You are on page 1of 49

HÓA HỌC HỮU CƠ

Chương 1

ĐỒNG PHÂN

1
GIÁO TRÌNH

2
NỘI DUNG CHÍNH
• Đồng phân của hợp chất hữu cơ
• Hiệu ứng trong hợp chất hữu cơ
• Cơ chế các phản ứng của hợp chất hữu cơ
• Alkane
• Alkene
• Alkyne
• Alkadiene
• Hợp chất hydrocarbon thơm
• Dẫn xuất halogen
• Alcohol – Phenol
• Aldehyde – Ketone
• Carboxylic acid
• Amine – Hợp chất diazonium 3
Chương 1: ĐỒNG PHÂN
q Đồng phân: những hợp chất hữu cơ (HCHC)
có công thức phân tử (CTPT) giống nhau, công
thức cấu tạo (CTCT) khác nhau à tính chất hóa
học, vật lý, sinh học khác nhau

q Phân loại:
+ Đồng phân cấu tạo (phẳng)
+ Đồng phân lập thể: đồng phân hình học (cis, trans),
đồng phân quay (cấu dạng), đồng phân quang học

4
I. Đồng phân cấu tạo
Do có sự sắp xếp khác nhau của các nguyên tử
trong mạch C

I.1. Đồng phân mạch C


n-butane

C4H10
iso-butane

methyl cyclopentane
C6H12

cyclohexane
5
I.2. Đồng phân do vị trí các liên kết bội, nhóm chức

C4H8 butene-1 butene-2

OH OH OH
OH

OH
OH
1,2- 1,3- 1,4-

dihydroxy benzene

6
I.3. Đồng phân có nhóm định chức khác nhau

dimethyl ketone
O

C3H6O
propanal
CHO
propionic aldehyde

COOH Propionic acid

C3H6O2 O

O methyl acetate
7
I.4. Đồng phân có nhóm thế khác nhau liên kết
với nhóm định chức

O diethyl ete

C4H10O

O methyl propyl ete

8
II. Đồng phân lập thể

II.1. Đồng phân hình học

II.1.1. Điều kiện xuất hiện đồng phân hình học

• Xuất hiện khi phân tử có 1 bộ phận cứng nhắc à


cản trở sự quay tự do của các nguyên tử ở đó

• 2 nguyên tử liên kết với cùng 1 nguyên tử của bộ


phận cứng nhắc phải khác nhau

• Thường xuất hiện ở các hợp chất có chứa: C=C,


C=N, N=N, hệ liên hợp, vòng phẳng 3 hay 4 cạnh

9
abC = Ccd
a≠b c≠d

Cl Cl

H H

10
II.1.2. Danh pháp của đồng phân hình học

a. Hệ cis-trans : abC=Cab
• Nhóm thế tương đương nằm cùng phía mặt phẳng
liên kết π à cis
• Khác phía à trans

b. Hệ Z-E : abC=Ccd a>b c>d

Quy tắc Kahn-Ingold-Prelog: dựa theo thứ tự ưu tiên trong


bảng HTTH của nhóm thế
• a, c cùng phía so với mặt phẳng nối đôi: Z (zusammen)

• a, c khác phía so với mặt phẳng nối đôi: E (entgegen)


11
H3C CH3 Br F

I Cl
H H
(Z)-1-Bromo-2-chloro-
cis-butene-2 2-fluoro-1-iodoethene

35 17
H3C H Br Cl

I F
H CH3
53 9
trans-butene-2 (E)-1-Bromo-2-chloro-2-
fluoro-1-iodoethene

Lưu ý: Z, E không phải luôn trùng với cis, trans

12
II.1.3. Đồng phân hình học của abC=Nd & aN=Nb

• abC=Nd: Trước đây dùng hệ syn-, anti- (không chính xác),


hiện nay dùng hệ Z-E, a>b: a, d khác phía so với mặt
phẳng nối đôi à E, cùng phía à Z

