You are on page 1of 31

Chương 6

CHUỖI SỐ VÀ CHUỖI LŨY THỪA


Trong chương này, chúng tôi trình bày những khái niệm và tính chất cơ bản thường
được sử dụng vế chuỗi số. Một số tính chất cơ bản về chuối số dương, chuỗi đan dấu như
tiêu chuẩn Leibnitz cũng được giới thiệu. Chúng tôi cũng đưa ra những khái niệm cơ bản
mang tính chất giới thiệu về chuỗi hàm, phần quan trọng mà chúng tôi muốn nhấn mạnh ở
đây là khảo sát sự hội tụ cũng như khai triển một số hàm thường gặp thành chuỗi lũy
thừa.
6.1. Chuỗi số
6.1.1. Các khái niệm cơ bản
1. Định nghĩa
Cho dãy số vô hạn (un ) n∈Z , tổng vô hạn
+


u1 + u2 + u3 + ... + un + ... được gọi là chuỗi số, ký hiêu là: ∑ un
n =1

un được gọi là số hạng thứ n.


2. Dãy tổng riêng

Đặt sn = u1 + u2 +u 3 +... + un được gọi là tổng riêng thứ n của chuỗi số ∑ un
n =1


( sn ) n∈Z + được gọi là dãy tổng riêng của chuỗi số ∑ un .
n =1

3. Chuỗi số hội tụ, phân kỳ



Chuỗi số ∑ un được gọi là hội tụ nếu tồn tại giới hạn Lim s n = s và s được gọi là tổng
n =1 n→∞

của nó. Ta viết: ∑ u n = s .
n =1


Nếu giới hạn Lim
n→∞
s n không tồn tại hay bằng ∞ thì chuỗi số ∑ un được gọi là phân kỳ
n =1
và khi đó chuỗi số không có tổng.
4. Phần dư thứ n

Trong trường hợp chuỗi số ∑ un hội tụ có tổng bằng S thí hiệu S-Sn được gọi là phần
n =1

dư thứ n của chuỗi số ∑ un , ký hiêu là: rn
n =1

Vậy, dưới dạng ngôn ngữ “ε-N”, ta có:

122

Chuỗi số ∑ un hội tụ ⇔ ∀ε > 0, ∃ N : n > N ⇒ s − sn < ε
n =1

⇔ ∀ε > 0, ∃N : n > N ⇒ rn < ε


5. Các ví dụ

1) ∑q
n=0
n
=1 + q + ... + q n + ... (tổng cấp số nhân vô hạn)

Ta có tổng riêng S n = 1 + q + ... + q n . Xét các trường hợp sau


a) q ≠ 1
⎧∞, q >1
1 − q n +1
Ta có S n = , suy ra lim S n = ⎪⎨ 1
1− q n →∞
⎪1 − q , q < 1

b) q = 1
Ta có S n = 1 + 1 + ... + 1 = n Do đó: lim Sn = +∞.
n →∞

c) q = -1
⎧1, n = 2k + 1
Ta có S n = 1 − 1 + 1 − ... = ⎨ . Do đó lim Sn không tồn tại
⎩ 0, n = 2 k n→∞


1
Vậy ∑q
n =0
n
=
1− q
, hội tụ, nếu | q |< 1 .


Chuỗi số ∑q
n =0
n
phân kỳ nếu | q |≥ 1 thì chuỗi phân kỳ

∞ 1
2) Cho chuỗi số ∑
n =1 n( n + 1)

1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
sn = + + + ... + = (1 − ) + ( − ) + ( − ) + ... + ( − )=
1.2 2.3 3.4 n(n + 1) 2 2 3 3 4 n n +1
1
= 1−
n +1
⇒ lim sn = 1 Vậy, chuỗi số đã cho hội tụ và có tổng bằng 1.
n →∞

6.1.2. Tiêu chuẩn hội tụ Cauchy


1. Tiêu chuẩn Cauchy

Chuỗi số ∑ un hội tụ ⇔ ∀ε > 0, ∃ N > 0 : p > q ≥ N ⇒ s p − sq < ε .
n =1

2. Ví dụ

123

1
Dùng tiêu chuẩn Cauchy, chứng tỏ rằng chuỗi số ∑
n =1 n
phân kỳ.

Giải
1
∃ε= : ∀N , ∃ p = 2 N > q = N ≥ N : s p − s q = s 2 N − s N =
3
1 1 1 1 1 1 N 1 1
= + + ... + > + + ... + = = > =ε
N +1 N + 2 2N 2N 2N 2N 2N 2 3
6.1.3. Điều kiện cần để chuỗi số hội tụ
1. Định lý

Nếu chuỗi số ∑ un hội tụ thì lim u n = 0 .
n =1 n →∞

Chứng minh:
∞ n →∞
Gọi s là tổng của chuỗi số hội tụ ∑ un ⇒ sn ⎯⎯⎯→ s
n =1

n→∞ → s − s = 0
un = sn − sn −1 ⎯⎯⎯⎯
Suy ra
2. Hệ quả

Nếu lim un ≠ 0 thì chuỗi số ∑ un phân kỳ.
n →∞ n =1

Ví dụ
∞ n n 1
Chuỗi số ∑ phân kỳ vì un = → ≠ 0 khi n → ∞
n =1 2n + 1 2n + 1 2
3. Chú ý

n→∞
→ 0 chỉ là điều kiện cần mà không đủ để chuỗi số ∑ u n hội tụ.
un ⎯⎯⎯⎯
n =1

∞ 1
Chẳng hạn, xét chuỗi số ∑
n =1 n
1 1 1 1 1 1 1 1 n
sn = + + + ... + > + + + ... + = = n
1 2 3 n n n n n n

Mà Lim n = + ∞ ⇒ nLim sn = + ∞ . Vậy, chuỗi số ∑∞ 1 phân kỳ.


n→∞ → +∞ n =1 n
6.1.4. Tính chất cuả chuỗi số hội tụ
1.Tính chất 1

124
∞ ∞
Nếu chuỗi số ∑ u n hội tụ có tổng là s, chuỗi số ∑ vn hội tụ có tổng là s’ thì các chuỗi
n =1 n =1

∑ (un ± vn ) cũng hội tụ và có tổng là s ± s’
n =1

Chứng minh:
∞ ∞
Gọi sn và s’n lần lượt là các tổng riêng thứ n của các chuỗi số ∑ u n và ∑ vn .
n =1 n =1

Khi đó, lim sn = s và lim sn = s ⇒ lim ( sn + sn ) = s + s ⇒ đ.p.c.m


/ / / /
n→∞ n →∞ n→∞

Ví dụ
∞ 3n + 4n
Tính tổng của chuỗi số sau: ∑ n
n =1 12

Giải
Ta có
n
1

1 1
∑ ( ) = 4 = và
n=1 4 1 3
1−
4
1 ∞ n ∞ ∞

1
n
1⇒ 3 + 4n 1 1 1 1 5
1 2 ∑ ∑ ( )n + ∑
∑ ( ) = 3 = n = ( )n = + =
n =1 3 1− n =1 12 n =1 4 n =1 3 3 2 6
3
2. Tính chất 2
∞ ∞
Nếu chuỗi số ∑ u n hội tụ có tổng là s thì chuỗi số ∑ ku n cũng hội tụ và có tổng là ks.
n =1 n =1

Chứng minh:

Gọi sn lần lượt là tổng riêng thứ n của chuỗi số: ∑ u n
n =1

⇒ Lim ksn = k Lim sn = ks ⇒ đ.p.c.m.


n→∞ n →∞

3. Tính chất 3
Tính hội tụ hay phân kỳ của 1 chuỗi số không thay đổi khi ta ngắt bỏ đi khỏi chuỗi số
đó 1 số hữu hạn các số hạng đầu tiên.
Chứng minh:
∞ ∞
Nếu bớt đi từ ∑ un m số hạng đầu tiên, ta được chuỗi số ∑ u n
n=1 n = m +1

125
∞ ∞
Gọi sn và s’k lần lượt là các tổng riêng thứ n và thứ k của các chuỗi số ∑ u n và ∑ un
n =1 n = m +1

