You are on page 1of 11

1.1 Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, trở lực nguy hiểm nhất của CNXH là gì ?

➢ Chủ nghĩa cá nhân.


1.3 Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, “Kiệm” nghĩa là gì ? 7

➢ “Kiệm” theo HCM là tiết kiệm sức lao động, tiết kiệm thì giờ, tiết kiệm tiền của dân,
của nước, của bản thân mình; tiết kiệm từ cái to đến cái nhỏ, không hoang phí, không phô
trương hình thức, không liên hoan chè chén lu bù.
1.4 Nền văn hóa mới, theo tư tưởng HCM có những chức năng nào ? 7

➢ Văn hóa phải bồi dưỡng tư tưởng đúng đắn và tình cảm cao đẹp cho con người,
nhất là những tư tưởng lớn, tình cảm lớn có ý nghĩa chi phối đời sống tinh thần của
cả DT cũng như của mỗi người.
- Văn hóa phải nâng cao dân trí. Đây là một chức năng quan trọng của văn
hóa vì văn hóa gắn liền với dân trí. HCM: “một DT dốt là một DT yếu”, “quan tham
vì dân dại”, “dốt thì dại, dại thì hèn”; cho nên HCM coi dốt là giặc, phải ra sức
diệt “giặc dốt”.0
- Văn hóa phải bồi dưỡng những phẩm chất tốt đẹp, những phong cách sống
lành mạnh, luôn hướng con người VN tới chân, thiện, mỹ để không ngừng hoàn
thiện bản thân mình.

1.5 Trong thời kì quá độ lên CNXH, về chính trị, nội dung quan trọng nhất theo tư
tưởng HCM là phải làm gì ? 3

➢ Về chính trị, nội dung quan trọng nhất là phải giữ vững và phát huy vai trò lãnh đạo
của Đảng Cộng sản Việt Nam, xây dựng chế độ chính trị do nhân dân làm chủ, NN của
dân, do dân, vì dân
1.8 Để xây dựng Nhà nước trong sạch, vững mạnh, hiệu quả, theo tư tưởng HCM
cần phải làm gì ? 6

➢ Phải phát hiện sớm và phải có biện pháp phòng ngưaax những vấn đề tiêu cực trong
quá trình xây dựng nhà nước mới.
- Phải kiên quyết chống lại tệ đặc quyền, đặc lợi, lợi dụng, lạm dụng quyền lực để sách
nhiễu ND
- Bộ máy nhà nước từ trung ương đến làng xã không sợ sai lầm, mà phải biết nhận ra sai
lầm và hết sức sửa chữa
- Phải coi bệnh tham ô, lãng phí, quan liêu như kẻ “giặc nội xâm” và kiên quyết chống
như đánh giặc trên mặt trận...
1.9 Để xây dựng nhà nước trong sạch, vững mạnh, hiệu quả, HCM nhấn mạnh hai
nội dung sau:
+ Tăng cường pháp luật: hoàn thiện pháp luật, xử lý mọi sai phạm một cách nghiêm minh
theo đúng quy định của pháp luật.
+ Tăng cường pháp luật phải đi đôi với đẩy mạnh giáo dục đạo đức
1.11 Quan điểm của HCM về mối quan hệ giữa tài và đức ?

➢ Trong tương quan giữa tài và đức, HCM luôn coi đạo đức là “gốc”, là “nền tảng” là
nhân tố “chủ chốt” của người CM và khẳng định người CM không có đạo đức thì dù tài
giỏi mấy cũng không lãnh đạo được ND..
Tuy nhiên đức và tài phải đi đôi với nhau, không thể có mặt này mà lại thiếu mặt kia,
tài lớn thì đức càng phải cao, có đức sẽ dẫn đến có chí.
1.12 Theo tư tưởng HCM, khi xác định bước đi của thời kì quá độ ở nước ta cần
tránh nhất tư tưởng gì ? 3

➢ Đề phòng bệnh duy ý chí


1.13 Theo tư tưởng HCM, những bệnh tiêu cực trong hoạt động của Nhà nước được
xác định như thế nào ? 6
- Đặc quyền, đặc lợi :
-Tệ Tham ô, lãng phí, quan liêu
- Tệ chia rẻ, bè phái, mất đoàn kết
1.14 Vì sao trong xây dựng đạo đức mới, HCM nhấn mạnh phải nêu gương về đạo
đức ? 7

