You are on page 1of 11

Chương 2: DÒNG CHẢY ĐỀU TRONG ỐNG CÓ ÁP

Bài 12: Xác định áp lực thủy pa


tĩnh tác dụng lên cửa van bê pa
tông hình trụ có đường kính D
= 2m và chiều dài L = 2m, đặt
nằm ngang. Biết độ sâu mực
H1
nước ở thượng lưu H1 = 3m, độ H2
sâu mực nước ở hạ lưu H2 =
D
2,5m.

Bài 13: Nước chảy từ bể chứa


hở vào không khí theo ống Const
tròn: D1 = 50mm; D2 = 40mm;
D3 = 25mm (đầu ra); Q =
2,77(l/s)
Bỏ qua tổn thất cột nước.
1. Xác định chiều cao H;
2. Vẽ đường năng, đường đo d1 d2 d3
áp.

GIẢI BÀI 13:


Viết phương trình becnuly cho hai mặt cắt (0 – 0) tại mặt thoáng của bể chứa và mặt cắt
(3 – 3) tại miệng ra của ống d3, lấy (0’ – 0’) làm mặt chuẩn:

Po 𝛼.𝑜 v2o P3 α1 .v23


Zo + + = Z3 + + + hw
γ 2g γ 2g
Trong đó:
hw = 0 : bỏ qua tổn thất năng lượng trong ống;
Zo = H: chiều sâu mực nước tính từ mặt thoáng đến mặt chuẩn (0’ – 0’);
Z3 = 0 : do tâm của ống nằm trên mặt chuẩn;
Po P3 P
= = γ𝑎: trong môi trường chịu tác dụng của áp suất khí quyển;
γ γ

α3 =1: do chất lỏng chuyển động ổn định ;


vo = 0: do mặt thoáng xem như không đổi.
Vậy phương trình Becnuly được viết lại như sau:

Pa Pa v23
H+ +0 = 0+ +
γ γ 2g
v23 Q
→H= ; 𝑚ặ𝑡 𝑘ℎá𝑐 ∶ v3 =
2g ω
Q 4. 𝑄 4 × 0.00277
v3 = = = = 5.65(𝑚/𝑠)
ω 𝜋. 𝐷32 3.14 × 0.0252

5.652
→H= = 1.625(𝑚)
2 × 9.81
Lập bảng tính toán cột nước lưu tốc và cột nước đo áp cho các đoạn ống:

Đoạn Đường Diện tích Vận tốc Cột nước Cột nước
ống kính lưu tốc đo áp
ω (m2) V (m/s)
D (m) v2 v2
𝜋. 𝐷2 𝑄 𝐻−
2𝑔 2𝑔
4 𝜔
D1 0.05 0.00196 1.41 0.1 1.525

D2 0.04 0.00126 2.2 0.247 1.378

D3 0.025 0.00049 5.65 1.625 0

v12 v22
O Pa O 2𝑔 2𝑔

𝑝1
𝛾
v32
H 2𝑔
𝑝2
𝛾

3
O' O'
3
D1 D2 D3
Bài 14: Nước chảy từ bình trên xuống
bình dưới (hình vẽ). D1 = 150mm; D2 =
100mm; D3 = 125mm; H = 2,6m; P0dư = Po dư
0,3at. Bỏ qua tổn thất ma sát dọc
đường và tổn thất khi ra khỏi ống.
H
1. Xác định lưu lượng nước chảy qua
ống
2. Vẽ đường năng, đường đo áp. D1=150m
D2=100m D3=125
m
m mm

GIẢI BÀI 14
Viết phương trình becnuly cho hai mặt cắt (0 – 0) tại mặt thoáng của bể kín và mặt cắt (0’ – 0’) tại
mặt thoáng của bể hở, lấy (0’ – 0’) làm mặt chuẩn:

p α.v2 p' 𝛼′.v'2


z+ + = z'+ + + hw
γ 2g γ 2g
Trong đó:
z – z’ = H =2,6 (m)
p' P𝑎
= trong môi trường chịu tác dụng của áp suất khí quyển;
γ γ

𝑝 P𝑎 P𝑜 𝑑ư
Trong môi trường bình kín: γ = + ;
γ γ

v = v’= 0: do mặt thoáng xem như không đổi.