⇒ s = sm + k − sm
/
k


m+ k → ∞ k →∞
* Nếu chuỗi số ∑ u n hội tụ ⇒ sm+ k ⎯⎯⎯⎯⎯ → s ⇒ sk/ → s − sm ⇒
⎯⎯⎯⎯
n =1

chuỗi số ∑ u n hội tụ.
n = m +1


* Nếu chuỗi số ∑ u n phân kỳ ⇒ sm + k không có giới hạn khi k → ∞ và do sm
n =1


hữu hạn ⇒ s’k không có giới hạn khi k → ∞ ⇒ chuỗi số ∑ u n phân kỳ.
n = m +1

Ví dụ
∞ 1
Xét sự hội tụ của chuỗi số ∑
n =1 n+3
Giải
Chuỗi này suy từ chuỗi điều hoà bằng cách ngắt bỏ đi 3 số hạng đầu tiên. Mà chuỗi
∞ 1
điều hoà phân kỳ nên chuỗi ∑ cũng phân kỳ.
n =1 n + 3

Bài tập
Tính tổng của các chuỗi sau
∞ 1 ∞ 1 ∞ 2n + 1
1) ∑ 3) ∑ 4) ∑
n =1 n( n + 4) n =1 n ( n + 1)
2 2
n =1 4n − 1
2

∞ 1 ∞ 2 n + 5n ∞ 1
2) ∑ 5) ∑ 6) ∑
n =1 n ( n + 1)( n + 2) n =1 10
n
n =1 4n − 1
2

6.2. Chuỗi số dương


6.2.1. Định nghĩa

Chuỗi số dương là chuỗi số ∑ u n , mà u n > 0, ∀n ≥ 1
n =1
Ví dụ

1
∑n =1 n + 1.3n
là chuỗi số dương.

6.2.2. Định lý
Chuỗi số dương hội tụ khi và chỉ khi dãy (sn) bị chặn trên.
Chứng minh:

126

Vì ∑ u n hội tụ nên dãy (sn) hội tụ. Mà vì u n > 0, ∀n ≥ 1 , suy ra dãy (sn) tăng, do đó
n =1
(sn) bị chặn trên. Ngược lại nếu (sn) bị chăn trên, thì tồn tại dưới hạn, vì dãy (sn) tăng, do

đó chuỗi số ∑ u n hội tụ.
n =1

Ví dụ
Xét sự hội tụ của các chuỗi số dương sau:

1
1) ∑ n2
n =1

1 1 1 1 1 1 1
Ta có S n = + + ... + ≤ + + ... + = 2 − ≤2
12 2 2 n 2 1 1 .2 ( n − 1) n n
Suy ra sn bị chặn. Vậy chuỗi trên hội tụ.

1
2) ∑ n
n =1

Ta có S n = 1 + 1 + ... + 1 ≥ 1 + 1 + ... + 1 = n = n
1 2 n n n n n
Suy ra sn không bị chặn. Vậy chuỗi phân kỳ.
6.2.3. Các tiêu chuẩn hội tụ
1. Tiêu chuẩn so sánh
a. Định lý
∞ ∞
Giả sử ∑ un và ∑ vn là 2 chuỗi dương thoả un ≤ vn ∀n ≥ n0 , khi đó
n =1 n =1

∞ ∞
* Nếu chuỗi ∑ vn hội tụ thì chuỗi ∑ un hội tụ.
n =1 n =1

∞ ∞

* Nếu chuỗi ∑ u n phân kỳ thì chuỗi


n =1
∑v
n =1
n h phân kỳ.

Chứng minh:
Do tính chất 3 của chuỗi số hội tụ, có thể giả sử n0 = 1 , nghĩa là un ≤ vn ∀n
∞ ∞
* Gọi sn và sn lần lượt là tổng riêng thứ n của các chuỗi ∑ un và ∑ vn
n =1 n =1

⇒ sn ≤ s’n ∀n (1)

127

Nếu chuỗi ∑ vn hội tụ và có tổng là s’, nghĩa là Lim sn/ = s /
n =1 n→∞

⇒ s’n ≤ s’ ∀n (2)

Từ (1) và (2) ⇒ sn < s ∀n ⇒ Chuỗi ∑ un hội tụ./
n =1


* Nếu chuỗi ∑ un phân kỳ ⇒ sn ⎯n⎯
→⎯
∞→+∞ (3)
n =1


Từ (3) và (1) suy ra: sn/ ⎯n⎯
→⎯∞ → +∞ , nghĩa là chuỗi
∑ vn phân kỳ.
n =1

b. Ví dụ
Xét sự hội tụ của các chuỗi số sau:
∞ 1
1) ∑
n =1 n .2 n
1 1
Do n
≤ n ∀n
n .2 2
∞ 1
mà chuỗi ∑ n hội tụ ⇒ chuỗi đã cho hội tụ.
n =1 2

∞ 1
2) Chuỗi số ∑ phân kỳ vì
n =2 n −1
1 1 ∞ 1
< ∀n ≥ 2 mà chuỗi ∑ phân kỳ
n n −1 n =2 n


2n
3) ∑
n =1 7 + 2n
n

2n 2
Ta có: 0 < n < ( ) n , ∀n ≥ 1
7 + 2n 7
n
⎛ 2⎞ ∞ ∞
2n
Mà chuỗi ∑ ⎜ ⎟ hội tụ nên chuỗi ∑ 5n + n hội tụ.
n =1 ⎝ 7 ⎠ n =1

ln n
4) ∑ n
n =2

Ta có:
ln n 1
> , ∀n ≥ 3
n +1 n +1

128

1 ∞
ln n
Mà chuỗi ∑
n=2 n +1
phân kỳ nên chuỗi ∑
n=2 n +1
phân kỳ.

2. Tiêu chuẩn tương đương


∞ ∞
u
Giả sử ∑ un và ∑ vn là 2 chuỗi dương thoả lim n = k
n =1 n =1 n →∞ vn
∞ ∞
1) Nếu 0 < k < +∞ thì hai chuỗisố ∑ un và,
n =1
∑ vn đồng thời hội tụ hoặc phân kỳ.
n =1
∞ ∞
2) Nếu k = 0. và chuỗi số ∑ vn hội tụ thì ∑ un hội tụ.
n =1 n =1
∞ ∞
3) Nếu k = +∞ và chuỗi số ∑ vn phân kỳ thì ∑ u n phân kỳ.
n =1 n =1

Chứng minh
un u
1) Từ lim = k ta có ∀ε > 0, ∃n 0 > 0 : ∀n ≥ n 0 ⇒ n − k < ε .
n→∞ v
n
vn
un
Do đó < ε + k suy ra un < (ε + k )vn , ∀n ≥ n0 .
vn
∞ ∞
Nếu ∑ vn hội tụ nên chuỗi ∑ (ε + k )v n hội tụ. Theo định lý ở trên ta suy ra chuỗi
n =1 n =1

∑u
n =1
n hội tụ.


un
Nếu ∑v
n =1
n phân kỳ thì ta cũng làm tương tự, tuy nhiên chú ý từ lim
n →∞ v
= k suy ra
n

vn 1 1
lim
n →∞ u
= . Vì 0 < k < +∞ nên 0 < < +∞ . Do đo nếu chuỗi
k k
u n hội tụ thì t suy ra ∑
n n =1
∞ ∞
chuỗi ∑v
n =1
n hội tụ. Vậy ∑u
n =1
n phân kỳ.

∞ ∞
Vậy 2 chuỗi ∑ un ,
n =1
∑v
n =1
n
đồng hội tụ hoặc phân kỳ.


2) Giả sử k = 0 và ∑v
n =1
n hội tụ.

129
un u
Khi đó từ giả thiết lim = 0 ta có ∀ε > 0, ∃n0 > 0 : n < ε , ∀n ≥ n0 ⇒ un < ε vn , ∀n ≥ n0 .
n →∞ vn vn
∞ ∞ ∞
Vì ∑v
n =1
n hội tụ, nên ∑εv
n =1
n hội tụ, do đó ∑u
n =1
n hội tụ.


