You are on page 1of 41

STAR EDUCATION

ĐỀ THI VÀ ĐÁP ÁN
TOÁN KHÔNG CHUYÊN
PTNK TỪ 2009 ĐẾN 2017

Tài liệu tham khảo tại Star Education


Địa chỉ: 16/2 Trần Thiện Chánh, P.12, Q10
Web: www.star-education.net
ĐẠI HỌC QUỐC GIA-TPHCM đề thi tuyển sinh lớp 10
Trường phổ thông năng khiếu năm học 2009-2010
môn thi: TOÁN
——————

Thời gian làm bài: 120 phút


——————
 
5 x
Bài 1. a) Giải phương trình bằng cách đặt ẩn số t = − :
x 4
 
2 400 5 x
x + 2 = 35 + 24 − .
x x 4

b) Cho phương trình mx2 + 3(m + 1)x − 2m + 3 = 0


Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa mãn x21 + x22 = 34.
√ √ √
x+2 x + 3 3x + 4 x − 5
Bài 2. Xét biểu thức: R = √ − √ − √ .
x+1 5− x x−4 x−5
a) Rút gọn R.
b) Tìm số thực x để R > −2. Tìm số tự nhiên x là số chính phương sao cho R là số
nguyên.
(
x + xy + y = 0
Bài 3. a) Giải hệ phương trình:
x2 + y 2 = 8
b) Cho a, b, c là độ dài ba cạnh của tam giác ABC. Giả sử phương trình

(x − a)(x − b) + (x − b)(x − c) + (x − c)(x − a) = 0

có nghiệm kép. Tính số đo các góc của tam giác ABC.

[ = 600 , ACB
Bài 4. Cho tam giác ABC, có ABC [ = 450 . Dựng AH⊥BC (H ∈ BC), và dựng
HK⊥AB (K ∈ AB). Gọi M là trung điểm của AC.

Biết AH = 3, tính BC. Chứng minh BKM C là tứ giác nội tiếp.

Bài 5. Trong kỳ kiểm tra môn Toán một lớp gồm 3 tổ A, B và C, điểm trung bình của học sinh
ở các tổ được thống kê ở bảng sau:
Tổ A B C A và B B và C
Điểm trung bình 9.0 8.8 7.8 8.9 8.2
Biết tổ A gồm 10 học sinh, hãy xác định số học sinh và điểm trung bình của toàn lớp.

Bài 6. Cho tứ giác lồi ABCD nội tiếp đường tròn (O), có đỉnh A cố định và các đỉnh B, C, D
di chuyển trên (O) sao cho ∠BAD > 900 . Kẻ tia Ax vuông góc với AD cắt BC tại E, kẻ
tia Ay vuông góc với AB cắt CD tại F . Gọi K là điểm đối xứng của A qua EF . Chứng
minh tứ giác EF CK nội tiếp được và đường thẳng EF luôn đi qua một điểm cố định.

– HẾT –

1
STAR-EDUCATION nguyễn tăng vũ
www.star-education.net hướng dẫn: TOÁN

HƯỚNG DẪN GIẢI


2
   
5 x 5 25 x 400 5
Bài 1 a) Đặt t = − , suy ra t2 + = 2 + ⇒ x2 + 2 = 16 t2 +
x 4 2 x 16  x 2
5
 t= 4
Phương trình trở thành 16t2 − 24t + 5 = 0 ⇔  1
t=
√ 4
5 5 x 5 −5 ± 105
Với t = , ta có − = ⇔ x1,2 =
4 x 4 4 " 2
1 5 x 1 x3 = −5
Với t = , ta có − = ⇔
4 x 4 4 x4 = 4
( √ √ )
−5 + 105 −5 − 105
Vậy S = −5; 4; ;
2 2
(
m 6= 0
b) Điều kiện phương trình có hai nghiệm phân biệt ⇔
∆ = 9(m + 1)2 − 4m(−2m + 3) > 0
m 6= 0
 kiện trên, phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 và theo định lý Viet
Với điều
 S = x1 + x2 = −3(m + 1)

ta có m
−2m + 3
 P = x1 x2 =

m
Khi đó: 
2
13m + 12m + 9 m = 1 (n)
x21 +x22 = 34 ⇔ (x1 + x2 )2 −2x1 x2 = 34 ⇔ = 34 ⇔  3
m2 m = − (n)
7
3
Đáp số: m = 1; m = − 1
7


Bài 2 a) Đặt t = x ta có:

t + 2 t + 3 3t2 + 4t − 5 (t + 2)(t − 5) + (t + 3)(t + 1) − (3t2 + 4t − 5)


R= − − 2 =
t+1 5−t t − 4t − 5 (t + 1)(t − 5)
2

−t − 3t − 2 (t + 1)(t + 2) t+2 x+2
= =− =− = −√
(t + 1)(t − 5) (t + 1)(t − 5) t−5 x−5

b) Điều kiện x ≥ 0 "


t+2 t+2 t − 12 t<5
Ta có R > −2 ⇔ − > −2 ⇔ 2 − >0⇔ >0⇔
t−5 t−5 t−5 t > 12

Với t < 5 ⇔ x < 5 ⇔ 0 ≤ x < 25

Với t > 12 ⇔ x > 12 ⇔ x > 144
Vậy giá trị x cần tìm là 0 ≤ x < 25 và x > 144

• Ta có x là số chính phương nên t = x ∈ N

2
t+2 7
Khi đó R = − = −1 + ∈ N ⇒ t − 5 là ước của 7, mặt khác t − 5 ≥ −5
t−5 t−5
do đó t − 5 = −1; 1; 7. Từ đó những giá trị x cần tìm là x = 16; 36; 144

(
x + xy + y = 0
Bài 3 a)
x2 + y 2 = 8
Đặt S = x + y, P = xy, khi đó ta có hệ:  (
S = −4
( ( 
S+P =0 P = −S  ( P =4

2
⇔ 2

S − 2P = 8 S + 2S − 8 = 0 
 S=2
P = −2
( ( (
S = −4 x + y = −4 x = −2
Với ta có ⇔
P =4 xy = 4 y = −2
( ( ( √ ( √
S=2 x+y =2 x=1− 3 x=1+ 3
Với ta có giải hệ ta được √ hoặc √
P = −2 xy = −2 y =1+ 3 y =1− 3
√ √ √ √
Vậy hệ phương trình có 3 nghiệm (x; y) là (−2; −2), (1+ 3; 1− 3), (1− 3; 1+ 3)
b)

(x − a)(x − b) + (x − b)(x − c) + (x − c)(x − a) =0


⇔3x2 − 2(a + b + c)x + (ab + bc + ac) =0

Ta có ∆0 = (a + b + c)2 − 3(ab + bc + ac) = a2 + b2 + c2 − ab − bc − ac


Phương trình có nghiệm kép khi và chỉ khi
1
∆0 = 0 ⇔ a2 + b2 + c2 − ab − bc − ac = 0 ⇔ [(a − b)2 + (b − c)2 + (c − a)2 ] = 0 ⇔
2
a−b=b−c=c−a=0⇔a=b=c
Khi đó tam giác ABC đều, suy ra ∠A = ∠B = ∠C = 600

Bài 4 .

60o 45o
B C
H

a) Trong tam giác vuông ABH ta có: √


AH AH 3
tan ∠ABH = ⇒ BH = = =1
BH tan ∠ABH tan 600

3
Trong tam giác vuông AHC có ∠ACH = 450 ⇒ ∠HAC = 450 nên AHC là tam

giác vuông cân, suy ra HC = HA = 3

Do đó BC = BH + CH = 1 + 3 (đvđd)
b) Tam giác AHC vuông cân, có AM là trung tuyến nên cũng là đường cao, suy ra
AM ⊥HC

C1: Tứ giác AKHM có ∠AKH + ∠AM H = 900 + 900 = 1800 nên là tứ giác nội
tiếp, suy ra ∠AKM = ∠AHM = 900 − ∠HAM = 450
Tứ giác BKM C có ∠AKM = ∠BCM = 450 nên là tứ giác nội tiếp.

C2: Ta có AK.AB = AH 2 , AM.AC = AH 2 , suy ra AK.AB = AM.AC


Suy ra tam giác AKM và ACB đồng dạng (c.g.c), suy ra ∠AKM = ∠BCM =
450 nên tứ giác BKM C nội tiếp.

Bài 5 Gọi x, y lần lượt là học sinh tổ B và C.


9 × 10 + 8, 8 × x
Ta có = 8, 9 ⇒ x = 10
10 + x
8, 8 × x + 7, 8 × y
Tương tự = 8, 2, với x = 10 thì y = 15
x+y
9 × 10 + 8, 8 × 10 + 7, 8 × 15
Vậy điểm trung bình của cả lớp là = 8, 43
10 + 10 + 15

Câu 6 .

A
B

E x
O
D
F
C

y K

* Tứ giác ABCD nội tiếp nên ∠BAD + ∠BCD = 1800


Và ∠BAD + ∠EAF = ∠BAE + ∠EAF + ∠F AD + ∠EAF = ∠BAF + ∠DAE =
900 + 900 = 1800
Suy ra ∠BCD = ∠EAF (1)

4
Mặt khác, do A và K đối xứng nhau qua EF nên ∠EKF = ∠EAF (2)
Từ (1) và (2) suy ra ∠EKF = ∠ECF , do đó tứ giác EF KC nội tiếp.
* Vì tứ giác EF KC nội tiếp nên ta có ∠F CK = ∠F EK mà ∠F EK = ∠F EA (do
tính chất đối xứng)
Và ∠F EA = ∠KAD (cung phụ với ∠KAE
Do đó ∠KAD = ∠F CK
Suy ra tứ giác ADKC nội tiếp, suy ra K thuộc (O), suy ra OA = OK, suy ra O
thuộc đường trung trực của AK mà EF là đường trung trực của AK nên O thuộc
EF . Vậy đường thẳng EF luôn đi qua điểm O cố định.