➢ Vì nêu gương đạo đức là một nguyên tắc rèn luyện đạo đức, đồng thời là cơ sở để
phân biệt đạo đức cách mạng và đạo đức cũ.
1.15 Theo tư tưởng HCM, biện pháp cơ bản, lâu dài quyết định thắng lợi công cuộc
xây dựng CNXH ở nước ta là gì ? 3

➢ Xây dựng CNXH Là phải đem tài dân, sức dân, của dân mà làm lợi cho dân.
1.17 Vì sao HCM coi trọng việc đẩy mạnh giáo dục đạo đức trong xây dựng Nhà
nước kiểu mới ở Việt Nam ? 6

➢ Bởi đạo đức và pháp luật là hai hình thái ý thức xã hội kết hợp, bổ sung cho nhau;
nước ta có truyền thống đức trị, nhân dân rất coi trọng đạo đức, nhất là đạo đức của người
cầm quyền; kết hợp đức trị với pháp trị là một truyền thống trong đường lối trị nước ở
phương Đông cần được kế thừa, phát huy.
1.19 Theo tư tưởng HCM, nhiệm vụ lịch sử của thời kì quá độ lên CNXH là gì ? 3

➢ Xây dựng nền tảng VC và kỹ thuật của CNXH, xây dựng các tiền đề kinh tế, chính trị,
VH, tư tưởng cho CNXH thông qua quá trình cải tạo XH cũ và xây dựng XH mới trong
đó xây dựng là chủ yếu và lâu dài.
1.21 Theo tư tưởng HCM, văn hóa Việt Nam có những tính chất cơ bản nào ?

➢ - Tính dân tộc


- Tính khoa học
- Tính đại chúng
1.22 Theo tư tưởng HCM, trong thời kì quá độ, nền kinh tế nước ta còn tồn tại mấy
hình thức sở hữu? đó là những hình thức nào ? 3

➢ Có 4 hình thức sở hữu cơ bản đó là : sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể và sở hữu tư nhân
(tư hữu) và sở hữu cá nhân.
1.26 Theo tư tưởng HCM, động lực chủ yếu nhất để xây dựng CNXH ở nước ta là gì
?3
➢ Là con người,
1.28 Theo tư tưởng HCM, nhân tố “chủ chốt” của người cách mạng là nhân tố nào ?

➢ Đạo đức cách mạng


1.29 Theo tư tưởng HCM, động lực cơ bản của CNXH ở Việt Nam gồm những nhân
tố nào ? 3

➢ Động lực của sự phát triển CHXN biểu hiện ở các phương diện: vật chất và tinh thần,
nội lực và ngoại lực trong đó nội lực là quyết định.
1.30 Quan điểm của HCM về xây dựng Nhà nước kiểu mới ở Việt Nam gồm những
nội dung chủ yếu nào ? 6
➢ - Xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân
- Quan điểm của HCM về sự thống nhất giữa bản chất giai cấp công nhân với tinh nhân
dân và tính dân tộc của nhà nước
- Xây dựng nhà nước có hiệu lực pháp lý mạnh mẽ
- Xây dựng nhà nước trong sạch, vững mạnh, hoạt động hiệu quả
1.31 Theo tư tưởng HCM, văn hóa có chức năng cơ bản nào ?

➢ - Một là bồi dưỡng tư tưởng đúng và tình cảm cao đẹp của con người
- Hai là Nâng cao dân trí, mở rộng hiểu biết của con người
- Ba là bồi dưỡng những phẩm chất tốt đẹp, những phong cách lành mạnh, tiên tiến,
luôn hướng con người vươn tới cái chân, thiện, mỹ để không ngừng hoàn thiện bản
thân con người.
1.33 Bản chất giai cấp công nhân của Nhà nước ta theo tư tưởng HCM được thể
hiện ở những nội dung chủ yếu nào ? 6

➢ Thứ nhất, Nhà nước ta là nhà nước do ĐCS lãnh đạo.