3) Chứng minh hoàn toàn tương tự như mục (2). Giả sử k = +∞ và ∑v
n =1
n phân kỳ. Từ

un v
lim = +∞ suy ra lim n = 0 .
n →∞ v n →∞ u
n n

∞ ∞ ∞
Do đó ∑ u n phân kỳ, vì nếu ∑ u n hội tụ thì theo (ii) suy ra ∑ vn hội tụ mâu thuẫn.
n =1 n =1 n =1

Chú ý
Thường ta so sánh với chuỗi số quan trọng chuỗi cấp số nhân và chuỗi điều hoà.
Ví dụ
Xét sự hội tụ của các chuỗi số sau:

2n + n 2 + 1
1) ∑
n =1 5 + 2n + 2
n

2n + n 2 + 1 ∞ ∞
2
Ta có un = n
5 + 2n + 2
> 0 , với mọi n ≥ 1 . Ta sẽ so sánh với chuỗi số ∑
n =1
vn = ∑ ( )n
n =1 5

hội tụ.
Dễ thấy rằng
un
lim = 1 , do đó chuỗi số đã cho hội tụ.
n→∞ vn

ln n
2) ∑
n =1 n
ln n 1
Ta có un = ≥ , với mọi n ≥ 3 .
n n

1
Mà chuỗi ∑
n =1 n
phân kỳ ( ví dụ ở trên), nên chuỗi đã cho phân kỳ.


3n + 1
3) ∑n
n =1
2
n +n+2
3n + 1
Ta có un = > 0 , với mọi n ≥ 1 .
n2 n + n + 2

130

1 u
∑ v n hội tụ, nên ∑ n

Chọn vn = > 0 . Ta có. Do lim n = 3 chuỗi n +1 hội
n→∞ v
n n n n =1 n =1
3
+n+2
tụ.
/
3. Tiêu chuẩn D Alembert
/
a. Định lý D Alembert
∞ u n +1 ∞
Nếu chuỗi số dương ∑ un thoả nLim = D thì chuỗi số ∑ un sẽ hội tụ khi D < 1 và
→∞
n =1 un n =1

phân kỳ khi D > 1



Khi D = 1 Chuỗi số dương ∑ un có thể hội tụ hoặc phân kỳ.
n =1


Khi D = + ∞ chuỗi số dương ∑ un phân kỳ.
n =1

Chứng minh:
* D <1
1 - D > 0 Chọn ε < 1− D ⇒ D + ε <1

un+1 u
lim = D ⇒ ∃ n0 : n > n0 ⇒ n+1 − D < ε
n → +∞ u un
n

⇒ u n +1 < ( D + ε )u n ∀ n > n0
n = n0 + 1 : un0 + 2 < ( D + ε )un0 +1

n = n0 + 2 : un0 + 3 < ( D + ε )un0 + 2 < ( D + ε )2 un0 +1

n = n0 + k : un0 + k +1 < ( D + ε )k un0 +1 ...



Mà chuỗi số ∑ ( D + ε ) un0 +1 hội tụ do 0 < D + ε < 1
k

k =0

∞ ∞
⇒ Chuỗi số ∑ u n hội tụ ⇒ Chuỗi số ∑ u n hội tụ.
n = n0 +1 n =1

* D >1
Chọn ε = D − 1 hay D − ε = 1

u n +1 u
Lim = D ⇒ ∃ n0 : n > n0 ⇒ n +1 − D < ε
n → +∞ u un
n

u n +1
⇒ > D − ε = 1 ∀n > n 0 ⇒ un +1 > un ∀n > n0 ⇒ Lim un ≠ 0
un n →∞

131

⇒ chuỗi số dương ∑ un phân kỳ.
n =1

u n +1
* Khi D = +∞ : Với M=1, ∃N : n > N ⇒ > 1 ⇒ un + `1 > un ∀n > N
un

→∞
⇒ un ⎯n⎯⎯→ 0 ⇒ chuỗi số dương ∑ un phân kỳ.
n =1

b. Ví dụ
Xét sự hội tụ của các chuỗi sau

(n + 1)! ∞
1) ∑
n =1 2n
= ∑ un
n =1

un +1 (n + 2) 2n n+2
lim = lim [ n +1 × ] = lim =∞
n →∞ u
n
n →∞ 2 ( n + 1)! n →∞ 2
∞ ( n + 1)!
⇒ Chuỗi số ∑ phân kỳ.
n =1 2n
∞ ∞
n
2) ∑
n =1
= ∑ un
5 n n =1
un+1 ⎡ n + 1 5n ⎤ n +1 1 ∞ n
lim = lim ⎢ n+1 . ⎥ = lim = < 1 ⇒ Chuỗi số ∑ n hội tụ.
n →∞ u n →∞ 5 n ⎦ n→∞ 5n 5 n =1 5
n ⎣

2n
3) ∑
n =1 n !

2n 2n +1
Ta có un = , un +1 = . Do đó
n! (n + 1)!
un +1 2
= → 0 , khi n → ∞ . Vậy chuỗi đã cho hội tụ.
un n +1

n3 − n 2 + 1
4) ∑
n =1 2 + 3n + ln n
n

n3 − n 2 + 1 n3
Ta có un = n ~ = vn
2 + 3n + ln n 2 n
v n +1 (n + 1) 3 2 n 1
= n +1
. 3 → <1 .
vn 2 n 2

Do đó chuỗi ∑ v n hội tụ
n =1

Chú ý

132
Khi D = 1 thì chưa có kết luận gì, nghĩa là chuỗi đó có thể hội tụ, cũng có thể là phân
kỳ.

e n n!
Chẳng hạn, xét chuỗi ∑ nn
n =1
n
Ta có u n +1 = e ⎛ 1⎞
→ 1 khi n → ∞ . Vì ⎜1 + ⎟ < e với mọi n ≥ 1 nên un +1 > un ,
un ⎛ 1⎞
n ⎝ n⎠
⎜ 1 + ⎟
⎝ n⎠

e n n!
với mọi n ≥ 1. Đặc biệt un ≥ u1 = e , suy ra lim un ≥ e . Do vậy chuỗi ∑ nn
phân kỳ.
n =1

Vậy chuỗi đã cho hội tụ.


4. Tiêu chuẩn Cauchy

Cho chuỗi số dương ∑ u n . Giả sử nlim
→∞
n u
n = L . Khi đó
n =1


1) Nếu L < 1 thì ∑ un hội tụ;
n =1

2) Nếu L > 1 thì ∑ un phân kỳ.
n =1

Chứng minh:
Giả sử: lim n u n = L .
n →∞

- Khi L < 1. Lấy r sao cho L < r < 1. Khi đó ∃ n0 > 0 : n un < r , ∀n ≥ n0 , nghĩa là
∞ ∞
u n < r , ∀n ≥ n 0 . Vì chuỗi
n
∑r n
hội tụ nên chuỗi ∑ u n hội tụ.
n = n0 n =1

- Khi L > 1. Ta có ∃n0 > 0 : n u n > 1, ∀n ≥ n0 , tức là u n > 1, ∀n ≥ n0 . Do đó u n



không dần về 0 khi n → ∞ . Vậy chuỗi ∑ un phân kỳ .
n =1

Chú ý
Khi L = 1 thì chưa có kết luận gì, nghĩa là chuỗi đó có thể hội tụ, cũng có thể là phân
kỳ.
Ví dụ
Xét sự hội tụ của các chuỗi sau:

133
n

⎛ 2n + 1 ⎞ 2
1) ∑ ⎜ ⎟ hội tụ, vì l = < 1
n =1 ⎝ 3n + 2 ⎠ 3
n2

⎛ n +1⎞
2) ∑ ⎜ ⎟ phân kỳ, l = e > 1
n =1 ⎝ n ⎠
5. Tiêu chuẩn tích phân Cauchy
a. Định lý

Xét chuỗi số dương ∑un . Đặt hàm số f(x) thỏa f (n) = u n , ∀n ≥ 1
n=1

Giả sử hàm f(x) đó liên tục, dương, giảm trên [1;+∞ ) .