5
ĐẠI HỌC QUỐC GIA-TPHCM đề thi tuyển sinh lớp 10
Trường phổ thông năng khiếu năm học 2010-2011
môn thi: TOÁN
——————

Thời gian làm bài: 120 phút


——————

Bài 1 a) Tìm m để phương trình x2 + 2x + m − 3 = 0 có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa

x21 + x22 + 2 (x1 x2 )2 = 7x1 x2

p √
b) Giải phương trình (9 − 4x) (x2 − 6x + 9) = | − 2x + 5|. 9 − 4x
(
x2 y + 2xy 2 + xy = 0
Bài 2 a) Giải hệ phương trình
xy + x − y = 1
 √  √ √
a a+1 2a + a + 1 a
b) Rút gọn biểu thức A = √ : (a − 1) + √ − với a > 1.
a+1 a+1 a−1

Bài 3 Cho tam giác ABC vuông tại A, có chu vi bằng 30 cm và diện tích bằng 30 cm2 . Tính
độ dài các cạnh của tam giác.

Bài 4 Cho số tự nhiên n có hai chữ số, chữ số hàng chụ là x, chữ số hàng đơn vị là y (nghĩa là
n
x 6= 0 và n = 10x + y). Gọi M = .
x+y
a) Tìm n để M = 2.
b) Tìm n để M nhỏ nhất.

Bài 5 Cho hình chữ nhật ABCD có tâm O, cạnh AB = 3a và ∠ABD = 300 . Gọi G là trọng
tâm của tam giác AOD; AG cắt CD tại E.
a) Chứng minh tứ giác AOED nội tiếp trong một đường tròn.
b) Cho DG cắt AB tại F . Tính diện tích tứ giác AF OE.
c) Đường tròn tâm J nội tiếp tam giác BCD tiếp xúc với BD, CD lần lượt tại I, K.
Gọi H là giao điểm của IK và AC. Tính góc ∠IOJ và độ dài đoạn HE.

– HẾT –

6
STAR-EDUCATION nguyễn tăng vũ
www.star-education.net hướng dẫn: TOÁN

HƯỚNG DẪN GIẢI


0
Bài 1 a) Điều kiện để phương trình có hai nghiệm phân( biệt ∆ = 1 − (m − 3) > 0 ⇔ m < 4.
S = x1 + x2 = −2
Với điều kiện trên theo định lý Viet ta có:
P = x1 x2 = m − 3
Ta có:

x21 + x22 + 2 (x1 x2 )2 = 7x1 x2


⇔ (x1 + x2 )2 + 2 (x1 x2 )2 = 9x1 x2
⇔ 4 + 2(m − 3)2 = 9(m − 3)
⇔ 2m2 − 21m + 49 = 0

m = 7 (l)
⇔  7
m = (n)
2
7
Vậy giá trị m thỏa đề bài là
2
(
(9 − 4x) (x2 − 6x + 9) ≥ 0 9
b) Điều kiện ⇔x≤
9 − 4x ≥ 0 4
Với điều kiện trên ta có phương trình tương đương với phương trình
√ √
9 − 4x|x − 3| = |5 − 2x| 9 − 4x

⇔ 9 − 4x (|x − 3| − |5 − 2x|) = 0
" √
9 − 4x = 0 (1)

|x − 3| = |5 − 2x| (2)

9
Giải (1) ta được x =
4
8
" 
x − 3 = 5 − 2x x= (l)
Giải (2): |x − 3| = |5 − 2x| ⇔ ⇔ 3 Vậy phương trình
x − 3 = 2x − 5 x = 2 (n)
9
có hai nghiệm là 2 và
4

Bài 2 a) (
Ta có hệ tương đương:
xy(x + 2y + 1) = 0 (1)
xy + x − y = 1 (2)

x=0

(1) ⇔ xy(x + 2y + 1) = 0 ⇔ 
 y=0
x + 2y + 1 = 0

7
Với x = 0 thế vào (2) có y = −1
Với y = 0 thế vào (2) có x = 1
Với x + 2y + 1 = 0 ⇔ x = −1 − 2y thế vào (2) ta có: −2y 2 − 4y − 2 = 0 ⇔ y = −1,
suy ra x = 1.
Vậy hệ phương trình có 3 nghiệm (x,y) là (0, - 1), (1, 0) và (1, -1)
b)
 √  √ √
a a+1 2a + a + 1 a
A= √ : (a − 1) + √ −
a+1 a+1 a−1
√ √
a − 2 a + 1 2a + a + 1
= + √
a−1 a+1
√ 2 √
( a − 1) 2a + a + 1
= √ √ + √
( a − 1) ( a + 1) a+1
√ √
a − 1 + 2a + a + 1
= √
a+1

=2 a

Bài 3 Gọi độ dài hai cạnh góc vuông lần lượt là x và y, cạnh huyền là z.
Ta có theo định lý Pytagore thì z 2 = x2 + y 2 (1)
1
Ta có S = xy = 30 ⇒ xy = 60 (2)
1
P = x + y + x = 30 ⇒ x + y = 30 − z.
Bình phương 2 vế ta có: x2 + 2xy + y 2 = 900 − 60z + z 2 ⇔ 120 = 900 − 60z ⇔ z = 13
Suy ra: x + y = 17, xy = 60. Giải ra ta được x = 5, y = 12 hoặc x = 12, y = 5.
Vậy tam giác vuông có 3 cạnh là 5, 12, và 13

10x + y
Bài 4 a) Ta có M = 2 ⇔ = 2 ⇔ 10x + y = 2x + 2y ⇔ y = 8x
x+y
Vì y ≤ 9 < 16 suy ra x < 2, mà x là số nguyên dương nên x = 1 ⇒ y = 8. Vậy
n = 18.
10x + y 9x + y 9
b) Ta có M = =1+ =1+ y.
x+y x+y 1+
x
y y
Vì 1 ≤ x ≤ 9 và 0 ≤ y ≤ 9, suy ra 0 ≤ ≤ 9, suy ra 1 ≤ 1 + ≤ 10
x x
19
Do đó M ≥ . Dấu bằng xảy ra khi y = 9, x = 1.
10
19
Vậy M nhỏ nhất bằng khi n = 19.
10

8
Bài 5 .

A F B

O
G

J
H
P

D E K C

a) Ta có OA = OD do ABCD là hình chữ nhật và ∠ADO = 900 − ∠ABD = 600 .


Suy ra tam giác ADO đều.
Mà G là trọng tâm nên cũng là tâm đường tròn nội tiếp, ngoại tiếp của tam giác
OAD. Suy ra AG là phân giác ∠AOD.
Suy ra ∆ADE = ∆AOE (c.g.c), từ đó ∠AOE = ∠ADE = 900
Xét tứ giác ADEO có ∠ADE + ∠AOE = 1800 nên là tứ giác nội tiếp.
b) Gọi P là giao điểm của AE và OD.
Tam giác OAD đều nên DG là đường trung trực của AO, suy ra F A = F O, tam
giác F AO cân tại F . Do đó ∠F OA = ∠F AO = 900 − ∠DAO = 300 = ∠OAE.
Suy ra OF//AE, tứ giác AF OE là hình thang.

Ta có AD = AB. tan ∠ABD = 3a tan 300 = a 3.

Mà a 3 = AD = AE. cos ∠DAE = AE.cos300 , suy ra AE = 2a. √
√ 0 1 a 3
Và F O = F A = AD tan ∠ADF = a 3 tan 30 = a, OP = OD = .
√ √ 22 2
1 1 a 3 3 3a
Vậy SAF OE = OP (OF + AE) = . .(a + 2a) =
2 2 2 4
c) Ta có ∆OBC = ∆OAD nên ∆OBC cũng là tam giác đều. Suy ra BO = BC.
Suy ra ∆BOJ = ∆BCJ (c.g.c)
1
Mà ∠BCJ = ∠BCD = 450 , nên ∠BOJ = 450 hay ∠IOJ = 450
2
1
Ta có tứ giác JIDK nội tiếp, suy ra ∠JIK = ∠JDK = ∠IDC = 150
2
Và ∠JOH = ∠BOC − ∠JOI = 600 − 450 = 150
Ta có ∠JIK = ∠JOH nên tứ giác JIOH nội tiếp, suy ra ∠JHO = 900
Tam giác JOC cân tại J (BJ là đường trung trực√của OC) mà JH⊥OC, suy ra H
a 3
là trung điểm OC, do đó OH = 21 OC = 12 OA =
2 √
a 7
Từ đó áp dụng Pytagore cho tam giác EOH tính được EH =
2

9
ĐẠI HỌC QUỐC GIA-TPHCM đề thi tuyển sinh lớp 10
Trường phổ thông năng khiếu năm học 2011-2012
môn thi: TOÁN
——————

Thời gian làm bài: 120 phút


——————

Bài 1 Cho phương trình (x2 − mx − 2m2 ) . x − 3 = 0 (1)
a) Giải phương trình (1) khi m = 2
b) Tìm m để phương trình x2 − mx − 2m2 = 0 có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa
x21 + 2x22 = 7m2 + 2.
c) Chứng minh phương trình (1) luôn không có quá hai nghiệm phân biệt.
√ √ √
Bài 2 a) Giải phương trình x + 2 + 5 − 2x = 1 + 6 − x.
(
x2 + y 2 = 2y + 1
b) Giải hệ phương trình
xy = x + 1
√ ! √ 2 √ !
x−1 3
x −1 ( x − 1) + x
Bài 3 a) Rút gọn biểu thức: R = √ + : √ với x ≥ 0 và
x−1 1−x x+1
x 6= 1.
b) Chứng minh R < 1.

