You are on page 1of 6

HƯỚNG DẪN TÍNH TRỤC CHO ĐỀ 1 VÀ ĐỀ 2

1. Tính khoảng cách gối đỡ và các điểm đặt lực

Vẽ sơ đồ tính các khoảng cách (vẽ phác hộp giảm tốc) - Hình 1. Trục 2 thường lớn hơn trục 1
nên khoảng cách giữa các gối đỡ tính theo trục 2, trục 1 lấy theo như dưới đây.

Từ sơ đồ suy ra:

lm2 b
l 21   k1  k 2  o
2 2
bo1 l mc1
l1c   hn  k 3 
2 2

l 22  2.l 22 (BR lắp giữa 2 gối)

bo 2 l
l 2c   hn  k 3  mc 2
2 2

Các ổ lăn trục 1 và 2 thẳng hàng:

l11  l 21

bo1 l
l1c   hn  k 3  mc1
2 2

Hình 1 Trong đó, các kích thước thành


phần (mm) chọn như sau:

- Các khe hở k1 = k2 = 10; k3 = 5

- Chiều cao nắp ổ và đầu bu lông: hn = 25-30

- Chiều dài moayo theo [1]:

+ của bánh răng trụ: lm2 = max{(1,2…1,5)d2; bw}

+ của chi tiết lắp ngoài trên đầu trục:

nếu là bánh đai hoặc đĩa xích: lmc = (1,2…1,5).dt

nếu là khớp nối: lmc = (1,4…2,5).dt

với dt là đường kính trục (trục 1 hoặc trục 2) tùy theo trục cần tính lmc

Đường kính các trục 1 và 2 lấy từ đường kính sơ bộ (làm tròn về số tận cùng 0 hoặc 5)

TI TII
d1  3 d2  3
0,2.[ I ] 0,2.[ II ]
 I   15 MPa  II   28 MPa
Vì là tính sơ bộ nên các khoảng cách lij nên làm tròn về số nguyên.
Đồ án Chi tiết máy  1
2. Vẽ sơ
ơ đồ đặt lực
c chung

Xoay ngang sơ đồ HG GT để trục cần


c tính song g song với phương
p nganng, sau đó đặt
đ các lực táác
dụng lên các
c chi tiết (lực ăn khớpp thành phầnn trong bộ tru
uyền bánh ră
ăng, lực hướớng tâm từ khớp
k
nối, từ bánh đai và đĩa
a xích – đã phân
p tích thà
ành các thànnh phần theo các trục x,y).

Đối với đề
ề 1 (trường hợp
h bánh ră
ăng chủ động
g nghiêng ph
hải) – Hình 2
2a.

Đối với đề
ề 2 (trường hợp
h bánh ră
ăng chủ động
g nghiêng ph
hải) – Hình 2
2b.

Fxxx, Fxy: lự ực từ bộ
uyền xích theo phương
tru
X và Y, chiều u và giá trị
tùyy thuộc góc nghiêng @

(a)

Fđx, Fđy: lực từ bộ


truyền đai theo phương
p
X và Y,Y chiều vàà giá trị
tùy thu
uộc góc nghiiêng @

(b)

Hình 2 – Sơ
ơ đồ đặt lực chung

Chú ý: * Vẽ
V đúng chiều thực củ
ủa các lực.

* Đối với trường hợp


h bánh ră g có hướng nghiêng ngư
ăng chủ động ược lại thì Fai
F sẽ đổi chiiều;
Khi ch
hiều quay tha
ay đổi (giữ nguyên
n hướnng răng) thì Fa và Ft đổi chiều.

Đối vớ
ới bánh răng hông có Fai (khi đó khô
g thẳng thì kh ông vẽ lực F
Fai vào sơ đồ
ồ).

* Trườ
ờng hợp 1 trrong 2 lực th
hành phần củ ài (đai hoặc xích) bằng 0 (ví
ủa lực từ bộ truyền ngoà
dụ khi @ = 90 hoặặc @ = 0 hoặc @ = 180) thì bỏ không vẽ các th hành phần này.