∞ +∞
Khi đó chuỗi ∑ u n hội tụ ⇔ ∫ f ( x)dx hội tụ.
n =1 1

Chứng minh:
Theo giả thiết, ta có với mọi k, hàm f(x) giảm trên đoạn [k, k+1] nên
u k +1 = f ( k + 1) ≤ f ( x ) ≤ f ( k ) = u k , ∀x ∈ [ k , k + 1] , theo định lý trung bình tích
k +1

phân ta có uk +1 ≤ ∫k
f ( x)dx ≤ uk . Do đó với mọi k nên ta có

2 3 n
u 2 ≤ ∫ f ( x)dx ≤ u1 , u 3 ≤ ∫ f ( x)dx ≤ u 2 , ..., u n ≤ ∫ f ( x)dx ≤ u n−1 ,
1 2 n −1

Suy ra:
2 3 n n

u2 + u3 + ... + un ≤ ∫ f ( x)dx + ∫ f ( x) dx + ... + ∫ f ( x) dx = ∫ f ( x) dx


1 2 n −1 1

≤ u1 + u 2 + ... + u n −1
Do đó:
n
sn − u1 ≤ ∫ f ( x)dx ≤ sn −1
1

n
Đặt I n = ∫ f ( x)dx . Ta có, sn − u1 ≤ I n , I n ≤ sn −1 (*)
1

( ⇒ ? ) Giả sử chuỗi ∑ u n hội tụ.
n =1

Theo định lý mục 2, suy ra dãy tổng riêng (sn-1) bị chặn. Do đó từ bất đẳng thức (*)
suy ra dãy {I n } cũng bị chặn. Hơn nữa lim I n dễ thấy dãy {I n } tăng. Do vậy tồn tại, do
n→∞

134
+∞
đó ∫ f ( x)dx hội tụ.
1
+∞
(? ⇐ ) Giả sử ∫ f ( x)dx hội tụ. Khi đó {I n } bị chặn. Từ bất đẳng thức (*) suy ra {S } n
1

bị chặn, cho nên chuỗi ∑u
n =1
n
hội tụ.

b. Ví dụ

1
1) Xét sự hội tụ của chuỗi ∑ nα , α ∈ R
n =1
(chuỗi Riemann)

1
- Nếu α > 0 : đặt f ( x) = . Kiểm tra thấy f ( x) thoả tất cả các điều kiện của định lý.

+∞
1
Ta biết rằng tích phân suy rộng ∫ dx hội tụ khi α > 1 và phân kỳ khi α ≤ 1
1 xα
1
- Nếu α ≤ 0 thì lim un = lim ≠0


1
Vậy chuỗi ∑ nα , α ∈ R
n =1
hội tụ khi α > 1 và phân kỳ khi α ≤ 1


ln n
2) ∑3
n =1 n2

ln n 1 1
Ta có un =
3
n2

3
n2
, với mọi n ≥ 3 . Mà chuỗi ∑ 2
phân kỳ, nên chuỗi đã cho
n =1
n3
phân kỳ.
∞ 3 n4 −1
3) ∑
n =1 n n + 1

4

3 4
n −1 n3 1 1 ∞ 3 n 4 − 1 phân kỳ.
Ta có ~ 1
= 1 . Vì chuỗi ∑ 1
phân kỳ, nên chuỗi ∑
n n +1 n =1 n =1 n n + 1
n.n 2 n6 n6
∞ ln n
4) ∑
n =3 n

Giải
ln x
Dùng tiêu chuẩn tích phân, xét hàm số f ( x) =
x

135
1 − ln x
D f = (0,+∞ ) , f / ( x ) = 2
, f / ( x) = 0 ⇔ x = e
x
Bảng xét dấu đạo hàm

x 0 e 3 +∞
f/ f / + 0 -
f

Hàm f ( x) liên tục, đơn điệu giảm, dương trong [3, + ∞)


+∞
ln xdx
+∞ +∞
⎛ ln 2 x b⎞
Mặt khác, ∫
3
x
= ∫ ln xd (ln x) = lim
3
b→+∞ ∫3 ln xd (ln x ) = lim
b→+∞

⎝ 2

3⎠

⎛ ln 2 b − ln 2 3 ⎞ ∞ ln n
Lim ⎜⎜ ⎟⎟ = +∞ . Vậy chuỗi ∑ phân kỳ.
b → +∞
⎝ 2 ⎠ n =3 n


1
5) ∑ n ln n
n =2

1
Xét hàm số f ( x) = liên tục, dương trên [ 2,+∞ ) và u n = f ( n) ∀n ≥ 2
x ln x
ln x + 1
f / ( x) = − < 0 ∀x > 1 ⇒ f ( x) giảm trên [ 2,+∞ )
x 2 ln 2 x
+∞ b
dx d (ln x)
Mặt khác, ∫
b→+∞ ∫
= lim = lim [ln ln x ]b2 = lim ⎡⎣ln ln b = ln ln 2 ⎤⎦ = + ∞
x ln x ln x b →+∞ b → +∞
2 2

⇒ Chuỗi đã cho phân kỳ theo tiêu chuẩn tích phân.


Bài tập
Khảo sát sự hội tụ của các chuỗi số sau
∞ n

1) ∑ 2 ⎛⎜ ⎞⎟
1 3
n =1 n ⎝ 4 ⎠

∞ n +1
2) ∑
n =1 n 2 + 2

1.4.9...n 2
3) ∑
n =1 1.3.5.7...( 4 n − 3)

∞ 5n + 3
4) ∑ ln
n =1 5n
2
∞ n
5) ∑ 1 ⎛⎜1+ 1 ⎞⎟
n =1 2 n ⎝ n⎠

136
∞ n
6) ∑
n =1 n 3 + 2
6.3. Chuỗi số đan dấu - Chuỗi số có dấu bất kỳ
6.3.1. Chuỗi đan dấu
1. Định nghĩa
Chuỗi đan dấu là chuỗi số có dạng
u1 − u 2 + u 3 − ... hay − u1 + u 2 − u 3 + ... , (1)
Trong đó un > 0, ∀n ≥ 1
Ví dụ
1 1
1 − + − ...
2 3

∑ (− 1) u n .
n −1
Ta quy ước chỉ xét chuỗi đan dấu có dạng u1 − u 2 + u 3 − ... =
n =1

2. Định lý Leibnitz
a. Định lý

{u n } là một dãy giảm và u


∑ ( −1)
n −1
Nếu dãy n → 0 khi n → ∞ thì chuỗi un hội tụ và
n =1

∑ ( −1)
n −1
un ≤ u1 .
n =1

Chứng minh:
Để chứng tỏ dãy tổng riêng (sn) hội tụ ta chứng minh nó có 2 dãy con hội tụ (s2m)
và (s2m+1)
Ta có s2(m+1) = s2m+2 =s2m + (u2m+1 - u2m+2 ) > s2m => (s2m) tăng
Mặt khác, ta cũng có
s 2 ( m +1) = u1 − [(u 2 − u 3 ) + (u 4 − u 5 ) + (u 6 − u 7 ) + ...(u 2 m − u 2 m +1 )] < u1
⇒ Dãy (s2m) hội tụ về s ≤ u1
Chú ý rằng s2m > 0 ∀ m
Ta lại có: s2 m +1 = s2 m + u2 m +1

Do u n → 0 ⇒ u 2 m +1 → 0

⇒ s2 m +1 → s + 0 = s

s2 m → s ⇔ ∀ε > 0, ∃ m1 : m > m1 ⇒ s2 m − s < ε

137
s 2 m +1 → s ⇔ ∀ε > 0, ∃ m2 : m > m2 ⇒ s 2 m +1 − s < ε
Đặt N = max ( 2m1 , 2m2 + 1)
Khi đó, ∀n > N có 2 khả năng