• aN=Nb: dùng hệ syn-, anti-

anti-acetaldoxime
(Z)-acetaldoxime anti-azobenzene

syn-acetaldoxime syn-azobenzene 14
(E)-acetaldoxime
II.1.4. Đồng phân hình học của hợp chất chứa
C=C liên hợp (HC=CH)n

trans,trans-1,4-diphenyl-1,3-butadiene

Số đp hình học của hệ liên hợp C=C


N = 2n-1 + 2p-1
n: số nối đôi liên hợp
p = n/2 nếu n chẵn
cis,cis-1,4-diphenyl-1,3-butadiene p = (n + 1)/2 nếu n lẻ

17
cis,trans-1,4-diphenyl-1,3-butadiene
II.1.5. Đồng phân hình học của vòng no 3, 4 cạnh

• Được bố trí trên 1 mặt phẳng à các nhóm thế không


thể quay tự do à xuất hiện đồng phân hình học
* Các nhóm thế tương đương cùng phía mặt phẳng
à cis, khác phía à trans

HOOC COOH HOOC H

H H H COOH

cis-cyclopropane-1,2-dicarboxylic acid trans-cyclopropane-1,2-dicarboxylic acid

15
II.1.6. Cách xác định và so sánh các đồng phân
hình học

a. xác định khoảng cách giữa các nhóm thế

Khoảng cách giữa 2 nhóm thế tương đương trong đồng


phân cis < trans

H H H Cl

Cl Cl Cl H
4.7 Å
3.7 Å

16
b. Moment lưỡng cực

o 2 nhóm thế giống nhau aHC=CHa

μcis (1.89D) > μtrans (0D)

o 2 nhóm thế khác nhau aHC=CHb (a ≠ b)


• 2 nhóm thế cùng hút hay cùng đẩy điện tử
μcis > μtrans
• 2 nhóm thế có tính chất điện tử ngược nhau:
20
μcis < μtrans
c. Nhiệt độ nóng chảy

o Đồng phân trans-: đối xứng à mạng lưới tinh thể


chặt chẽ à tonc cis < tonc trans

* Lưu ý: mối liên hệ giữa nhiệt độ sôi và đồng phân


hình học không chặt chẽ

cis- : tos = 60.3 oC,


CHCl=CHCl
trans- : tos = 48.4 oC
Ví dụ:

cis- : tos = 32.8 oC,


CH3CH=CHCl
trans- : tos = 37.4 oC
21
II.2. Đồng phân cấu dạng (đồng phân quay)

o Đồng phân cấu dạng là các dạng khác nhau trong


không gian của cùng 1 cấu hình

o Là những cấu trúc không gian sinh ra do 1 nhóm thế


quay xung quanh trục C-C (không làm đứt C-C) so
với 1 nhóm nguyên tử khác

o Thường cần năng lượng 3-4 Kcal/mol

o Chỉ tồn tại những cấu dạng tương đối bền

o Không thể tách thành những đồng phân riêng rẽ


19
II.2.1. Cách biểu diễn
a. Công thức phối cảnh (không gian 3 chiều)
a a
b b
a c c c a
b b b
c a c

che khuất xen kẽ

b. Công thức Newman


Quan sát dọc theo C-C:
aa a • 2 nguyên tử C ở dạng
b c che khuất, biểu diễn
bằng vòng tròn
c b c • Chiếu các nhóm thế lên
c b a b mặt phẳng vuông góc với
C-C
che khuất xen kẽ 20
II.2.2 Cấu dạng của các hợp chất mạch hở
a. Etan (CH3CH3)
Quay 1 nhóm CH3 & cố định nhóm còn lại à 2 đồng
phân cấu dạng tới hạn

o Che khuất: khoảng cách giữa


các H gần nhau à năng lượng
cao nhất à kém bền nhất

o Xen kẽ: khoảng cách giữa các H


xa nhau à năng lượng thấp nhất
à bền nhất 21
b. n-Butan (CH3CH2CH2CH3)