- Thứ hai, nhà nước được tổ chức và hoạt động theo các nguyên tắc cơ bản dựa trên hệ tư
tưởng của GCCN
- Thứ ba, hoạt động tổ chức, quản lý của Nhà nước hướng đến mục tiêu đưa đất nước quá
độ lên CNXH.
1.34 Để rèn luyện đạo đức mới theo tư tưởng HCM, cần quán triệt các nguyên tắc
nào ? 7

➢ - Nói phải đi đôi với làm, phải nêu gương đạo đức
- Xây đi đôi với chống
- Tu dưỡng rèn luyện đạo đức suốt đời
1.35 Vì sao ở nước ta trong giai đoạn đầu tiên của thời kì quá độ lên CNXH, HCM
cho rằng phải ưu tiên phát triển nông nghiệp ? 3

➢ Người giải thích : nước ta vừa mới ra khỏi chiến tranh, muốn phát triển công nghiệp,
phát triển kinh tế nói chung phải lấy phát triển nông nghiệp làm gốc, làm chính; phải ưu
tiên phát triển nông nghiệp còn bởi vì chúng ta có “thiên thời” (khí hậu, đất đai), “nhân
hòa” (lực lượng lao động nông nghiệp).
1.36 Theo tư tưởng HCM, các lực cản chủ yếu nhất đối với công cuộc xây dựng
CNXH ở nước ta là gì ? 3

➢ - Thứ nhất, chủ nghĩa cá nhân


- Tệ tham nhũng, lãng phí, quan liêu
- Tệ chia rẽ, bè phái, mất đoàn kết làm giảm sút uy tín của Đảng, của cách mạng
- Tệ chủ quan, bảo thủ, lười biếng không chịu học tập cái mới.
1.37 Nêu các biện pháp cơ bản cần thực hiện để xây dựng CNXH trong thời kì quá
độ lên CNXH ở Việt Nam theo tư tưởng HCM ? 3
- Học tập kinh nghiệm các nước anh em, tuy nhiên không được rập khuôn, giáo điều, sao
chép, mà phải học một cách sáng tạo, phải chú ý đến thực tiễn nước ta. Phải đi sâu vào
thực tiễn để điều tra, khảo sát, từ thực tiễn mà đề xuất các vấn đề phương pháp cho
CMVN.
- Biện pháp cơ bản xây dựng CNXH trong thời kỳ quá độ gồm:
+ Kết hợp cải tạo với xây dựng, trong đó xây dựng là chủ yếu và lâu dài
+ Thực hiện đường lối phát triển kinh tế xã hội hài hòa đảm bảo cho các thành phần kinh
tế, thành phần xã hội đều có điều kiện phát triển
+ Phương thức chủ yếu để “Xây dựng CNXH là đem tài dân, sức dân, của dân mà làm lợi
cho dân”, "đó là CNXH nhân dân'', không phải là ''CNXH Nhà nước", được ban từ trên
xuống.
+ Người nhấn mạnh tới vai trò quyết định của biện pháp tổ chức thực hiện và phát huy nỗ
lực chủ quan trong việc thực hiện kế hoạch kinh tế xã hội. Người nhắc nhở: chỉ tiêu một,
biện pháp mười, quyết tâm hai mươi,...có như thế kế hoạch mới hoàn thành tốt được
1.38 Chủ trương xây dựng CNXH ở Việt Nam theo mô hình của Liên Xô có đúng
với tư tưởng HCM không ? Vì sao ? 3

➢ Không đúng bời vì xây dựng CNXH ở Việt Nam theo mô hình 3 bước:
+ Thứ nhất, ưu tiên phát triển nông nghiệp, coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu.
+ Thứ hai, phát triển tiểu công nghiệp và công nghiệp nhẹ.
+ Thứ ba, phát triển công nghiệp nặng.
1.39 Quan điểm cho rằng HCM chủ trương xây dựng một đường lối “đức trị” ở
nước ta. Điều này đúng hay sai ? vì sao ?

➢ Sai bời vì ở nước ta chủ trương xây dựng đường lối tăng cường pháp luật đi đôi với
đẩy mạnh giáo dục đạo đức cách mạng tức kết hợp giữa “pháp trị” và “đức trị”.
1.40 Theo tư tưởng HCM, “giặc ngoại xâm” là kẻ thù nguy hiểm nhất của CNXH là
đúng hay sai ? vì sao ? 3

➢ Sai bời vì theo HCM chủ nghĩa cá nhân là kẻ thù nguy hiểm nhất.
1.41 Nêu các phẩm chất đạo đức cơ bản của người Việt Nam theo tư tưởng HCM ?