* n = 2 k > 2 m1 ⇒ k > m1 ⇒ s 2 k − s < ε

* n = 2k + 1 > 2m2 + 1 ⇒ k > m2 ⇒ s 2k +1 = s < ε


Vậy ∀ε > 0, ∃N : n > N ⇒ sn − s < ε (đ.p.c.m)
b. Ví dụ
∞ 1
Xét sự hội tụ cua chuỗi đan dấu ∑ (−1) n −1.
n =1 n
Giải
1 n→∞
un = ⎯→ 0 và dãy (un ) đơn điệu giảm ⇒ (u n ) hội tụ thưeo Leibnitz
⎯⎯ ⎯
n
và tổng s ≤ u1 = 1
c. Chú ý
Nếu chuỗi (1) thoả Leibnitz và hội tụ về s thì chuỗi
− (u1 − u2 + u3 − u4 + ...) hội tụ về -s
Như vậy nếu các giả thiết của định lý Leibnitz được thoả thì chuỗi đan dấu
± (u1 − u2 + u3 − u4 + ...) hội tụ và tổng s của nó thoả s ≤ u1 .
d. Tính gần đúng tổng của chuỗi đan dấu hội tụ
Nếu chuỗi đan dấu ± (u1 − u2 + u3 − u4 + ...) thoả Leibnitz thì chuỗi phần dư thứ n
u n +1 + u n + 2 + ... cũng hội tụ theo Leibnitz và theo chú ý ở trên ta có: rn ≤ un +1
Theo định lý Leibnitz, ta chỉ biết chuỗi đan dấu hội tụ nhưng không rõ s bằng bao
nhiêu nên nảy sinh vấn đề ước lượng tổng s .
Ta xem s ≈ sn sẽ vấp phải sai số tuyệt đối là: s − sn = rn ≤ un +1
Ví dụ

n −1 1
Trở lại chuỗi ∑ ( −1) . , nếu ta xem
n =1 n
s ≈ s5 = 1 − 1 + 1 − 1 + 1 ≈ 0,5 + 0.33 − 0,25 + 0,2 ≈ 0,78
2 3 4 5
1
Vấp phải sai số tuyệt đối là r5 ≤ u6 = ≈ 0,167
6
Thông thường ta gặp bài toán ngược lại

138
“ Phải chọn n tối thiểu bằng bao nhiêu để giá trị gần đúng sn của chuỗi đan dấu chính
xác đến δ ( nghĩa là sai số tuyệt đối không vượt quá δ)’’.
Áp dụng vào ví dụ trên, ta phải chọn n sao cho: r5 ≤ u 6 ≤ δ
1 1
Chẳng hạn δ = 0.001 , thế thì n phải thoả ≤ ⇔ n + 1 ≤ 1000 ⇔ n ≥ 999
n + 1 1000
Vậy, n tối thiểu là 999.
6.3.2. Chuỗi có dấu bất kỳ
1. Định lý
∞ ∞
Nếu chuỗi số ∑ un hội tụ thì ∑ u hội tụ.
n =1 n =1 n

Chứng minh
∞ ∞
Gọi sn và s’n lần lượt là tổng riêng thứ n của các chuỗi số ∑ u và ∑ un ,
n =1 n n =1

nghĩa là sn = u1 + u 2 + u3 + ...u n và sn/ = u1 + u2 + u3 + ... un



Trong chuỗi ∑ u , ký hiệu
n =1 n

s n+ là tổng của tất cả các số hạng dương trong n số hạng đầu tiên

s n là tổng các giá trị tuyệt đối của tất cả các số hạng âm trong n số hạng đầu tiên. Ta

+ −
sn = sn+ − sn− và sn = sn + sn
/

− −
Rõ ràng ( sn ) v à ( s n ) là những dãy tăng và sn ≤ sn , sn ≤ sn
+ + / /
(1)

Theo giả thiết, chuỗi số ∑ un hội tụ ⇒ s n → s và sn < s ∀n (2)
/ / / /
n =1

+ −
Từ (1) và (2) ⇒ sn < s ∀n, sn < s ∀n
/ /

Suy ra rằng các dãy số ( sn+ ) và (sn− ) đều hội tụ (vì đều tăng và bị chặn trên.)
Do đó ( sn ) cũng hội tụ.
2. Định nghĩa
∞ ∞
Chuỗi số ∑ u được gọi là hội tụ tuyệt đối nếu chuỗi số ∑ un hội tụ.
n =1 n n =1

3. Ví dụ

139
∞ sin nx
∑ 3 hội tụ tuyệt đối.
n =1 n

Giải
sin nx sin nx 1
Ta có 3
= 3
≤ 3 ∀n
n n n
∞ 1
mà chuỗi số ∑ hội tụ ( Chuỗi Riemann với α = 3 > 1)
n =1 n3
4. Chú ý

Điều kiện ∑ u n hội tụ chỉ là điều kiện đủ chứ không phải là điều kiện cần để chuỗi số
n =1
∞ ∞ ∞
∑ un hội tụ. Nghĩa là có trường hợp chuỗi số ∑ un hội tụ nhưng chuỗi số ∑ un phân
n =1 n =1 n =1

kỳ, ta nói chuỗi số ∑ un bán hội tụ.
n =1

Ví dụ
∞ 1 ∞ 1 ∞ 1
Chuỗi số ∑ ( −1) n −1. bán hội tụ vì chuỗi số ∑ (−1) n −1 = ∑ là chuỗi điều hoà phân
n =1 n n =1 n n =1 n
kỳ.
Ví dụ
Xét tính hội tụ của các chuỗi số

sin n
1) ∑n =1 n
2

sin n 1
Ta có | 2
| ≤ 2 , do đó chuỗi đã cho hội tụ
n n
n
+ 1⎞
n ⎛ 2n
2) ∑ (− 1) ⎜ ⎟
⎝ 3n + 1 ⎠
Ta có
2n +1 2
n | un | = → < 1 =>Chuỗi đã cho hội tụ.
3n +1 3
Chú ý

∑ | u n | phân kỳ thì chưa kết luận chuỗi ∑ u n hội tụ hay phân kỳ. Tuy
Nếu chuỗi
nhiên, nếu dùng tiêu chuẩn D’Alembert hay Cauchy mà biết được ∑ | u n | phân kỳ thì
∑ u n cũng phân kỳ.
Thật vậy, từ

140
un +1
> 1 ⇔ un +1 >| un |>| un |> 0, ∀n ≥ n0 > 0 , do đó un không dần về 0, tức là un
un 0

không tiến về 0, suy ra chuỗi phân kỳ.


Ví dụ
2
en
∑ ( )
n
−1
n!
e( n +1) n !
2
u 1 2 n+1
Ta có n +1 = . n = e → +∞ . Do đó chuỗi đã cho phân kỳ.
( n + 1)! e n + 1
2
un

Trường hợp ∑ | u n | phân kỳ nhưng ∑ u n hội tụ thì chuỗi ∑ u n được gọi là bán hội
tụ.
Ví dụ

1
∑ ( −1)
n −1
là bán hội tụ.
n =1 n
Bài tập
1) Chứng tỏ rằng các chuỗi số sau bán hội tụ

n+1 ∞
ln n ∞
2n + 1
a) ∑ (−1) n−1
n =1 n +n+1
2
b) ∑ (−1) n−1
n =1 n
c) ∑ (−1)
n =1
n

n2 + 1

2n 2 + 1 ∞
1 ∞
n
d) ∑ (−1) n
n =1 n3 + 3
e) ∑ (−1) n
n =1 2n − 1
f) ∑ (−1)
n =1
n

n +1
2

∞ cos nπ
2) Cho chuỗi số ∑
n =1 n!
a) Chứng tỏ rằng chuỗi số này hội tụ theo Leibnitz, hơn thế nữa nó còn hội tụ tuyệt
đối.
b) Phải chọn n tối thiểu là bao nhiêu để sn là trị gần đúng của tổng của chuỗi với độ
chính xác δ = 0,001
6.4. Chuỗi luỹ thừa
6.4.1. Chuỗi hàm
1. Định nghĩa
Chuỗi hàm là chuỗi ∑u (x) , trong đó các u ( x) là các hàm của x.
n n

Khi x = xo thì chuỗi hàm trở thành chuỗi số ∑ u n ( x0 ) . Nếu chuỗi số hội tụ thì điểm xo
gọi là điểm hội tụ, nếu nó phân kỳ thì xo gọi là điểm phân kỳ.
- Tập hợp tất cả các điểm x mà chuỗi hàm hội tụ được gọi là miền hội tụ của chuỗi
hàm.