2  Giáo viên hư
ướng dẫn: Trịn
nh Đồng Tính
3. Tính
h phản lực tại
t các gối đỡ
đ

Vẽ sơ đồồ lực và phảản lực của trục cần tính, giả định chhiều các phản lực ngư ược chiều cá ác
trục tọa
a độ. Viết hệ phương trìn nh cân bằngg lực và giải để tìm giá trrị các phản lực này. Nếu u kết
quả tính
h được < 0 thì
t chiều th hực của phả ản lực là nggược lại. Khii đó trên sơ đồ sẽ thể hiện
như ví dụ dưới đây (nét đứt + X thể hiện ph hản lực tính được
đ có chiều ngược ch hiều giả định
h nên
sau đó, khi vẽ biểu đồ
đ mômen th ực có chiều ngược lại – RY0 hướng xuống
hì được thayy thế bằng lự
theo chiề
ều trục y).

Ví dụ, trụ
ục 2 – Hình 3

Fa2

h 3 – Tính p
Hình phản lực tại các
c gối đỡ

Sơ đồ lự
ực và phản lự
ực như hình
h 3. Các phư
ương trình câ
ân bằng lực như sau:

 Để tíính phản lựcc theo trục y (Ry0, Ry1) ta


a xét các lực
c trong mặt phẳng
p xz:
 F ( y)   R Y0
 Fr 2  RY 1  0
d w2
 M ( x) 1   RY 0 .l 21  Fr 2 .l 222  Fa 2 .
2
0

(Chú ý: lấy momen


m quan
nh trục X tại gối 1, chiều
u dương ngưược chiều kim đồng hồ. Nếu Fa có chiều
c
ngược lại th
hì biểu thức cuối
c sẽ có dấu “+”; dw2 là đường kíính vòng lăn bánh răng 2)
2
Giải ra được 0 ; RY1 = 350. Vì RY0 < 0 nên chiều th
c RY0 = -760 hực sẽ ngượợc với chiều giả định.

 Để tíính phản lựcc theo trục x (Rx0, Rx1) ta xét các lự


ực trong mặtt phẳng yz:
 F ( x)  R  Fx0 t2  R x1  Fk  0

 M ( y)   R .l
1 X 0 21  Ft 2 .l 22  Fk .l 2c  0

V dụ giải ra
a được RX0 và
v RX1 đều dương. Chiều
u các phản lực ư giả định ban đầu.
l đúng như
4. Vẽ biể
ểu đồ mô men
m

Với các giá trị phản lự


ực đã tính, việc
v vẽ biểu đồ
đ mô men uốn quanh trục t x và y rấ
ất đơn giản. Để
tính giá trịị mômen, ví dụ Mx, tại vị
v trí nào đó, ta cắt trục tạ
ại vị trí này, thay Mx vàoo chỗ cắt và xét
cân bằng 1 trong 2 ph hần trục.

M Fa2

Ví dụ, cắt trục tại vị trí giữa 0 và 1,


1 xét cân bằ ằng mômen Mx tại vị trí Z ở nửa trái trục (với z là
l
khoảng cáách từ gối 0 đến vị trí Z cần tính mômen):
M x  RY 0 .z  0  M x   RY 0 .z
Thay z = 0 tính đư ược giá trị Mx
M tại tiết diện n 0: Mx(0) = 0;
Thay z = (l21 – l22) = l22 tính đư
ược giá trị tạii cận trái tiếtt diện 2: Mxx(2trái) = -RY0.l22