➢ - Một là trung với nước, hiếu với dân


- Hai là yêu thương con người, lối sống tình nghĩa
- Ba là cần, kiệm, liêm chính, chí công vô tư.
- Bốn là tinh thần quốc tế trong sáng
1.42 Trong xây dựng CNXH, HCM có chủ trương xóa bỏ các thành phần kinh tế
dựa trên
sở hữu tư nhân không ? tại sao ? 3

➢ Không vì Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, sở hữu tư bản tư nhân không còn
là hình thức sở hữu thống trị, nhưng vẫn tồn tại đan xen với sở hữu nhà nước, kể cả trong
các ngành kinh tế then chốt như ngân hàng, bảo hiểm,... Trong các khu vực kinh tế mà
trình độ của lực lượng sản xuất thấp kém hơn thì tồn tại dưới các hình thức sở hữu cá thể,
sở hữu tập thể.
1.43 Theo tư tưởng HCM, “Cần” có nghĩa là gì ? 7

➢ Cần theo HCM là lao động cần cù, siêng năng; lao động có kế hoạch có năng suất cao;
lao động với tinh thần tự giác sáng tạo
1.44 Theo tư tưởng HCM, “Liêm”, “Chính”, “Chí công vô tư” là gì? 7

➢ Liêm là trong sạch, không tham lam, không tham tiền của,địa vị, tham danh tiếng, ham
làm, ham học, ham tiến bộ

➢ Chính nghĩa là không tà,thẳng thắn, đứng đắn.


➢ Chí công vô tư là làm việc không tư lợi, làm việc hết sức hết mình theo đúng kỷ cương
phép nước, bài trừ chủ nghĩa cá nhân

1.45 Theo tư tưởng HCM, mục đích của CNXH là gì ? 3

➢ Độc lập, tự do cho dân tộc, hạnh phúc cho ND, là không ngừng nâng cao đời sống
VC và tinh thần của ND, trước hết là nhân dân LĐ
1.47 Quan điểm khái quát của HCM về CNXH là gì ?

➢ - Bản chất của CNXH là giải phóng con người ( cộng đồng và cá nhân). CNXH là chế
độ xã hội mà mọi thiết chế, cơ cấu xã hội đều hướng tới mục tiêu giải phóng con người,
đảm bảo cho con người được phát triển tự do, toàn diện.
- CNXH có những đặc trưng bản chất như sau:
+ Thứ nhất, đó là một chế độ chính trị dân chủ, do nhân dân làm chủ, mọi quyền hành,
mọi lực lượng đều ở nơi dân, có nhà nước của dân, do dân, vì dân, dựa trên khối đại đoàn
kết toàn dân.
+ Thứ hai, CNXH có nền kinh tế phát triển cao, dân giàu nước mạnh, có khoa học, kỹ
thuật tiên tiến, hiện đại
+ Thứ ba, CNXH là chế độ không còn áp bức, bóc lột, bất công dựa trên chế độ sở hữu xã
hội về TLSX và thực hiện phân phối theo lao động
+ Thứ tư, CNXH là một xã hội phát triển cao về văn hóa, đạo đức, có hệ thống quan hệ
xã hội dân chủ, bính đẳng, công bằng, con người được giải phóng, phát triển tự do, toàn
diện trong sự hài hòa giữa xã hội với tự nhiên.
+ Thứ năm, CNXH là công trình tập thể của ND, do ND tự xây dựng lấy dưới sự lãnh
đạo của Đảng cộng sản. Đó là một CNXH của dân, do dân, vì dân, là hiện thân đỉnh cao
của tiến trình tiến hóa lịch sử nhân loại.
1.48 Quan điểm của HCM về cách làm CNXH ? 3

➢ Đem của dân, sức dân, tài dân làm lợi cho dân
1.49 Theo HCM, mâu thuẫn chủ yếu nhất trong thời kì quá độ nước ta là ? 3