Bài 4 Một tổ mua nguyên vật liệu để tổ chức thuyết trình tại lớp hết 72.000 đồng, chi phí được
chia đều cho mỗi thành viên của tổ. Nếu tổ giảm bớt 2 người thì mỗi người phải đóng
thêm 3.000 đồng. Hỏi số người của tổ?

Bài 5 Tam giác ABC có ∠BAC = 750 , ∠BCA = 450 , AC = a 2, AK vuông góc với BC (K
thuộc BC).
a) Tính độ dài các đoạn KC và AB theo a.
b) Gọi H là trực tâm và O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Tính góc
∠OHC.
c) Đường tròn tâm I nội tiếp tam giác ABC. Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam
giác HIO theo a.

– HẾT –

10
STAR-EDUCATION nguyễn tăng vũ
www.star-education.net hướng dẫn: TOÁN

HƯỚNG DẪN GIẢI


Bài 1 a) Khi m = 2 ta có phương trình:

x = 3 (n)
2
√ 
(x − 2x − 8) x − 3 = 0 ⇔  x = 4 (n)

x = −2 (l)
b) Ta có: x2 − mx − 2m2 = 0
∆ = m2 + 8m2 = 9m2 , suy ra phương trình có nghiệm x = 2m, x = −m
TH1: x1 = 2m, x2 = −m ta có 4m2 = 7m2 + 2 (VN)
TH2: x1 = −m, x2 = 2m ta có 9m2 = 7m2 + 2 ⇔ m = 1, m = −1
c) Điều kiên x ≥ 3, phương trình x2 − mx − 2m2 = 0 luôn có nghiệm x1 , x2 và
x1 x2 = −2m2 ≤ 0 nên không thể có hai nghiệm đều dương. Suy ra phương trình (1)
có nhiều nhất là hai nghiệm.

5
Bài 2 a) Điều kiện −2 ≤ x ≤
√ √ 2 √
x + 2 + 5 − 2x = 1 + 6 − x
√ √ √
⇔ x + 2 + 5 − 2x + 2 x + 2 5 − 2x = 1 + 6 − x + 2 6 − x
p √
⇔ (x + 2) (5 − 2x) = 6 − x
⇔"−2x2 + x + 10 = 6 − x
x = −1 (n)

x = 2 (n)
x+1
b) Từ (2) ta có y = thế vào (1) ta có:
x
2
(x + 1) 2(x + 1)
x2 + 2
= +1
x x
⇔ x + x + 2x + 1 = 2x(x + 1) + x2
4 2

⇔ x4 − 2x2 + 1 = 0 ⇔ x = 1, x = −1
Với x = 1, y = 2
Với x = -1 , y = 0


x
Bài 3 a) R = √
x− x+1

x √ √ √ 2
b) R < 1 ⇔ √ < 1 ⇔ x < x − x + 1 ⇔ ( x − 1) > 0 (đúng vì x 6= 1).
x− x+1

11
Bài 4 Gọi
( số tổ viên là x, số tiền mỗi tổ đóng lúc đầu là y. Ta có hệ phương trình:
xy = 72000
(x − 2)(y + 3000) = 72000
(
x=8
Giải ra ta được
y = 9000

AC
Bài 5 a) Tam giác ACK vuông cân tại C, suy ra AK = √ = a
√ 2
AK 3 2a
sin ∠ABK = = ⇒ AB = √
AB 2 3
b) Ta có ∠AOC = 2∠ABC = 1200 và ∠AHC = 2∠EHF = 1800 − ∠BAC = 1200 .
Suy ra ∠AHC = ∠AOC, suy ra AHOC nội tiếp.
Do đó ∠OHC = ∠OAC = 300
1
c) Ta có ∠AIC = 1800 − ∠IAC − ∠ICA = 1800 − 1
(∠BAC + ∠ACB) = 1200 =
∠AOC.
Do đó tứ giác AIOC nội tiếp.
Vậy 5 điểm A, H, I, O, C cùng thuộc đường tròn. Gọi D là điểm chính giữa cung
AC. Ta có OAD và OCD đều, suy ra DA = DC
√ = DO, hay D là tâm đường tròn
AB a 2
ngoại tiếp, và bán kính DO = DA = √ = √
2 3

I O
E
H

A
C

12
ĐẠI HỌC QUỐC GIA-TPHCM đề thi tuyển sinh lớp 10
Trường phổ thông năng khiếu năm học 2012-2013
môn thi: TOÁN
——————

Thời gian làm bài: 120 phút


——————

Bài 1 Cho phương trình x3 − 4x x + m + 1 = 0 (1)
a) Giải phương trình (1) khi m = −33
b) Tìm m để phương trình (1) có đúng hai nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa x61 + x62 = 82.
√ √
Bài 2 a) Giải phương trình 2x + 7 − −3x − 5 = 1.
 √
 x2 − 2xy = 1 − 2 5
b) Giải hệ phương trình √
 xy − 1 y 2 = 5 − 1
10 2
√ √ √ !
2 a+ b 2 − ab
Bài 3 a) Rút gọn biểu thức: T = √ √ √ −√ √ √ với a, b ≥
ab + 2 a − b − 2 ab + 2 a + b + 2
0 và a 6= 1.
Tìm giá trị lớn nhất của T khi a là số tự nhiên và a 6= 1.
b) Tìm 3 số tự nhiên liên tiếp biết tổng 3 tích của từng cặp số khác nhau của chúng là
1727.

Bài 4 Tổng kết học kì 2, trường trung học cơ sở N có 60 học sinh không đạt học sinh giỏi, trong
40
đó có 6 em từng đạt học sinh giỏi học kì 1, số học sinh giỏi của học kì 2 bằng số học
37
sinh giỏi của học kì 1 và có 8% số học sinh của trường không đạt học sinh giỏi học kì 1
nhưng đạt học sinh giỏi học kì 2. Tìm số học sinh giỏi học kì 2 của trường biết rằng số
học sinh của trường không thay đổi trong suốt năm học.

Bài 5 Cho hình thang ABCD (AB//CD) nội tiếp đường tròn (C) tâm O, bán kính R và có
∠DAB = 1050 , ∠ACD = 300 .
DB
a) Tính và tính AB theo a.
DC
b) Tiếp tuyến của (C) tại B cắt các đường thẳng DO, DA lần lượt tại M , N . Tính
MN
.
MD
BF
c) Gọi E là trung điểm của AB, tia DE cắt M N tại F . Tính .
BC

– HẾT –

13
STAR-EDUCATION nguyễn tăng vũ
www.star-education.net hướng dẫn: TOÁN

HƯỚNG DẪN GIẢI



Bài 1 Đặt t = x x ≥ 0
a) Khi m = −33 ta có phương trình: t2 − 4t − 32 = 0 có 2 nghiệm t = −4, t = 8, loại
t = −4
Với t = 8, thì x = 4
(
S = t1 + t2 = 4
b) Ta có ∆0 = 3 − m > 0 ⇔ m < 3 và Khi đó x61 + x62 = t41 + t42 =
P = t1 t2 = m + 1
2 2
(t21 + t22 ) − 2t21 t22
= [S − 2P ] − 2P = "(14 − 2m)2 − 2(m + 1)2 = 2m2 − 60m + 194
2 2

m = 2 (n)
x61 + x62 = 82 ⇔ m2 − 30m + 56 = 0 ⇔
m = 28 (l)

7 5
Bài 2 a) Điều kiện: − ≤≤ −
2 3
Phương trình tương đương:
√ √
2x = 1 + −3x − 5 ⇔ 5x + 11 = 
2 −3x − 5
11

11

 x≥−
 x≥− 
  5
⇔ 5 ⇔ x = −3 (l)
 25x2 + 122x + 141 = 0
141

 
x=−


75
√ "
y = x 5
b) Lấy (1) + 2 × (2), ta có phương trình y 2 = 5x2 ⇔ √
y = −x 5
" √
√ 2
√ 2
√ x=1⇒y= 5
Với y = x 5, thế vào (1) ta có x − 2 5x = 1 − 2 5 ⇔ √
x = −1 ⇒ y = − 5

√ 2
√ 2 √ 2 1−2 5
Với y = −x 5, thế vào (1) ta có x + 2 5x = 1 − 2 5 ⇔ x = √ (VN)
√  √  1 + 2 5
Vậy nghiệm là: 1; 5 , −1; − 5

√ √  √ √ 
Bài 3 a) M S1 = ( a − 1) b + 2 , M S2 = ( a + 1) b+2
√ √  √ √ 
Quy đồng mẫu số chung ( a − 1) b + 2 ( a + 1) = (a − 1) b + 2 thì Tử số
√ 
bằng (a + 1) b+2 .
a+1
Suy ra T =
a−1
2
T =1+ , a = 0 ⇒ T = −1, a > 2 ⇒ T < 1 + 2 = 3 = T (a = 2) ⇒ Tmax = 3
a−1
b) Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là n – 1, n , n + 1 (n ≥ 1), từ giả thiết ta có phương
trình:

14
(n − 1)n + (n + 1)n + (n − 1)(n + 1) = 1727 ⇔ 3n2 − 1 = 1727 ⇔ n2 = 576
⇒ n = 24 ⇒ ĐS

Bài 4 Gọi x là số học sinh giỏi học kỳ 2 của trường (x nguyên dương).
Số học sinh của trường là x + 60 (hs)
37
Số học sinh giỏi của học kì 1 là x (hs)
40
8 37
Ta có phương trình (x + 60) − 6 = x − x ⇔ x = 240.
100 40

