You are on page 1of 12

BÀI TẬP DẦM LIÊN TỤC PP 3 M

Bước 1. Vẽ biểu đồ mô men nha mấy con đĩ :>>

 Đưa dầm về hệ tĩnh định để dùng pt 3 momen:

 Thay các gối trung gian bằng khớp .


Xem nó thuộc loại nào xong ghi câu mà t bảo học thuộc vào đây :> zậy đó. Ez

 Thiết lập phương trình 3 mô men cho từng gối cần tính momen

Chú ý : Đối với mô men tại ngàm (đã được thay bằng gối cố định) thêm vào một dầm có
độ dài bằng 0 , nếu là dầm conxon quy đổi tải thành momen tại gối liền kề để viết phương trình 3
momen . Hiểu hơmmm =))

 Chuyển vị Di :
Các góc θ là góc xoay do các tải trọng đã cho gây ra được tìm từ bảng phụ lục (Dịch
chuyển của các phần tử thanh thẳng trong sách trang 265 , nhưng mà lười zl ai rảnh đâu mà mở ,
nên là anh Trường đẹp trai copy ra đây cho rồi )

qx 3
f x= ( l −2 lx 2 + x 3 )
24 EI ;

f l=
x=
2
5 ql 4
384 EI

θl =θr =
ql 3
; l/2
24 EI

f x =l/2
P ( l−b ) x
f x=
{
6 lEI
Pb ( l−x )
6lEI
( 2 lb−b2 −x 2 ) khi x≤b

( 2 lx−x 2 −b2 ) khi x≥b

Pab
θl = ( l+a )
6 lEI
Pab
θr = ( l+b )
6 lEI
2 3
- l
Khi b= ⇒ θl =θr =
Pl
;f l=
Pl
2 16 EI x= 2 48 EI
- Nhớ để ý xem mấy P mấy l :v
- Lấy theo bảng này :v đừng nghe chúng nó nói (+) (-) gì cả :v lấy hết theo bảng này :v
Chúng nó lừa dối đó
-
 Giải hệ phương trình tìm các mô men Mi.
Đến đây ấn máy tính xong quay xuống tìm bạn Trường đẹp trai đọ đáp án  vì bạn Trường
hay ấn máy tính sai vl T.T please._.
đọc đến đây mà vẫn làm tiếp mặc mẹ bạn Trường thì = >>

_ Vẽ biểu đồ momen :
+ Đầu tiên vẽ cái quả dầm ra :v A B C D ở đâu viết vào :v Mấy quả momen nãy tính đó :v
cho vào cho đẹp , âm bên trên dương bên dưới..

+ Vẽ đường nối tạm mấy cái quần què đó vào với nhau.

+ Lực đặt vào đâu thì treo biểu đồ ở đấy.(trên đường nối tạm)

+ Nếu lực tập trung : treo 1 cái có sức mạnh = Pab/l (đây là tổng quát khi lực P đ ặt cách
đầu đoạn bằng b , a = l - b ) còn nếu nó đặt ở giữa thanh luôn thì xịn zl treo đoạn = Pl/4 (nhớ
nhìn mấy P mấy l nhé , cái góc teta lúc nãy cũng thế ).

+ Hạ xuống theo hướng của lực tác dụng từ điểm lực tác dụng vào đường nối tạm. Nối cái
vừa tìm được với momen 2 đầu bằng đường thẳng

+ Nếu lực phân bố đều : treo 1 cái có sức mạnh ql 2/8 theo hướng lực tác dụng. Điểm đó sẽ
là đỉnh parobol. Vẽ 1 cái parabol vào zậy đó chịu không chịu thì thôi =))

+ Không có lực tác dụng biểu đồ là đường nối tạm

Cơ mà phải tính toán mấy đoạn để treo biểu đồ đấy  không biết tính hỏi ai thì hỏi hỏi
thằng Thạch nó khoe cả thế giới là mình dốt toán hình ấy  CT tính một vài đoạn nhanh ở dưới
xem thì xem không xem thì xem 