Quay các nhóm thế quanh trục C2-C3

CH3 CH3
o 2 dạng có năng CH3 H

lượng cao H H
H H
H H H CH3

che toàn phần che 1 phần

CH3
CH3
H H
o 2 dạng có năng H CH3
H H
lượng thấp CH3
H H
H
27
anti (đối) syn (lệch)
23
II.2.3. Cấu dạng của hợp chất vòng no
o Vòng no 3,4 cạnh không có đồng phân cấu dạng
o Sức căng bayer: do sự khác biệt của góc liên kết so
với góc hóa trị bình thường (109o28’)
o α = ½ (109o28’ – góc liên kết của vòng)

a. Cyclohexan (C6H12)

o Các C không cùng nằm trong 1 mặt phẳng để bảo


đảm góc liên kết ~ 109o28’
o Các nhóm thế có thể quay quanh C-C à đồng phân
cấu dạng
o Có 2 dạng đặc trưng: ghế (bền) & thuyền 24
Cyclohexan (C6H12): xem như 1 tổ hợp của 6 hệ thống n-butan

o Ghế: Tất cả 6 hệ
thống đều dạng
xen kẽ (syn-butan)

o Thuyền:
• 4 ở dạng xen kẽ (C1-C2,
C3-C4, C4- C5, C6-C1)
• 2 ở dạng che khuất
hoàn toàn ( C2-C3, C5-C6)

• Khoảng cách H ở C1 & C4 rất nhỏ à lực đẩy à


kém bền hơn dạng ghế 25
26
II.3. Đồng phân quang học
Đồng phân lập thể làm xoay mặt phẳng ánh sáng phân cực
những góc khác nhau
ÁNH SÁNG PHÂN CỰC
Chất không hoạt động quang học (a chiral compound)
không làm xoay mp ánh sáng phân cực

Chất hoạt động quang học (chiral compound) làm xoay mp


ánh sáng phân cực
TÍNH CHIRAL - KHÔNG TRÙNG VẬT ẢNH
(chirality)

Vật thể có tính chiral Vật thể khôngcó tính


(chiral object) chiral (achiral object)
Phân tử có tính chiral à vật và ảnh là 2 chất khác nhau
à ĐỒNG PHÂN QUANG HỌC ĐỐI QUANG

Chiral molecule

achiral molecule (vật ≡ ảnh)


Phân tử có tính chiral à thường chứa C bất đối xứng – C
gắn với 4 nhóm thế khác nhau
II.3.1 Điều kiện xuất hiện đồng phân quang học

o Vật & ảnh trong gương không chồng khít à có 2


đồng phân không chồng khít nhưng đối xứng nhau

o Thường xuất hiện khi có C bất đối xứng (C*)

o Đồng phân quang học quay mặt phẳng phân cực


những góc như nhau nhưng ngược chiều à đôi đối
quang

Khác nhau cấu tạo Khác nhau đồng vị 32


II.3.2 Công thức biểu diễn đồng phân quang học

a. Công thức tứ diện (3 chiều): không thuận lợi cho


phân tử phức tạp

b. Công thức chiếu Fisher (2 chiều)


• Chiếu công thức tứ diện lên mặt phẳng
• Cạnh nằm ngang gần người quan sát,
nằm dọc xa người quan sát

33
II.3.3 Danh pháp và cách xác định cấu hình
của đồng phân quang học

o Cấu hình : sự phân bố trong không gian của các


nhóm thế xung quanh C* bất đối xứng

o Cấu dạng : các dạng khác nhau trong không gian của
cùng 1 cấu hình

34
a. Hệ danh pháp D-L: cấu hình tương đối
Quy ước: các đồng phân chứa dị tố (O, N, S…) liên kết
trực tiếp với C*, nằm bên phải của công thức Fisher à
D, bên trái à L

Ví dụ:

D-glyceraldehyde L-glyceraldehyde

Rất khó xác định khi phân tử có nhiều C*


46
b. Hệ danh pháp R-S: cấu hình tuyệt đối

o Là cấu hình thực sự, nói lên sự phân bố các nhóm thế
trong không gian xung quanh C*

o Dùng quy tắc Kahn-Ingold-Prelog xác định độ lớn của


nhóm thế: dựa theo thứ tự ưu tiên trong bảng HTTH

47
b. Hệ danh pháp R-S: cấu hình tuyệt đối (tt)
Mũi tên từ 1 à 2
Thứ tự hơn cấp • Cùng chiều kim đồng hồ à (R)
1>2>3>4 • Ngược chiều kim đồng hồ à (S)

Nhóm thế nhỏ nhất (4)


hướng ra xa người quan sát

2 đồng phân đối


quang sẽ có cấu
hình trái nhau
b. Hệ danh pháp R-S: cấu hình tuyệt đối (tt)