Bài 5 a) Ta có ∠DAB + ∠BCD = 1800 ⇒ ∠BCD = 1800 − ∠DAB = 750 (1) ⇒ ∠ABC =
1050
∠ABD = ∠ACD = 300 ⇒ ∠DBC = ∠ABC − ∠ABD = 1050 − 300 = 750 (2)
Từ (1) và (2) ta có ∠DBC = ∠DCB (= 750 ), nên tam giác DCB cân tại D, suy ra
DB
=1
DC
Ta có ∠ACB = 750 − 300 = 450 ⇒ ∠AOB = 2∠ACB = 900 , tam giác AOB vuông
√ √
cân tại O nên AB = AO 2 = R 2
b) Ta có ∠AOC = 2∠ACD = 600 ⇒ ∆OAD đều, suy ra ∠ODA = 600 hay ∠N DM =
600
Tam giác DBC cân, nên DO cũng là trung trực của BC và cũng là phân giác góc
∠BDC
∠BOM = 1800 − ∠AOB − ∠AOD = 300 ⇒ ∠OM B = 900 − ∠BOM = 600 (do
OB⊥BM )
MN
Do đó tam giác DM N đều, suy ra =1
MD
c) Gọi E là trung điểm của AB, tam giác AOB vuông cân tại O nên OE = AE,
∠AEO = 900
Ta có ∆ADE = ∆ODE ⇒ ∠AED = ∠OED = 450 , ∠ADE = ∠ODE = 300 ⇒
DF là đường cao của tam giác M DN .
Gọi I là trung điểm BC. Ta có ∠F DB = 150 = ∠IDB
BF 1
Khi đó ∆BF D = ∆BID ⇒ BF = BI suy ra =
BC 2

15
N

A E B

I M

O
D C

16
ĐẠI HỌC QUỐC GIA-TPHCM đề thi tuyển sinh lớp 10
Trường phổ thông năng khiếu năm học 2013-2014
môn thi: TOÁN
——————

Thời gian làm bài: 120 phút


——————

Bài 1 a) Giải phương trình: x+1=x−2
b) Tìm chiều dài của một hình chữ nhật có chu vi là a (mét), diện tích là a (mét vuông)

và đường chéo là 3 5 (mét).

Bài 2 Cho phương trình ( x − 1) . (x2 − 5x + m − 1) = 0 (1)
a) Giải phương trình (1) khi m = −1
b) Tìm m để phương trình (1) có ba nghiệm phân biệt x1 , x2 , x3 thỏa

x1 + x2 + x3 + x21 + x22 + x23 + x1 x2 + x2 x3 + x3 x1 = 31

Bài 3 a) Với 0 < b < a, hãy rút gọn biểu thức:


 √ √  r !
1 a+2+b− a−b 1 a+2+b
P = √ √ + −√ √ : 1+ .
1+a− a−b b+1 1+a+ a−b a−b
 (x − y)2 = 1 − 1

b) Giải hệ phương trình x y


x − y = xy − 2

Bài 4 Có hai vòi nước A, B cùng cung cấp cho một hồ cạn nước và vòi C (đặt sát đáy hồ) lấy
nước từ hồ để cung cấp cho hệ thống tưới cây. Đúng 6 giờ, hai vòi A, B được mở; đến 7
giờ vòi C được mở; đến 9 giờ thì đóng vòi B và vòi C; đến 10 giờ 45 phút thì hồ đầy nước.
Người ta thấy rằng nếu đóng vì C ngay từ đầu thì đến 13 giờ hồ mới đầy. Biết lưu lượng
vòi B là trùn bình cộng lưu lượng vòi A và C, hỏi một mình vòi C tháo cạn hồ nước đầy
trong bao lâu?

Bài 5 Cho tứ giác ABCD nột tiếp đường tròn đường kính AC, AC = 2a. Gọi M ,N lần lượt là
trung điểm của AB và AD, tam giác ABD đều.
a) Tính BC và CN theo a.
b) Gọi H là trực tâm của tam giác CM N , M H cắt CN tại E, M N cắt AC tại K.
Chứng minh năm điểm B, M , K, E, C cùng thuộc một đường tròn (T ).
Đường tròn (T ) cắt BD tại F (F 6= B), tính DF theo a.
c) KF cắt M E tại I. Chứng minh KM tiếp xúc với đường tròn ngoại tiếp tam giác
M IF . Tính góc IN D.

– HẾT –

17
STAR-EDUCATION nguyễn tăng vũ
www.star-education.net hướng dẫn: TOÁN

HƯỚNG DẪN GIẢI


Bài 1 a) Ta có: (
√ x−2≥0
x+1=x−2⇔
x + 1 = (x − 2)2

x≥2



(  
5 + 13

x≥2 
⇔ ⇔  x= 2

(n)
x2 − 5x + 3 = 0 
5 − 13

 
x= (l)


( √ ) 2
5 + 13
Vậy S =
2
b) Gọi kích thước của hình
 chữ nhật là x, y (giả sử x > y). Ta có hệ:
 a 
x+y =
 2x + 2y = a  a = 18

2

 
 
 (
 x=6
xy = a ⇔ xy = a ⇔ x+y =9 ⇔
2 y=3
 a − 2a = 45
  
 x2 + y 2 = 35
 
 
 xy = 18
4
Vậy chiều dài hình chữ nhật là 6.

Bài 2 a) Khi m = −1 ta có phương trình:


x − 1 x2 − 5x − 2 = 0 (ĐK:x ≥ 0)
 

x=1
" √ √
5 + 33

x=1 
⇔ ⇔ x= (n)
x2 − 5x − 2 = 0  2√
 5 − 33
x= (l)
2
"
x=1
b) Phương trình (1) tương đương với
x2 − 5x + m − 1 = 0 (2)
Giả sử x1 = 1 thì x2 , x3 là nghiệm của (2). Điều kiện phương trình (1) có 3 nghiệm
phân biệt thì phương trình (2) có hai nghiệm phân biệt dương khác 1, tương đương
với:

 ∆ = 25 − 4(m − 1) > 0  29
 m< 4

 

 S=5>0 
⇔ m>1

 P = m − 1 > 0 

m 6= 5

 
1 − 5 + m − 1 6= 0

Khi đó x2 + x3 = 5, x2 x3 = m + 1.

18
Từ đó :

x1 + x2 + x3 + x21 + x22 + x23 + x1 x2 + x2 x3 + x1 x3 = 31


⇔ 1 + 5 + 1 + (x2 + x3 )2 − x2 x3 + 5 = 31
⇔ 1 − m + 37 = 31 ⇔ m = 7 (n)

Bài 3 a)
√ √ √ √ √ √  √ √ 
1+a+ a−b a+b+2− a−b 1+a− a−b a−b+ a+b+2
P = + − : √
1 + a − (a − b) 1+b 1 + a − (a − b) a−b
√ √ √ √ √ √  √
1+a+ a−b+ a+b+2− a−b− 1+a+ a−b a−b
= .√ √
1+b a−b+ a+b+2
√ √  √ √
a−b+ a+b+2 a−b a−b
= .√ √ =
1+b a−b+ a+b+2 1+b

b) Ta có: 
1 1 y−x

1
 x=y
(x−y)2 = − ⇔ (x−y)2 = ⇔ (x−y) x − y + =0⇔ 1
x y xy xy x−y+ =0
xy
" √ √
x = 2 ⇒ y = 2
Với x=y, thế vào (2) ta có x2 = 2 ⇔ √ √
x=− 2⇒y=− 2
1 1
Với x − y + =0⇒x−y =−
xy xy
1
Ta có − = xy − 2 ⇔ xy = 1 ⇒ x − y = −1, ta có:
xy √ √
−1 + 5

1+ 5
 x= ⇒y=
x(x + 1) = 1 ⇔  2√ 2√
−1 − 5 1− 5
x= ⇒y=
2 2
Vậy hệ có 4 nghiệm.

Bài 4 Gọi x là thời gian vòi A làm đầy bể, y là thời gian vòi B làm đầy bể và z là thời gian vòi
2 1 1
C làm cạn bể (hay đầy bể). Ta có = +
y x z  2 1 1
= +
 
 y x z  x=6

 
 
19 3 2 7 2 19 3 2
Ta có + − = 1 và − = 1. Từ đó ta có: + − =1 ⇔ y=8
4x y z x z  4x y z 
 7−2 =1

 
 z = 12

x z
Vậy thời gian vòi C tháo cạn hồ là 12 giờ.

Bài 5 a) Ta có OB = OD, AB = AD nên AO là trung trực của BD.


∠BAC = ∠BDA = 600 nên tam giác OBC đều, suy ra BC = OC = a.

19

√ √ 1 a 3
AD = OA2 − CD2 = a 3, suy ra DN = AD = , suy ra
√ 2 2

r
3 a 7
CN = CD2 + DN 2 = a2 a2 =
4 2
b) Ta có M N//BD, suy ra M N ⊥AC, suy ra H thuộc AC.
Ta có ∠CBM = ∠CEM = ∠CKM = 900 nên 5 điểm B, C, M , K, E cùng thuộc
đường tròn.
Ta có ∠KF B = ∠KCB = ∠ADB, suy ra KF//AD.
Gọi P là giao điểm của AC và BD. Tam giác P AD có KF//AD√mà K là trung
1 a 3
điểm của AP suy ra F là trung điểm P D. Suy ra F D = P D = .
2 4
c) Ta có ∠KM I = ∠KCE, ∠KF B = ∠KCB và ∠KCE = ∠KCB vì tam giác KM N
cân. Do đó ∠KM I = ∠KF B. Vẽ tia tiếp tuyến M x của đường tròn ngoại tiếp tam
giác KF I. Ta có ∠xM I = ∠KF B, suy ra M x và M K trùng nhau. Hay M K là tiếp
tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác M F I.
Ta có ∆KM I ∼ ∆KF M , suy ra KI.KF = KM 2 = KN 2 , suy ra ∆KIN ∼
∆KN F , suy ra ∠KIN = ∠KN F = 900 , mà KF//N D, suy ra ∠IN D = 900 .

