B = Q 1ղ .100 = 27797 .92 , 65 . 100=10 ,73 kg/s
dv.
Trong đó:

Dqn – Sản lượng hơi quá nhiệt, Dqn = 410 t/h = 410000 (kg/h)
Dbh – Sản lượng hơi bão hoà, Dbh = 0
Dtg – Sản lượng hơi được quá nhiệt trung gian,Dtg = 0
Dx– Lượng nước xả lò,
Mức tiêu thụ nhiên liệu thực tế :
Q 276445 , 7
 B = Q 1ղ .100 = 27797 .92 , 65 . 100=10 ,73 kg/s
dv.

Mức tiêu thụ nhiên liệu lý thuyết :


q4 1
 Bt =¿ B(1- ¿ = 10,73(1-
100
) = 10,62 kg/s = 38232 kg/h
100

3.4 kích thước buồng lửa


3.4.1 thể tích buồng lửa
B t Q th
V bl = (m 3 ¿
q v 3600
Trong đó :
q v – nhiệt thế thể tích buồng lửa , tham khảo lò hơi các nhà máy than ta chọn q v =¿ 120000 W/
m3 = 120 Kw/m3
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ SƠ BỘ NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN CÔNG SUẤT 75MW
22
38232.27797
 V bl= 120.3600 =2460,0345 (m3 )
3.4.2 diện tích mặc đốt bên trong buồng lửa
B t Q th
F gh= ( m2 ¿
qF
Trong đó :
q F – nhiệt thế diện tích buồng lửa , tham khảo lò hơi nhà máy than ( dẫn tài liệu )
q F = 3050000 W/m2

10,62.27797
F gh = = 96,85 ( m 2 )
3050
3.4.3 kích thước sơ bộ buồn lửa
Kích thước bề mặc đốt bên trong buòng lửa
Chọn chiều dài buồng lửa Lbl = 9,841 m
F gh 96,85
Bề ngang buồng lửa W bl = = = 9.8314 m
L bl 9,841
Chọn bề ngang buồng lửa W bl = 9,841 m
Kích thước mặc bên buồng lửa :
V bl 2460,0345
Diện tích bề mặc buồng lửa : F b=¿ = = 250 ( m2 )
Lbl 9,841

2460,0345
Thể tích buồng lửa V (m3)

Chiều dài buồng lửa Lbl (m) 9,841


9,841
Chiều rộng buồng lửa Wbl (m)

Diện tích mặt bên của buồng lửa Fb 250


(m2)
Bản 3.4 kích thước sơ bộ buồng lửa
3.5 lượng hơi lò hơi cấp cho tuabine
We
D0=
W t ŋcơ ŋ phát
W e hiệu xuất phát = 50Mw
Chọn ŋcơ =0,99 ŋ phát =0,994
Tra bảng hơi quá nhiệt i 1 theo t qn= 540 oC Pqn= 13,7 MPa
Tra bảng hơi nước bảo hòa i 2 theo t nc = 320 oC
W t = i 1−i 2 = 2608,9 -1612,9 = 996 (kJ/kg)
183650,4
 D0= 51,014kg/s =183650,4 kg/h  suất tiêu hao hơi 50000 =3,67 ( kg/kwh)
 Dlh = D0 = t/h = 183,65 t/h
 chọn lò hơi có sản lượng hơi 200 t/h

3.6 Các thiết bị phụ


3.6.1 Giảm ôn, giảm áp

Vì sản lượng hơi ban đầu mà lò hơi sinh ra là 200 t/h mà lượng hơi lò hơi cấp cho
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ SƠ BỘ NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN CÔNG SUẤT 75MW
23
tuabine là 184 t/h nên ta sử sụng thiết bị giảm ôn, giảm áp để làm làm áp suất và nhiệt
độ lượng hơi còn thừa để hòa trộn với lượng hơi sau khi ra khỏi tuabine để tiếp tục cấp
cho công nghệ và tiếp tục quy trình của nhà máy

Lượng hơi thừa sau khi cấp cho 1 tuabine (tính cho lúc trường hợp hơi thừa nhiều nhất
khi một tuabine hoạt động).
D lh 184
G h = Dthừa = D - = 200 - 2 = 108 t/h = 30 kg/s = 0,03 m3 /s
2
Đường kính ống dẫn hơi :
4. A Q v 0 , 03
D=
√ Π
= mà A =
Với v là vận tốc hơi quá nhiệt 30 – 70 m/s
v
= 30 =0,001 m2

 D = 0,0356 m = 35,6 mm chọn ống 38,1 mm ( theo thực tế )

You might also like