➢ Mâu thuẫn của TKQĐ là mâu thuẫn giữa yêu cầu phát triển cao của đất nước theo con
đường tiến bộ (CNXH) với thực trạng KT-XH thấp kém, lạc hậu của đất nước
1.64 Chủ tịch HCM đã tham khảo mô hình nhà nước nào để xây dựng nhà nước của
dân,
do dân, vì dân ? 6

➢ nhà nước Xô Viết


1.65 Nội hàm “ Nhà nước của dân” gồm những vấn đề gì ? 6

➢+ Là nhà nước mà tất cả mọi quyền mọi quyền lực đều thuộc về ND.... Những việc liên
quan đến vận mệnh QG phải do dân trực tiếp quyết định.
+ Dân là chủ nhà nước, mọi quyền lực đều thuộc về ND.... Quyền hành của cán bộ, công
chức nhà nước là do dân ủy nhiệm, giao phó.
+ Việc nước là việc chung,mỗi người dân đều phải ghé vai gánh vác một phần.
+ Dân có quyền bầu (ủy nhiệm) và bãi miễn người thay mặt mình vào Quốc hội và các cơ
quan quyền lực NN;
+ Dân kiểm soát các công việc của NN; giám sát hoạt động của các đại biểu do mình bầu
ra thông qua các thiết chế dân chủ.
1.66 Theo quan điểm của HCM và cả trên thực tế, nhân dân ta có những quyền gì
để làm chủ Nhà nước ? 6

➢ Dân có quyền bầu (ủy nhiệm) và bãi miễn người thay mặt mình vào Quốc hội và các
cơ quan quyền lực NN;
1.68 Tính nhân dân, tính dân tộc của Nhà nước ta thể hiện ở những nội dung nào ?
6 (không chắc lắm)

➢ - Nhà nước ta ra đời là kết quả của cuộc đấu tranh lâu dài của các thế hệ người Việt
Nam
- Nhà nước ta bảo vệ lợi ích của các tầng lớp nhân dân, dấy lợi ích của dân tộc làm cơ
bản.
- Nhà nước ta được dân tộc giao phó điều hành đất nước trong kháng chiến và trong xây
dựng hòa bình.
1.69 Nội dung quan niệm của HCM về một Nhà nước có hiệu lực pháp lý mạnh mẽ ?
6

➢ a. Xây dựng nhà nước hợp hiến, hợp pháp


- Nhà nước hợp hiến là nhà nước do nhân dân lập ra, nhà nước có hiếp pháp và hệ
thống pháp luật, hoạt động trên cơ sở hiếp pháp và pháp luật.
- Ngay sau khi cách mạng thành công, cần sớm tiến hành tổng tuyển cử để lập ra
nhà nước hợp hiến, đảm bảo tính hợp hiến, hợp pháp của quyền lực nhà nước,
b. Xây dựng nhà nước có hiệu lực pháp lý cao
- Nhà nước phải quản lý đất nước bằng pháp luật và phải làm cho pháp luật có hiệu lực
mạnh mẽ trong thực tế đời sống XH, trong các cơ quan NN và ND. các cơ quan, công
chức nhà nước phải gương mẫu chấp hành đúng luật pháp.
- Dân chủ và pháp luật phải đi đôi với nhau. Không có dân chủ ngoài pháp luật, mọi
quyền dân chủ phải được thể chế hòa thành pháp luật, bảo đảm bằng pháp luật. Ngược
lại, pháp luật phải được xây dựng trên cơ sở thừa nhận và bảo vệ quyền con người, trước
hết là quyền tự do dân chủ.
1.70 Để pháp luật được thực hiện nghiêm túc, cần có những điều kiện gì ? 6 ( không
chắc lắm)

➢ Hoàn thiện hệ thống pháp luật


+ Tuyên truyền giáo dục pháp luật trong cán bộ và nhân dân
+ Xây dựng cơ chế kiểm tra giám sát hữu hiệu, đảm bảo cho pháp luật thi hành nghiêm
minh trong cán bộ và nhân dân
+ Tích cực nâng cao dân trí, nâng cao văn hóa chính trị
+ Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước có đủ đức tài với những phẩm chất cơ
bản
1.72 HCM quan niệm văn hóa phải ở trong chính trị và kinh tế. Điều đó có nghĩa
là ? 7