Nhóm thế nhỏ nhất trên đường Nhóm thế nhỏ nhất trên đường
thẳng đứng, 1à 2 nằm ngang, 1à 2
• Cùng chiều kim đồng hồ à R • Cùng chiều kim đồng hồ à S
• Ngược chiều kim đồng hồ à S • Ngược chiều kim đồng hồ à R
QUY ƯỚC
ü Quay công thức Fischer 90o hoặc 270o : cấu hình đảo

ü Quay CT Fischer 180o : cấu hình không đổi


HỖN HỢP RACEMIC

Hỗn hợp gồm 2 đồng phân quang học với tỉ lệ


50% (R-) + 50% (S-) à không hoạt động quang học

Ví dụ:
HỢP CHẤT CÓ NHIỀU C* BẤT ĐỐI XỨNG
Chuyển sang công thức chiếu Fischer

Rotate 180o

(2R,3R)-dihydroxybutanoic acid
Một hợp chất có nC bất đối xứng có thể có tối đa
2n đồng phân quang học

3-bromo-2-butanol có 4 đồng phân quang học là 2 cặp đối


quang
ĐỒNG PHÂN MESO
Phân tử chứa hơn 1 C bất đối xứng và có mặt phẳng
đối xứng trong phân tử à Không hoạt động quang
học
Hợp chất có cấu trúc đối xứng dạng Cabx-Cabx à
3 đồng phân lập thể: 1 meso + 1 cặp đối quang (enantiomers)
ĐỒNG PHÂN QUANG HỌC KHÔNG ĐỐI QUANG
(DIASTEREOMERS)
Đồng phân quang học nhưng không phải là vật và ảnh
của nhau trong gương (không đối quang)

Đối quang

Không đối
Không đối
quang
quang
(+)-Limonene (- )-Limonene
(the enant iomer (the enant iomer
of limonene found of limonene found
in oranges) in lemons)

tác dụng an thần gây dị tật thai nhi


• Thalidomide từ năm 1954 từng được nhiều bà bầu tin dùng để rồi sinh ra hơn 10.000 em bé bị dị tật tay, chân. Vụ việc
này bị đánh giá là một trong những bê bối y khoa trầm trọng nhất lịch sử loài người.
• Năm 1954, Thalidomide lần đầu tiên được tổng hợp bởi Công ty dược phẩm Chemie Grünenthal (Đức). Thử nghiệm trên
động vật chứng tỏ thuốc không độc hại. Hai năm sau đó, giới khoa học xác nhận Thalidomide an toàn cho người. Dần dần,
Thalidomide được thai phụ khắp thế giới sử dụng để giảm ốm nghén.
• Cuối thập niên 50, các bác sĩ Đức bắt đầu nhận thấy sự gia tăng đột biến về số ca dị tật bẩm sinh. Năm 1960, bác sĩ nhi
Widukind Lenz chính thức công bố mối liên hệ giữa dị tật trẻ sơ sinh và Thalidomide. Ngay lập tức, công ty Grünenthal thu
hồi toàn bộ sản phẩm khỏi thị trường nội địa. Tại các nước khác, động thái can thiệp diễn ra chậm hơn. Năm 1962, mọi
dược phẩm chứa Thalidomide hoàn toàn biến mất trên thị trường.
• Tuy vậy Thalidomide đã ảnh hưởng tới hơn 120.000 đứa trẻ. Hầu hết các bé chết trước khi chào đời, khoảng 10.000
em sinh ra với tay, chân ngắn dị thường và các đốt, ngón không rõ ràng, thậm chí dính lại với nhau.
• Suốt thời gian dài, các nhà khoa học không biết vì sao Thalidomide làm hại thai nhi đến vậy. Gần đây, các nhà khoa học
từ Viện Ung thư Dana-Farber (Mỹ) mới phát hiện nó phá vỡ một loạt protein như SALL4 liên quan đến việc giải mã
gen. Thiếu các protein này, mô không thể phát triển hoàn thiện thành nội tạng và các chi của thai nhi

Butch Lumpkins, một nạn nhân của Thalidomide. Ảnh: DM


https://suckhoe.vnexpress.net/tin-tuc/suc-khoe/60-nam-moi-biet-ly-do-thuoc-khien-hon-10-000-em-be-di-tat-3788016.html

You might also like