You are on page 1of 6

1.

Phương pháp tiếp cận từ trên xuống


Thiết kế từ trên xuống nghĩa là bắt đầu thiết kế từ lớp trên cùng của mô hình OSI
và làm việc xuống các tầng thấp hơn. Thiết kế từ trên xuống là thiết kế hệ thống
mạng và cơ sở hạ tầng theo nhu cầu của ứng dụng mạng. Với cách tiếp cận này,
các thiết bị và công nghệ mạng không được chọn cho đến khi các yêu cầu của
ứng dụng được phân tích. Để hoàn thành theo mô hình này, chúng ta xem xét
các yếu tố sau:
Phân tích các yêu cầu ứng dụng và tổ chức.
Thiết kế từ tầng trên cùng của mô hình tham chiếu OSI.
Xác định các yêu cầu cho các tầng trên (tầng Ứng dụng, tầng Trình bày, tầng
Giao dịch).
Chỉ định cơ sở hạ tầng cho các lớp OSI thấp hơn (tầng Vận chuyển, tầng Mạng,
tầng Liên kết dữ liệu, tầng Vật lý).
Thu thập dữ liệu bổ sung cho hệ thống mạng.
Hình trên cho thấy một quá trình thiết kế cấu trúc từ trên xuống. Quá trình thiết
kế bắt đầu với các ứng dụng và di chuyển xuống tầng thấp hơn. Các thành phần
riêng biệt được kết hợp với các chi tiết cụ thể.
So sánh thiết kế từ trên xuống (Top-down Design) và thiết kế từ dưới lên
(Bottom-up Design)
Cách tiếp cận thiết kế Ưu điểm

Kết hợp các yêu cầu của tổ chức. Thể hiện được mô hìn
Top-down
được các yêu cầu hiện tại và tương lai.

Thiết kế dựa trên kinh nghiệm trước đó và cho phép đư


Bottom-up
nhanh chóng.
2.Thiết kế mạng theo phương thức PPDIOO bao gồm 6 bước:

Bước 1: Prepare (Chuẩn bị)

Tìm hiểu thông tin về doanh nghiệp kết hợp quan sát tình hình thực tế, sau
đó phân tích đánh giá và chọn lọc ra những công nghệ thích hợp cho hệ
thống mạng sắp xây dựng và đề xuất những mô hình phát thảo ban đầu.

Bước 2: Plan (Lên kế hoạch)

Lên kế hoạch thiết


kế

Trong phần lên kế hoạch, cần sử dụng những bước sau:

– Lên kế hoạch mua các thiết bị mạng

– Lên kế hoạch cài hệ điều hành mạng và các ứng dụng

– Lên kế hoạch lập bảng báo giá


– Lên kế hoạch lập bản hợp đồng

– Lên kế hoạch lập bản thanh lý hợp đồng

Bước 3: Thiết kế (Design)

Bước này bao gồm các công việc:

– Thiết kế lớp ứng dụng và dịch vụ mạng

– Lựa chọn công nghệ mạng

– Quy hoạch địa chỉ IP

– Thiết kế về mặt định tuyến

– Thiết kế kiên trúc bảo mật

– Thiết kế hạ tầng mạng

-Thiết kế mô hình vật lý

– Thiết kế hệ thống tài liệu

Thiết kế theo quy


trình khoa học
Bước 4: Triển khai (Implement)

Trong quá trình triển khai, các thiết bị mới cần phải được cài đặt và  cấu hình
tuân theo thiết kế trước đó. Nếu là nâng cấp, thay thế thiết bị cần lưu trữ dự
phòng thông tin thiết bị để có thể khôi phục lại cấu hình ban đầu nếu có sự
cố xảy ra.

Bước 5: Vận hành (Operate)

Trong quá trình vận hành cần quản lý, giám sát các thành  phần mạng, duy trì
hoạt động định tuyến ổn định, cải thiện hiệu suất, kiểm tra và khắc phục các
sự cố phát sinh.

Bước 6: Tối ưu hóa hệ thống (Optimize)

Qua quá trình vận hành, kỹ sư mạng sẽ đưa ra những đề xuất để tối ưu hệ
thống để hệ thống mạng hoàn thiện hơn.