➢ - Văn hóa phải phục vụ chính trị


- Văn hóa phải thúc đẩy kinh tế phát triển
- Kinh tế và chính trị cũng phải có tính văn hóa
1.73 HCM nhìn nhận con người trên những bình diện nào ? 7

➢ - Con người được nhìn nhận theo một chỉnh thể, đa chiều
- Con người cụ thể, lịch sử
- Bản chất con người mang tính XH
1.74 Theo HCM, đạo đức con người được thể hiện ở mối quan hệ nào ? 7

➢ Trong quan hệ với công việc, với người khác và với bản thân mình.
1.75 Theo HCM, trong thời kì quá độ, thành phần kinh tế phải đảm bảo ưu tiên cho
nó phát triển là gì ? 3 ( không chắc lắm ưu tiên phát triễn nông nghiệp)

➢ Kinh tế tư bản tư nhân


1.78 Theo HCM, về bước đi trong thời kì quá độ chúng ta phải căn cứ vào đâu ? 3

➢ Phải xuất phát từ đặc điểm tình hình của đất nước, từ nhu cầu và khả năng thực tế của
nhân dân để xác định bước đi và biện pháp xây dựng CNXH cho phù hợp.
1.83 Nhà nước “do dân” theo tư tưởng HCM là gì ? 6

➢ + Nhà nước do dân lập ra - Dân cử ra các đại diện của mình tham gia quản lý nhà
nước và xã hội;
+ Nhà nước do dân xây dựng, ủng hộ và bảo vệ; nhà nước được dân phê bình, giám sát,
tạo điều kiện để nhà nước ngày càng hoàn thiện hơn.
+ Các cơ quan nhà nước, cán bộ công chức phải lắng nghe ý kiến nhân dân, liên hệ chặt
chẽ với nhân dân, chịu sự kiểm soát của nhân dân.
+ Nhân dân có quyền bãi miễn các cơ quan nhà nước nếu tỏ ra không xứng đáng với tín
nhiệm của dân.
1.84 Theo HCM, để phát huy động lực con người cần phải làm gì ? 7


- Phát huy động lực con người trên cả hai bình diện: cộng đồng và cá nhân.
+ Về bình diện cộng đồng, Với HCM, phát huy sức mạnh đoàn kết của cả cộng đồng DT
là động lực chủ yếu để phát triển đất nước.
+ Về bình diện cá nhân: HCM cũng yêu cầu phải phát huy sức mạnh của con người với tư
cách cá nhân người lao động
1.85 Đặc điểm cơ bản của nước ta trong thời kỳ quá độ:

➢ từ một nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua giai đoạn phát
triễn TBCN
1.86 7) Vì sao theo HCM ở VN trong TKQĐ có tính chất “gây go, phức tạp, lâu dài
và gian khổ”? Ý nghĩa thực tiễn của quan điểm này đối với cm VN trong giai đoạn
đổi mới.
- Thứ nhất, đây là một cuộc cách mạng làm đảo lộn mọi mặt đời sống xã hội. Nó đặt ra và
đòi hỏi phải giải quyết hàng loạt các mâu thuẫn khác nhau và luôn gặp phải sự chống đối
của các thế lực thù địch trong và ngoài nước.
- Thứ hai, hình thức quá độ gián tiếp từ một nước lạc hậu tiền TBCN trong khi xuất phát
điểm kinh tế XH của ta rất lạc hậu thấp kém
- Thứ ba , xây dựng CNXH là một sự nghiệp mang tính kinh tế. Đây là một công việc
hoàn toàn mới mẻ, chúng ta chưa có kinh nghiệm phải vừa làm vừa học và không thể
tránh được thiếu sót, thậm chí thất bại tạm thời.
Ý nghĩa thực tiễn: từ việc chỉ ra tính chất trên của TKQĐ, HCM luôn luôn nhắc nhỡ cán
bộ, Đảng viên phải hết sức thận trọng, không ham làm lớn, làm mau, không được chủ
quan không được nông nóng, đốt cháy giai đọan. Phải xác định đúng bước đi và hình
thức phù hợp với trình độ và phát triên của LLSX, . Phương hướng chung là phải tiến lên
dần dần, từ thấp đến cao, đi bước nào vững chắn bước ấy, biết kết hợp các khâu trung
gian, quá độ, tuần tự từ thấp lên cao.

You might also like