H O P
A C
K
I

E
N F

20
ĐẠI HỌC QUỐC GIA-TPHCM đề thi tuyển sinh lớp 10
Trường phổ thông năng khiếu năm học 2014-2015
môn thi: TOÁN
——————

Thời gian làm bài: 120 phút


——————
p p
Bài 1 a) Giải phương trình (3 − x) (3 + x) (9 + x2 ) = 4 5 (3 − x)
3 3
q √ 2
x (x + y) (x − y ) 1 − 4x − 1
b) Tính biết x > 1, y < 0 và √  = −6.
y 1 − 4x − 1 (x2 y 2 + xy 3 + y 4 )
  
 (x2 − y + 2) p(x2 + 9) (y + 7) − 15 = 0
Bài 2 a) Giải hệ phương trình √
 x2 + 9 + √ y + 7 = 8

b) Hình thoi ABCD có diện tích là 18 3 (mét vuông), tam giác ABD đều. Tính chu
vi hình thoi và bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
mx2 + (m − 3)x + 2m − 1
Bài 3 Cho phương trình = 0 (1)
x+3
a) Giải phương trình (1) khi m = −1.
b) Tìm m để phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt x1 , x2 sao cho
21x1 + 7m (2 + x2 + x22 ) = 58
a+b √
Bài 4 a) Gọi x = , y = ab lần lượt là trung bình cộng và trung bình nhân của hai số
2 √ √
dương a, b. Biết trung bình cộng của x và y bằng 100. Tính S = a + b
b) Giả sử hai đại lượng x, y tỉ lệ nghịch (x, y luôn dương). Nếu x tăng a% thì y giảm
m%. Tính m theo a.

Bài 5 Cho hình vuông ABCD có AB = 2a, AC cắt BD tại I. Gọi T là đường tròn ngoại tiếp
tam giác CID, BE tiếp xúc với T tại E (E khác C). DE cắt AB tại F .
a) Chứng minh tam giác ABE cân. Tính AF theo a.
b) BE cắt AD tại P . Chứng minh đường tròn ngoại tiếp tam giác ABP tiếp xúc với
AP
CD. Tính
PD
c) AE cắt T tại M (M khác E). Tính AM theo a.

– HẾT –

21
STAR-EDUCATION nguyễn tăng vũ
www.star-education.net hướng dẫn: TOÁN

HƯỚNG DẪN GIẢI


p p
Bài 1 a) (3 − x) (3(+ x) (9 + x2 ) = 4 5(3 − x)
3−x≥0
Điều kiện ⇔ −3 ≤ x ≤ 3
(x + 3) (x2 + 9) ≥ 0
Với điều kiện trên ta có:
p p
(3 − x) (3 + x) (9 + x2 ) = 4 5(3 − x)
√ √ p √ 
⇔ 3−x 2
3 − x (3 + x) (x + 9) − 4 5 = 0
√ √ √ 
⇔ 3−x 81 − x4 − 4 5 = 0

" √ " x=3
3−x=0 x=3 
⇔ √ √ ⇔ ⇔  x = −1
81 − x4 = 4 5 x4 = 1
x=1

Vậy S = {3; −1; 1}


√ q √ 2 √
b) Ta có x > 1 ⇒ 4x − 1 − 1 > 0 ⇒ 1 − 4x − 1 = 4x − 1 − 1
Do đó:
3 3
q √ 2
(x + y) (x − y ) 1 − 4x − 1
√  = −6
1 − 4x − 1 (x2 y 2 + xy 3 + y 4 )
(x + y)(x − y) (x2 + xy + y 2 )
⇔ =6
y 2 (x2 + xy + y 2 )
x2 x √
⇔ x2 − y 2 = 6y 2 ⇔ 2 = 7 ⇒ = − 7 (do x > 1, y < 0)
y y

  
 (x2 − y + 2) p(x2 + 9) (y + 7) − 15 = 0 (1)
Bài 2 a) √ √ (điều kiện y ≥ −7)
 x2 + 9 + y + 7 = 8 (2)
"
x2 = y − 2
(1) ⇔ p
(x2 + 9) (y + 7) = 15
√ √
Với x2 = y − 2 thế vào (2) ta có: 2 y + 7 = 8 ⇔ y = 9 ⇒ x = ± 7
√  √ 
Ta có nghiệm (x;y) là 7; 9 , − 7; 9
p √ √
Với (x2 + 9) (y + 7) = 15, ( đặt u = x2 + 9, v = y + 7 (u, v ≥ 0) ta có hệ

u=3

n  v=5
uv = 15 u + v = 8 ⇔   ( u=5

v=3
Với u = 3, ta có x = 0, v = 5 ta có y = 18. Ta có nghiệm (0;18)
Với u = 5, ta có x = 4 hoặc x = - 4, v = 3 ta có y = 2. Ta có nghiệm (x,y) là (4;2)

22
và (-4;2).
√  √ 
Vậy hệ phương trình có 5 nghiệm 7; 9 , − 7; 9 , (0; 18), (4; 2), (−4; 2).
b) .
B

A O C

Gọi O là giao điểm của AC và BC. Gọi a là cạnh hình thoi. Tam giác ABD đều
nên BD = AB = a, ∠ABD = 600 . √
a 3
0

AO = AB sin ∠ABD = AB sin 60 = ⇒ AC = 2AO = a 3.
2
1 √ 1 √ √
Ta có SABCD = AC.BD = 18 3 ⇔ a 3.a = 18 3, khi đó chu vi hình thoi là
2 2
4a. Hơn nữa DA = DB = DC = a nên D là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác
ABC và bán kính bằng a.

Bài 3 a) Khi m=-1 ta có phương trình:


−x2 − 4x − 3
= 0 (dk: x 6= 3)
x+3 "
x = −1 (n)
⇔ −x2 − 4x − 3 = 0 ⇔
x = −3 (l)
Vậy S = {−1}
mx2 + (m − 3)x + 2m − 1
b) = 0 (1)
x+3
Điều kiện để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 là phương trình mx2 +
 − 3)x + 2m − 1 = 0 có hai nghiệm phân biệt khác −3
(m
 m 6= 0


∆ = (m − 3)2 − 4m(2m − 1) > 0

 m(−3)2 + (m − 3)(−3) + 2m − 1 6= 0

 
m 6= 0
 m 6= 0

 


⇔ 7m2 + 2m − 9 < 0 ⇔ m 6= −1
 −9 < m < 1
 
 m 6= −1
 
7
Ta có mx22 + (m − 3)x2 + 2m − 1 = 0 ⇔ m (2 + x2 + x22 ) = 3x2 + 1
Do đó
21x1 + 7m (2 + x2 + x22 ) = 58 ⇔ 21x1 + 7(3x2 + 1) = 58
17
⇔ 21 (x1 + x2 ) = 51 ⇔ x1 + x2 =
7

23
3−m 17 7
⇔ = ⇔ 21 − 7m = 17m ⇔ m = (n)
m 7 8
7
Vậy m =
8

a+b √ √
√ √ 2
x+y + ab a + b + 2 ab a + b
Bài 4 a) Ta có 100 = = 2 = =
2 2 4 4
√ √ 2 √ √
⇔ a + b = 400 ⇔ a + b = 20
 a   m 
b) Khi x tăng a% thì được 1 + x, y giảm m% thì được 1 − y.
100 100
Do x, y tỷ lệ nghịch nên ta có phương trình:

 a   m 
xy = 1 + x 1− y
100 100
⇔ 10000 = (100 + a)(100 − m)
100a
⇔m=
100 + a

Bài 5 a) Gọi T là trung điểm của CD, tam giác CID vuông cân tại I nên T là tâm đường
tròn ngoại tiếp tam giác CID.
Ta có BE và BC là hai tiếp tuyến của T nên BE = BC, mà BC = BA nên
BE = BA hay tam giác ABE cân tại B.
Ta có ∠DEC = 900 , suy ra DF ⊥CE mà CE⊥BT (t/c hai tiếp tuyến cắt nhau),
suy ra DF//BT mà BF//DT nên BF DT là hình bình hành, suy ra BF = DT = a.
Suy ra AF = a
b) Ta có P E, P D là tiếp tuyến của (T ) nên P D = DE.
Khi đó BP = EB + EP = ED + BC.
Gọi K là trung điểm của BP , tam giác AP B vuông nên K là tâm đường tròn ngoại
tiếp tam giác ABP và bán kính đường tròn bằng 21 P B.
Tứ giác DP BC là hình thang vuông có KT là đường trung bình, suy ra KT =
1
2
(DP + BC) = 12 P B và KT //P D, suy ra KT ⊥CD.
Do đó khoảng cách từ K đến CD bằng bán kính của (K) nên CD tiếp xúc với đường
tròn ngoại tiếp tam giác AP B.
Ta có T P và T B là phân giác của ∠ET D và ∠ET C nên ∠BT P vuông. Khi đó
T E2 a2
EP.EB = T E 2 , suy ra EP = = =
BE 2a
df rac12a
1 3 AP
Khi đó P D = P E = a, suy ra P A = a. Suy ra =3
2 2 DP
c) Tứ giác AEIF có ∠IEF = ∠DCI = 450 = ∠IAF , suy ra tứ giác AEIF nội tiếp,
do đó ∠IEA = ∠IF A = 900 và EM là phân giác ∠CED. Khi đó IM là đường kính

24

và M là điểm chính giữa cung CD của T . Suy ra ∠ICM = 900 , CM = CI = a 2.