M M

Fa2

Tương tự, cắt trục tại vị trí giữa 1 và 2, xét câ ân bằng nửa a phải (vì nử
ửa này ít các thành phần lực
hơn), với z' là khoảng g cách tính từ ừ gối 1 đến vị trí Z:
M x  RY 1 .z '  0  M x  RY 1 .z '
Thay z'
z = 0 tính đư ược giá trị Mx
M tại tiết diệ
ện 1: Mx(1) = 0;
Thay z'
z = l22 tính được
đ t cận phải tiết diện 2: Mx(2
giá trị tại M phải) = ++RY1.l22
z = -l2c tính được giá trị tại cận phảii tiết diện 3: Mx(3) = 0
Thay z'
Tương tự đối với môm
men My.
Bằng cách
h này có thể
ể xác định mômen
m tại tấtt cả các tiết diện:
Tại tiết diệ
ện 0: Mx  0 My  0
Tại tiết diệ
ện 1: M y  Fk .l 2 c Mx 0

M y  R X 0 .(l 21  l 22 )

M x ( trái )   RY 0 .(l 21  l 22 )
Tại tiết diệ
ện 2: 
M x ( phai )   RY 1 .l 22

Tại tiết diệ


ện 3: Mx  0 My  0
(chú ý là chiều
c của cáác phản lực đã vẽ lại the
eo đúng chiề
ều thực của cchúng).
Nối các điiểm này lại được
đ các biể
ểu đồ mô me en uốn như hình 4.
4  Giáo viên hư
ướng dẫn: Trịn
nh Đồng Tính
5. Định kết cấu trục
Tính mô men tương đương tại các tiết diện 0, 1, 2, 3 theo công thức:
M tđ ,i  M x2  M y2  0,75T 2
Tính đường kính các đoạn trục tương ứng (ví dụ cho trục 2):
M tđ ,i
d 2 ,i  3 (i = 0, 1, 2, 3)
0,1.[ ]
Trên cơ sở các đường kính tính được + các yêu cầu về kết cấu, điều kiện lắp… chọn đường
kính các đoạn trục. Vẽ kết cấu trục sơ bộ.

6. Tính chọn then


Dựa theo các đường kính đã chọn tại vị trí lắp các chi tiết truyền mômen (bánh răng, khớp, đĩa
xích, bánh đai), tra bảng chọn kích thước tiêu chuẩn của then (b.h đối với then bằng).
Với vị trí lắp bánh răng nhỏ, cần kiểm tra điều kiện kết cấu bánh răng liền trục để vẽ đúng kết
cấu trục. Nếu làm liền trục thì tất nhiên không cần chọn và tính then cho vị trí này.

7. Kiểm nghiệm trục về độ bền


Nếu trục đủ bền thì kết cấu trục đã chọn là phù hợp. Nếu không (thiếu hoặc quá thừa bền) thì
cần chỉnh lại các đường kính (vẫn phải đảm bảo điều kiện kết cấu và điều kiện lắp) và quay lại
bước 6 cho đến khi đạt yêu cầu.

8. Vẽ kết cấu trục cuối cùng phía dưới các biểu đồ mô men.
Kết quả như hình 4.

9. Tính chọn ổ lăn lắp trên trục


Chú ý chọn loại ổ phù hợp và đường kính vòng trong của ổ phải bằng đường kính ngõng trục đã
tính chọn ở phần trên.

* Với trục không yêu cầu tính chi tiết thì dựa trên đường kính sơ bộ (tính ở phần 1) để định
kết cấu (thỏa mãn các điều kiện kết cấu và điều kiện lắp). Chọn then. Chọn ổ lăn lắp trên trục.
Vẽ kết cấu như thể hiện trên hình 5.

Đồ án Chi tiết máy  5


Hình
H 4 – Sơ đồ lực, biểuu đồ mô men n và kết cấu trục
(đố
ối với trục yê
êu cầu tính chi
c tiết)

Hìnhh 5 – Sơ đồ lực và kết cấu


c trục
(đối vớ
ới trục không
g yêu cầu tín
nh chi tiết)

6  Giáo viên hư
ướng dẫn: Trịn
nh Đồng Tính

You might also like