Mèo méo meo mèo meo :v con mèo ngu ngốc không biết vẽ biểu đồ phải đọc cái này.. Ngoạoo
Đang không làm được bài mà đọc cái này chắc tức lắm nhỉ =)) hehe miễn là chúng mày
đau khổ .
Đường màu đỏ là đường nối
tạm trong truyền thuyết
Cái đoạn xanh kia chính là
đoạn treo đó :v chịu không chịu
buộc chịu =)))
Xong rồi nối vào :> Không
biết Đinh Hồng Thái tay đau đã
viết được chưa nhỉ =)))
a+b x(b−a) b−a x(a+b)
c = 2
= +a c= 2
= −a
l l

Đoạn x bên trên là đoạn từ đoạn nhỏ hơn đến đoạn cần tính :v nhớ nhé :v thay không ra lại
ngoạc mồm lên chửi bạn Trường cho công thức như db là bạn Trường quạu bạn Trường oánh
cho má nhận không ra luôn đó =)))
Bước 2. Kiểm tra theo tiêu chuẩn bền nha mấy con phò 
Tìm momen có trị tuyệt đối Max :V trên cái quả biểu đồ vừa vẽ đấy 

M max
W u=
[σ]
Dùng công thức trên => Momen chống uốn Wu
Tính b1 dựa vào :

Đối với hình chữ nhật : Đối với hình hộp:


b h2 3
t t
W=
b h2
6
W=
6 [ ( )( ) ]
1− 1−2
b
1−2
h

Nếu h = 2b
Nếu h =2b, t = b/10
3W
 b =3
√ 2  b=
√3 3W
2∗0.4168

Có hết công thức rồi lắp vào ấn máy tính sai nữa QUỲ =))
y imax 1
Bước 3. Kiểm tra điều kiện cứng [ ]li

n
Từ điều kiên cứng về độ võng tính n= ? ? ( hầu như là 500 )
- Tính mô men quán tính cho nhịp thứ i
n
I i= ¿
E
y 1 tra cái bảng ở trên kia kìa :v nó là f 1/ 2 ; nhớ dấu của M
ir
2

hoặc dùng mấy công thức bên dưới này tính luôn  tra nhiều mệt l =))

 Tính mô men quán tính cho nhịp thứ i

 Dầm chịu lực phân bố q:


nl i 5 q l 2i
I i=
16 E 24 [ + M tr + M ph ]
 Dầm chịu 1 lực tập trung P đặt tại x=b
M tr ( l i +a ) + M ph(l i +b)
I i=
nab
2
3 E li[Pab+
−2 ]
+ Dầm chịu 1 lực tập trung P đặt tại trung điểm
nli Pli
I i= [
16 E 3
+ M tr + M ph ]
Tính cho tất cả các nhịp chọn I max => b2 bằng CT :

Đối với hình chữ nhật : Đối với hình hộp:


3
bh 3 3
I= bh t t

Nếu h =2b
12 I=
12 [ ( )( ) ]
1− 1−2
b
1−2
h

Nếu h =2b, t = b/10


3I
b =
2 √
4

3I
 b=

4

2∗0.4168

Ấn máy tính sai nữa thì : 315 * 4 tín * 1,5 nhé =)))
Bước 4 Chọn tiết diện b = max ( b1 , b2 )
Chọn thì chọn không chọn thì thôi =)) b cũng có b this b that nhé . ố kề

BÀI TẬP HỆ KHUNG PHƯƠNG PHÁP CHUYỂN VỊ


Phần 1. Vẽ biểu đồ mô men

Bước 1 Tính véc tơ lực { F }và vec tơ mô men nôi lực mặt căt { M r } do ngoại lực gây ra