Khi đó AM 2 = AC 2 + CM 2 = 8a2 + 2a2 = 10a2 ⇒ AM = a 10.

A F B

D C
T

25
ĐẠI HỌC QUỐC GIA-TPHCM đề thi tuyển sinh lớp 10
Trường phổ thông năng khiếu năm học 2015-2016
môn thi: TOÁN
——————

Thời gian làm bài: 120 phút


——————

Bài 1 a) Giải phương trình (x2 − 9) 2 − x = x (x2 − 9)
( 2
(x2 + 4y 2 ) − 4 (x2 + 4y 2 ) = 5
b) Giải hệ phương trình
3x2 + 2y 2 = 5

(x − 2m) (x + m − 3)
Bài 2 Cho phương trình = 0 (1)
x−1
a) Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt x1 ,x2 .
b) Tìm m để x21 + x22 − 5x1 x2 = 14m2 − 30m + 4
 √ √  √
3+ x 3− x 36 x−5
Bài 3 a) Rút gọn biểu thức Q = √ − √ − : √ (x > 0, x 6= 9, x 6=
3− x 3+ x x−9 3 x−x
25)
b) Tìm x để Q < 0.

Bài 4 a) Cho một tam giác vuông. Nếu ta tăng độ dài các cạnh góc vuông thêm 3 cm thì
diện tích tăng 33 cm2 , nếu giảm độ dài một cạnh góc vuông 2 cm và tăng độ dài
cạnh góc vuông kia 1 cm thì diện tích giảm 2 cm2 . Hãy tính độ dài các cạnh của
tam giác vuông.
b) Bạn An dự định trong khoảng thời gian từ ngày 1/3 đến ngày 30/4 mỗi ngày sẽ giải
3 bài toán. Thực hiện đúng kế hoạch một thời gian, vào khoảng cuối tháng 3 (tháng
3 có 31 ngày) thì A bị bệnh, phải nghỉ giải toán nhiều ngày liên tiếp. Khi hồi phục,
trong tuần đầu An giải 16 bài toán; sau đó, A cố gắng giải 4 bài một ngày và đến
30/4 thì A cũng hoàn thành kế hoạch đã định. Hỏi bạn An đã nghỉ giải toán ít nhất
bao nhiêu ngày?

Bài 5 Hình bình hành ABCD có ∠ADC = 600 và tam giác ACD nhọn. Đường tròn tâm O
ngoại tiếp tam giác ACD cắt cạnh AB tại E (E 6= A), AC cắt DE tại I.
a) Chứng minh tam giác BCE đều và OI⊥CD.
b) Gọi K là trung điểm BD, KO cắt DC tại M . Chứng minh A, D, M , I cùng thuộc
một đường tròn.
OJ
c) Gọi J là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Tính .
DE

– HẾT –

26
STAR-EDUCATION nguyễn tăng vũ
www.star-education.net hướng dẫn: TOÁN

HƯỚNG DẪN GIẢI


Bài 1 a) Điều kiện 2 − x > 0 ⇔ x ≤ 2

(x2 − 9) 2 − x = x (x2 − 9)
√ 
⇔ (x2 − 9) 2 − x − x = 0
x = 3 (l)

⇔  x = −3 (n)

2 − x = x (2)
(
√ x≥0
Ta có 2 − x = x ⇔ ⇔x=1
2 − x = x2
vậy S = {−3; 1}
( 2
(x2 + 4y 2 ) − 4 (x2 + 4y 2 ) = 5 (1)
b)
3x2 + 2y 2 = 5 (2)
"
t = 5 (n)
Đặt t = x2 + 4y 2 , t ≥ 0 từ (1) ta có t2 − 4t − 5 = 0 ⇔
t = −1 (l)
( ( (
x2 + 4y 2 = 5 x2 = 1 x = ±1
Ta có hệ ⇔ ⇔
3x2 + 2y 2 = 5 y2 = 1 y = ±1
Vậy hệ phương trình có 4 nghiệm (x; y) là (1; 1), (1; −1), (−1; 1), (−1; −1)

(x − 2m)(x + m − 3)
Bài 2 a) = 0 (1), điều kiện x 6= 1
"x − 1
x = 2m
(1) ⇔ Phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi
x=3−m
 

 2m 6
= 3 − m 
 m 6= 1
1
 
2m 6= 1 ⇔ m 6=

 3 − m 6= 1
 
 2
m 6= 2

 

 2m 6
= 3 − m 
 m 6= 1
1
 
b) Theo câu a thì điều kiện là 2m 6= 1 ⇔ m 6=

 3 − m 6= 1
 
 2
m 6= 2

Giả sử x1 = 2m, x2 = 3 − m ta có:


x21 + x22 − 5x1 x2 = 14m2 − 30m + 4
⇔ (2m)2 + (3 − m)2 − 5(2m)(3 − m) = 14m2 − 30m + 4
2
⇔m" − 6m + 5 = 0
m = 1 (l)

m = 5 (n)

27
 √ √  √
3+ x 3− x 36 x−5
Bài 3 a) Q = √ − √ − : √
3 − x 3 + x x − 9! 3 x − x
√ 2 √ 2 √ √
(3 + x) − (3 − x) + 36 x (3 − x)
= √ √ × √
(3 − x) (3 + x) x−5

12 x
=√
x−5

12 x √
b) Ta có Q < 0 ⇔ √ < 0 ⇔ 0 < x < 5 ⇔ 0 < x < 25.
x − 5(
0 < x < 25
So với điều kiện ta có:
x 6= 9

Bài 4 a) 
Gọi độ dài hai cạnh góc vuông là x, y (m). Theo đề bài ta có hệ phương trình:
 1 (x + 3(y + 3) = 1 xy + 33
 ( (
2 2 x + y = 19 y=7
1 1 ⇔ ⇔
 (x − 2)(y + 1) = xy − 2
 x − 2y = −2 x = 12
2 2√ √
Độ dài cạnh huyền z = 72 + 122 = 193
b) Số ngày dự định làm là 61 ngày, số bài toán dự định làm là 3.61 = 183
Gọi x là số ngày làm theo dự định, y là số ngày nghỉ ta có x ≤ 31.
Số ngày làm 4 bài/ ngày là 61˘x˘y˘7 = 54˘x˘y
Theo đề bài ta có:

3.x + 0.y + 16 + 4(54 − x − y) = 183 ⇔ 4y + x = 49


18
Mà x ≤ 31 ⇒ 4y ≥ 18 ⇒ y ≥ , mà y ∈ N nên giá trị nhỏ nhất của y là 5.
4

Bài 5 a) Ta có ∠BEC = ∠ADC = 600 (ADCE nội tiếp) và ∠ABC = ∠ADC = 600 (ABCD
là hình bình hành), tam giác BCE có ∠EBC = ∠BEC = 600 nên là tam giác đều.
Ta có ∠DEC = 1800 − ∠DAE = 6−0 , suy ra ∠DCE = ∠ADC nên hình thang
AECD là hình thang cân. Khi đó ∠ACD = ∠EDC, tam giác ICD cân tại I.
Ta có IC = ID, OC = OD nên OI là trung trực của CD. Do đó OI⊥CD
b) Ta có K là trung điểm BD nên K cũng là trung điểm AC do ABCD là hình bình
hành. Khi đó OK⊥AC và OK là trung trực của AC. Suy raM A = M C. Suy ra
∠M AC = ∠ACM .
Mà ∠ACM = ∠IDM
Từ đó ∠IDM = ∠M AC. Suy ra tứ giác AIM D nội tiếp.
c) Ta có JK⊥AC. Suy ra I, K, O thẳng hàng. Do tam giác ABC và tam giác ACD
bằng nhau nên JK = OK.
1
Mặt khác ∠KJC = ∠AJC = ∠ABC = 600
2
KJ 1
Khi đó = cot ∠KJC = √
CK 3

28
Mà OJ = 2JK, DE = AC (AECD là hình thang cân).
OJ 2
Vậy =√
DE 3

A E B

J
I

D C
M

29
ĐẠI HỌC QUỐC GIA-TPHCM đề thi tuyển sinh lớp 10
Trường phổ thông năng khiếu năm học 2016-2017
môn thi: TOÁN
——————

Thời gian làm bài: 120 phút


——————

Bài 1 Biết a và b là các số dương, a 6= b và


 " √ √ ! √ √ !#
a a+b b √ a a−b b √

a(a − 4b) + b(b + 2a)
: √ √ − ab √ √ + ab = 2016
a+b a+ b a− b

Tính S = a + b.

Bài 2 a) Giải phương trình x x + 5 = 2x2 − 5x.
( √ √
( y + x − 3)(y + x) = 0
b) Giải hệ phương trình
x2 + y = 5

(x + 1)(x2 + mx + 2m + 14)
Bài 3 Cho phương trình √ = 0(1).
x
a) Giải phương trình (1) khi m = −8.

b) Tìm m để phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt x1 , x2 sao cho:



q
x22 + (m + 1)x2 + 2m + 14 = 3 − x1

Bài 4 a) Ông An định cải tạo một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài bằng 2,5 chiều rộng.
Ông thấy rằng nếu đào một cái hồ có mặt hồ là hình chữ nhật thì sẽ chiếm mất 3%
diện tích mảnh vườn, còn nếu giảm chiều dài 5m và tăng chiều rộng 2m thì mặt hồ
là hình vuông và diện tích mặt hồ giảm được 20m2 . Hãy tính các cạnh của mảnh
vườn.
b) Lớp 9A có 27 học sinh nam và 18 học sinh nữ. Nhân dịp sinh nhật bạn X(là một
thành viên của lớp), các bạn trong lớp có rất nhiều món quà tặng X. Ngoài ra mỗi
bạn nam của lớp làm 3 tấm thiệp và mỗi bạn nữ xếp 2 hoặc 5 con hạc để tặng bạn
X. Biết số tấm thiệp và số con hạc bằng nhau, hỏi bạn X là nam hay nữ?