141
n
- sn ( x) = ∑ uk ( x) : gọi là tổng riêng thứ n của chuỗi hàm.
k =1

- Nếu lim sn ( x) = s( x) thì S(x) gọi là tổng của chuỗi hàm. Trong trường hợp này,
rn ( x ) = s ( x ) − sn ( x ) : gọi là phần dư thứ n của chuỗi hàm. Do đó ta có
rn ( x ) = u n +1 ( x) + u n + 2 + ...
2. Ví dụ

1) ∑ xn
n =0

1
Chuỗi này hội tụ với mọi x thoả |x| < 1 và có tổng S ( x) = .
1− x
Vậy miền hội tụ của chuỗi trên là X = (-1; 1)
1
2) ∑n x
có miền hội tụ là X = (1;+∞) (theo kết quả của chuỗi Riemann đã biết)

cos nx
3) ∑n 3
+ x2
sin nx 1 1 ∞
1 cos nx
Ta có ≤ ≤
n3 + x 2 n3 + x 2 n3
, ∀x . Mà chuỗi ∑n
n =1
3
hội tụ nên ∑n3
+ x2
hội tụ, ∀x

Vậy miền hội tụ là X = R .


6.4.2. Chuỗi hàm hội tụ đều
1. Định nghĩa
Chuỗi hàm ∑ u n ( x) được goi là hội tụ đều tới hàm S(x) trên X, nếu
∀ε > 0, ∃n0 > 0 : n > n0 ⇒ S ( x ) − S n ( x ) = rn ( x ) < ε , ∀x ∈ X
2. Ví dụ
(− 1)n
Chuỗi ∑ hội tụ với mọi x (theo đlý Leibnitz)
x2 + n
1 1
Ta có rn ( x) ≤ un +1 ( x ) = < , ∀x ∈ R
x + n +1 n +1
2

1 1
Như vậy rn ( x ) < < ε ,∀ n > −1
n +1 ε
1
Do đó ∀ε > 0, lấy n0 > − 1 . Khi đó ∀n ≥ n0 , rn ( x ) < ε , ∀x ∈ R
ε

Vậy chuỗi (− 1)n hội tụ đều trên R .



x +n
2

3. Tiêu chuẩn về sự hội tụ đều

142
a. Định lý (tiêu chuẩn Cauchy)
Chuỗi hàm ∑ u n (x ) hội tụ đều trên X khi và chỉ khi ∀ε > 0, ∃n 0 : ∀n, p ∈ N * , n ≥ n0

⇒ un+1 ( x) + ... + un+ p ( x) < ε , ∀x ∈ X

b. Định lý (tiêu chuẩn Weierstrass)


Cho chuỗi hàm Nếu có một chuỗi số dương ∑an hội tụ sao cho
∑ u n (x) .
u n ( x) ≤ a n , ∀n ≥ 1, ∀x ∈ X thì chuỗi hàm trên hội tụ tuyệt đối và đều trên X.
Chứng minh.
Rõ ràng chuỗi ∑ u n (x) , ∀x ∈ X hội tụ (theo tiêu chuẩn so sánh)
Do đó chuỗi ∑ u n (x ) hội tụ tuyệt đối.

Vì chuỗi số ∑ an hội tụ nên ta có

u n +1 ( x ) + ... + u n + p ( x) <| u n +1 ( x ) | +...+ | u n + p ( x ) |<


< a n +1 + .... + a n + p < ε , ∀x ∈ X
Theo định lý Cauchy trên, suy ra chuỗi hàm hội tụ đều trên X
Ví dụ
Xét tính hội tụ đều của chuỗi hàm
cos nx
∑n 2
+ x2
cos nx 1 1
Ta có ≤ 2 ≤ 2 , ∀n ∈ N * , ∀x ∈ R
n +x
2 2
n +x 2
n
1 cos nx
Ta đã biết chuỗi số dương ∑n 2
hội tụ nên chuỗi hàm ∑n 2
+ x2
hội tụ tuyệt đối và đều
trên R .
4. Tính chất cơ bản của chuỗi hàm hội tụ đều
a. Tính chất 1
Cho chuỗi hàm ∑n u (x) hội tụ đều về hàm S(x) trên X. Nếu các số hạng u n (x) đều liên
n

tục x 0 ∈ X thì S(x) cũng liên tục tại x 0 ∈ X .


Ta có lim S ( x) = S ( x0 ) ⇔ lim ∑un ( x) = ∑un ( x0 ) = ∑ lim un ( x) .
x→x x→x0 x→x0
n n n

Ví dụ
sin nx
Tính lim ∑
x→π
n n2 + x 2
Ta thấy chuỗi trên hội tụ đều, có các số hạng liên tục tại x = π

143
sin nx sin nx
Do đó lim ∑ 2 2
= ∑ lim =0
x→π
n n +x n
x→π n2 + x2
b. Tính chất 2
Cho chuỗi hàm ∑un (x) hội tụ đều về hàm S(x) trên [a, b]. Nếu các số hạng u n (x) đều
n
liên tục trên [a, b], ∀n ≥ 1 thì S ( x)dx = ⎡⎢∑ u n ( x)⎤⎥ dx = ∑ u n ( x)dx .
b b b

∫ ∫ ∫
a a ⎣ ⎦ n a

c. Tính chất 3
Cho chuỗi hàm ∑un (x) hội tụ trên (a, b) tới S(x), các số hạng u n ( x), u ' n ( x) liên tục
n
trên (a, b). Khi đó nếu chuỗi ∑ u ' n ( x) hội tụ đều trên (a, b) thì S(x) khả vi và S’(x) =
n

∑ u ' n ( x) .
n

6.4.3. Chuỗi lũy thừa


1. Định nghĩa
Chuỗi lũy thừa là chuỗi hàm có dạng

∑ an x n = a0 + a1 x + ... (1)
n =0

Chú ý

Nếu chuỗi luỹ thừa có dạng ∑ a (x − x )
n=0
n 0
n
, thì bằng cách đặt X = x − x 0 ta đưa chuỗi

đó về dạng (1). Vì vậy, ta quy ước nghiên cứu chuỗi lũy thừa có dạng (1).
Ví dụ

xn 1
1) ∑ trong đó an =
n = 0 2n + 1 2n + 1
n
n
⎛ 2n − 1 ⎞
2) ∑ ⎛⎜ 2n2 − 1 ⎞⎟ ( x − 2)n , trong đó an = ⎜ 2


n =0 ⎝ 7 n + 1 ⎠ ⎝ 7n + 1 ⎠
2. Định lý Abel

Nếu chuỗi luỹ thừa ∑ an x n hội tụ tại x = x0 ≠ 0 thì nó hội tụ tuyệt đối tại mọi x thoả
n =0
x < x0 .
Chứng minh:
∞ ∞
Giả sử chuỗi luỹ thừa ∑ a n x hội tụ tại n
x0 . Khi đó chuỗi số ∑ a n x0 n hội tụ,
n =0 n =0
an x0n → 0 khi n → ∞ . Do đó

144
∃K > 0 : an x0n ≤ K , ∀n ≥ 1
n n
x x
Ta có an x n = an x0n ≤K , ∀n ≥ 1 .
x0 x0
n

x x ∞
Khi | x |<| x0 | thì ∑
n =0
K
x0
hội tụ (vì
x0
< 1 ). Do vậy chuỗi luỹ thừa ∑ | an x n | hội tụ.
n =0

3. Hệ quả

Nếu chuỗi luỹ thừa ∑ an x n phân kỳ tại x = x 0 thì nó phân kỳ tại mọi x thoả
n =0
x > x0 .
Chứng minh:
x1 thoả | x1 |>| x 0 | mà chuỗi hội tụ tại x1 . Khi đó theo định lý Abel
Thật vậy nếu có
nó sẽ hội tụ tuyệt đối tại ∀ | x |<| x1 | , mà trong khoảng này có chứa điểm x0 , điều này
mâu thuẫn với giả thiết.
4. Bán kính hội tụ của chuỗi lũy thừa
a. Định nghĩa

Số r > 0 được gọi là bán kính hội tụ của chuỗi lũy thừa ∑ an x n nếu chuỗi
n =0

∑ an x n hội tụ (tuyệt đối) với mọi | x |< r , và phân kỳ với mọi | x |> r .
n =0