Thay tất cả vào phương trình Becnuly:
Pa Po dư Pa
(𝑧 − 𝑧′ ) + [( + ) − ] + 0 = 0 + hw
γ γ γ
𝑝𝑜𝑑 (0.3 × 98100)
hw = 𝐻 + = 2.6 + = 2.6 + 3.0 = 5.6(𝑚)
𝛾 9810
Muốn xác định lưu lượng dòng chảy cần tính toán vận tốc của các dòng chảy, mặc khác đã
biết được tổng tổn thất của dòng chảy, dựa vào phương trình liên tục để xác định lưu tốc dòng
chảy.
Do đã bỏ qua tổn thất dọc đường nên chỉ tính toán tổn thất cục bộ của dòng chảy chuyển
động trong ống, tổn thất cục bộ tại các vị trí: thu hẹp từ bể kín vào đường ống D1 (hc1); thu hẹp
từ D1 sang D2 (hc2); mở rộng từ D2 sang D3 (hc3) và mở rộng từ D3 sang bể hở (hc4).
 Tổn thất do thu hẹp từ bể kín sang đường ống D1: hc1

𝑣12
ℎ𝑐1 = 𝜉𝑐1 .
2𝑔
 Bể kín có 𝜔𝑏ể lớn hơn rất nhiều so với 𝜔1nên: 𝜉𝑐1 = 0.5;
 Vận tốc dòng chảy trong ống D1 = 150 (mm):
Q 4. 𝑄 4×𝑄
v1 = = = = 56.617𝑄(𝑚/𝑠)
ω 𝜋. 𝐷12 3.14 × 0.152
 Tổn thất hc1:
(56.617)2 . 𝑄 2
ℎ𝑐1 = 0.5. = 163.38 × 𝑄 2
2 × 9.81
 Tổn thất do thu hẹp từ ống D1 = 150 (mm) sang ống D2 = 100 (mm): hc2

𝑣22
ℎ𝑐2 = 𝜉𝑐2 .
2𝑔
 Hệ số tổn thất 𝜉𝑐2 :
𝜋. 𝐷22
(
𝜔2 4 )
𝜉𝑐2 = 0.5 × (1 − ) = 0.5 × (1 − )
𝜔1 𝜋. 𝐷12
( 4 )
𝐷22 0.12
𝜉𝑐2 = 0.5 × (1 − 2 ) = 0.5 × (1 − ) = 0.278
𝐷1 0.152
 Vận tốc dòng chảy trong ống D2 = 100 (mm):
Q 4. 𝑄 4×𝑄
v2 = = = = 127.39 × 𝑄(𝑚/𝑠)
ω 𝜋. 𝐷22 3.14 × 0.12
 Tổn thất hc2:
(127.39)2 . 𝑄 2
ℎ𝑐2 = 0.278 × = 229.94 × 𝑄 2
2 × 9.81
 Tổn thất do mở rộng từ ống D2 =100 (mm) sang ống D3 = 125(mm): hc3

𝑣32
ℎ𝑐3 = 𝜉𝑐3 .
2𝑔
 Hệ số tổn thất 𝜉𝑐3 :
2 2
𝜔3 2 𝐷32 0.1252
𝜉𝑐3 = ( − 1) = ( 2 − 1) = ( − 1) = 0.316
𝜔3 𝐷2 0.12
 Vận tốc dòng chảy trong ống D3 = 125 (mm):
Q 4. 𝑄 4×𝑄
v3 = = 2 = = 81.53 × 𝑄(𝑚/𝑠)
ω 𝜋. 𝐷3 3.14 × 0.1252

 Tổn thất hc3:


(81.53)2 . 𝑄 2
ℎ𝑐3 = 0.316 × = 107.06 × 𝑄 2
2 × 9.81
 Tổn thất do mở rộng từ ống D2 =100 (mm) sang ống D3 = 125(mm): hc3

𝑣32
ℎ𝑐4 = 𝜉𝑐4 .
2𝑔
 Hệ số tổn thất 𝜉𝑐4 = 1.0 do có 𝜔𝑏ể lớn hơn rất nhiều so với 𝜔3
 Vận tốc dòng chảy trong ống D3 = 125 (mm):
Q 4. 𝑄 4×𝑄
v2 = = 2 = = 81.53 × 𝑄(𝑚/𝑠)
ω 𝜋. 𝐷3 3.14 × 0.1252

 Tổn thất hc4:


(81.53)2 . 𝑄 2
ℎ𝑐4 = 1.0 × = 338.794 × 𝑄 2
2 × 9.81
 Tổng tổn thất hw:
ℎ𝑤 = ℎ𝑐1 + ℎ𝑐2 + ℎ𝑐3 + ℎ𝑐4
ℎ𝑤 = 163.38 × 𝑄 + 229.94 × 𝑄 2 + 107.06 × 𝑄 2 + 338.794 × 𝑄 2 = 839.174𝑄 2
2

→ 5.6 = 839.174. 𝑄 2
5.6
→𝑄=√ = 0.08169(𝑚3 ⁄𝑠) = 81.69(𝐿/𝑠)
839.174
 Để vẽ đường năng và đường đo áp của dòng chảy lập bảng tính sau:

Điểm Đường Vận tốc Cột nước Tổn thất cục bộ


tính kính lưu tốc
v hc
toán 2
D v
4. 𝑄
2𝑔
𝜋. 𝐷2
(m) (m/s) (m) (m)

1 0.15 4.6227 1.089 163.38 × 𝑄 2 1.090


2 0.1 10.4011 5.514 229.94 × 𝑄 2 1.534

3 0.125 6.65669 2.2585 107.06 × 𝑄 2 0.714

4 0.125 6.65669 2.2585 338.794 × 𝑄 2 2.261

Po du

Pa
Bài 15: Nước chảy từ bể vào
không khí theo ống ngằn nằm Const
ngang có khóa H = 16m = Const;
D1 = 50mm; D2 = 70mm. Sức cản
của khoá K = 4,0. 1 = 0,025 ; 2
= 0,02 (chỉ tính tổn thất cục bộ).
- Tính lưu lượng qua ống.
- Vẽ đường năng, đường đo
d1 d d1 K
áp.

Bài 16: H = 1m; Podư = 1,4at


L1 = 25m; D1 = 50mm; 1 = 0,025
L2 = 15m; D2 = 150mm; 2 = 0,02
P 0dö
1. Tính Q?
2. Vẽ đường năng, đường đo áp.

A B C

d1 d2

Bài 17: Xác định lưu lượng nước chảy ra khỏi


bể kín theo một ống có mặt
P 0dö
cắt thay đổi; cho biết:
podư = 0,2at; H = 0,8m
D1 = 70mm; L1 = 5m; D2 = 100mm
l1,d 1 l2,d 2 l3,d 3
K
L2 = 7,5m; D3 = 50mm; L3 = 4m
 = 0,028; K = 3,0.
Bài 18: 2 bể đựng nước A và B nối với nhau A
H
bằng đường ống AB (ống thường): LAB =
B
50cm; d = 50mm; H = 2(m)
H1
Tính QAB ?
H2

Qc
Bài 19: Đoạn ống gồm 3 ống nối song song dẫn
nhiên liệu Q = 80 (l/s). l1 = 500m; d1 = 150mm; l2 =
H
350m; d2 = 150mm; l3 = 1000m; d3 = 200mm, Dùng
loại ống bình thường  = 0,02
l1, d 1, Q 1
Tính Q1, Q2, Q3 và H.
Q l2 , d 2 , Q 2 Q

l3, d 3, Q 3

Bài 20: Tháo nước từ bể chứa (A) ra ngoài không khí pa


với lưu lượng Q = 20 (l/s) qua hệ thống gồm hai đường
ống mắc nối tiếp. Đường kính các đường ống là D1 =
125mm, D2=100mm, chiều dài L1 = 80m, L2 = 50m. Ở
H
giữa đoạn ống thứ hai có đặt khoá K để điều chỉnh lưu
lượng, có hệ số tổn thất k = 2. Hệ số ma sát dọc đường vô k K
 = 0,03;
(A)
Xác định cột nước tác dụng giữa hai bể chứa H? D1,L1, D2,L2,
Vẽ đường năng và đường đo áp cho hệ thống?
1/ Xác định lưu lượng
- Viết phương trình Becnuly:

1.1  2.2  .V22


( , a, b, p d )  H   hW (1)
0.0 2g

- Vận tốc dòng chảy trong các đường ống:

Q1 4.Q1 4.0,02
V1     1,63(m / s)
1  .D1 3,14.0,125 2
2

Q2 4.Q2 4.0,02
V2     2,55(m / s)
2  .D2 3,14.0,12
2

- Tổng tổn thất: hW = hd + hc


2
L1 V12 80 1,63
+Thất dọc đường: hd 1    0,03  2,6(m)
D1 2 g 0,125 2.9,81
2
L2 V22 50 2,55
hd 2   0,03  4,97(m)
D2 2 g 0,100 2.9,81

+ Tổn thất cục bộ: hc = hvô + hđt + hvb

V12 1,63 2
* hvo   vo  0,5  0,07(m)
2g 2.9,81

V22 2,55 2
* hdt   dt  0,18  0,06(m)
2g 2.9,81

    D2   100 2 
Với  dt  0,51  2   0,51  22   0,51    0,18
 1   125 2 
 D1   

V22 2,55 2
* hk   k 2  0,66(m)
2g 2.9,81

 .V22 2,55 2
*   0,33 (m)
2g 2.9,81

Thay tất cả vào (1), ta có: H = 8,69 (m)

2/ Vẽ đường năng, đường đo áp

* hd1  2,60m * hvô = 0,07 (m)

* hd 2  4,97m * hk  0,66m * hđt = 0,06(m)