Bài 5 Tam giác ABC đều có tâm O,AB = 6a và các điểm M, N lần lượt thuộc các cạnh AB, AC
mà AM = AN = 2a. Gọi I, J, K lần lượt là trung điểm của BC, AC và M N .
a) Chứng minh các điểm M, N, B, C cùng thuộc một đường tròn T. Tính diện tích tứ
giác BM N C theo a.

30
b) Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác IJK. Chứng minh đường tròn đường
kính N C tiếp xúc với AI.
c) AE tiếp xúc với đường tròn T tại E (E, B cùng phía đối với AI).Gọi F là trung
điểm OE, tính số đo ∠AF J.

– HẾT –

31
STAR-EDUCATION nguyễn tăng vũ
www.star-education.net hướng dẫn: TOÁN

HƯỚNG DẪN GIẢI


a (a − 4b) + b (b + 2a) a2 − 2ab + b (a − b)2
Bài 1 Ta có = =
a+b  √  a + b√ a + b
√ √ √
a a+b b √ a + b a − ab + b √ √ √ 2
√ √ − ab = √ √ − ab = a− b
a + √b a+ b

a a−b b √ √ √ 2
√ √ + ab = a+ b
a− b
(a − b)2 h √ √ 2 √ √ 2i 1
Do đó 2016 = : ( a − b) ( a + b) = .
a+b a+b
1
Suy ra a + b = .
2016

Bài 2 a) Điều kiện x ≥ −5.


√ √ √
Ta có x x + 5 = 2x2 − 5x ⇔ x( x + 5 − 2x + 5) = 0 ⇔ x = 0(n), x + 5 = 2x − 5.
√ 5
Ta có x + 5 = 2x − 5 ⇔ x + 5 = (2x − 5)2 (x ≥ ) ⇔ 4x2 − 21x + 20 = 0 ⇔ x =
2
5
4(n), x = (l).
4
Vậy S = {0, 4}.
b) Điều kiện x ≥ 0, y ≥ 0.
√ √
Ta có (1) ⇔ y + x = 0, y + x − 3 = 0.

Với y + x = 0 mà y ≥ 0 nên x = y = 0 (không thỏa (2).
√ √
Với y + x − 3 = 0. Đặt a = y ta có a + x = 3(3)a2 + x2 = 5(4). Từ (3) ta có
a = 3 − x, thế vào (4) ta có x2 + (3 − x)2 = 5 ⇔ 2x2 − 6x + 4 = 0 ⇔ x = 1, x = 2.
Với x = 1 ta có y = 4.
Với x = 2 ta có y = 1.
Vậy hệ phương trình có 2 nghiệm (x,y) là (1,4) và (2,1).

Bài 3 a) Điều kiện x > 0.


Khi m = −8 ta có phương trình:
(x + 1)(x2 − 8m − 2)
√ = 0 ⇔ x2 − 8x − 2 = 0 (do x + 1 > 0).
x√ √
⇔ x = 4 + 3 2 (n), x = 4 − 3 2 (l).

Vậy phương trình có một nghiệm x = 4 + 3 2.
b) Phương trình (1) tương đương x2 + mx + 2m + 14 = 0 (2).
Để (1) có 2 nghiệm phân biệt thì (2) có hai nghiệm phân biệt dương, tương đương
∆ = m2 − 4(2m + 14) > 0, S = −m > 0, P = 2m + 14 > 0 (*)
Khi đó x1 + x2 = −m, x1 x2 = 2m + 14 và x2 là nghiệm nên x22 + mx2 + 2m + 14 = 0,

32
suy ra x22 + (m + 1)x2 + 2m + 14 = x2 .
p √
Do đó x22 + (m + 1)x2 + 2m + 14 = 3 − x1
√ √
⇔ x1 + x2 = 3

⇔ x1 + x2 + 2 x1 x2 = 9

⇔ 2 2m + 14 = 9 + m
⇔ 4(2m + 14) = m2 + 18m + 81
⇔ m2 + 10m + 25 = 0 ⇔ m = −5 (n) vì thỏa (*).
Kết luận m = −5.

Bài 4 a) Gọi chiều dài và chiều rộng của hồ là x, y(m).


Ta có x − 5 = y + 2 (1) và xy − (x − 5)(y + 2) = 20(2).
Từ (1) suy ra x = y + 7, thế vào (2) ta có y(y + 7) − (y + 2)2 = 20 ⇔ 3y = 24 ⇔
y = 8, x = 15. Suy ra diện tích hồ là 120m2 .
Gọi chiều rộng của mảnh vườn là a. Ta có chiều dài là 2, 5a và diện tích là 2, 5a2 .
Ta có phương trình 3%2, 5a2 = 120 ⇔ a = 40.
Vậy kích thước mảnh vườn là 40 × 100.
b) Gọi x là số bạn nữ tặng 2 con hạc, y là số bạn nữa tặng 5 con hạc.
Giả sử bạn X là nam, ta có hệ phương trình 26.3 = 2x + 5y, x + y = 18. Giải ra
được y = 14, x = 4 (thỏa).
47
Giả sử bạn X là nữ, ta có hệ 27.3 = 2x + 5y, x + y = 17, suy ra y = (loại vì y là
3
số nguyên).
Vậy bạn X là nam.

33
A

M N
K
E
J

F
O

B C
I

Bài 5

a) Ta có AM = AN = 2a,∠M AN = 60o nên tam giác AM N đều. Suy ra ∠AM N =


60o = ∠ACB. Suy ra BM N C nội tiếp.
Ta có M N ||BC, AK⊥M N, AI⊥BC. Suy ra A, K, I thẳng hàng. AI = AC sin ∠ACB =
√ √ √
3a 3, AI = AN. sin ∠AN M = a 3. Suy ra IK = 2a 3. Do đó SBM N C =
1 √
IK(M N + BC) = 8a2 3.
2

1
b) Ta có OJ⊥AC, N J = AJ − AN = a, N K = M N = a. Suy ra ∆OJN = ∆OKN ,
2
suy ra OJ = OK, tương tự ta có OJ = OI. Tam giác IJK nội tiếp đường tròn tâm

O bán kính OI = a 3.
Gọi P là trung điểm của CN . Ta có KN CI là hình thang, và OP là đường trung
1
bình. Suy ra OP = (KN + CI) = 2a = P N = P C. Suy ra O thuộc đường tròn
2
đường kính CN mà P O||KN nên P O⊥KI. Suy ra KI là tiếp tuyến của đường tròn
đường kính CN .
c) Ta có ∠AEM = ∠ABE. Suy ra ∆AEM ∼ ∆ABE, suy ra AE 2 = AM.AB = 12a2 .

Suy ra AE = 2a 3 = AO. Suy ra tam giác AEO cân tại A. Do đó ∠AF O = 90o ,
suy ra AF OJ nội tiếp. Suy ra ∠AF J = ∠AOJ = 60o .

34
đại học quốc gia tp hcm đề thi tuyển sinh lớp 10
TRƯỜNG PHỔ THÔNG NĂNG KHIẾU Năm học 2017 - 2018
Môn thi: TOÁN (không chuyên)
——————

Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề
——————

Bài 1. (1 điểm) Biết a, b là các số dương, a 6= b và


!  √ √  √ √  
2
(a + 2b) − (b + 2a) 2 a a + b b a a − b b 1 + 2ab
: − 3ab = 3. Tính S = 2
a+b a−b a + b2

Bài 2. (2 điểm)
√ 
a) Giải phương trình (x2 − 6x + 5) x − 2 − x + 4 = 0
( √ √ 
x x + 2y − 3 = 0
b) Giải hệ phương trình
x2 − 6xy − y 2 = 6

Bài 3. (2 điểm) Cho phương trình (x + m)2 − 5(x + m) + 6 = 0 (1)


a) Chứng minh phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 với mọi số thực
m. Tính S = (x1 + m)2 + (x2 + m)2 + 5 (x1 + x2 + 2m)
b) Biết x1 < x2 , tìm m sao cho x2 < 1 và x21 + 2x2 = 2(m − 1)

Bài 4. (2 điểm)
a) Nam kể với Bình rằng ông của Nam có một mảnh đất hình vuông ABCD được chia
thành bốn phần; hai phần (gồm các hình vuông AM IQ và IN CP với M , N , P , Q
lần lượt thuộc AB, BC, CD, DA) để trồng các loại ra sạch, các phần còn lại trồng
hoa. Diện tích phần trồng ra sạch là 1200 m2 và phần để trồng hoa là 1300 m2 . Bình
nói: "Chắc chắn bạn bị nhầm rồi!". Nam: "Bạn nhanh thật! Mình đã nói nhầm phần
diện tích. Chính xác là phần trồng rau sạch có diện tích 1300 m2 , còn lại 1200 m2
trồng hoa". Hãy tính cạnh hình vuông AM IQ (biết AM < M B) và giải thích vì sao
Bình lại biết Nam bị nhầm ?
b) Lớp 9T có 30 bạn, mỗi bạn dự định đóng góp mỗi tháng 70000 đồng và sau 3 tháng
sẽ đủ tiền mua tặng cho mỗi em ở "Mái ấm tình thương X" ba gói quà (giá tiền
các món quà đều như nhau). Khi các bạn đóng đủ số tiền như dự trù thì "Mái ấm
tình thương X" đã nhận chăm sóc thêm 9 em và có giá tiền của mỗi món thêm 5%
nên chỉ tặng mỗi em hai gói quà. Hỏi có bao nhiêu em của "Mái ấm tình thương X"
được nhận quà ?