Chú ý

Nếu r = 0 , thì ∑ an x n chỉ hội tụ tại x = 0 .
n =0

b. Định lý (Hadamard) (Công thức tìm bán kính hội tụ)


| an +1 |
Giả sử ρ = lim (hoặc ρ = lim n | an |) . Khi đó bán kính hội tụ được tính bằng
n →∞ | a |
n

công thức:
⎧1
⎪ ρ , 0 < ρ < +∞
⎪⎪
r = ⎨0, ρ = +∞ (*)
⎪+∞, ρ = 0

⎪⎩
Chứng minh:

145
| an +1 | | u ( x) | |a |
Giả sử ρ = lim . Ta có lim n +1 = lim n+1 . | x |= ρ . | x |
n →∞ | a | | un ( x ) | | an |
n

1
* Nếu 0 < ρ < +∞ , thì chuỗi hội tụ tuyệt đối khi ρ | x |< 1 ⇔| x |< , phân kỳ khi
ρ
1 1
| x |> Do đó bán kính hội tụ r =
ρ ρ
| un +1 ( x) |
* Nếu ρ = +∞ thì ∀x ≠ 0, ta có lim = +∞ , do đó bán kính hội tụ r = 0 .
| un ( x ) |
| un+1 ( x) |
* Nếu ρ = 0 thì ta có lim = 0 < 1 , suy ra chuỗi hội tụ tuyệt đối ∀x ∈ R , do
| un ( x ) |
đó bán kính hội tụ r =+ ∞ .

Đối với trường hợp ρ = lim n | an | ta cũng có chứng minh tương tự.
5. Bài toán tìm miền hội tụ của chuỗi lũy thừa
- Bước 1. Tìm bán kính hội tụ r của chuỗi luỹ thừa bằng công thức (*)
- Bước 2. Xét tại 2 điểm mút x = r , x = −r .
- Bước 3. Kết luận miền hội tụ.
Chú ý

Nếu chuỗi lũy thừa có dạng ∑ a (x − x )
n=0
n 0
n
, thì bằng cách đặt X = x − x 0 ta đưa về

dạng ∑a X
n=0
n
n
trước khi áp dụng công thức (*).

Ví dụ
Tìm miền hội tụ của chuỗi luỹ thừa
xn

1) ∑
n =1 n

| a n +1 | n
- Áp dụng công thức (*) ở trên, ta có ρ = lim = lim = 1 => r = 1 .
n→∞ | a | n→∞ n + 1
n


1
- Xét tại x = 1 , ta có ∑n
n =0
phân kỳ (chuỗi điều hoà).


(−1)n
- Tại x = −1 : ∑
n =0 n
hội tụ theo tiêu chuẩn Leibnitz.

Do đó miền hội tụ của chuỗi là X = [ −1,1)

146

2) ∑n x
n =1
n n

Ta có ρ = lim n an = lim n = +∞ . Suy ra r = 0 .


n →∞ n →∞

Vậy miền hội tụ của chuỗi là X = {0} .



xn
3) ∑
n =0 n !

| an +1 | 1 n!
Ta có ρ = lim = lim = 0 . Suy ra r = +∞
n →∞ | a | n →∞ ( n + 1)! 1
n

Vậy miền hội tụ của chuỗi là X = R .


n n

⎛ n +1 ⎞ ⎛ 1 ⎞
4) ∑ ⎜ ⎟ ⎜ ⎟
n = 0 ⎝ 2n + 1 ⎠ ⎝ x + 2 ⎠

n
1 ∞
⎛ n +1 ⎞ n
Ta đặt t =
x+2
, ta có chuỗi lũy thừa ∑ ⎜ ⎟ t . Ta có
n =0 ⎝ 2n + 1 ⎠

n +1 1 1
ρ = lim n an = lim = . Suy ra bán kính hội tụ r = = 2 .
n →∞ n →∞ 2n + 1 2 ρ
n
⎛ 2n + 2 ⎞ ∞
- Xét tại t = 2 , ta có chuỗi số ∑ ⎜ ⎟ .
n =0 ⎝ 2n + 1 ⎠

n
n 2n+1 2n+1 1
⎛ 2n + 2 ⎞ = ⎛ ⎛1 + 1 ⎞ ⎞ = e2 ≠ 0. Do đó chuỗi số là phân kỳ.
Chú ý rằng lim⎜ ⎟ lim⎜ ⎜ ⎟ ⎟
n→∞ ⎝ 2n + 1 ⎠ n→∞ ⎝ ⎝ 2n + 1 ⎠ ⎠
n
- Xét tại t = −2 . Ta có chuỗi số ∑ (−1) ⎛⎜ 2n + 2 ⎞⎟ . Khi đó

n

n=0 ⎝ 2n + 1 ⎠
n
2 n +1 2 n +1
⎛ 2n + 2 ⎞ ⎛⎛ n
1 ⎞ ⎞ 1

lim (−1)n ⎜ ⎟ = lim ⎜⎜ ⎜1 + ⎟ ⎟⎟ = e 2 ≠ 0 . Do đó chuỗi số phân kỳ.


n→∞ ⎝ 2n + 1 ⎠ n→∞ ⎝
⎝ 2n + 1 ⎠ ⎠
⎡ 5
⎢ x<−
Vậy tìm hội tụ −2 < t < 2 , hay −2 < 1 < 2 ⇔ ⎢ 2.
x+2 ⎢x > − 3
⎢⎣ 2

Do đó miền hội tụ của chuỗi lũy thừa đã cho là X = (−∞, − 5 ) ∪ (− 3 , +∞).


2 2
6. Tính chất cơ bản của chuỗi lũy thừa
Giả sử chuỗi luỹ thừa ∑ a n x n có khoảng hội tụ (− r , r ) .
a. Tính chất 1

147
Chuỗi luỹ thừa hội tụ đều trên mọi đoạn [a; b] ⊂ (−r ; r )
Chứng minh:

Lấy 0 < x0 < r , sao cho [ a, b ] ⊂ [ -x 0 , x0 ] . Khi đó vì 0 < x0 < r nên chuỗi số ∑a x n
n
0
n =0

hội tụ. Mặt khác ta lại có a n x ≤ n


a n x on , ∀x ∈ [a, b], ∀n

Do đó chuỗi ∑ an x n hội tụ đều trên [a; b] ⊂ (− r ; r ) .


b. Tính chất 2
Có thể lấy tích phân từng số hạng của chuỗi trên [a; b] ⊂ (−r; r ) .
c. Tính chất 3
Tổng của chuỗi luỹ thừa là 1 hàm liên tục trong khoảng (-r; r).
d. Tính chất 4
Có thể lấy đạo hàm từng số hạng của chuỗi.
Chứng minh: Suy ra từ tính chất 1.
Bài tập
Tìm miền hội tụ của chuỗi hàm


2 n
∞ ( x + 2 )n ∞ n ⎛ 2x − 3 ⎞
n



1
1) ∑
n =1 n 2
( x − 1) n 2) ∑ 2 ( x + 2) n
n =1 n
3)
2 n +1
4) ∑ 2 ⎜
n =1 n + 1 ⎝ x ⎠

n =1

∞ ( x + 1) n ∞ 1 1
∞ 3n
8) ∑ 2 ( x − 2)
∞ n
6) ∑ 2 ( x + 4)
n
5) ∑ 7) ∑
n =1 n ( n + 2) n =1 n n =1 ( x − 2) n =1 n
n

6.5. Chuỗi Taylor và chuỗi Mac- Laurin


6.5.1. Khai triển 1 hàm thành chuỗi luỹ thừa
1. Đặt vấn đề
Giả sử hàm f (x) có đạo hàm mọi cấp trong mọi lân cận nào đó của điểm xo và có thể
biểu diễn dưới dạng tổng của 1 chuỗi luỹ thừa trong lân cận ấy.
2. Định dạng
f ( x) = a 0 + a1 ( x − x 0 ) + a 2 ( x − x 0 ) 2 + a 3 ( x − x 0 ) 3 + ... + a n ( x − x 0 ) n + ... (0)

trong đó a0 , a1 , a2 , ..., an ,... là các hằng số


3. Xác định các hệ số
Theo tính chất 3 của chuỗi luỹ thừa, trong khoảng hội tụ, ta có:
f / ( x ) = a1 + 2a2 ( x − x0 ) + ... + nan ( x − x0 ) n −1 + ... (1)
f // ( x) = 2a2 + ... + n(n − 1) an ( x − x0 ) n − 2 + ... (2)