2 2
V12 1,63 V22 2,55
*   0,14 (m) *   0,33 (m)
2 g 2.9,81 2 g 2.9,81

Bài 21 : Nước chảy từ bể chứa (A) vào bể chứa (B) pa


qua một đường ống có đường kính D = 100mm,
chiều dài L = 120m. Ở giữa đoạn đường ống có đặt
H pa
khoá K để điều chỉnh lưu lượng, hệ số tổn thất cục
bộ của khoá k = 3. Chênh lệch mực nước giữa hai bể
chứa H = 3m Biết hệ số tổn thất cục bộ vô = 0,5; vb K
vô D, L vb
= 1 và hệ số ma sát dọc đường  = 0,03. (A) (B)
Hình 2
Xác định lưu lượng nước chảy từ bể chứa (A) vào bể
chứa (B)? Vẽ đường năng và đường đo áp cho hệ
thống đường ống?
1/ Xác định lưu lượng
pa
- Viết phương trình Becnuly:
1.1  2.2 Đường năng
( , a, b, p d )  H  hw (1) H pa
0.0
Đường đo áp
- Tổng tổn thất: hW = hd + hc
vô K vb
(A) (B)
+ Tổn thất dọc đường: D, L
L V2 Hình 2
 hd  hd  
D 2g

+ Tổn thất cục bộ: hc = hvô + hk + hvb

V2
* hvo   vo
2g

V2
* hk   k
2g

V2
* hvb   vb
2g

- Thay tất cả các số hạng trên vào phương trình (1), ta được:

V2 L
H (   vo   k   vb )
2g D

2 g.H 2.9,81.3
 V   1,2(m / s)
40,5 40,5

 .D 2
- Lưu lượng Q cần tính : Q  V .  V .  0,0094(m 3 / s)  9,4(l / s)
4
b/ Vẽ đường năng, đường đo áp:(1,5 điểm)
- Thay V = 1,2(m/s) vào các công thức trên, ta có:
* hvô = 0,04 (m) * hk = 0,21 (m)

V2
* hvb = 0,07 (m) *  0,07 (m)
2g

* hd = 2,52 (m)
Bài 22. : Nước chảy từ bể chứa (A) sang bể Đặc trưng lưu lượng K của các đường ống được
8
chứa (B)qua một hệ thống đường ống dài gồm 0,3113.D 3
có 3 đường ống bằng gang có hệ số nhám n = tính theo công thức K  , (Chú ý: D(m),
n
0,011. Đường ống 1 có L1 = 120m; D1 = 200mm. K(m3/s)).
Đường ống 2 có L2 = 100m; D2 = 150mm.
Đường ống 3 có L3 = 80m; D3 = 100mm. Biết cột pa
nước tác dụng H = 10m.
Tính lưu lượng Q1, Q2, Q3? H pa
Vẽ đường tổng cột nước cho hệ thống đường 2, Q2
ống dài? 1, Q1
(A) 3, Q3
(B)

1) Tính lưu lượng Q1, Q2, Q3


Xác định đặc trưng lưu lượng:
8 8
0,3113.D1 3 0,3113.0,2 3  m3  l
K1    0,385   385 
n 0,011  s  s
8 8
0,3113.D2 3 0,3113.0,15 3  m3  l
K2    0,179   179 
n 0,011  s  s
8 8
0,3113.D3 3 0,3113.0,1  m3 
3
l
K3    0,061   61 
n 0,011  s  s
Vì hai đoạn đường ống 2 và 3 nối song song nên: hd2 = hd3
Q22 Q32
L2  2 L3
K 22 K3
K 2 L3 179 80
Q2  Q3  Q3  2,62.Q3
K 3 L2 61 100
Ta lại có: Q1 = Q2 + Q3 = 2,62.Q3 + Q3 = 3,62.Q3
Q12 Q32
H  2 L1  2 L3
K1 K3
3,62 2.Q32 Q32
 2
L1  2 L3  0,032.Q32
K1 K3

Suy ra: Q1  64(l / s)


pa

Q2  2,62.Q3  46,32(l / s) hd1


hd3 H pa
2/ Vẽ đường tổng cột nước
2, Q2
Q2 46,32 2
hd 2  hd 3  22 L2  100  6,7m 1, Q1
K2 179 2
(A) 3, Q3
hd1 = H - hd2 = 3,7m (B)
Vẽ đường tổng cột nước như hình vẽ
Bài 23: H1 = 1m;  = 2m2

 = 10cm2 = 10-3m2;  = 0,6
Tính thời gian tháo hết nước trong bình.

Bài 24: dvòi = 0,2 (m); dlỗ = 0,4 Const


(m); l = 0,7m; H2 = 1m; Q =
140(l/s); vòi = 0,83; lỗ = 0,61 A Const

1. Tìm H3; H4?


(4) (3)
2. Tính Qra = Q1 + Q2 + Q3.

B
l
(1) (2)

You might also like