Bài 5. (3 điểm) Tam giác ABC nội tiếp đường tròn (T ) tâm O, bán kính R; ∠BAC = 120◦ ,
∠ABC = 45◦ , H là trực tâm. AH, BH, CH lần lượt cắt BC, CA, AB tại M , N , P .

35
MP
a) Tính AC theo R. Tính số đo góc ∠HP N và
MN
b) Dựng đường kính AD, HD cắt (T ) tại E (E 6= D) và cắt BC tại F . Chứng minh
các điểm A, N , H, P , E cùng thuộc một đường tròn và F là trung điểm của HD.
c) Chứng minh AD⊥N P . Tia OF cắt (T ) tại I, chứng minh I là tâm đường tròn ngoại
tiếp tam giác HBC và AI đi qua trung điểm của M P

– HẾT –

36
STAR-EDUCATION đề thi tuyển sinh lớp 10
Năm học 2017 - 2018
Môn thi: TOÁN (không chuyên)

LỜI GIẢI
!  √ √  √ √  
2
(a + 2b) − (b + 2a)2 a a + b b a a − b b
Bài 1. : − 3ab = 3
a+b a−b
(a + 2b − b − 2a)(a + 2b + b + 2a)
⇔ :
 √ √  a + √b  √ √  √  
a + b a − ab + b a − b a + ab + b
 − 3ab = 3
a−b
3(b − a)(a + b)
⇔ : ((a + b)2 − ab − 3ab) = 3
a+b
3(b − a)
⇔ = 3 ⇔ a − b = −1 ⇒ a = b − 1
(a − b)2
Thay a = b − 1 vào S, ta được:
1 + 2ab 1 + 2(b − 1)b 1 + 2b2 − 2b
S= 2 = = =1
a + b2 (b − 1)2 + b2 2b2 − 2b + 1

Bài 2. a) Điều kiện: x ≥ 2


√ 
(x2 − 6x + 5) x − 2 − x + 4 = 0
"
x2 − 6x + 5 = 0 (1)
⇔ √
x − 2 − x + 4 = 0 (2)
"
x = 1 (l)
(1) ⇔
x = 5 (n)

(2) ⇔ x − 2 = x − 4 (x ≥ 4)
⇔ x − 2 = x2 − 8x + 16"
x = 3 (l)
⇔ x2 − 9x + 18 = 0 ⇔
x = 6 (n)
Vậy S = {5; 6}
( √ √ 
x x + 2y − 3 = 0 (1)
b) Điều kiện x ≥ 0, x + 2y ≥ 0
x2 − 6xy − y 2 = 6 (2)
"
x=0
(1) ⇔ √
x + 2y − 3 = 0

• Nếu x = 0, thay vào (2) ta được: −y 2 = 6 (Vô nghiệm)



• Nếu x + 2y − 3 = 0
⇔ x + 2y = 9 ⇔ x = 9 − 2y
Thay x = 9 − 2y vào (2), ta được:
(9 − 2y)2 − 6(9 − 2y)y − y 2 = 6
⇔ 4y 2 − 26y + 81 − 54y + 12y 2 − y 2 = 6

37
2
⇔ 15y
" − 90y + 75 = 0
y = 1 ⇒ x = 7 (n)

y = 5 ⇒ x = −1 (l)
Vậy cặp nghiệm của hệ phương trình (x; y) là (7; 1)

Bài 3. a) (x + m)2 − 5(x + m) + 6 = 0


⇔ (x + m)2 − 2(x + m) − 3(x + m) + 6 = 0
⇔ (x + m)(x + m − 2) − 3(x + m − 2) = 0
⇔ (x
" + m − 2)(x + m − 3) = 0
x=2−m

x=3−m
Vì 2 − m 6= 3 − m nên x1 6= x2
Vậy phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 với mọi số thực m.
S = (x1 + m)2 + (x2 + m)2 + 5 (x1 + x2 + 2m)
Vì x1 , x2 có vai trò tương đương trong biểu thức S nên giả sử x1 = 2−m, x2 = 3−m,
ta có:
S = 22 + 32 + 5(2 + 3) = 38
b) x1 < x2 nên x1 = 2 − m, x2 = 3 − m.
x2 < 1 ⇒ 3 − m < 1 ⇒ m > 2
x21 + 2x2 = 2(m − 1)
⇒ (2 − m)2 + 2(3 − m) = 2(m − 1)
⇒ m2 − 4m + 4 + 6 − 2m = 2m − 2
2
⇒m" − 8m + 12 = 0
m = 6 (n)

m = 2 (l)
Vậy m = 6

Bài 4. a) Gọi cạnh của hình vuông AM IQ và IN CP lần lượt là a và b. (a < b vì AM < M B)
Diện tích đất trồng rau là: a2 + b2
( đất trồng hoa là 2ab
Diện tích ( ( (
a2 + b2 = 1300 (a − b)2 = 100 a − b = −10 a = 20
Ta có: ⇒ ⇒ ⇒
2ab = 1200 ab = 1200 ab = 1200 b = 30
Vậy cạnh hình vuông AM IQ là 20m.
Bình biết Nam bị nhầm vì theo Nam nói thì diện tích phần trồng rau là 1200 m2
nhỏ hơn diện tích phần trồng hoa 1300 m2 . Mà diện tích phần trồng rau là a2 + b2 ,
diện tích phần trồng hoa là 2ab.
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy, ta có a2 + b2 ≥ 2ab nên diện tích trồng hoa không
thể lớn hơn diện tích trồng rau được.
b) Giả sử lúc đầu "Mái ấm tình thương X" có x em.
Tổng số tiền các bạn đóng góp được sau 3 tháng là 3.70000.30 = 6300000 (đồng)

38
6300000 2100000
Giá tiền 1 món quà dự đinh là =
3x x
6300000
Giá tiền 1 món quà thực tế là
2(x + 9)
2100000 6300000
Ta có: .1, 05 =
x 2(x + 9)
2205 6300
⇔ =
x 2(x + 9)
⇔ 4410(x + 9) = 6300x
⇔ x = 21
Vậy lúc đầu "Mái ấm tình thương X" có 21 em. Số em được nhận quà là 30 em.

Bài 5. a) Ta có ∠AOC = 2∠ABC = 90◦ (góc ở tâm bằng 2 lần góc nội tiếp cùng chắn 1 cung).

Suy ra tam giác OAC vuông tại O, suy ra AC 2 = OA2 + OC 2 = 2R2 ⇒ AC = R 2.
Tứ giác BN P C có ∠BN C = ∠BP C = 90◦ nên là tứ giác nội tiếp. Suy ra ∠HP N =
∠HBC = 90◦ −∠ACB = 75◦ . Các tứ giác AN BM và BN P C nội tiếp nên ∠AN M =
∠ABC = 45◦ , ∠CN P = ∠P BC = 45◦ . Suy ra ∠M N P = ∠CN P + ∠CP N = 90◦ .
Và ∠N P B = ∠ACB = ∠AP M = 15◦ , suy ra ∠N P M = ∠N P B + ∠AP M = 30◦ .
MN 1 MP
Khi đó = sin ∠N P M = sin 30◦ = . Suy ra = 2.
MP 2 MN
b) Ta có ∠AEF = 90◦ (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn). Ta có ∠AN H = ∠AEH =
∠AP H = 90◦ nên 5 điểm A, N, H, P E cùng thuộc đường tròn đường kính AH. Ta
có ∠ABD = ∠ACD = 90◦ (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn), suy ra AB⊥BD,
suy ra HC||BD.
Tương tự ta có HB⊥CN, ∠CD⊥CN , suy ra HB||CD. Tứ giác HBDC có các cặp
cạnh đối song song nên là hình bình hành, suy ra F là trung điểm của BC và HD.
c) Ta có ∠CAD = 45◦ = ∠CN M , suy ra AD||M N . Mà M N ⊥N P , suy ra AD⊥N P .
Ta có OF là trung trực của BC, suy ra IB = IC. ∠BDC = 180◦ − ∠BAC = 60◦ .
1
Xét tam giác IOC có ∠IOC = ∠BOC = ∠60◦ . Suy ra tam giác IBC đều. Do đó
2
IB = IC = IO. (1)
Mặt khác tứ giác HBOC có ∠BHC + ∠BOC = 60◦ + 120◦ = 180◦ , suy ra HBOC
nội tiếp. (2)
Từ (1) và (2) suy ra I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác HBC.
Tam giác P BC có ∠BP C = 90◦ , ∠P BC = 45◦ nên là tam giác vuông cân, suy ra
P B = P C, suy ra P thuộc trugn trực của BC. Do đó P, O, I thẳng hàng và P I⊥BC,
suy ra P I||AM .
Mặt khác ta có ∠BIH = 2∠HCB = 90◦ , suy ra HBM I nội tiếp, suy ra ∠IM C =
∠IBH = 45◦ . Suy ra ∠IM C = ∠P BC = 45◦ , suy ra IM ||P A.
Tứ giác AP IM có 2 cặp cạnh đối song song nên là hình bình hành, suy ra AI qua
trung điểm của M P .

39
H

I
A
N
E

F
B C
M

40

You might also like