You are on page 1of 5

Câu 1: Danh mục thuốc thiết yếu, tân dược, đông dược hiện ành áp dụng theo quy

định nào?
Thông tư 19/2018 TT –BYT về danh mục thuốc thiết yếu.
Câu 2:Nhà thuốc có kinh doanh thuốc kiểm soát đặc biệt ? loại thuốc nào ? Cách quan
lý?
Có, Gồm thuốc gây nghiện, thuốc dạng thành phẩm phối hợp có chứa dược chất gây nghiện,
thuốc hướng thần, tiền chất dùng làm thuốc – thuốc thành phẩm dạng phối hợp có chứa tiền
chất hướng thần.
Được quản lý chặt chẽ bằng cách để vào tủ riêng biệt có ghi dòng chữ thuốc kiểm soát đặt
biệt ở bên ngoài tủ.
Câu 3: Quy định, chức năng, nhiệm vụ của Hội đồng thuốc và điều trị thực hiện theo
cơ sở pháp lý nào?
Thông tư 21/2013/TT-BYT của Bộ Y tế về việc quy định về tổ chức và hoạt động của Hội
đồng Thuốc và điều trị trong bệnh viện.
Câu 4: Quy định cơ cấu tổ chức hoạt động khoa Dược bệnh viện được thực hiện theo
quy định của pháp lý nào?
Thông tư 22/2011/TT-BYT ban hành vào ngày10/06/2011 của Bộ Y tế Quy định tổ chức và
hoạt động của khoa Dược bệnh viện.
Câu 5: Lưu ý gì với bệnh nhân khi bán thuốc theo đơn đính kèm.?
Dặn bệnh nhân uống theo đơn hướng dẫn của Bác sĩ, uống đủ và đúng liều, đúng lúc. Dặn
bệnh nhân phải đi tái khám.
Câu 6: Tìm hiểu quy trình cấp phát thuốc nội trú tại bệnh viện thực tập.
Điều dưỡng ở các khoa, phòng tổng hợp đơn thuốc trong ngày đến nộp tại nơi cấp
phát thuốc nội trú, hoặc người nhà-người nuôi bệnh đến nộp
Nhận toa thuốc của bệnh nhân hoặc phiếu lĩnh của các khoa  Đưa cho người phụ
trách kiểm tra đơn hợp lệ  sử dụng phần mềm FPT.eHospital để nhập thông tin : Mã số
phiếu lĩnh, diễn giải ( nếu có ) Kiểm tra thông tin  In 1 phiếu ( nếu là đơn thuốc của
Bệnh nhân ) , In 2 phiếu ( 1 gốc, 1 lưu) nếu phiếu lĩnh cho các khoa  Đưa chủ nhiệm khoa
và cán bộ phụ trách ký tên  Gọi tên Bệnh nhân hoặc các khoa đến lấy phiếu xuất.
Sau đó nộp khoa nội BHYT=> Khoa nội BHYT nhận phiếu xuất  Nếu là phiếu
của các khoa: chia ra phiếu gốc và phiếu lưu, Lấy phiếu gốc, phiếu lưu giữ lại. Nếu là bệnh
nhân: nộp đơn, cho bệnh nhân ký tên rồi giao thuốc cho bệnh nhân. Giữ lại đơn thuốc và
phiếu xuất  Lấy thuốc (thuốc ống, thuốc viên, …) theo đúng tên đúng thuốc, hàm
lượng, .. ghi trên phiếu  Kiểm tra lại và giao cho các khoa phát thuốc ở các khoa phòng
hoặc bệnh nhân (người nhà, người nuôi dưỡng).
Câu 7: SOP khoa dược BV áp dụng.
Quy trình lĩnh thuốc
Quy trình cấp phát thuốc nội trú
Quy trình tiếp nhập thuốc dư từ khoa Dược Lâm Sàng
Quy trình hoàn trả thuốc về Kho Chẵn.
Câu 8: BN có BHYT điều trị nội trú trước khi cuất viện, khoa phòng nào cấp thuốc
cho bệnh nhân?
Cấp phát thuốc BHYT khoa ngoại trú.
Câu 9: Tại nhà thuốc có thực hiện thông tin thuốc không/ Nếu có iệc thông tin thuốc
thực hiện hình thức nào?
Có. Hình thức: Quảng cáo thuốc bàng biển hiệu, tờ rơi, báo, quà tặng kèm,…
Câu 10: Bé trai 10 tuổi bị đau bụng, khó tiêu, có lúc tiêu chảy, cần hỗ trợ gì?
Thuốc cầm tiêu chảy : Loperamid ( kháng nhu động ruột)
Bổ sung men tiêu hóa hoặc men vi sinh : Probio
Bù nước và điện giải : Oresol
Khuyên bé đến bệnh viện để biế rõ hơn nguên nhân bệnh.
Câu 11: Bệnh viện thực tập có Cảnh giác dược không ? Mô tả công việc
Không ?
Câu 12: Khoa dược bệnh viện áp dụng cơ sở pháp lý nào để tổ chức hoạt động mua
sắm và vật tư y tế tiêu hao?
Thông tư 11/2018/TT-BYT ban hành ngày 11/05/2016 quy định đấu thầu thuốc tại các cơ
sở y tế công lập.
Câu 13: Khoa dược bệnh viện áp dụng cơ sở pháp lý nào để tổ chức hoạt động bảo
quản thuốc trong kho?
Thông tư 36/2018/TT-BYT Quy định về thực hành tốt bảo quản thuốc, nguyên liệu làm
thuốc.
Câu 14: Giấy tờ cần thiết để nhà thuốc hoạt động ? Thời hạn, cơ quan cấp?