Bước 2. Thiết lập ma trận độ cứng và ma trân Mu

1 3 3 4
2 2

4
1
1

12 EI 3 EI −6 EI 12 EI −6 EI

[
[ S ]=
3
l1
+ 3

−6 EI
2
l1
l3
2
l1
4 EI 3 EI
l1

+ ❑
l2
] [
; [ S ]=

2 EI
3
l1
−6 EI
2
l1
2
l1
4 EI 3 EI 3 EI
l❑1
+ ❑ + ❑
l2 l3
]
−6 EI 2 EI

[ ][ ]
−6 EI l 1
l 21 l1
l21 4 EI
−6 EI 4 EI
l
[ M u ]= l 21 l 1 [ M u ]= −62EI 1
3 EI l1 3 EI
0 l2
−3 EI l2 0
0 3 EI
l 23 0
l3

Bước 3.Tính ma trận chuyển vị [D] và tính ma trận momen tại các mặt cắt [M]

{D} = {-F} . [S ]−1


{M} = { M r }+{M u } . {D}
Bước 4. Vẽ biểu đồ mô men

Khi mô men có giá trị dương (M>0) :


- Với thanh dọc: mặt cắt ở đầu dưới đặt ở bên phải, mặt cắt ở đầu trên đặt ở bên trái
- Với thanh ngang: mặt cắt ở đầu trái đặt ở dưới, mặt cắt ở đầu phải đặt ở trên
Cho từng thanh từ các điểm đã chọn ở trên nối đường vuông góc xuống trục thanh
và nối tạm chúng với nhau. Khi đó tạo thành từ 2 đường vuông góc, đường tạm và trục
thanh một hình tạm (có chấm thưa), sẽ có 3 trường hợp:

a) Đường nối tạm hai điểm ở cùng một phía so với trục thanh - ví dụ thanh dọc bên
trái của hệ thanh bên phải - Hình thang có 2 cạnh đáy cùng phía
b) Đường nối tạm hai điểm ở hai phía khác nhau so với trục thanh - ví dụ thanh dọc
của hệ thanh hình bên phải - Hình thang có các cạnh đáy ở hai phía khác nhau
c) Đường nối tạm 2 điểm có một mặt cắt có M=0 – ví dụ 2 thanh ngang của hệ thanh
bên phải và thanh dọc bên phải của hệ thanh bên phải - Tam giác vuông (coi là
hình thang có a 1 hoặc a 2 bằng 0, hoặc tam giác có α hoặc β bằng 0)

Tùy theo từng trường hợp đặt tải sẽ hoàn thành biểu đô mô men như sau
- Khi có lực tập trung P tác dụng vào điểm cách đầu trái 1 đoạn là b (thanh có độ
dài l – đặt a=l-b): Cộng hình tạm với 1 tam giác có cạnh đáy là trục thanh và
đỉnh cách đáy một đoạn bằng Pab/l. Cụ thể hạ tại điểm đặt lực của đường nối
tạm xuống (theo phương tác dụng của lực) một đoạn bằng Pab/l. Sau đó nối hai
điểm đầu với điểm đã hạ bằng những đường thẳng.
- Khi có lực phân bố đều q tác dụng lên thanh(độ dài l): Cộng hình tạm với hình
tạo bởi trục thanh và parabol có đỉnh là 0.125 q l 2. Cụ thể hạ điểm giữa của đường
nối tạm xuống (theo phương tác dụng của lực) một đoạn bằng 0.125 q l 2. Sau đó
nối hai điểm đầu với điểm đã hạ ở giữa bằng đường cong parabol

- Khi không có lực tác dụng hình tạm chính là biểu đồ mô men
F4 P F1
a
l b F3

l 3 Pl 11 P
a=b= → F = ; F 3= ;
2 1 16 16

F4 q F1

l F

q l2 5 ql 3 ql
F 1= ; F 3= ; F 4= .;
8 8 8

F2 P F1
a b
F4 l F3

5P Pl P
F 4= . F1=F 2= ; F 3=F 4 =
16 8 2

F2 q F1

F4 l F3

q l2 ql
F 1=F2= ; F =F 4= .
12 3 2

You might also like