148
……............................................................. …
f ( n ) ( x) = n!a0 + ... (n)
……………………………………………………………….

f ( k ) ( x0 )
Thế x = xo vào các đẳng thức trên, ta có: ak = k = 0, n
k!
4. Kết quả
Khi đó:
f // ( x0 ) f ( n ) ( x0 )
f ( x) = f ( x0 ) + f / ( x0 )( x − x0 ) + ( x − x0 )2 + ... + ( x − x0 )n + ...
2! n!
6.5.2. Chuỗi Taylor
1. Định nghĩa
∞ f ( n ) ( x0 )
Chuỗi hàm ∑ ( x − x0 ) n được gọi là chuỗi Taylor của hàm f (x) trong lân cận
n =0 n!
của điểm xo
∞ f ( n ) ( 0) n
Khi x = xo: Chuỗi hàm ∑ x được gọi là chuỗi Mac-Laurin của hàm f (x)
n =0 n!
Chú ý
Theo trên, nếu hàm số f (x) có đạo hàm mọi cấp trong Vx0 và có thể biểu diễn dưới
dạng tổng của 1 chuỗi luỹ thừa trong lân cận ấy thì chuỗi luỹ thừa ấy phải là chuỗi Taylor
của hàm đó trong lân cận ấy.
2. Điều kiện hội tụ
Ta xét xem nếu chuỗi Taylor của hàm f (x) nào đó hội tụ thì với điều kiện nào tổng
của nó đúng bằng f (x) .
a) Ví dụ tổng của chuỗi hội tụ không bằng hàm số
⎧ − 12
Xét hàm số f ( x) = ⎪⎨e x khi x ≠ 0
⎪⎩ 0 khi x = 0

Hàm f (x) khả vi vô hạn lần tại mọi x và đạo hàm mọi cấp của f (x) tại x = 0
Thật vậy,
1

x2 t = 1x
f ( x ) − f (0) e 2 t 1
lim = lim = lim te − t = lim = lim =
x →0 x−0 x →0 x t →∞ t →∞
et
2 t →∞ 2tet 2

= 0 ⇒ f / (0) = 0

149
1
2 − x2 −
1
t=
1
e 2
x2
f ( x) − f (0)
/ /
x 3 2e x
lim = lim = lim = lim 2t 2e − t =
x →0 x−0 x →0 x x →0 x4 t →+∞

2t 2 4t 4
= lim t = lim t = lim t = 0
t →+∞ e t →+∞ e t →+∞ e

⇒ ∃ f // (0) = 0
……
Vậy, chuỗi Mac-Lau rin của hàm f là:
0 + 0 x + 0 x 2 + 0 x 3 + ... + 0 x n + ... nó hội tụ và có tổng bằng không với mọi x
b) Định nghĩa hàm khai triển được thành chuỗi Taylor:
Hàm số f (x) được gọi là khai triển được thành chuỗi Taylor nếu chuỗi Taylor của
hàm đó hội tụ và có tổng đúng bằng f (x)
c) Các điều kiện đủ
Định lý 1
Giả sử trong một lân cận nào đó của điểm xo hàm f (x) có đạo hàm mọi cấp.
f ( n +1) (ξ )
Nếu lim Rn ( x) = 0 trong đó Rn ( x) = ( x − x0 ) n +1
n→∞ (n + 1)!

với ξ là 1điểm nào đó nằm giữa xo và x thì có thể khai triển hàm f (x) thành chuỗi
Taylor trong lân cận ấy.
Chứng minh:
Thật vậy, Khai triển Taylor của f (x) đến cấp n là: f ( x ) = Pn ( x ) + Rn ( x ) trong đó
f ( n +1) (ξ )
Rn ( x ) = ( x − x 0 ) n +1 vì lim Rn ( x) = 0 nên f ( x ) = lim Pn ( x )
(n + 1)! n →∞ n →∞

Mặt khác, Pn ( x) = sn ( x) tổng riêng thứ n của chuỗi Tay lor của hàm f , do đó
f / ( x0 ) f // ( x0 ) f ( n) ( x0 )
f ( x) = f ( x0 ) + ( x − x0 ) + ( x − x0 )2 + ... + ( x − x0 )n + ... (đ.p.c.m)
1! 2! n!
Định lý 2
Nếu trong lân cận nào đó của điểm xo hàm f (x) có đạo hàm mọi cấp và trị tuyệt đối
của mọi đạo hàm đó đều bị chặn bởi cùng 1 số thì có thể khai triển hàm f (x) thành chuỗi
Taylor trong lân cận ấy.
Chứng minh:
Theo giả thiết, f ( n) ( x) ≤ M trong lân cận Vx0

150
f ( n +1)
(ξ ) n +1 M n
⇒ Rn ( x) = x − x0 ≤ x − x0
(n + 1)! (n + 1)!
∞( x − x0 ) n ( x − x0 ) n n→∞
Do chuỗi số ∑ có miền hội tụ là R ⇒ số hạng tổng quát ⎯⎯⎯→ 0
n =1 n! n!
n+1
x − x0 n→∞ n→∞
⇒ ⎯⎯⎯ → 0 ⇒ Rn ( x) ⎯⎯⎯→ 0
(n + 1)!

⇒ Hàm f (x) thành chuỗi Taylor trong lân cận ấy.


6.5.3. Chuỗi Mac-Laurin của 1 số hàm thông dụng
1. f ( x ) = e
x

x2 x3 xn
f (n)
(0) = 1 ∀n ⇒ 1 + x + + + ... + + ...
2! 3! n!
N là 1 số dương cố định bất kỳ, ta có
∀k ≥ 1, ∀x ∈ (− N , N ), f ( k ) ( x ) = e x ≤ e N = M
⇒ f (x) khai triển hàm f (x) thành chuỗi Mac-Laurin trong lân cận (− N ,+ N ) của x =
xo= 0
x2 x3 xn
ex = 1+ x + + + ... + + ...
2! 3! n!
2. y = sin x
π
f ( k ) ( x) = sin( x + k ) ≤1 ∀x
2
⇒ Hàm f ( x) = sin x khai triển được thành chuỗi Mac-Laurin

f (0) = 0, f / (0) = 1, f // (0) = 0, f (3) (0) = − 1, f ( 4) (0) = 0,...


Vậy, ta có:
x3 x5 x7 n −1 x 2 n −1
sin x = x − + − + ... + ( −1) + ...
3! 5! 7! (2n − 1)!
3. y = cos x
Tương tự như trên, chuỗi Mac-Laurin của hàm f ( x ) = cos x hội tụ về chính nó trên
toàn R:
x 2 x4 x6 x2n
cos x = 1 − + − + ... + (−1) n + ...
2! 4! 6! (2n)!

4. y = (1 + x)α (Chuỗi nhị thức)


α (α − 1) α (α − 1)...(α − n + 1)
(1 + x )α = 1 + αx + x 2 + ... + x n + ...
2! n!

151
Đặc biệt
1
* Khi α = −1 : = 1 − x + x 2 − x 3 + ... + (−1) n x n + ...
1+ x
5. y = ln(1 + x)
x2 x3 x 4 xn
ln(1 + x ) = x − + − + ... + ( −1) n −1 + ...
2 3 4 n
Bài tập
1) Khai triển hàm y = x 3 thành chuỗi Taylor ở lân cận điểm x = 1 ( Viết 4 số hạng
đầu của chuỗi Taylor)
1
2) Khai triển hàm y = thành chuỗi luỹ thừa của x − 3
x
3) Khai triển thành chuỗi Mac-Laurin các hàm sau;
1
a) y = (e x + e− x )
2

b) y = x e
2 x

c) y = sin 2 x
x
4) Khai triển hàm số f ( x ) = thành chuỗi luỹ thừa của x và tìm miền hội
x+2
tụ của chuỗi vừa tìm được.

152

You might also like