Chứng chỉ hành nghề: Vô thời hạn, Giám Đốc Sở Y Tế cấp.
Giấy chứng nhận đue điều kiện kinh doanh dược: Vô thời hạn, Sở Y Tế cấp.
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: Vô thời hạn, Chủ tịch UBND quận/ huyện.
Giấy chứng nhận GPP: Hiệu lực 3 năm, Giám đốc sở Y Tế cấp.
Câu 15: Giấy SOP tại nhà thuốc?
Quy trình mua thuốc và kiểm soát chất lượng.
Quy trình bán thuốc theo đơn.
Quy trình bán thuốc không theo đơn.
Quy trình bảo quản và theo dõi chất lượng.
Quy trình giải quyết đối với thuốc bị khiếu nại hoặc thu hồi.
Quy trình mua, bán thuốc kiểm soát đặc biệt.
Câu 16: Trên thực tế GPP nhà thuốc chưa thực hiện tốt?
….
Câu 17: Khoa dược BV có hoạt động bảo quản thuốc trong kho thực hiện ntn?
Bảo quản thuốc theo nhãn
Trang thiết bị đầy đủ: Máy lạnh, nhiệt kế, tủ lạnh,…
Đảm bảo nhiệt độ kho < 30 độ C, độ ẩm <70% ghi vào bảng nhiệt độ ngày 2 lần lúc 9h và
15h
Thuốc bảo quản trong tủ lạnh theo đúng hướng dẫn ghi trên bao bì sản phẩm ( có nhiệt kế
theo dõi 2 – 8oC)
Có tủ kệ đầy đủ thuận tiện vệ sinh và vận chuyển.
Có trang thiết bị phòng tránh cháy nổ
Thuốc nhập về phải đối saots, kiểm tra hóa đơn, lưu ý hạn sử dụng của thuốc.
Bảo quản theo quy tắc 5 chống:
+ Chống ẩm
+ Chống mối, mọt, chuột.
+ Chống thảm họa ( cháy nổ, ngập lụt)
+ Chống quá hạn sử dụng.
+ Chống trộm cắp, mất mát, hư hao, nhầm lẫm.
Thuốc hết hạn sử dụng, thuốc hư hòng, bể vỡ để khu vực riêng đè nghị xin hủy theo đúng
quy định.
Câu 18: Nhà thuốc thực hiện phần mềm quản lý kinh doanh? Thể hiện thông tin gì
Có.
Quản lý lô sản xuất và hạn dùng thuốc
Quản lý chi tiết khách hàng, nhà cung cấp, công ty dược phẩm.
Quản lý thu chi kế toán.
Quản lý hóa đơn bấn sỉ, bán lẻ theo giá vốn…
Theo dõi chi tiết tình hình thuốc: Xuất, nhập, tồn, hạn sử dụng, Báo cáo theo:
Ngày/tháng/năm, kho hàng, chi nhánh, số lô sản xuất, hạn dùng, nhà sản xuất, tên thuốc,
nơi đặt thuốc, tồn kho tối thiểu, định lƣợng, khánh hàng, nhà cung cấp, nhân viên.
Quản lý theo nhóm thuốc, phân nhóm thuốc.
Quản lý nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng bảo quản thuốc.
Quản lý giá bán thuốc theo phần trăm giá nhập mua.
Câu 19: Theo dõi điều kiện bảo quản của nhà thuốc? vị trí đặt nhiệt kế?
Nhiệt độ không quá 30oC và độ ẩm không quá 75%.
Có các phương tiện, trang thiết bị phù hợp: hệ thống điều hòa không khí, nhiệt kế, kế ẩm để
kiểm soát nhiệt độ, camera, tủ lạnh,… đảm bảo các điều kiện bảo quản.
Nhiệt kế được đạt vị trí có nhiệt độ cao nhất của nhà thuốc và trong các tủ thuốc, xa máy
lạnh.
Câu 20: Bệnh viện có công tác DLS không? Mô tả.
Có.
Thông tin thuốc trong bệnh viện, xây dựng quy trình giám sát danh mục thuốc, theo dõi sử
dụng thuốc trong bệnh viện. Báo cáo tác dụng không mong muốn của thuốc và công tác
cảnh giác dược.Giám sát sử dụng thuốc an toàn, hợp lý đối với các thuốc trong danh mục.
Hướng dẫn, đánh giá, kiểm tra việc sử dụng thuốc trong bệnh viện, việc sử dụng thuốc của
bệnh nhân. Phân tích các đơn thuốc.
Tính toán, hiệu chỉnh liều, xem xét thay thế thuốc ( nếu phát hiện tương tác thuốc, thuốc
trong kho Dược hết ) bằng thuốc tương đương
Báo cáo định kỳ.
Câu 21: Cách sắp xếp thuốc phân loại tại nhà thuốc?
Sắp xếp theo tác dụng dược lý, theo alphabet, theo tần suất sử dụng, theo dạng bào chế.
Sắp xếp theo nguyên tắc FEFO-FIFO.
Tủ thuốc TPCN, mỹ phẩm, dụng cụ y tế để nơi riệng biệt
Thuốc kê đơn bày nơi riêng biệt có dán nhãn “THUỐC KÊ ĐƠN”.
Câu 22:Nhà thuốc có thực hiện theo dõi báo cáo ADR ( tác dụng phụ) ?
Có, ghi nhận lại những báo cáo của bệnh nhân về tác dụng phụ của thuốc và ghi vào phiếu
báo cáo ADR và báo cáo cho Sở Y tế.

You might also like