Câu 4:

-Theo thời gian


+Mục tiêu dài hạn thường là từ 5 năm trở lên và tùy theo loại hình doanh nghiệp mà có
khoảng thời gian cho mục tiêu dài hạn khác nhau. Mục tiêu dài hạn (mục tiêu trên 1
năm): là kết quả mong muốn được đề ra cho một khoảng thời gian tương đối dài,
thường là các lĩnh vực:
 Mức lợi nhuận và khả năng sinh lợi. Ví dụ: phấn đấu đạt lợi nhuận 25%/ năm
 Năng suất
 Phát triển việc làm
 Quan hệ giữa công nhân viên
 Vị trí dẫn đầu về công nghệ
 Trách nhiệm trước công chúng.
+Mục tiêu ngắn hạn hay còn gọi là mục tiêu tác nghiệp có thời gan từ 1 năm trở xuống.
Mục tiêu ngắn hạn phải hết sức cụ thể và nêu ra được các kết quả một các chi tiết.
+Mục tiêu trung hạn loại trung gian gữa hai loại trên
Giữa việc doanh nghiệp đạt được các mục tiêu ngắn hạn với việc theo đuổi mục tiêu
dài hạn thì cũng chưa đảm bảo doanh nghiệp sẽ đạt được mục tiêu trong dài hạn.
-Theo bản chất của mục tiêu:
+Mục tiêu về kinh tế: lợi nhuận, doanh thu, thị phần, tốc độ phát triển, năng suất lao
động…
+Mục tiêu xã hội: giải quyết công ăn việc làm, tham gia vào các hoạt động từ thiện
+Mục tiêu chính trị: quan hệ tốt với chính quyền, vận động hành lang nhằm thay đổi
chính sách và quy định có lợi cho công ty. Tiếp cận với cơ quan chính phủ nhằm nắm
bắt kịp thời các thông tin, tạo cơ hội đón nhận các cơ hội kinh doanh.
-Theo cấp độ của mục tiêu:
+Mục tiêu cấp công ty: Đó thường là các mục tiêu dài hạn mang tính định hướng cho
các cấp bận mục tiêu khác.
+Mục tiêu cấp đơn vị kinh doanh: được gắn với từng đơn vị kinh doanh chiến lược
(SBU) hoặc từng loại sản phẩm, từng loại khách hàng.
+Mục tiêu cấp chức năng: đó là mục tiêu cho các đơn vị chức năng trong công ty như
sản xuất, marketing, tài chính, nghiên cứu và phát triển… nhằm hướng vào thực hiện
các mục tiêu chung của công ty.
+Mục tiêu duy trì và ổn định: khi công ty đã đạt được tốc độ phát triển nhanh trước đó
hoặc do thị trường có khó khăn, công ty có thể đăt ra mục tiêu và giữ vững những
thành quả đã được và củng cố địa vị hiện có.
Trên đây là một số cách phân loại mục tiêu chiến lược của doanh nghiệp. Tuy nhiên để
thấy rõ vai trò của các mục tiêu cần phải thấy được đặc trưng của hệ thống mục tiêu
chiến lược của doanh nghiệp. Các đặc trưng đó bao gồm: Trước hết các mục tiêu chiến
lược thường là dài hạn, tuy nhiên thời gian xác định thì không mang tính tương đối chỉ
mang tính tuyệt đối. Nói đến mục tiêu chiến lược, các nhà quản trị học thường thống
nhất về đặc trưng tổng quát của nó. Hệ thống mục tiêu chiến lược bao giờ cũng là một
hệ thống các mục tiêu khác nhau cả ở tính tổng quát, phạm vi,.. nên nó mang bản chất
là tác động một cách biện chứng lẫn nhau trong đó mỗi mục tiêu lại đóng vai trò khác
nhau cho sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp. Chiến lược xây dựng là nhằm
đạt được mục tiêu mà doanh nghiệp mong muốn. Do vậy, phải xác định đúng và cụ thể
mục tiêu thì việc soạn thảo chiến lược mới đúng hướng và mang lại hiệu quả mong
muốn.

You might also like